Bài tập lớn: Tìm hiểu về Ngân Hàng Trung Ương môn Tài chính tiền tệ

Bài tập lớn: Tìm hiểu về Ngân Hàng Trung Ương môn Tài chính tiền tệ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG 1
1.1 Tổng quát
* Khái niệm NHTW
một định chế công cộng, thể độc lập hoặc trực thuộc Chính phủ; thực hiện chức năng độc
quyền phát hành tiền trung ương, ngân hang của các ngân hàng, ngân hàng của Chính phủ
chịu trách nhiệm trong việc quản lý Nhà nước về các hoạt động về tiền tệ, tín dụng cho mục tiêu
phát triển và ổn định của cộng đồng.
* Mục đích
Mục đích hoạt động của ngân hàng trung ương ổn định giá trị của tiền tệ, ổn định cung tiền,
kiểm soát lãi suất, cứu các ngân hàng thương mại có nguy cơ đổ vỡ. Hầu hết các ngân hàng trung
ương thuộc sở hữu của Nhà nước, nhưng vẫn có mức độ độc lập nhất định đối với Chính phủ
* Chức năng
Ngân hàng trung ương liên quan đến 4 chức năng bản: phát hành tiền tệ, ngân hàng của ngân
hàng, ngân hàng của Chính phủ, quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng
1. Phát hành tiền tệ
phần lớn các nước, ngân hàng trung ương là cơ quan duy nhất quyền phát hành tiền tệ.
một số nước khác, ngân hàng trung ương là cơ quan duy nhất phát hành tiền giấy, còn tiền kim
loại với cách tiền bổ trợ thì do Chính phủ phát hành. Cục Dự trữ Liên bang – ngân hàng
trung ương của Hoa Kỳ – không chức năng phát hành tiền, thay vào đó, Bộ Tài chính đảm
nhiệm chức năng này. Cũng thông tin cho rằng Chính phủ Mỹ không quyền phát hành
đồng Đô-la, do Cục Dự trữ Liên bang phát hành. Nhưng hiện nay, đã rất nhiều
cuộc nghiên cứu, họ đã phát hiện ra, thực chất Cục Dự trữ Liên bang Mỹ mới quyền phát
hành tiền tệ, Chính phủ Mỹ không có quyền này.
2 Ngân hàng của các ngân hàng
Ngân hàng trung ương thực hiện công việc tái chiết khấu các hối phiếu đối với các tổ chức tín
dụng, cấp vốn thông qua cho vay đối với các tổ chức này (đồng thời qua đây kiểm soát lãi suất).
Ngân hàng trung ương còn mua bán các giấy tờ giá, qua đó điều tiết lượng vốn trên thị
trường.
Ngân hàng trung ương quyền yêu cầu các ngân hàng thương mại mở tài khoản tại chỗ mình
và các ngân hàng phải gửi vào tài khoản của họ 1 lượng tiền nhất định. Thông thường, lượng tiền
này được quy định tương đương với 1 tỷ lệ nào đó tiền gửi vào ngân hàng thương mại, gọi là tỷ
lệ dự trữ bắt buộc.
Trong trường hợp có tổ chức tín dụng gặp nguy đổ vỡ làm ảnh hưởng đến cả hệ thống tài
chính của quốc gia, ngân hàng trung ương sẽ tái cấp vốn cho tổ chức tín dụng đó để cứu nó. Vì
thế, ngân hàng trung ương được gọi là người cho vay cuối cùng.
3. Ngân hàng của Chính phủ
Làm thủ quỹ cho KBNN:
+ NHTW mở tài khoản cho Kho bạc, các khoản tiền gửi của Kho bạc làkhoản thu khác dướu
dạng vàng, ngoại tệ, tiền thuế, chứng khoán, …
+ NHTW có tách nhiệm theo dõi, chi trả lãi, thực hiện thanh toán, cấp vốntheo yêu cầu Kho bạc.
+ NHTW làm trung gian thanh toán giữa Kho bạc và các NHTG.
Làm đại lý và tư vấn cho Chính phủ:
+ Đại lý cho Chính phủ trong việc phát hành chứng khoán Chính phủ.
+ Đại diện cho Chính phủ tại các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế.
+ Tham gia vào quá trình hoạch định chính sách phát triển linh tế xã hội.
+ Ban hành các văn abnr pháp quy về tài chính – tiền tệ - ngân hàng.
+ Tư vấn cho Chính phủ về các vấn đề tài chính tiền tệ
Cho Chính phủ vay
Mục đích:
+ Bù đắp thiếu hụt tạm thời của NSNN.
+ Cho vay ứng trước năm tài chính.
Hình thức:
+ Cấp trực tiếp tín dụng cho Chính phủ.
+ Cấp gián tiếp thông qua tái chiết khấu các trái phiếu Kho bạc tại các NHTG.
4. Vai trò quản lý nhà nước
- NHTW có trách nhiệm xây dựng và thực thi CSTT quốc gia :
+ NHTW sử dụng các công vụ của mình để điều tiết và kiểm soát khối lượng tiền lưu thông
nhằm đảm bảo sự ổn định giá trị tiền tệ đồng thời thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế và đảm bảo
công ăn việc làm.
+ Trong trường hợp NHTW có vai trò quan trọng trong việc quyết định các vấn đè liên quan đến
CSTT trong lưu thông và vì thế NHTW và hệ thống ngân hàng đều ảnh hưởng đến khối lượng
tiền trong lưu thông và vì thế NHTW sử dụng các công cụ có hiệu quả nhất để tác động vào khối
lượng tiền trong lưu thông.
- Thanh tra giám sát ngân hàng :
+ Đảm bảo sự ổn định của hệ thống ngân hàng.
+ Bảo vệ quyền lợi của khách hàng, thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh
| 1/2

Preview text:

CHƯƠNG 1 1.1 Tổng quát * Khái niệm NHTW
Là một định chế công cộng, có thể độc lập hoặc trực thuộc Chính phủ; thực hiện chức năng độc
quyền phát hành tiền trung ương, là ngân hang của các ngân hàng, ngân hàng của Chính phủ và
chịu trách nhiệm trong việc quản lý Nhà nước về các hoạt động về tiền tệ, tín dụng cho mục tiêu
phát triển và ổn định của cộng đồng. * Mục đích
Mục đích hoạt động của ngân hàng trung ương là ổn định giá trị của tiền tệ, ổn định cung tiền,
kiểm soát lãi suất, cứu các ngân hàng thương mại có nguy cơ đổ vỡ. Hầu hết các ngân hàng trung
ương thuộc sở hữu của Nhà nước, nhưng vẫn có mức độ độc lập nhất định đối với Chính phủ * Chức năng
Ngân hàng trung ương liên quan đến 4 chức năng cơ bản: phát hành tiền tệ, ngân hàng của ngân
hàng, ngân hàng của Chính phủ, quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng
1. Phát hành tiền tệ
Ở phần lớn các nước, ngân hàng trung ương là cơ quan duy nhất có quyền phát hành tiền tệ. Ở
một số nước khác, ngân hàng trung ương là cơ quan duy nhất phát hành tiền giấy, còn tiền kim
loại với tư cách là tiền bổ trợ thì do Chính phủ phát hành. Cục Dự trữ Liên bang – ngân hàng
trung ương của Hoa Kỳ – không có chức năng phát hành tiền, thay vào đó, Bộ Tài chính đảm
nhiệm chức năng này. Cũng có thông tin cho rằng Chính phủ Mỹ không có quyền phát hành
đồng Đô-la, mà là do Cục Dự trữ Liên bang phát hành. Nhưng hiện nay, đã có rất nhiều
cuộc nghiên cứu, và họ đã phát hiện ra, thực chất Cục Dự trữ Liên bang Mỹ mới có quyền phát
hành tiền tệ, Chính phủ Mỹ không có quyền này.
2 Ngân hàng của các ngân hàng
Ngân hàng trung ương thực hiện công việc tái chiết khấu các hối phiếu đối với các tổ chức tín
dụng, cấp vốn thông qua cho vay đối với các tổ chức này (đồng thời qua đây kiểm soát lãi suất).
Ngân hàng trung ương còn mua và bán các giấy tờ có giá, qua đó điều tiết lượng vốn trên thị trường.
Ngân hàng trung ương có quyền yêu cầu các ngân hàng thương mại mở tài khoản tại chỗ mình
và các ngân hàng phải gửi vào tài khoản của họ 1 lượng tiền nhất định. Thông thường, lượng tiền
này được quy định tương đương với 1 tỷ lệ nào đó tiền gửi vào ngân hàng thương mại, gọi là tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
Trong trường hợp có tổ chức tín dụng gặp nguy cơ đổ vỡ làm ảnh hưởng đến cả hệ thống tài
chính của quốc gia, ngân hàng trung ương sẽ tái cấp vốn cho tổ chức tín dụng đó để cứu nó. Vì
thế, ngân hàng trung ương được gọi là người cho vay cuối cùng.
3. Ngân hàng của Chính phủ Làm thủ quỹ cho KBNN:
+ NHTW mở tài khoản cho Kho bạc, các khoản tiền gửi của Kho bạc làkhoản thu khác dướu
dạng vàng, ngoại tệ, tiền thuế, chứng khoán, …
+ NHTW có tách nhiệm theo dõi, chi trả lãi, thực hiện thanh toán, cấp vốntheo yêu cầu Kho bạc.
+ NHTW làm trung gian thanh toán giữa Kho bạc và các NHTG.
Làm đại lý và tư vấn cho Chính phủ:
+ Đại lý cho Chính phủ trong việc phát hành chứng khoán Chính phủ.
+ Đại diện cho Chính phủ tại các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế.
+ Tham gia vào quá trình hoạch định chính sách phát triển linh tế xã hội.
+ Ban hành các văn abnr pháp quy về tài chính – tiền tệ - ngân hàng.
+ Tư vấn cho Chính phủ về các vấn đề tài chính tiền tệ Cho Chính phủ vay Mục đích:
+ Bù đắp thiếu hụt tạm thời của NSNN.
+ Cho vay ứng trước năm tài chính. Hình thức:
+ Cấp trực tiếp tín dụng cho Chính phủ.
+ Cấp gián tiếp thông qua tái chiết khấu các trái phiếu Kho bạc tại các NHTG.
4. Vai trò quản lý nhà nước
- NHTW có trách nhiệm xây dựng và thực thi CSTT quốc gia :
+ NHTW sử dụng các công vụ của mình để điều tiết và kiểm soát khối lượng tiền lưu thông
nhằm đảm bảo sự ổn định giá trị tiền tệ đồng thời thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế và đảm bảo công ăn việc làm.
+ Trong trường hợp NHTW có vai trò quan trọng trong việc quyết định các vấn đè liên quan đến
CSTT trong lưu thông và vì thế NHTW và hệ thống ngân hàng đều ảnh hưởng đến khối lượng
tiền trong lưu thông và vì thế NHTW sử dụng các công cụ có hiệu quả nhất để tác động vào khối
lượng tiền trong lưu thông.
- Thanh tra giám sát ngân hàng :
+ Đảm bảo sự ổn định của hệ thống ngân hàng.
+ Bảo vệ quyền lợi của khách hàng, thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh