Bài tập luật dân sự | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

Hợp đồng là một công cụ chủ yếu để xác lập quan hệ giữa người và người liên quan đến tài sản trong một xã hội có tổ chức. Các quan hệ ấyckhông chỉ hình thành trong dân sự mà còn cả trong lĩnh vực thương mại, lao động, thậm chí trong lĩnh vực hành chính. Trong mỗi loại hợp đồng, trong mỗi lĩnh vực có những đặc điểm rất riêng và do đó, được chi phối bởi những quy định riêng. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46342576
Bài tập dân sự
Hợp đồng là một công cụ chủ yếu để xác lập quan hệ giữa người người liên quan đến tài sản trong mt
hội tổ chức. Các quan hệ ấyckhông chỉ hình thành trong dân scòn cả trong lĩnh vực thương
mại, lao động, thậm chí trong lĩnh vực hành chính. Trong mỗi loại hợp đồng, trong mỗi lĩnh vực có những
đặc điểm rất riêng và do đó, được chi phối bởi những quy định riêng.
Hợp đồng vô hiệu: Cho đến nay, khoa học pháp lý vẫn chưa có một khái niệm thống nhất về HĐVH mà chỉ
nêu căn cứ xác định VH hoặc có hiệu lực. Trên sở khái niệm hợp đồng, giao dịch dân sự hiệu: Hợp
đồng vô hiệu được hiểu hợp đồng khi giao kết và thực hiện không đảm bảo những điều kiện có hiệu lực
của giao dịch dân sự, hoặc đối tượng của hợp đồng không thể thc hiện được vì lý do khách quan.
Hợp đồng hiệu do nhầm lẫn: Nhìn chung vấn đề quy định về nhầm lẫn trong giao kết hợp đồng được
quy định lần đầu 琀椀 ên trong Pháp lệnh hợp đồng dân sự BLDS năm 1995. Cụ thể, theo khoản 3, Điều
15 Pháp lệnh hợp đồng dân sự, HĐVH “khi một bên hợp đồng nhầm lẫn về nội dung chủ yếu của hợp
đồng” và Điều 141 BLDS năm 1995 về giao dịch dân sự vô hiệu do nhầm lẫn: “Khi một bên do nhầm lẫn v
nội dung chủ yếu của giao dịch xác lập giao dịch, thì có quyền yêu cầu bên kia thay đổi nội dung giao
dịch đó, nếu bên kia không chấp nhận yêu cầu thay đổi của bên bị nhầm lẫn thì có quyền yêu cầu Tòa án
tuyên bố giao dịch hiệu. Khi giao dịch dân sự hiệu do nhầm lẫn thì bên lỗi trong việc để xảy ra
nhầm lẫn phải bồi thường
Nhầm lẫn đã tồn tại trong hai BLDS nhưng lại không đưa ra định nghĩa chính xác thế nào là nhầm lẫn nên
rất khó khăn khi xác định sự tồn tại của nhầm lẫn. Nhầm lẫn trong ngôn ngữ pháp sự nhận định không
chính xác về cái thật, tưởng cái sai sự tht là thật ngược lại. Nhầm lẫn là sự khác biệt giữa nhận thức
của một bên về vấn đề và thực tế của vấn đề.
Điều kiện của hợp đồng hiệu do nhầm lẫn: Trong quá trình y dựng ký kết hợp đồng, người soạn
thảo cần lưu ý đến điều kiện của hợp đồng hiệu lực các trường hợp hiệu của hợp đồng nhằm
tránh các trường hợp đáng 琀椀 ếc xảy ra trong quá trình hai bên thực hiện hợp đồng. Điều 388 BLDS năm
2015 quy định: Hợp đồng dân sự sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt
quyền, nghĩa vụ dân sự. Như vậy hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận, thống nhất ý chí của các bên về vic
xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. Hợp đồng có hiệu lực khi đáp ứng đủ 4 điều kiện:
Thnhất, các chủ thký kết hợp đồng phải hợp pháp. Thông thường các bên giao kết phải có đầy đủ năng
lực hành vi dân sự.
Thứ hai, các chủ th ký kết hợp đồng phải hoàn toàn tự nguyện tức là xuất phát từ ý chí thực, từ sự tự do
ý chí của các bên trong các thỏa thuận hợp đồng đó.
Thba, nội dung của hợp đồng không trái pháp luật đạo đức hội. Đối tượng của hợp đồng không
thuộc hàng hóa cấm giao dịch, công việc cấm thực hiện. Bên cạnh đó, nội dung của hợp đồng cần phải cụ
thể, bởi việc xác lập nghĩa vụ trong hợp đồng phải cụ th nh khả thi. Những nghĩa vụ trong
hợp đồng mà không thể thực hiện được thì hợp đồng cũng không được coi là có hiệu lực pháp lý làm phát
sinh quyền và nghĩa vụ.
lOMoARcPSD| 46342576
Thứ tư, thủ tục và hình thức của hợp đồng phải tuân theo những thể thức nhất định phù hợp với những
quy định của pháp luật đối với từng loại hợp đồng. Hợp đồng không đáp ứng được một trong các điều
kiện trên sẽ dẫn đến vô hiệu.
| 1/2

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46342576 Bài tập dân sự
Hợp đồng là một công cụ chủ yếu để xác lập quan hệ giữa người và người liên quan đến tài sản trong một
xã hội có tổ chức. Các quan hệ ấyckhông chỉ hình thành trong dân sự mà còn cả trong lĩnh vực thương
mại, lao động, thậm chí trong lĩnh vực hành chính. Trong mỗi loại hợp đồng, trong mỗi lĩnh vực có những
đặc điểm rất riêng và do đó, được chi phối bởi những quy định riêng.
Hợp đồng vô hiệu: Cho đến nay, khoa học pháp lý vẫn chưa có một khái niệm thống nhất về HĐVH mà chỉ
nêu căn cứ xác định HĐVH hoặc có hiệu lực. Trên cơ sở khái niệm hợp đồng, giao dịch dân sự vô hiệu: Hợp
đồng vô hiệu được hiểu là hợp đồng khi giao kết và thực hiện không đảm bảo những điều kiện có hiệu lực
của giao dịch dân sự, hoặc đối tượng của hợp đồng không thể thực hiện được vì lý do khách quan.
Hợp đồng vô hiệu do nhầm lẫn: Nhìn chung vấn đề quy định về nhầm lẫn trong giao kết hợp đồng được
quy định lần đầu 琀椀 ên trong Pháp lệnh hợp đồng dân sự và BLDS năm 1995. Cụ thể, theo khoản 3, Điều
15 Pháp lệnh hợp đồng dân sự, HĐVH “khi một bên hợp đồng nhầm lẫn về nội dung chủ yếu của hợp
đồng” và Điều 141 BLDS năm 1995 về giao dịch dân sự vô hiệu do nhầm lẫn: “Khi một bên do nhầm lẫn về
nội dung chủ yếu của giao dịch mà xác lập giao dịch, thì có quyền yêu cầu bên kia thay đổi nội dung giao
dịch đó, nếu bên kia không chấp nhận yêu cầu thay đổi của bên bị nhầm lẫn thì có quyền yêu cầu Tòa án
tuyên bố giao dịch vô hiệu. Khi giao dịch dân sự vô hiệu do nhầm lẫn thì bên có lỗi trong việc để xảy ra
nhầm lẫn phải bồi thường”
Nhầm lẫn đã tồn tại trong hai BLDS nhưng lại không đưa ra định nghĩa chính xác thế nào là nhầm lẫn nên
rất khó khăn khi xác định sự tồn tại của nhầm lẫn. Nhầm lẫn trong ngôn ngữ pháp lý là sự nhận định không
chính xác về cái có thật, tưởng cái sai sự thật là thật và ngược lại. Nhầm lẫn là sự khác biệt giữa nhận thức
của một bên về vấn đề và thực tế của vấn đề.
Điều kiện của hợp đồng vô hiệu do nhầm lẫn: Trong quá trình xây dựng và ký kết hợp đồng, người soạn
thảo cần lưu ý đến điều kiện của hợp đồng có hiệu lực và các trường hợp vô hiệu của hợp đồng nhằm
tránh các trường hợp đáng 琀椀 ếc xảy ra trong quá trình hai bên thực hiện hợp đồng. Điều 388 BLDS năm
2015 quy định: Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt
quyền, nghĩa vụ dân sự. Như vậy hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận, thống nhất ý chí của các bên về việc
xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. Hợp đồng có hiệu lực khi đáp ứng đủ 4 điều kiện:
Thứ nhất, các chủ thể ký kết hợp đồng phải hợp pháp. Thông thường các bên giao kết phải có đầy đủ năng lực hành vi dân sự.
Thứ hai, các chủ thể ký kết hợp đồng phải hoàn toàn tự nguyện tức là xuất phát từ ý chí thực, từ sự tự do
ý chí của các bên trong các thỏa thuận hợp đồng đó.
Thứ ba, nội dung của hợp đồng không trái pháp luật và đạo đức xã hội. Đối tượng của hợp đồng không
thuộc hàng hóa cấm giao dịch, công việc cấm thực hiện. Bên cạnh đó, nội dung của hợp đồng cần phải cụ
thể, bởi vì việc xác lập nghĩa vụ trong hợp đồng phải cụ thể và có 琀 nh khả thi. Những nghĩa vụ trong
hợp đồng mà không thể thực hiện được thì hợp đồng cũng không được coi là có hiệu lực pháp lý làm phát sinh quyền và nghĩa vụ. lOMoAR cPSD| 46342576
Thứ tư, thủ tục và hình thức của hợp đồng phải tuân theo những thể thức nhất định phù hợp với những
quy định của pháp luật đối với từng loại hợp đồng. Hợp đồng không đáp ứng được một trong các điều
kiện trên sẽ dẫn đến vô hiệu.