Bài tập lớn: Thị trường tiền tệ Mỹ | Tài chính tiền tệ

Bài tập lớn: Thị trường tiền tệ Mỹ | Tài chính tiền tệ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA NGÂN HÀNG
BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN: TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ
Học kỳ 1, năm học 2020 -2021
CHỦ ĐỀ: Tìm hiểu thị trường tiền tệ Mỹ
Sinh viên thực hiện: Nhóm 03
Hà Nội, ngày 29 tháng 09 năm 2020
1
DANH SÁCH THÀNH VIÊN 03 NHÓM
STT
H và tên
Mã sinh viên
Lp niên ch ế
Ghi chú
1
Lê Phương Thủy
22A4050208
K22KDQTD
Nhóm trưởng
2
Đặ ng Th Hng Anh
22A4050386
K22KDQTA
3
Đỗ Trà My
22A4050412
K22KDQTD
4
Bùi Bích Ng c
22A4050151
K22KDQTD
5
Đinh Minh Trang
21A4070059
K21KTDTA
6
Nguyn Th Y n ế
22A4050004
K22KDQTD
2
MC LC
M U........................................................................................................................... 3 ĐẦ
NI DUNG ....................................................................................................................... 4
Chương 1: Cơ sở quan đế lý thuyết liên n th trường tin t .......................................... 4
1.1.Khái ni m chung c ng ti n t ................................................ 4 ệm, đặc điể a th trườ
1.3. Phương thức giao dch ......................................................................................... 5
1.4. Lãi su ng ti n t .............................................................................. 6 t ca th trườ
Chương 2. Thự năm 2015 đếc trng th trường tin t M t n nay: ...................... 7
2.1 Các ch tham gia th ng ti n t M hi n nay: .......................................... 7 th trườ
2.2. Phương thức giao dch ......................................................................................... 8
2.3. Lãi ng ti n t M : ........................................................................... 10 sut th trườ
2.4. Báo cáo chính sách ti n t ................................................................................. 12
2.5. Đánh giá chung thị trường tin t M ............................................................... 13
Chương 3. Bài học kinh nghim cho Vit Nam khi phát trin th trường tin t
Vit Nam ..................................................................................................................... 15
3.1. Ti p t ng pháp lu t cho ho ng th ng ti n tế c hoàn thiện môi trườ ạt độ trườ Vit
Nam........................................................................................................................... 15
3.2. Kinh nghi m Chính ph ki ng qua các công c ng ...... 16 m soát th trườ th trườ
3.3.T ng hi u qu ho t ng c a các Ngân h .16 ă độ àng…………………………………
3.4. Kinh nghi ng hóa các công c ng tài chính .............................. 17 ệm đa dạ th trườ
KT
LUN……………………………………………………………………............188
3
MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Như chúng ta đã biết, ở mỗi quốc gia, thị trường tiền tệ luôn đóng một vai trò quan
trọng, là thị trường hấp dẫn nhất. Mỹ là một trong những nước có nền kinh tế phát triển
hàng đầu thế giới và sớm đi tiên phong trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực tiền tệ.
Hoạt động trên thị trường tiền tệ Mỹ luôn diễn ra sôi động. Để hiểu hơn, tìm ra câu
trả lời về thị trường tiền tệ Mỹ, nhóm 03 đã cùng nhau nghiên cứu hoàn thiện tiểu
luận môn Tài chính tiền tệ với chủ đề “Thị trường tiền tệ Mỹ”-
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Thông qua việc nghiên cứu về thị trường tiền tệ Mỹ nhằm mục đích đề xuất những
bài học kinh nghiệm cho Việt Nam khi phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu về thị trường tiền tệ của Mỹ trong thời gian từ năm 2015
đến nay và xu hướng phát triển trong tương lai.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu trên sở những tài liệu về thị trường tiền tệ Mỹ từ năm 2015
đến nay dựa trên những nguồn dữ liệu tìm hiểu được từ giáo trình, sách, báo, internet,...
Phương pháp nghiên cứu chủ yếu trong bài nghiên cứu này đó phương pháp phân
tích, tổng hợp thông tin, sử dụng số liệu, so sánh,…
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Nghiên cứu về đề tài thị trường tiền tệ Mỹ giúp chúng ta cái nhìn khách quan
hơn về thị trường tiền tệ của một cường quốc thế giới, giúp chúng ta cái nhìn đa
chiều về đề tài nghiên cứu. Từ đó đưa ra những bài học nào mà chúng ta rút ra được sau
khi đánh giá được tổng quát bức tranh về thị trường tiền tệ của Mỹ.
4
NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lý thuyết liên quan đến thị trường tiền tệ
1.1.Khái niệm, đặc điểm chung của thị trường tiền tệ
Thị trường tiền tệ nơi trao đổi mua bán các công cụ tài chính ngắn hạn. Theo
thông lệ, công cụ tài chính ngắn hạn thời hạn thanh toán dưới 1 năm (lâu nhất là 12
tháng và ngắn nhất là 1 đêm). Công cụ tài chính có thời hạn thanh toán từ 1 năm trở lên
được gọi là các công cụ tài chính trung và dài hạn.
Đặc trưng nổi bật nhất của thị trường tiền tệ các hàng hóa tính thanh khoản
cao, mức rủi ro thấp. Bởi thời hạn ngắn nên những biến động giá các công cụ tài chính
do ảnh hưởng của sự biến động lãi suất thị trường không đáng kể. Bên cạnh đó, các
công cụ của thị trường tiền tệ thường được phát hành theo dạng được chuẩn hóa cao
thị trường thứ cấp của chúng rất phát triển. Thông thường các công cụ này được đảm
bảo rằng tài sản hoặc các dạng đảm bảo khác của người đi vay và vì vậy chúng được coi
loại công cụ đầu ít rủi ro. Đây thị trường quan trọng để tài trợ các nhu cầu về
vốn lưu động của các doanh nghiệp và Chính phủ.
Thị trường tiền tệ được phân chia thành thị trường tiền tệ liên ngân hàng thị
trường tiền tệ mở rộng căn cứ vào sự khác biệt chức năng cũng như phạm vi thị trường.
1.2.Chủ thể tham gia của thị trường tiền t
Ngày nay, quy mô hoạt động của thị trường tiền tệ được mở rộng về phạm vi
điều tiết vốn, theo đó các chủ thể tham gia trên thị trường đa dạng hơn. Các chủ thể
tham gia trên thị trường tiền tệ bao gồm:
Chính phủ, khi các thiếu hụt trong khối Chính phủ mang tính tạm thời hoặc bù
đắp bội chi ngân sách cũng như trả nợ nước ngoài …ngân hàng trung ương huy động
vốn thông qua việc cho phép Kho bạc phát hành tín phiếu. Việc phát hành tín phiếu
cũng được sử dụng như một công cụ tiết chế lạm phát hoặc giảm phát ngắn hạn
Các doanh nghiệp tổ chức kinh tế, khi nhu cầu, các doanh nghiệp bổ sung
vốn thiếu hụt bằng cách vay ngắn hạn các ngân hàng. Trên thị trường mua bán giấy tờ
có giá, khi cần vốn doanh nghiệp có thể đưa các giấy tờ có giá trị thuộc sở hữu của
5
mình ra thị trường để bán. Khi thừa vốn tiền tệ, họ thể bỏ ra mua các giấy t
giá trị ngắn hạn để kiếm lời.
Các ngân hàng thương mại và tổ chức tài chính, các ngân hàng thương mại là chủ
thể trung tâm của thị trường tiền tệ, tham gia vào thị trường tiền tệ để đáp ứng các nhu
cầu của khách hàng như nhận các khoản tiền gửi, cung cấp các khoản tín dụng ngắn
hạn. ác ngân hàng thương mại n chủ động thực hiện các hoạt động phát Ngoài ra, c
hành, mua bán các giấy tờ có giá trị đối với khách hàng.
Ngân hàng trung ương, tham gia thị trường tiền tệ, trước hết với cách người
chỉ đạo thị trường, quản lý và điều hành thị trường. Ngoài ra, ngân hàng trung ương còn
hoạt động với tư cách là đại lý phát hành tín phiếu kho bạc Nhà nước.
Trong các chủ thể tham gia thị trường tiền tệ ở trên, có các ngân hàng thương mại,
ngân hàng trung ương, người môi giới các trung gian giao dịch các chủ thể tham
gia thị trường tiền tệ liên ngân hàng.
Các ngân hàng thương mại tham gia vào thị trường liên ngân hàng để vay vốn do
không trùng khớp về thời hạn của vốn trong kinh doanh của ngân hàng lượng vốn,
luôn xảy ra tình trạng thời thừa vốn, khi thì tạm thời thiếu vốn. ngoài ra, mục đích
tận dụng vốn nhàn rỗi để kiếm lời mức tối đa chịu chi phí thấp nhất phải trả cho
khoản vay.
Ngân hàng trung ương tham gia vào thị trường liên ngân hàng với cách
người đưa ra các chính sách quy chế và thống nhất quy trình nhằm đảm bảo môi trường
hoạt động an toàn, hiệu quả.
Người môi giới và trung gian giao dịch tham gia vào thị trường liên ngân hàng để
thực hiện nối ghép các nhu cầu thiếu vốn và thừa vốn giữa các thành viên. Họ giải quyết
các điều kiện, các yêu cầu của các thành viên đưa ra đối với nhu cầu vay và cho vay. Từ
đó các thành viên thị trường thực hiện giao dịch an toàn, hiệu quả.
1.3. Phương thức giao dịch
Trên thị trường liên ngân hàng, giao dịch bằng các phương thức:
- Gửi tiền và nhận tiền gửi các ngân hàng với nhau gồm: tiền gửi có kỳ hạn và
6
tiền gửi không khạn. Phương pháp này mang lại sự tiện lợi cho các giao dịch khi bỏ
qua được các thủ tục của hợp đồng vay vốn, nhưng đem lại rủi ro cho ngân hàng tiền
gửi.
- Các ngân ng vay cho vay lẫn nhau. Các ngân hàng nguồn vốn thừa
dồi dào hơn cho các ngân hàng nhỏ hơn vay, chủ yếu ngắn hạn (qua đêm), với mục
đích như: mở rộng tín dụng cho khách hàng vay nhiều hơn để kiếm lợi nhuận lớn hơn
có thể bù đắp vào phần đã vay, duy trì tỷ lệ dự trữ theo yêu cầu của các ngân hàng trung
ương.
- Mua bán các giấy tờ có giá thông qua các hình thức mua bán hẳn mua bán có
kỳ hạn. Trong đó, mua bán kỳ hạn thực chất giao dịch y là vay và cho vay có thế
chấp. Thời hạn giao dịch này kéo dài tới 65 ngày nhưng chủ yếu là qua đêm và 14 ngày.
1.4. Lãi suất của thị trường tiền tệ
- Lãi suất:
Lãi suất là tỷ lệ phần trăm của phần tăng thêm so với phần vốn vay ban đầu. Hay
lãi suất là giá cả của quyền sử dụng vốn vay trong một khoảng thời gian nhất định.
Lợi suất thị trường tiền tệ: lãi suất nhận được khi đầu vào những chứng
khoán có thanh khoản cao và kỳ hạn dưới một năm như chứng chỉ tiền gửi có thể
chuyển nhượng, trái phiếu kho bạc Mỹ và trái phiếu đô thị.
- Lãi suất liên ngân hàng:
Lãi suất liên ngân hàng (lãi suất qua đêm) : Là lãi suất cho vay ngắn hạn giữa các
ngân hàng với nhau trên thị trường liên ngân hàng.
Lãi suất liên ngân hàng có các đặc điểm:
+ Lãi suất này luôn biến động lên xuống tùy thuộc thời điểm trong ngày và tác
động khá mạnh đến nền kinh tế. Các tổ chức công bố thông tin (Ngân hàng Trung ương,
Bloomberg,…) sẽ tập hợp số liệu của các ngân hàng, tính toán đưa ra một con số bình
quân vào buổi sáng.
- + Được hình thành bởi quan hệ cung cầu tiền trung ương của các tổ chức tín
dụng và chịu sự chi phối bởi lãi suất tái cấp vốn của NHTW. Mức độ chi phối này phụ
7
thuộc vào sự phát triển của nghiệp vụ thị trường mở tỷ trọng sử dụng vốn vay
NHTW của các tổ chức tín dụng.
+ Giữa lãi suất tái chiết khấu, lãi suất liên ngân hàng và lãi suất chiết khấu của
ngân hàng trung gian có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Trên thị trường liên ngân hàng quốc tế, lãi suất liên ngân hàng được sử dụng
chuẩn cho các khoản vay thường lãi suất LIBOR (Lãi suất cho vay liên ngân hàng
trên thị trường London).
Bản chất:
+ Libor lãi suất trung bình mà các ngân hàng lớn trên toàn cầu sử dụng khi cho
vay lẫn nhau. dựa trên năm loại tiền tệ bao gồm đồng đôla Mỹ, đồng euro, bảng
Anh, yen Nhật đồng franc Thụy Sĩ, 7 kì hạn khác nhau gồm lãi suất qua đêm,
lãi suất 1 tuần, 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 6 tháng và 12 tháng.
+ Sự kết hợp của 5 loại tiền tệ 7 hạn dẫn đến tổng cộng 35 lãi suất Libor
được tính toán báo cáo mỗi ngày làm việc. Phổ biến nhất lãi suất Libor 3 tháng
nh bằng USD, thường được gọi là lãi suất Libor hiện tại.
Chương 2. Thực trạng thị trường tiền tệ Mỹ từ năm 2015 đến nay:
2.1 Các chủ thể tham gia thị trường tiền tệ Mỹ hiện nay:
Cục dự trữ liên bang (FED) thành phần chủ chốt trên thị trường tiền tệ. Bằng
cách kiểm soát việc cung cấp dự trữ , FED có thể ta
c đô ng đến lai quỹ liên bang Những
.
thay đổi về lai suât này có thể có tác động lan tỏa lên các mức lãi suất trên thị trường
tiền tệ khác. FED cũng có thể ta
c đô ng đến dự trữ và tỷ giá thị trường t iền tệ thông qua
việc quản lý tỷ lệ cho vay khâ
n câp và chiết khấu . Theo một số quy trình hoạt động của
Cục Dự trữ Liên bang, những thay đổi trong tỷ lệ chiết khấu có ảnh hưởng trực tiếp đến
tỷ lệ vốn và các mức lãi suất trên thị trường tiền tệ khác.
n cạnh đó, đóng vai trò quan trọng trong thị trường tiền tệcác ngân hàng .
Trươ
c hêt, họ đi vay trên thị trường tài chính để cho vay các khoản vay và thu được tiền
để đáp ứng các yêu cầu dự trữ không mang tính hấp dẫn của các ngân hàng dự trữ liên
bang. Vai trò quan trọng thứ hai của các ngân hàng trên thị trường tiền tệ là các đại lý
trên thị trường đối với các công cu
phái sinh không lãi suất trên thị trường , đã tăng
8
nhanh chóng trong những năm gần đây. Vai trò thứ ba của các ngân hàng trong thị
trường tiền tệ là cung cấp, , để đổi lấy các khoản phí cam kết giúp đảm bảo rằng các nhà
đầu tư va
o chứng khoán thị trường tiền tệ sẽ được thanh toán một cách kịp thời.
Chính phủ Mỹ:Kho bạc, chính quyền tiểu bang địa phương Hoa Kỳ tạo ra
khoản tiền lớn trên thị trường tiền tệ. Kho bạc tăng tiền trong thị trường tiền tệ bằng
cách bán các tín phiếu ngắn hạn của chính phủ Hoa Kỳ được gọi là tín phiếu Kho bạc.
Các tô
chư
c tài chính phi tài chính và phi ngân hàng sẽ gây quỹ trên thị trường
tiền tệ chủ yếu bằng việc phát hành giấy tờ thương mại là một khoản nợ ngắn hạn ,
không có bảo đảm Trong những năm gần đây nga.
y ca
ng nhiêu công ty đã tiếp cận với
thị trường này, và giấy thương mại đã phát triển với một tốc độ nhanh.
Đại lý và môi giới, sự hoạt động trơn tru của thị trường tiền tệ phụ thuộc rất nhiều
vào các nhà môi giới và đại lý những người đóng vai trò quan trọng trong việc tiếp thị ,
các công cụ thị trường tiền tệ mơ
i và cung cấp cho thị trường thứ cấp ca
c sa
n phâ
m nổi
bật thể được bán trước thời hạn. Các công ty môi giới đóng vai trò chính trong việc
kết nối người mượn và cho vay trong thị trường liên ngân hàng và cũng hoạt động trong
một số thị trường khác như là người trung gian trong giao dịch giữa các đại lý.
2.2. Phương thức giao dịch
Thị trường tiền tệ Mỹ liên quan đến vay ngắn hạn, cho vay, mua và bán với kỳ hạn
ban đầu một m hoặc ít hơn. Kinh doanh trong thị trường tiền tệ được thực hiện qua
truy cập, bán buôn. Cụ thể, thị trường nội tệ Mỹ có ba phương thức giao dịch chính:
Đầu tiên là gửi tiền và nhận tiền gửi ở các ngân hàng khác. Các ngân hàng dự trữ
Liên bang có thể gửi tiền và nhận tiền ở các ngân hàng dự trữ Liên bang khác. Có 2 loại
tiền gửi là tiền gửi có kỳ hạn từ 1 tháng đến 24 tháng và tiền gửi không kỳ hạn.
Trong một số trường hợp các ngân hàng dự trữ Liên bang thường sử dụng hình
thức tiền gửi. Tuy nhanh gọn nhưng hình thức này chứa đựng nhiều rủi ro, đặc biệt
trong những thời điểm trong hệ thống có dấu hiệu mất khả năng thanh khoản
Ngoài ra, vay và cho vay các ngân hàng khác. Cùng một thời điểm, ngân hàng
dự trữ Liên bang này thừa vốn nhưng ngân hàng dự trữ Liên bang khác lại thiếu vốn, để
giải quyết tình hình, các ngân hàng dự trữ Liên bang có thể vay hoặc cho vay lẫn nhau.
9
Thị trường mua bán vốn giữa các ngân hàng được gọi thị trường tiền tệ liên ngân
hàng. Lãi suất trên thị trường này thường là lãi suất thỏa thuận, thay đổi rất linh hoạt tùy
diễn biến cung cầu.
hai loại cho vay bao gồm cho vay đắp do thiếu hụt thanh toán trong thanh
toán trừ (thời hạn t1 đến 5 ngày) cho vay để mở rộng tín dụng ngắn hạn (thời
hạn do hai bên thống nhất). Lãi suất được hình thành theo quan hệ cung cầu trên thị
trường. Khả năng cho vay của các ngân hàng dự trữ Liên bang phụ thuộc vào khả năng
chi trả trong thanh toán của các ngân hàng.
Nghiệp vụ liên ngân hàng giúp cho các ngân hàng dự trữ Liên bang thừa vốn giải
tỏa vốn nhanh, kiếm được lợi nhuận để bù đắp vào trả lãi tiền gửi, mặt khác các ngân
hàng dự trữ Liên bang thiếu vốn đủ lượng vốn cần thiết để tiếp tục hoạt động tín
dụng thanh toán chi trả kịp thời theo yêu cầu khách hàng. Những lúc cần thiết, đặc
biệt trong những thời kỳ nền kinh tế Mỹ tăng trưởng nóng, nhờ thị trường liên ngân
hàng thể hỗ trợ các ngân hàng dự trữ Liên bang thanh khoản lẫn nhau, giảm áp lực,
tăng lãi suất huy động để thu hút vốn tức thời. Do tính chất, tiền vay từ liên ngân hàng
là nguồn biến động, không ổn định. Vì vậy, các ngân hàng dự trữ Liên bang thường chỉ
huy động vốn trên thị trường liên ngân hàng để giải quyết vấn đề thanh khoản với kỳ
hạn qua đêm.
Cuối cùng là mua bán các giấy tờ quý giá. Cục dự trữ Liên bang Mỹ Fed mua bán
các giấy tờ có giá thông qua các hình thức:
Mua bán hẳn (giao dịch mua đứt): Trong giao dịch này, Cục dự trữ Liên bang
mua lại trái phiếu chính phủ cung cấp giấy bạc mới vào tài khoản của người giao
dịch đặt tại Fed. Bởi hoạt động này là mua đứt nên tăng cung tiền tlâu dài nhưng khi
trái phiếu hết hạn khoản lãi vẫn được thu, thông thường là 12 18 tháng. Việc bán quyền -
mua này giảm nguồn cung tiền tệ bởi các nhà giao dịch ưu tiên sẽ bị khấu trừ tài khoản
dự trữ của họ đặt tại Fed, do đó mà quá trình tạo tiền lưu thông bị hạn chế.
Mua bán kỳ hạn (Thỏa thuận mua lại): Thực chất hoạt động này là cho vay hoặc đi
vay thế chấp. Trong ngày giao dịch, Fed sẽ đặt tiền vào tài khoản của người giao
dịch nhận thế chấp. Khi hết hạn giao dịch, quá trình y sẽ diễn ra ngược lại, Fed
hoàn lại chứng khoán và nhận lại tiền cùng khoản lãi. Thời hạn giao dịch có thể thay đổi
từ 1 đến 65 ngày, phần lớn giao dịch cho vay qua đêm 14 ngày. Trong giao dịch
10
thỏa thuận bán lại, Fed sẽ vay tiền từ những người giao dịch ưu tiên bằng cách đặt cọc
các chứng khoán chính phủ. Khi giao dịch đáo hạn, Fed sẽ hoàn trả tiền các khoản
lãi.
2.3. Lãi suất thị trường tiền tệ Mỹ:
Tại Mỹ, thẩm quyền quyết định lãi suất được phân chia giữa Hội đồng Thống đốc
Cục dự trữ liên bang (FED) và Ủy ban Thị trường mở Liên bang (FOMC).
-FED quyết định thay đổi tỷ lệ chiết khấu sau khi các kiến nghị được gửi bởi một
hoặc nhiều Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực.
-FOMC quyết định về các hoạt động thị trường mở, bao gồm các mức mong muốn
của tiền ngân hàng trung ương hoặc lãi suất thị trường các quỹ liên bang được mong
muốn.
Trong thời gian từ năm 1954 đến năm 2020, lãi suất quỹ liên bang của Cục Dự trữ
Liên bang Hoa Kỳ đã thay đổi từ trong khoảng từ 0,25% tới 19%.
Year
Lowest Rate
Average Rate
2019
3.63%
4.25%
2018
3.95%
4.54%
2017
3.78%
3.99%
2016
3.41%
3.65%
2015
3.59%
3.85%
(Lãi suất các kỳ hạn dài 30 năm của Mỹ từ năm 2015 đến 2019)
11
Hiện nay, lãi suất Mỹ đang mức rất thấp, gần 0%.Ngày 27/8 FED công bố
chính sách tiền tệ mới, quyết định giữ nguyên lãi suất mức 0 5% cho tới khi tin -0,2
tưởng nền kinh tế sẽ vượt qua được những khó khăn hiện tại và hướng tới các mục tiêu
ổn định giá cả tạo việc làm. Fed dự báo lãi suất sẽ được giữ nguyên mức hiện tại
cho tới ít nhất năm 2022. Trước đó, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ đã cắt giảm lãi suất
tham chiếu 1 điểm % xuống còn 0 0,25% đồng thời cam kết mua thêm ít nhất 700 tỷ
USD trái phiếu chính phủ, hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc về 0%, khởi động kế hoạch hoán đổi
tiền tệ. Đây là lần đầu tiên FED hạ lãi suất 100 điểm cơ bản/lần trong suốt 100 năm qua.
Kể từ năm 2008, FED đã phải hạ lãi suất khẩn cấp 3 lần, xảy ra khi khủng hoảng tài
chính tín dụng (22/1/2008); sự sụp đổ của ngân hàng Lehman Brothers (15/9/2008)
do lo ngại trước sự lây lan ngày càng rộng của dịch Covid 0), thì thị 19 (3/3/202
trường đã đồng loạt giảm mạnh sau động thái của FED. Chứng khoán Mỹ giảm mạnh.
Lãi suất cho vay liên ngân hàng (LIBOR) 3 tháng của đồng dollar Mỹ trong
khoảng thời gian từ năm 2015 đến nay biến động không ngừng. Từ gia tăng nhanh
chóng trong những năm 2017 đến năm 2019, cho tới sự giảm đột ngột từ cuối năm 2019
trở về sau. Nguyên nhân đây do LIBOR nhạy cảm với mọi biến động của lãi suất
Liên bang và do tác động của môi trường bên ngoài như tác động của dịch Covid19.
12
2.4. Báo cáo chính sách tiền tệ
Ủy ban Thị trường Mở Liên bang đã giảm tỷ lệ quỹ liên bang để hỗ trợ mở rộng
kinh tế bền vững thúc đẩy lạm phát quay trở lại mục tiêu 2% của Ủy ban. Sau khi
tăng dần phạm vi mục tiêu cho lãi suất quỹ liên bang từ cuối năm 2015 đến cuối m
2018, Ủy ban đã duy trì phạm vi mục tiêu của mình đối với lãi suất quỹ liên bang ở mức
đến 2½% trong nửa đầu m 2019. Do tác động của những phát triển toàn cầu đối
với triển vọng kinh tế cũng như áp lực lạm phát bị giảm bớt, Ủy ban Thị trường Mở
Liên bang (FOMC) đã hạ phạm vi mục tiêu cho lãi suất quỹ liên bang tại các cuộc họp
tháng 7, tháng 9 tháng 10 mỗi cuộc họp 25 điểm cơ bản, đưa xuống 1 ½ đến
1¾%.
Những thay đổi trong tương lai về tỷ lệ qu liên bang sẽ phụ thuộc vào triển vọng
kinh tế rủi ro đối với triển vọng như được thông báo bởi dữ liệu đến FOMC đã tiếp
tục nhấn mạnh rằng đường lối thực tế của chính sách tiền tệ sphụ thuộc o sự phát
triển của triển vọng kinh tế và rủi ro đối với triển vọng như được thông báo bởi dữ liệu
đến. Cụ thể, khi quyết định về thời gian quy của các điều chỉnh trong ơng lai
đối với phạm vi mục tiêu đối với lãi suất quỹ liên bang, y ban sẽ đánh giá các điều
kiện kinh tế đã thực hiện và dự kiến liên quan đến mục tiêu của nó là việc làm tối đa
lạm phát đối xứng 2%.
Ngoài việc đánh giá một loạt các dữ liệu kinh tế và tài chính và thông tin thu thập
được từ các mối quan hệ kinh doanh và các bên được cung cấp thông tin khác trên toàn
quốc, các nhà hoạch định chính sách thường tham khảo các quy định về lãi suất chính
sách từ các quy tắc chính sách tiền tệ khác nhau, điều này thể cung cấp hướng dẫn
hữu ích cho FOMC. Mặc nhiều cân nhắc thực tế khiến FOMC không mong muốn
13
tuân theo một cách máy móc các quy định của bất kỳ quy tắc cụ thể nào, nhưng khuôn
khổ của FOMC để thực hiện chính sách tiền tệ hệ thống tôn trọng các nguyên tắc
chính của chính sách tiền tệ tốt được thể hiện trong các quy tắc này, đồng thời cung cấp
sự linh hoạt để giải quyết nhiều hạn chế của các quy tắc chính sách này.
2.5. Đánh giá chung thị trường tiền tệ Mỹ
Từ năm 2015 - 2019
- Mặt bằng lãi suất về cơ bản diễn biến ổn định. Tỷ giá và thị trường ngoại tệ trong
10 tháng năm 2016 diễn biến ổn định, thanh khoản thị trường tốt, tâm găm giữ ngoại
tệ giảm, Ngân hàng Nhà ớc mua được lượng lớn ngoại tệ bổ sung dự trữ ngoại hối
nhà nước.
- Từ đầu tháng 11/2016, tỷ giá tăng nhanh chủ yếu do yếu tố tâm trước bối
cảnh đồng USD tăng mạnh so với các đồng tiền khác các quan điểm chính sách
được thị trường kỳ vọng sẽ kích thích tăng trưởng của kinh tế Mỹ và FED sớm tăng lãi
suất. Tuy nhiên, thanh khoản thị trường vẫn đảm bảo, các nhu cầu ngoại tệ hợp pháp
của tổ chức, cá nhân được các tổ chức tín dụng đáp ứng kịp thời và đầy đủ.
- Thị trường tiền tệ Mỹ các năm 2017, 2018 luôn điều chỉnh tăng i suất. Ngân
hàng trung ương M(Fed) tiếp tục theo đuổi chính sách tiền tệ thắt chặt. Năm 2017
FED cơ bản đã 3 lần tăng lãi suất đồng USD. Năm 2018, Fed 6 lần tăng lãi suất chỉ đạo,
Fed tiếp tục chỉ đạo ng lãi suất, cùng với chính sách giảm thuế mới khiến dòng vốn
FDI xu hướng dịch chuyển về Mỹ, đồng USD tiếp tục tăng giá trong những tháng
cuối năm. Kể từ khi nền kinh tế thế giới thoát khỏi khủng hoảng và sau 9 lần điều chỉnh
tăng lãi suất của Mỹ đã chuyển biến tích cực (lãi suất 2018 là 2,25-2,5%).
- Nếu năm 2017, FED đã ba lần tăng lãi suất bản đồng USD, đồng thời bắt
đầu thu hẹp bảng cân đối kế toán bằng cách giảm mua trái phiếu thì đến giữa tháng
10/2019, các nhà hoạch định chính sách của FED tuyên bố bắt đầu mở rộng bảng cân
đối kế toán, với việc mua 60 tUSD tín phiếu kho bạc Mỹ mỗi tháng nhằm thúc đẩy
kinh tế tăng trưởng.
Từ năm 2020
- Mức lãi suất hiện nay rất thấp chỉ có 0-0.25%, GDP của Mỹ đã giảm với tốc độ
kỷ lục.
14
- Suy yếu đồng USD mức thấp nhất trong hai năm gần đây, trong khi vàng lại tăng
cao ngất ngưởng
- Số lượng bệnh nhân mắc covid tăng ngày càng nhiều, gây lo ngại cho thị trường
tiền tệ Mỹ. Lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ kỳ hạn 10 năm lần đầu tiên giảm xuống
dưới mức 1%
Trước tình hình đó, Mỹ đã có những hành động cụ thể:
- Tính từ lần đầu tiên Cục Dự trữ Liên bang M(Fed) cắt giảm lãi suất để chống
khủng hoảng cho tới giờ, thì trong cuộc khủng hoảng tài chính gần nhất phải mất đến 15
tháng lãi suất mới giảm về 0%; còn đối với dịch bệnh lần này, chỉ mất 2 tuần. Ngày
02/03/2020: Fed quyết định cắt giảm lãi suất bớt 0.5%. Chỉ sau 13 ngày (15/03/2020)
Fed lại tiếp tục thẳng tay hạ lãi suất bớt 1% về gần 0%.
- Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) lược chính sách tiền tệ mới, Fed nhắm đến mục
tiêu lạm phát trung bình 2%, tức sau thời kỳ lạm phát quá thấp sẽ được bù đắp bằng
các nỗ lực đẩy lạm phát lên trên 2% sau đó.
- Hạn chế:
+ Dù vậy, giới phân tích cho rằng bản đồ này vẫn còn khá mù mờ. Fed nói rằng sẽ
thay đổi cách quản chính sách tiền tệ, nhưng không đưa ra cam kết ràng rằng sẽ
giữ lãi suất thấp trong bao lâu, hoặc cho phép lạm phát lên cao đến mức nào. Trên thực
tế, Powell cho biết cách tiếp cận mới với lạm phát không có công thức toán học cụ thể
nào.
+ Dù vậy, hiện vẫn chưa liệu Fed thể đạt mục tiêu lạm phát và việc làm mới
hay không? Chúng ta chưa thể chắc chắn sẽ quay về thị trường việc làm như trước đây.
+ Việc cắt giảm lãi suất có thể giúp tăng thanh khoản. Nhưng mức lãi suất vay qua
đêm không quan trọng đối với một doanh nghiệp cần vay khi mà họ không có dòng tiền
thu về và ngân hàng sẽ từ chối khoản vay như vậy với bất kỳ mức lãi suất nào
- Lợi suất trái phiếu chính phủ M kỳ hạn dài –loại nhạy cảm nhất với rủi ro lạm
phát đã lên cao nhất hơn 2 tháng. Đồng đôla Mỹ thì gần như không biến động so với
rổ tiền tệ lớn.
Giải pháp giúp Mỹ cải thiện thị trường tiền tệ hiện nay
- Tăng cường vai trò của FED, cụ thể:
+ Đổi mới hoàn thiện các công cụ chính sách tiền tệ gián tiếp (đặc biệt
nghiệp vụ thị trường mở) nhằm nâng cao hiệu quả của chính sách tiền tệ.
15
+ Đồng thời tăng ờng trao đổi thông tin giữa các chủ thể tham gia thị trường
tiền tệ với FED cũng như tăng khả năng giám sát của FED với thị trường tiền tệ.
+ Đổi mới chính sách lãi suất: giai đoạn 2015 2019, nền kinh tế Mỹ phát triển ổn -
định, có những giai đoạn đạt đỉnh cao. Tuy nhiên đến năm 2020, do ảnh hưởng của dịch
bệnh Covid, FED nên tiếp tục thi hành chính sách lãi suất gần bằng 0, đây có thể coi
giải pháp để FED vực dậy nền kinh tế hậu khủng hoảng.
+ Bộ Tài chính M và FED phải phối hợp cùng nhau. Cùng với đó, giới chức FED
cần kêu gọi chính phủ hỗ trợ nhiều hơn cho nền kinh tế.
- Nâng cao khả năng quản lý và sử dụng vốn hiệu quả của các tổ chức tín dụng để
góp phần tăng hiệu quả của thị trường tiền tệ.
+ Về phía quan pháp luật: Ban hành thêm các điều luật nhằm quản hiệu qủa
sử dụng vốn của các tổ chức tín dụng.
- Về phía các tổ chức tín dụng: Cần minh bạch hóa các hoạt động của mình, kiểm
soát chặt chẽ về điều kiện và thủ tục của các khoản cho vay.
- Đặc biệt, công tác phòng chống covid hiệu quả để ngăn ngừa dịch bệnh
cải thiện thị trường tiền tệ
Chương 3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam khi phát triển thị trường tiền
tệ Việt Nam
Giai đoạn 2015 nay nền kinh tế Hoa Kỳ đã dần dần hồi phục và phát triển trở- lại
một cách mạnh mẽ so với các nền kinh tế lớn trên thế giới (2015 2020). Góp phần -
không nhỏ vào sự phục hồi phát triển y chính thị trường tiền tệ hoạt động một
cách hiệu quả. Qua nghiên cứu thị trường tiền tệ Mỹ ta có thể rút ra một số bài học cho
Việt Nam nhằm phát triển thị trường tiền tệ:
3.1. Tiếp tục hoàn thiện môi trường pháp luật cho hoạt động thị trường tiền
tệ Việt Nam
Mỹ một nước thị trường tiền tệ được kiểm soát chặt chẽ bằng pháp luật.
Điều đó cho thấy rằng không có sự ủng hộ tích cực và không có can dự trực tiếp từ phía
Nhà nước thì không một thị trường tiền tệ nào thể phát triển được như mong
muốn. Do đó, Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện khung pháp để phát triển thị trường
tiền tệ (văn bản hướng dẫn thực hiện các công cụ phái sinh, hợp đồng quyền chọn,
khuôn khổ pháp lý cho hoạt động của thị trường thứ cấp,…).
16
Bên cạnh đó, nên đơn giản hóa thủ tục hành chính, nâng cao sở hạ tầng, hệ
thống thông tin ở các sàn giao dịch,…
3.2. Kinh nghiệm Chính phủ kiểm soát thị trường thông qua các công cụ thị
trường
Kinh nghiệm của Mỹ cho thấy Chính phủ kiểm soát thị trường tiền tệ thông qua
các công cụ tác động đến cung cầu tiền tệ. Khi mức cầu tiền tệ tăng lên quá cao,
đẩy giá cả Chính phủ có thể làm cho cung ứng tiền tệ chậm lại (thắt chặt tiền tệ). Nếu tỷ
lệ thất nghiệp cao và công việc kinh doanh suy giảm, có thể tăng cường lượng cung tiền
tệ (mở rộng tiền tệ).
Tất cả những biện pháp đó tác động thông qua lãi suất. Thắt chặt tiền tệ sẽ làm cho
lãi suất tăng lên, tín dụng sẽ giảm. Mở rộng tiền tệ làm cho khối lượng tiền tệ dồi dào
hơn, lãi suất giảm nhưng nguy cơ đồng tiền nóng và lạm phát tăng.
Hoạt động của các thành viên tham gia thị trường tiền tệ (các tổ chức tài chính)
bình đẳng, thành phần nào, lĩnh vực nào cũng "đáng được ưu tiên". Nhà nước kiểm soát
thị trường tiền tệ thông qua việc kiểm soát tổng cung cầu tiền tệ và các công cụ kinh tế -
như quỹ dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở, lãi suất chiết khấu, bơm tiền vào hay
hút tiền ra lập lại cân bằng trên thị trường tiền tệ.
3.3. Tăng hiệu quả hoạt động của các ngân hàng:
Hiện nay ở Việt Nam, các Ngân hàng thương mại đã trở thành một hệ thống với số
lượng nhiều, đa dạng về chủng loại. Hệ thống NHTM nước ta số lượng nhiều nhưng
tiềm lực tài chính của bản thân từng Ngân hàng chưa mạnh. Do vậy, một trong những
giải pháp để lành mạnh hoá hệ thống NHTM việc sử dụng các giải pháp sát nhập,
mua lại và hợp nhất các Ngân hàng.
Việc hợp nhất giữa các Ngân hàng đã tạo ra các Ngân hàng mạnh hơn rất nhiều
về tiềm lực tài chính, giải quyết được nhiều những khó khăn trong hoạt động. điều
quan trọng là tăng cường sức cạnh tranh và hợp tác với một quy mô lớn hơn, tạo ra một
năng suất lao động cao động lực của tiến bộ hội. nước ta thể cho phép 2
hay nhiều NHTM cổ phần thuộc nhóm các NHTM cổ phần loại trung bình ưu tiên các
NHTM cổ phần có địahoạt động gần nhau hợp nhất với nhau để tạo ra một NHTM
cổ phần lớn hơn. Việc hợp nhất này sẽ không gây ra sự xáo động nhiều trong hoạt động
17
kể cả về khách hàng, nội dung hoạt động, phạm vi hoạt động. Tuy nhiên, cần xử tốt
các vấn đề về đánh giá trị giá tài sản để xác định tỷ lệ góp vốn cổ phần và bên cạnh đó
cần đánh giá lại mệnh giá cổ phiếu của các Ngân hàng cổ phần một cách chính xác.
Bên cạnh hình thức hợp nhất các NHTM cổ phần, chúng ta hoàn toàn thể cho
phép các NHTM cổ phần lớn mua lại các NHTM cổ phần nhỏ hơn để hình thành nên
NHTM cổ phần mới. Điều này chắc chắn NHTM cổ phần mới sẽ tiềm lực tài chính
khoẻ hơn hoạt động lành mạnh hơn. Từ đó, các ngân hàng cần cấu lại nợ, ngăn
phát sinh khoản nợ xấu, cấu lại bộ máy, xây dựng hệ thống kiểm soát chu chuyển
vốn quốc tế,..
Với mức vốn tự và tình hình hoạt động của mình thì NHTM lớn sẽ có đủ điều
kiện chi phối NHTM cổ phần nhỏ về bộ máy quản trị và điều hành cũng sẽ không có gì
phức tạp bởi lẽ tuân theo quy luật nguyên tắc của công ty cổ phần. Tuy nhiên việc cần
xem xét một cách cẩn thận việc định giá lại giá trị tài sản của các NHTM cổ phần,
soát đánh giá kỹ càng các khoản nợ đặc biệt các khoản nợ quá hạn vấn đề
của các NHTM. Bên cạnh đó việc định giá cổ phiếu của các NHTM nhỏ cần phải
quy chế sao cho NHTM cổ phần lớn không thể ép giá làm cho giá cổ phiếu của NHTM
cổ phần nhỏ xuống quá mức. Mặt khác, thể cho phép NHTM quốc doanh mua lại
vốn góp của NHTM cphần nhỏ. Đây một giải pháp khả thi tích cực nhất giúp
cho các NHTM cổ phần điều kiện tồn tại trở thành NHTM có quy lớn. Các
NHTM quốc doanh đầu tư nhiều sẽ là những cổ đông lớn và theo thông lệ sẽ nắm quyền
quản trị điều hành.
Ngoài ra cần nâng cao vai trò của NHNN: tăng hiệu quả của chính sách tiền tệ, áp
dụng công nghệ khoa học kỹ thuật, nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên,..
3.4. Kinh nghiệm đa dạng hóa các công cụ thị trường tài chính
Kinh nghiệm thực tế nhìn từ thị trường tài chính Mỹ cho thấy công cụ thị trường
càng phong phú thì hoạt động giao dịch càng sôi động. Thị trươ
ng tiền tệ Việt Nam hiện
nay tuy đã xuất hiện nhiều công cụ tuy nhiên chỉ có một số công cụ được giao dịch
chính, vậy cần có những biện pháp nhằm đa dạng các công cụ qua đó tăng tính hiệu
quả của việc huy động và sử dụng vốn.
18
KẾT LUẬN
Thị trường tiền tệ một lĩnh vực rất nhạy cảm với các tin tức. Các thông tin
cũng như tin tức dự đoán về các biến động lớn về kinh tế chính trị trên quốc gia và thế
giới đều thể ảnh ởng tới phản ứng của các thành viên trên thị trường tiền tệ. Nói
như thế để thấy được sự khó khăn phức tạp trong việc tổ chức vận hành thị trường
tiền tệ lớn hơn nhiều so với các thiết chế tài chính khác. Biết bao nhiêu trở ngại và khó
khăn còn đang phía trước đối với Việt Nam nhưng điều may mắn của chúng ta
thể học tập kinh nghiệm của nhiều nước đã đi trước ví dụ như Mỹ.
Mặc không thể áp dụng hoàn toàn những kinh nghiệm của Mmột cách máy
móc bởi điều kiện kinh tế chính trị hội của Việt Nam Mỹ rất khác nhau. - -
Song điều đó chỉ có thể nói lên rằng chúng ra những thành phần tham gia và đóng góp -
vai trò không nhỏ trong thị trường tiền tệ Việt Nam cần phải năng động, sáng tạo hơn -
để áp dụng và học tập những bài học kinh nghiệm đó một cách linh hoạt, mềm dẻo. Từ
những vấn đề luận tổng quát về thị trường tiền tệ, tiểu luận đã phân tích cụ thể thực
trạng hoạt động thị trường tiền tệ Mỹ để từ đó rút ra những bài học bổ ích cho Việt Nam
trong thời gian tới trên sở những định hướng y dựng một thị trường tiền tệ vững
mạnh ở Việt Nam. Cũng qua những bài học này, chúng ta thấy, thị trường tiền tệ muốn
phát huy được đầy đủ các chức năng vai trò của thì phải đầy đủ các công
cụ, đa dạng hóa các hình thức biện pháp để đáp ứng được yêu cầu hiệu quả kinh
tế trong thời đại mới.
19
TÀI LIỆU THAM KHẢO
SÁCH THAM KHẢO
1. PGS.TS. Tô Kim Ngọc TS. Nguyễn Thanh Nhàn (2020), “Giáo trình tiền -
tệ ngân hàng”.
TÀI LIỆU KHÁC
1. Fred Economic Data (2020), “3-Month London Interbank Offered Rate
(LIBOR), based on U.S. Dollar”.
https://fred.stlouisfed.org/series/USD3MTD156N?fbclid=IwAR1rLIcfHm2t1uOV
Ufrt2E8XreITUtyurEdXlkkCQfFt3V1h9OWPYCAaYPA
2. Wikipedia, “Lãi suất”.
https://vi.m.wikipedia.org/wiki/L%C3%A3i_su%E1%BA%A5t?fbclid=IwAR3Qf
I6_8X6F1xnlBTrXAQUe-uFB31G0o6Ar6Nq8sOXSQXtl00FHczgZNoY
3. Vietnambiz (2019), “Lãi suất trên thị trường liên ngân hàng (Interbank Interest
Rates) là gì?”.
https://vietnambiz.vn/lai- -thi-truong- -ngan-hang-interbank- -suat-tren lien interest
rates-la-gi-
20190904111452453.htm?fbclid=IwAR1Ufc2DZ4Zm326PuF4_74ywsQuOOWGIJ5iB
zJgOo9c35k7DA_wsg9qTKpU
4. Board of Governors of the Federal Reserve System (2020), “Monetary Policy
Report”.
https://www.federalreserve.gov/monetarypolicy/files/20200207_mprfullreport.pdf
?fbclid=IwAR3UmS8fRzqFISMJClhOya3AG8xS46WP3KL1FdwQok-
YQQqkJOPmygKJBjM
| 1/20

Preview text:


HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN: TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ
Học kỳ 1, năm học 2020-2021
CHỦ ĐỀ: Tìm hiểu thị trường tiền tệ Mỹ
Sinh viên thực hiện: Nhóm 03
Hà Nội, ngày 29 tháng 09 năm 2020
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 03 STT H và tên Mã sinh viên
Lp niên chế Ghi chú 1 Lê Phương Thủy 22A4050208 K22KDQTD Nhóm trưởng 2 Đặng Thị Hồng Anh 22A4050386 K22KDQTA 3 Đỗ Trà My 22A4050412 K22KDQTD 4 Bùi Bích Ngọc 22A4050151 K22KDQTD 5 Đinh Minh Trang 21A4070059 K21KTDTA 6 Nguyễn Thị Yến 22A4050004 K22KDQTD 1
MC LC
M ĐẦU........................................................................................................................... 3
N
I DUNG ....................................................................................................................... 4
Chương 1: Cơ sở lý thuyết liên quan đến thị trường tiền tệ .......................................... 4
1.1.Khái niệm, đặc điểm chung của thị trường tiền tệ ................................................ 4
1.3. Phương thức giao dịch ......................................................................................... 5
1.4. Lãi suất của thị trường tiền tệ .............................................................................. 6
Chương 2. Thực trng th trường tin t M t năm 2015 đến nay: ...................... 7
2.1 Các chủ thể tham gia thị trường tiền tệ Mỹ hiện nay: .......................................... 7
2.2. Phương thức giao dịch ......................................................................................... 8
2.3. Lãi suất thị trường tiền tệ Mỹ: ........................................................................... 10
2.4. Báo cáo chính sách tiền tệ ................................................................................. 12
2.5. Đánh giá chung thị trường tiền tệ Mỹ ............................................................... 13
Chương 3. Bài học kinh nghim cho Vit Nam khi phát trin th trường tin t
Vi
t Nam ..................................................................................................................... 15
3.1. Tiếp tục hoàn thiện môi trường pháp luật cho hoạt động thị trường tiền tệ Việt
Nam........................................................................................................................... 15
3.2. Kinh nghiệm Chính phủ kiểm soát thị trường qua các công cụ thị trường ...... 16
3.3.Tăng hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng………………………………….16
3.4. Kinh nghiệm đa dạng hóa các công cụ thị trường tài chính .............................. 17 KT
LUN……………………………………………………………………............188 2 MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Như chúng ta đã biết, ở mỗi quốc gia, thị trường tiền tệ luôn đóng một vai trò quan
trọng, là thị trường hấp dẫn nhất. Mỹ là một trong những nước có nền kinh tế phát triển
hàng đầu thế giới và sớm đi tiên phong trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực tiền tệ.
Hoạt động trên thị trường tiền tệ Mỹ luôn diễn ra sôi động. Để hiểu rõ hơn, tìm ra câu
trả lời về thị trường tiền tệ Mỹ, nhóm 03 đã cùng nhau nghiên cứu và hoàn thiện tiểu
luận môn Tài chính - tiền tệ với chủ đề “Thị trường tiền tệ Mỹ”
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Thông qua việc nghiên cứu về thị trường tiền tệ Mỹ nhằm mục đích đề xuất những
bài học kinh nghiệm cho Việt Nam khi phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu về thị trường tiền tệ của Mỹ trong thời gian từ năm 2015
đến nay và xu hướng phát triển trong tương lai.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu trên cơ sở những tài liệu về thị trường tiền tệ Mỹ từ năm 2015
đến nay dựa trên những nguồn dữ liệu tìm hiểu được từ giáo trình, sách, báo, internet,...
Phương pháp nghiên cứu chủ yếu trong bài nghiên cứu này đó là phương pháp phân
tích, tổng hợp thông tin, sử dụng số liệu, so sánh,…
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Nghiên cứu về đề tài thị trường tiền tệ Mỹ giúp chúng ta có cái nhìn khách quan
hơn về thị trường tiền tệ của một cường quốc thế giới, giúp chúng ta có cái nhìn đa
chiều về đề tài nghiên cứu. Từ đó đưa ra những bài học nào mà chúng ta rút ra được sau
khi đánh giá được tổng quát bức tranh về thị trường tiền tệ của Mỹ. 3 NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lý thuyết liên quan đến thị trường tiền tệ
1.1.Khái niệm, đặc điểm chung của thị trường tiền tệ
Thị trường tiền tệ là nơi trao đổi mua bán các công cụ tài chính ngắn hạn. Theo
thông lệ, công cụ tài chính ngắn hạn có thời hạn thanh toán dưới 1 năm (lâu nhất là 12
tháng và ngắn nhất là 1 đêm). Công cụ tài chính có thời hạn thanh toán từ 1 năm trở lên
được gọi là các công cụ tài chính trung và dài hạn.
Đặc trưng nổi bật nhất của thị trường tiền tệ là các hàng hóa có tính thanh khoản
cao, mức rủi ro thấp. Bởi thời hạn ngắn nên những biến động giá các công cụ tài chính
do ảnh hưởng của sự biến động lãi suất thị trường là không đáng kể. Bên cạnh đó, các
công cụ của thị trường tiền tệ thường được phát hành theo dạng được chuẩn hóa cao và
thị trường thứ cấp của chúng rất phát triển. Thông thường các công cụ này được đảm
bảo rằng tài sản hoặc các dạng đảm bảo khác của người đi vay và vì vậy chúng được coi
là loại công cụ đầu tư ít rủi ro. Đây là thị trường quan trọng để tài trợ các nhu cầu về
vốn lưu động của các doanh nghiệp và Chính phủ.
Thị trường tiền tệ được phân chia thành thị trường tiền tệ liên ngân hàng và thị
trường tiền tệ mở rộng căn cứ vào sự khác biệt chức năng cũng như phạm vi thị trường.
1.2.Chủ thể tham gia của thị trường tiền tệ
Ngày nay, quy mô hoạt động của thị trường tiền tệ được mở rộng về phạm vi
điều tiết vốn, theo đó các chủ thể tham gia trên thị trường đa dạng hơn. Các chủ thể
tham gia trên thị trường tiền tệ bao gồm:
Chính phủ, khi có các thiếu hụt trong khối Chính phủ mang tính tạm thời hoặc bù
đắp bội chi ngân sách cũng như trả nợ nước ngoài …ngân hàng trung ương huy động
vốn thông qua việc cho phép Kho bạc phát hành tín phiếu. Việc phát hành tín phiếu
cũng được sử dụng như một công cụ tiết chế lạm phát hoặc giảm phát ngắn hạn
Các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế, khi có nhu cầu, các doanh nghiệp bổ sung
vốn thiếu hụt bằng cách vay ngắn hạn các ngân hàng. Trên thị trường mua bán giấy tờ
có giá, khi cần vốn doanh nghiệp có thể đưa các giấy tờ có giá trị thuộc sở hữu của 4
mình ra thị trường để bán. Khi có thừa vốn tiền tệ, họ có thể bỏ ra mua các giấy tờ có
giá trị ngắn hạn để kiếm lời.
Các ngân hàng thương mại và tổ chức tài chính, các ngân hàng thương mại là chủ
thể trung tâm của thị trường tiền tệ, tham gia vào thị trường tiền tệ để đáp ứng các nhu
cầu của khách hàng như nhận các khoản tiền gửi, cung cấp các khoản tín dụng ngắn
hạn. Ngoài ra, các ngân hàng thương mại còn chủ động thực hiện các hoạt động phát
hành, mua bán các giấy tờ có giá trị đối với khách hàng.
Ngân hàng trung ương, tham gia thị trường tiền tệ, trước hết với tư cách là người
chỉ đạo thị trường, quản lý và điều hành thị trường. Ngoài ra, ngân hàng trung ương còn
hoạt động với tư cách là đại lý phát hành tín phiếu kho bạc Nhà nước.
Trong các chủ thể tham gia thị trường tiền tệ ở trên, có các ngân hàng thương mại,
ngân hàng trung ương, người môi giới và các trung gian giao dịch là các chủ thể tham
gia thị trường tiền tệ liên ngân hàng.
Các ngân hàng thương mại tham gia vào thị trường liên ngân hàng để vay vốn do
không trùng khớp về thời hạn của vốn trong kinh doanh của ngân hàng và lượng vốn,
luôn xảy ra tình trạng thời thừa vốn, khi thì tạm thời thiếu vốn. Và ngoài ra, mục đích
tận dụng vốn nhàn rỗi để kiếm lời ở mức tối đa và chịu chi phí thấp nhất phải trả cho khoản vay.
Ngân hàng trung ương tham gia vào thị trường liên ngân hàng với tư cách là
người đưa ra các chính sách quy chế và thống nhất quy trình nhằm đảm bảo môi trường
hoạt động an toàn, hiệu quả.
Người môi giới và trung gian giao dịch tham gia vào thị trường liên ngân hàng để
thực hiện nối ghép các nhu cầu thiếu vốn và thừa vốn giữa các thành viên. Họ giải quyết
các điều kiện, các yêu cầu của các thành viên đưa ra đối với nhu cầu vay và cho vay. Từ
đó các thành viên thị trường thực hiện giao dịch an toàn, hiệu quả.
1.3. Phương thức giao dịch
Trên thị trường liên ngân hàng, giao dịch bằng các phương thức:
- Gửi tiền và nhận tiền gửi các ngân hàng với nhau gồm: tiền gửi có kỳ hạn và 5
tiền gửi không kỳ hạn. Phương pháp này mang lại sự tiện lợi cho các giao dịch khi bỏ
qua được các thủ tục của hợp đồng vay vốn, nhưng đem lại rủi ro cho ngân hàng tiền gửi.
- Các ngân hàng vay và cho vay lẫn nhau. Các ngân hàng có nguồn vốn dư thừa
dồi dào hơn cho các ngân hàng nhỏ hơn vay, chủ yếu là ngắn hạn (qua đêm), với mục
đích như: mở rộng tín dụng cho khách hàng vay nhiều hơn để kiếm lợi nhuận lớn hơn
có thể bù đắp vào phần đã vay, duy trì tỷ lệ dự trữ theo yêu cầu của các ngân hàng trung ương.
- Mua bán các giấy tờ có giá thông qua các hình thức mua bán hẳn và mua bán có
kỳ hạn. Trong đó, mua bán có kỳ hạn thực chất giao dịch này là vay và cho vay có thế
chấp. Thời hạn giao dịch này kéo dài tới 65 ngày nhưng chủ yếu là qua đêm và 14 ngày.
1.4. Lãi suất của thị trường tiền tệ - Lãi suất:
Lãi suất là tỷ lệ phần trăm của phần tăng thêm so với phần vốn vay ban đầu. Hay
lãi suất là giá cả của quyền sử dụng vốn vay trong một khoảng thời gian nhất định.
Lợi suất thị trường tiền tệ: là lãi suất nhận được khi đầu tư vào những chứng
khoán có thanh khoản cao và kỳ hạn dưới một năm như chứng chỉ tiền gửi có thể
chuyển nhượng, trái phiếu kho bạc Mỹ và trái phiếu đô thị.
- Lãi suất liên ngân hàng:
Lãi suất liên ngân hàng (lãi suất qua đêm) : Là lãi suất cho vay ngắn hạn giữa các
ngân hàng với nhau trên thị trường liên ngân hàng.
Lãi suất liên ngân hàng có các đặc điểm:
+ Lãi suất này luôn biến động lên xuống tùy thuộc thời điểm trong ngày và có tác
động khá mạnh đến nền kinh tế. Các tổ chức công bố thông tin (Ngân hàng Trung ương,
Bloomberg,…) sẽ tập hợp số liệu của các ngân hàng, tính toán đưa ra một con số bình quân vào buổi sáng.
+ Được hình thành bởi quan hệ cung- cầu tiền trung ương của các tổ chức tín
dụng và chịu sự chi phối bởi lãi suất tái cấp vốn của NHTW. Mức độ chi phối này phụ 6
thuộc vào sự phát triển của nghiệp vụ thị trường mở và tỷ trọng sử dụng vốn vay
NHTW của các tổ chức tín dụng.
+ Giữa lãi suất tái chiết khấu, lãi suất liên ngân hàng và lãi suất chiết khấu của
ngân hàng trung gian có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Trên thị trường liên ngân hàng quốc tế, lãi suất liên ngân hàng được sử dụng
chuẩn cho các khoản vay thường là lãi suất LIBOR (Lãi suất cho vay liên ngân hàng
trên thị trường London). Bản chất:
+ Libor là lãi suất trung bình mà các ngân hàng lớn trên toàn cầu sử dụng khi cho
vay lẫn nhau. Nó dựa trên năm loại tiền tệ bao gồm đồng đôla Mỹ, đồng euro, bảng
Anh, yen Nhật và đồng franc Thụy Sĩ, và có 7 kì hạn khác nhau gồm lãi suất qua đêm,
lãi suất 1 tuần, 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 6 tháng và 12 tháng.
+ Sự kết hợp của 5 loại tiền tệ và 7 kì hạn dẫn đến tổng cộng 35 lãi suất Libor
được tính toán và báo cáo mỗi ngày làm việc. Phổ biến nhất là lãi suất Libor 3 tháng
tính bằng USD, thường được gọi là lãi suất Libor hiện tại.
Chương 2. Thực trạng thị trường tiền tệ Mỹ từ năm 2015 đến nay:
2.1 Các chủ thể tham gia thị trường tiền tệ Mỹ hiện nay:
Cục dự trữ liên bang (FED) là thành phần chủ chốt trên thị trường tiền tệ. Bằng
cách kiểm soát việc cung cấp dự trữ , FED có thể tac đô ng đến lai quỹ liên bang . Những
thay đổi về lai suât này có thể có tác động lan tỏa lên các mức lãi suất trên thị trường
tiền tệ khác. FED cũng có thể tac đô ng đến dự trữ và tỷ giá thị trường t iền tệ thông qua
việc quản lý tỷ lệ cho vay khân câp và chiết khấu . Theo một số quy trình hoạt động của
Cục Dự trữ Liên bang, những thay đổi trong tỷ lệ chiết khấu có ảnh hưởng trực tiếp đến
tỷ lệ vốn và các mức lãi suất trên thị trường tiền tệ khác.
Bên cạnh đó, các ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong thị trường tiền tệ .
Trươc hêt, họ đi vay trên thị trường tài chính để cho vay các khoản vay và thu được tiền
để đáp ứng các yêu cầu dự trữ không mang tính hấp dẫn của các ngân hàng dự trữ liên
bang. Vai trò quan trọng thứ hai của các ngân hàng trên thị trường tiền tệ là các đại lý
trên thị trường đối với các công cu  phái sinh không lãi suất trên thị trường , đã tăng 7
nhanh chóng trong những năm gần đây. Vai trò thứ ba của các ngân hàng trong thị
trường tiền tệ là cung cấp, để đổi lấy các khoản phí , cam kết giúp đảm bảo rằng các nhà
đầu tư vao chứng khoán thị trường tiền tệ sẽ được thanh toán một cách kịp thời.
Chính phủ Mỹ:Kho bạc, chính quyền tiểu bang và địa phương Hoa Kỳ tạo ra
khoản tiền lớn trên thị trường tiền tệ. Kho bạc tăng tiền trong thị trường tiền tệ bằng
cách bán các tín phiếu ngắn hạn của chính phủ Hoa Kỳ được gọi là tín phiếu Kho bạc.
Các tô chưc tài chính phi tài chính và phi ngân hàng sẽ gây quỹ trên thị trường
tiền tệ chủ yếu bằng việc phát hành giấy tờ thương mại , là một khoản nợ ngắn hạn
không có bảo đảm . Trong những năm gần đây ngay cang nhiêu công ty đã tiếp cận với
thị trường này, và giấy thương mại đã phát triển với một tốc độ nhanh.
Đại lý và môi giới, sự hoạt động trơn tru của thị trường tiền tệ phụ thuộc rất nhiều
vào các nhà môi giới và đại lý , những người đóng vai trò quan trọng trong việc tiếp thị
các công cụ thị trường tiền tệ mơi và cung cấp cho thị trường thứ cấp cac san phâm nổi
bật có thể được bán trước thời hạn. Các công ty môi giới đóng vai trò chính trong việc
kết nối người mượn và cho vay trong thị trường liên ngân hàng và cũng hoạt động trong
một số thị trường khác như là người trung gian trong giao dịch giữa các đại lý.
2.2. Phương thức giao dịch
Thị trường tiền tệ Mỹ liên quan đến vay ngắn hạn, cho vay, mua và bán với kỳ hạn
ban đầu một năm hoặc ít hơn. Kinh doanh trong thị trường tiền tệ được thực hiện qua
truy cập, bán buôn. Cụ thể, thị trường nội tệ Mỹ có ba phương thức giao dịch chính:
Đầu tiên là gửi tiền và nhận tiền gửi ở các ngân hàng khác. Các ngân hàng dự trữ
Liên bang có thể gửi tiền và nhận tiền ở các ngân hàng dự trữ Liên bang khác. Có 2 loại
tiền gửi là tiền gửi có kỳ hạn từ 1 tháng đến 24 tháng và tiền gửi không kỳ hạn.
Trong một số trường hợp các ngân hàng dự trữ Liên bang thường sử dụng hình
thức tiền gửi. Tuy nhanh gọn nhưng hình thức này chứa đựng nhiều rủi ro, đặc biệt
trong những thời điểm trong hệ thống có dấu hiệu mất khả năng thanh khoản
Ngoài ra, có vay và cho vay các ngân hàng khác. Cùng một thời điểm, ngân hàng
dự trữ Liên bang này thừa vốn nhưng ngân hàng dự trữ Liên bang khác lại thiếu vốn, để
giải quyết tình hình, các ngân hàng dự trữ Liên bang có thể vay hoặc cho vay lẫn nhau. 8
Thị trường mua bán vốn giữa các ngân hàng được gọi là thị trường tiền tệ liên ngân
hàng. Lãi suất trên thị trường này thường là lãi suất thỏa thuận, thay đổi rất linh hoạt tùy diễn biến cung cầu.
Có hai loại cho vay bao gồm cho vay bù đắp do thiếu hụt thanh toán trong thanh
toán bù trừ (thời hạn từ 1 đến 5 ngày) và cho vay để mở rộng tín dụng ngắn hạn (thời
hạn do hai bên thống nhất). Lãi suất được hình thành theo quan hệ cung – cầu trên thị
trường. Khả năng cho vay của các ngân hàng dự trữ Liên bang phụ thuộc vào khả năng
chi trả trong thanh toán của các ngân hàng.
Nghiệp vụ liên ngân hàng giúp cho các ngân hàng dự trữ Liên bang thừa vốn giải
tỏa vốn nhanh, kiếm được lợi nhuận để bù đắp vào trả lãi tiền gửi, mặt khác các ngân
hàng dự trữ Liên bang thiếu vốn có đủ lượng vốn cần thiết để tiếp tục hoạt động tín
dụng và thanh toán chi trả kịp thời theo yêu cầu khách hàng. Những lúc cần thiết, đặc
biệt là trong những thời kỳ nền kinh tế Mỹ tăng trưởng nóng, nhờ thị trường liên ngân
hàng có thể hỗ trợ các ngân hàng dự trữ Liên bang thanh khoản lẫn nhau, giảm áp lực,
tăng lãi suất huy động để thu hút vốn tức thời. Do tính chất, tiền vay từ liên ngân hàng
là nguồn biến động, không ổn định. Vì vậy, các ngân hàng dự trữ Liên bang thường chỉ
huy động vốn trên thị trường liên ngân hàng để giải quyết vấn đề thanh khoản với kỳ hạn qua đêm.
Cuối cùng là mua bán các giấy tờ quý giá. Cục dự trữ Liên bang Mỹ Fed mua bán
các giấy tờ có giá thông qua các hình thức:
Mua bán hẳn (giao dịch mua đứt): Trong giao dịch này, Cục dự trữ Liên bang
mua lại trái phiếu chính phủ và cung cấp giấy bạc mới vào tài khoản của người giao
dịch đặt tại Fed. Bởi hoạt động này là mua đứt nên tăng cung tiền tệ lâu dài nhưng khi
trái phiếu hết hạn khoản lãi vẫn được thu, thông thường là 12-18 tháng. Việc bán quyền
mua này giảm nguồn cung tiền tệ bởi các nhà giao dịch ưu tiên sẽ bị khấu trừ tài khoản
dự trữ của họ đặt tại Fed, do đó mà quá trình tạo tiền lưu thông bị hạn chế.
Mua bán kỳ hạn (Thỏa thuận mua lại): Thực chất hoạt động này là cho vay hoặc đi
vay có thế chấp. Trong ngày giao dịch, Fed sẽ đặt tiền vào tài khoản của người giao
dịch và nhận thế chấp. Khi hết hạn giao dịch, quá trình này sẽ diễn ra ngược lại, Fed
hoàn lại chứng khoán và nhận lại tiền cùng khoản lãi. Thời hạn giao dịch có thể thay đổi
từ 1 đến 65 ngày, phần lớn là giao dịch cho vay qua đêm và 14 ngày. Trong giao dịch 9
thỏa thuận bán lại, Fed sẽ vay tiền từ những người giao dịch ưu tiên bằng cách đặt cọc
các chứng khoán chính phủ. Khi giao dịch đáo hạn, Fed sẽ hoàn trả tiền và các khoản lãi.
2.3. Lãi suất thị trường tiền tệ Mỹ:
Tại Mỹ, thẩm quyền quyết định lãi suất được phân chia giữa Hội đồng Thống đốc
Cục dự trữ liên bang (FED) và Ủy ban Thị trường mở Liên bang (FOMC).
-FED quyết định thay đổi tỷ lệ chiết khấu sau khi các kiến nghị được gửi bởi một
hoặc nhiều Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực.
-FOMC quyết định về các hoạt động thị trường mở, bao gồm các mức mong muốn
của tiền ngân hàng trung ương hoặc lãi suất thị trường các quỹ liên bang được mong muốn.
Trong thời gian từ năm 1954 đến năm 2020, lãi suất quỹ liên bang của Cục Dự trữ
Liên bang Hoa Kỳ đã thay đổi từ trong khoảng từ 0,25% tới 19%. Year Lowest Rate Highest Rate Average Rate 2019 3.63% 5.34% 4.25% 2018 3.95% 4.94% 4.54% 2017 3.78% 4.30% 3.99% 2016 3.41% 4.32% 3.65% 2015 3.59% 4.09% 3.85%
(Lãi suất các kỳ hạn dài 30 năm của Mỹ từ năm 2015 đến 2019) 10
Hiện nay, lãi suất ở Mỹ đang ở mức rất thấp, gần 0%.Ngày 27/8 FED công bố
chính sách tiền tệ mới, quyết định giữ nguyên lãi suất ở mức 0-0,25% cho tới khi tin
tưởng nền kinh tế sẽ vượt qua được những khó khăn hiện tại và hướng tới các mục tiêu
ổn định giá cả và tạo việc làm. Fed dự báo lãi suất sẽ được giữ nguyên ở mức hiện tại
cho tới ít nhất là năm 2022. Trước đó, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ đã cắt giảm lãi suất
tham chiếu 1 điểm % xuống còn 0 – 0,25% đồng thời cam kết mua thêm ít nhất 700 tỷ
USD trái phiếu chính phủ, hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc về 0%, khởi động kế hoạch hoán đổi
tiền tệ. Đây là lần đầu tiên FED hạ lãi suất 100 điểm cơ bản/lần trong suốt 100 năm qua.
Kể từ năm 2008, FED đã phải hạ lãi suất khẩn cấp 3 lần, xảy ra khi khủng hoảng tài
chính tín dụng (22/1/2008); sự sụp đổ của ngân hàng Lehman Brothers (15/9/2008) và
do lo ngại trước sự lây lan ngày càng rộng của dịch Covid – 19 (3/3/2020), thì thị
trường đã đồng loạt giảm mạnh sau động thái của FED. Chứng khoán Mỹ giảm mạnh.
Lãi suất cho vay liên ngân hàng (LIBOR) 3 tháng của đồng dollar Mỹ trong
khoảng thời gian từ năm 2015 đến nay biến động không ngừng. Từ gia tăng nhanh
chóng trong những năm 2017 đến năm 2019, cho tới sự giảm đột ngột từ cuối năm 2019
trở về sau. Nguyên nhân ở đây là do LIBOR nhạy cảm với mọi biến động của lãi suất
Liên bang và do tác động của môi trường bên ngoài như tác động của dịch Covid–19. 11
2.4. Báo cáo chính sách tiền tệ
Ủy ban Thị trường Mở Liên bang đã giảm tỷ lệ quỹ liên bang để hỗ trợ mở rộng
kinh tế bền vững và thúc đẩy lạm phát quay trở lại mục tiêu 2% của Ủy ban. Sau khi
tăng dần phạm vi mục tiêu cho lãi suất quỹ liên bang từ cuối năm 2015 đến cuối năm
2018, Ủy ban đã duy trì phạm vi mục tiêu của mình đối với lãi suất quỹ liên bang ở mức
2¼ đến 2½% trong nửa đầu năm 2019. Do tác động của những phát triển toàn cầu đối
với triển vọng kinh tế cũng như áp lực lạm phát bị giảm bớt, Ủy ban Thị trường Mở
Liên bang (FOMC) đã hạ phạm vi mục tiêu cho lãi suất quỹ liên bang tại các cuộc họp
tháng 7, tháng 9 và tháng 10 mỗi cuộc họp 25 điểm cơ bản, đưa nó xuống 1 ½ đến 1¾%.
Những thay đổi trong tương lai về tỷ lệ quỹ liên bang sẽ phụ thuộc vào triển vọng
kinh tế và rủi ro đối với triển vọng như được thông báo bởi dữ liệu đến FOMC đã tiếp
tục nhấn mạnh rằng đường lối thực tế của chính sách tiền tệ sẽ phụ thuộc vào sự phát
triển của triển vọng kinh tế và rủi ro đối với triển vọng như được thông báo bởi dữ liệu
đến. Cụ thể, khi quyết định về thời gian và quy mô của các điều chỉnh trong tương lai
đối với phạm vi mục tiêu đối với lãi suất quỹ liên bang, Ủy ban sẽ đánh giá các điều
kiện kinh tế đã thực hiện và dự kiến liên quan đến mục tiêu của nó là việc làm tối đa và lạm phát đối xứng 2%.
Ngoài việc đánh giá một loạt các dữ liệu kinh tế và tài chính và thông tin thu thập
được từ các mối quan hệ kinh doanh và các bên được cung cấp thông tin khác trên toàn
quốc, các nhà hoạch định chính sách thường tham khảo các quy định về lãi suất chính
sách từ các quy tắc chính sách tiền tệ khác nhau, điều này có thể cung cấp hướng dẫn
hữu ích cho FOMC. Mặc dù nhiều cân nhắc thực tế khiến FOMC không mong muốn 12
tuân theo một cách máy móc các quy định của bất kỳ quy tắc cụ thể nào, nhưng khuôn
khổ của FOMC để thực hiện chính sách tiền tệ có hệ thống tôn trọng các nguyên tắc
chính của chính sách tiền tệ tốt được thể hiện trong các quy tắc này, đồng thời cung cấp
sự linh hoạt để giải quyết nhiều hạn chế của các quy tắc chính sách này.
2.5. Đánh giá chung thị trường tiền tệ Mỹ Từ năm 2015 - 2019
- Mặt bằng lãi suất về cơ bản diễn biến ổn định. Tỷ giá và thị trường ngoại tệ trong
10 tháng năm 2016 diễn biến ổn định, thanh khoản thị trường tốt, tâm lý găm giữ ngoại
tệ giảm, Ngân hàng Nhà nước mua được lượng lớn ngoại tệ bổ sung dự trữ ngoại hối nhà nước.
- Từ đầu tháng 11/2016, tỷ giá tăng nhanh chủ yếu do yếu tố tâm lý trước bối
cảnh đồng USD tăng mạnh so với các đồng tiền khác và có các quan điểm chính sách
được thị trường kỳ vọng sẽ kích thích tăng trưởng của kinh tế Mỹ và FED sớm tăng lãi
suất. Tuy nhiên, thanh khoản thị trường vẫn đảm bảo, các nhu cầu ngoại tệ hợp pháp
của tổ chức, cá nhân được các tổ chức tín dụng đáp ứng kịp thời và đầy đủ.
- Thị trường tiền tệ Mỹ các năm 2017, 2018 luôn điều chỉnh tăng lãi suất. Ngân
hàng trung ương Mỹ (Fed) tiếp tục theo đuổi chính sách tiền tệ thắt chặt. Năm 2017
FED cơ bản đã 3 lần tăng lãi suất đồng USD. Năm 2018, Fed 6 lần tăng lãi suất chỉ đạo,
Fed tiếp tục chỉ đạo tăng lãi suất, cùng với chính sách giảm thuế mới khiến dòng vốn
FDI có xu hướng dịch chuyển về Mỹ, đồng USD tiếp tục tăng giá trong những tháng
cuối năm. Kể từ khi nền kinh tế thế giới thoát khỏi khủng hoảng và sau 9 lần điều chỉnh
tăng lãi suất của Mỹ đã chuyển biến tích cực (lãi suất 2018 là 2,25-2,5%).
- Nếu năm 2017, FED đã ba lần tăng lãi suất cơ bản đồng USD, đồng thời bắt
đầu thu hẹp bảng cân đối kế toán bằng cách giảm mua trái phiếu thì đến giữa tháng
10/2019, các nhà hoạch định chính sách của FED tuyên bố bắt đầu mở rộng bảng cân
đối kế toán, với việc mua 60 tỷ USD tín phiếu kho bạc Mỹ mỗi tháng nhằm thúc đẩy kinh tế tăng trưởng. Từ năm 2020
- Mức lãi suất hiện nay rất thấp chỉ có 0-0.25%, GDP của Mỹ đã giảm với tốc độ kỷ lục. 13
- Suy yếu đồng USD mức thấp nhất trong hai năm gần đây, trong khi vàng lại tăng cao ngất ngưởng
- Số lượng bệnh nhân mắc covid tăng ngày càng nhiều, gây lo ngại cho thị trường
tiền tệ Mỹ. Lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ kỳ hạn 10 năm lần đầu tiên giảm xuống dưới mức 1%
Trước tình hình đó, Mỹ đã có những hành động cụ thể:
- Tính từ lần đầu tiên Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) cắt giảm lãi suất để chống
khủng hoảng cho tới giờ, thì trong cuộc khủng hoảng tài chính gần nhất phải mất đến 15
tháng lãi suất mới giảm về 0%; còn đối với dịch bệnh lần này, chỉ mất có 2 tuần. Ngày
02/03/2020: Fed quyết định cắt giảm lãi suất bớt 0.5%. Chỉ sau 13 ngày (15/03/2020)
Fed lại tiếp tục thẳng tay hạ lãi suất bớt 1% về gần 0%.
- Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) có lược chính sách tiền tệ mới, Fed nhắm đến mục
tiêu lạm phát trung bình 2%, tức là sau thời kỳ lạm phát quá thấp sẽ được bù đắp bằng
các nỗ lực đẩy lạm phát lên trên 2% sau đó. - Hạn chế :
+ Dù vậy, giới phân tích cho rằng bản đồ này vẫn còn khá mù mờ. Fed nói rằng sẽ
thay đổi cách quản lý chính sách tiền tệ, nhưng không đưa ra cam kết rõ ràng rằng sẽ
giữ lãi suất thấp trong bao lâu, hoặc cho phép lạm phát lên cao đến mức nào. Trên thực
tế, Powell cho biết cách tiếp cận mới với lạm phát không có công thức toán học cụ thể nào.
+ Dù vậy, hiện vẫn chưa rõ liệu Fed có thể đạt mục tiêu lạm phát và việc làm mới
hay không? Chúng ta chưa thể chắc chắn sẽ quay về thị trường việc làm như trước đây.
+ Việc cắt giảm lãi suất có thể giúp tăng thanh khoản. Nhưng mức lãi suất vay qua
đêm không quan trọng đối với một doanh nghiệp cần vay khi mà họ không có dòng tiền
thu về và ngân hàng sẽ từ chối khoản vay như vậy với bất kỳ mức lãi suất nào
- Lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ kỳ hạn dài –loại nhạy cảm nhất với rủi ro lạm
phát – đã lên cao nhất hơn 2 tháng. Đồng đôla Mỹ thì gần như không biến động so với rổ tiền tệ lớn.
Giải pháp giúp Mỹ cải thiện thị trường tiền tệ hiện nay
- Tăng cường vai trò của FED, cụ thể:
+ Đổi mới và hoàn thiện các công cụ chính sách tiền tệ gián tiếp (đặc biệt là
nghiệp vụ thị trường mở) nhằm nâng cao hiệu quả của chính sách tiền tệ. 14
+ Đồng thời tăng cường trao đổi thông tin giữa các chủ thể tham gia thị trường
tiền tệ với FED cũng như tăng khả năng giám sát của FED với thị trường tiền tệ.
+ Đổi mới chính sách lãi suất: giai đoạn 2015-2019, nền kinh tế Mỹ phát triển ổn
định, có những giai đoạn đạt đỉnh cao. Tuy nhiên đến năm 2020, do ảnh hưởng của dịch
bệnh Covid, FED nên tiếp tục thi hành chính sách lãi suất gần bằng 0, đây có thể coi là
giải pháp để FED vực dậy nền kinh tế hậu khủng hoảng.
+ Bộ Tài chính Mỹ và FED phải phối hợp cùng nhau. Cùng với đó, giới chức FED
cần kêu gọi chính phủ hỗ trợ nhiều hơn cho nền kinh tế.
- Nâng cao khả năng quản lý và sử dụng vốn hiệu quả của các tổ chức tín dụng để
góp phần tăng hiệu quả của thị trường tiền tệ.
+ Về phía cơ quan pháp luật: Ban hành thêm các điều luật nhằm quản lý hiệu qủa
sử dụng vốn của các tổ chức tín dụng.
- Về phía các tổ chức tín dụng: Cần minh bạch hóa các hoạt động của mình, kiểm
soát chặt chẽ về điều kiện và thủ tục của các khoản cho vay.
- Đặc biệt, có công tác phòng chống covid hiệu quả để ngăn ngừa dịch bệnh và
cải thiện thị trường tiền tệ
Chương 3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam khi phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam
Giai đoạn 2015 - nay nền kinh tế Hoa Kỳ đã dần dần hồi phục và phát triển trở lại
một cách mạnh mẽ so với các nền kinh tế lớn trên thế giới (2015-2020). Góp phần
không nhỏ vào sự phục hồi và phát triển ấy chính là thị trường tiền tệ hoạt động một
cách hiệu quả. Qua nghiên cứu thị trường tiền tệ Mỹ ta có thể rút ra một số bài học cho
Việt Nam nhằm phát triển thị trường tiền tệ:
3.1. Tiếp tục hoàn thiện môi trường pháp luật cho hoạt động thị trường tiền tệ Việt Nam
Mỹ là một nước mà thị trường tiền tệ được kiểm soát chặt chẽ bằng pháp luật.
Điều đó cho thấy rằng không có sự ủng hộ tích cực và không có can dự trực tiếp từ phía
Nhà nước thì không có một thị trường tiền tệ nào có thể phát triển được như mong
muốn. Do đó, Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý để phát triển thị trường
tiền tệ (văn bản hướng dẫn thực hiện các công cụ phái sinh, hợp đồng quyền chọn,
khuôn khổ pháp lý cho hoạt động của thị trường thứ cấp,…). 15
Bên cạnh đó, nên đơn giản hóa thủ tục hành chính, nâng cao cơ sở hạ tầng, hệ
thống thông tin ở các sàn giao dịch,…
3.2. Kinh nghiệm Chính phủ kiểm soát thị trường thông qua các công cụ thị trường
Kinh nghiệm của Mỹ cho thấy Chính phủ kiểm soát thị trường tiền tệ thông qua
các công cụ vĩ mô tác động đến cung cầu tiền tệ. Khi mức cầu tiền tệ tăng lên quá cao,
đẩy giá cả Chính phủ có thể làm cho cung ứng tiền tệ chậm lại (thắt chặt tiền tệ). Nếu tỷ
lệ thất nghiệp cao và công việc kinh doanh suy giảm, có thể tăng cường lượng cung tiền
tệ (mở rộng tiền tệ).
Tất cả những biện pháp đó tác động thông qua lãi suất. Thắt chặt tiền tệ sẽ làm cho
lãi suất tăng lên, tín dụng sẽ giảm. Mở rộng tiền tệ làm cho khối lượng tiền tệ dồi dào
hơn, lãi suất giảm nhưng nguy cơ đồng tiền nóng và lạm phát tăng.
Hoạt động của các thành viên tham gia thị trường tiền tệ (các tổ chức tài chính)
bình đẳng, thành phần nào, lĩnh vực nào cũng "đáng được ưu tiên". Nhà nước kiểm soát
thị trường tiền tệ thông qua việc kiểm soát tổng cung - cầu tiền tệ và các công cụ kinh tế
như quỹ dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở, lãi suất chiết khấu, bơm tiền vào hay
hút tiền ra lập lại cân bằng trên thị trường tiền tệ.
3.3. Tăng hiệu quả hoạt động của các ngân hàng:
Hiện nay ở Việt Nam, các Ngân hàng thương mại đã trở thành một hệ thống với số
lượng nhiều, đa dạng về chủng loại. Hệ thống NHTM nước ta có số lượng nhiều nhưng
tiềm lực tài chính của bản thân từng Ngân hàng chưa mạnh. Do vậy, một trong những
giải pháp để lành mạnh hoá hệ thống NHTM là việc sử dụng các giải pháp sát nhập,
mua lại và hợp nhất các Ngân hàng.
Việc hợp nhất giữa các Ngân hàng đã tạo ra các Ngân hàng mạnh hơn rất nhiều
về tiềm lực tài chính, giải quyết được nhiều những khó khăn trong hoạt động. Và điều
quan trọng là tăng cường sức cạnh tranh và hợp tác với một quy mô lớn hơn, tạo ra một
năng suất lao động cao và là động lực của tiến bộ xã hội. Ở nước ta có thể cho phép 2
hay nhiều NHTM cổ phần thuộc nhóm các NHTM cổ phần loại trung bình ưu tiên các
NHTM cổ phần có địa dư hoạt động gần nhau hợp nhất với nhau để tạo ra một NHTM
cổ phần lớn hơn. Việc hợp nhất này sẽ không gây ra sự xáo động nhiều trong hoạt động 16
kể cả về khách hàng, nội dung hoạt động, phạm vi hoạt động. Tuy nhiên, cần xử lý tốt
các vấn đề về đánh giá trị giá tài sản để xác định tỷ lệ góp vốn cổ phần và bên cạnh đó
cần đánh giá lại mệnh giá cổ phiếu của các Ngân hàng cổ phần một cách chính xác.
Bên cạnh hình thức hợp nhất các NHTM cổ phần, chúng ta hoàn toàn có thể cho
phép các NHTM cổ phần lớn mua lại các NHTM cổ phần nhỏ hơn để hình thành nên
NHTM cổ phần mới. Điều này chắc chắn NHTM cổ phần mới sẽ có tiềm lực tài chính
khoẻ hơn và hoạt động lành mạnh hơn. Từ đó, các ngân hàng cần cơ cấu lại nợ, ngăn
phát sinh khoản nợ xấu, cơ cấu lại bộ máy, xây dựng hệ thống kiểm soát chu chuyển vốn quốc tế,..
Với mức vốn tự có và tình hình hoạt động của mình thì NHTM lớn sẽ có đủ điều
kiện chi phối NHTM cổ phần nhỏ về bộ máy quản trị và điều hành cũng sẽ không có gì
phức tạp bởi lẽ tuân theo quy luật nguyên tắc của công ty cổ phần. Tuy nhiên việc cần
xem xét một cách cẩn thận việc định giá lại giá trị tài sản của các NHTM cổ phần, rà
soát và đánh giá kỹ càng các khoản nợ đặc biệt là các khoản nợ quá hạn và có vấn đề
của các NHTM. Bên cạnh đó việc định giá cổ phiếu của các NHTM nhỏ cần phải có
quy chế sao cho NHTM cổ phần lớn không thể ép giá làm cho giá cổ phiếu của NHTM
cổ phần nhỏ xuống quá mức. Mặt khác, có thể cho phép NHTM quốc doanh mua lại
vốn góp của NHTM cổ phần nhỏ. Đây là một giải pháp khả thi và tích cực nhất giúp
cho các NHTM cổ phần có điều kiện tồn tại và trở thành NHTM có quy mô lớn. Các
NHTM quốc doanh đầu tư nhiều sẽ là những cổ đông lớn và theo thông lệ sẽ nắm quyền quản trị điều hành.
Ngoài ra cần nâng cao vai trò của NHNN: tăng hiệu quả của chính sách tiền tệ, áp
dụng công nghệ khoa học kỹ thuật, nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên,..
3.4. Kinh nghiệm đa dạng hóa các công cụ thị trường tài chính
Kinh nghiệm thực tế nhìn từ thị trường tài chính Mỹ cho thấy công cụ thị trường
càng phong phú thì hoạt động giao dịch càng sôi động. Thị trương tiền tệ Việt Nam hiện
nay tuy đã xuất hiện nhiều công cụ tuy nhiên chỉ có một số công cụ được giao dịch
chính, vì vậy cần có những biện pháp nhằm đa dạng các công cụ qua đó tăng tính hiệu
quả của việc huy động và sử dụng vốn. 17 KẾT LUẬN
Thị trường tiền tệ là một lĩnh vực rất nhạy cảm với các tin tức. Các thông tin
cũng như tin tức dự đoán về các biến động lớn về kinh tế chính trị trên quốc gia và thế
giới đều có thể ảnh hưởng tới phản ứng của các thành viên trên thị trường tiền tệ. Nói
như thế để thấy được sự khó khăn phức tạp trong việc tổ chức và vận hành thị trường
tiền tệ lớn hơn nhiều so với các thiết chế tài chính khác. Biết bao nhiêu trở ngại và khó
khăn còn đang ở phía trước đối với Việt Nam nhưng điều may mắn của chúng ta là có
thể học tập kinh nghiệm của nhiều nước đã đi trước ví dụ như Mỹ.
Mặc dù không thể áp dụng hoàn toàn những kinh nghiệm của Mỹ một cách máy
móc bởi vì điều kiện kinh tế - chính trị - xã hội của Việt Nam và Mỹ rất khác nhau.
Song điều đó chỉ có thể nói lên rằng chúng ra - những thành phần tham gia và đóng góp
vai trò không nhỏ trong thị trường tiền tệ Việt Nam - cần phải năng động, sáng tạo hơn
để áp dụng và học tập những bài học kinh nghiệm đó một cách linh hoạt, mềm dẻo. Từ
những vấn đề lý luận tổng quát về thị trường tiền tệ, tiểu luận đã phân tích cụ thể thực
trạng hoạt động thị trường tiền tệ Mỹ để từ đó rút ra những bài học bổ ích cho Việt Nam
trong thời gian tới trên cơ sở những định hướng xây dựng một thị trường tiền tệ vững
mạnh ở Việt Nam. Cũng qua những bài học này, chúng ta thấy, thị trường tiền tệ muốn
phát huy được đầy đủ các chức năng và vai trò của nó thì nó phải có đầy đủ các công
cụ, đa dạng hóa các hình thức và biện pháp để đáp ứng được yêu cầu hiệu quả và kinh
tế trong thời đại mới. 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH THAM KHẢO 1.
PGS.TS. Tô Kim Ngọc - TS. Nguyễn Thanh Nhàn (2020), “Giáo trình tiền tệ ngân hàng”. TÀI LIỆU KHÁC
1. Fred Economic Data (2020), “3-Month London Interbank Offered Rate
(LIBOR), based on U.S. Dollar”.
https://fred.stlouisfed.org/series/USD3MTD156N?fbclid=IwAR1rLIcfHm2t1uOV
Ufrt2E8XreITUtyurEdXlkkCQfFt3V1h9OWPYCAaYPA
2. Wikipedia, “Lãi suất”.
https://vi.m.wikipedia.org/wiki/L%C3%A3i_su%E1%BA%A5t?fbclid=IwAR3Qf
I6_8X6F1xnlBTrXAQUe-uFB31G0o6Ar6Nq8sOXSQXtl00FHczgZNoY
3. Vietnambiz (2019), “Lãi suất trên thị trường liên ngân hàng (Interbank Interest Rates) là gì?”.
https://vietnambiz.vn/lai-suat-tren-thi-truong-lie -
n ngan-hang-interbank-interes - t rates-la-gi-
20190904111452453.htm?fbclid=IwAR1Ufc2DZ4Zm326PuF4_74ywsQuOOWGIJ5iB zJgOo9c35k7DA_wsg9qTKpU
4. Board of Governors of the Federal Reserve System (2020), “Monetary Policy Report”.
https://www.federalreserve.gov/monetarypolicy/files/20200207_mprfullreport.pdf
?fbclid=IwAR3UmS8fRzqFISMJClhOya3AG8xS46WP3KL1FdwQok- YQQqkJOPmygKJBjM 19