Bài tập lớn ktct Mác- Lenin NEU - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU

Bài tập lớn ktct Mác- Lenin NEU - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 44820939
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BÀI TẬP LỚN MÔN
KINH
Đề tài:
Hãy làm rõ những ặc trưng của nền kinh tế thị trường ịnh hướng
XHCN ở Việt Nam và ề xuất những giải pháp ể phát triển nền kinh tế thị trường
ở Việt Nam theo ịnh hướng XHCN
Họ và tên: Trần Giang Nam
Lớp: Bất ộng sản 65B
Mã số sinh viên: 11233897
Lớp TC: LLNL110
6(223)_17
Hà Nội, tháng
5
năm 202
4
lOMoARcPSD| 44820939
1
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 2
A. Các ặc trưng của nền kinh tế thị trường ịnh hướng XHCN ở Việt
Nam 2
1, Về mục ích 2
2, Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế 3
3, Về quan hệ quản lý nên kinh tế 3
4, Về quan hệ phân phối 4
5, Về gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội một cách tự giác 4
B. Thực tiễn, giải pháp và trách nhiệm công dân của sinh viên 5
I. Thực tiễn Việt Nam hiện nay 5
II. Đề xuất những giải pháp ể phát triển nền kinh tế thị trường ở
Việt Nam theo ịnh hướng XHCN 6
1. Hoàn thiện thể chế, chính sách pháp luật 6
2. Phát triển nguồn nhân lực 6
3. Đẩy mạnh khoa học, công nghệ và ổi mới sáng tạo 6
4. Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng hiện ại 6
5. Tăng cường hội nhập quốc tế 6
KẾT LUẬN 8
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 9
LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng,
việc xác ịnh úng ắn mô hình phát triển kinh tế phù hợp với iều kiện cụ thể của mỗi
lOMoARcPSD| 44820939
2
quốc gia là vấn ề có tầm quan trọng chiến lược. Ở Việt Nam, sau hơn 35 năm ổi mới,
Đảng và Nhà nước ta ã khẳng ịnh lựa chọn con ường xây dựng nền kinh tế thị trường
ịnh hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) một mô hình phát triển mới, mang tính thực tiễn
và sáng tạo cao.
Đề tài "Nền kinh tế thị trường ịnh hướng XHCN ở Việt Nam" có ý nghĩa lý
luận ặc biệt quan trọng. Đây là sự vận dụng và phát triển sáng tạo lý luận MácLênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội phù hợp với bối cảnh và iều kiện cụ thể
của ất nước ta hiện nay. Mô hình này thể hiện rõ nét quan iểm nhất quán của Đảng về
mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam theo ịnh hướng khoa học...
Đồng thời, nghiên cứu ề tài này cũng mang ý nghĩa thực tiễn to lớn. Nó xác ịnh
con ường i lên chủ nghĩa xã hội phù hợp cho Việt Nam, vừa phát huy ược nội lực,
vừa hội nhập hiệu quả với nền kinh tế thế giới. Mô hình này tạo ộng lực thúc ẩy sự
phát triển của nền kinh tế thị trường hiệu quả i ôi với tiến bộ và công bằng xã hội. Nó
cũng ịnh hướng cho việc xây dựng thể chế kinh tế vững chắc, môi trường kinh doanh
lành mạnh, công bằng và phát triển bền vững
Cuối bài tiểu luận sẽ là kết luận tổng hợp lại những nội dung chính của bài.
một sinh viên ngành bất ộng sản nên em muốn thử nghiên cứu và ưa ra sự phân tích,
tổng hợp mang tính cá nhân. Do sự hạn hẹp về kiến thức lý luận triết học, sự tiếp cận
với thực tế của vấn ề bàn luận và thời gian nghiên cứu chưa nhiều nên bài của em còn
nhiều thiếu sót rất mong nhận ược sự nhận xét, ánh giá, góp ý ể bài của em ược hoàn
thiện hơn ạ.
NỘI DUNG
A. Các ặc trưng của nền kinh tế thị trường ịnh hướng XHCN ở Việt
Nam
1, Về mục ích
Kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa là phương thức ể phát triển lực
lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội; nâng cao đời
lOMoARcPSD| 44820939
3
sống nhân dân, thực hiện “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Đây
là sự khác biệt cơ bản của kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa với kinh tế
thị trường tư bản chủ nghĩa. Mục ích ó bắt nguồn từ cơ sở kinh tế - xã hội của thời kỳ
quá ộ lên chủ nghĩa xã hội và là sự phản ánh mục tiêu chính trị - xã hội mà nhân dân
ta ang phấn ấu dưới sự lãnh ạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Việt Nam ang ở chặng ầu của thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội, lực lượng sản
xuất còn yếu kém, lạc hậu nên việc sử dụng cơ chế thị trường cùng các hình thức và
phương pháp quản lý của kinh tế thị trường là ể kích thích sản xuất, khuyến khích sự
năng ộng, sáng tạo của người lao ộng, giải phóng sức sản xuất, thúc ẩy công nghiệp
hóa, hiện ại hóa, bảo ảm từng bước xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên,
trong quá trình ó cần phải hết sức chú ý hạn chế tính tự phát tư bản chủ nghĩa do cơ
chế thị trường mang lại.
2, Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế
Kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là nền kinh tế có
nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong ó kinh tế nhà nước giữ vai trò
chủ ạo, kinh tế tư nhân là một ộng lực quan trọng, Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể
cùng với kinh tế tư nhân là nòng cốt ể phát triển một nền kinh tế ộc lập tự chủ. Các
chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bình ẳng, hợp tác, cạnh tranh cùng phát triển
theo pháp luật.
Trong nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế nhà nước óng
vai trò chủ ạo, cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của
nền kinh tế quốc dân. Đó là vấn ề có tính nguyên tắc nhằm bảo ảm úng ịnh hướng xã
hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường.
Phát triển kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam không chỉ
là phát triển lực lượng sản xuất, mà còn là từng bước xây dựng quan hệ sản xuất tiến
bộ, phù hợp theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa.
3, Về quan hệ quản lý nên kinh tế
Nhà nước quản thực hành chế quản nhà nước pháp quyền hội
chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh ạo của Đảng cộng sản,
sự làm chủ và giám sát của nhân dân với mục tiêu dùng kinh tế thị trường ể xây dựng
sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh”.
Đảng lãnh ạo nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa thông qua cương
lĩnh, ường lối phát triển kinh tế - hội và các chủ trương, quyết sách lớn trong từng
thời kỳ phát triển của ất nước, yếu tố quan trọng bảo ảm tính ịnh hướng xã hội chủ
nghĩa của nền kinh tế thị trường.
lOMoARcPSD| 44820939
4
Nhà nước quản lý nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa thông qua
pháp luật, các chiến lược, kế hoạch, quy hoạch và cơ chế chính sách cùng các công
cụ kinh tế trên cơ sở tôn trọng những nguyên tắc của thị trường, phù hợp với yêu cầu
xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Nhà nước chăm lo xây dựng và hoàn
thiện thể chế kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa, tạo môi trường ể phát
triển ồng bộ các loại thị trường, khuyến khích các thành phần kinh tế phát huy mọi
nguồn lực ể mở mang kinh doanh, cạnh tranh bình ẳng, lành mạnh, có trật tự, kỷ
cương. Cùng với ó thông qua cơ chế, chính sách và các công cụ quản lý kinh tế, nhà
nước tác ộng vào thị trường nhằm bảo ảm tính bền vững của các cân ối kinh tế vĩ mô;
khắc phục những khuyết tật của kinh tế thị trường, khủng hoảng chu kỳ, khủng hoảng
cơ cấu, khủng hoảng tài chính - tiền tệ, thảm họa thiên tai, nhân tai
4, Về quan hệ phân phối
Kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam thực hiện phân phối
công bằng các yếu tố sản xuất, tiếp cận và sử dụng các cơ hội và iều kiện phát triển
của mọi chủ thể kinh tế (phân phối ầu vào) ể tiến tới xây dựng xã hội mọi người ều
giàu có, ồng thời phân phối kết quả làm ra ( ầu ra) chủ yếu theo kết quả lao ộng, hiệu
quả kinh tế, theo mức óng góp vốn cùng các nguồn lực khác và thông qua hệ thống an
sinh xã hội, phúc lợi xã hội.
Quan hệ phân phối bị chi phối và quyết ịnh bởi quan hệ sở hữu về tư liệu sản
xuất. Nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế nhiều thành
phần với sự a dạng hóa các loại hình sở hữu và do vậy thích ứng với nó là các loại
hình phân phối khác nhau (cả ầu vào và ầu ra của các quá trình kinh tế).
5, Về gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội một cách tự giác
Đây là ặc trưng cơ bản, một thuộc tính quan trọng mang tính ịnh hướng xã hội
chủ nghĩa nền kinh tế thị trường ở Việt Nam. Bởi tiến bộ và công bằng xã hội vừa là
iều kiện bảo ảm cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế, vừa là mục tiêu thể hiện
bản chất tốt ẹp của chế ộ xã hội chủ nghĩa mà chúng ta phải hiện thực hóa từng bước
trong suốt thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội.
Ngày nay, thực hiện công bằng xã hội ở nước ta không chỉ dựa vào chính sách iều
tiết thu nhập, an sinh xã hội và phúc lợi xã hội mà còn phải tạo ra những iều kiện, tiền
ề cần thiết ể bảo ảm cho mọi người dân ều cóhội như nhau trong việc tiếp cận các
dịch vụ xã hội cơ bản như: Giáo dục, y tế, việc làm… họ có thể tự lo liệu và cải thiện
ời sống của bản thân, gia ình, ồng thời góp phần xây dựng ất nước. Cần kết hợp sức
mạnh của cả nhà nước, cộng ồng và mỗi người dân trong các nhiệm vụ phát triển kinh
lOMoARcPSD| 44820939
5
tế - xã hội. Nhà nước vừa phải quan tâm âu tư thỏa áng vừa phải coi trọng huy ộng các
nguồn lực trong nhân dân ể em lại lợi ích chung cho xã hội và mỗi người.
=>Với những ặc trưng trên, kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
sự kết hợp những mặt tích cực, ưu iểm của kinh tế thị trường với bản chất ưu việt
của chủ nghĩa hội hướng tới một nền kinh tế thị trường hiện ại, văn minh. Tuy
nhiên, kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam ang trong quá trình
hình thành phát triển tất sẽ còn bộc lộ nhiều yếu kém cần phải khắc phục hoàn
thiện.
B. Thực tiễn, giải pháp và trách nhiệm công dân của sinh viên.
I. Thực tiễn Việt Nam hiện nay
* Việt Nam ã có một hành trình dài trong việc ổi mới nền kinh tế và hội nhập với nền
kinh tế thị trường trên thế giới. Dưới ây là một số ặc iểm trong quá trình thực hiện
nền kinh tế thị trường ở Việt Nam:
- Cải cách ổi mới nền kinh tế từ năm 1986 với chính sách Đổi mới (Đổi mới)
nhằm chuyển ổi từ nền kinh tế tập trung, kế hoạch hóa sang nền kinh tế th
trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa.
- Thực hiện cổ phần hóa và tư nhân hóa các doanh nghiệp nhà nước, khuyến
khích phát triển khu vực kinh tế tư nhân và ầu tư nước ngoài.
- Từng bước tự do hóa thương mại, mở cửa thị trường ể hội nhập kinh tế quốc tế
như gia nhập ASEAN, Hiệp ịnh Thương mại Tự do với các nước, gia nhập
WTO năm 2007.
- Thực hiện cơ chế thị trường trong việc phân bổ nguồn lực, giá cả hàng hóa ược
xác ịnh bởi cung cầu thị trường. Nhà nước iều tiết thông qua các công cụ chính
sách vĩ mô.
- Tuy nhiên, Nhà nước vẫn giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế thông qua sở
hữu các tập oàn kinh tế lớn và ịnh hướng phát triển kinh tế theo kế hoạch 5
năm.
- Vấn ề cạnh tranh giữa khu vực kinh tế nhà nước và tư nhân, hiệu quả hot ộng
của các doanh nghiệp nhà nước còn nhiều hạn chế cần tiếp tục cải cách.
- Tình trạng tham nhũng, thâm hụt ngân sách, nợ công cao cũng là những thách
thức lớn cần giải quyết ể nền kinh tế thị trường hoạt ộng hiệu quả hơn.
- Nhìn chung, Việt Nam ã ạt ược nhiều thành tựu quan trọng trong việc chuyển
ổi sang nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên, quá trình này vẫn ang ược tiếp tục
hoàn thiện ể thực hiện các cơ chế thị trường một cách ầy ủ và minh bạch hơn.
lOMoARcPSD| 44820939
6
II. Đề xuất những giải pháp ể phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt
Nam theo ịnh hướng XHCN.
1. Hoàn thiện thể chế, chính sách pháp luật
- Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo hành lang pháp lý vững chắc cho
nền kinh tế thị trường ịnh hướng XHCN.
- Xây dựng các chính sách, cơ chế phù hợp ể thúc ẩy phát triển các thành phần
kinh tế, ặc biệt là kinh tế tư nhân và kinh tế tập thể.
- Tăng cường quản lý nhà nước, kiểm soát tình trạng tham nhũng, lãng phí, bảo
ảm công bằng trong môi trường kinh doanh.
2. Phát triển nguồn nhân lực
- Đầu tư cho giáo dục, ào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, áp ứng nhu cầu
của nền kinh tế thị trường.
- Xây dựng chính sách thu hút, giữ chân nhân tài trong nước và thu hút nguồn
nhân lực quốc tế.
- Đào tạo, bồi dưỡng ội ngũ cán b, công chức có năng lực, trách nhiệm cao
trong quản lý nhà nước.
3. Đẩy mạnh khoa học, công nghệ và ổi mới sáng tạo
- Đầu tư cho nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất, kinh
doanh.
- Thúc ẩy ổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp, tăng cường liên kết giữa doanh
nghiệp và các viện nghiên cứu.
- Xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp
công nghệ cao.
4. Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng hiện ại
- Đầu tư xây dựng hệ thống giao thông, logistics, năng lượng, viễn thông... áp
ứng nhu cầu phát triển kinh tế.
- Phát triển hạ tầng số, ứng dụng công nghệ số trong quản lý và sản xuất kinh
doanh.
- Xây dựng hệ thống ô thị thông minh, bền vững, thân thiện với môi trường.
5. Tăng cường hội nhập quốc tế
- Tham gia sâu rộng vào các hiệp ịnh thương mại tự do, tận dụng cơ hội từ hội
nhập kinh tế quốc tế.
lOMoARcPSD| 44820939
7
- Thu hút ầu tư nước ngoài, công nghệ tiên tiến vào Việt Nam.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường quốc
tế.
Để phát triển nền kinh tế thị trường ịnh hướng XHCN, Việt Nam cần có một tầm nhìn
chiến lược, những giải pháp ồng bộ trên nhiều lĩnh vực, trong ó có sự phối hợp chặt
chẽ giữa Nhà nước và thị trường. Quá trình này òi hỏi sự nỗ lực lâu dài, nhưng nếu
thực hiện thành công sẽ giúp Việt Nam phát triển bền vững, vừa hiệu quả về kinh tế,
vừa ảm bảo công bằng xã hội và ịnh hướng xã hội chủ nghĩa.
III. Trách nhiệm công dân của sinh viên.
* Với tư cách là sinh viên, chúng ta có những trách nhiệm quan trọng trong việc phát
triển nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) ở Việt Nam:
1. Tự trang bị kiến thức:
- Nghiên cứu, tìm hiểu về mô hình kinh tế thị trường ịnh hướng XHCN, ặc iểm,
nguyên tắc và cách thức vận hành.
- Nắm vững ường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triển nền kinh
tế ất nước.
- Tích lũy kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp ể trở thành nguồn nhân
lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế.
2. Rèn luyện ạo ức, tư tưởng:
- Nâng cao ý thức trách nhiệm, lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc.
- Xây dựng lý tưởng, phẩm chất ạo ức cách mạng, tư tưởng chính trị vững vàng. -
Rèn luyện tinh thần làm chủ, ý chí tự lực, tự cường, khát vọng vươn lên trong học
tập và lao ộng.
3. Tham gia các hoạt ộng xã hội:
- Tích cực tham gia các hoạt ộng tình nguyện, óng góp sức trẻ cho cộng ồng.
- Tham gia các phong trào thanh niên, sinh viên về lĩnh vực kinh tế, khởi nghiệp... -
Nghiên cứu, ề xuất sáng kiến, ý tưởng mới phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế ất
nước.
4. Trở thành lực lượng xung kích sau khi ra trường:
- Tích cực tìm kiếm cơ hội việc làm, khởi nghiệp, óng góp sức lực, trí tuệ cho sự phát
triển kinh tế.
- Thực hiện tốt vai trò công dân, tuân thủ pháp luật, chính sách của Nhà nước. - Trở
thành những nhân tố tiên phong trong ổi mới sáng tạo, ứng dụng khoa học công
nghệ.
lOMoARcPSD| 44820939
8
=> Với tiềm năng to lớn về trí tuệ, nhiệt huyết và khát vọng cống hiến, sinh viên
chúng ta có vai trò rất quan trọng trong việc hiện thực hóa mô hình kinh tế thị trường
ịnh hướng XHCN tại Việt Nam. Chúng ta cần tự trang bị ầy ủ về mọi mặt ể trở thành
lực lượng xung kích trong sự nghiệp phát triển ất nước theo úng ịnh hướng của Đảng
Nhà nước.
KẾT LUẬN
Kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ
nghĩa là sự ột phá trong tư duy thực tiễn lãnh ạo sự nghiệp ổi mới của Đảng Cộng
sản Việt Nam. Đây là vấn ề lý luận và thực tiễn mới mẻ và hết sức phức tạp, gắn bó
giữa việc nhận thức quy luật khách quan với phát huy vai trò chủ ộng, sáng tạo của
Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam. Đây là sự vận dụng và phát triển sáng tạo
chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào iều kiện cụ thể của Việt Nam,
khẳng ịnh ường lối úng ắn của Đảng trong giai oạn hiện nay. Mô hình kinh tế này thể
hiện bản chất và mục tiêu xã hội chủ nghĩa của chế ộ ta, ồng thời kế thừa những ưu
lOMoARcPSD| 44820939
9
iểm của nền kinh tế thị trường. Đây là vấn ề lý luận mới, mang tính ột phá và có ý
nghĩa quan trọng trong công cuộc xây dựng lý luận về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ã và ang phát huy hiệu quả
to lớn, trở thành ộng lực quan trọng thúc ẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao ời
sống nhân dân trong suốt hơn 35 năm ổi mới. Mô hình này ã giúp Việt Nam vượt qua
khủng hoảng, chuyển ổi thành công nền kinh tế, hội nhập ngày càng sâu rộng với nền
kinh tế khu vực và thế giới. Kinh nghiệm thực tiễn ã khẳng ịnh tính úng ắn và khả thi
của mô hình kinh tế ặc thù này ở Việt Nam.
Tuy nhiên, nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa là vấn ề mới, ang
trong quá trình hoàn thiện và phát triển. Nhiều vấn ề lý luận và thực tiễn òi hỏi phải
tiếp tục nghiên cứu, tháo gỡ nhằm ưa nền kinh tế ngày càng phát triển theo úng ịnh
hướng xã hội chủ nghĩa mà Đảng, Nhà nước và nhân dân ta hướng tới. Đây vừa là
thách thức, vừa là ộng lực then chốt ể Việt Nam phát triển lực lượng sản xuất, xây
dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, thực hiện ầy ủ hơn mục tiêu dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh trong tương lai.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Kinh tế chính tr Mác- Lênin (dành cho bậc ại học- không
chuyên lý luận chính trị) 2. Báo Tạp chí cộng sản
https://tapchicongsan.org.vn/kinh-te/-/2018/823673/mot-so-van-de-lyluan-vathuc-
tien-ve-nen-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-o-vietnam.aspx
lOMoARcPSD| 44820939
10
3. Bộ Tư pháp.
https://www.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2611 4.
| 1/11

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44820939
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN MÔN
KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Đề tài: Hãy làm rõ những ặc trưng của nền kinh tế thị trường ịnh hướng
XHCN ở Việt Nam và ề xuất những giải pháp ể phát triển nền kinh tế thị trường
ở Việt Nam theo ịnh hướng XHCN
Họ và tên: Trần Giang Nam
Lớp: Bất ộng sản 65B
Mã số sinh viên: 11233897
Lớp TC: LLNL110 6(223)_17
Hà Nội, tháng 5 năm 202 4 lOMoAR cPSD| 44820939 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2
A. Các ặc trưng của nền kinh tế thị trường ịnh hướng XHCN ở Việt Nam 2 1, Về mục ích 2
2, Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế 3
3, Về quan hệ quản lý nên kinh tế 3
4, Về quan hệ phân phối 4
5, Về gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội một cách tự giác 4
B. Thực tiễn, giải pháp và trách nhiệm công dân của sinh viên 5
I. Thực tiễn Việt Nam hiện nay 5
II. Đề xuất những giải pháp ể phát triển nền kinh tế thị trường ở
Việt Nam theo ịnh hướng XHCN 6
1. Hoàn thiện thể chế, chính sách pháp luật 6
2. Phát triển nguồn nhân lực 6
3. Đẩy mạnh khoa học, công nghệ và ổi mới sáng tạo 6
4. Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng hiện ại 6
5. Tăng cường hội nhập quốc tế 6 KẾT LUẬN 8
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 9 LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng,
việc xác ịnh úng ắn mô hình phát triển kinh tế phù hợp với iều kiện cụ thể của mỗi 1 lOMoAR cPSD| 44820939
quốc gia là vấn ề có tầm quan trọng chiến lược. Ở Việt Nam, sau hơn 35 năm ổi mới,
Đảng và Nhà nước ta ã khẳng ịnh lựa chọn con ường xây dựng nền kinh tế thị trường
ịnh hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) một mô hình phát triển mới, mang tính thực tiễn và sáng tạo cao.
Đề tài "Nền kinh tế thị trường ịnh hướng XHCN ở Việt Nam" có ý nghĩa lý
luận ặc biệt quan trọng. Đây là sự vận dụng và phát triển sáng tạo lý luận MácLênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội phù hợp với bối cảnh và iều kiện cụ thể
của ất nước ta hiện nay. Mô hình này thể hiện rõ nét quan iểm nhất quán của Đảng về
mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam theo ịnh hướng khoa học...
Đồng thời, nghiên cứu ề tài này cũng mang ý nghĩa thực tiễn to lớn. Nó xác ịnh
con ường i lên chủ nghĩa xã hội phù hợp cho Việt Nam, vừa phát huy ược nội lực,
vừa hội nhập hiệu quả với nền kinh tế thế giới. Mô hình này tạo ộng lực thúc ẩy sự
phát triển của nền kinh tế thị trường hiệu quả i ôi với tiến bộ và công bằng xã hội. Nó
cũng ịnh hướng cho việc xây dựng thể chế kinh tế vững chắc, môi trường kinh doanh
lành mạnh, công bằng và phát triển bền vững
Cuối bài tiểu luận sẽ là kết luận tổng hợp lại những nội dung chính của bài. Là
một sinh viên ngành bất ộng sản nên em muốn thử nghiên cứu và ưa ra sự phân tích,
tổng hợp mang tính cá nhân. Do sự hạn hẹp về kiến thức lý luận triết học, sự tiếp cận
với thực tế của vấn ề bàn luận và thời gian nghiên cứu chưa nhiều nên bài của em còn
nhiều thiếu sót rất mong nhận ược sự nhận xét, ánh giá, góp ý ể bài của em ược hoàn thiện hơn ạ. NỘI DUNG
A. Các ặc trưng của nền kinh tế thị trường ịnh hướng XHCN ở Việt Nam
1, Về mục ích
Kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa là phương thức ể phát triển lực
lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội; nâng cao đời 2 lOMoAR cPSD| 44820939
sống nhân dân, thực hiện “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Đây
là sự khác biệt cơ bản của kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa với kinh tế
thị trường tư bản chủ nghĩa. Mục ích ó bắt nguồn từ cơ sở kinh tế - xã hội của thời kỳ
quá ộ lên chủ nghĩa xã hội và là sự phản ánh mục tiêu chính trị - xã hội mà nhân dân
ta ang phấn ấu dưới sự lãnh ạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Việt Nam ang ở chặng ầu của thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội, lực lượng sản
xuất còn yếu kém, lạc hậu nên việc sử dụng cơ chế thị trường cùng các hình thức và
phương pháp quản lý của kinh tế thị trường là ể kích thích sản xuất, khuyến khích sự
năng ộng, sáng tạo của người lao ộng, giải phóng sức sản xuất, thúc ẩy công nghiệp
hóa, hiện ại hóa, bảo ảm từng bước xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên,
trong quá trình ó cần phải hết sức chú ý hạn chế tính tự phát tư bản chủ nghĩa do cơ
chế thị trường mang lại.
2, Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế
Kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là nền kinh tế có
nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong ó kinh tế nhà nước giữ vai trò
chủ ạo, kinh tế tư nhân là một ộng lực quan trọng, Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể
cùng với kinh tế tư nhân là nòng cốt ể phát triển một nền kinh tế ộc lập tự chủ. Các
chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bình ẳng, hợp tác, cạnh tranh cùng phát triển theo pháp luật.
Trong nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế nhà nước óng
vai trò chủ ạo, cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của
nền kinh tế quốc dân. Đó là vấn ề có tính nguyên tắc nhằm bảo ảm úng ịnh hướng xã
hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường.
Phát triển kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam không chỉ
là phát triển lực lượng sản xuất, mà còn là từng bước xây dựng quan hệ sản xuất tiến
bộ, phù hợp theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa.
3, Về quan hệ quản lý nên kinh tế
Nhà nước quản lý và thực hành cơ chế quản lý là nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh ạo của Đảng cộng sản,
sự làm chủ và giám sát của nhân dân với mục tiêu dùng kinh tế thị trường ể xây dựng
cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, vì “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
Đảng lãnh ạo nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa thông qua cương
lĩnh, ường lối phát triển kinh tế - xã hội và các chủ trương, quyết sách lớn trong từng
thời kỳ phát triển của ất nước, là yếu tố quan trọng bảo ảm tính ịnh hướng xã hội chủ
nghĩa của nền kinh tế thị trường. 3 lOMoAR cPSD| 44820939
Nhà nước quản lý nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa thông qua
pháp luật, các chiến lược, kế hoạch, quy hoạch và cơ chế chính sách cùng các công
cụ kinh tế trên cơ sở tôn trọng những nguyên tắc của thị trường, phù hợp với yêu cầu
xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Nhà nước chăm lo xây dựng và hoàn
thiện thể chế kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa, tạo môi trường ể phát
triển ồng bộ các loại thị trường, khuyến khích các thành phần kinh tế phát huy mọi
nguồn lực ể mở mang kinh doanh, cạnh tranh bình ẳng, lành mạnh, có trật tự, kỷ
cương. Cùng với ó thông qua cơ chế, chính sách và các công cụ quản lý kinh tế, nhà
nước tác ộng vào thị trường nhằm bảo ảm tính bền vững của các cân ối kinh tế vĩ mô;
khắc phục những khuyết tật của kinh tế thị trường, khủng hoảng chu kỳ, khủng hoảng
cơ cấu, khủng hoảng tài chính - tiền tệ, thảm họa thiên tai, nhân tai
4, Về quan hệ phân phối
Kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam thực hiện phân phối
công bằng các yếu tố sản xuất, tiếp cận và sử dụng các cơ hội và iều kiện phát triển
của mọi chủ thể kinh tế (phân phối ầu vào) ể tiến tới xây dựng xã hội mọi người ều
giàu có, ồng thời phân phối kết quả làm ra ( ầu ra) chủ yếu theo kết quả lao ộng, hiệu
quả kinh tế, theo mức óng góp vốn cùng các nguồn lực khác và thông qua hệ thống an
sinh xã hội, phúc lợi xã hội.
Quan hệ phân phối bị chi phối và quyết ịnh bởi quan hệ sở hữu về tư liệu sản
xuất. Nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế nhiều thành
phần với sự a dạng hóa các loại hình sở hữu và do vậy thích ứng với nó là các loại
hình phân phối khác nhau (cả ầu vào và ầu ra của các quá trình kinh tế).
5, Về gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội một cách tự giác
Đây là ặc trưng cơ bản, một thuộc tính quan trọng mang tính ịnh hướng xã hội
chủ nghĩa nền kinh tế thị trường ở Việt Nam. Bởi tiến bộ và công bằng xã hội vừa là
iều kiện bảo ảm cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế, vừa là mục tiêu thể hiện
bản chất tốt ẹp của chế ộ xã hội chủ nghĩa mà chúng ta phải hiện thực hóa từng bước
trong suốt thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội.
Ngày nay, thực hiện công bằng xã hội ở nước ta không chỉ dựa vào chính sách iều
tiết thu nhập, an sinh xã hội và phúc lợi xã hội mà còn phải tạo ra những iều kiện, tiền
ề cần thiết ể bảo ảm cho mọi người dân ều có cơ hội như nhau trong việc tiếp cận các
dịch vụ xã hội cơ bản như: Giáo dục, y tế, việc làm… ể họ có thể tự lo liệu và cải thiện
ời sống của bản thân, gia ình, ồng thời góp phần xây dựng ất nước. Cần kết hợp sức
mạnh của cả nhà nước, cộng ồng và mỗi người dân trong các nhiệm vụ phát triển kinh 4 lOMoAR cPSD| 44820939
tế - xã hội. Nhà nước vừa phải quan tâm âu tư thỏa áng vừa phải coi trọng huy ộng các
nguồn lực trong nhân dân ể em lại lợi ích chung cho xã hội và mỗi người.
=>Với những ặc trưng trên, kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
là sự kết hợp những mặt tích cực, ưu iểm của kinh tế thị trường với bản chất ưu việt
của chủ nghĩa xã hội ể hướng tới một nền kinh tế thị trường hiện ại, văn minh. Tuy
nhiên, kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ang trong quá trình
hình thành và phát triển tất sẽ còn bộc lộ nhiều yếu kém cần phải khắc phục và hoàn thiện.
B. Thực tiễn, giải pháp và trách nhiệm công dân của sinh viên. I.
Thực tiễn Việt Nam hiện nay
* Việt Nam ã có một hành trình dài trong việc ổi mới nền kinh tế và hội nhập với nền
kinh tế thị trường trên thế giới. Dưới ây là một số ặc iểm trong quá trình thực hiện
nền kinh tế thị trường ở Việt Nam:
- Cải cách ổi mới nền kinh tế từ năm 1986 với chính sách Đổi mới (Đổi mới)
nhằm chuyển ổi từ nền kinh tế tập trung, kế hoạch hóa sang nền kinh tế thị
trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa.
- Thực hiện cổ phần hóa và tư nhân hóa các doanh nghiệp nhà nước, khuyến
khích phát triển khu vực kinh tế tư nhân và ầu tư nước ngoài.
- Từng bước tự do hóa thương mại, mở cửa thị trường ể hội nhập kinh tế quốc tế
như gia nhập ASEAN, Hiệp ịnh Thương mại Tự do với các nước, gia nhập WTO năm 2007.
- Thực hiện cơ chế thị trường trong việc phân bổ nguồn lực, giá cả hàng hóa ược
xác ịnh bởi cung cầu thị trường. Nhà nước iều tiết thông qua các công cụ chính sách vĩ mô.
- Tuy nhiên, Nhà nước vẫn giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế thông qua sở
hữu các tập oàn kinh tế lớn và ịnh hướng phát triển kinh tế theo kế hoạch 5 năm.
- Vấn ề cạnh tranh giữa khu vực kinh tế nhà nước và tư nhân, hiệu quả hoạt ộng
của các doanh nghiệp nhà nước còn nhiều hạn chế cần tiếp tục cải cách.
- Tình trạng tham nhũng, thâm hụt ngân sách, nợ công cao cũng là những thách
thức lớn cần giải quyết ể nền kinh tế thị trường hoạt ộng hiệu quả hơn.
- Nhìn chung, Việt Nam ã ạt ược nhiều thành tựu quan trọng trong việc chuyển
ổi sang nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên, quá trình này vẫn ang ược tiếp tục
hoàn thiện ể thực hiện các cơ chế thị trường một cách ầy ủ và minh bạch hơn. 5 lOMoAR cPSD| 44820939
II. Đề xuất những giải pháp ể phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt
Nam theo ịnh hướng XHCN.
1. Hoàn thiện thể chế, chính sách pháp luật
- Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo hành lang pháp lý vững chắc cho
nền kinh tế thị trường ịnh hướng XHCN.
- Xây dựng các chính sách, cơ chế phù hợp ể thúc ẩy phát triển các thành phần
kinh tế, ặc biệt là kinh tế tư nhân và kinh tế tập thể.
- Tăng cường quản lý nhà nước, kiểm soát tình trạng tham nhũng, lãng phí, bảo
ảm công bằng trong môi trường kinh doanh.
2. Phát triển nguồn nhân lực
- Đầu tư cho giáo dục, ào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, áp ứng nhu cầu
của nền kinh tế thị trường.
- Xây dựng chính sách thu hút, giữ chân nhân tài trong nước và thu hút nguồn nhân lực quốc tế.
- Đào tạo, bồi dưỡng ội ngũ cán bộ, công chức có năng lực, trách nhiệm cao
trong quản lý nhà nước.
3. Đẩy mạnh khoa học, công nghệ và ổi mới sáng tạo -
Đầu tư cho nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất, kinh doanh. -
Thúc ẩy ổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp, tăng cường liên kết giữa doanh
nghiệp và các viện nghiên cứu. -
Xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp công nghệ cao.
4. Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng hiện ại -
Đầu tư xây dựng hệ thống giao thông, logistics, năng lượng, viễn thông... áp
ứng nhu cầu phát triển kinh tế. -
Phát triển hạ tầng số, ứng dụng công nghệ số trong quản lý và sản xuất kinh doanh. -
Xây dựng hệ thống ô thị thông minh, bền vững, thân thiện với môi trường.
5. Tăng cường hội nhập quốc tế -
Tham gia sâu rộng vào các hiệp ịnh thương mại tự do, tận dụng cơ hội từ hội nhập kinh tế quốc tế. 6 lOMoAR cPSD| 44820939 -
Thu hút ầu tư nước ngoài, công nghệ tiên tiến vào Việt Nam. -
Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường quốc tế.
Để phát triển nền kinh tế thị trường ịnh hướng XHCN, Việt Nam cần có một tầm nhìn
chiến lược, những giải pháp ồng bộ trên nhiều lĩnh vực, trong ó có sự phối hợp chặt
chẽ giữa Nhà nước và thị trường. Quá trình này òi hỏi sự nỗ lực lâu dài, nhưng nếu
thực hiện thành công sẽ giúp Việt Nam phát triển bền vững, vừa hiệu quả về kinh tế,
vừa ảm bảo công bằng xã hội và ịnh hướng xã hội chủ nghĩa.

III. Trách nhiệm công dân của sinh viên.
* Với tư cách là sinh viên, chúng ta có những trách nhiệm quan trọng trong việc phát
triển nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) ở Việt Nam:
1. Tự trang bị kiến thức: -
Nghiên cứu, tìm hiểu về mô hình kinh tế thị trường ịnh hướng XHCN, ặc iểm,
nguyên tắc và cách thức vận hành. -
Nắm vững ường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triển nền kinh tế ất nước. -
Tích lũy kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp ể trở thành nguồn nhân
lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế.
2. Rèn luyện ạo ức, tư tưởng:
- Nâng cao ý thức trách nhiệm, lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc.
- Xây dựng lý tưởng, phẩm chất ạo ức cách mạng, tư tưởng chính trị vững vàng. -
Rèn luyện tinh thần làm chủ, ý chí tự lực, tự cường, khát vọng vươn lên trong học tập và lao ộng.
3. Tham gia các hoạt ộng xã hội:
- Tích cực tham gia các hoạt ộng tình nguyện, óng góp sức trẻ cho cộng ồng.
- Tham gia các phong trào thanh niên, sinh viên về lĩnh vực kinh tế, khởi nghiệp... -
Nghiên cứu, ề xuất sáng kiến, ý tưởng mới phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế ất nước.
4. Trở thành lực lượng xung kích sau khi ra trường:
- Tích cực tìm kiếm cơ hội việc làm, khởi nghiệp, óng góp sức lực, trí tuệ cho sự phát triển kinh tế.
- Thực hiện tốt vai trò công dân, tuân thủ pháp luật, chính sách của Nhà nước. - Trở
thành những nhân tố tiên phong trong ổi mới sáng tạo, ứng dụng khoa học công nghệ. 7 lOMoAR cPSD| 44820939
=> Với tiềm năng to lớn về trí tuệ, nhiệt huyết và khát vọng cống hiến, sinh viên
chúng ta có vai trò rất quan trọng trong việc hiện thực hóa mô hình kinh tế thị trường
ịnh hướng XHCN tại Việt Nam. Chúng ta cần tự trang bị ầy ủ về mọi mặt ể trở thành
lực lượng xung kích trong sự nghiệp phát triển ất nước theo úng ịnh hướng của Đảng và Nhà nước. KẾT LUẬN
Kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ
nghĩa là sự ột phá trong tư duy và thực tiễn lãnh ạo sự nghiệp ổi mới của Đảng Cộng
sản Việt Nam. Đây là vấn ề lý luận và thực tiễn mới mẻ và hết sức phức tạp, gắn bó
giữa việc nhận thức quy luật khách quan với phát huy vai trò chủ ộng, sáng tạo của
Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam. Đây là sự vận dụng và phát triển sáng tạo
chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào iều kiện cụ thể của Việt Nam,
khẳng ịnh ường lối úng ắn của Đảng trong giai oạn hiện nay. Mô hình kinh tế này thể
hiện bản chất và mục tiêu xã hội chủ nghĩa của chế ộ ta, ồng thời kế thừa những ưu 8 lOMoAR cPSD| 44820939
iểm của nền kinh tế thị trường. Đây là vấn ề lý luận mới, mang tính ột phá và có ý
nghĩa quan trọng trong công cuộc xây dựng lý luận về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ã và ang phát huy hiệu quả
to lớn, trở thành ộng lực quan trọng thúc ẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao ời
sống nhân dân trong suốt hơn 35 năm ổi mới. Mô hình này ã giúp Việt Nam vượt qua
khủng hoảng, chuyển ổi thành công nền kinh tế, hội nhập ngày càng sâu rộng với nền
kinh tế khu vực và thế giới. Kinh nghiệm thực tiễn ã khẳng ịnh tính úng ắn và khả thi
của mô hình kinh tế ặc thù này ở Việt Nam.
Tuy nhiên, nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa là vấn ề mới, ang
trong quá trình hoàn thiện và phát triển. Nhiều vấn ề lý luận và thực tiễn òi hỏi phải
tiếp tục nghiên cứu, tháo gỡ nhằm ưa nền kinh tế ngày càng phát triển theo úng ịnh
hướng xã hội chủ nghĩa mà Đảng, Nhà nước và nhân dân ta hướng tới. Đây vừa là
thách thức, vừa là ộng lực then chốt ể Việt Nam phát triển lực lượng sản xuất, xây
dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, thực hiện ầy ủ hơn mục tiêu dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh trong tương lai.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác- Lênin (dành cho bậc ại học- không
chuyên lý luận chính trị) 2. Báo Tạp chí cộng sản
https://tapchicongsan.org.vn/kinh-te/-/2018/823673/mot-so-van-de-lyluan-vathuc-
tien-ve-nen-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-o-vietnam.aspx 9 lOMoAR cPSD| 44820939 3. Bộ Tư pháp.
https://www.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2611 4. 10