Bài tập lớn KTCT - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU

Bài tập lớn KTCT - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 44820939
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
Đề tài:Trình bày lý luận của CN Mác Lênin về thất nghiệp
và liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam.
Họ và tên :
Mã sinh viên :
Số thứ tự : Lớp
tín chỉ :
lOMoARcPSD| 44820939
Hà Nội, tháng 03 năm
2023
2
lOMoARcPSD| 44820939
1
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................... 1
LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................................... 3
NỘI DUNG ......................................................................................................................... 4
PHẦN 1: LÝ LUẬN CỦA MÁC – LÊNIN VỀ THẤT NGHIỆP .................................. 4
1. Giá trị thặng dư ...................................................................................................... 4
2. Tích luỹ tư bản ........................................................................................................ 4
2.1. Bản chất của tích luỹ tư bản............................................................................ 5
2.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích luỹ ............................................ 5
2.3. Hệ quả của tích luỹ tư bản .............................................................................. 6
3. Thất nghiệp ............................................................................................................. 8
3.1. Lý luận của Mác – Lênin về thất nghiệp ........................................................ 8
3.1.1. Nhân khẩu thừa là sản phẩm tất yếu của tích luỹ tư bản ............................ 8
3.1.2. Nhân khẩu thừa là đòn bẩy của tích luỹ bản đồng thời điều kiện tồn tại
của phương thức sản xuất của tư bản chủ nghĩa ................................................... 8
3.2. Phân loại thất nghiệp ....................................................................................... 9
PHẦN 2: VẤN ĐỀ THẤT NGHIỆPVIỆT NAM ...................................................... 9
1. Thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam ...................................................................... 9
2. Nguyên nhân và hệ quả của tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam ........................ 9
3. Giải pháp đối với tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam ......................................... 9
KẾT LUẬN ........................................................................................................................ 9
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 10
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình thực hiện đề tài “Trình bày luận của Chnghĩa Mác Lênin
về thất nghiệp liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam”, em xin gửi lời cảm ơn chân thành
lOMoARcPSD| 44820939
2
sâu sắc nhất đến Giảng viên: PGS. TS Nguyễn Thị Thanh Hiếu người đã trực tiếp giảng
dạy và hướng dẫn tận tình khi em nhận đề tài.
Em vô cùng biết ơn cảm tạ sâu sắc đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ cũng như
truyền đạt những tri thức quý giá một cách dễ hiểu nhất để rồi từ đó tạo tiền đề cho bản
thân em tiếp cận giải quyết vấn đề được đặt ra. Nhờ đó mà em đã hoàn thành bài tập lớn
một cách tốt nhất.
Những kiến thức em được học tập chính là những nền tảng vững chắc cho quá
trình làm việc của em sau này. Trong suốt quá trình làm việc dù đã cố gắng nhiều, song bài
thu hoạch không thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến
đóng góp và sự chỉ dẫn của cô để có thể rút kinh nghiệm và hoàn thiện bài tập lớn.
Em xin chân thành cảm ơn!
lOMoARcPSD| 44820939
3
LỜI NÓI ĐẦU
Vấn đề việc làm và thất nghiệp có thể coi là vấn đề thuộc vĩ mô mà bất cứ quốc gia
nào trên thế giới cũng đều phải đối mặt trong quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế.
Nạn thất nghiệp tồn tại mọi nền kinh tế, nhiều mức độ phân loại khác nhau. Các
quốc gia trên thế giới luôn cố gắng để đưa ra các chính sách nhằm cân bằng giữa sự phát
triển kinh tế với đảm bảo nguồn cung việc làm cho người dân. Tuy vậy, sự thay đổi không
ngừng của các sự kiện toàn cầu diễn ra khiến cho quá trình đẩy lùi tình trạng thiếu việc làm
là khó để phát huy tối ưu những mục đích ban đầu của nó. Không chỉ trên toàn thế giới nói
chung mà ở Việt Nam nói riêng, vấn đề thất nghiệp thực sự là một tình trạng nhức nhối.
Thông qua việc tìm hiểu những lý luận căn bản của chủ nghĩa Mác Lênin về thất
nghiệp, ta có thể hiểu sâu sắc hơn nguyên nhân cốt lõi của nạn thất nghiệp, từ đó vận dụng
phân tích tình hình thực tế đề xuất đưa ra một vài giải pháp khả thi cho vấn đề thất
nghiệp.
lOMoARcPSD| 44820939
4
NỘI DUNG
PHẦN 1: LÝ LUẬN CỦA MÁC – LÊNIN VỀ THẤT NGHIỆP
“Thất nghiệp tình trạng tồn tại một
số người trong lực lượng lao động
muốn làm việc nhưng không thể tìm
được việc làm mức lương thịnh
hành”.
(Tổ chức Lao động quốc tế - ILO)
1. Giá trị thặng dư
Theo luận của C. Mác, giá trị thặng bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị
sức lao động do công nhân tạo ra, là kết quả của lao động không công của công nhân cho
nhà tư bản.
Có thể hiểu rằng, giá trị thặng dư là kết quả của sự hao phí sức lao động trong quá trình
tạo ra các giá trị. Trong nền kinh tế thị trường, mục đích của các nhà bản chủ nghĩa
không chỉ dừng lại mong muốn được giá trị thặng dư, phải thu được nhiều giá trị
thặng nhất thể. Bởi lẽ khi đó, nhà bản thể tối đa hoá lợi nhuận. Mặt khác, họ
không phải chịu trách nhiệm cho tình trạng thất nghiệp của người lao động. Người lao động
không có các nguồn lực sản xuất, khi rơi vào hoàn cảnh thiếu việc làm, họ đi làm thuê và
thậm chí buộc phải chấp nhận mức lương thấp với cường độ công việc cao; ngược lại nhà
bản chủ nghĩa sẽ thu được lợi về túi. Vòng tuần hoàn của hội bản y khiến cho
cuộc sống của người dân lao động khó có thể khấm khá; còn những ông chủ thì ngày càng
được củng cố sự giàu sang.
Trong thực tế lịch sử phát triển của nền kinh tế thị trường, những cuộc cách mạng lớn
về sản xuất đã không ngừng được thực hiện nhằm nâng cao năng suất lao động. Chúng bao
gồm: cách mạng về tổ chức, quản lao động; cách mạng về sức lao động, tư liệu lao động.
Sự hình thành phát triển của thời đại công nghiệp thông qua các cuộc cách mạng công
nghiệp lớn đã mở ra những yếu tố thuận lợi mới góp phần nâng cao khoa học công nghệ;
từ đó thúc đẩy sản xuất nói chung và sản xuất giá trị thặng dư nói riêng.
2. Tích luỹ tư bản
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, thất nghiệp thể được giải bởi quá
trình tích luỹ tư bản.
lOMoARcPSD| 44820939
5
2.1. Bản chất của tích luỹ tư bản
Trong nền kinh tế thị trường bản chủ nghĩa, quá trình sản xuất liên tục được lặp đi
lặp lại, quá trình này được gọi tái sản xuất. Khi thực hiện quá trình sản xuất, bản
không những muốn được bảo tồn mà còn phải không ngừng phát triển lớn mạnh hơn nữa.
Vì vậy, để tái sản xuất mở rộng, nhà bản phải biến một bộ phận giá trị thặng dư thành tư
bản phụ thêm. Tích luỹ bản chính sự chuyển hoá một phần giá trị thặng dư thành
bản. Qua đó, bản tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh thông qua việc mua thêm
hàng hoá sức lao động; mở thêm các kho, xưởng; trang bị thêm máy móc, thiết bị hiện đại;
mua thêm các nguyên vật liệu;… Khi thị trường thuận lợi, nhà bản bán được nhiều
hàng hoá, giá trị thặng dư sẽ ngày một nhiều thêm, nhà tư bản sẽ càng trở nên giàu có.
Tư bản luôn tồn tại dưới hai dạng: giá trị và vật chất. Cấu tạo của tư bản bao gồm: cấu
tạo giá trị cấu tạo kthuật. Cấu tạo giá trị của tự bản tỷ ltheo đó, bản được
phân thành bản bất biến (giá trị củaliệu sản xuất) và bản khả biến (giá trị của sức
lao động) cần thiết để thực hiện sản xuất. Cấu tạo kỹ thuật của bản tỷ lgiữa khối
lượng liệu sản xuất với số lượng lao động cần thiết để sử dụng c liệu sản xuất đó;
được biểu hiện dưới hình thức của số lượng nguyên liệu, máy móc do một công nhân
sử dụng trong một thời gian nhất định.
2.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích luỹ
Quy tích luỹ bản phụ thuộc vào tỷ lệ phân chia giữa tích luỹ tiêu dùng. Nếu
tỷ lệ giữa tích luỹ và tiêu dùng đã được xác định thì quy mô tích luỹ tư bản phụ thuộc vào
khối lượng giá trị thặng dư. Trong đó, các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến quy mô tích luỹ
gồm:
Thứ nhất, trình độ khai thác sức lao động: Để nâng cao tỷ suất giá trị thặng dư, ngoài
sử dụng các phương pháp sản xuất giá trị thặng tuyệt đối sản xuất giá trị thặng
tương đối, nhà bản còn thể sử dụng các biện pháp cắt giảm tiền công, tăng ca kíp,
tăng cường độ lao động. Tức là, thay đầu thêm máy móc, thiết bị, nhân lực, thay
tuyển thêm công nhân; các nhà bản sẽ bóc lột sức lao động của những công nhân đang
làm việc một cách triệt để, đồng thời tận dụng tối đa số máy móc đang có. Qua đó, giá trị
thặng tăng lên, quy sản xuất doanh nghiệp được mở rộng; nhưng tất nhiên, không
có sự tăng lên về số lượng việc làm mà chỉ ngày càng làm cho người công nhân thêm khổ.
Chẳng hạn, trong thời kỳ giãn cách do đại dịch COVID-19, cách doanh nghiệp buộc phải
cho thôi việc số lượng lớn công nhân để đảm bảo an toàn giãn cách; song thay vì đầu
thêm máy móc để hỗ trợ con người lao động, nhà bản lại buộc những người công nhân
còn lại làm việc một cách tối đa với tiền lương không tăng.
lOMoARcPSD| 44820939
6
Thứ hai, năng suất lao động xã hội: Năng suất lao động tăng sẽ m cho giá trị liệu
sinh hoạt giảm xuống, giá trị sức lao động giảm giúp cho bản thu được nhiều giá trị
thặng hơn, tăng quy tích luỹ. Điều này thể được hiểu: khi năng suất lao động
khả năng sản xuất của công nhân tăng; thời gian dành cho các nhu cầu nhân của người
lao động không thay đổi, hay thậm chí giảm; từ đó nhà tư bản sẽ tạo ra được thêm giá trị
thặng dư nhờ tỷ lệ giữa năng suất làm việc và các giá trị tư liệu sinh hoạt giảm dần.
Thứ ba, sử dụng hiệu quả máy móc: C. Mác gọi đây sự chênh lệch giữa bản sử
dụng và tư bản tiêu dùng. bản sử dụng là toàn bộ giá trị của máy móc, thiết bị và tư liệu
sản xuất được sử dụng trong quá trình tạo ra giá trị thặng dư. bản tiêu dùng giá trị
tiêu hao của máy móc, thiết bị, sự xuống cấp của chúng sau mỗi quá trình sử dụng. Sự
chênh lệch giữa hai yếu tố này càng lớn, quy tích luỹ bản sẽ càng sự ảnh hưởng
mạnh mẽ. Đồng thời, sự tăng dần không ngừng của quỹ khấu hao trong khi chưa cần thiết
phải đổi mới bản cố định cũng trở thành một nguồn tài chính khả dụng cho mở rộng sản
xuất.
Ví dụ, để sản xuất ra những hộp bánh, quy mô hiện vật tư liệu sản xuất bao gồm nhà máy,
nhà xưởng, máy móc,… đều tham gia vào quá trình sản xuất. Về mặt hiện vật, quy mô máy
móc tham gia toàn bộ, song trên thực tế, giá trị của lại chuyển hoá từng phần vào từng
hộp bánh. Chính sự chênh lệch giữa bản sử dụng bản tiêu ng vô hình trung tạo
điệu kiện cho máy móc lao động không công cho tư bản (khôngsự sửa chữa, thay mới
và nâng cấp), từ đó bóc lột nhiều giá trị thặng dư, tăng quy mô tích quỹ tư bản.
Thứ tư, đại lượng bản ứng trước: Khi thị trường buôn bán hàng hoá thuận lợi, bản
ứng trước càng lớn sẽ là tiền đề cho tăng quy mô tích luỹ.
2.3. Hệ quả của tích luỹ tư bản
Thứ nhất, tích luỹ bản làm tăng cấu tạo hữu của bản: Cấu tạo hữu của tư
bản là cấu tạo giá trị được quyết định bởi cấu tạo kỹ thuật và phản ánh sự biến đổi của cấu
tạo kỹ thuật của tư bản. Do tác động liên tục và mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, cấu
tạo hữu cơ của bản cũng không ngừng thay đổi theo xu hướng tăng lên. Điều này được
thể hiện chỗ: bộ phận tư bản khả biến (v) tăng chậm hơn bộ phận tư bản bất biến (c);
bản khả biến có thể tăng tuyệt đối nhưng lại giảm xuống một cách tương đối, trong khi
bản bất biến tăng tuyệt đối và tăng tương đối.
Giả sử, khi doanh nghiệp mới thành lập, 1 công nhân chỉ thể sử dụng 1 máy may, sau
khi khoa học kỹ thuật phát triển, tự động hxuất hiện, 1 công nhân thể quản 3 đến
4 máy may cùng một lúc.
lOMoARcPSD| 44820939
7
Cấu tạo hữu của bản ngày càng tăng, m cho cầu tương đối vsức lao động ngày
càng giảm. Lý luận của Mác – Lênin cho rằng đây là nguyên nhân chính dẫn đến nạn thất
nghiệp (nạn nhân khẩu thừa tương đối).
Thứ hai, tích luỹ bản làm tăng tích tụ tập trung bản: Tích tụ bản sự tăng
thêm quy bản biệt bằng cách bản hoá giá trị thặng dư. Tập trung bản sự
tăng thêm quy của tư bản biệt bằng cách hợp nhất nhiều nhà bản sẵn thành một
tư bản cá biệt mới lớn hơn. Cả tích tụ tư bản tập trung tư bản đều tạo tiền đề thể thu
được nhiều giá trị thặng dư hơn cho người mua hàng hoá sức lao động.
Thứ ba, quá trình tích luỹ tư bản không ngừng làm tăng chênh lệch giữa thu nhập của
nhà bản với thu nhập của người lao động làm thuê cả tuyệt đối lẫn tương đối: Trong
toàn bộ nền kinh tế bản chủ nghĩa, thu nhập mà các nhà tư bản được lớn hơn rất nhiều
lần so với thu nhập ới dạng tiền công của người lao động m thuê; C. Mác đã gọi
đây là sự bần cùng hoá người lao động.
Sự bần cùng hoá người lao động được thể hiện khi quy mô sản xuất và cấu tạo hữu cơ của
bản tăng lên, song bản khả biến lại xu hướng giảm tương đối so với bản bất
biến, và hệ quả là nguy cơ thừa nhân khẩu. Có thể nói, quá trình tích luỹ tư bản có tính hai
mặt: một mặt tích luỹ sự giàu sang, phú quý về giai cấp sản; mặt khác tích luỹ sự bần
cùng, nghèo khổ về phía giai cấp công nhân làm thuê.
Trong đó, bần cùng hoá giai cấp công nhân làm thuê biểu hiện dưới hai hình thức bần
cùng hoá tương đối và bần cùng hoá tuyệt đối.
- Bần cùng hoá tương đối biểu hiện tốc độ tăng thu nhập của giai cấp sản ngày
càng lớn hơn so với giai cấp sản trong tổng thu nhập quốc n ngày càng tăng
lên.
Chẳng hạn, sau chu kỳ sản xuất, thu nhập của giai cấp sản tăng 4%, trong khi thu
nhập của công nhân chỉ tăng 1%. thể thu nhập của công nhân tăng tuyệt đối,
nhưng tăng chậm hơn nhiều so với thu nhập của giai cấp sản. Khoảng cách chênh
lệch giàu nghèo do đó ngày càng gia tăng.
- Bần cùng hoá tuyệt đối biểu hiện ở mức sống giai cấp vô sản ngày càng giảm so với
nhu cầu phát triển của họ và so với mức sống chung của toàn xã hội vẫn ngày càng
tăng lên. Bần cùng hoá tuyệt đối cũng thường xuất hiện bộ phận công nhân làm
thuê đang thất nghiệp và đối với toàn bộ giai cấp công nhân làm thuê trong các điều
kiện kinh tế khó khăn.
lOMoARcPSD| 44820939
8
Chẳng hạn, thu nhập của người công nhân không tăng lên, nhưng tỷ lệ lạm phát cao,
tiền mất giá, nền kinh tế trên đà suy thoái. Tiền sinh hoạt trước đây khoảng 10 triệu
VNĐ có thể đủ cho tiêu dùng của gia đình trong 1 tháng; song ở hiện tại, tiền mất giá,
thì 10 triệu VNĐ không đủ để chi tiêu trong 1 tháng nữa.
3. Thất nghiệp
3.1. Lý luận của Mác – Lênin về thất nghiệp
3.1.1. Nhân khẩu thừa là sản phẩm tất yếu của tích luỹ tư bản
Lượng cầu về lao động không phải do quy mô của tổng bản quyết định do quy
mô của bộ phận khả biến của tư bản quyết định; vì thế, cùng với sự tăng thêm của tổng tư
bản thì lượng cầu về lao động cũng dần giảm xuống. Lượng cầu về lao động giảm xuống
tương đối với tốc độ ngày càng nhanh cùng với sự tăng lên của đại lượng của tổng tư bản.
Cùng với sự tích luỹ tư bản, chính nhân khẩu công nhân cũng sản xuất ra ngày càng
nhiều những phương tiện làm cho chính giai cấp của họ trở thành nhân khẩu thừa tương
đối. Tức là, việc các phát minh về khoa học, kthuật được chính những người công nhân
lắp ráp thành sẽ những nhân tố “cướp việc” của chính họ. thể kể đến các bốt
thông minh được ứng dụng trong chính dây chuyền lắp ráp máy móc.
3.1.2. Nhân khẩu thừa là đòn bẩy của tích luỹ tư bản đồng thời là điều kiện tồn tại của
phương thức sản xuất của tư bản chủ nghĩa
Số nhân khẩu thừa sẽ tạo thành một đội quân công nghiệp trừ bị có sẵn, hoàn toàn thuộc
về tư bản một cách tuyệt đối, như thể tư bản đã bỏ công ra đào tạo số nhân khẩu thừa này.
Khối lượng của cải hội ngày càng lớn dần cùng với sự tiến bộ của tích luỹ thể
biến thành bản phụ thêm. Việc mrộng quy một cách đột ngột tiền đề của việc
thu hẹp một cách đột ngột, cứ như vậy tạo thành một chu kỳ lặp lại. Tuy nhiên, s
mở rộng y không thể thực hiện được nếu không có sự bóc lột lao động, nếu không sự
tăng thêm khối lượng công nhân một cách độc lập với số tăng tuyệt đối của nhân khẩu. Số
tăng đó được tạo bởi một quá trình giảm trừ một bộ phận công nhân đang làm việc so với
sản xuất tăng lên. Như vậy, hình thức vận động đặc biệt của công nghiệp hiện đại được
phát sinh trên sự thường xuyên biến một bộ phận nào đó của nhân khẩu công nhân thành
những người không việc làm. bởi vậy, việc sản xuất nhân khẩu thừa tương đối,
điều kiện sống còn của nền công nghiệp hiện đại, trong nền kinh tế thị trường bản chủ
nghĩa.
lOMoARcPSD| 44820939
9
3.2. Phân loại thất nghiệp
Theo lý luận Mác Lênin, có ba hình thái nhân khẩu thừa:
- Nhân khẩu thừa lưu động: là loại lao động bị sa thải ở xí nghiệp này, nhưng lại tìm
được việc làm ở xí nghiệp khác. Số người này chỉ mất việc làm từng lúc.
- Nhân khẩu thừa tiềm tàng: nhân khẩu thừa trong nông nghiệp - những người
nghèo ở nông thôn, thiếu việc làm và cũng không thể tìm được việc làm trong công
nghiệp, phải sống vất vưởng.
- Nhân khẩu thừa ngừng trệ: những người hầu như thường xuyên thất nghiệp, thỉnh
thoảng mới tìm được việc làm tạm thời với tiền công rẻ mạt, sống lang thang, tạo
thành tầng lớp dưới đáy của xã hội.
Tuy nhiên, trong hội ngày nay, thất nghiệp được phân loại theo nhiều đặc tính khác
nhau: theo đặc điểm của người thất nghiệp, theo do thất nghiệp theo nguồn gốc thất
nghiệp.
Theo Kinh tế vĩ mô, thất nghiệp được chia thành hai loại:
- Thất nghiệp tự nhiên gồm thất nghiệp tạm thời (xuất hiện khi người lao động cần có
thời gian tìm kiếm việc làm) và thất nghiệp cơ cấu (xuất hiện do sự mất cân đối giữa
nhu cầu sử dụng lao động và cơ cấu của lực lượng lao động).
- Thất nghiệp chu kỳ gồm thất nghiệp chu kỳ cao (cao hơn mức thất nghiệp tự nhiên
khi nền kinh tế rơi vào suy thoái) thất nghiệp chu kỳ thấp (thấp hơn mức thất
nghiệp tự nhiên khi nền kinh tế đang ở trạng thái mở rộng).
PHẦN 2: VẤN ĐỀ THẤT NGHIỆPVIỆT NAM
1. Thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam
2. Nguyên nhân và hệ quả của tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam
3. Giải pháp đối với tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam
KẾT LUẬN
lOMoARcPSD| 44820939
10
TÀI LIỆU THAM KHẢO
| 1/12

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44820939
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
Đề tài: “Trình bày lý luận của CN Mác Lênin về thất nghiệp
và liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam.” Họ và tên : Mã sinh viên : Số thứ tự : Lớp tín chỉ : lOMoAR cPSD| 44820939 Hà Nội, tháng 03 năm 2023 2 lOMoAR cPSD| 44820939 MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................... 1
LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................................... 3
NỘI DUNG ......................................................................................................................... 4
PHẦN 1: LÝ LUẬN CỦA MÁC – LÊNIN VỀ THẤT NGHIỆP .................................. 4
1. Giá trị thặng dư ...................................................................................................... 4
2. Tích luỹ tư bản ........................................................................................................ 4
2.1. Bản chất của tích luỹ tư bản............................................................................ 5
2.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích luỹ ............................................ 5
2.3. Hệ quả của tích luỹ tư bản .............................................................................. 6
3. Thất nghiệp ............................................................................................................. 8
3.1. Lý luận của Mác – Lênin về thất nghiệp ........................................................ 8
3.1.1. Nhân khẩu thừa là sản phẩm tất yếu của tích luỹ tư bản ............................ 8
3.1.2. Nhân khẩu thừa là đòn bẩy của tích luỹ tư bản đồng thời là điều kiện tồn tại
của phương thức sản xuất của tư bản chủ nghĩa ................................................... 8
3.2. Phân loại thất nghiệp ....................................................................................... 9
PHẦN 2: VẤN ĐỀ THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM ...................................................... 9
1. Thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam ...................................................................... 9
2. Nguyên nhân và hệ quả của tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam ........................ 9
3. Giải pháp đối với tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam ......................................... 9
KẾT LUẬN ........................................................................................................................ 9
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 10 LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình thực hiện đề tài “Trình bày lý luận của Chủ nghĩa Mác Lênin
về thất nghiệp và liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam”, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và 1 lOMoAR cPSD| 44820939
sâu sắc nhất đến Giảng viên: PGS. TS Nguyễn Thị Thanh Hiếu – người đã trực tiếp giảng
dạy và hướng dẫn tận tình khi em nhận đề tài.
Em vô cùng biết ơn và cảm tạ sâu sắc cô vì đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ cũng như
truyền đạt những tri thức quý giá một cách dễ hiểu nhất để rồi từ đó tạo tiền đề cho bản
thân em tiếp cận và giải quyết vấn đề được đặt ra. Nhờ đó mà em đã hoàn thành bài tập lớn một cách tốt nhất.
Những kiến thức mà em được học tập chính là những nền tảng vững chắc cho quá
trình làm việc của em sau này. Trong suốt quá trình làm việc dù đã cố gắng nhiều, song bài
thu hoạch không thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến
đóng góp và sự chỉ dẫn của cô để có thể rút kinh nghiệm và hoàn thiện bài tập lớn.
Em xin chân thành cảm ơn! 2 lOMoAR cPSD| 44820939 LỜI NÓI ĐẦU
Vấn đề việc làm và thất nghiệp có thể coi là vấn đề thuộc vĩ mô mà bất cứ quốc gia
nào trên thế giới cũng đều phải đối mặt trong quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế.
Nạn thất nghiệp tồn tại ở mọi nền kinh tế, ở nhiều mức độ và phân loại khác nhau. Các
quốc gia trên thế giới luôn cố gắng để đưa ra các chính sách nhằm cân bằng giữa sự phát
triển kinh tế với đảm bảo nguồn cung việc làm cho người dân. Tuy vậy, sự thay đổi không
ngừng của các sự kiện toàn cầu diễn ra khiến cho quá trình đẩy lùi tình trạng thiếu việc làm
là khó để phát huy tối ưu những mục đích ban đầu của nó. Không chỉ trên toàn thế giới nói
chung mà ở Việt Nam nói riêng, vấn đề thất nghiệp thực sự là một tình trạng nhức nhối.
Thông qua việc tìm hiểu những lý luận căn bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về thất
nghiệp, ta có thể hiểu sâu sắc hơn nguyên nhân cốt lõi của nạn thất nghiệp, từ đó vận dụng
phân tích tình hình thực tế và đề xuất đưa ra một vài giải pháp khả thi cho vấn đề thất nghiệp. 3 lOMoAR cPSD| 44820939 NỘI DUNG
PHẦN 1: LÝ LUẬN CỦA MÁC – LÊNIN VỀ THẤT NGHIỆP
“Thất nghiệp là tình trạng tồn tại một
số người trong lực lượng lao động
muốn làm việc nhưng không thể tìm
được việc làm ở mức lương thịnh hành”
.
(Tổ chức Lao động quốc tế - ILO)
1. Giá trị thặng dư
Theo lý luận của C. Mác, giá trị thặng dư là bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị
sức lao động do công nhân tạo ra, là kết quả của lao động không công của công nhân cho nhà tư bản.
Có thể hiểu rằng, giá trị thặng dư là kết quả của sự hao phí sức lao động trong quá trình
tạo ra các giá trị. Trong nền kinh tế thị trường, mục đích của các nhà tư bản chủ nghĩa
không chỉ dừng lại ở mong muốn có được giá trị thặng dư, mà phải thu được nhiều giá trị
thặng dư nhất có thể. Bởi lẽ khi đó, nhà tư bản có thể tối đa hoá lợi nhuận. Mặt khác, họ
không phải chịu trách nhiệm cho tình trạng thất nghiệp của người lao động. Người lao động
không có các nguồn lực sản xuất, khi rơi vào hoàn cảnh thiếu việc làm, họ đi làm thuê và
thậm chí buộc phải chấp nhận mức lương thấp với cường độ công việc cao; ngược lại nhà
tư bản chủ nghĩa sẽ thu được lợi về túi. Vòng tuần hoàn của xã hội tư bản này khiến cho
cuộc sống của người dân lao động khó có thể khấm khá; còn những ông chủ thì ngày càng
được củng cố sự giàu sang.
Trong thực tế lịch sử phát triển của nền kinh tế thị trường, những cuộc cách mạng lớn
về sản xuất đã không ngừng được thực hiện nhằm nâng cao năng suất lao động. Chúng bao
gồm: cách mạng về tổ chức, quản lý lao động; cách mạng về sức lao động, tư liệu lao động.
Sự hình thành và phát triển của thời đại công nghiệp thông qua các cuộc cách mạng công
nghiệp lớn đã mở ra những yếu tố thuận lợi mới góp phần nâng cao khoa học và công nghệ;
từ đó thúc đẩy sản xuất nói chung và sản xuất giá trị thặng dư nói riêng. 2. Tích luỹ tư bản
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, thất nghiệp có thể được lý giải bởi quá
trình tích luỹ tư bản. 4 lOMoAR cPSD| 44820939 2.1.
Bản chất của tích luỹ tư bản
Trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, quá trình sản xuất liên tục được lặp đi
lặp lại, quá trình này được gọi là tái sản xuất. Khi thực hiện quá trình sản xuất, tư bản
không những muốn được bảo tồn mà còn phải không ngừng phát triển lớn mạnh hơn nữa.
Vì vậy, để tái sản xuất mở rộng, nhà tư bản phải biến một bộ phận giá trị thặng dư thành tư
bản phụ thêm. Tích luỹ tư bản chính là sự chuyển hoá một phần giá trị thặng dư thành tư
bản. Qua đó, tư bản tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh thông qua việc mua thêm
hàng hoá sức lao động; mở thêm các kho, xưởng; trang bị thêm máy móc, thiết bị hiện đại;
mua thêm các nguyên – vật liệu;… Khi thị trường thuận lợi, nhà tư bản bán được nhiều
hàng hoá, giá trị thặng dư sẽ ngày một nhiều thêm, nhà tư bản sẽ càng trở nên giàu có.
Tư bản luôn tồn tại dưới hai dạng: giá trị và vật chất. Cấu tạo của tư bản bao gồm: cấu
tạo giá trị và cấu tạo kỹ thuật. Cấu tạo giá trị của tự bản là tỷ lệ mà theo đó, tư bản được
phân thành tư bản bất biến (giá trị của tư liệu sản xuất) và tư bản khả biến (giá trị của sức
lao động) cần thiết để thực hiện sản xuất. Cấu tạo kỹ thuật của tư bản là tỷ lệ giữa khối
lượng tư liệu sản xuất với số lượng lao động cần thiết để sử dụng các tư liệu sản xuất đó;
và được biểu hiện dưới hình thức của số lượng nguyên liệu, máy móc do một công nhân
sử dụng trong một thời gian nhất định. 2.2.
Những nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích luỹ
Quy mô tích luỹ tư bản phụ thuộc vào tỷ lệ phân chia giữa tích luỹ và tiêu dùng. Nếu
tỷ lệ giữa tích luỹ và tiêu dùng đã được xác định thì quy mô tích luỹ tư bản phụ thuộc vào
khối lượng giá trị thặng dư. Trong đó, các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến quy mô tích luỹ gồm:
Thứ nhất, trình độ khai thác sức lao động: Để nâng cao tỷ suất giá trị thặng dư, ngoài
sử dụng các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và sản xuất giá trị thặng dư
tương đối, nhà tư bản còn có thể sử dụng các biện pháp cắt giảm tiền công, tăng ca kíp,
tăng cường độ lao động. Tức là, thay vì đầu tư thêm máy móc, thiết bị, nhân lực, thay vì
tuyển thêm công nhân; các nhà tư bản sẽ bóc lột sức lao động của những công nhân đang
làm việc một cách triệt để, đồng thời tận dụng tối đa số máy móc đang có. Qua đó, giá trị
thặng dư tăng lên, quy mô sản xuất doanh nghiệp được mở rộng; nhưng tất nhiên, không
có sự tăng lên về số lượng việc làm mà chỉ ngày càng làm cho người công nhân thêm khổ.
Chẳng hạn, trong thời kỳ giãn cách do đại dịch COVID-19, cách doanh nghiệp buộc phải
cho thôi việc số lượng lớn công nhân để đảm bảo an toàn giãn cách; song thay vì đầu tư
thêm máy móc để hỗ trợ con người lao động, nhà tư bản lại buộc những người công nhân
còn lại làm việc một cách tối đa với tiền lương không tăng. 5 lOMoAR cPSD| 44820939
Thứ hai, năng suất lao động xã hội: Năng suất lao động tăng sẽ làm cho giá trị tư liệu
sinh hoạt giảm xuống, giá trị sức lao động giảm giúp cho tư bản thu được nhiều giá trị
thặng dư hơn, tăng quy mô tích luỹ. Điều này có thể được hiểu: khi năng suất lao động –
khả năng sản xuất của công nhân tăng; thời gian dành cho các nhu cầu cá nhân của người
lao động không thay đổi, hay thậm chí là giảm; từ đó nhà tư bản sẽ tạo ra được thêm giá trị
thặng dư nhờ tỷ lệ giữa năng suất làm việc và các giá trị tư liệu sinh hoạt giảm dần.
Thứ ba, sử dụng hiệu quả máy móc: C. Mác gọi đây là sự chênh lệch giữa tư bản sử
dụng và tư bản tiêu dùng. Tư bản sử dụng là toàn bộ giá trị của máy móc, thiết bị và tư liệu
sản xuất được sử dụng trong quá trình tạo ra giá trị thặng dư. Tư bản tiêu dùng là giá trị
tiêu hao của máy móc, thiết bị, sự xuống cấp của chúng sau mỗi quá trình sử dụng. Sự
chênh lệch giữa hai yếu tố này càng lớn, quy mô tích luỹ tư bản sẽ càng có sự ảnh hưởng
mạnh mẽ. Đồng thời, sự tăng dần không ngừng của quỹ khấu hao trong khi chưa cần thiết
phải đổi mới tư bản cố định cũng trở thành một nguồn tài chính khả dụng cho mở rộng sản xuất.
Ví dụ, để sản xuất ra những hộp bánh, quy mô hiện vật tư liệu sản xuất bao gồm nhà máy,
nhà xưởng, máy móc,… đều tham gia vào quá trình sản xuất. Về mặt hiện vật, quy mô máy
móc tham gia toàn bộ, song trên thực tế, giá trị của nó lại chuyển hoá từng phần vào từng
hộp bánh. Chính sự chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng vô hình trung tạo
điệu kiện cho máy móc lao động không công cho tư bản (không có sự sửa chữa, thay mới
và nâng cấp), từ đó bóc lột nhiều giá trị thặng dư, tăng quy mô tích quỹ tư bản.
Thứ tư, đại lượng tư bản ứng trước: Khi thị trường buôn bán hàng hoá thuận lợi, tư bản
ứng trước càng lớn sẽ là tiền đề cho tăng quy mô tích luỹ. 2.3.
Hệ quả của tích luỹ tư bản
Thứ nhất, tích luỹ tư bản làm tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản: Cấu tạo hữu cơ của tư
bản là cấu tạo giá trị được quyết định bởi cấu tạo kỹ thuật và phản ánh sự biến đổi của cấu
tạo kỹ thuật của tư bản. Do tác động liên tục và mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, cấu
tạo hữu cơ của tư bản cũng không ngừng thay đổi theo xu hướng tăng lên. Điều này được
thể hiện ở chỗ: bộ phận tư bản khả biến (v) tăng chậm hơn bộ phận tư bản bất biến (c); tư
bản khả biến có thể tăng tuyệt đối nhưng lại giảm xuống một cách tương đối, trong khi tư
bản bất biến tăng tuyệt đối và tăng tương đối.
Giả sử, khi doanh nghiệp mới thành lập, 1 công nhân chỉ có thể sử dụng 1 máy may, sau
khi khoa học kỹ thuật phát triển, tự động hoá xuất hiện, 1 công nhân có thể quản lý 3 đến 4 máy may cùng một lúc. 6 lOMoAR cPSD| 44820939
Cấu tạo hữu cơ của tư bản ngày càng tăng, làm cho cầu tương đối về sức lao động ngày
càng giảm. Lý luận của Mác – Lênin cho rằng đây là nguyên nhân chính dẫn đến nạn thất
nghiệp (nạn nhân khẩu thừa tương đối).
Thứ hai, tích luỹ tư bản làm tăng tích tụ và tập trung tư bản: Tích tụ tư bản là sự tăng
thêm quy mô tư bản cá biệt bằng cách tư bản hoá giá trị thặng dư. Tập trung tư bản là sự
tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách hợp nhất nhiều nhà tư bản sẵn có thành một
tư bản cá biệt mới lớn hơn. Cả tích tụ tư bản và tập trung tư bản đều tạo tiền đề có thể thu
được nhiều giá trị thặng dư hơn cho người mua hàng hoá sức lao động.
Thứ ba, quá trình tích luỹ tư bản không ngừng làm tăng chênh lệch giữa thu nhập của
nhà tư bản với thu nhập của người lao động làm thuê cả tuyệt đối lẫn tương đối: Trong
toàn bộ nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, thu nhập mà các nhà tư bản có được lớn hơn rất nhiều
lần so với thu nhập dưới dạng tiền công của người lao động làm thuê; và C. Mác đã gọi
đây là sự bần cùng hoá người lao động.
Sự bần cùng hoá người lao động được thể hiện khi quy mô sản xuất và cấu tạo hữu cơ của
tư bản tăng lên, song tư bản khả biến lại có xu hướng giảm tương đối so với tư bản bất
biến, và hệ quả là nguy cơ thừa nhân khẩu. Có thể nói, quá trình tích luỹ tư bản có tính hai
mặt: một mặt tích luỹ sự giàu sang, phú quý về giai cấp tư sản; mặt khác tích luỹ sự bần
cùng, nghèo khổ về phía giai cấp công nhân làm thuê.
Trong đó, bần cùng hoá giai cấp công nhân làm thuê biểu hiện dưới hai hình thức là bần
cùng hoá tương đối và bần cùng hoá tuyệt đối.
- Bần cùng hoá tương đối biểu hiện ở tốc độ tăng thu nhập của giai cấp tư sản ngày
càng lớn hơn so với giai cấp vô sản trong tổng thu nhập quốc dân ngày càng tăng lên.
Chẳng hạn, sau chu kỳ sản xuất, thu nhập của giai cấp tư sản tăng 4%, trong khi thu
nhập của công nhân chỉ tăng 1%. Dù có thể thu nhập của công nhân tăng tuyệt đối,
nhưng tăng chậm hơn nhiều so với thu nhập của giai cấp tư sản. Khoảng cách chênh
lệch giàu nghèo do đó ngày càng gia tăng.
- Bần cùng hoá tuyệt đối biểu hiện ở mức sống giai cấp vô sản ngày càng giảm so với
nhu cầu phát triển của họ và so với mức sống chung của toàn xã hội vẫn ngày càng
tăng lên. Bần cùng hoá tuyệt đối cũng thường xuất hiện ở bộ phận công nhân làm
thuê đang thất nghiệp và đối với toàn bộ giai cấp công nhân làm thuê trong các điều kiện kinh tế khó khăn. 7 lOMoAR cPSD| 44820939
Chẳng hạn, thu nhập của người công nhân không tăng lên, nhưng tỷ lệ lạm phát cao,
tiền mất giá, nền kinh tế trên đà suy thoái. Tiền sinh hoạt trước đây khoảng 10 triệu
VNĐ có thể đủ cho tiêu dùng của gia đình trong 1 tháng; song ở hiện tại, tiền mất giá,
thì 10 triệu VNĐ không đủ để chi tiêu trong 1 tháng nữa. 3. Thất nghiệp 3.1.
Lý luận của Mác – Lênin về thất nghiệp
3.1.1. Nhân khẩu thừa là sản phẩm tất yếu của tích luỹ tư bản
Lượng cầu về lao động không phải do quy mô của tổng tư bản quyết định mà do quy
mô của bộ phận khả biến của tư bản quyết định; vì thế, cùng với sự tăng thêm của tổng tư
bản thì lượng cầu về lao động cũng dần giảm xuống. Lượng cầu về lao động giảm xuống
tương đối với tốc độ ngày càng nhanh cùng với sự tăng lên của đại lượng của tổng tư bản.
Cùng với sự tích luỹ tư bản, chính nhân khẩu công nhân cũng sản xuất ra ngày càng
nhiều những phương tiện làm cho chính giai cấp của họ trở thành nhân khẩu thừa tương
đối. Tức là, việc các phát minh về khoa học, kỹ thuật được chính những người công nhân
lắp ráp mà thành sẽ là những nhân tố “cướp việc” của chính họ. Có thể kể đến các rôbốt
thông minh được ứng dụng trong chính dây chuyền lắp ráp máy móc.
3.1.2. Nhân khẩu thừa là đòn bẩy của tích luỹ tư bản đồng thời là điều kiện tồn tại của
phương thức sản xuất của tư bản chủ nghĩa
Số nhân khẩu thừa sẽ tạo thành một đội quân công nghiệp trừ bị có sẵn, hoàn toàn thuộc
về tư bản một cách tuyệt đối, như thể tư bản đã bỏ công ra đào tạo số nhân khẩu thừa này.
Khối lượng của cải xã hội ngày càng lớn dần cùng với sự tiến bộ của tích luỹ có thể
biến thành tư bản phụ thêm. Việc mở rộng quy mô một cách đột ngột là tiền đề của việc
thu hẹp nó một cách đột ngột, và cứ như vậy tạo thành một chu kỳ lặp lại. Tuy nhiên, sự
mở rộng ấy không thể thực hiện được nếu không có sự bóc lột lao động, nếu không có sự
tăng thêm khối lượng công nhân một cách độc lập với số tăng tuyệt đối của nhân khẩu. Số
tăng đó được tạo bởi một quá trình giảm trừ một bộ phận công nhân đang làm việc so với
sản xuất tăng lên. Như vậy, hình thức vận động đặc biệt của công nghiệp hiện đại được
phát sinh trên sự thường xuyên biến một bộ phận nào đó của nhân khẩu công nhân thành
những người không có việc làm. Và bởi vậy, việc sản xuất nhân khẩu thừa tương đối, là
điều kiện sống còn của nền công nghiệp hiện đại, trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. 8 lOMoAR cPSD| 44820939 3.2.
Phân loại thất nghiệp
Theo lý luận Mác – Lênin, có ba hình thái nhân khẩu thừa:
- Nhân khẩu thừa lưu động: là loại lao động bị sa thải ở xí nghiệp này, nhưng lại tìm
được việc làm ở xí nghiệp khác. Số người này chỉ mất việc làm từng lúc.
- Nhân khẩu thừa tiềm tàng: là nhân khẩu thừa trong nông nghiệp - những người
nghèo ở nông thôn, thiếu việc làm và cũng không thể tìm được việc làm trong công
nghiệp, phải sống vất vưởng.
- Nhân khẩu thừa ngừng trệ: là những người hầu như thường xuyên thất nghiệp, thỉnh
thoảng mới tìm được việc làm tạm thời với tiền công rẻ mạt, sống lang thang, tạo
thành tầng lớp dưới đáy của xã hội.
Tuy nhiên, trong xã hội ngày nay, thất nghiệp được phân loại theo nhiều đặc tính khác
nhau: theo đặc điểm của người thất nghiệp, theo lý do thất nghiệp và theo nguồn gốc thất nghiệp.
Theo Kinh tế vĩ mô, thất nghiệp được chia thành hai loại:
- Thất nghiệp tự nhiên gồm thất nghiệp tạm thời (xuất hiện khi người lao động cần có
thời gian tìm kiếm việc làm) và thất nghiệp cơ cấu (xuất hiện do sự mất cân đối giữa
nhu cầu sử dụng lao động và cơ cấu của lực lượng lao động).
- Thất nghiệp chu kỳ gồm thất nghiệp chu kỳ cao (cao hơn mức thất nghiệp tự nhiên
khi nền kinh tế rơi vào suy thoái) và thất nghiệp chu kỳ thấp (thấp hơn mức thất
nghiệp tự nhiên khi nền kinh tế đang ở trạng thái mở rộng).
PHẦN 2: VẤN ĐỀ THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM
1. Thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam
2. Nguyên nhân và hệ quả của tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam
3. Giải pháp đối với tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam KẾT LUẬN 9 lOMoAR cPSD| 44820939
TÀI LIỆU THAM KHẢO 10