Bài tập lớn Kinh Tế Vi Mô | Học viện Ngân Hàng

Bài tập lớn Kinh Tế Vi Mô | Học viện Ngân Hàng với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
Khoa Kinh Tế
BÀI TẬP LỚN
MÔN KINH TẾ VI MÔ
Chủ đề:
Phân tích tình hình cung- cầu
trên thị trường gạo ở Việt Nam
(giai đoạn 2017-2020)
Lớp : ECO01A15 ( Thứ 4 ca
2)
Nhóm : 15
Thành viên : 1. Hoàng Thị Quyên
2. Kiều Thị Quyên
3. Thái Thị Lệ Quyên
4. Chu Ngọc Quỳnh
5. Lê Thị Minh Quỳnh
6. Nguyễn Như Quỳnh
7. Nguyễn Thị Quỳnh
Hà Nội, 2021
I. Mở đầu
Nước ta là nước có tiềm năng và thế mạnh phát triển trong ngành nông nghiệp
lúa nước. Gạo là một loại lương thực không thể thiếu của gần một nửa dân số thế giới.
Có khoảng 2 tỉ người ở Châu Á dùng gạo để bổ sung 60% đến 70% nguồn năng lượng
hàng ngày cho cơ thể. Để làm ra những hạt gạo trắng ngần người nông dân phải trải
qua nhiều công đoạn khó khăn, “bán mặt cho đất,bán lưng cho trời”. Thời gian gần đây
sản xuất gạo nước ta gặp nhiều biến động do dịch bệnh Covid 19, giá cả thị trường,
thiên tai, hạn hán, ngập mặn. Hiểu được nỗi vất vả của những người nông dân cần
cù,chăm chỉ vì thế nhóm chúng em quan tâm đến thị trường lúa gạo ở Việt Nam trong
những năm gần đây.
Thực hiện đề tài này, nhóm chúng em muốn làm rõ xu hướng chính và những
biến động về nhu cầu, giá cả của thị trường gạo ở Việt Nam. Đồng thời, chúng em
muốn tìm và hiểu rõ về thời cơ và thách thức của Việt Nam trong sản xuất lúa gạo.
II. Cơ sở lý thuyết
1. Khái niệm cầu, cung
(1)
Cầu khối lượng hàng hóa hoặc dịch vụ người mua khả năng sẵn
sàng mua ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, với giả định
các yếu tố khác ảnh hưởng đến cầu là không thay đổi.
Tạ Thị Lệ Yên và Nguyễn Thị Thu Hà, Giáo trình Kinh tế học vi mô, chương 2,
(1)
trang 48
Cung là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người sản xuất có khả năng và sẵn sàng
(2)
cung ứngcác mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định với giả định các yếu
tố khác không thay đổi).
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu, cung
a. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu:
a. Giá hàng hoá dịch vụ(Px)
Khi giá hàng hoá dịch vụ tăng, lượng cầu đối với hàng hoá dịch vụ giảm xuống
và ngược lại.
b. Giá của hàng hoá liên quan(Py)
Hàng hoá thay thế: khi giá của hàng hóa này tăng lên thì cầu về hàng hóa kia sẽ
tăng lên và ngược lại, cp.
Hàng hoá bổ sung: khi giá của hàng hóa này tăng lên thì cầu về hàng hóa kia
giảm xuống và ngược lại, cp
c. Thu nhập của người tiêu dùng(I)
Những hàng hoá khi thu nhập tăng(giảm), lượng cầu về hàng hoá tăng
lên(giảm xuống) được gọi là hàng hoá thông thường.
Những hàng hoá khi thu nhập tăng(giảm), lượng cầu về hàng hoá giảm
xuống(tăng lên) được gọi là hàng hoá thứ cấp.
d. Sở thích hay thị hiếu(T)
Sở thích và cầu có mối quan hệ thuận chiều với nhau.
e. Kỳ vọng của người tiêu dùng(E)
Kỳ vọng cầu về hàng hóa hoặc dịch vụ sẽ thay đổi theo sự mong đợi của
(3)
người tiêu dùng.Nếu người dùng dự đoán giá hàng hóa nào đoá trong tương lai sẽ giảm
xuống thì cầu về hàng hóa đó ở hiện tại sẽ giảm và ngược lại.
f. Số lượng người tiêu dùng (N)
Dân số càng đông thì số lượng người tiêu dùng đối với một hàng hóa nào đó sẽ
càng lớn, cầu về hàng hóa hoặc dịch vụ sẽ càng cao.
(2)
Tạ Thị Lệ Yên Nguyễn Thị Thu Hà, Giáo trình Kinh tế học vi mô, chương 2,
trang 59
(3)
Thị trường thuyết cung cầu giá cả, xem tại
https://giaodichtaichinh.com/kien-thuc-tai-chinh/thi-truong-cung-cau-gia-ca (Thứ Hai,
ngày 16/9/2019)
2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung
a. Giá hàng hóa, dịch vụ (Px)
Khi giá hàng hoá dịch vụ tăng lên, người sản xuất sẽ sản xuất nhiều hàng hoá
hơn để tung ra thị trường nhằm thu lại lợi nhuận nhiều hơn và ngược lại.
b. Công nghệ sản xuất (T)
Trong quá trình sản xuất,công nghệ càng tiên tiến thì mỗi mức giá nhất định
lượng cung hàng hóa sản xuất ra ngày càng nhiều.
c. .Giá cả của các yếu tố sản xuất (Pi)
Giá của các yếu tố sản xuất giảm thì chi phí sản xuất cho một đơn vị sản phẩm
giảm, lợi nhuận tăng, nhà sản xuất mở rộng quy sản xuất dẫn đến tăng cung
ngược lại.
d. Chính sách thuế và trợ cấp (Tax)
Nếu Chính phủ tăng thuế đối với nhà sản xuất thì sẽ làm giảm cung và ngược lại.
Nếu Chính phủ trợ cấp cho doanh nghiệp thì nhà sản xuất sẽ mở rộng quy mô sản
xuất dẫn đến cung tăng và ngược lại.
e. Số lượng nhà sản xuất (N)
Thông thường, số lượng nhà sản xuất càng nhiều thì khả năng cung ứng dụng sản
phẩm càng lớn.
f. Kỳ vọng của người sản xuất (E)
Kỳ vọng là những dự đoán, dự báo của người sản xuất về những diễn biến thị
(4)
trường trong tương lai ảnh hưởng đến cung hiện tại. Nếu các kỳ vọng thuận lợi đối với
người bán thì lượng cung hiện tại sẽ tăng và ngược lại.
2.3. Cơ chế hình thành giá cả thị trường
-
(5)
Cân bằng thị trường trạng thái tại đó cung vừa đủ thoả mãn cầu, do đó
không sức ép làm thay đổi giá. Tại mức giá này,
chúng ta có lượng cung và lượng cầu bằng nhau.
- Khi mức giá thực tế thấp hơn mức giá cân bằng,
người tiêu dùng muốn mua nhiều hơn còn người sản xuất
sẽ bán ít hơn. Trên thị trường xuất hiện tình trạng dư cầu hàng hóa. Do hàng hóa khan
hiếm nên giá của hàng hóa có xu hướng.
(4),(5)
Thị trường – Lý thuyết cung cầu và giá cả, xem tại
https://giaodichtaichinh.com/kien-thuc-tai-chinh/thi-truong-cung-cau-gia-ca (Thứ Hai,
ngày 16/9/2019)
- Khi mức giá thực tế tăng cao hơn mức giá cân bằng, tại mức giá đó, người sản
xuất muốn bán nhiêu hơn còn người tiêu dùng sẽ mua ít đi. Khi đó trên thị trường xuất
hiện tình trạng cung hàng hóa. Do hàng hóa thừa nên giá của hàng hóa xu
hướng giảm. Hai quá trình này lặp lại cho đến khi mức giá thực tế bằng mức giá cân
bằng.
- Khi thị trường ở trạng thái cân bằng. Nếu cầu hàng hóa trên thị trường tăng lên,
tức là người tiêu dùng muốn mua nhiều sản phẩm hơn. Mà lượng cung trên thị trường
chưa kịp thay đổi, thị trường xuất hiện trạng thái dư cầu hàng hóa. Do hàng hóa khan
hiếm nên giá của hàng hóa tăng lên.
Trên đồ thị ta thấy: Ban đầu thịtrường ởtrạng thái
cân bằng E1với mức giá P1và sản lượng Q1. Khi cầu
vềhàng hóa tăng, trên đồthịđường D1 dịch chuyển lên
trên và sang phải thành đường D2. Khi đó thịtrường cân
bằng tại điểm E2 với mức giá P2 sản lượng Q2 (với
P2>P1, Q2>Q1).
- Tương tự, khi thị trường trạng thái cân bằng,
nếu cung hàng hóa trên thị trường giảm xuống, tức
người sản xuất không muốn bán sản phẩm ra thị
trường. Trong khi đó, lượng cầu hàng hóa trên thị
trường chưa kịp thay đổi, thị trường xuất hiện trạng
thái cầu hàng hóa. Do hàng hóa khan hiếm nên giá
hàng hóa tăng lên.
3. Thực trạng thị trường gạo ở Việt Nam trong giai đoạn 2017-2020
3.1 Mô tả xu hướng chính hiện nay
Từ nhiều năm nay, sản xuấtxuất khẩu lúa gạo luôn là một trong những "tiêu
điểm" của ngành nông nghiệp nước nhà bởi có tới 70% dân số của nước ta vẫn gắn bó
với nghề trồng lúa. Sự tăng, giảm trong xuất khẩu của ngành hàng này mang lại một ý
nghĩa lớn lao, không chỉ về giá trị kinh tế mà còn liên quan mật thiết đến việc tiêu thụ
lúa cho người nông dân cũng như sự tăng, giảm mức lợi nhuận của họ. Chínhvậy,
thành quả xuất khẩu gạo năm 2017 rất đáng ghi nhận, điều này đã vực dậy đà tăng
trưởng của ngành này sau sự sụt giảm sâu năm 2016.
Vào tháng 10-2017, Bộ Công thương tổ chức Hội nghị "Triển khai chiến lược
phát triển thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2017 - 2020, định hướng
đến năm 2030". Tại hội nghị, các quan quản doanh nghiệp kinh doanh xuất
khẩu gạo đề ra mục tiêu giai đoạn 2017 - 2020 lượng gạo xuất khẩu hằng năm đạt
khoảng từ 4,5 đến 5 triệu tấn, giá trị bình quân đạt 2,2 đến 2,3 tỷ USD/năm.
3.1.1 Cung
a. Diện tích gieo trồng lúa gạo
Ta thể thấy giai đoạn 2017-2020 diện tích
lúa giảm dần từ năm 2017 7705,2 nghìn/ha đến
2020 chỉ còn là 7280/ha . Sản xuất lúa, đặc biệt là
ở miền Bắc gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của
thời tiết sâu bệnh, mưa lớn trên diện rộng vào
đúng thời kỳ xuống giống, bệnh lùn sọc đen lây
lan gây hại trong suốt thời kỳ lúa sinh trưởng, cuối
vụ cây tiếp tục
chịu tác động
của bão, gây ngập lụt nghiêm trọng.
Năm Diện tích
(nghìn/ha)
2017 7705,2
2018 7570,9
2019 7470,1
2020 7280
(Nguồn: Tổng cục Thống kê)
Thực tế cho thấy, diện tích gieo trồng lúa mùa năm nay đạt thấp chủ yếu do ta
chuyển sang đất phi nông nghiệp để xây dựng các công trình thủy lợi, cơ sở hạ tầng…;
chuyển sang các loại cây trồng khác nuôi trồng thủy sản; hoặc không sản xuất do
một số nguyên nhân khác như hiệu quả sản xuất thấp, thiếu lao động và một phần diện
tích đất bị xen kẹt giữa các khu dân cư với khu công nghiệp, làng nghề không gieo cấy
được do tưới tiêu khó khăn hoặc bỏ không sản xuất, bên cạnh đó hiệu quả kinh tế từ
canh tác cây nông nghiệp đem lại không cao, do thiếu thị trường tiêu thụ cho sản phẩm
nên đã hạn chế sức sản xuất và nhu cầu mở rộng diện tích gieo trồng.
b. Sản lượng lúa
Sản lượng lúa gạo giai đoạn này biến
đổi phức tạp qua các năm. Từ 2017-2018
sản lượng tăng 1307,1 nghìn tấn. Nhưng từ
2018-2020 thì sản lượng lại giảm đi bởi sự
ảnh hưởng tự diện tích gieo cấy giảm, thời
tiết biến đổi thất thường sâu bệnh làm
cho hiệu quả không được cao như những
năm trước đây.
3.1.2 Cầu
a. Trong nước
Lúa gạo : là ngành sản xuất thế mạnh của nước ta, đặc biệt 2 vùng Đồng bằng
sông Cửu Long Đồng bằng sông Hồng. Mức sản lượng lúa giữ ổn định khoảng 42
đến 43 triệu tấn/năm. Trong đó, lúa gạo để ăn dự trữ khoảng 27,42 triệu tấn/năm
(chưa kể đến lượng bột mì được tiêu thụ ngày càng tăng, chủ yếu dựa vào nhập khẩu),
lượng còn lại để xuất khẩu và cho các nhu cầu khác.
b. Thế giới
Nếu nhưm 2017, xuất khẩu gạo của Việt Nam chỉ đạt mức 5,8 triệu tấn, kim
ngạch đạt mức 2,62 tỷ USD thì sang năm 2018, xuất khẩu gạo đạt mức 6,12 triệu tấn,
tăng 5,1% so với năm 2017, trị giá đạt khoảng 3,06 tỷ USD, tăng 16,3%. Điều này
do , xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trường các nước đã tăng trưởng cao, góp
Năm Sản lượng (nghìn tấn )
2017 42738,9
2018 44046
2019 43448,2
2020 42690
(Nguồn: Tổng cục Thống kê)
phần vào mức tăng cao của xuất khẩu gạo cả nước, tiêu biểu trong số đó như Trung
Quốc, Philippines, Indonesia, Malaysia,….
Năm 2019, nước ta xuất khẩu 6,37 triệu tấn gạo, tương đương 2,81 tỷ USD, tăng
4,1% về lượng nhưng giảm 8,4% về kim ngạch so với năm 2018.Theo s liệu bộ
của Tổng cục Hải quan, sau khi sụt giảm 3 tháng liên tiếp, thì đến tháng cuối năm
2019 xuất khẩu gạo của Việt Nam lại tăng mạnh, tăng 36,7% về lượngtăng 35,6%
về kim ngạch so với tháng liền kề trước đó, đạt 499.573 tấn, thu về 227,97 triệu USD;
So với cùng tháng năm 2018 thì chỉ tăng nhẹ 4,5% về lượng nhưng giảm 0,5% về kim
ngạch.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NNPTNT), năm 2020, Việt Nam
đã xuất khẩu thành công 6,15 triệu tấn gạo, thu về tổng giá trị kim ngạch 3,07 tỉ USD.
Điều đáng nói, lượng gạo phẩm cấp cao để xuất khẩu ngày càng tăng, chất lượng gạo
của Việt Nam đang chiếm được sự ưa chuộng nhận được tín nhiệm của người tiêu
dùng trên nhiều nước. Các thị trường xuất khẩu gạo trắng lớn nhất của Việt Nam
Philippines (chiếm 63,1%), Cuba (chiếm 12,6%) Malaysia (chiếm 5,7%). Với gạo
Jasmine gạo thơm, thị trường xuất khẩu lớn nhất Philippines (chiếm 21,9%),
Ghana (19,8%),….
Trong giai đoạn 2017-2020, giá gạo nội địa Việt có xu hướng tăng nhẹ và vẫn
giữ được ở mức ổn định cao. Lúa gạo là mặt hàng chính, quan trọng, thiết yếu với mỗi
người nên lúa gạo là hàng hóa có cầu ít co giãn theo giá. Hơn nữa lúa gạo là sản phẩm
không có giá quá cao, giá biến động với biên độ không lớn, nên sự tăng giá không
quá nhiều ảnh hưởng đến cầu.
c. Diễn biến giá giai đoạn 2017-2020
Trong nước
Vào năm 2018 , tính đến cuối tháng 9, giá gạo xuất khẩu bình quân 8 tháng đạt
mức 504 USD/tấn, tăng 14,6% so với cùng kỳ năm 2017. Giá lúa gạo tại khu vực
Đồng bằng sông Cửu Long diễn biến trái chiều trong tháng 9. An Giang, lúa
IR50404 giảm 700 đồng/kg, từ mức 5.200 đồng xuống còn 4.500 đồng/kg; gạo t
IR50404 ổn định mức 10.000 đồng/kg; gạo chất lượng cao mức 12.500 đồng/kg;
gạo thơm đặc sản Jasmine 14.000 đồng/kg.,….
Xuất khẩu
Năm 2017 năm thành công của ngành gạo Việt Nam. Theo số liệu thống
của Tổng cục Hải quan Việt Nam, tháng 12 năm 2017, Việt Nam xuất khẩu 351,44
nghìn tấn gạo, thu về 164,46 triệu USD, nâng mức tổng kim ngạch xuất khẩu gạo của
Việt Nam cả năm về lượng là 5,79 triệu tấn gạo tương đương với giá trị 2,62 tỷ USD,
tăng 20,4% về lượng và 21,2% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan Việt Nam, xuất khẩu gạo của tháng
11/2020, ước đạt 370.000 tấn gạo tương đương 198 triệu USD, so với tháng 11/2019
tăng 1,21% về lượng tăng 17,5% về giá trị. Tính chung 11 tháng, sản lượng xuất
khẩu ước lượng đạt hơn 5,7 triệu tấn gạo, trị giá hơn 2,8 tỉ USD, so với cùng năm
2019 giảm 2,52% về lượng nhưng lại tăng hơn 10% về giá trị xuất khẩu.
Trên thị trường thế giới, giá chào bán sản phẩm gạo trắng 5% tấm của Việt
Nam tính đến ngày 25/11 dao động ở mức 495 – 500 USD/tấn, cao hơn so với các nhà
cung cấp khác trong khu vực như Thái Lan 475 485 USD/tấn hay Ấn Độ 366 – 370
USD/tấn.
Theo ước tính của liên Bộ, năm 2020 xuất khẩu gạo đạt 6,15 triệu tấn, trị giá đạt
khoảng 3,07 tỷ USD. Mặc lượng gạo xuất khẩu đã giảm khoảng 3,5% so với năm
2019, chủ yếu mục tiêu bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, nhưng trị giá xuất
khẩu lại tăng tới 9,3%. Giá xuất khẩu bình quân cả năm ước đạt 499 USD/tấn, tăng
13,3% so với năm 2019. Đây mức giá bình quân năm cao nhất so với những năm
gần đây, mang lại lợi ích to lớn đối với người dân trồng lúa. Như vậy, trong năm 2020,
Việt Nam đã vượt qua Thái Lan để trở lại vị trí thứ 2 về xuất khẩu gạo trên thế giới
(chỉ sau Ấn Độ), sau nhiều năm tụt xuống đứng ở vị trí thứ 3 sau Ấn Độ và Thái Lan.
Và trong năm 2021, Việt Nam vẫn có cơ hội giữ vị trí này với mức xuất khẩu ít nhất là
tương đương với năm 2020.
Năm 2020 với tình hình dịch COVID-19 làm suy giảm nhiều ngành nhưng nhu cầu
với ngành lương thực thực phẩm vẫn tăng cao. Đây cũng nguyên nhân các khách
hàng vẫn cần gạo Việt Nam. Theo Tổng cục Hải quan, 2 tháng đầu năm 2020 , thị
trường lúa gạo tăng trưởng rất ấn tượng. Việt Nam đang có cơ hội mở rộng xuất khẩu
sản phẩm này trong khi người tiêu dùng toàn cầu đang đẩy mạnh tích trữ do dịch bệnh
COVID-19 còn diễn biến phức tạp.Nhờ khả năng kiểm soát tốt ngành nông nghiệp
Việt Nam không bị ảnh hưởng nhiều bởi dịch.
.
Giá gạo Việt Nam cao nhất trong khoảng một thập kỉ: Gạo ST25 loại gạo
được công nhận gạo ngon nhất thế giới m 2019, được khẳng định loại gạo
thượng hạng, chất lượng cao và tốt cho sức khỏe. Gạo ST25 là giống gạo do kỹ sư
Hồ Quang Cua cùng các cộng sự nghiên cứu, lai tạo cải tiến sau 20 năm với mục
đích lai tạo giống lúa thơm rút kinh nghiệm về phương thức lai giống lúa để
được chất lượng gạo cao nhất. Gạo ST25 đặc tính vượt trội về phòng bệnh, kháng
mặn, chịu được đất nhiễm phèn ngập mặn và thuộc dòng gạo cao sản có thể trồng từ 2-
3 vụ trong một năm. Sự kiện gạo ST25 được công nhận là loại gạo ngon nhất thế giới
đã khẳng định một lần nữa chỗ đứng vững chắc của Việt Nam trên thị trường gạo thế
giới.
Thông tin về nhãn hiệu mới của nhà ông Hồ Quang Cua trên USPTO.
3.2 Phân tích nguyên nhân dẫn tới sự biến động về giá thị trường
Xét trên góc độ cung cầu ngắn hạn thì đã xảy ra việc cầu tăng vọt trong khi
nguồn cung vẫn giữ mức ổn định. Khi cầu lớn hơn cung gấp nhiều lần thì chắc chắn
rằng giá buộc phải tăng để cân bằng cung - cầu trên thị trường.
Nguyên nhân do những thông tin về khủng hoảng lương thực trên thế giới
được truyền thông rộng rãi nên khiến cho người dân hoang mang, làm ảnh hưởng lớn
đến cung cầu về gạo trên thị trường.
Khi thu mua gạo, thương lái đẩy giá gạo tăng thêm trong khi doanh nghiệp
không thu mua trực tiếp thông qua trung gian.Nhu cầu thị trường không ổn định
làm đầu ra giá gạo bấp bênh.Nếu được mùa thì mất giá, mất mùa thì giá cả tăng.
Tiếp đến, không tránh khỏi quy luật cạnh tranh trong thị trường. Khi đến mùa
vụ thu hoạch lúa gạo, doanh nghiệp tung tin đồn thất thiệt chỉ vì lợi ích cá nhân để gây
hoang mang cho người dân.Dẫn đến nông dân bán tháo, doanh nghiệp chờ thời cơ tích
trữ gạo, sau đó bán ra giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận.Thị trường gạo trở nên ‘loạn’
hơn.
Về quy luật cung - cầu của kinh tế học thì không có gì bớt ngờ khi những người
bán gạo liên tục tăng giá. Vì việc tăng giá sẽ hạn chế cầu, khuyến khích cung.
Yếu tố ảnh hưởng đến cung:
a. Thời tiết
Một số vùng sản xuất gạo chủ yếu hàng năm vẫn phải chịu tác động lớn của thời
tiết (thiên tai , lũ lụt, xâm nhập mặn, biên độ nhiệt của không khí …) .nhiều vùng
mất mùa khiến sản lượng gạo không năng suất, làm cho lượng gạo sản xuất giảm dẫn
tới cung giảm.
b. Diện tích đất canh tác
Tài nguyên đất đai, đất canh tác bị thu hẹp làm giảm sản lượng. Bên cạnh đó,
nguồn nước ngày càng xâm nhập mặn. dụ: ĐBSCL 2019-2020 xâm nhập tổng
diện tích khoảng 41.900ha, trong đó, có 26.000ha thiệt hại mất trắng.
c. Công nghệ
Ngành Nông nghiệp luôn đôn đốc các địa phương huy động mọi nguồn lực về
công nghệ như máy móc làm đất, gieo trồng đảm bảo thời vụ; đẩy mạnh đầu tư, thâm
canh cây trồng, kiểm tra quản lý chặt chẽ, nguồn nước từ các công trình thủy lợi, thực
hiện các đề án sinh học nông nghiệp sạch, hữu cơ,...
Càng ngày công nghệ hiện đại càng sản xuất ra nhiều loại máy móc, máy gặt tiên
tiến,…giúp đẩy mạnh công việc sản xuất lúa khiến cho sản lượng, năng suất ngày càng
tăng.
d. Phương thức canh tác
Đây cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự thay đổi của cung trên thi
trường. Không chỉ thay đổi cơ cấu giống lúa, tại nhiều địa phương ở ÐBSCL, phương
thức sản xuất lúa những năm qua cũng có sự chuyển hướng rõ nét. Thay vì sản xuất
theo truyền thống, kinh nghiệm, nhiều hộ nông dân dần chuyển sang sản xuất lúa theo
quy trình, quy chuẩn an toàn, đạt chuẩn VietGAP, Global GAP, quản lý dịch hại tổng
hợp (IPM), tưới tiết kiệm nước, sử dụng máy cấy, sử dụng thiết bị bay không người
lái, ứng dụng cơ giới hóa,... tạo ra sản phẩm có truy xuất nguồn gốc, bảo đảm vệ sinh
an toàn thực phẩm theo yêu cầu của từng đối tác thu mua, như An Giang, diện tích lúa
áp dụng “3 giảm, 3 tăng” đạt 89,6%; diện tích xuống giống áp dụng “1 phải, 5 giảm”
đạt 47,1%, giúp nông dân giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận
e. Giá các yếu tố đầu vào
- Lúa giống : Giá của lúa giống tăng và đang ở mức cao không chỉ do việc mặt
bằng giá lúa hàng hóa tăng mà còn do sản xuất lúa giống tốn khá nhiều chi phí, trong
đó việc làm bao bì, nhãn hiệu chi phí về bản quyền lúa giống. Công việc chuẩn
bị nguồn hàng của nhiều loại lúa giống phải được thực hiện từ vụ đông xuân 2019-
2020 và vụ hè thu 2020 nên cũng tốn khá nhiều chi phí bảo quản, dự trữ; Bên cạnh đó
chất lượng của lúa giống cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng hay lượng cung
trên thị trường.
- Phân bón: Do lợi nhuận thu hút, đã xuất hiện một số cơ sở sản xuất phân bón
giả, phân bón kém chất lượng đưa ra thị trường. Phân bón giả là loại sản phẩm không
phải phân bón hoặc không tên trong danh mục phân bón khiến vốn đầu cũng
như năng suất cây trồng kém hiệu quả; Giá phân bón tăng cao qua các năm, điều đó
gây ảnh hưởng đến con khi tiền lời từ lúa gạo chỉ đủ để chi trả cho tiền phân
bón.Một số nông dân sẽ chuyển hướng trồng cây khác làm cho cung giảm.
- Chính sách của chính phủ cho người sản xuất: Chính phủ góp phần lớn cho
người nông dân trong việc trợ cấp vốn và mở rộng sản xuất.
Yếu tố ảnh hưởng đến cầu:
a. Dân số
Việt Nam một quốc gia đông dân dân số tăng liên tục qua các năm, trong
khi đó gạo cũng là lương thực chủ yếu, điều đó dẫn đến nhu cầu về gạo tăng lên.
b. Nguyên liệu cho các ngành khác
Gạo là loại lương thực thiết yếu của con người, bên cạnh đó gạo còn được dùng
vào sản xuất, chế biến nhiều loại thực phẩm khác trong ngành công nghiệp chế biến
nên việc tiêu thụ gạo càng ngày càng tăng dẫn đến cầu về gạo tăng.
c.Dịch bệnh
Do chịu ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, nhu cầu tích trữ hàng hóa của người
tiêu dùng hoạt động nông nghiệp bị ảnh hưởng nhiều làm cho giá lúa gạo toàn cầu
tăng mạnh trong thời gian gần đây.
Những nước chủ yếu phụ thuộc vào ngũ cốc nhập khẩu đã đẩy mạnh nhập thêm
mặt hàng này để dự trữ cho đại dịch. Từ đó dẫn đến hệ quả: giá của lúa gạolúa mì
tăng mạnh. Những tác động tiêu cực của dịch bệnh đã làm cho việc vận chuyển, xuất
khẩu lúa gạo trở nên khó khăn làm cho tình hình cung nhiều hơn cầu, đẩy giá lúa gạo
lên cao.
Chính sách của chính phủ trong thị trường gạo:
- Giải pháp tác động vào phía cung: Đẩy mạnh tác động tái cơ cấu sản xuất nhằm
đáp ứng tiêu dùng đầy đủ trong nước, thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu; nâng
cao thu nhập của nông dân, hình thành và nâng cao giá trị của gạo, hợp tác quốc tế để
đẩy mạnh sản xuất,...
- Giải pháp tác động vào phía cầu: Nâng cao lợi ích người tiêu dùng, tăng cường
quan hệ hợp tác thương mại gạo, biện pháp nhằm duy trì thị trường xuất khẩu, ổn định
giá, thực hiện thêm nhiều chiến lược quảng bá, tuyên truyền cho gạo Việt Nam ….
- Giải pháp có tác dụng hỗ trợ: Có sự kết nối giữa cung và cầu. Bảo đảm nguồn
vốn cho sản xuất và xuất khẩu, các thủ tục hành chính. Có các giải pháp cải cách, hoàn
thiện đối với xuất khẩu.Tích cực trao đổi thông tin thị trường.
- Biện pháp giá trần:
Khi giá gạo cao hơn mức bình thường (giá cân bằng rất cao), chính phủ ấn định
giá trần thấp hơn mức cân bằng nhằm bình ổn giá cả, bảo vệ người tiêu dùng.
Tích cực: Người tiêu dùng múa gạo với giá rẻ, làm tăng sức mua, đảm bảo tính
ổn định giá lúa gạo.
Tiêu cực: Người bán bị tổn hại do bán với giá thấp hơn giá cân bằng. Tình
trạng thiếu hụt lương thực xuất nhập khẩu, phải đi nhập khẩu lúa gạo đáp ứng nhu cầu
- Biện pháp giá sàn
Khi thấy giá thấp hơn so với mức bình thường (giá cân bằng thấp) hoặc tình
trạng thiếu hụt lương thực, chính phủ sẽ ổn định giá sàn cao hơn mức cân bằng để ổn
định giá, bảo vệ người nông dân, kích thích cung
Tích cực: Kích thích sản xuất, người nông dân được lợi từ việc buôn bán lúa
gạo với mức giá cao
Tiêu cực: gây biến động thị trường:Thị trường không tự cân bằng được vì chính
phủ quy định mức giá cố định.Người tiêu dùng bị thiệt hại lớn do phải mua lúa gạo với
giá cao nên xảy ra tình trạng dư cung. Biện pháp là Nhà nước phải mua lại số lúa gạo
dư thừa.
4. Dự báo xu hướng hàng hóa gạo trong thời gian tới
Hiện nay, gạo của Việt Nam đã có mặt tại rất nhiều quốc gia trên thế giới. Trong
đó châu Á vẫn là thị trường chính và tiếp đến là thị trường châu Phi.
Theo dự báo của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), với tình hình diễn biến phức tạp
của đại dịch COVID-19 trên toàn cầu, nhu cầu tiêu thụ và dự trữ lương thực của người
tiêu dùng được kỳ vọng vẫn ở mức cao.
Dự báo năm 2021, sản lượng gạo nhập khẩu toàn cầu ước đạt mức 44,79 triệu
tấn, tăng 1% so với năm 2020; Các quốc gia được kỳ vọng sẽ tiếp tục gia tăng nhập
khẩu gạo Philippines tăng 13%, Bờ Biển Ngà tăng 9,1%, Ghana tăng 5,6% EU
tăng 2,1%. Đây chính những thị trường xuất khẩu chính của gạo Việt Nam. Riêng
thị trường Trung Quốc Malaysia, nhờ việc sản lượng gạo sản xuất nội địa được
phục hồi, nhập khẩu được dự báo giảm hơn 4% trong năm 2021.
Trong khi đó, Việt Nam được kỳ vọng sẽ tiếp tục duy trì vị thế là một nhà xuất
khẩu gạo thứ 3 thế giới. Nhờ điều kiện thời tiết thuận lợi, sản lượng xuất khẩu gạo của
Việt Nam tăng trưởng nhẹ mức 1,6% so với năm 2020. Tuy nhiên, ngành lúa gạo
Việt Nam vẫn còn gặp phải thách thức lớn từ đối thủ cạnh tranh chính như Thái Lan
với mức dự báo tăng trưởng sản xuất và xuất khẩu gạo năm 2021 đạt lần lượt 5,35% và
27,3% so với năm 2020.
Mức cung: Trong thời gian tới, cụ thể trong năm 2021 rất khó tăng thêm diện
tích trồng lúa do rủi ro về thời tiết như mưa bão, tính thời vụ và đặc biệt hơn trong tình
hình dịch bệnh Covid 19 phức tạp như hiện nay thể khiến sản lượng giảm nhẹ
nhưng vẫn giữ được tính ổn định. Thay vào đó tập trung vào việc tái cơ cấu, nâng cao
năng suất lúa gạo vẫnthể giữ được nguồn cung dồi dào, đủ đáp ứng nhu cầu trong
nước và xuất khẩu.
Mức cầu: Do nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng tăng và ảnh hưởng đáng kể
của đại dịch Covid 19 khiến cho nhiều nước trên thế giới phải mua vào tích trữ lương
thực khiến lượng cầu tăng mạnh. Giá gạo nội địa tăng nhẹ vẫn giữ ổn định để đảm
bảo quyền lợi của người tiêu dùng trong nước. Giá gạo xuất khẩu tăng thu lượng ngoại
tệ lớn giúp Việt Nam giữ vững vị thế là 1 trong những nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế
giới nhằm đáp ứng mục tiêu đến năm 2030 đưa 50% sản lượng gạo xuất khẩu mang
thương hiệu Việt Nam, đưa gạo Việt Nam trở thành thương hiệu hàng đầu thế giới.
Bên cạnh đó, việc ông Hồ Quang Cua muốn nhượng lại bản quyền gạo st25 cho
Nhà nước hay việc gạo ST25 bị công ty nước ngoài đăng ký tại Mỹ thì Bộ NN&PTNT
đã phối hợp với Bộ KH&CN, Bộ Công Thương cùng tập thể tác giả, Tập đoàn Pan gửi
hồ sơ sang Mỹ đăngbảo hộ quyền sở hữu gạo ST25 đã góp phần thúc đẩy, khuyến
khích nghiên cứu ra giống lúa gạo mới hiệu quả, ngon hơn, đạt chất lượng cao hơn; là
biện pháp của Nhà nước giúp thúc đẩy năng suất lúa gạo, nhằm khẳng định chất lượng
lúa gạo Việt Nam trên trường quốc tế
5. Kết luận
Tổng kết bài tập lớn, nhóm chúng em đã thực hiện đầy đủ mục tiêu đã đặt ra để
phân tích về tình hình cung - cầu thị trường gạo ở Việt Nam giai đoạn 2017-2020 - thời
kì thị trường nông sản đầy biến động do ảnh hưởng của đại dịch Covid19 không chỉ
Việt Nam trên toàn thị trường thế giới. Bài làm đã làmbiến động giá cả do tác
động cung - cầu trên thị trường gạo; chỉ ra được những thời cơ và thách thức trong thị
trường gạo thông qua việc làm rõ các yếu tố tác động đến cung - cầu. Ngoài ra, bài đã
cho thấy xu hướng giá cả trong thời gian tới những chính sách của Nhà nước
nhằm thúc đẩy sản xuất, ổn định giá cả. Nhìn chung, thị trường lúa gạo Việt Nam đang
sẽ một thị trườngcùng tiềm năng cần được chính phủ cách doanh nghiệp
chú trọng và phát triển hơn nữa để gặt hái thật nhiều thành công, khẳng định chỗ đứng
vững chắc của Việt Nam trên thị trường nông sản thế giới.
vậy, bài làm của nhóm chúng em vẫn còn nhiều mặt hạn chế, chưa phân tích
được sâu chi tiết được các vấn đề nêu ra do lượng kiến thức hiểu biết còn hạn
hẹp dưới góc nhìn sinh viên.
Danh sách tài liệu tham khảo
1. Ánh Tuyết, , xem tạiXuất khẩu gạo vựa dậy đà tăng trưởng
https://nhandan.com.vn/tin-tuc-kinh-te/xuat-khau-gao-vuc-day-da-tang-truong-311497
( Thứ Hai, ngày 8/12/2017)
2. Diễn đàn Xúc tiến Đầu tư xem tại https://diendan.canthopromotion.vn/
http://vietnamexport.com/
3. Nguồn số liệu của Bộ Công thương
4. Nguồn số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
5. Nguồn số liệu của Cục Quản lý Giá
6. Nguồn số liệu của Tổng cục Thống
7. Thị trường thuyết cung cầu giá cả, xem tại
https://giaodichtaichinh.com/kien-thuc-tai-chinh/thi-truong-cung-cau-gia-ca (Thứ Hai,
ngày 16/9/2019)
8. Ts. Tạ Thị Yên Ts. Nguyễn Thị Thu Hà, , Nhà xuấtGiáo trình Kinh tế học vi
bản Lao động, Hà Nội, 2017, trang 48, 59.
| 1/20

Preview text:

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Khoa Kinh Tế BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ VI MÔ Chủ đề:
Phân tích tình hình cung- cầu
trên thị trường gạo ở Việt Nam
(giai đoạn 2017-2020) Lớp : ECO01A15 ( Thứ 4 ca 2) Nhóm : 15 Thành viên
: 1. Hoàng Thị Quyên 2. Kiều Thị Quyên 3. Thái Thị Lệ Quyên 4. Chu Ngọc Quỳnh 5. Lê Thị Minh Quỳnh 6. Nguyễn Như Quỳnh 7. Nguyễn Thị Quỳnh Hà Nội, 2021 I. Mở đầu
Nước ta là nước có tiềm năng và thế mạnh phát triển trong ngành nông nghiệp
lúa nước. Gạo là một loại lương thực không thể thiếu của gần một nửa dân số thế giới.
Có khoảng 2 tỉ người ở Châu Á dùng gạo để bổ sung 60% đến 70% nguồn năng lượng
hàng ngày cho cơ thể. Để làm ra những hạt gạo trắng ngần người nông dân phải trải
qua nhiều công đoạn khó khăn, “bán mặt cho đất,bán lưng cho trời”. Thời gian gần đây
sản xuất gạo nước ta gặp nhiều biến động do dịch bệnh Covid 19, giá cả thị trường,
thiên tai, hạn hán, ngập mặn. Hiểu được nỗi vất vả của những người nông dân cần
cù,chăm chỉ vì thế nhóm chúng em quan tâm đến thị trường lúa gạo ở Việt Nam trong những năm gần đây.
Thực hiện đề tài này, nhóm chúng em muốn làm rõ xu hướng chính và những
biến động về nhu cầu, giá cả của thị trường gạo ở Việt Nam. Đồng thời, chúng em
muốn tìm và hiểu rõ về thời cơ và thách thức của Việt Nam trong sản xuất lúa gạo. II. Cơ sở lý thuyết
1. Khái niệm cầu, cung
(1)Cầu là khối lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người mua có khả năng và sẵn
sàng mua ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, với giả định
các yếu tố khác ảnh hưởng đến cầu là không thay đổi.
(1) Tạ Thị Lệ Yên và Nguyễn Thị Thu Hà, Giáo trình Kinh tế học vi mô, chương 2, trang 48
(2) Cung là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người sản xuất có khả năng và sẵn sàng
cung ứng ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định với giả định các yếu
tố khác không thay đổi).
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu, cung
a. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu:
a. Giá hàng hoá dịch vụ(Px)
Khi giá hàng hoá dịch vụ tăng, lượng cầu đối với hàng hoá dịch vụ giảm xuống và ngược lại.
b. Giá của hàng hoá liên quan(Py)
Hàng hoá thay thế: khi giá của hàng hóa này tăng lên thì cầu về hàng hóa kia sẽ
tăng lên và ngược lại, cp.
Hàng hoá bổ sung: khi giá của hàng hóa này tăng lên thì cầu về hàng hóa kia
giảm xuống và ngược lại, cp
c. Thu nhập của người tiêu dùng(I)
Những hàng hoá mà khi thu nhập tăng(giảm), lượng cầu về hàng hoá tăng
lên(giảm xuống) được gọi là hàng hoá thông thường.
Những hàng hoá khi thu nhập tăng(giảm), lượng cầu về hàng hoá giảm
xuống(tăng lên) được gọi là hàng hoá thứ cấp.
d. Sở thích hay thị hiếu(T)
Sở thích và cầu có mối quan hệ thuận chiều với nhau.
e. Kỳ vọng của người tiêu dùng(E) (3) Kỳ
vọng là cầu về hàng hóa hoặc dịch vụ sẽ thay đổi theo sự mong đợi của
người tiêu dùng.Nếu người dùng dự đoán giá hàng hóa nào đoá trong tương lai sẽ giảm
xuống thì cầu về hàng hóa đó ở hiện tại sẽ giảm và ngược lại.
f. Số lượng người tiêu dùng (N)
Dân số càng đông thì số lượng người tiêu dùng đối với một hàng hóa nào đó sẽ
càng lớn, cầu về hàng hóa hoặc dịch vụ sẽ càng cao.
(2) Tạ Thị Lệ Yên và Nguyễn Thị Thu Hà, Giáo trình Kinh tế học vi mô, chương 2, trang 59 (3)
Thị trường – Lý thuyết cung cầu và giá cả, xem tại
https://giaodichtaichinh.com/kien-thuc-tai-chinh/thi-truong-cung-cau-gia-ca (Thứ Hai, ngày 16/9/2019)
2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung
a. Giá hàng hóa, dịch vụ (Px)
Khi giá hàng hoá dịch vụ tăng lên, người sản xuất sẽ sản xuất nhiều hàng hoá
hơn để tung ra thị trường nhằm thu lại lợi nhuận nhiều hơn và ngược lại.
b. Công nghệ sản xuất (T)
Trong quá trình sản xuất,công nghệ càng tiên tiến thì ở mỗi mức giá nhất định
lượng cung hàng hóa sản xuất ra ngày càng nhiều.
c. .Giá cả của các yếu tố sản xuất (Pi)
Giá của các yếu tố sản xuất giảm thì chi phí sản xuất cho một đơn vị sản phẩm
giảm, lợi nhuận tăng, nhà sản xuất mở rộng quy mô sản xuất dẫn đến tăng cung và ngược lại.
d. Chính sách thuế và trợ cấp (Tax)
Nếu Chính phủ tăng thuế đối với nhà sản xuất thì sẽ làm giảm cung và ngược lại.
Nếu Chính phủ trợ cấp cho doanh nghiệp thì nhà sản xuất sẽ mở rộng quy mô sản
xuất dẫn đến cung tăng và ngược lại.
e. Số lượng nhà sản xuất (N)
Thông thường, số lượng nhà sản xuất càng nhiều thì khả năng cung ứng dụng sản phẩm càng lớn.
f. Kỳ vọng của người sản xuất (E)
(4) Kỳ vọng là những dự đoán, dự báo của người sản xuất về những diễn biến thị
trường trong tương lai ảnh hưởng đến cung hiện tại. Nếu các kỳ vọng thuận lợi đối với
người bán thì lượng cung hiện tại sẽ tăng và ngược lại.
2.3. Cơ chế hình thành giá cả thị trường
- (5)Cân bằng thị trường là trạng thái mà tại đó cung vừa đủ thoả mãn cầu, do đó
mà không có sức ép làm thay đổi giá. Tại mức giá này,
chúng ta có lượng cung và lượng cầu bằng nhau.
- Khi mức giá thực tế thấp hơn mức giá cân bằng,
người tiêu dùng muốn mua nhiều hơn còn người sản xuất
sẽ bán ít hơn. Trên thị trường xuất hiện tình trạng dư cầu hàng hóa. Do hàng hóa khan
hiếm nên giá của hàng hóa có xu hướng.
(4),(5) Thị trường – Lý thuyết cung cầu và giá cả, xem tại
https://giaodichtaichinh.com/kien-thuc-tai-chinh/thi-truong-cung-cau-gia-ca (Thứ Hai, ngày 16/9/2019)
- Khi mức giá thực tế tăng cao hơn mức giá cân bằng, tại mức giá đó, người sản
xuất muốn bán nhiêu hơn còn người tiêu dùng sẽ mua ít đi. Khi đó trên thị trường xuất
hiện tình trạng dư cung hàng hóa. Do hàng hóa dư thừa nên giá của hàng hóa có xu
hướng giảm. Hai quá trình này lặp lại cho đến khi mức giá thực tế bằng mức giá cân bằng.
- Khi thị trường ở trạng thái cân bằng. Nếu cầu hàng hóa trên thị trường tăng lên,
tức là người tiêu dùng muốn mua nhiều sản phẩm hơn. Mà lượng cung trên thị trường
chưa kịp thay đổi, thị trường xuất hiện trạng thái dư cầu hàng hóa. Do hàng hóa khan
hiếm nên giá của hàng hóa tăng lên.
Trên đồ thị ta thấy: Ban đầu thịtrường ởtrạng thái
cân bằng E1với mức giá P1và sản lượng Q1. Khi cầu
vềhàng hóa tăng, trên đồthịđường D1 dịch chuyển lên
trên và sang phải thành đường D2. Khi đó thịtrường cân
bằng tại điểm E2 với mức giá P2 và sản lượng Q2 (với P2>P1, Q2>Q1).
- Tương tự, khi thị trường ở trạng thái cân bằng,
nếu cung hàng hóa trên thị trường giảm xuống, tức
là người sản xuất không muốn bán sản phẩm ra thị
trường. Trong khi đó, lượng cầu hàng hóa trên thị
trường chưa kịp thay đổi, thị trường xuất hiện trạng
thái dư cầu hàng hóa. Do hàng hóa khan hiếm nên giá hàng hóa tăng lên.
3. Thực trạng thị trường gạo ở Việt Nam trong giai đoạn 2017-2020
3.1 Mô tả xu hướng chính hiện nay

Từ nhiều năm nay, sản xuất và xuất khẩu lúa gạo luôn là một trong những "tiêu
điểm" của ngành nông nghiệp nước nhà bởi có tới 70% dân số của nước ta vẫn gắn bó
với nghề trồng lúa. Sự tăng, giảm trong xuất khẩu của ngành hàng này mang lại một ý
nghĩa lớn lao, không chỉ về giá trị kinh tế mà còn liên quan mật thiết đến việc tiêu thụ
lúa cho người nông dân cũng như sự tăng, giảm mức lợi nhuận của họ. Chính vì vậy,
thành quả xuất khẩu gạo năm 2017 rất đáng ghi nhận, điều này đã vực dậy đà tăng
trưởng của ngành này sau sự sụt giảm sâu năm 2016.
Vào tháng 10-2017, Bộ Công thương tổ chức Hội nghị "Triển khai chiến lược
phát triển thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2017 - 2020, định hướng
đến năm 2030". Tại hội nghị, các cơ quan quản lý và doanh nghiệp kinh doanh xuất
khẩu gạo đề ra mục tiêu giai đoạn 2017 - 2020 là lượng gạo xuất khẩu hằng năm đạt
khoảng từ 4,5 đến 5 triệu tấn, giá trị bình quân đạt 2,2 đến 2,3 tỷ USD/năm. 3.1.1 Cung
a. Diện tích gieo trồng lúa gạo
Ta có thể thấy giai đoạn 2017-2020 diện tích
lúa giảm dần từ năm 2017 là 7705,2 nghìn/ha đến Năm Diện tích
2020 chỉ còn là 7280/ha . Sản xuất lúa, đặc biệt là (nghìn/ha)
ở miền Bắc gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của
thời tiết sâu bệnh, mưa lớn trên diện rộng vào 2017 7705,2
đúng thời kỳ xuống giống, bệnh lùn sọc đen lây 2018 7570,9
lan gây hại trong suốt thời kỳ lúa sinh trưởng, cuối vụ cây tiếp tục 2019 7470,1
chịu tác động (Nguồn: Tổng cục Thống kê) 2020 7280 của bão, gây ngập lụt nghiêm trọng.
Thực tế cho thấy, diện tích gieo trồng lúa mùa năm nay đạt thấp chủ yếu do ta
chuyển sang đất phi nông nghiệp để xây dựng các công trình thủy lợi, cơ sở hạ tầng…;
chuyển sang các loại cây trồng khác và nuôi trồng thủy sản; hoặc không sản xuất do
một số nguyên nhân khác như hiệu quả sản xuất thấp, thiếu lao động và một phần diện
tích đất bị xen kẹt giữa các khu dân cư với khu công nghiệp, làng nghề không gieo cấy
được do tưới tiêu khó khăn hoặc bỏ không sản xuất, bên cạnh đó hiệu quả kinh tế từ
canh tác cây nông nghiệp đem lại không cao, do thiếu thị trường tiêu thụ cho sản phẩm
nên đã hạn chế sức sản xuất và nhu cầu mở rộng diện tích gieo trồng. b. Sản lượng lúa
Sản lượng lúa gạo giai đoạn này biến Năm Sản lượng (nghìn tấn )
đổi phức tạp qua các năm. Từ 2017-2018
sản lượng tăng 1307,1 nghìn tấn. Nhưng từ 2017 42738,9
2018-2020 thì sản lượng lại giảm đi bởi sự
ảnh hưởng tự diện tích gieo cấy giảm, thời 2018 44046
tiết biến đổi thất thường và sâu bệnh làm
cho hiệu quả không được cao như những 2019 43448,2 năm trước đây. 2020 42690
(Nguồn: Tổng cục Thống kê) 3.1.2 Cầu a. Trong nước
Lúa gạo : là ngành sản xuất thế mạnh của nước ta, đặc biệt là 2 vùng Đồng bằng
sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng. Mức sản lượng lúa giữ ổn định khoảng 42
đến 43 triệu tấn/năm. Trong đó, lúa gạo để ăn và dự trữ khoảng 27,42 triệu tấn/năm
(chưa kể đến lượng bột mì được tiêu thụ ngày càng tăng, chủ yếu dựa vào nhập khẩu),
lượng còn lại để xuất khẩu và cho các nhu cầu khác. b. Thế giới
Nếu như năm 2017, xuất khẩu gạo của Việt Nam chỉ đạt mức 5,8 triệu tấn, kim
ngạch đạt mức 2,62 tỷ USD thì sang năm 2018, xuất khẩu gạo đạt mức 6,12 triệu tấn,
tăng 5,1% so với năm 2017, trị giá đạt khoảng 3,06 tỷ USD, tăng 16,3%. Điều này là
do , xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trường các nước đã có tăng trưởng cao, góp
phần vào mức tăng cao của xuất khẩu gạo cả nước, tiêu biểu trong số đó như Trung
Quốc, Philippines, Indonesia, Malaysia,….
Năm 2019, nước ta xuất khẩu 6,37 triệu tấn gạo, tương đương 2,81 tỷ USD, tăng
4,1% về lượng nhưng giảm 8,4% về kim ngạch so với năm 2018.Theo số liệu sơ bộ
của Tổng cục Hải quan, sau khi sụt giảm 3 tháng liên tiếp, thì đến tháng cuối năm
2019 xuất khẩu gạo của Việt Nam lại tăng mạnh, tăng 36,7% về lượng và tăng 35,6%
về kim ngạch so với tháng liền kề trước đó, đạt 499.573 tấn, thu về 227,97 triệu USD;
So với cùng tháng năm 2018 thì chỉ tăng nhẹ 4,5% về lượng nhưng giảm 0,5% về kim ngạch.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NNPTNT), năm 2020, Việt Nam
đã xuất khẩu thành công 6,15 triệu tấn gạo, thu về tổng giá trị kim ngạch 3,07 tỉ USD.
Điều đáng nói, lượng gạo phẩm cấp cao để xuất khẩu ngày càng tăng, chất lượng gạo
của Việt Nam đang chiếm được sự ưa chuộng và nhận được tín nhiệm của người tiêu
dùng trên nhiều nước. Các thị trường xuất khẩu gạo trắng lớn nhất của Việt Nam là
Philippines (chiếm 63,1%), Cuba (chiếm 12,6%) và Malaysia (chiếm 5,7%). Với gạo
Jasmine và gạo thơm, thị trường xuất khẩu lớn nhất là Philippines (chiếm 21,9%), Ghana (19,8%),….
Trong giai đoạn 2017-2020, giá gạo nội địa Việt có xu hướng tăng nhẹ và vẫn
giữ được ở mức ổn định cao. Lúa gạo là mặt hàng chính, quan trọng, thiết yếu với mỗi
người nên lúa gạo là hàng hóa có cầu ít co giãn theo giá. Hơn nữa lúa gạo là sản phẩm
không có giá quá cao, giá biến động với biên độ không lớn, nên sự tăng giá không có
quá nhiều ảnh hưởng đến cầu.
c. Diễn biến giá giai đoạn 2017-2020  Trong nước
Vào năm 2018 , tính đến cuối tháng 9, giá gạo xuất khẩu bình quân 8 tháng đạt
mức 504 USD/tấn, tăng 14,6% so với cùng kỳ năm 2017. Giá lúa gạo ở tại khu vực
Đồng bằng sông Cửu Long có diễn biến trái chiều trong tháng 9. Ở An Giang, lúa
IR50404 giảm 700 đồng/kg, từ mức 5.200 đồng xuống còn 4.500 đồng/kg; gạo tẻ
IR50404 ổn định ở mức 10.000 đồng/kg; gạo chất lượng cao ở mức 12.500 đồng/kg;
gạo thơm đặc sản Jasmine 14.000 đồng/kg.,….  Xuất khẩu
Năm 2017 là năm thành công của ngành gạo Việt Nam. Theo số liệu thống kê
của Tổng cục Hải quan Việt Nam, tháng 12 năm 2017, Việt Nam xuất khẩu 351,44
nghìn tấn gạo, thu về 164,46 triệu USD, nâng mức tổng kim ngạch xuất khẩu gạo của
Việt Nam cả năm về lượng là 5,79 triệu tấn gạo tương đương với giá trị 2,62 tỷ USD,
tăng 20,4% về lượng và 21,2% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan Việt Nam, xuất khẩu gạo của tháng
11/2020, ước đạt 370.000 tấn gạo tương đương 198 triệu USD, so với tháng 11/2019
tăng 1,21% về lượng và tăng 17,5% về giá trị. Tính chung 11 tháng, sản lượng xuất
khẩu ước lượng đạt hơn 5,7 triệu tấn gạo, trị giá hơn 2,8 tỉ USD, so với cùng kì năm
2019 giảm 2,52% về lượng nhưng lại tăng hơn 10% về giá trị xuất khẩu.
Trên thị trường thế giới, giá chào bán sản phẩm gạo trắng 5% tấm của Việt
Nam tính đến ngày 25/11 dao động ở mức 495 – 500 USD/tấn, cao hơn so với các nhà
cung cấp khác trong khu vực như Thái Lan 475 – 485 USD/tấn hay Ấn Độ 366 – 370 USD/tấn.
Theo ước tính của liên Bộ, năm 2020 xuất khẩu gạo đạt 6,15 triệu tấn, trị giá đạt
khoảng 3,07 tỷ USD. Mặc dù lượng gạo xuất khẩu đã giảm khoảng 3,5% so với năm
2019, chủ yếu vì mục tiêu bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, nhưng trị giá xuất
khẩu lại tăng tới 9,3%. Giá xuất khẩu bình quân cả năm ước đạt 499 USD/tấn, tăng
13,3% so với năm 2019. Đây là mức giá bình quân năm cao nhất so với những năm
gần đây, mang lại lợi ích to lớn đối với người dân trồng lúa. Như vậy, trong năm 2020,
Việt Nam đã vượt qua Thái Lan để trở lại vị trí thứ 2 về xuất khẩu gạo trên thế giới
(chỉ sau Ấn Độ), sau nhiều năm tụt xuống đứng ở vị trí thứ 3 sau Ấn Độ và Thái Lan.
Và trong năm 2021, Việt Nam vẫn có cơ hội giữ vị trí này với mức xuất khẩu ít nhất là
tương đương với năm 2020.
Năm 2020 với tình hình dịch COVID-19 làm suy giảm nhiều ngành nhưng nhu cầu
với ngành lương thực thực phẩm vẫn tăng cao. Đây cũng là nguyên nhân các khách
hàng vẫn cần gạo Việt Nam. Theo Tổng cục Hải quan, 2 tháng đầu năm 2020 , thị
trường lúa gạo tăng trưởng rất ấn tượng. Việt Nam đang có cơ hội mở rộng xuất khẩu
sản phẩm này trong khi người tiêu dùng toàn cầu đang đẩy mạnh tích trữ do dịch bệnh
COVID-19 còn diễn biến phức tạp.Nhờ khả năng kiểm soát tốt ngành nông nghiệp
Việt Nam không bị ảnh hưởng nhiều bởi dịch. .
Giá gạo Việt Nam cao nhất trong khoảng một thập kỉ : Gạo ST25 là loại gạo
được công nhận là gạo ngon nhất thế giới năm 2019, được khẳng định là loại gạo
thượng hạng, có chất lượng cao và tốt cho sức khỏe. Gạo ST25 là giống gạo do kỹ sư
Hồ Quang Cua cùng các cộng sự nghiên cứu, lai tạo và cải tiến sau 20 năm với mục
đích lai tạo giống lúa thơm và rút kinh nghiệm về phương thức lai giống lúa để có
được chất lượng gạo cao nhất. Gạo ST25 có đặc tính vượt trội về phòng bệnh, kháng
mặn, chịu được đất nhiễm phèn ngập mặn và thuộc dòng gạo cao sản có thể trồng từ 2-
3 vụ trong một năm. Sự kiện gạo ST25 được công nhận là loại gạo ngon nhất thế giới
đã khẳng định một lần nữa chỗ đứng vững chắc của Việt Nam trên thị trường gạo thế giới.
Thông tin về nhãn hiệu mới của nhà ông Hồ Quang Cua trên USPTO.
3.2 Phân tích nguyên nhân dẫn tới sự biến động về giá thị trường
Xét trên góc độ cung – cầu ngắn hạn thì đã xảy ra việc cầu tăng vọt trong khi
nguồn cung vẫn giữ mức ổn định. Khi cầu lớn hơn cung gấp nhiều lần thì chắc chắn
rằng giá buộc phải tăng để cân bằng cung - cầu trên thị trường.
Nguyên nhân là do những thông tin về khủng hoảng lương thực trên thế giới
được truyền thông rộng rãi nên khiến cho người dân hoang mang, làm ảnh hưởng lớn
đến cung cầu về gạo trên thị trường.
Khi thu mua gạo, thương lái đẩy giá gạo tăng thêm trong khi doanh nghiệp
không thu mua trực tiếp mà thông qua trung gian.Nhu cầu thị trường không ổn định
làm đầu ra giá gạo bấp bênh.Nếu được mùa thì mất giá, mất mùa thì giá cả tăng.
Tiếp đến, không tránh khỏi quy luật cạnh tranh trong thị trường. Khi đến mùa
vụ thu hoạch lúa gạo, doanh nghiệp tung tin đồn thất thiệt chỉ vì lợi ích cá nhân để gây
hoang mang cho người dân.Dẫn đến nông dân bán tháo, doanh nghiệp chờ thời cơ tích
trữ gạo, sau đó bán ra giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận.Thị trường gạo trở nên ‘loạn’ hơn.
Về quy luật cung - cầu của kinh tế học thì không có gì bớt ngờ khi những người
bán gạo liên tục tăng giá. Vì việc tăng giá sẽ hạn chế cầu, khuyến khích cung.
Yếu tố ảnh hưởng đến cung: a. Thời tiết
Một số vùng sản xuất gạo chủ yếu hàng năm vẫn phải chịu tác động lớn của thời
tiết (thiên tai , lũ lụt, xâm nhập mặn, biên độ nhiệt của không khí …) . Có nhiều vùng
mất mùa khiến sản lượng gạo không năng suất, làm cho lượng gạo sản xuất giảm dẫn tới cung giảm.
b. Diện tích đất canh tác
Tài nguyên đất đai, đất canh tác bị thu hẹp làm giảm sản lượng. Bên cạnh đó,
nguồn nước ngày càng xâm nhập mặn. Ví dụ: Ở ĐBSCL 2019-2020 xâm nhập tổng
diện tích khoảng 41.900ha, trong đó, có 26.000ha thiệt hại mất trắng. c. Công nghệ
Ngành Nông nghiệp luôn đôn đốc các địa phương huy động mọi nguồn lực về
công nghệ như máy móc làm đất, gieo trồng đảm bảo thời vụ; đẩy mạnh đầu tư, thâm
canh cây trồng, kiểm tra quản lý chặt chẽ, nguồn nước từ các công trình thủy lợi, thực
hiện các đề án sinh học nông nghiệp sạch, hữu cơ,...
Càng ngày công nghệ hiện đại càng sản xuất ra nhiều loại máy móc, máy gặt tiên
tiến,…giúp đẩy mạnh công việc sản xuất lúa khiến cho sản lượng, năng suất ngày càng tăng. d. Phương thức canh tác
Đây cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự thay đổi của cung trên thi
trường. Không chỉ thay đổi cơ cấu giống lúa, tại nhiều địa phương ở ÐBSCL, phương
thức sản xuất lúa những năm qua cũng có sự chuyển hướng rõ nét. Thay vì sản xuất
theo truyền thống, kinh nghiệm, nhiều hộ nông dân dần chuyển sang sản xuất lúa theo
quy trình, quy chuẩn an toàn, đạt chuẩn VietGAP, Global GAP, quản lý dịch hại tổng
hợp (IPM), tưới tiết kiệm nước, sử dụng máy cấy, sử dụng thiết bị bay không người
lái, ứng dụng cơ giới hóa,... tạo ra sản phẩm có truy xuất nguồn gốc, bảo đảm vệ sinh
an toàn thực phẩm theo yêu cầu của từng đối tác thu mua, như An Giang, diện tích lúa
áp dụng “3 giảm, 3 tăng” đạt 89,6%; diện tích xuống giống áp dụng “1 phải, 5 giảm”
đạt 47,1%, giúp nông dân giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận
e. Giá các yếu tố đầu vào
- Lúa giống : Giá của lúa giống tăng và đang ở mức cao không chỉ do việc mặt
bằng giá lúa hàng hóa tăng mà còn do sản xuất lúa giống tốn khá nhiều chi phí, trong
đó có việc làm bao bì, nhãn hiệu và chi phí về bản quyền lúa giống. Công việc chuẩn
bị nguồn hàng của nhiều loại lúa giống phải được thực hiện từ vụ đông xuân 2019-
2020 và vụ hè thu 2020 nên cũng tốn khá nhiều chi phí bảo quản, dự trữ; Bên cạnh đó
chất lượng của lúa giống cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng hay lượng cung trên thị trường.
- Phân bón: Do lợi nhuận thu hút, đã xuất hiện một số cơ sở sản xuất phân bón
giả, phân bón kém chất lượng đưa ra thị trường. Phân bón giả là loại sản phẩm không
phải là phân bón hoặc không có tên trong danh mục phân bón khiến vốn đầu tư cũng
như năng suất cây trồng kém hiệu quả; Giá phân bón tăng cao qua các năm, điều đó
gây ảnh hưởng đến bà con khi mà tiền lời từ lúa gạo chỉ đủ để chi trả cho tiền phân
bón.Một số nông dân sẽ chuyển hướng trồng cây khác làm cho cung giảm.
- Chính sách của chính phủ cho người sản xuất: Chính phủ góp phần lớn cho
người nông dân trong việc trợ cấp vốn và mở rộng sản xuất.
Yếu tố ảnh hưởng đến cầu: a. Dân số
Việt Nam là một quốc gia đông dân và dân số tăng liên tục qua các năm, trong
khi đó gạo cũng là lương thực chủ yếu, điều đó dẫn đến nhu cầu về gạo tăng lên.
b. Nguyên liệu cho các ngành khác
Gạo là loại lương thực thiết yếu của con người, bên cạnh đó gạo còn được dùng
vào sản xuất, chế biến nhiều loại thực phẩm khác trong ngành công nghiệp chế biến
nên việc tiêu thụ gạo càng ngày càng tăng dẫn đến cầu về gạo tăng. c.Dịch bệnh
Do chịu ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, nhu cầu tích trữ hàng hóa của người
tiêu dùng và hoạt động nông nghiệp bị ảnh hưởng nhiều làm cho giá lúa gạo toàn cầu
tăng mạnh trong thời gian gần đây.
Những nước chủ yếu phụ thuộc vào ngũ cốc nhập khẩu đã đẩy mạnh nhập thêm
mặt hàng này để dự trữ cho đại dịch. Từ đó dẫn đến hệ quả: giá của lúa gạo và lúa mì
tăng mạnh. Những tác động tiêu cực của dịch bệnh đã làm cho việc vận chuyển, xuất
khẩu lúa gạo trở nên khó khăn làm cho tình hình cung nhiều hơn cầu, đẩy giá lúa gạo lên cao.
Chính sách của chính phủ trong thị trường gạo:
- Giải pháp tác động vào phía cung: Đẩy mạnh tác động tái cơ cấu sản xuất nhằm
đáp ứng tiêu dùng đầy đủ trong nước, thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu; nâng
cao thu nhập của nông dân, hình thành và nâng cao giá trị của gạo, hợp tác quốc tế để đẩy mạnh sản xuất,...
- Giải pháp tác động vào phía cầu: Nâng cao lợi ích người tiêu dùng, tăng cường
quan hệ hợp tác thương mại gạo, biện pháp nhằm duy trì thị trường xuất khẩu, ổn định
giá, thực hiện thêm nhiều chiến lược quảng bá, tuyên truyền cho gạo Việt Nam ….
- Giải pháp có tác dụng hỗ trợ: Có sự kết nối giữa cung và cầu. Bảo đảm nguồn
vốn cho sản xuất và xuất khẩu, các thủ tục hành chính. Có các giải pháp cải cách, hoàn
thiện đối với xuất khẩu.Tích cực trao đổi thông tin thị trường. - Biện pháp giá trần:
Khi giá gạo cao hơn mức bình thường (giá cân bằng rất cao), chính phủ ấn định
giá trần thấp hơn mức cân bằng nhằm bình ổn giá cả, bảo vệ người tiêu dùng.
Tích cực: Người tiêu dùng múa gạo với giá rẻ, làm tăng sức mua, đảm bảo tính ổn định giá lúa gạo.
Tiêu cực: Người bán bị tổn hại do bán với giá thấp hơn giá cân bằng. Tình
trạng thiếu hụt lương thực xuất nhập khẩu, phải đi nhập khẩu lúa gạo đáp ứng nhu cầu - Biện pháp giá sàn
Khi thấy giá thấp hơn so với mức bình thường (giá cân bằng thấp) hoặc tình
trạng thiếu hụt lương thực, chính phủ sẽ ổn định giá sàn cao hơn mức cân bằng để ổn
định giá, bảo vệ người nông dân, kích thích cung
Tích cực: Kích thích sản xuất, người nông dân được lợi từ việc buôn bán lúa gạo với mức giá cao
Tiêu cực: gây biến động thị trường:Thị trường không tự cân bằng được vì chính
phủ quy định mức giá cố định.Người tiêu dùng bị thiệt hại lớn do phải mua lúa gạo với
giá cao nên xảy ra tình trạng dư cung. Biện pháp là Nhà nước phải mua lại số lúa gạo dư thừa.
4. Dự báo xu hướng hàng hóa gạo trong thời gian tới
Hiện nay, gạo của Việt Nam đã có mặt tại rất nhiều quốc gia trên thế giới. Trong
đó châu Á vẫn là thị trường chính và tiếp đến là thị trường châu Phi.
Theo dự báo của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), với tình hình diễn biến phức tạp
của đại dịch COVID-19 trên toàn cầu, nhu cầu tiêu thụ và dự trữ lương thực của người
tiêu dùng được kỳ vọng vẫn ở mức cao.
Dự báo năm 2021, sản lượng gạo nhập khẩu toàn cầu ước đạt mức 44,79 triệu
tấn, tăng 1% so với năm 2020; Các quốc gia được kỳ vọng sẽ tiếp tục gia tăng nhập
khẩu gạo là Philippines tăng 13%, Bờ Biển Ngà tăng 9,1%, Ghana tăng 5,6% và EU
tăng 2,1%. Đây chính là những thị trường xuất khẩu chính của gạo Việt Nam. Riêng
thị trường Trung Quốc và Malaysia, nhờ việc sản lượng gạo sản xuất nội địa được
phục hồi, nhập khẩu được dự báo giảm hơn 4% trong năm 2021.
Trong khi đó, Việt Nam được kỳ vọng sẽ tiếp tục duy trì vị thế là một nhà xuất
khẩu gạo thứ 3 thế giới. Nhờ điều kiện thời tiết thuận lợi, sản lượng xuất khẩu gạo của
Việt Nam tăng trưởng nhẹ ở mức 1,6% so với năm 2020. Tuy nhiên, ngành lúa gạo
Việt Nam vẫn còn gặp phải thách thức lớn từ đối thủ cạnh tranh chính như Thái Lan
với mức dự báo tăng trưởng sản xuất và xuất khẩu gạo năm 2021 đạt lần lượt 5,35% và 27,3% so với năm 2020.
Mức cung: Trong thời gian tới, cụ thể trong năm 2021 rất khó tăng thêm diện
tích trồng lúa do rủi ro về thời tiết như mưa bão, tính thời vụ và đặc biệt hơn trong tình
hình dịch bệnh Covid 19 phức tạp như hiện nay có thể khiến sản lượng giảm nhẹ
nhưng vẫn giữ được tính ổn định. Thay vào đó tập trung vào việc tái cơ cấu, nâng cao
năng suất lúa gạo vẫn có thể giữ được nguồn cung dồi dào, đủ đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
Mức cầu: Do nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng tăng và ảnh hưởng đáng kể
của đại dịch Covid 19 khiến cho nhiều nước trên thế giới phải mua vào tích trữ lương
thực khiến lượng cầu tăng mạnh. Giá gạo nội địa tăng nhẹ và vẫn giữ ổn định để đảm
bảo quyền lợi của người tiêu dùng trong nước. Giá gạo xuất khẩu tăng thu lượng ngoại
tệ lớn giúp Việt Nam giữ vững vị thế là 1 trong những nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế
giới nhằm đáp ứng mục tiêu đến năm 2030 đưa 50% sản lượng gạo xuất khẩu mang
thương hiệu Việt Nam, đưa gạo Việt Nam trở thành thương hiệu hàng đầu thế giới.
Bên cạnh đó, việc ông Hồ Quang Cua muốn nhượng lại bản quyền gạo st25 cho
Nhà nước hay việc gạo ST25 bị công ty nước ngoài đăng ký tại Mỹ thì Bộ NN&PTNT
đã phối hợp với Bộ KH&CN, Bộ Công Thương cùng tập thể tác giả, Tập đoàn Pan gửi
hồ sơ sang Mỹ đăng ký bảo hộ quyền sở hữu gạo ST25 đã góp phần thúc đẩy, khuyến
khích nghiên cứu ra giống lúa gạo mới hiệu quả, ngon hơn, đạt chất lượng cao hơn; là
biện pháp của Nhà nước giúp thúc đẩy năng suất lúa gạo, nhằm khẳng định chất lượng
lúa gạo Việt Nam trên trường quốc tế 5. Kết luận
Tổng kết bài tập lớn, nhóm chúng em đã thực hiện đầy đủ mục tiêu đã đặt ra để
phân tích về tình hình cung - cầu thị trường gạo ở Việt Nam giai đoạn 2017-2020 - thời
kì thị trường nông sản đầy biến động do ảnh hưởng của đại dịch Covid19 không chỉ ở
Việt Nam mà trên toàn thị trường thế giới. Bài làm đã làm rõ biến động giá cả do tác
động cung - cầu trên thị trường gạo; chỉ ra được những thời cơ và thách thức trong thị
trường gạo thông qua việc làm rõ các yếu tố tác động đến cung - cầu. Ngoài ra, bài đã
cho thấy rõ xu hướng giá cả trong thời gian tới và những chính sách của Nhà nước
nhằm thúc đẩy sản xuất, ổn định giá cả. Nhìn chung, thị trường lúa gạo Việt Nam đang
và sẽ là một thị trường vô cùng tiềm năng cần được chính phủ và cách doanh nghiệp
chú trọng và phát triển hơn nữa để gặt hái thật nhiều thành công, khẳng định chỗ đứng
vững chắc của Việt Nam trên thị trường nông sản thế giới.
Dù vậy, bài làm của nhóm chúng em vẫn còn có nhiều mặt hạn chế, chưa phân tích
được sâu và chi tiết được các vấn đề nêu ra do lượng kiến thức và hiểu biết còn hạn
hẹp dưới góc nhìn sinh viên.
Danh sách tài liệu tham khảo
1. Ánh Tuyết, Xuất khẩu gạo vựa dậy đà tăng trưởng, xem tại
https://nhandan.com.vn/tin-tuc-kinh-te/xuat-khau-gao-vuc-day-da-tang-truong-311497 ( Thứ Hai, ngày 8/12/2017)
2. Diễn đàn Xúc tiến Đầu tư xem tại https://diendan.canthopromotion.vn/ http://vietnamexport.com/
3. Nguồn số liệu của Bộ Công thương
4. Nguồn số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
5. Nguồn số liệu của Cục Quản lý Giá
6. Nguồn số liệu của Tổng cục Thống kê
7. Thị trường – Lý thuyết cung cầu và giá cả, xem tại
https://giaodichtaichinh.com/kien-thuc-tai-chinh/thi-truong-cung-cau-gia-ca (Thứ Hai, ngày 16/9/2019)
8. Ts. Tạ Thị Yên – Ts. Nguyễn Thị Thu Hà, Giáo trình Kinh tế học vi mô, Nhà xuất
bản Lao động, Hà Nội, 2017, trang 48, 59.