Bài tập lớn KTCT MÁC - Lênin - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU

Bài tập lớn KTCT MÁC - Lênin - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 44820939
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO VÀ POHE
----------oOo----------
BÀI TẬP LỚN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
ĐỀ BÀI
Đề 1 Lượng giá trị hàng hóa gồm những bộ phận nào? Vì sao lượng giá trị hàng
hóa gồm những bộ phận ó?
Phân tích những nhân tố ảnh hưởng ến lượng giá trị hàng hóa.
Đề 2 Phân tích 2 phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư. Vì sao nói giá trị thặng
siêu ngạch hình thức ặc biệt của gtrị thặng tương ối? Làm hai phương
pháp này có ý nghĩa thế nào ối với các doanh nghiệp sản xuất ở nước ta?
Họ và tên sinh viên : Nguyễn Anh Thư
MSV : 11230913
STT : 39
Lớp tín chỉ : LLNL1106(223)CLC
Giảng viên : PGS.TS Trần Việt Tiến
HÀ NỘI – 2024
lOMoARcPSD| 44820939
2
MỤC LỤC
MỤC LỤC ..............................................................................................................2
NỘI DUNG ............................................................................................................4
A. ĐỀ 1 ..................................................................................................................4
I. LÝ LUẬN VỀ GIÁ TRỊ HÀNG HÓA ..........................................................4
1. ng hóa và thuộc tính của hàng hóa .......................................................4
1.1. Khái niệm hàng hóa ...........................................................................4
1.2. Thuộc tính của hàng hóa ....................................................................4
1.2.1. Giá trị sử dụng của hàng hóa....................................................................4
1.2.2. Giá trị của hàng hóa .................................................................................5
2. Tính hai mặt của lao ộng sản xuất hàng hóa .............................................5
2.1. Lao ộng cth ....................................................................................5
2.2. Lao ộng trừu tưng ............................................................................5
II. LƯỢNG GTRỊ HÀNG HÓA ..................................................................6
1. Khái niệm lượng giá trị hàng hóa .............................................................6
2. Cấu thành lượng giá trị hàng hóa ..............................................................6
III. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG GIÁ TRỊ HÀNG HÓA ...........7
1. ng suất lao ộng ......................................................................................7
2. Cường ộ lao ộng ........................................................................................7
3. Mức phức tạp của lao ộng ......................................................................8
B. ĐỀ 2 ...................................................................................................................8
I. LÝ LUẬN VỀ 2 PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG .....8
1. Quá trình sản xuất giá trị thặng dư ...........................................................8
2. Các phương pháp sản xuất giá trthặng dư ..............................................9
2.1 Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt ối ...................................9
2.2 Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương ối ............................... 10
3. Vì sao nói giá trị thặng siêu ngạch hình thức ặc biệt của giá trị thặng
dư tương ối? ................................................................................................. 11
3.1. Khái niệm giá trị thặng dư siêu ngạch ............................................. 11
3.2. Giá trị thặng siêu ngạch hình thức ặc biệt của giá trị thặng
tương ối .................................................................................................... 11
lOMoARcPSD| 44820939
3
3.3. Ý nghĩa của giá trị thặng dư siêu ngạch .......................................... 12
II. Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU 2 PHƯƠNG PHÁP NÀY ĐỐI VI
CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT NƯỚC TA .......................................... 12
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 16
lOMoARcPSD| 44820939
4
NỘI DUNG
A. ĐỀ 1
I. LÝ LUẬN VỀ GIÁ TRỊ HÀNG HÓA
1. Hàng hóa và thuộc tính của hàng hóa
1.1. Khái niệm hàng hóa
Hàng hóa sản phẩm của lao ộng, thể thỏa mãn nhu cầu nào ó của con
người thông qua trao ổi, mua bán.
Hàng hóa phạm trù lịch sử; sản phẩm của lao ộng chỉ mang hình thái
hàng hóa khi ược trao ổi, mua bán trên thị trường.
Hàng hóa thsử dụng cho nhu cầu nhân hoặc nhu cầu cho sản xuất.
Khi sdụng cho tiêu dùng nhân gọi hàng tiêu dùng; khi tiêu dùng cho sản
xuất gọi là liệu sản xuất. Hàng hóa khi có những thuộc tính, chức năng ặc biệt
thì ược gọi hàng hóa ặc biệt. Hàng hóa thể tồn tại dạng vật thể hữu hình
(hàng hóa thông thường) hoặc dạng phi vật thể (hàng hóa dịch vụ). Bất cứ hàng
hóa nào cũng bao gồm hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá tr.
1.2. Thuc tính của hàng hóa
Hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị sử dụnggiá trị.
1.2.1. Giá trị sử dụng của hàng hóa
Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của sản phẩm, có thể thỏa mãn
nhu cầu nào ó của con người.
Nhu cầu ó thể nhu cầu cho tiêu dùng nhân, thlà nhu cầu cho
sản xuất.
Giá trị sdụng chỉ ược thực hiện trong việc sử dụng hay tiêu dùng. Nền sản
xuất càng phát triển, khoa học ng nghệ càng hiện ại, càng giúp con người phát
hiện thêm các giá trị sử dụng của sản phẩm.
lOMoARcPSD| 44820939
5
1.2.2. Giá trị của hàng hóa
Giá trị lao ộng hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng
hóa.
Giá trị hàng hóa biểu hiện mối quan hệ kinh tế giữa những người sản xuất,
trao ổi hàng hóa phạm trù tính lịch sử. Khi nào sản xuất trao i hàng
hóa, khi ó phạm trù giá trị hàng hóa. Giá trị trao ổi hình thức biểu hiện ra
bên ngoài của giá trị; giá trị là nội dung, là cơ sở của trao ổi. Khi trao ổi người ta
ngầm so sánh lao ộng ã hao phí ẩn giấu trong hàng hóa với nhau.
2. Tính hai mặt của lao ộng sản xuất hàng hóa
Nghiên cứu về mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa với lao ộng
sản xuất hàng hóa, C.Mác phát hiện ra rằng, shàng hóa hai thuộc tính do
lao ộng của người sản xuất hàng hóa tính hai mặt: mặt cụ thể mặt trừu tượng
của lao ộng.
2.1. Lao ộng cụ th
Lao ộng cụ thể lao ộng ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề
nghiệp chuyên môn nhất ịnh.
Mỗi lao ộng cụ thể có mục ích, ối tượng lao ộng, công cụ, phương pháp lao
ộng riêng và kết quả riêng. Lao ộng cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa.
Các loại lao ộng cụ thể khác nhau tạo ra những sản phẩm có giá trị sử dụng
khác nhau. Tất cả lao ng cụ thhợp thành hệ thống phân công lao ộng hội.
Phân công lao ộng xã hội càng phát triển thì hội càng nhiều ngành nghề khác
nhau, do ó có nhiều giá trị sử dụng khác nhau.
Lao ộng cụ thphạm trù vĩnh viễn, là iều kiện sản xuất không thể thiếu
của bất kỳ hình thái kinh tế hội nào. Khoa học kỹ thuật, phân công lao ộng càng
phát triển thì các hình thức lao ộng cụ thể càng phong phú, a dạng.
2.2. Lao ộng trừu tượng
Lao ộng trừu tượng lao ộng hội của người sản xuất hàng hóa không
kể ến hình thức cụ thể của nó; ó shao phí sức lao ộng nói chung của người
sản xuất hàng hóa về cơ bắp, thần kinh, trí óc.
Lao ộng trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hóa.
lOMoARcPSD| 44820939
6
Lao ộng trừu tượng phạm trù lịch sử, chỉ trong sản xuất trao ổi hàng
hóa bởi vì, chỉ trong sản xuất trao ổi hàng hóa mới cần quy các lao ộng khác
nhau thành lao ộng chung, ồng nhất làm sở so sánh, trao ổi các giá trị sử dụng
khác nhau.
II. LƯỢNG GIÁ TRỊ HÀNG HÓA
1. Khái niệm lượng giá trị hàng hóa
Lượng giá trị của hàng hóa là lượng lao ộng ã hao phí ể sản xuất ra hàng
hóa ó quyết ịnh. C.Mác viết: "Chỉ có lượng lao ộng xã hội cần thiết, hay thời gian
lao ộng xã hội cần thiết ể sản xuất ra một giá trị sử dụng, mới quyết ịnh ại lượng
giá trị của giá trị sử dụng ấy". Nvậy, lượng lao ộng ã tiêu hao ó ược o bằng thời
gian lao ng, nhưng không o bằng thời gian lao ộng biệt o bằng thời gian
lao ộng xã hội cần thiết.
Thời gian lao ộng biệt thời gian sản xuất ra một ơn vị hàng hóa của
từng người sản xuất cá biệt. Do iều kiện sản xuất của mỗi người sản xuất là khác
nhau nên thời gian lao ộng cá biệt cũng khác nhau.
Thời gian lao ộng xã hội cần thiết là thời gian lao ộng cần thiết sản xuất
ra một hàng hóa với trình thành thạo trung bình, cường lao ộng trung bình
trong những iều kiện bình thường của hội. Hao phí lao ộng hội cần thiết
chính là mức hao phí lao ộng trung bình trong xã hội ể sản xuất ra một sản phẩm.
Trên thực tế, thời gian lao ộng xã hội cần thiết ể sản xuất ra một hàng hóa thường
trùng hợp với mức hao phí lao ộng cá biệt của những người sản xuất và cung cấp
ại bội phận sản phẩm ó trên thị trường. Vì vậy, người nào ưa ra thị trường nhiều
sản phẩm nhất sẽ là người quyết ịnh giá mua bán của sản phẩm.
2. Cấu thành lượng giá trị hàng hóa
Hao phí lao ộng sản xuất hàng hóa gm hao phí về lao ộng vật hóa dưới
dạng nhà xưởng, máy móc, công clao ộng, nguyên nhiên vật liệu... hao phí
lao ộng sống. Trong quá trình sản xuất, hao phí lao ộng vật hóa ược chuyển sang
sản phẩm dưới dạng khấu hao vmáy móc, nhà xưởng, công cụ lao ộng, chi phí
về nguyên, nhiên vật liệu, hiệu c; còn hao phí về lao ộng sống của người lao
ộng tạo ra giá trị mới, ược kết tinh trong hàng hóa, ký hiệu (v + m). Như vậy, giá
trcủa hàng hóa bao gồm hao phí lao ộng qkhứ (c) cộng với hao phí lao ộng
sống hay giá trị mới ược tạo ra (v+m). Lượng giá trị của hàng hóa ược biểu hin
bằng c + v + m.
lOMoARcPSD| 44820939
7
III. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG GIÁ TRỊ HÀNG HÓA
Lượng giá trị trong một ơn vị hàng hóa ược o lường bởi thời gian lao ng
hội cần thiết sản xuất ra hàng hóa ó, cho nên, về nguyên tắc, những nhân tố
nào ảnh hưởng tới lượng thời gian hao phí hội cần thiết ể sản xuất ra một ơn v
hàng hóa tất sẽ ảnh hưởng tới lượng giá trị của ơn vị hàng hóa. Có những nhân tố
chủ yếu sau:
1. Năng suất lao ộng
Năng suất lao ộng năng lực sản xuất của người lao ộng, ược tính bằng
số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một ơn vị thời gian hay số lượng thời gian
hao phí ể sản xuất ra một ơn vị sản phẩm.
Năng suất lao ộng xã hội càng tăng, thời gian lao ộng xã hội cần thiết ể sản
xuất ra hàng hóa càng giảm, lượng giá trị của một ơn vị sản phẩm càng ít. Ngược
lại, năng suất lao ng hội càng giảm, thì thời gian lao ộng hội cần thiết ể sn
xuất ra hàng hóa càng tăng lượng giá trị của một ơn vị sản phẩm càng nhiều.
Lượng giá trị của một ơn vị hàng hóa tỷ lệ thuận với số lượng lao ộng kết tinh
tỷ lệ nghịch với năng suất lao ộng xã hội. Như vậy, muốn giảm giá trị của mỗi ơn
vị hàng hóa xuống, thì ta phải tăng năng suất lao ộng xã hội.
Các nhân tố ảnh hưởng ến năng suất lao ộng gồm: i) trình ộ khéo léo trung
bình của người lao ộng; ii) mức phát triển của khoa học và trình ộ áp dụng khoa
học vào quy trình công nghệ; iii) sự kết hợp xã hội của quá trình sản xuất; iv) quy
mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất; v) các iều kiện tự nhiên.
.
2. Cường ộ lao ộng
Cường lao ộng là mức khẩn trương, tích cực của hoạt ộng lao ộng trong
sản xuất.ờng ộ lao ộng ược o bằng mức ộ hao phí lao ộng trong một ơn vthời
gian, hay hao phí lao ộng sống trong một ơn vị thời gian.
Hao phí lao ộng là hao phí về sức lực, sức cơ bắp, sức thần kinh của người
lao ộng trong quá trình sản xuất; thường ược o bằng số calo ( ơn vị o năng lượng)
hao phí trong một thời gian nhất ịnh. Cường ộ lao ộng nói lên mức khẩn trương,
nặng nhọc, căng thẳng của lao ộng. Do ó, tăng cường ộ lao ộng là tăng mức ộ hao
phí lao ộng trong một ơn vị thời gian. Xét về bản chất, tăng cường ộ lao ộng cũng
lOMoARcPSD| 44820939
8
giống như kéo dài ngày lao ộng. Cường ộ lao ộng có tác ộng tỷ lệ thuận với tổng
giá trị hàng hóa ược sản xuất ra trong một ơn vị thời gian nhất ịnh. Khi cường
lao ộng tăng, hao phí lao ộng cũng tăng lên, khối lượng hàng hóa cũng tăng tương
ứng. Vì vậy, hao phí lao ộng làm ra một sản phẩm không ổi nhưng tổng giá trị
hàng hóa tăng lên.
Cường ộ lao ộng chịu ảnh hưởng của các yếu tố sức khỏe, thể chất, tâm lý,
trình ộ tay nghề thành thạo của người lao ộng, công tác tổ chức, kỷ lut lao ộng…
Nếu giải quyết tốt những vấn này tngười lao ng sẽ thao tác nhanh hơn, thuần
thục hơn, tập trung hơn, do ó tạo ra nhiều sản phẩm hơn.
3. Mức ộ phức tạp của lao ộng
Căn cứ vào mức ộ phức tạp của lao ộng chia thành lao ộng giản ơn
lao ộng phức tạp.
Lao ộng giản ơn là lao ộng không òi hỏi quá trình ào tạo một cách hệ
thống, chuyên sâu về chuyên môn, kỹ năng, nghiệp vụ cũng có thể thao tác ược.
Lao ộng phức tạp là những hoạt ộng lao ộng yêu cầu phải trải qua một quá
trình ào tạo vkỹ năng, nghiệp vụ theo yêu cầu của những nghề nghiệp chuyên
môn nhất ịnh.
Trong cùng một ơn vị thời gian, một lao ộng phức tạp sẽ phải vận dụng các
kỹ năng về thchất và tinh thần nhiều hơn so với một lao ộng giản ơn nên mức ộ
hao phí lao ộng sẽ nhiều hơn. Vì vậy trong cùng một ơn vị thời gian, một lao ộng
phức tạp sẽ tạo ra nhiều giá trị hơn một lao ng giản ơn. Sản phẩm của lao ng
phức tạp vì vậy sẽ có giá trị cao hơn sản phẩm của lao ộng giản ơn.
B. ĐỀ 2
I. LÝ LUẬN VỀ 2 PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
1. Quá trình sản xuất giá trị thặng dư
Quá trình sản xuất giá trị thặng dư là sự thống nhất của quá trình tạo ra
và làm tăng giá trị. Để có ược giá trị thặng dư, nền sản xuất xã hội cần ạt ến
trình ộ ở ó người lao ộng chỉ phải hao phí một phần thời gian lao ộng là có
thkhỏa lấp ược giá trị hàng hóa sức lao ộng, ây gọi là thời gian lao ộng tất yếu.
Ngoài ra, người lao ộng phải làm việc trong sự quản lý của nhà tư bản và sản
lOMoARcPSD| 44820939
9
phẩm của người công nhân tạo ra thuộc về nhà tư bản, thời gian ó là thời gian
lao ộng thặng dư.
Giá trị thặng một phần của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao
ộng do công nhân tạo ra, kết quả của lao ộng không công của công nhân cho
nhà bản. vậy bản chất của giá trị thặng là quan hệ bóc lột. hiệu của
giá trị thặng dư là m.
C. Mác viết: "Bi quý ết của sư  ưă ng thê m giá tri  của tư bản qui lai  à
chbản chi phối ươc t slương lao
ng khô ng cô ng nhất i nh ca
người khác".
Giá trị thặng dư nguồn gốc hình thành lên thu nhập của các nhà tư bản
và giai cấp bóc lột trong chủ nghĩa tư bản.
2. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
Đã có nhiều phương pháp ược dùng ể tạo ra giá trị thặng dư, nhưng C.
Mác ã chỉ ra nhà tư bản sử dụng hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư là sản
xuất giá trị thặng dư tuyệt ốisản xuất giá trị thặng dư tương ối. Mỗi một
phương pháp mang một ặc iểm, tính chất riêng, ặc trưng ại diện cho một trình ộ
khác nhau của giai cấp tư sản, cũng như từng giai oạn lịch sử khác nhau của xã
hội.
2.1 Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt i
Phương pháp sản xuất giá trị thặng tuyệt ối phương pháp kéo dài
ngày lao ộng một cách tuyệt ối vượt qthời gian lao ộng cần thiết trong iều kiện
năng suất lao ộng không ổi, thời gian lao ộng cần thiết không ổi.
Ví dụ, nếu ngày lao ộng là 8 giờ, thời gian lao ộng tất yếu là 4 giờ, thời
gian lao ộng thặng dư là 4 giờ, tỷ suất giá trị thặng dư là 100%. Giả ịnh nhà tư
bản kéo dài ngày lao ộng ra 12 giờ với mọi iều kiện không ổi thì giá trị thặng dư
tuyệt ối sẽ tăng từ 4 giờ lên 6 giờ và tsuất giá trị thặng dư sẽ là:
m’= 8 giờ/ 4 giờ * 100%= 200%
lOMoARcPSD| 44820939
10
Phương pháp trên ược sử dụng phổ biến trong giai oạn ầu chủ nghĩa tư bản.
Đây thời iểm lao ộng còn trình thcông, năng suất lao ộng còn thấp. Với
lòng tham hạn, nhà tư bản phải tìm mọi cách kéo dài ngày lao ộng phương
pháp bóc lột này ã em lại hiệu qurất cao cho các nhà tư bản. Nhưng ngày lao ng
những giới hạn nhất ịnh. Giới hạn trên của ngày lao ng do thể chất tinh
thần của người lao ộng quyết ịnh. Ngoài thời gian người công nhân làm việc, họ
cần có thời gian ể ăn uống nghỉ ngơi nhằm tái sản xuất ra sức lao ộng. Mặt khác,
ngoài yếu tố vật chất, người lao ộng cần thời gian cho những nhu cầu sinh hoạt
về tinh thần, vật chất, tôn giáo của mình.
Từ ó tất yếu dẫn ến phong trào của giai cấp sản ấu tranh òi giai cấp
sản phải rút ngắn thời gian lao ng trong ngày. Giới hạn dưới của ngày lao ng
không thể bằng thời gian lao ộng tất yếu, tức thời gian lao ng thăng bằng
không. Như vậy, về mặt kinh tế, ngày lao ộng phải dài hơn thời gian lao ộng tt
yếu nhưng không thể vượt qgiới hạn về thchất tinh thần của người lao ộng.
Vì vậy, giai cấp tư sản phải chuyển sang một phương pháp bóc lột mới tinh
vi hơn, ó là phương pháp bóc lột giá trị thặng dư tương ối.
2.2 Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương ối
Phương pháp sản xuất giá trị thặng tương ối phương pháp rút ngắn
thời gian lao ộng cần thiết trong iều kiện ộ dài ngày lao ộng không ổi, nhờ ó kéo
dài một cách tương ứng thời gian lao ộng thặng dư.
Gisử ngày lao ộng 8 giờ, thời gian lao ộng cần thiết 4 giờ thi gian
lao ộng thặng dư là 4 giờ, tỷ suất giá trị thặng dư là 100%. Khi máy móc thay ổi,
ngày lao ộng không thay ổi, thời gian lao ộng tất yếu của người công nhân chỉ n
lại 2 giờ, thời gian lao ộng thặng dư ã tăng lên là 6 giờ, vậy tsuất thặng dư ã
tăng lên là 300%.
Muốn rút ngắn thời gian lao ng cần thiết phải giảm giá trị sức lao ng.
Muốn hạ thấp giá trị sức lao ộng phải giảm giá trị những liệu sinh hoạt cần thiết
của công nhân. Muốn vậy phải tăng năng suất lao ng trong các ngành sản xuất ra
những tư liệu tiêu dùng hay tăng năng suất lao ộng trong các ngành sản xuất ra tư
liệu sản xuất ể sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt ó.
lOMoARcPSD| 44820939
11
3. sao nói giá trị thặng siêu ngạch hình thức ặc biệt của giá trị thặng
dư tương ối?
3.1. Khái niệm giá trthặng dư siêu ngạch
Giá trị thặng siêu ngạch giá trị thặng thu ược do áp dụng ng
nghệ mới sớm hơn các xí nghiệ p khác làm cho giá tri  cá biệ t của hàng hóa thấp
hơn giá tri  thi  trường của nó. Như vậy, nghiệp chi ph
i bỏ ra it chi ph
ín
các nghiệp khác vẫn bán ươc i gnhư các nghiệp khác, tó sthu
ược một số giá trị thng dư vượt trội so với xí nghiệp khác.
Giá trị thặng siêu ngạch = giá trị xã hội của hàng hóa – giá trị cá biệt
của hàng hóa.
Xét trong từng trường hợp giá trị thặng siêu ngạch hiện tượng tạm
thời, nó sẽ bị mất i khi công nghệ ó ã ược phổ biến rộng rãi, nhưng xét theo phm
vi toàn xã hội thì ây một hiện tượng thường xuyên.
3.2. Giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức ặc biệt của giá trị thặng dư tương
i
Cả hai ều là giá trị thặng dư, ều là kết quả bóc lột lao ộng không công của
công nhân làm thuê, ặc biệt chúng ều dựa trên cơ sở tăng năng suất lao ộng.
Tăng năng suất lao ộng nghĩa trong cùng một thời gian lao ộng như trước
nhưng tổng sản phẩm tăng lên, nhưng tổng chi phí không tăng (hoặc tăng ít) sao
cho giá trị một ơn vị sản phẩm giảm xuống.
Với giá trị thặng dư siêu ngạch:
- Được tạo ra do tăng năng suất lao ộng cá biệt.
- Do nhà tư bán cá biệt thu ược.
- Là phần giá trị thặng dư dôi thêm do doanh nghiệp áp dụng khoa học công
nghệ vào trong sản xuất, hỗ trngười lao ộng giúp cho người lao ộng tạo
ra năng suất lao ộng.
- Biểu hiện mối quan hgiữa công nhân với nhà bản giữa các nhà
bản với nhau.
lOMoARcPSD| 44820939
12
Còn ối với giá trị thặng dư tương ối thì:
- Do doanh nghiệp do rút ngắn thời gian lao ng tất yếu trong iều kiện thời
gian lao ộng của ngày lao ộng không ổi, nhờ ó tăng thời gian lao ộng thặng
dư.
- Để tạo ra giá trthặng dư tương ối thì phải hạ thấp giá trị sức lao ộng bằng
cách giảm giá trị tư liệu sinh hoạt và dịch vụ cần thiết cho người lao ộng.
- Biểu hiện mối quan hệ giữa công nhân với tư bản.
3.3. Ý nghĩa của giá trị thặng dư siêu ngạch
Giá trị thặng dư siêu ngạch phương thức tối ưu hóa việc tạo ra giá trị
thặng dư. Việc áp dụng khoa học công nghệ mới vào sản xuất hàng hóa giúp
doanh nghiệp nâng cao hiệu quả hoạt ộng, tăng năng suất, sản xuất nhiều hàng
hóa hơn tạo ra gtrị mới cho sản phẩm. Nhờ ó, doanh nghiệp thu ược lợi nhuận
cao hơn.
Áp dụng khoa học công nghệ mới vào sản xuất giúp người công nhân Giảm
bớt sức lao ộng cho người công nhân, giúp họ tiết kiệm thời gian công sc
trong quá trình sản xuất. Tuy nhiên, iều này ồng nghĩa với việc người công nhân
luôn phải học hỏi và thích nghi với công nghệ mới, họ có thể ối mặt với nguy
bị ào thải nếu không áp ứng ược yêu cầu. Công nghệ phát triển cũng dẫn ến việc
doanh nghiệp chỉ cần ội ngũ nhân công chất lượng cao, mang ến nguy thất
nghiệp cho các công nhân tay nghề thấp.
Giá tri  thng siê u ngach à ng lưc  anh nhất ể thúc ẩy các nhà
bản ổi mới cô ng nghệ tă ng nă ng suất lao ng biệ t, ánh bai i thủ của minh
trong c
anh tranh. 
II. Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU 2 PHƯƠNG PHÁP NÀY ĐỐI
VỚI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT NƯỚC TA
2.1. Ý nghĩa của việc nghiên cứu hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
Việc nghiên cứu 2 phương pháp nói trên, khi gạt bỏ mục ích tính chất
của chủ nghĩa bản thì các phương pháp sản xuất giá trthặng dư, nhất phương
pháp sản xuất giá trthặng dư tương ối giá trị thặng siêu ngạch thvận
dụng trong các doanh nghip nước ta nhằm kích thích sản xuất, tăng năng suất
lOMoARcPSD| 44820939
13
lao ộng hội, sdụng kỹ thuật mới, cải tiến tchức quản lý, tiết kiệm chi phí
sản xuất.
Đối với quá trình phát triển nền kinh tế quc dân của nước ta, việc nghiên
cứu sản xuất giá trị thặng gợi mở cho các nhà hoạch nh chính sách phương
thức làm tăng của cải, thúc ẩy tăng trưởng kinh tế. Trong iều kiện iểm xuất phát
của nước ta còn thấp, ể thúc ẩy tăng trưởng kinh tế, cần tận dụng triệt các nguồn
lực, nhất là lao ộng và sản xuất kinh doanh. Về cơ bản lâu dài, cần phải coi trọng
việc tăng năng suất lao ộng xã hội, coi ẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ại hoá nền
kinh tế quốc dân là giải pháp cơ bản ể tăng năng suất lao ộng xã hội, thúc ẩy tăng
trưởng kinh tế.
2.2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu 2 phương pháp với các doanh nghiệp sn
xuất nước ta
Tại Hội thảo “Vai tcủa doanh nghiệp trong phát triển kinh tế tri thức
Việt Nam” (Hà Nội, ngày 31/3/2015) các nhà nghiên cứu ã khẳng ịnh: “Việt
Nam cần ưu tiên phát triển nền kinh tế tri thức như một iều kiện sống còn trong
thế giới ang vận ộng rất mau lẹ. Kinh tế tri thức còn iều kiện Việt Nam tồn
tại, cạnh tranh và thoát khỏi cái rốn nghèo của khu vực vốn eo uổi bấy lâu. Việt
Nam chưa nền kinh tế tri thức hay cụ thhơn chỉ một vài doanh nghiệp,
ngành ã và ang i sâu vào kinh tế tri thức bằng cách i tắt ón ầu và ngang bằng với
trình ộ của thế giới, như: iện tử viễn thông, hóa dược và vật liệu xây dựng”.
Học thuyết giá trị thặng dư có ý nghĩa to lớn về mặt lịch sử phản ánh mâu
thuẫn cơ bản giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản trong chủ nghĩa tư bản, vạch
tính tất yếu của sự ra ời một xã hội mới thay thế cho chủ nghĩa tư bản. Vit
Nam trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội hiện nay, học thuyết này có ý nghĩa
hiện thực to lớn cho quá trình phát triển kinh tế hướng ến nền kinh tế tri thức. Cần
vận dụng học thuyết một cách thông minh, sáng tạo nhưng ảm bảo tính khoa hc
phù hợp với iều kiện thực tiễn của Việt Nam.
Đối với các doanh nghiệp, sử dụng vốn hiệu quả kinh tế là chú ý ến việc
thực hiện giá trị thặng dư, theo lý luận giá trị thặng dư của Mác
- Nâng cao chất lượng nguồn lao ộng, phát triển thị trường lao ộng trong
nước, có skiểm tra, giám sát của Nhà nước. Phát triển thị trường lao ộng
với cách một yếu tố ầu vào quan trọng của quá trình sản xuất, theo ó
cung vlao ng phải áp ứng cầu vềlao ng cho công nghiệp hoá, hiện i
hoá.
lOMoARcPSD| 44820939
14
- Nâng cao vai trò quản của Nhà nước về kinh tế và giữ vững ịnh hướng
XHCN.
Trong học thuyết của C. Mác, có hai phương pháp sản xuất giá trị thng
là sản xuất giá trị thặng dư tuyệt ối và sản xuất giá trị thặng dư tương ối.
Tuy nhiên, Việt Nam i theo con ường xã hội chủ nghĩa, nên phương thc
tạo ra gtrị thặng tuyệt i (tạo ra do kéo dài thời gian lao ộng vượt quá thời
gian lao ộngtất yếu trong khi năng suất lao ộng xã hội, giá trị sức lao ộng và thời
gian lao ộng tất yếu không thay ổi) không ược sử dụng, thời gian lao ộng không
bị kéo quá 8 tiếng một ngày hay 48 tiếng một tuần theo iều 68 của bộ Luật Lao
Động.
Gạt bỏ i mục ích tính chất của bản thì thể áp dụng phương pháp
sản xuất giá trị thng tương ối (tạo ra do rút ngắn thời gian lao ộng tất yếu bằng
cách nâng cao năng suất lao ộng xã hội, nhờ ó tăng thời gian lao ộng thặng dư lên
ngay trong iều kiện dài ngày lao ng vẫn như cũ) và biến tấu của giá trị
thặng siêu ngạch (phần giá trị thặng dư thu ược do tăng năng suất lao ng
biệt, làm cho giá trị biệt của hàng hóa thấp hơn giá trthtrường của nó) vào
nền kinh tế nước ta.
Các doanh nghiệp trong nước cần cố gắng hơn nữa trong vic thay i
công nghệ. Hiện nay nhiều doanh nghiệp trong nước ã tiến hành hợp tác với
các doanh nghiệp ớc ngoài trên sở hai bên cùng lợi, vừa giúp doanh
nghiệp nước ngoài làm quen nhanh chóng hơn với nền kinh tế trong nước, vừa tạo
iều kiện giúp doanh nghiệp trong nước ược những công nghệ tiên tiến phát
triển sản xuất.
Vấn nguồn lực vẫn vấn cần ược trọng tâm trong thời gian tới. Việc
nâng cao chất lượng dạy và học, giảm dần khoảng cách giữa thuyết và thực tế
là vô cùng cần thiết ể tránh hiện trạng có cầu mà không có cung như hiện nay.
Phần giá trị thặng dư phải ược phân chia hợp lí. Trước hết, doanh nghiệp
bất quốc gia nào ều nghĩa vụ óng thuế cho nhà nước. Tiếp theo, phần lớn
doanh nghiệp nhà nước một sdoanh nghiệp nhân sẽ chia một phần giá trị
thặng cho các quỹ (quỹ nghiên cứu khoa học, quỹ phúc lợi, quỹ tái sản xuất)
hoặc nếu khôngtheo hình này thì giá trthặng dư sẽ ược chia trcông cho
người quản lí, cho tái sản xuất và mở rộng sản xuất, cho chủ doanh nghiệp … và
một số phần khác.
lOMoARcPSD| 44820939
15
Hiểu hai phương pháp sản xuất giá trị thặng ý nghĩa quan trọng
giúp doanh nghiệp lựa chọn phương pháp phù hợp tăng lợi nhuận, nâng cao năng
lực cạnh tranh và thúc ẩy phát triển kinh tế.
Lưu ý: Doanh nghiệp cần sử dụng các phương pháp này một cách hợp lý,
ảm bảo lợi ích cho cả doanh nghiệp người lao ộng, ng thời tuân thủ lut lao
ộng và các quy ịnh của pháp luật.
lOMoARcPSD| 44820939
16
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021). Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác – Lênin
(Dành cho bậc ại học hệ không chuyên lý luận chính trị), Nhà xuất bn Chính
trQuốc gia Sự tht.
2. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật (1995). C. Mác Ph.Ăngghen toàn tập,
Nhà xut bản Chính trị Quc gia Stht.
3. Nguyễn Thị Th, Vương Minh Hoài, Phan Thanh Hoài (2021). Ý nghĩa học
thuyết giá trị thặng dư ối với sự phát triển nền kinh tế thtrường ở Việt Nam hiện
nay. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 57, 161-164.
| 1/16

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44820939
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO VÀ POHE ----------oOo----------
BÀI TẬP LỚN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN ĐỀ BÀI
Đề 1 Lượng giá trị hàng hóa gồm những bộ phận nào? Vì sao lượng giá trị hàng
hóa gồm những bộ phận ó?
Phân tích những nhân tố ảnh hưởng ến lượng giá trị hàng hóa.
Đề 2 Phân tích 2 phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư. Vì sao nói giá trị thặng
dư siêu ngạch là hình thức ặc biệt của giá trị thặng dư tương ối? Làm rõ hai phương
pháp này có ý nghĩa thế nào ối với các doanh nghiệp sản xuất ở nước ta?
Họ và tên sinh viên : Nguyễn Anh Thư MSV : 11230913 STT : 39 Lớp tín chỉ : LLNL1106(223)CLC Giảng viên : PGS.TS Trần Việt Tiến HÀ NỘI – 2024 lOMoAR cPSD| 44820939 2 MỤC LỤC
MỤC LỤC ..............................................................................................................2
NỘI DUNG ............................................................................................................4
A. ĐỀ 1 ..................................................................................................................4
I. LÝ LUẬN VỀ GIÁ TRỊ HÀNG HÓA ..........................................................4
1. Hàng hóa và thuộc tính của hàng hóa .......................................................4
1.1. Khái niệm hàng hóa ...........................................................................4
1.2. Thuộc tính của hàng hóa ....................................................................4
1.2.1. Giá trị sử dụng của hàng hóa....................................................................4
1.2.2. Giá trị của hàng hóa .................................................................................5
2. Tính hai mặt của lao ộng sản xuất hàng hóa .............................................5
2.1. Lao ộng cụ thể ....................................................................................5
2.2. Lao ộng trừu tượng ............................................................................5
II. LƯỢNG GIÁ TRỊ HÀNG HÓA ..................................................................6
1. Khái niệm lượng giá trị hàng hóa .............................................................6
2. Cấu thành lượng giá trị hàng hóa ..............................................................6
III. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG GIÁ TRỊ HÀNG HÓA ...........7
1. Năng suất lao ộng ......................................................................................7
2. Cường ộ lao ộng ........................................................................................7
3. Mức ộ phức tạp của lao ộng ......................................................................8
B. ĐỀ 2 ...................................................................................................................8
I. LÝ LUẬN VỀ 2 PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ .....8
1. Quá trình sản xuất giá trị thặng dư ...........................................................8
2. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư ..............................................9
2.1 Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt ối ...................................9
2.2 Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương ối ............................... 10
3. Vì sao nói giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức ặc biệt của giá trị thặng
dư tương ối? ................................................................................................. 11
3.1. Khái niệm giá trị thặng dư siêu ngạch ............................................. 11
3.2. Giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức ặc biệt của giá trị thặng dư
tương ối .................................................................................................... 11 lOMoAR cPSD| 44820939 3
3.3. Ý nghĩa của giá trị thặng dư siêu ngạch .......................................... 12
II. Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU 2 PHƯƠNG PHÁP NÀY ĐỐI VỚI
CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT NƯỚC TA .......................................... 12
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 16 lOMoAR cPSD| 44820939 4 NỘI DUNG A. ĐỀ 1 I.
LÝ LUẬN VỀ GIÁ TRỊ HÀNG HÓA
1. Hàng hóa và thuộc tính của hàng hóa 1.1. Khái niệm hàng hóa
Hàng hóa là sản phẩm của lao ộng, có thể thỏa mãn nhu cầu nào ó của con
người thông qua trao ổi, mua bán.
Hàng hóa là phạm trù lịch sử; sản phẩm của lao ộng chỉ mang hình thái
hàng hóa khi ược trao ổi, mua bán trên thị trường.
Hàng hóa có thể sử dụng cho nhu cầu cá nhân hoặc nhu cầu cho sản xuất.
Khi sử dụng cho tiêu dùng cá nhân gọi là hàng tiêu dùng; khi tiêu dùng cho sản
xuất gọi là tư liệu sản xuất. Hàng hóa khi có những thuộc tính, chức năng ặc biệt
thì ược gọi là hàng hóa ặc biệt. Hàng hóa có thể tồn tại ở dạng vật thể hữu hình
(hàng hóa thông thường) hoặc ở dạng phi vật thể (hàng hóa dịch vụ). Bất cứ hàng
hóa nào cũng bao gồm hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị.
1.2. Thuộc tính của hàng hóa
Hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị sử dụnggiá trị.
1.2.1. Giá trị sử dụng của hàng hóa
Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của sản phẩm, có thể thỏa mãn
nhu cầu nào ó của con người.
Nhu cầu ó có thể là nhu cầu cho tiêu dùng cá nhân, có thể là nhu cầu cho sản xuất.
Giá trị sử dụng chỉ ược thực hiện trong việc sử dụng hay tiêu dùng. Nền sản
xuất càng phát triển, khoa học – công nghệ càng hiện ại, càng giúp con người phát
hiện thêm các giá trị sử dụng của sản phẩm. lOMoAR cPSD| 44820939 5
1.2.2. Giá trị của hàng hóa
Giá trị là lao ộng xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
Giá trị hàng hóa biểu hiện mối quan hệ kinh tế giữa những người sản xuất,
trao ổi hàng hóa và là phạm trù có tính lịch sử. Khi nào có sản xuất và trao ổi hàng
hóa, khi ó có phạm trù giá trị hàng hóa. Giá trị trao ổi là hình thức biểu hiện ra
bên ngoài của giá trị; giá trị là nội dung, là cơ sở của trao ổi. Khi trao ổi người ta
ngầm so sánh lao ộng ã hao phí ẩn giấu trong hàng hóa với nhau.
2. Tính hai mặt của lao ộng sản xuất hàng hóa
Nghiên cứu về mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa với lao ộng
sản xuất hàng hóa, C.Mác phát hiện ra rằng, sở dĩ hàng hóa có hai thuộc tính là do
lao ộng của người sản xuất hàng hóa có tính hai mặt: mặt cụ thểmặt trừu tượng của lao ộng. 2.1. Lao ộng cụ thể
Lao ộng cụ thể là lao ộng có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề
nghiệp chuyên môn nhất ịnh.
Mỗi lao ộng cụ thể có mục ích, ối tượng lao ộng, công cụ, phương pháp lao
ộng riêng và kết quả riêng. Lao ộng cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa.
Các loại lao ộng cụ thể khác nhau tạo ra những sản phẩm có giá trị sử dụng
khác nhau. Tất cả lao ộng cụ thể hợp thành hệ thống phân công lao ộng xã hội.
Phân công lao ộng xã hội càng phát triển thì xã hội càng nhiều ngành nghề khác
nhau, do ó có nhiều giá trị sử dụng khác nhau.
Lao ộng cụ thể là phạm trù vĩnh viễn, là iều kiện sản xuất không thể thiếu
của bất kỳ hình thái kinh tế xã hội nào. Khoa học kỹ thuật, phân công lao ộng càng
phát triển thì các hình thức lao ộng cụ thể càng phong phú, a dạng.
2.2. Lao ộng trừu tượng
Lao ộng trừu tượng là lao ộng xã hội của người sản xuất hàng hóa không
kể ến hình thức cụ thể của nó; ó là sự hao phí sức lao ộng nói chung của người
sản xuất hàng hóa về cơ bắp, thần kinh, trí óc.

Lao ộng trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hóa. lOMoAR cPSD| 44820939 6
Lao ộng trừu tượng là phạm trù lịch sử, chỉ có trong sản xuất và trao ổi hàng
hóa bởi vì, chỉ trong sản xuất và trao ổi hàng hóa mới cần quy các lao ộng khác
nhau thành lao ộng chung, ồng nhất làm cơ sở ể so sánh, trao ổi các giá trị sử dụng khác nhau. II.
LƯỢNG GIÁ TRỊ HÀNG HÓA
1. Khái niệm lượng giá trị hàng hóa
Lượng giá trị của hàng hóa là lượng lao ộng ã hao phí ể sản xuất ra hàng
hóa ó quyết ịnh. C.Mác viết: "Chỉ có lượng lao ộng xã hội cần thiết, hay thời gian
lao ộng xã hội cần thiết ể sản xuất ra một giá trị sử dụng, mới quyết ịnh ại lượng
giá trị của giá trị sử dụng ấy". Như vậy, lượng lao ộng ã tiêu hao ó ược o bằng thời
gian lao ộng, nhưng không o bằng thời gian lao ộng cá biệt mà o bằng thời gian
lao ộng xã hội cần thiết.
Thời gian lao ộng cá biệt là thời gian sản xuất ra một ơn vị hàng hóa của
từng người sản xuất cá biệt. Do iều kiện sản xuất của mỗi người sản xuất là khác
nhau nên thời gian lao ộng cá biệt cũng khác nhau.
Thời gian lao ộng xã hội cần thiết là thời gian lao ộng cần thiết ể sản xuất
ra một hàng hóa với trình ộ thành thạo trung bình, cường ộ lao ộng trung bình
trong những iều kiện bình thường của xã hội. Hao phí lao ộng xã hội cần thiết
chính là mức hao phí lao ộng trung bình trong xã hội ể sản xuất ra một sản phẩm.
Trên thực tế, thời gian lao ộng xã hội cần thiết ể sản xuất ra một hàng hóa thường
trùng hợp với mức hao phí lao ộng cá biệt của những người sản xuất và cung cấp
ại bội phận sản phẩm ó trên thị trường. Vì vậy, người nào ưa ra thị trường nhiều
sản phẩm nhất sẽ là người quyết ịnh giá mua bán của sản phẩm.
2. Cấu thành lượng giá trị hàng hóa
Hao phí lao ộng ể sản xuất hàng hóa gồm hao phí về lao ộng vật hóa dưới
dạng nhà xưởng, máy móc, công cụ lao ộng, nguyên nhiên vật liệu... và hao phí
lao ộng sống
. Trong quá trình sản xuất, hao phí lao ộng vật hóa ược chuyển sang
sản phẩm dưới dạng khấu hao về máy móc, nhà xưởng, công cụ lao ộng, chi phí
về nguyên, nhiên vật liệu, ký hiệu c; còn hao phí về lao ộng sống của người lao
ộng tạo ra giá trị mới, ược kết tinh trong hàng hóa, ký hiệu (v + m). Như vậy, giá
trị của hàng hóa bao gồm hao phí lao ộng quá khứ (c) cộng với hao phí lao ộng
sống
hay giá trị mới ược tạo ra (v+m). Lượng giá trị của hàng hóa ược biểu hiện bằng c + v + m. lOMoAR cPSD| 44820939 7
III. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG GIÁ TRỊ HÀNG HÓA
Lượng giá trị trong một ơn vị hàng hóa ược o lường bởi thời gian lao ộng
xã hội cần thiết ể sản xuất ra hàng hóa ó, cho nên, về nguyên tắc, những nhân tố
nào ảnh hưởng tới lượng thời gian hao phí xã hội cần thiết ể sản xuất ra một ơn vị
hàng hóa tất sẽ ảnh hưởng tới lượng giá trị của ơn vị hàng hóa. Có những nhân tố chủ yếu sau: 1. Năng suất lao ộng
Năng suất lao ộng là năng lực sản xuất của người lao ộng, ược tính bằng
số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một ơn vị thời gian hay số lượng thời gian
hao phí ể sản xuất ra một ơn vị sản phẩm.

Năng suất lao ộng xã hội càng tăng, thời gian lao ộng xã hội cần thiết ể sản
xuất ra hàng hóa càng giảm, lượng giá trị của một ơn vị sản phẩm càng ít. Ngược
lại, năng suất lao ộng xã hội càng giảm, thì thời gian lao ộng xã hội cần thiết ể sản
xuất ra hàng hóa càng tăng và lượng giá trị của một ơn vị sản phẩm càng nhiều.
Lượng giá trị của một ơn vị hàng hóa tỷ lệ thuận với số lượng lao ộng kết tinh và
tỷ lệ nghịch với năng suất lao ộng xã hội. Như vậy, muốn giảm giá trị của mỗi ơn
vị hàng hóa xuống, thì ta phải tăng năng suất lao ộng xã hội.
Các nhân tố ảnh hưởng ến năng suất lao ộng gồm: i) trình ộ khéo léo trung
bình của người lao ộng; ii) mức ộ phát triển của khoa học và trình ộ áp dụng khoa
học vào quy trình công nghệ; iii) sự kết hợp xã hội của quá trình sản xuất; iv) quy
mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất; v) các iều kiện tự nhiên. . 2. Cường ộ lao ộng
Cường ộ lao ộng là mức ộ khẩn trương, tích cực của hoạt ộng lao ộng trong
sản xuất. Cường ộ lao ộng ược o bằng mức ộ hao phí lao ộng trong một ơn vị thời
gian, hay hao phí lao ộng sống trong một ơn vị thời gian.
Hao phí lao ộng là hao phí về sức lực, sức cơ bắp, sức thần kinh của người
lao ộng trong quá trình sản xuất; thường ược o bằng số calo ( ơn vị o năng lượng)
hao phí trong một thời gian nhất ịnh. Cường ộ lao ộng nói lên mức ộ khẩn trương,
nặng nhọc, căng thẳng của lao ộng. Do ó, tăng cường ộ lao ộng là tăng mức ộ hao
phí lao ộng trong một ơn vị thời gian. Xét về bản chất, tăng cường ộ lao ộng cũng lOMoAR cPSD| 44820939 8
giống như kéo dài ngày lao ộng. Cường ộ lao ộng có tác ộng tỷ lệ thuận với tổng
giá trị hàng hóa ược sản xuất ra trong một ơn vị thời gian nhất ịnh. Khi cường ộ
lao ộng tăng, hao phí lao ộng cũng tăng lên, khối lượng hàng hóa cũng tăng tương
ứng. Vì vậy, hao phí lao ộng ể làm ra một sản phẩm không ổi nhưng tổng giá trị hàng hóa tăng lên.
Cường ộ lao ộng chịu ảnh hưởng của các yếu tố sức khỏe, thể chất, tâm lý,
trình ộ tay nghề thành thạo của người lao ộng, công tác tổ chức, kỷ luật lao ộng…
Nếu giải quyết tốt những vấn ề này thì người lao ộng sẽ thao tác nhanh hơn, thuần
thục hơn, tập trung hơn, do ó tạo ra nhiều sản phẩm hơn.
3. Mức ộ phức tạp của lao ộng
Căn cứ vào mức ộ phức tạp của lao ộng mà chia thành lao ộng giản ơn
lao ộng phức tạp.
Lao ộng giản ơn là lao ộng không òi hỏi có quá trình ào tạo một cách hệ
thống, chuyên sâu về chuyên môn, kỹ năng, nghiệp vụ cũng có thể thao tác ược.
Lao ộng phức tạp là những hoạt ộng lao ộng yêu cầu phải trải qua một quá
trình ào tạo về kỹ năng, nghiệp vụ theo yêu cầu của những nghề nghiệp chuyên môn nhất ịnh.
Trong cùng một ơn vị thời gian, một lao ộng phức tạp sẽ phải vận dụng các
kỹ năng về thể chất và tinh thần nhiều hơn so với một lao ộng giản ơn nên mức ộ
hao phí lao ộng sẽ nhiều hơn. Vì vậy trong cùng một ơn vị thời gian, một lao ộng
phức tạp sẽ tạo ra nhiều giá trị hơn một lao ộng giản ơn. Sản phẩm của lao ộng
phức tạp vì vậy sẽ có giá trị cao hơn sản phẩm của lao ộng giản ơn. B. ĐỀ 2 I.
LÝ LUẬN VỀ 2 PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
1. Quá trình sản xuất giá trị thặng dư
Quá trình sản xuất giá trị thặng dư là sự thống nhất của quá trình tạo ra
và làm tăng giá trị. Để có ược giá trị thặng dư, nền sản xuất xã hội cần ạt ến
trình ộ mà ở ó người lao ộng chỉ phải hao phí một phần thời gian lao ộng là có
thể khỏa lấp ược giá trị hàng hóa sức lao ộng, ây gọi là thời gian lao ộng tất yếu.
Ngoài ra, người lao ộng phải làm việc trong sự quản lý của nhà tư bản và sản lOMoAR cPSD| 44820939 9
phẩm của người công nhân tạo ra thuộc về nhà tư bản, thời gian ó là thời gian lao ộng thặng dư.
Giá trị thặng dư là một phần của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao
ộng do công nhân tạo ra, là kết quả của lao ộng không công của công nhân cho
nhà tư bản.
Vì vậy bản chất của giá trị thặng dư là quan hệ bóc lột. Kí hiệu của giá trị thặng dư là m.
C. Mác viết: "Bi quý ết của sư ṭ ư ṭ ă ng thê m giá tri ̣ của tư bản qui lai ḷ à
ở chỗ tư bản chi phối ươc ṃ ộ t số lương lao ọ ̣ ̂ ng khô ng cô ng nhất i ̣nh của người khác".
Giá trị thặng dư là nguồn gốc hình thành lên thu nhập của các nhà tư bản
và giai cấp bóc lột trong chủ nghĩa tư bản.
2. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
Đã có nhiều phương pháp ược dùng ể tạo ra giá trị thặng dư, nhưng C.
Mác ã chỉ ra nhà tư bản sử dụng hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư là sản
xuất giá trị thặng dư tuyệt ối
sản xuất giá trị thặng dư tương ối. Mỗi một
phương pháp mang một ặc iểm, tính chất riêng, ặc trưng ại diện cho một trình ộ
khác nhau của giai cấp tư sản, cũng như từng giai oạn lịch sử khác nhau của xã hội.
2.1 Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt ối
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt ối là phương pháp kéo dài
ngày lao ộng một cách tuyệt ối vượt quá thời gian lao ộng cần thiết trong iều kiện
năng suất lao ộng không ổi, thời gian lao ộng cần thiết không ổi.

Ví dụ, nếu ngày lao ộng là 8 giờ, thời gian lao ộng tất yếu là 4 giờ, thời
gian lao ộng thặng dư là 4 giờ, tỷ suất giá trị thặng dư là 100%. Giả ịnh nhà tư
bản kéo dài ngày lao ộng ra 12 giờ với mọi iều kiện không ổi thì giá trị thặng dư
tuyệt ối sẽ tăng từ 4 giờ lên 6 giờ và tỷ suất giá trị thặng dư sẽ là:
m’= 8 giờ/ 4 giờ * 100%= 200% lOMoAR cPSD| 44820939 10
Phương pháp trên ược sử dụng phổ biến trong giai oạn ầu chủ nghĩa tư bản.
Đây là thời iểm lao ộng còn ở trình ộ thủ công, năng suất lao ộng còn thấp. Với
lòng tham vô hạn, nhà tư bản phải tìm mọi cách ể kéo dài ngày lao ộng và phương
pháp bóc lột này ã em lại hiệu quả rất cao cho các nhà tư bản. Nhưng ngày lao ộng
có những giới hạn nhất ịnh. Giới hạn trên của ngày lao ộng do thể chất và tinh
thần của người lao ộng quyết ịnh. Ngoài thời gian người công nhân làm việc, họ
cần có thời gian ể ăn uống nghỉ ngơi nhằm tái sản xuất ra sức lao ộng. Mặt khác,
ngoài yếu tố vật chất, người lao ộng cần có thời gian cho những nhu cầu sinh hoạt
về tinh thần, vật chất, tôn giáo của mình.
Từ ó tất yếu dẫn ến phong trào của giai cấp vô sản ấu tranh òi giai cấp tư
sản phải rút ngắn thời gian lao ộng trong ngày. Giới hạn dưới của ngày lao ộng
không thể bằng thời gian lao ộng tất yếu, tức là thời gian lao ộng thăng dư bằng
không. Như vậy, về mặt kinh tế, ngày lao ộng phải dài hơn thời gian lao ộng tất
yếu nhưng không thể vượt quá giới hạn về thể chất và tinh thần của người lao ộng.
Vì vậy, giai cấp tư sản phải chuyển sang một phương pháp bóc lột mới tinh
vi hơn, ó là phương pháp bóc lột giá trị thặng dư tương ối.
2.2 Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương ối
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương ối là phương pháp rút ngắn
thời gian lao ộng cần thiết trong iều kiện ộ dài ngày lao ộng không ổi, nhờ ó kéo
dài một cách tương ứng thời gian lao ộng thặng dư.

Giả sử ngày lao ộng là 8 giờ, thời gian lao ộng cần thiết là 4 giờ và thời gian
lao ộng thặng dư là 4 giờ, tỷ suất giá trị thặng dư là 100%. Khi máy móc thay ổi,
ngày lao ộng không thay ổi, thời gian lao ộng tất yếu của người công nhân chỉ còn
lại 2 giờ, thời gian lao ộng thặng dư ã tăng lên là 6 giờ, vì vậy tỷ suất thặng dư ã tăng lên là 300%.
Muốn rút ngắn thời gian lao ộng cần thiết phải giảm giá trị sức lao ộng.
Muốn hạ thấp giá trị sức lao ộng phải giảm giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết
của công nhân. Muốn vậy phải tăng năng suất lao ộng trong các ngành sản xuất ra
những tư liệu tiêu dùng hay tăng năng suất lao ộng trong các ngành sản xuất ra tư
liệu sản xuất ể sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt ó. lOMoAR cPSD| 44820939 11
3. Vì sao nói giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức ặc biệt của giá trị thặng dư tương ối?
3.1. Khái niệm giá trị thặng dư siêu ngạch
Giá trị thặng dư siêu ngạch là giá trị thặng dư thu ược do áp dụng cô ng
nghệ mới sớm hơn các xí nghiệ p khác làm cho giá tri ̣ cá biệ t của hàng hóa thấp
hơn giá tri ̣ thi ̣ trường của nó. Như vậy, xí nghiệp chi ph̉ ải bỏ ra it chi ph́ í hơn
các xí nghiệp khác mà vẫn bán ươc ṿ ới giá như các xí nghiệp khác, từ ó sẽ thu
ược một số giá trị thặng dư vượt trội so với xí nghiệp khác.
Giá trị thặng dư siêu ngạch = giá trị xã hội của hàng hóa – giá trị cá biệt của hàng hóa.
Xét trong từng trường hợp giá trị thặng dư siêu ngạch là hiện tượng tạm
thời, nó sẽ bị mất i khi công nghệ ó ã ược phổ biến rộng rãi, nhưng xét theo phạm
vi toàn xã hội thì ây một hiện tượng thường xuyên.
3.2. Giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức ặc biệt của giá trị thặng dư tương ối
Cả hai ều là giá trị thặng dư, ều là kết quả bóc lột lao ộng không công của
công nhân làm thuê, ặc biệt chúng ều dựa trên cơ sở tăng năng suất lao ộng.
Tăng năng suất lao ộng nghĩa là trong cùng một thời gian lao ộng như trước
nhưng tổng sản phẩm tăng lên, nhưng tổng chi phí không tăng (hoặc tăng ít) sao
cho giá trị một ơn vị sản phẩm giảm xuống
.
Với giá trị thặng dư siêu ngạch:
- Được tạo ra do tăng năng suất lao ộng cá biệt.
- Do nhà tư bán cá biệt thu ược.
- Là phần giá trị thặng dư dôi thêm do doanh nghiệp áp dụng khoa học công
nghệ vào trong sản xuất, hỗ trợ người lao ộng giúp cho người lao ộng tạo ra năng suất lao ộng.
- Biểu hiện mối quan hệ giữa công nhân với nhà tư bản và giữa các nhà tư bản với nhau. lOMoAR cPSD| 44820939 12
Còn ối với giá trị thặng dư tương ối thì:
- Do doanh nghiệp do rút ngắn thời gian lao ộng tất yếu trong iều kiện thời
gian lao ộng của ngày lao ộng không ổi, nhờ ó tăng thời gian lao ộng thặng dư.
- Để tạo ra giá trị thặng dư tương ối thì phải hạ thấp giá trị sức lao ộng bằng
cách giảm giá trị tư liệu sinh hoạt và dịch vụ cần thiết cho người lao ộng.
- Biểu hiện mối quan hệ giữa công nhân với tư bản.
3.3. Ý nghĩa của giá trị thặng dư siêu ngạch
Giá trị thặng dư siêu ngạch là phương thức tối ưu hóa việc tạo ra giá trị
thặng dư. Việc áp dụng khoa học công nghệ mới vào sản xuất hàng hóa cũ giúp
doanh nghiệp nâng cao hiệu quả hoạt ộng, tăng năng suất, sản xuất nhiều hàng
hóa hơn và tạo ra giá trị mới cho sản phẩm. Nhờ ó, doanh nghiệp thu ược lợi nhuận cao hơn.
Áp dụng khoa học công nghệ mới vào sản xuất giúp người công nhân Giảm
bớt sức lao ộng cho người công nhân, giúp họ tiết kiệm thời gian và công sức
trong quá trình sản xuất. Tuy nhiên, iều này ồng nghĩa với việc người công nhân
luôn phải học hỏi và thích nghi với công nghệ mới, họ có thể ối mặt với nguy cơ
bị ào thải nếu không áp ứng ược yêu cầu. Công nghệ phát triển cũng dẫn ến việc
doanh nghiệp chỉ cần ội ngũ nhân công chất lượng cao, mang ến nguy cơ thất
nghiệp cho các công nhân tay nghề thấp.
Giá tri ̣ thặ ng dư siê u ngach ḷ à ộ ng lưc ṃ anh nh ̣ất ể thúc ẩy các nhà tư
bản ổi mới cô ng nghệ ể tă ng nă ng suất lao ộ ng cá biệ t, ánh bai ̣ ối thủ của minh trong c̀ anh tranh. ̣
II. Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU 2 PHƯƠNG PHÁP NÀY ĐỐI
VỚI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT NƯỚC TA
2.1. Ý nghĩa của việc nghiên cứu hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
Việc nghiên cứu 2 phương pháp nói trên, khi gạt bỏ mục ích và tính chất
của chủ nghĩa tư bản thì các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư, nhất là phương
pháp sản xuất giá trị thặng dư tương ối và giá trị thặng dư siêu ngạch có thể vận
dụng trong các doanh nghiệp ở nước ta nhằm kích thích sản xuất, tăng năng suất lOMoAR cPSD| 44820939 13
lao ộng xã hội, sử dụng kỹ thuật mới, cải tiến tổ chức quản lý, tiết kiệm chi phí sản xuất.
Đối với quá trình phát triển nền kinh tế quốc dân của nước ta, việc nghiên
cứu sản xuất giá trị thặng dư gợi mở cho các nhà hoạch ịnh chính sách phương
thức làm tăng của cải, thúc ẩy tăng trưởng kinh tế. Trong iều kiện iểm xuất phát
của nước ta còn thấp, ể thúc ẩy tăng trưởng kinh tế, cần tận dụng triệt ể các nguồn
lực, nhất là lao ộng và sản xuất kinh doanh. Về cơ bản lâu dài, cần phải coi trọng
việc tăng năng suất lao ộng xã hội, coi ẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ại hoá nền
kinh tế quốc dân là giải pháp cơ bản ể tăng năng suất lao ộng xã hội, thúc ẩy tăng trưởng kinh tế.
2.2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu 2 phương pháp với các doanh nghiệp sản xuất nước ta
Tại Hội thảo “Vai trò của doanh nghiệp trong phát triển kinh tế tri thức ở
Việt Nam” (Hà Nội, ngày 31/3/2015) các nhà nghiên cứu ã khẳng ịnh: “Việt
Nam cần ưu tiên phát triển nền kinh tế tri thức như một iều kiện sống còn trong
thế giới ang vận ộng rất mau lẹ. Kinh tế tri thức còn là iều kiện ể Việt Nam tồn
tại, cạnh tranh và thoát khỏi cái rốn nghèo của khu vực vốn eo uổi bấy lâu. Việt
Nam chưa có nền kinh tế tri thức hay cụ thể hơn là chỉ một vài doanh nghiệp,
ngành ã và ang i sâu vào kinh tế tri thức bằng cách i tắt ón ầu và ngang bằng với
trình ộ của thế giới, như: iện tử viễn thông, hóa dược và vật liệu xây dựng”.
Học thuyết giá trị thặng dư có ý nghĩa to lớn về mặt lịch sử phản ánh mâu
thuẫn cơ bản giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản trong chủ nghĩa tư bản, vạch
rõ tính tất yếu của sự ra ời một xã hội mới thay thế cho chủ nghĩa tư bản. Ở Việt
Nam trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội hiện nay, học thuyết này có ý nghĩa
hiện thực to lớn cho quá trình phát triển kinh tế hướng ến nền kinh tế tri thức. Cần
vận dụng học thuyết một cách thông minh, sáng tạo nhưng ảm bảo tính khoa học
phù hợp với iều kiện thực tiễn của Việt Nam.
Đối với các doanh nghiệp, sử dụng vốn có hiệu quả kinh tế là chú ý ến việc
thực hiện giá trị thặng dư, theo lý luận giá trị thặng dư của Mác
- Nâng cao chất lượng nguồn lao ộng, phát triển thị trường lao ộng trong
nước, có sự kiểm tra, giám sát của Nhà nước. Phát triển thị trường lao ộng
với tư cách là một yếu tố ầu vào quan trọng của quá trình sản xuất, theo ó
cung về lao ộng phải áp ứng cầu vềlao ộng cho công nghiệp hoá, hiện ại hoá. lOMoAR cPSD| 44820939 14
- Nâng cao vai trò quản lý của Nhà nước về kinh tế và giữ vững ịnh hướng XHCN.
Trong học thuyết của C. Mác, có hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
là sản xuất giá trị thặng dư tuyệt ối và sản xuất giá trị thặng dư tương ối.
Tuy nhiên, Việt Nam i theo con ường xã hội chủ nghĩa, nên phương thức
tạo ra giá trị thặng dư tuyệt ối (tạo ra do kéo dài thời gian lao ộng vượt quá thời
gian lao ộngtất yếu trong khi năng suất lao ộng xã hội, giá trị sức lao ộng và thời
gian lao ộng tất yếu không thay ổi) không ược sử dụng, thời gian lao ộng không
bị kéo quá 8 tiếng một ngày hay 48 tiếng một tuần theo iều 68 của bộ Luật Lao Động.
Gạt bỏ i mục ích và tính chất của tư bản thì có thể áp dụng phương pháp
sản xuất giá trị thặng dư tương ối (tạo ra do rút ngắn thời gian lao ộng tất yếu bằng
cách nâng cao năng suất lao ộng xã hội, nhờ ó tăng thời gian lao ộng thặng dư lên
ngay trong iều kiện ộ dài ngày lao ộng vẫn như cũ) và biến tấu của nó – giá trị
thặng dư siêu ngạch (phần giá trị thặng dư thu ược do tăng năng suất lao ộng cá
biệt, làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị thị trường của nó) vào nền kinh tế nước ta.
Các doanh nghiệp trong nước cần có cố gắng hơn nữa trong việc thay ổi
công nghệ. Hiện nay có nhiều doanh nghiệp trong nước ã tiến hành hợp tác với
các doanh nghiệp nước ngoài trên cơ sở hai bên cùng có lợi, vừa giúp doanh
nghiệp nước ngoài làm quen nhanh chóng hơn với nền kinh tế trong nước, vừa tạo
iều kiện giúp doanh nghiệp trong nước có ược những công nghệ tiên tiến ể phát triển sản xuất.
Vấn ề nguồn lực vẫn là vấn ề cần ược trọng tâm trong thời gian tới. Việc
nâng cao chất lượng dạy và học, giảm dần khoảng cách giữa lý thuyết và thực tế
là vô cùng cần thiết ể tránh hiện trạng có cầu mà không có cung như hiện nay.
Phần giá trị thặng dư phải ược phân chia hợp lí. Trước hết, doanh nghiệp ở
bất kì quốc gia nào ều có nghĩa vụ óng thuế cho nhà nước. Tiếp theo, phần lớn
doanh nghiệp nhà nước và một số doanh nghiệp tư nhân sẽ chia một phần giá trị
thặng dư cho các quỹ (quỹ nghiên cứu khoa học, quỹ phúc lợi, quỹ tái sản xuất)
hoặc nếu khôngtheo mô hình này thì giá trị thặng dư sẽ ược chia ể trả công cho
người quản lí, cho tái sản xuất và mở rộng sản xuất, cho chủ doanh nghiệp … và một số phần khác. lOMoAR cPSD| 44820939 15
Hiểu rõ hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư có ý nghĩa quan trọng
giúp doanh nghiệp lựa chọn phương pháp phù hợp ể tăng lợi nhuận, nâng cao năng
lực cạnh tranh và thúc ẩy phát triển kinh tế.
Lưu ý: Doanh nghiệp cần sử dụng các phương pháp này một cách hợp lý,
ảm bảo lợi ích cho cả doanh nghiệp và người lao ộng, ồng thời tuân thủ luật lao
ộng và các quy ịnh của pháp luật. lOMoAR cPSD| 44820939 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021). Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác – Lênin
(Dành cho bậc ại học hệ không chuyên lý luận chính trị), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật.
2. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật (1995). C. Mác và Ph.Ăngghen toàn tập,
Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật.
3. Nguyễn Thị Thọ, Vương Minh Hoài, Phan Thanh Hoài (2021). Ý nghĩa học
thuyết giá trị thặng dư ối với sự phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện
nay. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 57, 161-164.