Kinh tế chính trị - Tổng quan về ngành du lịch ở Việt Nam

Kinh tế chính trị - Tổng quan về ngành du lịch ở Việt Nam với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Ngân, Ngọc đi vào lớp, gọi điện thoại rủ nhau đi du lịch
Ngân: hè này mình đc nghỉ tận 1 tháng, đi giải ngố ko pà!
bngọc: giờ đi đâu đc, việt nam mình cũng nhiều cảnh đẹp ko biết á, xem
review tóp tóp r tôi với bà đặt lịch đi
ngân: tóp tóp ko ổn lắm đâu nhiều người review ko đúng lắm, đợi t quen hdv du
lịch có tâm lắm nè đợi t gọi xem sao
bngọc: oke. Có gì liên hệ lại cho t nhé
ngân( gọi lại cho hngọc) alo chị ơi chị xem địa điểm du lịch nào xịn xịn ko giới
thiệu e vơi
h ngọc: giờ nói qua điện thaoij ko tiện hay chị xếp lịch gặp r chị chia sẻ thêm cho đầy
đủ nhé
ngân: thế chị lên lịch hộ e nhé
ngân+ngọc đến gặp hngoc
h ngọc: chào 2 e, bảo hai đứa muốn đi giảm nhiệt hả, thế du lịch trong nước
hợp lý nhất r để chị giowsi thiệu cho 2 đứa nhé
1.Tổng quan về ngành du lịch ở Việt Nam:
-Việt Nam là một quốc gia có tiềm năng du lịch đa dạng và phong phú , tiềm năng ấy
thể hiện ở các thế mạnh sau:
- Được biết đến với những bãi biển, dòng sông, chùa chiền những thành phố nhộn
nhịp. Nội, thủ đô, bày tỏ lòng tôn kính đối với nhà lãnh đạo Hồ Chí Minh, qua một
lăng mộ bằng đá cẩm thạch khổng lồ (Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh). Thành phố Hồ Chí
Minh có các địa danh thuộc địa của Pháp, cùng với các bảo tàng lịch sử Chiến tranh Việt
Nam và địa đạo Củ Chi.
-Vì vậy nên ngành du lịch Việt Nam được Nhà nước Việt Nam xem là một ngành kinh
tế mũi nhọn
-Việt Nam liên tục nằm trong nhóm những quốc gia có tốc độ tăng trưởng khách du lịch
nhanh nhất thế giới.
-Tuy nhiên, ngành du lịch Việt Nam những hạn chế như tỷ lệ khách quay trở lại thấp
(10-40%). Chi tiêu của khách du lịch quốc tế tại Việt Nam không cao, trung bình hơn
1.000 USD cho một chuyến 9 ngày.
- Nguyên nhân: do sản phẩm du lịch của Việt Nam chưa hấp dẫn, thiếu gắn kết, các hoạt
động giải trí, mua sắm, chăm sóc khách chưa đa dạng, công tác xúc tiến quảng chưa
thực sự hiệu quả do hạn chế về nguồn lực, chế vận hành, chưa thành lập Văn phòng
xúc tiến du lịch ở nước ngoài, Quỹ hỗ trợ và phát triển du lịch chưa được vận hành và đi
vào hoạt động; hạ tầng sân bay xu hướng quá tải, chưa đáp ứng được tốc độ tăng
trưởng cao về số lượng khách du lịch; chính sách thị thực nhập cảnh còn hạn chế so với
các điểm đến cạnh tranh trực tiếp của du lịch Việt Nam như Thái Lan.
Tuy nhiên kể từ năm 2020, khi đại dịch covid bắt đầu bùng nổ nghiêm trọng ở Việt
Nam thì ngành du lịch đã bị ảnh hưởng đáng kể.
Quân( covid) đi dưới lớp lên để đuổi cho ngọc với ngân ra khỏi lớp
Để cô và các bạn nắm rõ hơn thì mình xin mời bạn ... lên trình bày về du lịch Việt
Nam trong đại dịch covid
2.Du lịch Việt Nam trong thời kỳ Covid:
-Dịch Covid-19 bùng phát trên thế giới đã ngay lập tức gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt
động du lịch.
- Ngành Du lịch kỳ vọng sẽ đón tiếp khoảng 20 triệu lượt khách quốc tế trong năm. Lần
đầu tiên Việt Nam đón lượng khách quốc tế kỷ lục trong tháng 1/2020 với hai triệu lượt
khách . Tuy nhiên đến cuối tháng Hai, dịch Covid-19 bùng phát trên thế giới đã ngay lập
tức ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động du lịch.
-Từ tháng Ba đến hết năm 2020, Việt Nam không mở cửa du lịch quốc tế, ngành Du lịch
đối mặt với những khó khăn chưa từng xảy ra trước đó.
-Số lượt khách quốc tế đến Việt Nam cả năm 2020 chỉ đạt 3,8 triệu lượt người, giảm
78,7% so với năm trước, trong đó hơn 96% là khách quốc tế
-Những khó khăn chồng chất đã buộc ngành Du lịch phải chuyển hướng tập trung khai
thác và phát triển du lịch nội địa, nhờ đó trở thành giải pháp cứu cánh cho doanh nghiệp
lữ hành tồn tại trong giai đoạn dịch bệnh.
-Mặc sự hồi sinh của du lịch trong nước thể chưa đủ để thúc đẩy hoạt động của
toàn bộ ngành du lịch nhưng nóthgiữ chân các doanh nghiệp nhỏ hoạt động và kích
thích nền kinh tế địa phương, làm giảm tác động tiêu cực của dịch bệnh tới nền kinh tế
nói chung cho đến khi du lịch quốc tế hoạt động trở lại.
-Hoạt động du lịch bị đình trệ đã dẫn tới doanh thu du lịch lữ hành năm 2020 ước tính chỉ
đạt 17,9 nghìn tỷ đồng, giảm 59,5% so với năm trước.
-Nhiều địa phương có doanh thu du lịch lhành năm 2020 giảm mạnh như: Khánh Hòa
giảm 85,1%
Quảng Nam giảm 78,7%
thành phố Hồ Chí Minh giảm 76,7%
Đà Nẵng giảm 73,3%
Bà Rịa – Vũng Tàu giảm 64,3%
Bình Dương giảm 60,1%
Quảng Bình giảm 58,2%
Cần Thơ giảm 55,3%
Hà Nội giảm 48,4%
Bình Định giảm 40,1%.
Trải qua 2 năm dịch bệnh kéo dài thì đến năm 2022 và đầu năm 2023, du lịch Việt
Nam đã dần khôi phục và có những thành tựu đáng kể. Để tìm hiểu rõ hơn về du
lịch nước ta sau thời kỳ covid thì xin mời cô và các bạn lắng nghe phần thuyết
trình của bạn...
(2 bạn đóng vai y bác sĩ vào, dánh nhau,bắt con covid đi,sau đó dắt tay 2 khách du lịch
vào lớp)
Du lịch Việt Nam khôi phục nhanh chóng sau đại dịch
Sau một thời gian dài giãn cách và hạn chế đi lại để phòng chống dịch bệnh đã khiến cho
nhu cầu được đi đây đó của mọi người tăng cao. Điều đó, cũng ảnh hưởng tích cực đến
ngành du lịch khi chúng ta đã thấy được những tín hiệu phục hồi mạnh mẽ của ngành du
lịch Việt Nam sau ảnh hưởng của đại dịch Covid 19.
1. Tăng trưởng ấn tượng
- Theo tổng cục du lịch từ trong 7 tháng đầu năm 2022 mức tăng trưởng của du lịch Việt
Nam từ 50%-75% so với cùng của năm 2021 lượng tìm kiếm từ các thị trường
quốc tế về du lịch Việt Nam tăng trên 1200%. Tính chung 7 tháng năm 2022 Việt Nam
đón tới Với kết954000 lượt khách quốc tế tăng gần 9 lần so với cùng kì năm ngoái.
quả này tốc độ tăng trưởng bình quân trong 7 tháng qua đạt 62% / tháng.
- Với những kết quả khả quan trên du lịch Việt Nam đã được các trang du lịch quốc tế uy
tín truyền thông quốc tế đánh gia cao. Chuyên trang điện tử ZAWYA hãng truyền
thống Ả Rập đã đăng tải bài viết với tiêu đề “ Doanh thu du lịch tại Việt Nam tăng mạnh
trong 7 tháng đầu năm 2022”. Doanh thu từ du lịch đạt gần 510 triệu đô la Mỹ tăng 2,7
lần so với cùng kì năm ngoái.
Hay trong bài viết với nhan đề “ Sự bùng nổ du lịch của Việt Nam kích thích sự phục hồi
kinh tế” của chuyên trang về du lịch Breaking travel news nhận định tổng thu từ du lịch
đạt 265 nghìn tỷ đồng, du lịch tạo ra nhiều việc làm hơn cho người dân và đóng góp đáng
kể vào doanh thu cho công cuộc phục hồi nền kinh tế của đất nước.
- Việt Nam cũng đã đạt những danh hiệu của các tổ chức giải thưởng du lịch toàn cầu uy
tín: Điểm đến du lịch châu Á 4 năm liền, điểm đến golf tốt nhất châu Á, điểm đến hàng
đầu về di sản, điểm đến hàng đầu về ẩm thực…
- Dịch vụ lưu trú ăn uống và du lịch lữ hành phục hồi tích cực sau ảnh hưởng của đại dịch
với mức tăng trưởng ấn tượng.
- Ngành du lịch lữ hành qua các năm ( so sánh với phần 2):
Nhìn lại cùng kỳ năm 2020 2021, thời điểm nền kinh tế chịu tác động nặng nề
bởi dịch Covid-19, doanh thu của ngành này sụt giảm rất mạnh, doanh thu du lịch
lữ hành lần lượt giảm 60,1% năm 2020 và giảm 64,5% năm 2021.
Trong 9 tháng đầu năm 2022 doanh thu du lịch lữ hành ước đạt 18,2 nghìn tỷ
đồng, tăng 294,9% so với cùng kì năm ngoái .
=> Việt Nam lọt top các địa điểm du lịch hấp dẫn tăng trưởng kinh tế hàng đầu thế
giới.
2. Thị trường khách nước ngoài dần tăng trưởng
- Số lượng khách quốc tế đến Việt Nam năm 2022 cao gấp 23,3 lần so với năm trước do
Việt Nam đã mở cửa du lịch, các đường bay quốc tế được khôi phục trở lại. Tuy nhiên,
lượng khách đến vẫn giảm 79,7% so với năm 2019, năm chưa xảy ra dịch COVID-19.
- Trong tổng số hơn 3,66 triệu lượt khách quốc tế đến Việt Nam năm nay.
- Hàn Quốc vẫnthị trường đóng góp lượng khách quốc tế đến Việt Nam lớn nhất với
201.489 lượt khách đến trong tháng 12. Tính chung cả năm, lượng khách Hàn Quốc tới
Việt Nam ước đạt 965.366 lượt người.
- Số liệu lượt khách quốc tế du lịch Việt Nam trong giai đoạn 2020-2022. Năm 2020 đạt
3,8 triệu lượt khác quốc tế du lịch giảm 78,7% so với năm trước. Năm 2021 lượng khách
quốc tế đến Việt Nam đạt 157.300 lượt, giảm 95,9% so với năm trước. Năm 2022 đạt
3,66 triệu lượt khách quốc tế, cao gấp 23,3 lần so với năm trước. ( so sánh với phần 2)
Năm 2020 m 2021 Năm 2022
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
3500
4000
3800
157
3661
0
SỐỐ L T KCH QUỐỐC TẾỐ ĐẾỐN VI T NAM TRONG GIAI ĐO N 2020-ƯỢ
nghìn l t ng iư ườ
3. Các địa điểm du lịch nổi bật
- Du lịch việt nam đạt nhiều giải thưởng quốc tế. Khẳng định vị thế này càng thăng hạng
của du lịch Việt Nam trên bản đồ quốc tế:
Vịnh Hạ Long, Phố cổ Hội An, vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng, c đô Huế
quần thể danh thắng Tràng An những di sản được bảo tồn phát huy tốt
giúp Việt Nam được ghi danh trên bản đồ du lịch thế giới. Vinh dự được giải
thưởng thế giới bình chọn điểm đến di sản hàng đầu châu á trong 2 năm liên
tiếp.
Tạp chí du lịch uy tín của Mỹ Condé Nast Traveler bình chọn Việt Nam đứng ở vị
trí 13 trong 21 điểm đến tốt nhất trong năm 2021.
Hội An lọt top 25 thành phố tốt nhất thế giới năm 2022
Theo trang du lịch quốc tế Thrillist của Mỹ lựa chọn Vịnh Lan Hạ là điểm đến đẹp
nhất Việt Nam.
Các thành tựu của du lịch Việt Nam sau covid:
+Du lịch nội địa:
Sau khi ứng phó với dịch Covid-19, du lịch nội địa đã trở thành một trong những ngành
kinh tế phát triển nhanh nhất tại Việt Nam. Dưới đây là một số thành tựu đáng chú ý của
du lịch nội địa tại Việt Nam sau dịch Covid-19:
1. Sản phẩm du lịch được nâng cao: Sau đại dịch Covid-19, ngành du lịch đã tập
trung phát triển sản phẩm du lịch mới, nhằm thu hút du khách đến với các địa
phương. Nhiều tỉnh, thành phố đã phát triển các sản phẩm du lịch đặc trưng của địa
phương như du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch ẩm
thực,...Đồng thời, việc áp dụng công nghệ vào du lịch cũng được chú trọng để tạo
sự thu hút với khách du lịch.
2. Nâng cao chất lượng dịch vụ: Để thu hút khách du lịch, nhiều khách sạn resort
đã nâng cao chất lượng dịch vụ, cải thiện cơ sở hạ tầng và đào tạo nhân viên. Điều
này đã giúp cải thiện trải nghiệm du lịch của du khách giữ chân khách hàng
quay lại.
3. Giá cả hợp lý: Sau khi du lịch nội địa trở thành tâm điểm của ngành du lịch Việt
Nam, nhiều doanh nghiệp trong ngành đã cung cấp nhiều gói tour giá rẻưu đãi
cho khách hàng. Điều này giúp giá cả các tour du lịch trở nên hợp lý hơn, dễ dàng
cho khách hàng lựa chọn và trải nghiệm.
4. Sự đổi mới trong cách tiếp cận du lịch: Các doanh nghiệp du lịch đã chuyển sang
các hình thức du lịch trực tuyến, điều này đã giúp cho người dân có thể đặt vé và sử
dụng các dịch vụ du lịch một cách dễ dàng và tiện lợi hơn.
5. Quy trình an toàn được đảm bảo: Ngành du lịch nội địa đã tập trung đảm bảo an
toàn cho du khách bằng cách tuân thủ các quy định phòng chống dịch Covid-19.
Nhiều địa điểm du lịch, khách sạn, nhà hàng đã được khử trùng tuân thủ các
biện pháp phòng chống dịch bệnh để đảm bảo an toàn cho khách hàng.
6. Sự hỗ trợ của chính phủ: Chính phủ Việt Nam đã nhiều chính sách hỗ trợ cho
ngành du lịch nội địa, bao gồm cả việc hỗ trợ tài chính quảng để thu hút
khách du lịch.
Tóm lại, sau dịch Covid-19, du lịch nội địa tại Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu,
tăng trưởng mạnh mẽ và mang lại nhiều lợi ích kinh tế, xã hội cho đất nước.
+Du lịch quốc tế:
Sau đợt dịch COVID-19, ngành du lịch quốc tế ở Việt Nam đã đạt được một số thành tựu
đáng kể:
1. Tăng trưởng số lượng khách du lịch quốc tế: Tính đến tháng 12/2021, Việt Nam đã
đón hơn 2,8 triệu lượt khách du lịch quốc tế, tăng 22,5% so với cùng kỳ năm 2020
đạt mức cao nhất kể từ năm 2019. Điều này cho thấy sự phục hồi mạnh mẽ của
ngành du lịch quốc tế ở Việt Nam.
2. Sự phát triển của các dịch vụ du lịch cao cấp: Việt Nam đã phát triển các dịch vụ
du lịch cao cấp như các khu nghỉ dưỡng, các tour du lịch chất lượng cao, các
chuyến du thuyền, cung cấp cho du khách quốc tế những trải nghiệm độc đáo
khác biệt.
3. Quảng bá hình ảnh Việt Nam trên thế giới: Việt Nam đã tiếp tục quảng bá hình ảnh
của mình trên các phương tiện truyền thông quốc tế, giúp thu hút khách du lịch
quốc tế quan tâm đến Việt Nam và đến thăm đất nước.
4. Sự đổi mới trong cách tiếp cận du lịch: Ngành du lịch quốc tế ở Việt Nam cũng đã
chuyển sang các hình thức du lịch trực tuyến, tận dụng các công nghệ số và kết nối
để đưa thông tin và trải nghiệm đến khách du lịch quốc tế.
5. Sự hỗ trợ của chính phủ: Chính phủ Việt Nam cũng đã có nhiều chính sách hỗ trợ
cho ngành du lịch quốc tế, như giảm thuế, cung cấp các gói tài trợ và chương trình
khuyến mãi để thu hút khách du lịch.
Tổng thể, các thành tựu đó đã giúp cho ngành du lịch quốc tế Việt Nam phục hồi
phát triển mạnh mẽ sau đợt dịch COVID-19, tạo đà cho sự phát triển bền vững của ngành
du lịch trong tương lai.
Phần kết: Vâng, như vậy thì qua phần trình bày của 2 bạn... và.... thì cô và các bạn
cũng đã phần nào nắm được những biến động của ngành du lịch Việt Nam trước và
trong thời kỳ covid, cũng như là những thành tựu to lớn mà ngành du lịch nước nhà
đạt được sau thời kì dịch bệnh kéo dài.
Vậy ngành du lịch Việt Nam có những cơ hội và thách thức gì? Xin mời cô và các
bạn tiếp tục cùng nhóm 4 chúng mình tìm hiểu. Trước hết về những cơ hội....
1. Cơ hội của ngành du lịch ở Việt Nam
Thứ nhất, Việt Nam là một điểm đến lý tưởng
Trước hết, Việt Nam một đất c nhiều tiềm năng du lịch với nhiều cảnh
quan tự nhiên đẹp, phong phú và đa dạng khắp trên mọi miền đất nư ớc, có sức hấp
dẫn đối với du khách.Có nhiều các danh lam thắng cảnh nổi tiếng được thế giới
công nhận như Vịnh Hạ Long, Đảo Phú Quốc.
Theo The Travel, Việt Nam phát triển với sức sống trẻ trung năng động. Dọc
mảnh đất hình chữ S là nhiều kỳ quan thiên nhiên hùng vĩ và tươi đẹp. Những đảo
đá vôi lớn nhỏ với hình thù độc đáo ở vịnh Hạ Long, động Phong Nha - đệ nhất kỳ
quan động - nằm trong Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng hay sông nước hữu
tình miền tây chỉ một vài trong số rất nhiều điểm hấp dẫn du khách tại Việt
Nam.
Chuyên trang du lịch của Canada cho rằng, những cánh đồng lúa bạt ngàn
những khu chợ nổi đặc trưng càng làm tăng sức hấp dẫn của điểm du lịch hàng đầu
khu vực này. Không chỉ sở hữu vẻ đẹp thiên nhiên, Việt Nam còn thu hút du khách
bởi những công trình kiến trúc in đậm dấu ấn lịch sử văn hóa hàng thế kỷ.
Hơn nữa, Việt Nam đã từng trải qua các cuộc kháng chiến thần kỳ để lại cho lịch
sử dân tộc những dấu ấn hào hùng có sức lôi cuốn du khách muốn tìm hiểu về lịch
sử Việt Nam.Những di tích lịch sử nổi tiếng lưu giữ vết tích cổ xưa như Hoàng
thành Thăng Long, Cố đô Huế, phố cổ Hội An,...
Đặc biệt, dân tộc Việt Nam có truyền thống hiếu khách - đây là một trong những
yếu tố gây hứng thú đối với du khách.
Hai , hiện nay Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn quan tâm tới việc tạo môi tr -
ường đầu tư thông thoáng , tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khích các thành phần
kinh tế có thể tham gia đầu tư vào lĩnh vực du lịch, cạnh tranh lành mạnh bình
đẳng trước pháp luật.
Ba , ĐảngNhà nước đã và đang quan tới phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế,
hội, trong đó đặc biệt là hạ tầng giao thông vận tải, thông tin, dịch vụ du lịch, nơi
vui chơi giải trí, văn hóa… đây chính là sự quan tâm tạo những điều kiện cần thiết
để phát triển du lịch
Bốn , sự cạnh tranh trong hội nhập hội để các doanh nghiệp kinh doanh
trong lĩnh vực du lịch vươn lên tự khẳng địnhhoàn thiện mình, phải có ý thức
nâng cao hơn nữa chất lượng dịch vụ và đa dạng hóa sản phẩm du lịch nhằm đáp
ứng nhu cầu trong nước và quốc tế.
Năm , hội nhập kinh tế quốc tếhội để Việt Namthể tiếp cận được với
các nước trên thế giới về đào tạo nguồn nhân lực du lịchtrình độ quốc tế, đáp
ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu của thị trường trong nước và theo kịp trình độ quốc
tế về du lịch.
2. Thách thức
Song song với đó là những thách thức không nhỏ như....
Hệ thống sở hạ tầng còn kém phát triển (thua xa so với các nước trong khối
ASEAN)
Hệ thống giao thông đ ường bộ, hàng không, cầu cảng… còn lạc hậu, chất l ượng
thấp, mặc dù đã có sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đầu tư cho xây dựng cơ sở
hạ tầng, do vậy, cước phí giao thông còn cao
Hệ thống thông tin viễn thông chư a phát triển rộng khắp , chất lượng còn hạn chế
trong khi giá dịch vụ lại cao hơn nhiều so với các nước trong khu vực
Các quy định pháp lý về quản du lịch c a đầy đủ còn không ít bất cập đối
với hoạt động kinh doanh du lịch.
Thứ hai, hầu hết các doanh nghiệp kinh doanh du lịch của Việt Nam thuộc loại
nhỏ, chất l ượng dịch vụ hạn chế, năng lực quản lý thấp, khả năng cạnh tranh quốc
tế yếu
đội ngũ nhân lực phục vụ ngành Du lịch đã đ ược đào tạo bản còn ít, yếu về
trình độ nghiệp vụ, ngoại ngữ, thiếu về kinh nghiệm. Đặc biệt, Việt Nam thiếu ng-
ười quản lýphục vụ có trình độ chuyên môn cao trong các sở phục vụ kinh
doanh du lịch lĩnh vực khách sạn, nhà hàng, các nơi nghỉ ỡng, các cơ sở vui
chơi, giải trí…do đó du lịch chưa đáp ứng được nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
Thứ , quá trình mở cửa, hội nhập du lịch quốc tế cũng có thể tạo ra nguy cơ phá
hoại môi trư ờng và cảnh quan của Việt Nam nếu chúng ta không sự quan tâm
thích đáng với các biện pháp quản lý có hiệu quả.
Thứ năm, quá trình mở cửa, hội nhập du lịch cũng thể gây ảnh hưởng làm
phức tạp hóa một số vấn đề liên quan đến an ninh, trật tự hội, giữ gìn thuần
phong mỹ tục Việt Nam
3. Giải pháp
Đứng trước những thách thức như trên thì ngành du lịch Việt Nam đòi hỏi
rất nhiều giải pháp để khắc phục. Đầu tiên....
Đảng và Nhà nước nên quan tâm đầu tư cho c tỉnh có tiềm năng về du lịch để có
thể khai thác được lợi thế phát triển du lịch tương xứng với tiềm năng du lịch vốn
có, phục vụ phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh.
Những tỉnh giàu tiềm năng du lịch cần chiến lược đầu đào tạo nguồn nhân
lực du lịch bằng nhiều kênh, thể là: liên doanh liên kết với các trường đại học,
cao đẳng du lịch để đào tạo nguồn nhân lực về du lịch một cách bài bản, thể
liên kết đào tạo quốc tế;…. để đáp ứng cả nhu cầu trước mắt lâu dài phục vụ
phát triển du lịch của tỉnh trong hội nhập.
Những địa phương tiềm năng du lịch nên tăng cường liên kết đẩy mạnh quy
hoạch cho đầu phát triển sở hạ tầng trên sở gắn kết các điểm, tuyến du
lịch, cụm du lịch, đồng thời có kế hoạch trùng tu bảo quản các sở hạ tầng này
một cách thường xuyên, để sử dụng có hiệu quả cho phát triển du lịch.
Cần tiếp tục đẩy mạnh công tác quảng du lịch và kêu gọi đầu để khai thác
thế mạnh của mình phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, khuyến khích các
doanh nghiệp kinh doanh du lịch cạnh tranh bình đẳng trên thị trường theo pháp
luật quy định.
Cần phát triển du lịch trênsở bảo vệ môi trường sinh thái, giữ gìn bản sắc dân
tộc, giữ vững trật tự an toàn xã hội tỉnh và an ninh quốc gia.
ngọc: hdv
ngân ,ngọc: khách
nguyên p2
bác sĩ : oanh nhung
covid quân
nam phương 3
ngọc cơ hội
| 1/12

Preview text:

Ngân, Ngọc đi vào lớp, gọi điện thoại rủ nhau đi du lịch
Ngân: hè này mình đc nghỉ tận 1 tháng, đi giải ngố ko pà!
bngọc: giờ đi đâu đc, ở việt nam mình cũng nhiều cảnh đẹp mà ko biết rõ á, xem

review tóp tóp r tôi với bà đặt lịch đi
ngân: tóp tóp ko ổn lắm đâu nhiều người review ko đúng lắm, đợi t quen bà hdv du
lịch có tâm lắm nè đợi t gọi xem sao
bngọc: oke. Có gì liên hệ lại cho t nhé
ngân( gọi lại cho hngọc) alo chị ơi chị xem có địa điểm du lịch nào xịn xịn ko giới
thiệu e vơi
h ngọc: giờ nói qua điện thaoij ko tiện hay chị xếp lịch gặp r chị chia sẻ thêm cho đầy đủ nhé
ngân: thế chị lên lịch hộ e nhé
ngân+ngọc đến gặp hngoc
h ngọc: chào 2 e, bảo hai đứa muốn đi giảm nhiệt hè hả, thế du lịch trong nước là

hợp lý nhất r để chị giowsi thiệu cho 2 đứa nhé
1.Tổng quan về ngành du lịch ở Việt Nam: -V
iệt Nam là một quốc gia c ó tiềm năng du lịch đa dạng và phong phú , tiềm năng ấy
thể hiện ở các thế mạnh sau:
- Được biết đến với những bãi biển, dòng sông, chùa chiền và những thành phố nhộn
nhịp. Hà Nội, thủ đô, bày tỏ lòng tôn kính đối với nhà lãnh đạo Hồ Chí Minh, qua một
lăng mộ bằng đá cẩm thạch khổng lồ (Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh). Thành phố Hồ Chí
Minh có các địa danh thuộc địa của Pháp, cùng với các bảo tàng lịch sử Chiến tranh Việt
Nam và địa đạo Củ Chi. -Vì vậy nên ngành
du lịch Việt Nam được Nhà
nước Việt Nam xem là một ngành kinh tế mũi nhọn
-Việt Nam liên tục nằm trong nhóm những quốc gia có tốc độ tăng trưởng khách du lịch nhanh nhất thế giới.
-Tuy nhiên, ngành du lịch Việt Nam có những hạn chế như tỷ lệ khách quay trở lại thấp
(10-40%). Chi tiêu của khách du lịch quốc tế tại Việt Nam không cao, trung bình hơn
1.000 USD cho một chuyến 9 ngày. - Nguyên
nhân: do sản phẩm du lịch của Việt Nam chưa hấp dẫn, thiếu gắn kết, các hoạt
động giải trí, mua sắm, chăm sóc khách chưa đa dạng, công tác xúc tiến quảng bá chưa
thực sự hiệu quả do hạn chế về nguồn lực, cơ chế vận hành, chưa thành lập Văn phòng
xúc tiến du lịch ở nước ngoài, Quỹ hỗ trợ và phát triển du lịch chưa được vận hành và đi
vào hoạt động; hạ tầng sân bay có xu hướng quá tải, chưa đáp ứng được tốc độ tăng
trưởng cao về số lượng khách du lịch; chính sách thị thực nhập cảnh còn hạn chế so với
các điểm đến cạnh tranh trực tiếp của du lịch Việt Nam như Thái Lan.
Tuy nhiên kể từ năm 2020, khi đại dịch covid bắt đầu bùng nổ nghiêm trọng ở Việt
Nam thì ngành du lịch đã bị ảnh hưởng đáng kể.
Quân( covid) đi dưới lớp lên để đuổi cho ngọc với ngân ra khỏi lớp
Để cô và các bạn nắm rõ hơn thì mình xin mời bạn ... lên trình bày về du lịch Việt Nam trong đại dịch covid
2.Du lịch Việt Nam trong thời kỳ Covid:
-Dịch Covid-19 bùng phát trên thế giới đã ngay lập tức gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động du lịch.
- Ngành Du lịch kỳ vọng sẽ đón tiếp khoảng 20 triệu lượt khách quốc tế trong năm. Lần
đầu tiên Việt Nam đón lượng khách quốc tế kỷ lục trong tháng 1/2020 với hai triệu lượt
khách . Tuy nhiên đến cuối tháng Hai, dịch Covid-19 bùng phát trên thế giới đã ngay lập
tức ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động du lịch.
-Từ tháng Ba đến hết năm 2020, Việt Nam không mở cửa du lịch quốc tế, ngành Du lịch
đối mặt với những khó khăn chưa từng xảy ra trước đó.
-Số lượt khách quốc tế đến Việt Nam cả năm 2020 chỉ đạt 3,8 triệu lượt người, giảm
78,7% so với năm trước, trong đó hơn 96% là khách quốc tế
-Những khó khăn chồng chất đã buộc ngành Du lịch phải chuyển hướng tập trung khai
thác và phát triển du lịch nội địa, nhờ đó trở thành giải pháp cứu cánh cho doanh nghiệp
lữ hành tồn tại trong giai đoạn dịch bệnh.
-Mặc dù sự hồi sinh của du lịch trong nước có thể chưa đủ để thúc đẩy hoạt động của
toàn bộ ngành du lịch nhưng nó có thể giữ chân các doanh nghiệp nhỏ hoạt động và kích
thích nền kinh tế địa phương, làm giảm tác động tiêu cực của dịch bệnh tới nền kinh tế
nói chung cho đến khi du lịch quốc tế hoạt động trở lại.
-Hoạt động du lịch bị đình trệ đã dẫn tới doanh thu du lịch lữ hành năm 2020 ước tính chỉ
đạt 17,9 nghìn tỷ đồng, giảm 59,5% so với năm trước.
-Nhiều địa phương có doanh thu du lịch lữ hành năm 2020 giảm mạnh như: Khánh Hòa giảm 85,1% Quảng Nam giảm 78,7%
thành phố Hồ Chí Minh giảm 76,7% Đà Nẵng giảm 73,3%
Bà Rịa – Vũng Tàu giảm 64,3% Bình Dương giảm 60,1% Quảng Bình giảm 58,2% Cần Thơ giảm 55,3% Hà Nội giảm 48,4% Bình Định giảm 40,1%.
Trải qua 2 năm dịch bệnh kéo dài thì đến năm 2022 và đầu năm 2023, du lịch Việt
Nam đã dần khôi phục và có những thành tựu đáng kể. Để tìm hiểu rõ hơn về du
lịch nước ta sau thời kỳ covid thì xin mời cô và các bạn lắng nghe phần thuyết trình của bạn...
(2 bạn đóng vai y bác sĩ vào, dánh nhau,bắt con covid đi,sau đó dắt tay 2 khách du lịch vào lớp)
Du lịch Việt Nam khôi phục nhanh chóng sau đại dịch
Sau một thời gian dài giãn cách và hạn chế đi lại để phòng chống dịch bệnh đã khiến cho
nhu cầu được đi đây đó của mọi người tăng cao. Điều đó, cũng ảnh hưởng tích cực đến
ngành du lịch khi chúng ta đã thấy được những tín hiệu phục hồi mạnh mẽ của ngành du
lịch Việt Nam sau ảnh hưởng của đại dịch Covid 19.
1. Tăng trưởng ấn tượng
- Theo tổng cục du lịch từ trong 7 tháng đầu năm 2022 mức tăng trưởng của du lịch Việt
Nam là từ 50%-75% và so với cùng kì của năm 2021 lượng tìm kiếm từ các thị trường
quốc tế về du lịch Việt Nam tăng trên 1200%. Tính chung 7 tháng năm 2022 Việt Nam
đón tới 954000 lượt khách quốc tế tăng gần 9 lần so với cùng kì năm ngoái. Với kết
quả này tốc độ tăng trưởng bình quân trong 7 tháng qua đạt 62% / tháng.
- Với những kết quả khả quan trên du lịch Việt Nam đã được các trang du lịch quốc tế uy
tín và truyền thông quốc tế đánh gia cao. Chuyên trang điện tử ZAWYA hãng truyền
thống Ả Rập đã đăng tải bài viết với tiêu đề “ Doanh thu du lịch tại Việt Nam tăng mạnh
trong 7 tháng đầu năm 2022”. Doanh thu từ du lịch đạt gần 510 triệu đô la Mỹ tăng 2,7
lần so với cùng kì năm ngoái.
Hay trong bài viết với nhan đề “ Sự bùng nổ du lịch của Việt Nam kích thích sự phục hồi
kinh tế” của chuyên trang về du lịch Breaking travel news nhận định tổng thu từ du lịch
đạt 265 nghìn tỷ đồng, du lịch tạo ra nhiều việc làm hơn cho người dân và đóng góp đáng
kể vào doanh thu cho công cuộc phục hồi nền kinh tế của đất nước.
- Việt Nam cũng đã đạt những danh hiệu của các tổ chức giải thưởng du lịch toàn cầu uy
tín: Điểm đến du lịch châu Á 4 năm liền, điểm đến golf tốt nhất châu Á, điểm đến hàng
đầu về di sản, điểm đến hàng đầu về ẩm thực…
- Dịch vụ lưu trú ăn uống và du lịch lữ hành phục hồi tích cực sau ảnh hưởng của đại dịch
với mức tăng trưởng ấn tượng.
- Ngành du lịch lữ hành qua các năm ( so sánh với phần 2):
 Nhìn lại cùng kỳ năm 2020 và 2021, thời điểm nền kinh tế chịu tác động nặng nề
bởi dịch Covid-19, doanh thu của ngành này sụt giảm rất mạnh, doanh thu du lịch
lữ hành lần lượt giảm 60,1% năm 2020 và giảm 64,5% năm 2021.
 Trong 9 tháng đầu năm 2022 doanh thu du lịch lữ hành ước đạt 18,2 nghìn tỷ
đồng, tăng 294,9% so với cùng kì năm ngoái .
=> Việt Nam lọt top các địa điểm du lịch hấp dẫn và tăng trưởng kinh tế hàng đầu thế giới.
2. Thị trường khách nước ngoài dần tăng trưởng
- Số lượng khách quốc tế đến Việt Nam năm 2022 cao gấp 23,3 lần so với năm trước do
Việt Nam đã mở cửa du lịch, các đường bay quốc tế được khôi phục trở lại. Tuy nhiên,
lượng khách đến vẫn giảm 79,7% so với năm 2019, năm chưa xảy ra dịch COVID-19.
- Trong tổng số hơn 3,66 triệu lượt khách quốc tế đến Việt Nam năm nay.
- Hàn Quốc vẫn là thị trường đóng góp lượng khách quốc tế đến Việt Nam lớn nhất với
201.489 lượt khách đến trong tháng 12. Tính chung cả năm, lượng khách Hàn Quốc tới
Việt Nam ước đạt 965.366 lượt người.
- Số liệu lượt khách quốc tế du lịch Việt Nam trong giai đoạn 2020-2022. Năm 2020 đạt
3,8 triệu lượt khác quốc tế du lịch giảm 78,7% so với năm trước. Năm 2021 lượng khách
quốc tế đến Việt Nam đạt 157.300 lượt, giảm 95,9% so với năm trước. Năm 2022 đạt
3,66 triệu lượt khách quốc tế, cao gấp 23,3 lần so với năm trước. ( so sánh với phần 2) SỐỐ L T KHÁ
ƯỢ CH QUỐỐC TẾỐ ĐẾỐN VI T
Ệ NAM TRONG GIAI ĐO N 2 020- 4000 3800 3661 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 157 0 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 0 nghìn lư t ng ợ i ườ
3. Các địa điểm du lịch nổi bật
- Du lịch việt nam đạt nhiều giải thưởng quốc tế. Khẳng định vị thế này càng thăng hạng
của du lịch Việt Nam trên bản đồ quốc tế: 
Vịnh Hạ Long, Phố cổ Hội An, vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, cố đô Huế
và quần thể danh thắng Tràng An là những di sản được bảo tồn và phát huy tốt
giúp Việt Nam được ghi danh trên bản đồ du lịch thế giới. Vinh dự được giải
thưởng thế giới bình chọn là điểm đến di sản hàng đầu châu á trong 2 năm liên tiếp. 
Tạp chí du lịch uy tín của Mỹ Condé Nast Traveler bình chọn Việt Nam đứng ở vị
trí 13 trong 21 điểm đến tốt nhất trong năm 2021. 
Hội An lọt top 25 thành phố tốt nhất thế giới năm 2022 
Theo trang du lịch quốc tế Thrillist của Mỹ lựa chọn Vịnh Lan Hạ là điểm đến đẹp nhất Việt Nam.
Các thành tựu của du lịch Việt Nam sau covid: +Du lịch nội địa:
Sau khi ứng phó với dịch Covid-19, du lịch nội địa đã trở thành một trong những ngành
kinh tế phát triển nhanh nhất tại Việt Nam. Dưới đây là một số thành tựu đáng chú ý của
du lịch nội địa tại Việt Nam sau dịch Covid-19:
1. Sản phẩm du lịch được nâng cao: Sau đại dịch Covid-19, ngành du lịch đã tập
trung phát triển sản phẩm du lịch mới, nhằm thu hút du khách đến với các địa
phương. Nhiều tỉnh, thành phố đã phát triển các sản phẩm du lịch đặc trưng của địa
phương như du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch ẩm
thực,...Đồng thời, việc áp dụng công nghệ vào du lịch cũng được chú trọng để tạo
sự thu hút với khách du lịch.
2. Nâng cao chất lượng dịch vụ: Để thu hút khách du lịch, nhiều khách sạn và resort
đã nâng cao chất lượng dịch vụ, cải thiện cơ sở hạ tầng và đào tạo nhân viên. Điều
này đã giúp cải thiện trải nghiệm du lịch của du khách và giữ chân khách hàng quay lại.
3. Giá cả hợp lý: Sau khi du lịch nội địa trở thành tâm điểm của ngành du lịch Việt
Nam, nhiều doanh nghiệp trong ngành đã cung cấp nhiều gói tour giá rẻ và ưu đãi
cho khách hàng. Điều này giúp giá cả các tour du lịch trở nên hợp lý hơn, dễ dàng
cho khách hàng lựa chọn và trải nghiệm.
4. Sự đổi mới trong cách tiếp cận du lịch: Các doanh nghiệp du lịch đã chuyển sang
các hình thức du lịch trực tuyến, điều này đã giúp cho người dân có thể đặt vé và sử
dụng các dịch vụ du lịch một cách dễ dàng và tiện lợi hơn.
5. Quy trình an toàn được đảm bảo: Ngành du lịch nội địa đã tập trung đảm bảo an
toàn cho du khách bằng cách tuân thủ các quy định phòng chống dịch Covid-19.
Nhiều địa điểm du lịch, khách sạn, nhà hàng đã được khử trùng và tuân thủ các
biện pháp phòng chống dịch bệnh để đảm bảo an toàn cho khách hàng.
6. Sự hỗ trợ của chính phủ: Chính phủ Việt Nam đã có nhiều chính sách hỗ trợ cho
ngành du lịch nội địa, bao gồm cả việc hỗ trợ tài chính và quảng bá để thu hút khách du lịch.
Tóm lại, sau dịch Covid-19, du lịch nội địa tại Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu,
tăng trưởng mạnh mẽ và mang lại nhiều lợi ích kinh tế, xã hội cho đất nước. +Du lịch quốc tế:
Sau đợt dịch COVID-19, ngành du lịch quốc tế ở Việt Nam đã đạt được một số thành tựu đáng kể:
1. Tăng trưởng số lượng khách du lịch quốc tế: Tính đến tháng 12/2021, Việt Nam đã
đón hơn 2,8 triệu lượt khách du lịch quốc tế, tăng 22,5% so với cùng kỳ năm 2020
và đạt mức cao nhất kể từ năm 2019. Điều này cho thấy sự phục hồi mạnh mẽ của
ngành du lịch quốc tế ở Việt Nam.
2. Sự phát triển của các dịch vụ du lịch cao cấp: Việt Nam đã phát triển các dịch vụ
du lịch cao cấp như các khu nghỉ dưỡng, các tour du lịch chất lượng cao, các
chuyến du thuyền, cung cấp cho du khách quốc tế những trải nghiệm độc đáo và khác biệt.
3. Quảng bá hình ảnh Việt Nam trên thế giới: Việt Nam đã tiếp tục quảng bá hình ảnh
của mình trên các phương tiện truyền thông quốc tế, giúp thu hút khách du lịch
quốc tế quan tâm đến Việt Nam và đến thăm đất nước.
4. Sự đổi mới trong cách tiếp cận du lịch: Ngành du lịch quốc tế ở Việt Nam cũng đã
chuyển sang các hình thức du lịch trực tuyến, tận dụng các công nghệ số và kết nối
để đưa thông tin và trải nghiệm đến khách du lịch quốc tế.
5. Sự hỗ trợ của chính phủ: Chính phủ Việt Nam cũng đã có nhiều chính sách hỗ trợ
cho ngành du lịch quốc tế, như giảm thuế, cung cấp các gói tài trợ và chương trình
khuyến mãi để thu hút khách du lịch.
Tổng thể, các thành tựu đó đã giúp cho ngành du lịch quốc tế ở Việt Nam phục hồi và
phát triển mạnh mẽ sau đợt dịch COVID-19, tạo đà cho sự phát triển bền vững của ngành du lịch trong tương lai.
Phần kết: Vâng, như vậy thì qua phần trình bày của 2 bạn... và.... thì cô và các bạn
cũng đã phần nào nắm được những biến động của ngành du lịch Việt Nam trước và
trong thời kỳ covid, cũng như là những thành tựu to lớn mà ngành du lịch nước nhà
đạt được sau thời kì dịch bệnh kéo dài.
Vậy ngành du lịch Việt Nam có những cơ hội và thách thức gì? Xin mời cô và các
bạn tiếp tục cùng nhóm 4 chúng mình tìm hiểu. Trước hết về những cơ hội....
1. Cơ hội của ngành du lịch ở Việt Nam
Thứ nhất,
Việt Nam là một điểm đến lý tưởng Trước hết, V
iệt Nam là một đất nư ớ
c có nhiều tiềm năng du lịch với nhiều cảnh
quan tự nhiên đẹp, phong phú và đa dạng khắp trên mọi
miền đất nư ớc, có sức hấp
dẫn đối với du khách.Có nhiều các danh lam thắng cảnh nổi tiếng được thế giới
công nhận như Vịnh Hạ Long, Đảo Phú Quốc.
Theo The Travel, Việt Nam phát triển với sức sống trẻ trung và năng động. Dọc
mảnh đất hình chữ S là nhiều kỳ quan thiên nhiên hùng vĩ và tươi đẹp. Những đảo
đá vôi lớn nhỏ với hình thù độc đáo ở vịnh Hạ Long, động Phong Nha - đệ nhất kỳ
quan động - nằm trong Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng hay sông nước hữu
tình ở miền tây chỉ là một vài trong số rất nhiều điểm hấp dẫn du khách tại Việt Nam.
Chuyên trang du lịch của Canada cho rằng, những cánh đồng lúa bạt ngàn và
những khu chợ nổi đặc trưng càng làm tăng sức hấp dẫn của điểm du lịch hàng đầu
khu vực này. Không chỉ sở hữu vẻ đẹp thiên nhiên, Việt Nam còn thu hút du khách
bởi những công trình kiến trúc in đậm dấu ấn lịch sử văn hóa hàng thế kỷ.
 Hơn nữa, Việt Nam đã từng trải qua các cuộc kháng chiến thần kỳ để lại cho lịch
sử dân tộc những dấu ấn hào hùng có sức lôi cuốn du khách muốn tìm hiểu về lịch
sử Việt Nam.Những di tích lịch sử nổi tiếng lưu giữ vết tích cổ xưa như Hoàng
thành Thăng Long, Cố đô Huế, phố cổ Hội An,...
 Đặc biệt, dân tộc Việt Nam có truyền thống hiếu khách - đây là một trong những
yếu tố gây hứng thú đối với du khách.  Hai
, hiện nay Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn quan tâm tới việc tạo môi tr - ường đầu tư thông
thoáng , tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khích các thành phần
kinh tế có thể tham gia đầu tư vào lĩnh vực du lịch, cạnh tranh lành mạnh và bình đẳng trước pháp luật.  Ba
, Đảng
và Nhà nước đã và đang quan tới phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế, xã
hội, trong đó đặc biệt là hạ tầng giao thông vận tải, thông tin, dịch vụ du lịch, nơi
vui chơi giải trí, văn hóa… đây chính là sự quan tâm tạo những điều kiện cần thiết để phát triển du lịch  Bốn , sự
cạnh tranh trong hội nhập là cơ hội để các doanh nghiệp kinh doanh
trong lĩnh vực du lịch vươn lên tự khẳng định và hoàn thiện mình, phải có ý thức
nâng cao hơn nữa chất lượng dịch vụ và đa dạng hóa sản phẩm du lịch nhằm đáp
ứng nhu cầu trong nước và quốc tế.  Năm
, hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội để Việt Nam có thể tiếp cận được với
các nước trên thế giới về đào tạo nguồn nhân lực du lịch có trình độ quốc tế, đáp
ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu của thị trường trong nước và theo kịp trình độ quốc tế về du lịch. 2. Thách thức
Song song với đó là những thách thức không nhỏ như....
 Hệ thống cơ sở hạ tầng còn kém phát triển (thua xa so với các nước trong khối ASEAN)  Hệ
thống giao thông đ ường
bộ, hàng không, cầu cảng… còn lạc hậu, chất l ượng
thấp, mặc dù đã có sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đầu tư cho xây dựng cơ sở
hạ tầng, do vậy, cước phí giao thông còn cao  Hệ
thống thông tin viễn thông chư a
phát triển rộng khắp , chất lượng còn hạn chế
trong khi giá dịch vụ lại cao hơn nhiều so với các nước trong khu vực  Các
quy định pháp lý về quản lý du lịch chư a đầy đủ và còn không ít bất cập đối
với hoạt động kinh doanh du lịch.  Thứ hai, hầu
hết các doanh nghiệp kinh doanh du lịch của Việt Nam thuộc loại nhỏ, chất l ượng
dịch vụ hạn chế, năng lực quản lý thấp, khả năng cạnh tranh quốc tế yếu  đội
ngũ nhân lực phục vụ ngành Du lịch đã đ ược
đào tạo cơ bản còn ít, yếu về
trình độ nghiệp vụ, ngoại ngữ, thiếu về kinh nghiệm. Đặc biệt, Việt Nam thiếu ng-
ười quản lý và phục vụ có trình độ chuyên môn cao trong các cơ sở phục vụ kinh
doanh du lịch ở lĩnh vực khách sạn, nhà hàng, các nơi nghỉ dưỡng, các cơ sở vui
chơi, giải trí…do đó du lịch chưa đáp ứng được nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế  Thứ
, quá
trình mở cửa, hội nhập du lịch quốc tế cũng có thể tạo ra nguy cơ phá hoại môi trư ờng
và cảnh quan của Việt Nam nếu chúng ta không có sự quan tâm
thích đáng với các biện pháp quản lý có hiệu quả.  Thứ năm, quá
trình mở cửa, hội nhập du lịch cũng có thể gây ảnh hưởng và làm
phức tạp hóa một số vấn đề liên quan đến an ninh, trật tự xã hội, giữ gìn thuần phong mỹ tục Việt Nam 3. Giải pháp
Đứng trước những thách thức như trên thì ngành du lịch Việt Nam đòi hỏi
rất nhiều giải pháp để khắc phục. Đầu tiên....  Đảng và
Nhà nước nên quan tâm đầu tư cho các tỉnh có tiềm năng về du lịch để có
thể khai thác được lợi thế phát triển du lịch tương xứng với tiềm năng du lịch vốn
có, phục vụ phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh.  Những
tỉnh giàu tiềm năng du lịch cần có chiến lược đầu tư đào tạo nguồn nhân
lực du lịch bằng nhiều kênh, có thể là: liên doanh liên kết với các trường đại học,
cao đẳng du lịch để đào tạo nguồn nhân lực về du lịch một cách bài bản, có thể
liên kết đào tạo quốc tế;…. để đáp ứng cả nhu cầu trước mắt và lâu dài phục vụ
phát triển du lịch của tỉnh trong hội nhập.  Những
địa phương có tiềm năng du lịch nên tăng cường liên kết đẩy mạnh quy
hoạch cho đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng trên cơ sở gắn kết các điểm, tuyến du
lịch, cụm du lịch, đồng thời có kế hoạch trùng tu bảo quản các cơ sở hạ tầng này
một cách thường xuyên, để sử dụng có hiệu quả cho phát triển du lịch.
 Cần tiếp tục đẩy mạnh công tác quảng bá du lịch và kêu gọi đầu tư để khai thác
thế mạnh của mình phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, khuyến khích các
doanh nghiệp kinh doanh du lịch cạnh tranh bình đẳng trên thị trường theo pháp luật quy định.  Cần
phát triển du lịch trên cơ sở bảo vệ môi trường sinh thái, giữ gìn bản sắc dân
tộc, giữ vững trật tự an toàn xã hội tỉnh và an ninh quốc gia. ngọc: hdv ngân ,ngọc: khách nguyên p2 bác sĩ : oanh nhung covid quân nam phương 3 ngọc cơ hội