Bài tập lớn môn Thị trường chứng khoáng | Học viện Ngân hàng

Bài tập lớn môn Thị trường chứng khoáng | Học viện Ngân hàng với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
BỘ MÔN KINH DOANH CHỨNG KHOÁN
BÀI TẬP LỚN
Học phần: Thị trường chứng khoán
ĐỀ BÀI: PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU NHẰM TĂNG VỐN
ĐIỀU LỆ CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
VIETCOMBANK TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
Giáo viên hướng dẫn : Dương Ngân Hà
Lớp :
Nhóm thực hiện : Nhóm
Hà Nội, ngày tháng năm 2023
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM
Họ và tên MSV Email SĐT
Lê Thùy Dương (nhóm
trưởng)
24A4012943
Hoàng Diệu Hiền 24A4011595
Nguyễn Hương Giang 24A4011309
Nguyễn Minh Phương 24A4011327
Nguyễn Khánh Linh 24A4010090
Nguyễn Quỳnh Trang 24A4012106
Nguyễn Thị Thu Huyền 23A4010284
Nguyễn Thuỳ Linh 24A4012338
Trần Ngọc Diệp 23A4070037
Bảng phân công và đánh giá mức độ đóng góp của các thành viên
Họ và tên Phân công công việc
Mức độ
đóng góp
Lê Thùy Dương
100%
Hoàng Diệu Hiền 100%
Nguyễn Hương Giang 100%
Nguyễn Minh Phương 100%
Nguyễn Khánh Linh 100%
Nguyễn Quỳnh Trang 100%
Nguyễn Thị Thu Huyền 100%
Nguyễn Thuỳ Linh 100%
Trần Ngọc Diệp 100%
MỤC LỤC
6
NỘI DUNG
I. Giới thiệu về doanh nghiệp niêm yết:
Tên doanh nghiệp: Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam.
Tên Tiếng Anh: Joint Stock Commercial Bank For Foreign Trade Of Viet Nam
Ngày thành lập: Ngày 30/10/1962, Hội đồng Chính phủ ra Nghị định số 115/CP thành lập
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank). Ngày 1/4/1963, Vietcombank chính
thức hoạt động cũng kể từ đó một thương hiệu lớn của ngành Ngân hàng Việt Nam
chính thức ra đời. Giấy phép thành lập hoạt động số 138/GP-NHNN ngày 23/5/2008
do Thống đốc NHNN cấp cho Vietcombank
Cơ cấu cổ đông
Hiện tại, cổ đông lớn nhất của VCB là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (đại diện vốn
Nhà nước tại VCB), nắm giữ 74.8% vốn điều lệ. Cổ đông chiến lược Mizuho Corporate
Bank. Ltd nắm giữ 15% vốn điều lệ. Các cổ đông khác (bao gồm tổ chức nhân
trong nước, tổ chức và cá nhân nước ngoài) nắm giữ 10.2% vốn điều lệ của VCB.
Vốn điều lệ
7
Hiện, vốn điều lệ hiện tại của Vietcombank đang 47.325 tỷ đồng, nếu tăng vốn thành
công, mức vốn tối đa mới của ngân hàng sẽ là 75.000 tỷ đồng.
Thời gian thực hiện dự kiến trong năm 2023, 2024, thời điểm cụ thể giao cho HĐQT
quyết định sau khi được sự chấp thuận của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Tầm nhìn chiến lược
Định hướng chiến lược của Vietcombank đến năm 2025, tầm nhìn 2030 là giữ vững
vị thế Ngân hàng số 1 tại Việt Nam, trở thành một trong 100 Ngân hàng lớn nhất khu vực
Châu Á, 300 tập đoàn ngân hàng tài chính lớn nhất thế giới, 1.000 doanh nghiệp niêm yết
lớn nhất toàn cầu đóng góp lớn cho sự phát triển bền vững của Việt Nam. Để hiện
thực hoá định hướng trên, một trong các mục tiêu chiến lược quan trọng của
Vietcombank đứng đầu về chất lượng nguồn nhân lực. Do đó, việc xây dựng, bồi
dưỡng, phát triển con người luôn được Vietcombank đặt lên hàng đầu.
Giá trị cốt lõi:
Sáng tạo (Innovative) để mang lại những giá trị thiết thực cho khách hàng.
Phát triển không ngừng (Continuous) hướng tới mục tiêu mở rộng danh mục khách
hàng, là nguồn tài sản quý giá nhất và đáng tự hào nhất của Vietcombank.
Lấy sự Chu đáo - Tận tâm (Caring) với khách hàng làm tiêu chí phấn đấu.
Kết nối rộng khắp (Connected) để xây dựng một ngân hàng quốc gia sánh tầm với khu
vực và thế giới.
Luôn nỗ lực tìm kiếm sự Khác biệt (Individual) trên nền tảng chất lượng và giá trị cao
nhất.
Đề cao tính An toàn, bảo mật (Secure) nhằm bảo vệ tối đa lợi ích của khách hàng, cổ
đông.
Phương châm hoạt động: “Luôn mang đến cho khách hàng sự thành đạt”
Nghiệp vụ kinh doanh
8
Đối với khách hàng
cá nhân
Chuyển tiền nhanh 24/7
Gửi tiết kiệm online
thanh toán hóa đơn,thanh toán QR Pay
Mua sắm trực tuyến
Mở tài khoản thanh toán online
Chính sách miễn toàn bộ phí chuyển tiền và phí duy trì dịch vụ
trên kênh ngân hàng số VCB Digibank
Đối với khách hàng
doanh nghiệp
Ứng dụng Ngân hàng số chuyên biệt VCB DigiBiz
Hệ thống VCB CashUp - Hệ thống thanh toán và quản lý dòng
tiền hiện đại, toàn diện đầu tiên tại Việt Nam
Dịch vụ tài trợ thương mại trực tuyến qua chương trình
VCBCC
Ngày niêm yết trên sàn HOSE, ngày giao dịch đầu tiên, giá chào sàn
Năm 2009, cổ phiếu ngân ng Vietcombank chính thức niêm yết trên sàn giao dịch
chứng khoán HOSE. Ngày 30/6, hơn 112 triệu cổ phiếu của Ngân hàng Thương mại cổ
phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) với mã chứng khoán là VCB đã chính thức
được niêm yết giao dịch tại Sở Giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh
(HOSE).
Mã giao dịch trên sàn: VCB
Tên ngành: Ngân hàng
9
Mã ngành: 8355
Năm thành lập: 02/06/2008
Vốn điều lệ: 37.088,77 tỷ
Ngày niêm yết: 30/06/2009
Nơi niêm yết: Sàn HOSE
Giá chào sàn: 60.000 đồng
Khối lượng đang niêm yết: 3.708.877,448 cổ phiếu
Thị giá vốn: 357.906,67 tỷ
Số lượng đang lưu hành: 3.708.877,448 cổ phiếu
II. Các thông tin tăng vốn và phương thức tăng vốn của ngân hàng Vietcombank:
1. Phương thức tăng vốn của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt
Nam:
Phương thức tăng vốn của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt
Nam năm 2021 là:
Phương thức 1: “Phát hành cổ phiếu tăng vốn cổ phần để chi trả cổ tức từ nguồn lợi
nhuận còn lại năm 2019 sau khi chia cổ tức 8% bằng tiền mặt.”
Trong trường hợp này, tại thời điểm 2021 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt
Nam huy động vốn thông qua phát hành cổ phiếu tăng vốn cổ phần từ nguồn vốn chủ sở
hữu. Việc tăng vốn điều lệ này theo nội dung “Tờ trình về phương án tăng vốn điều lệ
năm 2021 của VCB” ngày 23/04/2021 cụ thể như sau:
Thông qua phương án tăng vốn điều lệ năm 2021 từ 37.088.774.480.000 đồng (Ba
mươi bảy nghìn không trăm tám mươi tám tỷ bảy trăm bảy mươi triệu bốn trăm tám
mươi nghìn đồng) lên đến 47.325.276.230.000 đồng (Bốn mươi bảy nghìn ba trăm hai
mươi lăm tỷ hai trăm bảy mươi sáu triệu hai trăm ba mươi đồng). Nguồn sử dụng để tăng
10
vốn điều lệ năm 2022 là từ nguồn vốn lợi nhuận còn lại năm 2019 sau khi chia cổ tức 8%
bằng tiền mặt.
Phương thức 2: “Phát hành cổ phiếu riêng lẻ với quy mô tương đương 6,5% VĐL của
VCB tại thời điểm chào bán.”
Trong trường hợp này, tại thời điểm 2021 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt
Nam huy động vốn thông qua phát hành thêm cổ phần mới bằng hình thức chào bán riêng
lẻ. Việc tăng vốn điều lệ này theo nội dung “Tờ trình về phương án tăng vốn điều lệ năm
2021 của VCB” ngày 23/04/2021 cụ thể như sau:
Thông qua phương án tăng vốn điều lệ năm 2021 từ 47.325.276.230.000 đồng (Bốn
mươi bảy nghìn ba trăm hai mươi lăm tỷ hai trăm bảy mươi sáu triệu hai trăm ba mươi
đồng) lên đến 50.401.419.180.000 đồng (Năm mươi nghìn bốn trăm linh một tỷ bốn trăm
mười chín triệu một trăm tám mươi đồng).
11
12
13
Trích Thông báo về ngày đăng ký cuối cùng
2. Các thông tin tăng vốn
Mã chứng khoán VCB
Loại cổ phiếu Cổ phiếu phổ thông
Mệnh giá 10.000 đồng
Ngày giao dịch không hưởng quyền 22/12/2021 (Thứ tư)
Ngày đăng ký cuối cùng 23/12/2021 (Thứ năm)
Lý do và mục đích - Phát hành cổ phiếu để trả cổ tức năm 2019
- Trả cổ tức năm 2020 bằng tiền
Cấu phần 1: Phát hành cổ phiếu tăng vốn cổ phần để chi trả cổ tức từ nguồn lợi
nhuận còn lại năm 2019 sau khi chia cổ tức 8% bằng tiền mặt
14
Loại cổ phiếu Cổ phiếu phổ thông
Mệnh giá 10.000 đồng/cổ phần
Số lượng cổ
phiếu đang lưu
hành
3.708.877.448 cổ phiếu
Mức VĐL trước
khi phát hành
37.088.774.480.000 đồng (ba mươi bảy nghìn không trăm tám mươi
tám tỷ bảy trăm bảy mươi bốn triệu bốn trăm tám mươi nghìn đồng)
Số lượng cổ
phiếu dự kiến
phát hành
1.023.650.175 cổ phiếu
Tổng giá trị dự
kiến phát hành
10.236.501.750.000 (mười nghìn hai trăm ba mươi sáu tỷ năm trăm
linh một triệu bảy trăm năm mươi nghìn đồng)
Mức vốn điều lệ
dự kiến sau khi
phát hành
47.325.276.230.000 đồng (bốn mươi bảy nghìn ba trăm hai mươi
lăm tỷ hai trăm bảy mươi sáu triệu hai trăm ba mươi nghìn đồng)
Đối tượng phát
hành
Các cổ đông tên trong danh sách cổ đông của VCB tại thời điểm
chốt quyền được xác định theo thông báo về ngày chốt quyền với
15
đợt chi trả cổ tức từ lợi nhuận còn lại của 2019
Tỷ lệ phát hành 1000 : 276
Thời gian thực
hiện
Năm 2021, thời điểm cụ thể giao cho HĐQT quyết định sau khi
được sự chấp thuận của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Cấu phần 2: Trả cổ tức còn lại năm 2020 bằng tiền
Loại cổ phiếu Cổ phiếu phổ thông
Mệnh giá 10.000 đồng/cổ phần
Ngày thanh
toán
05/01/2022
Tỷ lệ thực hiện 12%/mệnh giá (01 cổ phiếu được nhận 1.200 đồng)
1. Kết quả của đợt tăng vốn
16
Tổng số cổ phiếu đã phân phối: 458.250.000 cổ phiếu, trong đó:
Số cổ phiếu phân phối cho cổ đông theo tỷ lệ 30%: 458.247.501 cổ phiếu cho 28.351 cổ
đông;
Số cổ phiếu xử lý phần lẻ cổ phần, cổ phiếu lẻ: 2.499 cổ phiếu.
Tổng số cổ phiếu sau đợt phát hành (ngày 11/10/2022): 1.985.750.000 cổ phiếu, trong
Số lượng cổ phiếu đang lưu hành: 1.985.750.000 cổ phiếu;
Số lượng cổ phiếu quỹ: 0 cổ phiếu.
III. Tính toán lại giá điều chỉnh của cổ phiếu vào ngày giao dịch không hưởng quyền
Ngân hàng Vietcombank thông báo về ngày đăng kí cuối cùng để thực hiện quyền
chi trả cổ tức ngày 23/12/2021. vậy, ngày 22/12/2021 ngày giao dịch không
hưởng quyền.
Giá tham chiếu cổ phiếu vào ngày giao dịch không hưởng quyền giá đóng
cửa của ngày giao dịch liền trước, là ngày 21/12/2021
→ Po = 98.900 đồng
P
1
= N( Po - D) + n1.p1 + n2.p2 + n3.p3N+n1 + n2 + n3
N ¿ ¿
Trong đó:
P
1
: giá tham chiếu của cổ phiếu tại ngày giao dịch không hưởng quyền
N: số cổ phiếu đã phát hành
n : Số cổ phiếu chào bán cho cổ đông hiện hữu
1
n
2
: Số cổ phiếu phát hành thêm để trả cổ tức bằng cổ phiếu
17
n
3
: Số cổ phiếu phát hành thêm từ nguồn vốn chủ sở hữu
D: mức cổ tức mỗi cổ phiếu nhận được
P
0
: giá tham chiếu của cổ phiếu chưa điều chỉnh
p p p
1, 2, 3
: tương ứng là giá phát hành cổ phiếu bằng tiền mặt, phát hành cổ phiếu để
trả cổ tức bằng cổ phiếu, cổ phiếu từ nguồn vốn chủ sở hữu.
Ngày 5 tháng 1 năm 2022, Ngân hàng đã hoàn tất việc chi trả cổ tức bằng tiền mặt
năm 2020 cho các cổ đông căn cứ theo Nghị quyết số 609A/NQ-VCB-HĐQT ngày 9
tháng 12 năm 2021 của Hội đồng Quản trị với tỷ lệ thực hiện 12%/cổ phiếu
D = 12% x 10.000 = 1.200
Ngân hàng cũng đã hoàn thành việc trả cổ tức bằng cổ phiếu năm 2019 với tỷ lệ
27,6% (cổ đông sở hữu 1000 cổ phiếu được nhận thêm 276 cổ phiếu mới) tại ngày 6
tháng 1 năm 2022.
n2N=2761000=0,276
Áp dụng:
Ta có công thức:
P
tc
= ( Po - D) +n2N . p21+n2N = 98.900 - 1.2001+2761000 = 76.567(39812)
Giá tham chiếu 1 cổ phiếu VCB tại ngày giao dịch không hưởng quyền trường
hợp phát hành cổ phiếu bằng cách chi trả cổ tức bằng tiền mặt chi trả cổ tức bằng cổ
phiếu là 76.567 đồng/ cổ phiếu.
Minh họa trên thị trường:
18
Trích: Lịch sử giá – Bảng giá CK VCB
IV. Một số tình huống giả định:
1. Giả định 1:
Giả sử NĐT B đang sở hữu 1500 cổ phiếu của Ngân hàng Thương mại Cổ phần
Ngoại thương Việt Nam Vietcombank. Sở Giao dịch Chứng khoán thông báo ngày đăng
19
cuối cùng ngày 23/12/2021, ngày giao dịch không hưởng quyền ngày
22/12/2021. Biết chu kỳ thanh toán là T+2
Nếu NĐT B mua thêm 200 cổ phiếu vào ngày 22/12/2021 thì quyền nhận cổ tức của
NĐT B có thay đổi như thế nào ?
=> Giải quyết: Nếu NĐT B mua thêm 200 cổ phiếu VCB vào ngày giao dịch không
hưởng quyền (ngày 22/12/2021) thì quyền nhận cổ tức của NĐT B không thay đổi nhưng
NĐT B sẽ chỉ nhận được cổ tức tương ứng với 1500 cổ phiếu do đến ngày giao dịch
không hưởng quyền NĐT B mới mua thêm 200 cổ phiếu VCB nên NĐT B sẽ không
được hưởng các quyền liên quan đến 200 cổ phiếu mới mua thêm này.
Nếu NĐT B mua thêm 500 cổ phiếu vào ngày 19/12/2021 thì quyền nhận cổ tức của
NĐT B có thay đổi như thế nào ?
=> Giải quyết: Nếu NĐT B mua thêm 500 cổ phiếu VCB vào ngày 19/12/2021 quyền
thì theo chu kì T+2 cổ phiếu sẽ về vào ngày 21/12/2021 nên NĐT B sẽ nhận được cổ tức
tương ứng với 1500 cổ phiếu và cổ tức tương ứng của 500 cổ phiếu VCB mới mua thêm.
2. Giả định 2:
Giả sử NĐT X bán 300 cổ phiếu của VCB trước đợt tăng vốn thì NĐT X có được
hưởng quyền mua cổ phiếu mới không ?
Giải quyết: Nếu NĐT X bán 300 cổ phiếu của VCB trước đợt tăng vốn thì sẽ
không được hưởng quyền mua cổ phiếu mới. Trong trường hợp giá cổ phiếu tăng sau đợt
tăng vốn, NĐT X sẽ mất hội tăng giá trị đầu không được hưởng các quyền liên
quan đến 300 cổ phiếu mới mua của VCB. Ngược lại, trong trường hợp giá cổ phiếu
giảm, NĐT X sẽ phần nào giảm bớt được thiệt hại.
3. Giả định 3:
20
Giả sử tại ngày 18/12/2021 NĐT A đang nắm trong tay 800 cổ phiếu VCB. Để
thể hưởng cổ phiếu thưởng từ nguồn vốn chủ sở hữu với tỉ lệ 1000:276 thì NĐT A phải
mua thêm bao nhiêu CP? Và nên mua vào ngày nào?
=> Giải quyết: Để thể hưởng cổ phiếu thưởng từ vốn chủ sở hữu với tỉ lệ
1000:276 thì NĐT A phải mua thêm 200 CP VCB. Do thời hạn thanh toán hiện tại của
chứng khoán T+2 nên NĐT thể mua thêm 200 CP VCB vào khoảng thời gian từ
ngày 18/12/2021 - 20/12/2021. Đến ngày 20/12/2021 - 22/12/2021 thì CK VCB sẽ được
chuyển vào TK của NĐT A => NĐT sẽ được hưởng quyền thưởng 276 cổ phiếu (do ngày
đăng ký cuối cùng là vào ngày 23/12/2021).
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
| 1/21

Preview text:

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
BỘ MÔN KINH DOANH CHỨNG KHOÁN BÀI TẬP LỚN
Học phần: Thị trường chứng khoán
ĐỀ BÀI: PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU NHẰM TĂNG VỐN
ĐIỀU LỆ CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
VIETCOMBANK TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn : Dương Ngân Hà Lớp : Nhóm thực hiện : Nhóm
Hà Nội, ngày tháng năm 2023
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM Họ và tên MSV Email SĐT Lê Thùy Dương (nhóm 24A4012943 trưởng) Hoàng Diệu Hiền 24A4011595 Nguyễn Hương Giang 24A4011309 Nguyễn Minh Phương 24A4011327 Nguyễn Khánh Linh 24A4010090 Nguyễn Quỳnh Trang 24A4012106
Nguyễn Thị Thu Huyền 23A4010284 Nguyễn Thuỳ Linh 24A4012338 Trần Ngọc Diệp 23A4070037
Bảng phân công và đánh giá mức độ đóng góp của các thành viên Mức độ Họ và tên
Phân công công việc đóng góp Lê Thùy Dương 100% Hoàng Diệu Hiền 100% Nguyễn Hương Giang 100% Nguyễn Minh Phương 100% Nguyễn Khánh Linh 100% Nguyễn Quỳnh Trang 100% Nguyễn Thị Thu Huyền 100% Nguyễn Thuỳ Linh 100% Trần Ngọc Diệp 100% MỤC LỤC 6 NỘI DUNG I.
Giới thiệu về doanh nghiệp niêm yết:
Tên doanh nghiệp: Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam. 
Tên Tiếng Anh: Joint Stock Commercial Bank For Foreign Trade Of Viet Nam 
Ngày thành lập: Ngày 30/10/1962, Hội đồng Chính phủ ra Nghị định số 115/CP thành lập
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank). Ngày 1/4/1963, Vietcombank chính
thức hoạt động và cũng kể từ đó một thương hiệu lớn của ngành Ngân hàng Việt Nam
chính thức ra đời. Giấy phép thành lập và hoạt động số 138/GP-NHNN ngày 23/5/2008
do Thống đốc NHNN cấp cho Vietcombank  Cơ cấu cổ đông
Hiện tại, cổ đông lớn nhất của VCB là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (đại diện vốn
Nhà nước tại VCB), nắm giữ 74.8% vốn điều lệ. Cổ đông chiến lược Mizuho Corporate
Bank. Ltd nắm giữ 15% vốn điều lệ. Các cổ đông khác (bao gồm tổ chức và cá nhân
trong nước, tổ chức và cá nhân nước ngoài) nắm giữ 10.2% vốn điều lệ của VCB. ❖ Vốn điều lệ 7 
Hiện, vốn điều lệ hiện tại của Vietcombank đang là 47.325 tỷ đồng, nếu tăng vốn thành
công, mức vốn tối đa mới của ngân hàng sẽ là 75.000 tỷ đồng. 
Thời gian thực hiện dự kiến trong năm 2023, 2024, thời điểm cụ thể giao cho HĐQT
quyết định sau khi được sự chấp thuận của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.  Tầm nhìn chiến lược
Định hướng chiến lược của Vietcombank đến năm 2025, tầm nhìn 2030 là giữ vững
vị thế Ngân hàng số 1 tại Việt Nam, trở thành một trong 100 Ngân hàng lớn nhất khu vực
Châu Á, 300 tập đoàn ngân hàng tài chính lớn nhất thế giới, 1.000 doanh nghiệp niêm yết
lớn nhất toàn cầu có đóng góp lớn cho sự phát triển bền vững của Việt Nam. Để hiện
thực hoá định hướng trên, một trong các mục tiêu chiến lược quan trọng của
Vietcombank là đứng đầu về chất lượng nguồn nhân lực. Do đó, việc xây dựng, bồi
dưỡng, phát triển con người luôn được Vietcombank đặt lên hàng đầu.  Giá trị cốt lõi: 
Sáng tạo (Innovative) để mang lại những giá trị thiết thực cho khách hàng. 
Phát triển không ngừng (Continuous) hướng tới mục tiêu mở rộng danh mục khách
hàng, là nguồn tài sản quý giá nhất và đáng tự hào nhất của Vietcombank. 
Lấy sự Chu đáo - Tận tâm (Caring) với khách hàng làm tiêu chí phấn đấu. 
Kết nối rộng khắp (Connected) để xây dựng một ngân hàng quốc gia sánh tầm với khu vực và thế giới. 
Luôn nỗ lực tìm kiếm sự Khác biệt (Individual) trên nền tảng chất lượng và giá trị cao nhất. 
Đề cao tính An toàn, bảo mật (Secure) nhằm bảo vệ tối đa lợi ích của khách hàng, cổ đông. 
Phương châm hoạt động: “Luôn mang đến cho khách hàng sự thành đạt”  Nghiệp vụ kinh doanh 8
Đối với khách hàng Chuyển tiền nhanh 24/7 cá nhân Gửi tiết kiệm online
thanh toán hóa đơn,thanh toán QR Pay Mua sắm trực tuyến
Mở tài khoản thanh toán online
Chính sách miễn toàn bộ phí chuyển tiền và phí duy trì dịch vụ
trên kênh ngân hàng số VCB Digibank
Đối với khách hàng
Ứng dụng Ngân hàng số chuyên biệt VCB DigiBiz doanh nghiệp
Hệ thống VCB CashUp - Hệ thống thanh toán và quản lý dòng
tiền hiện đại, toàn diện đầu tiên tại Việt Nam
Dịch vụ tài trợ thương mại trực tuyến qua chương trình VCBCC 
Ngày niêm yết trên sàn HOSE, ngày giao dịch đầu tiên, giá chào sàn 
Năm 2009, cổ phiếu ngân hàng Vietcombank chính thức niêm yết trên sàn giao dịch
chứng khoán HOSE. Ngày 30/6, hơn 112 triệu cổ phiếu của Ngân hàng Thương mại cổ
phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) với mã chứng khoán là VCB đã chính thức
được niêm yết và giao dịch tại Sở Giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE). 
Mã giao dịch trên sàn: VCB  Tên ngành: Ngân hàng 9  Mã ngành: 8355  Năm thành lập: 02/06/2008 
Vốn điều lệ: 37.088,77 tỷ  Ngày niêm yết: 30/06/2009  Nơi niêm yết: Sàn HOSE 
Giá chào sàn: 60.000 đồng 
Khối lượng đang niêm yết: 3.708.877,448 cổ phiếu 
Thị giá vốn: 357.906,67 tỷ 
Số lượng đang lưu hành: 3.708.877,448 cổ phiếu II.
Các thông tin tăng vốn và phương thức tăng vốn của ngân hàng Vietcombank: 1.
Phương thức tăng vốn của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam:
Phương thức tăng vốn của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam năm 2021 là:
Phương thức 1: “Phát hành cổ phiếu tăng vốn cổ phần để chi trả cổ tức từ nguồn lợi
nhuận còn lại năm 2019 sau khi chia cổ tức 8% bằng tiền mặt.”
Trong trường hợp này, tại thời điểm 2021 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt
Nam huy động vốn thông qua phát hành cổ phiếu tăng vốn cổ phần từ nguồn vốn chủ sở
hữu. Việc tăng vốn điều lệ này theo nội dung “Tờ trình về phương án tăng vốn điều lệ
năm 2021 của VCB” ngày 23/04/2021 cụ thể như sau:
Thông qua phương án tăng vốn điều lệ năm 2021 từ 37.088.774.480.000 đồng (Ba
mươi bảy nghìn không trăm tám mươi tám tỷ bảy trăm bảy mươi tư triệu bốn trăm tám
mươi nghìn đồng) lên đến 47.325.276.230.000 đồng (Bốn mươi bảy nghìn ba trăm hai
mươi lăm tỷ hai trăm bảy mươi sáu triệu hai trăm ba mươi đồng). Nguồn sử dụng để tăng 10
vốn điều lệ năm 2022 là từ nguồn vốn lợi nhuận còn lại năm 2019 sau khi chia cổ tức 8% bằng tiền mặt.
Phương thức 2: “Phát hành cổ phiếu riêng lẻ với quy mô tương đương 6,5% VĐL của
VCB tại thời điểm chào bán.”
Trong trường hợp này, tại thời điểm 2021 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt
Nam huy động vốn thông qua phát hành thêm cổ phần mới bằng hình thức chào bán riêng
lẻ. Việc tăng vốn điều lệ này theo nội dung “Tờ trình về phương án tăng vốn điều lệ năm
2021 của VCB” ngày 23/04/2021 cụ thể như sau:
Thông qua phương án tăng vốn điều lệ năm 2021 từ 47.325.276.230.000 đồng (Bốn
mươi bảy nghìn ba trăm hai mươi lăm tỷ hai trăm bảy mươi sáu triệu hai trăm ba mươi
đồng) lên đến 50.401.419.180.000 đồng (Năm mươi nghìn bốn trăm linh một tỷ bốn trăm
mười chín triệu một trăm tám mươi đồng). 11 12 13
Trích Thông báo về ngày đăng ký cuối cùng
2. Các thông tin tăng vốn Mã chứng khoán VCB Loại cổ phiếu Cổ phiếu phổ thông Mệnh giá 10.000 đồng
Ngày giao dịch không hưởng quyền 22/12/2021 (Thứ tư) Ngày đăng ký cuối cùng 23/12/2021 (Thứ năm) Lý do và mục đích
- Phát hành cổ phiếu để trả cổ tức năm 2019
- Trả cổ tức năm 2020 bằng tiền 
Cấu phần 1: Phát hành cổ phiếu tăng vốn cổ phần để chi trả cổ tức từ nguồn lợi
nhuận còn lại năm 2019 sau khi chia cổ tức 8% bằng tiền mặt 14 Loại cổ phiếu Cổ phiếu phổ thông Mệnh giá 10.000 đồng/cổ phần
Số lượng cổ 3.708.877.448 cổ phiếu phiếu đang lưu hành
Mức VĐL trước 37.088.774.480.000 đồng (ba mươi bảy nghìn không trăm tám mươi khi phát hành
tám tỷ bảy trăm bảy mươi bốn triệu bốn trăm tám mươi nghìn đồng)
Số lượng cổ 1.023.650.175 cổ phiếu phiếu dự kiến phát hành
Tổng giá trị dự 10.236.501.750.000 (mười nghìn hai trăm ba mươi sáu tỷ năm trăm kiến phát hành
linh một triệu bảy trăm năm mươi nghìn đồng)
Mức vốn điều lệ 47.325.276.230.000 đồng (bốn mươi bảy nghìn ba trăm hai mươi
dự kiến sau khi lăm tỷ hai trăm bảy mươi sáu triệu hai trăm ba mươi nghìn đồng) phát hành
Đối tượng phát Các cổ đông có tên trong danh sách cổ đông của VCB tại thời điểm hành
chốt quyền được xác định theo thông báo về ngày chốt quyền với 15
đợt chi trả cổ tức từ lợi nhuận còn lại của 2019 Tỷ lệ phát hành 1000 : 276
Thời gian thực Năm 2021, thời điểm cụ thể giao cho HĐQT quyết định sau khi hiện
được sự chấp thuận của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền 
Cấu phần 2: Trả cổ tức còn lại năm 2020 bằng tiền Loại cổ phiếu Cổ phiếu phổ thông Mệnh giá 10.000 đồng/cổ phần Ngày thanh 05/01/2022 toán Tỷ lệ thực hiện
12%/mệnh giá (01 cổ phiếu được nhận 1.200 đồng)
1. Kết quả của đợt tăng vốn 16 
Tổng số cổ phiếu đã phân phối: 458.250.000 cổ phiếu, trong đó: 
Số cổ phiếu phân phối cho cổ đông theo tỷ lệ 30%: 458.247.501 cổ phiếu cho 28.351 cổ đông; 
Số cổ phiếu xử lý phần lẻ cổ phần, cổ phiếu lẻ: 2.499 cổ phiếu. 
Tổng số cổ phiếu sau đợt phát hành (ngày 11/10/2022): 1.985.750.000 cổ phiếu, trong 
Số lượng cổ phiếu đang lưu hành: 1.985.750.000 cổ phiếu; 
Số lượng cổ phiếu quỹ: 0 cổ phiếu. III.
Tính toán lại giá điều chỉnh của cổ phiếu vào ngày giao dịch không hưởng quyền
Ngân hàng Vietcombank thông báo về ngày đăng kí cuối cùng để thực hiện quyền
chi trả cổ tức là ngày 23/12/2021. Vì vậy, ngày 22/12/2021 là ngày giao dịch không hưởng quyền.
→ Giá tham chiếu cổ phiếu vào ngày giao dịch không hưởng quyền là giá đóng
cửa của ngày giao dịch liền trước, là ngày 21/12/2021 → Po = 98.900 đồng
P1 = N( Po - D) + n1.p1 + n2.p2 + n3.p3N+n1 + n2 + n3N ¿¿ Trong đó:
P1: giá tham chiếu của cổ phiếu tại ngày giao dịch không hưởng quyền
N: số cổ phiếu đã phát hành
n1: Số cổ phiếu chào bán cho cổ đông hiện hữu
n2: Số cổ phiếu phát hành thêm để trả cổ tức bằng cổ phiếu 17
n3: Số cổ phiếu phát hành thêm từ nguồn vốn chủ sở hữu
D: mức cổ tức mỗi cổ phiếu nhận được
P0: giá tham chiếu của cổ phiếu chưa điều chỉnh p1, p
2, p3: tương ứng là giá phát hành cổ phiếu bằng tiền mặt, phát hành cổ phiếu để
trả cổ tức bằng cổ phiếu, cổ phiếu từ nguồn vốn chủ sở hữu.
Ngày 5 tháng 1 năm 2022, Ngân hàng đã hoàn tất việc chi trả cổ tức bằng tiền mặt
năm 2020 cho các cổ đông căn cứ theo Nghị quyết số 609A/NQ-VCB-HĐQT ngày 9
tháng 12 năm 2021 của Hội đồng Quản trị với tỷ lệ thực hiện 12%/cổ phiếu  D = 12% x 10.000 = 1.200
Ngân hàng cũng đã hoàn thành việc trả cổ tức bằng cổ phiếu năm 2019 với tỷ lệ
27,6% (cổ đông sở hữu 1000 cổ phiếu được nhận thêm 276 cổ phiếu mới) tại ngày 6 tháng 1 năm 2022.  n2N=2761000=0,276 Áp dụng: Ta có công thức:
Ptc = ( Po - D) +n2N . p21+n2N = 98.900 - 1.2001+2761000 = 76.567(39812)
⇒ Giá tham chiếu 1 cổ phiếu VCB tại ngày giao dịch không hưởng quyền trường
hợp phát hành cổ phiếu bằng cách chi trả cổ tức bằng tiền mặt và chi trả cổ tức bằng cổ
phiếu là 76.567 đồng/ cổ phiếu.
Minh họa trên thị trường: 18
Trích: Lịch sử giá – Bảng giá CK VCB IV.
Một số tình huống giả định: 1. Giả định 1:
Giả sử NĐT B đang sở hữu 1500 cổ phiếu của Ngân hàng Thương mại Cổ phần
Ngoại thương Việt Nam Vietcombank. Sở Giao dịch Chứng khoán thông báo ngày đăng 19
ký cuối cùng là ngày 23/12/2021, ngày giao dịch không hưởng quyền là ngày
22/12/2021. Biết chu kỳ thanh toán là T+2 
Nếu NĐT B mua thêm 200 cổ phiếu vào ngày 22/12/2021 thì quyền nhận cổ tức của
NĐT B có thay đổi như thế nào ?
=> Giải quyết: Nếu NĐT B mua thêm 200 cổ phiếu VCB vào ngày giao dịch không
hưởng quyền (ngày 22/12/2021) thì quyền nhận cổ tức của NĐT B không thay đổi nhưng
NĐT B sẽ chỉ nhận được cổ tức tương ứng với 1500 cổ phiếu do đến ngày giao dịch
không hưởng quyền NĐT B mới mua thêm 200 cổ phiếu VCB nên NĐT B sẽ không
được hưởng các quyền liên quan đến 200 cổ phiếu mới mua thêm này. 
Nếu NĐT B mua thêm 500 cổ phiếu vào ngày 19/12/2021 thì quyền nhận cổ tức của
NĐT B có thay đổi như thế nào ?
=> Giải quyết: Nếu NĐT B mua thêm 500 cổ phiếu VCB vào ngày 19/12/2021 quyền
thì theo chu kì T+2 cổ phiếu sẽ về vào ngày 21/12/2021 nên NĐT B sẽ nhận được cổ tức
tương ứng với 1500 cổ phiếu và cổ tức tương ứng của 500 cổ phiếu VCB mới mua thêm.
2. Giả định 2:
Giả sử NĐT X bán 300 cổ phiếu của VCB trước đợt tăng vốn thì NĐT X có được
hưởng quyền mua cổ phiếu mới không ?
Giải quyết: Nếu NĐT X bán 300 cổ phiếu của VCB trước đợt tăng vốn thì sẽ
không được hưởng quyền mua cổ phiếu mới. Trong trường hợp giá cổ phiếu tăng sau đợt
tăng vốn, NĐT X sẽ mất cơ hội tăng giá trị đầu tư và không được hưởng các quyền liên
quan đến 300 cổ phiếu mới mua của VCB. Ngược lại, trong trường hợp giá cổ phiếu
giảm, NĐT X sẽ phần nào giảm bớt được thiệt hại. 3.
Giả định 3: 20
Giả sử tại ngày 18/12/2021 NĐT A đang nắm trong tay 800 cổ phiếu VCB. Để có
thể hưởng cổ phiếu thưởng từ nguồn vốn chủ sở hữu với tỉ lệ 1000:276 thì NĐT A phải
mua thêm bao nhiêu CP? Và nên mua vào ngày nào?
=> Giải quyết: Để có thể hưởng cổ phiếu thưởng từ vốn chủ sở hữu với tỉ lệ
1000:276 thì NĐT A phải mua thêm 200 CP VCB. Do thời hạn thanh toán hiện tại của
chứng khoán là T+2 nên NĐT có thể mua thêm 200 CP VCB vào khoảng thời gian từ
ngày 18/12/2021 - 20/12/2021. Đến ngày 20/12/2021 - 22/12/2021 thì CK VCB sẽ được
chuyển vào TK của NĐT A => NĐT sẽ được hưởng quyền thưởng 276 cổ phiếu (do ngày
đăng ký cuối cùng là vào ngày 23/12/2021).
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO