Bài tập lớn - Thanh toán quốc tế | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Bài tập lớn - Thanh toán quốc tế | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !
Preview text:
lOMoARcPSD|44744371 lOMoARcPSD|44744371
Bài tập lớn môn thanh toán quốc tế Câu 1
1 Sơ đồ quy trình nhờ thu
2, Ngân hàng Trung Quốc khỏi kiện dựa trên cơ sở (demo)
- Luật thống nhất về hối phiếu theo công ước Genever năm 1930 (ULB 1930 Genever).
- Công ước Genever về Luật thống nhất về Séc năm 1931 (Genever Conventions for Check 1931).
- Luật Hối phiếu của Anh năm 1982.
- Công ước của Liên hiệp quốc về hối phiếu và lệnh phiếu quốc tế.
- Công ước của Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG 1980).
- Quy tắc thống nhất về nghiệp vụ nhờ thu URC522 áp dụng từ 01/01/1996 do ICC ban hành
- Nguồn luật điều chỉnh các quan hệ hợp đồng thương mại nói chung:
+ Bộ luật dân sự năm 2005 và các văn bản hướng dẫn thi hành. + Luật thương mại
2005 và các văn bản hướng dẫn thi hành.
+ Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 và các văn bản hướng dẫn thi hành.
- Nguồn các văn bản pháp lý làm cơ sở cho việc thực hiện hoạt động TTQT như sau:
+ Pháp lệnh ngoại hối 2005, có hiệu lực từ 01/06/2006 và Nghị định 160/2006/NĐ-
CP ngày 28/12/2006 quy định chi tiết pháp lệnh ngoại hối.
+ Luật các công cụ chuyển nhượng 2005 có hiệu lực từ 01/07/2006. 10
+ Nghị định số 64/2001/NĐ – CP ngày 20/9/2001 về hoạt động thanh toán qua các
tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán 3, Nhờ thu trơn lOMoARcPSD|44744371
Phương thức nhờ thu có ưu điểm là đơn giản, dễ thực hiện. Tuy nhiên,phương thức nhờ
thu chỉ dựa vào các chứng từ tài chính mà không có căn cứ vào chứng từ thương mại,
nên phương thức nhừ thu có thể xuất hiện những rủi ro sau:
Về phía người xuất khẩu
Người xuất khẩu không kiểm soát được khả năng thanh toán của người nhập khẩu.
Trong phương thức nhờ thu hối phiếu trơn, ngân hàng chỉ đóng vai trò trung gian trong
thanh toán. Bộ chứng từ hàng hooas đã giao cho người nhập khẩu nên các ngân hàng và
người xuất khẩu không thể kiểm soát được việc trả tiền của người nhập khẩu
Phương thức nhờ thu hối phiếu trơn không đảm bảo quyền lợi cho người xuất khẩu. Do
việc nhận hàng và thanh toán không có sự rang buộc lẫn nhau, người nhập khẩu vẫn có thể
nhận hàng mà không trả tiền hoặc dây dưa, chậm trễ việc trả tiền.Ngân hàng không chịu
trách nhiệm gì trong trường hợp người nhập khẩu không thanh toán tiền hàng
Về phía người nhập khẩu
Về phía người nhập khẩu, rủi ro có thể xảy ra trong trường hợp người nhập khẩu đã trả
tiền hối phiếu (đối với hối phiếu trả tiền ngay) nhưng vì chứng từ gửi hàng không đi kèm
hối phiếu, nên người nhập khẩu không biết chắc chắn về số lượng và chất lượng hàng hóa mà họ sẽ thu được. Nhờ thu chứng từ
Các biện pháp phòng chống rủi ro trong phương pháp nhờ thu Câu 2 Câu 3
Những rủi ro có thể gặp trong phương pháp tín dụng chứng từ
Đối với người xuất khẩu lOMoARcPSD|44744371
Trong phương thức thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ, người xuất
khẩu thường gặp những rủi ro sau đây:
Bộ cứng từ do người thụ hưởng thành lập có thể mức phải các lỗi như sai chính tả, sai
tên, sai địa chỉ, sai số lượng hay những sai sót lớn hơn như thiếu loại chứng từ, nội dung
giữa các chứng từ không thống nhất với nhau, hối phiếu sai biệt… Khi nhà xuất khẩu
xuất trình bộ chứng từ không phù hợp với L/C thì mọi khoản thanh toán (chấp nhận) đều
có thể bị từ chối và nhà xuất khẩu sẽ phải tự giải quyết bằng cách dỡ hàng, lưu kho, bán
đấu giá,… cho đến khi vấn đề được giải quyết howcj phải chở hàng quay về nước. Nhà
xuất khẩu phải trả các khoản chi phí như lưu tàu quá hạn, phí lưu kho, mua bảo hiểm
hàng hóa,… trong khi không biết nhà nhập khẩu có đồng ý nhận hàng hay từ chối nhận
hàng vì lý do bộ chứng từ có sai sót. Nếu ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng xác nhận
mất khả năng thanh toán thì mặc dù bộ chứng từ xuất trình có hoàn hảo cũng không được
thanh toán. Cũng tương tự như vậy, nếu ngân hàng chấp nhận hối phiếu kì hạn bị phá sản
trước khi hối phiếu đến hạn thì hối phiếu cũng không được trả tiền. Trừ khi L/C được
xác nhận bởi một ngân hàng có uy tín nhất trong nước, còn lại nhà xuất khẩu sẽ phải chịu
rủi ro về hệ số tín nhiệm của ngân hàng phát hành cũng như rủi ro về hệ số tín nhiệm của
ngân hàng phát hành cũng như rủi ro chính trị hay rủi ro do cơ chế chính sách của nhà
nước thay đổi. Việc thời gian thanh toán bị chậm cũng có thể gây ra rủi ro về tỉ giá. Nếu
tỷ giá ngoại tệ so với nội tệ giảm thì người xuất khẩu sẽ bị tổn thất vì lúc này giá trị thực
tế thu được giảm xuống kéo theo sự giảm sút khả năng tái đầu tư sản xuấn trong chu kì tiếp theo
Rủi ro do người nhập khẩu lừa đảo cấu kết với những cá nhân hay tổ chức phi ngân hàng
lập ra những bộ chứng từ giả để lừa đảo chiếm đoạt hàng mà không trả tiền, cũng là một
vấn đề khi thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ. Mặc dù rủi ro này không dễ
dàng thực hiện được nhưng trên thực tế vấn có thể xảy ra do ngân hàng thông báo vô tình
hoặc cố ý không xác định tính chân thực của thư tín dụng. Trong trường hợp này, người
nhập khẩu có thể dễ dàng lấy được hàng mà không phải trả tiền. lOMoARcPSD|44744371
Một rủi ro kĩ thuật khác mà người xuất khẩu dễ phạm phải là các sai lầm khi tiến hành
giao hàng như hàng hóa không giao đúng quy định về chất lượng, chủng loại, thời hạn
giao hàng, xuất trình chứng từ muộn, chọn sai cảng bốc dỡ, sai hàng vận tải,… Đối với
các doanh nghiệp xuất nhập khẩu mới hoạt động chưa có nhiều kinh nghiệm, trong quá
trình thương lượng kí hợp đồng giao dịch thương mại quốc tế dễ chấp nhận các điề kiện
bất lợi để rồi sau đó không thực hiện được làm cho đối tác có cơ sở kéo dài thời gian
thanh toán, giảm giá hoặc từ chói thanh toán. Nếu doanh nghiệp không nắm bắt được các
thủ tục tố tụng, khi quyền lợi bi vi phạm trong quá trình thanh toán, doanh nghiệp không
khiếu nại kịp thời , khiếu nại không đúng đối tượng, dẫn đến người xuất khẩu chịu rủi ro
lớn nhất do bị kéo dài thời gian thanh toán. Bên cạnh đó ngân hàng cũng bị ảnh hưởng uy
tín rất nhiều với tư cách là người bảo vệ quyền lợi cho khách hàng.
Hi quyền lợi của khách hàng không được bảo vệ, quá trình thanh toán qua ngân
hàng không suôn sẻ làm cho uy tín của ngân hàng bị suy giảm
Đối với ngân hàng phát hành thư tín dụng
Ngân hàng phát hành thư tín dụng đóng vai trò quan trọng nhất, là chủ thể đưa ra cam kết
đồng thời chịu trách nhiệm (hoặc ủy quyền cho ngân hàng khác) thực hiện cam kết đó
thể hiện trong nội dung thư tín dụng. Trong phương thức này, ngân hàng phát hành đóng
vai trò là người cam kết trả tiền cho người hưởng của thư tín dụng. Về bản chất, hợp
đồng giao dịch thương mại quốc tế là văn bản pháp lí ràng buộc trách nhiệm giữa người
đề nghị mở thư tín dụng (người nhập khẩu), và ngân hàng phát hành với người hưởng
(người xuất khẩu). Mặc dù thư tín dụng do ngân hàng phát hành
a. Đối với ngân hàng phát hành thư tín dụng
Ngân hàng phát hành thư tín dụng đống vai trò quan trọng nhất, là chủ thể đưa ra cam kết
đồng thời chịu trách nhiệm ( hoặc uỷ quyền chi ngân hàng khác ) thực hiện cam kết đó thể
hiện trong nội dung thư tín dụng. Trong phương thức này, ngân hàng phát hành đống vai trò
là người cam kết trả tiền cho người hưởng cảu thư tín dụng. Về bản chất, hợp đồng giao dịch
thương mại quốc tế là văn bản pháp lý ràng buộc trách nhiệm của người lOMoARcPSD|44744371
xuất khẩu và người nhập khẩu, giấy yêu cầu mở thư tín dụng là văn bản pháp lý ràng
buộc trách nhiệm giữa người đề nghị mở thư tín dụng (người nhập khẩu) và ngân hàng
phát hành với người hưởng (người nhập khẩu). Mặc dù thư tín dụng do ngân hàng phát
hành nhưng nội dung của thư tín dụng về cơ bản là do người nhập khẩu nêu ra, thể hiện
trong giấy yêu cầu phát hành thư tín dụng. Những yêu cầu của người nhập khẩu đối với
người xuất khẩu trong hợp đồng đã được cụ thể hoá thành yêu cầu của ngân hàng phát
hành đối với người thụ hưởng. Do vậy, trách nhiệm của ngân hàng phát hành là phải
chuyển tải chính xác các yêu cầu của giấy yêu cầu mở thư tín dụng vào nội dung thư tín
dụng. Có như vậy, mới ràn buộc người xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ xuất trình phù
hợp thư tín dụng, đông thời cũng phù hợp với yêu cầu của người nhập khẩu. Từ đó,
ngân hàng mới có thể đòi tiền bồi hoàn của người xuất khẩu.
Khi người hưởng xuất trình bộ chứng từ tới ngân hàng phát hành, ngân hàng phát
hành có trách nhiệm kiểm tra bộ chứng từ để quyết định trả tiền nếu bộ chứng từ hoàn
hảo hay từ chối bộ chứng từ nếu bộ chứng từ sai biệt. Vì vậy, ngân hàng phát hành phải
đánh giá chính xác tình trạng bộ chứng từ. Nếu xác định sai sẽ gây hậu quả nghiêm
trọng cho ngân hàng phát hành. Khi thực hiện thanh toán khi người hưởng xuất trình
chứng từ, các tình huống sau có thể xảy ra: a)
Ngân hàng phát hành trả tiền bộ chứng từ hoàn hảo b)
Ngân hàng phát hành từ chối trả tiền bộ chứng từ hoàn hảo c)
Ngân hàng phát hành trả tiền bộ chứng từ có sai biệt d)
Ngân hàng phát hành từ chối trả tiền bộ chứng từ có sai biệt
Tình huống thứ nhất và tình huống thứ tư phù hợp với quyền và trách nhiệm của ngân hàng
phát hành, do vậy không có tranh chấp xảy ra. Tình huống thứ hai và tình huống thứ ba là
những sai sót của ngân hàng phát hành trong quá trình tác nghiệp dẫn đến rủi ro.
Trong tình huống thứ hai, người hưởng sẽ kiện ngân hàng phát hành vì không thực hiện
cam kết, gây ảnh hưởng đến tài chính và uy tín của ngân hàng phát hành. Trường hợp lOMoARcPSD|44744371
này, mặc dì ngân hàng đã dựa trên các quy định trong thư tín dụng để kiếm tra bộ chứng
từ thanh toán và từ chối trả tiền bộ chứng từ là có lý do hợp lý. Tuy nhiên, tranh chấp
này vẫn ngân hàng phải tốn thời gian và tài chính để giải quyết.
Ở tình huống thứ ba, do sơ suất hoặc do nghiệp vụ chuyện môn kém, ngân hàng không
phát hiện được cái sai biệt của bộ chứng từ mà vẫn thanh toán cho người thụ hưởng.
Trong trường hợp này, người nhập khẩu từ chối trả tiền cho ngân hàng phát hành. Việc
xác định tình trạng bộ chứng từ là một công việc phức tạp, đòi hỏi cán bộ tác nghiệp phải
có trình độ chuyên môn cao, am hiểu nghiệp vụ và thông lệ quốc tế về thanh toán quốc
tế. Sau khi đã xác định được tình trạng bộ chứng từ xuất trình, ngân hàng phát hành phải
tiến hành thanh toán hoặc thông báo từ chối thanh toán. Rủi ro cũng có thể xảy ra trong
bước này, nếu ngân hàng phát hành không thực hiện đúng quy định. Cụ thể là UCP 600
quy định việc thanh toán hoặc từ chối chứng từ phải thực hiện trong vòng 5 ngày làm
việc sau ngày nhận được chứng từ. Nếu quá thời hạn trên ngân hàng phát hành mất quyền
từ chối chứng từ. Điều 14b UCP 600: “Ngân hàng chỉ định hành động theo sự chỉ định,
ngân hàng xác nhận, nếu có và ngân hàng phát hành sẽ có tối đa cho mỗi ngân hàng là 5
ngày làm việc ngân hàng tiếp theo ngày xuất trình để quyết định xem việc xuất trình có phù hợp hay không”
Bên cạnh đó, ngân hàng phát hành cũng có thể gặp rủi ro tín dụng. Khi phát hành thu tín
dụng, ngân hàng phát hành đã cam kết cấp tín dụng cho người nhập khẩu vì thông thường
thư tín được phát hành với mức ký quỹ dưới 100%. Rủi ro tín dụng đối với ngân hàng
được phát hành xảy ra khi người nhập khẩu mất khả năng thanh toán hoặc bị phá sản,
ngân hàng phát hành phải thực hiện thanh toán cho người hưởng theo quy định của thư
tín dụng những không có khả năng đòi tiền bồi hoàn trả từ người nhập khẩu.