Bài tập lớn môn Triết học Mac-Lenin | Trường Đại học Đồng Tháp

Bài tập lớn môn Triết học Mac-Lenin | Trường Đại học Đồng Tháp. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 8 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Họ và Tên: LÊ THỊ THỦY TUYÊN
MSSV:0021411005
Ngày sinh: 20/02/2003
Ngành đào tạo: Giáo dục Tiểu học
BÀI THU HOẠCH
Câu 1: Tại sao trong nhận thức hành động cần phải tôn trọng tính khách
quan kết hợp với tính năng động chủ quan?
Câu 2: Phân tích và đánh giá quan điểm: “ chân lý luôn luôn là cụ thể”
Câu 3: Vận dụng nguyên tắc toàn diện phân tích các tác động của đại dịch
covid - 19 đến hội Việt Nam giải thích chiến lược phòng chống bệnh dịch
của Chính phủ Việt Nam.
BÀI LÀM
Câu 1: Tại sao trong nhận thức hành động cần phải tôn trọng tính
khách quan kết hợp với tính năng động chủ quan?
Nhu cầu tự nhiên của con người về mặt nhận thức là muốn hiểu biết đến tận
cùng, sâu sắc toàn diện về mọi hiện tượng, sự vật, quá trình. Nhưng trí thức
mà con người và cả loài người ở thời nào cũng có hạn, là phần quá nhỏ bé so với
thế giới cần nhận thức. Đó là tình huống có vấn đề của mọi tranh luận học và tôn
giáo. Bằng trí tuệ duy lý, kinh nghiệm và sự mẫn cảm của mình, con người buộc
phải xác định những qua điểm về toàn bộ thế giới làm sở để định hướng cho
nhận thức hành động của mình. Đó chính là thế giới quan. Chính theo nghĩa
này Heeghen đã nói đến” thế giới quan đạo đức”, Các tri thức, quan điểm,
tình cảm, niềm tin,tưởng xác định về thế giới về vị trí của con người( bao
hàm cả nhân, hội nhân loại) trong thế giới đó. Thế giới quan quy định
các nguyên tắc, thái độ. Giá trị trong định hướng nhận thức hoạt động thực
tiễn của con người. Bức tranh chung về thế giới”, Cảm nhận về thế giới”,‘
Nhận thức về thế giới”… khá gần gũi với khái niệm thế giới quan. Thế giới
được coi bao hàm trong nhân sinh quan vi nhân sinh quan quan niệm
của con người. Khi thực hiện chức năng của mình, những quan điểm thế giới
quan luôn có xu hướng được lý tưởng hóa thành những khuôn mẫu văn hóa điều
chỉnh hành vi. Khách quan và chủ quan là hai mặt, hai yếu tố không thể tách rời
trong mọi hoạt động của mỗi chủ thể. Trong mối quan hệ giữa khách quan
chủ quan thì suy đến cùng, khách quan bao giờ cũng là cơ sở, tiền đề giữ vai
trò quyết định chủ quan.
1
Bởi vì, các điều kiện, khả năng quy luật khách quan không những luôn
tồn tại độc lập không lệ thuộc vào chủ Mối liên hệ nhân quả có tính khách quan, .
phổ biến tất yếu. Phê phán quan niệm sai lầm của triết học duy tâm về tính
chất của mối liên hệ nhân quả, Ph. Ăngghen nhấn mạnh: “hoạt động của con
người là hòn đá thử vàng của tính nhân quả”. Trên thực tế, con người không chỉ
quan sát thấy hiện tượng này sau hiện tượng kia, còn thể tự mình gây ra
hiện tượng, quá trình nhất định trong thực nghiệm khoa học, giống như hiện
tượng, quá trình ấy xảy ra trong tự nhiên. Từ quan niệm cho rằng, m ọi sự vật,
hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy đều được gây nên bởi những nguyên
nhân định trong đó cả những nguyên nhân chưa được nhận thức, phép biện
chứng duy vật rút biện chứng duy vật rút ra nguyên tắc quyết định luận hết sức
quan trọng của nhận thức khoa học. Từ quan niệm kết quả do nguyên nhân sinh
ra còn phụ thuộc vào những điều kiện, hoàn cảnh nhất định, phép biện chứng
duy vật cho rằng, một nguyên nhân nhất định trong hoàn cảnh nhất định chỉ
thể thuộc vào những điều kiện, hoàn cảnh nhất định, phép biện chứng duy vật
cho rằng, một nguyên nhân nhất định trong hoàn cảnh nhất định chỉ thể gây
ra một kết quả nhất định; bởi vậy, nếu các nguyên nhân càng ít khác nhau bao
nhiêu, thì các kết quả do chúng gây ra cũng ít khác nhau bấy nhiêu. Chủ thể phải
tính đến trước tiên trong mọi hoạt động còn cội nguồn làm nảy sinh mọi
tri thức, tình cảm, ý chí nguyện vọng của chủ thể. Khách quan quy định nội
dung và sự vận động trong chừng mực họ nhận thức được ngày càng sâu sắc hơn
các điều kiện, khả năng và quy luật khách quan. Không phải thế giới khách quan
khuôn theo ý chí, nguyện vọng chủ quan của con người, trái lại, ý chí,
nguyện vọng của con người chỉ đúng khi phản ánh được sự vận động biến
đổi của những điều kiện, khả năng quy luật của thế giới khách quan. hình
thức là cơ sở phương pháp luận nắm bắt các hình thức tồn tại hoặc biểu hiện của
đối tượng trong sự phụ thuộc vào nội dung, phản ánh tính đa dạng của các
phương pháp nhận thức và hoạt động thực tiễn.
Từ điểm xuất phát thế giới khách quan tồn tại độc lập với ý thức của con
người; luôn vận động, liên hệ, chuyển hóa lẫn nhau phát triển, phép biện
chứng duy vật khẳng định, các cặp phạm trù cũng phải vận động và phát triển để
phản ánh đúng đầy đủ về những sự vật, hiện tượng. Đồng thời, để sự nhận
thức về chúng ngày càng trở nên sâu sắc hơn thì phép biện chứng duy vật phải
ngày càng được bổ sung thêm những cặp hạm trù mới. Phép biện chứng duy vật
khẳng định tính khách quan của các mối liên hệ, tác động trong thế giới. Có mối
2
liên hệ, tác động giữa các sự vật, hiện tượng vật chất với nhau. mối liên hệ
giữa sự vật, hiện tượng vật chất với các hiện tượng tinh thần. mối liên hệ
giữa những hiện tượng tinh thần với nhau (mối liên hệ và tác động giữa các hình
thức của nhận thức)... Các mối liên hệ, tác động đó suy đến cùng đều sự quy
định, tác động qua lại, chuyển hóa phụ thuộc lẫn nhau giữa các sự vật, hiện
tượng.
Giữa các chủ thể sự khác nhau là tính năng động chủ quan trong nhận
thức hành động, nhưng giới hạn của tính năng động ấy cũng do khách quan
quy định. Chủ thể không thể tùy thích đặt ra cho mình những nhiệm vụ, không
thể tự mình sáng tạo ra những mục tiêu, phương pháp khi quy luật khách
quan không cho phép, khi điều kiện lịch sử chưa chín muồi.; Nói cách khác,
mọi hoạt động của con người chỉ là sự phản ánh và hiện thực hóa những nhu cầu
đã chín muồi của đời sống hội. Chúng ta đạt được những thành công trong
việc cải tạo hiện thực do sự phản ánh đúng và hành động theo những quan hệ
tất yếu của hiện thực chứ không phải do những ảo tưởng chủ quan của mình.
Tuy vậy, trong khi khẳng định khách quan nhân tố vai trò quyết định, triết
học Mác Lênin không những không phủ nhận còn đánh giá cao vai trò
tính năng động chủ quan. Nói tới vai trò của nhân tố chủ quan là nói đến vai trò
của con người trong hoạt động nhận thức( nhận thức và thực tiễn). Nhận thức về
sự tác động, tương tác giữa các mặt, các yếu tố hoặc giữa các sự vật, hiện tượng
với nhau như nguyên nhân cuối cùng dẫn đến sự xuất hiện của các mặt, các
yếu tố, các sự vật, hiện tượng mới về chất, chính khâu quyết định dẫn đến
việc phát hiện ra tính nhân quả như yếu tố quan trọng của mối liên hệ phổ
biến.
Những thành phần chủ yếu của thế giới quan tri thức, niềm tin
tưởng; trong đó tri thức sở trực tiếp hình thành thế giới quan, nhưng tri
thức chỉ gia nhập thế giới quan khi đã được kiểm nghiệm ít nhiều trong thực tiễn
trở thành niềm tin. Lý tưởng là trình độ phát triển cao nhất của thế giới quan.
Với tính cách hệ quan điểm chỉ dẫn duy hành động, thế giới quan
phương thức để con người chiếm lĩnh hiện thực, thiếu thế giới quan, con người
không phương hướng hành động.Trong lịch sử phát triển của duy, thế giới
quan thể hiện dưới nhiều hình thức đa dạng khác nhau, nên cũng được phân loại
theo nhiều cách khác nhau.
Cuộc sống của mỗi chúng ta cũng vậy, xác định được các điều kiện khách
quan giúp ta xác định được hoàn cảnh khách quan của bản thân để tạo dựng ý
3
chí tiến lên, góc nhìn đúng đắn năng động, sáng tạo khi đưa ra quyết định
không được đổ lỗi lên hiện thực khách quan.
Vận động khách quan không lệ thuộc vào ý khách quan giúp chúng ta biết
phải duy chủ động, sáng tạo như thế nào phù hợp nhất. Khi nhận thức về bất
kỳ vấn đề nào chúng ta cũng cần đặt trong mối tương quan giữa khách quan
chủ quan, chủ động, sáng tạo bởi con người trên sở thực tiễn mang tính
lịch sử cụ thể.
Mối quan hệ giữa con người khôngcách nào tránh được việc giải quyết
các quan hệ ngẫu nhiên – tất yếu hay nhân quả trong hoạt động của họ, cả trong
hoạt động chuyên sâu cũng như trong đời sống thường ngày.
Câu 2: Phân tích và đánh giá quan điểm: “ chân lý luôn luôn là cụ thể”
Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, chân tri thức phù hợp với hiện
thực khách quan được thực tiễn kiểm nghiệm. Chân phải được hiểu như
một quá trình, bởi lẽ bản thân sự vật quá trình vận động, biến đổi, phát triển
sự nhận thức về cũng phải được vận động, biến đổi, phát triển. vậy,
nhận thức chân lý cũng phải là một quá trình.
Chân tri thức chứ không phải bản thân hiện thực khách quan, nhưng tri
thức đó phải phản ánh đúng hiện thực khách quan được thực tiễn kiểm
nghiệm đúng. Do đó, theo nghĩa đúng của từ này, chân bao giờ cũng
khách quan vì nội dung phản ánh của nó là khách quan, là phù hợp với khách thể
của nhận thức. V.I. Lênin nhấn mạnh: “Thừa nhận chân khách quan, tức
chân không phụ thuộc vào con người loài người” chỉ phụ thuộc vào thực
tại khách quan, không phụ thuộc vào tính đơn giản hay tính chặt chẽ của lôgích,
không phụ thuộc vào lợi ích hay sự quy ước, v.v..
dụ : Hiểu biết sau đây về chân không phải mặt trời mặt trời xoay
quanh trái đất mà là ngược lại: trái đất xoay quanh mặt trời. “
Mọi chân lý đều có tính khách quan, tính tương đối, tính tuyệt đối và tính cụ
thể.
- Tính khách quan của chân nói: tính phù hợp nữa tri thức thực tại
khách quan, không phụ thuộc ý chí chủ quan.Ví dụ: Sự phù hợp giữa quan niệm
quả đất hình cầu chứ không phải hình vuông phù hợp với thực tế khách
quan; không phải thuộc vào quan niệm truyền thống đã từng hàng nghìn
năm trước.
4
- Tính cụ thể của chân nói tính điều kiện của mỗi tri thức, phản ánh
sự vật trong các điều kiện xác định không gian, thời gian, góc độ phản ánh..) Ví
dụ: mọi phát biểu định trong các khoa học đều kèm theo các điều kiện xác
định nhằm đảm bảo tính chính xác của nó: trong giới hạn của mặt phẳng tổng
các góc trong của một tam giác 2 vuông, nước sôi 100độ C với điều kiện
nước nguyên chất và áp suất 1 atmotphe,…
- Nhận thức chântuyệt đối phải thông qua một loạt các chân lý tương đối.
V.I.Lênin nhấn mạnh: “... theo bản chất của nó, tư duy của con người thể cung
cấp và đang cung cấp cho chúng ta chân lý tuyệt đối mà chân lý này chỉ là tổng số
những chân tương đối. Mỗi giai đoạn phát triển của khoa học lại đem thêm
những hạt mới vào cái tổng số ấy của chân lý tuyệt đối, ...”
- Tính tương đối và tính tuyệt đối của chân lý là nói: mỗi chân lý chỉ tuyệt đối
đúng trong một giới hạn nhất định, còn ngoài giới hạn đó thì thể không
đúng; mặt khác, mỗi chân lý, trong điều kiện xác định, nó mới chỉ phản ánh được
một phần thực tại khách quan. Ví dụ: trong giới hạn mặt phẳng( độ cong bằng
0) thì tổng các góc trong của tam giác tuyệt đối bằng 2 vuông( tính tuyệt đối),
nhưng nếu đù kiện đó thay đổi đi ( độ cong khác 0) thì định đó không còn
đúng nữa( tính tương đối), cần phải được bổ sung bằng định mới( sự phát
triển quá trình nhận thức dẫn tới chân lý đầy đủ hơn – tức chân lý tuyệt đối).
- Chân tương đối chân tuyệt đối: chân chưa phản ánh được đầy
đủ đối với thực tại khách quan; còn chân tuyệt đối chân phản ánh được
đầy đủ đối với thực tại khách quan. Theo nghĩa đó: chân lý tuyệt đối chính là tổng
số của chân lý tương đối xét trong quá trình phát triển của nhận thức nhân loại.
* Vai trò của chân lý đối với thực tiễn:
- Để sinh tồn phát triển, con người phải tiến hành những hoạt động thực
tiễn. Đó các hoạt động cải biến môi trường tự nhiên hội, đồng thời cũng
qua đó con người thực hiện một cách tự giác hay không tự giác quá trình hoàn
thiện phát triển chính bản thân mình. Chính quá trình này đã làm phát sinh
phát triển hoạt động nhận thức của con người. Thế nhưng hoạt động thực tiễn chỉ
có thể thành công và có hiệu quả một khi con người vận dụng được những tri thức
đúng đắn về thực tế khách quan trong chính hoạt động thực tiễn của mình. Vì vậy,
chân một trong những điều kiện tiên quyết bảo đảm sự thành công tính
hiệu quả trong hoạt động thực tiễn.
5
Mối quan hệ giữa chân hoạt động thực tiễn mối quan hệ biện chứng
trong quá trình vận động, phát triển của cả chân lý và thực tiễn: Chân lý phát triển
nhờ thực tiễn và thực tiễn phát triển nhờ vận dụng đúng đắn những chân lý mà con
người đã đạt được trong hoạt động thực tiễn.
Quan điểm biện chứng về mối quan hệ giữa chân lý và thực tiễn đòi hỏi trong
hoạt động nhận thức con người cần phải xuất phát từ thực tiễn để đạt được chân
lý, phải coi chân cũng một quá trình. Đồng thời, phải thường xuyên tự giác
vận dụng chân vào trong hoạt động thực tiễn để phát triển thực tiễn, nâng cao
hiệu quả hoạt động. Hoạt động thực tiễn của con người sở, động lực, mục
đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý: “Vấn đề tìm hiểu xem
duy của con người thể đạt tới tính chân khách quan hay không, hoàn toàn
không phải là một vấn đề lý luận, mà là một vấn đề thực tiễn”.
Luôn coi trọng tri thức khoa học tích cực vận dụng sáng tạo những tri
thức đó vào trong các hoạt động kinh tế- hội, nâng cao hiệu quả của những
hoạt động đó về thực chất cũng chính phát huy vai trò của chân khoa học
trong thực tiễn hiện nay. chân luôn cụ thể, nên phải quan điểm lịch sử
cụ thể trong nhận thức hành động. Nhận thức sự vật phải gắn với điều kiện,
hoàn cảnh cụ thể. Chân cụ thể nên bắt chủ thể nhận thức phải sáng tạo
trong hoạt động thực tiễn.
Câu 3: Vận dụng nguyên tắc toàn diện phân tích các tác động của đại
dịch covid - 19 đến hội Việt Nam giải thích chiến lược phòng chống
bệnh dịch của Chính phủ Việt Nam.
Dịch COVID-19 hiện nay đang đặt ra những thách thức chưa từng có tiền lệ
những khó khăn cùng to lớn đối với toàn bộ nền kinh tế. Trong thời gian
qua Chính phủ đã có những bước đi kiên quyết và đúng đắn, kiềm chế sự lây lan
bùng phát của đại dịch COVID-19. Đó thành quả rất đáng tự hào. Tuy nhiên,
để thể chiến thắng dịch bệnh trên cả hai mặt trận y tế kinh tế, ngay từ bây
giờ, bên cạnh việc hạn chế dịch bệnh, cần những chính sách hợp nhằm:
tăng cường sức đề kháng (khả năng chịu đựng) của nền kinh tế; chuẩn bị đủ
năng lực ứng phó khi dịch bệnh kéo dài.” Chống dịch như chống giặc”.
Đây chính là thời điểm mà năng lực sáng tạo cần được thể hiện đúng vai trò,
đúng xu thế chung của thế giới: xây dựng quốc gia phát triển dựa vào KH&CN,
đổi mới sáng tạo thay vì dựa vào vốn, tài nguyên, lao động như hiện nay. CMCN
4.0 tạo đột phá công nghệ, thay đổibản phương thức sản xuất với sự kết hợp
giữa hệ thống thực và hệ thống ảo; phá bỏ các giới hạn về vật chất của quá trình
6
phát triển; có thể tạo ra quy mô và tốc độ phát triển nhanh và mạnh chưa từng có
tiền lệ trong lịch sử về kinh tế, xã hội và môi trường trên toàn cầu, trong khu vực
trong từng nền kinh tế. Do đó, chủ trương đổi mới hình tăng trưởng cần
chuyển dần sang dựa vào công nghệ đổi mới sáng tạo. Việc chuyển đổi
hình tăng trưởng dựa trên sáng tạo đổi mới công nghệ diễn ra trong bối cảnh
thế giới nhiều biến động, vừa tạo ra hội cho phát triển nhưng cũng nảy
sinh nhiều thách thức mới, đòi hỏi phải có những đổi mới tư duy và sáng trưởng
dựa trên sáng tạo đổi mới công nghệ diễn ra trong bối cảnh thế giới nhiều
biến động, vừa tạo ra hội cho phát triển nhưng cũng nảy sinh nhiều thách
thức mới, đòi hỏi phải những đổi mới duy sáng tạo, cam kết mạnh
mẽ chỉ đạo quyết liệt, thống nhất từ Trung ương đến địa phương; phải
những cải cách mạnh mẽ về thể chế thị trường để mở rộng không gian tạo
động lực mới cho huy động sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực; 11 khuyến
khích và tạo điều kiện để tất cả tầng lớp nhân dân đều tham gia vào quá trình đổi
mới và phát triển đất nước.
Thủ tướng nêu 6 nguyên tắc thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả
dịch bệnh COVID-19
Kết luận cuộc họp sáng 23/9 của Ban chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch
COVID-19, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh: Tình hình thay đổi thì
nhiệm vụ thay đổi, tổ chức thực hiện, lãnh đạo, chỉ đạo phải thay đổi; cần thích
ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh trên sở 6 nguyên tắc
chính.
Thủ tướng cũng yêu cầu, công tác phòng chống dịch phải kết hợp hài hòa
giữa tổng thể cụ thể, giữa phổ biến đặc thù, chính sách chung nhưng tổ
chức thực hiện phải linh hoạt, phù hợp đặc thù từng nơi, phải có trọng tâm, trọng
điểm...
Thủ tướng nêu rõ, qua gần 2 năm phòng chống dịch, chúng ta đã hiểu
hơn về virus dịch bệnh, rút ra được nhiều bài học kinh nghiệm. Chúng ta
chống dịch trong điều kiện bị động; hầu như toàn bộ trang thiết bị, máy móc,
sinh phẩm, vaccine và thuốc chữa bệnh đều phải nhập khẩu; nền kinh tế còn khó
khăn; các biện pháp công nghệ cũng chưa bảo đảm; việc phân cấp, phân quyền
còn không ít bất cập. Các ý kiến tại cuộc họp đều đánh giá, các giải pháp phòng,
chống dịch cơ bản là đúng hướng, phù hợp, hiệu quả trong điều kiện Việt Nam.
7
Các biện pháp về cách ly, xét nghiệm, điều trị, vaccine, an sinh xã hội về cơ
bản phù hợp, vấn đề phải tiếp tục điều chỉnh để lãnh đạo chỉ đạo tập trung,
thống nhất, chuyên sâu, có tính hệ thống; tổ chức thực hiện quyết liệt hiệu quả ở
các cấp, nhất cấp sở, bám sát sự lãnh đạo, chỉ đạo của Trung ương nhưng
linh hoạt, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của từng địa phương, đơn vị. Trong
lãnh đạo chỉ đạo phải định hướng cho phù hợp, tăng cường giám sát, kiểm tra để
phát hiện, điều chỉnh ngay những gì chưa phù hợp.
Chúng ta đang xây dựng hướng dẫn thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát
có hiệu quả dịch bệnh COVID-19.
Thủ tướng nhấn mạnh 6 nguyên tắc phải quán triệt để xây dựng hướng dẫn:
(1) Y tế trụ cột, trung tâm; (2) Kinh tế sở, nền tảng; (3) Dữ liệu
khoa học, công nghệ then chốt; (4) Ổn định chính trị-xã hội trọng yếu
thường xuyên; (5) Vaccine, thuốc chữa bệnh ý thức người dân điều kiện
tiên quyết; (6) An toàn để sản xuất, sản xuất phải an toàn. Bộ Y tế tiếp tục chỉ
đạo triển khai hiệu quả Chiến dịch tiêm chủng vaccine phòng COVID-19 bảo
đảm an toàn, khoa học, hiệu quả; hoàn thiện và khẩn trương ban hành hướng dẫn
tiêm vaccine cho trẻ em. Thủ tục mua vaccine phải nhanh; đồng thời thúc đẩy
chuyển giao công nghệ, sản xuất vaccine, thuốc, trang thiết bị, sinh phẩm y
tế…. Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn việc đi học rất linh hoạt, những nơi an
toàn, đã chuyển sang vùng xanh thể đi học bình thường giải pháp phù
hợp.
Tiếp tục tăng cường kiểm tra, giám sát việc tổ chức an sinh xã hội, thực hiện
các biện pháp y tế, khẩn trương soát, không để sót, lọt đối tượng, địa bàn cần
hỗ trợ về an sinh xã hội.
Công tác phòng chống dịch đòi hỏi phối hợp chặt chẽ, hiệu quả mới thành
công liên quan đến các lĩnh vực kinh tế - hội, an ninh, quốc phòng, đối
ngoại, giao thương hàng hoá, đời sống nhân dân… trên cả nước.
Tiếp tục truyền thông tốt hơn, chủ động hơn theo phương châm “dân biết -
dân hiểu - dân tin - dân theo - dân làm” để nhân dân đề cao cảnh giác, thực hiện
nghiêm yêu cầu 5K, tiêm vaccine tự giác tuân thủ các biện pháp, yêu cầu
phòng, chống dịch...
……………………………………
8
| 1/8

Preview text:

1
Họ và Tên: LÊ THỊ THỦY TUYÊN MSSV:0021411005 Ngày sinh: 20/02/2003
Ngành đào tạo: Giáo dục Tiểu học BÀI THU HOẠCH
Câu 1: Tại sao trong nhận thức và hành động cần phải tôn trọng tính khách
quan kết hợp với tính năng động chủ quan?
Câu 2: Phân tích và đánh giá quan điểm: “ chân lý luôn luôn là cụ thể”
Câu 3: Vận dụng nguyên tắc toàn diện phân tích các tác động của đại dịch
covid - 19 đến xã hội Việt Nam và giải thích chiến lược phòng chống bệnh dịch của Chính phủ Việt Nam. BÀI LÀM
Câu 1: Tại sao trong nhận thức và hành động cần phải tôn trọng tính
khách quan kết hợp với tính năng động chủ quan?
Nhu cầu tự nhiên của con người về mặt nhận thức là muốn hiểu biết đến tận
cùng, sâu sắc và toàn diện về mọi hiện tượng, sự vật, quá trình. Nhưng trí thức
mà con người và cả loài người ở thời nào cũng có hạn, là phần quá nhỏ bé so với
thế giới cần nhận thức. Đó là tình huống có vấn đề của mọi tranh luận học và tôn
giáo. Bằng trí tuệ duy lý, kinh nghiệm và sự mẫn cảm của mình, con người buộc
phải xác định những qua điểm về toàn bộ thế giới làm cơ sở để định hướng cho
nhận thức và hành động của mình. Đó chính là thế giới quan. Chính theo nghĩa
này mà Heeghen đã nói đến” thế giới quan đạo đức”, Các tri thức, quan điểm,
tình cảm, niềm tin, lý tưởng xác định về thế giới và về vị trí của con người( bao
hàm cả cá nhân, xã hội và nhân loại) trong thế giới đó. Thế giới quan quy định
các nguyên tắc, thái độ. Giá trị trong định hướng nhận thức và hoạt động thực
tiễn của con người. ‘ Bức tranh chung về thế giới”, “ Cảm nhận về thế giới”,‘
Nhận thức về thế giới”… khá gần gũi với khái niệm thế giới quan. Thế giới
được coi là bao hàm trong nó nhân sinh quan – vi nhân sinh quan là quan niệm
của con người. Khi thực hiện chức năng của mình, những quan điểm thế giới
quan luôn có xu hướng được lý tưởng hóa thành những khuôn mẫu văn hóa điều
chỉnh hành vi. Khách quan và chủ quan là hai mặt, hai yếu tố không thể tách rời
trong mọi hoạt động của mỗi chủ thể. Trong mối quan hệ giữa khách quan và
chủ quan thì suy đến cùng, khách quan bao giờ cũng là cơ sở, tiền đề và giữ vai
trò quyết định chủ quan. 2
Bởi vì, các điều kiện, khả năng và quy luật khách quan không những luôn
tồn tại độc lập không lệ thuộc vào chủ . Mối liên hệ nhân quả có tính khách quan,
phổ biến và tất yếu. Phê phán quan niệm sai lầm của triết học duy tâm về tính
chất của mối liên hệ nhân quả, Ph. Ăngghen nhấn mạnh: “hoạt động của con
người là hòn đá thử vàng của tính nhân quả”. Trên thực tế, con người không chỉ
quan sát thấy hiện tượng này sau hiện tượng kia, mà còn có thể tự mình gây ra
hiện tượng, quá trình nhất định trong thực nghiệm khoa học, giống như hiện
tượng, quá trình ấy xảy ra trong tự nhiên. Từ quan niệm cho rằng, m ọi sự vật,
hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy đều được gây nên bởi những nguyên
nhân định trong đó có cả những nguyên nhân chưa được nhận thức, phép biện
chứng duy vật rút biện chứng duy vật rút ra nguyên tắc quyết định luận hết sức
quan trọng của nhận thức khoa học. Từ quan niệm kết quả do nguyên nhân sinh
ra còn phụ thuộc vào những điều kiện, hoàn cảnh nhất định, phép biện chứng
duy vật cho rằng, một nguyên nhân nhất định trong hoàn cảnh nhất định chỉ có
thể thuộc vào những điều kiện, hoàn cảnh nhất định, phép biện chứng duy vật
cho rằng, một nguyên nhân nhất định trong hoàn cảnh nhất định chỉ có thể gây
ra một kết quả nhất định; bởi vậy, nếu các nguyên nhân càng ít khác nhau bao
nhiêu, thì các kết quả do chúng gây ra cũng ít khác nhau bấy nhiêu. Chủ thể phải
tính đến trước tiên trong mọi hoạt động mà còn là cội nguồn làm nảy sinh mọi
tri thức, tình cảm, ý chí và nguyện vọng của chủ thể. Khách quan quy định nội
dung và sự vận động trong chừng mực họ nhận thức được ngày càng sâu sắc hơn
các điều kiện, khả năng và quy luật khách quan. Không phải thế giới khách quan
khuôn theo ý chí, nguyện vọng chủ quan của con người, mà trái lại, ý chí,
nguyện vọng của con người chỉ đúng khi nó phản ánh được sự vận động biến
đổi của những điều kiện, khả năng và quy luật của thế giới khách quan. hình
thức là cơ sở phương pháp luận nắm bắt các hình thức tồn tại hoặc biểu hiện của
đối tượng trong sự phụ thuộc vào nội dung, phản ánh tính đa dạng của các
phương pháp nhận thức và hoạt động thực tiễn.
Từ điểm xuất phát là thế giới khách quan tồn tại độc lập với ý thức của con
người; luôn vận động, liên hệ, chuyển hóa lẫn nhau và phát triển, phép biện
chứng duy vật khẳng định, các cặp phạm trù cũng phải vận động và phát triển để
phản ánh đúng và đầy đủ về những sự vật, hiện tượng. Đồng thời, để sự nhận
thức về chúng ngày càng trở nên sâu sắc hơn thì phép biện chứng duy vật phải
ngày càng được bổ sung thêm những cặp hạm trù mới. Phép biện chứng duy vật
khẳng định tính khách quan của các mối liên hệ, tác động trong thế giới. Có mối 3
liên hệ, tác động giữa các sự vật, hiện tượng vật chất với nhau. Có mối liên hệ
giữa sự vật, hiện tượng vật chất với các hiện tượng tinh thần. Có mối liên hệ
giữa những hiện tượng tinh thần với nhau (mối liên hệ và tác động giữa các hình
thức của nhận thức)... Các mối liên hệ, tác động đó suy đến cùng đều là sự quy
định, tác động qua lại, chuyển hóa và phụ thuộc lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng.
Giữa các chủ thể có sự khác nhau là ở tính năng động chủ quan trong nhận
thức và hành động, nhưng giới hạn của tính năng động ấy cũng do khách quan
quy định. Chủ thể không thể tùy thích đặt ra cho mình những nhiệm vụ, không
thể tự mình sáng tạo ra những mục tiêu, phương pháp khi mà quy luật khách
quan không cho phép, khi mà điều kiện lịch sử chưa chín muồi.; Nói cách khác,
mọi hoạt động của con người chỉ là sự phản ánh và hiện thực hóa những nhu cầu
đã chín muồi của đời sống xã hội. Chúng ta đạt được những thành công trong
việc cải tạo hiện thực là do sự phản ánh đúng và hành động theo những quan hệ
tất yếu của hiện thực chứ không phải là do những ảo tưởng chủ quan của mình.
Tuy vậy, trong khi khẳng định khách quan là nhân tố có vai trò quyết định, triết
học Mác – Lênin không những không phủ nhận mà còn đánh giá cao vai trò và
tính năng động chủ quan. Nói tới vai trò của nhân tố chủ quan là nói đến vai trò
của con người trong hoạt động nhận thức( nhận thức và thực tiễn). Nhận thức về
sự tác động, tương tác giữa các mặt, các yếu tố hoặc giữa các sự vật, hiện tượng
với nhau như là nguyên nhân cuối cùng dẫn đến sự xuất hiện của các mặt, các
yếu tố, các sự vật, hiện tượng mới về chất, chính là khâu quyết định dẫn đến
việc phát hiện ra tính nhân quả như là yếu tố quan trọng của mối liên hệ phổ biến.
Những thành phần chủ yếu của thế giới quan là tri thức, niềm tin và lý
tưởng; trong đó tri thức là cơ sở trực tiếp hình thành thế giới quan, nhưng tri
thức chỉ gia nhập thế giới quan khi đã được kiểm nghiệm ít nhiều trong thực tiễn
và trở thành niềm tin. Lý tưởng là trình độ phát triển cao nhất của thế giới quan.
Với tính cách là hệ quan điểm chỉ dẫn tư duy và hành động, thế giới quan là
phương thức để con người chiếm lĩnh hiện thực, thiếu thế giới quan, con người
không có phương hướng hành động.Trong lịch sử phát triển của tư duy, thế giới
quan thể hiện dưới nhiều hình thức đa dạng khác nhau, nên cũng được phân loại
theo nhiều cách khác nhau.
Cuộc sống của mỗi chúng ta cũng vậy, xác định được các điều kiện khách
quan giúp ta xác định được hoàn cảnh khách quan của bản thân để tạo dựng ý 4
chí tiến lên, có góc nhìn đúng đắn và năng động, sáng tạo khi đưa ra quyết định
không được đổ lỗi lên hiện thực khách quan.
Vận động khách quan không lệ thuộc vào ý khách quan giúp chúng ta biết
phải tư duy chủ động, sáng tạo như thế nào phù hợp nhất. Khi nhận thức về bất
kỳ vấn đề nào chúng ta cũng cần đặt nó trong mối tương quan giữa khách quan
và chủ quan, chủ động, sáng tạo bởi con người trên cơ sở thực tiễn mang tính lịch sử cụ thể.
Mối quan hệ giữa con người không có cách nào tránh được việc giải quyết
các quan hệ ngẫu nhiên – tất yếu hay nhân quả trong hoạt động của họ, cả trong
hoạt động chuyên sâu cũng như trong đời sống thường ngày.
Câu 2: Phân tích và đánh giá quan điểm: “ chân lý luôn luôn là cụ thể”
Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, chân lý là tri thức phù hợp với hiện
thực khách quan và được thực tiễn kiểm nghiệm. Chân lý phải được hiểu như
một quá trình, bởi lẽ bản thân sự vật có quá trình vận động, biến đổi, phát triển
và sự nhận thức về nó cũng phải được vận động, biến đổi, phát triển. Vì vậy,
nhận thức chân lý cũng phải là một quá trình.
Chân lý là tri thức chứ không phải bản thân hiện thực khách quan, nhưng tri
thức đó phải phản ánh đúng hiện thực khách quan và được thực tiễn kiểm
nghiệm là đúng. Do đó, theo nghĩa đúng của từ này, chân lý bao giờ cũng là
khách quan vì nội dung phản ánh của nó là khách quan, là phù hợp với khách thể
của nhận thức. V.I. Lênin nhấn mạnh: “Thừa nhận chân lý khách quan, tức là
chân lý không phụ thuộc vào con người và loài người” chỉ phụ thuộc vào thực
tại khách quan, không phụ thuộc vào tính đơn giản hay tính chặt chẽ của lôgích,
không phụ thuộc vào lợi ích hay sự quy ước, v.v..
Ví dụ : Hiểu biết sau đây về chân lý “ không phải mặt trời mặt trời xoay
quanh trái đất mà là ngược lại: trái đất xoay quanh mặt trời. “
Mọi chân lý đều có tính khách quan, tính tương đối, tính tuyệt đối và tính cụ thể.
- Tính khách quan của chân lý là nói: tính phù hợp nữa tri thức và thực tại
khách quan, không phụ thuộc ý chí chủ quan.Ví dụ: Sự phù hợp giữa quan niệm
quả đất có hình cầu chứ không phải hình vuông là phù hợp với thực tế khách
quan; nó không phải thuộc vào quan niệm truyền thống đã từng có hàng nghìn năm trước. 5
- Tính cụ thể của chân lý là nói tính có điều kiện của mỗi tri thức, phản ánh
sự vật trong các điều kiện xác định không gian, thời gian, góc độ phản ánh..) Ví
dụ: mọi phát biểu định lý trong các khoa học đều kèm theo các điều kiện xác
định nhằm đảm bảo tính chính xác của nó: trong giới hạn của mặt phẳng tổng
các góc trong của một tam giác là 2 vuông, nước sôi ở 100độ C với điều kiện
nước nguyên chất và áp suất 1 atmotphe,…
- Nhận thức chân lý tuyệt đối phải thông qua một loạt các chân lý tương đối.
V.I.Lênin nhấn mạnh: “... theo bản chất của nó, tư duy của con người có thể cung
cấp và đang cung cấp cho chúng ta chân lý tuyệt đối mà chân lý này chỉ là tổng số
những chân lý tương đối. Mỗi giai đoạn phát triển của khoa học lại đem thêm
những hạt mới vào cái tổng số ấy của chân lý tuyệt đối, ...”
- Tính tương đối và tính tuyệt đối của chân lý là nói: mỗi chân lý chỉ tuyệt đối
đúng trong một giới hạn nhất định, còn ngoài giới hạn đó thì nó có thể không
đúng; mặt khác, mỗi chân lý, trong điều kiện xác định, nó mới chỉ phản ánh được
một phần thực tại khách quan. Ví dụ: trong giới hạn mặt phẳng( có độ cong bằng
0) thì tổng các góc trong của tam giác tuyệt đối bằng 2 vuông( tính tuyệt đối),
nhưng nếu đù kiện đó thay đổi đi ( có độ cong khác 0) thì định lý đó không còn
đúng nữa( tính tương đối), nó cần phải được bổ sung bằng định lý mới( sự phát
triển quá trình nhận thức dẫn tới chân lý đầy đủ hơn – tức chân lý tuyệt đối).
- Chân lý tương đối và chân lý tuyệt đối: là chân lý chưa phản ánh được đầy
đủ đối với thực tại khách quan; còn chân lý tuyệt đối là chân lý phản ánh được
đầy đủ đối với thực tại khách quan. Theo nghĩa đó: chân lý tuyệt đối chính là tổng
số của chân lý tương đối xét trong quá trình phát triển của nhận thức nhân loại.
* Vai trò của chân lý đối với thực tiễn:
- Để sinh tồn và phát triển, con người phải tiến hành những hoạt động thực
tiễn. Đó là các hoạt động cải biến môi trường tự nhiên và xã hội, đồng thời cũng
qua đó con người thực hiện một cách tự giác hay không tự giác quá trình hoàn
thiện và phát triển chính bản thân mình. Chính quá trình này đã làm phát sinh và
phát triển hoạt động nhận thức của con người. Thế nhưng hoạt động thực tiễn chỉ
có thể thành công và có hiệu quả một khi con người vận dụng được những tri thức
đúng đắn về thực tế khách quan trong chính hoạt động thực tiễn của mình. Vì vậy,
chân lý là một trong những điều kiện tiên quyết bảo đảm sự thành công và tính
hiệu quả trong hoạt động thực tiễn. 6
Mối quan hệ giữa chân lý và hoạt động thực tiễn là mối quan hệ biện chứng
trong quá trình vận động, phát triển của cả chân lý và thực tiễn: Chân lý phát triển
nhờ thực tiễn và thực tiễn phát triển nhờ vận dụng đúng đắn những chân lý mà con
người đã đạt được trong hoạt động thực tiễn.
Quan điểm biện chứng về mối quan hệ giữa chân lý và thực tiễn đòi hỏi trong
hoạt động nhận thức con người cần phải xuất phát từ thực tiễn để đạt được chân
lý, phải coi chân lý cũng là một quá trình. Đồng thời, phải thường xuyên tự giác
vận dụng chân lý vào trong hoạt động thực tiễn để phát triển thực tiễn, nâng cao
hiệu quả hoạt động. Hoạt động thực tiễn của con người là cơ sở, động lực, mục
đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý: “Vấn đề tìm hiểu xem tư
duy của con người có thể đạt tới tính chân lý khách quan hay không, hoàn toàn
không phải là một vấn đề lý luận, mà là một vấn đề thực tiễn”.
Luôn coi trọng tri thức khoa học và tích cực vận dụng sáng tạo những tri
thức đó vào trong các hoạt động kinh tế- xã hội, nâng cao hiệu quả của những
hoạt động đó về thực chất cũng chính là phát huy vai trò của chân lý khoa học
trong thực tiễn hiện nay. Vì chân lý luôn cụ thể, nên phải có quan điểm lịch sử
cụ thể trong nhận thức và hành động. Nhận thức sự vật phải gắn với điều kiện,
hoàn cảnh cụ thể. Chân lý là cụ thể nên bắt chủ thể nhận thức phải sáng tạo
trong hoạt động thực tiễn.
Câu 3: Vận dụng nguyên tắc toàn diện phân tích các tác động của đại
dịch covid - 19 đến xã hội Việt Nam và giải thích chiến lược phòng chống
bệnh dịch của Chính phủ Việt Nam.
Dịch COVID-19 hiện nay đang đặt ra những thách thức chưa từng có tiền lệ
và những khó khăn vô cùng to lớn đối với toàn bộ nền kinh tế. Trong thời gian
qua Chính phủ đã có những bước đi kiên quyết và đúng đắn, kiềm chế sự lây lan
bùng phát của đại dịch COVID-19. Đó là thành quả rất đáng tự hào. Tuy nhiên,
để có thể chiến thắng dịch bệnh trên cả hai mặt trận y tế và kinh tế, ngay từ bây
giờ, bên cạnh việc hạn chế dịch bệnh, cần có những chính sách hợp lý nhằm:
tăng cường sức đề kháng (khả năng chịu đựng) của nền kinh tế; chuẩn bị đủ
năng lực ứng phó khi dịch bệnh kéo dài.” Chống dịch như chống giặc”.
Đây chính là thời điểm mà năng lực sáng tạo cần được thể hiện đúng vai trò,
đúng xu thế chung của thế giới: xây dựng quốc gia phát triển dựa vào KH&CN,
đổi mới sáng tạo thay vì dựa vào vốn, tài nguyên, lao động như hiện nay. CMCN
4.0 tạo đột phá công nghệ, thay đổi cơ bản phương thức sản xuất với sự kết hợp
giữa hệ thống thực và hệ thống ảo; phá bỏ các giới hạn về vật chất của quá trình 7
phát triển; có thể tạo ra quy mô và tốc độ phát triển nhanh và mạnh chưa từng có
tiền lệ trong lịch sử về kinh tế, xã hội và môi trường trên toàn cầu, trong khu vực
và trong từng nền kinh tế. Do đó, chủ trương đổi mới mô hình tăng trưởng cần
chuyển dần sang dựa vào công nghệ và đổi mới sáng tạo. Việc chuyển đổi mô
hình tăng trưởng dựa trên sáng tạo và đổi mới công nghệ diễn ra trong bối cảnh
thế giới có nhiều biến động, vừa tạo ra cơ hội cho phát triển nhưng cũng nảy
sinh nhiều thách thức mới, đòi hỏi phải có những đổi mới tư duy và sáng trưởng
dựa trên sáng tạo và đổi mới công nghệ diễn ra trong bối cảnh thế giới có nhiều
biến động, vừa tạo ra cơ hội cho phát triển nhưng cũng nảy sinh nhiều thách
thức mới, đòi hỏi phải có những đổi mới tư duy và sáng tạo, có cam kết mạnh
mẽ và chỉ đạo quyết liệt, thống nhất từ Trung ương đến địa phương; phải có
những cải cách mạnh mẽ về thể chế thị trường để mở rộng không gian và tạo
động lực mới cho huy động và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực; 11 khuyến
khích và tạo điều kiện để tất cả tầng lớp nhân dân đều tham gia vào quá trình đổi
mới và phát triển đất nước.
Thủ tướng nêu 6 nguyên tắc thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh COVID-19
Kết luận cuộc họp sáng 23/9 của Ban chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch
COVID-19, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh: Tình hình thay đổi thì
nhiệm vụ thay đổi, tổ chức thực hiện, lãnh đạo, chỉ đạo phải thay đổi; cần thích
ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát có hiệu quả dịch bệnh trên cơ sở 6 nguyên tắc chính.
Thủ tướng cũng yêu cầu, công tác phòng chống dịch phải kết hợp hài hòa
giữa tổng thể và cụ thể, giữa phổ biến và đặc thù, chính sách chung nhưng tổ
chức thực hiện phải linh hoạt, phù hợp đặc thù từng nơi, phải có trọng tâm, trọng điểm...
Thủ tướng nêu rõ, qua gần 2 năm phòng chống dịch, chúng ta đã hiểu rõ
hơn về virus và dịch bệnh, rút ra được nhiều bài học kinh nghiệm. Chúng ta
chống dịch trong điều kiện bị động; hầu như toàn bộ trang thiết bị, máy móc,
sinh phẩm, vaccine và thuốc chữa bệnh đều phải nhập khẩu; nền kinh tế còn khó
khăn; các biện pháp công nghệ cũng chưa bảo đảm; việc phân cấp, phân quyền
còn không ít bất cập. Các ý kiến tại cuộc họp đều đánh giá, các giải pháp phòng,
chống dịch cơ bản là đúng hướng, phù hợp, hiệu quả trong điều kiện Việt Nam. 8
Các biện pháp về cách ly, xét nghiệm, điều trị, vaccine, an sinh xã hội về cơ
bản phù hợp, vấn đề là phải tiếp tục điều chỉnh để lãnh đạo chỉ đạo tập trung,
thống nhất, chuyên sâu, có tính hệ thống; tổ chức thực hiện quyết liệt hiệu quả ở
các cấp, nhất là cấp cơ sở, bám sát sự lãnh đạo, chỉ đạo của Trung ương nhưng
linh hoạt, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của từng địa phương, đơn vị. Trong
lãnh đạo chỉ đạo phải định hướng cho phù hợp, tăng cường giám sát, kiểm tra để
phát hiện, điều chỉnh ngay những gì chưa phù hợp.
Chúng ta đang xây dựng hướng dẫn thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát
có hiệu quả dịch bệnh COVID-19.
Thủ tướng nhấn mạnh 6 nguyên tắc phải quán triệt để xây dựng hướng dẫn:
(1) Y tế là trụ cột, là trung tâm; (2) Kinh tế là cơ sở, là nền tảng; (3) Dữ liệu
khoa học, công nghệ là then chốt; (4) Ổn định chính trị-xã hội là trọng yếu và
thường xuyên; (5) Vaccine, thuốc chữa bệnh và ý thức người dân là điều kiện
tiên quyết; (6) An toàn để sản xuất, sản xuất phải an toàn. Bộ Y tế tiếp tục chỉ
đạo triển khai hiệu quả Chiến dịch tiêm chủng vaccine phòng COVID-19 bảo
đảm an toàn, khoa học, hiệu quả; hoàn thiện và khẩn trương ban hành hướng dẫn
tiêm vaccine cho trẻ em. Thủ tục mua vaccine phải nhanh; đồng thời thúc đẩy
chuyển giao công nghệ, sản xuất vaccine, thuốc, trang thiết bị, sinh phẩm y
tế…. Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn việc đi học rất linh hoạt, những nơi an
toàn, đã chuyển sang vùng xanh có thể đi học bình thường và có giải pháp phù hợp.
Tiếp tục tăng cường kiểm tra, giám sát việc tổ chức an sinh xã hội, thực hiện
các biện pháp y tế, khẩn trương rà soát, không để sót, lọt đối tượng, địa bàn cần
hỗ trợ về an sinh xã hội.
Công tác phòng chống dịch đòi hỏi phối hợp chặt chẽ, hiệu quả mới thành
công vì liên quan đến các lĩnh vực kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng, đối
ngoại, giao thương hàng hoá, đời sống nhân dân… trên cả nước.
Tiếp tục truyền thông tốt hơn, chủ động hơn theo phương châm “dân biết -
dân hiểu - dân tin - dân theo - dân làm” để nhân dân đề cao cảnh giác, thực hiện
nghiêm yêu cầu 5K, tiêm vaccine và tự giác tuân thủ các biện pháp, yêu cầu phòng, chống dịch...
……………………………………