Bài tập lớn KTCT - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU

Bài tập lớn KTCT - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 44820939
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
lOMoARcPSD| 44820939
2
KHOA THỐNG KÊ
BỘ MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
----
BÀI TẬP LỚN
Đề tài:
THỰC TRẠNG ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
VIỆT NAM HIỆN NAY
Họ và tên sinh viên : Thị Mai Trang
Mã sinh viên : 11208181
Chuyên ngành : Thống Kê Kinh Tế
Lớp : Thống Kê Kinh Tế 62A
Hệ : Chính quy
Hà Nội, 2021
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 5
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG ............................................................................ 6
1.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) .............................................................. 6
1.1.1. Khái niệm .................................................................................................... 6
1.1.2. Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài .................................................. 6
1.2. Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI ............................................... 7
1.2.1. Bổ sung cho nguồn vốn trong nước ............................................................ 7
1.2.2. Tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý ...................................................... 8
1.2.3. Tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu ....................................................... 8
1.2.4. Tăng số lượng việc làm và đào tạo nhân công ............................................ 9
1.2.5. Làm tăng nguồn thu ngân sách ................................................................... 9
lOMoARcPSD| 44820939
3
1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn FDI vào Việt Nam .............. 10
1.3.1. Điều kiện tự nhiên ..................................................................................... 10
1.3.2. Điều kiện kinh tế ....................................................................................... 10
1.3.3. Điều kiện chính trị - xã hội ....................................................................... 11
1.3.4. Sự phát triển của cơ sở hạ tầng ................................................................. 11
II. THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ FDI VÀO VIỆT NAM ........ 12
2.1. Các nhân tố bên trong ảnh hưởng đến thu hút vốn FDI vào Việt Nam .. 12
2.1.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................. 12
2.1.2. Điều kiện kinh tế .................................................................................... 13
2.1.3. Điều kiện xã hội ..................................................................................... 14
2.1.4. Hệ thống cơ sở hạ tầng ........................................................................... 14
2.2. Các nhân tố bên ngoài ................................................................................ 15
2.2.1. Xu hướng đầu tư FDI trên thế giới ........................................................ 15
2.2.2. Xu hướng đầu tư tại Việt Nam ............................................................... 17
2.3. Chính sách thu hút vốn FDI vào Việt Nam ............................................... 17
2.3.1. Mục đích của chính sách thu hút đầu tư ................................................ 17
2.3.2. Các chính sách thu hút đầu tư ca Việt Nam hiện nay .......................... 18
2.3.3. Một số vướng mắc và hạn chế ............................................................... 19
2.4. Thực trạng thu hút vốn đu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai 19
đoạn 2010-2020 .................................................................................................. 19
2.4.1. Về lĩnh vực đầu tư .................................................................................. 21
2.4.2. Về đối tác đầu tư .................................................................................... 22
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU
............................................................................................................................. 23
TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRONG THỜI GIAN TỚI...................... 23
3.1. Định hướng mới .......................................................................................... 23
3.2. Giải pháp đồng bộ ....................................................................................... 25
3.2.1. Về cơ sở hạ tầng ........................................................................................ 26
3.2.2. Cải thiện môi trường kinh doanh .............................................................. 26
3.2.3. Ban hành các chính sách ưu đãi nguồn vốn FDI ...................................... 27
3.2.4. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong nước ..................................... 27
3.2.5. Nâng cao khả năng chuyển giao công nghệ .............................................. 28
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 29
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................... 30
lOMoARcPSD| 44820939
4
lOMoARcPSD| 44820939
5
MỞ ĐẦU
Cùng với quá trình đổi mới mở cửa nền kinh tế, ngày 29/12/1987, Quốc
hội thông qua Luật Đầu tư nước ngoài (ĐTNN), đánh dấu bước ngoặt trong thu
hút dòng vốn nước ngoài đầu tư và Việt Nam. Sau hơn 30 năm mở cửa, dòng vốn
đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam đã không ngừng tăng lên. Năm
2010, vốn đầu thực hiện đạt 11 tỷ USD, tới năm 2015 đã đạt 14,5 tỷ USD
đến năm 2016 đạt 15,8 tỷ USD. Tính đến cuối năm 2017, Việt Nam được thu hút
được trên 25.000 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài với tổng mức đầu tư đăng ký
hơn 333 tỷ USD. Đến nay, 129 quốc gia/vùng lãnh thổ đã đầu vào Việt Nam.
Các dự án FDI đã hiện diện tại 63 tỉnh thành, vốn FDI cũng đã được đầu vào
19/21 ngành nghề sản xuất, kinh doanh ca Việt Nam (Bộ Tài chính, 2018). Theo
số liệu của Cục Đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch và Đầu tư, năm 2019 vốn FDI
vào Việt Nam đạt 38,95 tỷ USD, tăng 7,2% so với năm 2018. Trong đó, số dự án
đăng góp vốn mới được cấp giấy chứng nhận đăng đầu 3883 dực án
với giá trị 16,75 tỷ USD, đưa Việt Nam trở thành một trong những quốc gia hấp
dẫn nhà đầu tư nước ngoài.
Vốn đầu trực tiếp nước ngoài đã một động lực chính cho sự phát triển
kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Giai đoạn gần đây, dòng vốn
FDI và lượng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam luôn tăng mạnh theo từng năm. Chính
sách mở cửa cho FDI thương mại của Việt Nam cho tới nay ràng đã giúp
đẩy mạnh việc Việt Nam hội nhập với nền kinh tế toàn cầu, tham gia vào mạng
lưới sản xuất khu vực đa dạng hóa xuất khẩu. Đồng thời, chính sách này đã tạo
ra lượng việc làm lớn cho người dân, từ đó cải thiện được nguồn thu của Nhà nước
cán cân thanh toán quốc gia. Ngoài những lợi ích trực tiếp, thực tế cũng cho
thấy vốn FDI đã bắt đầu tạo ra những lợi ích gián tiếp đáng kể nhờ tạo hiệu ứng
lan toả sang những lĩnh vực khác của nền kinh tế.
lOMoARcPSD| 44820939
6
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG
1.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
1.1.1. Khái niệm
FDI chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh “Foreign Direct Investmen” và
được dịch sang tiếng Việt đầu nước ngoài. Hiện nay trên thế giới nhiều
định nghĩa về đầu tư trực tiếp nước ngoài nhưng định nghĩa được chấp nhận rộng
rãi nhất định nghĩa của Quỹ tiền tệ quốc tế IMF: “Đầu trực tiếp ám chỉ số
đầu tư được thực hiện để thu được lợi ích lâu dài trong một hãng hoạt động ở nền
kinh tế khác với nền kinh tế của nđầu tư; mục đích của nhà đầu giành
được tiếng nói có hiệu quả trong công việc quản lý hãng đó.”
Luật Đầu 2005 của Việt Nam quy định: “Đầu nước ngoài việc n
đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác
để tiến hành hoạt động đầu tư.”
Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một hình thức đầu tư quốc tế. Đây là nguồn
vốn đầu tư khá phổ biến hiện nay của nước ngoài đầu tư vào một quốc gia nào đó
nhằm mục đích kiếm lợi nhuận là chủ yếu thông qua hoạt động sản xuất kinh
doanh ngay tại nước đầu tư.
Nhà đầu trực tiếp nước ngoài một nhân, một doanh nghiệp nhà
nước, một doanh nghiệp nhân, một chính phủ, một nhóm các nhân các doanh
nghiệp hợp nhất hoặc không hợp nhất…
Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước nước ngoài gồm ba yếu tố cơ bản: vốn cổ
phần, lợi nhuận tái đầu tư và các nguồn vốn đầu tư gián tiếp khác.
1.1.2. Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài
Ngoài các đặc điểm vốn của hoạt động đầu tư, đầu trực tiếp nước
ngoài còn có các đặc điểm sau:
lOMoARcPSD| 44820939
7
- Đây là hình thức đầu tư bằng vốn của tư nhân do các chủ đầu tư tự quyết
định đầu tư, tự quyết định sản xuất kinh doanh tự chịu trách nhiệm
theo nguyên tắc “lời ăn lỗ chịu”. Ngoài sự lưu chuyển của vốn còn
thêm sự lưu chuyển về công nghệ giữa nước đầu tư và nước nhận đầu tư.
- Về vốn góp: Các chủ đầu nước ngoài phải đóng mt lượng vốn “đủ
lớn” đhquyền trực tiếp tham gia điều phối quản hoạt động
sản xuất kinh doanh. Mức độ “đủ lớn” của nguồn vốn tùy theo quy định
của từng quốc gia.
- Về quyền kiểm soát: Quyền kiểm soát của nhà đầu đối với doanh
nghiệp vốn đầu nước ngoài phụ thuộc vào tỷ lệ vốn góp. Nếu nhà
đầu tư nước ngoài đầu tư 100% vốn thì quyền điều hành hoàn toàn thuộc
về nhà đầu tư nước ngoài, có thể trực tiếp hoặc thuê người quản lý. Nếu
thành lập liên doanh thì chủ đầu nước ngoài tham gia điều hành tùy
theo mức vốn góp của mình.
- Về tlệ phân chia lợi nhuận: Dựa trên kết quả sản xuất kinh doanh, lợi
nhuận được phân chia dựa trên tỉ lệ vốn góp trong vốn pháp định sau khi
đã trừ đi các khoản phải đóng góp khác. Do vậy thu nhập của nhà đầu tư
nước ngoài thường không ổn định.
- Đầu trực tiếp nước ngoài thường mang tính rủi ro cao, thời gian thu
hồi vốn lâu và khó thu hồi vốn hơn đầu tư gián tiếp do phần lớn vốn đầu
của nhà đầu tư nằm trực tiếp trong máy móc nhà xưởng tại nước sở tại.
1.2. Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
1.2.1. Bổ sung cho nguồn vốn trong nước
Nguồn vốn đầu tư để phát triển kinh tế của các quốc gia đang phát triển còn
vô cùng hạn hẹp, do vậy thu hút nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài là vô cùng quan
trọng, góp phần cải thiện năng lực sản xuất trong nước, tạo mức tăng trưởng kinh
tế cao và ổn định.
lOMoARcPSD| 44820939
8
Nguồn vốn FDI từ các nước phát triển đổ vcác quốc gia đang phát triển
như Việt Nam ngày một nhiều là cơ hội để Việt Nam tận dụng và phát triển kinh
tế trong nước.
1.2.2. Tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý
Khi tận dụng được nguồn vốn FDI chúng ta thể tận dụng được các kỹ
thuật công nghệ cao của thế giới mà không phải qua giai đoạn nghiên cứu và thử
nghiệm, góp phần rút ngắn thời gian tiếp cận khoa học hiện đại, thể rút kinh
nghiệm từ các nước đi trước.
1.2.3. Tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu
Khi thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia, không chỉ doanh nghiệp có vốn
đầu tư của công ty đa quốc gia mà ngay cả các doanh nghiệp khác trong nước có
quan hệ làm ăn với doanh nghiệp đó cũng sẽ tham gia qtrình phân công lao
động khu vực. chính vì vậy, nước thu hút đầu tư sẽ có cơ hội tham gia mạng lưới
sản xuất toàn cầu thuận lợi cho đẩy mạnh xuất khẩu. Những tác động của FDI
trước yêu cầu phát triển bền vững và tái cấu trúc nền kinh tế trong giai đoạn phát
triển mới nổi bật là :
- Bổ sung nguồn vốn đầu tư xã hội nhưng còn nhiều hạn chế về chất lượng
và tăng trưởng.
- Mở rộng xuất khẩu nhưng cũng làm tăng dòng nhập siêu.
- Tạo thêm công ăn việc làm nhưng cũng làm mất đi nhiều việc làm truyền
thống và chưa chú trọng đào tạo người lao động.
- Không ít doanh nghiệp FDI gây ô nhiễm môi trường tnhiên khai thác
lãng phí tài nguyên thiên nhiên.
- Tăng đóng góp tài chính quốc gia.
- Tăng áp lực cạnh tranh.
lOMoARcPSD| 44820939
9
1.2.4. Tăng số lượng việc làm và đào tạo nhân công
Đối với các nước đang phát triển, nhất là Việt Nam, trình đô người lao động
còn yếu kém vnhiều mặt thì hội được làm việc và học tập với người nước
ngoài để tiếp thu các kiến thức quản lý, năng làm việc cùng quan trọng.
Bên cạnh đó, các dự án FDI còn tạo ra nhiều cơ hi để người lao động hội học
tập kiến thức và thuật tại nước đầu tư sau đó quay vứng dụng các kiến thức
đó vào công việc, mang lại hiệu quả và năng suất cao.
Các dự án FDI còn mang lại nhiều vị trí việc làm mới cho nguồn lao động
trong nước, do vậy chúng ta cần chuẩn bị tốt cả về con người và đào tạo cũng như
có những định hướng đào tạo mang tính chiến lược để có thể cung cấp nguồn lao
động dồi dào cho lĩnh vực này.
1.2.5. Làm tăng nguồn thu ngân sách
Đối với nhiều nước đang phát triển, hoặc đối với nhiều địa phương, thuế do
các doanh nghiệp vốn đầu nước ngoài nộp nguồn thu ngân sách quan
trọng. Trong suốt mt thập kỉ qua, khu có vốn FDI chiếm tỷ trọng ngày càng tăng
trong GDP. Bên cạnh đó, khu vực có vốn FDI luông dẫn đầu về tốc độ tăng giá trị
gia tăng so với các khu vực kinh tế khác và là khu vực phát triển năng động nhất.
Tốc độ tăng giá trị gia tăng của khu vực này luôn cao hơn mức trung bình của Việt
Nam. Việt Nam cần tiến hành công cuộc đổi mới với xuất phát điểm thấp, do vậy,
xét về nhu cầu vốn, FDI được coi là một nguồn vốn bổ sung quan trọng cho vốn
đầu trong nước, nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư cho phát triển. Đóng góp của
FDI trong đầu tư xã hội biến động lớn, một phần phản ánh diễn biến thất thường
của nguồn vốn này, một phần thể hiện những thay đổi về đầu của các thành
phần kinh tế trong nước. Cùng với sự phát triển, khu vực vốn FDI đóng góp
ngày càng tăng vào nguồn thu ngân sách của Nhà nước. Bên cạnh đó, FDI đã đóng
góp phần quan trọng vào việc tăng thặng dư của tài khoản vốn, góp phần cải thiện
cán cân ngân thanh khoản và động thái cảu cán vốn trong thời gian qua.
lOMoARcPSD| 44820939
10
1.3. Những nhân t ảnh hưởng đến thu hút vốn FDI vào Việt Nam
1.3.1. Điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, khí hậu, nguồn tài nguyên thiên nhiên… có
thể làm tăng khả năng sinh lãi hoặc rủi roc ho các nhà đầu tư. Vì vậy, điều kiện tự
nhiên ảnh hưởng đến việc đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài ở nước nhận đầu
tư. Trong đó, vị trí chiến lược (có cảng biển, sân bay, tài nguyên biển…) những
nhân tquan trọng nhất tạo nên lợi thế cạnh tranh của một quố gia trong thu hút
vốn FDI.
Vị trí địa lý của Việt Nam khá thuận lợi cho phát triển du lịch và các ngành
dịch vụ du lịch. Theo đánh giá của các chuyển gia trong và ngoài nước, Việt Nam
nhiều điều kiện tự nhiên rất thuận lợi để phát triển kinh tế biển trở thành
trung tâm hậu cần cho các nước trong khu vực và trên thế giới, có vị trí thuận lợi
để hội nhập giao thông vận tải với các quốc gia trong khu vực trên thế giới.
Dựa trên bản đồ khu vực, Việt Nam nằm ở trong tâm của khu vực Đông Nam Á,
có bờ biển dài và điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển du lịch đường biển.
1.3.2. Điều kiện kinh tế
Một quốc gia nền kinh tế phát triển phải nói đến trình độ phát triển kinh
tế của quốc gia đó ở các mức độ phát triển về quản lý kinh tế mô, sở hạ tầng,
chất lượng cung cấp dịch vụ cho các hoạt động kinh doanh của nhà đầu nước
ngoài và ở mức độ cạnh tranh của thị trường nước chủ nhà. Có thể nói đây là các
yếu tố có tác động mạnh hơn các chính sách ưu đãi về tài chính của nước chủ nhà
đối với các nhà đầu tư.
Nền kinh tế nước ta có tốc độ tăng trưởng nhanh so với các nước trong khu
vực, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng công nghiệp dịch vụ nông
nghiệp, nền kinh tế tiếp tục hội nhập ngày càng sâu rộng về mọi mặt vào khu vực
thế giới. Thị trường hàng hóa Việt Nam được mở rộng và ổn định hơn.
lOMoARcPSD| 44820939
11
Do vậy, lợi ích từ thưởng mại quốc tế của chúng ta sẽ tăng. Nhà đầu tư muốn đầu
tư vào một quốc gia, họ sẽ quan tâm đến các yếu tố kinh tế bao gồm:
- Xu thế phát triển của nền kinh tế thế giới.
- Lãi suất
- Tỷ giá hối đoái
- Tiền lương và thu nhập
- Nguồn nhân lực chất lượng
- Đặc điểm phát triển văn hóa – xã hội
Các yếu tố kinh tế những yếu tố luôn thay đổi không thể kiểm soát
được, phản ánh xu thế và tình hình chung trong phạm vi cả nước, cả khu vực hay
toàn cầu. Các yếu tố này nguyên nhân chính tạo ra hội cũng như nguy
cho các hoạt động của vốn FDI.
1.3.3. Điều kiện cnh trị - xã hội
Các ngành từ kinh tế đến khoa học, hội muốn phát triển đều chịu ảnh
hưởng các điều kiện, hoàn cành đem lại cho ngành đó, tức phải lực đẩy, tiềm
năng. Trong môi trường đó, các nhà đầu được đảm bảo an toàn về đầu tư, quyền
sở hữu lâu dài và ổn định sự hợp pháp của họ. Từ đó họ có thể an tâm và tập trung
vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình thực hiện các dự án đầu hiệu
quả. Bảo đảm xã hội thực chất là tạo ra môi trường văn hóa – xã hội thuận lợi cho
hoạt động của các nhà đầu tư, đó là một bộ phận cấu thành hệ thống hạ tầng theo
hướng tích cực, tạo điều kiện cho các tổ chức kinh tế hoặc động hiệu quả.
Những vấn đhội nhà nước quan tâm bao gồm: dân số, y tế, giáo dục,
thất nghiệp, xóa đói giảm nghèo, tệ nạn, bảo vệ môi trường,…
1.3.4. Sự phát triển của cơ sở hạ tầng
1.3.4.1. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật
Sự phát triển của hạ tầng kinh tế của một quốc gia tại địa phương nơi
tiếp nhận đầu luôn điều kiện vật chất hàng đầu để các chủ đầu thể nhanh
lOMoARcPSD| 44820939
12
chóng thông qua các quyết định và triển khai thực tế các dự án đầu tư đã cam kết.
Một tổng thể hạ tầng phát triển phải bao gồm một hệ thống giao thông vận tải
đồng bộhiện đại, một hệ thống bưu điện thông tin liên lạc viễn thông với các
phương tiện nghe - nhìn hiện đại, hệ thống điện, nước đầy đủ và phân bổ tiện lợi,
một hệ thống mạng lưới cung cấp các loại dịch vụ khác phát triển rộng khắp, đa
dạng và có chất lượng cao.
1.3.4.2. Cơ sở hạ tầng xã hội
tổng thể các sở vật chất, kỹ thuật, các công trình, phương tiện tồn tại
trên một lãnh thổ nhất định được dùng làm điều kiện sản xuất điều kiện sinh
hoạt nói chung, đảm bảo sự vận hành liên tục, thông suốt các luồng của cải vật
chất, các luồn thông tin dịch vụ nhằm đáp ứng yêu cầu tính phổ biến của
sản xuất đời sống. Để thúc đẩy thu hút đầu trực tiếp nước ngoài, cần phải
đảm bảo hthống sở hạ tầng để tạo điều kiện thu hút vốn FDI, qua đó quyết
định sự tăng trưởng kinh tế, tạo ra chuyển đổi cơ bản cơ cấu kinh tế.
II. THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ FDI VÀO VIỆT NAM
2.1. Các nhân tố bên trong ảnh hưởng đến thu hút vốn FDI vào Việt Nam
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
Việt Nam là một quốc gia nằm ở cực đông nam bán đảo Đông Dương. Biên
giới Việt Nam giao với vịnh Thái Lan phía nam, vịnh Bắc Bộ biển Đông
phía đông, Trung Quốc ở phía bắc, Lào và Campuchia phía tây. Hình thể nước ta
dạng hình chững S, khoảng cách từ bắc tới nam (theo đường chim bay) 1.648
km, vị trí hẹp nhất theo chiều đông sang tây 50 km. Đường bờ biển dài
3.260km, không kể các đảo. Ngoài vùng nội thủy, Việt Nam tuyên bố 12 hải
lãnh hải, công thêm 12 hải lý vùng tiếp giáp lãnh hải, 200 hải lý vùng đặc quyền
kinh tế và cuối cùng là thềm lục địa. Diện tích vùng biển thuộc chủ quyền, quyền
chủ quyền quyền tài phán của của Việt Nam diện tích khoảng 1.000.000 km
2
trên biển Đông. Nhờ những lợi thế kể trên Việt Nam điểm đến khá
lOMoARcPSD| 44820939
13
tưởng cho các nhà đầu tư phát triển các ngành dịch vụ tàu biển, vận chuyển hàng
hóa, nới trung chuyển hàng hóa của thế giới, du lịch, nghỉ dưỡng
Dọc theo chiều dài lãnh thổ, khí hậu Việt Nam phân bố thành 3 vùng: miền
bắc có khí hậu cận nhiệt đới ẩm, miền trung mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió
mùa, trong khi miền nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới xa van. Nhờ một
nền khí hậu đa dạng mà Việt Nam có thể thu hút rất đa dạng các ngành nghề đầu
tư. Lợi thế về vị trí địa lý giúp tiết kiệm đáng kể chi phí vận chuyển, dễ dàng mở
rộng ra các thị trường cxung quanh, khai thác có hiệu quả nguồn nhân lực và thúc
đẩy các doanh nghiệp tập trung hóa.
2.1.2. Điều kiện kinh tế
Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, làm gián đoạn hoạt động kinh tế – xã hội
của các quốc gia trên thế giới; xung đột thương mại Mỹ Trung vẫn tiếp diễn.
Trong nước, thiên tai, dịch bệnh tác động không nhỏ tới các hoạt động của nền
kinh tế cuộc sống của người dân; tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm mức cao.
Tuy nhiên, với những giải pháp quyết liệt hiệu quả trong việc thực hiện mục
tiêu kép vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế hội”, kinh tế
Việt Nam vẫn đạt kết quả tích cực với việc duy trì tăng trưởng. Mặc tăng trưởng
GDP năm 2020 đạt thấp nhất trong giai đoạn 2011-2020 nhưng trước những tác
động tiêu cực của dịch Covid-19 thì đó là một thành công của nước ta với tốc độ
tăng thuộc nhóm nước cao nhất thế giới. Cùng với Trung Quốc và Mi-an-ma, Việt
Nam là một trong ba quốc gia châu Á mức tăng trưởng tích cực trong năm
nay; đồng thời quy mô nền kinh tế nước ta đạt hơn 343 tỷ USD, vượt Xin-ga-po
(337,5 tỷ USD) và Ma-lai-xi-a (336,3 tỷ USD), đưa Việt Nam trở thành quốc gia
có nền kinh tế lớn thứ 4 trong khu vực Đông Nam Á (sau Inđô--xi-a 1.088,8 t
USD; Thái Lan 509,2 tỷ USD và Phi-li-pin 367,4 tỷ USD).
lOMoARcPSD| 44820939
14
2.1.3. Điều kiện xã hội
Dân số trung bình năm 2020 của cả nước ước tính 97,58 triệu người, tăng
1.098,7 nghìn người, tương đương tăng 1,14% so với năm 2019, trong đó dân số
thành thị 35,93 triệu người, chiếm 36,8%; dân snông thôn 61,65 triệu người,
chiếm 63,2%; dân số nam 48,59 triệu người, chiếm 49,8%; dân số nữ 48,99 triệu
người, chiếm 50,2%. Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên năm 2020 là 54,6 triệu
người, giảm 1,2 triệu người so với năm trước; lực lượng lao động trong độ tuổi
lao động là 48,3 triệu người, giảm 849,5 nghìn người so với năm trước; lao động
15 tuổi trở lên đang làm việc là 53,4 triệu người. Có thể thấy dân s Việt Nam đa
phần nằm trong độ tuổi lao động vậy đóng góp một lượng lớn sức lao động,
góp phần giảm chi phí sản xuất, kinh doanh.
2.1.4. Hệ thống cơ sở hạ tầng
2.1.4.1. Hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông
Trong những năm qua, hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông của nước ta phát
triển theo chiều hướng khá tích cực, mở rộng về quy mô, năng cao về chất lượng.
Các tuyến giao thông đường bộ, đường thủy nội địa, đường sắt chính yếu đã được
đầu nâng cấp trong khi công tác quản lý, bảo trì cũng được chú trọng và đẩy
mạnh. Hệ thống cảng biển cảng hàng không từng bước được mở rng, nâng
cấp, xây dựng mới đáp ứng tốc độ tăng trưởng vận tải. Tuy nhiên đnahs giá chung
của các nhà đầu tư nước ngoài về hệ thống kết cấu hạ tầng của Việt Nam vẫn còn
nhiều hạn chế, thiếu đồng bộ, kém tính kết nối. Đây được coi điểm nghẽn trong
quá trình phát triển. Hệ thống pháp luật liên quan tới đầu tư trong các lĩnh vực cơ
sở hạ tầng đang được củng cố và hoàn thiện. Trong thời gian vừa qua, nhiều Luật
quy định liên quan trực tiếp đến đầu tư xây dựng đã được Quốc hội
Chính phủ Việt Nam ban hành.
lOMoARcPSD| 44820939
15
2.1.4.2. Hạ tầng công nghệ
Thông qua FDI, trình đcông nghệ sản xuất trong nước đã được năng cao
một cách rõ rệt so với thời kì trước đây. Một số ngành đã tiếp thu được công nghệ
tiên tiến với trình độ hiện đại của thế giới như: Bưu chính – Viễn thông, dầu khí,
xây dựng, cầu đường,… Đồng thời trong thời gian qua, hầu hết các doanh nghiệp
trong nước đã đổi mới hoặc năng cấp các trang thiết bị đáp ứng yêu cầu cạnh tranh
ngày càng cao của nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa. Thông qua
FDI, đã thu hút nhiều công nghệ mới, tiên tiến, sản xuất ra các sản phẩm mới mà
trước đây chưa có ở Việt Nam. Việc chuyển giao công nghệ từ nước ngoài thông
qua FDI đã hạn chế đến mức tối đa việc nhẩu nhiều loại hàng hóa. Các doanh
nghiệp FDI đã tạo ra được nhiều sản phẩm có chất lượng cao với hình thức, mẫu
mã đẹp, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của thị trường trong nước và xuất khẩu.
2.2. Các nhân tố bên ngoài
2.2.1. Xu hướng đầu tư FDI trên thế giới
Dòng vốn FDI trên toàn cầu cũng như ở các khu vực các nền kinh tế trong
những năm gần đây xu hướng giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau như
những bất ổn địa chính trị trên thế giới, trong đó nổi bật tác động của cuộc chiến
thương mại Mỹ - Trung Quốc, sự kiện Brexit đại dịch Covid-19 xuất hiện
lan rộng khắp toàn cầu.
Theo thống kê, trong 20 nền kinh tế thu hút được vốn FDI nhiều nhất của thế
giới năm 2018 thì Mỹ xếp vị trí thứ nhất, sau đó Trung Quốc, Hồng Kông (Trung
Quốc) Singapore. Kết thúc năm 2019, dòng vốn này phục hồi mức khiêm
tốn, đạt khoảng 1.370-1.500 tỷ USD, tương đương mức tăng 5-15%.
Trong số 20 quốc gia vốn FDI lớn trên thế giới thì 8 nước thuộc nhóm các
nước phát triển. Cũng theo UNTACD, vốn FDI tại nhóm các nước đang phát triển
năm 2019 đạt 700-740 tỷ USD, tăng 0-5%. Trong đó, châu Phi đạt khoảng 52 tỷ
lOMoARcPSD| 44820939
16
USD, tăng 15%; châu Á đạt khoảng 530 tỷ USD, tăng 5%, do môi trường đầu tư
được cải thiện, kinh tế tăng trưởng khả quan.
Tuy nhiên, đại dịch Covid-19 đã khiến cho dòng vốn giảm mạnh tới 42%
trong năm 2020 so với năm 2019, từ 1.500 tỷ USD xuống chỉ còn 859 tỷ USD.
Cần lưu ý rằng, đây là mức thấp nhất kể từ những năm 1990, thấp hơn tới 30% so
với giai đoạn khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 - 2009. Tuy nhiên, sgiảm sút
này không đồng đều giữa các quốc gia, khu vực, nhóm nền kinh tế.
Các nước phát triển có sự sụt giảm mạnh nhất, giảm tới tới 69%, chỉ còn
229 tỷ USD. Tại các nước đang phát triển, mức giảm vốn FDI năm 2020 chỉ
12%, xuống còn 616 tỷ USD. Tốc độ giảm ở các khu vực là không đồng đều. Các
nước đang phát triển ở châu Mỹ La Tinh giảm 37%, trong đó ở châu Phi là 18%,
các nước đang phát triển châu Á chỉ giảm 4%. Các nước ASEAN sự giảm
tương đối, tới 31% luồng vốn FDI, chỉ còn 107 tỷ USD trong năm 2020 và có sự
khác biệt lớn giữa các quốc gia.
lOMoARcPSD| 44820939
17
UNCTAD dự báo rằng tình hình vốn FDI trong năm 2021 sẽ vẫn tiếp tục bị
suy giảm từ 5-10% do sự không chắc chắn trong diễn biến đại dịch Covid, ngoại
trừ lĩnh vực công nghệ và chăm sóc sức khe.
2.2.2. Xu hướng đầu tư tại Việt Nam
Theo Tổng cục Thống kê, triển vọng thu hút vốn FDI ở Việt Nam năm 2021
rất sáng sủa trong bối cảnh nhiều nhà đầu tư lớn, vừa và nhỏ từ các quốc gia
phát triển dần chuyển hướng đầu vào Việt Nam. Sau đại dịch Covid-19 nhiều
tập đoàn, doanh nghiệp quốc tế lớn đang tìm kiếm hội đầu nhằm đa dạng
hóa chuỗi cung ứng hạn chế việc quá phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc.
Việt Nam trở thành một trong những ứng cử viên sáng giá đón dòng vốn dịch
chuyển này nhờ thành công trong ngăn chặn dịch bệnh. Thống kê từ ngày 1/1 đến
20/3/2021, tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký đầu tư vào Việt Nam tăng mạnh,
tăng 18,5% so với cùng kỳ năm 2020, điển hình như Hoa Kỳ tăng 205,5%; Nhật
Bản tăng 147,7%; Hàn Quốc tăng 67,1%. Việt Nam đang đứng trước hội lớn
dịch chuyển dòng vốn nước ngoài những lợi thế về việc sớm kết FTA với
EU. Dịch bệnh đang diễn ra nhưng đây lại “cơ hội vàng” để Việt Nam bứt tốc thu
hút vốn FDI.
2.3. Chính sách thu hút vốn FDI vào Việt Nam
2.3.1. Mục đích của chính sách thu hút đầu tư
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế cũng đồng nghĩa với việc mở cửa cơ chế
thị trường cho các nhà đầu tư nước ngoài có cơ hội kinh doanh tại Việt Nam. Nhà
nước ban hành chính sách đầu nhằm khuyến khích phát triển kinh tế, thu hút
các nguồn vốn FDI, nâng cấp cơ sở hạ tầng kém phát triển, nâng cao trình độ, tay
nghề của người lao động. vậy, những chính sách về ưu đãi đầu tư được ban
hành là một điều cần thiết trong bối cảnh phát triển, hội nhập kinh tế thế giới.
lOMoARcPSD| 44820939
18
2.3.2. Các chính sách thu hút đầu tư của Việt Nam hiện nay
Việc thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài được cụ thể hóa qua các quy định tại
các văn bản pháp luật. Có thể kể đến như: Luật Đầu tư năm 2014, Luật Thuế thu
nhập doanh nghiệp 2008 sửa đổi, bổ sung năm 2013), Luật thuế xuất nhập khẩu
2016, và các văn bản hướng dẫn thi hành khác.
Cụ thể, các ưu đãi đầu để thu hút nguồn vốn FDI hiện nay là: miễn hoặc
giảm thuế nhập khẩu, thuế thu nhập doanh nghiệp hoặc cho thuê đất với mức giá
ưu đãi. Theo đó, để xác định chế độ ưu đãi đầu với từng dán thì dựa vào
những tiêu chí sau:
2.3.2.1. Dựa vào địa điểm đầu tư
Đối với các dự án diễn ra địa bàn điều kiện kinh tế khó khăn hoặc đặc
biệt khó khăn, một số khu công nghiệp, kinh tế, khu công nghiệp cao thì mức ưu
đãi sẽ được hỗ trợ cho các nhà đầu tư.
2.3.2.2. Dựa vào lĩnh vực kinh doanh
Chính sách của Nhà nước đã quy định một sngành nghề khi nđầu
nước ngoài đầu vào Việt Nam sẽ được hưởng ưu đãi đầu hoặc đặc biệt ưu
đãi đầu tư.
2.3.2.3. Dựa vào số lượng việc làm tạo ra
Việc các nhà đầu các dự án đầu vào Việt Nam cũng dựa vào số lượng
việc làm được tạo ra, chẳng hạn như các dự án đầu tại vùng nông thôn sử
dụng từ 400 – 500 lao động trở lên sẽ được hưởng các chính sách ưu đãi.
2.3.2.4. Dựa vào tổng mức đầu tư
Các dự án sản xuất lớn mà tổng vốn đầu từ những con số nghìn tỷ trở lên và
đáp ứng một số điều kiện khác cũng slà tiêu chí xác định hưởng mức ưu đãi đầu
tư.
lOMoARcPSD| 44820939
19
2.3.3. Một số vướng mắc và hạn chế
Mặc dù Việt Nam đang những chính sách ưu đãi cao trong các lĩnh vực:
Nông nghiệp, thủy sản, chế biến thy sản, năng lượng tái tạo sản xuất phần
mềm nhưng đến nay, tỷ trọng vốn đầu tư nước ngoài vào các lĩnh vực này là khá
thấp.
Hay bên cạnh đó, một thực tế đáng quan tâm tại các địa bàn khó khăn, kém
phát triển, chế độ ưu đãi đầu cao nhưng số liệu thực tế lại thể hiện rằng, tỷ trọng
thu hút vốn rất thấp. Những địa bàn này ít khả năng thu hút vốn đầu do
những hạn chế về địa lý, cơ sở hạ tầng đặc biệt nguồn nhân lực, không thuận
tiện cho giao thông, vận chuyển hàng hóa.
Không những thế, hiện nay vẫn còn tình trạng chuyển giá, báo lỗ từ các doanh
nghiệp FDI tại Việt Nam. Thực trạng cho thấy, do chính sách thuế ngắn đặt ra thời
hạn nên xu hướng chỉ thu hút các nhà đầu tư ngắn hạn. Sau khi hết kỳ ưu đãi, các
nhà đầu sẽ chuyển sang để đầu dự án mới để tiếp tục hưởng chính sách ưu
đãi thuế.
2.4. Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
giai đoạn 2010-2020
Với lợi thế cạnh tranh về môi trường đầu tư thông thoáng, môi trường chính
trị ổn định, môi trường kinh tế phát triển ổn định, nguồn nhân lực dồi dào
với chi phí thấp, Việt Nam một trong những quốc gia hấp dẫn với nhà đầu
nước ngoài. Nhờ các lợi thế đó, dòng vốn FDI vào Việt Nam những năm gần đây
xu hướng tăng lên, đặc biệt sau khi Việt Nam tham gia vào các hiệp định
thương mại tự do (FTA) song phương và đa phương.
Giai đoạn từ năm 2010 - 2014 vốn FDI đăng sự dao động liên tục
tăng nhẹ từ 19,89 tỷ USD năm 2010 lên 21,92 tỷ USD vào năm 2014. Từ sau năm
2015 tổng vốn FDI đăng vào Việt Nam có sự gia tăng mạnh mẽ và liên tục, với
lOMoARcPSD| 44820939
20
tổng vốn đầu vào Việt Nam năm 2015 22,7 tỷ USD, thì đến năm 2019 con
số này tăng lên 38,95 tỷ USD.
Năm 2020 do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, nền kinh tế toàn cầu bị ảnh
hưởng nghiêm trọng nên vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam có sự sụt
giảm, chỉ đạt 28,53 tỷ USD, giảm 25% so với năm 2019 (Hình 1).
Không chỉ gia tăng về số vốn đăng ký, mà vốn FDI thực hiện cũng tăng cao
hơn trong giai đoạn 2015- 2019, từ 14,5 tỷ USD lên 20,38 tỷ USD; số dự án đầu
tư đăng ký mới tăng từ 1.843 dự án năm 2015 lên 3.883 dự án năm 2019.
Đến năm 2020, do chịu ảnh hưởng chung của đại dịch Covid-19, hoạt động
sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp bảnh hưởng nên các dự án FDI vào
| 1/30

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44820939
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN lOMoAR cPSD| 44820939 KHOA THỐNG KÊ
BỘ MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN --❧•❧-- BÀI TẬP LỚN Đề tài:
THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Họ và tên sinh viên : Vũ Thị Mai Trang Mã sinh viên : 11208181 Chuyên ngành
: Thống Kê Kinh Tế Lớp
: Thống Kê Kinh Tế 62A Hệ : Chính quy Hà Nội, 2021 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 5
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG ............................................................................ 6
1.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) .............................................................. 6
1.1.1. Khái niệm .................................................................................................... 6
1.1.2. Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài .................................................. 6
1.2. Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI ............................................... 7
1.2.1. Bổ sung cho nguồn vốn trong nước ............................................................ 7
1.2.2. Tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý ...................................................... 8
1.2.3. Tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu ....................................................... 8
1.2.4. Tăng số lượng việc làm và đào tạo nhân công ............................................ 9
1.2.5. Làm tăng nguồn thu ngân sách ................................................................... 9 2 lOMoAR cPSD| 44820939
1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn FDI vào Việt Nam .............. 10
1.3.1. Điều kiện tự nhiên ..................................................................................... 10
1.3.2. Điều kiện kinh tế ....................................................................................... 10
1.3.3. Điều kiện chính trị - xã hội ....................................................................... 11
1.3.4. Sự phát triển của cơ sở hạ tầng ................................................................. 11
II. THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ FDI VÀO VIỆT NAM ........ 12
2.1. Các nhân tố bên trong ảnh hưởng đến thu hút vốn FDI vào Việt Nam .. 12
2.1.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................. 12
2.1.2. Điều kiện kinh tế .................................................................................... 13
2.1.3. Điều kiện xã hội ..................................................................................... 14
2.1.4. Hệ thống cơ sở hạ tầng ........................................................................... 14
2.2. Các nhân tố bên ngoài ................................................................................ 15
2.2.1. Xu hướng đầu tư FDI trên thế giới ........................................................ 15
2.2.2. Xu hướng đầu tư tại Việt Nam ............................................................... 17
2.3. Chính sách thu hút vốn FDI vào Việt Nam ............................................... 17
2.3.1. Mục đích của chính sách thu hút đầu tư ................................................ 17
2.3.2. Các chính sách thu hút đầu tư của Việt Nam hiện nay .......................... 18
2.3.3. Một số vướng mắc và hạn chế ............................................................... 19
2.4. Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai 19
đoạn 2010-2020
.................................................................................................. 19
2.4.1. Về lĩnh vực đầu tư .................................................................................. 21
2.4.2. Về đối tác đầu tư .................................................................................... 22
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU
............................................................................................................................. 23
TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRONG THỜI GIAN TỚI...................... 23
3.1. Định hướng mới .......................................................................................... 23
3.2. Giải pháp đồng bộ ....................................................................................... 25
3.2.1. Về cơ sở hạ tầng ........................................................................................ 26
3.2.2. Cải thiện môi trường kinh doanh .............................................................. 26
3.2.3. Ban hành các chính sách ưu đãi nguồn vốn FDI ...................................... 27
3.2.4. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong nước ..................................... 27
3.2.5. Nâng cao khả năng chuyển giao công nghệ .............................................. 28
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 29
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................... 30
3 lOMoAR cPSD| 44820939 4 lOMoAR cPSD| 44820939 MỞ ĐẦU
Cùng với quá trình đổi mới và mở cửa nền kinh tế, ngày 29/12/1987, Quốc
hội thông qua Luật Đầu tư nước ngoài (ĐTNN), đánh dấu bước ngoặt trong thu
hút dòng vốn nước ngoài đầu tư và Việt Nam. Sau hơn 30 năm mở cửa, dòng vốn
đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam đã không ngừng tăng lên. Năm
2010, vốn đầu tư thực hiện đạt 11 tỷ USD, tới năm 2015 đã đạt 14,5 tỷ USD và
đến năm 2016 đạt 15,8 tỷ USD. Tính đến cuối năm 2017, Việt Nam được thu hút
được trên 25.000 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài với tổng mức đầu tư đăng ký
hơn 333 tỷ USD. Đến nay, 129 quốc gia/vùng lãnh thổ đã đầu tư vào Việt Nam.
Các dự án FDI đã hiện diện tại 63 tỉnh thành, vốn FDI cũng đã được đầu tư vào
19/21 ngành nghề sản xuất, kinh doanh của Việt Nam (Bộ Tài chính, 2018). Theo
số liệu của Cục Đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch và Đầu tư, năm 2019 vốn FDI
vào Việt Nam đạt 38,95 tỷ USD, tăng 7,2% so với năm 2018. Trong đó, số dự án
đăng ký góp vốn mới được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư là 3883 dực án
với giá trị 16,75 tỷ USD, đưa Việt Nam trở thành một trong những quốc gia hấp
dẫn nhà đầu tư nước ngoài.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đã là một động lực chính cho sự phát triển
kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Giai đoạn gần đây, dòng vốn
FDI và lượng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam luôn tăng mạnh theo từng năm. Chính
sách mở cửa cho FDI và thương mại của Việt Nam cho tới nay rõ ràng đã giúp
đẩy mạnh việc Việt Nam hội nhập với nền kinh tế toàn cầu, tham gia vào mạng
lưới sản xuất khu vực và đa dạng hóa xuất khẩu. Đồng thời, chính sách này đã tạo
ra lượng việc làm lớn cho người dân, từ đó cải thiện được nguồn thu của Nhà nước
và cán cân thanh toán quốc gia. Ngoài những lợi ích trực tiếp, thực tế cũng cho
thấy vốn FDI đã bắt đầu tạo ra những lợi ích gián tiếp đáng kể nhờ tạo hiệu ứng
lan toả sang những lĩnh vực khác của nền kinh tế. 5 lOMoAR cPSD| 44820939
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG
1.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
1.1.1. Khái niệm
FDI là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh “Foreign Direct Investmen” và
được dịch sang tiếng Việt là đầu tư nước ngoài. Hiện nay trên thế giới có nhiều
định nghĩa về đầu tư trực tiếp nước ngoài nhưng định nghĩa được chấp nhận rộng
rãi nhất là định nghĩa của Quỹ tiền tệ quốc tế IMF: “Đầu tư trực tiếp ám chỉ số
đầu tư được thực hiện để thu được lợi ích lâu dài trong một hãng hoạt động ở nền
kinh tế khác với nền kinh tế của nhà đầu tư; mục đích của nhà đầu tư là giành
được tiếng nói có hiệu quả trong công việc quản lý hãng đó.”
Luật Đầu tư 2005 của Việt Nam quy định: “Đầu tư nước ngoài là việc nhà
đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác
để tiến hành hoạt động đầu tư.”
Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một hình thức đầu tư quốc tế. Đây là nguồn
vốn đầu tư khá phổ biến hiện nay của nước ngoài đầu tư vào một quốc gia nào đó
nhằm mục đích kiếm lợi nhuận là chủ yếu thông qua hoạt động sản xuất kinh
doanh ngay tại nước đầu tư.
Nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài là một cá nhân, một doanh nghiệp nhà
nước, một doanh nghiệp tư nhân, một chính phủ, một nhóm các cá nhân các doanh
nghiệp hợp nhất hoặc không hợp nhất…
Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước nước ngoài gồm ba yếu tố cơ bản: vốn cổ
phần, lợi nhuận tái đầu tư và các nguồn vốn đầu tư gián tiếp khác.
1.1.2. Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài
Ngoài các đặc điểm vốn có của hoạt động đầu tư, đầu tư trực tiếp nước
ngoài còn có các đặc điểm sau: 6 lOMoAR cPSD| 44820939
- Đây là hình thức đầu tư bằng vốn của tư nhân do các chủ đầu tư tự quyết
định đầu tư, tự quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm
theo nguyên tắc “lời ăn lỗ chịu”. Ngoài sự lưu chuyển của vốn còn có
thêm sự lưu chuyển về công nghệ giữa nước đầu tư và nước nhận đầu tư.
- Về vốn góp: Các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng một lượng vốn “đủ
lớn” để họ có quyền trực tiếp tham gia điều phối và quản lý hoạt động
sản xuất kinh doanh. Mức độ “đủ lớn” của nguồn vốn tùy theo quy định của từng quốc gia.
- Về quyền kiểm soát: Quyền kiểm soát của nhà đầu tư đối với doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài phụ thuộc vào tỷ lệ vốn góp. Nếu nhà
đầu tư nước ngoài đầu tư 100% vốn thì quyền điều hành hoàn toàn thuộc
về nhà đầu tư nước ngoài, có thể trực tiếp hoặc thuê người quản lý. Nếu
thành lập liên doanh thì chủ đầu tư nước ngoài tham gia điều hành tùy
theo mức vốn góp của mình.
- Về tỷ lệ phân chia lợi nhuận: Dựa trên kết quả sản xuất kinh doanh, lợi
nhuận được phân chia dựa trên tỉ lệ vốn góp trong vốn pháp định sau khi
đã trừ đi các khoản phải đóng góp khác. Do vậy thu nhập của nhà đầu tư
nước ngoài thường không ổn định.
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài thường mang tính rủi ro cao, thời gian thu
hồi vốn lâu và khó thu hồi vốn hơn đầu tư gián tiếp do phần lớn vốn đầu
tư của nhà đầu tư nằm trực tiếp trong máy móc nhà xưởng tại nước sở tại.
1.2. Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
1.2.1. Bổ sung cho nguồn vốn trong nước
Nguồn vốn đầu tư để phát triển kinh tế của các quốc gia đang phát triển còn
vô cùng hạn hẹp, do vậy thu hút nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài là vô cùng quan
trọng, góp phần cải thiện năng lực sản xuất trong nước, tạo mức tăng trưởng kinh tế cao và ổn định. 7 lOMoAR cPSD| 44820939
Nguồn vốn FDI từ các nước phát triển đổ về các quốc gia đang phát triển
như Việt Nam ngày một nhiều là cơ hội để Việt Nam tận dụng và phát triển kinh tế trong nước.
1.2.2. Tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý
Khi tận dụng được nguồn vốn FDI chúng ta có thể tận dụng được các kỹ
thuật công nghệ cao của thế giới mà không phải qua giai đoạn nghiên cứu và thử
nghiệm, góp phần rút ngắn thời gian tiếp cận khoa học hiện đại, có thể rút kinh
nghiệm từ các nước đi trước.
1.2.3. Tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu
Khi thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia, không chỉ doanh nghiệp có vốn
đầu tư của công ty đa quốc gia mà ngay cả các doanh nghiệp khác trong nước có
quan hệ làm ăn với doanh nghiệp đó cũng sẽ tham gia quá trình phân công lao
động khu vực. chính vì vậy, nước thu hút đầu tư sẽ có cơ hội tham gia mạng lưới
sản xuất toàn cầu thuận lợi cho đẩy mạnh xuất khẩu. Những tác động của FDI
trước yêu cầu phát triển bền vững và tái cấu trúc nền kinh tế trong giai đoạn phát
triển mới nổi bật là :
- Bổ sung nguồn vốn đầu tư xã hội nhưng còn nhiều hạn chế về chất lượng và tăng trưởng.
- Mở rộng xuất khẩu nhưng cũng làm tăng dòng nhập siêu.
- Tạo thêm công ăn việc làm nhưng cũng làm mất đi nhiều việc làm truyền
thống và chưa chú trọng đào tạo người lao động.
- Không ít doanh nghiệp FDI gây ô nhiễm môi trường tự nhiên và khai thác
lãng phí tài nguyên thiên nhiên.
- Tăng đóng góp tài chính quốc gia.
- Tăng áp lực cạnh tranh. 8 lOMoAR cPSD| 44820939
1.2.4. Tăng số lượng việc làm và đào tạo nhân công
Đối với các nước đang phát triển, nhất là Việt Nam, trình đô người lao động
còn yếu kém về nhiều mặt thì cơ hội được làm việc và học tập với người nước
ngoài để tiếp thu các kiến thức quản lý, kĩ năng làm việc là vô cùng quan trọng.
Bên cạnh đó, các dự án FDI còn tạo ra nhiều cơ hội để người lao động có hội học
tập kiến thức và ký thuật tại nước đầu tư sau đó quay về ứng dụng các kiến thức
đó vào công việc, mang lại hiệu quả và năng suất cao.
Các dự án FDI còn mang lại nhiều vị trí việc làm mới cho nguồn lao động
trong nước, do vậy chúng ta cần chuẩn bị tốt cả về con người và đào tạo cũng như
có những định hướng đào tạo mang tính chiến lược để có thể cung cấp nguồn lao
động dồi dào cho lĩnh vực này.
1.2.5. Làm tăng nguồn thu ngân sách
Đối với nhiều nước đang phát triển, hoặc đối với nhiều địa phương, thuế do
các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nộp là nguồn thu ngân sách quan
trọng. Trong suốt một thập kỉ qua, khu có vốn FDI chiếm tỷ trọng ngày càng tăng
trong GDP. Bên cạnh đó, khu vực có vốn FDI luông dẫn đầu về tốc độ tăng giá trị
gia tăng so với các khu vực kinh tế khác và là khu vực phát triển năng động nhất.
Tốc độ tăng giá trị gia tăng của khu vực này luôn cao hơn mức trung bình của Việt
Nam. Việt Nam cần tiến hành công cuộc đổi mới với xuất phát điểm thấp, do vậy,
xét về nhu cầu vốn, FDI được coi là một nguồn vốn bổ sung quan trọng cho vốn
đầu tư trong nước, nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư cho phát triển. Đóng góp của
FDI trong đầu tư xã hội biến động lớn, một phần phản ánh diễn biến thất thường
của nguồn vốn này, một phần thể hiện những thay đổi về đầu tư của các thành
phần kinh tế trong nước. Cùng với sự phát triển, khu vực có vốn FDI đóng góp
ngày càng tăng vào nguồn thu ngân sách của Nhà nước. Bên cạnh đó, FDI đã đóng
góp phần quan trọng vào việc tăng thặng dư của tài khoản vốn, góp phần cải thiện
cán cân ngân thanh khoản và động thái cảu cán vốn trong thời gian qua. 9 lOMoAR cPSD| 44820939
1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn FDI vào Việt Nam
1.3.1. Điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, khí hậu, nguồn tài nguyên thiên nhiên… có
thể làm tăng khả năng sinh lãi hoặc rủi roc ho các nhà đầu tư. Vì vậy, điều kiện tự
nhiên ảnh hưởng đến việc đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài ở nước nhận đầu
tư. Trong đó, vị trí chiến lược (có cảng biển, sân bay, tài nguyên biển…) là những
nhân tố quan trọng nhất tạo nên lợi thế cạnh tranh của một quố gia trong thu hút vốn FDI.
Vị trí địa lý của Việt Nam khá thuận lợi cho phát triển du lịch và các ngành
dịch vụ du lịch. Theo đánh giá của các chuyển gia trong và ngoài nước, Việt Nam
có nhiều điều kiện tự nhiên rất thuận lợi để phát triển kinh tế biển và trở thành
trung tâm hậu cần cho các nước trong khu vực và trên thế giới, có vị trí thuận lợi
để hội nhập giao thông vận tải với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới.
Dựa trên bản đồ khu vực, Việt Nam nằm ở trong tâm của khu vực Đông Nam Á,
có bờ biển dài và điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển du lịch đường biển.
1.3.2. Điều kiện kinh tế
Một quốc gia có nền kinh tế phát triển phải nói đến trình độ phát triển kinh
tế của quốc gia đó ở các mức độ phát triển về quản lý kinh tế vĩ mô, cơ sở hạ tầng,
chất lượng cung cấp dịch vụ cho các hoạt động kinh doanh của nhà đầu tư nước
ngoài và ở mức độ cạnh tranh của thị trường nước chủ nhà. Có thể nói đây là các
yếu tố có tác động mạnh hơn các chính sách ưu đãi về tài chính của nước chủ nhà
đối với các nhà đầu tư.
Nền kinh tế nước ta có tốc độ tăng trưởng nhanh so với các nước trong khu
vực, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng công nghiệp – dịch vụ nông
nghiệp, nền kinh tế tiếp tục hội nhập ngày càng sâu rộng về mọi mặt vào khu vực
thế giới. Thị trường hàng hóa Việt Nam được mở rộng và ổn định hơn. 10 lOMoAR cPSD| 44820939
Do vậy, lợi ích từ thưởng mại quốc tế của chúng ta sẽ tăng. Nhà đầu tư muốn đầu
tư vào một quốc gia, họ sẽ quan tâm đến các yếu tố kinh tế bao gồm:
- Xu thế phát triển của nền kinh tế thế giới. - Lãi suất - Tỷ giá hối đoái
- Tiền lương và thu nhập
- Nguồn nhân lực chất lượng
- Đặc điểm phát triển văn hóa – xã hội
Các yếu tố kinh tế là những yếu tố luôn thay đổi và không thể kiểm soát
được, phản ánh xu thế và tình hình chung trong phạm vi cả nước, cả khu vực hay
toàn cầu. Các yếu tố này là nguyên nhân chính tạo ra cơ hội cũng như nguy cơ
cho các hoạt động của vốn FDI.
1.3.3. Điều kiện chính trị - xã hội
Các ngành từ kinh tế đến khoa học, xã hội muốn phát triển đều chịu ảnh
hưởng các điều kiện, hoàn cành đem lại cho ngành đó, tức là phải có lực đẩy, tiềm
năng. Trong môi trường đó, các nhà đầu tư được đảm bảo an toàn về đầu tư, quyền
sở hữu lâu dài và ổn định sự hợp pháp của họ. Từ đó họ có thể an tâm và tập trung
vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình và thực hiện các dự án đầu tư hiệu
quả. Bảo đảm xã hội thực chất là tạo ra môi trường văn hóa – xã hội thuận lợi cho
hoạt động của các nhà đầu tư, đó là một bộ phận cấu thành hệ thống hạ tầng theo
hướng tích cực, tạo điều kiện cho các tổ chức kinh tế hoặc động có hiệu quả.
Những vấn đề mà xã hội và nhà nước quan tâm bao gồm: dân số, y tế, giáo dục,
thất nghiệp, xóa đói giảm nghèo, tệ nạn, bảo vệ môi trường,…
1.3.4. Sự phát triển của cơ sở hạ tầng
1.3.4.1. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật
Sự phát triển của hạ tầng kinh tế của một quốc gia và tại địa phương – nơi
tiếp nhận đầu tư luôn là điều kiện vật chất hàng đầu để các chủ đầu tư có thể nhanh 11 lOMoAR cPSD| 44820939
chóng thông qua các quyết định và triển khai thực tế các dự án đầu tư đã cam kết.
Một tổng thể hạ tầng phát triển phải bao gồm một hệ thống giao thông vận tải
đồng bộ và hiện đại, một hệ thống bưu điện thông tin liên lạc viễn thông với các
phương tiện nghe - nhìn hiện đại, hệ thống điện, nước đầy đủ và phân bổ tiện lợi,
một hệ thống mạng lưới cung cấp các loại dịch vụ khác phát triển rộng khắp, đa
dạng và có chất lượng cao.
1.3.4.2. Cơ sở hạ tầng xã hội
Là tổng thể các cơ sở vật chất, kỹ thuật, các công trình, phương tiện tồn tại
trên một lãnh thổ nhất định được dùng làm điều kiện sản xuất và điều kiện sinh
hoạt nói chung, đảm bảo sự vận hành liên tục, thông suốt các luồng của cải vật
chất, các luồn thông tin và dịch vụ nhằm đáp ứng yêu cầu có tính phổ biến của
sản xuất và đời sống. Để thúc đẩy thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, cần phải
đảm bảo hệ thống cơ sở hạ tầng để tạo điều kiện thu hút vốn FDI, qua đó quyết
định sự tăng trưởng kinh tế, tạo ra chuyển đổi cơ bản cơ cấu kinh tế.
II. THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ FDI VÀO VIỆT NAM
2.1. Các nhân tố bên trong ảnh hưởng đến thu hút vốn FDI vào Việt Nam
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
Việt Nam là một quốc gia nằm ở cực đông nam bán đảo Đông Dương. Biên
giới Việt Nam giao với vịnh Thái Lan ở phía nam, vịnh Bắc Bộ và biển Đông ở
phía đông, Trung Quốc ở phía bắc, Lào và Campuchia phía tây. Hình thể nước ta
có dạng hình chững S, khoảng cách từ bắc tới nam (theo đường chim bay) là 1.648
km, có vị trí hẹp nhất theo chiều đông sang tây là 50 km. Đường bờ biển dài
3.260km, không kể các đảo. Ngoài vùng nội thủy, Việt Nam tuyên bố 12 hải lý
lãnh hải, công thêm 12 hải lý vùng tiếp giáp lãnh hải, 200 hải lý vùng đặc quyền
kinh tế và cuối cùng là thềm lục địa. Diện tích vùng biển thuộc chủ quyền, quyền
chủ quyền và quyền tài phán của của Việt Nam có diện tích khoảng 1.000.000 km2
trên biển Đông. Nhờ có những lợi thế kể trên mà Việt Nam là điểm đến khá lý 12 lOMoAR cPSD| 44820939
tưởng cho các nhà đầu tư phát triển các ngành dịch vụ tàu biển, vận chuyển hàng
hóa, nới trung chuyển hàng hóa của thế giới, du lịch, nghỉ dưỡng…
Dọc theo chiều dài lãnh thổ, khí hậu Việt Nam phân bố thành 3 vùng: miền
bắc có khí hậu cận nhiệt đới ẩm, miền trung mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió
mùa, trong khi miền nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới xa van. Nhờ có một
nền khí hậu đa dạng mà Việt Nam có thể thu hút rất đa dạng các ngành nghề đầu
tư. Lợi thế về vị trí địa lý giúp tiết kiệm đáng kể chi phí vận chuyển, dễ dàng mở
rộng ra các thị trường cxung quanh, khai thác có hiệu quả nguồn nhân lực và thúc
đẩy các doanh nghiệp tập trung hóa.
2.1.2. Điều kiện kinh tế
Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, làm gián đoạn hoạt động kinh tế – xã hội
của các quốc gia trên thế giới; xung đột thương mại Mỹ – Trung vẫn tiếp diễn.
Trong nước, thiên tai, dịch bệnh tác động không nhỏ tới các hoạt động của nền
kinh tế và cuộc sống của người dân; tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm ở mức cao.
Tuy nhiên, với những giải pháp quyết liệt và hiệu quả trong việc thực hiện mục
tiêu kép “vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế – xã hội”, kinh tế
Việt Nam vẫn đạt kết quả tích cực với việc duy trì tăng trưởng. Mặc dù tăng trưởng
GDP năm 2020 đạt thấp nhất trong giai đoạn 2011-2020 nhưng trước những tác
động tiêu cực của dịch Covid-19 thì đó là một thành công của nước ta với tốc độ
tăng thuộc nhóm nước cao nhất thế giới. Cùng với Trung Quốc và Mi-an-ma, Việt
Nam là một trong ba quốc gia ở châu Á có mức tăng trưởng tích cực trong năm
nay; đồng thời quy mô nền kinh tế nước ta đạt hơn 343 tỷ USD, vượt Xin-ga-po
(337,5 tỷ USD) và Ma-lai-xi-a (336,3 tỷ USD), đưa Việt Nam trở thành quốc gia
có nền kinh tế lớn thứ 4 trong khu vực Đông Nam Á (sau Inđô-nê-xi-a 1.088,8 tỷ
USD; Thái Lan 509,2 tỷ USD và Phi-li-pin 367,4 tỷ USD). 13 lOMoAR cPSD| 44820939
2.1.3. Điều kiện xã hội
Dân số trung bình năm 2020 của cả nước ước tính 97,58 triệu người, tăng
1.098,7 nghìn người, tương đương tăng 1,14% so với năm 2019, trong đó dân số
thành thị 35,93 triệu người, chiếm 36,8%; dân số nông thôn 61,65 triệu người,
chiếm 63,2%; dân số nam 48,59 triệu người, chiếm 49,8%; dân số nữ 48,99 triệu
người, chiếm 50,2%. Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên năm 2020 là 54,6 triệu
người, giảm 1,2 triệu người so với năm trước; lực lượng lao động trong độ tuổi
lao động là 48,3 triệu người, giảm 849,5 nghìn người so với năm trước; lao động
15 tuổi trở lên đang làm việc là 53,4 triệu người. Có thể thấy dân số Việt Nam đa
phần nằm trong độ tuổi lao động vì vậy đóng góp một lượng lớn sức lao động,
góp phần giảm chi phí sản xuất, kinh doanh.
2.1.4. Hệ thống cơ sở hạ tầng
2.1.4.1. Hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông
Trong những năm qua, hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông của nước ta phát
triển theo chiều hướng khá tích cực, mở rộng về quy mô, năng cao về chất lượng.
Các tuyến giao thông đường bộ, đường thủy nội địa, đường sắt chính yếu đã được
đầu tư nâng cấp trong khi công tác quản lý, bảo trì cũng được chú trọng và đẩy
mạnh. Hệ thống cảng biển và cảng hàng không từng bước được mở rộng, nâng
cấp, xây dựng mới đáp ứng tốc độ tăng trưởng vận tải. Tuy nhiên đnahs giá chung
của các nhà đầu tư nước ngoài về hệ thống kết cấu hạ tầng của Việt Nam vẫn còn
nhiều hạn chế, thiếu đồng bộ, kém tính kết nối. Đây được coi là điểm nghẽn trong
quá trình phát triển. Hệ thống pháp luật liên quan tới đầu tư trong các lĩnh vực cơ
sở hạ tầng đang được củng cố và hoàn thiện. Trong thời gian vừa qua, nhiều Luật
và quy định liên quan trực tiếp đến đầu tư và và xây dựng đã được Quốc hội và
Chính phủ Việt Nam ban hành. 14 lOMoAR cPSD| 44820939
2.1.4.2. Hạ tầng công nghệ
Thông qua FDI, trình độ công nghệ sản xuất trong nước đã được năng cao
một cách rõ rệt so với thời kì trước đây. Một số ngành đã tiếp thu được công nghệ
tiên tiến với trình độ hiện đại của thế giới như: Bưu chính – Viễn thông, dầu khí,
xây dựng, cầu đường,… Đồng thời trong thời gian qua, hầu hết các doanh nghiệp
trong nước đã đổi mới hoặc năng cấp các trang thiết bị đáp ứng yêu cầu cạnh tranh
ngày càng cao của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Thông qua
FDI, đã thu hút nhiều công nghệ mới, tiên tiến, sản xuất ra các sản phẩm mới mà
trước đây chưa có ở Việt Nam. Việc chuyển giao công nghệ từ nước ngoài thông
qua FDI đã hạn chế đến mức tối đa việc nhẩu nhiều loại hàng hóa. Các doanh
nghiệp FDI đã tạo ra được nhiều sản phẩm có chất lượng cao với hình thức, mẫu
mã đẹp, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của thị trường trong nước và xuất khẩu.
2.2. Các nhân tố bên ngoài
2.2.1. Xu hướng đầu tư FDI trên thế giới
Dòng vốn FDI trên toàn cầu cũng như ở các khu vực và các nền kinh tế trong
những năm gần đây có xu hướng giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau như
những bất ổn địa chính trị trên thế giới, trong đó nổi bật là tác động của cuộc chiến
thương mại Mỹ - Trung Quốc, sự kiện Brexit và đại dịch Covid-19 xuất hiện và
lan rộng khắp toàn cầu.
Theo thống kê, trong 20 nền kinh tế thu hút được vốn FDI nhiều nhất của thế
giới năm 2018 thì Mỹ xếp vị trí thứ nhất, sau đó là Trung Quốc, Hồng Kông (Trung
Quốc) và Singapore. Kết thúc năm 2019, dòng vốn này phục hồi ở mức khiêm
tốn, đạt khoảng 1.370-1.500 tỷ USD, tương đương mức tăng 5-15%.
Trong số 20 quốc gia có vốn FDI lớn trên thế giới thì 8 nước thuộc nhóm các
nước phát triển. Cũng theo UNTACD, vốn FDI tại nhóm các nước đang phát triển
năm 2019 đạt 700-740 tỷ USD, tăng 0-5%. Trong đó, châu Phi đạt khoảng 52 tỷ 15 lOMoAR cPSD| 44820939
USD, tăng 15%; châu Á đạt khoảng 530 tỷ USD, tăng 5%, do môi trường đầu tư
được cải thiện, kinh tế tăng trưởng khả quan.
Tuy nhiên, đại dịch Covid-19 đã khiến cho dòng vốn giảm mạnh tới 42%
trong năm 2020 so với năm 2019, từ 1.500 tỷ USD xuống chỉ còn 859 tỷ USD.
Cần lưu ý rằng, đây là mức thấp nhất kể từ những năm 1990, thấp hơn tới 30% so
với giai đoạn khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 - 2009. Tuy nhiên, sự giảm sút
này không đồng đều giữa các quốc gia, khu vực, nhóm nền kinh tế.
Các nước phát triển có sự sụt giảm mạnh nhất, giảm tới tới 69%, chỉ còn
229 tỷ USD. Tại các nước đang phát triển, mức giảm vốn FDI năm 2020 chỉ là
12%, xuống còn 616 tỷ USD. Tốc độ giảm ở các khu vực là không đồng đều. Các
nước đang phát triển ở châu Mỹ La Tinh giảm 37%, trong đó ở châu Phi là 18%,
các nước đang phát triển ở châu Á chỉ giảm 4%. Các nước ASEAN có sự giảm
tương đối, tới 31% luồng vốn FDI, chỉ còn 107 tỷ USD trong năm 2020 và có sự
khác biệt lớn giữa các quốc gia. 16 lOMoAR cPSD| 44820939
UNCTAD dự báo rằng tình hình vốn FDI trong năm 2021 sẽ vẫn tiếp tục bị
suy giảm từ 5-10% do sự không chắc chắn trong diễn biến đại dịch Covid, ngoại
trừ lĩnh vực công nghệ và chăm sóc sức khỏe.
2.2.2. Xu hướng đầu tư tại Việt Nam
Theo Tổng cục Thống kê, triển vọng thu hút vốn FDI ở Việt Nam năm 2021
là rất sáng sủa trong bối cảnh nhiều nhà đầu tư lớn, vừa và nhỏ từ các quốc gia
phát triển dần chuyển hướng đầu tư vào Việt Nam. Sau đại dịch Covid-19 nhiều
tập đoàn, doanh nghiệp quốc tế lớn đang tìm kiếm cơ hội đầu tư nhằm đa dạng
hóa chuỗi cung ứng và hạn chế việc quá phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc.
Việt Nam trở thành một trong những ứng cử viên sáng giá đón dòng vốn dịch
chuyển này nhờ thành công trong ngăn chặn dịch bệnh. Thống kê từ ngày 1/1 đến
20/3/2021, tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký đầu tư vào Việt Nam tăng mạnh,
tăng 18,5% so với cùng kỳ năm 2020, điển hình như Hoa Kỳ tăng 205,5%; Nhật
Bản tăng 147,7%; Hàn Quốc tăng 67,1%. Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn
dịch chuyển dòng vốn nước ngoài và những lợi thế về việc sớm ký kết FTA với
EU. Dịch bệnh đang diễn ra nhưng đây lại “cơ hội vàng” để Việt Nam bứt tốc thu hút vốn FDI.
2.3. Chính sách thu hút vốn FDI vào Việt Nam
2.3.1. Mục đích của chính sách thu hút đầu tư
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế cũng đồng nghĩa với việc mở cửa cơ chế
thị trường cho các nhà đầu tư nước ngoài có cơ hội kinh doanh tại Việt Nam. Nhà
nước ban hành chính sách đầu tư nhằm khuyến khích phát triển kinh tế, thu hút
các nguồn vốn FDI, nâng cấp cơ sở hạ tầng kém phát triển, nâng cao trình độ, tay
nghề của người lao động. Vì vậy, những chính sách về ưu đãi đầu tư được ban
hành là một điều cần thiết trong bối cảnh phát triển, hội nhập kinh tế thế giới. 17 lOMoAR cPSD| 44820939
2.3.2. Các chính sách thu hút đầu tư của Việt Nam hiện nay
Việc thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài được cụ thể hóa qua các quy định tại
các văn bản pháp luật. Có thể kể đến như: Luật Đầu tư năm 2014, Luật Thuế thu
nhập doanh nghiệp 2008 sửa đổi, bổ sung năm 2013), Luật thuế xuất nhập khẩu
2016, và các văn bản hướng dẫn thi hành khác.
Cụ thể, các ưu đãi đầu tư để thu hút nguồn vốn FDI hiện nay là: miễn hoặc
giảm thuế nhập khẩu, thuế thu nhập doanh nghiệp hoặc cho thuê đất với mức giá
ưu đãi. Theo đó, để xác định chế độ ưu đãi đầu tư với từng dự án thì dựa vào những tiêu chí sau:
2.3.2.1. Dựa vào địa điểm đầu tư
Đối với các dự án diễn ra ở địa bàn có điều kiện kinh tế khó khăn hoặc đặc
biệt khó khăn, một số khu công nghiệp, kinh tế, khu công nghiệp cao thì mức ưu
đãi sẽ được hỗ trợ cho các nhà đầu tư.
2.3.2.2. Dựa vào lĩnh vực kinh doanh
Chính sách của Nhà nước đã quy định một số ngành nghề khi nhà đầu tư
nước ngoài đầu tư vào Việt Nam sẽ được hưởng ưu đãi đầu tư hoặc đặc biệt ưu đãi đầu tư.
2.3.2.3. Dựa vào số lượng việc làm tạo ra
Việc các nhà đầu tư có các dự án đầu tư vào Việt Nam cũng dựa vào số lượng
việc làm được tạo ra, chẳng hạn như các dự án đầu tư tại vùng nông thôn mà sử
dụng từ 400 – 500 lao động trở lên sẽ được hưởng các chính sách ưu đãi.
2.3.2.4. Dựa vào tổng mức đầu tư
Các dự án sản xuất lớn mà tổng vốn đầu từ những con số nghìn tỷ trở lên và
đáp ứng một số điều kiện khác cũng sẽ là tiêu chí xác định hưởng mức ưu đãi đầu tư. 18 lOMoAR cPSD| 44820939
2.3.3. Một số vướng mắc và hạn chế
Mặc dù Việt Nam đang có những chính sách ưu đãi cao trong các lĩnh vực:
Nông nghiệp, thủy sản, chế biến thủy sản, năng lượng tái tạo và sản xuất phần
mềm nhưng đến nay, tỷ trọng vốn đầu tư nước ngoài vào các lĩnh vực này là khá thấp.
Hay bên cạnh đó, một thực tế đáng quan tâm là tại các địa bàn khó khăn, kém
phát triển, chế độ ưu đãi đầu tư cao nhưng số liệu thực tế lại thể hiện rằng, tỷ trọng
thu hút vốn rất thấp. Những địa bàn này ít có khả năng thu hút vốn đầu tư là do
những hạn chế về địa lý, cơ sở hạ tầng và đặc biệt là nguồn nhân lực, không thuận
tiện cho giao thông, vận chuyển hàng hóa.
Không những thế, hiện nay vẫn còn tình trạng chuyển giá, báo lỗ từ các doanh
nghiệp FDI tại Việt Nam. Thực trạng cho thấy, do chính sách thuế ngắn đặt ra thời
hạn nên xu hướng chỉ thu hút các nhà đầu tư ngắn hạn. Sau khi hết kỳ ưu đãi, các
nhà đầu tư sẽ chuyển sang để đầu tư dự án mới để tiếp tục hưởng chính sách ưu đãi thuế.
2.4. Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 2010-2020
Với lợi thế cạnh tranh về môi trường đầu tư thông thoáng, môi trường chính
trị ổn định, môi trường kinh tế vĩ mô phát triển ổn định, nguồn nhân lực dồi dào
với chi phí thấp, Việt Nam là một trong những quốc gia hấp dẫn với nhà đầu tư
nước ngoài. Nhờ các lợi thế đó, dòng vốn FDI vào Việt Nam những năm gần đây
có xu hướng tăng lên, đặc biệt là sau khi Việt Nam tham gia vào các hiệp định
thương mại tự do (FTA) song phương và đa phương.
Giai đoạn từ năm 2010 - 2014 vốn FDI đăng ký có sự dao động liên tục và
tăng nhẹ từ 19,89 tỷ USD năm 2010 lên 21,92 tỷ USD vào năm 2014. Từ sau năm
2015 tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam có sự gia tăng mạnh mẽ và liên tục, với 19 lOMoAR cPSD| 44820939
tổng vốn đầu tư vào Việt Nam năm 2015 là 22,7 tỷ USD, thì đến năm 2019 con
số này tăng lên 38,95 tỷ USD.
Năm 2020 do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, nền kinh tế toàn cầu bị ảnh
hưởng nghiêm trọng nên vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam có sự sụt
giảm, chỉ đạt 28,53 tỷ USD, giảm 25% so với năm 2019 (Hình 1).
Không chỉ gia tăng về số vốn đăng ký, mà vốn FDI thực hiện cũng tăng cao
hơn trong giai đoạn 2015- 2019, từ 14,5 tỷ USD lên 20,38 tỷ USD; số dự án đầu
tư đăng ký mới tăng từ 1.843 dự án năm 2015 lên 3.883 dự án năm 2019.
Đến năm 2020, do chịu ảnh hưởng chung của đại dịch Covid-19, hoạt động
sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp bị ảnh hưởng nên các dự án FDI vào 20