-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài tập lớn Quy hoạch sử dụng và bảo tồn tài nguyên đề tài: Nghiên cứu thực trạng và giải pháp quy hoạch sử dụng và bảo tồn tài nguyên nước dưới đất trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng
Bài tập lớn Quy hoạch sử dụng và bảo tồn tài nguyên đề tài: Nghiên cứu thực trạng và giải pháp quy hoạch sử dụng và bảo tồn tài nguyên nước dưới đất trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Quy hoạch sử dụng và bảo tồn tài nguyên
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD| 38777299
TRƢỜNG ĐẠ I H Ọ C KINH T Ế QU Ố C DÂN
KHOA B ẤT ĐỘ NG S Ả N VÀ KINH T Ế TÀI NGUYÊN
-------------------------------------- BÀI TẬ Ớ P L N
QUY HO Ạ CH S Ử D Ụ NG VÀ B Ả O T Ồ N TÀI NGUYÊN
Đề bài : NGHIÊN C Ứ U TH Ự C TR Ạ NG VÀ GI Ả I PHÁP QUY HO Ạ CH S Ử D Ụ NG VÀ
B Ả O T Ồ N TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT TRÊN ĐỊ A BÀN T ỈNH SÓC TRĂNG
Gi ảng viên hƣớ ng d ẫ n
: Th.S Vũ Thành Bao
Sinh viên th ự c hi ệ n : Vương Minh Đạ t Mã sinh viên : 11180931
L ớ p chuyên ngành
: Kinh t ế tài nguyên 60B
L ớ p tín ch ỉ
: Quy ho ạ ch s ử d ụ ng và b ả o t ồ n tài nguyên(320)_1
HÀ N Ộ I, 2021 lOMoARcPSD| 38777299 MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 3
1. Lý do chọn ề tài. .................................................................................................... 3
2. Mục ích và nhiệm vụ nghiên cứu. ........................................................................... 3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. ........................................................................... 4
4. Phƣơng pháp nghiên cứu. ........................................................................................ 4
5. Cấu trúc của ề tài. ................................................................................................. 4
NỘI DUNG .................................................................................................................... 6
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN NƢỚC DƢỚI ĐẤT
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SÓC TRĂNG............................................................................ 6
1. Phạm vi của quy hoạch ........................................................................................ 6
2. Đối tƣợng của quy hoạch..................................................................................... 6
3. Thời kỳ quy hoạch ............................................................................................... 6
4. Các nguyên tắc lập quy hoạch tài nguyên nƣớc ................................................... 6
5. Mục tiêu lập quy hoạch tài nguyên nƣớc dƣới ất ............................................... 7
CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN NƢỚC DƢỚI
ĐẤT TẠI ĐỊA BÀN TỈNH SÓC TRĂNG ....................................................................... 8
1. Trữ lƣợng khai thác tiềm năng nƣớc dƣới ất tỉnh Sóc Trăng .............................. 8
2. Hiện trạng khai thác tài nguyên nƣớc dƣới ất tỉnh Sóc Trăng ............................ 8
3. Nhu cầu sử dụng nƣớc dƣới ất tỉnh Sóc Trăng ................................................... 9
CHƢƠNG 3: QUY HOẠCH KHAI THÁC SỬ DỤNG VÀ PHÂN BỔ TÀI NGUYÊN
NƢỚC DƢỚI ĐẤT .................................................................................................... 12
1. Nguyên tắc quy hoạch ....................................................................................... 12
2. Quy hoạch khai thác sử dụng và phân bổ tài nguyên NDĐ ................................ 12
2.1. Giai oạn quy hoạch 2020-2030 ................................................................. 12
2.2. Đề xuất chuyển nước .................................................................................. 13
3. Đánh giá tác ộng môi trƣờng ........................................................................... 14
3.1. Tác ộng ến môi trường tự nhiên ..............................................................
14 3.2. Tác ộng ến kinh tế, xã hội
....................................................................... 14 3.3. Dự báo những rủi ro
và sự cố môi trường ................................................... 15
3.4. Các biện pháp giảm thiểu các tác ộng tiêu cực .......................................... 15
CHƢƠNG 4: QUY HOẠCH BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƢỚC DƢỚI ĐẤT .................. 16
1. Mục tiêu ............................................................................................................ 16
2. Căn cứu bảo vệ tài nguyên NDĐ ....................................................................... 16
3. Các hoạt ộng xã thải vào nguồn NDĐ ............................................................. 16 lOMoARcPSD| 38777299
4. Phân vùng bảo vệ nƣớc dƣới ất ....................................................................... 17
5. Bảo vệ số lƣợng NDĐ nhạt ................................................................................ 17
6. Bảo vệ chất lƣợng nƣớc nhạt ............................................................................. 18
CHƢƠNG 5: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TRONG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN
NƢỚC DƢỚI ĐẤT TẠI TỈNH SÓC TRĂNG .............................................................. 19
1. Giải pháp chung về quy hoạch khai thác ph n ổ và ảo vệ NDĐ .................... 19 2.
Giải pháp k thuật công nghệ và quy mô công tr nh ......................................... 19 3.
Giải pháp tiết kiệm nƣớc ................................................................................... 23 4.
Các giải pháp về quản l ................................................................................... 23
5. Giải pháp ầu tƣ và kế hoạch hóa ..................................................................... 26
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 28 lOMoARcPSD| 38777299 PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn ề tài.
Sóc Trăng là tỉnh thuộc vùng châu thổ Đồng bằng sông Cửu Long, vùng cung cấp
sản lượng lương thực quan trọng của cả nước, nơi có sản phẩm xuất khẩu dồi dào và a
dạng, ặc biệt là gạo và hàng thủy sản, nông sản thực phẩm chế biến. Đây là vùng có nhiều
tiềm năng kinh tế ể phát triển sản xuất, ồng thời cũng là nơi tiêu thụ hàng hóa và cung cấp
dịch vụ lớn cho khu vực và cả nước.
Hiện nay nguồn nước dưới ất ở tỉnh Sóc Trăng ang ứng trước thách thức lớn. Nguồn
nước sạch ngày càng ít i, chất lượng nguồn nước giảm trong khi nhu cầu về nước sạch lại
không hề giảm trong tương lai. Việc phân bổ như thế nào là vấn ề nan giải cho các cơ quan
quản lý Nhà nước. Việc thăm dò ịa chất cũng gặp nhiều khó khăn về kỹ thuật, kinh tế cũng
như tài năng con người. Hoạt ộng bảo vệ tài nguyên và môi trường trong khai thác và sử
dụng khoáng sản nguồn nước dưới ất òi hỏi phải quan tâm ến các khía cạnh: Hạn chế tổn
thất tài nguyên và tác ộng tiêu cực ến môi trường trong quá trình thăm dò, khai thác, chế
biến; iều tra chi tiết, quy hoạch khai thác,...
Trước tình trạng trên, chính phủ và các ngành chức năng ã ưa ra nhiều biện pháp nhằm
bảo vệ nguồn tài nguyên nước… Đặc biệt là việc ban hành các quy ịnh, các văn bản pháp
luật nhằm nâng cao hiệu quả quản lý việc khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên nước
dưới ất một cách hiệu quả bền vững.
Môn học Quy hoạch sử dụng và bảo tồn tài nguyên là một môn học rất thực tiễn và quan
trọng trong chương trình học của khối ngành Kinh tế tài nguyên. Và cũng giống như các
môn học khác, nếu chỉ biết ến lý thuyết suông mà không áp dụng vào thực tế thì sẽ không
thấy ược cái hữu dụng, cái hay của môn học này. Vì vậy, khi ược giao bài tập lớn nghiên
cứu về “Nghiên cứu thực trạng và giải pháp quy hoạch sử dụng và bảo tồn tài nguyên
nước dưới ất trên ịa bàn tỉnh Sóc Trăng.” từ Giảng viên bộ môn, em ã rất vui vì có cơ hội
em những lý thuyết học trên lớp vào cuộc sống xung quanh mình, vào thực tế ngành chúng
em theo học và ặc biệt qua ây em ược tìm hiểu nghiên cứu về nguồn tài nguyên nước dưới
ất tại chính quê hương em, góp sức giúp ỡ, phát triển quê hương.
2. Mục ích và nhiệm vụ nghiên cứu.
Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của ề tài là nội dung quy hoạch và
nguồn tài nguyên nước dưới ất ở tỉnh Sóc Trăng, Việt Nam. Từ việc phân tích nội dung
quy hoạch, nhu cầu khai thác và sử dụng, cũng như các nhân tố ảnh hưởng tới nguồn tài
nguyên nước dưới ất, từ ó ưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong lĩnh vực
quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo tồn nguồn tài nguyên nước dưới ất tại tỉnh Sóc Trăng.
Nhiệm vụ nghiên cứu: -
Làm rõ cơ sở lý luận và phân tích về quy hoạch và thực trạng nguồn
tài nguyên nước dưới ất tại tỉnh Sóc Trăng. -
Định hướng khai thác và sử dụng nguồn nước dưới ất tỉnh Sóc Trăng. lOMoARcPSD| 38777299 -
Đề xuất giải pháp trong quy hoạch sử dụng và bảo tồn tài nguyên nước
dưới ất tại tỉnh Sóc Trăng trong thời gian tới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tƣợng: Đề tài tập trung nghiên cứu về nội dung quy hoạch nguồn tài nguyên
nước dưới ất tại ịa bàn tỉnh Sóc Trăng, từ ó ề xuất ra giải pháp trong quy hoạch khai thác,
sử dụng và bảo tồn tài nguyên nước dưới ất tại ịa bàn tỉnh Sóc Trăng có hiệu quả.
Phạm vi nghiên cứu: -
Về không gian: Vùng nghiên cứu là toàn bộ tỉnh Sóc Trăng có diện tích là 3.331,7km2. -
Về thời gian: Nghiên cứu về nguồn tài nguyên nước dưới ất tại ịa bàn
tỉnh Sóc Trăng từ năm 2015 ến nay.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Những phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể ƣợc áp dụng: Phân tích và tổng hợp tài liệu –
Đây là phương pháp ược sử dụng chủ yếu trong ề tài nghiên cứu này trên cơ sở phân tích
tài liệu như giáo trình, sách báo, Internet,… từ ó làm rõ ược cơ sở lý luận, phân tích về nội
dung quy hoạch và thực trạng nguồn tài nguyên nước dưới ất tại tỉnh Sóc Trăng và ề xuất
một số giải pháp, phương án quản lý, khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyên nước
nưới ất trên ịa bàn tỉnh trong thời gian tới.
5. Cấu trúc của ề tài.
Ngoài phần mở ầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, mục lục, kết cấu của ề tài gồm 4 chương:
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SÓC TRĂNG
Chƣơng 2: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN NƯỚC
DƯỚI ĐẤT TẠI ĐỊA BÀN TỈNH SÓC TRĂNG
Chƣơng 3: QUY HOẠCH KHAI THÁC SỬ DỤNG VÀ PHÂN BỔ TÀI
NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT
Chƣơng 4: QUY HOẠCH BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT
Chƣơng 5: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TRONG QUY HOẠCH SỬ DỤNG VÀ BẢO
TỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT TẠI TỈNH SÓC TRĂNG lOMoARcPSD| 38777299
NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUY HOẠCH TÀI
NGUYÊN NƢỚC DƢỚI ĐẤT
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SÓC TRĂNG 1.
Phạm vi của quy hoạch: bao gồm toàn bộ phạm vi nước dưới ất trên ịa bàn tỉnh Sóc Trăng 2.
Đối tượng của quy hoạch: nước dưới ất.
Việc lập quy hoạch tài nguyên nước bám sát các quan iểm sau:
Một là, cụ thể hóa các chủ trương, ường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của
Nhà nước về quản lý, khai thác, sử dụng, bảo vệ, phòng, chống và khắc phục hậu quả tác
hại do nước gây ra; phù hợp với quy ịnh của pháp luật về quy hoạch, pháp luật về tài nguyên
nước và pháp luật khác có liên quan.
Hai là, tài nguyên nước dưới ất ược phát triển bền vững, khai thác, sử dụng tiết kiệm,
hiệu quả, tổng hợp và a mục tiêu. Quy hoạch tài nguyên nước dưới ất theo phương thức
tổng hợp, thống nhất trên toàn quốc và vùng kinh tế, theo lưu vực sông và có sự iều hòa,
phân phối phù hợp giữa các lưu vực sông.
Thứ ba, quy hoạch tài nguyên nước dưới ất phải ảm bảo an ninh nguồn nước quốc
gia, ưu tiên ảm bảo cấp nước cho sinh hoạt.
3. Thời kỳ quy hoạch: Quy hoạch tài nguyên nước dưới ất thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn ến
năm 2050 tại ịa bàn tỉnh Sóc Trăng
4. Các nguyên tắc lập quy hoạch tài nguyên nước
Việc lập quy hoạch tài nguyên nước ảm bảo thực hiện theo các nguyên tắc sau:
Một là, quy hoạch tài nguyên nước phải phù hợp với Quy hoạch tổng thể quốc gia,
quy hoạch không gian biển quốc gia, quy hoạch sử dụng ất quốc gia, Chiến lược phát triển
bền vững Việt Nam, chủ trương, ường lối, chính sách, ịnh hướng phát triển kinh tế - xã hội,
ịnh hướng, chiến lược phát triển ngành tài nguyên môi trường, chiến lược quốc gia về phòng, chống thiên tai.
Hai là, bảo ảm tính liên kết tổng thể trên phạm vi từng vùng, từng lưu vực sông,
nhóm lưu vực sông; ảm bảo tính ồng bộ về phạm vi, thời kỳ quy hoạch, thứ tự ưu tiên và
khả năng áp ứng nguồn lực theo các giai oạn.
Ba là, bảo ảm tính toàn diện, gắn kết giữa nước mặt và nước dưới ất, giữa khai thác,
sử dụng với bảo vệ tài nguyên nước gắn với phòng chống tác hại do nước gây ra; ảm bảo
tính liên kết, thống nhất, hài hòa lợi ích sử dụng nước giữa thượng lưu và hạ lưu, giữa các
ối tượng sử dụng nước; bảo ảm quản lý tổng hợp tài nguyên nước theo lưu vực sông; thích
ứng với tác ộng của biến ổi khí hậu và nước biển dâng. lOMoARcPSD| 38777299
Bốn là, bảo ảm tính khả thi, phù hợp với nền tảng kỹ thuật và nguồn lực hiện có ồng
thời phải có tính linh hoạt, áp ứng phương thức quản lý, ầu tư, ứng dụng tiến bộ khoa học
kỹ thuật, công nghệ trong quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước và phòng,
chống tác hại do nước gây ra.
Năm là, bảo ảm an ninh nguồn nước quốc gia trên cơ sở khai thác, sử dụng, bảo vệ
có hiệu quả nguồn nước nội ịa, ồng thời có phương án chủ ộng ể xử lý các vấn ề liên quan
ến nguồn nước quốc gia trên nguyên tắc bảo ảm chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, lợi ích quốc
gia và hợp tác quốc tế.
Sáu là, bảo ảm tính kế thừa, khai thác, sử dụng có hiệu quả hệ thống hạ tầng kỹ thuật
tài nguyên nước hiện có.
5. Mục tiêu lập quy hoạch tài nguyên nước dưới ất
Về mục tiêu tổng quát và tầm nhìn, phải xác ịnh ược các mục tiêu cơ bản, có tính chất chủ
ạo, xuyên suốt trong việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước ( iều hòa, phân bổ tài nguyên
nước), bảo vệ tài nguyên nước và phòng, chống các tác hại do nước gây ra thời kỳ 2021-
2030, ồng thời phải xác ịnh ược tầm nhìn ến năm 2050 ối với tài nguyên nước trên ịa bàn tỉnh Sóc Trăng.
Về mục tiêu cụ thể, trên cơ sở các mục tiêu tổng quát nêu trên, xác ịnh các mục tiêu, ịnh
hướng cơ bản về khai thác, sử dụng tài nguyên nước, bảo vệ tài nguyên nước và phòng,
chống các tác hại do nước gây ra thời kỳ 2021 - 2030 ối với nguồn nước dưới ất trên ịa bàn tỉnh Sóc Trăng.
CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN NƢỚC
DƢỚI ĐẤT TẠI ĐỊA BÀN TỈNH SÓC TRĂNG
1. Trữ lượng khai thác tiềm năng nước dưới ất tỉnh Sóc Trăng
Toàn tỉnh Sóc Trăng có trữ lượng khai thác tiềm năng của nước dưới ất là 3.052.378m3/ngày, trong ó: -
Tầng có trữ lượng khai thác tiềm năng lớn nhất là tầng qp2-3 172.784m3/ngày (chiếm 26,08%). -
Tầng có trữ lượng khai thác tiềm năng nhỏ nhất là tầng qh là: 15.575m3/ngày (chiếm 0,51%). -
Cấu thành trữ lượng khai thác tiềm năng chủ yếu là thành phần trữ lượng
tĩnh: 2.568.313m3/ngày (chiếm 93,87% tổng trữ lượng toàn tỉnh); tiếp ến là thành phần trữ
lượng tĩnh àn hồi là 163.938m3/ngày (chiếm 5,37%), trữ lượng tĩnh ộng là 23.127m3/ngày (chỉ chiếm 0,76%).
Ngoài ra, tham gia vào trữ lượng khai thác tiềm năng còn có các thành phần khác
của trữ lượng ộng, nhưng ược bỏ qua vì hiện chưa có tài liệu ể xác ịnh chúng (lượng bổ cập lOMoARcPSD| 38777299
từ nước mặt, chảy từ bên sườn...). Vì vậy, con số trữ lượng khai thác tiềm năng thực tế còn cao hơn.
2. Hiện trạng khai thác tài nguyên nước dưới ất tỉnh Sóc Trăng
2.1. Số lƣợng và mật ộ công trình khai thác
Tổng số công trình ang khai thác NDĐ tại 109 xã, phường, thị trấn ến hết tháng 5
năm 2020 là 79.981 công trình, trong ó:
- Giếng khoan khai thác sử dụng nước dưới ất là: 79.177 lỗ khoan.
- Giếng ào hiện ang khai thác sử dụng nước dưới ất là 804 giếng.
Các công trình hiện khai thác sử dụng nước dưới ất phân bố không ồng ều trên diện
tích toàn tỉnh cũng như ở các huyện, thị, thành phố và các xã, phường, thị trấn. Số lượng
công trình khai thác phụ thuộc vào dân số cũng như mức ộ phát triển kinh tế xã hội, loại
hình sản xuất và mức ộ bao phủ của các hệ thống cung cấp nước của từng ịa phương.
- Mật ộ công trình khai thác so với diện tích của toàn tỉnh là 24 công trình/km2.
- Mật ộ công trình khai thác so với số hộ dân của toàn tỉnh là 0,61 công trình/hộ.
Kết quả iều tra cho thấy toàn bộ 109 xã, phường của tỉnh Sóc trăng có sử dụng
NDĐ phục vụ các nhu cầu của cuộc sống thì TP. Sóc Trăng có số các công trình khai thác
NDĐ của dân cư là ít nhất do các hệ thống cấp nước tập trung của các nhà máy nước ngầm.
Các huyện Vĩnh Châu, Long Phú, Kế Sách và Mỹ Xuyên có số lượng công trình trên 10.000
công trình khai thác và các huyện còn lại có số lượng trong khoảng 4.500 - 7.000 công trình khai thác.
Mật ộ công trình khai thác trung bình toàn tỉnh là 24 công trình/km2. Huyện Long
Phú có mật ộ công trình khai thác cao nhất là 43 công trình/km2, mật ộ thấp dưới 16 công
trình/km2 ở huyện Mỹ Tú, Trần Đề và TP. Sóc Trăng. Các huyện còn lại có mật ộ thay ổi
trong khoảng 20 - 30 công trình/km2.
Toàn tỉnh Sóc Trăng có khoảng 131.529 hộ sử dụng NDĐ trong sinh hoạt, sản xuất
và nuôi trồng thủy sản. Trong ó, TP. Sóc Trăng có số lượng hộ dùng NDĐ thấp nhất là
2.103 hộ và huyện Trần Đề có số lượng cao nhất là 24.151 hộ.
2.2. Tổng lƣu lƣợng khai thác
Tổng lưu lượng khai thác sử dụng NDĐ của toàn tỉnh 182.710m3/ngày. Lượng khai
thác thấp nhất ở TP. Sóc Trăng là 2.904,7m3/ngày và cao nhất là 36.489,6m3/ngày ở huyện
Vĩnh Châu. Các huyện Kế Sách, Mỹ Xuyên, Trần Đề có lượng khai thác trên
20.000m3/ngày và các huyện còn lại có lượng khai thác thay ổi trong khỏang 8.000 - 13.000m3/ngày.
Mật ộ khai thác sử dụng nước dưới ât toàn tỉnh là 55,17m3/ngày/km2. Trong ó, huyện
Mỹ Tú có mật ộ khai thác thấp nhất là 24,39m3/ngày/km2 và huyện Vĩnh Châu có mật ộ
cao nhất là 77,08m3/ngày/km2. Các huyện kế sách, Long Phú, Mỹ Xuyên có mật ộ trên
60m3/ngày/km2 và các huyện còn lại có mật ộ thay ổi trong khoảng 35 - 58m3/ngày/km2 lOMoARcPSD| 38777299
3. Nhu cầu sử dụng nước dưới ất tỉnh Sóc Trăng
Bảng 1 - Thống kê tiêu chuẩn dùng nƣớc cho nhu cầu công nghiệp nƣớc Giai oạn Tiêu chuẩn dùng (m3/ha/ngày) Năm 2010 65 Năm 2020 70
Theo Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh Sóc Trăng, nhu cầu sử dụng nước các khu
công nghiệp trong toàn tỉnh hiện tại là 50.835m3/ngày
Nhu cầu sử dụng nước cụ thể tại 6 khu công nghiệp ã ược phê duyệt trong phạm vi
tỉnh Sóc Trăng ược thống kê trong Bảng 2.
Bảng 2 - Nhu cầu sử dụng nƣớc của các khu công nghiệp Tên khu
Nhu cầu sử dụng nƣớc (m3/ ngày) TT Vị trí công nghiệp 2015 2020 Châu 1 An Nghiệp 12.000 12.000 Thành 2 Đại Ngãi Long Phú 5.400 5.400 3 Trần Đề Trần Đề 3.600 3.600 4 Vĩnh Châu Vĩnh Châu 7.110 7.110 5 Mỹ Thanh Vĩnh Châu 9.000 9.000 6 Châu Hưng Mỹ Tú 13.725 13.725 Tổng 50.835 50.835
Hiện trạng nhu cầu sử dụng nước toàn tỉnh Sóc Trăng sẽ ược lấy theo kết quả iều tra
hiện trạng là 244.850m3/ngày. Trong ó, nước dùng cho sinh hoạt là 68.577m3/ngày (chiếm
tỉ lệ 28,01% tổng nhu cầu sử dụng nước) và cho các nhau cầu khác là 176.273m3/ngày
(chiếm tỉ lệ 71,99% tổng nhu cầu sử dụng nước).
Bảng 3 - Hiện trạng sử dụng nƣớc toàn tỉnh Sóc Trăng thị, Nhu cầu sinh hoạt Nhu cầu khác (m3 Huyện, Tổng /ngày) (m3/ngày) thành phố (m3/ngày) Lượng Tỉ lệ (%) nước Lượng nước Tỉ lệ (%) Toàn tỉnh 244.850 68.577 28,01 176.273 71,99 lOMoARcPSD| 38777299
Nhu cầu sử dụng của các giai oạn quy hoạch trong toàn tỉnh Sóc Trăng như sau:
Sinh hoạt: Nhu cầu cho sinh hoạt hiện tại ược trình bày trong Bảng 4: năm 2015 là
91.648m3/ngày và năm 2020 là 123.338m3/ngày.
Công nghiệp: Nhu cầu sản xuất công nghiệp ược trình bày trong Bảng 5: năm 2015
là 91.648m3/ngày và năm 2020 là 123.338m3/ngày.
Nhu cầu khác: Nhu cầu sử dụng khác bao gồm: tưới, sản xuất nhỏ, nuôi trồng thủy
sản... do không số liệu tính toán cụ thể nên báo cáo sẽ sử dụng lượng nước chênh lệch trong
iều tra hiện trạng là 176.273m3/ngày cho các giai oạn quy hoạch.
Tổng nhu cầu: Tổng hợp hai nhu cầu này ược trình bày trong Bảng 5: năm 2015 là
348.226m3/ngày và năm 2020 là 379.916m3/ngày.
Bảng 4 - Nhu cầu sử dụng nƣớc cho sinh họat qua các năm
Nhu cầu nƣớc sinh hoạt (m3/ngày) Năm 2015 Năm 2020
Tỉnh Sóc Trăng 91.648 123.338
Bảng 5 - Nhu cầu sử dụng nƣớc qua các năm Huyện,
Nhu cầu năm 2015 (m3/ngày)
Nhu cầu năm 2020 (m3/ngày) thị, Sinh Công Sinh Công thành hoạt nghiệp Khác Tổng hoạt nghiệp Khác Tổng phố Tỉnh Sóc
91.648 80.305 176.273 348.226 123.338 80.305 176.273 379.916 Trăng
CHƢƠNG 3: QUY HOẠCH KHAI THÁC SỬ DỤNG VÀ PHÂN BỔ TÀI
NGUYÊN NƢỚC DƢỚI ĐẤT
1. Nguyên tắc quy hoạch
Quy hoạch khai thác sử dụng NDĐ cho từng tầng chứa nước theo các giai oạn quy
hoạch phát triển kinh tế - xã hội ược thực hiện theo nguyên tắc: -
Đảm bảo 100% nhu cầu khai thác sử dụng NDĐ dùng cho sinh hoạt bằng các
giải pháp khai thác các từng tầng chứa nước ối với từng giai oạn quy hoạch. -
Khả năng khai thác của từng tầng chứa nước cụ thể trong từng ịa phương
(hạn chế khai thác trong khu vực nghèo nước hoặc mực nước hạ thấp quá mức). lOMoARcPSD| 38777299 -
Trong phạm vi ộ giàu nước của từng tầng chứa nước cụ thể và không vượt mức giới hạn cho phép.
2. Quy hoạch khai thác sử dụng và phân bổ tài nguyên NDĐ
2.1. Giai oạn quy hoạch 2020-2030
Nhu cầu khai thác NDĐ cho sinh hoạt ến năm 2020 của toàn tỉnh Sóc Trăng là
379.916m3/ngày với lượng khai thác gia tăng so với năm 2015 là 31.690m3/ngày. So với
trữ lượng tiềm năng thì thì lượng nước này chỉ bằng 12,4%. Trong ó, nhu cầu sinh hoạt
chiếm tỉ lệ 4%, công nghiệp chiếm tỉ lệ 2,6% và các ngành khác chiếm tỉ lệ 5,8%.
Lượng khai thác lớn nhất ược quy hoạch cho tầng chứa nước qp2-3 với giá trị lớn
nhất là 143.745m3/ngày và tầng chứa nước qh có giá trị nhỏ nhất là 3.856m3/ngày (cho hai
huyện ven biển là Vĩnh Châu và Mỹ Xuyên).
Nếu xét theo trữ lượng tiềm năng của chính tầng chứa nước ó thì tầng chứa nước qh
lại chiếm lệ cao nhất là 24,9% và thấp nhất là tầng chứa nước n 1
2 chỉ chiếm tỉ lệ 6,0%.
Lượng nước khai thác của từng ịa phương ược thống kê trong Bảng 6.
Hầu hết các ịa phương khả năng của hệ thống NDĐ áp ứng ầy ủ cho các nhu cầu
cho sinh hoạt. Tuy nhiên, nếu áp ứng ầy ủ các nhu cầu thì một số ịa phương ã vượt ngưỡng
giới hạn 20 trữ lượng tĩnh, cụ thể: TP. Sóc Trăng (49,4%), huyện Vĩnh Châu (32,1%),
huyện Mỹ Xuyên (30,5%) và huyện Trần Đề 26,1%.
Bảng 6 - Quy hoạch khai thác sử dụng tài nguyên NDĐ ến 2020 TT
Huyện, thị,
Lƣợng khai thác ến 2020 (m3/ngày) thành phố qh qp3 qp2-3 qp1 n22 n21 n13 Tổng 1 TP.Sóc trăng 0 0 12.871 7.874 0 0 18.000 38.745 2 Kế Sách 0 0 12.459 5.000 18.000 5.000 0 40.459 3 Long Phú 0 0 6.011 0 12.000 0 15.000 33.011 4 Ngã Năm 0 0 6.741 0 0 8.000 12.000 26.741 5 Thạnh Trị 0 0 8.463 7.000 4.900 0 5.000 25.363 6 Mỹ Tú 0 0 10.000 10.000 0 4.691 5.000 29.691 7 Vĩnh Châu 2.038 0 33.683 30.000 0 0 0 65.721 8 Mỹ Xuyên 1.818 0 23.429 17.000 0 0 0 42.247 9 Cù Lao Dung 0 0 8.698 5.000 2.800 0 0 16.498 10 Châu Thành 0 0 6.390 5.000 4.000 4.000 5.000 24.390 11 Trần Đề 0 4.050 15.000 18.000 0 0 0 37.050 Tổng 3.856 4.050 143.745 104.874 41.700 21.691 60.000 379.916
Tỉ lệ so với tiềm năng 24,9 8,9 18,1 14,5 8,1 6,0 10,0 12,4
Bảng 7 - Ph n ổ lƣợng khai thác NDĐ cho các nhu cầu của giai oạn 2020
Đảm bảo cho các nhu cầu (m3/ngày) TT lOMoARcPSD| 38777299 Huyện, thị, Sinh hoạt Công nhiệp Khác Lƣợng Tỉ lệ so với thành phố tăng
so trữ lƣợng Tỉ Tỉ Tỉ 2015 tiềm năng Tổng Tổng Tổng (m3/ngày) (%) lệ (%) lệ (%) lệ (%) 1 TP.Sóc Trăng 24.016 100,0 0 100,0 14.729 100,0 5.871 49,4 2 Kế Sách 12.589 100,0 11.270 100,0 16.600 100,0 3.128 6,4 3 Long Phú 10.299 100,0 5.400 100,0 17.312 100,0 2.786 7,5 4 Ngã Năm 7.865 100,0 0 100,0 18.876 100,0 2.214 11,6 5 Thạnh Trị 7.969 100,0 4.900 100,0 12.494 100,0 2.196 5,2 6 Mỹ Tú 8.251 100,0 13.725 100,0 7.715 100,0 1.990 18,5 7 Vĩnh Châu 14.251 100,0 19.610 100,0 31.860 100,0 3.683 32,1 8 Mỹ Xuyên 12.883 100,0 4.900 100,0 24.464 100,0 3.429 30,5 9 Cù Lao Dung 5.006 100,0 2.800 100,0 8.692 100,0 1.238 6,6 10 Châu Thành 8.063 100,0 12.000 100,0 4.327 100,0 2.003 8,5 11 Trần Đề 12.146 100,0 5.700 100,0 19.204 100,0 3.152 26,1 Tổng 123.338 100,0 80.305 100,0 176.273 100,0 31.690 12,4
Tỉ lệ so với tiềm năng 4,0 2,6 5,8
2.2. Đề xuất chuyển nước -
Chuyển nước cho TP. Sóc Trăng: huyện Châu Thành và Long Phú là hai ịa
phương giáp TP. Sóc Trăng hiện còn thừa nhiều NDĐ, do ó cần xem xét chuyển NDĐ từ
các nơi này này ến cho các khu vực lân cận. Lượng nước cần iều chuyển là 20.000m3/ngày.
TP. Sóc Trăng cũng cần xem xét khả năng bổ nhân tạo bằng thu gom nước mưa
nhằm tăng cường trữ lượng NDĐ. -
Chuyển nước cho huyện Mỹ Xuyên: cần hạn chế khai thác ở Mỹ Xuyên và
tận dụng tối a nguồn nước khai thác từ tầng chứa nhạt qh (các giồng cát). Tìm biện pháp
chuyển nước từ Thạnh Trị hoặc Long Phú cho những vùng giáp ranh. Lượng nước cần iều chuyển là 14.000m3/ngày. -
Chuyển nước cho huyện Trần Đề: tăng cường khai thác tầng chứa nước qp3
và chuyển nước từ Long Phú ở những khu vực giáp ranh giới. Lượng nước cần iều chuyển là 15.000m3/ngày. -
Chuyển nước huyện Vĩnh Châu: Đới ven bờ thuộc ịa phần của huyện Vĩnh
Châu và Trần Đề có khả năng chứa nước nhạt. Một kết quả nghiên cứu ã có của vùng biển
Bạc Liêu ã thành công trong việc xác ịnh nguồn nước nhạt ở ới ven bờ có ộ sâu 3m.
3. Đánh giá tác ộng môi trường
Mục tiêu chính của quy hoạch là khai thác nguồn NDĐ hài hòa, hợp lý áp ứng yêu
cầu phát triển kinh tế, xã hội trên ịa bàn tỉnh Sóc Trăng năm 2020, ồng thời bảo ảm nguồn
NDĐ ược bảo vệ và dự trữ khai thác sử dụng lâu dài. Mục tiêu khai thác là khai thác ổn ịnh
nước dưới ất với tổng trữ lượng có thể khai thác trên toàn vùng khoảng 379.916m3/ngày
(chưa ạt ến ngưỡng giới hạn 20% trữ lượng khai thác tiềm năng). lOMoARcPSD| 38777299
Quy hoạch tài nguyên NDĐ sẽ ảm bảo việc khai thác bền vững, ồng thời mang lại
nhiều lợi ích cho các ối tượng sử dụng nước, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội
của toàn tỉnh Sóc Trăng. Quy hoạch khi ược thực hiện sẽ có các ảnh hưởng tích cực, ồng
thời cũng không tránh khỏi các ảnh hưởng tiêu cực ến kinh tế, xã hội và môi trường.
3.1. Tác ộng ến môi trường tự nhiên
Quy hoạch này hoàn toàn không có tác ộng xấu ến mội trường tự nhiên. Trữ lượng
NDĐ ược quy hoạch khai thác ã ảm bảo và giới hạn cho phép khai thác nên chắc chắn sẽ
không làm hạ thấp mực nước nhiều do xâm phạm trữ lượng tĩnh. Bên cạnh ó, giảp pháp
khai thác với mật ộ hợp lý ối với từng tầng chứa nước trong từng khu vực sẽ làm cho lượng
khai thác ổn ịnh bảo ảm cho việc khai thác lâu dài và bền vững.
3.2. Tác ộng ến kinh tế, xã hội
Quy hoạch ã áp ứng ược nhu cầu cấp nước cho sinh hoạt, cân ối việc phân bổ nước
cho các nhu cầu khác phục vụ phát triển kinh tế - xã hội trên toàn tỉnh. Quy hoạch ưu tiên
cấp nước cho sinh hoạt nên mọi người dân ược cung cấp nước sạch ảm bảo cho sinh sống.
Quy hoạch cũng ã ề xuất lượng NDĐ thừa ể cung cấp cho các ngành sản xuất dịch
vụ khác hoặc các ngành sử dụng ít nước là phù hợp với xu thế phát triển của vùng và toàn tỉnh Sóc Trăng.
3.3. Dự báo những rủi ro và sự cố môi trường
Dự án không có nguy cơ gây ra sự cố môi trường (như sụt lún mặt ất do việc hạ thấp
mức nước nghiêm trọng) hoặc xâm nhập mặn do lượng khai thác không vượt qua giới hạn
20% trữ lượng tiềm năng.
3.4. Các biện pháp giảm thiểu các tác ộng tiêu cực
Nguy cơ nhiễm mặn ất, nhiễm mặn tầng chứa nước là tác ộng chính ối với các tầng
chứa nước khi Dự án ược thực hiện. Các vùng khai thác tầng nước mặn sẽ ược kiểm soát
nghiêm ngặt về chế ộ khai thác ể hạn chế tối a quá trình mặn hóa ất và nước.
Biện pháp giảm thiểu nguy cơ nhiễm mặn ối với tầng chứa nước cụ thể như sau: -
Hoàn thành việc cấp phép cho 100% các hoạt ộng phải có giấy phép, ặc biệt
là các hoạt ộng khoan, thăm dò, khai thác NDĐ. -
Các lỗ khoan hư hỏng phải ược trám lấp 100% giếng khoan. -
Các công trình khai thác NDĐ thuộc diện phải ăng ký phải ăng ký 100%. -
Kiểm soát việc thực hiện có hiệu quả 100% các quy ịnh, biện pháp bảo vệ nguồn NDĐ. -
Các thông tin liên quan ến diễn biến xâm nhập mặn tại các vùng này sẽ ược
theo dõi và thông báo kịp thời tới cộng ồng dân cư ịa phương.
Bên cạnh ó, hàng năm tỉnh sẽ thực hiện chương trình kiểm kê, ánh giá nguồn NDĐ
theo ịnh kỳ, kiểm kê hiện trạng khai thác NDĐ hàng năm kết hợp rà soát, thống kê lập danh
mục các giếng khoan phải xử lý trám lấp và xây dựng kế hoạch xử lý, trám lấp giếng. lOMoARcPSD| 38777299
CHƢƠNG 4: QUY HOẠCH BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƢỚC DƢỚI ĐẤT 1. Mục tiêu -
Khai thác NDĐ phải gắn liền với công tác bảo vệ nguồn nước, ặc biệt là
phòng và chống ô nhiễm các tầng chứa nước nằm nông, xâm nhập mặn giữa do thấm xuyên
và xâm nhập mặn từ bên sườn. -
Quản lý khai thác nguồn NDĐ mặn cho các mục ích sử dụng ảm bảo không
làm mặn hóa lớp ất bề mặt, nguồn nước mặt, không gây xâm nhập mặn các tầng chứa nước nhạt.
2. Căn cứu bảo vệ tài nguyên NDĐ -
Khả năng khai thác sử dụng tổng hợp nguồn nước mặt và NDĐ, tiềm năng
nguồn NDĐ và nhu cầu khai thác sử dụng NDĐ. -
Theo quy hoạch phát triển các ngành, các lĩnh vực trong quy hoạch tổng thể
phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Sóc Trăng. -
Căn cứ nghị ịnh 149 về phân bổ nguồn nước: phân bổ ưu tiên các ngành, các
lĩnh vực theo nguyên tắc sau: ưu tiên nước sử dụng cho mục ích ăn uống sinh hoạt, sau ó
ến các ngành kinh tế có khả năng phát triển có giá trị kinh tế cao. -
Theo Tiêu chuẩn bảo vệ ối với các loại nguồn nước:
+ Quyết ịnh số 1966/QĐ-BKHCN ngày 28/7/2006 của Bộ trưởng Bộ
KH&CN ban hành Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường.
+ Áp dụng Điều 2 tại Quyết ịnh số 22/2006/QĐ-BTNMT về việc bắt buộc áp
dụng Tiêu chuẩn Việt Nam về Môi trường của Bộ trưởng Bộ TNMT ối với
nước thải công nghiệp. -
Nghị ịnh số 120/2008/NĐ-CP ngày 01 tháng 12 năm 2008 của Thủ tướng
Chính phủ về quản lý lưu vực sông. -
Quyết ịnh số 15 /2008/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Bộ
trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy ịnh về bảo vệ tài nguyên NDĐ.
3. Các hoạt ộng xã thải vào nguồn NDĐ
Quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong những năm qua ã dẫn ến việc khai
thác và sử dụng nguồn tài nguyên cho các mục ích dân sinh, kinh tế với cường ộ ngày càng
cao ( áng chú ý là tình trạng khai thác nước ngầm), iều này ã tác ộng không nhỏ ến nguồn tài nguyên của tỉnh.
Bên cạnh ó, việc phát triển các ngành nghề sản xuất, nhất là về nuôi trồng, chế biến
thủy sản chưa ồng bộ với ầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật xử lý chất thải ã và ang là
nguồn gây ảnh hưởng ến chất lượng môi trường. Ngoài ra, còn một số vấn ề khác như: ô lOMoARcPSD| 38777299
nhiễm môi trường nước do quá trình ô thị hóa; suy thoái tài nguyên do quá trình sản xuất, ô thị hóa.
4. Phân vùng bảo vệ nước dưới ất
Bản ồ Phân vùng bảo vệ tầng chứa nước NDĐ ược thể hiện theo yếu tố nguy cơ xâm
nhập mặn. Căn cứ bản ồ ĐCTV và các nghiên cứu liên quan, xâm nhập mặn trong phạm vi
tỉnh sóc trăng sẽ bao gồm: 1-
Thấm xuyên qua lớp cách nước, bao gồm 3 vùng: -
Vùng có 1 tầng chứa nước nước cần bảo vệ: là những khu vực chỉ có
một tầng chứa nước chứa nước nhạt nằm kề tầng chứa nước nước mặn. -
Vùng có 2 tầng chứa nước nước cần bảo vệ: là những khu vực chỉ có
hai tầng chứa nước chứa nước nhạt nằm kề tầng chứa nước nước mặn. -
Vùng có 3 tầng chứa nước nước cần bảo vệ: là những khu vực chỉ có
ba tầng chứa nước chứa nước nhạt nằm kề tầng chứa nước nước mặn. 2-
Dịch chuyển ranh mặn do khai thác: dải nước mặn dọc theo ranh mặn có bề rộng
khoản 1,5km ược xác ịnh là vùng có nguy cơ xâm nhập mặn cần hạn chế khai thác.
Bên cạnh ó, trên bản ồ còn chỉ ra các khu vực có nguy cơ xâm nhập mặn khác: -
Do cấu trúc ịa chất: khu vực các giồng cát ược cấu tạo bởi ất á thấm
nước nên dễ bị xâm nhập mặn do nước mặt bị nhiễm mặn, ây cũng là nơi cần bảo
vệ vì tiềm ẩn nguy cơ ô nhiễm do chất thải cao. -
Xâm nhập mặn do hoạt ộng tưới ở khu vực Vĩnh Châu. -
Xâm nhập mặn do hoạt ộng khai thác phục vụ nuôi trồng thủy sản.
5. Bảo vệ số lượng NDĐ nhạt
Trữ lượng khai thác NDĐ ở Sóc Trăng cần bảo vệ là 379.916m3/ngày. Số lượng cụ
thể trong từng ịa phương và từng tầng chứa nước ược thống kê trong Bảng 9.
Bảng 9 - Trữ lƣợng khai thác NDĐ cần ảo vệ
Lƣợng khai thác ến 2020 (m3/ngày) Huyện, thị, TT thành phố qh qp3 qp2-3 qp1 n22 n21 n13 Tổng 1 TP.Sóc trăng 0 0 12.871 7.874 0 0 18.000 38.745 2 Kế Sách 0 0 12.459 5.000 18.000 5.000 0 40.459 3 Long Phú 0 0 6.011 0 12.000 0 15.000 33.011 4 Ngã Năm 0 0 6.741 0 0 8.000 12.000 26.741 5 Thạnh Trị 0 0 8.463 7.000 4.900 0 5.000 25.363 6 Mỹ Tú 0 0 10.000 10.000 0 4.691 5.000 29.691 7 Vĩnh Châu 2.038 0 33.683 30.000 0 0 0 65.721 lOMoARcPSD| 38777299 8 Mỹ Xuyên 1.818 0 23.429 17.000 0 0 0 42.247 9 Cù Lao Dung 0 0 8.698 5.000 2.800 0 0 16.498 10 Châu Thành 0 0 6.390 5.000 4.000 4.000 5.000 24.390 11 Trần Đề 0 4.050 15.000 18.000 0 0 0 37.050 Tổng
3.856 4.050 143.745 104.874 41.700 21.691 60.000 379.916
6. Bảo vệ chất lượng nước nhạt -
Hạn chế khai thác các tầng chứa nước có nguy cơ xâm nhập mặn, lượng khai
thác không vượt qua ngưỡng giới hạn 20% trữ lượng tiềm năng. -
Hạn chế khai thác nước trong khu vực ven ranh mặn, lượng khai thác không
vượt qua trữ lượng an toàn. -
Quá trình thực hiện các lỗ khoan cần có biện pháp kỹ thuật thích hợp ể giảm
thiểu vấn ề thông tầng.
Trong trường hợp xảy ra xâm nhập mặn vào khu vực cần bảo vệ, cần thiết nghiên
cứu giải pháp hút nước trong vùng mặn nhằm giảm tốc ộ dịch chuyển của ranh mặn. -
Nghiên cứu quy trình bổ sung nhân tạo NDĐ ở những vùng thích hợp nhằm
cải thiện trữ lượng và chống xâm nhập mặn.
CHƢƠNG 5: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TRONG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI
NGUYÊN NƢỚC DƢỚI ĐẤT TẠI TỈNH SÓC TRĂNG
1. Giải pháp chung về quy hoạch khai thác ph n bổ và bảo vệ NDĐ -
Quản lý, bảo vệ ể bảo ảm có thể khai thác hiệu quả, ổn ịnh, lâu dài nguồn
NDĐ trên toàn vùng với tổng trữ lượng có thể khai thác 379.916m3/ngày. -
Quản lý ể bảo ảm cân ối, áp ứng hài hoà nhu cầu khai thác nguồn NDĐ cấp
nước cho sinh hoạt và các nhu cầu khác trên phạm vi từng ịa phương. -
Các nhu cầu khác sẽ ược xem xét trên cơ sở chú ý ến các ngành không cần
chất lượng nước nhạt cao như: làm vệ sinh, tưới, chế biến thủy sản... sẽ bổ sung khai thác
thêm lượng nước lợ mặn. -
Bảo ảm thực hiện ồng bộ, hiệu quả các biện pháp bảo vệ tài nguyên NDĐ cụ
thể ối với từng khu vực ể giảm thiểu nguy cơ ô nhiễm các tầng chứa nước và áp ứng tiêu
chuẩn nguồn nước cấp cho sinh hoạt -
Thực hiện các quy ịnh, biện pháp bảo vệ nguồn NDĐ trong các hoạt ộng
khoan, thăm dò, khai thác, sử dụng nguồn NDĐ, xử lý trám lấp các giếng khoan không sử dụng.
2. Giải pháp k thuật công nghệ và quy mô công tr nh
Công tác thăm dò khai thác NDĐ cần phải ược tiến hành theo trình tự các bước sau: lOMoARcPSD| 38777299 -
Bước 1- Xác ịnh vị trí thăm dò NDĐ.
Căn cứ trên nhu cầu dùng nước (mục tiêu trữ lượng) và khả năng áp ứng của hệ
thống NDĐ sẽ tiến hành xác ịnh vùng thăm dò khai thác thác trên nền bản ồ ĐCTV tỉ lệ
lớn nhất hoặc nghiên cứu chi tiết nhất. Khu vực bãi giếng khai thác dự kiến phải nằm ở
trung tâm vùng thăm dò khai thác. -
Bước 2 - Xác ịnh ối tượng thăm dò.
Căn cứ vị trí trên bản ồ ĐCTV và CSDL ã có ể biết ược thông tin ĐCTV cần cho
việc lựa chọn tầng khai thác có khả năng cao nhất áp ứng nhu cầu khai thác. -
Bước 3- Lập ề án thăm dò và xin phép thăm dò. -
Xác ịnh số lượng lỗ khoan thăm dò áp ứng ược mục tiêu trữ lượng và ánh giá
trữ lượng khai thác NDĐ. -
Tiến hành thiết kế thăm dò. -
Đánh giá tác ộng môi trường khai thác thác NDĐ theo mục tiêu trữ lượng yêu cầu. -
Lập hồ sơ xin phép thăm dò và trình duyệt các cấp thẩm quyền. - Tiến hành thăm dò. -
Bước 4- Lập báo cáo thăm dò và xin phép khai thác. -
Sau khi hoàn tất công tác thăm dò sẽ thành lập báo cáo kết quả. -
Lập ề án khai thác và trình các cấp thẩm quyền thẩm ịnh - Tiến hành thực
hiện các lỗ khoan khai thác.
Các kiểu lỗ khoan khai thác:
Căn cứ vào iều kiện ĐCTV, quy mô khai thác và nhu cầu sử dụng nước ở Sóc Trăng,
sẽ có 4 kiểu lỗ khoan khai thác ược ề nghị là:
Kiểu 1 - lỗ khoan quy mô nhỏ: Kiểu lỗ khoan dùng trong cung cấp nước cho từng
hộ gia ình riêng lẻ. Cấu trúc bằng ống chống nhựa uPVC ường kính 49mm, ống lọc cùng
ường kính ục lỗ, quấn lưới. Loại lỗ khoan này thích hợp ối với vùng sâu có mật ộ dân cư
thưa thớt, giao thông không thuận lợi.
Kiểu 2 - lỗ khoan quy mô trung bình: Kiểu lỗ khoan có thể dùng cấp nước cho
các cụm dân cư quy mô dưới 100 hộ, hoặc nhu cầu sử dụng tương ương. Cấu trúc bằng ống
nhựa uPVC ường kính 60 - 90mm, ống lọc cùng ường kính ục lỗ, quấn lưới. Loại lỗ khoan
này thích hợp cho các vùng tập trung dân cư như xã hoặc các khu dân cư dọc theo ường
giao thông hoặc các nhà máy, xí nghiệp riêng lẻ có nhu cầu khai thác <50m3/ngày. NDĐ
sau khi ược xử lý sẽ ược ưa ến người sử dụng bằng các hệ thống ường ống cấp nước thông thường. lOMoARcPSD| 38777299
Kiểu 3 - lỗ khoan quy mô bán công nghiệp: Kiểu lỗ khoan này ược cấu trúc bằng
ống nhựa uPVC ường kính phần trên 140 - 165mm và phần dưới 114 - 125mm. Ống lọc
inox ường kính 114 - 125mm, bọc sỏi ở oạn ặt ống lọc và trám xi măng cách ly ở phần trên.
Loại lỗ khoan này thích hợp ối với thị trấn lớn, huyện lỵ, khu vực có mật ộ giao thông
tương ối cao, nhà máy, xí nghiệp. NDĐ sau khi ược xử lý sẽ ược ưa ến người sử dụng bằng
các hệ thống ường ống cấp nước thông thường.
Kiểu 4 - lỗ khoan công nghiệp: Kiểu lỗ khoan này ược cấu trúc bằng ống nhựa
uPVC ường kính 250 và 400mm. Ống lọc inox ường kính 125 - 219mm (hoặc lớn hơn),
bọc sỏi ở oạn ặt ống lọc và trám xi măng cách ly ở phần trên. Loại lỗ khoan này thích hợp
cho các khu vực có mật ộ dân cư cao có hệ thống giao thông tốt hoặc khu công nghiệp.
NDĐ sau khi ược xử lý sẽ ược ưa ến người sử dụng bằng các hệ thống ường ống cấp nước thông thường.
Chiều sâu lỗ khoan, chiều dài ống lọc, ường kính lỗ khoan và ống lọc… có thể thay
ổi tuỳ thuộc vào ộ sâu của tầng chứa nước tại từng vị trí và nhu cầu dùng nước cụ thể. Nói
cách khác khi thực hiện các lỗ khoan khai thác ặc biệt là các lỗ khoan loại 3 và 4 cần phải
có những ơn vị thi công có kinh nghiệm và thiết bị tốt nhằm có ược cấu trúc lỗ khoan tối
ưu tránh lãng phí và bảo vệ các tầng chứa nước.
Yêu cầu kỹ thuật chung: Các lỗ khoan phải ược thiết kế và thi công theo các tiêu
chuẩn hiện áp dụng cho ngành cấp nước và Bộ TN&MT với ống chống và thiết bị bơm
khai thác phải theo các tiêu chuẩn ISO.
Đối với lỗ khoan kiểu 1 và 2 -
Phương pháp khoan: Khoan xoay tuần hoàn thuận với dung dịch khoan là sét bentonit. -
Ống chống và ống lọc theo tiêu chuẩn ISO09002 của các công nhựa trong nước sản xuất. -
Trám cách ly lỗ khoan bằng sét và xi măng. lOMoARcPSD| 38777299
Hình 1 - Cấu trúc các kiểu lỗ khoan khai thác
Đối với lỗ khoan kiểu 3 và 4 -
Phương pháp khoan: Khoan xoay tuần hoàn thuận với dung dịch khoan là sét
bentonit hoặc khoan xoay tuần hoàn ngược với dung dịch khoan là nước. -
Ống chống là ống thép hoặc ống nhựa uPVC chuyên dùng cho khai thác NDĐ
theo tiêu chuẩn ISO hoặc ASTM. lOMoARcPSD| 38777299 -
Ống lọc loại Johnson hoặc tương ương có khe lọc từ 0,5 ến 2,0mm theo tiêu chuẩn ASTM. -
Bọc sỏi và trám cách ly bằng sét và xi măng.
3. Giải pháp tiết kiệm nước
Sử dụng tiết kiệm phải ược xem chiến lược bảo vệ nguồn NDĐ, cần ược phổ biến
trong cộng ộng. Các hoạt ộng chủ yếu gồm: -
Hạn chế sử dụng nước chất lượng tốt cho những hoạt ộng không cần thiết
(chuyển sang sử dụng nước lợ - mặn). -
Hạn chế sử dụng nước dư thừa trong sinh hoạt và sản xuất thông qua việc
xây dựng ịnh mức phù hợp thực tế và tăng giá thành (hoặc thuế) gấp nhiều lần ối với lượng
nước ngoài ịnh mức này. -
Sản xuất dụng cụ tiêu thụ nước tiết kiệm nước (vòi nước, bồn cầu...).
4. Các giải pháp về quản l
4.1. Tăng cƣờng năng lực iều tra ánh giá tài nguyên NDĐ
Tăng cường iều tra, ánh giá, quy hoạch, quan trắc, giám sát, dự báo ể cung cấp ầy ủ
dữ liệu, thông tin về NDĐ phục vụ có hiệu quả công tác quản lý việc khai thác, sử dụng,
bảo vệ tài nguyên nước có hiệu quả, trước hết tập trung vào các nhiệm vụ, giải pháp sau: -
Đẩy mạnh công tác iều tra, ánh giá tài nguyên NDĐ, ưu tiên thực hiện trước
ối với những vùng, những khu vực có nguy cơ ô nhiễm xâm nhập mặn cao, khu vực có nhu
cầu khai thác ang tăng mạnh. -
Thực hiện chương trình kiểm kê, ánh giá nguồn NDĐ theo ịnh kỳ: kiểm kê
hiện trạng khai thác NDĐ kết hợp với rà soát, thống kê lập danh mục các giếng khoan phải
xử lý trám lấp và xây dựng kế hoạch xử lý, trám lấp giếng hàng năm. -
Xây dựng, quản lý, khai thác mạng quan trắc, giám sát diễn biến về số lượng,
chất lượng nguồn NDĐ (kết hợp với mạng quan trắc tài nguyên môi trường NDĐ của Trung
ương), ưu tiên thực hiện trước ối với các khu vực có nguy cơ ô nhiễm mặn cao, các khu
vực khai thác NDĐ tập trung, các tầng chứa nước có trữ lượng có thể khai thác chiếm t
trọng cao. Thực hiện việc ra thông báo tình hình diễn biến số lượng và chất lượng tài nguyên NDĐ hàng năm. -
Thực hiện việc quy hoạch chi tiết khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên
NDĐ ở từng ịa bàn hành chính. Trong ó, xác ịnh cụ thể trữ lượng có thể khai thác của từng
tầng chứa nước, mật ộ khai khai thác hợp lý ở từng tầng chứa nước phân vùng khai thác,
vùng hạn chế, phạm vi, mức ộ áp dụng các biện pháp bảo vệ NDĐ cụ thể ối từng ịa bàn
hành chính. Đồng thời, căn cứ diễn biến nguồn NDĐ, tình hình thực tế về số lượng, chất
lượng các nguồn NDĐ và khai thác, sử dụng NDĐ, ịnh kỳ rà soát, iều chỉnh bổ sung quy
hoạch cho phù hợp với yêu cầu thực tế. lOMoARcPSD| 38777299 -
Xây dựng hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu tài nguyên NDĐ, gắn với cơ sở
dữ liệu về môi trường, ất ai và các lĩnh vực khác thuộc phạm vi quản lý của Sở Tài nguyên
và Môi trường, bảo ảm tích hợp với hệ thống thông tin cơ sở dữ liệu về tài nguyên nước,
cơ sở dữ liệu về tài nguyên và môi trường của Trung ương.
Một số giải pháp công nghệ, kỹ thuật trong lĩnh vực tài nguyên nước hiện nay ở Việt Nam ang sử dụng, gồm: -
Kỹ thuật công nghệ, ánh giá, giám sát tài nguyên:
Công nghệ o ịa vật lý: có thể xác ịnh ịa tầng ịa chất, mức ộ chứa nước các tầng
chứa nước khe nứt, phân bố mặn nhạt của tầng chứa nước trên cơ sở kết hợp với các tài
liệu khoan thăm dò ịa chất thu văn.
Công nghệ phân tích ảnh viễn thám: với các tài liệu ảnh viễn thám chụp với ộ phân
giải cao, t lệ lớn có thể cho phép phân tích giám sát biến ổi chất lượng nước, số lượng nước
mặt và thậm chí cả NDĐ.
Công nghệ kỹ thuật số sử dụng cho các thiết bị quan trắc tài nguyên tự ghi và truyền
số liệu bằng công nghệ kỹ thuật số từ các trạm quan trắc tự ộng. Công nghệ này rất thuận
tiện ối với các trạm ở vùng sâu vùng xa, vùng chịu ảnh hưởng của lũ, vùng quan trắc theo
chế ộ ảnh hưởng của thu triều.
Công nghệ khoan thăm dò, khoan khai thác cũng phát triển mạnh: cho phép khoan
ường kính lớn ( ến khoảng 1000mm), hiệu suất giếng cao, chiều sâu khoan tương ối lớn (
ến khoảng 500) cũng ang áp dụng rộng rãi trong việc khoan thăm dò, khoan khai thác NDĐ.
Thiết bị ịnh vị vệ tinh toàn cầu cũng rất phát triển và ang ược sử dụng rộng rãi ở
Việt Nam trong việc xác ịnh toạ ộ (sử dụng GPS 2 hệ), các ịnh toạ ộ bằng thiết bị GPS cầm
tay. Các thiết bị này cũng ược sử dụng rộng rãi trong việc iều tra, khảo sát, ánh giá tài nguyên nước.
Các thiết bị công nghệ trên kết hợp với các công cụ ứng dụng GIS cho phép xây
dựng cơ sở dữ liệu về tài nguyên nước; xây dựng các mô hình ánh giá, cân bằng, xây dựng
các phương án khai thác, quy hoạch thuận tiện nhanh chóng và chính xác cao.
- Kỹ thuật công nghệ, xử lý nước sạch, nước thải: Các quy trình, công nghệ xử lý
nước sạch, nước thải ở Việt Nam cũng ang sử dụng rộng rãi một số quy trình: i) xử lý cơ
học, ii) xử lý hoá học, iii) xử lý cơ học-hoá học kết hợp, iv) xử lý sinh học, hoá học, cơ học
kết hợp. Sử dụng các vật liệu s n có: cát thạch anh, vật liệu xúc tác luwat, sản xuất từ
Kaolin và vôi, vật liệu lọc sản xuất từ Điôxit Mangan, than hoạt tính. Ngoài ra còn một số
thiết bị, vật liệu xử lý nhập khẩu như: Zeoit, màng bán thấm sử dụng ể xử lý nước mặn thành nước nhạt.
4.2. Tăng cƣờng quản l và cấp ph p -
Thực hiện việc rà soát, kiểm tra thường xuyên, phát hiện các tổ chức, cá nhân
khoan, thăm dò, khai thác NDĐ chưa có giấy phép hoặc chưa ăng ký. lOMoARcPSD| 38777299 -
Định kỳ lập danh sách các tổ chức, cá nhân chưa có giấy phép, thông báo và
công bố trên các phương tiện thông tin. -
Hoàn tất việc ăng ký, cấp phép ối với các công trình khai thác NDĐ ã có ể
ưa vào quản lý theo quy ịnh. -
Xây dựng và thực hiện chương trình thanh tra, kiểm tra hằng năm, kết hợp
với công tác kiểm tra ột xuất, chú trọng ối với các tổ chức, cá nhân khai thác sử dụng nước
lớn, các công trình có quy mô khai thác, chiều sâu giếng lớn và ối với các khu vực có nguy
cơ ô nhiễm, nhiễm mặn rất cao. -
Xử lý vi phạm nghiêm chỉnh việc thực hiện xử lý trám lấp các giếng khoan
không sử dụng và các vi phạm về việc thực hiện các biện pháp bảo vệ NDĐ theo quy ịnh. -
Xây dựng và thực hiện chương trình kiểm soát việc thực hiện trách nhiệm,
xử lý và trám lấp các giếng không sử dụng.
4.3. Tăng cƣờng công tác thể chế năng lực quản l các cấp -
Tiếp tục rà soát và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm
quyền của UBND tỉnh. Trong ó, tập trung vào cơ chế, chính sách trong việc khai thác, sử
dụng nước bảo ảm tiết kiệm, hiệu quả, bền vững dự trữ lâu dài, ưu tiên sử dụng NDĐ ể cấp
cho sinh hoạt và các lĩnh vực sản xuất quan trọng của vùng, cơ chế chính NDĐ gắn với bảo vệ môi trường. -
Ban hành các quy ịnh cụ thể về khai thác sử dụng và bảo vệ nguồn NDĐ trên
phạm vi toàn tỉnh phù hợp iều kiện tự nhiên -
Ban hành các quy ịnh về chia xẻ nguồn NDĐ giữa các ịa phương lân cận,
giữa các hộ dùng nước và các ngành trong tỉnh. -
Xây dựng chương trình cụ thể ể tuyển dụng cán bộ có trình ộ và năng lực
chuyên môn phù hợp. Tổ chức công tác ào tạo, tập huấn hoặc ào tạo lại ể tăng cường năng
lực của cán bộ quản lý các cấp về kỹ năng quản lý và giải quyết các vấn ề thực tiễn. -
Xây dựng và thực hiện chương trình tăng cường trang thiết bị và công cụ
phục vụ công tác quản lý tài nguyên nước các cấp.
4.4. Công tác truyền thông -
Xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình phổ biến pháp luật về tài nguyên
nước trong các cơ quan chuyên môn ở cấp cơ sở (cấp huyện và cấp xã). -
Xây dựng mạng lưới tuyên truyền viên tới cấp xã, ặc biệt là các tổ chức của Hội phụ nữ. lOMoARcPSD| 38777299
5. Giải pháp ầu tư và kế hoạch hóa
5.1. Tăng cƣờng ầu tƣ cho công tác quản l ảo vệ NDĐ ầu tƣ một số chƣơng tr nh dự án ề án ƣu tiên
Tăng cường ầu tư cho công tác quản lý, bảo vệ nguồn NDĐ, trước hết là ầu tư ể tăng
cường năng lực quản lý, tăng cường trang thiết bị, công cụ, kỹ thuật phục vụ quản lý và ầu
tư cho công tác iều tra, ánh giá, quan trắc, dự báo diễn biến về số lượng, chất lượng nước
và xây dựng hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu về tài nguyên nước; huy ộng mọi nguồn lực
ể thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên NDĐ gắn bảo vệ tài nguyên nước với các hoạt
ộng bảo vệ môi trường, từng bước thực hiện xã hội hoá công tác bảo vệ tài nguyên nước. -
Xây dựng ề án huy ộng các nguồn lực ể bảo vệ, giữ gìn nguồn NDĐ trên ịa
bàn vùng, trong ó giai oạn ầu cần tập trung ầu tư từ vốn ngân sách nhà nước bao gồm cả
Trung ương và ịa phương, các giai oạn tiếp theo kết hợp với tăng cường huy ộng nguồn
lực của các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ và sự tham gia tích cực của cộng ồng
doanh nghiệp sử dụng nguồn NDĐ trên ịa bàn vùng, từng bước thực hiện xã hội hoá công
tác bảo vệ tài nguyên NDĐ. -
Xây dựng các chương trình, ề án, kế hoạch dài hạn và kế hoạch hằng năm ể
ầu tư từ ngân sách nhà nước cho công tác quản lý tài nguyên nước tăng cường trang thiết
bị phục vụ quản lý, iều tra, kiểm kê, ánh giá tài nguyên NDĐ; quy hoạch chi tiết tài nguyên
NDĐ ở các vùng; quan trắc, giám sát, dự báo tài nguyên nước, xây dựng hệ thống thông
tin, cơ sở dữ liệu về tài nguyên nước, nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong
lĩnh vực tài nguyên nước trên cơ sở xác ịnh theo thứ tự ưu tiên, có trọng tâm trọng iểm,
trước hết tập trung vào những chương trình, dự án ề án ưu tiên sau:
Chương trình iều tra, ánh giá, kiểm kê tài nguyên NDĐ.
Đề án kiểm kê hiện trạng khai thác sử dụng tài nguyên nước.
Đề án quy hoạch chi tiết khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên NDĐ và ịnh kỳ
rà soát, iều chỉnh, bổ sung quy hoạch.
Đề án bảo vệ tài nguyên nước tại các vùng có nguy cơ ô nhiễm, xâm nhập mặn cao.
Đề án xây dựng, quản lý và khai thác hệ thống quan trắc tài nguyên NDĐ trên ịa bàn tỉnh.
Chương trình phổ biến, tuyên truyền pháp luật về tài nguyên nước.
Đề án tăng cường năng lực, thiết bị, công cụ phục vụ công tác quản lý tài nguyên nước ở các cấp.
5.2. Về công tác huy ộng nguồn vốn -
Vốn ngân sách nhà nước bao gồm cả Trung ương và ịa phương. Vốn này ược
huy ộng kết hợp với vốn do các tổ chức phi chính phủ tài trợ cho các công trình ở những
khu vực ặc biệt khó khăn có t lệ các hộ nghèo ói cao. lOMoARcPSD| 38777299 -
Dân óng góp vốn dưới nhiều hình thức khác nhau trên cơ sở Nhà nước và nhân dân cùng làm. -
Mặt khác Nhà nước có thể cho phép các tổ chức và cá nhân trong và ngoài
nước ược kinh doanh nước sạch với giá hợp lý. KẾT LUẬN
Hiện nay nguồn tài nguyên nước ở Việt Nam ang ứng trên thách thức lớn. Trữ lượng
nước sạch ngày càng ít i,chất lượng nước giảm trong khi ó nhu cầu về than lại không hề
giảm i trong tương lai. Bên cạnh ó, việc khai thác và sử dụng nguồn nước chưa ược hiệu quả.
Tuy nhiên bên cạnh những kết quả mà Chính phủ và Nhà nước ã nỗ lực khắc phục
những hạn chế còn tồn tại trong quản lý nguồn tài nguyên nước dưới ất trong những năm
qua thì còn nhiều tồn tại và bất cập cần phải khắc phục. Với ề tài “Nghiên cứu thực trạng
và giải pháp quy hoạch sử dụng và bảo tồn tài nguyên nước dưới ất trên ịa bàn tỉnh Sóc
Trăng.” , em ã cố gắng phản ánh một cách trung thực nhất thực trạng quy hoạch về nguồn
nước dưới ất tại ịa bàn tỉnh Sóc Trăng hiện nay, ồng thời ưa ra một số nhận ịnh và kiến
nghị nhằm phát huy tốt hơn trong công cuộc quản lý tài nguyên nước dưới ất. Đặc biệt
trong tình hình an ninh tài nguyên, bảo vệ môi trường, khắc phục biến ổi khí hậu ang ngày
càng ược ề cao trong nước và trên thế giới.
Một số giải pháp ưa ra có thể là cơ sở cho việc ổi mới trong việc việc quy hoạch nguồn
tài nguyên nước dưới ất, nâng cao hiệu quả việc quản lý tài nguyên góp phần nâng cao và
cải thiện chất lượng nguồn nước dưới ất tại tỉnh Sóc Trăng, mặt khác nâng cao nhận thức
về vai trò của tài nguyên ối với sự phát triển kinh tế ất nước, ẩy mạnh ý thức bảo vệ môi
trường và thúc ẩy cải cách ổi mới công nghệ.