Bài tập lớn Kinh tế chính trị Mác-Lênin - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU

Bài tập lớn Kinh tế chính trị Mác-Lênin - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 44879730
1
Trường Đạ
i h
c Kinh t
ế
Qu
c d n
National Economics University
B I T
P L
N
H
C PH
N KINH T
CH˝NH TR
M`C
L˚NIN
Đề tài: Trình bày lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về quy
luật giá trị và liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam
Họ và tên sinh viên: Đoàn Hoàng Vân Khánh
Mã sinh viên: 11223021
Lớp tín chỉ: LLNL1106(222)CLC_26
Số thứ tự: 20
Hà Nội, tháng 3/2023
lOMoARcPSD| 44879730
2
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................................................... 2
NỘI DUNG ................................................................................................................................................... 3
I) LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ QUY LUẬT GIÁ TRỊ ....................................... 3
1) Khái niệm .......................................................................................................................................... 3
2) Nội dung ............................................................................................................................................ 3
3) Tác ộng của quy luật giá trị trong nền kinh tế hàng hóa .............................................................. 4
II) THỰC TIỄN VIỆC VẬN DỤNG QUY LUẬT GIÁ TRỊ VÀO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ...... 7
1) Thực trạng và kết quả của quá trình vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế Việt Nam qua
các thời kì .............................................................................................................................................. 7
2) Việc vận dụng quy luật giá trị trong lĩnh vực sản xuất hàng hóa ................................................ 9
3) Việc vận dụng quy luật giá trị trong lĩnh vực lưu thông hàng hóa ............................................ 10
III) ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VẬN DỤNG QUY LUẬT GIÁ TRỊ VÀO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
TRONG THỜI GIAN TỚI .................................................................................................................... 11
1) Đầu tư vào việc nghiên cứu, ứng dụng và triển khai khoa học công nghệ ................................ 11
2) Nâng cao vai trò quản lý của Nhà nước ....................................................................................... 12
3) Tăng khả năng cạnh tranh hàng hóa của Việt Nam ................................................................... 13
KẾT LUẬN ................................................................................................................................................. 13
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................................................... 14
LỜI MỞ ĐẦU
Trong bất cứ giai oạn nào của lịch sử, ể xã hội ược vận hành tốt nhất có thể, ời sống
con người ổn ịnh phong phú cả về vật chất lẫn tinh thần, con người luôn phải không
ngừng phát triển, sáng tạo ra những chính sách phát triển kinh tế sao cho gần gũi, hợp
nhất với tình hình thực tiễn. Tuy nhiên, ó lại không phải một công việc ơn giản; trên
thực tế, việc phát triển kinh tế luôn một việc cùng khó khăn òi hỏi phải thời
gian con người thể học hỏi rút kinh nghiệm từ những chính sách sai lầm. Trong
thời ại toàn cầu hóa như hiện nay, việc phát triển kinh tế lại càng trở nên cấp thiết hơn bao
giờ hết. Các quốc gia luôn cố gắng chạy ua ể trở thành cường quốc trên thế giới, ể có ược
lOMoARcPSD| 44879730
3
vị trí cao hơn trên trường quốc tế. Muốn ược như vậy, trong các chính sách kinh tế của
mỗi quốc gia ều phải ược dựa trên một cơ sở lý thuyết vững chắc; ó là nền móng cho mọi
hoạt ộng thực tiễn trong việc phát triển kinh tế của quốc gia ó.
Đất nước Việt Nam ta mặc dù ã ạt ược rất nhiều thành tựu áng kể trong lĩnh vực kinh
tế suốt từ thời kì ổi mới ến nay, ặc biệt trong những năm vừa qua khi ại dịch COVID-19
hoành hành cũng như xung ột Nga - Ucraina, nhưng tính ến thời iểm hiện tại nước ta vẫn
là một trong những quốc gia kém phát triển với rất nhiều vấn ề nảy sinh. Cơ sở vật chất kĩ
thuật còn kém, trình ộ quản lý còn lạc hậu, nạn thất nghiệp, ô nhiễm môi trường,… vẫn
còn gây ra nhiều bức xúc. Đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế thế giới ang ứng trước nguy
cơ suy thoái, những khó khăn, thách thức ối với một ất nước ang phát triển như Việt Nam
lại càng áng quan ngại hơn. Trước tình hình hiện tại, chúng ta cần phải cẩn trọng ề ra
những chính sách phù hợp nhất ể hạn chế tối a ảnh hưởng của cuộc suy thoái toàn cầu,
ồng thời phát triển nền kinh tế quốc dân sao cho không bị tụt hậu với thế giới. Những
chính sách ấy nhất thiết phải bám sát thực tế và phải ược dựa trên cơ sở lý thuyết về các
quy luật kinh tế, trong ó ặc biệt phải nói ến quy luật giá trị.
Chúng ta ã biết quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản và quan trọng nhất của nền
sản xuất hàng hóa; nó quy ịnh bản chất và là cơ sở của tất cả các quy luật khác. Ở âu có
sản xuất và trao ổi hàng hóa, ở ó có quy luật giá trị. Mọi hoạt ộng của các chủ thể kinh tế
trong nền sản xuất hàng hóa ều phải chịu sự ảnh hưởng của quy luật này. Chính vì thế,
việc áp dụng quy luật giá trị là iều quan trọng tất yếu ối với việc phát triển kinh tế; nếu bỏ
qua quy luật này, nền kinh tế sẽ rất mong manh và có thể sụp ổ bất cứ lúc nào, ặc biệt là
trong giai oạn suy thoái toàn cầu như hiện nay. Vì lẽ ó, em xin phép ược lựa chọn ề tài
“Trình bày lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về quy luật giá trị và liên hệ với thực
tiễn ở Việt Nam” cho bài tập lớn của mình.
NỘI DUNG
I) LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨAC-LÊNIN VỀ QUY LUẬT GIÁ TRỊ
1) Khái niệm
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của nền sản xuất hàng hóa, quy ịnh bản
chất và là cơ sở của tất cả các quy luật khác của sản xuất hàng hóa. Ở âu có sản xuất và
trao ổi hàng hóa, ở ó có sự xuất hiện của quy luật giá trị.
2) Nội dung
Quy luật giá trị quy ịnh rằng việc sản xuất và trao ổi hàng hóa phải ược dựa trên
thời gian lao ộng xã hội cần thiết. Theo ó, tác ộng của quy luật giá trị buộc người sản xuất
phải làm sao ể lượng giá trị của một háng hóa cá biệt phù hợp với thời gian lao ộng xã hội
cần thiết, có như vậy họ mới có thể bán ược hàng hóa trên thị trường cũng như ược xã hội
lOMoARcPSD| 44879730
4
thừa nhận sản phẩm. Người sản xuất luôn tìm cách hạ thấp hao phí lao ộng cá biệt xuống
mức nhỏ hơn hoặc bằng hao phí lao ộng xã hội cần thiết, vì chỉ như vậy họ mới có thể tồn
tại lâu dài ược.
Trong lĩnh vực trao ổi hay lưu thông, phải thực hiện theo nguyên tắc ngang giá – ó
là khi hai hàng hóa ược trao ổi với nhau khi cùng kết tinh một lượng lao ộng như nhau;
hoặc khi thực hiện trao ổi hàng hóa, giá cả phải bằng giá trị. Bởi vì con người ai cũng hoạt
ộng vì lợi ích cá nhân. Vì ai cũng muốn bản thân ược lợi, nên quan hệ mua bán, trao ổi chỉ
xảy ra khi cả người mua và người bán ều hài lòng, nghĩa là cả hai bên ều có ược lợi ích cá
nhân, không bị thua thiệt. Xét trường hợp trao ổi không ngang giá, nếu cung lớn hơn cầu
thì giá cả nhỏ hơn giá trị, lợi thế thuộc về người mua; nếu cung nhỏ hơn cầu thì giá cả lớn
hơn giá trị, lợi thế lại thuộc về người bán. Cả hai trường hợp trên ều không xảy ra quan hệ
mua bán, vì một trong hai bên không hài lòng. Mặt khác, cung và cầu luôn có xu hướng
cân bằng; tương tự như vậy, giá cả và giá trị cũng có xu hướng ngang bằng. Những iều
trên ều i ến một kết luận rằng, con người phải thực hiện nguyên tắc ngang giá khi trao ổi,
mua bán. Và khi tiến hành theo nguyên tắc ngang giá, phải lấy giá trị xã hội làm cơ sở,
không ược dựa trên giá trị cá biệt.
Quy luật giá trị hoạt ộng và phát huy tác dụng thông qua sự vận ộng của giá cả xung
quanh giá trị. Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị, trong khi giá trị là nội dung, cơ sở
của giá cả. Vì vậy, giá cả phụ thuộc vào giá trị. Tuy nhiên, giá cả trong thị trường còn phải
chịu tác ộng của quy luật cung – cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật lưu thông tiền tệ.
Chính sự tác ộng của những yếu tố ó làm cho giá cả và giá trị không ồng nhất với nhau;
thay vào ó, giá cả hàng hóa vận ộng lên xuống xoay quanh giá trị hàng hóa, trở thành cơ
chế tác ộng của quy luật giá trị. Thông qua sự vận ộng của giá cả trên thị trường mới thấy
ược sự vận ộng của quy luật giá trị. Những người sản xuất và trao ổi hàng hóa buộc phải
tuân theo mệnh lệnh của giá cả thị trường.
3) Tác ộng của quy luật giá trị trong nền kinh tế hàng hóa
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế quan trọng nhất của sản xuất và lưu thông hàng
hóa. Trong nền kinh tế hàng hóa, quy luật giá trị có những tác ộng cơ bản sau: a) Điều
tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
Quy luật giá trị iều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa ược thể hiện trong ba trường
hợp sau:
- Giá cả nhất trí với giá trị (giá cả bằng giá trị): Nếu một mặt hàng có giá cả bằng giá
trị thì cung và cầu trên thị trường của mặt hàng ó bằng nhau, sản xuất vừa khớp với nhu
cầu của xã hội. Tuy nhiên trường hợp này rất hiếm và chỉ ngẫu nhiên xảy ra vì việc sản
xuất hàng hóa dựa trên chế ộ tư hữu, ược tiến hành một cách tự phát, vô chính phủ.
lOMoARcPSD| 44879730
5
- Giá cả cao hơn giá trị: Nếu một mặt hàng có giá cả cao hơn giá trị thì cung lúc này
ang thấp hơn cầu, hàng hóa bán chạy và lãi cao vì sản xuất không áp ứng ược nhu cầu của
xã hội. Những người sản xuất sẽ mở rộng sản xuất cũng như ầu tư thêm vào tư liệu sản
xuất và sức lao ộng. Những người sản xuất hàng hóa khác cũng có thể sẽ chuyển sang sản
xuất mặt hàng này, do ó, tư liệu sản xuất và sức lao ộng của ngành này lại càng tăng thêm,
quy mô sản xuất càng ược mở rộng.
- Giá cả thấp hơn giá trị: Nếu một mặt hàng có giá cả thấp hơn giá trị thì cung lúc
này ang cao hơn cầu, hàng hóa trở nên ế ẩm và lỗ vốn. Lỗ vốn khiến người sản xuất phải
thu hẹp quy mô sản xuất mặt hàng này hoặc rút vốn chuyển sang sản xuất mặt hàng khác,
do ó tư liệu sản xuất và sức lao ộng của ngành này ều giảm i, trong khi ở ngành khác lại
có thể tăng lên.
Những trường hợp trên ã giải thích vì sao trên thực tế thường xảy ra tình trạng như
người sản xuất bỏ ngành này chuyển sang ngành khác một cách ồ ạt, tư liệu sản xuất và
sức lao ộng chuyển từ ngành này sang ngành khác, quy mô sản xuất của ngành này thu
hẹp thì quy mô sản xuất của ngành khác lại mở rộng. Đó là vì quy luật giá trị ã tham gia
iều tiết việc sản xuất trong xã hội, buộc những người sản xuất và trao ổi hàng hóa phải
tuân theo mệnh lệnh của giá cả thị trường. Giá cả thị trường không cố ịnh, lúc lên lúc
xuống, chính vì vậy mà có sự di chuyển từ ngành này sang ngành khác của tư liệu lao ộng
và sức lao ộng, từ ó làm thay ổi quy mô sản xuất của các ngành theo hướng phù hợp với
yêu cầu của xã hội. Đây cũng là biểu hiện vai trò iều tiết sản xuất của quy luật giá trị.
Không chỉ có vai trò iều tiết sản xuất, quy luật giá trị còn có vai trò iều tiết cả lưu
thông hàng hóa. Theo ó, hàng hóa ược thu hút từ nơi có giá cả thấp ến nơi có giá cả cao,
từ nơi cung lớn hơn cầu ến nơi cung nhỏ hơn cầu. Thông qua mệnh lệnh của giá c thị
trường, hàng hóa ở nơi có giá cả thấp ược thu hút ến nơi có giá cả cao hơn, do ó góp phần
làm cho cung – cầu hàng hóa giữa các vùng có sự cân bằng nhất ịnh, phân phối lại thu
nhập giữa các vùng miền, iều chỉnh sức mua của thị trường,…
b) Kích thích cải tiến kĩ thuật, hợp lý hóa sản xuất nhằm tăng năng suất lao ộng
Trên thị trường, hàng hóa phải ược trao ổi theo giá trị xã hội dù các hàng hóa có ược
sản xuất trong những iều kiện khác nhau. Theo ó, nếu người sản xuất có giá trị cá biệt của
hàng hóa nhỏ hơn giá trị xã hội thì người ó ược hưởng lợi nhuận nhiều hơn. Trái lại, nếu
người sản xuất có giá trị cá biệt lớn hơn giá trị xã hội thì họ sẽ ở thế bất lợi, thua lỗ thậm
chí phá sản. Để tránh bị phá sản và ứng vững trên thị trường ầy tính cạnh tranh, người sản
xuất ều phải tìm cách giảm giá trị cá biệt hàng hóa của mình xuống dưới hoặc bằng mức
giá trị xã hội, bằng cách cải tiến kỹ thuật, áp dụng thành tựu khoa học – công nghệ mới,
hợp lý hóa sản xuất,… Lúc ầu chỉ có một số cá nhân cải tiến kỹ thuật, về sau do sức ép
lOMoARcPSD| 44879730
6
cạnh tranh nên kỹ thuật của toàn xã hội ược cải tiến. Nếu người sản xuất nào cũng làm
như vậy, cuối cùng lực lượng sản xuất sẽ ngày càng phát triển, năng suất lao ộng xã hội sẽ
ngày càng tăng lên, chi phí sản xuất xã hội sẽ không ngừng giảm xuống. Ngoài ra, ể bán
ược nhiều hàng hóa hơn, trong lưu thông người sản xuất cũng cần phải không ngừng nâng
cao chất lượng phục vụ, quảng cáo, tổ chức tốt khâu bán hàng,… Có như vậy, quá trình
lưu thông mới ạt hiệu quả cao, nhanh chóng, thuận tiện với chi phí thấp nhất.
c) Phân hóa những người sản xuất thành những người giàu, người nghèo một cách
tự nhiên
Quy luật giá trị phân hóa những người sản xuất hàng hóa thành giàu, nghèo. Những
người sản xuất nhạy bén, thích ứng kịp thời với sự thay ổi của thị trường, kinh nghiệm sản
xuất tốt, có thời gian lao ộng cá biệt thấp hơn thời gian lao ộng xã hội cần thiết thì sẽ thu
ược lợi nhuận cao, trở nên phát tài và giàu có. Từ ó họ có thể mua sắm thêm tư liệu sản
xuất, mở rộng quy mô sản xuất, thậm chí có thể thuê nhân công và trở thành ông chủ.
Ngược lại, những người sản xuất làm ăn kém, bị hạn chế về vốn, trình ộ năng lực thấp,
thiếu khả năng quản lý, công nghệ kỹ thuật lạc hậu, hoặc thiếu may mắn,… sẽ có hao phí
lao ộng cá biệt cao hơn mức hao phí chung của xã hội; họ sẽ rất dễ rơi vào tình trạng thua
lỗ, dẫn ến phá sản, phải i làm thuê cho những ông chủ khác. Đây cũng chính là một trong
những nguyên nhân xuất hiện quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa và là cơ sở ra ời của chủ
nghĩa tư bản. Lênin nói "… nền tiểu sản xuất thì từng ngày, từng giờ, luôn luôn ẻ ra chủ
nghĩa tư bản và giai cấp tư sản, một cách tự phát và trên quy mô rộng lớn".
Ngoài ra, một số yếu tố khác như chạy theo lợi ích cá nhân, ầu cơ tích trữ, khủng
hoảng kinh tế,… cũng là những yếu tố có thể khiến cho sự phân hóa sản xuất ngày càng
trở nên rõ ràng, cũng như mang lại nhiều tiêu cực về kinh tế - xã hội khác trong nền kinh
tế thị trường thuần túy.
Trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, quy luật giá trị hoàn toàn tự phát ối với người
sản xuất, nằm ngoài ý muốn chủ quan của các nhà tư bản. Tuy nhiên trong nền kinh tế xã
hội chủ nghĩa, do sự thống trị của chế ộ công hữu về tư liệu sản xuất, con người mới nhận
thức và vận dụng quy luật giá trị ể phục vụ lợi ích của bản thân.
Con người nghiên cứu quy luật giá trị không chỉ ể hiểu sự vận ộng của nền sản
xuất hàng hóa, từ ó nghiên cứu một số vấn ề liên quan khác trong xã hội tư bản chủ nghĩa
mà còn là vì ý nghĩa quan trọng của nó ối với thực tiễn việc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Nhiều nhà nước i theo con ường xã hội chủ nghĩa rất coi trong việc vận dụng quy luật giá
trị vào các hoạt ộng của nền kinh tế, ơn cử như việc thực hiện hạch toán kinh tế, quy ịnh
chính sách giá cả,…
lOMoARcPSD| 44879730
7
Những tác ộng của quy luật giá trị thực sự có ý nghĩa vô cùng to lớn cả về mặt lý
luận lẫn thực tiễn xã hội. Quy luật giá trị ào thải cái yếu kém, lạc hậu, lỗi thời, giữ lại và
kích thích những nhân tố tích cực, làm cho lực lượng sản xuất ngày càng phát triển; ồng
thời lựa chọn, ánh giá người sản xuất, bảo ảm sự bình ẳng giữa những người sản xuất với
nhau. Tuy nhiên quy luật cũng mang lại tác ộng tiêu cực – ó là sự phân hóa xã hội thành
kẻ giàu người nghèo, gây ra sự bất bình ẳng trong xã hội.
II) THỰC TIỄN VIỆC VẬN DỤNG QUY LUẬT GIÁ TRỊ VÀO NỀN KINH TẾ
VIỆT NAM
1) Thực trạng và kết quả của quá trình vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế Việt
Nam qua các thời kì
a) Thời kì bao cấp (từ sau 1975 ến năm 1986)
Sau cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước năm 1975, nền kinh tế nước ta vẫn vận
ộng theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp dù cơ chế kinh tế này ã không còn phù hợp
với hoàn cảnh thực tiễn xã hội. Nhà nước ã lãnh ạo nền kinh tế theo hướng bảo thủ, chủ
quan, duy ý chí, vận dụng một cách thiếu sót, sai lệch quy luật giá trị. Chính iều này ã làm
triệt tiêu những nhân tố năng ộng của xã hội có ảnh hưởng tích cực ến sự phát triển của
nền kinh tế quốc dân. Nền kinh tế nước ta trong suốt giai oạn từ sau năm 1975 ến khi ổi
mới (năm 1986) ã phải gánh chịu những hậu quả vô cùng nặng nề. Kinh tế lâm vào tình
trạng khủng hoảng, suy yếu trầm trọng, nhân dân rơi vào cảnh ói khổ, khó khăn. Sản xuất
kém phát triển, hàng hóa, lương thực không ủ áp ứng nhu cầu trong nước. Thu nhập quốc
dân tăng chậm, siêu lạm phát kéo dài, ngân sách nhà nước bị thâm hụt nặng nề. Cùng với
sự khủng hoảng của nền kinh tế, sự bất ổn trong lòng xã hội và con người cũng ngày càng
gia tăng. Tất cả ã tạo nên một bức tranh toàn cảnh với những sắc màu xám xịt và ảm ạm
kéo dài suốt một thời kì từ năm 1975 ến năm 1986. b) Thời kì ổi mới (từ năm 1986 ến
nay)
Trước tình hình nền kinh tế quốc dân ã rất suy yếu, Đảng và Nhà nước ta ã thẩng
thắn rút kinh nghiệm và ưa ra một quyết ịnh vô cùng quan trọng và mang tính ột phá: xóa
bỏ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, thiết lập nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã
hội chủ nghĩa. Cụ thể, Đảng ta ã ưa ra quan iểm: “Một nền kinh tế phát triển theo mô hình
nền kinh tế nhiều thành phần, theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa và dưới sự quản lý của nhà
nước”. Theo ó, Nhà nước thừa nhận tính khách quan của quy luật giá trị, nền sản xuất
hàng hóa ược tự do phát triển, tạo ra cạnh tranh, từ ó phát triển kinh tế,…Đây thực sự là
một quyết ịnh vô cùng úng ắn bởi nó không những giúp vực dậy cả một nền kinh tế ang bị
suy thoái trầm trọng mà còn tạo tiền ề vững chắc cho sự phát triển của ất nước về mọi
lOMoARcPSD| 44879730
8
mặt. Có thể nói, quyết ịnh này của Đảng và Nhà nước ta là một dấu mốc quan trọng ánh
dấu sự chuyển mình tích cực của nền kinh tế quốc dân sau hơn một thập kỉ rơi vào tình
trạng khủng hoảng.
Sau gần 40 năm ổi mới, bộ mặt kinh tế Việt Nam ã thay ổi một cách rõ rệt theo
chiều hướng tích cực. Chúng ta ã nhanh chóng ưa ất nước thoát khỏi tình trạng khó khăn,
ổn ịnh nền kinh tế nói riêng cũng như mọi mặt của xã hội nói chung. Đời sống vật chất và
tinh thần của người dân ngày càng ược cải thiện. Mặc dù trong những năm gần ây, nước ta
luôn phải ối ầu với những khó khăn, thách thức với quy mô toàn cầu, gần ây nhất là ại
dịch COVID-19 và xung ột Nga – Ucraina, tuy nhiên kinh tế Việt Nam vẫn phát triển bn
vững và gặt hái ược nhiều thành tựu áng kể. Trong giai oạn 2002 2020, GDP bình quân ầu
người tăng 3,6 lần, ạt gần 3600 USD. Tỉ lệ nghèo giảm từ hơn
14% (2010) xuống còn 3,8% (2020). Nền kinh tế Việt Nam trong những năm có ại dịch
COVID-19 không những không bị suy thoái mà còn phục hồi và tăng trưởng mạnh mẽ.
Tuy tăng trưởng GDP năm 2021 có giảm 2,56% do sự xuất hiện của biến thể Delta, nhưng
vào năm 2022 tăng trưởng GDP ã hồi phục và ạt ến 8,02%, vượt qua cả mức kì vọng
0,82%. Điều này ã cho thấy rõ nội lực, nền tảng vững chắc và khả năng chống chịu áng kể
của nền kinh tế nước nhà trước những khó khăn, thách thức hiện tại.
GDP Việt Nam giai oạn 2011 – 2022
Nguồn; daibieunhandan.vn
lOMoARcPSD| 44879730
9
Bên cạnh những tác ộng tích cực em lại, quy luật giá trị cũng có những tác ộng tiêu
cực lên nền kinh tế nước ta như sự chênh lệch giàu nghèo ngày càng phân hóa rõ ràng,
buôn bán gian lận, cạnh tranh không lành mạnh,… Chính vì vậy, chúng ta cần phải nghiên
cứu quy luật giá trị một cách kỹ lưỡng và cẩn thận ể hiểu rõ hơn về những biểu hiện mới
của nó trong nền kinh tế hiện tại, từ ó ề ra những chính sách cụ thể, rõ ràng ể nền kinh tế
nước nhà ngày càng bền vững và phát triển.
2) Việc vận dụng quy luật giá trị trong lĩnh vực sản xuất hàng hóa
Một nguyên tắc căn bản của nền kinh tế thị trường là trao ổi ngang giá, ó là khi hai
hàng hóa ược trao ổi với nhau khi cùng kết tinh một lượng lao ộng như nhau; hoặc khi
thực hiện trao ổi hàng hóa, giá cả phải bằng giá trị. Khi tiến hành theo nguyên tắc ngang
giá, phải lấy giá trị xã hội làm cơ sở, nghĩa là phải dựa trên thời gian lao ộng xã hội cần
thiết. Cụ thể như sau:
- Xét ở tầm vi mô: Mỗi cá nhân khi tham gia sản xuất ều phải cố gắng làm
sao cho thời gian lao ộng cá biệt nhỏ hơn thời gian lao ộng xã hội cần thiết.
- Xét ở tầm vĩ mô: Mỗi doanh nghiệp khi sản xuất sản phẩm ều phải cố gắng,
góp phần làm giảm thời gian lao ộng xã hội cần thiết bằng cách cải tiến công nghệ kỹ
thuật, nâng cao năng suất lao ộng cũng như chất lượng sản phẩm.
Vì vậy, Nhà nước phải ưa ra chính sách ể khuyến khích, thúc ẩy việc nâng cao trình
ộ chuyên môn ở mỗi doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp cần phải cải tiến kỹ thuật, áp dụng
công nghệ mới, a dạng mẫu mã sản phẩm, nâng cao tay nghề công nhân cũng như chất
lượng sản phẩm ể có sức cạnh tranh tốt hơn và tránh ược việc bị ào thải ra khỏi thị trường.
Cứ như vậy, lực lượng sản xuất sẽ phát triển với ội ngũ lao ộng có tay nghề ngày càng cao
và công cụ lao ộng ngày càng ược cải tiến. Lực lượng sản xuất sẽ ngày càng ược thúc ẩy
xã hội hóa và chuyên môn hóa. Đồng thời, năng suất lao ộng ngày càng tăng và chi phí
sản xuất ngày càng giảm. Những iều này ã cho thấy Đảng và Nhà nước ta ã vận dụng úng
ắn quy luật giá trị vào nền sản xuất hàng hóa ở Việt Nam, và nhờ ó nền kinh tế Việt Nam
mới phát triển một cách nhanh chóng và bền vững. a) Vận dụng quy luật giá trị ối với
việc hình thành giá cả sản xuất
Trong thời kì tập trung quan liệu bao cấp, Nhà nước ã can thiệp quá sâu vào hoạt
ộng về giá cả thị trường bằng cách kiểm soát giá nghiêm ngặt và không thừa nhận khả
năng tự iều chỉnh giá của thị trường. Theo ó, Nhà nước quyết ịnh giá trị hàng hóa thấp
hơn nhiều lần so với giá trị thực của chúng trên thị trường. Sau năm 1986, khi công cuộc
ổi mới bắt ầu diễn ra, nền kinh tế bắt ầu hoạt ộng theo cơ chế thị trường ịnh hướng xã hội
chủ nghĩa, lúc ó Nhà nước mới thừa nhận và ể thị trường quyết ịnh giá cả, bởi Nhà nước ã
nhận ra trên thực tế giá cả hàng hóa phải chịu nhiều tác ộng của nhiều yếu tố như cung
lOMoARcPSD| 44879730
10
cầu, cạnh tranh, sức mua, giá của các mặt hàng thay thế, bổ sung,… nên không thể kiểm
soát mức giá theo ý muốn chủ quan. Thay vào ó, họ không can thiệp thô bạo vào giá cả,
tôn trọng quy luật giá trị, ể giá cả phụ thuộc vào giá trị, vận ộng xoay quanh trục giá trị
thay vì ép giá cả phải nhỏ hơn giá trị. Có thể thấy rằng Nhà nước ã nhận ra vai trò vô cùng
quan trọng của quy luật giá trị trong việc hình thành giá cả sản xuất trong nền kinh tế thị
trường.
b) Vận dụng quy luật giá trị ối với việc hạch toán kinh tế của các doanh nghiệp
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp ều phải cạnh tranh gay gắt với
nhau ể có thể tồn tại và chiếm ược thị phần lớn trên thị trường. Chính vì vậy, ể tránh tình
trạng bị phá sản cũng như ứng vững trên thị trường, mỗi doanh nghiệp ều phải tính ến
hiệu quả sản xuất kinh doanh, ặc biệt là làm thế nào ể tối a hóa lợi nhuận. Để có ược lợi
nhuận lớn, các doanh nghiệp phải ra sức tìm cách giảm thiểu tối a chi phí sản xuất, tăng
năng suất lao ộng bằng cách cải tiến kỹ thuật, áp dụng thành tựu khoa học, nâng cao chất
lượng sản phẩm,… Doanh nghiệp nào trong thời ại này cũng ều phải nắm vững và biết
cách vận dụng quy luật giá trị một cách có hiệu quả trong việc hạch toán kinh tế. Đặc biệt
là vào thời iểm khó khăn như hiện nay, khi nền kinh tế toàn cầu ang ứng trước nguy cơ
suy thoái, kèm theo ó là xung ột Nga – Ucraina và ại dịch COVID-19, việc xuất nhập
khẩu hàng hóa trở nên khó khăn, nguồn cung nguyên vật liệu kham hiếm, các doanh
nghiệp càng cần phải tính toán kỹ lưỡng hơn ể vừa ảm bảo nguồn nguyên liệu ầu vào, vừa
ảm bảo chi phí sản xuất ở mức thấp hơn doanh thu.
Đối với các doanh nghiệp Nhà nước, ngoài một số các ngành mang tính chất an
ninh quốc gia, Nhà nước ã quyết ịnh cổ phần hóa phần lớn các doanh nghiệp ể gia tăng
hiệu quả sản xuất. Các doanh nghiệp sẽ dần chuyển thành các công ty cổ phần với các cổ
ông góp vốn ầu tư vào sản xuất ể làm sao thu ược càng nhiều lợi nhuận càng tốt. Trong
quá trình iều hành các công ty cổ phần, việc vận dụng quy luật giá trị vào việc hạch toán
kinh tế là một việc vô cùng cần thiết ể giúp các công ty này hoạt ộng có hiệu quả và óng
góp một phần lợi nhuận to lớn cho nền kinh tế quốc dân.
3) Việc vận dụng quy luật giá trị trong lĩnh vực lưu thông hàng hóa
Theo quy luật giá trị, hàng hóa ở nơi có ở giá cả thấp sẽ ược thu hút ến nơi có giá cả
cao, từ nơi cung nhiều sẽ lưu thông ến nơi cầu nhiều. Điều này góp phần làm cân bằng
cung – cầu hàng hóa giữa các vùng miền, phân phối và iều chỉnh lại thu nhập và sức mua
của thị trường. Đối với nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
cũng vậy, thông qua mệnh lệnh giá cả quy luật giá trị cũng có ảnh hưởng ến sự lưu thông
của hàng hóa. Khi giá hàng hóa tăng thì lượng cung tăng, nguồn hàng trở nên phong phú;
khi giá hàng hóa giảm thì lượng cầu tăng, người dân tiêu dùng nhiều hơn. Do ó, Nhà nước
lOMoARcPSD| 44879730
11
ã ịnh giá cả sát với giá trị ể kích thích cải tiến công nghệ, nâng cao phương thức quản lý.
Trong một số trường hợp, Nhà nước phải chủ ộng tách giá cả ra khỏi giá trị ể iều tiết sản
xuất và lưu thông cũng như iều chỉnh cung – cầu, ví dụ như việc ặt giá cả nguyên vật liệu
thấp hơn giá trị ể khuyến khích ầu tư sản xuất. Có thể nói, giá cả là một yếu tố quan trọng
ể kế hoạch hóa sự tiêu dùng của xã hội.
Tuy nhiên, không phải lúc nào những can thiệp này cũng ều phát huy tác dụng tích
cực. Những can thiệp về giá cả ôi khi lại làm cho chính giá cả thị trường bất ổn, gây ra
những tác ộng tiêu cực không những cho nền kinh tế mà còn ảnh hưởng tới ời sống nhân
dân. Khi Nhà nước áp ặt giá trần ối với các sản phẩm sữa vào những năm 20152016, có
ến 60% người dân cho rằng họ không ược hưởng lợi hoặc hưởng lợi rất ít từ biện pháp
can thiệp này của Nhà nước (do World Bank và VCCI công bố, tháng 7/2015), trái ngược
hoàn toàn với mục tiêu giúp ại a số người dân ược tiêu thụ sữa. Khi bị áp giá, những dòng
sản phẩm sữa có giá thấp phục vụ cho những người tiêu dùng có thu nhập thấp sẽ nâng
giá cho sát với giá trần, khiến cho nhóm người tiêu dùng thuộc phân khúc thấp phải trả
tiền nhiều hơn. Qua ó ta có thể thấy rằng, trong trường hợp này biện pháp can thiệp của
Nhà nước lại có tác ộng ngược lại với mục tiêu ã ề ra trước ó, không mang lại lợi ích thiết
thực cho những người có thu nhập thấp. Vì vậy, Nhà nước cũng cần phải cân nhắc kỹ
lưỡng những ưu iểm và nhược iểm của các biện pháp can thiệp vào giá cả thị trường,
tránh làm ảnh hưởng tiêu cực ến thị trường và người dân.
III) ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VẬN DỤNG QUY LUẬT GIÁ TRỊ VÀO NỀN KINH TẾ
VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI
1) Đầu tư vào việc nghiên cứu, ứng dụng và triển khai khoa học công ngh
Nước ta vẫn còn là một quốc gia ang phát triển, trình ộ công nghệ kỹ thuật của
chúng ta vẫn còn rất kém và lạc hậu so với thế giới, kéo theo ó là năng suất lao ộng vẫn
còn ở mức thấp. Chính vì vậy, Nhà nước cần phải quan tâm ến việc phát triển lực lượng
sản xuất nói chung và khoa học công nghệ nói riêng ể tạo ộng lực phát triển kinh tế.
Ngoài việc phải thúc ẩy chuyển giao công nghệ với các quốc gia phát triển, Nhà nước cần
phải ầu tư nhiều hơn vào việc nghiên cứu khoa học công nghệ. Nhà nước cần hỗ trợ kinh
phí cho các dự án nghiên cứu phục vụ trực tiếp cho việc chuyển ổi cơ cấu kinh tế, thực
hiện cơ chế ặt hàng trực tiếp giữa doanh nghiệp và các cơ sở nghiên cứu khoa học. Ngoài
ra, Nhà nước cũng cần ầu tư mạnh vào lĩnh vực giáo dục ào tạo, ặc biệt chú trọng ào tạo
ội ngũ công nhân mới, ội ngũ công nhân lao ộng lành nghề, có khả năng tiếp cận và bắt
kịp xu hướng công nghệ thời hiện ại. Đồng thời cũng phải nâng cao trình ộ văn hóa toàn
dân, thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở và trung học phổ thông ể làm nền tảng
cho việc tiếp thu kiến thức chuyên ngành khoa học kỹ thuật. Ngoài ra cũng phải thực hiện
phân luồng ối với học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở ể tạo ra cơ cấu ào tạo hợp lý.
lOMoARcPSD| 44879730
12
2) Nâng cao vai trò quản lý của Nhà nước
Trong thời buổi kinh tế thị trường, bên cạnh những tác ộng tích cực thì vẫn còn tồn
tại những tác ộng tiêu cực như vì chạy theo lợi nhuận mà bất chấp tất cả ể gian lận, cạnh
tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp,… Để thị trường hoạt ộng một cách có hiệu
quả, hạn chế ược tối a những mặt trái thì cần phải có sự can thiệp của Nhà nước. Thông
qua các kế hoạch, chính sách tài chính, các biện pháp thuyết phục, giáo dục và cưỡng chế,
Nhà nước quản lý các hoạt ộng của nền kinh tế sao cho úng ắn và phù hợp nhất với hoàn
cảnh thực tiễn.
- Khi phát triển kinh tế phải lấy công nghiệp hóa, hiện ại hóa làm trung tâm.
Đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của ất nước ta trong suốt thời kỳ quá ộ
lên chủ nghĩa xã hội, bởi nước ta bắt ầu công nghiệp hóa với xuất phát iểm thấp, lại thực
hiện công nghiệp hóa muộn hơn so với các quốc gia khác trên thế giới nên cần phải kết
hợp công nghiệp hóa với hiện ại hóa ể rút ngắn khoảng cách lạc hậu so với các nước khác.
Ngoài ra, xu hướng toàn cầu hóa mở ra cho chúng ta nhiều cơ hội, cho nên chúng ta cần
phải gắn liền công nghiệp hóa và hiện ại hóa ể tăng trưởng kinh tế, tăng khả năng cạnh
tranh và chất lượng hội nhập kinh tế quốc tế ể nắm lấy những cơ hội ó và phát triển kinh
tế.
- Cần tạo lập ồng bộ hệ thống thị trường ở nước ta. Đồng bộ hệ thống thị
trường là sự ăn khớp giữa các thị trường với nhau về mặt loại hình, trình ộ phát triển và
quy mô, tạo nên sự hoạt ộng nhịp nhàng của chỉnh thể mà ở ây chính là nền kinh tế quốc
dân. Hệ thống thị trường có rất nhiều các loại hình khác nhau mà chủ yếu ược chia ra làm
hai loại: các thị trường yếu tố (các thị trường ầu vào như thị trường ất ai, thị trường tài
chính, thị trường khoa học – công nghệ,…) và thị trường hàng tiêu dùng. Các thị trường
hoạt ộng một cách ộc lập tương ối, nghĩa là giữa chúng vẫn có tác ộng biện chứng qua lại
và lệ thuộc lẫn nhau do quá trình trao ổi hoạt ộng và phối hợp cung ứng ể tạo ra sản phẩm
cuối cùng. Để các thị trường có thể hoạt ộng một cách ồng bộ và ăn khớp với nhau, Nhà
nước phải có vai trò quản lý và iều tiết sao cho phù hợp, không ược ể sự tác ộng qua lại
giữa các thị trường làm mất i sự cân bằng tổng thể của nền kinh tế.
- Chủ ộng hội nhập kinh tế, hợp tác với các quốc gia trong khu vực và trên
thế giới trên tinh thần chủ ộng học hỏi, tiếp thu những bài học, kinh nghiệm cũng như thất
bại của các nền kinh tế khác ể em vào vận dụng vào hoàn cảnh, iều kiện của nước ta cho
phù hơp; ồng thời phát huy tối a nội lực, nâng cao năng lực cạnh tranh với các quốc gia
khác. Tuy nhiên chúng ta cũng phải tuân thủ nguyên tắc “hòa nhập mà không hòa tan”,
vẫn phải bảo ảm sự ộc lập, tự chủ, vững bước trên con ường xã hội chủ nghĩa, gìn giữ
những nét văn hóa ặc trưng của quốc gia, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ vững chủ quyền và
an ninh quốc gia.
lOMoARcPSD| 44879730
13
3) Tăng khả năng cạnh tranh hàng hóa của Việt Nam
Để hàng hóa Việt Nam có sức cạnh tranh với thế giới, Nhà nước cần có những chủ
trương, chính sách phù hợp ể thúc ẩy các doanh nghiệp hoạt ộng hiệu quả. Nhà nước cần
chú trọng ầu tư vào các hoạt ộng nghiên cứu thị trường, ầu tư ổi mới trang thiết bị, hỗ tr
doanh nghiệp vay vốn hoạt ộng, mở rộng thị trường trong nước bằng cách mở rộng quan
hệ ngoại giao với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới, ẩy mạnh xúc tiến thương
mại. Đồng thời, Nhà nước cũng cần chú trọng ào tạo nguồn nhân lực, ặc biệt là ào tạo
công nhân mới và công nhân có trình ộ tay nghề cao; không ngừng nâng cao tỷ lệ lao ộng
qua ào tạo, ặc biệt chú trọng ào tạo nghề liên quan ến công nghệ - kỹ thuật.
Đối với các doanh nghiệp, cần ẩy mạnh ứng dụng khoa học – kỹ thuật vào các
công oạn sản xuất và cung ứng sản phẩm, sao cho giảm thiểu tối a chi phí phát sinh;
không ngừng nâng cao tiêu chuẩn của chất lượng sản phẩm, a dạng mẫu mã mặt hàng; mở
rộng hệ thống phân phối ể người tiêu dùng dễ dàng tiếp cận với sản phẩm; ổi mới quy
trình quản lý, xây dựng và bảo vệ thương hiệu của doanh nghiệp cũng như sản phẩm.
Riêng ối với các doanh nghiệp lớn lại càng cần phải phát huy vai trò ầu tàu của mình,
luôn i ầu trong các hoạt ộng ổi mới, cải tiến kỹ thuật cũng như phương thức quản lý ể tạo
ra nguồn lợi nhuận lớn.
KẾT LUẬN
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản và quan trọng nhất của nền sản xuất và
lưu thông hàng hóa. Có thể nói, nền kinh tế quốc dân sẽ không thể hoạt ộng một cách trơn
tru và có hiệu quả nếu Nhà nước phủ nhận ý nghĩa của quy luật hoặc hiểu sai về cách vận
dụng quy luật này vào thực tiễn. Việc vận dụng úng ắn quy luật giá trị vào nền kinh tế th
trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là một việc làm có ý nghĩa vô cùng to lớn,
góp phần giúp nền kinh tế Việt Nam vượt qua các giai oạn khủng hoảng và suy thoái, ồng
thời cũng làm thu hẹp khoảng cách về trình ộ phát triển của Việt Nam so với các quốc gia
khác trên thế giới. Nhà nước ta với vai trò quản lý vĩ mô cần phải cân nhắc những quyết
ịnh của mình ể áp dụng quy luật giá trị vào thực tiễn một cách phù hợp, hạn chế tối a
những tác ộng tiêu cực, ồng thời phát huy những tác ộng tích cực ể nền kinh tế quốc dân
phát triển một cách nhanh chóng, lâu dài, bền vững, theo úng con ường ịnh hướng xã hội
chủ nghĩa.
lOMoARcPSD| 44879730
14
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) Giáo trình Kinh tế chính trị Mác-Lênin (Dành cho bậc ại học hệ không
chuyên lý luận chính trị)
2) Quy luật giá trị - Wikipedia
3) Tổng quan về Việt Nam (lần cập nhật gần nhất 11 tháng 11 năm 2022)
World
Bank
4) GDP năm 2022 tăng kỷ lục trong 12 năm – Đức Hiệp, Báo Đại biểu Nhân
dân
5) Một số vấn ề về nền kinh tế thị trường ịnh hướng XHCN ở Việt Nam và vấn
ề toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế - Tài liệu bồi dưỡng thi nâng ngạch chuyên viên chính
khối Đảng, oàn thể năm 2011)
6) Phát triển các loại thị trường ở Việt Nam – Tiến sĩ Hoàng Đức Thân, Tạp
chí Cộng sản
7) Nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa và doanh nghiệp Việt – Hiền Hạnh,
Báo Vietnam+
| 1/14

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44879730
Trường Đạ i h c Kinh t ế Qu c d n
National Economics University
B I T P L N
H C PH N KINH T CH˝NH TR M`C L˚NIN
Đề tài: Trình bày lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về quy
luật giá trị và liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam
Họ và tên sinh viên: Đoàn Hoàng Vân Khánh
Mã sinh viên: 11223021
Lớp tín chỉ: LLNL1106(222)CLC_26 Số thứ tự: 20
Hà Nội, tháng 3/2023 1 lOMoAR cPSD| 44879730 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................................................... 2
NỘI DUNG ................................................................................................................................................... 3
I) LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ QUY LUẬT GIÁ TRỊ ....................................... 3
1) Khái niệm .......................................................................................................................................... 3
2) Nội dung ............................................................................................................................................ 3
3) Tác ộng của quy luật giá trị trong nền kinh tế hàng hóa .............................................................. 4
II) THỰC TIỄN VIỆC VẬN DỤNG QUY LUẬT GIÁ TRỊ VÀO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ...... 7
1) Thực trạng và kết quả của quá trình vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế Việt Nam qua
các thời kì .............................................................................................................................................. 7
2) Việc vận dụng quy luật giá trị trong lĩnh vực sản xuất hàng hóa ................................................ 9
3) Việc vận dụng quy luật giá trị trong lĩnh vực lưu thông hàng hóa ............................................ 10
III) ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VẬN DỤNG QUY LUẬT GIÁ TRỊ VÀO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
TRONG THỜI GIAN TỚI .................................................................................................................... 11

1) Đầu tư vào việc nghiên cứu, ứng dụng và triển khai khoa học công nghệ ................................ 11
2) Nâng cao vai trò quản lý của Nhà nước ....................................................................................... 12
3) Tăng khả năng cạnh tranh hàng hóa của Việt Nam ................................................................... 13
KẾT LUẬN ................................................................................................................................................. 13
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................................................... 14 LỜI MỞ ĐẦU
Trong bất cứ giai oạn nào của lịch sử, ể xã hội ược vận hành tốt nhất có thể, ời sống
con người ổn ịnh và phong phú cả về vật chất lẫn tinh thần, con người luôn phải không
ngừng phát triển, sáng tạo ra những chính sách phát triển kinh tế sao cho gần gũi, hợp lý
nhất với tình hình thực tiễn. Tuy nhiên, ó lại không phải là một công việc ơn giản; trên
thực tế, việc phát triển kinh tế luôn là một việc vô cùng khó khăn và òi hỏi phải có thời
gian ể con người có thể học hỏi và rút kinh nghiệm từ những chính sách sai lầm. Trong
thời ại toàn cầu hóa như hiện nay, việc phát triển kinh tế lại càng trở nên cấp thiết hơn bao
giờ hết. Các quốc gia luôn cố gắng chạy ua ể trở thành cường quốc trên thế giới, ể có ược 2 lOMoAR cPSD| 44879730
vị trí cao hơn trên trường quốc tế. Muốn ược như vậy, trong các chính sách kinh tế của
mỗi quốc gia ều phải ược dựa trên một cơ sở lý thuyết vững chắc; ó là nền móng cho mọi
hoạt ộng thực tiễn trong việc phát triển kinh tế của quốc gia ó.
Đất nước Việt Nam ta mặc dù ã ạt ược rất nhiều thành tựu áng kể trong lĩnh vực kinh
tế suốt từ thời kì ổi mới ến nay, ặc biệt trong những năm vừa qua khi ại dịch COVID-19
hoành hành cũng như xung ột Nga - Ucraina, nhưng tính ến thời iểm hiện tại nước ta vẫn
là một trong những quốc gia kém phát triển với rất nhiều vấn ề nảy sinh. Cơ sở vật chất kĩ
thuật còn kém, trình ộ quản lý còn lạc hậu, nạn thất nghiệp, ô nhiễm môi trường,… vẫn
còn gây ra nhiều bức xúc. Đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế thế giới ang ứng trước nguy
cơ suy thoái, những khó khăn, thách thức ối với một ất nước ang phát triển như Việt Nam
lại càng áng quan ngại hơn. Trước tình hình hiện tại, chúng ta cần phải cẩn trọng ề ra
những chính sách phù hợp nhất ể hạn chế tối a ảnh hưởng của cuộc suy thoái toàn cầu,
ồng thời phát triển nền kinh tế quốc dân sao cho không bị tụt hậu với thế giới. Những
chính sách ấy nhất thiết phải bám sát thực tế và phải ược dựa trên cơ sở lý thuyết về các
quy luật kinh tế, trong ó ặc biệt phải nói ến quy luật giá trị.
Chúng ta ã biết quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản và quan trọng nhất của nền
sản xuất hàng hóa; nó quy ịnh bản chất và là cơ sở của tất cả các quy luật khác. Ở âu có
sản xuất và trao ổi hàng hóa, ở ó có quy luật giá trị. Mọi hoạt ộng của các chủ thể kinh tế
trong nền sản xuất hàng hóa ều phải chịu sự ảnh hưởng của quy luật này. Chính vì thế,
việc áp dụng quy luật giá trị là iều quan trọng tất yếu ối với việc phát triển kinh tế; nếu bỏ
qua quy luật này, nền kinh tế sẽ rất mong manh và có thể sụp ổ bất cứ lúc nào, ặc biệt là
trong giai oạn suy thoái toàn cầu như hiện nay. Vì lẽ ó, em xin phép ược lựa chọn ề tài
“Trình bày lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về quy luật giá trị và liên hệ với thực
tiễn ở Việt Nam”
cho bài tập lớn của mình. NỘI DUNG
I) LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ QUY LUẬT GIÁ TRỊ 1) Khái niệm
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của nền sản xuất hàng hóa, quy ịnh bản
chất và là cơ sở của tất cả các quy luật khác của sản xuất hàng hóa. Ở âu có sản xuất và
trao ổi hàng hóa, ở ó có sự xuất hiện của quy luật giá trị. 2) Nội dung
Quy luật giá trị quy ịnh rằng việc sản xuất và trao ổi hàng hóa phải ược dựa trên
thời gian lao ộng xã hội cần thiết. Theo ó, tác ộng của quy luật giá trị buộc người sản xuất
phải làm sao ể lượng giá trị của một háng hóa cá biệt phù hợp với thời gian lao ộng xã hội
cần thiết, có như vậy họ mới có thể bán ược hàng hóa trên thị trường cũng như ược xã hội 3 lOMoAR cPSD| 44879730
thừa nhận sản phẩm. Người sản xuất luôn tìm cách hạ thấp hao phí lao ộng cá biệt xuống
mức nhỏ hơn hoặc bằng hao phí lao ộng xã hội cần thiết, vì chỉ như vậy họ mới có thể tồn tại lâu dài ược.
Trong lĩnh vực trao ổi hay lưu thông, phải thực hiện theo nguyên tắc ngang giá – ó
là khi hai hàng hóa ược trao ổi với nhau khi cùng kết tinh một lượng lao ộng như nhau;
hoặc khi thực hiện trao ổi hàng hóa, giá cả phải bằng giá trị. Bởi vì con người ai cũng hoạt
ộng vì lợi ích cá nhân. Vì ai cũng muốn bản thân ược lợi, nên quan hệ mua bán, trao ổi chỉ
xảy ra khi cả người mua và người bán ều hài lòng, nghĩa là cả hai bên ều có ược lợi ích cá
nhân, không bị thua thiệt. Xét trường hợp trao ổi không ngang giá, nếu cung lớn hơn cầu
thì giá cả nhỏ hơn giá trị, lợi thế thuộc về người mua; nếu cung nhỏ hơn cầu thì giá cả lớn
hơn giá trị, lợi thế lại thuộc về người bán. Cả hai trường hợp trên ều không xảy ra quan hệ
mua bán, vì một trong hai bên không hài lòng. Mặt khác, cung và cầu luôn có xu hướng
cân bằng; tương tự như vậy, giá cả và giá trị cũng có xu hướng ngang bằng. Những iều
trên ều i ến một kết luận rằng, con người phải thực hiện nguyên tắc ngang giá khi trao ổi,
mua bán. Và khi tiến hành theo nguyên tắc ngang giá, phải lấy giá trị xã hội làm cơ sở,
không ược dựa trên giá trị cá biệt.
Quy luật giá trị hoạt ộng và phát huy tác dụng thông qua sự vận ộng của giá cả xung
quanh giá trị. Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị, trong khi giá trị là nội dung, cơ sở
của giá cả. Vì vậy, giá cả phụ thuộc vào giá trị. Tuy nhiên, giá cả trong thị trường còn phải
chịu tác ộng của quy luật cung – cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật lưu thông tiền tệ.
Chính sự tác ộng của những yếu tố ó làm cho giá cả và giá trị không ồng nhất với nhau;
thay vào ó, giá cả hàng hóa vận ộng lên xuống xoay quanh giá trị hàng hóa, trở thành cơ
chế tác ộng của quy luật giá trị. Thông qua sự vận ộng của giá cả trên thị trường mới thấy
ược sự vận ộng của quy luật giá trị. Những người sản xuất và trao ổi hàng hóa buộc phải
tuân theo mệnh lệnh của giá cả thị trường.
3) Tác ộng của quy luật giá trị trong nền kinh tế hàng hóa
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế quan trọng nhất của sản xuất và lưu thông hàng
hóa. Trong nền kinh tế hàng hóa, quy luật giá trị có những tác ộng cơ bản sau: a) Điều
tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
Quy luật giá trị iều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa ược thể hiện trong ba trường hợp sau:
- Giá cả nhất trí với giá trị (giá cả bằng giá trị): Nếu một mặt hàng có giá cả bằng giá
trị thì cung và cầu trên thị trường của mặt hàng ó bằng nhau, sản xuất vừa khớp với nhu
cầu của xã hội. Tuy nhiên trường hợp này rất hiếm và chỉ ngẫu nhiên xảy ra vì việc sản
xuất hàng hóa dựa trên chế ộ tư hữu, ược tiến hành một cách tự phát, vô chính phủ. 4 lOMoAR cPSD| 44879730
- Giá cả cao hơn giá trị: Nếu một mặt hàng có giá cả cao hơn giá trị thì cung lúc này
ang thấp hơn cầu, hàng hóa bán chạy và lãi cao vì sản xuất không áp ứng ược nhu cầu của
xã hội. Những người sản xuất sẽ mở rộng sản xuất cũng như ầu tư thêm vào tư liệu sản
xuất và sức lao ộng. Những người sản xuất hàng hóa khác cũng có thể sẽ chuyển sang sản
xuất mặt hàng này, do ó, tư liệu sản xuất và sức lao ộng của ngành này lại càng tăng thêm,
quy mô sản xuất càng ược mở rộng.
- Giá cả thấp hơn giá trị: Nếu một mặt hàng có giá cả thấp hơn giá trị thì cung lúc
này ang cao hơn cầu, hàng hóa trở nên ế ẩm và lỗ vốn. Lỗ vốn khiến người sản xuất phải
thu hẹp quy mô sản xuất mặt hàng này hoặc rút vốn chuyển sang sản xuất mặt hàng khác,
do ó tư liệu sản xuất và sức lao ộng của ngành này ều giảm i, trong khi ở ngành khác lại có thể tăng lên.
Những trường hợp trên ã giải thích vì sao trên thực tế thường xảy ra tình trạng như
người sản xuất bỏ ngành này chuyển sang ngành khác một cách ồ ạt, tư liệu sản xuất và
sức lao ộng chuyển từ ngành này sang ngành khác, quy mô sản xuất của ngành này thu
hẹp thì quy mô sản xuất của ngành khác lại mở rộng. Đó là vì quy luật giá trị ã tham gia
iều tiết việc sản xuất trong xã hội, buộc những người sản xuất và trao ổi hàng hóa phải
tuân theo mệnh lệnh của giá cả thị trường. Giá cả thị trường không cố ịnh, lúc lên lúc
xuống, chính vì vậy mà có sự di chuyển từ ngành này sang ngành khác của tư liệu lao ộng
và sức lao ộng, từ ó làm thay ổi quy mô sản xuất của các ngành theo hướng phù hợp với
yêu cầu của xã hội. Đây cũng là biểu hiện vai trò iều tiết sản xuất của quy luật giá trị.
Không chỉ có vai trò iều tiết sản xuất, quy luật giá trị còn có vai trò iều tiết cả lưu
thông hàng hóa. Theo ó, hàng hóa ược thu hút từ nơi có giá cả thấp ến nơi có giá cả cao,
từ nơi cung lớn hơn cầu ến nơi cung nhỏ hơn cầu. Thông qua mệnh lệnh của giá cả thị
trường, hàng hóa ở nơi có giá cả thấp ược thu hút ến nơi có giá cả cao hơn, do ó góp phần
làm cho cung – cầu hàng hóa giữa các vùng có sự cân bằng nhất ịnh, phân phối lại thu
nhập giữa các vùng miền, iều chỉnh sức mua của thị trường,…
b) Kích thích cải tiến kĩ thuật, hợp lý hóa sản xuất nhằm tăng năng suất lao ộng
Trên thị trường, hàng hóa phải ược trao ổi theo giá trị xã hội dù các hàng hóa có ược
sản xuất trong những iều kiện khác nhau. Theo ó, nếu người sản xuất có giá trị cá biệt của
hàng hóa nhỏ hơn giá trị xã hội thì người ó ược hưởng lợi nhuận nhiều hơn. Trái lại, nếu
người sản xuất có giá trị cá biệt lớn hơn giá trị xã hội thì họ sẽ ở thế bất lợi, thua lỗ thậm
chí phá sản. Để tránh bị phá sản và ứng vững trên thị trường ầy tính cạnh tranh, người sản
xuất ều phải tìm cách giảm giá trị cá biệt hàng hóa của mình xuống dưới hoặc bằng mức
giá trị xã hội, bằng cách cải tiến kỹ thuật, áp dụng thành tựu khoa học – công nghệ mới,
hợp lý hóa sản xuất,… Lúc ầu chỉ có một số cá nhân cải tiến kỹ thuật, về sau do sức ép 5 lOMoAR cPSD| 44879730
cạnh tranh nên kỹ thuật của toàn xã hội ược cải tiến. Nếu người sản xuất nào cũng làm
như vậy, cuối cùng lực lượng sản xuất sẽ ngày càng phát triển, năng suất lao ộng xã hội sẽ
ngày càng tăng lên, chi phí sản xuất xã hội sẽ không ngừng giảm xuống. Ngoài ra, ể bán
ược nhiều hàng hóa hơn, trong lưu thông người sản xuất cũng cần phải không ngừng nâng
cao chất lượng phục vụ, quảng cáo, tổ chức tốt khâu bán hàng,… Có như vậy, quá trình
lưu thông mới ạt hiệu quả cao, nhanh chóng, thuận tiện với chi phí thấp nhất.
c) Phân hóa những người sản xuất thành những người giàu, người nghèo một cách tự nhiên
Quy luật giá trị phân hóa những người sản xuất hàng hóa thành giàu, nghèo. Những
người sản xuất nhạy bén, thích ứng kịp thời với sự thay ổi của thị trường, kinh nghiệm sản
xuất tốt, có thời gian lao ộng cá biệt thấp hơn thời gian lao ộng xã hội cần thiết thì sẽ thu
ược lợi nhuận cao, trở nên phát tài và giàu có. Từ ó họ có thể mua sắm thêm tư liệu sản
xuất, mở rộng quy mô sản xuất, thậm chí có thể thuê nhân công và trở thành ông chủ.
Ngược lại, những người sản xuất làm ăn kém, bị hạn chế về vốn, trình ộ năng lực thấp,
thiếu khả năng quản lý, công nghệ kỹ thuật lạc hậu, hoặc thiếu may mắn,… sẽ có hao phí
lao ộng cá biệt cao hơn mức hao phí chung của xã hội; họ sẽ rất dễ rơi vào tình trạng thua
lỗ, dẫn ến phá sản, phải i làm thuê cho những ông chủ khác. Đây cũng chính là một trong
những nguyên nhân xuất hiện quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa và là cơ sở ra ời của chủ
nghĩa tư bản. Lênin nói "… nền tiểu sản xuất thì từng ngày, từng giờ, luôn luôn ẻ ra chủ
nghĩa tư bản và giai cấp tư sản, một cách tự phát và trên quy mô rộng lớn".
Ngoài ra, một số yếu tố khác như chạy theo lợi ích cá nhân, ầu cơ tích trữ, khủng
hoảng kinh tế,… cũng là những yếu tố có thể khiến cho sự phân hóa sản xuất ngày càng
trở nên rõ ràng, cũng như mang lại nhiều tiêu cực về kinh tế - xã hội khác trong nền kinh
tế thị trường thuần túy.
Trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, quy luật giá trị hoàn toàn tự phát ối với người
sản xuất, nằm ngoài ý muốn chủ quan của các nhà tư bản. Tuy nhiên trong nền kinh tế xã
hội chủ nghĩa, do sự thống trị của chế ộ công hữu về tư liệu sản xuất, con người mới nhận
thức và vận dụng quy luật giá trị ể phục vụ lợi ích của bản thân.
Con người nghiên cứu quy luật giá trị không chỉ ể hiểu sự vận ộng của nền sản
xuất hàng hóa, từ ó nghiên cứu một số vấn ề liên quan khác trong xã hội tư bản chủ nghĩa
mà còn là vì ý nghĩa quan trọng của nó ối với thực tiễn việc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Nhiều nhà nước i theo con ường xã hội chủ nghĩa rất coi trong việc vận dụng quy luật giá
trị vào các hoạt ộng của nền kinh tế, ơn cử như việc thực hiện hạch toán kinh tế, quy ịnh chính sách giá cả,… 6 lOMoAR cPSD| 44879730
Những tác ộng của quy luật giá trị thực sự có ý nghĩa vô cùng to lớn cả về mặt lý
luận lẫn thực tiễn xã hội. Quy luật giá trị ào thải cái yếu kém, lạc hậu, lỗi thời, giữ lại và
kích thích những nhân tố tích cực, làm cho lực lượng sản xuất ngày càng phát triển; ồng
thời lựa chọn, ánh giá người sản xuất, bảo ảm sự bình ẳng giữa những người sản xuất với
nhau. Tuy nhiên quy luật cũng mang lại tác ộng tiêu cực – ó là sự phân hóa xã hội thành
kẻ giàu người nghèo, gây ra sự bất bình ẳng trong xã hội.
II) THỰC TIỄN VIỆC VẬN DỤNG QUY LUẬT GIÁ TRỊ VÀO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
1) Thực trạng và kết quả của quá trình vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế Việt
Nam qua các thời kì
a) Thời kì bao cấp (từ sau 1975 ến năm 1986)
Sau cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước năm 1975, nền kinh tế nước ta vẫn vận
ộng theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp dù cơ chế kinh tế này ã không còn phù hợp
với hoàn cảnh thực tiễn xã hội. Nhà nước ã lãnh ạo nền kinh tế theo hướng bảo thủ, chủ
quan, duy ý chí, vận dụng một cách thiếu sót, sai lệch quy luật giá trị. Chính iều này ã làm
triệt tiêu những nhân tố năng ộng của xã hội có ảnh hưởng tích cực ến sự phát triển của
nền kinh tế quốc dân. Nền kinh tế nước ta trong suốt giai oạn từ sau năm 1975 ến khi ổi
mới (năm 1986) ã phải gánh chịu những hậu quả vô cùng nặng nề. Kinh tế lâm vào tình
trạng khủng hoảng, suy yếu trầm trọng, nhân dân rơi vào cảnh ói khổ, khó khăn. Sản xuất
kém phát triển, hàng hóa, lương thực không ủ áp ứng nhu cầu trong nước. Thu nhập quốc
dân tăng chậm, siêu lạm phát kéo dài, ngân sách nhà nước bị thâm hụt nặng nề. Cùng với
sự khủng hoảng của nền kinh tế, sự bất ổn trong lòng xã hội và con người cũng ngày càng
gia tăng. Tất cả ã tạo nên một bức tranh toàn cảnh với những sắc màu xám xịt và ảm ạm
kéo dài suốt một thời kì từ năm 1975 ến năm 1986. b) Thời kì ổi mới (từ năm 1986 ến nay)
Trước tình hình nền kinh tế quốc dân ã rất suy yếu, Đảng và Nhà nước ta ã thẩng
thắn rút kinh nghiệm và ưa ra một quyết ịnh vô cùng quan trọng và mang tính ột phá: xóa
bỏ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, thiết lập nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã
hội chủ nghĩa. Cụ thể, Đảng ta ã ưa ra quan iểm: “Một nền kinh tế phát triển theo mô hình
nền kinh tế nhiều thành phần, theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa và dưới sự quản lý của nhà
nước”. Theo ó, Nhà nước thừa nhận tính khách quan của quy luật giá trị, nền sản xuất
hàng hóa ược tự do phát triển, tạo ra cạnh tranh, từ ó phát triển kinh tế,…Đây thực sự là
một quyết ịnh vô cùng úng ắn bởi nó không những giúp vực dậy cả một nền kinh tế ang bị
suy thoái trầm trọng mà còn tạo tiền ề vững chắc cho sự phát triển của ất nước về mọi 7 lOMoAR cPSD| 44879730
mặt. Có thể nói, quyết ịnh này của Đảng và Nhà nước ta là một dấu mốc quan trọng ánh
dấu sự chuyển mình tích cực của nền kinh tế quốc dân sau hơn một thập kỉ rơi vào tình trạng khủng hoảng.
Sau gần 40 năm ổi mới, bộ mặt kinh tế Việt Nam ã thay ổi một cách rõ rệt theo
chiều hướng tích cực. Chúng ta ã nhanh chóng ưa ất nước thoát khỏi tình trạng khó khăn,
ổn ịnh nền kinh tế nói riêng cũng như mọi mặt của xã hội nói chung. Đời sống vật chất và
tinh thần của người dân ngày càng ược cải thiện. Mặc dù trong những năm gần ây, nước ta
luôn phải ối ầu với những khó khăn, thách thức với quy mô toàn cầu, gần ây nhất là ại
dịch COVID-19 và xung ột Nga – Ucraina, tuy nhiên kinh tế Việt Nam vẫn phát triển bền
vững và gặt hái ược nhiều thành tựu áng kể. Trong giai oạn 2002 2020, GDP bình quân ầu
người tăng 3,6 lần, ạt gần 3600 USD. Tỉ lệ nghèo giảm từ hơn
14% (2010) xuống còn 3,8% (2020). Nền kinh tế Việt Nam trong những năm có ại dịch
COVID-19 không những không bị suy thoái mà còn phục hồi và tăng trưởng mạnh mẽ.
Tuy tăng trưởng GDP năm 2021 có giảm 2,56% do sự xuất hiện của biến thể Delta, nhưng
vào năm 2022 tăng trưởng GDP ã hồi phục và ạt ến 8,02%, vượt qua cả mức kì vọng
0,82%. Điều này ã cho thấy rõ nội lực, nền tảng vững chắc và khả năng chống chịu áng kể
của nền kinh tế nước nhà trước những khó khăn, thách thức hiện tại.
GDP Việt Nam giai oạn 2011 – 2022
Nguồn; daibieunhandan.vn 8 lOMoAR cPSD| 44879730
Bên cạnh những tác ộng tích cực em lại, quy luật giá trị cũng có những tác ộng tiêu
cực lên nền kinh tế nước ta như sự chênh lệch giàu nghèo ngày càng phân hóa rõ ràng,
buôn bán gian lận, cạnh tranh không lành mạnh,… Chính vì vậy, chúng ta cần phải nghiên
cứu quy luật giá trị một cách kỹ lưỡng và cẩn thận ể hiểu rõ hơn về những biểu hiện mới
của nó trong nền kinh tế hiện tại, từ ó ề ra những chính sách cụ thể, rõ ràng ể nền kinh tế
nước nhà ngày càng bền vững và phát triển.
2) Việc vận dụng quy luật giá trị trong lĩnh vực sản xuất hàng hóa
Một nguyên tắc căn bản của nền kinh tế thị trường là trao ổi ngang giá, ó là khi hai
hàng hóa ược trao ổi với nhau khi cùng kết tinh một lượng lao ộng như nhau; hoặc khi
thực hiện trao ổi hàng hóa, giá cả phải bằng giá trị. Khi tiến hành theo nguyên tắc ngang
giá, phải lấy giá trị xã hội làm cơ sở, nghĩa là phải dựa trên thời gian lao ộng xã hội cần thiết. Cụ thể như sau: -
Xét ở tầm vi mô: Mỗi cá nhân khi tham gia sản xuất ều phải cố gắng làm
sao cho thời gian lao ộng cá biệt nhỏ hơn thời gian lao ộng xã hội cần thiết. -
Xét ở tầm vĩ mô: Mỗi doanh nghiệp khi sản xuất sản phẩm ều phải cố gắng,
góp phần làm giảm thời gian lao ộng xã hội cần thiết bằng cách cải tiến công nghệ kỹ
thuật, nâng cao năng suất lao ộng cũng như chất lượng sản phẩm.
Vì vậy, Nhà nước phải ưa ra chính sách ể khuyến khích, thúc ẩy việc nâng cao trình
ộ chuyên môn ở mỗi doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp cần phải cải tiến kỹ thuật, áp dụng
công nghệ mới, a dạng mẫu mã sản phẩm, nâng cao tay nghề công nhân cũng như chất
lượng sản phẩm ể có sức cạnh tranh tốt hơn và tránh ược việc bị ào thải ra khỏi thị trường.
Cứ như vậy, lực lượng sản xuất sẽ phát triển với ội ngũ lao ộng có tay nghề ngày càng cao
và công cụ lao ộng ngày càng ược cải tiến. Lực lượng sản xuất sẽ ngày càng ược thúc ẩy
xã hội hóa và chuyên môn hóa. Đồng thời, năng suất lao ộng ngày càng tăng và chi phí
sản xuất ngày càng giảm. Những iều này ã cho thấy Đảng và Nhà nước ta ã vận dụng úng
ắn quy luật giá trị vào nền sản xuất hàng hóa ở Việt Nam, và nhờ ó nền kinh tế Việt Nam
mới phát triển một cách nhanh chóng và bền vững. a) Vận dụng quy luật giá trị ối với
việc hình thành giá cả sản xuất

Trong thời kì tập trung quan liệu bao cấp, Nhà nước ã can thiệp quá sâu vào hoạt
ộng về giá cả thị trường bằng cách kiểm soát giá nghiêm ngặt và không thừa nhận khả
năng tự iều chỉnh giá của thị trường. Theo ó, Nhà nước quyết ịnh giá trị hàng hóa thấp
hơn nhiều lần so với giá trị thực của chúng trên thị trường. Sau năm 1986, khi công cuộc
ổi mới bắt ầu diễn ra, nền kinh tế bắt ầu hoạt ộng theo cơ chế thị trường ịnh hướng xã hội
chủ nghĩa, lúc ó Nhà nước mới thừa nhận và ể thị trường quyết ịnh giá cả, bởi Nhà nước ã
nhận ra trên thực tế giá cả hàng hóa phải chịu nhiều tác ộng của nhiều yếu tố như cung – 9 lOMoAR cPSD| 44879730
cầu, cạnh tranh, sức mua, giá của các mặt hàng thay thế, bổ sung,… nên không thể kiểm
soát mức giá theo ý muốn chủ quan. Thay vào ó, họ không can thiệp thô bạo vào giá cả,
tôn trọng quy luật giá trị, ể giá cả phụ thuộc vào giá trị, vận ộng xoay quanh trục giá trị
thay vì ép giá cả phải nhỏ hơn giá trị. Có thể thấy rằng Nhà nước ã nhận ra vai trò vô cùng
quan trọng của quy luật giá trị trong việc hình thành giá cả sản xuất trong nền kinh tế thị trường.
b) Vận dụng quy luật giá trị ối với việc hạch toán kinh tế của các doanh nghiệp
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp ều phải cạnh tranh gay gắt với
nhau ể có thể tồn tại và chiếm ược thị phần lớn trên thị trường. Chính vì vậy, ể tránh tình
trạng bị phá sản cũng như ứng vững trên thị trường, mỗi doanh nghiệp ều phải tính ến
hiệu quả sản xuất kinh doanh, ặc biệt là làm thế nào ể tối a hóa lợi nhuận. Để có ược lợi
nhuận lớn, các doanh nghiệp phải ra sức tìm cách giảm thiểu tối a chi phí sản xuất, tăng
năng suất lao ộng bằng cách cải tiến kỹ thuật, áp dụng thành tựu khoa học, nâng cao chất
lượng sản phẩm,… Doanh nghiệp nào trong thời ại này cũng ều phải nắm vững và biết
cách vận dụng quy luật giá trị một cách có hiệu quả trong việc hạch toán kinh tế. Đặc biệt
là vào thời iểm khó khăn như hiện nay, khi nền kinh tế toàn cầu ang ứng trước nguy cơ
suy thoái, kèm theo ó là xung ột Nga – Ucraina và ại dịch COVID-19, việc xuất nhập
khẩu hàng hóa trở nên khó khăn, nguồn cung nguyên vật liệu kham hiếm, các doanh
nghiệp càng cần phải tính toán kỹ lưỡng hơn ể vừa ảm bảo nguồn nguyên liệu ầu vào, vừa
ảm bảo chi phí sản xuất ở mức thấp hơn doanh thu.
Đối với các doanh nghiệp Nhà nước, ngoài một số các ngành mang tính chất an
ninh quốc gia, Nhà nước ã quyết ịnh cổ phần hóa phần lớn các doanh nghiệp ể gia tăng
hiệu quả sản xuất. Các doanh nghiệp sẽ dần chuyển thành các công ty cổ phần với các cổ
ông góp vốn ầu tư vào sản xuất ể làm sao thu ược càng nhiều lợi nhuận càng tốt. Trong
quá trình iều hành các công ty cổ phần, việc vận dụng quy luật giá trị vào việc hạch toán
kinh tế là một việc vô cùng cần thiết ể giúp các công ty này hoạt ộng có hiệu quả và óng
góp một phần lợi nhuận to lớn cho nền kinh tế quốc dân.
3) Việc vận dụng quy luật giá trị trong lĩnh vực lưu thông hàng hóa
Theo quy luật giá trị, hàng hóa ở nơi có ở giá cả thấp sẽ ược thu hút ến nơi có giá cả
cao, từ nơi cung nhiều sẽ lưu thông ến nơi cầu nhiều. Điều này góp phần làm cân bằng
cung – cầu hàng hóa giữa các vùng miền, phân phối và iều chỉnh lại thu nhập và sức mua
của thị trường. Đối với nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
cũng vậy, thông qua mệnh lệnh giá cả quy luật giá trị cũng có ảnh hưởng ến sự lưu thông
của hàng hóa. Khi giá hàng hóa tăng thì lượng cung tăng, nguồn hàng trở nên phong phú;
khi giá hàng hóa giảm thì lượng cầu tăng, người dân tiêu dùng nhiều hơn. Do ó, Nhà nước 10 lOMoAR cPSD| 44879730
ã ịnh giá cả sát với giá trị ể kích thích cải tiến công nghệ, nâng cao phương thức quản lý.
Trong một số trường hợp, Nhà nước phải chủ ộng tách giá cả ra khỏi giá trị ể iều tiết sản
xuất và lưu thông cũng như iều chỉnh cung – cầu, ví dụ như việc ặt giá cả nguyên vật liệu
thấp hơn giá trị ể khuyến khích ầu tư sản xuất. Có thể nói, giá cả là một yếu tố quan trọng
ể kế hoạch hóa sự tiêu dùng của xã hội.
Tuy nhiên, không phải lúc nào những can thiệp này cũng ều phát huy tác dụng tích
cực. Những can thiệp về giá cả ôi khi lại làm cho chính giá cả thị trường bất ổn, gây ra
những tác ộng tiêu cực không những cho nền kinh tế mà còn ảnh hưởng tới ời sống nhân
dân. Khi Nhà nước áp ặt giá trần ối với các sản phẩm sữa vào những năm 20152016, có
ến 60% người dân cho rằng họ không ược hưởng lợi hoặc hưởng lợi rất ít từ biện pháp
can thiệp này của Nhà nước (do World Bank và VCCI công bố, tháng 7/2015), trái ngược
hoàn toàn với mục tiêu giúp ại a số người dân ược tiêu thụ sữa. Khi bị áp giá, những dòng
sản phẩm sữa có giá thấp phục vụ cho những người tiêu dùng có thu nhập thấp sẽ nâng
giá cho sát với giá trần, khiến cho nhóm người tiêu dùng thuộc phân khúc thấp phải trả
tiền nhiều hơn. Qua ó ta có thể thấy rằng, trong trường hợp này biện pháp can thiệp của
Nhà nước lại có tác ộng ngược lại với mục tiêu ã ề ra trước ó, không mang lại lợi ích thiết
thực cho những người có thu nhập thấp. Vì vậy, Nhà nước cũng cần phải cân nhắc kỹ
lưỡng những ưu iểm và nhược iểm của các biện pháp can thiệp vào giá cả thị trường,
tránh làm ảnh hưởng tiêu cực ến thị trường và người dân.
III) ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VẬN DỤNG QUY LUẬT GIÁ TRỊ VÀO NỀN KINH TẾ
VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI
1) Đầu tư vào việc nghiên cứu, ứng dụng và triển khai khoa học công nghệ
Nước ta vẫn còn là một quốc gia ang phát triển, trình ộ công nghệ kỹ thuật của
chúng ta vẫn còn rất kém và lạc hậu so với thế giới, kéo theo ó là năng suất lao ộng vẫn
còn ở mức thấp. Chính vì vậy, Nhà nước cần phải quan tâm ến việc phát triển lực lượng
sản xuất nói chung và khoa học công nghệ nói riêng ể tạo ộng lực phát triển kinh tế.
Ngoài việc phải thúc ẩy chuyển giao công nghệ với các quốc gia phát triển, Nhà nước cần
phải ầu tư nhiều hơn vào việc nghiên cứu khoa học công nghệ. Nhà nước cần hỗ trợ kinh
phí cho các dự án nghiên cứu phục vụ trực tiếp cho việc chuyển ổi cơ cấu kinh tế, thực
hiện cơ chế ặt hàng trực tiếp giữa doanh nghiệp và các cơ sở nghiên cứu khoa học. Ngoài
ra, Nhà nước cũng cần ầu tư mạnh vào lĩnh vực giáo dục – ào tạo, ặc biệt chú trọng ào tạo
ội ngũ công nhân mới, ội ngũ công nhân lao ộng lành nghề, có khả năng tiếp cận và bắt
kịp xu hướng công nghệ thời hiện ại. Đồng thời cũng phải nâng cao trình ộ văn hóa toàn
dân, thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở và trung học phổ thông ể làm nền tảng
cho việc tiếp thu kiến thức chuyên ngành khoa học kỹ thuật. Ngoài ra cũng phải thực hiện
phân luồng ối với học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở ể tạo ra cơ cấu ào tạo hợp lý. 11 lOMoAR cPSD| 44879730
2) Nâng cao vai trò quản lý của Nhà nước
Trong thời buổi kinh tế thị trường, bên cạnh những tác ộng tích cực thì vẫn còn tồn
tại những tác ộng tiêu cực như vì chạy theo lợi nhuận mà bất chấp tất cả ể gian lận, cạnh
tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp,… Để thị trường hoạt ộng một cách có hiệu
quả, hạn chế ược tối a những mặt trái thì cần phải có sự can thiệp của Nhà nước. Thông
qua các kế hoạch, chính sách tài chính, các biện pháp thuyết phục, giáo dục và cưỡng chế,
Nhà nước quản lý các hoạt ộng của nền kinh tế sao cho úng ắn và phù hợp nhất với hoàn cảnh thực tiễn. -
Khi phát triển kinh tế phải lấy công nghiệp hóa, hiện ại hóa làm trung tâm.
Đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của ất nước ta trong suốt thời kỳ quá ộ
lên chủ nghĩa xã hội, bởi nước ta bắt ầu công nghiệp hóa với xuất phát iểm thấp, lại thực
hiện công nghiệp hóa muộn hơn so với các quốc gia khác trên thế giới nên cần phải kết
hợp công nghiệp hóa với hiện ại hóa ể rút ngắn khoảng cách lạc hậu so với các nước khác.
Ngoài ra, xu hướng toàn cầu hóa mở ra cho chúng ta nhiều cơ hội, cho nên chúng ta cần
phải gắn liền công nghiệp hóa và hiện ại hóa ể tăng trưởng kinh tế, tăng khả năng cạnh
tranh và chất lượng hội nhập kinh tế quốc tế ể nắm lấy những cơ hội ó và phát triển kinh tế. -
Cần tạo lập ồng bộ hệ thống thị trường ở nước ta. Đồng bộ hệ thống thị
trường là sự ăn khớp giữa các thị trường với nhau về mặt loại hình, trình ộ phát triển và
quy mô, tạo nên sự hoạt ộng nhịp nhàng của chỉnh thể mà ở ây chính là nền kinh tế quốc
dân. Hệ thống thị trường có rất nhiều các loại hình khác nhau mà chủ yếu ược chia ra làm
hai loại: các thị trường yếu tố (các thị trường ầu vào như thị trường ất ai, thị trường tài
chính, thị trường khoa học – công nghệ,…) và thị trường hàng tiêu dùng. Các thị trường
hoạt ộng một cách ộc lập tương ối, nghĩa là giữa chúng vẫn có tác ộng biện chứng qua lại
và lệ thuộc lẫn nhau do quá trình trao ổi hoạt ộng và phối hợp cung ứng ể tạo ra sản phẩm
cuối cùng. Để các thị trường có thể hoạt ộng một cách ồng bộ và ăn khớp với nhau, Nhà
nước phải có vai trò quản lý và iều tiết sao cho phù hợp, không ược ể sự tác ộng qua lại
giữa các thị trường làm mất i sự cân bằng tổng thể của nền kinh tế. -
Chủ ộng hội nhập kinh tế, hợp tác với các quốc gia trong khu vực và trên
thế giới trên tinh thần chủ ộng học hỏi, tiếp thu những bài học, kinh nghiệm cũng như thất
bại của các nền kinh tế khác ể em vào vận dụng vào hoàn cảnh, iều kiện của nước ta cho
phù hơp; ồng thời phát huy tối a nội lực, nâng cao năng lực cạnh tranh với các quốc gia
khác. Tuy nhiên chúng ta cũng phải tuân thủ nguyên tắc “hòa nhập mà không hòa tan”,
vẫn phải bảo ảm sự ộc lập, tự chủ, vững bước trên con ường xã hội chủ nghĩa, gìn giữ
những nét văn hóa ặc trưng của quốc gia, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ vững chủ quyền và an ninh quốc gia. 12 lOMoAR cPSD| 44879730
3) Tăng khả năng cạnh tranh hàng hóa của Việt Nam
Để hàng hóa Việt Nam có sức cạnh tranh với thế giới, Nhà nước cần có những chủ
trương, chính sách phù hợp ể thúc ẩy các doanh nghiệp hoạt ộng hiệu quả. Nhà nước cần
chú trọng ầu tư vào các hoạt ộng nghiên cứu thị trường, ầu tư ổi mới trang thiết bị, hỗ trợ
doanh nghiệp vay vốn hoạt ộng, mở rộng thị trường trong nước bằng cách mở rộng quan
hệ ngoại giao với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới, ẩy mạnh xúc tiến thương
mại. Đồng thời, Nhà nước cũng cần chú trọng ào tạo nguồn nhân lực, ặc biệt là ào tạo
công nhân mới và công nhân có trình ộ tay nghề cao; không ngừng nâng cao tỷ lệ lao ộng
qua ào tạo, ặc biệt chú trọng ào tạo nghề liên quan ến công nghệ - kỹ thuật.
Đối với các doanh nghiệp, cần ẩy mạnh ứng dụng khoa học – kỹ thuật vào các
công oạn sản xuất và cung ứng sản phẩm, sao cho giảm thiểu tối a chi phí phát sinh;
không ngừng nâng cao tiêu chuẩn của chất lượng sản phẩm, a dạng mẫu mã mặt hàng; mở
rộng hệ thống phân phối ể người tiêu dùng dễ dàng tiếp cận với sản phẩm; ổi mới quy
trình quản lý, xây dựng và bảo vệ thương hiệu của doanh nghiệp cũng như sản phẩm.
Riêng ối với các doanh nghiệp lớn lại càng cần phải phát huy vai trò ầu tàu của mình,
luôn i ầu trong các hoạt ộng ổi mới, cải tiến kỹ thuật cũng như phương thức quản lý ể tạo
ra nguồn lợi nhuận lớn. KẾT LUẬN
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản và quan trọng nhất của nền sản xuất và
lưu thông hàng hóa. Có thể nói, nền kinh tế quốc dân sẽ không thể hoạt ộng một cách trơn
tru và có hiệu quả nếu Nhà nước phủ nhận ý nghĩa của quy luật hoặc hiểu sai về cách vận
dụng quy luật này vào thực tiễn. Việc vận dụng úng ắn quy luật giá trị vào nền kinh tế thị
trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là một việc làm có ý nghĩa vô cùng to lớn,
góp phần giúp nền kinh tế Việt Nam vượt qua các giai oạn khủng hoảng và suy thoái, ồng
thời cũng làm thu hẹp khoảng cách về trình ộ phát triển của Việt Nam so với các quốc gia
khác trên thế giới. Nhà nước ta với vai trò quản lý vĩ mô cần phải cân nhắc những quyết
ịnh của mình ể áp dụng quy luật giá trị vào thực tiễn một cách phù hợp, hạn chế tối a
những tác ộng tiêu cực, ồng thời phát huy những tác ộng tích cực ể nền kinh tế quốc dân
phát triển một cách nhanh chóng, lâu dài, bền vững, theo úng con ường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa. 13 lOMoAR cPSD| 44879730
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1)
Giáo trình Kinh tế chính trị Mác-Lênin (Dành cho bậc ại học hệ không
chuyên lý luận chính trị) 2)
Quy luật giá trị - Wikipedia 3)
Tổng quan về Việt Nam (lần cập nhật gần nhất 11 tháng 11 năm 2022) – World Bank 4)
GDP năm 2022 tăng kỷ lục trong 12 năm – Đức Hiệp, Báo Đại biểu Nhân dân 5)
Một số vấn ề về nền kinh tế thị trường ịnh hướng XHCN ở Việt Nam và vấn
ề toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế - Tài liệu bồi dưỡng thi nâng ngạch chuyên viên chính
khối Đảng, oàn thể năm 2011)
6)
Phát triển các loại thị trường ở Việt Nam – Tiến sĩ Hoàng Đức Thân, Tạp chí Cộng sản 7)
Nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa và doanh nghiệp Việt – Hiền Hạnh, Báo Vietnam+ 14