Bài tập lớn về tiền công và một số những hậu quả cũng như là giải pháp cho tiền công - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU

Bài tập lớn về tiền công và một số những hậu quả cũng như là giải pháp cho tiền công - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 44820939
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
ĐỀ TÀI:
Trình bày lý luận của CN Mác Lênin và liên hệ thực tiễn về sự chênh lệch tiền công
giữa khu vực thành thị và khu vực nông thôn hiện nay tại Việt Nam.
Họ và tên sinh viên: Trần Thị Nhung
Mã SV: 11233745
Lớp TÍN CHỈ: 30
Số thứ tự (trong DS lớp tín chỉ): 34
Hà Nội, tháng 6/năm 2024
MỤC LỤC
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………….3
NỘI DUNG
A. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦAC LÊNIN VỀ TIỀN CÔNG
1. Khái niệm tiền công………………………………………….…………………….4
2. Bản chất của tiền công……………………………………………………………..4
lOMoARcPSD| 44820939
3. Hình thức tiền công cơ bản………………………………………………………...4
4. Phân biệt tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế………………………………5
5. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiền công……………………………………………..7
5.1: Các nhân tố thuộc về công việc………………………………………………..……..7
5.2: Các nhân tố thuộc về người lao động………………………………………………...7
5.3: Các nhân tố thuộc về công ty…………………………………………………………7
5.4: Các nhân tố thuộc về xã hội…………………………………………………………..8
B. LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỀ SỰ CHÊNH LỆCH TIỀN CÔNG GIỮA KHU VỰC
THÀNH THỊ NÔNG
THÔN………………………………………………………….9
1. Thực trạng về sự chênh lệch tiền công giữa khu vực thành thị và khu vực
nôngthôn hiện nay ở Việt
Nam……………………………………………………………….9
2. Cách khắc phục chênh lệch tiền công giữa khu vực thành thị và nông
thôn………11
KẾT LUẬN………………………………………………………………………………13
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………….14
LỜI MỞ ĐẦU
Như chúng ta có thể biết rằng trong xã hội hiện đại phát triển không ngừng như ngày
nay thì vấn đề duy trì được sự bền vững và giúp nền kinh tế ngày càng phát triển đi lên là
vấn đề vô cùng quan trọng đối với mỗi quốc gia. Và với nền kinh tế của Việt Nam cũng
không ngoại lệ. Nhà nước ta đã nhận thấy để đáp ứng được mong muốn đó thì việc tăng
năng suất lao động là cách tối ưu nhất. Năng suất lao động có thể tăng lên nhờ vào các
yếu tố chủ quan và khách quan khác nhau. Tiền công là một trong những yếu tố quan
trọng để có thể tăng năng suất lao động lên bởi lẽ tiền công là mục đích chính của mỗi
người dân chúng ta. Bởi lẽ như C.Mác đã từng nói: “Bất cứ một cá nhân hay tập thể lao
động tước và trong khi làm việc đều có suy nghĩ: mình được gì và có quyền lợi như thế
nào.” Tuy nhiên, cũng chính vì tiền công là mục đích chính của người dân mà ai ai trong
số đó cũng đều tìm đến những nơi trả tiền công cao để có thể đáp ứng được nhu cầu sống,
đảm bảo được mức sống tốt cho họ. Và có lẽ vì vậy mà việc di chuyển từ những vùng
mức tiền công thấp đến những vùng có mức tiền công cao hơn đã là một trong những
nguyên chính dẫn đến tình trạng chênh lệch giữ tiền công ở khu vực thành thị và nông
lOMoARcPSD| 44820939
thôn. Là một sinh viên cũng đang tìm định hướng tương lai cho mình, em cũng tự cảm
thấy bản thân mình cũng mong muốn tìm kiếm được nơi có mức tiền công cao, có một
mức sống tốt. Tuy nhiên, em nhận thấy rằng sự chênh lệch tiền công giữa khu vực thành
thị và nông thôn là rất lớn từ trước đến nay và không có dấu hiệu của việc giảm đi. Chính
vì thế em đã chọn đề tài: “Trình bày lý luận của CN Mác Lênin và liên hệ thực tiễn về sự
chênh lệch tiền công giữa khu vực thành thị và khu vực nông thôn hiện nay tại Việt Nam”
với mong muốn được tìm hiểu rõ hơn về chủ đề tiền công cũng như tìm hiểu thực trạng
và các giải pháp cần thiết cho vấn đề này.
A, Cơ sở lý luận của Mác Lênin về tiền công:
1, Khái niệm tiền công:
Tiền công lao động hay tiền công là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa sức lao
động và là giá cả của hàng hóa sức lao động. Theo K. Marx, tiền công không phải là giá
trị hay giá cả của lao động, mà chỉ là giá trị hay giá cả của hàng hóa sức lao động. Nó là
biểu hiện bên ngoài của đời sống chủ nghĩa tư bản, công nhân làm việc cho nhà tư bản
trong một thời gian nhất định, sản xuất ra một lượng hàng hóa hay hoàn thành một số
công việc nào đó thì nhà tư bản trả cho công nhân một số tiền nhất định gọi là tiền công.
Nguồn gốc: Do hao phí sức lao động của người lao động làm thuê tự trả cho mình thông
qua sổ sách của người mua hàng hóa sức lao động.
2, Bản chất của tiền công:
Tiền công là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa sức lao động, là giá cả của hàng hóa
sức lao động. Tuy vậy, dễ có sự lầm tưởng, trong xã hội tư bản, tiền công là giá cả của lao
động. Bởi vì:
- Hàng hoá sức lao động không bao giờ tách khỏi người lao động, nó chỉ nhận được
giá cả khi đã cung cấp giá trị sử dụng cho người mua. Có thể nói đó lao động cho tư bản
vì thế mà người lao động đã nhầm tưởng rắng mình bán lao động nên đã nghĩ rằng cái mà
họ mua cũng là lao động
- Đối với người lao động toàn bộ lao động trong thời gian (giờ, ngày, tháng) là
phương thức để có tiền sinh sống, do đó bản thân người lao động đã nhầm tưởng mình
bán lao động và nghĩ rằng cái họ mua là lao động.
- Cứ sau một thời gian lao động nhất định hoặc đạt được một lượng sản phẩm nhất
định, người lao động sẽ được trả một khoản tiền công, điều đó làm người lao động lầm
tưởng tiền công là giá cả hàng hoá.
Cái mà nhà tư bản mua của công nhân không phải lao động mà là sức lao động. Tiền công
không phải là giá trị hay giá cả của lao động, mà chỉ là giá trị hay giá cả của hàng hóa sức
lao động.
lOMoARcPSD| 44820939
3, Hình thức tiền công cơ bản:
Tiền công có hai hình thức cơ bản:
Tiền công tính theo thời gian: là hình thức trả công theo thời gian lao động của
công nhân (giờ, ngày, tháng). Muốn đánh giá chính xác mức tiền công không chỉ
căn cứ vào tiền công ngày mà phải căn cứ độ dài của ngày lao động và cường độ
lao động.
Công thức: Tiền công theo giờ= Giá trị hàng ngày của SLĐ/ Ngày lao động với
một số giờ nhất định
Tiền công tính theo sản phẩm: là hình thức tiền công tính theo số lượng sản phẩm
sản xuấ ra (hoặc số lượng công việc hoàn thành) trong một thời gian nhất định.
Mỗi một đơn vị sản phẩm được trả công theo một đơn giá nhất định gọi là đơn giá
tiền công.
Công thức: Đơn giá tiền công= Tiền công trung bình một ngày của một công nhân/
Số lượng sản phẩm của một công nhân trong một ngày.
4, Phân biệt tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế
Nội dung
Tiền công danh nghĩa
Tiền công thực tế
Khái niệm
số tiền người lao động
nhận được khi bán sức lao động
của mình cho nhà tư bản.
tiền công được biểu hiện bằng
số lượng hàng hóa tiêu dùng
dịch vụ người lao động mua
được bằng tiền công danh nghĩa
của mình.
lOMoARcPSD| 44820939
Quan hệ giá cả
hàng hoá với
tiền công
Tiền công danh nghĩa không
vạch được đầy đủ mức sống
của người lao động. Tiền công
danh nghĩa giá cả sức lao
động, nên thể tăng lên hay
giảm xuống tuỳ theo sự biến
động của quan hệ cung cầu về
hàng hoá sức lao động trên thị
trường. Trong một thời gian nào
đó, nếu tiền công danh nghĩa
không thay đổi, nhưng giá cả
liệu tiêu dùng dịch vụ tăng
lên hoặc giảm xuống, thì tiền
công thực tế sẽ giảm xuống hay
tăng lên.
Tiền công thực tế thể hiện được
chính xác mức sống của công
nhân: Bởi vì khi xem xét tiền công
thực tế, người lao động có thể thấy
được sự biến động của mức giá cả
tiêu dùng dịch vụ: Nếu tiền công
danh nghĩa không thay đổi nhưng
giá cả tiêu dùng dịch vụ ng lên
chứng tỏ tiền công đang bị giảm
ngược lại, nếu giá cả tiêu dùng
dịch vụ giảm xuống thì tiền ơng
thực tế sẽ tăng lên.
Người sử dụng
lao động
Tiền công danh nghĩa được
quy định cụ thể trên hợp đồng
Tiền công thực tế không được quy
lao động.
định trên hợp đồng lao động.
Người lao động
sở để tính toán số tiền
nhận hàng tháng của người lao
động theo giao kết trên hợp
đồng đã với người sử dụng
lao động. Đây căn cứ để tính
thu nhập chịu thuế thu nhập
nhân.
số tiền công danh nghĩa quy đổi
ra hàng hóa, dịch vụ mà người lao
động có thể mua/ sử dụng.
lOMoARcPSD| 44820939
Ví dụ
Một công ty thoả thuận lương của một nhân viên tiêu biểu làm việc
như sau:
Làm đủ 25 ngày công:
Lương cơ bản: 8.000.000 đồng/ tháng
Phụ cấp tiền ăn: 500.000 đồng/ tháng
Phụ cấp đi lại: 200.000 đồng/ tháng
Tổng tiền công danh nghĩa (bao gồm các khoản phụ cấp) = 8000
+ 500 + 200 = 8700 (triệu đồng)
Các chi phí sinh hoạt thực tế của nhân viên phát sinh trong 1 tháng
như sau:
+ Tiền ăn trung bình 1 tháng của người lao động là 3.500.000 đồng.
+ Tiền điện thoại trung bình 1 tháng 200.000 đồng.
+ Nuôi 1 con nhỏ, tiền sữa và các chi phí khác là: 3.000.000
đồng/tháng
+ Tiền mua các đồ dùng sinh hoạt cần thiết khác: 500.000
đồng/tháng
Tổng chi phí sinh hoạt thực tế là:
3.500.000 + 200.000 + 3.000.000 + 500.000 = 7.200.000 đồng
*Thứ người lao động quan m tiền ng thực tế. Chính vì vậy ta thể thấy rằng,
trong điều kiện thực tế, nhà nước luôn cố gắng giảm lạm phát, duy trì lạm phát ở mức thấp
để ổn định được giá cả của hàng hóa (đặc biệt là hàng hóa thiết yếu), để ổn định được tiền
công cho người lao động vì tiền công thực tế có quan hệ tỉ lệ nghịch với giá cả tư liệu sinh
hoạt và dịch vụ, nên để ổn định được cuộc sống của người lao động thì phải bình ổn được
giá cả nên đây là ý nghĩa rất lớn mà nhà nước chúng ta đang thực hiện.
5, Các nhân tố ảnh hưởng đến tiền công
1. Các nhân tố thuộc về công việc:
Sự phức tạp của công việc là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến tiền công. Các
công việc phức tạp đòi hỏi trình độ cao hay kỹ năng đặc biệt mới có thể giải quyết
được thì mức lương cho vị trí đó cũng cao hơn. Mức độ phức tạp của công việc t
thường gýồm những yếu tố sau: + Trình độ học vấn và đào tạo
+ Các kĩ năng để xử lý công việc
+ Các phẩm chất đạo đức cần có
lOMoARcPSD| 44820939
+ Trách nhiệm đối với công việc
Như vậy các công việc có tầm quan trọng cao thì mức lương cũng sẽ cao hơn.
2. Các nhân tố thuộc về người lao động
Những người có trình độ cao thường có tiền công cao hơn so với những người có trình
độ thấp hơn. Bởi lẽ những người này để đạt được trình độ đó họ phải đầu tư thời gian và
chi phí vào việc đào tạo.
Mức độ hoàn thành công việc của người lao động cũng ảnh hưởng tới mức tiền công
người lao động thể nhận được. Với hai người năng lực làm việc giống nhau
nhưng mức hoàn thành công việc khác nhau thì mức tiền công nhận được cũng sẽ khác
nhau.
Quá trình gắn bó với công việc cũng là yếu tố giúp tiền công cao hơn, bởi qua thời
gian làm việc người lao động tích luỹ được kinh nghiệm và đủ bản lĩnh để thực hiện công
việc hiệu quả cao hơn.
Đặc biệt tiềm năng của người lao động cũng là yếu tố quan trọng. Những người có
tiềm năng là những người chưa có khả năng thực hiện công việc khó ngay lập tức nhưng
tương lai họ có tiềm năng thực hiện thì các nhà đầu tư sẽ trả mức tiền công cao hơn như
là một cách đầu tư tiềm năng tương lai.
3. Các nhân tố thuộc về công ty
Các chính sách tiền lương của công ty: các chính sách như là chính sách lương, phụ
cấp, giá thành,… để thúc đẩy lao động nâng cao năng suất lao động, chất lượng và hiệu
quả cho công việc của mình. Từ đó, người lao động càng phát triển sẽ giúp cho tiền công
của họ cũng được tăng lên.
Về khả năng tài chính của công ty: với các công ty có tài chính vững thì tiền công của
người lao động sẽ được duy trì ổn định. Tuy nhiên với những công ty, doanh nghiệp có
khả năng tài chính không vững sẽ khiến cho tiền công của lao động sẽ gặp sự bấp bênh,
không ổn định.
Cơ cấu tổ chức của công ty cũng là nguyên nhân gây ảnh hưởng đến tiền công. Việc
quản lý được thực hiện, sắp xếp như thế nào để giám sát và đưa ra những biện pháp kích
thích sự sáng tạo trong sản xuất của người lao động để tăng hiệu quae, năng suất lao động
góp phần tăng tiền công.
4. Các nhân tố thuộc về xã hội
Quy luật cung - cầu trên thị trường. Nếu cung về lao động nhiều hơn cầu, tiền lương sẽ
giảm và ngược lại, nếu cung về lao động ít hơn cầu, tiền lương sẽ tăng. Khi cung và cầu
lOMoARcPSD| 44820939
đạt đến sự cân bằng, tiền công sẽ ổn định ở mức cân bằng. Nhưng tiền công sẽ bị thay đổi
khi các yếu tố như năng suất lao động, giá cả hàng hoá,...
Giá cả sinh hoạt cũng ảnh hưởng trực tiếp đến tiền lương thực tế của người lao
động. Khi chi phí sinh hoạt tăng, buộc các đơn vị, các doanh nghiệp phải tăng
tiền lương danh nghĩa cho công nhân để đảm bảo sự ổn định cuộc sống cho người
lao động, đảm bảo tiền công không bị giảm để họ có thể yên tâm hơn để tiếp tục
công việc cho doanh nghiệp.
Sức mua của công chúng cũng khác nhau ở từng khu vực và phụ thuộc vào nhiều
yếu tố như sở thích, khả năng tài chính và nền văn hóa. Khi một loại hàng hóa được
mua nhiều hơn, doanh nghiệp sẽ tăng sản xuất, các công nhân sẽ tăng ca và tiền công
cũng sẽ tăng lên.
Công đoàn, xã hội: công đoàn thực hiện chức năng đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích
chính đáng của người lao động. Công đoàn là bên có đủ sức mạnh để đứng ra bảo vệ
người lao động chống lại các biểu hiện tiêu cực của xã hội (như tình trạng tham ô, tham
nhũng, sách nhiễu, hối lộ,
Nền kinh tế cũng là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng tới tiền công của người
lao động. Khi lạm phát tăng, giá cả hàng hóa cũng tăng và giá trị của đồng tiền giảm
mạnh, dẫn đến giảm tiền công của người lao động.
B, Liên hệ thực tiễn về sự chênh lệch tiền công giữa khu vực thành thị và khu vực
nông thôn hiện nay tại Việt Nam.
1. Thực trạng về sự chênh lệch tiền công giữa khu vực thành thị và khu vực
nông thôn hiện nay ở Việt Nam.
Đối với người lao động trong doanh nghiệp, lương cơ bản được xác định dựa vào
mức lương tối thiểu vùng. Mức lương tối thiểu vùng là mức lương thấp nhất theo vùng
mà doanh nghiệp thỏa thuận trả cho người lao động khi làm việc. Mức lương tối thiểu
vùng năm 2024 hiện tại đang áp dụng theo mức lương tối thiểu vùng 2023 được điều
chỉnh từ ngày 01/7/2023 được quy định cụ thể như sau:
Vùng
Mức lương tối thiểu tháng
(Đơn vị: đồng/tháng)
Mức lương tối thiểu giờ
(Đơn vị: đồng/giờ)
Vùng I
4.680.000
22.500
Vùng II
4.160.000
20.000
lOMoARcPSD| 44820939
Vùng III
3.640.000
17.500
Vùng IV
3.250.000
15.600
Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/chinh-sach-phap-luat-moi/vn/thoi-su-phap-
luat/chinhsach-moi/57342/bang-tra-cuu-luong-toi-thieu-vung-2024-moi-nhat
Qua đây, ta thấy được rằng mức lương tối thiểu của các vùng có sự chênh lệch rõ. Với
các vùng I,II có mức lương lớn thuộc tại những khu vực phát triển hay còn được gọi là
thành thị và vùng III,IV có mức lương kém hơn tại những vùng nông thôn. Từ đó ta có
thể biết được sự chênh lệch lớn về mức lương tối thiểu dẫn đến sự chênh lệch về tiền
công ở khu vực thành thị và nông thôn.
Hay theo khảo sát mức sống dân cư 2023 được tiến hành theo quyết định số
273/QĐTCTK ngày 7 tháng 3 năm 2023 của Tổng cực trưởng Tổng cục Thống kê: Thu
nhập bình quân 1 người 1 tháng năm 2023 ở khu vực thành thị đạt 6,26 triệu đồng, cao
gấp gần 1,5 lần khu vực nông thôn (4,17 triệu đồng).
Thu nhập bình quân 1 người 1 tháng chia theo thành thị nông thôn.
Đơn vị: 1000đồng
Nguồn: Tính toán từ dữ liệu Khảo sát mức sống dân cư của GSO.
Theo khảo sát ta cũng có thể thấy thu nhập bình quân 1 người 1 tháng ở khu vực thành
thị và nông thôn có sự chênh lệch rõ rệt. Qua các năm ta có thể thấy rõ sự chênh lệch ấy
không có dấu hiệu giảm mà vẫn thành thị vẫn luôn có thu nhập cao hơn so với nông thôn
ở một mức nhất định. Qua đó cũng cho thấy được tiền công ở khu vực thành thị cao hơn
so với tiền công ở nông thôn vì đối với người lao động tiền công là nguồn thu nhập chính
của họ, khi tiền công tăng (các yếu tố khác không thay đổi) làm cho thu nhập tăng lên.
lOMoARcPSD| 44820939
- Vậy nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng này?
Thứ nhất: Đô thị hóa và quá trình phát triển đô thị là xu thế tất yếu của tất cả các quốc
gia trên thế giới, trong đó có nước ta. Đô thị hóa có các tác động không nhỏ đến sinh thái
và kinh tế khu vực. Dưới tác động đô thị hóa, tâm lý và lối sống của người dân thay đổi.
Đô thị hóa góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và
cơ cấu lao động, thay đổi sự phân bố dân cư. Các đô thị không chỉ là nơi tạo ra nhiều việc
làm và thu nhập cho người lao động mà còn là nơi tiêu thụ sản phẩm hàng hóa lớn và đa
dạng, là nơi sử dụng lực lượng lao động có chất lượng cao, cơ sở kĩ thuật hạ tầng cơ sở
hiện đại có sức hút đầu tư mạnh trong nước và nước ngoài. Tuy nhiên, đô thị hóa làm sản
xuất ở nông thôn bị đình trệ do lao động chuyển đến thành phố. Thành thị phải chịu áp
lực thất nghiệp, quá tải cho cơ sở hạ tầng, ô nhiễm môi trường sống, an ninh xã hội không
đảm bảo, các tệ nạn xã hội ví dụ như thiếu việc làm sẽ nảy sinh ra nhiều vấn đề xã hội
Một trong những vấn đề xã hội nảy sinh từ vấn đề đô thị hóa là chênh lệch thu nhập,
khoảng cách giàu nghèo ngày càng gia tăng.
Thứ hai: Sự bất bình đẳng thu nhập giữa thành thị và nông thôn gia tăng khi năng suất
lao động trong các ngành công nghiệp thuộc sở hữu nhà nước ở thành thị cao hơn so với
các ngành công nghiệp, nông nghiệp ở nông thôn. Bên cạnh đó, sự chênh lệch thu nhập
giữa thành thị và nông thôn còn do chiến lược phát triển trong giai đoạn đầu theo ngành
được cho là mũi nhọn để kéo theo sự phát triển của các ngành khác và của cả nền kinh tế,
đặc biệt là các ngành công nghiệp nặng. Chính vì thế, các chính sách đãi ngộ cùng với
các hỗ trợ tài chính, ưu đãi về thuế đã thúc đẩy sự phát triển của khu vực thành thị. Do
đó, thặng dư nông nghiệp được trích ra để tích lũy vốn đô thị lại trợ cấp đô thị chứ không
dùng để phát triển chính ngành nông nghiệp, đã góp phần làm cho ngành nông nghiệp b
tụt hậu và sử dụng làm nền tảng cho phát triển các ngành khác.
Thứ ba: Sự bất bình đẳng thu nhập giữa thành thị và nông thôn gia tăng khi năng suất
lao động trong các ngành công nghiệp thuộc sở hữu nhà nước ở thành thị cao hơn so với
các ngành công nghiệp, nông nghiệp ở nông thôn, mặc dù trước đó, sự bất bình đẳng giữa
thành thị và nông thôn đã được thu hẹp bởi thành công của chính sách nhằm giảm sự
chênh lệch giữa nông thôn - thành thị, như tăng giá mua sắm nông sản, tự do hóa thị
trường địa phương, giảm các rào cản về việc các lao động di chuyển đến các thành phố.
Bên cạnh đó, sự chênh lệch thu nhập giữa thành thị và nông thôn còn do chiến lược phát
triển trong giai đoạn đầu theo ngành được cho là mũi nhọn để kéo theo sự phát triển của
các ngành khác và của cả nền kinh tế, đặc biệt là các ngành công nghiệp nặng. Chính vì
thế, các chính sách đãi ngộ cùng với các hỗ trợ tài chính, ưu đãi về thuế đã thúc đẩy phát
triển của khu vực thành thị.
2. Cách khắc phục chênh lệch tiền công giữa thành thị và nông thôn: Thứ nhất,
đối với các tỉnh miền núi vùng sâu vùng xa, Chính phủ thực hiện các chính sách hỗ trợ
lOMoARcPSD| 44820939
như: Hỗ trợ về giá dịch vụ giáo dục, giá dịch vụ y tế, hỗ trợ về nhà ở cho hộ gia đình.
Đối với các cơ sở giáo dục công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, cần đưa ra các
chính sách miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập. Đối với dịch vụ y tế: Hỗ trợ 100%
chi phí khám chữa bệnh đối với hộ thuộc hộ nghèo. Hỗ trợ chi phí ăn uống, đi lại đối
với hộ gia đình thuộc vùng sâu vùng xa, miền núi, hải đảo. Hỗ trợ giảm tiền điện, nước
sinh hoạt hàng tháng đối với các tỉnh miền núi. Hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước, điện
sinh hoạt cho các hộ dân tộc thiểu số nghèo.
Thứ hai, tăng cường hỗ trợ và phát triển hạ tầng kỹ thuật ở khu vực nông thôn. Đầu tư
vào cơ sở hạ tầng ở khu vực nông thôn là một trong những cách hiệu quả nhất để tăng cơ
hội việc làm và thu hút đầu tư từ các doanh nghiệp. Đầu tư điện lực, nước sạch và các
dịch vụ công cộng khác để tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế và việc làm ở
khu vực nông thôn, đầu tư hệ thống giao thông, hoàn thiện các tuyến đường vành đai,
đường tuần tra biên giới, đường kết nối với các cửa khẩu, tổ chức khai thác tốt các tuyến
đường thủy nội địa, nâng cấp, xây dựng mới kịp thời các sân bay trong các vùng.
Thứ ba, phát triển thương mại, miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo. Để có thể đưa hàng
hóa tiếp cận gần đến các vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa cần hỗ trợ thúc đẩy phân phối
tiêu thụ hàng hóa, khuyến khích các thương nhân hoạt động tại vùng này; Mở rộng phân
phối hàng Việt Nam phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng tại các vùng này.
Thứ tư, nâng cao năng lực và trình độ lao động ở khu vực nông thôn: Đầu tư vào giáo dục
và đào tạo nghề cho người lao động ở nông thôn, giúp họ có thêm kỹ năng và kiến thức
để làm việc trong các ngành nghề có mức tiền công cao hơn. Tăng cường quỹ hỗ trợ và
chương trình vay vốn để người dân có thể tiếp cận vốn để phát triển sản xuất và kinh
doanh. Tạo ra cơ hội việc làm và hỗ trợ phát triển kinh tế ở khu vực nông thôn: Khuyến
khích sự đầu tư từ các doanh nghiệp vào khu vực nông thôn, tạo ra cơ hội việc làm
tăng thu nhập cho cộng đồng. Phát triển các chính sách hỗ trợ và khuyến khích doanh
nghiệp xã hội, các dự án xã hội và các cộng đồng kinh doanh ở khu vực nông thôn.
Thứ năm, tăng cường quản lý và tuân thủ luật lao động: Đảm bảo rằng các quy định về
tiền công được thực hiện một cách công bằng và minh bạch, bảo vệ quyền lợi của người
lao động ở cả hai khu vực. Kiểm soát việc sử dụng lao động không chính thức và công
việc không bảo vệ ở khu vực nông thôn, để đảm bảo sự cạnh tranh lành mạnh và bảo vệ
quyền lợi của người lao động. Cần có sự kiểm tra và kiểm soát chặt chẽ để đảm bảo rằng
các nhà tuyển dụng tuân thủ các quy định pháp luật và bảo vệ quyền lợi của người lao
động.
lOMoARcPSD| 44820939
KẾT LUẬN
Như vậy tiền công là một phần quan trọng của nền kinh tế, đóng vai trò quyết định
đối với người lao động cũng như có vai trò quan trọng trong việc đánh giá giá trị lao
động và phản ảnh mức độ phát triển của một quốc gia.
Chính vì vậy, sự chênh lệch về tiền công giữa khu vực thành thị và nông thôn cũng là
một vấn đề đáng chú ý trong xã hội ngày nay. Và việc nghiên cứu và vận dụng lý luận về
tiền công của C.Mác vào việc cải cách chính sách tiền công ở nước ta là việc hết sức cần
thiết và có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Do vây, nhà nước cần có những biện pháp để cải
cách chính sách tiền công phù hợp hơn để không gây chênh lệch quá lớn giữa các khu
vực nhằm cải thiện sự chênh lệch cũng như nhằm nâng cao chất lượng đời sống cho
người lao động ở moi nơi, từ đó giúp phát triển đất nước ngày một giàu mạnh. Có lẽ vì lý
do đó mà em đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Trình bày lý luận của CN Mác Lênin và liên
hệ thực tiễn về sự chênh lệch tiền công giữa khu vực thành thị và khu vực nông thôn hiện
nay tại Việt Nam” để có thể làm rõ và cung cấp thêm cái nhìn bao quát về vấn đề này.
lOMoARcPSD| 44820939
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình Kinh tế học Chính trị MácLê nin (tái bản), Hội đồng Trung ương
chỉ đạo biên soạn giáo trình Quốc gia các bộ môn khoa học MácLê nin, Tư
tưởng Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm
2005
Kinh tế Chính trị MácLênin (in lần thứ 2 có sửa chữa, bổ sung), Vũ Anh
Tuấn, Phạm Quang Phân, Tô Đức Hạnh, Nhà xuất bản Tổng hợp, Thành phố
Hồ Chí Minh, năm 2007
100 câu hỏi và bài tập kinh tế chính trị MácLênin (tái bản lần thứ 5), An
Như Hải, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội, năm 2008
Chính trị , Bộ Giáo dục và Đào tạo – Chủ biên: Lê Thế Lạng, Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2004 (tái bản có bổ sung, sửa chữa)
| 1/13

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44820939
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN ĐỀ TÀI:
Trình bày lý luận của CN Mác Lênin và liên hệ thực tiễn về sự chênh lệch tiền công
giữa khu vực thành thị và khu vực nông thôn hiện nay tại Việt Nam.
Họ và tên sinh viên: Trần Thị Nhung Mã SV: 11233745 Lớp TÍN CHỈ: 30
Số thứ tự (trong DS lớp tín chỉ): 34
Hà Nội, tháng 6/năm 2024 MỤC LỤC MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………….3 NỘI DUNG
A. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA MÁC LÊNIN VỀ TIỀN CÔNG
1. Khái niệm tiền công………………………………………….…………………….4
2. Bản chất của tiền công……………………………………………………………..4 lOMoAR cPSD| 44820939
3. Hình thức tiền công cơ bản………………………………………………………...4
4. Phân biệt tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế………………………………5
5. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiền công……………………………………………..7
5.1: Các nhân tố thuộc về công việc………………………………………………..……..7
5.2: Các nhân tố thuộc về người lao động………………………………………………...7
5.3: Các nhân tố thuộc về công ty…………………………………………………………7
5.4: Các nhân tố thuộc về xã hội…………………………………………………………..8
B. LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỀ SỰ CHÊNH LỆCH TIỀN CÔNG GIỮA KHU VỰC THÀNH THỊ VÀ NÔNG
THÔN………………………………………………………….9
1. Thực trạng về sự chênh lệch tiền công giữa khu vực thành thị và khu vực
nôngthôn hiện nay ở Việt
Nam……………………………………………………………….9
2. Cách khắc phục chênh lệch tiền công giữa khu vực thành thị và nông thôn………11
KẾT LUẬN………………………………………………………………………………13
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………….14 LỜI MỞ ĐẦU
Như chúng ta có thể biết rằng trong xã hội hiện đại phát triển không ngừng như ngày
nay thì vấn đề duy trì được sự bền vững và giúp nền kinh tế ngày càng phát triển đi lên là
vấn đề vô cùng quan trọng đối với mỗi quốc gia. Và với nền kinh tế của Việt Nam cũng
không ngoại lệ. Nhà nước ta đã nhận thấy để đáp ứng được mong muốn đó thì việc tăng
năng suất lao động là cách tối ưu nhất. Năng suất lao động có thể tăng lên nhờ vào các
yếu tố chủ quan và khách quan khác nhau. Tiền công là một trong những yếu tố quan
trọng để có thể tăng năng suất lao động lên bởi lẽ tiền công là mục đích chính của mỗi
người dân chúng ta. Bởi lẽ như C.Mác đã từng nói: “Bất cứ một cá nhân hay tập thể lao
động tước và trong khi làm việc đều có suy nghĩ: mình được gì và có quyền lợi như thế
nào.” Tuy nhiên, cũng chính vì tiền công là mục đích chính của người dân mà ai ai trong
số đó cũng đều tìm đến những nơi trả tiền công cao để có thể đáp ứng được nhu cầu sống,
đảm bảo được mức sống tốt cho họ. Và có lẽ vì vậy mà việc di chuyển từ những vùng có
mức tiền công thấp đến những vùng có mức tiền công cao hơn đã là một trong những
nguyên chính dẫn đến tình trạng chênh lệch giữ tiền công ở khu vực thành thị và nông lOMoAR cPSD| 44820939
thôn. Là một sinh viên cũng đang tìm định hướng tương lai cho mình, em cũng tự cảm
thấy bản thân mình cũng mong muốn tìm kiếm được nơi có mức tiền công cao, có một
mức sống tốt. Tuy nhiên, em nhận thấy rằng sự chênh lệch tiền công giữa khu vực thành
thị và nông thôn là rất lớn từ trước đến nay và không có dấu hiệu của việc giảm đi. Chính
vì thế em đã chọn đề tài: “Trình bày lý luận của CN Mác Lênin và liên hệ thực tiễn về sự
chênh lệch tiền công giữa khu vực thành thị và khu vực nông thôn hiện nay tại Việt Nam”
với mong muốn được tìm hiểu rõ hơn về chủ đề tiền công cũng như tìm hiểu thực trạng
và các giải pháp cần thiết cho vấn đề này.
A, Cơ sở lý luận của Mác Lênin về tiền công:
1, Khái niệm tiền công:
Tiền công lao động hay tiền công là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa sức lao
động và là giá cả của hàng hóa sức lao động. Theo K. Marx, tiền công không phải là giá
trị hay giá cả của lao động, mà chỉ là giá trị hay giá cả của hàng hóa sức lao động. Nó là
biểu hiện bên ngoài của đời sống chủ nghĩa tư bản, công nhân làm việc cho nhà tư bản
trong một thời gian nhất định, sản xuất ra một lượng hàng hóa hay hoàn thành một số
công việc nào đó thì nhà tư bản trả cho công nhân một số tiền nhất định gọi là tiền công.
Nguồn gốc: Do hao phí sức lao động của người lao động làm thuê tự trả cho mình thông
qua sổ sách của người mua hàng hóa sức lao động.
2, Bản chất của tiền công:
Tiền công là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa sức lao động, là giá cả của hàng hóa
sức lao động. Tuy vậy, dễ có sự lầm tưởng, trong xã hội tư bản, tiền công là giá cả của lao động. Bởi vì: -
Hàng hoá sức lao động không bao giờ tách khỏi người lao động, nó chỉ nhận được
giá cả khi đã cung cấp giá trị sử dụng cho người mua. Có thể nói đó lao động cho tư bản
vì thế mà người lao động đã nhầm tưởng rắng mình bán lao động nên đã nghĩ rằng cái mà
họ mua cũng là lao động -
Đối với người lao động toàn bộ lao động trong thời gian (giờ, ngày, tháng) là
phương thức để có tiền sinh sống, do đó bản thân người lao động đã nhầm tưởng mình
bán lao động và nghĩ rằng cái họ mua là lao động. -
Cứ sau một thời gian lao động nhất định hoặc đạt được một lượng sản phẩm nhất
định, người lao động sẽ được trả một khoản tiền công, điều đó làm người lao động lầm
tưởng tiền công là giá cả hàng hoá.
Cái mà nhà tư bản mua của công nhân không phải lao động mà là sức lao động. Tiền công
không phải là giá trị hay giá cả của lao động, mà chỉ là giá trị hay giá cả của hàng hóa sức lao động. lOMoAR cPSD| 44820939
3, Hình thức tiền công cơ bản:
Tiền công có hai hình thức cơ bản:
• Tiền công tính theo thời gian: là hình thức trả công theo thời gian lao động của
công nhân (giờ, ngày, tháng). Muốn đánh giá chính xác mức tiền công không chỉ
căn cứ vào tiền công ngày mà phải căn cứ độ dài của ngày lao động và cường độ lao động.
Công thức: Tiền công theo giờ= Giá trị hàng ngày của SLĐ/ Ngày lao động với
một số giờ nhất định
• Tiền công tính theo sản phẩm: là hình thức tiền công tính theo số lượng sản phẩm
sản xuấ ra (hoặc số lượng công việc hoàn thành) trong một thời gian nhất định.
Mỗi một đơn vị sản phẩm được trả công theo một đơn giá nhất định gọi là đơn giá tiền công.
Công thức: Đơn giá tiền công= Tiền công trung bình một ngày của một công nhân/
Số lượng sản phẩm của một công nhân trong một ngày.
4, Phân biệt tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế Nội dung
Tiền công danh nghĩa
Tiền công thực tế Khái niệm
Là số tiền mà người lao động Là tiền công được biểu hiện bằng
nhận được khi bán sức lao động số lượng hàng hóa tiêu dùng và
của mình cho nhà tư bản.
dịch vụ mà người lao động mua
được bằng tiền công danh nghĩa của mình. lOMoAR cPSD| 44820939
Quan hệ giá cả Tiền công danh nghĩa không Tiền công thực tế thể hiện được hàng hoá với
vạch rõ được đầy đủ mức sống chính xác mức sống của công tiền công
của người lao động. Tiền công nhân: Bởi vì khi xem xét tiền công
danh nghĩa là giá cả sức lao thực tế, người lao động có thể thấy
động, nên nó có thể tăng lên hay được sự biến động của mức giá cả
giảm xuống tuỳ theo sự biến tiêu dùng và dịch vụ: Nếu tiền công
động của quan hệ cung cầu về danh nghĩa không thay đổi nhưng
hàng hoá sức lao động trên thị giá cả tiêu dùng và dịch vụ tăng lên
trường. Trong một thời gian nào chứng tỏ tiền công đang bị giảm và
đó, nếu tiền công danh nghĩa ngược lại, nếu giá cả tiêu dùng và
không thay đổi, nhưng giá cả tư dịch vụ giảm xuống thì tiền lương
liệu tiêu dùng và dịch vụ tăng thực tế sẽ tăng lên.
lên hoặc giảm xuống, thì tiền
công thực tế sẽ giảm xuống hay tăng lên.
Người sử dụng Tiền công danh nghĩa được
Tiền công thực tế không được quy lao động
quy định cụ thể trên hợp đồng lao động.
định trên hợp đồng lao động.
Người lao động Là cơ sở để tính toán số tiền Là số tiền công danh nghĩa quy đổi
nhận hàng tháng của người lao ra hàng hóa, dịch vụ mà người lao
động theo giao kết trên hợp động có thể mua/ sử dụng.
đồng đã ký với người sử dụng
lao động. Đây là căn cứ để tính
thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân. lOMoAR cPSD| 44820939 Ví dụ
Một công ty thoả thuận lương của một nhân viên tiêu biểu làm việc như sau: Làm đủ 25 ngày công: •
Lương cơ bản: 8.000.000 đồng/ tháng •
Phụ cấp tiền ăn: 500.000 đồng/ tháng •
Phụ cấp đi lại: 200.000 đồng/ tháng
⇒ Tổng tiền công danh nghĩa (bao gồm các khoản phụ cấp) = 8000
+ 500 + 200 = 8700 (triệu đồng)
Các chi phí sinh hoạt thực tế của nhân viên phát sinh trong 1 tháng như sau:
+ Tiền ăn trung bình 1 tháng của người lao động là 3.500.000 đồng.
+ Tiền điện thoại trung bình 1 tháng 200.000 đồng.
+ Nuôi 1 con nhỏ, tiền sữa và các chi phí khác là: 3.000.000 đồng/tháng
+ Tiền mua các đồ dùng sinh hoạt cần thiết khác: 500.000 đồng/tháng
⇒ Tổng chi phí sinh hoạt thực tế là:
3.500.000 + 200.000 + 3.000.000 + 500.000 = 7.200.000 đồng
*Thứ mà người lao động quan tâm là tiền công thực tế. Chính vì vậy ta có thể thấy rằng,
trong điều kiện thực tế, nhà nước luôn cố gắng giảm lạm phát, duy trì lạm phát ở mức thấp
để ổn định được giá cả của hàng hóa (đặc biệt là hàng hóa thiết yếu), để ổn định được tiền
công cho người lao động vì tiền công thực tế có quan hệ tỉ lệ nghịch với giá cả tư liệu sinh
hoạt và dịch vụ, nên để ổn định được cuộc sống của người lao động thì phải bình ổn được
giá cả nên đây là ý nghĩa rất lớn mà nhà nước chúng ta đang thực hiện.
5, Các nhân tố ảnh hưởng đến tiền công
1. Các nhân tố thuộc về công việc:
Sự phức tạp của công việc là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến tiền công. Các
công việc phức tạp đòi hỏi trình độ cao hay kỹ năng đặc biệt mới có thể giải quyết
được thì mức lương cho vị trí đó cũng cao hơn. Mức độ phức tạp của công việc thì
thường gýồm những yếu tố sau: + Trình độ học vấn và đào tạo
+ Các kĩ năng để xử lý công việc
+ Các phẩm chất đạo đức cần có lOMoAR cPSD| 44820939
+ Trách nhiệm đối với công việc
Như vậy các công việc có tầm quan trọng cao thì mức lương cũng sẽ cao hơn.
2. Các nhân tố thuộc về người lao động
Những người có trình độ cao thường có tiền công cao hơn so với những người có trình
độ thấp hơn. Bởi lẽ những người này để đạt được trình độ đó họ phải đầu tư thời gian và
chi phí vào việc đào tạo.
Mức độ hoàn thành công việc của người lao động cũng ảnh hưởng tới mức tiền công
mà người lao động có thể nhận được. Với hai người có năng lực làm việc giống nhau
nhưng mức hoàn thành công việc khác nhau thì mức tiền công nhận được cũng sẽ khác nhau.
Quá trình gắn bó với công việc cũng là yếu tố giúp tiền công cao hơn, bởi qua thời
gian làm việc người lao động tích luỹ được kinh nghiệm và đủ bản lĩnh để thực hiện công việc hiệu quả cao hơn.
Đặc biệt tiềm năng của người lao động cũng là yếu tố quan trọng. Những người có
tiềm năng là những người chưa có khả năng thực hiện công việc khó ngay lập tức nhưng
tương lai họ có tiềm năng thực hiện thì các nhà đầu tư sẽ trả mức tiền công cao hơn như
là một cách đầu tư tiềm năng tương lai.
3. Các nhân tố thuộc về công ty
Các chính sách tiền lương của công ty: các chính sách như là chính sách lương, phụ
cấp, giá thành,… để thúc đẩy lao động nâng cao năng suất lao động, chất lượng và hiệu
quả cho công việc của mình. Từ đó, người lao động càng phát triển sẽ giúp cho tiền công
của họ cũng được tăng lên.
Về khả năng tài chính của công ty: với các công ty có tài chính vững thì tiền công của
người lao động sẽ được duy trì ổn định. Tuy nhiên với những công ty, doanh nghiệp có
khả năng tài chính không vững sẽ khiến cho tiền công của lao động sẽ gặp sự bấp bênh, không ổn định.
Cơ cấu tổ chức của công ty cũng là nguyên nhân gây ảnh hưởng đến tiền công. Việc
quản lý được thực hiện, sắp xếp như thế nào để giám sát và đưa ra những biện pháp kích
thích sự sáng tạo trong sản xuất của người lao động để tăng hiệu quae, năng suất lao động
góp phần tăng tiền công.
4. Các nhân tố thuộc về xã hội
Quy luật cung - cầu trên thị trường. Nếu cung về lao động nhiều hơn cầu, tiền lương sẽ
giảm và ngược lại, nếu cung về lao động ít hơn cầu, tiền lương sẽ tăng. Khi cung và cầu lOMoAR cPSD| 44820939
đạt đến sự cân bằng, tiền công sẽ ổn định ở mức cân bằng. Nhưng tiền công sẽ bị thay đổi
khi các yếu tố như năng suất lao động, giá cả hàng hoá,...
Giá cả sinh hoạt cũng ảnh hưởng trực tiếp đến tiền lương thực tế của người lao
động. Khi chi phí sinh hoạt tăng, buộc các đơn vị, các doanh nghiệp phải tăng
tiền lương danh nghĩa cho công nhân để đảm bảo sự ổn định cuộc sống cho người
lao động, đảm bảo tiền công không bị giảm để họ có thể yên tâm hơn để tiếp tục
công việc cho doanh nghiệp.
Sức mua của công chúng cũng khác nhau ở từng khu vực và phụ thuộc vào nhiều
yếu tố như sở thích, khả năng tài chính và nền văn hóa. Khi một loại hàng hóa được
mua nhiều hơn, doanh nghiệp sẽ tăng sản xuất, các công nhân sẽ tăng ca và tiền công cũng sẽ tăng lên.
Công đoàn, xã hội: công đoàn thực hiện chức năng đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích
chính đáng của người lao động. Công đoàn là bên có đủ sức mạnh để đứng ra bảo vệ
người lao động chống lại các biểu hiện tiêu cực của xã hội (như tình trạng tham ô, tham
nhũng, sách nhiễu, hối lộ,
Nền kinh tế cũng là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng tới tiền công của người
lao động. Khi lạm phát tăng, giá cả hàng hóa cũng tăng và giá trị của đồng tiền giảm
mạnh, dẫn đến giảm tiền công của người lao động.
B, Liên hệ thực tiễn về sự chênh lệch tiền công giữa khu vực thành thị và khu vực
nông thôn hiện nay tại Việt Nam.
1. Thực trạng về sự chênh lệch tiền công giữa khu vực thành thị và khu vực
nông thôn hiện nay ở Việt Nam.
Đối với người lao động trong doanh nghiệp, lương cơ bản được xác định dựa vào
mức lương tối thiểu vùng. Mức lương tối thiểu vùng là mức lương thấp nhất theo vùng
mà doanh nghiệp thỏa thuận trả cho người lao động khi làm việc. Mức lương tối thiểu
vùng năm 2024 hiện tại đang áp dụng theo mức lương tối thiểu vùng 2023 được điều
chỉnh từ ngày 01/7/2023 được quy định cụ thể như sau: Vùng
Mức lương tối thiểu tháng
Mức lương tối thiểu giờ
(Đơn vị: đồng/tháng)
(Đơn vị: đồng/giờ) Vùng I 4.680.000 22.500 Vùng II 4.160.000 20.000 lOMoAR cPSD| 44820939 Vùng III 3.640.000 17.500 Vùng IV 3.250.000 15.600
Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/chinh-sach-phap-luat-moi/vn/thoi-su-phap-
luat/chinhsach-moi/57342/bang-tra-cuu-luong-toi-thieu-vung-2024-moi-nhat
Qua đây, ta thấy được rằng mức lương tối thiểu của các vùng có sự chênh lệch rõ. Với
các vùng I,II có mức lương lớn thuộc tại những khu vực phát triển hay còn được gọi là
thành thị và vùng III,IV có mức lương kém hơn tại những vùng nông thôn. Từ đó ta có
thể biết được sự chênh lệch lớn về mức lương tối thiểu dẫn đến sự chênh lệch về tiền
công ở khu vực thành thị và nông thôn.
Hay theo khảo sát mức sống dân cư 2023 được tiến hành theo quyết định số
273/QĐTCTK ngày 7 tháng 3 năm 2023 của Tổng cực trưởng Tổng cục Thống kê: Thu
nhập bình quân 1 người 1 tháng năm 2023 ở khu vực thành thị đạt 6,26 triệu đồng, cao
gấp gần 1,5 lần khu vực nông thôn (4,17 triệu đồng).
Thu nhập bình quân 1 người 1 tháng chia theo thành thị nông thôn. Đơn vị: 1000đồng
Nguồn: Tính toán từ dữ liệu Khảo sát mức sống dân cư của GSO.
Theo khảo sát ta cũng có thể thấy thu nhập bình quân 1 người 1 tháng ở khu vực thành
thị và nông thôn có sự chênh lệch rõ rệt. Qua các năm ta có thể thấy rõ sự chênh lệch ấy
không có dấu hiệu giảm mà vẫn thành thị vẫn luôn có thu nhập cao hơn so với nông thôn
ở một mức nhất định. Qua đó cũng cho thấy được tiền công ở khu vực thành thị cao hơn
so với tiền công ở nông thôn vì đối với người lao động tiền công là nguồn thu nhập chính
của họ, khi tiền công tăng (các yếu tố khác không thay đổi) làm cho thu nhập tăng lên. lOMoAR cPSD| 44820939
- Vậy nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng này?
Thứ nhất: Đô thị hóa và quá trình phát triển đô thị là xu thế tất yếu của tất cả các quốc
gia trên thế giới, trong đó có nước ta. Đô thị hóa có các tác động không nhỏ đến sinh thái
và kinh tế khu vực. Dưới tác động đô thị hóa, tâm lý và lối sống của người dân thay đổi.
Đô thị hóa góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và
cơ cấu lao động, thay đổi sự phân bố dân cư. Các đô thị không chỉ là nơi tạo ra nhiều việc
làm và thu nhập cho người lao động mà còn là nơi tiêu thụ sản phẩm hàng hóa lớn và đa
dạng, là nơi sử dụng lực lượng lao động có chất lượng cao, cơ sở kĩ thuật hạ tầng cơ sở
hiện đại có sức hút đầu tư mạnh trong nước và nước ngoài. Tuy nhiên, đô thị hóa làm sản
xuất ở nông thôn bị đình trệ do lao động chuyển đến thành phố. Thành thị phải chịu áp
lực thất nghiệp, quá tải cho cơ sở hạ tầng, ô nhiễm môi trường sống, an ninh xã hội không
đảm bảo, các tệ nạn xã hội ví dụ như thiếu việc làm sẽ nảy sinh ra nhiều vấn đề xã hội
Một trong những vấn đề xã hội nảy sinh từ vấn đề đô thị hóa là chênh lệch thu nhập,
khoảng cách giàu nghèo ngày càng gia tăng.
Thứ hai: Sự bất bình đẳng thu nhập giữa thành thị và nông thôn gia tăng khi năng suất
lao động trong các ngành công nghiệp thuộc sở hữu nhà nước ở thành thị cao hơn so với
các ngành công nghiệp, nông nghiệp ở nông thôn. Bên cạnh đó, sự chênh lệch thu nhập
giữa thành thị và nông thôn còn do chiến lược phát triển trong giai đoạn đầu theo ngành
được cho là mũi nhọn để kéo theo sự phát triển của các ngành khác và của cả nền kinh tế,
đặc biệt là các ngành công nghiệp nặng. Chính vì thế, các chính sách đãi ngộ cùng với
các hỗ trợ tài chính, ưu đãi về thuế đã thúc đẩy sự phát triển của khu vực thành thị. Do
đó, thặng dư nông nghiệp được trích ra để tích lũy vốn đô thị lại trợ cấp đô thị chứ không
dùng để phát triển chính ngành nông nghiệp, đã góp phần làm cho ngành nông nghiệp bị
tụt hậu và sử dụng làm nền tảng cho phát triển các ngành khác.
Thứ ba: Sự bất bình đẳng thu nhập giữa thành thị và nông thôn gia tăng khi năng suất
lao động trong các ngành công nghiệp thuộc sở hữu nhà nước ở thành thị cao hơn so với
các ngành công nghiệp, nông nghiệp ở nông thôn, mặc dù trước đó, sự bất bình đẳng giữa
thành thị và nông thôn đã được thu hẹp bởi thành công của chính sách nhằm giảm sự
chênh lệch giữa nông thôn - thành thị, như tăng giá mua sắm nông sản, tự do hóa thị
trường địa phương, giảm các rào cản về việc các lao động di chuyển đến các thành phố.
Bên cạnh đó, sự chênh lệch thu nhập giữa thành thị và nông thôn còn do chiến lược phát
triển trong giai đoạn đầu theo ngành được cho là mũi nhọn để kéo theo sự phát triển của
các ngành khác và của cả nền kinh tế, đặc biệt là các ngành công nghiệp nặng. Chính vì
thế, các chính sách đãi ngộ cùng với các hỗ trợ tài chính, ưu đãi về thuế đã thúc đẩy phát
triển của khu vực thành thị.
2. Cách khắc phục chênh lệch tiền công giữa thành thị và nông thôn: Thứ nhất,
đối với các tỉnh miền núi vùng sâu vùng xa, Chính phủ thực hiện các chính sách hỗ trợ lOMoAR cPSD| 44820939
như: Hỗ trợ về giá dịch vụ giáo dục, giá dịch vụ y tế, hỗ trợ về nhà ở cho hộ gia đình.
Đối với các cơ sở giáo dục công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, cần đưa ra các
chính sách miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập. Đối với dịch vụ y tế: Hỗ trợ 100%
chi phí khám chữa bệnh đối với hộ thuộc hộ nghèo. Hỗ trợ chi phí ăn uống, đi lại đối
với hộ gia đình thuộc vùng sâu vùng xa, miền núi, hải đảo. Hỗ trợ giảm tiền điện, nước
sinh hoạt hàng tháng đối với các tỉnh miền núi. Hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước, điện
sinh hoạt cho các hộ dân tộc thiểu số nghèo.
Thứ hai, tăng cường hỗ trợ và phát triển hạ tầng kỹ thuật ở khu vực nông thôn. Đầu tư
vào cơ sở hạ tầng ở khu vực nông thôn là một trong những cách hiệu quả nhất để tăng cơ
hội việc làm và thu hút đầu tư từ các doanh nghiệp. Đầu tư điện lực, nước sạch và các
dịch vụ công cộng khác để tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế và việc làm ở
khu vực nông thôn, đầu tư hệ thống giao thông, hoàn thiện các tuyến đường vành đai,
đường tuần tra biên giới, đường kết nối với các cửa khẩu, tổ chức khai thác tốt các tuyến
đường thủy nội địa, nâng cấp, xây dựng mới kịp thời các sân bay trong các vùng.
Thứ ba, phát triển thương mại, miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo. Để có thể đưa hàng
hóa tiếp cận gần đến các vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa cần hỗ trợ thúc đẩy phân phối
tiêu thụ hàng hóa, khuyến khích các thương nhân hoạt động tại vùng này; Mở rộng phân
phối hàng Việt Nam phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng tại các vùng này.
Thứ tư, nâng cao năng lực và trình độ lao động ở khu vực nông thôn: Đầu tư vào giáo dục
và đào tạo nghề cho người lao động ở nông thôn, giúp họ có thêm kỹ năng và kiến thức
để làm việc trong các ngành nghề có mức tiền công cao hơn. Tăng cường quỹ hỗ trợ và
chương trình vay vốn để người dân có thể tiếp cận vốn để phát triển sản xuất và kinh
doanh. Tạo ra cơ hội việc làm và hỗ trợ phát triển kinh tế ở khu vực nông thôn: Khuyến
khích sự đầu tư từ các doanh nghiệp vào khu vực nông thôn, tạo ra cơ hội việc làm và
tăng thu nhập cho cộng đồng. Phát triển các chính sách hỗ trợ và khuyến khích doanh
nghiệp xã hội, các dự án xã hội và các cộng đồng kinh doanh ở khu vực nông thôn.
Thứ năm, tăng cường quản lý và tuân thủ luật lao động: Đảm bảo rằng các quy định về
tiền công được thực hiện một cách công bằng và minh bạch, bảo vệ quyền lợi của người
lao động ở cả hai khu vực. Kiểm soát việc sử dụng lao động không chính thức và công
việc không bảo vệ ở khu vực nông thôn, để đảm bảo sự cạnh tranh lành mạnh và bảo vệ
quyền lợi của người lao động. Cần có sự kiểm tra và kiểm soát chặt chẽ để đảm bảo rằng
các nhà tuyển dụng tuân thủ các quy định pháp luật và bảo vệ quyền lợi của người lao động. lOMoAR cPSD| 44820939 KẾT LUẬN
Như vậy tiền công là một phần quan trọng của nền kinh tế, đóng vai trò quyết định
đối với người lao động cũng như có vai trò quan trọng trong việc đánh giá giá trị lao
động và phản ảnh mức độ phát triển của một quốc gia.
Chính vì vậy, sự chênh lệch về tiền công giữa khu vực thành thị và nông thôn cũng là
một vấn đề đáng chú ý trong xã hội ngày nay. Và việc nghiên cứu và vận dụng lý luận về
tiền công của C.Mác vào việc cải cách chính sách tiền công ở nước ta là việc hết sức cần
thiết và có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Do vây, nhà nước cần có những biện pháp để cải
cách chính sách tiền công phù hợp hơn để không gây chênh lệch quá lớn giữa các khu
vực nhằm cải thiện sự chênh lệch cũng như nhằm nâng cao chất lượng đời sống cho
người lao động ở moi nơi, từ đó giúp phát triển đất nước ngày một giàu mạnh. Có lẽ vì lý
do đó mà em đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Trình bày lý luận của CN Mác Lênin và liên
hệ thực tiễn về sự chênh lệch tiền công giữa khu vực thành thị và khu vực nông thôn hiện
nay tại Việt Nam” để có thể làm rõ và cung cấp thêm cái nhìn bao quát về vấn đề này. lOMoAR cPSD| 44820939
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình Kinh tế học Chính trị Mác – Lê nin (tái bản), Hội đồng Trung ương
chỉ đạo biên soạn giáo trình Quốc gia các bộ môn khoa học Mác – Lê nin, Tư
tưởng Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2005 •
Kinh tế Chính trị Mác – Lênin (in lần thứ 2 có sửa chữa, bổ sung), Vũ Anh
Tuấn, Phạm Quang Phân, Tô Đức Hạnh, Nhà xuất bản Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2007 •
100 câu hỏi và bài tập kinh tế chính trị Mác – Lênin (tái bản lần thứ 5), An
Như Hải, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội, năm 2008 •
Chính trị , Bộ Giáo dục và Đào tạo – Chủ biên: Lê Thế Lạng, Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2004 (tái bản có bổ sung, sửa chữa)