Bài tập Luật dân sự | Đại học Nội Vụ Hà Nội

1. Nêu khái niệm, đặc điểm của quan hệ đại diện2. Nêu những điều kiện hình thành quan hệ đại diện- Theo Điều 135 của Bộ luật dân sự năm 2015 thì quyền đại diện được xác lậptheo ủy quyền giữa người được đại diện và người đại diện (sau đây gọi là đại diệntheo ủy quyền); theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, theo điều lệcủa pháp nhân hoặc theo quy định của pháp luật (sau đây gọi chung là đại diện theo pháp luật).Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45734214
Câu hỏi dân sự:
I. Đại diện
1. Nêu khái niệm, đặc điểm của quan hệ đại diện
2. Nêu những điều kiện hình thành quan hệ đại diện
- Theo Điều 135 của Bộ luật dân sự năm 2015 thì quyền đại diện được xác lập
theo ủy quyền giữa người được đại diện và người đại diện (sau đây gọi là đại diện
theo ủy quyền); theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, theo điều lệ
của pháp nhân hoặc theo quy định của pháp luật (sau đây gọi chung là đại diện
theo pháp luật).
- Ngoài ra, quan hệ đại diện có thể dược xác định theo quy định của pháp luật,
có thể được xác định theo ý chí của các chủ thể tham gia, thể b=hiện bằng giấy ủy
quyển hoặc hợp đồng ủy quyền. Trong phạm vi thẩm quyền đại diện, người đại
diện xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự, đem lại quyền và nghĩa vụ cho người
được đại diện.
3. Nêu những điều kiện chủ thể trong quan hệ đại diện
4. Trình bày các loại đại diện
- Đại diện theo pháp luật: là đại diện được xác lập theo quy định của pháp luật
hoặc theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền (Điều 135 BLDS năm
2015). Và trong đại diện theo pháp luật gồm có hai loại: Đại diện theo pháp luật
của cá nhân và đại diện theo pháp luật của pháp nhân.
+ Theo Điều 136 Bộ luật Dân sự 2015, đại diện theo pháp luật của cá nhân bao
gồm:
- Cha, mẹ đối với con chưa thành niên.
- Người giám hộ đối với người được giám hộ. Người giám hộ của người có khó
khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi là người đại diện theo pháp luật nếu được
Tòa án chỉ định.
- Người do Tòa án chỉ định trong trường hợp không xác định được người đại diện
quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 136 Bộ luật Dân sự 2015.
- Người do Tòa án chỉ định đối với người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
+ Người đại diện theo pháp luật của pháp nhân được quy định tại khoản 1 Điều
137 Bộ luật Dân sự 2015, bao gồm
- Người được pháp nhân chỉ định theo điều lệ;
- Người có thẩm quyền đại diện theo quy định của pháp luật;
- Người do Tòa án chỉ định trong quá trình tố tụng tại Tòa án.
lOMoARcPSD| 45734214
Ngoài ra, một pháp nhân có thể có nhiều người đại diện theo pháp luật và mỗi
người đại diện có quyền đại diện cho pháp nhân theo quy định tại Điều 140 và
Điều 141 Bộ luật Dân sự 2015. (Theo khoản 1 Điều 137 Bộ luật Dân sự 2015)
- Đại diện theo ủy quyền: Khác với đại diện theo pháp luật là đại diện do
pháp luật quy định hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định, đại diện theo ủy
quyền là trường hợp quan hệ đại diện được xác lập theo ý chí của hai bên – bên đại
diện và bên được đại diện biểu hiện qua hợp đồng ủy quyền hoặc giấy ủy quyền. Nội
dung ủy quyền, phạm vi thẩm quyền đại diện và trách nhiệm của người đại diện theo
ủy quyền được xác định thông qua sự thỏa thuận của người đại diện và người được
đại diện.
+ Ngoài ra, có một số trường hợp pháp luật không cho phép xác lập giao dịch
thông qua người đại diện ( bất kể đại diện theo pháp luật hay theo ủy quyền ) như
lập di chúc.
+ Điều 138. Đại diện theo ủy quyền
1. Cá nhân, pháp nhân có thể ủy quyền cho cá nhân, pháp nhân khác xác lập, thực hiện
giao dịch dân sự.
2. Các thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân có
thể thỏa thuận cử cá nhân, pháp nhân khác đại diện theo ủy quyền xác lập, thực hiện
giao dịch dân sự liên quan đến tài sản chung của các thành viên hộ gia đình, tổ hợp
tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân.
3. Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thể là người đại diện theo
ủy quyền, trừ trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân sự phải do người từ đủ
mười tám tuổi trở lên xác lập, thực hiện.”
5. Trình bày căn cứ xác định phạm vi đại diện ( Uỷ quyền,...)
6. Nêu hậu quả pháp lý của việc vượt qua thẩm quyền đại diện, không có thẩm
quyền đại diện. Cho VD minh họa .
* Hậu quả pháp lý của việc vượt qua thẩm quyền đại diện.
- Giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại
diện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của người được đại diện đối với phần giao
dịch được thực hiện vượt quá phạm vi đại diện, trừ một trong các trường hợp sau đây:
a) Người được đại diện đồng ý;
b) Người được đại diện biết mà không phản đối trong một thời hạn hợp lý;
c) Người được đại diện có lỗi dẫn đến việc người đã giao dịch không biết hoặc
không thể biết về việc người đã xác lập, thực hiện giao dịch dân sự với mình vượt quá
phạm vi đại diện.
lOMoARcPSD| 45734214
- Người đã giao dịch với người đại diện có quyền đơn phương chấm dứt thực
hiện hoặc hủy bỏ giao dịch dân sự đối với phần vượt quá phạm vi đại diện hoặc toàn
bộ giao dịch dân sự và yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp người đó biết hoặc
phải biết về việc vượt quá phạm vi đại diện mà vẫn giao dịch hoặc trường hợp (a) nêu
trên.
- Trường hợp giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá
phạmvi đại diện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của người được đại diện đối với
phần giao dịch được xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện thì người đại diện
phải thực hiện nghĩa vụ đối với người đã giao dịch với mình về phần giao dịch vượt
quá phạm vi đại diện, trừ trường hợp người đã giao dịch biết hoặc phải biết về việc
vượt quá phạm vi
đại diện mà vẫn giao dịch.
- Trường hợp người đại diện và người giao dịch với người đại diện cố ý xác
lập, thực hiện giao dịch dân sự vượt quá phạm vi đại diện mà gây thiệt hại cho người
được đại diện thì phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại.
Theo đó, để tạo điều kiện pháp lý tốt hơn trong việc trợ giúp cá nhân, pháp nhân
thực hiện, bảo vệ các quyền dân sự của mình trong chế định đại diện thì BLDS 2015 đã
có một số bổ sung so với BLDS 2005:
1. Bổ sung trường hợp giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượtquá
phạm vi đại diện nhưng vẫn làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của người được đại diện
đối với phần giao dịch được thực hiện vượt quá phạm vi đại diện, nếu người được đại
diện có lỗi dẫn đến việc người đã giao dịch không biết hoặc không thể biết về việc
người đã xác lập, thực hiện giao dịch dân sự với mình vượt quá phạm vi đại diện;
2. Bổ sung quy định nhằm bảo vệ quyền lợi của bên thứ ba là “trường hợp giao dịch
dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện không làm phát
sinh quyền, nghĩa vụ của người được đại diện đối với phần giao dịch được xác lập,
thực hiện vượt quá phạm vi đại diện thì người đại diện phải thực hiện nghĩa vụ đối
với người đã giao dịch với mình về phần giao dịch vượt quá phạm vi đại diện, trừ
trường hợp người đã giao dịch biết hoặc phải biết về việc vượt quá phạm vi đại diện
mà vẫn giao dịch”;
3. Bổ sung quy định nhằm bảo vệ quyền lợi của người được đại diện là “trường hợp
người đại diện và người giao dịch với người đại diện cố ý xác lập, thực hiện giao dịch
dân sự vượt quá phạm vi đại diện mà gây thiệt hại cho người được đại diện thì phải
chịu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại”.
dụ: A đi công tác ớc ngoài nên A đã làm một hợp đồng ủy quyền cho Phó
giám đốc thay A giám sát và điều hành các công việc tại công ty. Khi A trở về thì phát hiện
Phó giám đốc đã nhân danh A để ký kết hợp đồng vay của khách hàng số tiền là 700 triệu
đồng. Stiền này nằm ngoài nội dung A ủy quyền cũng không thông báo cho công ty
lOMoARcPSD| 45734214
hay phục vụ các công việc tại Công ty. Vậy stiền 700 triệu A Công ty phải chịu
trách nhiệm không?
Thứ nhất, theo quy định tại Điểm c Khoản 1 Điều 141 Bộ luật dân sự 2015 thì người đại
diện chỉ được xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi nội dung ủy quyền.
Như vậy, Phó giám đốc nhân danh A để thực hiện kết hợp đồng vay khách hàng 700
triệu đồng mà không nằm trong nội dung A đã ủy quyền cũng như không thông báo cho A
vàcông ty, không phục vụ các công việc tại công ty là vượt quá phạm vi ủy quyền.
Thứ hai, về hậu quả của giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá
phạm vi đại diện.
* Hậu quả pháp lý của việc không có thẩm quyền đại diện.
- Giao dịch dân sự do người không có quyền đại diện xác lập, thực hiện không làm
phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với người được đại diện. Xong, nếu thuộc một trong các
trường hợp sau đây thì giao dịch đó vẫn làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với người
được đại diện:
a) Người được đại diện đã công nhận giao dịch;
b) Người được đại diện biết mà không phản đối trong một thời hạn hợp lý;
c) Người được đại diện có lỗi dẫn đến việc người đã giao dịch không biết hoặc không thể
biết về việc người đã xác lập, thực hiện giao dịch dân sự với mình không có quyền đại
diện.
- Người đã giao dịch với người không có quyền đại diện có quyền đơn phương
chấm dứt thực hiện hoặc hủy bỏ giao dịch dân sự đã xác lập và yêu cầu bồi thường thiệt
hại, trừ trường hợp người đó biết hoặc phải biết về việc không có quyền đại diện mà vẫn
giao dịch hoặc rơi vào một trong ba trường hợp (a), (b), (c) trên.
- Trường hợp giao dịch dân sự do người không có quyền đại diện xác lập, thực
hiện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với người được đại diện thì người không
có quyền đại diện vẫn phải thực hiện nghĩa vụ đối với người đã giao dịch với mình, trừ
trường hợp người đã giao dịch biết hoặc phải biết về việc không có quyền đại diện mà
vẫn giao dịch.
- Trường hợp người không có quyền đại diện và người đã giao dịch cố ý xác
lập, thực hiện giao dịch dân sự mà gây thiệt hại cho người được đại diện thì phải chịu
trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại.
Trên phương diện so sánh với BLDS cũ trước đây (BLDS 2005), BLDS 2015 đã
có một số điểm mới phù hợp hơn:
(1) Bổ sung thêm trường hợp giao dịch dân sự do người không có quyền đại
diện xác lập, thực hiện nhưng vẫn có thể có hiệu lực nếu người đại diện có lỗi dẫn đến
lOMoARcPSD| 45734214
việc người đã giao dịch không biết hoặc không thể biết về việc người đã xác lập, thực
hiện giao dịch dân sự với mình không có quyền đại diện;
(2) Bổ sung quy định người không có quyền đại diện và người đã giao dịch cố ý
xác lập, thực hiện giao dịch dân sự mà gây thiệt hại cho người được đại diện thì phải chịu
trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại. Ví dụ: ko biết
7. Nêu căn cứ chấm dứt đại diện.
II. Thời hạn
8. Nêu khái niệm căn cứ xác định thời hạn
- Theo Điều 144: Thời hạn của BLDS năm 2015:
1. Thời hạn là một khoảng thời gian được xác định từ thời điểm này đến thời điểm khác.
2. Thời hạn có thể được xác định bằng phút, giờ, ngày, tuần, tháng, năm hoặc bằng một
sự kiện có thể sẽ xảy ra.
9. Trình bày cách tính thời hạn. Cho VD minh họa
10. Trình bày quy định của pháp luật về thời điểm bắt đầu, kết thúc thời hạn.
- Điều 147. Thời điểm bắt đầu thời hạn
1. Khi thời hạn được xác định bằng phút, giờ thì thời hạn được bắt đầu từ thời điểm đã
xác định.
2. Khi thời hạn được xác định bằng ngày, tuần, tháng, năm thì ngày đầu tiên của thời
hạn không được tính mà tính từ ngày tiếp theo liền kề ngày được xác định.
3. Khi thời hạn bắt đầu bằng một sự kiện thì ngày xảy ra sự kiện không được tính mà
tínhtừ ngày tiếp theo liền kề của ngày xảy ra sự kiện đó.
- Điều 148. Kết thúc thời hạn
1. Khi thời hạn tính bằng ngày thì thời hạn kết thúc tại thời điểm kết thúc ngày cuối
cùng của thời hạn.
2. Khi thời hạn tính bằng tuần thì thời hạn kết thúc tại thời điểm kết thúc ngày tương
ứng của tuần cuối cùng của thời hạn.
3. Khi thời hạn tính bằng tháng thì thời hạn kết thúc tại thời điểm kết thúc ngày tương
ứng của tháng cuối cùng của thời hạn; nếu tháng kết thúc thời hạn không có ngày tương
ứng thì thời hạn kết thúc vào ngày cuối cùng của tháng đó.
4. Khi thời hạn tính bằng năm thì thời hạn kết thúc tại thời điểm kết thúc ngày, tháng
tương ứng của năm cuối cùng của thời hạn.
lOMoARcPSD| 45734214
5. Khi ngày cuối cùng của thời hạn là ngày nghỉ cuối tuần hoặc ngày nghỉ lễ thì thời
hạn kết thúc tại thời điểm kết thúc ngày làm việc tiếp theo ngày nghỉ đó.
6. Thời điểm kết thúc ngày cuối cùng của thời hạn vào lúc hai mươi tư giờ của ngày
đó.III. Thời hiệu
11. Nêu khái niệm thời hiệu theo quy đinh của BLDS
12. BLDS quy định có mấy loại thời hiệu. Cho VD minh họa
1. Thời hiệu hưởng quyền dân sự là thời hạn mà khi kết thúc thời hạn đó thì chủ thể
được hưởng quyền dân sự
Ví dụ: A nhặt được chiếc đồng hồ ở nhà vệ sinh công cộng. Sau đó, A mang đến công
an phường trình báo và nộp cho cơ quan công an vào ngày 1/3/1998. Nếu đến ngày
2/3/1999 không có người đến nhận thì quyền sở hữu chiếc đồng hồ thuộc về A.
2. Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân sự là thời hạn mà khi kết thúc thời hạn đó thì
người cónghĩa vụ dân sự được miễn việc thực hiện nghĩa vụ
Ví dụ: Cơ sở sản xuất thiết bị điện Lioa bào hành các sản phẩm của mình sản xuất và
bán trong thời hạn 6 tháng. Nếu A mua 1 máy ổn áp ngày 1/1/1998 thời hạn bảo hành sẽ
hết vào ngày 2/7/1998. Đến ngày 3/7/1998 là thời hiệu mà cơ sở ổn áp được miễn nghĩa
vụ bảo hành sản phẩm của A
3. Thời hiệu khởi kiện là thời hạn mà chủ thể được quyền khởi kiện để yêu cầu Toà án
giải quyết vụ án dân sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; nếu thời hạn đó
kết thúc thì mất quyền khởi kiện
Ví dụ: A 14 tuổi ăn cắp tiền của gia đình mua món đồ chơi trị giá 1.000.000 đ ngày
1/6/1997 thì thời hiệu cuối cùng của người đại diện theo pháp luật của em A được yêu
của tòa án tuyên bố giao dịch đó là vô hiệu là ngày 2/6/1998.
4. Thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự là thời hạn mà chủ thể được quyền yêu cầu
Toà án giải quyết việc dân sự để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan,
tổ chức, lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước; nếu thời hạn đó kết thúc thì mất quyền
yêu cầu.
Ví dụ: Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch vô hiệu.
13. Không áp dụng thời hiệu khởi kiện cho trường hợp nào ( Đ155)
14. Quy định của BLDS về tính liên tục của thời hiệu, hưởng quyền dân sự miễn trừ nghĩa
vụ dân sự. Cho VD minh họa ( Điều 153)
Điều 153. Tính liên tục của thời hiệu hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ dân sự
lOMoARcPSD| 45734214
1. Thời hiệu hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ dân sự có tính liên tục từ khi bắt
đầucho đến khi kết thúc; nếu có sự kiện làm gián đoạn thì thời hiệu phải được tính lại từ
đầu, sau khi sự kiện làm gián đoạn chấm dứt.
2. Thời hiệu hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ dân sự bị gián đoạn khi có một
trongcác sự kiện sau đây:
a) Có sự giải quyết bằng một quyết định có hiệu lực pháp luật của cơ quan nhà nước
có thẩm quyền đối với quyền, nghĩa vụ dân sự đang được áp dụng thời hiệu;
b) Quyền, nghĩa vụ dân sự đang được áp dụng thời hiệu mà bị người có quyền, nghĩa
vụ liên quan tranh chấp và đã được giải quyết bằng một bản án, quyết định có hiệu lực
pháp luật của Tòa án.
3. Thời hiệu cũng được tính liên tục trong trường hợp việc hưởng quyền dân sự, miễn trừ
nghĩa vụ dân sự được chuyển giao hợp pháp cho người khác.
Ví dụ: Cha mẹ là người đại diện cho con chưa thành niên. Nghĩa vụ đại diện cho con
chưa thành niên của cha mẹ sẽ liên tục từ lúc con sinh ra cho đến khi con kết thúc ngày
sinh nhật lần thứ 18 của con. Khi sang ngày đầu tiên của tuổi 19 của con, cha mẹ được
miễn trừ nghĩa vụ đại diện cho con chưa thành niên.
15. Quy định của pháp luật về thời gian không tích vào thời hiệu ( Đ156 )
16. Quy định của pháp luật về việc bắt đầu thời hiệu khởi kiện
Điều 154. Bắt đầu thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân
sự
1. Thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự được tính từ ngày người có quyền yêu cầu biết
hoặcphải biết quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm, trừ trường hợp pháp luật
có quy định khác.
2. Thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự được tính từ ngày phát sinh quyền yêu
cầu,trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
17. Trình bày thời hiệu yêu cầu tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu thời hiệu khởi
kiện về thừa kế, thơi hiệu yêu cầu tuyên bố hoặc hủy bỏ tuyên bố 1 người mất năng lực
hành vi dân sự hoạc hạn chế mất năng lực hành vi dân sự.
IV. Tài sản
18. Nêu Khái niệm tài sản theo quy định BLDS
lOMoARcPSD| 45734214
Điều 105. Tài sản
1. Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản.
2. Tài sản bao gồm bất động sản và động sản. Bất động sản và động sản có thể là
tàisản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai.
19. Trình bày các dạng tồn tại của tài sản. Cho VD minh họa
V. Chiếm hữu
20. Nêu khái niệm chiếm hữu, trình bày các hình thức chiếm hữu ( Có căn cứ và
không có căn cứ ). Cho VD minh họa
* Khái niệm chiếm hữu
Điều 179. Khái niệm chiếm hữu
1. Chiếm hữu là việc chủ thể nắm giữ, chi phối tài sản một cách trực tiếp hoặc
gián tiếp như chủ thể có quyền đối với tài sản.
2. Chiếm hữu bao gồm chiếm hữu của chủ sở hữu và chiếm hữu của người
không phải là chủ sở hữu.
Việc chiếm hữu của người không phải là chủ sở hữu không thể là căn cứ xác lập
quyền sở hữu, trừ trường hợp quy định tại các điều 228, 229, 230, 231, 232, 233 và 236
của Bộ luật này.
Ví dụ: Chiếc xe là của chủ sở hữu, chủ sở hữu trực tiếp chiếm giữ chiếc xe của
mình mà không bị ràng buộc ý chí bởi người khác.
* Hình thức chiếm hữu
1. Chiếm hữu ngay tình: ( Điều 180 ) Chiếm hữu ngay tình là việc chiếm hữu
mà người chiếm hữu có căn cứ để tin rằng mình có quyền đối với tài sản đang chiếm hữu
2. Chiếm hữu không ngay tình: ( Điều 181 ) Chiếm hữu không ngay tình là
việc chiếm hữu mà người chiếm hữu biết hoặc phải biết rằng mình không có quyền đối với
tài sản đang chiếm hữu.
Ví dụ: A mua chiếc điện thoại cũ từ B, dù biết rõ đó là chiếc điện thoại có được do
trộm cắp. Trường hợp này A biết rõ mình không có quyền với chiếc điện thoại, việc mua
lại chiếc điện thoại là tài sản trộm cắp là không hợp pháp nhưng A vẫn mua. Vậy thì A
người chiếm hữu không ngay tình.
3. Chiếm hữu liên tục: ( Điều 182 )
1. Chiếm hữu liên tục là việc chiếm hữu được thực hiện trong một khoảng thời
gianmà không có tranh chấp về quyền đối với tài sản đó hoặc có tranh chấp nhưng chưa
được giải quyết bằng một bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án hoặc cơ
lOMoARcPSD| 45734214
quan nhà nước có thẩm quyền khác, kể cả khi tài sản được giao cho người khác chiếm
hữu.
2. Việc chiếm hữu không liên tục không được coi là căn cứ để suy đoán về tình
trạng và quyền của người chiếm hữu được quy định tại Điều 184 của Bộ luật này
Ví dụ: sinh viên A đi học, gửi xe của mình cho người trông xe B ở bãi xe nhà
trường thì sinh viên A là người chiếm hữu về mặt pháp lý đối với tài sản, B là người chiếm
hữu về mặt thực tế đối với tài sản.
4. Chiếm hữu công khai: ( Điều 183 )
1. Chiếm hữu công khai là việc chiếm hữu được thực hiện một cách minh bạch,
không giấu giếm; tài sản đang chiếm hữu được sử dụng theo tính năng, công dụng và được
người chiếm hữu bảo quản, giữ gìn như tài sản của chính mình.
2. Việc chiếm hữu không công khai không được coi là căn cứ để suy đoán về
tình trạng và quyền của người chiếm hữu được quy định tại Điều 184 của Bộ luật này
Ví dụ: Trong trường hợp A mua lại chiếc xe được xem là tài sản bị trộm cướp
(không có giấy tờ chuyển giao quyền sử dụng) tuy nhiên A vẫn sử dụng chiếc xe công
khai. Trong trường hợp A biết rõ chiếc xe bị trộm cướp, và việc chiếm hữu là không pháp.
Nên không thể căn cứ vào việc A sử dụng chiếc xe công khai để suy đoán A cos quyền với
chiếc xe đó được.
Chiếm hữu có căn cứ pháp luật:
Theo quy định tại Điều 165 Bộ luật Dân sự năm 2015 thì chiếm hữu có căn cứ
pháp luật là việc chiếm hữu tài sản trong các trường hợp sau đây:
- Chiếm hữu có căn cứ pháp luật là việc chiếm hữu tài sản trong trường hợp sau
đây:
a) Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản;
b) Người được chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản;
c) Người được chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân sự
phù hợp
với quy định của pháp luật;
d) Người phát hiện và giữ tài sản vô chủ, tài sản không xác định được ai
là chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm
phù hợp với điều kiện theo quy định của Bộ luật này, quy định khác của pháp luật
có liên quan;
đ) Người phát hiện và giữ gia súc, gia cầm, vật nuôi dưới nước bị thất lạc phù hợp
với điều kiện theo quy định của Bộ luật này, quy định khác của pháp luật có liên quan;
e) Trường hợp khác do pháp luật quy định.
lOMoARcPSD| 45734214
- Việc chiếm hữu tài sản không phù hợp với quy định tại khoản 1 Điều này là
chiếm hữu không có căn cứ pháp luật.
Ví dụ: Nhặt được tiền rơi quên đường
Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật: Căn cứ theo quy định của pháp luật dân
sự thì chiếm hữu không có căn cứ pháp luật là việc chiếm hữu của một người đối với một
tài sản mà không dựa trên những căn cứ của pháp luật (hay nói cách khác là chiếm hữu
không phù hợp với quy định của pháp luật). Cụ thể là những trường hợp mà người chiếm
hữu tài sản không phải là chủ sở hữu của tài sản, cũng không phải là người chiếm hữu
theo các căn cứ quy định tại Bộ luật dân sự năm 2015. Ví dụ: chiếm hữu liên tục, chiếm
hữu công khai, việc nhận tài sản, lợi ích theo một hợp đồng mua bán bị tuyên bố vô hiệu:
người mua không có tư cách để giữ lại tài sản mua; người bán không có tư cách để giữ s
tiền mà người mua đã trả.
21. Trình bày các loại chiếm hữu không có căn cứ pháp lý.
22. Nêu quy định của pháp luật trong việc bảo vệ quyền lợi của người thứ ba
ngay tình ( Đ133 )
Điều 133. Bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu
1. Trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu nhưng đối tượng của giao dịch là tài
sản không phải đăng ký đã được chuyển giao cho người thứ ba ngay tình thì giao dịch
được xác lập, thực hiện với người thứ ba vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp quy định tại Điều
167 của Bộ luật này.
2. Trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu nhưng tài sản đã được đăng ký tại cơ
quan nhà nước có thẩm quyền, sau đó được chuyển giao bằng một giao dịch dân sự khác
cho người thứ ba ngay tình và người này căn cứ vào việc đăng ký đó mà xác lập, thực hiện
giao dịch thì giao dịch đó không bị vô hiệu.
Trường hợp tài sản phải đăng ký mà chưa được đăng ký tại cơ quan nhà nước có
thẩm quyền thì giao dịch dân sự với người thứ ba bị vô hiệu, trừ trường hợp người thứ ba
ngay tình nhận được tài sản này thông qua bán đấu giá tại tổ chức có thẩm quyền hoặc giao
dịch với người mà theo bản án, quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền là chủ sở
hữu tài sản nhưng sau đó chủ thể này không phải là chủ sở hữu tài sản do bản án, quyết
định bị hủy, sửa.
3. Chủ sở hữu không có quyền đòi lại tài sản từ người thứ ba ngay tình, nếu
giao dịch dân sự với người này không bị vô hiệu theo quy định tại khoản 2 Điều này
nhưng có quyền khởi kiện, yêu cầu chủ thể có lỗi dẫn đến việc giao dịch được xác lập với
người thứ ba phải hoàn trả những chi phí hợp lý và bồi thường thiệt hại.
23. Trình bày quyền của người chiếm hữu không có căn cứ pháp lý ( Đ 191 )
24. Trình bày quyền đòi lại tài sản từ người chiếm hữu ngay tình ( Đ167 168 )
lOMoARcPSD| 45734214
Điều 167. Quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người
chiếm hữu ngay tình
Chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người
chiếm hữu ngay tình trong trường hợp người chiếm hữu ngay tình có được động sản này
thông qua hợp đồng không có đền bù với người không có quyền định đoạt tài sản; trường
hợp hợp đồng này là hợp đồng có đền bù thì chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản nếu
động sản đó bị lấy cắp, bị mất hoặc trường hợp khác bị chiếm hữu ngoài ý chí của chủ sở
hữu.
Điều 168. Quyền đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu hoặc bất động
sản từ người chiếm hữu ngay tình
Chủ sở hữu được đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu hoặc bất động sản từ
người chiếm hữu ngay tình, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 133 của Bộ luật này.
25. Trình bày quy định về việc bảo vệ chiếm hữu ( Đ185 – 184 )
26. Phân biệt sự khác nhau giữa chiếm hữu của người không phải là chủ sỡ hữu
với chiếm hữu là chủ sở hữu đối với tài sản. ( Ko biết làm nhưng học cái này đi cho
chắc )
Phân biệt chiếm hữu và quyền chiếm hữu
lOMoARcPSD| 45734214
Tiêu chí Chiếm hữu Quyền chiếm hữu
Vậy nên, không phải lúc nào người chiếm hữu tài sản cũng có quyền chiếm hữu tài sản. Sự chiếm
hữu có thể là biểu hiện bên ngoài của quyền sở hữu. Nhưng cũng có thể nó chưa thể hiện trung
thực nội dung của quyền. Nghĩa người chiếm hữu không chắc đã thực sự là người có quyền đó.
VI. Sỡ hữu
27. Nêu khái niệm quyền sỡ hữu
28. Trình bày nội dung quyền sỡ hữu. Cho VD minh họa
- Sở hữu là việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối với tài sản của cá nhân, nhóm cá
nhân, cơ quan, tổ chức,... Quyền sở hữu là một chế định pháp luật quan trọng được Nhà
nước quy định nhằm xác định nội dung về sở hữu tài sản của các đối tượng có quyền với
tài sản đó. Pháp Luật dân sự quy định: Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền s
Cơ sở pháp
Điều 179 🡪 Điều 185
Điều 186 🡪 Điều 188
Bản chất pháp
Chiếm hữu không phải là một loại quyền năng mà là một
trạng thái pháp lý
Quyền chiếm hữu là một trong ba quyền
năng của quyền sở hữu
Xác lập quyền
Sự chiếm hữu chỉ được pháp luật bảo vệ một khi thiết lp
được mối liên hệ hợp pháp với quyền sở hữu.
Người có quyền chiếm hữu hợp pháp đối
với tài sản được pháp luật bảo v.
Chth
Bất kì ai đang trực ếp cầm nắm tài sản
Chủ sở hữu (Điều 187) và người được chủ
sở hữu chuyển giao (Điều 188)
Phân loại
Chiếm hữu có căn cứ (Điều 165); và
Chiếm hữu không căn cứ, bao gồm ngay nh không
ngay nh (Điều 181)
Ý nghĩa pháp
Xác định người chiếm hữu tài sản để:
Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của người
chiếmhữu ngay nh
Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của bên thứ bangay
nh khi hợp đồng vô hiệu
Bảo vệ quyền năng của người có quyền
chiếm hữu
lOMoARcPSD| 45734214
dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của pháp luật. Đây là nội
dung cơ bản của quyền sở hữu.
1. Quyền chiếm hữu:
- Quyền chiếm hữu là khả năng của chủ sở hữu tự mình nắm giữ, quản lý tài sản
thuộc sở hữu của mình đồng thời có quyền kiểm soát, chi phối tài sản tài sản theo ý mình,
không bị hạn chế, gián đoạn về thời gian. Thông thường, chủ sở hữu tự mình thực hiện
quyền chiếm hữu đối với tài sản như nắm giữ tài sản trong phạm vi kiểm soát vật chất của
mình hoặc thực hiện quyền kiểm soát sự tồn tại của tài sản, tiến hành kiểm kê, định giá…
Tuy nhiên, trong một số trường hợp, chủ sở hữu có thể trao quyền chiếm hữu này cho
người khác thông qua một hợp đồng dân sự phù hợp với ý chí của họ như cho vay, cho
thuê, cho mượn tài sản. Quyền chiếm hữu của chủ sở hữu chấm dứt hoàn toàn khi họ từ bỏ
hoặc chuyển giao quyền sở hữu của mình.
Ví dụ: Chủ sở hữu hợp pháp(A) của dãy trọ kí hợp đồng( hợp pháp) cho ông B thuê
một phòng trọ. Việc A cho B thuê nhà là một trong những hình thức chuyển giao quyền
chiếm hữu cho B cũng để thể hiện việc A kiểm soát và chi phối tài sản theo ý muốn.
2. Quyền sử dụng
- Quyền sử dụng là quyền của chủ sở hữu khai thác lợi ích vật chất từ tài sản trong
khuôn khổ pháp luật để thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt vật chất hoặc tinh thần… Quyền sử
dụng là một trong các quyền năng cơ bản của chủ sở hữu, trong đó bao gồm: quyền dùng
tài sản và quyền khai thác hoa lợi, lợi tức từ tài sản. Đây là một trong những quyền năng
quan trọng và có ý nghĩa thực tế. Chủ sở hữu hoàn toàn có quyền khai thác công dụng, thu
hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản của mình tùy theo ý muốn miễn là không vi phạm pháp
luật, không gây thiệt hại và làm ảnh hưởng đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng,
quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân khác.
Ví dụ: Chủ một chiếc xe máy có thể dùng nó để đi hoặc dùng nó để làm phương
tiện kiếm sống; chủ một dãy tập thể có thể sử dụng một trong số những ngôi nhà trong dãy
đó để ở, những diện tích còn lại có thể cho thuê để kiếm thêm thu nhập.
3. Quyền định đoạt
- Quyền định đoạt là quyền năng của chủ sở hữu trong việc quyết định số phận
tài sản thuộc sở hữu của mình thông qua việc chuyển giao quyền sở hữu tài sản của mình
cho người khác hoặc từ bỏ quyền sở hữu đó. Chủ sở hữu có thể thực hiện quyền định đoạt
của mình bằng hai phương thức:
- Định đoạt số phận thực tế của tài sản.
Ví dụ: hành vi của mình, chủ sở hữu làm cho tài sản không còn trong thực tế như
tiêu dùng hết, hủy bỏ tài sản hoặc từ bỏ quyền sở hữu đối với tài sản.
- Định đoạt số phận pháp lý của tài sản: Chủ sở hữu bằng hành vi của mình
chuyển giao quyền sở hữu cho người khác thông qua các giao dịch dân sự phù hợp với ý
chí của chủ sở hữu như bán, trao đổi, tăng cho, cho vay, để thừa kế…
lOMoARcPSD| 45734214
29. Trình bày các hình thức sỡ hữu. Cho VD minh họa 30.
Nêu các căn cứ xác lập quyền sỡ hữu. Cho VD minh họa
Theo Điều 221 Bộ luật dân sự 2015:
Quyền sở hữu được xác lập đối với tài sản trong trường hợp sau đây:
1. Do lao động, do hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp, do hoạt
động sáng tạo ra đối tượng quyền sở hữu trí tuệ.
Ví dụ: quyền tác giả, quyền liên quan, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với
giống cây trồng và vật liệu nhân giống.
2. Được chuyển quyền sở hữu theo thỏa thuận hoặc theo bản án, quyết
định của Tòaán, cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác.
Ví dụ:
3. Thu hoa lợi, lợi tức.
4. Tạo thành tài sản mới do sáp nhập, trộn lẫn, chế biến.
5. Được thừa kế.
6. Chiếm hữu trong các điều kiện do pháp luật quy định đối với tài sản
vô chủ, tài sản không xác định được chủ sở hữu; tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp,
chìm đắm được tìm thấy; tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên; gia súc, gia cầm
bị thất lạc, vật nuôi dưới nước di chuyển tự nhiên.
7. Chiếm hữu, được lợi về tài sản theo quy định tại Điều 236 của Bộ luật
này.
8. Trường hợp khác do luật quy định.
31. Nêu các căn cứ chấm dứt quyền sỡ hữu. Cho VD minh họa
VII. Quyền đối với tài sản
32. Trình bày các quyền khác đối với tài sản theo quy định bộ luật dân sự 2015
Theo Điều 159. Quyền khác đối với tài sản
1. Quyền khác đối với tài sản là quyền của chủ thể trực tiếp nắm giữ, chi phối
tài sản thuộc quyền sở hữu của chủ thể khác.
2. Quyền khác đối với tài sản bao gồm:
a) Quyền đối với bất động sản liền kề;
b) Quyền hưởng dụng;
c) Quyền bề mặt.
* Quyền đối với bất động sản liền kề
lOMoARcPSD| 45734214
- Điều 245 BLDS 2015: Quyền đối với bất động sản liền kề là quyền được
thực hiệntrên một bất động sản (gọi là bất động sản chịu hưởng quyền) nhằm phục vụ cho
việc khai thác một bất động sản khác thuộc quyền sở hữu của người khác (gọi là bất động
sản hưởng quyền).
- Trong quyền bất động sản liền kề có các quyền khác như điều 252, 253,255
BLDSnăm 2015
* Quyền hưởng dụng
- Theo Điều 257 Bộ luật Dân sự 2015 thì quyền hưởng dụng là quyền của chủ
thể được khai thác công dụng và hưởng hoa lợi, lợi tức đối với tài sản thuộc quyền sở hữu
của chủ thể khác trong một thời hạn nhất định.
- Quyền hưởng dụng được xác lập theo quy định của luật, theo thỏa thuận
hoặc theodi chúc theo Điều 258 Bộ luật Dân sự 2015.
* Quyền bề mặt
- Theo Điều 267 Bộ luật Dân sự 2015, quyền bề mặt là quyền của một chủ thể đối
với mặt đất, mặt nước, khoảng không gian trên mặt đất, mặt nước và lòng đất mà quyền sử
dụng đất đó thuộc về chủ thể khác.
33. Nêu căn cứ nguyên tắc, xác lập đối với quyền bất động sản liền kề. Cho VD
minh họa
34. Nêu khái niệm quyền hưởng dụng, căn cứ xác lập thời hạn hưởng dụng. Cho
VD minh họa
* Khái niệm quyền hưởng dụng
- Theo Điều 257 Bộ luật Dân sự 2015 thì quyền hưởng dụng là quyền của chủ
thể được khai thác công dụng và hưởng hoa lợi, lợi tức đối với tài sản thuộc quyền sở hữu
của chủ thể khác trong một thời hạn nhất định.
- Quyền hưởng dụng được xác lập theo quy định của luật, theo thỏa thuận
hoặc theodi chúc theo Điều 258 Bộ luật Dân sự 2015.
* Thời hạn của quyền hưởng dụng quy định tại Điều 260 Bộ luật Dân sự 2015 như
sau:
+ Thời hạn của quyền hưởng dụng do các bên thỏa thuận hoặc do luật quy định
nhưng tối đa đến hết cuộc đời của người hưởng dụng đầu tiên nếu người hưởng dụng là cá
nhân và đến khi pháp nhân chấm dứt tồn tại nhưng tối đa 30 năm nếu người hưởng dụng
đầu tiên là pháp nhân.
+ Người hưởng dụng có quyền cho thuê quyền hưởng dụng trong thời hạn quy định.
35. Nêu khái niệm quyền bề mặt, căn cứ xác lập quyền bề mặt, nội dung, căn cứ,
chấm dứt quyền bề mặt.
lOMoARcPSD| 45734214
VIII. Thừa kế
36. Trình bày khái niệm thừa kế.
Thừa kế được hiểu là sự dịch chuyển tài sản của người đã chết cho người còn sống,
tài sản để lại gọi là di sản.
Trong đó, thừa kế được chia thành 02 hình thức:
- Thừa kế theo di chúc: là việc chuyển dịch tài sản của người đã chết cho
người còn sống theo sự định đoạt của người đó khi họ còn sống (Điều 624 Bộ luật Dân sự
2015).
- Thừa kế theo pháp luật: là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự
thừa kế do pháp luật quy định (Điều 649 Bộ luật Dân sự 2015).
37. Nêu các nguyên tắc về thừa kế.
38. Trình bày quy định về người thừa kế
* Khái niệm người thừa kế:Tại Điều 613 BLDS quy định:
Người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc
sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di
sản chết. Trường hợp người thừa kế theo di chúc không là cá nhân thì phải tồn tại vào thời
điểm mở thừa kế.
* Tại Điều 614 thời điểm phát sinh quyền và nghĩa vụ người thứ kế:
Kể từ thời điểm mở thừa kế, những người thừa kế có các quyền, nghĩa vụ tài sản do
người chết để lại.
39. Trình bày quy định về thời điểm và địa điểm mở thừa kế
40. Trình bày quy định về di sản thừa kế, người quản lí di sản thừa kế.
* Di sản
- Theo quy định tại Điều 612 Bộ luật Dân sự năm 2015 thì: “Di sản bao gồm tài sản
riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác”.
* Người quản lí di sản thừa kế:
- Theo Điều 616 Bộ luật Dân sự 2015 thì người quản lý di sản là người được chỉ
định trong di chúc hoặc do những người thừa kế thỏa thuận cử ra.
Trường hợp di chúc không chỉ định người quản lý di sản và những người thừa kế
chưa cử được người quản lý di sản thì người đang chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản tiếp
tục quản lý di sản đó cho đến khi những người thừa kế cử được người quản lý di sản.
Trường hợp chưa xác định được người thừa kế và di sản chưa có người quản lý theo
quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 616 Bộ luật Dân sự 2015 thì di sản do cơ quan nhà
nước có thẩm quyền quản lý.
lOMoARcPSD| 45734214
41. Trình bày quy định về người có quyền thừa kế tài sản của nhau nhưng chết
cùngthời điểm
42. Trình bày quy định về những trường hợp những người không được quyền
hưởng di sản.
- Theo khoản 1 Điều 621 Bộ luật dân sự 2015: Những
người sau đây không được quyền hưởng di sản:
a) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hoặc
về hành vi
ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự,
nhân phẩm của người đó;
b) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản;
c) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế
khác nhằm
hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có quyền hưởng;
d) Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người để lại di sản
trong việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc, che giấu di
chúc nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của người để lại di
sản.
43. Trình bày quy định về thời hiệu, khởi kiện về thừa kế.
IX. Di chúc
44. Nêu khái niệm di chúc thừa kế theo di chúc
- Bộ luật dân sự 2015 không nêu rõ khái niệm thừa kế theo di chúc là gì mà
chỉ quy định khái niệm di chúc tại Điều 624 như sau: Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá
nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết.
- Từ khái niệm di chúc và các quy định của Bộ luật dân sự 2015 về thừa kế
theo di chúc có thể hiểu: Thừa kế theo di chúc là việc dịch chuyển tài sản của người đã
chết cho người còn sống theo quyết định của người để lại di sản trước khi chết thể hiện qua
di chúc.
45. Trình bày các điều kiện để di chúc có hiệu lực.
46. Trình bày các hình thức của di chúc * Hình
thức di chúc:
- Điều 627 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định: “Di chúc phải được lập thành
văn bản; nếu không thể lập được di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng”.
- Di chúc bằng văn bản: Theo điều 628: Di chúc bằng văn bản bao gồm:
lOMoARcPSD| 45734214
1. Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng.
2. Di chúc bằng văn bản có người làm chứng.
3. Di chúc bằng văn bản có công chứng.
4. Di chúc bằng văn bản có chứng thực
- Di chúc bằng miệng: Điều 629
1. Trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa và không thể lập di chúc
bằng văn bản thì có thể lập di chúc miệng.
2. Sau 03 tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người lập di chúc còn sống,
minh mẫn, sáng suốt thì di chúc miệng mặc nhiên bị hủy bỏ.
47. Trình bày hiệu lực của di chúc ( Đ643)
48. Trình bày những điều kiện của người làm chứng cho việc lập di chúc ( Đ 632)
Điều 632. Người làm chứng cho việc lập di chúc
Mọi người đều có thể làm chứng cho việc lập di chúc, trừ những người sau đây:
1. Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc.
2. Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc.
3. Người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có
khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.
49. Trình bày quy định về người không được công chứng chứng thực di chúc
(Đ637 )
50. Trình bày quy định về người thừa kế không phụ thuộc vào những di chúc
(644)
Điều 644. Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc
1. Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một
người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ
không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai
phần ba suất đó:
a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
b) Con thành niên mà không có khả năng lao động.
2. Quy định tại khoản 1 Điều này không áp dụng đối với người từ chối nhận di sản
theo quy định tại Điều 620 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy
định tại khoản 1 Điều 621 của Bộ luật này.”
lOMoARcPSD| 45734214
X. Thừa kế theo pháp luật
51. Nêu khái niệm thừa kế theo pháp luật
52. Trình bày những trường hợp thừa kế theo pháp luật (650)
Điều 650. Những trường hợp thừa kế theo pháp luật
1. Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp sau đây:
a) Không có di chúc;
b) Di chúc không hợp pháp;
c) Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người
lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời
điểm mở thừa kế;
d) Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền
hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
2. Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phần di sản sau đây:
a) Phần di sản không được định đoạt trong di chúc;
b) Phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật;
c) Phần di sản có liên quan đến người được thừa kế theo di chúc nhưng họ không có
quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập
di chúc; liên quan đến cơ quan, tổ chức được hưởng di sản theo di chúc, nhưng không còn
tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.
53. Trình bày quy định của pháp luật về các hàng thừa kế
54. Trình bày quy định của pháp luật về thừa kế thế vị
Theo Điều 652 Bộ luật Dân sự 2015 , thừa kế thế vị được quy định như sau:
Trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với
người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng
nếu còn sống;
Trường hợp nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di
sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống.
Như vậy, có thể hiểu thừa kế thế vị là việc người để lại di sản và con hoặc cháu
(người được nhận di sản sau khi người để lại di sản chết) của người đó chết trước
hoặc cùng lúc với người để lại di sản thì quyền thừa kế phần di sản đó sẽ được
chuyển cho cháu hoặc chắt của người để lại di sản. ( Hiểu thôi – tại bổ sung thêm đọc
sơ đi )
lOMoARcPSD| 45734214
XI. Nghĩa vụ
55. Trình bày khái niệm về nghĩa vụ theo quy định BLDS
56. Trình bày các căn cứ làm phát sinh NVDS. Cho VD minh họa
Căn cứ phát sinh nghĩa vụ theo Điều 275 Bộ luật Dân sự 2015 gồm:
- Hợp đồng: là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt
quyền, nghĩa vụ dân sự. ( 385 ) đọc thêm
Ví dụ: A vay của anh B 1 tỷ và có thỏa thuận là anh A trả 1 tỷ đồng cho anh B vào
ngày 22/8/2018. Qua thỏa thuận đó đã làm phát sinh nghĩa vụ trả nợ của anh A cho
anh B 1 tỷ khi đến hạn.
- Hành vi pháp lý đơn phương: Tuyên bố ý chí của một bên chủ thể nhằm làm phát
sinh, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ được hiểu là hành vi pháp lý đơn
phương. Với căn cứ này, quan hệ nghĩa vụ chỉ phát sinh khi người tuyên bố ý chí
đưa ra các yêu cầu và một chủ thể nào đó phải thực hiện được yêu cầu đó.
Ví dụ: hành vi hứa thường, thi có giải.
- Thực hiện công việc không có ủy quyền: Thực hiện công việc không có ủy quyền
là việc một người không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng đã tự nguyện thực
hiện công việc đó vì lợi ích của người có công việc được thực hiện khi người này
không biết hoặc biết mà không phản đối. ( 574 )
Ví dụ: Bà C và bà D là hàng xóm của nhau. Do phải đi trông cháu nội, bà C vắng
nhà 2 tuần và nhờ bà D để ý nhà cửa hộ mình. Nhà bà C có một vườn cây ăn quả và
một đàn gà. Trong thời gian bà C đi vắng, bà D đã thu hoạch, bán số hoa quả chín
và chăm sóc đàn gà thay bà C. Từ đó, phát sinh nghĩa vụ của bà D là thực hiện công
việc phù hợp với khả năng, điều kiện của mình; phải thực hiện công việc như công
việc của chính mình; phải báo cho bà C về quá trình, kết quả thực hiện công việc
nếu có yêu cầu.
- Chiếm hữu, sử dụng tài sản hoặc được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật:
Hiểu theo nghĩa chung nhất, chiếm hữu, sử dụng, được lợi về tài sản không có căn
cứ pháp luật là những trường hợp chiếm hữu, sử dụng, được lợi về tài sản không
dựa trên những căn cứ luật định và cơ sở cho việc chiếm hữu, sử dụng, được lợi về
tài sản là không hợp pháp.
- Gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật: Thực hiện hành vi gây thiệt hại trái pháp
luật sẽ phát sinh quan hệ bồi thường thiệt hại. Đây là căn cứ phát sinh trách
nhiệm bồi thường thiệt hại của người gây thiệt hại. Trách nhiệm bồi thường thiệt
hại bao gồm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài
hợp đồng.
Ví dụ: anh A lái xe máy đâm vào anh B. Anh A gây thiệt hại cho anh B một cách trái
pháp luật và phải thực hiện việc bồi thường cho anh A bù đắp về tinh nhần, sức
khỏe của anh B
| 1/24

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45734214 Câu hỏi dân sự: I. Đại diện
1. Nêu khái niệm, đặc điểm của quan hệ đại diện
2. Nêu những điều kiện hình thành quan hệ đại diện -
Theo Điều 135 của Bộ luật dân sự năm 2015 thì quyền đại diện được xác lập
theo ủy quyền giữa người được đại diện và người đại diện (sau đây gọi là đại diện
theo ủy quyền); theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, theo điều lệ
của pháp nhân hoặc theo quy định của pháp luật (sau đây gọi chung là đại diện theo pháp luật). -
Ngoài ra, quan hệ đại diện có thể dược xác định theo quy định của pháp luật,
có thể được xác định theo ý chí của các chủ thể tham gia, thể b=hiện bằng giấy ủy
quyển hoặc hợp đồng ủy quyền. Trong phạm vi thẩm quyền đại diện, người đại
diện xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự, đem lại quyền và nghĩa vụ cho người được đại diện.
3. Nêu những điều kiện chủ thể trong quan hệ đại diện
4. Trình bày các loại đại diện
- Đại diện theo pháp luật: là đại diện được xác lập theo quy định của pháp luật
hoặc theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền (Điều 135 BLDS năm
2015). Và trong đại diện theo pháp luật gồm có hai loại: Đại diện theo pháp luật
của cá nhân và đại diện theo pháp luật của pháp nhân.
+ Theo Điều 136 Bộ luật Dân sự 2015, đại diện theo pháp luật của cá nhân bao gồm:
- Cha, mẹ đối với con chưa thành niên.
- Người giám hộ đối với người được giám hộ. Người giám hộ của người có khó
khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi là người đại diện theo pháp luật nếu được Tòa án chỉ định.
- Người do Tòa án chỉ định trong trường hợp không xác định được người đại diện
quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 136 Bộ luật Dân sự 2015.
- Người do Tòa án chỉ định đối với người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
+ Người đại diện theo pháp luật của pháp nhân được quy định tại khoản 1 Điều
137 Bộ luật Dân sự 2015, bao gồm
- Người được pháp nhân chỉ định theo điều lệ;
- Người có thẩm quyền đại diện theo quy định của pháp luật;
- Người do Tòa án chỉ định trong quá trình tố tụng tại Tòa án. lOMoAR cPSD| 45734214
Ngoài ra, một pháp nhân có thể có nhiều người đại diện theo pháp luật và mỗi
người đại diện có quyền đại diện cho pháp nhân theo quy định tại Điều 140 và
Điều 141 Bộ luật Dân sự 2015. (Theo khoản 1 Điều 137 Bộ luật Dân sự 2015)
- Đại diện theo ủy quyền: Khác với đại diện theo pháp luật là đại diện do
pháp luật quy định hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định, đại diện theo ủy
quyền là trường hợp quan hệ đại diện được xác lập theo ý chí của hai bên – bên đại
diện và bên được đại diện biểu hiện qua hợp đồng ủy quyền hoặc giấy ủy quyền. Nội
dung ủy quyền, phạm vi thẩm quyền đại diện và trách nhiệm của người đại diện theo
ủy quyền được xác định thông qua sự thỏa thuận của người đại diện và người được đại diện.
+ Ngoài ra, có một số trường hợp pháp luật không cho phép xác lập giao dịch
thông qua người đại diện ( bất kể đại diện theo pháp luật hay theo ủy quyền ) như lập di chúc.
+ Điều 138. Đại diện theo ủy quyền
1. Cá nhân, pháp nhân có thể ủy quyền cho cá nhân, pháp nhân khác xác lập, thực hiện giao dịch dân sự.
2. Các thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân có
thể thỏa thuận cử cá nhân, pháp nhân khác đại diện theo ủy quyền xác lập, thực hiện
giao dịch dân sự liên quan đến tài sản chung của các thành viên hộ gia đình, tổ hợp
tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân.
3. Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thể là người đại diện theo
ủy quyền, trừ trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân sự phải do người từ đủ
mười tám tuổi trở lên xác lập, thực hiện.”
5. Trình bày căn cứ xác định phạm vi đại diện ( Uỷ quyền,...)
6. Nêu hậu quả pháp lý của việc vượt qua thẩm quyền đại diện, không có thẩm
quyền đại diện. Cho VD minh họa .
* Hậu quả pháp lý của việc vượt qua thẩm quyền đại diện.
- Giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại
diện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của người được đại diện đối với phần giao
dịch được thực hiện vượt quá phạm vi đại diện, trừ một trong các trường hợp sau đây:
a) Người được đại diện đồng ý;
b) Người được đại diện biết mà không phản đối trong một thời hạn hợp lý;
c) Người được đại diện có lỗi dẫn đến việc người đã giao dịch không biết hoặc
không thể biết về việc người đã xác lập, thực hiện giao dịch dân sự với mình vượt quá phạm vi đại diện. lOMoAR cPSD| 45734214
- Người đã giao dịch với người đại diện có quyền đơn phương chấm dứt thực
hiện hoặc hủy bỏ giao dịch dân sự đối với phần vượt quá phạm vi đại diện hoặc toàn
bộ giao dịch dân sự và yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp người đó biết hoặc
phải biết về việc vượt quá phạm vi đại diện mà vẫn giao dịch hoặc trường hợp (a) nêu trên.
- Trường hợp giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá
phạmvi đại diện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của người được đại diện đối với
phần giao dịch được xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện thì người đại diện
phải thực hiện nghĩa vụ đối với người đã giao dịch với mình về phần giao dịch vượt
quá phạm vi đại diện, trừ trường hợp người đã giao dịch biết hoặc phải biết về việc vượt quá phạm vi
đại diện mà vẫn giao dịch.
- Trường hợp người đại diện và người giao dịch với người đại diện cố ý xác
lập, thực hiện giao dịch dân sự vượt quá phạm vi đại diện mà gây thiệt hại cho người
được đại diện thì phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại.
Theo đó, để tạo điều kiện pháp lý tốt hơn trong việc trợ giúp cá nhân, pháp nhân
thực hiện, bảo vệ các quyền dân sự của mình trong chế định đại diện thì BLDS 2015 đã
có một số bổ sung so với BLDS 2005:
1. Bổ sung trường hợp giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượtquá
phạm vi đại diện nhưng vẫn làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của người được đại diện
đối với phần giao dịch được thực hiện vượt quá phạm vi đại diện, nếu người được đại
diện có lỗi dẫn đến việc người đã giao dịch không biết hoặc không thể biết về việc
người đã xác lập, thực hiện giao dịch dân sự với mình vượt quá phạm vi đại diện;
2. Bổ sung quy định nhằm bảo vệ quyền lợi của bên thứ ba là “trường hợp giao dịch
dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện không làm phát
sinh quyền, nghĩa vụ của người được đại diện đối với phần giao dịch được xác lập,
thực hiện vượt quá phạm vi đại diện thì người đại diện phải thực hiện nghĩa vụ đối
với người đã giao dịch với mình về phần giao dịch vượt quá phạm vi đại diện, trừ
trường hợp người đã giao dịch biết hoặc phải biết về việc vượt quá phạm vi đại diện mà vẫn giao dịch”;
3. Bổ sung quy định nhằm bảo vệ quyền lợi của người được đại diện là “trường hợp
người đại diện và người giao dịch với người đại diện cố ý xác lập, thực hiện giao dịch
dân sự vượt quá phạm vi đại diện mà gây thiệt hại cho người được đại diện thì phải
chịu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại”.
Ví dụ: A đi công tác ở nước ngoài nên A đã làm một hợp đồng ủy quyền cho Phó
giám đốc thay A giám sát và điều hành các công việc tại công ty. Khi A trở về thì phát hiện
Phó giám đốc đã nhân danh A để ký kết hợp đồng vay của khách hàng số tiền là 700 triệu
đồng. Số tiền này nằm ngoài nội dung A ủy quyền và cũng không thông báo cho công ty lOMoAR cPSD| 45734214
hay phục vụ các công việc tại Công ty. Vậy số tiền 700 triệu A và Công ty có phải chịu trách nhiệm không?
Thứ nhất, theo quy định tại Điểm c Khoản 1 Điều 141 Bộ luật dân sự 2015 thì người đại
diện chỉ được xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi nội dung ủy quyền.
Như vậy, Phó giám đốc nhân danh A để thực hiện ký kết hợp đồng vay khách hàng 700
triệu đồng mà không nằm trong nội dung A đã ủy quyền cũng như không thông báo cho A
vàcông ty, không phục vụ các công việc tại công ty là vượt quá phạm vi ủy quyền.
Thứ hai, về hậu quả của giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện.
* Hậu quả pháp lý của việc không có thẩm quyền đại diện.
- Giao dịch dân sự do người không có quyền đại diện xác lập, thực hiện không làm
phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với người được đại diện. Xong, nếu thuộc một trong các
trường hợp sau đây thì giao dịch đó vẫn làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với người được đại diện:
a) Người được đại diện đã công nhận giao dịch;
b) Người được đại diện biết mà không phản đối trong một thời hạn hợp lý;
c) Người được đại diện có lỗi dẫn đến việc người đã giao dịch không biết hoặc không thể
biết về việc người đã xác lập, thực hiện giao dịch dân sự với mình không có quyền đại diện. -
Người đã giao dịch với người không có quyền đại diện có quyền đơn phương
chấm dứt thực hiện hoặc hủy bỏ giao dịch dân sự đã xác lập và yêu cầu bồi thường thiệt
hại, trừ trường hợp người đó biết hoặc phải biết về việc không có quyền đại diện mà vẫn
giao dịch hoặc rơi vào một trong ba trường hợp (a), (b), (c) trên. -
Trường hợp giao dịch dân sự do người không có quyền đại diện xác lập, thực
hiện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với người được đại diện thì người không
có quyền đại diện vẫn phải thực hiện nghĩa vụ đối với người đã giao dịch với mình, trừ
trường hợp người đã giao dịch biết hoặc phải biết về việc không có quyền đại diện mà vẫn giao dịch. -
Trường hợp người không có quyền đại diện và người đã giao dịch cố ý xác
lập, thực hiện giao dịch dân sự mà gây thiệt hại cho người được đại diện thì phải chịu
trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại.
Trên phương diện so sánh với BLDS cũ trước đây (BLDS 2005), BLDS 2015 đã
có một số điểm mới phù hợp hơn:
(1) Bổ sung thêm trường hợp giao dịch dân sự do người không có quyền đại
diện xác lập, thực hiện nhưng vẫn có thể có hiệu lực nếu người đại diện có lỗi dẫn đến lOMoAR cPSD| 45734214
việc người đã giao dịch không biết hoặc không thể biết về việc người đã xác lập, thực
hiện giao dịch dân sự với mình không có quyền đại diện;
(2) Bổ sung quy định người không có quyền đại diện và người đã giao dịch cố ý
xác lập, thực hiện giao dịch dân sự mà gây thiệt hại cho người được đại diện thì phải chịu
trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại. Ví dụ: ko biết
7. Nêu căn cứ chấm dứt đại diện. II. Thời hạn
8. Nêu khái niệm căn cứ xác định thời hạn
- Theo Điều 144: Thời hạn của BLDS năm 2015:
1. Thời hạn là một khoảng thời gian được xác định từ thời điểm này đến thời điểm khác.
2. Thời hạn có thể được xác định bằng phút, giờ, ngày, tuần, tháng, năm hoặc bằng một
sự kiện có thể sẽ xảy ra.
9. Trình bày cách tính thời hạn. Cho VD minh họa
10. Trình bày quy định của pháp luật về thời điểm bắt đầu, kết thúc thời hạn.
- Điều 147. Thời điểm bắt đầu thời hạn 1.
Khi thời hạn được xác định bằng phút, giờ thì thời hạn được bắt đầu từ thời điểm đã xác định. 2.
Khi thời hạn được xác định bằng ngày, tuần, tháng, năm thì ngày đầu tiên của thời
hạn không được tính mà tính từ ngày tiếp theo liền kề ngày được xác định. 3.
Khi thời hạn bắt đầu bằng một sự kiện thì ngày xảy ra sự kiện không được tính mà
tínhtừ ngày tiếp theo liền kề của ngày xảy ra sự kiện đó.
- Điều 148. Kết thúc thời hạn 1.
Khi thời hạn tính bằng ngày thì thời hạn kết thúc tại thời điểm kết thúc ngày cuối cùng của thời hạn. 2.
Khi thời hạn tính bằng tuần thì thời hạn kết thúc tại thời điểm kết thúc ngày tương
ứng của tuần cuối cùng của thời hạn. 3.
Khi thời hạn tính bằng tháng thì thời hạn kết thúc tại thời điểm kết thúc ngày tương
ứng của tháng cuối cùng của thời hạn; nếu tháng kết thúc thời hạn không có ngày tương
ứng thì thời hạn kết thúc vào ngày cuối cùng của tháng đó. 4.
Khi thời hạn tính bằng năm thì thời hạn kết thúc tại thời điểm kết thúc ngày, tháng
tương ứng của năm cuối cùng của thời hạn. lOMoAR cPSD| 45734214 5.
Khi ngày cuối cùng của thời hạn là ngày nghỉ cuối tuần hoặc ngày nghỉ lễ thì thời
hạn kết thúc tại thời điểm kết thúc ngày làm việc tiếp theo ngày nghỉ đó. 6.
Thời điểm kết thúc ngày cuối cùng của thời hạn vào lúc hai mươi tư giờ của ngày
đó.III. Thời hiệu
11. Nêu khái niệm thời hiệu theo quy đinh của BLDS
12. BLDS quy định có mấy loại thời hiệu. Cho VD minh họa 1.
Thời hiệu hưởng quyền dân sự là thời hạn mà khi kết thúc thời hạn đó thì chủ thể
được hưởng quyền dân sự
Ví dụ: A nhặt được chiếc đồng hồ ở nhà vệ sinh công cộng. Sau đó, A mang đến công
an phường trình báo và nộp cho cơ quan công an vào ngày 1/3/1998. Nếu đến ngày
2/3/1999 không có người đến nhận thì quyền sở hữu chiếc đồng hồ thuộc về A. 2.
Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân sự là thời hạn mà khi kết thúc thời hạn đó thì
người cónghĩa vụ dân sự được miễn việc thực hiện nghĩa vụ
Ví dụ: Cơ sở sản xuất thiết bị điện Lioa bào hành các sản phẩm của mình sản xuất và
bán trong thời hạn 6 tháng. Nếu A mua 1 máy ổn áp ngày 1/1/1998 thời hạn bảo hành sẽ
hết vào ngày 2/7/1998. Đến ngày 3/7/1998 là thời hiệu mà cơ sở ổn áp được miễn nghĩa
vụ bảo hành sản phẩm của A 3.
Thời hiệu khởi kiện là thời hạn mà chủ thể được quyền khởi kiện để yêu cầu Toà án
giải quyết vụ án dân sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; nếu thời hạn đó
kết thúc thì mất quyền khởi kiện
Ví dụ: A 14 tuổi ăn cắp tiền của gia đình mua món đồ chơi trị giá 1.000.000 đ ngày
1/6/1997 thì thời hiệu cuối cùng của người đại diện theo pháp luật của em A được yêu
của tòa án tuyên bố giao dịch đó là vô hiệu là ngày 2/6/1998. 4.
Thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự là thời hạn mà chủ thể được quyền yêu cầu
Toà án giải quyết việc dân sự để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan,
tổ chức, lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước; nếu thời hạn đó kết thúc thì mất quyền yêu cầu.
Ví dụ: Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch vô hiệu.
13. Không áp dụng thời hiệu khởi kiện cho trường hợp nào ( Đ155)
14. Quy định của BLDS về tính liên tục của thời hiệu, hưởng quyền dân sự miễn trừ nghĩa
vụ dân sự. Cho VD minh họa ( Điều 153)
Điều 153. Tính liên tục của thời hiệu hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ dân sự lOMoAR cPSD| 45734214 1.
Thời hiệu hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ dân sự có tính liên tục từ khi bắt
đầucho đến khi kết thúc; nếu có sự kiện làm gián đoạn thì thời hiệu phải được tính lại từ
đầu, sau khi sự kiện làm gián đoạn chấm dứt. 2.
Thời hiệu hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ dân sự bị gián đoạn khi có một
trongcác sự kiện sau đây: a)
Có sự giải quyết bằng một quyết định có hiệu lực pháp luật của cơ quan nhà nước
có thẩm quyền đối với quyền, nghĩa vụ dân sự đang được áp dụng thời hiệu; b)
Quyền, nghĩa vụ dân sự đang được áp dụng thời hiệu mà bị người có quyền, nghĩa
vụ liên quan tranh chấp và đã được giải quyết bằng một bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án.
3. Thời hiệu cũng được tính liên tục trong trường hợp việc hưởng quyền dân sự, miễn trừ
nghĩa vụ dân sự được chuyển giao hợp pháp cho người khác.
Ví dụ: Cha mẹ là người đại diện cho con chưa thành niên. Nghĩa vụ đại diện cho con
chưa thành niên của cha mẹ sẽ liên tục từ lúc con sinh ra cho đến khi con kết thúc ngày
sinh nhật lần thứ 18 của con. Khi sang ngày đầu tiên của tuổi 19 của con, cha mẹ được
miễn trừ nghĩa vụ đại diện cho con chưa thành niên.
15. Quy định của pháp luật về thời gian không tích vào thời hiệu ( Đ156 )
16. Quy định của pháp luật về việc bắt đầu thời hiệu khởi kiện
Điều 154. Bắt đầu thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự 1.
Thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự được tính từ ngày người có quyền yêu cầu biết
hoặcphải biết quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. 2.
Thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự được tính từ ngày phát sinh quyền yêu
cầu,trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
17. Trình bày thời hiệu yêu cầu tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu thời hiệu khởi
kiện về thừa kế, thơi hiệu yêu cầu tuyên bố hoặc hủy bỏ tuyên bố 1 người mất năng lực
hành vi dân sự hoạc hạn chế mất năng lực hành vi dân sự. IV. Tài sản
18. Nêu Khái niệm tài sản theo quy định BLDS lOMoAR cPSD| 45734214 Điều 105. Tài sản
1. Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản.
2. Tài sản bao gồm bất động sản và động sản. Bất động sản và động sản có thể là
tàisản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai.
19. Trình bày các dạng tồn tại của tài sản. Cho VD minh họa V. Chiếm hữu
20. Nêu khái niệm chiếm hữu, trình bày các hình thức chiếm hữu ( Có căn cứ và
không có căn cứ ). Cho VD minh họa
* Khái niệm chiếm hữu
Điều 179. Khái niệm chiếm hữu 1.
Chiếm hữu là việc chủ thể nắm giữ, chi phối tài sản một cách trực tiếp hoặc
gián tiếp như chủ thể có quyền đối với tài sản. 2.
Chiếm hữu bao gồm chiếm hữu của chủ sở hữu và chiếm hữu của người
không phải là chủ sở hữu.
Việc chiếm hữu của người không phải là chủ sở hữu không thể là căn cứ xác lập
quyền sở hữu, trừ trường hợp quy định tại các điều 228, 229, 230, 231, 232, 233 và 236 của Bộ luật này.
Ví dụ: Chiếc xe là của chủ sở hữu, chủ sở hữu trực tiếp chiếm giữ chiếc xe của
mình mà không bị ràng buộc ý chí bởi người khác.
* Hình thức chiếm hữu 1.
Chiếm hữu ngay tình: ( Điều 180 ) Chiếm hữu ngay tình là việc chiếm hữu
mà người chiếm hữu có căn cứ để tin rằng mình có quyền đối với tài sản đang chiếm hữu 2.
Chiếm hữu không ngay tình: ( Điều 181 ) Chiếm hữu không ngay tình là
việc chiếm hữu mà người chiếm hữu biết hoặc phải biết rằng mình không có quyền đối với
tài sản đang chiếm hữu.
Ví dụ: A mua chiếc điện thoại cũ từ B, dù biết rõ đó là chiếc điện thoại có được do
trộm cắp. Trường hợp này A biết rõ mình không có quyền với chiếc điện thoại, việc mua
lại chiếc điện thoại là tài sản trộm cắp là không hợp pháp nhưng A vẫn mua. Vậy thì A là
người chiếm hữu không ngay tình.
3. Chiếm hữu liên tục: ( Điều 182 ) 1.
Chiếm hữu liên tục là việc chiếm hữu được thực hiện trong một khoảng thời
gianmà không có tranh chấp về quyền đối với tài sản đó hoặc có tranh chấp nhưng chưa
được giải quyết bằng một bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án hoặc cơ lOMoAR cPSD| 45734214
quan nhà nước có thẩm quyền khác, kể cả khi tài sản được giao cho người khác chiếm hữu. 2.
Việc chiếm hữu không liên tục không được coi là căn cứ để suy đoán về tình
trạng và quyền của người chiếm hữu được quy định tại Điều 184 của Bộ luật này
Ví dụ: sinh viên A đi học, gửi xe của mình cho người trông xe B ở bãi xe nhà
trường thì sinh viên A là người chiếm hữu về mặt pháp lý đối với tài sản, B là người chiếm
hữu về mặt thực tế đối với tài sản.
4. Chiếm hữu công khai: ( Điều 183 ) 1.
Chiếm hữu công khai là việc chiếm hữu được thực hiện một cách minh bạch,
không giấu giếm; tài sản đang chiếm hữu được sử dụng theo tính năng, công dụng và được
người chiếm hữu bảo quản, giữ gìn như tài sản của chính mình. 2.
Việc chiếm hữu không công khai không được coi là căn cứ để suy đoán về
tình trạng và quyền của người chiếm hữu được quy định tại Điều 184 của Bộ luật này
Ví dụ: Trong trường hợp A mua lại chiếc xe được xem là tài sản bị trộm cướp
(không có giấy tờ chuyển giao quyền sử dụng) tuy nhiên A vẫn sử dụng chiếc xe công
khai. Trong trường hợp A biết rõ chiếc xe bị trộm cướp, và việc chiếm hữu là không pháp.
Nên không thể căn cứ vào việc A sử dụng chiếc xe công khai để suy đoán A cos quyền với chiếc xe đó được.
Chiếm hữu có căn cứ pháp luật:
Theo quy định tại Điều 165 Bộ luật Dân sự năm 2015 thì chiếm hữu có căn cứ
pháp luật là việc chiếm hữu tài sản trong các trường hợp sau đây:
- Chiếm hữu có căn cứ pháp luật là việc chiếm hữu tài sản trong trường hợp sau đây:
a) Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản;
b) Người được chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản;
c) Người được chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân sự phù hợp
với quy định của pháp luật;
d) Người phát hiện và giữ tài sản vô chủ, tài sản không xác định được ai
là chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm
phù hợp với điều kiện theo quy định của Bộ luật này, quy định khác của pháp luật có liên quan;
đ) Người phát hiện và giữ gia súc, gia cầm, vật nuôi dưới nước bị thất lạc phù hợp
với điều kiện theo quy định của Bộ luật này, quy định khác của pháp luật có liên quan;
e) Trường hợp khác do pháp luật quy định. lOMoAR cPSD| 45734214
- Việc chiếm hữu tài sản không phù hợp với quy định tại khoản 1 Điều này là
chiếm hữu không có căn cứ pháp luật.
Ví dụ: Nhặt được tiền rơi quên đường
Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật: Căn cứ theo quy định của pháp luật dân
sự thì chiếm hữu không có căn cứ pháp luật là việc chiếm hữu của một người đối với một
tài sản mà không dựa trên những căn cứ của pháp luật (hay nói cách khác là chiếm hữu
không phù hợp với quy định của pháp luật). Cụ thể là những trường hợp mà người chiếm
hữu tài sản không phải là chủ sở hữu của tài sản, cũng không phải là người chiếm hữu
theo các căn cứ quy định tại Bộ luật dân sự năm 2015. Ví dụ: chiếm hữu liên tục, chiếm
hữu công khai, việc nhận tài sản, lợi ích theo một hợp đồng mua bán bị tuyên bố vô hiệu:
người mua không có tư cách để giữ lại tài sản mua; người bán không có tư cách để giữ số
tiền mà người mua đã trả.
21. Trình bày các loại chiếm hữu không có căn cứ pháp lý.
22. Nêu quy định của pháp luật trong việc bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình ( Đ133 )
Điều 133. Bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu 1.
Trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu nhưng đối tượng của giao dịch là tài
sản không phải đăng ký đã được chuyển giao cho người thứ ba ngay tình thì giao dịch
được xác lập, thực hiện với người thứ ba vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp quy định tại Điều 167 của Bộ luật này. 2.
Trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu nhưng tài sản đã được đăng ký tại cơ
quan nhà nước có thẩm quyền, sau đó được chuyển giao bằng một giao dịch dân sự khác
cho người thứ ba ngay tình và người này căn cứ vào việc đăng ký đó mà xác lập, thực hiện
giao dịch thì giao dịch đó không bị vô hiệu.
Trường hợp tài sản phải đăng ký mà chưa được đăng ký tại cơ quan nhà nước có
thẩm quyền thì giao dịch dân sự với người thứ ba bị vô hiệu, trừ trường hợp người thứ ba
ngay tình nhận được tài sản này thông qua bán đấu giá tại tổ chức có thẩm quyền hoặc giao
dịch với người mà theo bản án, quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền là chủ sở
hữu tài sản nhưng sau đó chủ thể này không phải là chủ sở hữu tài sản do bản án, quyết định bị hủy, sửa. 3.
Chủ sở hữu không có quyền đòi lại tài sản từ người thứ ba ngay tình, nếu
giao dịch dân sự với người này không bị vô hiệu theo quy định tại khoản 2 Điều này
nhưng có quyền khởi kiện, yêu cầu chủ thể có lỗi dẫn đến việc giao dịch được xác lập với
người thứ ba phải hoàn trả những chi phí hợp lý và bồi thường thiệt hại.
23. Trình bày quyền của người chiếm hữu không có căn cứ pháp lý ( Đ 191 )
24. Trình bày quyền đòi lại tài sản từ người chiếm hữu ngay tình ( Đ167 – 168 ) lOMoAR cPSD| 45734214
Điều 167. Quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người
chiếm hữu ngay tình
Chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người
chiếm hữu ngay tình trong trường hợp người chiếm hữu ngay tình có được động sản này
thông qua hợp đồng không có đền bù với người không có quyền định đoạt tài sản; trường
hợp hợp đồng này là hợp đồng có đền bù thì chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản nếu
động sản đó bị lấy cắp, bị mất hoặc trường hợp khác bị chiếm hữu ngoài ý chí của chủ sở hữu.
Điều 168. Quyền đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu hoặc bất động
sản từ người chiếm hữu ngay tình
Chủ sở hữu được đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu hoặc bất động sản từ
người chiếm hữu ngay tình, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 133 của Bộ luật này.
25. Trình bày quy định về việc bảo vệ chiếm hữu ( Đ185 – 184 )
26. Phân biệt sự khác nhau giữa chiếm hữu của người không phải là chủ sỡ hữu
với chiếm hữu là chủ sở hữu đối với tài sản. ( Ko biết làm nhưng học cái này đi cho chắc )
Phân biệt chiếm hữu và quyền chiếm hữu lOMoAR cPSD| 45734214 Tiêu chí Chiếm hữu Quyền chiếm hữu
Vậy nên, không phải lúc nào người chiếm hữu tài sản cũng có quyền chiếm hữu tài sản. Sự chiếm
hữu có thể là biểu hiện bên ngoài của quyền sở hữu. Nhưng cũng có thể nó chưa thể hiện trung
thực nội dung của quyền. Nghĩa là người chiếm hữu không chắc đã thực sự là người có quyền đó. VI. Sỡ hữu
27. Nêu khái niệm quyền sỡ hữu
28. Trình bày nội dung quyền sỡ hữu. Cho VD minh họa
- Sở hữu là việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối với tài sản của cá nhân, nhóm cá Cơ sở pháp Điều 179 🡪 Điều 185 Điều 186 🡪 Điều 188
Bản chất pháp Chiếm hữu không phải là một loại quyền năng mà là một
Quyền chiếm hữu là một trong ba quyền trạng thái pháp lý
năng của quyền sở hữu
Xác lập quyền Sự chiếm hữu chỉ được pháp luật bảo vệ một khi thiết lập
Người có quyền chiếm hữu hợp pháp đối
được mối liên hệ hợp pháp với quyền sở hữu.
với tài sản được pháp luật bảo vệ. Chủ thể
Bất kì ai đang trực tiếp cầm nắm tài sản
Chủ sở hữu (Điều 187) và người được chủ
sở hữu chuyển giao (Điều 188) Phân loại
Chiếm hữu có căn cứ (Điều 165); và
Chiếm hữu không có căn cứ, bao gồm ngay tình và không ngay tình (Điều 181)
Xác định người chiếm hữu tài sản để: –
Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người
Ý nghĩa pháp chiếmhữu ngay tình
Bảo vệ quyền năng của người có quyền
Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bên thứ bangay chiếm hữu
tình khi hợp đồng vô hiệu
nhân, cơ quan, tổ chức,... Quyền sở hữu là một chế định pháp luật quan trọng được Nhà
nước quy định nhằm xác định nội dung về sở hữu tài sản của các đối tượng có quyền với
tài sản đó. Pháp Luật dân sự quy định: Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử lOMoAR cPSD| 45734214
dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của pháp luật. Đây là nội
dung cơ bản của quyền sở hữu. 1. Quyền chiếm hữu:
- Quyền chiếm hữu là khả năng của chủ sở hữu tự mình nắm giữ, quản lý tài sản
thuộc sở hữu của mình đồng thời có quyền kiểm soát, chi phối tài sản tài sản theo ý mình,
không bị hạn chế, gián đoạn về thời gian. Thông thường, chủ sở hữu tự mình thực hiện
quyền chiếm hữu đối với tài sản như nắm giữ tài sản trong phạm vi kiểm soát vật chất của
mình hoặc thực hiện quyền kiểm soát sự tồn tại của tài sản, tiến hành kiểm kê, định giá…
Tuy nhiên, trong một số trường hợp, chủ sở hữu có thể trao quyền chiếm hữu này cho
người khác thông qua một hợp đồng dân sự phù hợp với ý chí của họ như cho vay, cho
thuê, cho mượn tài sản. Quyền chiếm hữu của chủ sở hữu chấm dứt hoàn toàn khi họ từ bỏ
hoặc chuyển giao quyền sở hữu của mình.
Ví dụ: Chủ sở hữu hợp pháp(A) của dãy trọ kí hợp đồng( hợp pháp) cho ông B thuê
một phòng trọ. Việc A cho B thuê nhà là một trong những hình thức chuyển giao quyền
chiếm hữu cho B cũng để thể hiện việc A kiểm soát và chi phối tài sản theo ý muốn. 2. Quyền sử dụng
- Quyền sử dụng là quyền của chủ sở hữu khai thác lợi ích vật chất từ tài sản trong
khuôn khổ pháp luật để thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt vật chất hoặc tinh thần… Quyền sử
dụng là một trong các quyền năng cơ bản của chủ sở hữu, trong đó bao gồm: quyền dùng
tài sản và quyền khai thác hoa lợi, lợi tức từ tài sản. Đây là một trong những quyền năng
quan trọng và có ý nghĩa thực tế. Chủ sở hữu hoàn toàn có quyền khai thác công dụng, thu
hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản của mình tùy theo ý muốn miễn là không vi phạm pháp
luật, không gây thiệt hại và làm ảnh hưởng đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng,
quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân khác.
Ví dụ: Chủ một chiếc xe máy có thể dùng nó để đi hoặc dùng nó để làm phương
tiện kiếm sống; chủ một dãy tập thể có thể sử dụng một trong số những ngôi nhà trong dãy
đó để ở, những diện tích còn lại có thể cho thuê để kiếm thêm thu nhập. 3. Quyền định đoạt -
Quyền định đoạt là quyền năng của chủ sở hữu trong việc quyết định số phận
tài sản thuộc sở hữu của mình thông qua việc chuyển giao quyền sở hữu tài sản của mình
cho người khác hoặc từ bỏ quyền sở hữu đó. Chủ sở hữu có thể thực hiện quyền định đoạt
của mình bằng hai phương thức: -
Định đoạt số phận thực tế của tài sản.
Ví dụ: hành vi của mình, chủ sở hữu làm cho tài sản không còn trong thực tế như
tiêu dùng hết, hủy bỏ tài sản hoặc từ bỏ quyền sở hữu đối với tài sản. -
Định đoạt số phận pháp lý của tài sản: Chủ sở hữu bằng hành vi của mình
chuyển giao quyền sở hữu cho người khác thông qua các giao dịch dân sự phù hợp với ý
chí của chủ sở hữu như bán, trao đổi, tăng cho, cho vay, để thừa kế… lOMoAR cPSD| 45734214
29. Trình bày các hình thức sỡ hữu. Cho VD minh họa 30.
Nêu các căn cứ xác lập quyền sỡ hữu. Cho VD minh họa
Theo Điều 221 Bộ luật dân sự 2015:
Quyền sở hữu được xác lập đối với tài sản trong trường hợp sau đây: 1.
Do lao động, do hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp, do hoạt
động sáng tạo ra đối tượng quyền sở hữu trí tuệ.
Ví dụ: quyền tác giả, quyền liên quan, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với
giống cây trồng và vật liệu nhân giống. 2.
Được chuyển quyền sở hữu theo thỏa thuận hoặc theo bản án, quyết
định của Tòaán, cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác. Ví dụ: 3. Thu hoa lợi, lợi tức. 4.
Tạo thành tài sản mới do sáp nhập, trộn lẫn, chế biến. 5. Được thừa kế. 6.
Chiếm hữu trong các điều kiện do pháp luật quy định đối với tài sản
vô chủ, tài sản không xác định được chủ sở hữu; tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp,
chìm đắm được tìm thấy; tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên; gia súc, gia cầm
bị thất lạc, vật nuôi dưới nước di chuyển tự nhiên. 7.
Chiếm hữu, được lợi về tài sản theo quy định tại Điều 236 của Bộ luật này. 8.
Trường hợp khác do luật quy định.
31. Nêu các căn cứ chấm dứt quyền sỡ hữu. Cho VD minh họa
VII. Quyền đối với tài sản
32. Trình bày các quyền khác đối với tài sản theo quy định bộ luật dân sự 2015
Theo Điều 159. Quyền khác đối với tài sản
1. Quyền khác đối với tài sản là quyền của chủ thể trực tiếp nắm giữ, chi phối
tài sản thuộc quyền sở hữu của chủ thể khác.
2. Quyền khác đối với tài sản bao gồm:
a) Quyền đối với bất động sản liền kề; b) Quyền hưởng dụng; c) Quyền bề mặt.
* Quyền đối với bất động sản liền kề lOMoAR cPSD| 45734214 -
Điều 245 BLDS 2015: Quyền đối với bất động sản liền kề là quyền được
thực hiệntrên một bất động sản (gọi là bất động sản chịu hưởng quyền) nhằm phục vụ cho
việc khai thác một bất động sản khác thuộc quyền sở hữu của người khác (gọi là bất động sản hưởng quyền). -
Trong quyền bất động sản liền kề có các quyền khác như điều 252, 253,255 BLDSnăm 2015 * Quyền hưởng dụng -
Theo Điều 257 Bộ luật Dân sự 2015 thì quyền hưởng dụng là quyền của chủ
thể được khai thác công dụng và hưởng hoa lợi, lợi tức đối với tài sản thuộc quyền sở hữu
của chủ thể khác trong một thời hạn nhất định. -
Quyền hưởng dụng được xác lập theo quy định của luật, theo thỏa thuận
hoặc theodi chúc theo Điều 258 Bộ luật Dân sự 2015. * Quyền bề mặt
- Theo Điều 267 Bộ luật Dân sự 2015, quyền bề mặt là quyền của một chủ thể đối
với mặt đất, mặt nước, khoảng không gian trên mặt đất, mặt nước và lòng đất mà quyền sử
dụng đất đó thuộc về chủ thể khác. 33.
Nêu căn cứ nguyên tắc, xác lập đối với quyền bất động sản liền kề. Cho VD minh họa 34.
Nêu khái niệm quyền hưởng dụng, căn cứ xác lập thời hạn hưởng dụng. Cho VD minh họa
* Khái niệm quyền hưởng dụng -
Theo Điều 257 Bộ luật Dân sự 2015 thì quyền hưởng dụng là quyền của chủ
thể được khai thác công dụng và hưởng hoa lợi, lợi tức đối với tài sản thuộc quyền sở hữu
của chủ thể khác trong một thời hạn nhất định. -
Quyền hưởng dụng được xác lập theo quy định của luật, theo thỏa thuận
hoặc theodi chúc theo Điều 258 Bộ luật Dân sự 2015.
* Thời hạn của quyền hưởng dụng quy định tại Điều 260 Bộ luật Dân sự 2015 như sau:
+ Thời hạn của quyền hưởng dụng do các bên thỏa thuận hoặc do luật quy định
nhưng tối đa đến hết cuộc đời của người hưởng dụng đầu tiên nếu người hưởng dụng là cá
nhân và đến khi pháp nhân chấm dứt tồn tại nhưng tối đa 30 năm nếu người hưởng dụng đầu tiên là pháp nhân.
+ Người hưởng dụng có quyền cho thuê quyền hưởng dụng trong thời hạn quy định.
35. Nêu khái niệm quyền bề mặt, căn cứ xác lập quyền bề mặt, nội dung, căn cứ,
chấm dứt quyền bề mặt. lOMoAR cPSD| 45734214 VIII. Thừa kế
36. Trình bày khái niệm thừa kế.
Thừa kế được hiểu là sự dịch chuyển tài sản của người đã chết cho người còn sống,
tài sản để lại gọi là di sản.
Trong đó, thừa kế được chia thành 02 hình thức: -
Thừa kế theo di chúc: là việc chuyển dịch tài sản của người đã chết cho
người còn sống theo sự định đoạt của người đó khi họ còn sống (Điều 624 Bộ luật Dân sự 2015). -
Thừa kế theo pháp luật: là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự
thừa kế do pháp luật quy định (Điều 649 Bộ luật Dân sự 2015).
37. Nêu các nguyên tắc về thừa kế.
38. Trình bày quy định về người thừa kế
* Khái niệm người thừa kế:Tại Điều 613 BLDS quy định:
Người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc
sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di
sản chết. Trường hợp người thừa kế theo di chúc không là cá nhân thì phải tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.
* Tại Điều 614 thời điểm phát sinh quyền và nghĩa vụ người thứ kế:
Kể từ thời điểm mở thừa kế, những người thừa kế có các quyền, nghĩa vụ tài sản do người chết để lại.
39. Trình bày quy định về thời điểm và địa điểm mở thừa kế
40. Trình bày quy định về di sản thừa kế, người quản lí di sản thừa kế. * Di sản
- Theo quy định tại Điều 612 Bộ luật Dân sự năm 2015 thì: “Di sản bao gồm tài sản
riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác”.
* Người quản lí di sản thừa kế:
- Theo Điều 616 Bộ luật Dân sự 2015 thì người quản lý di sản là người được chỉ
định trong di chúc hoặc do những người thừa kế thỏa thuận cử ra.
Trường hợp di chúc không chỉ định người quản lý di sản và những người thừa kế
chưa cử được người quản lý di sản thì người đang chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản tiếp
tục quản lý di sản đó cho đến khi những người thừa kế cử được người quản lý di sản.
Trường hợp chưa xác định được người thừa kế và di sản chưa có người quản lý theo
quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 616 Bộ luật Dân sự 2015 thì di sản do cơ quan nhà
nước có thẩm quyền quản lý. lOMoAR cPSD| 45734214 41.
Trình bày quy định về người có quyền thừa kế tài sản của nhau nhưng chết cùngthời điểm 42.
Trình bày quy định về những trường hợp những người không được quyền hưởng di sản.
- Theo khoản 1 Điều 621 Bộ luật dân sự 2015: Những
người sau đây không được quyền hưởng di sản: a)
Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hoặc về hành vi
ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự,
nhân phẩm của người đó; b)
Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản; c)
Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm
hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có quyền hưởng; d)
Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người để lại di sản
trong việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc, che giấu di
chúc nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của người để lại di sản.
43. Trình bày quy định về thời hiệu, khởi kiện về thừa kế. IX. Di chúc
44. Nêu khái niệm di chúc thừa kế theo di chúc -
Bộ luật dân sự 2015 không nêu rõ khái niệm thừa kế theo di chúc là gì mà
chỉ quy định khái niệm di chúc tại Điều 624 như sau: Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá
nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. -
Từ khái niệm di chúc và các quy định của Bộ luật dân sự 2015 về thừa kế
theo di chúc có thể hiểu: Thừa kế theo di chúc là việc dịch chuyển tài sản của người đã
chết cho người còn sống theo quyết định của người để lại di sản trước khi chết thể hiện qua di chúc.
45. Trình bày các điều kiện để di chúc có hiệu lực.
46. Trình bày các hình thức của di chúc * Hình thức di chúc:
- Điều 627 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định: “Di chúc phải được lập thành
văn bản; nếu không thể lập được di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng”.
- Di chúc bằng văn bản: Theo điều 628: Di chúc bằng văn bản bao gồm: lOMoAR cPSD| 45734214
1. Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng.
2. Di chúc bằng văn bản có người làm chứng.
3. Di chúc bằng văn bản có công chứng.
4. Di chúc bằng văn bản có chứng thực
- Di chúc bằng miệng: Điều 629 1.
Trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa và không thể lập di chúc
bằng văn bản thì có thể lập di chúc miệng. 2.
Sau 03 tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người lập di chúc còn sống,
minh mẫn, sáng suốt thì di chúc miệng mặc nhiên bị hủy bỏ.
47. Trình bày hiệu lực của di chúc ( Đ643)
48. Trình bày những điều kiện của người làm chứng cho việc lập di chúc ( Đ 632)
Điều 632. Người làm chứng cho việc lập di chúc
Mọi người đều có thể làm chứng cho việc lập di chúc, trừ những người sau đây: 1.
Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc. 2.
Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc. 3.
Người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có
khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.
49. Trình bày quy định về người không được công chứng chứng thực di chúc (Đ637 )
50. Trình bày quy định về người thừa kế không phụ thuộc vào những di chúc (644)
Điều 644. Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc
1. Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một
người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ
không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó:
a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
b) Con thành niên mà không có khả năng lao động.
2. Quy định tại khoản 1 Điều này không áp dụng đối với người từ chối nhận di sản
theo quy định tại Điều 620 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy
định tại khoản 1 Điều 621 của Bộ luật này.” lOMoAR cPSD| 45734214
X. Thừa kế theo pháp luật
51. Nêu khái niệm thừa kế theo pháp luật
52. Trình bày những trường hợp thừa kế theo pháp luật (650)
Điều 650. Những trường hợp thừa kế theo pháp luật
1. Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp sau đây: a) Không có di chúc;
b) Di chúc không hợp pháp;
c) Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người
lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế;
d) Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền
hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
2. Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phần di sản sau đây:
a) Phần di sản không được định đoạt trong di chúc;
b) Phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật;
c) Phần di sản có liên quan đến người được thừa kế theo di chúc nhưng họ không có
quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập
di chúc; liên quan đến cơ quan, tổ chức được hưởng di sản theo di chúc, nhưng không còn
tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.
53. Trình bày quy định của pháp luật về các hàng thừa kế
54. Trình bày quy định của pháp luật về thừa kế thế vị
Theo Điều 652 Bộ luật Dân sự 2015 , thừa kế thế vị được quy định như sau:
Trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với
người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống;
Trường hợp nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di
sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống.
Như vậy, có thể hiểu thừa kế thế vị là việc người để lại di sản và con hoặc cháu
(người được nhận di sản sau khi người để lại di sản chết) của người đó chết trước
hoặc cùng lúc với người để lại di sản thì quyền thừa kế phần di sản đó sẽ được
chuyển cho cháu hoặc chắt của người để lại di sản. ( Hiểu thôi – tại bổ sung thêm đọc sơ đi )
lOMoAR cPSD| 45734214 XI. Nghĩa vụ
55. Trình bày khái niệm về nghĩa vụ theo quy định BLDS
56. Trình bày các căn cứ làm phát sinh NVDS. Cho VD minh họa
Căn cứ phát sinh nghĩa vụ theo Điều 275 Bộ luật Dân sự 2015 gồm:
- Hợp đồng: là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt
quyền, nghĩa vụ dân sự. ( 385 ) – đọc thêm
Ví dụ: A vay của anh B 1 tỷ và có thỏa thuận là anh A trả 1 tỷ đồng cho anh B vào
ngày 22/8/2018. Qua thỏa thuận đó đã làm phát sinh nghĩa vụ trả nợ của anh A cho
anh B 1 tỷ khi đến hạn.
- Hành vi pháp lý đơn phương: Tuyên bố ý chí của một bên chủ thể nhằm làm phát
sinh, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ được hiểu là hành vi pháp lý đơn
phương. Với căn cứ này, quan hệ nghĩa vụ chỉ phát sinh khi người tuyên bố ý chí
đưa ra các yêu cầu và một chủ thể nào đó phải thực hiện được yêu cầu đó.

Ví dụ: hành vi hứa thường, thi có giải.
- Thực hiện công việc không có ủy quyền: Thực hiện công việc không có ủy quyền
là việc một người không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng đã tự nguyện thực
hiện công việc đó vì lợi ích của người có công việc được thực hiện khi người này
không biết hoặc biết mà không phản đối. ( 574 )

Ví dụ: Bà C và bà D là hàng xóm của nhau. Do phải đi trông cháu nội, bà C vắng
nhà 2 tuần và nhờ bà D để ý nhà cửa hộ mình. Nhà bà C có một vườn cây ăn quả và
một đàn gà. Trong thời gian bà C đi vắng, bà D đã thu hoạch, bán số hoa quả chín
và chăm sóc đàn gà thay bà C. Từ đó, phát sinh nghĩa vụ của bà D là thực hiện công
việc phù hợp với khả năng, điều kiện của mình; phải thực hiện công việc như công
việc của chính mình; phải báo cho bà C về quá trình, kết quả thực hiện công việc nếu có yêu cầu.
- Chiếm hữu, sử dụng tài sản hoặc được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật:
Hiểu theo nghĩa chung nhất, chiếm hữu, sử dụng, được lợi về tài sản không có căn
cứ pháp luật là những trường hợp chiếm hữu, sử dụng, được lợi về tài sản không
dựa trên những căn cứ luật định và cơ sở cho việc chiếm hữu, sử dụng, được lợi về
tài sản là không hợp pháp.

- Gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật: Thực hiện hành vi gây thiệt hại trái pháp
luật sẽ phát sinh quan hệ bồi thường thiệt hại. Đây là căn cứ phát sinh trách
nhiệm bồi thường thiệt hại của người gây thiệt hại. Trách nhiệm bồi thường thiệt
hại bao gồm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.

Ví dụ: anh A lái xe máy đâm vào anh B. Anh A gây thiệt hại cho anh B một cách trái
pháp luật và phải thực hiện việc bồi thường cho anh A bù đắp về tinh nhần, sức khỏe của anh B