Bài tập lớn: Phân tích quyết định đầu tư của Công ty cổ phần Hàng không Vietjet | Tài chính tiền tệ

Bài tập lớn: Phân tích quyết định đầu tư của Công ty cổ phần Hàng không Vietjet | Tài chính tiền tệ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA NGÂN HÀNG
BÀI TẬP LỚN
MÔN HỌC: TÀI CHÍNH TIỀN TỆ -
Đề tài: Phân tích quyết định đầu tư của Công ty cổ phn
Hàng không Vietjet
Giảng viên hướng dẫn: TS. Hà Thị Sáu
Mã lớp: FIN82A07
Nhóm 2:
1. Hoàng Thị Ngọc Phan Thị Tường Vân 6.
2. Phạm Phương Linh Nguyễn Phương Uyên 7.
3. Phan Thị Trinh 8. Ngô Lan Anh
4. Nguyễn Thị Mỹ Xuân 9. Phạm Đặng Phương Anh
5. Phạm Thị Hương Nguyễn Lê Ngân 10.
Hà Nội, ngày 21 tháng năm 09 2021
MC L C
LI M ĐẦU ..................................................................................................................... 1
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾ T ......................................................................................... 2
1. ................................................................................................................. 2 Khái niệm:
2. ................................................................................................. 2 Mục tiêu của TCDN
3. ........................................................... 2 Các quyết định của tài chính doanh nghiệp
4. ................................................................. 3 Nguồn vốn và tài sản của doanh nghiệp
5. .............................................. 5Chi phí, doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp
Phn II: Th c 7 c trng và quyế ầu tưt định đ ủa Công ty cổ phần Hàng Không Vietjet
1. ................................................. 7 Tổng quan ngành hàng không thế giới năm 2020
2. ........................................................................ 8 Thị trường hàng không trong nước
3. ......................................... 8 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Vietjet
4. ........................... 12Quyết định đầu tư của Công ty cổ phần Hàng Không Vietjet
Phn III. Gi .. 16 ải pháp và phương hướng cho các doanh nghiệp Việt Nam và Vietjet
1. Vietjet ...................................................................... 16 Giải pháp cho doanh nghiệp
2. ........................................................... 19Giải pháp cho các doanh nghiệp Việt Nam
KT LUN ....................................................................................................................... 22
TÀI LIỆU THAM KHO ................................................................................................ 23
1
LỜI MỞ ĐẦU
Quyết định tài chính của doanh nghiệp được xem một trong những yếu tquan
trọng ảnh hưởng lớn tới hoạt động của doanh nghiệp. Các quyết định tài chính của doanh
nghiệp gồm có: quyết định đầu tư, quyết định nguồn vốn quyết định phân phối lợi nhuận
đều hướng tới mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận và tối đa hóa giá trị tài sản cho các chủ sở hữu.
Tuy nhiên, trong khoảng thời gian từ năm 2019 tới nay cuộc khủng hoảng dịch bệnh
Covid 19 đã làm ảnh hưởng không nhỏ tới nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói
riêng. Từ đó các quyết định tài chính của doanh nghiệp đều có sự thay đổi và cân nhắc kỹ
lưỡng so với trước đặc biệt là quyết định đầu tư của doanh nghiệp.
Vậy giữa thời kỳ khó khăn của nền kinh tế như hiện nay, các doanh nghiệp về mảng
dịch vụ vận tải như Công ty cổ phần Hàng không Vietjet bị ảnh hưởng không nhỏ bởi
dịch bệnh sẽ quyết định đầu ra sao? khác so với thời điểm trước khi dịch bệnh
Covid xảy ra? Và quyết định đầu tư đó đã có tác động tới tài chính của doanh nghiệp như
thế nào?
Để đi tìm câu trả lời cho câu hỏi trên, nhóm sinh viên nhóm 1 lớp FIN82A07 đã quyết
định chọn đề tài nghiên cứu “Quyết định đầu của Công ty cổ phần Hàng không
Vietjet”
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là: Phân tích thực trạng và quyết định đầu tư của Công
ty cổ phần Hàng không Vietjet trong thời kỳ khủng hoảng dịch bệnh Covid như hiện nay.
Từ đó đưa ra những giải pháp và phương hướng để doanh nghiệp có thể giữ vững và phát
triển trong thời điểm khó khăn hiện tại.
Cấu trúc bài viết ngoài phần mở đầu và phần kết bài viết gồm 3 phần:
Phần 1: Cơ sở lý thuyết về tài chính doanh nghiệp nói chung.
Phần 2: Phân tích thực trạng và quyết định đầu tư của Công ty cổ phần Hàng không
Vietjet.
Phần 3: Mục tiêu, định hướng giải pháp phát triển của Công ty cổ phần Hàng không
Vietjet và hướng tới các doanh nghiệp tại Việt Nam.
2
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Khái niệm:
Tài chính doanh nghiệp là cách thức huy động, phân bổ và sử dụng nguồn lực tài
chính gắn liền với các quyết định tài chính của doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu kinh
doanh của doanh nghiệp.
2. Mục tiêu của TCDN
- Tối đa hóa lợi nhuận
- Tối đa hóa giá trị tài sản cho các chủ sở hữu
3. Các quyết định của tài chính doanh nghiệp
3.1 Quyết định về đầu tư: tất cả các quyết định về sử dụng nguồn lực tài chính thực
hiện mua sắm, xây dựng, hình thành các tài sản phục vụ cho hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp, cũng thể hiện trên phần tài sản của doanh nghiệp.Đây được
coi là quyết định quan trọng nhất vì nó tạo ra giá trị cho doanh nghiệp.
- Mục đích: Làm tăng lợi ích kinh tế cho chủ sở hữu doanh nghiệp
- Nội dung:
Quyết định đầu tư cho tài sản ngắn hạn: quyết định tồn quỹ, tồn kho, chính sách
bán chịu hàng hóa, quyết định đầu tư tài chính ngắn hạn
Quyết định đầu tư tài sản dài hạn: mua sắm tài sản cố định mới, thay thế tài sản
cố định cũ, đầu tư dự án, đầu tư tài chính dài hạn…
Quyết định cơ cấu tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn: quyết định sử dụng đòn
bẩy hoạt động, điều hòa vốn
Quyết định quản trị tài sản dài hạn: quản lý tài sản cố định (lựa chọn phương
pháp khấu hao và mức khấu hao thích hợp, đổi mới trang thiết bị)
Quyết định quản trị tài sản ngắn hạn: quản lý về tiền mặt, hàng tồn kho và các
khoản phải thu ngắn hạn.
3.2 Quyết định về nguồn vốn: quyết định về nguồn vốn liên quan đến việc lựa chọn
nguồn vốn nào để tài trợ cho hoạt động của doanh nghiệp, ảnh hưởng đến cấu trúc
3
nguồn tài trợ, gắn với quyết định đầu tư. Vốn là điều kiện tiên quyết đối với quá
trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Mục đích: Đảm bảo cấu trúc, cân đối nguồn vốn của doanh nghiệp nhằm tối thiểu
hóa chi phí sử dụng vốn trong điều kiện an toàn về tài chính.
- Nội dung:
Quyết định huy động nguồn vốn ngắn hạn: vay ngắn hạn hay sử dụng tín
dụng thương mại, phát hành tín phiếu,...
Quyết định huy động nguồn vốn dài hạn: Sử dụng nợ dài hạn hay vốn cổ
phần, vay dài hạn ngân hàng, phát hành trái phiếu công ty,...
Quyết định cơ cấu giữa nợ và vốn chủ sở hữu: Đòn bẩy tài chính
3.3 Quyết định phân phối lợi nhuận: Trong quyết định này nhà quản lý sẽ phải lựa
chọn sử dụng lợi nhuận sau thuế để chia cho các chủ sở hữu vốn hay giữ lại tái
đầu tư, hình thức chia, cách thức chi trả,.. Việc phân phối hợp lý lợi nhuận sau
thuế và trích lập sử dụng tốt các quỹ của doanh nghiệp là một nội dung quan trọng
trong quản trị tài chính. Nó sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp.
- Mục đích:
Quyết định hợp lý làm cho các nhà đầu tư hài lòng
Làm tăng cường khả năng tập trung của doanh nghiệp để tích lũy thêm vốn
cho tái sản xuất
- Nội dung:
Quyết định phân phối lợi nhuận hay còn gọi là chính sách cổ tức của công ty
cổ phần là sự lựa chọn giữa việc sử dụng lợi nhuận sau thuế để chia cổ tức
hay giữ lại để tái đầu tư. Quyết định này phải đảm bảo tỉ lệ chi trả cổ tức và
lợi nhuận để lại có tác động tốt đến giá trị của doanh nghiệp và giá cổ phiếu
của doanh nghiệp trên thị trường.
Quyết định phòng ngừa rủi ro, quyết định lương, thưởng,....
4. Nguồn vốn và tài sản của doanh nghiệp
4.1 Nguồn vốn của doanh nghiệp
Vốn kinh doanh lượng tiền đầu vào toàn bộ tài sản dùng cho hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp. Nguồn gốc hình thành lên tài sản được coi như nguồn vốn.
4
Phân loại:
· Căn cứ vào thời gian huy động:
Nguồn vốn ngắn hạn
Nguồn vốn dài hạn
Khái
niệm
nguồn vốn được s dụng
trong thời hạn dưới 1 năm
nguồn vốn được sử dụng
với thời hạn từ trên 1 năm
Các
nguồn vốn
Nợ tích lũy, tín dụng thương
mại, vay ngắn hạn ngân hàng, chiết
khấu
Vốn chủ sở hữu, vay nợ dài
hạn,...
Đặc
điểm
+ Thời gian hoàn trả trong
vòng 1 năm => có tính tạm thời.
+ Lãi suất thường thấp hơn lãi
suất nguồn tài trợ dài hạn.
+ Các công cụ của tài trợ ngắn
hạn được mua bán trao đổi trên thị
trường tiền tệ.
+ Thời gian đáo hạn dài hơn
1 năm => có tính ổn định.
+ Lãi suất thường cao hơn lãi
suất nguồn tài trợ ngắn hạn.
+ Các công cụ của tài trợ dài
hạn được mua bán trao đổi trên thị
trường vốn.
· Căn cứ vào hình thức sở hữu:
Vốn chủ sở hữu
Nợ phải trả
Khái
niệm
nguồn vốn thuộc quyền sở
hữu của doanh nghiệp, gồm vốn chủ
sở hữu bỏ ra phần bổ sung kết quả
kinh doanh
Thể hiện bằng tiền những
nghĩa vụ mà doanh nghiệp có trách
nhiệm phải thanh toán cho các tác
nhân kinh tế khác.
5
Các
nguồn vốn
+ Vốn góp ban đầu của chủ sở
hữu
+ Lợi nhuận giữ lại
+ Phát hành cổ phiếu mới
+ Phải trả nhà cung cấp, nhà
nước và người lao động
+ Phải trả, phải nộp khác
+ Vay ngắn hạn, vay dài hạn
Đặc
điểm
+ Không phải hoàn trả vốn
+ Không thể thế chấp tài sản,
bảo lãnh
+ Không phải trả lãi
+ Phải hoàn trả vào một thời
điểm trong tương lai
+ Có thể phải thế chấp tài sản
hoặc bảo lãnh để được vay.
4.2. Tài sản của doanh nghiệp
Tài sản nguồn lực doanh nghiệp có thể kiểm soát được dự tính đem lại lợi
ích kinh tế trong tương lai.
TỔNG TÀI SẢN = NGUỒN VỐN
= VỐN CHỦ SỞ HỮU + NỢ PHẢI TRẢ
Phân loại:
· Căn cứ vào thời hạn đầu tư tài chính: Tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn
· Căn cứ vào đặc điểm luân chuyển vốn: Tài sản cố định, tài sản lưu động, tài
sản tài chính.
5. Chi phí, doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp
5.1. Chi phí của doanh nghiệp
+ Khái niệm: là toàn bộ khoản tiền mà doanh nghiệp phải bỏ ra để thực hiện các hoạt
động nhằm đạt mục tiêu của doanh nghiệp, gồm chi phí kinh doanh và chi phí khác.
: + Giá thành sản phẩm
* Khái niệm: biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí doanh nghiệp bỏ ra để
hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm nhất định.
* Các biện pháp hạ giá thành sản phẩm:
· Đầu tư đổi mới kỹ thuật, công nghệ, tiến bộ khoa học.
· Nâng cao trình độ tay nghề, năng lực quản lý.
· Hạn chế tối đa các tổn thất, cắt giảm chi phí không cần thiết.
6
5.2. Doanh thu và thu nhập khác
* : Khái niệm
· Doanh thu: tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được từ hoạt
động kinh doanh trong thời kỳ nhất định.
· Thu nhập khác: là các khoản thu trong kỳ từ một số hoạt động không thường xuyên
và các hoạt động mang tính bất thường.
· Thời điểm ghi nhận doanh thu bán hàng: khi đã chuyển giao quyền sở hữu sản
phẩm, hàng hóa đã chuyển giao hoặc dịch vụ được thực hiện và người mua đã chấp nhận
thanh toán.
* Các biện pháp tăng doanh thu:
· Nâng cao chất lượng sản phẩm.
· Xác định giá bán hợp lý.
· Đẩy nhanh tốc độ thanh toán.
5.3. Lợi nhuận
* Khái niệm: là phần tiền chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp đã
bỏ ra để đạt được doanh thu từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ( kết quả tài chính
cuối cùng và mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp).
* Nội dung: Lợi nhuận = Doanh thu – chi phí ( 1 thời kỳ nhất định).
* Ý nghĩa:
· Lợi nhuận giữ vị trí quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
· Lợi nhuận là nguồn tài chính quan trọng đảm bảo cho doanh nghiệp tăng trưởng ổn
định, là nguồn thu quan trọng của ngân sách nhà nước.
* Phương hướng tăng lợi nhuận của doanh nghiệp:
· Thực hiện tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.
· Tăng doanh thu hoạt động kinh doanh.
7
Phần : Thực trạng của Công ty cổ phần Hàng Không VietjetII
1. Tổng quan ngành hàng không thế giới năm 2020
Từ cuối năm 2019, Hàng không là một trong những ngành kinh tế chịu tác động sâu
sắc từ dịch bệnh Covid 19 lan rộng trên toàn thế giới. Hàng không một ngành tầm -
quan trọng đặc biệt, không chỉ trong phát triển kinh tế, mà còn đối với các vấn đề an ninh,
quân sự và chủ quyền quốc gia. Trước đại dịch COVID 19, ngành hàng không thế giới có -
sự phát triển rất mạnh mẽ. Tính trung bình, ngành hàng không trên toàn thế giới đã tạo ra
khoảng 65,6 triệu việc làm, trong đó, có 10,2 triệu việc làm trực tiếp và hơn 55 triệu việc
làm gián tiếp, các hoạt động hàng không có tác động tới 2,7 nghìn tỷ USD các hoạt động
kinh tế, tương đương khoảng 3,6% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu.
Tuy nhiên, khi đại dịch COVID 19 bùng phát, nền kinh tế thế giới đã phải chịu nhiều -
thiệt hại to lớn, mà ngành đầu tiên chịu tác động nặng nề nhất chính là ngành vận tải hàng
không. Theo báo cáo của Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (ICAO) về tình hình hoạt
động hàng không trong năm 2020, lượng khách quốc tế và nội địa lần lượt giảm 1,38 tỷ và
1,32 tỷ hành khách, giảm 74% và 50% so với năm 2019 và làm sụt giảm doanh thu lần lượt
250 tỷ và 120 tỷ USD.
Dưới đây là biểu đồ “Thay đổi khách luân chuyển toàn cầu từ T1/2019 đến T9/2020”:
8
2. Thị trường hàng không trong nước
Trước bối cảnh khủng hoảng của ngành hàng không thế giới, ngành hàng không Việt
Nam cũng không nằm ngoài tác động của đại dịch COVID 19. Trong báo cáo tình hình -
phát triển doanh nghiệp năm 2020 và 5 tháng đầu năm 2021, với ngành hàng không, Bộ Kế
hoạch Đầu cho biết, thị trường sụt giảm nghiêm trọng nhất, nhu cầu vận tải hàng
không năm 2020 giảm 34,5 - 65,9%, doanh thu các doanh nghiệp hàng không giảm 61% so
với năm 2019.
3. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Vietjet
Vietjet là hãng hàng không tư nhân đầu tiên tại Việt Nam vận hành theo hình hàng
không thế hệ mới, chi phí thấp, đi đầu trong các ứng dụng công nghệ với website bán
hiện đại, thân thiện. Được thành lập năm 2007 và chính thức khai thác chuyến bay đầu tiên
vào ngày Giáng sinh 24/12/2011, Vietjet là một trong các hãng hiếm hoi trên thế giới có lãi
ngay từ năm thứ 2 hoạt động.
3.1 Thông tin chung
3.1.1 Tên giao dịch
CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KHÔNG VIETJET
9
Công ty được thành lập theo Luật doanh nghiệp có Giấy chứng nhận đăng ký doanh
nghiệp số do Sở Kế hoạch và Đầu Thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 0102 32 539 9
23/07/2007 08/10/2020. và được đăng ký thay đổi lần thứ 28, ngày
3.1.2 Vốn điều lệ
5.416.113.340.000 đồng (Năm nghìn bốn trăm mười sáu tỷ một trăm
mười ba triệu ba trăm bốn mươi nghìn đồng).
3.1.3 Địa chỉ trụ sở chính
302/3, phố Kim Mã, Phường Ngọc Khánh, Quận Ba Đình, Thành phố Nội, Việt
Nam.
3.1.4 Địa chỉ trụ sở hoạt động
TÒA NHÀ VIETJET PLAZA 60A Trường Sơn, phường 2, Quận Tân Bình, Thành -
phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
3.2 Ngành nghề và địa bàn kinh doanh
3.2.1 Ngành nghề kinh doanh
- Thương mại tàu bay.
- Dịch vụ mặt đất.
- Dịch vụ vận chuyển hàng không.
- Dịch vụ vận tải hàng không.
- Đào tạo hàng không.
3.2.2 Địa bàn kinh doanh
Mạng đường bay Vietjet rộng khắp đến các khu vực Đông Nam Á, Đông Bắc Á.
Đến cuối năm 2019 Vietjet khai thác 139 đường bay tới hơn 70 điểm đến, khai thác tại 14
quốc gia gồm Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hong Kong, Macau, Đài Loan, Indonesia,
Malaysia, Myanmar, Thái Lan, Ấn Độ và Singapore.
Tại thị trường nội địa thì Vietjet đã có văn phòng đại diện tại 18 sân bay, trong đó các
sân bay chính gồm: HAN, SGN, DAD, PQX, CRX.
Trong năm 2020 Vietjet tập trung phát triển và khai thác thị trường nội địa thông qua
việc khai trương 8 đường bay mới, kết nối các thành phố du lịch trong nước.
10
3.3 Vietjet năm 2020
Mặc dù chịu ảnh hưởng bởi đại dịch Covid , Vietjet một trong số ít hãng hàng -19
không có lợi nhuận, không cắt giảm nhân viên và thực hiện nghiêm ngặt tốt các biện pháp
phòng chống dịch khi thực hiện các chuyến bay thương mại và các chuyến bay đưa người
Việt từ các nước vùng dịch về Việt Nam an toàn.
Trong năm 2020, hãng hàng không Vietjet đã khai thác 78 nghìn chuyến bay với 140
nghìn giờ khai thác an toàn.
Bên cạnh đó, Vietjet ghi nhận những kết quả khai thác tích cực như hệ số sử dụng ghế
đạt trên 80%, tỉ lệ đúng giờ đạt trên 88% - tỉ lệ cao trên thế giới. Vietjet là hãng hàng không
có độ tin cậy kỹ thuật đạt 99,64%, xếp hạng 7/7 sao về an toàn, được Airlineratings bình
chọn là hãng hàng không chi phí thấp an toàn nhất thế giới năm 2020.
Trong công tác chiến đấu với đại dịch covid 19, năm 2020, Vietjet đã thực hiện 68 -
chuyến bay giải cứu với 14 184 hành khách, 20 chuyến bay giải tỏa khách với 4500 khách
trở về nước.
Vietjet thực hiện các giao dịch chuyển nhượng các Dự án đầu đạt lợi nhuận
1.773 tỷ để bù đắp cho các khoản lỗ trong hoạt động hàng không.
Theo báo cáo tài chính từ “Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất năm 2020
của hãng hàng không Vietjet”:
- Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ đạt 18.220 tỷ VNĐ, đã giảm so với
năm 2019 (50.602 tỷ VNĐ)
- Lợi nhuận sau thuế TNDN đạt 68 tỷ VNĐ, đã giảm so với năm 2019 (3.807 tỷ
VNĐ)
Với những kết quả trên, Vietjet là một trong số ít các hãng hàng không hiếm hoi duy
trì được toàn bộ hoạt động khai thác chính và có kết quả kinh doanh có lợi nhuận trong năm
2020.
Theo báo cáo tài chính từ “Bảng cân đối kế toán hợp nhất năm 2020 của hãng hàng
không Vietjet”, Vietjet có tổng tài sản 45.197 tỷ đồng, nguồn vốn chủ sở hữu đạt 17.325 tỷ
đồng bao gồm cổ phiếu quỹ, chỉ số nợ vay/vốn chủ sở hữu ở mức rất thấp 0,66 lần và chỉ
số thanh khoản hiện hành tiếp tục duy trì ở mức 1,28 lần, mức tốt trong ngành hàng không
thế giới.
11
3.4 Vietjet hai quý đầu năm 2021
Kết thúc quý II, Vietjet ghi nhận doanh thu vận tải hàng không đạt 2.973 tỉ đồng, tăng
51% so với cùng kỳ nhờ nhu cầu đi lại tăng cao trong tháng 4. Mặc bị ảnh hưởng của
làn sóng COVID-19 lần 4 nhưng Vietjet đã nỗ lực tăng cường vận tải hàng hoá.
Kết quả hợp nhất, Vietjet đạt doanh thu 4.337 tỉ đồng trong quý II.
Trong sáu tháng đầu năm, Vietjet đạt doanh thu kinh doanh vận tải hành khách
5.818 tỉ đồng, lợi nhuận sau thuế hơn 13,7 tỉ đồng; doanh thu lợi nhuận sau thuế hợp
nhất lần lượt đạt 8.386 tỉ đồng và 127 tỉ đồng, cao hơn so với cùng kỳ năm 2020.
Tính đến hết tháng 6 2021, Vietjet tổng tài sản 44.000 tỉ đồng. Báo cáo tài chính -
hợp nhất cho thấy chỉ số nợ vay/vốn chủ sở hữu 0,73 lần và chỉ số thanh khoản 1,5 lần, nằm
mức an toàn chỉ số thuộc nhóm tốt trong ngành hàng không thế giới.
Vietjet đã vận chuyển hơn 4,8 triệu lượt hành khách trên toàn mạng bay và thực hiện
34.000 chuyến bay trong 6 tháng đầu năm 2021. Bên cạnh đó, Vietjet tập trung hoàn thiện
các quy trình khai thác và tăng cường hoạt động khai thác hàng hóa.
Kết quả trong kỳ, hãng đã vận chuyển hơn 37.000 tấn hàng hóa, tăng hơn 40% - 45%
so với cùng kỳ.
12
Cuối tháng 1 2021, tạp chí về vận tải hàng không Payload Aisa bình chọn Vietjet là -
hãng hàng không vận chuyển hàng hóa trong khoang hành tốt nhất của năm và hãng hàng
không chi phí thấp có hoạt động vận chuyển hàng hóa tốt nhất năm.
Hãng được trang đánh giá an toàn hàng không AirlineRatings vinh danh 1 trong
10 hãng hàng không chi phí thấp tốt nhất và an toàn nhất; là hãng hàng không đạt 7/7 sao,
mức cao nhất về thực hiện các biện pháp phòng chống dịch COVID 19 dành cho các hãng -
hàng không toàn cầu.
3. Quyết định đầu tư của Công ty cổ phần Hàng Không Vietjet
3.1 Các khoản đầu tư lớn
3.1.1 Vietjet chủ động đào tạo nhân lực hàng không
HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIETJET (VJAA) với vốn đầu tư ban đầu 170 triệu
đô-la Mỹ tọa lạc trong Khu công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh được chính thức vận -
hành từ năm 2018 đã giúp Vietjet chủ động được nguồn nhân lực toàn diện với tiêu chuẩn
quốc tế.
Năm 2020 là năm đánh dấu Học viện phát triển toàn diện, cụ thể:
- Về chương trình đào tạo: VJAA được bổ sung thêm năng lực đào tạo Nhân viên
phục vụ mặt đất (Khai thác chuyến bay và vận hành TTB hàng không trên sân đỗ tàu bay)
Thợ Kỹ thuật Mức A bên cạnh các chương trình đào tạo hiện như Phi công, Tiếp viên,
Nhân viên Điều phối bay, Nhân viên kỹ thuật.
- Về sở vật chất: Ngoài việc đầu tư và hoạt động SIM 1, năm 2020 Học viện đã
hoàn tất đầu tư các trang thiết bị đào tạo về công tác khẩn nguy như thiết bị thực hành đóng/
mở cửa tàu bay, mô phỏng khoang hành khách giả định, thiết bị chữa cháy, hồ bơi tạo sóng;
hoàn thiện khu vực nhà xưởng đào tạo thực hành học viên kỹ thuật.
3.1.2 Vietjet chủ động thực hiện dịch vụ mặt đất tại sân bay Nội Bài
Bắt đầu từ ngày 04/09/2020, Vietjet đã chính thức tự thực hiện các dịch vụ mặt đất tại
Cảng Hàng không quốc tế Nội Bài (Hà Nội), trở thành hãng hàng không nhân đầu tiên
tại Việt Nam tự khai thác dịch vụ mặt đất.
Việc tự thực hiện các dịch vụ mặt đất giúp hãng:
- Nâng cao chất lượng phục vụ hành khách;
- Chủ động phục vụ, đáp ứng lịch bay theo mùa, đặc biệt là trong mùa cao điểm;
13
- Kiểm soát hiệu quả chi phí vận hành;
- Đồng bộ về hình ảnh và nhận diện thương hiệu Vietjet;
- Đảm bảo môi trường an toàn.
=> Đây là một trong những dấu mốc phát triển chiến lược của Vietjet trong việc tối
ưu các cơ hội giảm chi phí và nâng cao chất lượng dịch vụ cũng như tăng trưởng các nguồn
thu khác.
3.1.3 Vietjet trở thành cổ đông lớn của Công ty CP Phục vụ Mặt đất Sài Gòn
(SAGS)
CTCP Hàng không Vietjet hiện đang sở hữu 3,07 triệu cổ phiếu tương ứng 9,13% cổ
phiếu cổ phiếu SGN của CTCP Phục vụ Mặt đất Sài Gòn (SAGS) và trở thành cổ đông lớn
của doanh nghiệp này từ ngày 01/07/2019.
SAGS có chức năng:
- Khai thác kết cấu hạ tầng, trang thiết bị của cảng hàng không, sân bay;
- Cung ứng dịch vụ bảo dưỡng tàu bay, phụ tùng, thiết bị hàng không;
- Cung ứng các dịch vụ phục vụ kỹ thuật thương mại mặt đất. SAGS hoạt động
chính tại ba cảng hàng không quốc tế trọng điểm gồm Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng Cam
Ranh và cung cấp dịch vụ mặt đất trọn gói cho hơn 50 khách hàng, trong đó rất nhiều
hãng hàng không lớn cả trong nước quốc tế như Vietjet Air, Asiana Airlines, Qatar
Airways, Emirates Airline, Turkish Airlines.
=> Việc trở thành cổ đông lớn từ đối tác chiến lược của SAGS giúp cho sự phối hợp
cung cấp dịch vụ mặt đất tại các Sân bay chiến lược trở nên hiệu quả và chủ động hơn. Điều
đó góp phần đem lại chất lượng dịch vụ tốt nhất cho khách hàng của Vietjet.
3.1. 4 Vietjet đầu tư cho dịch vụ thanh toán trung gian
Hiện nay, Vietjet liên tục phát triển các tiện ích thanh toán cho khách hàng thông qua
thẻ tín dụng như Visa, Master, JCB, Amex, thẻ ghi nợ nội địa, E banking kết nối với hơn -
gần 40 ngân hàng tại Việt Nam nước ngoài, QR Pay, hợp tác với các điện tử trong
nước, phương thức thanh toán mới trả góp online được ra mắt đúng vào “Ngày không
tiền mặt năm 2019”.
Đại diện của hãng hàng không Vietjet Air, Phó Tổng Giám đốc Nguyễn Thị Thúy
Bình cho biết: “Sau đại dịch COVID 19, xu hướng sinh hoạt, tiêu dùng online càng trở nên -
14
phổ biến hơn. Đón đầu xu hướng này, Vietjet đang khẩn trương hoàn thiện phiên bản mới
của kênh bán hàng trực tuyến với các tiện ích thanh toán trực tuyến thuận tiện và mang lại
nhiều lợi ích nhất cho khách hàng. Vietjet cũng đang phát triển một “siêu ứng dụng” nhằm
không chỉ bán vé máy bay mà khách hàng còn có thể mua sắm được nhiều sản phẩm, dịch
vụ khác như khách sạn, thuê xe, cho vay tài chính…”
Đánh giá nhu cầu sử dụng không tiền mặt rất lớn nên HĐQT của Vietjet thông qua
việc góp vốn thành lập công ty con giấy chứng nhậCông ty TNHH Galaxy Pay n
kinh doanh lần đầu được cấp ngày với vốn điều lệ 50 tỷ đồng, hoạt động trong 08/07/2020
lĩnh vực công nghệ, xử lý dữ liệu và các dịch vụ khác có liên quan đến dịch vụ trung gian
thanh toán.
Galaxy Pay ra đời với mục đích phục vụ nhu cầu thanh toán thuận tiện của các khách
hàng cho các dịch vụ như mua vé máy bay, nghỉ dưỡng, thanh toán thương mại điện tử cho
các nhu cầu tiêu dùng. Với thế mạnh tiềm ng trong hệ sinh thái, mạng lưới đối tác sâu
rộng, hệ thống đại lý rộng khắp cả nước, đồng thời với những phân tích sâu sắc về nhu cầu
và hành vi khách hàng, Galaxy Pay đặt ra chiến lược mang lại giá trị gia tăng và nâng cao
chất lượng sống của người Việt. Các dịch vụ trung gian thanh toán Công ty dự định
khai thác và xin cấp phép của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) bao gồm các dịch
vụ hỗ trợ trung gian thanh toán Ví điện tử, Cổng thanh toán điện tử, và Dịch vụ Hỗ trợ
thu hộ, chi hộ.
3.1.5 Vietjet khôi phục mạng bay nội địa, mở thêm đường bay mới
Trong quý 1, công ty đã thực hiện chuyển nhượng toàn bộ cổ phiếu quỹ đang sở hữu
nhằm tăng cường nguồn lực và tập trung nguồn vốn hỗ trợ cho dịch vụ vận tải hàng không.
Vietjet là một trong những hãng bay đầu tiên khôi phục hoàn toàn mạng bay nội địa
và mở thêm nhiều đường bay mới để phục vụ nhu cầu đi lại tăng cao sau Tết Nguyên đán
dịp hè. Các đường bay này cũng góp phần cùng các địa phương khôi phục hoạt động
kinh tế.
Ngoài ra, công ty đưa ra nhiều chương trình khuyến mãi để tri ân hành khách gồm các
chương trình 0 đồng, chương trình mua tặng voucher 100.000 500.000 đồng sử
dụng cho lần đặt vé tiếp theo, tặng 20kg hành lý ký gửi miễn phí…
15
Trong đó, Công ty cổ phần Swift247, với 67% vốn từ Vietjet, đã cho ra mắt dịch vụ
vận chuyển hàng không SWIFT Mega dịch vụ vận chuyển đơn hàng t- ải trọng lớn theo
chuyến bay, khách hàng đặt trực tuyến dựa trên mạng lưới bay của hãng. Tính chung
cả quý 1-2021, Vietjet đã vận chuyển được 18.000 tấn hàng hóa.
3.2 Đầu tư tài chính
3.2.1 Đầu tư tài chính ngắn hạn
Vietjet đầu tư vào chứng khoán kinh doanh vào cổ phiếu Tổng công ty Dầu Việt Nam
với số tiền 990 tỷ VNĐ chiếm tỷ lệ sở hữu/quyền biểu quyết là 4,59% không đổi trong năm
2020 và 6 tháng đầu năm 2021.
3.2.2 Đầu tư tài chính dài hạn
a. Đầu tư góp vốn vào các công ty con
Năm 2020, mức góp vốn của Vietjet cho Công ty Cổ phần VietjetAir Cargo là 9
tỷ VNĐ. Sang tháng 1 năm 2021, sau khi công ty tiến hành tái cấu trúc và đổi mới hoạt
động vận tải hàng không thông qua sáp nhập Công ty Cổ phần VietjetAir Cargo với Công
ty Cổ phần Swift247, Công ty Cổ phần Hàng không Vietjet tiếp tục đầu tư thêm vào Công
ty Cổ phần VietjetAir Cargo nâng tổng mức vốn lên 31,5 tỷ VNĐ.
Vietjet tiếp tục giữ nguyên mức vốn góp o Công ty TNHH Galaxy Pay 50 tỷ
VNĐ. Như vậy, tổng mức góp vốn vào các công ty con của Công ty Cổ phần Hàng không
Vietjet đến hết tháng 6 năm 2021 là 81,5 tỷ VNĐ.
b. Đầu tư góp vốn vào các công ty liên kết
Thời gian qua, Công ty Cổ phần Hàng không Vietjet giữ nguyên mức góp vốn vào
Công ty Cổ phần Nhà ga Quốc tế Cam Ranh là 60 tỷ VNĐ, nhưng giá trị tài sản thuần Tập
đoàn sở hữu chỉ có 42,27 tỷ VNĐ.
c. Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
Tương tự với đầu góp vốn vào công ty liên kết, Công ty Cổ phần Hàng không
Vietjet giữ nguyên mức góp vốn vào Công ty CP Phục vụ Mặt đất Sài Gòn 149,41 t
VNĐ.
d. Đầu tư dài hạn khác
- Tiền gửi ngân hàng kỳ hạn: Đầu năm 2021 tiền gửi ngân hàng kỳ hạn của
Vietjet là 6 tỷ, đến cuối tháng 6 năm 2021, khoản đầu tư này có giá trị bằng 0.
16
- Hợp đồng hợp tác đầu tư: Vietjet giữ nguyên mức đầu tư là 556 triệu VNĐ.
=> Tổng đầu tư tài chính dài hạn của Công ty Cổ phần Hàng không Vietjet tính đến
ngày 30 tháng 6 năm 2021 là 273,744 tỷ VNĐ
Phần III. Giải pháp và phương hướng cho các doanh nghiệp Việt
Nam và Vietjet
1. Vietjet Giải pháp cho doanh nghiệp
1.1 Hỗ trợ từ Chính phủ
1.1.1 Áp dụng “hộ chiếu sức khỏe điện tử”, khôi phục các chuyến bay nội địa,
chuẩn bị cho công cuộc mở lại hoạt động hàng không quốc tế.
Hộ chiếu sức khỏe điện tử hiện nay đã được Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế
thử nghiệm tại một số quốc gia trên thế giới. Các hãng hàng không Việt Nam bao gồm cả
những hãng hàng không tư nhân như Vietjet Air cũng đã đã thí điểm “hộ chiếu vaccine”
và bước đầu thành công, tuy nhiên để có thể đẩy nhanh việc hiện thực hóa giải pháp này,
cần rất nhiều sự hỗ trợ của Nhà nước trong vấn đề triển khai tiêm vaccine cho người dân.
Dưới sự tác động mạnh mẽ của đợt bùng dịch thứ tư, 50 tỉnh thành trên cả nước ta
đã phải áp dụng các chỉ thị, đặc biệt là Chỉ thị 16/CT TTg nhằm hạn chế việc đi lại tiếp -
xúc và tụ tập trong cộng đồng. Trong tháng 9/2021, Nhà nước đã có chủ trương đẩy mạnh
việc tiêm phòng Covid 19 với mục tiêu 100 % người dân đều được tiêm vắc xin. Điều này -
là một tín hiệu tốt để bước đầu nới lỏng giãn cách ở các tỉnh thành có diễn biến dịch bệnh
phức tạp như Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội.
1.1.2 Áp dụng cơ chế tái cấp vốn. hỗ trợ về cơ chế, chính sách cũng như các nguồn
lực cho các hãng hàng không tư nhân.
Với tình hình dịch bệnh phức tạp hiện nay, hầu hết các hãng hàng không đều ngừng
hoạt động, chỉ có hãng hàng không quốc gia Vietnam Airlines được cấp quyền cho một số
chuyến bay nội địa mang tính chất cứu trợ, vận chuyển nhân lực hỗ trợ chống dịch. Chính
vì vậy, không chỉ Vietjet Air mà con rất nhiều doanh nghiệp đang đứng trước nguy cơ
không thể đáp ứng được các điều kiện về vay vốn vốn ngân hàng.
Hiệp hội Doanh nghiệp Hàng không Việt Nam đã đề nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư
báo cáo Chính phủ đề xuất Quốc hội về việc áp dụng cơ chế tái cấp vốn cho các hãng
17
hàng không tư nhân với khoản vốn từ 5.000 6.000 tỷ đồng . Với thời hạn tái cấp vốn là -
12 tháng và tự động gia hạn 2 lần.
Bên cạnh đó, Hiệp hội Doanh nghiệp Hàng không Việt Nam cũng đã đưa ra báo cáo
để Quốc hội cấp phép giảm thuế bảo vệ môi trường với mức giảm 70% đối với tất cả các
hãng hàng không cho đến hết ngày 30/06/2022. Đối với các khoản phí dịch vụ tại các
cảng hàng không, Nhà nước nên tiếp tục giảm giá để giảm bớt gánh nặng, giúp các doanh
nghiệp có thêm chi phí duy trì hoạt động.
Việc Nhà nước tiếp tục thực hiện các chính sách hoãn, giảm, giãn thuế, phí để hỗ trợ
ngành hàng không là cần thiết. Ngoài ra, Việt Nam có thể tham khảo những phương án
của các quốc gia khác như hỗ trợ mua trả trước vé trên các chuyến bay, hỗ trợ chi phí cho
các ghế trống khi đã thực hiện được “hộ chiếu vaccine”, mở lại đường bay nội địa.
Nếu những đề xuất trên được Quốc hội thông qua, Vietjet Air sẽ tạm thời vượt qua
được khủng hoảng về vấn đề thiếu vốn, giảm thiểu những khoản thuế, phí phải chi trả để
hoạt động của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần tận dụng những hỗ trợ từ phía Nhà nước
để giảm bớt căng thẳng tài chính, tìm những giải pháp dài hạn để chờ cơ hội khôi phục lại
hoạt động trên các đường bay.
1.2 Giải pháp khôi phục nền kinh tế sau đại dịch Covid của Vietjet
1.2.1Tăng cường các nguồn lực, khôi phục mạng bay nội địa, mở thêm đường bay mới
Vietjet là một trong những hãng bay đi đầu trong việc triển khai khôi phục toàn bộ
mạng bay nội địa và mở thêm nhiều đường bay mới nhằm phục vụ nhu cầu di chuyển
tăng mạnh của khách hàng sau dịp tết Nguyên đán và sang hè. Ngay khi thị trường nội địa
được cho phép, hãng hàng không này đã khai thác trở lại tất cả đường bay lên đến hơn
300 chuyến/ngày.
Ngay sau đó, chỉ trong tháng 6, con số này đã tăng lên gấp 3-5 lần so với thời gian
đỉnh điểm của đại dịch Covid 19, đồng thời hãng cũng mở thêm 8 đường bay nội địa để -
đáp ứng nhu cầu đi lại đang liên tục tăng cao của người dân và du khách, tổng số lượng
đường bay lên đến 52 tuyến, tổng số chuyến đạt 14 nghìn, một con số khá cao trong bối
cảnh dịch bệnh đang diễn ra phức tạp
Vietjet không chỉ phục hồi nhanh chóng, kết quả kinh doanh kiểm toán năm 2020,
doanh thu của công ty mẹ năm 2020 đạt 15.203 tỷ đồng và lỗ hoạt động vận tải hàng
18
không chỉ ở mức 1.453 tỷ đồng, con số này thấp hơn một lượng đáng kể so với dự kiến.
Bên cạnh vận tải hành khách, Vietjet cũng đang tiếp tục tăng cường thêm các giải pháp
tăng doanh thu phụ trợ, đưa cơ cấu doanh thu phụ trợ đạt gần 50%, góp phần tăng tổng
doanh thu của hãng.
1.2.2 Chuyển nhượng danh mục đầu tư, huy động vốn
Vietjet Air đã đưa ra quyết định chuyển nhượng danh mục đầu tư và một số tài sản
đã tích luỹ ngay khi dòng tiền kinh doanh vận tải hàng không có dấu hiệu suy giảm, từ đó
tích cực tập trung nguồn vốn, tiền mặt nhằm mục tiêu nuôi dưỡng nguồn lực phục hồi khi
hàng không hoạt động trở lại.
Hãng hàng không này đã đồng thời chuyển nhượng quyền kinh doanh và khai thác
tòa nhà Vietjet Plaza; thanh lý quyền và nghĩa vụ dự án Republic Plaza; chuyển nhượng
quyền mua 50 triệu cổ phiếu của Tổng công ty Dầu Việt Nam... Nhờ triển khai mà áp
dụng hiệu quả giải pháp này mà nguồn vốn chủ sở hữu của Vietjet đạt 17.313 tỷ đồng,
tổng tài sản vẫn duy trì ổn định đạt 46.317 tỷ đồng trong đó bao gồm cổ phiếu quỹ. Chỉ số
nợ vay vốn chủ sở hữu chỉ ở mức 0,57 lần, chỉ số thanh khoản hiện hành đang tiếp tục
duy trì ở mức 1,1 lần,
Theo đánh giá của các chuyên gia thuộc ngành kinh tế, hãng hàng không Vietjet có
tỉ lệ nợ vay vẫn đang thuộc nhóm thấp nhất trong khối ngành hàng không toàn cầu hiện
nay. Đạt được kết quả này Vietjet đã có thể tiếp tục đẩy mạnh triển khai và thực hiện kế
hoạch huy động vốn dài hạn nhằm tăng cường nguồn lực tài chính, hướng tới khôi phục,
hạn chế tối đa thiệt hại do Covid 19 gây ra, đảm bảo nguồn vốn khi thị trường đi vào hoạt -
động trở lại.
1.2.3 Mở rộng các chương trình ưu đãi, giảm chi phí vận hành, phát triển dịch vụ
vận chuyển hàng hóa
Đại diện hãng hàng không Vietjet Air cho biết, để có thể ứng phó và vượt qua khó
khăn trong tình cảnh dịch bệnh cản trở, hãng đã và đang tích cực triển khai các chương
trình tiết kiệm chi phí, với chi phí giảm trung bình 55% nhờ việc giảm khai thác hơn 30 -
35% và giảm đơn giá chi phí từ 20 tối ưu hóa chi phí khai thác theo giờ bay, giảm - 25%,
chi phí bán hàng và hành chính trên 39% so với cùng kỳ năm trước.
19
Vietjet đã được Cục Hàng không Việt Nam cho phép bắt đầu tự phục vụ mặt đất tại
Cảng hàng không quốc tế Nội Bài, nhờ vậy mà hãng có thể chủ động khai thác, giảm chi
phí, tăng doanh thu phụ trợ tại sân bay cũng như nâng cao chất lượng và dịch vụ. Đồng ý
giãn, hoãn nợ và giảm lãi suất với các đối tác là ngân hàng hay những đơn vị cho thuê
máy bay, giảm một lượng từ 50-70 % của lãnh đạo, ban quản lý nhưng không giảm của
những người lao động có mức lương không cao để đảm bảo đạt mức thu nhập cho toàn
thể lao động.
Qua những dấu hiệu tích cực đạt được giờ giảm chi phí, hãng đã ghi nhận chỉ số
thanh khoản hiện hành tiếp tục duy trì ở mức 1,28 lần.
Vietjet Air cũng đã chính thức triển khai dịch vụ vận chuyển hàng hóa từ tháng
4/2020, và trở thành hãng hàng không đầu tiên được cho phép triển khai vận chuyển hàng
hóa trên khoang hành khách. Mới đây hàng không này đã được tạp chí vận tải hàng không
Payload Asia vinh danh là "Hãng hàng không vận chuyển hàng hóa trong khoang hành lý
tốt nhất của năm" và "Hãng hàng không chi phí thấp có hoạt động vận chuyển hàng hóa
tốt nhất năm".
Bên cạnh đó, Vietjet đã được Cục Hàng không Việt Nam cấp phép tự phục vụ mặt đất tại
Cảng hàng không quốc tế Nội Bài để có thể chủ động khai thác, giảm chi phí, tăng doanh
thu phụ trợ tại sân bay từ đó nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ khách hàng. Luôn chủ
động đề ra những kế hoạch ứng phó trong tình trạng COVID 19 diễn ra phức tạp, Vietjet -
Air đã triển khai hàng loạt các giải pháp nhanh chóng, hiệu quả đã giúp hãng ứng phó
cũng như thực hiện tốt những biện pháp khôi phục kinh tế và đạt hiệu quả vô cùng tích
cực.
2. Giải pháp cho các doanh nghiệp Việt Nam
2.1 Giải pháp ngắn hạn
2.1.1 Nhóm nhiệm vụ, giải pháp hỗ trợ cắt giảm chi phí; tháo gỡ khó khăn về dòng
tiền kinh doanh cho doanh nghiệp
Điều hành lãi suất linh hoạt, hạ lãi suất phù hợp với nền kinh tế vĩ mô, cơ cấu lại
thời hạn trả nợ, giảm lãi, phí, linh hoạt thực hiện chính sách ưu đãi tín dụng tại các ngân
hàng thương mại, thúc đẩy tín dụng tiêu dung.
Ngân hàng nhà nước đã tích cực đẩy mạnh ban hành và chỉ đạo các tổ chức tín dụng
đồng hành cùng doanh nghiệp, tháo gỡ khó khăn trong bối cảnh đại dịch Covid: Nghiên
cứu sửa đổi bổ sung chính sách quy định về cơ cấu thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi phí, giữ
20
nguyên nhóm nợ đối với khách hàng bị ảnh hưởng trực tiếp đại dịch theo hướng mở rộng
phạm vi đối tượng, phạm vi được áp dụng chính sách cho phù hợp với diễn biến thực tế.
Năm 2020, Chính phủ đã cho phép gia hạn thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt, giảm
lệ phí trước bạ đối với ô tô sản xuất hoặc lắp ráp trong nước đến hết 2020. Thực tế cho
thấy các chính sách này đã phát huy tác dụng, vừa hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ khó khan,
vừa kích cầu tiêu dung, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong nước.
2.1.2 Nhóm nhiệm vụ giải pháp đảm bảo lưu thông hang hóa thông suốt, hiệu quả
khắc phục chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị bị gián đoạn
Đẩy mạnh hoạt động thương mại điện tử, kinh tế số, kinh tế chia sẻ: khẩn trương có
giải pháp và triển khai thực hiện hỗ trợ Doanh nghiệp tiếp cận kênh thông tin về xuất
nhập khẩu nhằm tìm kiếm thị trường mới, nhập khẩu nguyên vật liệu đầu vào, tránh phụ
thuộc vào một thị trường và thị trường mới để tiêu thụ sản xuất kinh doanh đảm bảo tính
ổn định.
Hỗ trợ giá, bù đắp chi phí vận chuyển và hàng lưu kho do nhập khẩu từ các thị
trường mới với các chi phí liên quan cao hơn như: giá nguyên vật liệu cao hơn, chi phí
vận chuyển cao hơn do phải chuyên chở quãng đường dài. Tối ưu hóa hệ thống chuỗi
cung ứng, hoạt động lưu kho, phân phối bằng kĩ thuật số nhằm tối ưu hóa hoạt động kho
vận, đặc biệt là các sản phẩm xuất khẩu.
2.2 Giải pháp dài hạn
2.2.1 Đổi mới mô hình, áp dụng khoa học công nghệ.-
Cuộc CMCN 4.0 đang diễn ra mang lại những cơ hội lớn và cả những thách thức
cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam. Đây chính là thời điểm vàng phát huy năng
lực sáng tạo cần được thể hiện đúng vai trò, đúng xu thế chung của thế giới đổi mới sáng -
tạo KH&CN thay vì dựa vào vốn, tài nguyên và lao động như hiện nay. CMCN 4.0 tạo
đột phá công nghệ, thay đổi phương thức cơ bản phương thức sản xuất ; phá bỏ giới hạn
vật chất, tạo ra quy mô và tốc độ phát triển nhanh về kinh tế, xã hội và môi trường trên
toàn cầu.
Tăng cường sử dụng công nghệ cao thông qua trực tiếp xuất khẩu, mua bán bản
quyền, thuê bao sản xuất từ nước ngoài; đẩy nhanh công tác nghiên cứu và phát triển theo
hướng tang cường khởi nghiệp sáng tạo và chuyển giao công nghệ FDI. Sự phát triển cần
21
được sự hỗ trợ từ chính sách của Nhà nước, bao gồm cả các Quỹ đầu tư mạo hiểm có quy
mô lớn.
2.2.2 Đột phá năng lực tự chủ của nền kinh tế, nâng cao năng lực các doanh nghiệp
tư nhân.
Về trung và dài hạn, Việt Nam cần đổi mới mô hình tang trưởng, gia tăng các động
lực tang trưởng mới. Đẩy nhanh quá trình cải cách thể chế và cái thiện môi trường; phát
triển của khu vực tư nhân; phát triển khoa học- công nghệ, đổi mới sáng tạo nâng cao hiệu
suất và hiệu quả lao động.
Thời kì sau đại dịch Covid sẽ là cơ hội cho sự ra đời của các doanh nghiệp tư nhân.
Vì vậy, điều cần đổi mới đó là: cần có các chính sách để hạn chế những đặc quyền, đặc
lợi của các DNNN để đảm bảo môi trường kinh doanh bình đẳng. Tháo gỡ khó khẵn cho
các DNTN, doanh nghiệp vừa và nhỏ thông qua chính sách tạo môi trường đầu tư và cơ
hội bỏ vốn.
2.2.3 Phát triển chất lượng nguồn nhân lực
Nhân lực chiếm vai trò chủ đạo trong yếu tố quyết định đến sự thành công của
doanh nghiệp. Thực trạng cho thấy nhiều sinh viên mới tốt nghiệp đang phải đối mặt với
tình trạng thất nghiệp, hoặc chưa trang bị đầy đủ kinh nghiệm để bước vào môi trường
làm việc. Vì vậy cần năng cao chất lượng đội ngũ nhân lực với các giải pháp như:
Đổi mới hệ thống giáo dục và đào tạo chính thức theo hướng tang thực hành, đào
tạo nghề, để đáp ứng được yêu cầu của thị trường lao động hội nhập quốc tế. Cung cấp
thông tin và mở rộng cơ hội chuyên môn hóa theo ngành nghề ở các bậc học phù hợp với
năng lực và điều kiện của mỗi lao động
Phát triển năng lực người lao động theo hướng đa kĩ năng để giúp người lao động
thích ứng với các điều kiện và yêu cầu của công việc khác nhau.
Khuyến khích doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp lớn và tập đoàn đa quốc gia
tăng cường đầu tư vào quá trình phát triển nguồn nhân lực thông qua quan hệ đối tác công
tư. Tạo môi trường thuận lợi thu hút các nhà giáo dục, nhà khoa học có tài năng và kinh
nghiệm của nước ngoài, người Việt Nam ở nước ngoài tham gia và quá trình đào tạo nhân
lực tại Việt Nam.
22
KẾT LUẬN
Vietjet là hãng hàng không tư nhân đầu tiên tại Việt Nam vận hành theo hình hàng
không thế hệ mới, chi phí thấp, đường bay mở rộng đi đầu trong các ứng dụng công nghệ
với website bán hiện đại, thân thiện. Doanh nghiệp mới được thành lập năm 2007
chính thức khai thác chuyến bay đầu tiên vào ngày 24/12/2011, Vietjet một trong các
hãng hiếm hoi trên thế giới có lãi ngay từ năm thứ 2 hoạt động và có lợi nhuận lớn và ngày
càng mở rộng.
một doanh nghiệp nằm trong ngành dịch vụ hàng không ngành dịch vụ bị ảnh
hưởng không nhỏ bởi đại dịch Covid 19, tuy nhiên Công ty cổ phần Hàng không Vietjet là
một trong số ít hãng hàng không có lợi nhuận, không cắt giảm nhân viên khai thác các
chuyến bay đảm bảo an toan quy tắc phòng, chống dịch. Mặc doanh thu bán hàng
cung cấp dịch vụ giảm nhưng thực hiện các giao dịch chuyển nhượng các Dự án Vietjet đã
đầu tư đạt lợi nhuận lớn để bù đắp cho các khoản lỗ trong hoạt động hàng không. Bên
cạnh đó, Vietjet đã đưa ra các quyết định đầu tư, phân bổ nguồn vốn hợp để thích hợp
với thị trường nền kinh tế có nhiều biến động do dịch bệnh hiện nay.
Qua phân tích tình hình kinh doanh của doanh nghiệp Vietjet và quyết định đầu tư tài
chính của doanh nghiệp, nhóm đã đưa ra các giải pháp, phương hướng hoạt động phát triển
doanh nghiệp trong và sau thời kỳ ảnh hưởng do dịch bệnh.
23
TÀI LIỆU THAM KHẢO
SÁCH THAM KHẢO
1. PGS.TS. Tô Kim Ngọc - TS. Nguy n tễn Thanh Nhàn (2020), “Giáo trình tiề ngân
hàng”.
TÀI LIỆU KHÁC
1. Vietjet Air Báo cáo thường niên 2020
https://ir.vietjetair.com/File_Upload/thong- -thuong-nien-tin tai- -chinh/bao cao-
parent/bao-cao-thuong-nien/VJA_AR%202020_FULL_CBTT.pdf
2. Vietjet Air Báo cáo tài chinh hợp nhất Quý II năm 2021
https://ir.vietjetair.com/File_Upload/thong- -chinh-hang-tin tai tai- -chinh/bao cao- -
quy/2021/VJC%20FS%20Q2.2021%20Consol.pdf
3. Vietjet báo lãi nhờ đầu tư dự án và dịch vụ hàng không
https://tuoitre.vn/vietjet-bao- -nho-dau- -du- -va-dich-vu-hang-khong-lai tu an
20210505094813978.htm
4. Đề xuất bổ sung giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch Covid 19
https://bnews.vn/de-xuat-bo- -giai-phap-sung ho-tro-doanh-nghiep-bi- -huong-anh
boi-dich-covid-19/211574.html
5. Hơn 4,2 triệu người Hà Nộ ợc tiêm phòng Vaccine phòng COVID 19, đại đư t t l
73,4%
http://baochinhphu.vn/Suc-khoe/Hon-42-trieu-nguoi- -duoc-tiem-vaccine-Ha Noi-
phong-COVID19-dat- -73/446239.vgpty-le
6. Kỳ vọng phục hồi của ngành hàng không
https://www.qdnd.vn/kinh- -van-de/ky-vong-phuc-hoi- -nganh-hang-te/cac cua
khong-671519
7. Tìm giải pháp tài chinh cho các hãng hàng không Việt Nam
https://www.vietnamplus.vn/tim-giai-phap-t -hang-hang-khong-ai chinh cho cac- - -
viet-nam/730884.vnp
| 1/26

Preview text:

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG BÀI TẬP LỚN
MÔN HỌC: TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ
Đề tài: Phân tích quyết định đầu tư của Công ty cổ phn
Hàng không Vietjet
Giảng viên hướng dẫn: TS. Hà Thị Sáu Mã lớp: FIN82A07 Nhóm 2: 1. Hoàng Thị Ngọc Hà 6. P han Thị Tường Vân 2. Phạm Phương Linh 7. N guyễn Phương Uyên
3. Phan Thị Trinh 8. Ngô Lan Anh
4. Nguyễn Thị Mỹ Xuân 9. Phạm Đặng Phương Anh
5. Phạm Thị Hương 10. Nguyễn Lê Ngân
Hà Nội, ngày 21 tháng 09 năm 2021
MC LC
LI M ĐẦU ..................................................................................................................... 1
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ......................................................................................... 2
1. Khái niệm: ................................................................................................................. 2
2. Mục tiêu của TCDN ................................................................................................. 2
3. Các quyết định của tài chính doanh nghiệp ........................................................... 2
4. Nguồn vốn và tài sản của doanh nghiệp ................................................................. 3
5. Chi phí, doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp .............................................. 5
Phn II: Thc trn
g và quyết định ầ
đ u tư của Công ty cổ phần Hàng Không Vietjet7
1. Tổng quan ngành hàng không thế giới năm 2020 ................................................. 7
2. Thị trường hàng không trong nước ........................................................................ 8
3. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Vietjet ......................................... 8
4. Quyết định đầu tư của Công ty cổ phần Hàng Không Vietjet ........................... 12
Phn III. Giải pháp và phương hướng cho các doanh nghiệp Việt Nam và Vietjet .. 16
1. Giải pháp cho doanh nghiệp Vietjet ...................................................................... 16
2. Giải pháp cho các doanh nghiệp Việt Nam........................................................... 19
KT LUN ....................................................................................................................... 22
TÀI LIỆU THAM KHO ................................................................................................ 23 1 LỜI MỞ ĐẦU
Quyết định tài chính của doanh nghiệp được xem là một trong những yếu tố quan
trọng và ảnh hưởng lớn tới hoạt động của doanh nghiệp. Các quyết định tài chính của doanh
nghiệp gồm có: quyết định đầu tư, quyết định nguồn vốn và quyết định phân phối lợi nhuận
đều hướng tới mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận và tối đa hóa giá trị tài sản cho các chủ sở hữu.
Tuy nhiên, trong khoảng thời gian từ năm 2019 tới nay cuộc khủng hoảng dịch bệnh
Covid 19 đã làm ảnh hưởng không nhỏ tới nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói
riêng. Từ đó các quyết định tài chính của doanh nghiệp đều có sự thay đổi và cân nhắc kỹ
lưỡng so với trước đặc biệt là quyết định đầu tư của doanh nghiệp.
Vậy giữa thời kỳ khó khăn của nền kinh tế như hiện nay, các doanh nghiệp về mảng
dịch vụ và vận tải như Công ty cổ phần Hàng không Vietjet bị ảnh hưởng không nhỏ bởi
dịch bệnh sẽ quyết định đầu tư ra sao? Có khác gì so với thời điểm trước khi dịch bệnh
Covid xảy ra? Và quyết định đầu tư đó đã có tác động tới tài chính của doanh nghiệp như thế nào?
Để đi tìm câu trả lời cho câu hỏi trên, nhóm sinh viên nhóm 1 lớp FIN82A07 đã quyết
định chọn đề tài nghiên cứu “Quyết định đầu tư của Công ty cổ phần Hàng không Vietjet”
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là: Phân tích thực trạng và quyết định đầu tư của Công
ty cổ phần Hàng không Vietjet trong thời kỳ khủng hoảng dịch bệnh Covid như hiện nay.
Từ đó đưa ra những giải pháp và phương hướng để doanh nghiệp có thể giữ vững và phát
triển trong thời điểm khó khăn hiện tại.
Cấu trúc bài viết ngoài phần mở đầu và phần kết bài viết gồm 3 phần:
Phần 1: Cơ sở lý thuyết về tài chính doanh nghiệp nói chung.
Phần 2: Phân tích thực trạng và quyết định đầu tư của Công ty cổ phần Hàng không Vietjet.
Phần 3: Mục tiêu, định hướng và giải pháp phát triển của Công ty cổ phần Hàng không
Vietjet và hướng tới các doanh nghiệp tại Việt Nam. 2
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Khái niệm:
Tài chính doanh nghiệp là cách thức huy động, phân bổ và sử dụng nguồn lực tài
chính gắn liền với các quyết định tài chính của doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.
2. Mục tiêu của TCDN
- Tối đa hóa lợi nhuận
- Tối đa hóa giá trị tài sản cho các chủ sở hữu
3. Các quyết định của tài chính doanh nghiệp
3.1 Quyết định về đầu tư: là tất cả các quyết định về sử dụng nguồn lực tài chính thực
hiện mua sắm, xây dựng, hình thành các tài sản phục vụ cho hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp, nó cũng thể hiện trên phần tài sản của doanh nghiệp.Đây được
coi là quyết định quan trọng nhất vì nó tạo ra giá trị cho doanh nghiệp.
- Mục đích: Làm tăng lợi ích kinh tế cho chủ sở hữu doanh nghiệp - Nội dung:
• Quyết định đầu tư cho tài sản ngắn hạn: quyết định tồn quỹ, tồn kho, chính sách
bán chịu hàng hóa, quyết định đầu tư tài chính ngắn hạn
• Quyết định đầu tư tài sản dài hạn: mua sắm tài sản cố định mới, thay thế tài sản
cố định cũ, đầu tư dự án, đầu tư tài chính dài hạn…
• Quyết định cơ cấu tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn: quyết định sử dụng đòn
bẩy hoạt động, điều hòa vốn
• Quyết định quản trị tài sản dài hạn: quản lý tài sản cố định (lựa chọn phương
pháp khấu hao và mức khấu hao thích hợp, đổi mới trang thiết bị)
• Quyết định quản trị tài sản ngắn hạn: quản lý về tiền mặt, hàng tồn kho và các
khoản phải thu ngắn hạn.
3.2 Quyết định về nguồn vốn: quyết định về nguồn vốn liên quan đến việc lựa chọn
nguồn vốn nào để tài trợ cho hoạt động của doanh nghiệp, ảnh hưởng đến cấu trúc 3
nguồn tài trợ, gắn với quyết định đầu tư. Vốn là điều kiện tiên quyết đối với quá
trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Mục đích: Đảm bảo cấu trúc, cân đối nguồn vốn của doanh nghiệp nhằm tối thiểu
hóa chi phí sử dụng vốn trong điều kiện an toàn về tài chính. - Nội dung:
• Quyết định huy động nguồn vốn ngắn hạn: vay ngắn hạn hay sử dụng tín
dụng thương mại, phát hành tín phiếu,...
• Quyết định huy động nguồn vốn dài hạn: Sử dụng nợ dài hạn hay vốn cổ
phần, vay dài hạn ngân hàng, phát hành trái phiếu công ty,...
• Quyết định cơ cấu giữa nợ và vốn chủ sở hữu: Đòn bẩy tài chính
3.3 Quyết định phân phối lợi nhuận: Trong quyết định này nhà quản lý sẽ phải lựa
chọn sử dụng lợi nhuận sau thuế để chia cho các chủ sở hữu vốn hay giữ lại tái
đầu tư, hình thức chia, cách thức chi trả,.. Việc phân phối hợp lý lợi nhuận sau
thuế và trích lập sử dụng tốt các quỹ của doanh nghiệp là một nội dung quan trọng
trong quản trị tài chính. Nó sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp. - Mục đích:
• Quyết định hợp lý làm cho các nhà đầu tư hài lòng
• Làm tăng cường khả năng tập trung của doanh nghiệp để tích lũy thêm vốn cho tái sản xuất - Nội dung:
• Quyết định phân phối lợi nhuận hay còn gọi là chính sách cổ tức của công ty
cổ phần là sự lựa chọn giữa việc sử dụng lợi nhuận sau thuế để chia cổ tức
hay giữ lại để tái đầu tư. Quyết định này phải đảm bảo tỉ lệ chi trả cổ tức và
lợi nhuận để lại có tác động tốt đến giá trị của doanh nghiệp và giá cổ phiếu
của doanh nghiệp trên thị trường.
Quyết định phòng ngừa rủi ro, quyết định lương, thưởng,....
4. Nguồn vốn và tài sản của doanh nghiệp
4.1 Nguồn vốn của doanh nghiệp
Vốn kinh doanh là lượng tiền đầu tư vào toàn bộ tài sản dùng cho hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp. Nguồn gốc hình thành lên tài sản được coi như nguồn vốn. 4 Phân loại: ·
Căn cứ vào thời gian huy động: Nguồn vốn ngắn hạn Nguồn vốn dài hạn Khái
Là nguồn vốn được sử dụng
Là nguồn vốn được sử dụng niệm
trong thời hạn dưới 1 năm
với thời hạn từ trên 1 năm Các
Nợ tích lũy, tín dụng thương
Vốn chủ sở hữu, vay nợ dài nguồn vốn
mại, vay ngắn hạn ngân hàng, chiết hạn,... khấu Đặc
+ Thời gian hoàn trả trong
+ Thời gian đáo hạn dài hơn điểm
vòng 1 năm => có tính tạm thời.
1 năm => có tính ổn định.
+ Lãi suất thường thấp hơn lãi
+ Lãi suất thường cao hơn lãi
suất nguồn tài trợ dài hạn.
suất nguồn tài trợ ngắn hạn.
+ Các công cụ của tài trợ ngắn
+ Các công cụ của tài trợ dài
hạn được mua bán trao đổi trên thị hạn được mua bán trao đổi trên thị trường tiền tệ. trường vốn.
· Căn cứ vào hình thức sở hữu: Vốn chủ sở hữu Nợ phải trả Khái
Là nguồn vốn thuộc quyền sở
Thể hiện bằng tiền những niệm
hữu của doanh nghiệp, gồm vốn chủ nghĩa vụ mà doanh nghiệp có trách
sở hữu bỏ ra và phần bổ sung kết quả nhiệm phải thanh toán cho các tác kinh doanh nhân kinh tế khác. 5 Các
+ Vốn góp ban đầu của chủ sở
+ Phải trả nhà cung cấp, nhà nguồn vốn hữu
nước và người lao động + Lợi nhuận giữ lại
+ Phải trả, phải nộp khác
+ Phát hành cổ phiếu mới
+ Vay ngắn hạn, vay dài hạn Đặc
+ Không phải hoàn trả vốn
+ Phải hoàn trả vào một thời điểm
+ Không thể thế chấp tài sản, điểm trong tương lai bảo lãnh
+ Có thể phải thế chấp tài sản + Không phải trả lãi
hoặc bảo lãnh để được vay.
4.2. Tài sản của doanh nghiệp
Tài sản là nguồn lực mà doanh nghiệp có thể kiểm soát được và dự tính đem lại lợi
ích kinh tế trong tương lai.
TỔNG TÀI SẢN = NGUỒN VỐN
= VỐN CHỦ SỞ HỮU + NỢ PHẢI TRẢ Phân loại: ·
Căn cứ vào thời hạn đầu tư tài chính: Tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn ·
Căn cứ vào đặc điểm luân chuyển vốn: Tài sản cố định, tài sản lưu động, tài sản tài chính.
5. Chi phí, doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp
5.1. Chi phí của doanh nghiệp
+ Khái niệm: là toàn bộ khoản tiền mà doanh nghiệp phải bỏ ra để thực hiện các hoạt
động nhằm đạt mục tiêu của doanh nghiệp, gồm chi phí kinh doanh và chi phí khác. + Giá thành sản phẩm:
* Khái niệm: là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để
hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm nhất định.
* Các biện pháp hạ giá thành sản phẩm:
· Đầu tư đổi mới kỹ thuật, công nghệ, tiến bộ khoa học.
· Nâng cao trình độ tay nghề, năng lực quản lý.
· Hạn chế tối đa các tổn thất, cắt giảm chi phí không cần thiết. 6
5.2. Doanh thu và thu nhập khác * Khái niệ : m
· Doanh thu: là tổng giá trị các lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp thu được từ hoạt
động kinh doanh trong thời kỳ nhất định.
· Thu nhập khác: là các khoản thu trong kỳ từ một số hoạt động không thường xuyên
và các hoạt động mang tính bất thường.
· Thời điểm ghi nhận doanh thu bán hàng: khi đã chuyển giao quyền sở hữu sản
phẩm, hàng hóa đã chuyển giao hoặc dịch vụ được thực hiện và người mua đã chấp nhận thanh toán.
* Các biện pháp tăng doanh thu:
· Nâng cao chất lượng sản phẩm.
· Xác định giá bán hợp lý.
· Đẩy nhanh tốc độ thanh toán.
5.3. Lợi nhuận
* Khái niệm: là phần tiền chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp đã
bỏ ra để đạt được doanh thu từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ( là kết quả tài chính
cuối cùng và mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp).
* Nội dung: Lợi nhuận = Doanh thu – chi phí ( 1 thời kỳ nhất định). * Ý nghĩa :
· Lợi nhuận giữ vị trí quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
· Lợi nhuận là nguồn tài chính quan trọng đảm bảo cho doanh nghiệp tăng trưởng ổn
định, là nguồn thu quan trọng của ngân sách nhà nước.
* Phương hướng tăng lợi nhuận của doanh nghiệp:
· Thực hiện tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.
· Tăng doanh thu hoạt động kinh doanh. 7
Phần II: Thực trạng của Công ty cổ phần Hàng Không Vietjet
1. Tổng quan ngành hàng không thế giới năm 2020
Từ cuối năm 2019, Hàng không là một trong những ngành kinh tế chịu tác động sâu
sắc từ dịch bệnh Covid-19 lan rộng trên toàn thế giới. Hàng không là một ngành có tầm
quan trọng đặc biệt, không chỉ trong phát triển kinh tế, mà còn đối với các vấn đề an ninh,
quân sự và chủ quyền quốc gia. Trước đại dịch COVID-19, ngành hàng không thế giới có
sự phát triển rất mạnh mẽ. Tính trung bình, ngành hàng không trên toàn thế giới đã tạo ra
khoảng 65,6 triệu việc làm, trong đó, có 10,2 triệu việc làm trực tiếp và hơn 55 triệu việc
làm gián tiếp, các hoạt động hàng không có tác động tới 2,7 nghìn tỷ USD các hoạt động
kinh tế, tương đương khoảng 3,6% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu.
Tuy nhiên, khi đại dịch COVID-19 bùng phát, nền kinh tế thế giới đã phải chịu nhiều
thiệt hại to lớn, mà ngành đầu tiên chịu tác động nặng nề nhất chính là ngành vận tải hàng
không. Theo báo cáo của Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (ICAO) về tình hình hoạt
động hàng không trong năm 2020, lượng khách quốc tế và nội địa lần lượt giảm 1,38 tỷ và
1,32 tỷ hành khách, giảm 74% và 50% so với năm 2019 và làm sụt giảm doanh thu lần lượt 250 tỷ và 120 tỷ USD.
Dưới đây là biểu đồ “Thay đổi khách luân chuyển toàn cầu từ T1/2019 đến T9/2020”: 8
2. Thị trường hàng không trong nước
Trước bối cảnh khủng hoảng của ngành hàng không thế giới, ngành hàng không Việt
Nam cũng không nằm ngoài tác động của đại dịch COVID-19. Trong báo cáo tình hình
phát triển doanh nghiệp năm 2020 và 5 tháng đầu năm 2021, với ngành hàng không, Bộ Kế
hoạch và Đầu tư cho biết, thị trường sụt giảm nghiêm trọng nhất, nhu cầu vận tải hàng
không năm 2020 giảm 34,5 - 65,9%, doanh thu các doanh nghiệp hàng không giảm 61% so với năm 2019.
3. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Vietjet
Vietjet là hãng hàng không tư nhân đầu tiên tại Việt Nam vận hành theo mô hình hàng
không thế hệ mới, chi phí thấp, đi đầu trong các ứng dụng công nghệ với website bán vé
hiện đại, thân thiện. Được thành lập năm 2007 và chính thức khai thác chuyến bay đầu tiên
vào ngày Giáng sinh 24/12/2011, Vietjet là một trong các hãng hiếm hoi trên thế giới có lãi
ngay từ năm thứ 2 hoạt động. 3.1 Thông tin chung
3.1.1 Tên giao dịch
CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KHÔNG VIETJET 9
Công ty được thành lập theo Luật doanh nghiệp có Giấy chứng nhận đăng ký doanh
nghiệp số 0102 32 539 9 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày
23/07/2007 và được đăng ký thay đổi lần thứ 28, ngày 08/10/2020.
3.1.2 Vốn điều lệ
5.416.113.340.000 đồng (Năm nghìn bốn trăm mười sáu tỷ một trăm
mười ba triệu ba trăm bốn mươi nghìn đồng).
3.1.3 Địa chỉ trụ sở chính
302/3, phố Kim Mã, Phường Ngọc Khánh, Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.
3.1.4 Địa chỉ trụ sở hoạt động
TÒA NHÀ VIETJET PLAZA - 60A Trường Sơn, phường 2, Quận Tân Bình, Thành
phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
3.2 Ngành nghề và địa bàn kinh doanh
3.2.1 Ngành nghề kinh doanh - Thương mại tàu bay. - Dịch vụ mặt đất.
- Dịch vụ vận chuyển hàng không.
- Dịch vụ vận tải hàng không. - Đào tạo hàng không.
3.2.2 Địa bàn kinh doanh
Mạng đường bay Vietjet rộng khắp đến các khu vực Đông Nam Á, Đông Bắc Á.
Đến cuối năm 2019 Vietjet khai thác 139 đường bay tới hơn 70 điểm đến, khai thác tại 14
quốc gia gồm Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hong Kong, Macau, Đài Loan, Indonesia,
Malaysia, Myanmar, Thái Lan, Ấn Độ và Singapore.
Tại thị trường nội địa thì Vietjet đã có văn phòng đại diện tại 18 sân bay, trong đó các
sân bay chính gồm: HAN, SGN, DAD, PQX, CRX.
Trong năm 2020 Vietjet tập trung phát triển và khai thác thị trường nội địa thông qua
việc khai trương 8 đường bay mới, kết nối các thành phố du lịch trong nước. 10 3.3 Vietjet năm 2020
Mặc dù chịu ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, Vietjet là một trong số ít hãng hàng
không có lợi nhuận, không cắt giảm nhân viên và thực hiện nghiêm ngặt tốt các biện pháp
phòng chống dịch khi thực hiện các chuyến bay thương mại và các chuyến bay đưa người
Việt từ các nước vùng dịch về Việt Nam an toàn.
Trong năm 2020, hãng hàng không Vietjet đã khai thác 78 nghìn chuyến bay với 140
nghìn giờ khai thác an toàn.
Bên cạnh đó, Vietjet ghi nhận những kết quả khai thác tích cực như hệ số sử dụng ghế
đạt trên 80%, tỉ lệ đúng giờ đạt trên 88% - tỉ lệ cao trên thế giới. Vietjet là hãng hàng không
có độ tin cậy kỹ thuật đạt 99,64%, xếp hạng 7/7 sao về an toàn, được Airlineratings bình
chọn là hãng hàng không chi phí thấp an toàn nhất thế giới năm 2020.
Trong công tác chiến đấu với đại dịch covid-19, năm 2020, Vietjet đã thực hiện 68
chuyến bay giải cứu với 14 184 hành khách, 20 chuyến bay giải tỏa khách với 4500 khách trở về nước.
Vietjet thực hiện các giao dịch chuyển nhượng các Dự án đầu tư và đạt lợi nhuận
1.773 tỷ để bù đắp cho các khoản lỗ trong hoạt động hàng không.
Theo báo cáo tài chính từ “Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất năm 2020
của hãng hàng không Vietjet”:
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đạt 18.220 tỷ VNĐ, đã giảm so với năm 2019 (50.602 tỷ VNĐ)
- Lợi nhuận sau thuế TNDN đạt 68 tỷ VNĐ, đã giảm so với năm 2019 (3.807 tỷ VNĐ)
Với những kết quả trên, Vietjet là một trong số ít các hãng hàng không hiếm hoi duy
trì được toàn bộ hoạt động khai thác chính và có kết quả kinh doanh có lợi nhuận trong năm 2020.
Theo báo cáo tài chính từ “Bảng cân đối kế toán hợp nhất năm 2020 của hãng hàng
không Vietjet”, Vietjet có tổng tài sản 45.197 tỷ đồng, nguồn vốn chủ sở hữu đạt 17.325 tỷ
đồng bao gồm cổ phiếu quỹ, chỉ số nợ vay/vốn chủ sở hữu ở mức rất thấp 0,66 lần và chỉ
số thanh khoản hiện hành tiếp tục duy trì ở mức 1,28 lần, mức tốt trong ngành hàng không thế giới. 11
3.4 Vietjet hai quý đầu năm 2021
Kết thúc quý II, Vietjet ghi nhận doanh thu vận tải hàng không đạt 2.973 tỉ đồng, tăng
51% so với cùng kỳ nhờ nhu cầu đi lại tăng cao trong tháng 4. Mặc dù bị ảnh hưởng của
làn sóng COVID-19 lần 4 nhưng Vietjet đã nỗ lực tăng cường vận tải hàng hoá.
Kết quả hợp nhất, Vietjet đạt doanh thu 4.337 tỉ đồng trong quý II.
Trong sáu tháng đầu năm, Vietjet đạt doanh thu kinh doanh vận tải hành khách là
5.818 tỉ đồng, lợi nhuận sau thuế hơn 13,7 tỉ đồng; doanh thu và lợi nhuận sau thuế hợp
nhất lần lượt đạt 8.386 tỉ đồng và 127 tỉ đồng, cao hơn so với cùng kỳ năm 2020.
Tính đến hết tháng 6-2021, Vietjet có tổng tài sản 44.000 tỉ đồng. Báo cáo tài chính
hợp nhất cho thấy chỉ số nợ vay/vốn chủ sở hữu 0,73 lần và chỉ số thanh khoản 1,5 lần, nằm
ở mức an toàn và chỉ số thuộc nhóm tốt trong ngành hàng không thế giới.
Vietjet đã vận chuyển hơn 4,8 triệu lượt hành khách trên toàn mạng bay và thực hiện
34.000 chuyến bay trong 6 tháng đầu năm 2021. Bên cạnh đó, Vietjet tập trung hoàn thiện
các quy trình khai thác và tăng cường hoạt động khai thác hàng hóa.
Kết quả trong kỳ, hãng đã vận chuyển hơn 37.000 tấn hàng hóa, tăng hơn 40% - 45% so với cùng kỳ. 12
Cuối tháng 1-2021, tạp chí về vận tải hàng không Payload Aisa bình chọn Vietjet là
hãng hàng không vận chuyển hàng hóa trong khoang hành lý tốt nhất của năm và hãng hàng
không chi phí thấp có hoạt động vận chuyển hàng hóa tốt nhất năm.
Hãng được trang đánh giá an toàn hàng không AirlineRatings vinh danh là 1 trong
10 hãng hàng không chi phí thấp tốt nhất và an toàn nhất; là hãng hàng không đạt 7/7 sao,
mức cao nhất về thực hiện các biện pháp phòng chống dịch COVID-19 dành cho các hãng hàng không toàn cầu.
3. Quyết định đầu tư của Công ty cổ phần Hàng Không Vietjet
3.1 Các khoản đầu tư lớn
3.1.1 Vietjet chủ động đào tạo nhân lực hàng không
HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIETJET (VJAA) với vốn đầu tư ban đầu 170 triệu
đô-la Mỹ tọa lạc trong Khu công nghệ cao - thành phố Hồ Chí Minh được chính thức vận
hành từ năm 2018 đã giúp Vietjet chủ động được nguồn nhân lực toàn diện với tiêu chuẩn quốc tế.
Năm 2020 là năm đánh dấu Học viện phát triển toàn diện, cụ thể:
- Về chương trình đào tạo: VJAA được bổ sung thêm năng lực đào tạo Nhân viên
phục vụ mặt đất (Khai thác chuyến bay và vận hành TTB hàng không trên sân đỗ tàu bay)
và Thợ Kỹ thuật Mức A bên cạnh các chương trình đào tạo hiện có như Phi công, Tiếp viên,
Nhân viên Điều phối bay, Nhân viên kỹ thuật.
- Về cơ sở vật chất: Ngoài việc đầu tư và hoạt động SIM 1, năm 2020 Học viện đã
hoàn tất đầu tư các trang thiết bị đào tạo về công tác khẩn nguy như thiết bị thực hành đóng/
mở cửa tàu bay, mô phỏng khoang hành khách giả định, thiết bị chữa cháy, hồ bơi tạo sóng;
hoàn thiện khu vực nhà xưởng đào tạo thực hành học viên kỹ thuật.
3.1.2 Vietjet chủ động thực hiện dịch vụ mặt đất tại sân bay Nội Bài
Bắt đầu từ ngày 04/09/2020, Vietjet đã chính thức tự thực hiện các dịch vụ mặt đất tại
Cảng Hàng không quốc tế Nội Bài (Hà Nội), trở thành hãng hàng không tư nhân đầu tiên
tại Việt Nam tự khai thác dịch vụ mặt đất.
Việc tự thực hiện các dịch vụ mặt đất giúp hãng:
- Nâng cao chất lượng phục vụ hành khách;
- Chủ động phục vụ, đáp ứng lịch bay theo mùa, đặc biệt là trong mùa cao điểm; 13
- Kiểm soát hiệu quả chi phí vận hành;
- Đồng bộ về hình ảnh và nhận diện thương hiệu Vietjet;
- Đảm bảo môi trường an toàn.
=> Đây là một trong những dấu mốc phát triển chiến lược của Vietjet trong việc tối
ưu các cơ hội giảm chi phí và nâng cao chất lượng dịch vụ cũng như tăng trưởng các nguồn thu khác.
3.1.3 Vietjet trở thành cổ đông lớn của Công ty CP Phục vụ Mặt đất Sài Gòn (SAGS)
CTCP Hàng không Vietjet hiện đang sở hữu 3,07 triệu cổ phiếu tương ứng 9,13% cổ
phiếu cổ phiếu SGN của CTCP Phục vụ Mặt đất Sài Gòn (SAGS) và trở thành cổ đông lớn
của doanh nghiệp này từ ngày 01/07/2019. SAGS có chức năng:
- Khai thác kết cấu hạ tầng, trang thiết bị của cảng hàng không, sân bay;
- Cung ứng dịch vụ bảo dưỡng tàu bay, phụ tùng, thiết bị hàng không;
- Cung ứng các dịch vụ phục vụ kỹ thuật thương mại mặt đất. SAGS hoạt động
chính tại ba cảng hàng không quốc tế trọng điểm gồm Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng và Cam
Ranh và cung cấp dịch vụ mặt đất trọn gói cho hơn 50 khách hàng, trong đó có rất nhiều
hãng hàng không lớn cả trong nước và quốc tế như Vietjet Air, Asiana Airlines, Qatar
Airways, Emirates Airline, Turkish Airlines.
=> Việc trở thành cổ đông lớn từ đối tác chiến lược của SAGS giúp cho sự phối hợp
cung cấp dịch vụ mặt đất tại các Sân bay chiến lược trở nên hiệu quả và chủ động hơn. Điều
đó góp phần đem lại chất lượng dịch vụ tốt nhất cho khách hàng của Vietjet.
3.1.4 Vietjet đầu tư cho dịch vụ thanh toán trung gian
Hiện nay, Vietjet liên tục phát triển các tiện ích thanh toán cho khách hàng thông qua
thẻ tín dụng như Visa, Master, JCB, Amex, thẻ ghi nợ nội địa, E-banking kết nối với hơn
gần 40 ngân hàng tại Việt Nam và nước ngoài, QR Pay, hợp tác với các ví điện tử trong
nước, phương thức thanh toán mới là trả góp online được ra mắt đúng vào “Ngày không tiền mặt năm 2019”.
Đại diện của hãng hàng không Vietjet Air, Phó Tổng Giám đốc Nguyễn Thị Thúy
Bình cho biết: “Sau đại dịch COVID-19, xu hướng sinh hoạt, tiêu dùng online càng trở nên 14
phổ biến hơn. Đón đầu xu hướng này, Vietjet đang khẩn trương hoàn thiện phiên bản mới
của kênh bán hàng trực tuyến với các tiện ích thanh toán trực tuyến thuận tiện và mang lại
nhiều lợi ích nhất cho khách hàng. Vietjet cũng đang phát triển một “siêu ứng dụng” nhằm
không chỉ bán vé máy bay mà khách hàng còn có thể mua sắm được nhiều sản phẩm, dịch
vụ khác như khách sạn, thuê xe, cho vay tài chính…”
Đánh giá nhu cầu sử dụng không tiền mặt rất lớn nên HĐQT của Vietjet thông qua
việc góp vốn thành lập công ty con là Công ty TNHH Galaxy Pay có giấy chứng nhận
kinh doanh lần đầu được cấp ngày 08/07/2020 với vốn điều lệ 50 tỷ đồng, hoạt động trong
lĩnh vực công nghệ, xử lý dữ liệu và các dịch vụ khác có liên quan đến dịch vụ trung gian thanh toán.
Galaxy Pay ra đời với mục đích phục vụ nhu cầu thanh toán thuận tiện của các khách
hàng cho các dịch vụ như mua vé máy bay, nghỉ dưỡng, thanh toán thương mại điện tử cho
các nhu cầu tiêu dùng. Với thế mạnh tiềm tàng trong hệ sinh thái, mạng lưới đối tác sâu
rộng, hệ thống đại lý rộng khắp cả nước, đồng thời với những phân tích sâu sắc về nhu cầu
và hành vi khách hàng, Galaxy Pay đặt ra chiến lược mang lại giá trị gia tăng và nâng cao
chất lượng sống của người Việt. Các dịch vụ trung gian thanh toán mà Công ty dự định
khai thác và xin cấp phép của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) bao gồm các dịch
vụ hỗ trợ trung gian thanh toán – Ví điện tử, Cổng thanh toán điện tử, và Dịch vụ Hỗ trợ thu hộ, chi hộ.
3.1.5 Vietjet khôi phục mạng bay nội địa, mở thêm đường bay mới
Trong quý 1, công ty đã thực hiện chuyển nhượng toàn bộ cổ phiếu quỹ đang sở hữu
nhằm tăng cường nguồn lực và tập trung nguồn vốn hỗ trợ cho dịch vụ vận tải hàng không.
Vietjet là một trong những hãng bay đầu tiên khôi phục hoàn toàn mạng bay nội địa
và mở thêm nhiều đường bay mới để phục vụ nhu cầu đi lại tăng cao sau Tết Nguyên đán
và dịp hè. Các đường bay này cũng góp phần cùng các địa phương khôi phục hoạt động kinh tế.
Ngoài ra, công ty đưa ra nhiều chương trình khuyến mãi để tri ân hành khách gồm các
chương trình vé 0 đồng, chương trình mua vé tặng voucher 100.000 và 500.000 đồng sử
dụng cho lần đặt vé tiếp theo, tặng 20kg hành lý ký gửi miễn phí… 15
Trong đó, Công ty cổ phần Swift247, với 67% vốn từ Vietjet, đã cho ra mắt dịch vụ
vận chuyển hàng không SWIFT Mega - dịch vụ vận chuyển đơn hàng tải trọng lớn theo
chuyến bay, khách hàng đặt trực tuyến dựa trên mạng lưới bay của hãng. Tính chung
cả quý 1-2021, Vietjet đã vận chuyển được 18.000 tấn hàng hóa.
3.2 Đầu tư tài chính
3.2.1 Đầu tư tài chính ngắn hạn
Vietjet đầu tư vào chứng khoán kinh doanh vào cổ phiếu Tổng công ty Dầu Việt Nam
với số tiền 990 tỷ VNĐ chiếm tỷ lệ sở hữu/quyền biểu quyết là 4,59% không đổi trong năm
2020 và 6 tháng đầu năm 2021.
3.2.2 Đầu tư tài chính dài hạn
a. Đầu tư góp vốn vào các công ty con
Năm 2020, mức góp vốn của Vietjet cho Công ty Cổ phần VietjetAir Cargo là 9
tỷ VNĐ. Sang tháng 1 năm 2021, sau khi công ty tiến hành tái cấu trúc và đổi mới hoạt
động vận tải hàng không thông qua sáp nhập Công ty Cổ phần VietjetAir Cargo với Công
ty Cổ phần Swift247, Công ty Cổ phần Hàng không Vietjet tiếp tục đầu tư thêm vào Công
ty Cổ phần VietjetAir Cargo nâng tổng mức vốn lên 31,5 tỷ VNĐ.
Vietjet tiếp tục giữ nguyên mức vốn góp vào Công ty TNHH Galaxy Pay là 50 tỷ
VNĐ. Như vậy, tổng mức góp vốn vào các công ty con của Công ty Cổ phần Hàng không
Vietjet đến hết tháng 6 năm 2021 là 81,5 tỷ VNĐ.
b. Đầu tư góp vốn vào các công ty liên kết
Thời gian qua, Công ty Cổ phần Hàng không Vietjet giữ nguyên mức góp vốn vào
Công ty Cổ phần Nhà ga Quốc tế Cam Ranh là 60 tỷ VNĐ, nhưng giá trị tài sản thuần Tập
đoàn sở hữu chỉ có 42,27 tỷ VNĐ.
c. Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
Tương tự với đầu tư góp vốn vào công ty liên kết, Công ty Cổ phần Hàng không
Vietjet giữ nguyên mức góp vốn vào Công ty CP Phục vụ Mặt đất Sài Gòn là 149,41 tỷ VNĐ.
d. Đầu tư dài hạn khác
- Tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn: Đầu năm 2021 tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn của
Vietjet là 6 tỷ, đến cuối tháng 6 năm 2021, khoản đầu tư này có giá trị bằng 0. 16
- Hợp đồng hợp tác đầu tư: Vietjet giữ nguyên mức đầu tư là 556 triệu VNĐ.
=> Tổng đầu tư tài chính dài hạn của Công ty Cổ phần Hàng không Vietjet tính đến
ngày 30 tháng 6 năm 2021 là 273,744 tỷ VNĐ
Phần III. Giải pháp và phương hướng cho các doanh nghiệp Việt Nam và Vietjet
1. Giải pháp cho doanh nghiệp Vietjet
1.1 Hỗ trợ từ Chính phủ
1.1.1 Áp dụng “hộ chiếu sức khỏe điện tử”, khôi phục các chuyến bay nội địa,
chuẩn bị cho công cuộc mở lại hoạt động hàng không quốc tế.
Hộ chiếu sức khỏe điện tử hiện nay đã được Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế
thử nghiệm tại một số quốc gia trên thế giới. Các hãng hàng không Việt Nam bao gồm cả
những hãng hàng không tư nhân như Vietjet Air cũng đã đã thí điểm “hộ chiếu vaccine”
và bước đầu thành công, tuy nhiên để có thể đẩy nhanh việc hiện thực hóa giải pháp này,
cần rất nhiều sự hỗ trợ của Nhà nước trong vấn đề triển khai tiêm vaccine cho người dân.
Dưới sự tác động mạnh mẽ của đợt bùng dịch thứ tư, 50 tỉnh thành trên cả nước ta
đã phải áp dụng các chỉ thị, đặc biệt là Chỉ thị 16/CT-TTg nhằm hạn chế việc đi lại tiếp
xúc và tụ tập trong cộng đồng. Trong tháng 9/2021, Nhà nước đã có chủ trương đẩy mạnh
việc tiêm phòng Covid-19 với mục tiêu 100 % người dân đều được tiêm vắc xin. Điều này
là một tín hiệu tốt để bước đầu nới lỏng giãn cách ở các tỉnh thành có diễn biến dịch bệnh
phức tạp như Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội.
1.1.2 Áp dụng cơ chế tái cấp vốn. hỗ trợ về cơ chế, chính sách cũng như các nguồn
lực cho các hãng hàng không tư nhân.
Với tình hình dịch bệnh phức tạp hiện nay, hầu hết các hãng hàng không đều ngừng
hoạt động, chỉ có hãng hàng không quốc gia Vietnam Airlines được cấp quyền cho một số
chuyến bay nội địa mang tính chất cứu trợ, vận chuyển nhân lực hỗ trợ chống dịch. Chính
vì vậy, không chỉ Vietjet Air mà con rất nhiều doanh nghiệp đang đứng trước nguy cơ
không thể đáp ứng được các điều kiện về vay vốn vốn ngân hàng.
Hiệp hội Doanh nghiệp Hàng không Việt Nam đã đề nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư
báo cáo Chính phủ đề xuất Quốc hội về việc áp dụng cơ chế tái cấp vốn cho các hãng 17
hàng không tư nhân với khoản vốn từ 5.000 - 6.000 tỷ đồng . Với thời hạn tái cấp vốn là
12 tháng và tự động gia hạn 2 lần.
Bên cạnh đó, Hiệp hội Doanh nghiệp Hàng không Việt Nam cũng đã đưa ra báo cáo
để Quốc hội cấp phép giảm thuế bảo vệ môi trường với mức giảm 70% đối với tất cả các
hãng hàng không cho đến hết ngày 30/06/2022. Đối với các khoản phí dịch vụ tại các
cảng hàng không, Nhà nước nên tiếp tục giảm giá để giảm bớt gánh nặng, giúp các doanh
nghiệp có thêm chi phí duy trì hoạt động.
Việc Nhà nước tiếp tục thực hiện các chính sách hoãn, giảm, giãn thuế, phí để hỗ trợ
ngành hàng không là cần thiết. Ngoài ra, Việt Nam có thể tham khảo những phương án
của các quốc gia khác như hỗ trợ mua trả trước vé trên các chuyến bay, hỗ trợ chi phí cho
các ghế trống khi đã thực hiện được “hộ chiếu vaccine”, mở lại đường bay nội địa.
Nếu những đề xuất trên được Quốc hội thông qua, Vietjet Air sẽ tạm thời vượt qua
được khủng hoảng về vấn đề thiếu vốn, giảm thiểu những khoản thuế, phí phải chi trả để
hoạt động của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần tận dụng những hỗ trợ từ phía Nhà nước
để giảm bớt căng thẳng tài chính, tìm những giải pháp dài hạn để chờ cơ hội khôi phục lại
hoạt động trên các đường bay.
1.2 Giải pháp khôi phục nền kinh tế sau đại dịch Covid của Vietjet
1.2.1Tăng cường các nguồn lực, khôi phục mạng bay nội địa, mở thêm đường bay mới
Vietjet là một trong những hãng bay đi đầu trong việc triển khai khôi phục toàn bộ
mạng bay nội địa và mở thêm nhiều đường bay mới nhằm phục vụ nhu cầu di chuyển
tăng mạnh của khách hàng sau dịp tết Nguyên đán và sang hè. Ngay khi thị trường nội địa
được cho phép, hãng hàng không này đã khai thác trở lại tất cả đường bay lên đến hơn 300 chuyến/ngày.
Ngay sau đó, chỉ trong tháng 6, con số này đã tăng lên gấp 3-5 lần so với thời gian
đỉnh điểm của đại dịch Covid-19, đồng thời hãng cũng mở thêm 8 đường bay nội địa để
đáp ứng nhu cầu đi lại đang liên tục tăng cao của người dân và du khách, tổng số lượng
đường bay lên đến 52 tuyến, tổng số chuyến đạt 14 nghìn, một con số khá cao trong bối
cảnh dịch bệnh đang diễn ra phức tạp
Vietjet không chỉ phục hồi nhanh chóng, kết quả kinh doanh kiểm toán năm 2020,
doanh thu của công ty mẹ năm 2020 đạt 15.203 tỷ đồng và lỗ hoạt động vận tải hàng 18
không chỉ ở mức 1.453 tỷ đồng, con số này thấp hơn một lượng đáng kể so với dự kiến.
Bên cạnh vận tải hành khách, Vietjet cũng đang tiếp tục tăng cường thêm các giải pháp
tăng doanh thu phụ trợ, đưa cơ cấu doanh thu phụ trợ đạt gần 50%, góp phần tăng tổng doanh thu của hãng.
1.2.2 Chuyển nhượng danh mục đầu tư, huy động vốn
Vietjet Air đã đưa ra quyết định chuyển nhượng danh mục đầu tư và một số tài sản
đã tích luỹ ngay khi dòng tiền kinh doanh vận tải hàng không có dấu hiệu suy giảm, từ đó
tích cực tập trung nguồn vốn, tiền mặt nhằm mục tiêu nuôi dưỡng nguồn lực phục hồi khi
hàng không hoạt động trở lại.
Hãng hàng không này đã đồng thời chuyển nhượng quyền kinh doanh và khai thác
tòa nhà Vietjet Plaza; thanh lý quyền và nghĩa vụ dự án Republic Plaza; chuyển nhượng
quyền mua 50 triệu cổ phiếu của Tổng công ty Dầu Việt Nam... Nhờ triển khai mà áp
dụng hiệu quả giải pháp này mà nguồn vốn chủ sở hữu của Vietjet đạt 17.313 tỷ đồng,
tổng tài sản vẫn duy trì ổn định đạt 46.317 tỷ đồng trong đó bao gồm cổ phiếu quỹ. Chỉ số
nợ vay vốn chủ sở hữu chỉ ở mức 0,57 lần, chỉ số thanh khoản hiện hành đang tiếp tục duy trì ở mức 1,1 lần,
Theo đánh giá của các chuyên gia thuộc ngành kinh tế, hãng hàng không Vietjet có
tỉ lệ nợ vay vẫn đang thuộc nhóm thấp nhất trong khối ngành hàng không toàn cầu hiện
nay. Đạt được kết quả này Vietjet đã có thể tiếp tục đẩy mạnh triển khai và thực hiện kế
hoạch huy động vốn dài hạn nhằm tăng cường nguồn lực tài chính, hướng tới khôi phục,
hạn chế tối đa thiệt hại do Covid-19 gây ra, đảm bảo nguồn vốn khi thị trường đi vào hoạt động trở lại.
1.2.3 Mở rộng các chương trình ưu đãi, giảm chi phí vận hành, phát triển dịch vụ
vận chuyển hàng hóa
Đại diện hãng hàng không Vietjet Air cho biết, để có thể ứng phó và vượt qua khó
khăn trong tình cảnh dịch bệnh cản trở, hãng đã và đang tích cực triển khai các chương
trình tiết kiệm chi phí, với chi phí giảm trung bình 55% nhờ việc giảm khai thác hơn 30 -
35% và giảm đơn giá chi phí từ 20 - 25%, tối ưu hóa chi phí khai thác theo giờ bay, giảm
chi phí bán hàng và hành chính trên 39% so với cùng kỳ năm trước. 19
Vietjet đã được Cục Hàng không Việt Nam cho phép bắt đầu tự phục vụ mặt đất tại
Cảng hàng không quốc tế Nội Bài, nhờ vậy mà hãng có thể chủ động khai thác, giảm chi
phí, tăng doanh thu phụ trợ tại sân bay cũng như nâng cao chất lượng và dịch vụ. Đồng ý
giãn, hoãn nợ và giảm lãi suất với các đối tác là ngân hàng hay những đơn vị cho thuê
máy bay, giảm một lượng từ 50-70 % của lãnh đạo, ban quản lý nhưng không giảm của
những người lao động có mức lương không cao để đảm bảo đạt mức thu nhập cho toàn thể lao động.
Qua những dấu hiệu tích cực đạt được giờ giảm chi phí, hãng đã ghi nhận chỉ số
thanh khoản hiện hành tiếp tục duy trì ở mức 1,28 lần.
Vietjet Air cũng đã chính thức triển khai dịch vụ vận chuyển hàng hóa từ tháng
4/2020, và trở thành hãng hàng không đầu tiên được cho phép triển khai vận chuyển hàng
hóa trên khoang hành khách. Mới đây hàng không này đã được tạp chí vận tải hàng không
Payload Asia vinh danh là "Hãng hàng không vận chuyển hàng hóa trong khoang hành lý
tốt nhất của năm" và "Hãng hàng không chi phí thấp có hoạt động vận chuyển hàng hóa tốt nhất năm".
Bên cạnh đó, Vietjet đã được Cục Hàng không Việt Nam cấp phép tự phục vụ mặt đất tại
Cảng hàng không quốc tế Nội Bài để có thể chủ động khai thác, giảm chi phí, tăng doanh
thu phụ trợ tại sân bay từ đó nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ khách hàng. Luôn chủ
động đề ra những kế hoạch ứng phó trong tình trạng COVID-19 diễn ra phức tạp, Vietjet
Air đã triển khai hàng loạt các giải pháp nhanh chóng, hiệu quả đã giúp hãng ứng phó
cũng như thực hiện tốt những biện pháp khôi phục kinh tế và đạt hiệu quả vô cùng tích cực.
2. Giải pháp cho các doanh nghiệp Việt Nam
2.1 Giải pháp ngắn hạn
2.1.1 Nhóm nhiệm vụ, giải pháp hỗ trợ cắt giảm chi phí; tháo gỡ khó khăn về dòng
tiền kinh doanh cho doanh nghiệp
Điều hành lãi suất linh hoạt, hạ lãi suất phù hợp với nền kinh tế vĩ mô, cơ cấu lại
thời hạn trả nợ, giảm lãi, phí, linh hoạt thực hiện chính sách ưu đãi tín dụng tại các ngân
hàng thương mại, thúc đẩy tín dụng tiêu dung.
Ngân hàng nhà nước đã tích cực đẩy mạnh ban hành và chỉ đạo các tổ chức tín dụng
đồng hành cùng doanh nghiệp, tháo gỡ khó khăn trong bối cảnh đại dịch Covid: Nghiên
cứu sửa đổi bổ sung chính sách quy định về cơ cấu thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi phí, giữ 20
nguyên nhóm nợ đối với khách hàng bị ảnh hưởng trực tiếp đại dịch theo hướng mở rộng
phạm vi đối tượng, phạm vi được áp dụng chính sách cho phù hợp với diễn biến thực tế.
Năm 2020, Chính phủ đã cho phép gia hạn thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt, giảm
lệ phí trước bạ đối với ô tô sản xuất hoặc lắp ráp trong nước đến hết 2020. Thực tế cho
thấy các chính sách này đã phát huy tác dụng, vừa hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ khó khan,
vừa kích cầu tiêu dung, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong nước.
2.1.2 Nhóm nhiệm vụ giải pháp đảm bảo lưu thông hang hóa thông suốt, hiệu quả
khắc phục chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị bị gián đoạn
Đẩy mạnh hoạt động thương mại điện tử, kinh tế số, kinh tế chia sẻ: khẩn trương có
giải pháp và triển khai thực hiện hỗ trợ Doanh nghiệp tiếp cận kênh thông tin về xuất
nhập khẩu nhằm tìm kiếm thị trường mới, nhập khẩu nguyên vật liệu đầu vào, tránh phụ
thuộc vào một thị trường và thị trường mới để tiêu thụ sản xuất kinh doanh đảm bảo tính ổn định.
Hỗ trợ giá, bù đắp chi phí vận chuyển và hàng lưu kho do nhập khẩu từ các thị
trường mới với các chi phí liên quan cao hơn như: giá nguyên vật liệu cao hơn, chi phí
vận chuyển cao hơn do phải chuyên chở quãng đường dài. Tối ưu hóa hệ thống chuỗi
cung ứng, hoạt động lưu kho, phân phối bằng kĩ thuật số nhằm tối ưu hóa hoạt động kho
vận, đặc biệt là các sản phẩm xuất khẩu.
2.2 Giải pháp dài hạn
2.2.1 Đổi mới mô hình, áp dụng khoa học- công nghệ.
Cuộc CMCN 4.0 đang diễn ra mang lại những cơ hội lớn và cả những thách thức
cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam. Đây chính là thời điểm vàng phát huy năng
lực sáng tạo cần được thể hiện đúng vai trò, đúng xu thế chung của thế giới- đổi mới sáng
tạo KH&CN thay vì dựa vào vốn, tài nguyên và lao động như hiện nay. CMCN 4.0 tạo
đột phá công nghệ, thay đổi phương thức cơ bản phương thức sản xuất ; phá bỏ giới hạn
vật chất, tạo ra quy mô và tốc độ phát triển nhanh về kinh tế, xã hội và môi trường trên toàn cầu.
Tăng cường sử dụng công nghệ cao thông qua trực tiếp xuất khẩu, mua bán bản
quyền, thuê bao sản xuất từ nước ngoài; đẩy nhanh công tác nghiên cứu và phát triển theo
hướng tang cường khởi nghiệp sáng tạo và chuyển giao công nghệ FDI. Sự phát triển cần 21
được sự hỗ trợ từ chính sách của Nhà nước, bao gồm cả các Quỹ đầu tư mạo hiểm có quy mô lớn.
2.2.2 Đột phá năng lực tự chủ của nền kinh tế, nâng cao năng lực các doanh nghiệp tư nhân.
Về trung và dài hạn, Việt Nam cần đổi mới mô hình tang trưởng, gia tăng các động
lực tang trưởng mới. Đẩy nhanh quá trình cải cách thể chế và cái thiện môi trường; phát
triển của khu vực tư nhân; phát triển khoa học- công nghệ, đổi mới sáng tạo nâng cao hiệu
suất và hiệu quả lao động.
Thời kì sau đại dịch Covid sẽ là cơ hội cho sự ra đời của các doanh nghiệp tư nhân.
Vì vậy, điều cần đổi mới đó là: cần có các chính sách để hạn chế những đặc quyền, đặc
lợi của các DNNN để đảm bảo môi trường kinh doanh bình đẳng. Tháo gỡ khó khẵn cho
các DNTN, doanh nghiệp vừa và nhỏ thông qua chính sách tạo môi trường đầu tư và cơ hội bỏ vốn.
2.2.3 Phát triển chất lượng nguồn nhân lực
Nhân lực chiếm vai trò chủ đạo trong yếu tố quyết định đến sự thành công của
doanh nghiệp. Thực trạng cho thấy nhiều sinh viên mới tốt nghiệp đang phải đối mặt với
tình trạng thất nghiệp, hoặc chưa trang bị đầy đủ kinh nghiệm để bước vào môi trường
làm việc. Vì vậy cần năng cao chất lượng đội ngũ nhân lực với các giải pháp như:
• Đổi mới hệ thống giáo dục và đào tạo chính thức theo hướng tang thực hành, đào
tạo nghề, để đáp ứng được yêu cầu của thị trường lao động hội nhập quốc tế. Cung cấp
thông tin và mở rộng cơ hội chuyên môn hóa theo ngành nghề ở các bậc học phù hợp với
năng lực và điều kiện của mỗi lao động
• Phát triển năng lực người lao động theo hướng đa kĩ năng để giúp người lao động
thích ứng với các điều kiện và yêu cầu của công việc khác nhau.
• Khuyến khích doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp lớn và tập đoàn đa quốc gia
tăng cường đầu tư vào quá trình phát triển nguồn nhân lực thông qua quan hệ đối tác công
tư. Tạo môi trường thuận lợi thu hút các nhà giáo dục, nhà khoa học có tài năng và kinh
nghiệm của nước ngoài, người Việt Nam ở nước ngoài tham gia và quá trình đào tạo nhân lực tại Việt Nam. 22 KẾT LUẬN
Vietjet là hãng hàng không tư nhân đầu tiên tại Việt Nam vận hành theo mô hình hàng
không thế hệ mới, chi phí thấp, đường bay mở rộng và đi đầu trong các ứng dụng công nghệ
với website bán vé hiện đại, thân thiện. Doanh nghiệp mới được thành lập năm 2007 và
chính thức khai thác chuyến bay đầu tiên vào ngày 24/12/2011, Vietjet là một trong các
hãng hiếm hoi trên thế giới có lãi ngay từ năm thứ 2 hoạt động và có lợi nhuận lớn và ngày càng mở rộng.
Là một doanh nghiệp nằm trong ngành dịch vụ hàng không – ngành dịch vụ bị ảnh
hưởng không nhỏ bởi đại dịch Covid 19, tuy nhiên Công ty cổ phần Hàng không Vietjet là
một trong số ít hãng hàng không có lợi nhuận, không cắt giảm nhân viên và khai thác các
chuyến bay đảm bảo an toan quy tắc phòng, chống dịch. Mặc dù doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ giảm nhưng Vietjet đã thực hiện các giao dịch chuyển nhượng các Dự án
đầu tư và đạt lợi nhuận lớn để bù đắp cho các khoản lỗ trong hoạt động hàng không. Bên
cạnh đó, Vietjet đã đưa ra các quyết định đầu tư, phân bổ nguồn vốn hợp lý để thích hợp
với thị trường nền kinh tế có nhiều biến động do dịch bệnh hiện nay.
Qua phân tích tình hình kinh doanh của doanh nghiệp Vietjet và quyết định đầu tư tài
chính của doanh nghiệp, nhóm đã đưa ra các giải pháp, phương hướng hoạt động phát triển
doanh nghiệp trong và sau thời kỳ ảnh hưởng do dịch bệnh. 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH THAM KHẢO
1. PGS.TS. Tô Kim Ngọc - TS. Nguyễn Thanh Nhàn (2020), “Giáo trình tiền tệ ngân hàng”. TÀI LIỆU KHÁC
1. Vietjet Air – Báo cáo thường niên 2020
https://ir.vietjetair.com/File_Upload/thong-tin-tai-chinh/bao-cao-thuong-nien-
parent/bao-cao-thuong-nien/VJA_AR%202020_FULL_CBTT.pdf
2. Vietjet Air – Báo cáo tài chinh hợp nhất Quý II năm 2021
https://ir.vietjetair.com/File_Upload/thong-tin-tai-chinh/bao-cao-ta - i chinh-hang-
quy/2021/VJC%20FS%20Q2.2021%20Consol.pdf
3. Vietjet báo lãi nhờ đầu tư dự án và dịch vụ hàng không
https://tuoitre.vn/vietjet-bao-la -
i nho-dau-tu-du-an-va-dich-vu-hang-khong- 20210505094813978.htm
4. Đề xuất bổ sung giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch Covid 19
https://bnews.vn/de-xuat-bo-sung-giai-phap-ho-tro-doanh-nghiep-bi-anh-huong- boi-dich-covid-19/211574.html
5. Hơn 4,2 triệu người Hà Nội đ ợc
ư tiêm phòng Vaccine phòng COVID 19, đạt tỷ lệ 73,4%
http://baochinhphu.vn/Suc-khoe/Hon-42-trieu-nguoi-Ha-Noi-duoc-tiem-vaccine- phong-COVID19-dat-ty-l - e 73/446239.vgp
6. Kỳ vọng phục hồi của ngành hàng không
https://www.qdnd.vn/kinh-te/ca -
c van-de/ky-vong-phuc-hoi-cua-nganh-hang- khong-671519
7. Tìm giải pháp tài chinh cho các hãng hàng không Việt Nam
https://www.vietnamplus.vn/tim-giai-phap-tai-chinh-cho-cac-hang-hang-khong- viet-nam/730884.vnp