Bài tập lớn ktct - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU

Bài tập lớn ktct - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU
 được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 44820939
MỤC LỤC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA
LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
------- *** -------
BÀI TẬP LỚN
Môn: Kinh tế chính trị Mác-Lênin
Đề tài: Công nghiệp hóa, hiện ại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh
cách mạng công nghiệp 4.0
Họ và tên: Nguyễn Minh Hằng
Lớp: Tài chính doanh nghiệp CLC 64A
Mã sinh viên: 11222092
Lớp tín chỉ: LLNL 1106
Giảng viên hướng dẫn: Mai Lan Hương
Hà Nội, ngày tháng năm 2023
lOMoARcPSD| 44820939
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ................................................... 1
NỘI DUNG ................................................................................................................... 2
PHẦN 1. LÍ THUYẾT CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA . 2
I. Cách mạng công nghiệp, công nghiệp hóa, hiện ại hóa .................................. 2
1. Cách mạng công nghiệp ............................................................................... 2
1.1. Khái niệm: ................................................................................................ 2
1.2. Lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp: ............................................... 2
1.3. Vai trò của cách mạng công nghiệp ối với sự phát triển .......................... 2
2. Công nghiệp hóa ........................................................................................... 3
2.1. Khái niệm: ................................................................................................ 3
2.2. Các mô hình công nghiệp hóa tiêu biểu trên thế giới .............................. 3
3. Hiện ại hóa .................................................................................................... 3
II. Tính tất yếu khách quan, quan iểm, mục tiêu nội dung của công nghiệp hóa
hiện ại hóa ................................................................................................................ 3
1. Tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện ại hóa .......................................... 3
1.1. Khái niệm ................................................................................................. 3
1.2. Lý do khách quan phải thực hiện công nghiệp hóa, hiện ại hóa .............. 4
1.3. Đặc iểm của công nghiệp hóa, hiện ại hóa ở nước ta .............................. 4
2. Nội dung của công nghiệp hóa, hiện ại hóa ở Việt Nam ........................... 4
3. Tác dụng của công nghiệp hóa, hiện ại hóa ............................................... 5
PHẦN 2: TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG 4.0 VỚI QUÁ TRÌNH
CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA TẠI VIỆT NAM .................................. 6
1. Đặc iểm công nghiệp 4.0 hiện nay tại Việt Nam ........................................ 6
2. Cơ hội và thách thức của cách mạng công nghiệp 4.0 .............................. 6
2.1. Cơ hội ....................................................................................................... 6
2.2. Thách thức ................................................................................................ 7
lOMoARcPSD| 44820939
3. Thực trạng công nghiệp hóa hiện ại hóa hiện nay tại Việt Nam ............. 7
4. Tác ộng của cách mạng 4.0 ối với quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa
Việt Nam ....................................................................................................... 12
4.1. Tác ộng tích cực với quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa tại Việt Nam
....................................................................................................................... 12
4.2. Tác ộng tiêu cực (mặt hạn chế) .............................................................. 14
5. Giải pháp ..................................................................................................... 15
KẾT LUẬN ................................................................................................................. 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 18
lOMoARcPSD| 44820939
1
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Hiện nay, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư ang phát triển mạnh mẽ, tạo ra
cơ hội cho mọi quốc gia, nhất là các nước ang phát triển. Đối với nước ta, nếu tận dụng
ược những thành tựu của cuộc cách mạng này, còn có thể " i tắt, ón ầu", ẩy mạnh và rút
ngắn thời gian tiến hành công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước; ồng thi cũng thlàm
cho ất nước ta tụt hậu ngày càng xa hơn so với các nước khác nếu không tận dụng ược
cơ hội này.
Đảng ta cũng có những ường lối, chính sách mới cùng sự tìm tòi, áp dụng những
chiến lược ể phù hợp với sự phát triển của ất nước ồng thời theo kịp theo xu hướng thời
ại. Nhà nước khẳng ịnh ây quá trình chuyển ổi toàn diện, lâu dài, “công nghiệp hóa
phải i ôi với hiện ại hóa, hình thành những mũi nhọn kinh tế theo sphát triển của khoa
học công nghệ thế giới’ làm cho ất nước trở nên giàu mạnh, ồng thời tạo ra một xã hộ
văn minh, dân chủ, công bằng, từ từ tiến lên chủ nghĩa xã hội, thu hẹp lại khoảng cách
với các quốc gia phát triển, sánh bước cùng với các cường quốc năm châu trên thế
giới. Việc ẩy mnh quá trình công nghiệp hoá, hiện ại hoá rất cần thiết lúc bấy giờ
nâng cao năng suất lao ng, áp dụng các ứng dụng công nghệ kỹ thuật vào sản xuất giúp
ời sống xã hội của người dân ngày càng ược cải thiện.
Vì vậy nhận thấy sự cấp thiết và thực tế của vấn ề nên em ã chọn ề tài “Thc
trạng công nghiệp hóa, hiện ại hóa trong bối cảnh công nghệ 4.0” cho bài tập lớn lần
này nhằm nâng cao kiến thức và trình ộ hiểu biết của bản thân ể theo kịp thời ại và
giúp góp phần phát triển ất nước.
Tuy em ã cố gắng hoàn thiện nhưng những sót trong bài không thể tránh khỏi.
vậy, kính mong cô sgóp ý bài của em ược hoàn thiện hơn. Em xin chân thành
cảm ơn
lOMoARcPSD| 44820939
2
NỘI DUNG
PHẦN 1. LÍ THUYẾT CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA
I. Cách mạng công nghiệp, công nghiệp hóa, hiện ại hóa
1. Cách mạng công nghiệp
1.1. Khái niệm:
- Cách mạng công nghiệp những bước phát triển nhảy vọt về chất, trình của
liệu lao ộng trên sở những phát minh ột phá về thuật công nghệ trong quá
trình phát triển của nhân loại, kéo theo sự thay ổi căn bản về phân công lao ộng xã hội,
cũng như tạo bước phát triển năng suất lao ộng cao hơn hẳn nhờ áo dụng một cách phổ
biến những tính năng mới trong kĩ thuật – công nghệ ó vào ời sống xã hội.
1.2. Lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp:
- Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất bắt nguồn từ nước Anh, diễn ra từ giữa thế
kỉ XVIII ến giữa thế kỉ XIX, mở ầu với sự cơ giới hóa ngành dệt may.
- Cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn ra vào nửa cuối thế kỉ XIX ến ầu thế kỉ
XX, kéo dài ến ầu thế kỷ 20. Một trong những ặc iểm áng lưu ý trong nền ại công nghiệp
là dây chuyền sản xuất hàng loạt - áp dụng nguyên quản trị của F.W.Taylor ( xuất
năm 1909, ứng dụng vào thực tiễn năm 1913 - hãng Ford i tiên phong).
- Cách mạng công nghiệp lần thứ ba bắt ầu từ khoảng những năm ầu thập niên 60
của thế kỉ XX ến cuối thế kỉ XX với sra ời của sản xuất tự ộng dựa vào máy tính, thiết
bị iện tInternet, tạo nên một thế giới kết nối, nhiều tiến bộ về hạ tầng iện tử,
máy tính và số hoá.
- Cách mạng công nghiệp lần thứ ược cập lần ầu tại Hội chợ triển lãm công
nghệ Hannnover (CHLB Đức) năm 2011 ược Chính phủ Đức ưa vào “Kế hoạch hành
ộng chiến lược công nghệ cao” năm 2012. Cuộc cách mạng là quá trình tích hợp tất cả
các công nghệ thông minh tối ưu hóa các quy trình phương thức sản xuất, kinh
doanh. Nền tảng của cách mạng công nghiệp 4.0 là các công nghệ, sản phẩm số ã, ang
và sẽ ược phát triển trong tương lai.
1.3. Vai trò của cách mạng công nghiệp ối với sự phát triển.
- Thúc ẩy sự phát triển lực lượng sản xuất
lOMoARcPSD| 44820939
3
- Thúc ẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất
- Thúc ẩy ổi mới phương thức quản tr phát triển
2. Công nghiệp hóa
2.1. Khái niệm:
Công nghiệp hóa là quá trình chuyển ổi cơ bản toàn diện hầu hết các hoạt ộng
sản xuất từ việc sử dụng sức lao ộng thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến
sức lao ộng phổ thông dựa trên sự phát triển của ngành công nghiệp cơ khí.
2.2. Các mô hình công nghiệp hóa tiêu biểu trên thế gii
- Mô hình công nghiệp hóa cổ iển
- Mô hình công nghiệp hóa kiểu Liên Xô (Cũ)
- Mô hình công nghiệp hóa của Nhật Bản và các nước công nghiệp mới (NICs)
3. Hiện ại hóa
Hiện ại hóa là một quá trình thường ược hiểu là quá trình biến ổi xã hội thông qua
công nghiệp hóa, ô thị hóa những biến ổi hội khác nhắm làm thay ổi cuộc sng
con người. Đó quá trình biến i hội từ trình nguyên sơlên trình phát triển
văn minh ngày càng cao. Công nghiệp hóa một bước i, một giai on trên con ường
hiện ại hóa.
Trong chiến lược công nghiệp hóa nước ta, công nghiệp hóa gắn liền với hiện ại
hóa ể nhấn mạnh tính hiện ại, tiến bộ, văn minh, sử dụng công nghệ mới nhưng vẫn
giược bản sắc văn hóa của mình
II. Tính tất yếu khách quan, quan iểm, mục tiêu và nội dung của công
nghiệp hóa hiện ại hóa
1. Tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện ại hóa
1.1. Khái niệm
Công nghiệp hóa, hiện ại hóa quá trình chuyển ổi căn bản, toàn diện các hoạt
ộng sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế -xã hội, từ sử dụng sức lao ộng thủ
công là chính sang sử dụng mộtcách phbiến sức lao ộng với công nghệ, phương tiện,
phương pháp tiên tiến hiện ại; dựa trên sự phát triển của công nghiệp tiến bkhoa
lOMoARcPSD| 44820939
4
học công nghệ, nhằm tạo ra năng suất lao ộng hội cao. (Trích Nghị quyết trung ương
khóa VII của Đảng Cộng sản Việt Nam).
1.2. Lý do khách quan phải thực hiện công nghiệp hóa, hiện ại hóa.
Một là, lý luận và thực tiễn cho thấy, công nghiệp hóa là quy luật phổ biến của s
phát triển lực lượng sản xuất xã hội mà mọi quốc gia ều trải qua dù ở các quốc gia phát
triển sớm hay các quốc gia i sau. Công nghiệp hóa là quá trình tạo ra ộng lực mạnh mẽ
cho nền kinh tế, òn bẩy quan trọng tạo sự phát triển ột biến trong các lĩnh vực hoạt
ộng của con người. Thông qua công nghiệp hóa các ngành, các lĩnh vực của nền kinh
tế quốc dân ược trang bị những tư liệu sản xuất, kĩ thuật công nghệ ngày càng hiện ại,
từ ó nâng cao năng suất lao ộng, tạo ra nhiều của cải vật chất, áp ứng nhu cầu ngày càng
cao và a dạng của con người.
Hai , ối với các nước nền kinh tế kém phát triển quá lên chủ nghĩa hội,
xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội phải thực hiện từ ầu thông qua
công nghiệp hóa, hiện ại hóa. Mỗi bước tiến của quá trình công nghiệp hoá, hiện i hoá
là một bước tăng cường cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, phát triển mạnh
mẽ lực lượng sản xuất và góp phần hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, trên
cơ sở ó từng bước nâng dần trình văn minh ca xã hội.
Chính vậy, mọi quốc gia ều phải tất yếu trải qua quá trình công nghiệp hóa,
hiện ại hóa .
1.3. Đặc iểm của công nghiệp hóa, hiện ại hóa ở nước ta
- Công nghiệp hóa, hiện ại hóa theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện và tiến
tới mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, hội công bằng, dân chủ, văn minh” - Công nghiệp
hóa, hiện ại hóa gắn liền với phát triển kinh tế tri thức.
- Công nghiệp hóa, hiện ại hóa trong iều kiện chế thtrường sự iều tiết của
Nhà nước.
- Công nghiệp hóa, hiện ại hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế Việt Nam
tích cực chủ ộng hội nhập kinh tế quốc tế.
2. Nội dung của công nghiệp hóa, hiện ại hóa ở Việt Nam.
Ở nước, nền công nghiệp hóa, hiện ại hóa sẽ bao gồm 3 nội dung cơ bản như sau:
Thứ 1: Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất
lOMoARcPSD| 44820939
5
Thực hiện cơ khí hóa nền sản xuất xã hội.
Áp dụng những thành tựu khoa học công nghệ hiện ại vào các ngành
kinh tế.
Nâng cao chất lượng ngun nhân lực.
Thứ 2: Xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện ại và hiệu quả
Chuyển dịch, phát triển tcấu kinh tế nông nghiệp lên cấu kinh tế
công, nông nghiệp và dịch vụ hiện ại.
Chuyển dịch cơ cấu lao ộng theo hướng công nghiệp hóa, hiện ại hóa gắn
với phát triển kinh tế tri thức.
Thứ 3: Củng cố và làm tăng cường các ịa vị lãnh ạo trong quan hệ sản xuất xã hi
chủ nghĩa.
Đồng thời tiến tới việc xác lập ịa vị thống trị trong mối quan hsản xuất hội
của toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
3. Tác dụng của công nghiệp hóa, hiện ại hóa
- Tạo iều kiện ể nâng cao năng suất lao ộng, phát triển lực lượng sảnxuất, thúc y
sự tăng trưởng kinh tế từ ó giải quyết vấn ề việc làm, giúp nâng cao thu nhập cuộc
sống của người dân.
- Tạo ra lực lượng sản xuất mới, củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủnghĩa và mối
quan hệ giữa công nhân, nông dân và tri thức.
- Tạo tiền giúp phát triển hình thành nền văn hóa hội chủ nghĩa và phát
triển nền văn minh cao ẹp, tiên tiến mang ậm bản sắcdân tộc.
- Tạo sở vật cht kỹ thuật xây dựng một nền kinh tế tự chủ, ộc lập; tăng
cường quốc phòng và an ninh quốc gia ể chủ ộng hội nhập kinh tế quốc tế
lOMoARcPSD| 44820939
6
PHN 2: TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG 4.0 VỚI QUÁ TRÌNH CÔNG
NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA TẠI VIỆT NAM
1. Đặc iểm công nghiệp 4.0 hiện nay tại Việt Nam
- Tập trung vào công nghệ kỹ thuật stừ những thập kỷ gần ây lên một cấp hoàn
toàn mới với strgiúp của kết nối thông qua Internet vạn vật, truy cập dữ liệu thời
gian thực và giới thiệu các hệ thống vật lý không gian mạng.
- Cung cấp một cách tiếp cận liên kết toàn diện hơn cho sản xuất. kết nối
vật lý với kỹ thuật svà cho phép cộng tác và truy cập tốt hơn giữa các b phn, ối tác,
nhà cung cấp, sản phẩm và con người.
- Trao quyền cho các chủ doanh nghiệp kiểm soát hiểu hơn mọi khía cnh
hoạt ộng của họ và cho phép họ tận dụng dữ liệu tức thời tăng năng suất, cải thiện quy
trình và thúc ẩy tăng trưởng.
- Cho phép các nhà máy thông minh, sản phẩm thông minh chuỗi cung ng
cũng thông minh, làm cho các hệ thng sản xuất và dịch vụ trnên linh hoạt và áp
ứng khách hàng hơn.
2. Cơ hội và thách thức của cách mạng ng nghiệp 4.0
Cách mạng công nghiệp 4.0 tạo ra cơ hội phát triển cũng như thách thức cho mọi
quốc gia, nhất là các nước ang phát triển trong quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa.
Việt Nam thể tận dụng ược những thành tựu khoa học công nghệ mới, thể i
tắt, ón ầu”; ồng thời cũng thể sẽ làm tụt hậu ngày càng xa hơn nếu không tận dụng
ược cơ hội này.
2.1. Cơ hội
Toàn cầu hóa làm cho thị trường thế giới ngày nay càng rộng lớn về quy mô, hoàn
thiện về chế hoạt ộng. Trong bối cảnh hiện nay, Việt Nam hội kế thừa, tiếp thu,
sử dụng những thành tựu to lớn của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ hiện ại, nhất
là những thành quả của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0; có cơ hội mở rộng sản xuất,
giải quyết việc làm, ổn ịnh cải thiện ời sống của nhân dân, tham gia quá trình hợp
tác và phân công lao ộng quốc tế. Đây rõ ràng là lợi thế của những nước i sau. Với ưu
thế dân số trẻ, tỷ lệ sử dụng iện thoại thông minh Internet cao, mức tiếp cận ứng
dụng khoa học công nghệ tốt, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 ang tạo ra cho doanh
lOMoARcPSD| 44820939
7
nghiệp Việt Nam những hội lớn trong việc xây dựng phát triển dữ liệu lớn, làm
nền tảng triển khai các trụ cột khác của nền công nghiệp 4.0. Bên cạnh ó, Việt Nam
cũng ã bước ầu có ược những thành tựu về các mặt ứng dụng công nghệ thông tin như
các tiến bộ trong y học, kỹ thuật, công nghệthông tin ể sẵn sàng ón nhận cơ hội từ cách
mạng công nghiệp 4.0. Các quan iểm, chủ trương, ường lối của Đảng ta cũng óng vai
trò rất quan trọng trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tại nước ta.Qua ó có thể thấy,
xuất phát iểm là nước i sau nhưng với tâm thế chuẩn btrước cùng với những ưu thế
nhất ịnh thội bứt phá trong cuộc ch mạng công nghiệp 4.0 của nước ta iều
hoàn toàn có thể ạt ược.
2.2. Thách thức
Bên cạnh cơ hội, chúng ta ang ứng trước thách thức to lớn, suyên suốt bản
trong hiện tại, trước mắt và tương lai trước cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, thể hiện
như sau:
Thứ nhất, thách thức từ những nhu cầu ào tạo (bao gồm nhu cầu ào tạo cho ối
tượng người học mới, ối tượng chuyển ổi nghề nghiệp, ối tượng học bổ sung, nâng cấp
trình ộ và ào tạo lại) áp ứng cả về số lượng, chất lượng, tính hiệu quả của lực lượng lao
ộng với thị trường gần 54 triệu lao ộng phù hợp với iều kiện mới, thời thời kỳ mới của
ất nước góp phần làm tăng năng xuất lao ộng, tăng năng lực cạnh tranh quốc gia, ổn ịnh
xã hội và giảm tỷ lệ tệ nạn, tội phạm trong xã hội.
Thứ hai, thách thức trước sự òi hỏi tính linh hoạt, cấp bách áp ứng kịp thời ồng
thời 2 nhiệm vụ hết sức lớn lao do ặc trưng của cuộc CMCN 4.0 ặt ra, ó là phải ào tạo
ược những nghề việc làm chưa từng tồn tại trước ó nghviệc làm sử dụng
công nghệ chưa từng ược phát minh.
Thứ ba, thách thức trong việc chuyển dịch cấu việc làm khi việc chuyển
dịch trong vòng 30 năm qua kể từ khi ổi mới ất nước là khá chậm. Nền kinh tế hiện nay
vẫn dựa nhiều vào các ngành sử dụng lao ộng giá rẻ khai thác tài nguyên thiên nhiên.
3. Thực trạng công nghiệp hóa hiện ại hóa hiện nay tại Việt Nam
Trong nền kinh tế
lOMoARcPSD| 44820939
8
Với tính tiến bộ, tiên tiến của các lĩnh vực khoa học công nghệ ược hội tụ, CMCN
4.0 ã tác ộng mạnh mẽ và làm thay ổi rất lớn ến các hoạt ộng xã hội,các hệ thống quản
sản xuất hiện nay. Cuộc CM này mức ảnh hưởng rộng, ảnh hưởng ến mọi chủ
thkinh tế dù ít dù nhiều. Nó mang lại sự thay ổi theo mặt tích cực về trính khoa học,
hệ thống sản xuất quản ược tiên tiến tối ưu hóa. vậy hội nâng cao
trình nghnghiệp hay hiệu quả công việc ều ược tăng cao. Thu nhập toàn cầu tăng
lên, giá cả hàng hóa, dịch vụ giảm, chất lượng cuộc sống của người dân tăng lên. Đặc
trưng lớn nhất của CMCN 4.0 ó là ã làm tốt nhiệm vụ kéo xích khoảng cách giữa thể
giới thực và thế gii o. Các mạng lưới cho phép tương tác hai chiều giữa người dân
các quan chính phủ giúp tăng cương sức mạnh quản lý, chỉ ạo, giám sát iều tiết
nền kinh tế, nhờ ó, sminh bạch và thúc y hội nhập ngày càng ược tăng cường. Vit
Nam hiện nay, quy mô nền kinh tế tăng nhanh, thu nhập bình quân ầu người vượt khỏi
ngưỡng thu nhập thấp, ưa Việt Nam thoát khỏi tình trạng kém phát triển, trở thành nước
có mức thu nhập trung bình. Kinh tế Việt Nam từng bước hội nhập sau vào nền kinh tế
khu vực và thế giới. Những thành tựu của quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa ưa ất
nước ngày càng phát triển, nâng cao ời sống vật chất tinh thần của nhân dân, góp
phần ảm bảo an ninh, quốc phòng. Những năm qua, quá trình cơ cấu lại nền kinh tế gắn
với ổi mới mô hình tăng trưởng bước ầu ạt ược một số kết quả nhất ịnh. Hội nhập quốc
tế ngày càng sâu rộng hiệu quả em lại nhiều nguồn lực bên ngoài cho công cuộc công
nghiệp hóa, hiện ại hóa của nước ta. Đồng thời, làm cho hệt thống chính sách, pháp luật,
thchế vàquá trình thực thi có bước tiến quan trọng và ngày càng hiệu quả. Với những
thành tựu ạt dược ã tạo ra cho nước ta thế và lực lớn hơn nhiều so với trước kia. V thế
của Việt Nam trên trưng quốc tế ược nâng lên. Đây chính là những tiền quan trọng
ẩy nhanh hơn tiến trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa của ất nước, ưa nước ta sớm trở
thành một nước công nghiệp. Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam vẫn ang trình phát
triển chậm, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp, có nguy cơ tụt hậu xa so với các nước
cùng iều kiện. Trình ộ công nghệ lạc hậu so với khu vực và thế giới, tốc ộ ổi mới công
nghệ, thiết bị thấp. Chưa xác ịnh ược các " iểm then chốt" ể thực hiện " 3 ột phá" chiến
lược nhằm ẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước. Tỷ lệ nội ịa hóa
thấp, ưu thế trong xuất khẩu hiện nay thược về các nhà ầu tư nước ngoài. Công nghiệp
hóa, hiện ại hóa chưa phát huy lợi thế của vùng, chưa có sức lan tỏa thúc ẩy phát trin
kinh tế và huy ộng các nguồn lực xã hội. Sự phát triển của các ngành công nghiệp nền
lOMoARcPSD| 44820939
9
tảng, mũi nhọn như iện, cơ khí, tự ộng, vật liệu… còn thấp, chưa khnăng ể tham gia
toàn cầu hóa ẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện ại hóa nông nghiệp, nông thôn, các
ngành kinh tế, dịch vụ khác. Mặc dù hệ thống kết cấu hạ tầng là một trong những khâu
ột phá, song tính kết nối giữa các phương thức vận tải chưa cao, còn là iểm nghẽn của
quá trình phát triển.
Trong nền công nghiệp
Công nghiệp ngành kinh tế quan trọng, ngành này óng góp lớn nhất cho ngân
sách nhà nước trong những năm gần ây. Cơ cấu trong ngành cũng ã thay ổi theo hướng
tích cực. Các ngành công nghiệp như: iện, iện tử, dệt may, giày da… ã có những bước
phát triển mạnh mẽ. các ngành i ầu chủ chốt biến t nước thành ất nước công
nghiệp. Cách áp dụng c thành tựu khoa học 4.0 ã góp phần nâng cao năng suất lao
ộng, giá trị sản phẩm. Ứng dụng máy móc, thiên nhiên ưu ãi, nguồn nhân lực dồi dào
và dân số "vàng" là những yếu tố quan trọng thúc ẩy ngành xuất khẩu phát triển. Trong
năm 2018, tổng giá xuất khẩu t 244 tUSD cao hơn so với năm 2017. Điển hình
ngành linh kiện iện tử với hai tp oàn lớn là Samsung và Oppo. Năm 2018 Samsung có
tổng giá trị cuất khẩu linh kiện lên ến 60 tỷ, chiếm 25% tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng
12% so với năm 2017 còn Oppo tuy rằng cốn ược du nhập từ Trung Quốc nhưng hiện
tại vẫn ứng thứ hai trong tổng giá trị cuất khẩu năm 2018, sau Samsung. Nền công
nghiệp của nước ta thời gian qua phát triển chưa áp ứng ược yêu cầu công nghiệp hóa,
hiện ại hóa ất nước, chủ yếu phát triển theo mục tiêu ngắn hạn, thiếu tính bền; nội lc
của nền công nghiệp còn yếu, phụ thuộc nhiều các doanh nghiệp vốn ầu nước
ngoài; trình công nghiệp còn lạc hậu, chưa ược i mới; chất lượng sản phẩm, năng
suất lao ộng ngành công nghiệp còn thấp; phát triển ngành công nghiệp chưa gắn kết
chặt chẽ với các ngành kinh tế khác; còn qchú trọng vào lao ộng giá rẻ, chưa tận
dụng tốt những lợi thế của ất nước.
Đối với ngành nông nghiệp
Công nghiệp hóa, hiện ại hóa nông nghiệp một quá trình tất yếu chuyển một
nền nông nghiệp lạc hậu thành một nền nông nghiệp hiện ại. Trên thế gii, quá trình
này diễn ra thành công nhiều nước. Việt Nam, nông nghiệp vẫn ang ngành
kinh tế quan trọng, óng góp khoảng 20% GDP nguồn tạo việc làm cho khoảng
50% lao ng xã hội. Công nghiệp hóa, hiện ại hóa ã nâng cao ời sống chỉ số cht
lOMoARcPSD| 44820939
10
lượng cho nông dân. Đến từ thực tiễn, Việt Nam một nước nông nghiệp nhưng quá
trình vận chuyển xuất nhập khẩu nông sản thường làm hại khoảng 40% sản phẩm
nông sản, gây thiệt hại lớn ến nền kinh tế. Do vậy, việc áp dụng iện toán ám mây trong
vận chuyển nông sản là rất cần thiết, giúp kiểm soát ược nhiệt ộ trong xe, tránh cho rau
quả, thủy sản bị hư hỏng trong quá trình vận chuyển. Sự phát triển của công nghệ sinh
học cho phép tạo ra những giống cây trồng, vật nuôi mới phù hợp với mục ích sử dụng.
Điều này tác ộng mạnh mẽ ến năng suất cũng như chất lượng cây trồng, vật nuôi, tó
làm tăng giá trị gia tăng trongmỗi sản phẩm nông nghiệp. Cách mạng công nghiệp 4.0
ã giúp các nước phát triển thể tsản xuất lương thực với năng suất cao hơn nhiều
lần. Đây hội cũng là thách thức cho ngành Nông nghiệp nước ta, nhưng hiện
thời Việt Nam mới chứng dụng một số công nghệ 4.0, chưa thực hiện ược hthống
nông nghiệp 4.0 ầy như các nước phát triển. Chúng ta một số hình ang ứng
dụng giải pháp thông minh, một số mô hình còn áp dụng cả giải pháp và thiết bị thông
minh. Một số hình còn ơn ộc, chưa kết nối xuyên suốt chuỗi giá trị nông sản, mới
chỉ là những iển hình về nông nghiệp công nghệ cao chứ chưa phải là nền nông nghiệp
số. Người nông dân Việt ã bắt ầu tham gia vào quá trình xây dựng ngành Nông nghiệp
4.0 dựa trên kinh nghiệm và sự tiếp thu công nghệ. Trong ngành dịch vụ
Việc sử dụng các thiết bị di ộng và mức ộ tiếp cận internet rộng rãi ngày càng gia
tăng ã làm thay ổi về thtrường việc làm. Sự xut hiện của nền kinh tế tạm thời, nền
tảng số, việc làm tự do thương mại iện tử ã tạo ra nhiều hình thức làm việc mới
ththực hiện txa. Chúng góp phần áng kể vào việc mở rộng thị trường ngoài phạm vị
biên giới bằng cách kết nối con người với số lượng ngày càng gia tăng. Trong cơ sở hạ
tầng, xã hội của chúng ta ngày càng phát triển thì việc cần làm là phổ cập smartphone,
phát triển những kỹ năng 4G, 5G. Hoặc dịch vụ thanh toán iện tử tiếp cận với số lượng
lớn người dân. Điển hình là phương thức E-banking ang ược áp dụng rộng rãi, người ta
có thể mua vé máy bay, ồ ăn, trả tiền iện nước… ch qua một vài thao tác ơn giản. Các
dịch làm ẹp, vui chơi, giải trí ược ẩy mạnh phát triển rất mạnh mẽ nhtác ộng của
quá trình CNH trong bối cảnh 4.0. Tại Việt Nam, Grab ược coi là Uber Việt Nam - ứng
dụng i ầu trong lĩnh vc taxi. Giúp việc i lại ược tiện hơn rất nhiều. Bên cạnh ó nhiều
ứng dụng dịch vtiện lợi khác nữa. Chúng ều hoạt ộng dựa trên hệ thống ịnh vị GPS.
Trong quân sự
lOMoARcPSD| 44820939
11
Những ột phá về ng nghtrong cuộc CMCN 4.0 chắc chắn sẽ làm biến ổi sâu
sắc nền khoa học và công nghệ quân sự thế gii, nó tạo ra những công cụ, phương tin
chiến mới, khí công nghệ cao thế hệ mới ặc thù khí mạng nền công
nghiệp quốc phòng tại chỗ. Nhiều thành tựu mới trong nghiên cứu khoa học, phát triển
công nghệ ược ứng dụng vào quân sự, làm xuất hiện những hệt thống khí mới vi
những ặc tính mới, những snhảy vọt về cht lượng hiệu quả, như: thiết bị không
người lái, các hệ thống tự ộng hóa chỉ huy thế hệ mới, phát triển vũ khí công nghệ cao
thế hệ mới, robot chiến binh, công nghệ in 3D… Điều ó mở ra nhiều hội thách
thức cho Nhà nước Việt Nam ta. CMCN 4.0 sẽ hội tốt chúng ta bứt phá, tuy
nhiên, mỗi cuộc CMCN u ặt ra yêu cầu phải thay ổi năng áp ứng iều kiện làm việc
mới với cuc CM 4.0 cũng không ngoại lệ.Thách thức chúng ta gặp phải là tiềm lực và
trình ộ phát triển: iều kiện về kinh tế cấu trúc lại và triển khai nâng cấp các hệ thống
theo yêu cầu của CMCN 4.0; khả năng áp ứng về trình công nghệ tiên tiến tiếp nhận,
quản một cách toàn diện của cá tổ chức, các nhân. Có thể nói, trình ộ phát triển công
nghệ của chúng ta còn ở mức thấp và không ồng ều, ây là vấn ề gây cản trở rất lớn cho
việc ột phá i tắt ón u. Dẫu vậy, làm chcông nghệ không hddàng nhưng cũng
không phải là không thể. Đây chính là cơ hội và thách thức ối với nhà nước ta.
Trong ngành y tế
Trong công cuộc CMCN 4.0, rất nhiều các thiết bị y tế máy móc, hiện ại ra i
phục vụ rất nhiều cho lĩnh vực y tế. Việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong
công tác bảo vệ, chăm c, nâng cao sức khỏe Việt Nam ã có bước tiến quan trọng, t
nền móng xây dựng nền y tế thông minh với ba trụ cột chính là phòng bệnh, chăm sóc
sức khỏe thông mình, khám chữa bệnh thông minh, người dân bước ầu ược hưởng li
từ các thành tự CNTT trong hoạt ộng y tế. Bộ Y tế ã xây dựng và từng bước hình thành
hành lang pháp về ứng dụng CNTT y tế. Trong ó, ặc biệt sột phá trong việc
ứng dụng CNTT tại bệnh viện với gần 100% bệnh viện phần mềm hthống thông
tin bệnh viện, bước ầu triển khai phần mềm truyền tải lưu trữ hình ảnh (PACS):
99,5% các bệnh viện ã kết nối, liên thông dữ liệu khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế với
quan giám ịnh và thanh toán bảo hiểm y tế, phục vụ giám ịnh khám chữa bệnh bo
hiểm y tế iện tử. Việc hình thanh hệ thống thông tin quản y tế dự phòng, triển khai
phần mềm tiêm chủng trên cnước, ến nay ã 11.183 (99%) trạm y tế, 2261 s
lOMoARcPSD| 44820939
12
khám chữa bệnh và stiêm chủng dịch vã sử dụng hệ thống quản tình trạng tiêm
chủng nhân. Hình thành hthống hồ sơ sức khỏe iện tvào cuối 2019. Khi sc
khỏe in tử ến từng người dân, các thông tin về sức khỏe ược người bệnh cung cấp cho
thầy thuốc một cách nhanh chóng, chính xác, tạo thuận lợi cho việc chuẩn oán iều
trcho người bệnh. CNTT sử dụng trong telemedicine thể hội chuẩn từ bệnh viện
này sang bệnh viện khác, hội chuẩn với nhà khoa học tại các nước khác. Trong triển
khai phần mềm ứng dụng CNTT quản lý và kết nối, liên thông giữa các nhà thuốc trên
toàn quốc. Chúng ta quản các loại thuốc thần kinh gây nghiện, thuốc kháng sinh; ồng
thời quản lý việc bác kê ơn thuốc có chính xác hay không. Năm qua, ã có 15.178 nhà
thuốc ã ược cung cấp phần mềm quản lý.
4. Tác ộng của cách mạng 4.0 ối với quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa ở
Việt Nam
4.1. Tác ộng tích cực với quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa tại Việt Nam
- Là cái mới, nếu biết tận dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sẽ giúp kinh
tế nước nhà rút ngắn khoảng cách với quốc gia phát triển
- Thay ổi cơ cấu, bộ máy sản xuất của doanh nghiệp và nhà nước
- Tăng sản lượng sản xuất và xuất khẩu, tiết kiệm sức lao ộng của con người, giảm
chi phí, tăng lợi nhuận
- Tạo ra nhiều thị trường thương mại iện tthị trường truyền thống, tạo ra nhiều
dịch vụ (ví dụ như: các dịch vụ gọi taxi, ặt ăn, tàu, xe,… ngày càng phbiến,
khi chỉ cần 1 vài bấm ơn giản trên iện thoại)
- Tạo ra a dạng hthống quản lí kinh doanh ( quản lí từ xa)
- Tạo nhiều tế bào, nhiều giống cây mới
- Cải thiện môi trường làm việc, bảo vệ sức khỏe nguời lao ng
- Mọi hoạt ộng hang hóa, giao thương diễn ra trên nển tảng số tăng dần phổ
biến dần
- Các thiết bị iện tử,công nghệ lên ngôi, nhiều công nghệ hiện ại ra ời và phổ biến
trong ời sống
lOMoARcPSD| 44820939
13
- Những lĩnh vực như y học, giáo giáo dục, xây dựng, … thêm nhiều cơ hội ể phát
triển (Ví dụ : áp dụng trí tuệ nhân tạo trong giáo dục cho việc chấm iểm và giảng dạy,
áp dụng dữ liệu lớn (big data) ể xây dựng sản xuất cơ sở hạ tầng)
- Trên phương diện vĩ mô, cách mạng công nghiệp 4.0 góp phần thúc ẩy nâng cao
năng suất lao ộng tăng trưởng kinh tế, tạo iều kiện thuận lợi thực hiện tiến bộ
công bằng xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.
- Đưa ến việc nhận thức lại một số giá trị, ịnh hình lại các ngành công nghiệp, dịch
vụ... mở ra những “khoảng trống”, “kẽ hởvà “không gian” mới trong sản xuất kinh
doanh, dịch vụ. do ó, tạo iều kiện mở ra các hội cho các doanh nghiệp Việt
Nam vừa “xếp hàng” vừa “chen lấn” và “lấn sân” vào các chuỗi giá trị toàn cầu của các
ngành công nghiệp, dịch vụ mới.
- Làm sâu sắc hơn quá trình toàn cầu hóa cùng với toàn cầu hóa tác ộng, thúc
ẩy sbiến ổi mọi lĩnh vực của ời sống hội, nhất là lĩnh vực kinh tế. Đó cũng
hội ể Việt Nam ẩy nhanh quá trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước, phát triển
và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội ch nghĩa...
*Ví dụ 1: Ngành iện
Ngành iện có thể ược hưởng lợi khá nhiều từ CMCN 4.0 nhờ những ột phá trong
công nghệ năng lượng tái tạo, Việt Nam những năm gần ây phát sinh nhiều vấn
môi trường liên quan ến nhiệt iện cũng như thủy iện. Với những ột phá trong công nghệ
iện mặt trời cũng như iện gió, ngành iện cần xem nhằm nắm bắt cơ hội tốt nhất ể giảm
giá ầu vào chiến lược của nền kinh tế, ồng thời giảm thiểu tác ộng ến môi trường, cũng
như gia tăng sự công bằng xã hi
*Ví dụ 2:Ngành dệt may - giày dép
một số ột phá công nghệ quan trọng ang vẽ lại bức tranh của ngành này trên
phạm vi toàn cầu: công nghệ in 3D, máy chụp thân thể, thiết kế bằng máy tính giúp có
thể sản xuấtng loạt các sản phẩm phù hợp với những thông số ơn lẻ của từng khách
hàng; công nghệ nano giúp các sản phẩm dệt may, giày dép thể tích hợp các chức
năng theo dõi sức khỏe ( o nhịp tim, lượng calo giải phóng liên tục …); tự ộng hóa khâu
cắt và may (sử dụng robots, trong khâu may còn ược gọi là sewbots). Điều này ược kỳ
lOMoARcPSD| 44820939
14
vọng sẽ làm thay ổi toàn bộ ngành dệt may, da giày, ồng thời cũng mở ra nhiều
hội thu hút ầu tư quay trở về Mỹ, trong một khoảng thời gian ngắn có thể chỉ là vài ba
năm tới.
4.2. Tác ộng tiêu cực (mặt hạn chế)
- Phá vỡ thtrường lao ộng, khi tự ộng hóa lên ngôi sthay thế dần cho lao ộng
chân tay. Robots thay thế con người trong nhiều lĩnh vực dụ như chăm sóc khách
hàng, tư vấn tài chính, luật, xe tự lái phát triển…
- Đòi hỏi phải nhanh nhạy, tiếp thu các kiến thức, những iều mới mẻ, luôn ón u
xu thế, luôn sáng tạo, ổi mới liên tục, sức cạnh tranh lớn và tính ào thải cao
- Nhìn chung là lao ộng chân tay sgiảm dần ược thay thế bởi robot => nhiều
người sẽ thất nghiệp.
- Con người dần trở nên phụ thuộc vào máy móc hơn.
- Trong cái thời ại cái cũng tự ộng hóa lên ngôi như hiện nay thì ngun tài
nguyên ang bị khai thác một cách “quá áng” => e dọa ến môi trường sống và ô nhiễm.
- Tác ộng tiêu cực lớn nhất là: nếu Việt Nam chậm chạp trong việc chuẩn bị các
iều kiện cần thiết (vật chất, tinh thần, cơ chế, chính sách, nhân lực...) ể tiếp thu và ứng
dụng ngay công nghệ mới của cách mạng công nghiệp 4.0, thì Việt Nam thể “lỡ hẹn”
với hội cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại; iều này dẫn ến tụt hậu không
chỉ xa hơn về kinh tế, còn tụt hậu cả về khoa học - công nghệ, tiềm lực an ninh,
quốc phòng và chủ quyền số so với các nước phát triển trong khu vực và thế giới.
- Sự tác ộng của cách mạng công nghiệp 4.0 là khách quan và tất yếu (kể cả trong
trường hợp Việt Nam chưa chuẩn bị ược các iều kiện cần thiết chủ ộng tiếp thu
ứng dụng công nghệ mới), vậy, trong một không gian thời gian nhất ịnh, Việt
Nam sẽ diễn ra tình trạng thất nghiệp (do lao ộng máy móc thay cho lao ộng con người),
sự gia tăng nghèo ói và nới rộng khoảng cách giàu nghèo. (Hiện nay ở Việt
Nam, báo giấy và báo hình ang xuống cấp, 87% sinh viên không có thói quen dùng tivi,
nhiều quan, công ty, gia ình không sử dụng iện thoại bàn, máy fax... Theo dbáo,
có tới 86% lao ộng ngành may mặc và da giày mất việc trong vòng 15 năm tới).
lOMoARcPSD| 44820939
15
- Tạo khó khăn trong việc tuyển dụng nhân lực chất lượng cao áp ứng yêu cầu
công việc; có thể tạo ra sự phá sản của một số công ty do không cạnh tranh nổi trên thị
trường (công nghệ, nhân lực...).
- Cách mạng công nghiệp 4.0, nhất là sự giao tiếp trên Internet ặt ra thách thức về
bảo mật thông tin cho cá nhân con người cả hệ thống cộng ồng xã hội; ặc biệt là vấn
ề bảo mật kinh tế, chính trị quốc gia.
Ví dụ : Bảo mật thông tin
Nhân viên công nghệ thông tin thể lắp ặt nhiều hệ thống bảo vệ ối với y
tính của doanh nghiệp nhưng những hệ thống ó sẽ mất tác dụng nếu các nhân viên vẫn
viết từ khoá (password) của hệ thống ó lên giấy và dán lên trước màn hình của mình.
5. Giải pháp
- Tiếp tục dành ưu tiên cho việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Chú trọng
nâng cao trình cán bộ kỹ thuật, quản trị công nghệ và quản lý, quản trị doanh nghiệp;
chính sách khuyến khích chuyển dịch lao ộng trình cao từ các viện nghiên cứu,
trường ại học sang khu vực doanh nghiệp; tăng cường chất lượng ào tạo ại học, cao ẳng,
dạy nghề, bảo ảm cung cấp ầu vào về lao ộng chất lượng cao cho các doanh nghiệp.
- Ưu tiên hang ầu vẫn là bảo vệ môi trường
- Các phần mềm MXH lớn nên giới hạn thời gian truy cập trong 1 ngày của ngưi
dung
- Nâng cao hệ thống bảo mật an ninh mạng, bảo mật dữ liu
- Không quá lạm dụng các nền tảng thông minh vào công việc chăm sóc khách
hàng, tài chính… ặc biệt là lái xe tự ộng (xe tự lái)
- Nâng cao ý thức sử dụng công nghệ của người dân, của doanh nghiệp
- Đối với doanh nghiệp cần nhanh nhạy cách xử thông minh trong cả vic
tuyển dụng lẫn quản lý bộ máy
- Đẩy mạnh các hoạt ộng xóa ói giảm nghèo
- Thực hiện cải cách hệ thống giáo dục, ào tạo, nâng cao nhận thức của thế hệ tr,
hướng sinh viên vào học các ngành khoa học công nghệ; nuôi dưỡng các kỹ năng
lOMoARcPSD| 44820939
16
khoa học và công nghệ. Có cơ chế ể khuyến khích sự gắn kết giữa các doanh nghiệp
các tổ chức giáo dục ào tạo.
- Xác ịnh các hướng công nghệ, các ngành công nghcông nghiệp Việt Nam
cần ưu tiên phát triển trong trung hạn và dài hạn ón ầu các xu hướng công nghệ mới
trên thế giới (dựa trên trí tuảo, kỷ nguyên số, Internet vạn vật); ổi mới việc xác nh
nhiệm vụ khoa học, công nghệ cấp quốc gia phù hợp với xu hướng phát triển các nghiên
cứu liên ngành và xuyên ngành sinh học, vật lý học, kỹ thuật số.
- Chuyển dịch trọng tâm chính sách khoa học và công nghệ, từ chỗ ầu tư cho hoạt
ộng nghiên cứu - triển khai (R&D) là chủ yếu sang chú trọng ầu cho thương mại hóa
kết quả R&D; lấy doanh nghiệp trung tâm của hệ thống ổi mới sáng tạo quốc gia.
Tập trung nâng cao năng lực hấp thụ công nghệ của doanh nghiệp; dành kinh phí thỏa
áng cho nhập khẩu và làm chủ công nghệ tiên tiến của thế giới. Đng thời, tập trung ầu
cho nghiên cứu ứng dụng nhanh chóng nâng cao năng lực công nghệ trong nước,
trình ộ thiết kế, chế tạo, ứng dụng công nghệ trong các ngành, lĩnh vực ưu tiên.
- Chính sách hỗ trkhởi nghiệp không nên dàn trải ối với hoạt ộng khởi nghiệp
chung ể ch tăng số lượng các doanh nghiệp khởi sự kinh doanh, mà quan trọng là cần
tập trung cho các doanh nghiệp khởi nghiệp ổi mới sáng tạo có tiềm năng tăng trưởng
cao.
- Đổi mới duy phương thức quản nhà nước dựa trên nền tảng công nghệ
kỹ thuật cao giảm thiểu thủ tục hành chính i với doanh nghiệp, bảo ảm minh bạch
hóa hoạt ộng của các cơ quan nhà nước. Cần ầu tư tới ngưỡng và kiên quyết triển khai
Đề án Chính phủ iện tgiảm chi phí xã hội, tạo iều kiện thuận lợi cho người dân
doanh nghiệp.
- Cần khai thác triệt kênh hợp tác hội nhập quốc tế, thống nhất quan iểm
kế hoạch hành ộng chung với các quốc gia tổ chức quốc tế trong khu vực thế giới,
cùng nắm bắt cơ hội, vượt qua thách thức ể PTBV, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa
các quốc gia và tạo iều kiện cho mọi người dân ược tiếp cận bình ẳng, hưởng lợi từ các
thành quả của cách mạng công nghiệpvà tăng trưởng bền vững
- Đối với bản thân: tự nhận thức ược rằng bản thân phải cố gắng, cgắng nhiều
hơn nữa, khi ngành học mình ang theo có vai trò vô cùng lớn với xã hội, với ất nước
cả hiện tại và sau này, càng phải nghiêm túc học tập, có trách nhiệm với bản thân, công
| 1/24

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44820939
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA
LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ------- *** ------- BÀI TẬP LỚN
Môn: Kinh tế chính trị Mác-Lênin
Đề tài: Công nghiệp hóa, hiện ại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh
cách mạng công nghiệp 4.0
Họ và tên: Nguyễn Minh Hằng
Lớp: Tài chính doanh nghiệp CLC 64A Mã sinh viên: 11222092 Lớp tín chỉ: LLNL 1106
Giảng viên hướng dẫn: Mai Lan Hương
Hà Nội, ngày tháng năm 2023 MỤC LỤC lOMoAR cPSD| 44820939
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ................................................... 1
NỘI DUNG ................................................................................................................... 2
PHẦN 1. LÍ THUYẾT CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA . 2
I. Cách mạng công nghiệp, công nghiệp hóa, hiện ại hóa .................................. 2
1. Cách mạng công nghiệp ............................................................................... 2
1.1. Khái niệm: ................................................................................................ 2
1.2. Lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp: ............................................... 2
1.3. Vai trò của cách mạng công nghiệp ối với sự phát triển .......................... 2
2. Công nghiệp hóa ........................................................................................... 3
2.1. Khái niệm: ................................................................................................ 3
2.2. Các mô hình công nghiệp hóa tiêu biểu trên thế giới .............................. 3
3. Hiện ại hóa .................................................................................................... 3
II. Tính tất yếu khách quan, quan iểm, mục tiêu và nội dung của công nghiệp hóa
hiện ại hóa ................................................................................................................ 3
1. Tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện ại hóa .......................................... 3
1.1. Khái niệm ................................................................................................. 3
1.2. Lý do khách quan phải thực hiện công nghiệp hóa, hiện ại hóa .............. 4
1.3. Đặc iểm của công nghiệp hóa, hiện ại hóa ở nước ta .............................. 4
2. Nội dung của công nghiệp hóa, hiện ại hóa ở Việt Nam ........................... 4
3. Tác dụng của công nghiệp hóa, hiện ại hóa ............................................... 5
PHẦN 2: TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG 4.0 VỚI QUÁ TRÌNH
CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA TẠI VIỆT NAM .................................. 6
1. Đặc iểm công nghiệp 4.0 hiện nay tại Việt Nam ........................................ 6
2. Cơ hội và thách thức của cách mạng công nghiệp 4.0 .............................. 6
2.1. Cơ hội ....................................................................................................... 6
2.2. Thách thức ................................................................................................ 7 lOMoAR cPSD| 44820939
3. Thực trạng công nghiệp hóa hiện ại hóa hiện nay tại Việt Nam ............. 7
4. Tác ộng của cách mạng 4.0 ối với quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa
ở Việt Nam ....................................................................................................... 12
4.1. Tác ộng tích cực với quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa tại Việt Nam
....................................................................................................................... 12
4.2. Tác ộng tiêu cực (mặt hạn chế) .............................................................. 14
5. Giải pháp ..................................................................................................... 15
KẾT LUẬN ................................................................................................................. 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 18 lOMoAR cPSD| 44820939
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Hiện nay, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư ang phát triển mạnh mẽ, tạo ra
cơ hội cho mọi quốc gia, nhất là các nước ang phát triển. Đối với nước ta, nếu tận dụng
ược những thành tựu của cuộc cách mạng này, còn có thể " i tắt, ón ầu", ẩy mạnh và rút
ngắn thời gian tiến hành công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước; ồng thời cũng có thể làm
cho ất nước ta tụt hậu ngày càng xa hơn so với các nước khác nếu không tận dụng ược cơ hội này.
Đảng ta cũng có những ường lối, chính sách mới cùng sự tìm tòi, áp dụng những
chiến lược ể phù hợp với sự phát triển của ất nước ồng thời theo kịp theo xu hướng thời
ại. Nhà nước khẳng ịnh ây là quá trình chuyển ổi toàn diện, lâu dài, “công nghiệp hóa
phải i ôi với hiện ại hóa, hình thành những mũi nhọn kinh tế theo sự phát triển của khoa
học – công nghệ thế giới’ làm cho ất nước trở nên giàu mạnh, ồng thời tạo ra một xã hộ
văn minh, dân chủ, công bằng, từ từ tiến lên chủ nghĩa xã hội, thu hẹp lại khoảng cách
với các quốc gia phát triển, và sánh bước cùng với các cường quốc năm châu trên thế
giới. Việc ẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện ại hoá rất cần thiết lúc bấy giờ ể
nâng cao năng suất lao ộng, áp dụng các ứng dụng công nghệ kỹ thuật vào sản xuất giúp
ời sống xã hội của người dân ngày càng ược cải thiện.
Vì vậy nhận thấy sự cấp thiết và thực tế của vấn ề nên em ã chọn ề tài “Thực
trạng công nghiệp hóa, hiện ại hóa trong bối cảnh công nghệ 4.0” cho bài tập lớn lần
này nhằm nâng cao kiến thức và trình ộ hiểu biết của bản thân ể theo kịp thời ại và
giúp góp phần phát triển ất nước.
Tuy em ã cố gắng hoàn thiện nhưng những sơ sót trong bài là không thể tránh khỏi.
Vì vậy, kính mong cô sẽ góp ý ể bài của em ược hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn 1 lOMoAR cPSD| 44820939 NỘI DUNG
PHẦN 1. LÍ THUYẾT CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA
I. Cách mạng công nghiệp, công nghiệp hóa, hiện ại hóa
1. Cách mạng công nghiệp
1.1. Khái niệm:
- Cách mạng công nghiệp là những bước phát triển nhảy vọt về chất, trình ộ của
tư liệu lao ộng trên cơ sở những phát minh ột phá về kĩ thuật và công nghệ trong quá
trình phát triển của nhân loại, kéo theo sự thay ổi căn bản về phân công lao ộng xã hội,
cũng như tạo bước phát triển năng suất lao ộng cao hơn hẳn nhờ áo dụng một cách phổ
biến những tính năng mới trong kĩ thuật – công nghệ ó vào ời sống xã hội.
1.2. Lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp:
- Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất bắt nguồn từ nước Anh, diễn ra từ giữa thế
kỉ XVIII ến giữa thế kỉ XIX, mở ầu với sự cơ giới hóa ngành dệt may.
- Cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn ra vào nửa cuối thế kỉ XIX ến ầu thế kỉ
XX, kéo dài ến ầu thế kỷ 20. Một trong những ặc iểm áng lưu ý trong nền ại công nghiệp
là dây chuyền sản xuất hàng loạt - áp dụng nguyên lý quản trị của F.W.Taylor ( ề xuất
năm 1909, ứng dụng vào thực tiễn năm 1913 - hãng Ford i tiên phong).
- Cách mạng công nghiệp lần thứ ba bắt ầu từ khoảng những năm ầu thập niên 60
của thế kỉ XX ến cuối thế kỉ XX với sự ra ời của sản xuất tự ộng dựa vào máy tính, thiết
bị iện tử và Internet, tạo nên một thế giới kết nối, có nhiều tiến bộ về hạ tầng iện tử, máy tính và số hoá.
- Cách mạng công nghiệp lần thứ tư ược ề cập lần ầu tại Hội chợ triển lãm công
nghệ Hannnover (CHLB Đức) năm 2011 và ược Chính phủ Đức ưa vào “Kế hoạch hành
ộng chiến lược công nghệ cao” năm 2012. Cuộc cách mạng là quá trình tích hợp tất cả
các công nghệ thông minh ể tối ưu hóa các quy trình và phương thức sản xuất, kinh
doanh. Nền tảng của cách mạng công nghiệp 4.0 là các công nghệ, sản phẩm số ã, ang
và sẽ ược phát triển trong tương lai.
1.3. Vai trò của cách mạng công nghiệp ối với sự phát triển.
- Thúc ẩy sự phát triển lực lượng sản xuất 2 lOMoAR cPSD| 44820939
- Thúc ẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất
- Thúc ẩy ổi mới phương thức quản trị phát triển 2. Công nghiệp hóa 2.1. Khái niệm:
Công nghiệp hóa là quá trình chuyển ổi cơ bản và toàn diện hầu hết các hoạt ộng
sản xuất từ việc sử dụng sức lao ộng thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến
sức lao ộng phổ thông dựa trên sự phát triển của ngành công nghiệp cơ khí.
2.2. Các mô hình công nghiệp hóa tiêu biểu trên thế giới
- Mô hình công nghiệp hóa cổ iển
- Mô hình công nghiệp hóa kiểu Liên Xô (Cũ)
- Mô hình công nghiệp hóa của Nhật Bản và các nước công nghiệp mới (NICs)
3. Hiện ại hóa
Hiện ại hóa là một quá trình thường ược hiểu là quá trình biến ổi xã hội thông qua
công nghiệp hóa, ô thị hóa và những biến ổi xã hội khác nhắm làm thay ổi cuộc sống
con người. Đó là quá trình biến ổi xã hội từ trình ộ nguyên sơlên trình ộ phát triển và
văn minh ngày càng cao. Công nghiệp hóa là một bước i, một giai oạn trên con ường hiện ại hóa.
Trong chiến lược công nghiệp hóa nước ta, công nghiệp hóa gắn liền với hiện ại
hóa ể nhấn mạnh tính hiện ại, tiến bộ, văn minh, sử dụng công nghệ mới nhưng vẫn
giữ ược bản sắc văn hóa của mình
II. Tính tất yếu khách quan, quan iểm, mục tiêu và nội dung của công
nghiệp hóa hiện ại hóa
1. Tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện ại hóa 1.1. Khái niệm
Công nghiệp hóa, hiện ại hóa là quá trình chuyển ổi căn bản, toàn diện các hoạt
ộng sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế -xã hội, từ sử dụng sức lao ộng thủ
công là chính sang sử dụng mộtcách phổ biến sức lao ộng với công nghệ, phương tiện,
phương pháp tiên tiến hiện ại; dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa 3 lOMoAR cPSD| 44820939
học công nghệ, nhằm tạo ra năng suất lao ộng xã hội cao. (Trích Nghị quyết trung ương
khóa VII của Đảng Cộng sản Việt Nam).
1.2. Lý do khách quan phải thực hiện công nghiệp hóa, hiện ại hóa.
Một là, lý luận và thực tiễn cho thấy, công nghiệp hóa là quy luật phổ biến của sự
phát triển lực lượng sản xuất xã hội mà mọi quốc gia ều trải qua dù ở các quốc gia phát
triển sớm hay các quốc gia i sau. Công nghiệp hóa là quá trình tạo ra ộng lực mạnh mẽ
cho nền kinh tế, là òn bẩy quan trọng tạo sự phát triển ột biến trong các lĩnh vực hoạt
ộng của con người. Thông qua công nghiệp hóa các ngành, các lĩnh vực của nền kinh
tế quốc dân ược trang bị những tư liệu sản xuất, kĩ thuật công nghệ ngày càng hiện ại,
từ ó nâng cao năng suất lao ộng, tạo ra nhiều của cải vật chất, áp ứng nhu cầu ngày càng
cao và a dạng của con người.
Hai là, ối với các nước có nền kinh tế kém phát triển quá ộ lên chủ nghĩa xã hội,
xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội phải thực hiện từ ầu thông qua
công nghiệp hóa, hiện ại hóa. Mỗi bước tiến của quá trình công nghiệp hoá, hiện ại hoá
là một bước tăng cường cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, phát triển mạnh
mẽ lực lượng sản xuất và góp phần hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, trên
cơ sở ó từng bước nâng dần trình ộ văn minh của xã hội.
Chính vì vậy, mọi quốc gia ều phải tất yếu trải qua quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa .
1.3. Đặc iểm của công nghiệp hóa, hiện ại hóa ở nước ta
- Công nghiệp hóa, hiện ại hóa theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện và tiến
tới mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” - Công nghiệp
hóa, hiện ại hóa gắn liền với phát triển kinh tế tri thức.
- Công nghiệp hóa, hiện ại hóa trong iều kiện cơ chế thị trường có sự iều tiết của Nhà nước.
- Công nghiệp hóa, hiện ại hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế và Việt Nam
tích cực chủ ộng hội nhập kinh tế quốc tế.
2. Nội dung của công nghiệp hóa, hiện ại hóa ở Việt Nam.
Ở nước, nền công nghiệp hóa, hiện ại hóa sẽ bao gồm 3 nội dung cơ bản như sau:
Thứ 1: Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất 4 lOMoAR cPSD| 44820939 •
Thực hiện cơ khí hóa nền sản xuất xã hội. •
Áp dụng những thành tựu khoa học và công nghệ hiện ại vào các ngành kinh tế. •
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Thứ 2: Xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện ại và hiệu quả •
Chuyển dịch, phát triển từ cơ cấu kinh tế nông nghiệp lên cơ cấu kinh tế
công, nông nghiệp và dịch vụ hiện ại. •
Chuyển dịch cơ cấu lao ộng theo hướng công nghiệp hóa, hiện ại hóa gắn
với phát triển kinh tế tri thức.
Thứ 3: Củng cố và làm tăng cường các ịa vị lãnh ạo trong quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.
Đồng thời tiến tới việc xác lập ịa vị thống trị trong mối quan hệ sản xuất xã hội
của toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
3. Tác dụng của công nghiệp hóa, hiện ại hóa
- Tạo iều kiện ể nâng cao năng suất lao ộng, phát triển lực lượng sảnxuất, thúc ẩy
sự tăng trưởng kinh tế từ ó giải quyết vấn ề việc làm, giúp nâng cao thu nhập và cuộc sống của người dân.
- Tạo ra lực lượng sản xuất mới, củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủnghĩa và mối
quan hệ giữa công nhân, nông dân và tri thức.
- Tạo tiền ề giúp phát triển và hình thành nền văn hóa xã hội chủ nghĩa và phát
triển nền văn minh cao ẹp, tiên tiến mang ậm bản sắcdân tộc.
- Tạo cơ sở vật chất – kỹ thuật ể xây dựng một nền kinh tế tự chủ, ộc lập; tăng
cường quốc phòng và an ninh quốc gia ể chủ ộng hội nhập kinh tế quốc tế 5 lOMoAR cPSD| 44820939
PHẦN 2: TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG 4.0 VỚI QUÁ TRÌNH CÔNG
NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA TẠI VIỆT NAM
1. Đặc iểm công nghiệp 4.0 hiện nay tại Việt Nam
- Tập trung vào công nghệ kỹ thuật số từ những thập kỷ gần ây lên một cấp ộ hoàn
toàn mới với sự trợ giúp của kết nối thông qua Internet vạn vật, truy cập dữ liệu thời
gian thực và giới thiệu các hệ thống vật lý không gian mạng.
- Cung cấp một cách tiếp cận liên kết và toàn diện hơn cho sản xuất. Nó kết nối
vật lý với kỹ thuật số và cho phép cộng tác và truy cập tốt hơn giữa các bộ phận, ối tác,
nhà cung cấp, sản phẩm và con người.
- Trao quyền cho các chủ doanh nghiệp kiểm soát và hiểu rõ hơn mọi khía cạnh
hoạt ộng của họ và cho phép họ tận dụng dữ liệu tức thời ể tăng năng suất, cải thiện quy
trình và thúc ẩy tăng trưởng.
- Cho phép các nhà máy thông minh, sản phẩm thông minh và chuỗi cung ứng
cũng thông minh, và làm cho các hệ thống sản xuất và dịch vụ trở nên linh hoạt và áp ứng khách hàng hơn.
2. Cơ hội và thách thức của cách mạng công nghiệp 4.0
Cách mạng công nghiệp 4.0 tạo ra cơ hội phát triển cũng như thách thức cho mọi
quốc gia, nhất là các nước ang phát triển trong quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa.
Việt Nam có thể tận dụng ược những thành tựu khoa học – công nghệ mới, có thể “ i
tắt, ón ầu”; ồng thời cũng có thể sẽ làm tụt hậu ngày càng xa hơn nếu không tận dụng ược cơ hội này. 2.1. Cơ hội
Toàn cầu hóa làm cho thị trường thế giới ngày nay càng rộng lớn về quy mô, hoàn
thiện về cơ chế hoạt ộng. Trong bối cảnh hiện nay, Việt Nam có cơ hội kế thừa, tiếp thu,
sử dụng những thành tựu to lớn của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ hiện ại, nhất
là những thành quả của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0; có cơ hội mở rộng sản xuất,
giải quyết việc làm, ổn ịnh và cải thiện ời sống của nhân dân, tham gia quá trình hợp
tác và phân công lao ộng quốc tế. Đây rõ ràng là lợi thế của những nước i sau. Với ưu
thế dân số trẻ, tỷ lệ sử dụng iện thoại thông minh và Internet cao, mức ộ tiếp cận ứng
dụng khoa học công nghệ tốt, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 ang tạo ra cho doanh 6 lOMoAR cPSD| 44820939
nghiệp Việt Nam những cơ hội lớn trong việc xây dựng và phát triển dữ liệu lớn, làm
nền tảng triển khai các trụ cột khác của nền công nghiệp 4.0. Bên cạnh ó, Việt Nam
cũng ã bước ầu có ược những thành tựu về các mặt ứng dụng công nghệ thông tin như
các tiến bộ trong y học, kỹ thuật, công nghệthông tin ể sẵn sàng ón nhận cơ hội từ cách
mạng công nghiệp 4.0. Các quan iểm, chủ trương, ường lối của Đảng ta cũng óng vai
trò rất quan trọng trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tại nước ta.Qua ó có thể thấy,
dù xuất phát iểm là nước i sau nhưng với tâm thế chuẩn bị trước cùng với những ưu thế
nhất ịnh thì cơ hội bứt phá trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 của nước ta là iều
hoàn toàn có thể ạt ược. 2.2. Thách thức
Bên cạnh cơ hội, chúng ta ang ứng trước thách thức to lớn, suyên suốt và cơ bản
trong hiện tại, trước mắt và tương lai trước cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, thể hiện như sau:
Thứ nhất, thách thức từ những nhu cầu ào tạo (bao gồm nhu cầu ào tạo cho ối
tượng người học mới, ối tượng chuyển ổi nghề nghiệp, ối tượng học bổ sung, nâng cấp
trình ộ và ào tạo lại) áp ứng cả về số lượng, chất lượng, tính hiệu quả của lực lượng lao
ộng với thị trường gần 54 triệu lao ộng phù hợp với iều kiện mới, thời thời kỳ mới của
ất nước góp phần làm tăng năng xuất lao ộng, tăng năng lực cạnh tranh quốc gia, ổn ịnh
xã hội và giảm tỷ lệ tệ nạn, tội phạm trong xã hội.
Thứ hai, thách thức trước sự òi hỏi tính linh hoạt, cấp bách áp ứng kịp thời ồng
thời 2 nhiệm vụ hết sức lớn lao do ặc trưng của cuộc CMCN 4.0 ặt ra, ó là phải ào tạo
ược những nghề mà việc làm chưa từng tồn tại trước ó và nghề mà việc làm sử dụng
công nghệ chưa từng ược phát minh.
Thứ ba, thách thức trong việc chuyển dịch cơ cấu việc làm khi mà việc chuyển
dịch trong vòng 30 năm qua kể từ khi ổi mới ất nước là khá chậm. Nền kinh tế hiện nay
vẫn dựa nhiều vào các ngành sử dụng lao ộng giá rẻ và khai thác tài nguyên thiên nhiên.
3. Thực trạng công nghiệp hóa hiện ại hóa hiện nay tại Việt Nam • Trong nền kinh tế 7 lOMoAR cPSD| 44820939
Với tính tiến bộ, tiên tiến của các lĩnh vực khoa học công nghệ ược hội tụ, CMCN
4.0 ã tác ộng mạnh mẽ và làm thay ổi rất lớn ến các hoạt ộng xã hội,các hệ thống quản
lý và sản xuất hiện nay. Cuộc CM này có mức ộ ảnh hưởng rộng, ảnh hưởng ến mọi chủ
thể kinh tế dù ít dù nhiều. Nó mang lại sự thay ổi theo mặt tích cực về trính ộ khoa học,
hệ thống sản xuất và quản lý ược tiên tiến và tối ưu hóa. Vì vậy mà cơ hội nâng cao
trình ộ nghề nghiệp hay hiệu quả công việc ều ược tăng cao. Thu nhập toàn cầu tăng
lên, giá cả hàng hóa, dịch vụ giảm, chất lượng cuộc sống của người dân tăng lên. Đặc
trưng lớn nhất của CMCN 4.0 ó là nó ã làm tốt nhiệm vụ kéo xích khoảng cách giữa thể
giới thực và thế giới ảo. Các mạng lưới cho phép tương tác hai chiều giữa người dân và
các cơ quan chính phủ giúp tăng cương sức mạnh quản lý, chỉ ạo, giám sát và iều tiết
nền kinh tế, nhờ ó, sự minh bạch và thúc ẩy hội nhập ngày càng ược tăng cường. Ở Việt
Nam hiện nay, quy mô nền kinh tế tăng nhanh, thu nhập bình quân ầu người vượt khỏi
ngưỡng thu nhập thấp, ưa Việt Nam thoát khỏi tình trạng kém phát triển, trở thành nước
có mức thu nhập trung bình. Kinh tế Việt Nam từng bước hội nhập sau vào nền kinh tế
khu vực và thế giới. Những thành tựu của quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa ưa ất
nước ngày càng phát triển, nâng cao ời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, góp
phần ảm bảo an ninh, quốc phòng. Những năm qua, quá trình cơ cấu lại nền kinh tế gắn
với ổi mới mô hình tăng trưởng bước ầu ạt ược một số kết quả nhất ịnh. Hội nhập quốc
tế ngày càng sâu rộng và hiệu quả em lại nhiều nguồn lực bên ngoài cho công cuộc công
nghiệp hóa, hiện ại hóa của nước ta. Đồng thời, làm cho hệt thống chính sách, pháp luật,
thể chế vàquá trình thực thi có bước tiến quan trọng và ngày càng hiệu quả. Với những
thành tựu ạt dược ã tạo ra cho nước ta thế và lực lớn hơn nhiều so với trước kia. Vị thế
của Việt Nam trên trường quốc tế ược nâng lên. Đây chính là những tiền ề quan trọng ể
ẩy nhanh hơn tiến trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa của ất nước, ưa nước ta sớm trở
thành một nước công nghiệp. Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam vẫn ang ở trình ộ phát
triển chậm, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp, có nguy cơ tụt hậu xa so với các nước có
cùng iều kiện. Trình ộ công nghệ lạc hậu so với khu vực và thế giới, tốc ộ ổi mới công
nghệ, thiết bị thấp. Chưa xác ịnh ược các " iểm then chốt" ể thực hiện " 3 ột phá" chiến
lược nhằm ẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước. Tỷ lệ nội ịa hóa
thấp, ưu thế trong xuất khẩu hiện nay thược về các nhà ầu tư nước ngoài. Công nghiệp
hóa, hiện ại hóa chưa phát huy lợi thế của vùng, chưa có sức lan tỏa ể thúc ẩy phát triển
kinh tế và huy ộng các nguồn lực xã hội. Sự phát triển của các ngành công nghiệp nền 8 lOMoAR cPSD| 44820939
tảng, mũi nhọn như iện, cơ khí, tự ộng, vật liệu… còn thấp, chưa ủ khả năng ể tham gia
toàn cầu hóa và ẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện ại hóa nông nghiệp, nông thôn, các
ngành kinh tế, dịch vụ khác. Mặc dù hệ thống kết cấu hạ tầng là một trong những khâu
ột phá, song tính kết nối giữa các phương thức vận tải chưa cao, còn là iểm nghẽn của quá trình phát triển.
• Trong nền công nghiệp
Công nghiệp là ngành kinh tế quan trọng, ngành này óng góp lớn nhất cho ngân
sách nhà nước trong những năm gần ây. Cơ cấu trong ngành cũng ã thay ổi theo hướng
tích cực. Các ngành công nghiệp như: iện, iện tử, dệt may, giày da… ã có những bước
phát triển mạnh mẽ. Là các ngành i ầu chủ chốt ể biến ất nước thành ất nước công
nghiệp. Cách áp dụng các thành tựu khoa học 4.0 ã góp phần nâng cao năng suất lao
ộng, giá trị sản phẩm. Ứng dụng máy móc, thiên nhiên ưu ãi, nguồn nhân lực dồi dào
và dân số "vàng" là những yếu tố quan trọng thúc ẩy ngành xuất khẩu phát triển. Trong
năm 2018, tổng giá xuất khẩu ạt 244 tỷ USD cao hơn so với năm 2017. Điển hình là
ngành linh kiện iện tử với hai tập oàn lớn là Samsung và Oppo. Năm 2018 Samsung có
tổng giá trị cuất khẩu linh kiện lên ến 60 tỷ, chiếm 25% tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng
12% so với năm 2017 còn Oppo tuy rằng cốn ược du nhập từ Trung Quốc nhưng hiện
tại vẫn ứng thứ hai trong tổng giá trị cuất khẩu năm 2018, sau Samsung. Nền công
nghiệp của nước ta thời gian qua phát triển chưa áp ứng ược yêu cầu công nghiệp hóa,
hiện ại hóa ất nước, chủ yếu phát triển theo mục tiêu ngắn hạn, thiếu tính bền; nội lực
của nền công nghiệp còn yếu, phụ thuộc nhiều các doanh nghiệp có vốn ầu tư nước
ngoài; trình ộ công nghiệp còn lạc hậu, chưa ược ổi mới; chất lượng sản phẩm, năng
suất lao ộng ngành công nghiệp còn thấp; phát triển ngành công nghiệp chưa gắn kết
chặt chẽ với các ngành kinh tế khác; còn quá chú trọng vào lao ộng giá rẻ, chưa tận
dụng tốt những lợi thế của ất nước.
• Đối với ngành nông nghiệp
Công nghiệp hóa, hiện ại hóa nông nghiệp là một quá trình tất yếu ể chuyển một
nền nông nghiệp lạc hậu thành một nền nông nghiệp hiện ại. Trên thế giới, quá trình
này diễn ra và thành công ở nhiều nước. Ở Việt Nam, nông nghiệp vẫn ang là ngành
kinh tế quan trọng, óng góp khoảng 20% GDP và là nguồn tạo việc làm cho khoảng
50% lao ộng xã hội. Công nghiệp hóa, hiện ại hóa ã nâng cao ời sống và chỉ số chất 9 lOMoAR cPSD| 44820939
lượng cho nông dân. Đến từ thực tiễn, Việt Nam là một nước nông nghiệp nhưng quá
trình vận chuyển và xuất nhập khẩu nông sản thường làm hư hại khoảng 40% sản phẩm
nông sản, gây thiệt hại lớn ến nền kinh tế. Do vậy, việc áp dụng iện toán ám mây trong
vận chuyển nông sản là rất cần thiết, giúp kiểm soát ược nhiệt ộ trong xe, tránh cho rau
quả, thủy sản bị hư hỏng trong quá trình vận chuyển. Sự phát triển của công nghệ sinh
học cho phép tạo ra những giống cây trồng, vật nuôi mới phù hợp với mục ích sử dụng.
Điều này tác ộng mạnh mẽ ến năng suất cũng như chất lượng cây trồng, vật nuôi, từ ó
làm tăng giá trị gia tăng trongmỗi sản phẩm nông nghiệp. Cách mạng công nghiệp 4.0
ã giúp các nước phát triển có thể tự sản xuất lương thực với năng suất cao hơn nhiều
lần. Đây là cơ hội và cũng là thách thức cho ngành Nông nghiệp nước ta, nhưng hiện
thời Việt Nam mới chỉ ứng dụng một số công nghệ 4.0, chưa thực hiện ược hệ thống
nông nghiệp 4.0 ầy ủ như các nước phát triển. Chúng ta có một số mô hình ang ứng
dụng giải pháp thông minh, một số mô hình còn áp dụng cả giải pháp và thiết bị thông
minh. Một số mô hình còn ơn ộc, chưa kết nối xuyên suốt chuỗi giá trị nông sản, mới
chỉ là những iển hình về nông nghiệp công nghệ cao chứ chưa phải là nền nông nghiệp
số. Người nông dân Việt ã bắt ầu tham gia vào quá trình xây dựng ngành Nông nghiệp
4.0 dựa trên kinh nghiệm và sự tiếp thu công nghệ. • Trong ngành dịch vụ
Việc sử dụng các thiết bị di ộng và mức ộ tiếp cận internet rộng rãi ngày càng gia
tăng ã làm thay ổi về thị trường việc làm. Sự xuất hiện của nền kinh tế tạm thời, nền
tảng số, việc làm tự do và thương mại iện tử ã tạo ra nhiều hình thức làm việc mới có
thể thực hiện từ xa. Chúng góp phần áng kể vào việc mở rộng thị trường ngoài phạm vị
biên giới bằng cách kết nối con người với số lượng ngày càng gia tăng. Trong cơ sở hạ
tầng, xã hội của chúng ta ngày càng phát triển thì việc cần làm là phổ cập smartphone,
phát triển những kỹ năng 4G, 5G. Hoặc dịch vụ thanh toán iện tử tiếp cận với số lượng
lớn người dân. Điển hình là phương thức E-banking ang ược áp dụng rộng rãi, người ta
có thể mua vé máy bay, ồ ăn, trả tiền iện nước… chỉ qua một vài thao tác ơn giản. Các
dịch làm ẹp, vui chơi, giải trí ược ẩy mạnh và phát triển rất mạnh mẽ nhờ tác ộng của
quá trình CNH trong bối cảnh 4.0. Tại Việt Nam, Grab ược coi là Uber Việt Nam - ứng
dụng i ầu trong lĩnh vực taxi. Giúp việc i lại ược tiện hơn rất nhiều. Bên cạnh ó là nhiều
ứng dụng dịch vụ tiện lợi khác nữa. Chúng ều hoạt ộng dựa trên hệ thống ịnh vị GPS. • Trong quân sự 10 lOMoAR cPSD| 44820939
Những ột phá về công nghệ trong cuộc CMCN 4.0 chắc chắn sẽ làm biến ổi sâu
sắc nền khoa học và công nghệ quân sự thế giới, nó tạo ra những công cụ, phương tiện
chiến mới, vũ khí công nghệ cao thế hệ mới mà ặc thù là vũ khí mạng và nền công
nghiệp quốc phòng tại chỗ. Nhiều thành tựu mới trong nghiên cứu khoa học, phát triển
công nghệ ược ứng dụng vào quân sự, làm xuất hiện những hệt thống vũ khí mới với
những ặc tính mới, những sự nhảy vọt về chất lượng và hiệu quả, như: thiết bị không
người lái, các hệ thống tự ộng hóa chỉ huy thế hệ mới, phát triển vũ khí công nghệ cao
thế hệ mới, robot chiến binh, công nghệ in 3D… Điều ó mở ra nhiều cơ hội và thách
thức cho Nhà nước Việt Nam ta. CMCN 4.0 sẽ là cơ hội tốt ể chúng ta bứt phá, tuy
nhiên, mỗi cuộc CMCN ều ặt ra yêu cầu phải thay ổi kĩ năng ể áp ứng iều kiện làm việc
mới với cuộc CM 4.0 cũng không ngoại lệ.Thách thức chúng ta gặp phải là tiềm lực và
trình ộ phát triển: iều kiện về kinh tế ể cấu trúc lại và triển khai nâng cấp các hệ thống
theo yêu cầu của CMCN 4.0; khả năng áp ứng về trình ộ công nghệ tiên tiến ể tiếp nhận,
quản lý một cách toàn diện của cá tổ chức, các nhân. Có thể nói, trình ộ phát triển công
nghệ của chúng ta còn ở mức thấp và không ồng ều, ây là vấn ề gây cản trở rất lớn cho
việc ột phá và i tắt ón ầu. Dẫu vậy, làm chủ công nghệ không hề dễ dàng nhưng cũng
không phải là không thể. Đây chính là cơ hội và thách thức ối với nhà nước ta. • Trong ngành y tế
Trong công cuộc CMCN 4.0, có rất nhiều các thiết bị y tế máy móc, hiện ại ra ời
phục vụ rất nhiều cho lĩnh vực y tế. Việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong
công tác bảo vệ, chăm sóc, nâng cao sức khỏe ở Việt Nam ã có bước tiến quan trọng, ặt
nền móng xây dựng nền y tế thông minh với ba trụ cột chính là phòng bệnh, chăm sóc
sức khỏe thông mình, khám chữa bệnh thông minh, người dân bước ầu ược hưởng lợi
từ các thành tự CNTT trong hoạt ộng y tế. Bộ Y tế ã xây dựng và từng bước hình thành
hành lang pháp lý về ứng dụng CNTT y tế. Trong ó, ặc biệt là có sự ột phá trong việc
ứng dụng CNTT tại bệnh viện với gần 100% bệnh viện có phần mềm hệ thống thông
tin bệnh viện, bước ầu triển khai phần mềm truyền tải và lưu trữ hình ảnh (PACS):
99,5% các bệnh viện ã kết nối, liên thông dữ liệu khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế với
cơ quan giám ịnh và thanh toán bảo hiểm y tế, phục vụ giám ịnh khám chữa bệnh bảo
hiểm y tế iện tử. Việc hình thanh hệ thống thông tin quản lý y tế dự phòng, triển khai
phần mềm tiêm chủng trên cả nước, ến nay ã có 11.183 (99%) trạm y tế, 2261 cơ sở 11 lOMoAR cPSD| 44820939
khám chữa bệnh và cơ sở tiêm chủng dịch vụ ã sử dụng hệ thống quản lý tình trạng tiêm
chủng cá nhân. Hình thành hệ thống hồ sơ sức khỏe iện tử vào cuối 2019. Khi có sức
khỏe iện tử ến từng người dân, các thông tin về sức khỏe ược người bệnh cung cấp cho
thầy thuốc một cách nhanh chóng, chính xác, tạo thuận lợi cho việc chuẩn oán và iều
trị cho người bệnh. CNTT sử dụng trong telemedicine có thể hội chuẩn từ bệnh viện
này sang bệnh viện khác, hội chuẩn với nhà khoa học tại các nước khác. Trong triển
khai phần mềm ứng dụng CNTT quản lý và kết nối, liên thông giữa các nhà thuốc trên
toàn quốc. Chúng ta quản lý các loại thuốc thần kinh gây nghiện, thuốc kháng sinh; ồng
thời quản lý việc bác sĩ kê ơn thuốc có chính xác hay không. Năm qua, ã có 15.178 nhà
thuốc ã ược cung cấp phần mềm quản lý.
4. Tác ộng của cách mạng 4.0 ối với quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa ở Việt Nam
4.1. Tác ộng tích cực với quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa tại Việt Nam
- Là cái mới, nếu biết tận dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sẽ giúp kinh
tế nước nhà rút ngắn khoảng cách với quốc gia phát triển
- Thay ổi cơ cấu, bộ máy sản xuất của doanh nghiệp và nhà nước
- Tăng sản lượng sản xuất và xuất khẩu, tiết kiệm sức lao ộng của con người, giảm chi phí, tăng lợi nhuận
- Tạo ra nhiều thị trường thương mại iện tử và thị trường truyền thống, tạo ra nhiều
dịch vụ (ví dụ như: các dịch vụ gọi taxi, ặt ồ ăn, vé tàu, vé xe,… ngày càng phổ biến,
khi chỉ cần 1 vài bấm ơn giản trên iện thoại)
- Tạo ra a dạng hệ thống quản lí kinh doanh ( quản lí từ xa)
- Tạo nhiều tế bào, nhiều giống cây mới
- Cải thiện môi trường làm việc, bảo vệ sức khỏe nguời lao ộng
- Mọi hoạt ộng hang hóa, giao thương diễn ra trên nển tảng số tăng dần và phổ biến dần
- Các thiết bị iện tử,công nghệ lên ngôi, nhiều công nghệ hiện ại ra ời và phổ biến trong ời sống 12 lOMoAR cPSD| 44820939
- Những lĩnh vực như y học, giáo giáo dục, xây dựng, … thêm nhiều cơ hội ể phát
triển (Ví dụ : áp dụng trí tuệ nhân tạo trong giáo dục cho việc chấm iểm và giảng dạy,
áp dụng dữ liệu lớn (big data) ể xây dựng sản xuất cơ sở hạ tầng)
- Trên phương diện vĩ mô, cách mạng công nghiệp 4.0 góp phần thúc ẩy nâng cao
năng suất lao ộng và tăng trưởng kinh tế, tạo iều kiện thuận lợi ể thực hiện tiến bộ và
công bằng xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.
- Đưa ến việc nhận thức lại một số giá trị, ịnh hình lại các ngành công nghiệp, dịch
vụ... mở ra những “khoảng trống”, “kẽ hở” và “không gian” mới trong sản xuất kinh
doanh, dịch vụ. Và do ó, tạo iều kiện và mở ra các cơ hội cho các doanh nghiệp Việt
Nam vừa “xếp hàng” vừa “chen lấn” và “lấn sân” vào các chuỗi giá trị toàn cầu của các
ngành công nghiệp, dịch vụ mới.
- Làm sâu sắc hơn quá trình toàn cầu hóa và cùng với toàn cầu hóa tác ộng, thúc
ẩy sự biến ổi mọi lĩnh vực của ời sống xã hội, nhất là lĩnh vực kinh tế. Đó cũng là cơ
hội ể Việt Nam ẩy nhanh quá trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước, phát triển
và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa...
*Ví dụ 1: Ngành iện
Ngành iện có thể ược hưởng lợi khá nhiều từ CMCN 4.0 nhờ những ột phá trong
công nghệ năng lượng tái tạo, Ở Việt Nam những năm gần ây phát sinh nhiều vấn ề
môi trường liên quan ến nhiệt iện cũng như thủy iện. Với những ột phá trong công nghệ
iện mặt trời cũng như iện gió, ngành iện cần xem nhằm nắm bắt cơ hội tốt nhất ể giảm
giá ầu vào chiến lược của nền kinh tế, ồng thời giảm thiểu tác ộng ến môi trường, cũng
như gia tăng sự công bằng xã hội

*Ví dụ 2:Ngành dệt may - giày dép
Có một số ột phá công nghệ quan trọng ang vẽ lại bức tranh của ngành này trên
phạm vi toàn cầu: công nghệ in 3D, máy chụp thân thể, thiết kế bằng máy tính giúp có
thể sản xuất hàng loạt các sản phẩm phù hợp với những thông số ơn lẻ của từng khách
hàng; công nghệ nano giúp các sản phẩm dệt may, giày dép có thể tích hợp các chức
năng theo dõi sức khỏe ( o nhịp tim, lượng calo giải phóng liên tục …); tự ộng hóa khâu
cắt và may (sử dụng robots, trong khâu may còn ược gọi là sewbots). Điều này ược kỳ
13 lOMoAR cPSD| 44820939
vọng là sẽ làm thay ổi toàn bộ ngành dệt may, da giày, ồng thời cũng mở ra nhiều cơ
hội thu hút ầu tư quay trở về Mỹ, trong một khoảng thời gian ngắn có thể chỉ là vài ba năm tới.

4.2. Tác ộng tiêu cực (mặt hạn chế)
- Phá vỡ thị trường lao ộng, khi tự ộng hóa lên ngôi sẽ thay thế dần cho lao ộng
chân tay. Robots thay thế con người trong nhiều lĩnh vực ví dụ như chăm sóc khách
hàng, tư vấn tài chính, luật, xe tự lái phát triển…
- Đòi hỏi phải nhanh nhạy, tiếp thu các kiến thức, những iều mới mẻ, luôn ón ầu
xu thế, luôn sáng tạo, ổi mới liên tục, sức cạnh tranh lớn và tính ào thải cao
- Nhìn chung là lao ộng chân tay sẽ giảm dần và ược thay thế bởi robot => nhiều
người sẽ thất nghiệp.
- Con người dần trở nên phụ thuộc vào máy móc hơn.
- Trong cái thời ại mà cái gì cũng tự ộng hóa lên ngôi như hiện nay thì nguồn tài
nguyên ang bị khai thác một cách “quá áng” => e dọa ến môi trường sống và ô nhiễm.
- Tác ộng tiêu cực lớn nhất là: nếu Việt Nam chậm chạp trong việc chuẩn bị các
iều kiện cần thiết (vật chất, tinh thần, cơ chế, chính sách, nhân lực...) ể tiếp thu và ứng
dụng ngay công nghệ mới của cách mạng công nghiệp 4.0, thì Việt Nam có thể “lỡ hẹn”
với cơ hội mà cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại; và iều này dẫn ến tụt hậu không
chỉ xa hơn về kinh tế, mà còn tụt hậu cả về khoa học - công nghệ, tiềm lực an ninh,
quốc phòng và chủ quyền số so với các nước phát triển trong khu vực và thế giới.
- Sự tác ộng của cách mạng công nghiệp 4.0 là khách quan và tất yếu (kể cả trong
trường hợp Việt Nam chưa chuẩn bị ược các iều kiện cần thiết ể chủ ộng tiếp thu và
ứng dụng công nghệ mới), vì vậy, trong một không gian và thời gian nhất ịnh, ở Việt
Nam sẽ diễn ra tình trạng thất nghiệp (do lao ộng máy móc thay cho lao ộng con người),
sự gia tăng nghèo ói và nới rộng khoảng cách giàu nghèo. (Hiện nay ở Việt
Nam, báo giấy và báo hình ang xuống cấp, 87% sinh viên không có thói quen dùng tivi,
nhiều cơ quan, công ty, gia ình không sử dụng iện thoại bàn, máy fax... Theo dự báo,
có tới 86% lao ộng ngành may mặc và da giày mất việc trong vòng 15 năm tới). 14 lOMoAR cPSD| 44820939
- Tạo khó khăn trong việc tuyển dụng nhân lực chất lượng cao áp ứng yêu cầu
công việc; có thể tạo ra sự phá sản của một số công ty do không cạnh tranh nổi trên thị
trường (công nghệ, nhân lực...).
- Cách mạng công nghiệp 4.0, nhất là sự giao tiếp trên Internet ặt ra thách thức về
bảo mật thông tin cho cá nhân con người và cả hệ thống cộng ồng xã hội; ặc biệt là vấn
ề bảo mật kinh tế, chính trị quốc gia.
Ví dụ : Bảo mật thông tin
Nhân viên công nghệ thông tin có thể lắp ặt nhiều hệ thống bảo vệ ối với máy
tính của doanh nghiệp nhưng những hệ thống ó sẽ mất tác dụng nếu các nhân viên vẫn
viết từ khoá (password) của hệ thống ó lên giấy và dán lên trước màn hình của mình.
5. Giải pháp
- Tiếp tục dành ưu tiên cho việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Chú trọng
nâng cao trình ộ cán bộ kỹ thuật, quản trị công nghệ và quản lý, quản trị doanh nghiệp;
có chính sách khuyến khích chuyển dịch lao ộng trình ộ cao từ các viện nghiên cứu,
trường ại học sang khu vực doanh nghiệp; tăng cường chất lượng ào tạo ại học, cao ẳng,
dạy nghề, bảo ảm cung cấp ầu vào về lao ộng chất lượng cao cho các doanh nghiệp.
- Ưu tiên hang ầu vẫn là bảo vệ môi trường
- Các phần mềm MXH lớn nên giới hạn thời gian truy cập trong 1 ngày của người dung
- Nâng cao hệ thống bảo mật an ninh mạng, bảo mật dữ liệu
- Không quá lạm dụng các nền tảng thông minh vào công việc chăm sóc khách
hàng, tài chính… ặc biệt là lái xe tự ộng (xe tự lái)
- Nâng cao ý thức sử dụng công nghệ của người dân, của doanh nghiệp
- Đối với doanh nghiệp cần nhanh nhạy có cách xử lý thông minh trong cả việc
tuyển dụng lẫn quản lý bộ máy
- Đẩy mạnh các hoạt ộng xóa ói giảm nghèo
- Thực hiện cải cách hệ thống giáo dục, ào tạo, nâng cao nhận thức của thế hệ trẻ,
hướng sinh viên vào học các ngành khoa học và công nghệ; nuôi dưỡng các kỹ năng 15 lOMoAR cPSD| 44820939
khoa học và công nghệ. Có cơ chế ể khuyến khích sự gắn kết giữa các doanh nghiệp và
các tổ chức giáo dục ào tạo.
- Xác ịnh các hướng công nghệ, các ngành công nghệ công nghiệp mà Việt Nam
cần ưu tiên phát triển trong trung hạn và dài hạn ể ón ầu các xu hướng công nghệ mới
trên thế giới (dựa trên trí tuệ ảo, kỷ nguyên số, Internet vạn vật); ổi mới việc xác ịnh
nhiệm vụ khoa học, công nghệ cấp quốc gia phù hợp với xu hướng phát triển các nghiên
cứu liên ngành và xuyên ngành sinh học, vật lý học, kỹ thuật số.
- Chuyển dịch trọng tâm chính sách khoa học và công nghệ, từ chỗ ầu tư cho hoạt
ộng nghiên cứu - triển khai (R&D) là chủ yếu sang chú trọng ầu tư cho thương mại hóa
kết quả R&D; lấy doanh nghiệp là trung tâm của hệ thống ổi mới sáng tạo quốc gia.
Tập trung nâng cao năng lực hấp thụ công nghệ của doanh nghiệp; dành kinh phí thỏa
áng cho nhập khẩu và làm chủ công nghệ tiên tiến của thế giới. Đồng thời, tập trung ầu
tư cho nghiên cứu ứng dụng ể nhanh chóng nâng cao năng lực công nghệ trong nước,
trình ộ thiết kế, chế tạo, ứng dụng công nghệ trong các ngành, lĩnh vực ưu tiên.
- Chính sách hỗ trợ khởi nghiệp không nên dàn trải ối với hoạt ộng khởi nghiệp
chung ể chỉ tăng số lượng các doanh nghiệp khởi sự kinh doanh, mà quan trọng là cần
tập trung cho các doanh nghiệp khởi nghiệp ổi mới sáng tạo có tiềm năng tăng trưởng cao.
- Đổi mới tư duy và phương thức quản lý nhà nước dựa trên nền tảng công nghệ
kỹ thuật cao ể giảm thiểu thủ tục hành chính ối với doanh nghiệp, bảo ảm minh bạch
hóa hoạt ộng của các cơ quan nhà nước. Cần ầu tư tới ngưỡng và kiên quyết triển khai
Đề án Chính phủ iện tử ể giảm chi phí xã hội, tạo iều kiện thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp.
- Cần khai thác triệt ể kênh hợp tác và hội nhập quốc tế, thống nhất quan iểm và
kế hoạch hành ộng chung với các quốc gia và tổ chức quốc tế trong khu vực và thế giới,
cùng nắm bắt cơ hội, vượt qua thách thức ể PTBV, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa
các quốc gia và tạo iều kiện cho mọi người dân ược tiếp cận bình ẳng, hưởng lợi từ các
thành quả của cách mạng công nghiệpvà tăng trưởng bền vững
- Đối với bản thân: tự nhận thức ược rằng bản thân phải cố gắng, cố gắng nhiều
hơn nữa, khi ngành học mình ang theo có vai trò vô cùng lớn với xã hội, với ất nước ở
cả hiện tại và sau này, càng phải nghiêm túc học tập, có trách nhiệm với bản thân, công 16