Bài tập lớn môn tâm lí học đại cương | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Con người luôn cần đáp ứng các nhu cầu để có thể tạo ra động lực thực hiện các  hoạt động thường ngày. Theo như tháp nhu cầu Maslow, nhu cầu cơ bản nhất cần  được đáp ứng của con người chính là nhu cầu sinh lý, đặc biệt là nhu cầu ăn uống  (Physiological Needs). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
10 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập lớn môn tâm lí học đại cương | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Con người luôn cần đáp ứng các nhu cầu để có thể tạo ra động lực thực hiện các  hoạt động thường ngày. Theo như tháp nhu cầu Maslow, nhu cầu cơ bản nhất cần  được đáp ứng của con người chính là nhu cầu sinh lý, đặc biệt là nhu cầu ăn uống  (Physiological Needs). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

263 132 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG VÀ NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM
BÀI TẬP LỚN MÔN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
Đề bài: Nhu cầu – Động lực thúc đẩy hoạt động con người
Tên sinh viên: Trần Như Quỳnh
Mã số sinh viên: 2356140037
Khoa: QHQT
Lớp: QHQT & TTTC (CLC)
HÀ NỘI - 2024
MỤC LỤC
I. MỞ ĐẦU...................................................................................................................3
1. Lý do nghiên cứu ...............................................................................................3
1.1. Giúp hiểu rõ hành vi của con người............................................................3
1.2. Giải quyết các vấn đề xã hội........................................................................3
1.3. Ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau.................................................4
2. Đối tượng nghiên cứu.........................................................................................4
2.1. Các cá nhân ở các lứa tuổi khác nhau........................................................4
2.2. Con người ở các giới tính khác nhau..........................................................5
2.3. Con người ở các nền văn hoá khác nhau....................................................5
3. Mục đích nghiên cứu..........................................................................................6
II. NỘI DUNG...............................................................................................................6
1. Cơ sở lí luận.........................................................................................................6
1.1. Khái niệm......................................................................................................6
1.2. Các thuyết liên quan....................................................................................7
1.3. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................7
2. Thực tiễn vấn đề..................................................................................................8
2.1. Trên Thế giới................................................................................................8
2.2. Tại Việt Nam................................................................................................8
3. Giải pháp.............................................................................................................9
III. KẾT LUẬN...........................................................................................................10
I. MỞ ĐẦU
Con người luôn cần đáp ứng các nhu cầu để có thể tạo ra động lực thực
hiện các hoạt động thường ngày. Theo như tháp nhu cầu Maslow, nhu
cầu cơ bản nhất cần được đáp ứng của con người chính là nhu cầu sinh
lý, đặc biệt là nhu cầu ăn uống (Physiological Needs) – nhu cầu cần được
đáp ứng đủ để có thể đạt được các nhu cầu khác trong tầng cao hơn của
mô hình tháp. Bài tập lớn này nhằm mục đích khám phá sâu hơn các khía
cạnh của nhu cầu sinh lý, đặc biệt là nhu cầu ăn uống, đặc biệt là nhu cầu
ăn uống cũng như động lực tác động lên hành vi và quyết định của con
người.
1. Lý do nghiên cứu
Nhu cầu sinh lý, đặc biệt là nhu cầu ăn uống và động lực thúc đẩy con
người là những đề tài nghiên cứu quan trọng mang lại những lợi ích
thiết thực cho cá nhân cũng như xã hội và nền khoa học hiện đại. Việc
nghiên cứu đè tài có những lợi ích nhất định sau
1.1. Giúp hiểu rõ hành vi của con người
- Nhu cầu sinh lý, đặc biệt là nhu cầu ăn uống là động lực thúc
đẩy con người thực hiện nhiều hoạt động. Nắm rõ được nhu
cầu sinh lý, đặc biệt là nhu cầu ăn uống sẽ giúp ta dễ dàng kiểm
soát được hành vi, quyết định của bản thân.
- Ví dụ: Khi đói thì ta sẽ có nhu cầu tìm cái ăn, đây cũng là động
lực thúc đẩy con người tiến hoá trong suốt hàng thế kỉ qua (từ
việc thu lượm thức ăn cho đến chế tạo các công cụ để săn bắn,
trồng trọt).
1.2. Giải quyết các vấn đề xã hội
- Đáp ứng nhu cầu sinh lý, đặc biệt là nhu cầu ăn uống cơ bản
của con người có thể giảm thiểu đáng kể các tệ nạn xã hội như
đói nghèo, tội phạm, …
- Nghiên cứ nhu cầu sinh lý, đặc biệt là nhu cầu ăn uống sẽ giúp
xác định nguyên nhân của các vấn đề đồng thời đưa ra các giải
pháp phù hợp để giải quyết.
1.3. Ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau
- Kiến thức về nhu cầu sinh lýg có thể được áp dụng trong nhiều
lĩnh vực khác nhau như giáo dục, y tế, thương mại…
- Việc ứng dụng các kiến thức về nhu cầu sinh lý, trong các lĩnh
vực sẽ giúp tăng hiệu quả của các dịch vụ xã hội nói chung.
Ngoài ra, việc nghiên cứu nhu cầu sinh lý còn giúp nâng cao tầm nhận thức của xã
hội về việc đáp ứng các nhu cầu cơ bản của con người, từ đó góp phần xây dựng
một xã hội tốt đẹp hơn.
2. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của nhu cầu sinh lý, đặc biệt là nhu cầu ăn
uống rất rộng và bao gồm nhiều nhóm khác nhau, trong đó có thể
kể đến một số nhóm tiêu biểu như:
2.1. Các cá nhân ở các lứa tuổi khác nhau
- Nhu cầu sinh lý, đặc biệt là nhu cầu ăn uống của con người
thay đổi theo các độ tuổi khác nhau. Ví dụ trẻ em cần nghiên
cứu kĩ hơn về dinh dưỡng và đảm bảo giấc ngủ, trong khi đó
người trưởng thành sẽ cần đảm bảo nhu cầu về giấc ngủ cũng
như hoạ động thể chất, tinh thần.
- Nghiên cứu nhu cầu sinh lý, đặc biệt là nhu cầu ăn uống ở các
lứa tuổi giúp hiểu rõ hơn về sự phát triển của con người và có
các phương pháp đáp ứng nhu cầu phù hợp.
2.2. Con người ở các giới tính khác nhau
- Nhu cầu sinh lý, đặc biệt là nhu cầu ăn uống ở nam và nữ cũng
có nhữung khác biệt nhất định. Nam giới thường cần nhiều
calo để hoạt động hơn nữ giới (do tính chất công việc thường
có phần nặng hơn).
- Ngoài ra nam giới và nữ giới còn có sự khác biệt về cầu sinh lý
trong giấc ngủ cũng như sức khoẻ sinh sản, tình dục – những
vấn đề liên quan rất nhiều trong cuộc sống hàng ngày của mỗi
con người.
2.3. Con người ở các nền văn hoá khác nhau
- Nhu cầu sinh lý, đặc biệt là nhu cầu ăn uống cũng có thể bị ảnh
hưởng bởi văn hoá nơi họ sinh sống. Khác biệt rõ ràng nhất có
thể kể đến là khác biệt giữa nền văn hoá phương Đông và
phương Tây (trong khi người phương Đông chuộng lúa gạo thì
phương Tây lại chuộng lúa mì..) hoặc giữa các quốc gia trong
cùng một khu vực lại có sự khác nhau về việc ăn uống.
- Nghiên cứu nhu cầu sinh lý, đặc biệt là nhu cầu ăn uống của
con người trong các nền văn háo khác nhau sẽ giúp ta hiểu rõ
hơn về nền văn hoá cũng như con người nơi ấy.
Ngoài ra, đối tượng nghiên cứu của nhu cầu sinh lý, đặc biệt là nhu cầu
ăn uống còn có thể bao gồm các đối tượng khác như:
- Con người trong các điều kiện sống và lĩnh vực làm việc khác
nhau
- Các cơ quan, tổ chức cung cấp các dịch vụ, sản phẩm đáp ứng
nhu cầu sinh lý, đặc biệt là nhu cầu ăn uống cho con người: nhà
hàng..
- Các yếu tố khác ảnh hưởng đến nhu cầu ăn uống như môi
trường, cảm xúc..
3. Mục đích nghiên cứu
Qua việc nghiên cứ đề tài này, cần đạt được một số mục đích chính
sau:
- Đánh giá mức ảnh hưởng của nhu cầu sinh lý, đặc biệt là nhu
cầu ăn uống lên hành vi cũng như sức khoẻ của mỗi người.
- Phát triển các biện pháp, chính sách phù hợp với nhu cầu của
từng đối tượng.
- Nâng cao nhận thức của cộng đồng về việc đáp ứng các nhu
cầu cơ bản.
Nghiên cứu về nhu cầu sinh lý, đặc biệt là nhu cầu ăn uống của con
người không chỉ giúp nắm bắt rõ hơn về các yếu tố ảnh hưởng đến đời sống hàng
ngày mà còn giúp cung cấp lượng lớn dữ liệu đánh giá để phát triển các giải pháp
và chính sách cải thiện một cách bền vững.
II. NỘI DUNG
1. Cơ sở lí luận
1.1. Khái niệm
- Nhu cầu là sự đòi hỏi tất yếu mà cá nhân thấy cần được thoả
mãn để tồn tại và phát triển.
- Nhu cầu sinh lý, đặc biệt là nhu cầu ăn uống là những yêu cầu
cơ bản và thiết yếu nhất để duy trì sự sống và hoạt động bình
thường của cơ thể con người. Các nhu cầu này bao gồm ăn
uống, ngủ nghỉ, hô hấp và bài tiết.
- Nhu cầu sinh lý, đặc biệt là nhu cầu ăn uống là nền tảng cơ bản
để đáp ứng các nhu cầu.
1.2. Các thuyết liên quan
1.2.1. Tháp Nhu cầu của Maslow
- Abraham Maslow đã đưa ra lý thuyết về tháp nhu cầu, trong đó
nhu cầu sinh lý, đặc biệt là nhu cầu ăn uống ở đáy tháp, là nhu
cầu cơ bản nhất cần được đáp ứng của con người.
- Thuyết nhu cầu của Maslow giúp giải thích động lực thúc đẩy
hành vi con người. Theo Maslow, con người sẽ chỉ quan tâm
đến việc đáp ứng nhu cầu ở mức độ cao hơn khi nhu cầu ở mức
thấp hơn đã được đáp ứng.
1.2.2. Lý thuyết cân bằng nội môi (Homeostasis)
- Walter Cannon đã đưa ra khái niệm về cân bằng nội môi, trong
đó cơ thể luôn cố gắng duy trì trạng thái cân bằng về các yếu tố
như nhiệt độ, nồng độ đường tring máu và áp lực máu
- Qua đó ta thấy được cần tìm hiểu về nhu cầu sinh lý, đặc biệt là
nhu cầu ăn uống để có thể áp dụng nhằm duy trì trạng thái nội
môi.
1.3. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu, tìm hiểu trên các nguồn tài liệu để thu thập thông
tin mà không cần tiếp xúc trực tiếp với các cá nhân.
- Phương pháp này có nhiều ưu điểm như: tiết kiệm thời gian,
chi phí; nghiên cứu được nhiều đối tượng khác nhau.
- Tuy nhiên cũng có một số nhược điểm nhưu: khó kiểm soát độ
chính xác của thông tin, không thu thập được chi tiết thông tin
về hành vi của con người.
Nghiên cứu nhu cầu sinh lý, đặc biệt là nhu cầu ăn uống là một phương pháp hiệu
quả để thu thập thông tin về nhu cầu của con người. Tuy nhiên cũng cần nắm rõ
các ưu và nhược điểm của phương pháp này để có thể tận dụng nó tối đa.
2. Thực tiễn vấn đề
2.1. Trên Thế giới
- Một nghiên cứu thường niên do Liên Hợp quốc thực hiện đã
cho thấy ngày càng có nhiều người rơi vào tình trạng đói ăn.
Theo Báo cáo mới nhất của WFP (World Food Programme, số
người bị đói trên toàn cầu đã tăng gần 46 triệu người kể từ năm
2020 và tăng 150 triệu người từ khi đại dịch Covid-19 bùng
phát. Tình trạng mất an ninh cũng đang xảy ra với mức độ đáng
báo động với hơn 2,4 tỷ người chiếm khoảng 30% dân số thế
giới. Thậm chí ở các quốc gia giàu có cũng xảy ra tình trạng
đáng buồn này, ở Anh số trẻ em thiếu lương thực tăng lên 4
triệu hay tại Úc, có đến 3,7 triệu hộ gia đình rơi vào tình trạng
mất an ninh lương thực trong năm 2023.
- Hiện nay trên toàn thế giới ngày càng gia tăng thực phẩm chế biến
và thức ăn nhanh do tính tiện lợi và giá cả phải chăng. Tuy nhiên
các loại thực phẩm này thường chứa nhiều đường, muối, chất béo
bão hoà và các chất phụ gia dẫn đến nguy cơ cao mắc các bệnh
mãn tính như béo phí và các bệnh liên quan đến tim mạch.
2.2. Tại Việt Nam
- Trong quá trình phát triển, Việt Nam đã cải thiện rất nhiều về
tình trạng dinh dưỡng của trẻ em, bữa ăn của người dân đã
được cải thiện.
- Người Việt ngày càng quan tâm đến việc chăm sóc sức khoẻ cá
nhân, đặc biệt là trong bữa ăn hàng ngày. Thực phẩm hữu cơ
đang ngày càng được người tiêu dùng đánh giá cao tại Việt
Nam.
- Tuy nhiên, tình trạng đói nghèo vẫn còn trong cả nước ta. Các
hộ nghèo gặp khó khăn trong việc tiếp cận các nhu cầu ăn uống
cơ bản (không đủ nước sạch và thức ăn hàng ngày)
- Vấn đề an ninh lương thực giữa các vùng cũng còn rất nhiều
bất cập: Người dân ở các vùng sâu vùng xa vẫn còn gặp nhiều
khó khăn trong việc tiếp cận lương thực.
3. Giải pháp
Nhu cầu ăn uống là một nhu cầu thiết yếu của con người, đảm bảo sự
sống còn và phát triển, là động lực để thúc đẩy hoạt động hàng ngày.
Tuy nhiên, hiện nay trên thế giới và tại Việt Nam vẫn còn nhiều vấn
đề về an ninh lương thực, dinh dưỡng cần được giải quyết. Dưới đây
là một số giải pháp cho nhu cầu ăn uống trên thế giới:
- Cần thay đổi hệ thống nông nghiệp của quốc gia, từ phương
thức sản xuất đến khâu cung ứng và tiêu thụ sản phẩm nhắm
tránh sự thất thoát, lãng phí thực phẩm (hỗ trợ các doanh
nghiệp công nghệ mới để bảo quản thực phẩm tốt hơn,..)
- Nâng cao nhận thức về dinh dưỡng
Cần có chương trình giáo dục dinh dưỡng cho học sinh,
sinh viên: tích hợp vào trong các bài giảng cùng các hoạt
động ngoài giờ lên lớp để giúp học sinh, sinh viên có ý
thức về chế độ dinh dương của bản thân cũng như học
cách tiết kiệm thực phẩm
Tuyên truyển nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng
về dinh dưỡng lành mạnh, khuyến khích người dân sử
dụng thực phẩm an toàn vệ sinh thực phẩm.
Mở các lớp dạy về cân bằng sinh dưỡng nhằm đảm bảo
chế độ ăn cân bằng, phù hợp với quá trình làm việc của
mỗi người.
- Để đáp ứng nhu cầu ăn uống lành manh của người dân thì cần
đầu tư vào nghiên cứu sinh dưỡng và sức khoẻ, phát triển đa
dạng loại hình thực phẩm cho người dân lựa chọn.
- Bên cạnh đó cũng cần tăng cường hợp tác quốc tế với các tổ
chức như WHO, FAO để tiếp cận với các nguồn tài nguyên và
kiến thức về dinh dưỡng
- Việc hợp tác với các doang nghiệp trong nước và doang nghiệp
đa quốc gia trong ngành thực phẩm để phát triển các sản phẩm
lành mạnh và thúc đẩy các chiến dịch truyền thông về dinh
dưỡng để quảng bá với người dân.
III. KẾT LUẬN
Nhu cầu ăn uống là một nhu cầu thiết yếu trong nhu cầu sinh lý của con
người, đảm bảo cho sự phát triển. Bài tập lớn này đã tập trung nghiên cứu
vào các vấn đề về nhu cầu ăn uống, bao gồm: thực tiễn về vấn đề và các
giải pháp đưa ra. Việc hiểu và đáp ứng nhu cầu ăn uống là một trong
những yếu tố quan trọng để thoả mãn nhu cầu sinh lý con người, từ đó
tạo động lực thúc đẩy trong các hoạt động của con người giúp nâng cao
chất lượng cuộc sống, phát triển xã hội toàn diện.
| 1/10

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG VÀ NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM
BÀI TẬP LỚN MÔN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Đề bài:
Nhu cầu – Động lực thúc đẩy hoạt động con người Tên sinh viên: Trần Như Quỳnh Mã số sinh viên: 2356140037 Khoa: QHQT Lớp: QHQT & TTTC (CLC) HÀ NỘI - 2024 MỤC LỤC I.
MỞ ĐẦU...................................................................................................................3 1.
Lý do nghiên cứu ...............................................................................................3 1.1.
Giúp hiểu rõ hành vi của con người............................................................3 1.2.
Giải quyết các vấn đề xã hội........................................................................3 1.3.
Ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau.................................................4 2.
Đối tượng nghiên cứu.........................................................................................4 2.1.
Các cá nhân ở các lứa tuổi khác nhau........................................................4 2.2.
Con người ở các giới tính khác nhau..........................................................5 2.3.
Con người ở các nền văn hoá khác nhau....................................................5 3.
Mục đích nghiên cứu..........................................................................................6
II. NỘI DUNG...............................................................................................................6 1.
Cơ sở lí luận.........................................................................................................6 1.1.
Khái niệm......................................................................................................6 1.2.
Các thuyết liên quan....................................................................................7 1.3.
Phương pháp nghiên cứu.............................................................................7 2.
Thực tiễn vấn đề..................................................................................................8 2.1.
Trên Thế giới................................................................................................8 2.2.
Tại Việt Nam................................................................................................8 3.
Giải pháp.............................................................................................................9 III.
KẾT LUẬN...........................................................................................................10 I. MỞ ĐẦU
Con người luôn cần đáp ứng các nhu cầu để có thể tạo ra động lực thực
hiện các hoạt động thường ngày. Theo như tháp nhu cầu Maslow, nhu
cầu cơ bản nhất cần được đáp ứng của con người chính là nhu cầu sinh
lý, đặc biệt là nhu cầu ăn uống (Physiological Needs) – nhu cầu cần được
đáp ứng đủ để có thể đạt được các nhu cầu khác trong tầng cao hơn của
mô hình tháp. Bài tập lớn này nhằm mục đích khám phá sâu hơn các khía
cạnh của nhu cầu sinh lý, đặc biệt là nhu cầu ăn uống, đặc biệt là nhu cầu
ăn uống cũng như động lực tác động lên hành vi và quyết định của con người.
1. Lý do nghiên cứu
Nhu cầu sinh lý, đặc biệt là nhu cầu ăn uống và động lực thúc đẩy con
người là những đề tài nghiên cứu quan trọng mang lại những lợi ích
thiết thực cho cá nhân cũng như xã hội và nền khoa học hiện đại. Việc
nghiên cứu đè tài có những lợi ích nhất định sau
1.1. Giúp hiểu rõ hành vi của con người
- Nhu cầu sinh lý, đặc biệt là nhu cầu ăn uống là động lực thúc
đẩy con người thực hiện nhiều hoạt động. Nắm rõ được nhu
cầu sinh lý, đặc biệt là nhu cầu ăn uống sẽ giúp ta dễ dàng kiểm
soát được hành vi, quyết định của bản thân.
- Ví dụ: Khi đói thì ta sẽ có nhu cầu tìm cái ăn, đây cũng là động
lực thúc đẩy con người tiến hoá trong suốt hàng thế kỉ qua (từ
việc thu lượm thức ăn cho đến chế tạo các công cụ để săn bắn, trồng trọt).
1.2. Giải quyết các vấn đề xã hội
- Đáp ứng nhu cầu sinh lý, đặc biệt là nhu cầu ăn uống cơ bản
của con người có thể giảm thiểu đáng kể các tệ nạn xã hội như
đói nghèo, tội phạm, …
- Nghiên cứ nhu cầu sinh lý, đặc biệt là nhu cầu ăn uống sẽ giúp
xác định nguyên nhân của các vấn đề đồng thời đưa ra các giải
pháp phù hợp để giải quyết.
1.3. Ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau
- Kiến thức về nhu cầu sinh lýg có thể được áp dụng trong nhiều
lĩnh vực khác nhau như giáo dục, y tế, thương mại…
- Việc ứng dụng các kiến thức về nhu cầu sinh lý, trong các lĩnh
vực sẽ giúp tăng hiệu quả của các dịch vụ xã hội nói chung.
Ngoài ra, việc nghiên cứu nhu cầu sinh lý còn giúp nâng cao tầm nhận thức của xã
hội về việc đáp ứng các nhu cầu cơ bản của con người, từ đó góp phần xây dựng
một xã hội tốt đẹp hơn.
2. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của nhu cầu sinh lý, đặc biệt là nhu cầu ăn
uống rất rộng và bao gồm nhiều nhóm khác nhau, trong đó có thể
kể đến một số nhóm tiêu biểu như:
2.1. Các cá nhân ở các lứa tuổi khác nhau
- Nhu cầu sinh lý, đặc biệt là nhu cầu ăn uống của con người
thay đổi theo các độ tuổi khác nhau. Ví dụ trẻ em cần nghiên
cứu kĩ hơn về dinh dưỡng và đảm bảo giấc ngủ, trong khi đó
người trưởng thành sẽ cần đảm bảo nhu cầu về giấc ngủ cũng
như hoạ động thể chất, tinh thần.
- Nghiên cứu nhu cầu sinh lý, đặc biệt là nhu cầu ăn uống ở các
lứa tuổi giúp hiểu rõ hơn về sự phát triển của con người và có
các phương pháp đáp ứng nhu cầu phù hợp.
2.2. Con người ở các giới tính khác nhau
- Nhu cầu sinh lý, đặc biệt là nhu cầu ăn uống ở nam và nữ cũng
có nhữung khác biệt nhất định. Nam giới thường cần nhiều
calo để hoạt động hơn nữ giới (do tính chất công việc thường có phần nặng hơn).
- Ngoài ra nam giới và nữ giới còn có sự khác biệt về cầu sinh lý
trong giấc ngủ cũng như sức khoẻ sinh sản, tình dục – những
vấn đề liên quan rất nhiều trong cuộc sống hàng ngày của mỗi con người.
2.3. Con người ở các nền văn hoá khác nhau
- Nhu cầu sinh lý, đặc biệt là nhu cầu ăn uống cũng có thể bị ảnh
hưởng bởi văn hoá nơi họ sinh sống. Khác biệt rõ ràng nhất có
thể kể đến là khác biệt giữa nền văn hoá phương Đông và
phương Tây (trong khi người phương Đông chuộng lúa gạo thì
phương Tây lại chuộng lúa mì..) hoặc giữa các quốc gia trong
cùng một khu vực lại có sự khác nhau về việc ăn uống.
- Nghiên cứu nhu cầu sinh lý, đặc biệt là nhu cầu ăn uống của
con người trong các nền văn háo khác nhau sẽ giúp ta hiểu rõ
hơn về nền văn hoá cũng như con người nơi ấy.
Ngoài ra, đối tượng nghiên cứu của nhu cầu sinh lý, đặc biệt là nhu cầu
ăn uống còn có thể bao gồm các đối tượng khác như:
- Con người trong các điều kiện sống và lĩnh vực làm việc khác nhau
- Các cơ quan, tổ chức cung cấp các dịch vụ, sản phẩm đáp ứng
nhu cầu sinh lý, đặc biệt là nhu cầu ăn uống cho con người: nhà hàng..
- Các yếu tố khác ảnh hưởng đến nhu cầu ăn uống như môi trường, cảm xúc..
3. Mục đích nghiên cứu
Qua việc nghiên cứ đề tài này, cần đạt được một số mục đích chính sau:
- Đánh giá mức ảnh hưởng của nhu cầu sinh lý, đặc biệt là nhu
cầu ăn uống lên hành vi cũng như sức khoẻ của mỗi người.
- Phát triển các biện pháp, chính sách phù hợp với nhu cầu của từng đối tượng.
- Nâng cao nhận thức của cộng đồng về việc đáp ứng các nhu cầu cơ bản.
Nghiên cứu về nhu cầu sinh lý, đặc biệt là nhu cầu ăn uống của con
người không chỉ giúp nắm bắt rõ hơn về các yếu tố ảnh hưởng đến đời sống hàng
ngày mà còn giúp cung cấp lượng lớn dữ liệu đánh giá để phát triển các giải pháp
và chính sách cải thiện một cách bền vững. II. NỘI DUNG 1. Cơ sở lí luận 1.1. Khái niệm
- Nhu cầu là sự đòi hỏi tất yếu mà cá nhân thấy cần được thoả
mãn để tồn tại và phát triển.
- Nhu cầu sinh lý, đặc biệt là nhu cầu ăn uống là những yêu cầu
cơ bản và thiết yếu nhất để duy trì sự sống và hoạt động bình
thường của cơ thể con người. Các nhu cầu này bao gồm ăn
uống, ngủ nghỉ, hô hấp và bài tiết.
- Nhu cầu sinh lý, đặc biệt là nhu cầu ăn uống là nền tảng cơ bản
để đáp ứng các nhu cầu.
1.2. Các thuyết liên quan
1.2.1. Tháp Nhu cầu của Maslow
- Abraham Maslow đã đưa ra lý thuyết về tháp nhu cầu, trong đó
nhu cầu sinh lý, đặc biệt là nhu cầu ăn uống ở đáy tháp, là nhu
cầu cơ bản nhất cần được đáp ứng của con người.
- Thuyết nhu cầu của Maslow giúp giải thích động lực thúc đẩy
hành vi con người. Theo Maslow, con người sẽ chỉ quan tâm
đến việc đáp ứng nhu cầu ở mức độ cao hơn khi nhu cầu ở mức
thấp hơn đã được đáp ứng.
1.2.2. Lý thuyết cân bằng nội môi (Homeostasis)
- Walter Cannon đã đưa ra khái niệm về cân bằng nội môi, trong
đó cơ thể luôn cố gắng duy trì trạng thái cân bằng về các yếu tố
như nhiệt độ, nồng độ đường tring máu và áp lực máu
- Qua đó ta thấy được cần tìm hiểu về nhu cầu sinh lý, đặc biệt là
nhu cầu ăn uống để có thể áp dụng nhằm duy trì trạng thái nội môi.
1.3. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu, tìm hiểu trên các nguồn tài liệu để thu thập thông
tin mà không cần tiếp xúc trực tiếp với các cá nhân.
- Phương pháp này có nhiều ưu điểm như: tiết kiệm thời gian,
chi phí; nghiên cứu được nhiều đối tượng khác nhau.
- Tuy nhiên cũng có một số nhược điểm nhưu: khó kiểm soát độ
chính xác của thông tin, không thu thập được chi tiết thông tin
về hành vi của con người.
Nghiên cứu nhu cầu sinh lý, đặc biệt là nhu cầu ăn uống là một phương pháp hiệu
quả để thu thập thông tin về nhu cầu của con người. Tuy nhiên cũng cần nắm rõ
các ưu và nhược điểm của phương pháp này để có thể tận dụng nó tối đa.
2. Thực tiễn vấn đề 2.1. Trên Thế giới
- Một nghiên cứu thường niên do Liên Hợp quốc thực hiện đã
cho thấy ngày càng có nhiều người rơi vào tình trạng đói ăn.
Theo Báo cáo mới nhất của WFP (World Food Programme, số
người bị đói trên toàn cầu đã tăng gần 46 triệu người kể từ năm
2020 và tăng 150 triệu người từ khi đại dịch Covid-19 bùng
phát. Tình trạng mất an ninh cũng đang xảy ra với mức độ đáng
báo động với hơn 2,4 tỷ người chiếm khoảng 30% dân số thế
giới. Thậm chí ở các quốc gia giàu có cũng xảy ra tình trạng
đáng buồn này, ở Anh số trẻ em thiếu lương thực tăng lên 4
triệu hay tại Úc, có đến 3,7 triệu hộ gia đình rơi vào tình trạng
mất an ninh lương thực trong năm 2023.
- Hiện nay trên toàn thế giới ngày càng gia tăng thực phẩm chế biến
và thức ăn nhanh do tính tiện lợi và giá cả phải chăng. Tuy nhiên
các loại thực phẩm này thường chứa nhiều đường, muối, chất béo
bão hoà và các chất phụ gia dẫn đến nguy cơ cao mắc các bệnh
mãn tính như béo phí và các bệnh liên quan đến tim mạch. 2.2. Tại Việt Nam
- Trong quá trình phát triển, Việt Nam đã cải thiện rất nhiều về
tình trạng dinh dưỡng của trẻ em, bữa ăn của người dân đã được cải thiện.
- Người Việt ngày càng quan tâm đến việc chăm sóc sức khoẻ cá
nhân, đặc biệt là trong bữa ăn hàng ngày. Thực phẩm hữu cơ
đang ngày càng được người tiêu dùng đánh giá cao tại Việt Nam.
- Tuy nhiên, tình trạng đói nghèo vẫn còn trong cả nước ta. Các
hộ nghèo gặp khó khăn trong việc tiếp cận các nhu cầu ăn uống
cơ bản (không đủ nước sạch và thức ăn hàng ngày)
- Vấn đề an ninh lương thực giữa các vùng cũng còn rất nhiều
bất cập: Người dân ở các vùng sâu vùng xa vẫn còn gặp nhiều
khó khăn trong việc tiếp cận lương thực. 3. Giải pháp
Nhu cầu ăn uống là một nhu cầu thiết yếu của con người, đảm bảo sự
sống còn và phát triển, là động lực để thúc đẩy hoạt động hàng ngày.
Tuy nhiên, hiện nay trên thế giới và tại Việt Nam vẫn còn nhiều vấn
đề về an ninh lương thực, dinh dưỡng cần được giải quyết. Dưới đây
là một số giải pháp cho nhu cầu ăn uống trên thế giới:
- Cần thay đổi hệ thống nông nghiệp của quốc gia, từ phương
thức sản xuất đến khâu cung ứng và tiêu thụ sản phẩm nhắm
tránh sự thất thoát, lãng phí thực phẩm (hỗ trợ các doanh
nghiệp công nghệ mới để bảo quản thực phẩm tốt hơn,..)
- Nâng cao nhận thức về dinh dưỡng
 Cần có chương trình giáo dục dinh dưỡng cho học sinh,
sinh viên: tích hợp vào trong các bài giảng cùng các hoạt
động ngoài giờ lên lớp để giúp học sinh, sinh viên có ý
thức về chế độ dinh dương của bản thân cũng như học
cách tiết kiệm thực phẩm
 Tuyên truyển nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng
về dinh dưỡng lành mạnh, khuyến khích người dân sử
dụng thực phẩm an toàn vệ sinh thực phẩm.
 Mở các lớp dạy về cân bằng sinh dưỡng nhằm đảm bảo
chế độ ăn cân bằng, phù hợp với quá trình làm việc của mỗi người.
- Để đáp ứng nhu cầu ăn uống lành manh của người dân thì cần
đầu tư vào nghiên cứu sinh dưỡng và sức khoẻ, phát triển đa
dạng loại hình thực phẩm cho người dân lựa chọn.
- Bên cạnh đó cũng cần tăng cường hợp tác quốc tế với các tổ
chức như WHO, FAO để tiếp cận với các nguồn tài nguyên và
kiến thức về dinh dưỡng
- Việc hợp tác với các doang nghiệp trong nước và doang nghiệp
đa quốc gia trong ngành thực phẩm để phát triển các sản phẩm
lành mạnh và thúc đẩy các chiến dịch truyền thông về dinh
dưỡng để quảng bá với người dân. III. KẾT LUẬN
Nhu cầu ăn uống là một nhu cầu thiết yếu trong nhu cầu sinh lý của con
người, đảm bảo cho sự phát triển. Bài tập lớn này đã tập trung nghiên cứu
vào các vấn đề về nhu cầu ăn uống, bao gồm: thực tiễn về vấn đề và các
giải pháp đưa ra. Việc hiểu và đáp ứng nhu cầu ăn uống là một trong
những yếu tố quan trọng để thoả mãn nhu cầu sinh lý con người, từ đó
tạo động lực thúc đẩy trong các hoạt động của con người giúp nâng cao
chất lượng cuộc sống, phát triển xã hội toàn diện.