-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài tập lớn - Thanh toán quốc tế | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Bài tập lớn - Thanh toán quốc tế | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !
Thanh toán quốc tế (UEB) 9 tài liệu
Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 388 tài liệu
Bài tập lớn - Thanh toán quốc tế | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Bài tập lớn - Thanh toán quốc tế | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Thanh toán quốc tế (UEB) 9 tài liệu
Trường: Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 388 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Preview text:
lOMoARcPSD|44744371 lOMoARcPSD|44744371 BÀI TẬP LỚN
MÔN THANH TOÁN QUỐC TẾ
1- Vẽ sơ đồ Mind- Map tóm tắt lý thuyết các Chương sau đây về các Phương thức thanh toán quốc tế:
• Chương 3. Phương thức thanh toán ghi sổ và chuyển tiền
• Chương 4. Phương thức thanh toán nhờ thu
• Chương 5. Phương thức thanh toán L/C
• Chương 6. Bao thanh toán trong TM Quốc tế
2- So sánh phương thức thanh toán GHI SỔ & CHUYỂN TIỀN & NHỜ THU & L/C. Các tiêu chí so
sánh (gợi ý) theo Bảng dưới đây: STT TIÊU CHÍ SO SÁNH GHI SỔ CHUYỂN TIỀN NHỜ THU L/C 1
Bản chất của phương thức thanh toán 2 Các bên tham gia Quy trinh thanh toán 3
Ưu điểm với Bên XK & Bên NK 4
Nhược điểm với Bên XK & Bên NK 5
Rủi ro với Bên XK & Bên lOMoARcPSD|44744371 NK 6
Biện pháp khắc phục rủi ro
với Bên XK & Bên NK (nếu có) 7 Vai trò của Ngân hàng 8
Các tiêu chí so sánh khác…
3- Bài tập tranh chấp thanh toán L/C
Công ty X tại Việt Nam nhập khẩu hàng hóa của một công ty Y ở Thổ Nhĩ Kỳ để xuất khẩu sang Đức.
*Trị giá lô hàng NK từ Thổ Nhĩ Ký là 350.000 USD và tri giá lô hàng XK sang Đức là 500.000USD.
*Phương thức thanh toán: L/C chuyển nhượng tuân thủ UCP 600. *L/C yêu cầu xuất trình: + Vận tải đơn ( B/L )
+ Hóa đơn thương mại (Commercial invoice)
+ Danh sách đóng gói (Packing list)
+ Hợp đồng bảo hiểm theo điều kiện bảo hiểm mọi rủi ro, trị giá bảo hiểm là 110% trị giá lô
hàng. *Ngân hàng phát hành L/C: Deutsche Bank. lOMoARcPSD|44744371
*Ngân hàng chuyển nhượng: Bank of Vietnam (BOV), theo chỉ thị của Công ty X chuyển nhượng
cho công ty Y hưởng một số tiền là 350.000 USD.
*Sau khi giao hàng, Công ty Y xuất trình Bộ chứng từ, trong đó hoá đơn trị giá 350.000USD và
bảo hiểm đơn ghi số tiền bảo hiểm 350.000 x 110%
*Sau khi kiểm tra chứng từ, Bank of Vietnam (BOV) chuyển chứng từ cho Công ty X. Công ty X
tiến hành thay thế hoá đơn và gửi đến Fuji Bank để đòi tiền. Hoá đơn mới có trị giá 500.000USD.
*Bộ chứng từ của công ty X đã bị Deutsche Bank từ chối với lý do: trị giá bảo hiểm trên chứng từ
bảo hiểm 350.000 USD x 110% nhỏ hơn giá trị lô hàng 500.000 USD* 110% Tranh chấp xảy ra. YÊU CẦU: 1)
Vẽ, thuyết minh quy trình thanh toán L/C chuyển nhượng trong tình huống trên? 2)
Cho biết tranh chấp của các bên trong tình huống trên là về vấn đề gì? 3)
Vận dụng UCP 600 để giải quyết tranh chấp trong trường hợp trên? 4) Đáng lẽ ra Công ty X
cần phải làm như thế nào để có thể thanh toán được lô hàng nêu trên?
4- Bài tập tranh chấp thanh toán quốc tế
Một công ty của Việt Nam ký hợp đồng mua thiết bị y tế với một công ty của Pháp, tuy nhiên sau lần giao dịch
lần đầu thành công với giá trị nhỏ, đến thương vụ giao dịch lần thứ 2 với giá trị lớn, đối tác phía Pháp đề nghị lOMoARcPSD|44744371
chuyển trước 100% tiền hàng theo hình thức chuyển tiền bằng điện (TT) theo số tài khoản cũ (số tài khoản giao
dịch lần đầu) nhưng không chuyển được, phía Pháp đề nghị chuyển tiền vào tài khoản cá nhân. Sau khi phía
công ty Việt Nam chuyển tiền thành công vào tài khoản cá nhân, thì phía Pháp nói là không nhận được tiền và
phủ nhận việc yêu cầu chuyển vào tài khoản cá nhân, phía công ty Pháp cho rằng Email đã bị hacker.
Câu hỏi 1: Đây là phương thức thanh toán gì?
Câu hỏi 2: Phân tích các rủi ro cho chủ DN?
Câu hỏi 3: Nếu bạn là nhân viên Phòng thanh toán quốc tế, bạn sẽ đề xuất phương án gì để ít rủi ro nhất
cho DN? Phân tích chi tiết nội dung đề xuất để thuyết phục chủ DN đồng ý với phương án bạn đưa ra?
5- Các câu sau sai hay đúng? Sửa lại câu (nếu sai) và viết chữ màu đỏ cho phần sửa lại? Ghi chú rõ Điều
khoản của UCP 600 áp dụng? STT NỘI DUNG SAI ĐÚNG NÔI DUNG SỬA ĐIỀU/ KHOẢN THAM CHIẾU (nếu có) UCP 600 1
Các ngân hàng giao dịch trên cơ
sở các chứng từ và Hợp đồng
XNK chứ không phải bằng
hàng hóa, dịch vụ hoặc các thực
hiện khác mà các chứng từ có liên quan.
2 Tín dụng phải quy định ngày .
hết hạn xuất trình. Ngày hết hạn thanh toán hoặc
thương lượng thanh toán khác lOMoARcPSD|44744371
với ngày hết hạn xuất trình. 3
Một tín dụng có giá trị thanh
toán với ngân hàng chỉ định thì
không có giá trị thanh toán với ngân hàng phát hành. 4
Ngân hàng phát hành bị ràng
buộc không thể hủy bỏ đối với
việc thanh toán kể từ khi ngân
hàng đó phát hành tín dụng. 5
Một tín dụng phải quy định
hoặc là nó có giá trị trả tiền
ngay, trả tiền sau, chấp
nhận hoặc là có giá trị thương lượng thanh toán.
5- Trả lời các câu hỏi sau về L/C (i)
Tại sao “L/C có thể huỷ ngang” đã bị bỏ theo UCP 600 và tất cả L/C là không thể huỷ ngang
trong trường hợp L/C dẫn chiếu UCP600? (ii)
Tại sao “L/C không thể huỷ bỏ có giá trị trực tiếp” chỉ có giá trị thanh toán duy nhất với người XK
nhưng NH Thông báo cũng có thể ứng trước cho khách hàng nếu chứng từ hoàn toàn hợp lệ? (Gợi ý: lOMoARcPSD|44744371
NH Thông báo sẽ hoàn tiên ứng trước trên cơ sở nào ? )
(iii) Khi nào L/C phát hành người XK yêu cầu có thêm chữ ký Ngân hàng xác nhận? Nếu Bên XK chỉ
muốn có chữ ký của Ngân hàng phát hành trên L/C nhưng lại không muốn rủi ro khi Ngân hàng phát
hành không thanh toán L/C khi đã nhận được bộ chứng từ phù hợp thì người XK nên đàm phán nội
dung gì với người NK trước khi phát hành L/C?
(iv) “L/C không thể hủy bỏ miễn truy đòi” có lợi cho Bên nào? Tại sao? (v)
“L/C trả ngay” khác gì “L/C trả chậm” trong các bước thực hiện của Quy trình thanh toán L/C?
(vi) “L/C trả chậm đối với người NK nhưng lại có giá trị thanh toán ngay đối với người XK”
(UPAS L/C), về bản chất Ngân hàng phát hành L/C đã cung cấp dịch vụ gì cho người NK?
(vii) So sánh “L/C chuyển nhượng” và “L/C giáp lưng”?
(viii) So sánh “L/C điều khoản đỏ” và “L/C điều khoản đỏ có đảm bào”? Nếu bạn là DN XK, bạn muốn áp
dụng “L/C điều khoản đỏ” hay “L/C điều khoản đỏ có đảm bào”? Tại sao?
(ix) So sánh sự khác nhau chính trên L/C đối với “L/C tuần hoàn” và “L/C thanh toán dần dần” với ví dụ
cụ thể cho 1 đơn hàng XNK trị giá 100.000 USD và giao hàng 5 tháng, mỗi tháng giao hàng 20.000 USD? (x)
“L/C đối ứng” đem lại lợi ích cho Bên nào khi HĐ gia công hàng hóa được ký kết (Bên gia công
hay Bên đặt gia công)? Lý do tại sao?
Ngân hàng phát hành L/C đối ứng có rủi ro gì không khi phát hành L/C loại này? lOMoARcPSD|44744371 LƯU Ý KHI NỘP BÀI
Bài tập lớn viết bằng tiếng Việt, bằng MS Word, được trình bày trên khổ giấy A4. Font chữ Times New
Roman, cỡ chữ 13, căn lề trên và phải 2,5cm; cản lền dưới và trái 3cm có đánh số thứ tự trang. Bài tập được
đóng thành quyển có bìa mềm để nộp phòng Đào tạo theo quy định. • Trang bìa
- Trên cùng ghi tên Trường, Khoa
- Tiếp đến là: Logo của Trường
- Giữa bìa: Ghi Bài tập lớn, Tên học phần, Mã học phần: INE3081 - Số tín chỉ:
- Họ và tên giảng viên: TS.Nguyễn Thị Như Ái - Họ và tên sinh viên: Mã số sinh viên: - Mã lớp HP: - Hệ: MSV
- Cuối trang bìa, ghi: Hà Nội, tháng năm 2023
Số thứ thứ trang được đánh số bắt đầu từ trang nội dung cho đến kết thúc bài. Bài tập lớn được trình bày đẹp và đúng quy định.
Bản mềm gồm: 1 bản PDF.
Tên files: BTL_MSV_ Họ và tên_Môn học lOMoARcPSD|44744371