Đề Tài: Thực Trạng Thất Nghiệp Và Chính Sách Tiền Tệ Của Mỹ Giai Đoạn 2008-2020 | Kinh Tế Chính Trị

Đề Tài: Thực Trạng Thất Nghiệp Và Chính Sách Tiền Tệ Của Mỹ Giai Đoạn 2008-2020 | Kinh Tế Chính Trị với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA TÀI CHÍNH
BÀI TẬP LỚN
MÔN: KINH TẾ VĨ MÔ
Đề tài: Thực trạng thất nghiệp và chính sách tiền tệ
của Mỹ giai đoạn 2008-2020
NHÓM 8 – K26TCD
Hà Nội – 11/2023
1
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA TÀI CHÍNH
BÀI TẬP LỚN
MÔN: KINH TẾ VĨ MÔ
Đề tài: Thực trạng thất nghiệp và chính sách tiền tệ
của Mỹ giai đoạn 2008-2020
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Đức Hải
Danh sách thành viên:
1. Bùi Thu Nguyệt 26A4012911
2. Vũ Thị Hồng Huệ 26A4011961
3. Lê Đức Phương Thảo 26A4013303
4. Đào Thị Mai 26A4012443
5. Lâm Hiền Anh 26A4011059
6. Vũ Thị Hậu 26A4011551
Hà Nội – 11/2023
2
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................................4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT................................................................................5
1, Khái niệm và đo lường thất nghiệp.............................................................................5
2, Phân loại thất nghiệp...................................................................................................5
3, Nguyên nhân thất nghiệp............................................................................................6
4, Chính sách tiền tệ........................................................................................................7
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP Ở MĨ VÀ ẢNH HƯỞNG LÊN NỀN
KINH TẾ MĨ GIAI ĐOẠN 2008-2020..........................................................................10
1, Thực trạng thất nghiệp ở Mỹ 2008-2020...................................................................10
1.1. Giai đoạn 2008-đầu 2010:..................................................................................10
1.2 Giai đoạn cuối năm 2010-2018:...........................................................................11
1.3. Năm 2019-2020:.................................................................................................14
2, Ảnh hưởng của thất nghiệp lên nền kinh tế Mỹ........................................................15
2.1. Giai đoạn 2018-đầu 2010....................................................................................16
2.2. Giai đoạn cuối 2010-2018..................................................................................16
2.3. Giai đoạn 2019-2020..........................................................................................17
CHƯƠNG 3:CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ MỸ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN TỈ LỆ
THẤT NGHIỆP..............................................................................................................17
1, Cục dự trữ liên bang (FED)......................................................................................17
2, Chính sách tiền tệ của Mỹ từ năm 2008 tới nay.....................................................18
2.1. Hỗ trợ tài chính và tiền tệ khẩn cấp (2008-2010):...............................................18
2.2 Chương trình nới lỏng định lượng (2010-2014).................................................20
2.3. Kết thúc chương trình nới lỏng định lượng (2014-2015):......................................21
2.4. Đáp ứng Covid-19 ( từ 2020 cho đến nay).............................................................23
CHƯƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THẤT NGHIỆP Ở MỸ..................25
1, Chính sách tiền tệ......................................................................................................25
2, Chính sách tài khóa...................................................................................................26
3, Chính sách thuế.........................................................................................................26
4, Chính sách về năng lượng và khí thải.......................................................................26
5, Bất bình đẳng thu nhập và lương tối thiểu................................................................27
6, Sửa đổi chính sách....................................................................................................27
7, Chính sách giáo dục..................................................................................................27
3
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................28
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài.
Kinh tế của nước Mỹ là một trong những nền kinh tế lớn nhất thế giới , với tốc độ tăngtrưởng
liên tục trong nhiều năm. Tuy nhiên, bất kể nền kinh tế nào dù có phát triển đến đâu cũng vẫn
luôn tồn tại tình trạng thất nghiệp và không ngoại trừ nước Mỹ, Mỹ đã phải đối mặt với nhiều
thách thức và biến động về thất nghiệp trong giai đoạn từ 2008 đến 2020, vấn đề thất nghiệp và
các giải pháp, chính sách tiền tệ để giảm thiểu tình tạng này vẫn luôn là mối quan tâm hàng đầu
của các nhà quản lý kinh tế và chính trị gia nước Mỹ. Trong xuyên suốt hơn 10 năm lịch sự cùng
với bối cảnh đại dịch Covid-19, chính sách tiền tệ của nước Mỹ đóng vai trò quan trọng trong
việc hỗ trợ nền kinh tế và giảm thiểu tình trạng thất nghiệp và để hiểu rõ hơn về điều này, nhóm
chúng em đã chọn đề tài: “Thực trạng thất nghiệp và chính sách tiền tệ của Mỹ giai đoạn 2008-
2020”
2. Mục tiêu nghiên cứu.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài mà nhóm chúng em chọn là tìm hiểu và nghiên cứu sự biến động
và tương quan giữa tỉ lệ thất nghiệp và tác động của các chính sách tiền tệ lên nó. Từ đó, đánh
giá được tác động và việc điều hành chính sách tiền tệ của Mỹ.
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.
Việc nghiên cứu về đề tài, nhóm chúng em đã thông qua các đối tượng nghiên cứu là thực trạng
thất nghiệp của nước Mỹ và các chính sách tiền tệ trong 12 năm liên tiếp từ 2008-2020.
4. Phương pháp nghiên cứu.
Để nghiên cứu về thực trạng thất nghiệp và chính sách tiền tệ của Mỹ, nhóm chúng em đã sử
dụng nhiều phương pháp nghiêncứu từ các trang web và bài báo, tài liệu uy tín như WorldBank,
Tổng cục thống kê HoaKì, VNExpress,… và kĩ năng sử dụng đồ thị cùng những hình ảnh sinh
động động cụ thểđể minh họa sự biến động, thay đổi của nền kinh tế Mỹ trong giai đoạn từ năm
2008 đến năm 2020
4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Thất nghiệp là vấn đề kinh tế vĩ mô ảnh hưởng trực tiếp và lớn đến mọi người . Trong các
cuộc tranh luận chính trị, chủ đề thất nghiệp thường xuyên được nhắc tới và các chính trị
gia thường tuyên bố rằng chính sách của họ sẽ giúp tạo ra việc làm.
1, Khái niệm và đo lường thất nghiệp
Thất nghiệp được định nghĩa là tổng số người đang tích cực tìm kiếm việc làm nhưng hiện
không có việc làm . Bao gồm những người không có việc làm, sẵn sàng làm việc và đang
tì việc trong một khoảng thời gian nhất định. Những người đang làm việc nhưng bị thôi
việc cũng được tính vào nhóm những người thất nghiệp.
Tỷ lệ thất nghiệp: Là tỷ lệ phần trăm giữa số người thất nghiệp trong tổng số lực lượng lao
động của nền kinh tế và được tính như sau
u=
U
L
¿
¿
Trong đó, u: tỷ lệ thất nghiệp
U: số người thất nghiệp
L: lực lượng lao động
2, Phân loại thất nghiệp
2.1. Phân loại theo cơ cấu dân cư
Thất nghiệp theo độ tuổi
Thất nghiệp theo giới tính
Thất nghiệp theo vùng và lãnh thổ
Thất nghiệp theo ngành nghề
Thất nghiệp theo màu da
2.2. Phân loại theo lý do
Bỏ việc: Người lao động chủ động xin nghỉ việc
Mất việc: Đơn vị thuê lao động sa thải người lao động vì một lý do nào đó.
5
Nhập mới ( mới vào ): Người mới tham gia vào thị trường lao động chưa tìm được
việc làm
Tái nhập ( quay lại ): Những người rời từng rời khỏi lực lượng lao động nhưng bây giờ
muốn quay lại và chưa tìm được việc làm.
2.3. Phân loại theo yếu tố ngoài thị trường ( theo lý thuyết cổ điển )
Thất nghiệp tự nhiên: Là tỷ lệ thất nghiệp khi thị trường lao động đạt trạng thái cân
bằng. Là tỷ lệ thất nghiệp bình thường mà tỷ lệ thất nghiệp thực tế biến động quanh
nó, luôn tồn tại ở mọi nền kinh tế, gần như không bao giờ mất đi ngay cả khi thị
trường lao động ổn định hay nền kinh tế đang trên đà tăng trưởng.
Thất nghiệp tự nguyện: Là thất nghiệp khi người lao động không chấp nhận việc làm
hoặc không có nhu cầu làm việc, tự nguyện thôi việc
Thất nghiệp không tự nguyện: Là thất nghiệp khi người lao động muốn làm việc nhưng
không được thuê, chưa tìm được việc làm hoặc tổ chức mà người lao động đang công
tác đưa ra quyết định sa thải, buộc người lao động phải tìm một công việc khác.
2.4. Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp
Thất nghiệp tạm thời: Là thất nghiệp do người lao động phải bỏ thời gian cho việc
tìm kiếm việc làm, xảy ra trong ngắn hạn khi người lao động thay đổi việc làm hoặc
người mới bổ sung vào lực lượng lao động chưa tìm được việc. Phát sinh khi có sự
di chuyển không ngừng của con người giữa các vùng, các giai đoạn của cuộc sống
Thất nghiệp cơ cấu: Là thất nghiệp xảy ra khi có nhiều người đang tìm kiếm việc
làm trong một thị trường lao động cụ thể hơn số việc làm có sẵn ở mức lương hiện
tại, xảy ra khi có sự mất cân đối giữa cung và cầu lao động giữa các ngành
Thất nghiệp chu kỳ: Xảy ra theo chu kỳ kinh tế. Loại thất nghiệp này thường xuất
hiện khi nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái ( thiếu cầu ). Mức thất nghiệp chu
kỳ cao hơn mức thất nghiệp tự nhiên. Tuy nhiên, khác với thất nghiệp tự nhiên, thất
nghiệp chu kỳ không tồn tại vĩnh viễn.
3, Nguyên nhân thất nghiệp
Mất cân đối cung – cầu lao động: vì thị trường lao động khác với các thị trường
khác nên cung và cầu lao động khó có thể xác định được điểm cân bằng, thị
trường lao động hầu như không cân đối, luôn tồn tại 1 tỷ lệ thất nghiệp.
6
Chính sách việc làm không hiệu quả: do chỉ có thể giải quyết 1 phần, còn mang
nhiều bất cập. Nghĩa là chính sách được ban hành chung chung, không thể áp
dụng cho tất cả ngành, khu vực
Trình độ học vấn, chất lượng nguồn nhân lực: Chất lượng nguồn nhân lực nước
ta đang ở mức thấp trong bậc thang năng lực quốc tế, thiếu lao động trình độ tay
nghề cao. Đặc biệt, lao động còn thiếu và yếu về ngoại ngữ và các kỹ năng mềm
như làm việc nhóm, giao tiếp, tác phong công nghiệp => Chưa đáp ứng được nhu
cầu của thị trường lao động
Sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật: Trong thời kì công nghiệp hóa - hiện đại hóa,
cácnhà sản xuất luôn tìm hướng đổi mới công nghệ, sử dụng dây chuyền hiện đại
để tăng năng suất lao động và nâng cao chất lượng sản phẩm. Điều này làm ảnh
hưởng trực tiếp tới tỉ lệ thất nghiệp, giảm số lượng cầu lao động trên thị trường.
Sự gia tăng dân số và nguồn lực: Là áp lực đối với việc giải quyết việc làm. Đặc
biệt tại những nước kém và đang phát triển, nguồn lực dồi dào những do kinh tế
hạn chế nên không có điều kiện đào tạo và sử dụng hết nguồn lao động hiện có
Ảnh hưởng suy thoái kinh tế toàn cầu, dịch bệnh: Tình hình kinh tế khó khăn
khiến nhiều doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất hay thậm chí là đăng kí phá sản.
4, Chính sách tiền tệ
4.1. Khái niệm chính sách tiền tệ
Chính sách tiền tệ (Monetary policy) là chính sách sử dụng các công cụ của hoạt
động tín dụng và ngoại hối để ổn định tiền tệ. Từ đó, ổn định nền kinh tế và thúc
đẩy tang trưởng và phát triển.
Hiểu đơn giản, chính sách tiền tệ là chính sách kinh tế vĩ mô do ngân hàng trung
ương (hoặc cơ quan hữu trách về tiền tệ) thực hiện. Ngân hàng trung ương thực
hiện chính sách tiền tệ để đạt được các mục tiêu kinh tế vĩ mô của chính phủ như
ổn định giá cả, tỷ lệ thất nghiệp, tăng trưởng kinh tế...
4.2. Phân loại chính sách tiền tệ
Chính sách tiền tệ được chia làm 2 loại: Chính sách mở rộng và chính sách thắt chặt (thu
hẹp). Tùy theo từng giai đoạn mà chính phủ sẽ áp dụng chính sách khác nhau.
7
4.2.1. Chính sách tiền tệ mở rộng
Bản chất của chính sách tiền tệ mở rộng (nới lỏng) là việc ngân hàng Trung ương
tăng mức cung tiền cho nền kinh tế khiến cho lãi suất giảm xuống, qua đó làm
tăng tổng cầu khiến cho quy mô của nền kinh tế được mở rộng, thu nhập của
người dân tăng lên, tỉ lệ thất nghiệp giảm. . => Tăng cầu tiền (MS giảm)
Có nhiều cách để tăng mức cung tiền như: Hạ thấp tỉ lệ dự trữ bắt buộc, hạ thấp
mức lãi suất chiết khấu, mua vào trên thị trường chứng khoán. Tùy từng thời điểm
có thể thực hiện đồng thời cả 2 hoặc 3 cách cùng lúc.
4.2.2 Chính sách tiền tệ thắt chặt
Chính sách tiền tệ thắt chặt (chính sách tiền tệ thu hẹp): Khi áp dụng chính sách
này, Ngân hàng Trung ương sẽ tác động nhằm giảm mức cung tiền trong nền kinh
tế khiến cho lãi suất trên thị trường tăng lên, thu hẹp tổng cầu, làm cho mức giá
chung giảm xuống => Giảm cung tiền ( MS giảm )
Để giảm nguồn cung tiền có những cách như: Tăng mức dự trữ bắt buộc, tăng lãi
suất chiết khấu, kiểm soát khắt khe các hoạt động tín dụng, bán ra trên thị trường
chứng khoán.
4.3. Các công cụ của chính sách tiền tệ
Dự trữ bắt buộc (rb): Ngân hàng nhà nước đặt ra quy định từng loại hình tổ chức
tín dụng phải có tỉ lệ dự trữ bắt buộc nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.
Tiền gửi dự trữ bắt buộc sẽ được trả lãi theo quy định.
NHTW tăng tỷ lê ƒ dự trữ bắt buô ƒc →Số nhân tiền tăng (mm) → MS giảm
NHTW giảm tỷ lê ƒ dự trữ bắt buô ƒc →Số nhân tiền giảm (mm) → MS tăng
Nghiệp vụ thị trường mở: Là nghiệp vụ mua bán ngắn hạn giấy tờ có giá trên thị
trường tiền tệ nhằm điều hòa cung cầu, gây ảnh hưởng đến khối lượng dự trữ của
các Ngân hàng thương mại, tác động đến khả năng cung ứng tín dụng của các
Ngân hàng thương mại, từ đó làm tăng hay giảm khối lượng tiền tệ.
8
NHTW NHTM,CP,DN
$
Tiền mă ƒ
t
Tiền dự trữ tại NHTW
Tiền gửi
MS
Cửa sổ chiết khấu: Là hoạt đô ƒng NHTW cho các NHTM vay, lãi suất các NHTM
trả cho các khoản vay này gọi là li suất chi t khấu
Giả sử NHTW bán trái phiếu trên thị trường mở => thu tiền từ thị trường về
=> MB giảm => MS giảm và ngược lại
Trường hợp MS tăng:
A là điểm cân bằng ban đầu, MS tăng => đường MS dịch phải => B là điểm cân bằng
mới => giá trị của tiền giảm, mức giá tăng
4.4. Vai trò chính sách tiền tệ
Chính sách tiền tệ có vai trò vô cùng quan trọng trong việc điều tiết khối lượng
tiền lưu thông trong toàn bộ nền kinh tế. Thông qua chính sách tiền tệ, Ngân hàng
Trung ương có thể kiểm soát được hệ thống tiền tệ để từ đó kiềm chế và đẩy lùi
lạm phát, ổn định sức mua của đồng tiền và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Mặt khác chính sách tiền tệ còn là công cụ để kiểm soát toàn bộ hệ thống các ngân
hàng thương mại và các tổ chức tín dụng. Chính sách tiền tệ có tác dụng:
Kiểm soát tỷ lệ thất nghiệp.
Tăng trưởng kinh tế.
9
MD
1
A
B
MS
1
MS2
Mc gi, P
Gi tr ca
tin, 1/P
Ổn định giá cả.
Ổn định lãi suất.
Ổn định thị trường tài chính.
Ổn định thị trường ngoại hối.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP Ở MĨ VÀ ẢNH HƯỞNG LÊN NỀN
KINH TẾ MĨ GIAI ĐOẠN 2008-2020
Thất nghiệp là một trong bốn yếu tố quan trọng nhất của một quốc gia (tăng trưởng cao,
lạm phát thấp, thất nghiệp ít và cán cân thanh toán có số dư). Vì thế mà giảm thiểu thất
nghiệp, duy trì ổn định và phát triển kinh tế đó cũng là một trong những mục tiêu kinh tế
mà chính phủ các quốc gia đều hướng tới. Tình trạng thất nghiệp ở Mỹ từ năm 2008 đến
2020 đã trải qua rất nhiều biến động. Tỷ lệ thất nghiệp chưa ổn định khiến cho không chỉ
nền kinh tế Mỹ chịu nhiều ảnh hưởng mà còn tác động không nhỏ tới nền kinh tế toàn
cầu. Sau đây là những phân tích chi tiết của chúng em về thực trạng thất nghiệp ở Mỹ từ
năm 2008 đến năm 2020.
Biểu đồ thể hiện tỉ lệ thất nghiệp ở Mỹ giai đoạn 2008-2020
1, Thực trạng thất nghiệp ở Mỹ 2008-2020
1.1. Giai đoạn 2008-đầu 2010:
Chịu tác động rất lớn của cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ khiến cho tỷ lệ thất
nghiệp tăng vọt.
10
- Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 bắt nguồn từ sự bùng nổ của bong bóng nhà đất tại
Mỹ, kéo theo sự sụp đổ của loạt ngân hàng đầu tư và thương mại lớn, cùng những tổ
chức, cá nhân cho vay cầm cố. Khủng hoảng khiến nhiều cơ sở kinh doanh đình trệ, đẩy
Hoa Kỳ vào tình trạng đói tín dụng, hàng triệu người thất nghiệp, trở thành vô gia cư,một
loạt ngân hàng dù đã phát triển lâu năm cùng rơi vào bế tắc rồi phá sản: Lehman
Brothers, Bear Stearns,Merrill Lynch.
- Ảnh hưởng:
+ Số người thất nghiệp từ 2,59 triệu người (2007) lên 3,84 triệu (2008); 4,61 triệu người
(T2/2009) và đỉnh điểm là 15,7 triệu người (T10/2009).
+ Bộ lao động Mỹ cho biết, các công ty Mỹ đã giảm 533.000 việc làm trong tháng 11-
2008, mức cắt giảm lớn nhất trong 35 năm qua.Tỷ lệ thất nghiệp ở Mỹ tăng tới 6,7% ~
10,3 triệu người, có khả năng sẽ tăng cao hơn nữa trong năm 2010 . Đây là mức kỷ lục
trong 15 năm qua, so với mức 6,5% của tháng 10-2008 => thị trường lao động Mỹ đang
xấu đi rất nhiều,suy thoái ngày càng trầm trọng.
+Lao động mất việc chủ yếu tập trung trong lĩnh vực dịch vụ, chiếm 80% lực lượng lao
động, với 273 nghìn người, tiếp đến là lĩnh vực sản xuất, chế tạo (149 nghìn) do tác động
xấu của ngành sản xuất ô-tô, ngành xây dựng (101 nghìn), lĩnh vực bán lẻ (67 nghìn
người)... Một số người may mắn không bị sa thải, lại bị giảm giờ lao động. Trong tháng
12-2008, số giờ làm việc trong tuần trung bình của người lao động Mỹ giảm 0,2 giờ
xuống còn 33,3 giờ.
-Tỷ lệ thất nghiệp tháng 12/2009 là 8,5% và lên mức đỉnh 17,3% vào tháng 1/2010, mức
cao nhất kể từ T4/1983, gây lo lắng cho chính phủ Hoa Kỳ.
1.2 Giai đoạn cuối năm 2010-2018: khủng hoảng qua đi,kinh tế dần ổn định trở lại,tỷ lệ
thất nghiệp giảm.
-Tuy vậy, nhờ có sự khởi sắc, vượt qua được khủng hoảng cuối 2010, số lượng việc làm
trên thị trường lao động Mỹ tăng lên nhiều , nước Mỹ có thêm 1 triệu việc làm cho người
dân. Vậy nên, ,các số liệu về tình trạng thất nghiệp cũng khả quan hơn. Cụ thể, tỷ lệ thất
nghiệp vào cuối năm 2010 là 9,8% trong năm 2010. Các báo cáo về tình hình sản xuất
cũng khá sáng sủa, một dấu hiệu hứa hẹn khu vực chế tạo sẽ tiếp tục dẫn dắt kinh tế Mỹ
phục hồi.
11
2011:
Tỷ lệ thất nghiệp tại Mỹ đã giảm xuống 9% trong tháng 1 trước đó, thấp hơn so với con
số 9,4% vào tháng 12/2010. Đây là mức thấp nhất được ghi nhận kể từ tháng 4/2009 đến
nay cũng tháng giảm thứ ba liên tiếp kể từ khi tăng lên 9,8% vào tháng 11/2010.
Đây cũng là lần tỷ lệ thất nghiệp sụt giảm mạnh nhất tại Mỹ kể từ năm 1983 tới nay.
- Tỷ lệ thất nghiệp của Mỹ bất ngờ giảm xuống dưới mức 8% vào tháng 9/2012 còn
7,8%. Có điều này vì các nhà tuyển dụng đã thuê them nhiều nhân viên để làm việc bán
thời gian. Con số này tiếp tục giảm còn 6.7% vào tháng 12/2013 và 5.6% trong tháng
12/2014.
2014:
Theo bộ Lao động Hoa Kỳ, tỷ lệ thất nghiệp đã từ 6,7% trong tháng 3/2014 rơi xuống
6,3% trong tháng 4/2014 vừa kết thúc, thấp hơn nhiều so với dự kiến (6,6% theo các kinh
tế gia). Tổng số người không công ăn việc làm là 9,8 triệu, giảm 733.000 người. Cùng
thời gian, nền kinh tế Mỹ tạo ra thêm 288.000 việc làm, nhiều hơn con số dự kiến là
210.000. Ngân hàng trung ương sẽ tiếp tục cắt giảm việc mua tín phiếu, một biện pháp
đặc biệt để hỗ trợ kinh tế hồi phục. . Đây là dấu hiệu khả quan hơn của nền kinh tế lớn
nhất thế giới, khi đã tạo ra được càng ngày càng nhiều việc làm hơn,những người hưởng
chế độ thất nghiệp cũng giảm đáng kể và đó cũng là nền móng để cho dự định sự tăng lãi
suất cơ bản năm sau đó được đẩy nhanh hơn.
2015:
Kinh tế Mỹ trong những tháng đầu năm 2015 tiếp tục đón nhận tín hiệu tích cực, khi tỷ
lệ thất nghiệp giảm xuống chỉ còn 5,5%,thấp nhất trong 7 năm. Nền kinh tế nước này đạt
tốc độ tang trưởng 3,7% trong quý III/2015 - ghi nhận quý tăng trưởng tốt nhất trong
năm, nhờ chi tiêu của người tiêu dùng được cải thiện.
2016:
Tỷ lệ thất nghiệp ở Mỹ trong tháng 1/2016 giảm xuống mức thấp nhất trong 8 năm qua là
4,9% nhưng tốc độ thuê mướn nhân công vẫn diễn ra chậm chạp. Trong tháng Một có
tổng cộng 151.000 việc làm mới, giảm mạnh so với mức trung bình 271.000 việc làm
mới trong hai tháng liền trước đó.
2017:
Kinh tế Mỹ tiếp tục khởi sắc. Quý I tăng trưởng GDP dừng ở mức 1,9%, Tuy nhiên trong
quý II và III tang gần gấp đôi 3,1% và 3%,mức tăng cao nhất trong gần 2 năm qua.
12
2018:
Theo số liệu từ Bộ Lao động Hoa Kỳ, tỷ lệ thất nghiệp của nước này giảm xuống còn
3,7% trong tháng 9/2018 - mức thấp nhất kể từ tháng 12/1969. Số liệu mới nhất này cũng
cho thấy nền kinh tế số một thế giới đã tạo ra được 134 nghìn việc làm trong tháng
9/2018 - ít hơn dự kiến, nhưng đó cũng đã là một thành công vượt bậc trong bối cảnh
cuộc chiến Hoa Kỳ - Trung khốc liệt. Giới quan sát dự báo từ đây đến cuối 2018, tỷ lệ
thất nghiệp tại Mỹ sẽ tiếp tục giảm xuống còn 3,5%.
13
1.3. Năm 2019-2020:
Sau cuộc suy thoái trầm trọng, tưởng như ổn định lại,Mỹ đã ghi nhận ca tử vong
do dịch bệnh Covid đầu tiên vào 29/2/2020 đây chính khởi đầu cho các ca
nhiễm tử vong sau đó. Số lượng ca mắc nhiễm ngày càng tăng khiến cho
hàng loạt các doanh nhiệp phải dừng mọi hoạt động, hàng nghìn người lao động
mất việc.
Số liệu do Bộ Lao động Mỹ công bố cho biết 701.000 việc làm đã bị cắt giảm
trong tháng 3/2020. Đây mức giảm ng tháng lớn nhất kể từ tháng 3/2009,
tháng mất việc làm tồi tệ nhất trong giai đoạn suy thoái 2008-2009. Tỷ lệ thất
nghiệp trong tháng 3 cũng lên 4,4%, từ mức 3,5% của tháng 2.
14
Dự báo tỷ lệ thất nghiệp tại Mỹ theo Oxford Economics.
Số liệu ngày 15/10 của Bộ Lao động Mỹ cho thấy số đơn xin trợ cấp thất nghiệp
trong tuần qua là 898.000 người, tương đương mức cuối tháng 8, và cao hơn so
với tuần tệ nhất trong giai đoạn khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008-2010.
Tình hình đầu tư cũng trở nên ảm đạm với mức giảm tới 27% so với cùng kỳ năm
2019. Ngoài ra, tỷ lệ thất nghiệp tăng vọt lên 14,7% vào tháng 4/2020, mức cao
nhất kể từ cuộc đại khủng hoảng những năm 30 thế kỷ trước cũng tạo gánh nặng
lớn cho kinh tế Mỹ.
Một số biện pháp can thiệp, như: Hạ lãi suất cơ bản của đồng USD xuống mức gần
0% hay bơm hàng tỷ nghìn tỷ USD vào nền kinh tế; Chính phủ Mỹ tung ra các gói
cứu trợ vài nghìn tỷ USD… chưa đạt được nhiều hiệu quả rõ ràng.
Các chuyên gia kinh tế cho biết, làn sóng thất nghiệp thứ hai tập trung vào lĩnh
vực khách sạn, giải trí, bán lẻ, các dịch vụ xã hội và chăm sóc sức khỏe. Về cơ
bản, giới chuyên gia kinh tế đều nhận định rằng, Mỹ sẽ tiếp tục đối mặt với nhiều
thách thức trong phục hồi kinh tế. Tiến trình này gắn liền với việc mở cửa trở lại
theo từng giai đoạn.
=>KẾT LUẬN:
Mỹ sẽ tiếp tục đối mặt với nhiều thách thức trong phục hồi kinh tế.
Tiến trình này gắn liền và phụ thuộc với việc mở cửa trở lại theo từng giai đoạn.
Tuy nhiên, thực tế chỉ ra rằng, mở cửa trở lại cũng đang đồng nghĩa với việc khiến
làn sóng lây nhiễm COVID-19 bùng phát trở lại. Điều này đặt ra một vấn đề nan
giải đối với Chính quyền Tổng thống Donald Trump hiện nay khi một bên lien
quan đến sức khỏe của con người,, một bên là sự phát triển của đát nước .Làm thế
nào để vừa tiếp tục tiến hành mở cửa trở lại, vừa ngăn chặn được làn sóng lây lan
dịch bệnh? Câu trả lời dường như tập trung vào tiến trình nghiên cứu vắcxin ngừa
COVID-19.
Và bây giờ, từ năm 2023 nhìn lại thì có thể nói, đây là giải pháp duy nhất có thể
giúp Mỹ giải quyết được phần nào những vấn đề gai góc hiện nay do đại dịch
COVID-19 gây ra.
2, Ảnh hưởng của thất nghiệp lên nền kinh tế Mỹ
-Ảnh hưởng đến đời sống người lao động: mất việc làm, không tạo ra thu nhập, khó khăn
trong việc tìm việc làm mới, sức khoẻ họ sẽ giảm sút do thiếu kinh tế để bồi dưỡng,
để chăm sóc y tế....
-Khi thất nghiệp gia tăng cũng đồng nghĩa với việc trật tự xã hội mất ổn định. Tỉ lệ trộm
cắp,tội phạm xã hội,cờ bạc,mại dâm sẽ tăng cao.
- Tỉ lệ nghèo đói,bênh tật tăng cao, mất nơi ở.
15
- Ảnh hưởng khả năng tự phục hồi của nền kinh tế, tiếp tục làm yếu "cầu" và kéo dài suy
thoái. Thị trường nhà đất tiếp tục đóng băng.
- Gia tăng lạm phát quốc gia.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm, kìm hãm sự phát triển kinh tế- xã hội của nước Mĩ.
=>Thất nghiệp tác động đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát.
2.1. Giai đoạn 2018-đầu 2010
Đối với cá nhân:
+Thất nghiệp làm cho con người không có tiền trang trải cuộc sống=> phụ thuộc vào
người than hoặc vô số người đột nhiên trở nên nghèo đói,, tỷ lệ ăn xin ngoài đường ngày
càng nhiều, không có tiền phục vụ nhu cầu đời sống
-Đối với xã hội:
+Hàng triệu gia đình mất nơi ăn chốn ở, các cơ sở kinh doanh đình trệkhông có công ăn
việc làm, không có tiền để trang trải cuộc sống,nhiều gia đình không có tiền nuôi con học
hành.
Đối với nền kinh tế Mỹ:
+Rơi vào suy thoái kinh tế
+Tiêu dùng giảm, hàng hóa ế thừa đã dẫn tới mức giá chung của nền kinh tế giảm liên
tục, đẩy kinh tế Hoa Kỳ tới nguy cơ có thể bị giảm phát
+Tiền trong ngân hang bị biến mất do phải bù đắp những khó khăn nhưng chưa tìm ra
giải pháp cụ thể
2.2. Giai đoạn cuối 2010-2018
Mặc dù con số cho thấy lực lượng lao động giảm nhưng những dấu hiệu cho thấy
nền kinh tế đang phát triển mạnh mẽ như vậy sẽ lôi kéo lực lượng lao động nhàn
rỗi quay trở lại trong thời gian tới.
Đây là dấu hiệu có thể chỉ ra rằng thị trường việc làm đang trở nên sôi động hơn là
điều khó cưỡng đối với những người có thể bị chán nản bởi cuộc suy thoái lịch sử
trong một thập kỷ trước.
Tình hình lạc quan hơn, có khả năng phục hồi cao về nền kinh tế khi tỷ lệ phần
tram thất nghiệp đang dần giảm theo chiều hướng tích cực.
16
2.3. Giai đoạn 2019-2020
Mặc dù dịch bệnh Corona đang hoành hành ở Mỹ thời điểm đó là khá nghiêm
trọng, tuy vậy, đã được nhận xét ,nền kinh tế Mvẫn vữngng n nhiều c
cường quốc kinh tế thế giới khác n Đức hay Nhật Bản. Một tin tốt ở đây là
mặc chúng ta đang phải đối mặt với những scố kng chắc chắn to ln.
Tỷ lệ ngưi không có việc làm ng lên nhanh chóng,nếu trước 2010, những
ngưi lao đng thất nghip là do sợng lớn không tìm được công việc làm,
thì đến 9 năm sau,họ còn phải đối mặt với vấn đề có th bsa thải, hoặc doanh
nghiệp đóng cửa do cách ly covid, số lượng người mua ng ra ngoài mua đồ
như quần áo.. gim tt cùng=> thể đóng cửa nếu kng chịu được gánh
nặng về chi phí thuê mặt bằng, sở.. , một thời kỳ k khăn kéo dài phải
đưa ra sách lược phù hợp.
CHƯƠNG 3:CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ MỸ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN TỈ LỆ
THẤT NGHIỆP
1, Cục dự trữ liên bang (FED)
1.1. Khái niệm
FED (Federal Reserve System) hay n gọi Cục dự trữ Liên bang,
Ngânng Trung ương Mỹ, được thành lp t ny 23/12/1913. FED được
bởi tổng thống Woodrow Wilson theo đạo luật mangnFederal
Reserve Act nhằm duy t cnh ch tiền tệ linh hoạt, ổn định an toàn
cho nước Mỹ.
FED hoàn toàn độc lập kng bị phụ thuộc hay tác động bởi chính ph
Hoa Kỳ. Đây tổ chức duy nhất trên thế giới được phép in tiền USD (đô la
Mỹ). Chính vì vậy FED quan có vai trò quan trọng trong vic hoạch
địnhng như điu chỉnh chínhch tiền tệ. Việc FED thay đổi vi suất,
lượng cung tiền sẽ tác đng trực tiếp đến th tờng nhà đầu tư.
1.2. Vai trò
FED có các nhim v cnh sau:
17
Thực thic cnh ch tiền tquốc gia bằng cách tạo vic m cho
ngưi dân Hoa Kỳ, ổn định giá cả và điều chỉnh i suất phù hợp choi hạn.
Duy trì ổn định cho nền kinh tế cũng nkiểm st ri ro hệ thống có
khả năng phát sinh trên thị trườngi cnh. Bình ổn g c sản phẩm, dịch vụ
nhằm khuyến khích ng trưởng kinh tế.
Giámt tổ chức ngânng đồng thời đảm bảo hệ thống an toàn i
chính, quyềnn dụng của người dân một cách vng vàng.
Cung cấp dịch v tài chính cho c tchức chính thức nước ngoài, t
chức qun lýi sản gtrị và cnh phủ Hoa Kỳ. FED cũng đóng vai trò
then cht trong việc vận hành hệ thống chi tr quốc gia.
2, Chính sách tiền tệ của Mỹ từ năm 2008 đến 2020
2.1. Hỗ trợ tài chính và tiền tệ khẩn cấp (2008-2010):
Bối cảnh:
Năm 2008, một cuộc khng hoảng tài chính toàn cầu m bị ảnh ởng rất
nặng nề. Mở đầu cho cuộc khủng hong y là skiện ngân hàng Lehman
Brothers tuyên b phá sản. Đây một trong m định chính tài cnh cho vay
lớn nhấtc Mỹ khi đó 10.000 tỷ USD bị mất, 30 triệu ni b mất việc
làm. Tuy nhiên, Lehman Brothers cũng chỉ là mt trong những quân c
Domino bị sp đ trong mt phn ứng dây chuyền đầu m 2008.Tớc khi
ngânng này tuyên bố phá sn, ngày 16/3/2008, Bear Stearns - một trong
năm ngânng đu lớn nht phWall - cũng phi xin cầu cứu và đưc mua
lại với khon hỗ trợ 30 tỷ USD từ Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Chính ch tiền t: Hỗ tri chính và tin t khn cp (2008-2010):
Cắt giảmi sut: Federal Reserve đã cắt giảm lãi suất gần bằng không (gần
0%) nhằm khuyến khích chi tiêu đầu tư, tạo đà cho tăng trưởng kinh tế.
Mở rộng tài sản: Federal Reserve triển khai chương trình mua lại tài sản
(quantitative easing) với quy lớn, bao gồm mua các ti phiếu chính ph
18
tài sản rủi ro khác t các ngân hàng thương mại, nhằm tăng cung tiền tệ
hỗ trợ lưu thông tín dụng.
c động:
giảm nhưng không đáng kể t saum 2008 tr đi thì ng cao nhất là 10%
( 10/2009)
Hiệnng này có th gii thích n sau: Cuc khng hoảng tài cnh bt đu
từ việc sụp đổ ca thị trường tín dụng gốc (subprime) tại Hoa Kỳ. Các ngân
hàng tổ chức tài cnh bị sốc vì nợ kng trả được của kháchng vay mua
nhà. Sự suy thoái trong thị trường tài cnh giảm thiểu của các ngun tài tr
đã gây ra suy thoái kinh tế và làmng t lệ thất nghiệp.Cuộc khủng hong tài
chính đã lan rộng sang nn kinh tế toàn cu gây ra suy thi kinh tế nghiêm
trọng. Doanh nghiệp giảm sản xuất cắt giảm nhân sự đđối p với giảm
thiu nhu cu. Điều này dẫn đến mt việc làm tăng tỷ l thất nghiệp.Các
ngành kinh tế như bất động sn, ngành xây dựng ngành i chính đã bị ảnh
hưởng nng nề trong cuộc khủng hong. Việc giảm giá trị bất động sản, giảm
đầu xây dựng và sp đ của các tổ chức i chính đã y ra mất việc làm và
tăng tỷ lệ thất nghip trong các ngành này.
2.2 Chương trình nới lỏng định lượng (2010-2014)
Bối cảnh
Chương trình nới lỏng định lưng (2010-2014) diễn ra trong bối cảnh hậu cuộc
khủng hoảng tài chính toàn cầum 2008. Sau khi xảy ra khủng hoảng, nền
kinh tế thế giới gặp nhiu khó khăn, với tăng trưởng kinh tế chm li tl
thất nghiệp tăng cao.
19
Chính ch
Ngânng Trung ương Mỹ mua li c i sản i cnh, ch yếu là trái phiếu
chính phủ và trái phiếu doanh nghiệp, tc ngânng các tổ chức tài
chính khácĐy mnh việc cho vay và đầu, ki phục tín dụng tăng cường
tăng trưởng kinh tế. Các i hỗ trđã được triển khaio thi kỳ này:
QE2 ( Gói ni lỏng đnh lượng thứ hai) (Từ 3/11/2010 đến hết tháng
6/2011)
FED quyết đnh bơm thêm 600 t USD mua trái phiếu chính phkỳ hạn t2
10 năm. Để giải cứu” và tiếp tục ch thích nền kinh tế Mỹ, FED đã triển khai
chương trìnhOperation Twist hay còn gọi là QE 2,5, bao gồm hai i tr
giá 400 tỷ USD và 267 tỷ USD. Nội dung chính ca chương trình y hn
đổi trái phiếu. Cụ thể là bán trái phiếu cnh phkỳ hạn ngắn (đáo hạni 3
năm) mua lại ti phiếu chính phkỳ hạn dài áo hạn từ 6-30 m).”
QE3 ( Gói ni lỏng đnh định lượng thứ ba) (Tháng 9/2012)
FED mua số lượng MBS tr giá 40 t USD/tháng bng cách phátnh tin và
mua lại tài sản của các nn hàng. Đồng thời tiếp tục giữ i suất ngắn hạn
mức gần 0% to điều kiện cho doanh nghiệp Mỹ phát triển, phc hi kinh tế.
Như vậy, 3 gói QE đưc FED tung ra đã giúp M tăng lượng tiền lưu thông,
giảmi sut thp gn mc 0%.
c động:
Tác độngch cực tới t lệ thất nghiệp nhiều khu vực nước m gim còn
5.6% cui năm 2014
20
Việc gim t lệ thất nghiệp có thể giải thích n sau: Chính sách nới lng định
lượng trong giai đoạny tiếp tục duy trì lãi suất thấp, to điều kiện thuận lợi
cho vay vốn đu tư. Việc giảm i suất đã thích hoạt động kinh tế, thúc đẩy
sự mở rng của doanh nghiệp và tạo ra việcm mới. Vic to ra nhiu tiền t
hơn thể tăng sự thanh khon khuyến khích chi tiêu tu dùng đu tư.
Điềuy đã tạo ra nhiều việc m mi giảm tlệ thất nghiệp. Khi nền kinh
tế tăng trưng, nhu cầu vlao động có xu hướngng lên. Điều này đã giúp
giảm tỷ lệ thất nghip bng cách tạo ra nhiều việc làm mới.
2.3. Kết thúc chương trình nới lỏng định lượng (2014-2015): Chính ch tiền
tệ thận trọng (2015-2019)
Bối cảnh
Giai đon 2015-2019 nền kinh tế M đã bắt đầu n đnh hơn nhưng Mỹ vẫn
phải đối mặt với các thách thc kinh tế , i chính như tăng trưởng kinh tế
chậm, áp lực lạm phát,... Vậy nên chính ch tiền tệ thận trọng đưc áp dụng
nhằm gii quyết những vấn đề y
Chính ch
Kết thúc chính sách nới lỏng định lượng (Quantitative Easing - QE): Trước đó,
từ năm 2008 đến 2014, Mỹ đã triển khaic chính ch QE nhằm ng cung
tiền tệ giảm lãi suất để kích thích tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, tm
2015, chính sách QE đã được dừng lại và tiến nh rút luiTăng i suất: Trong
giai đon này, Cc D tr Ln bang đã bắt đu ng lãi suất bản, sau mt
21
thời gian dài duy trìmức gần bằng 0%.Chính sách tiền tệ thận trọng cũng đi
kèm với tiến tnh thu hp, tức là gim dn quy mua lại tài sản của Cục D
trữ Liên bang. Qua việc giảm quy mô mua lại tài sản, Cục D tr Liên bang đã
từ từ rút lui khi chính ch nới lỏng định lượng và tạo sổn định cho th
trưng tài cnh.
Các đợt tăng li sut ca FED Nguồn: World Banka, 2023
c động: Tlệ thất nghip tiếp tc gim còn 3.9% m 2019
Điềuy thể giải thích như sau
22
Chính sách lãi suất: Trong giai đoạn này, Fed đã thực hiện cnh ch tiền tệ
thận trng bằng cách duy trì mci suất thp. Việc duy trì lãi suất thp nhm
khuyến khích đầu tư, tăng tng kinh tế và tạo việc m mới. i suất thấp
giúpng cường hoạt động kinh doanh, khuyến khích các doanh nghiệp m
rộng tạo thêm hội việc làm.
Chính sách mua li tài sản: chính sách mua li tài sn, cthể là chương trình
mua lại trái phiếu vài sản i chính kc từ thị trường đã nhằm giảm chi phí
vay, duy trìi suất thấp tăng cung tiền trong nền kinh tế. Điềuy giúp
thúc đẩy đầu và tăng trưởng kinh tế, ảnh hưởng đến giảm tlệ thất nghip.
Ổn định tài chính: Chính sách tiền tệ thận trọng ca Fed đã giúp duy trì sự n
địnhi chính. Việc kiểm st lạm pt n định giá tr đồng đôla đã tạo điều
kiện thuận li cho doanh nghip và người tu dùng. Khii chính ổn định,
doanh nghiệp nhiều động lc để ng cường sản xuất và tuyển dng, giúp
giảm tỷ lệ thất nghip.
2.4. Đáp ứng Covid-19 ( từ 2019-2020)
Bối cảnh:
Đại dịch Covid-19 din ra. T lệ thất nghiệp tăng cao đột biến lên tới 14,7%
vào tháng tưm 2020, nhiều người mất việc m
Chính ch
23
FED đã duy trì i suất cho vay ngắn hạn ở mc gần bằng 0 kể từ đầu đại dịch
COVID-19 vẫn đang tiếp tục mua vào ít nhất 120 tUSD i sản liên quan
trái phiếu mi tháng.Sau khgiảm i suất t lthất nghiệp đã gim mnh t
14,7 xung còn 3.8%
Gần đây, Ch tịch Cục Dtrữ Liên bang Mỹ (Fed) ngày 30/11 nói rằng thể
sắp đến lúc Fed tăng lãi suất với bước nhảy ngắn n. Nhưng nếu dự đoán về
việcng lãi sut của FED thành sthật thể t lệ thất nghiệp sẽ tăng do
+ Tác đng đến chi tiêu và đầu tư: Khi lãi suất tăng, việc vay tiền trn đắt
đỏ hơn đối với cá nhân và doanh nghiệp. Điều này có thể làm giảm chi tu
tiêung và đầu của người tiêu dùng doanh nghip. Khi doanh nghiệp
giảm đầu hoặc thắt chặt nguồn lực, thể dẫn đến giảm việc làm tăng t
lệ thất nghip.
+ Tác đng đến các ngành liên quan: Một số nnh ng nghiệp n nnh bất
động sản ngànhy dựng có xu hướng phụ thuc vào s vay vn. Khi lãi
suấtng, chi phí vay tăng và thể m giảm hoạt động trong c ngànhy,
gây tác động tiêu cực đến việcm và tỷ lệ thất nghip trong c ngành liên
quan.
+ Tác đng đến lĩnh vực tài chính: Tăng lãi suất có thể làmng thut của
các tài sản i cnh, như trái phiếu chứng khoán. Điều này thể tạo ra một
sự chuyn đi từ việc đầu vào các nguồn vốn rủi ro cao nviệc mở rng
24
hoặc tuyển dụng mới sang việc đầu an toàn n như trái phiếu chính phủ.
Khi các doanh nghiệp giảm đầu và mở rộng, có th dẫn đến giảm việc m
tăng tỷ l tht nghiệp.
CHƯƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THẤT NGHIỆP Ở MỸ
Giải pháp cho tình trạng thất nghiệp tất nhiên là tạo ra việc làm mới. Số lượng việc làm
cần tạo ra phụ thuộc vào tỷ lệ thất nghiệp và số người tham gia lực lượng lao động để tìm
việc làm. Khi tỷ lệ thất nghiệp tăng lên trên 6% đến 7% và duy trì ở mức đó, điều đó có
nghĩa là nền kinh tế không thể tạo ra đủ việc làm mới. Đó là lúc chính phủ vào cuộc.
1, Chính sách tiền tệ
Giải pháp đầu tiên là chính sách tiền tệ mở rộng từ Cục Dự trữ Liên bang. Nó mạnh mẽ,
nhanh chóng và hiệu quả. Lãi suất thấp hơn giúp các gia đình dễ dàng vay được những
thứ họ cần hơn. Điều đó bao gồm các mặt hàng đắt tiền như ô tô, nhà cửa và đồ điện tử
tiêu dùng. Nó kích thích đủ nhu cầu để đưa nền kinh tế trở lại đúng hướng. Lãi suất thấp
cũng cho phép các doanh nghiệp vay ít hơn. Điều đó mang lại cho họ nguồn vốn tài chính
để thuê đủ công nhân nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng.
2, Chính sách tài khóa
Nếu suy thoái thực sự nghiêm trọng thì chính sách tiền tệ có thể không đủ. Đó là lúc cần
đến chính sách tài khóa. Chính phủ có thể cắt giảm thuế hoặc tăng chi tiêu để kích thích
nền kinh tế. Chính sách tài khóa mở rộng bắt đầu chậm hơn chính sách tiền tệ. Phải mất
thời gian để Quốc hội và tổng thống thống nhất về các bước tiếp theo, nhưng nó có thể
hiệu quả hơn một khi được thực thi. Nó cũng mang lại niềm tin rất cần thiết rằng chính
phủ sẽ xoay chuyển tình thế. Sự tự tin là yếu tố quan trọng để thuyết phục mọi người chi
tiêu ngay bây giờ vì một tương lai tốt đẹp hơn.
3, Chính sách thuế
-Việc giảm thuế tiền lương, tăng trợ cấp cho người thất nghiệp, cung cấp những khoản
thuế cho hộ gia đình thu nhập thấp,… sẽ tạo ra nhiều việc làm hơn trên mỗi đô la chi tiêu
so với đầu tư cơ sở hạ tầng.
25
-Cắt giảm thuế có tác dụng giống như giảm lãi suất. Cả hai đều mang lại cho doanh
nghiệp và người tiêu dùng nhiều tiền hơn để chi tiêu. Điều đó làm tăng nhu cầu. Nó mang
lại cho doanh nghiệp nhiều tiền hơn để đầu tư và thuê thêm nhân công.
4, Chính sách về năng lượng và khí thải
Một vài nghiên cứu chỉ ra chi phí của việc kiểm soát môi trường chiếm hàng ngàn đô la
trên mỗi người lao động. Các quy định kiểm soát sẽ tăng chi phí vào xăng dầu và than đá,
sẽ làm chậm tăng trưởng kinh tế, mặc dù chúng cũng mang lại những thúc đẩy phát triển
đầu tư năng lượng sạch. Việc đẩy nhanh giấy phép khai thác và phân phối sẽ cho phép
Mỹ thay thế khí đốt tự nhiên bằng than và dầu bẩn hơn, tạo ra hàng trăm nghìn việc làm
có mức lương cao và giá trị cao, giảm nhập khẩu dầu từ nước ngoài, đồng thời giảm giá
dầu và nhu cầu dầu trên thế giới. Việc chuyển đổi đội xe tải và ô tô từ xăng sang khí đốt
tự nhiên trông ngày càng tiết kiệm chi phí và có thể cắt giảm khói bụi cũng như các khí
thải khác.
5, Bất bình đẳng thu nhập và lương tối thiểu
-Bất bình đẳng thu nhập thể hiện bằng tương quan giữa mức lương đình trệ của các hộ gia
đình thu nhập trung bình và thấp so với sự tăng lên về thu nhập của những người thuộc
nhóm giàu có nhất. Giải quyết bất bình đẳng thu nhập sẽ góp phần ổn định kinh tế, bên
cạnh đó còn tạo được sự bình đẳng về cơ hội việc làm, giảm thiểu tình trạng thất nghiệp.
-Việc tăng mức tiền lương tối thiểu làm các hộ gia đình có nhiều tiền chi tiêu hơn. Tăng
lương tối thiểu một cách khiêm tốn sẽ tăng thu nhập và giảm nghèo mà không gây nguy
hiểm cho việc làm. Hơn nữa, tăng lương tối thiểu còn giúp tăng năng suất lao động và
sức mua cho người tiêu dùng, từ đó cũng giúp ích cho toàn bộ kinh tế.
6, Sửa đổi chính sách
Những quy định pháp lý làm tăng chi phí của các công ty khởi nghiệp hiện tại lên đáng
kể. Những công ty mới thành lập đóng góp vào 1/5 số việc làm mới được tạo ra. Tuy
nhiên, số lượng các công ty thành lập mới mỗi năm giảm 17% sau thời kỳ suy thoái. Tạp
chí Inc đã nêu ra những ý tưởng mới để giúp khuyến khích các công ty khởi nghiệp, bao
gồm giảm thói quan liêu, tăng các khoản vay vi mô, nới lỏng chính sách nhập cư, và
minh bạch hoá chính sách thuế.
7, Chính sách giáo dục
26
Tài trợ cho giáo dục cũng là một giải pháp giải quyết thất nghiệp hiệu quả. Một tỷ đô la
chi ra để thuê giáo viên sẽ bổ sung thêm 1,3 tỷ đô la cho nền kinh tế. Những người có
trình độ học vấn tốt hơn có thể kiếm được việc làm lương cao hơn. Họ có thể mua nhiều
thứ hơn với mức lương cao hơn họ kiếm được. Mỗi 1 tỷ USD chi tiêu có thể tạo ra
17.687 việc làm. Điều đó tốt hơn nhiều so với chi tiêu quốc phòng . Nó chỉ tạo ra 8.555
việc làm cho cùng một khoản đầu tư. Quốc phòng cần nhiều vốn hơn. Phòng thủ hiện đại
dựa nhiều vào máy bay không người lái, F-35 và tàu sân bay hơn là binh lính.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu học tập Kinh tế vi mô – Khoa Kinh tế - Học viện Ngân Hàng
2. https://vnexpress.net/lan-song-that-nghiep-o-my-chi-moi-bat-dau-
4079322.html
3. https://consosukien.vn/kinh-te-my-nam-2020-chang-duong-con-nhieu-gian-
nan.htm
4. https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/-/2018/5/that-nghiep-o-my-
va-nhung-he-luy.aspx
5. https://thesaigontimes.vn/ty-le-that-nghiep-o-my-cao-ky-luc-trong-15-nam/
6. https://vnexpress.net/cuoc-khung-hoang-kinh-te-toan-cau-dat-do-nam-2008-
3809531.html
7. https://www.dnse.com.vn/hoc/noi-long-dinh-luong-la-gi
8. https://www.bls.gov/
9. https://fred.stlouisfed.org/series/UNRATE
10. https://mof.gov.vn/webcenter/portal/btcvn/pages_r/l/tin-bo-tai-chinh?
dDocName=MOFUCM199999
27
11. https://vneconomy.vn/ong-powell-da-noi-gi-khien-gioi-dau-tu-toan-cau-phan-
chan.htm
12. https://www.thebalancemoney.com/unemployment-solutions-3306211#toc-
monetary-policy
28
| 1/28

Preview text:

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA TÀI CHÍNH BÀI TẬP LỚN MÔN: KINH TẾ VĨ MÔ
Đề tài: Thực trạng thất nghiệp và chính sách tiền tệ
của Mỹ giai đoạn 2008-2020 NHÓM 8 – K26TCD Hà Nội – 11/2023 1
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA TÀI CHÍNH BÀI TẬP LỚN MÔN: KINH TẾ VĨ MÔ
Đề tài: Thực trạng thất nghiệp và chính sách tiền tệ
của Mỹ giai đoạn 2008-2020
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Đức Hải Danh sách thành viên: 1. Bùi Thu Nguyệt 26A4012911 2. Vũ Thị Hồng Huệ 26A4011961 3. Lê Đức Phương Thảo 26A4013303 4. Đào Thị Mai 26A4012443 5. Lâm Hiền Anh 26A4011059 6. Vũ Thị Hậu 26A4011551 Hà Nội – 11/2023 2 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................................4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT................................................................................5

1, Khái niệm và đo lường thất nghiệp.............................................................................5
2, Phân loại thất nghiệp...................................................................................................5
3, Nguyên nhân thất nghiệp............................................................................................6
4, Chính sách tiền tệ........................................................................................................7
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP Ở MĨ VÀ ẢNH HƯỞNG LÊN NỀN
KINH TẾ MĨ GIAI ĐOẠN 2008-2020..........................................................................10

1, Thực trạng thất nghiệp ở Mỹ 2008-2020...................................................................10
1.1. Giai đoạn 2008-đầu 2010:..................................................................................10
1.2 Giai đoạn cuối năm 2010-2018:...........................................................................11
1.3. Năm 2019-2020:.................................................................................................14
2, Ảnh hưởng của thất nghiệp lên nền kinh tế Mỹ........................................................15
2.1. Giai đoạn 2018-đầu 2010....................................................................................16
2.2. Giai đoạn cuối 2010-2018..................................................................................16
2.3. Giai đoạn 2019-2020..........................................................................................17
CHƯƠNG 3:CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ MỸ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN TỈ LỆ
THẤT NGHIỆP..............................................................................................................17

1, Cục dự trữ liên bang (FED)......................................................................................17
2, Chính sách tiền tệ của Mỹ từ năm 2008 tới nay.....................................................18
2.1. Hỗ trợ tài chính và tiền tệ khẩn cấp (2008-2010):...............................................18 2.2
Chương trình nới lỏng định lượng (2010-2014).................................................20
2.3. Kết thúc chương trình nới lỏng định lượng (2014-2015):......................................21
2.4. Đáp ứng Covid-19 ( từ 2020 cho đến nay).............................................................23
CHƯƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THẤT NGHIỆP Ở MỸ..................25
1, Chính sách tiền tệ......................................................................................................25
2, Chính sách tài khóa...................................................................................................26
3, Chính sách thuế.........................................................................................................26
4, Chính sách về năng lượng và khí thải.......................................................................26
5, Bất bình đẳng thu nhập và lương tối thiểu................................................................27
6, Sửa đổi chính sách....................................................................................................27
7, Chính sách giáo dục..................................................................................................27 3
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................28 LỜI MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài.
Kinh tế của nước Mỹ là một trong những nền kinh tế lớn nhất thế giới , với tốc độ tăngtrưởng
liên tục trong nhiều năm. Tuy nhiên, bất kể nền kinh tế nào dù có phát triển đến đâu cũng vẫn
luôn tồn tại tình trạng thất nghiệp và không ngoại trừ nước Mỹ, Mỹ đã phải đối mặt với nhiều
thách thức và biến động về thất nghiệp trong giai đoạn từ 2008 đến 2020, vấn đề thất nghiệp và
các giải pháp, chính sách tiền tệ để giảm thiểu tình tạng này vẫn luôn là mối quan tâm hàng đầu
của các nhà quản lý kinh tế và chính trị gia nước Mỹ. Trong xuyên suốt hơn 10 năm lịch sự cùng
với bối cảnh đại dịch Covid-19, chính sách tiền tệ của nước Mỹ đóng vai trò quan trọng trong
việc hỗ trợ nền kinh tế và giảm thiểu tình trạng thất nghiệp và để hiểu rõ hơn về điều này, nhóm
chúng em đã chọn đề tài: “Thực trạng thất nghiệp và chính sách tiền tệ của Mỹ giai đoạn 2008- 2020”
2. Mục tiêu nghiên cứu.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài mà nhóm chúng em chọn là tìm hiểu và nghiên cứu sự biến động
và tương quan giữa tỉ lệ thất nghiệp và tác động của các chính sách tiền tệ lên nó. Từ đó, đánh
giá được tác động và việc điều hành chính sách tiền tệ của Mỹ.
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.
Việc nghiên cứu về đề tài, nhóm chúng em đã thông qua các đối tượng nghiên cứu là thực trạng
thất nghiệp của nước Mỹ và các chính sách tiền tệ trong 12 năm liên tiếp từ 2008-2020.
4. Phương pháp nghiên cứu.
Để nghiên cứu về thực trạng thất nghiệp và chính sách tiền tệ của Mỹ, nhóm chúng em đã sử
dụng nhiều phương pháp nghiêncứu từ các trang web và bài báo, tài liệu uy tín như WorldBank,
Tổng cục thống kê HoaKì, VNExpress,… và kĩ năng sử dụng đồ thị cùng những hình ảnh sinh
động động cụ thểđể minh họa sự biến động, thay đổi của nền kinh tế Mỹ trong giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2020 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Thất nghiệp là vấn đề kinh tế vĩ mô ảnh hưởng trực tiếp và lớn đến mọi người . Trong các
cuộc tranh luận chính trị, chủ đề thất nghiệp thường xuyên được nhắc tới và các chính trị
gia thường tuyên bố rằng chính sách của họ sẽ giúp tạo ra việc làm.
1, Khái niệm và đo lường thất nghiệp
Thất nghiệp được định nghĩa là tổng số người đang tích cực tìm kiếm việc làm nhưng hiện
không có việc làm . Bao gồm những người không có việc làm, sẵn sàng làm việc và đang
tì việc trong một khoảng thời gian nhất định. Những người đang làm việc nhưng bị thôi
việc cũng được tính vào nhóm những người thất nghiệp. 
Tỷ lệ thất nghiệp: Là tỷ lệ phần trăm giữa số người thất nghiệp trong tổng số lực lượng lao
động của nền kinh tế và được tính như sau U u= L¿ ¿
Trong đó, u: tỷ lệ thất nghiệp
U: số người thất nghiệp L: lực lượng lao động
2, Phân loại thất nghiệp
2.1. Phân loại theo cơ cấu dân cư
Thất nghiệp theo độ tuổi 
Thất nghiệp theo giới tính 
Thất nghiệp theo vùng và lãnh thổ 
Thất nghiệp theo ngành nghề  Thất nghiệp theo màu da
2.2. Phân loại theo lý do
Bỏ việc: Người lao động chủ động xin nghỉ việc 
Mất việc: Đơn vị thuê lao động sa thải người lao động vì một lý do nào đó. 5 
Nhập mới ( mới vào ): Người mới tham gia vào thị trường lao động chưa tìm được việc làm 
Tái nhập ( quay lại ): Những người rời từng rời khỏi lực lượng lao động nhưng bây giờ
muốn quay lại và chưa tìm được việc làm.
2.3. Phân loại theo yếu tố ngoài thị trường ( theo lý thuyết cổ điển )
Thất nghiệp tự nhiên: Là tỷ lệ thất nghiệp khi thị trường lao động đạt trạng thái cân
bằng. Là tỷ lệ thất nghiệp bình thường mà tỷ lệ thất nghiệp thực tế biến động quanh
nó, luôn tồn tại ở mọi nền kinh tế, gần như không bao giờ mất đi ngay cả khi thị
trường lao động ổn định hay nền kinh tế đang trên đà tăng trưởng.
 Thất nghiệp tự nguyện: Là thất nghiệp khi người lao động không chấp nhận việc làm
hoặc không có nhu cầu làm việc, tự nguyện thôi việc
 Thất nghiệp không tự nguyện: Là thất nghiệp khi người lao động muốn làm việc nhưng
không được thuê, chưa tìm được việc làm hoặc tổ chức mà người lao động đang công
tác đưa ra quyết định sa thải, buộc người lao động phải tìm một công việc khác.
2.4. Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp
Thất nghiệp tạm thời: Là thất nghiệp do người lao động phải bỏ thời gian cho việc
tìm kiếm việc làm, xảy ra trong ngắn hạn khi người lao động thay đổi việc làm hoặc
người mới bổ sung vào lực lượng lao động chưa tìm được việc. Phát sinh khi có sự
di chuyển không ngừng của con người giữa các vùng, các giai đoạn của cuộc sống 
Thất nghiệp cơ cấu: Là thất nghiệp xảy ra khi có nhiều người đang tìm kiếm việc
làm trong một thị trường lao động cụ thể hơn số việc làm có sẵn ở mức lương hiện
tại, xảy ra khi có sự mất cân đối giữa cung và cầu lao động giữa các ngành 
Thất nghiệp chu kỳ: Xảy ra theo chu kỳ kinh tế. Loại thất nghiệp này thường xuất
hiện khi nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái ( thiếu cầu ). Mức thất nghiệp chu
kỳ cao hơn mức thất nghiệp tự nhiên. Tuy nhiên, khác với thất nghiệp tự nhiên, thất
nghiệp chu kỳ không tồn tại vĩnh viễn.
3, Nguyên nhân thất nghiệp
Mất cân đối cung – cầu lao động: vì thị trường lao động khác với các thị trường
khác nên cung và cầu lao động khó có thể xác định được điểm cân bằng, thị
trường lao động hầu như không cân đối, luôn tồn tại 1 tỷ lệ thất nghiệp. 6 
Chính sách việc làm không hiệu quả: do chỉ có thể giải quyết 1 phần, còn mang
nhiều bất cập. Nghĩa là chính sách được ban hành chung chung, không thể áp
dụng cho tất cả ngành, khu vực 
Trình độ học vấn, chất lượng nguồn nhân lực: Chất lượng nguồn nhân lực nước
ta đang ở mức thấp trong bậc thang năng lực quốc tế, thiếu lao động trình độ tay
nghề cao. Đặc biệt, lao động còn thiếu và yếu về ngoại ngữ và các kỹ năng mềm
như làm việc nhóm, giao tiếp, tác phong công nghiệp => Chưa đáp ứng được nhu
cầu của thị trường lao động 
Sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật: Trong thời kì công nghiệp hóa - hiện đại hóa,
cácnhà sản xuất luôn tìm hướng đổi mới công nghệ, sử dụng dây chuyền hiện đại
để tăng năng suất lao động và nâng cao chất lượng sản phẩm. Điều này làm ảnh
hưởng trực tiếp tới tỉ lệ thất nghiệp, giảm số lượng cầu lao động trên thị trường. 
Sự gia tăng dân số và nguồn lực: Là áp lực đối với việc giải quyết việc làm. Đặc
biệt tại những nước kém và đang phát triển, nguồn lực dồi dào những do kinh tế
hạn chế nên không có điều kiện đào tạo và sử dụng hết nguồn lao động hiện có 
Ảnh hưởng suy thoái kinh tế toàn cầu, dịch bệnh: Tình hình kinh tế khó khăn
khiến nhiều doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất hay thậm chí là đăng kí phá sản.
4, Chính sách tiền tệ
4.1. Khái niệm chính sách tiền tệ
Chính sách tiền tệ (Monetary policy) là chính sách sử dụng các công cụ của hoạt
động tín dụng và ngoại hối để ổn định tiền tệ. Từ đó, ổn định nền kinh tế và thúc
đẩy tang trưởng và phát triển. 
Hiểu đơn giản, chính sách tiền tệ là chính sách kinh tế vĩ mô do ngân hàng trung
ương (hoặc cơ quan hữu trách về tiền tệ) thực hiện. Ngân hàng trung ương thực
hiện chính sách tiền tệ để đạt được các mục tiêu kinh tế vĩ mô của chính phủ như
ổn định giá cả, tỷ lệ thất nghiệp, tăng trưởng kinh tế...
4.2. Phân loại chính sách tiền tệ
Chính sách tiền tệ được chia làm 2 loại: Chính sách mở rộng và chính sách thắt chặt (thu
hẹp). Tùy theo từng giai đoạn mà chính phủ sẽ áp dụng chính sách khác nhau. 7
4.2.1. Chính sách tiền tệ mở rộng
Bản chất của chính sách tiền tệ mở rộng (nới lỏng) là việc ngân hàng Trung ương
tăng mức cung tiền cho nền kinh tế khiến cho lãi suất giảm xuống, qua đó làm
tăng tổng cầu khiến cho quy mô của nền kinh tế được mở rộng, thu nhập của
người dân tăng lên, tỉ lệ thất nghiệp giảm. . => Tăng cầu tiền (MS giảm) 
Có nhiều cách để tăng mức cung tiền như: Hạ thấp tỉ lệ dự trữ bắt buộc, hạ thấp
mức lãi suất chiết khấu, mua vào trên thị trường chứng khoán. Tùy từng thời điểm
có thể thực hiện đồng thời cả 2 hoặc 3 cách cùng lúc.
4.2.2 Chính sách tiền tệ thắt chặt
Chính sách tiền tệ thắt chặt (chính sách tiền tệ thu hẹp): Khi áp dụng chính sách
này, Ngân hàng Trung ương sẽ tác động nhằm giảm mức cung tiền trong nền kinh
tế khiến cho lãi suất trên thị trường tăng lên, thu hẹp tổng cầu, làm cho mức giá
chung giảm xuống => Giảm cung tiền ( MS giảm ) 
Để giảm nguồn cung tiền có những cách như: Tăng mức dự trữ bắt buộc, tăng lãi
suất chiết khấu, kiểm soát khắt khe các hoạt động tín dụng, bán ra trên thị trường chứng khoán.
4.3. Các công cụ của chính sách tiền tệ
Dự trữ bắt buộc (rb): Ngân hàng nhà nước đặt ra quy định từng loại hình tổ chức
tín dụng phải có tỉ lệ dự trữ bắt buộc nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.
Tiền gửi dự trữ bắt buộc sẽ được trả lãi theo quy định.
NHTW tăng tỷ lê ƒ dự trữ bắt buô ƒc →Số nhân tiền tăng (mm) → MS giảm
NHTW giảm tỷ lê ƒ dự trữ bắt buô ƒc →Số nhân tiền giảm (mm) → MS tăng 
Nghiệp vụ thị trường mở: Là nghiệp vụ mua bán ngắn hạn giấy tờ có giá trên thị
trường tiền tệ nhằm điều hòa cung cầu, gây ảnh hưởng đến khối lượng dự trữ của
các Ngân hàng thương mại, tác động đến khả năng cung ứng tín dụng của các
Ngân hàng thương mại, từ đó làm tăng hay giảm khối lượng tiền tệ. $ Tiền mă ƒt NHTW NHTM,CP,DN Tiền dự trữ tại NHTW MS Tiền gửi 8 
Cửa sổ chiết khấu: Là hoạt đô ƒng NHTW cho các NHTM vay, lãi suất các NHTM
trả cho các khoản vay này gọi là li suất chi t khấu
Giả sử NHTW bán trái phiếu trên thị trường mở => thu tiền từ thị trường về
=> MB giảm => MS giảm và ngược lại Gi tr ca Mc gi, P MS1 MS2 tin, 1/P A MD B 1
Trường hợp MS tăng:
A là điểm cân bằng ban đầu, MS tăng => đường MS dịch phải => B là điểm cân bằng
mới => giá trị của tiền giảm, mức giá tăng
4.4. Vai trò chính sách tiền tệ
Chính sách tiền tệ có vai trò vô cùng quan trọng trong việc điều tiết khối lượng
tiền lưu thông trong toàn bộ nền kinh tế. Thông qua chính sách tiền tệ, Ngân hàng
Trung ương có thể kiểm soát được hệ thống tiền tệ để từ đó kiềm chế và đẩy lùi
lạm phát, ổn định sức mua của đồng tiền và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. 
Mặt khác chính sách tiền tệ còn là công cụ để kiểm soát toàn bộ hệ thống các ngân
hàng thương mại và các tổ chức tín dụng. Chính sách tiền tệ có tác dụng: 
Kiểm soát tỷ lệ thất nghiệp.  Tăng trưởng kinh tế. 9  Ổn định giá cả.  Ổn định lãi suất. 
Ổn định thị trường tài chính. 
Ổn định thị trường ngoại hối.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP Ở MĨ VÀ ẢNH HƯỞNG LÊN NỀN
KINH TẾ MĨ GIAI ĐOẠN 2008-2020
Thất nghiệp là một trong bốn yếu tố quan trọng nhất của một quốc gia (tăng trưởng cao,
lạm phát thấp, thất nghiệp ít và cán cân thanh toán có số dư). Vì thế mà giảm thiểu thất
nghiệp, duy trì ổn định và phát triển kinh tế đó cũng là một trong những mục tiêu kinh tế
mà chính phủ các quốc gia đều hướng tới. Tình trạng thất nghiệp ở Mỹ từ năm 2008 đến
2020 đã trải qua rất nhiều biến động. Tỷ lệ thất nghiệp chưa ổn định khiến cho không chỉ
nền kinh tế Mỹ chịu nhiều ảnh hưởng mà còn tác động không nhỏ tới nền kinh tế toàn
cầu. Sau đây là những phân tích chi tiết của chúng em về thực trạng thất nghiệp ở Mỹ từ năm 2008 đến năm 2020.
Biểu đồ thể hiện tỉ lệ thất nghiệp ở Mỹ giai đoạn 2008-2020
1, Thực trạng thất nghiệp ở Mỹ 2008-2020
1.1. Giai đoạn 2008-đầu 2010:
Chịu tác động rất lớn của cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ khiến cho tỷ lệ thất nghiệp tăng vọt. 10
- Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 bắt nguồn từ sự bùng nổ của bong bóng nhà đất tại
Mỹ, kéo theo sự sụp đổ của loạt ngân hàng đầu tư và thương mại lớn, cùng những tổ
chức, cá nhân cho vay cầm cố. Khủng hoảng khiến nhiều cơ sở kinh doanh đình trệ, đẩy
Hoa Kỳ vào tình trạng đói tín dụng, hàng triệu người thất nghiệp, trở thành vô gia cư,một
loạt ngân hàng dù đã phát triển lâu năm cùng rơi vào bế tắc rồi phá sản: Lehman
Brothers, Bear Stearns,Merrill Lynch. - Ảnh hưởng:
+ Số người thất nghiệp từ 2,59 triệu người (2007) lên 3,84 triệu (2008); 4,61 triệu người
(T2/2009) và đỉnh điểm là 15,7 triệu người (T10/2009).
+ Bộ lao động Mỹ cho biết, các công ty Mỹ đã giảm 533.000 việc làm trong tháng 11-
2008, mức cắt giảm lớn nhất trong 35 năm qua.Tỷ lệ thất nghiệp ở Mỹ tăng tới 6,7% ~
10,3 triệu người, có khả năng sẽ tăng cao hơn nữa trong năm 2010 . Đây là mức kỷ lục
trong 15 năm qua, so với mức 6,5% của tháng 10-2008 => thị trường lao động Mỹ đang
xấu đi rất nhiều,suy thoái ngày càng trầm trọng.
+Lao động mất việc chủ yếu tập trung trong lĩnh vực dịch vụ, chiếm 80% lực lượng lao
động, với 273 nghìn người, tiếp đến là lĩnh vực sản xuất, chế tạo (149 nghìn) do tác động
xấu của ngành sản xuất ô-tô, ngành xây dựng (101 nghìn), lĩnh vực bán lẻ (67 nghìn
người)... Một số người may mắn không bị sa thải, lại bị giảm giờ lao động. Trong tháng
12-2008, số giờ làm việc trong tuần trung bình của người lao động Mỹ giảm 0,2 giờ xuống còn 33,3 giờ.
-Tỷ lệ thất nghiệp tháng 12/2009 là 8,5% và lên mức đỉnh 17,3% vào tháng 1/2010, mức
cao nhất kể từ T4/1983, gây lo lắng cho chính phủ Hoa Kỳ.
1.2 Giai đoạn cuối năm 2010-2018: khủng hoảng qua đi,kinh tế dần ổn định trở lại,tỷ lệ thất nghiệp giảm.
-Tuy vậy, nhờ có sự khởi sắc, vượt qua được khủng hoảng cuối 2010, số lượng việc làm
trên thị trường lao động Mỹ tăng lên nhiều , nước Mỹ có thêm 1 triệu việc làm cho người
dân. Vậy nên, ,các số liệu về tình trạng thất nghiệp cũng khả quan hơn. Cụ thể, tỷ lệ thất
nghiệp vào cuối năm 2010 là 9,8% trong năm 2010. Các báo cáo về tình hình sản xuất
cũng khá sáng sủa, một dấu hiệu hứa hẹn khu vực chế tạo sẽ tiếp tục dẫn dắt kinh tế Mỹ phục hồi. 11  2011:
Tỷ lệ thất nghiệp tại Mỹ đã giảm xuống 9% trong tháng 1 trước đó, thấp hơn so với con
số 9,4% vào tháng 12/2010. Đây là mức thấp nhất được ghi nhận kể từ tháng 4/2009 đến
nay và cũng là tháng giảm thứ ba liên tiếp kể từ khi tăng lên 9,8% vào tháng 11/2010.
Đây cũng là lần tỷ lệ thất nghiệp sụt giảm mạnh nhất tại Mỹ kể từ năm 1983 tới nay.
- Tỷ lệ thất nghiệp của Mỹ bất ngờ giảm xuống dưới mức 8% vào tháng 9/2012 còn
7,8%. Có điều này vì các nhà tuyển dụng đã thuê them nhiều nhân viên để làm việc bán
thời gian. Con số này tiếp tục giảm còn 6.7% vào tháng 12/2013 và 5.6% trong tháng 12/2014.  2014:
Theo bộ Lao động Hoa Kỳ, tỷ lệ thất nghiệp đã từ 6,7% trong tháng 3/2014 rơi xuống
6,3% trong tháng 4/2014 vừa kết thúc, thấp hơn nhiều so với dự kiến (6,6% theo các kinh
tế gia). Tổng số người không công ăn việc làm là 9,8 triệu, giảm 733.000 người. Cùng
thời gian, nền kinh tế Mỹ tạo ra thêm 288.000 việc làm, nhiều hơn con số dự kiến là
210.000. Ngân hàng trung ương sẽ tiếp tục cắt giảm việc mua tín phiếu, một biện pháp
đặc biệt để hỗ trợ kinh tế hồi phục. . Đây là dấu hiệu khả quan hơn của nền kinh tế lớn
nhất thế giới, khi đã tạo ra được càng ngày càng nhiều việc làm hơn,những người hưởng
chế độ thất nghiệp cũng giảm đáng kể và đó cũng là nền móng để cho dự định sự tăng lãi
suất cơ bản năm sau đó được đẩy nhanh hơn.  2015:
Kinh tế Mỹ trong những tháng đầu năm 2015 tiếp tục đón nhận tín hiệu tích cực, khi tỷ
lệ thất nghiệp giảm xuống chỉ còn 5,5%,thấp nhất trong 7 năm. Nền kinh tế nước này đạt
tốc độ tang trưởng 3,7% trong quý III/2015 - ghi nhận quý tăng trưởng tốt nhất trong
năm, nhờ chi tiêu của người tiêu dùng được cải thiện.  2016:
Tỷ lệ thất nghiệp ở Mỹ trong tháng 1/2016 giảm xuống mức thấp nhất trong 8 năm qua là
4,9% nhưng tốc độ thuê mướn nhân công vẫn diễn ra chậm chạp. Trong tháng Một có
tổng cộng 151.000 việc làm mới, giảm mạnh so với mức trung bình 271.000 việc làm
mới trong hai tháng liền trước đó.  2017:
Kinh tế Mỹ tiếp tục khởi sắc. Quý I tăng trưởng GDP dừng ở mức 1,9%, Tuy nhiên trong
quý II và III tang gần gấp đôi 3,1% và 3%,mức tăng cao nhất trong gần 2 năm qua. 12  2018:
Theo số liệu từ Bộ Lao động Hoa Kỳ, tỷ lệ thất nghiệp của nước này giảm xuống còn
3,7% trong tháng 9/2018 - mức thấp nhất kể từ tháng 12/1969. Số liệu mới nhất này cũng
cho thấy nền kinh tế số một thế giới đã tạo ra được 134 nghìn việc làm trong tháng
9/2018 - ít hơn dự kiến, nhưng đó cũng đã là một thành công vượt bậc trong bối cảnh
cuộc chiến Hoa Kỳ - Trung khốc liệt. Giới quan sát dự báo từ đây đến cuối 2018, tỷ lệ
thất nghiệp tại Mỹ sẽ tiếp tục giảm xuống còn 3,5%. 13 1.3. Năm 2019-2020:
Sau cuộc suy thoái trầm trọng, tưởng như ổn định lại,Mỹ đã ghi nhận ca tử vong
do dịch bệnh Covid đầu tiên vào 29/2/2020 và đây chính là khởi đầu cho các ca
nhiễm và tử vong sau đó. Số lượng ca mắc nhiễm ngày càng tăng và khiến cho
hàng loạt các doanh nhiệp phải dừng mọi hoạt động, hàng nghìn người lao động mất việc. 
Số liệu do Bộ Lao động Mỹ công bố cho biết 701.000 việc làm đã bị cắt giảm
trong tháng 3/2020. Đây là mức giảm hàng tháng lớn nhất kể từ tháng 3/2009,
tháng mất việc làm tồi tệ nhất trong giai đoạn suy thoái 2008-2009. Tỷ lệ thất
nghiệp trong tháng 3 cũng lên 4,4%, từ mức 3,5% của tháng 2. 14
Dự báo tỷ lệ thất nghiệp tại Mỹ theo Oxford Economics.
Số liệu ngày 15/10 của Bộ Lao động Mỹ cho thấy số đơn xin trợ cấp thất nghiệp
trong tuần qua là 898.000 người, tương đương mức cuối tháng 8, và cao hơn so
với tuần tệ nhất trong giai đoạn khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008-2010. 
Tình hình đầu tư cũng trở nên ảm đạm với mức giảm tới 27% so với cùng kỳ năm
2019. Ngoài ra, tỷ lệ thất nghiệp tăng vọt lên 14,7% vào tháng 4/2020, mức cao
nhất kể từ cuộc đại khủng hoảng những năm 30 thế kỷ trước cũng tạo gánh nặng lớn cho kinh tế Mỹ. 
Một số biện pháp can thiệp, như: Hạ lãi suất cơ bản của đồng USD xuống mức gần
0% hay bơm hàng tỷ nghìn tỷ USD vào nền kinh tế; Chính phủ Mỹ tung ra các gói
cứu trợ vài nghìn tỷ USD… chưa đạt được nhiều hiệu quả rõ ràng. 
Các chuyên gia kinh tế cho biết, làn sóng thất nghiệp thứ hai tập trung vào lĩnh
vực khách sạn, giải trí, bán lẻ, các dịch vụ xã hội và chăm sóc sức khỏe. Về cơ
bản, giới chuyên gia kinh tế đều nhận định rằng, Mỹ sẽ tiếp tục đối mặt với nhiều
thách thức trong phục hồi kinh tế. Tiến trình này gắn liền với việc mở cửa trở lại theo từng giai đoạn. =>KẾT LUẬN: 
Mỹ sẽ tiếp tục đối mặt với nhiều thách thức trong phục hồi kinh tế. 
Tiến trình này gắn liền và phụ thuộc với việc mở cửa trở lại theo từng giai đoạn.
Tuy nhiên, thực tế chỉ ra rằng, mở cửa trở lại cũng đang đồng nghĩa với việc khiến
làn sóng lây nhiễm COVID-19 bùng phát trở lại. Điều này đặt ra một vấn đề nan
giải đối với Chính quyền Tổng thống Donald Trump hiện nay khi một bên lien
quan đến sức khỏe của con người,, một bên là sự phát triển của đát nước .Làm thế
nào để vừa tiếp tục tiến hành mở cửa trở lại, vừa ngăn chặn được làn sóng lây lan
dịch bệnh? Câu trả lời dường như tập trung vào tiến trình nghiên cứu vắcxin ngừa COVID-19.
 Và bây giờ, từ năm 2023 nhìn lại thì có thể nói, đây là giải pháp duy nhất có thể
giúp Mỹ giải quyết được phần nào những vấn đề gai góc hiện nay do đại dịch COVID-19 gây ra.
2, Ảnh hưởng của thất nghiệp lên nền kinh tế Mỹ
-Ảnh hưởng đến đời sống người lao động: mất việc làm, không tạo ra thu nhập, khó khăn
trong việc tìm việc làm mới, sức khoẻ họ sẽ giảm sút do thiếu kinh tế để bồi dưỡng, để chăm sóc y tế....
-Khi thất nghiệp gia tăng cũng đồng nghĩa với việc trật tự xã hội mất ổn định. Tỉ lệ trộm
cắp,tội phạm xã hội,cờ bạc,mại dâm sẽ tăng cao.
- Tỉ lệ nghèo đói,bênh tật tăng cao, mất nơi ở. 15
- Ảnh hưởng khả năng tự phục hồi của nền kinh tế, tiếp tục làm yếu "cầu" và kéo dài suy
thoái. Thị trường nhà đất tiếp tục đóng băng.
- Gia tăng lạm phát quốc gia.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm, kìm hãm sự phát triển kinh tế- xã hội của nước Mĩ.
=>Thất nghiệp tác động đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát.
2.1. Giai đoạn 2018-đầu 2010  Đối với cá nhân:
+Thất nghiệp làm cho con người không có tiền trang trải cuộc sống=> phụ thuộc vào
người than hoặc vô số người đột nhiên trở nên nghèo đói,, tỷ lệ ăn xin ngoài đường ngày
càng nhiều, không có tiền phục vụ nhu cầu đời sống -Đối với xã hội:
+Hàng triệu gia đình mất nơi ăn chốn ở, các cơ sở kinh doanh đình trệkhông có công ăn
việc làm, không có tiền để trang trải cuộc sống,nhiều gia đình không có tiền nuôi con học hành. 
Đối với nền kinh tế Mỹ:
+Rơi vào suy thoái kinh tế
+Tiêu dùng giảm, hàng hóa ế thừa đã dẫn tới mức giá chung của nền kinh tế giảm liên
tục, đẩy kinh tế Hoa Kỳ tới nguy cơ có thể bị giảm phát
+Tiền trong ngân hang bị biến mất do phải bù đắp những khó khăn nhưng chưa tìm ra giải pháp cụ thể
2.2. Giai đoạn cuối 2010-2018
Mặc dù con số cho thấy lực lượng lao động giảm nhưng những dấu hiệu cho thấy
nền kinh tế đang phát triển mạnh mẽ như vậy sẽ lôi kéo lực lượng lao động nhàn
rỗi quay trở lại trong thời gian tới. 
Đây là dấu hiệu có thể chỉ ra rằng thị trường việc làm đang trở nên sôi động hơn là
điều khó cưỡng đối với những người có thể bị chán nản bởi cuộc suy thoái lịch sử
trong một thập kỷ trước. 
Tình hình lạc quan hơn, có khả năng phục hồi cao về nền kinh tế khi tỷ lệ phần
tram thất nghiệp đang dần giảm theo chiều hướng tích cực. 16
2.3. Giai đoạn 2019-2020
Mặc dù dịch bệnh Corona đang hoành hành ở Mỹ thời điểm đó là khá nghiêm
trọng, tuy vậy, đã được nhận xét ,nền kinh tế Mỹ vẫn vững vàng hơn nhiều các
cường quốc kinh tế thế giới khác như Đức hay Nhật Bản. Một tin tốt ở đây là
mặc dù chúng ta đang phải đối mặt với những sự cố không chắc chắn to lớn. 
Tỷ lệ người không có việc làm tăng lên nhanh chóng,nếu trước 2010, những
người lao động thất nghiệp là do số lượng lớn không tìm được công việc làm,
thì đến 9 năm sau,họ còn phải đối mặt với vấn đề có thể bị sa thải, hoặc doanh
nghiệp đóng cửa do cách ly covid, số lượng người mua hàng ra ngoài mua đồ
như quần áo.. giảm tột cùng=> có thể đóng cửa nếu không chịu được gánh
nặng về chi phí thuê mặt bằng, cơ sở.. , một thời kỳ khó khăn kéo dài và phải
đưa ra sách lược phù hợp.
CHƯƠNG 3:CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ MỸ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN TỈ LỆ THẤT NGHIỆP
1, Cục dự trữ liên bang (FED) 1.1. Khái niệm
FED (Federal Reserve System) hay còn gọi là Cục dự trữ Liên bang, là
Ngân hàng Trung ương Mỹ, được thành lập từ ngày 23/12/1913. FED được
ký bởi tổng thống Woodrow Wilson theo đạo luật mang tên “Federal
Reserve Act” nhằm duy trì chính sách tiền tệ linh hoạt, ổn định và an toàn cho nước Mỹ. 
FED hoàn toàn độc lập và không bị phụ thuộc hay tác động bởi chính phủ
Hoa Kỳ. Đây là tổ chức duy nhất trên thế giới được phép in tiền USD (đô la
Mỹ). Chính vì vậy FED là cơ quan có vai trò quan trọng trong việc hoạch
định cũng như điều chỉnh chính sách tiền tệ. Việc FED thay đổi về lãi suất,
lượng cung tiền sẽ tác động trực tiếp đến thị trường và nhà đầu tư. 1.2. Vai trò
FED có các nhiệm vụ chính sau: 17 ●
Thực thi các chính sách tiền tệ quốc gia bằng cách tạo việc làm cho
người dân Hoa Kỳ, ổn định giá cả và điều chỉnh lãi suất phù hợp cho dài hạn. ●
Duy trì ổn định cho nền kinh tế cũng như kiểm soát rủi ro hệ thống có
khả năng phát sinh trên thị trường tài chính. Bình ổn giá cả sản phẩm, dịch vụ
nhằm khuyến khích tăng trưởng kinh tế. ●
Giám sát tổ chức ngân hàng đồng thời đảm bảo hệ thống an toàn tài
chính, quyền tín dụng của người dân một cách vững vàng. ●
Cung cấp dịch vụ tài chính cho các tổ chức chính thức nước ngoài, tổ
chức quản lý tài sản có giá trị và chính phủ Hoa Kỳ. FED cũng đóng vai trò
then chốt trong việc vận hành hệ thống chi trả quốc gia. 2,
Chính sách tiền tệ của Mỹ từ năm 2008 đến 2020 2.1.
Hỗ trợ tài chính và tiền tệ khẩn cấp (2008-2010):  Bối cảnh:
Năm 2008, một cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và mỹ bị ảnh hưởng rất
nặng nề. Mở đầu cho cuộc khủng hoảng ấy là sự kiện ngân hàng Lehman
Brothers tuyên bố phá sản. Đây là một trong năm định chính tài chính cho vay
lớn nhất nước Mỹ khi đó 10.000 tỷ USD bị mất, 30 triệu người bị mất việc
làm. Tuy nhiên, Lehman Brothers cũng chỉ là một trong những quân cờ
Domino bị sụp đổ trong một phản ứng dây chuyền đầu năm 2008.Trước khi
ngân hàng này tuyên bố phá sản, ngày 16/3/2008, Bear Stearns - một trong
năm ngân hàng đầu tư lớn nhất phố Wall - cũng phải xin cầu cứu và được mua
lại với khoản hỗ trợ 30 tỷ USD từ Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed). 
Chính sách tiền tệ: Hỗ trợ tài chính và tiền tệ khẩn cấp (2008-2010):
Cắt giảm lãi suất: Federal Reserve đã cắt giảm lãi suất gần bằng không (gần
0%) nhằm khuyến khích chi tiêu và đầu tư, tạo đà cho tăng trưởng kinh tế.
Mở rộng tài sản: Federal Reserve triển khai chương trình mua lại tài sản
(quantitative easing) với quy mô lớn, bao gồm mua các trái phiếu chính phủ và 18
tài sản có rủi ro khác từ các ngân hàng thương mại, nhằm tăng cung tiền tệ và
hỗ trợ lưu thông tín dụng.  Tác động:
Có giảm nhưng không đáng kể từ sau năm 2008 trở đi thì tăng cao nhất là 10% ( 10/2009)
Hiện tượng này có thể giải thích như sau: Cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu
từ việc sụp đổ của thị trường tín dụng gốc (subprime) tại Hoa Kỳ. Các ngân
hàng và tổ chức tài chính bị sốc vì nợ không trả được của khách hàng vay mua
nhà. Sự suy thoái trong thị trường tài chính và giảm thiểu của các nguồn tài trợ
đã gây ra suy thoái kinh tế và làm tăng tỷ lệ thất nghiệp.Cuộc khủng hoảng tài
chính đã lan rộng sang nền kinh tế toàn cầu và gây ra suy thoái kinh tế nghiêm
trọng. Doanh nghiệp giảm sản xuất và cắt giảm nhân sự để đối phó với giảm
thiểu nhu cầu. Điều này dẫn đến mất việc làm và tăng tỷ lệ thất nghiệp.Các
ngành kinh tế như bất động sản, ngành xây dựng và ngành tài chính đã bị ảnh
hưởng nặng nề trong cuộc khủng hoảng. Việc giảm giá trị bất động sản, giảm
đầu tư xây dựng và sụp đổ của các tổ chức tài chính đã gây ra mất việc làm và
tăng tỷ lệ thất nghiệp trong các ngành này. 2.2
Chương trình nới lỏng định lượng (2010-2014)  Bối cảnh
Chương trình nới lỏng định lượng (2010-2014) diễn ra trong bối cảnh hậu cuộc
khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008. Sau khi xảy ra khủng hoảng, nền
kinh tế thế giới gặp nhiều khó khăn, với tăng trưởng kinh tế chậm lại và tỷ lệ thất nghiệp tăng cao. 19  Chính sách
Ngân hàng Trung ương Mỹ mua lại các tài sản tài chính, chủ yếu là trái phiếu
chính phủ và trái phiếu doanh nghiệp, từ các ngân hàng và các tổ chức tài
chính khácĐẩy mạnh việc cho vay và đầu tư, khôi phục tín dụng và tăng cường
tăng trưởng kinh tế. Các gói hỗ trợ đã được triển khai vào thời kỳ này:
QE2 ( Gói nới lỏng định lượng thứ hai) (Từ 3/11/2010 đến hết tháng 6/2011)
FED quyết định bơm thêm 600 tỷ USD mua trái phiếu chính phủ kỳ hạn từ 2 –
10 năm. Để “giải cứu” và tiếp tục kích thích nền kinh tế Mỹ, FED đã triển khai
chương trình “Operation Twist” hay còn gọi là QE 2,5, bao gồm hai gói có trị
giá 400 tỷ USD và 267 tỷ USD. Nội dung chính của chương trình này là hoán
đổi trái phiếu. Cụ thể là bán trái phiếu chính phủ kỳ hạn ngắn (đáo hạn dưới 3
năm) và mua lại trái phiếu chính phủ kỳ hạn dài (đáo hạn từ 6-30 năm).”
QE3 ( Gói nới lỏng định định lượng thứ ba) (Tháng 9/2012)
FED mua số lượng MBS trị giá 40 tỷ USD/tháng bằng cách phát hành tiền và
mua lại tài sản của các ngân hàng. Đồng thời tiếp tục giữ lãi suất ngắn hạn ở
mức gần 0% tạo điều kiện cho doanh nghiệp Mỹ phát triển, phục hồi kinh tế.
Như vậy, 3 gói QE được FED tung ra đã giúp Mỹ tăng lượng tiền lưu thông,
giảm lãi suất thấp gần mức 0%.”  Tác động:
Tác động tích cực tới tỷ lệ thất nghiệp ở nhiều khu vực nước mỹ giảm còn 5.6% cuối năm 2014 20
Việc giảm tỉ lệ thất nghiệp có thể giải thích như sau: Chính sách nới lỏng định
lượng trong giai đoạn này tiếp tục duy trì lãi suất thấp, tạo điều kiện thuận lợi
cho vay vốn và đầu tư. Việc giảm lãi suất đã thích hoạt động kinh tế, thúc đẩy
sự mở rộng của doanh nghiệp và tạo ra việc làm mới. Việc tạo ra nhiều tiền tệ
hơn có thể tăng sự thanh khoản và khuyến khích chi tiêu tiêu dùng và đầu tư.
Điều này đã tạo ra nhiều việc làm mới và giảm tỷ lệ thất nghiệp. Khi nền kinh
tế tăng trưởng, nhu cầu về lao động có xu hướng tăng lên. Điều này đã giúp
giảm tỷ lệ thất nghiệp bằng cách tạo ra nhiều việc làm mới.
2.3. Kết thúc chương trình nới lỏng định lượng (2014-2015): Chính sách tiền
tệ thận trọng (2015-2019)  Bối cảnh
Giai đoạn 2015-2019 nền kinh tế Mỹ đã bắt đầu ổn định hơn nhưng Mỹ vẫn
phải đối mặt với các thách thức kinh tế , tài chính như tăng trưởng kinh tế
chậm, áp lực lạm phát,... Vậy nên chính sách tiền tệ thận trọng được áp dụng
nhằm giải quyết những vấn đề ấy  Chính sách
Kết thúc chính sách nới lỏng định lượng (Quantitative Easing - QE): Trước đó,
từ năm 2008 đến 2014, Mỹ đã triển khai các chính sách QE nhằm tăng cung
tiền tệ và giảm lãi suất để kích thích tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, từ năm
2015, chính sách QE đã được dừng lại và tiến hành rút luiTăng lãi suất: Trong
giai đoạn này, Cục Dự trữ Liên bang đã bắt đầu tăng lãi suất cơ bản, sau một 21
thời gian dài duy trì ở mức gần bằng 0%.Chính sách tiền tệ thận trọng cũng đi
kèm với tiến trình thu hẹp, tức là giảm dần quy mô mua lại tài sản của Cục Dự
trữ Liên bang. Qua việc giảm quy mô mua lại tài sản, Cục Dự trữ Liên bang đã
từ từ rút lui khỏi chính sách nới lỏng định lượng và tạo sự ổn định cho thị trường tài chính.
Các đợt tăng li suất của FED Nguồn: World Banka, 2023
Tác động: Tỉ lệ thất nghiệp tiếp tục giảm còn 3.9% năm 2019
Điều này có thể giải thích như sau 22
Chính sách lãi suất: Trong giai đoạn này, Fed đã thực hiện chính sách tiền tệ
thận trọng bằng cách duy trì mức lãi suất thấp. Việc duy trì lãi suất thấp nhằm
khuyến khích đầu tư, tăng trưởng kinh tế và tạo việc làm mới. Lãi suất thấp
giúp tăng cường hoạt động kinh doanh, khuyến khích các doanh nghiệp mở
rộng và tạo thêm cơ hội việc làm.
Chính sách mua lại tài sản: chính sách mua lại tài sản, cụ thể là chương trình
mua lại trái phiếu và tài sản tài chính khác từ thị trường đã nhằm giảm chi phí
vay, duy trì lãi suất thấp và tăng cung tiền trong nền kinh tế. Điều này giúp
thúc đẩy đầu tư và tăng trưởng kinh tế, ảnh hưởng đến giảm tỷ lệ thất nghiệp.
Ổn định tài chính: Chính sách tiền tệ thận trọng của Fed đã giúp duy trì sự ổn
định tài chính. Việc kiểm soát lạm phát và ổn định giá trị đồng đôla đã tạo điều
kiện thuận lợi cho doanh nghiệp và người tiêu dùng. Khi tài chính ổn định,
doanh nghiệp có nhiều động lực để tăng cường sản xuất và tuyển dụng, giúp
giảm tỷ lệ thất nghiệp.
2.4. Đáp ứng Covid-19 ( từ 2019-2020)  Bối cảnh:
Đại dịch Covid-19 diễn ra. Tỉ lệ thất nghiệp tăng cao đột biến lên tới 14,7%
vào tháng tư năm 2020, nhiều người mất việc làm  Chính sách 23
FED đã duy trì lãi suất cho vay ngắn hạn ở mức gần bằng 0 kể từ đầu đại dịch
COVID-19 và vẫn đang tiếp tục mua vào ít nhất 120 tỷ USD tài sản liên quan
trái phiếu mỗi tháng.Sau khỉ giảm lãi suất tỉ lệ thất nghiệp đã giảm mạnh từ 14,7 xuống còn 3.8%
Gần đây, Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) ngày 30/11 nói rằng có thể
sắp đến lúc Fed tăng lãi suất với bước nhảy ngắn hơn. Nhưng nếu dự đoán về
việc tăng lãi suất của FED thành sự thật có thể tỉ lệ thất nghiệp sẽ tăng do
+ Tác động đến chi tiêu và đầu tư: Khi lãi suất tăng, việc vay tiền trở nên đắt
đỏ hơn đối với cá nhân và doanh nghiệp. Điều này có thể làm giảm chi tiêu
tiêu dùng và đầu tư của người tiêu dùng và doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp
giảm đầu tư hoặc thắt chặt nguồn lực, có thể dẫn đến giảm việc làm và tăng tỷ lệ thất nghiệp.
+ Tác động đến các ngành liên quan: Một số ngành công nghiệp như ngành bất
động sản và ngành xây dựng có xu hướng phụ thuộc vào sự vay vốn. Khi lãi
suất tăng, chi phí vay tăng và có thể làm giảm hoạt động trong các ngành này,
gây tác động tiêu cực đến việc làm và tỷ lệ thất nghiệp trong các ngành liên quan.
+ Tác động đến lĩnh vực tài chính: Tăng lãi suất có thể làm tăng thu hút của
các tài sản tài chính, như trái phiếu và chứng khoán. Điều này có thể tạo ra một
sự chuyển đổi từ việc đầu tư vào các nguồn vốn rủi ro cao như việc mở rộng 24
hoặc tuyển dụng mới sang việc đầu tư an toàn hơn như trái phiếu chính phủ.
Khi các doanh nghiệp giảm đầu tư và mở rộng, có thể dẫn đến giảm việc làm
và tăng tỷ lệ thất nghiệp.
CHƯƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THẤT NGHIỆP Ở MỸ
Giải pháp cho tình trạng thất nghiệp tất nhiên là tạo ra việc làm mới. Số lượng việc làm
cần tạo ra phụ thuộc vào tỷ lệ thất nghiệp và số người tham gia lực lượng lao động để tìm
việc làm. Khi tỷ lệ thất nghiệp tăng lên trên 6% đến 7% và duy trì ở mức đó, điều đó có
nghĩa là nền kinh tế không thể tạo ra đủ việc làm mới. Đó là lúc chính phủ vào cuộc.
1, Chính sách tiền tệ
Giải pháp đầu tiên là chính sách tiền tệ mở rộng từ Cục Dự trữ Liên bang. Nó mạnh mẽ,
nhanh chóng và hiệu quả. Lãi suất thấp hơn giúp các gia đình dễ dàng vay được những
thứ họ cần hơn. Điều đó bao gồm các mặt hàng đắt tiền như ô tô, nhà cửa và đồ điện tử
tiêu dùng. Nó kích thích đủ nhu cầu để đưa nền kinh tế trở lại đúng hướng. Lãi suất thấp
cũng cho phép các doanh nghiệp vay ít hơn. Điều đó mang lại cho họ nguồn vốn tài chính
để thuê đủ công nhân nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng.
2, Chính sách tài khóa
Nếu suy thoái thực sự nghiêm trọng thì chính sách tiền tệ có thể không đủ. Đó là lúc cần
đến chính sách tài khóa. Chính phủ có thể cắt giảm thuế hoặc tăng chi tiêu để kích thích
nền kinh tế. Chính sách tài khóa mở rộng bắt đầu chậm hơn chính sách tiền tệ. Phải mất
thời gian để Quốc hội và tổng thống thống nhất về các bước tiếp theo, nhưng nó có thể
hiệu quả hơn một khi được thực thi. Nó cũng mang lại niềm tin rất cần thiết rằng chính
phủ sẽ xoay chuyển tình thế. Sự tự tin là yếu tố quan trọng để thuyết phục mọi người chi
tiêu ngay bây giờ vì một tương lai tốt đẹp hơn. 3, Chính sách thuế
-Việc giảm thuế tiền lương, tăng trợ cấp cho người thất nghiệp, cung cấp những khoản
thuế cho hộ gia đình thu nhập thấp,… sẽ tạo ra nhiều việc làm hơn trên mỗi đô la chi tiêu
so với đầu tư cơ sở hạ tầng. 25
-Cắt giảm thuế có tác dụng giống như giảm lãi suất. Cả hai đều mang lại cho doanh
nghiệp và người tiêu dùng nhiều tiền hơn để chi tiêu. Điều đó làm tăng nhu cầu. Nó mang
lại cho doanh nghiệp nhiều tiền hơn để đầu tư và thuê thêm nhân công.
4, Chính sách về năng lượng và khí thải
Một vài nghiên cứu chỉ ra chi phí của việc kiểm soát môi trường chiếm hàng ngàn đô la
trên mỗi người lao động. Các quy định kiểm soát sẽ tăng chi phí vào xăng dầu và than đá,
sẽ làm chậm tăng trưởng kinh tế, mặc dù chúng cũng mang lại những thúc đẩy phát triển
đầu tư năng lượng sạch. Việc đẩy nhanh giấy phép khai thác và phân phối sẽ cho phép
Mỹ thay thế khí đốt tự nhiên bằng than và dầu bẩn hơn, tạo ra hàng trăm nghìn việc làm
có mức lương cao và giá trị cao, giảm nhập khẩu dầu từ nước ngoài, đồng thời giảm giá
dầu và nhu cầu dầu trên thế giới. Việc chuyển đổi đội xe tải và ô tô từ xăng sang khí đốt
tự nhiên trông ngày càng tiết kiệm chi phí và có thể cắt giảm khói bụi cũng như các khí thải khác.
5, Bất bình đẳng thu nhập và lương tối thiểu
-Bất bình đẳng thu nhập thể hiện bằng tương quan giữa mức lương đình trệ của các hộ gia
đình thu nhập trung bình và thấp so với sự tăng lên về thu nhập của những người thuộc
nhóm giàu có nhất. Giải quyết bất bình đẳng thu nhập sẽ góp phần ổn định kinh tế, bên
cạnh đó còn tạo được sự bình đẳng về cơ hội việc làm, giảm thiểu tình trạng thất nghiệp.
-Việc tăng mức tiền lương tối thiểu làm các hộ gia đình có nhiều tiền chi tiêu hơn. Tăng
lương tối thiểu một cách khiêm tốn sẽ tăng thu nhập và giảm nghèo mà không gây nguy
hiểm cho việc làm. Hơn nữa, tăng lương tối thiểu còn giúp tăng năng suất lao động và
sức mua cho người tiêu dùng, từ đó cũng giúp ích cho toàn bộ kinh tế.
6, Sửa đổi chính sách
Những quy định pháp lý làm tăng chi phí của các công ty khởi nghiệp hiện tại lên đáng
kể. Những công ty mới thành lập đóng góp vào 1/5 số việc làm mới được tạo ra. Tuy
nhiên, số lượng các công ty thành lập mới mỗi năm giảm 17% sau thời kỳ suy thoái. Tạp
chí Inc đã nêu ra những ý tưởng mới để giúp khuyến khích các công ty khởi nghiệp, bao
gồm giảm thói quan liêu, tăng các khoản vay vi mô, nới lỏng chính sách nhập cư, và
minh bạch hoá chính sách thuế.
7, Chính sách giáo dục 26
Tài trợ cho giáo dục cũng là một giải pháp giải quyết thất nghiệp hiệu quả. Một tỷ đô la
chi ra để thuê giáo viên sẽ bổ sung thêm 1,3 tỷ đô la cho nền kinh tế. Những người có
trình độ học vấn tốt hơn có thể kiếm được việc làm lương cao hơn. Họ có thể mua nhiều
thứ hơn với mức lương cao hơn họ kiếm được. Mỗi 1 tỷ USD chi tiêu có thể tạo ra
17.687 việc làm. Điều đó tốt hơn nhiều so với chi tiêu quốc phòng . Nó chỉ tạo ra 8.555
việc làm cho cùng một khoản đầu tư. Quốc phòng cần nhiều vốn hơn. Phòng thủ hiện đại
dựa nhiều vào máy bay không người lái, F-35 và tàu sân bay hơn là binh lính. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu học tập Kinh tế vi mô – Khoa Kinh tế - Học viện Ngân Hàng
2. https://vnexpress.net/lan-song-that-nghiep-o-my-chi-moi-bat-d au- 4079322.html
3. https://consosukien.vn/kinh-te-my-nam-2020-chang-duong-c on-nhieu-gian- nan.htm 4. https://tapchicongsan.or
g.vn/web/guest/nghien-cu/-/2018/5/that-nghiep-o-my- va-nhung-he-luy.aspx
5. https://thesaigontimes.vn/ty-le-that-nghiep-o-my-cao-ky-luc-trong-15-nam/
6. https://vnexpress.net/cuoc-khung-hoang-kinh-te-toan-c au-dat-do-nam-2008- 3809531.html 7. https://www
.dnse.com.vn/hoc/noi-long-dinh-luong-la-gi 8. https://www .bls.gov/ 9. https://fred.stlouisfed.or g/series/UNRATE 10. https://mof.gov
.vn/webcenter/portal/btcvn/pages_r/l/tin-bo-tai-chinh? dDocName=MOFUCM199999 27 11. https://vneconomy
.vn/ong-powell-da-noi-gi-khien-gioi-dau-tu-toan-cau-phan- chan.htm 12. https://www
.thebalancemoney.com/unemployment-solutions-3306211#toc- monetary-policy 28