Bài tập Luật Hiến Pháp | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Bài tập Luật Hiến Pháp | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1.Lí do lựa chọn đề tài:
Sự phát triển mạnh mẽ của mạng Internet trong những năm trở lại đây, giúp chúng
ta có thể dễ dàng tiếp cận được các thông tin nhưng cũng có thể gây ra những hậu
quả đáng tiếc khi xâm phạm các quyền cơ bản và tự do của con người mà cụ thể là
quyền riêng tư của cá nhân. Điều này đòi hỏi việc hình thành cơ sở pháp lý nhằm
bảo vệ quyền được lãng quên trên không gian mạng đã trở nên vô cùng cấp thiết và
Việt Nam cũng không ngoại lệ ự thảo Nghị định quy định về bảo vệ dữ liệu cá . D
nhân của Chính phủ gần đây chứng tỏ sự quan tâm của các nhà lập pháp với vấn đề
này
Cụ thể là mục 4 Điều 5 ự thảo Nghị định quy định về bảo vệ dữ liệunhân củaD
Chính phủ Chủ thể quyền yêu cầu Bên xử dữ liệu nhân chấm dứt việc xử
dữ liệu nhân, hạn chế quyền tiếp cận dữ liệu nhân, chấm dứt việc tiết lộ
hoặc cho phép truy cập vào dữ liệu nhân, xóa hoặc đóng dữ liệu nhân đã thu
thập, trừ trường hợp được pháp luật quy định.
Từ nhận định trên chúng em sẽ đưa ra quan điểm ủng hộ đối với ý kiến ban hành
luật về Quyền được lãng quên
2.Làm rõ khái niệm
- Quyền được lãng quên có thể hiểu là quyền yêu cầu được xóa, chỉnh sửa, hạn chế
các thông tin hoặc liên kết có liên quan đến cá nhân nếu những thông tin này gây
phương hại tới cá nhân hoặc lợi ích của cộng đồng hay đã lỗi thời(không còn đúng
với mục đích ban đầu mà chủ thể trao quyền cho các đơn vị quản lí dữ liệu) và
không còn cần thiết.
- “Quyền được lãng quên” trên nền tảng mạng Internet là quyền mới phát sinh khi
cả xã hội đã và đang bước vào kỷ nguyên số. Quyền này ngày càng quan trọng khi
mọi thông tin đều có thể dễ dàng được truy cập. Những thông tin đã xuất hiện
trong một khoảng thời gian trong quá khứ và nhiều người muốn được quên đi để
có cuộc sống bình yên phía trước.
- Dữ liệu cá nhân là thông tin dưới dạng ký hiệu, chữ viết, chữ số, hình ảnh, âm
thanh hoặc dạng tương tự trên môi trường điện tử gắn liền với một con người cụ
thể hoặc giúp xác định một con người cụ thể. Dữ liệu cá nhân bao gồm dữ liệu cá
nhân cơ bản và dữ liệu cá nhân nhạy cảm.
- Thông tin giúp xác định một con người cụ thể là thông tin hình thành từ hoạt
động của cá nhân mà khi kết hợp với các dữ liệu, thông tin lưu trữ khác có thể xác
định một con người cụ thể.
-
3.Luận điểm
3.1. Luận điêm 1: Lợi ích của người dân
3.2. Luận điểm 2 : Hỗ trợ bảo đảm trật tự an toàn xã hội
3.3. Luận điểm 3 : Góp phần hoàn thiện cơ sở pháp lý của Nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa
3.1. Luận điểm 1 : Lợi ích của người dân
Cơ sở pháp lí:
- Khoản 1 Điều 21 Hiến pháp 2013 nêu rõ : Mọi người có quyển bất khả xâm
phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình, có quyền bảo
vệ danh dự, uy tín của mình.
Thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình được pháp luật bảo
đảm an toàn.
- Khoản 2 Điều 16 Hiến pháp 2013 nêu rõ : Không ai bị phân biệt đói xử
trong đời sống, chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội.
Phân tích luận điểm
- Dữ liệu cá nhân là thông tin vô cùng quan trọng đối với mỗi cá nhân con người.
Giúp xác định một con người cụ thể, nhưng thực trạng hiện nay khi mạng Internet
phát triển dữ liệu cá nhân rất dễ bị xâm phạm, gây ảnh hưởng trực tiếp tới quyền và
lợi ích hợp pháp của cá nhân.
- Các phần mềm lưu trữ đám mây ngày nay vô cùng phát triển có thể lưu giữ lượng
thông tin khổng lồ trong thời gian rất dài. Việc này khiến thông tin cá nhân của chủ
thể đã từng bị công khai trong quá khứ rất khó để lãng quên. Và điều này làm ảnh
hưởng tới quyền của một người khi họ bị hậu quả các hành động trong quá khứ ảnh
hưởng tới thực tại. Việc có một điều luật sẽ góp phần bảo vệ quyền lợi chính đáng
cho chủ thể.
- Tuy nhiên tỉ lệ người dùng internet tại Việt Nam từng bị tổn hại dữ liệu cá nhân
lên tới 80%. Các cá nhân có nhu cầu quản lí, giám sát thông tin cá nhân của chính
mình.
- Các mạng xã hội ngày nay đã phát triển rộng rãi, dẫn tới tốc độ phát tán các thông
tin nhanh chóng, đôi khi là cả các thông tin nhạy cảm đây chính là “con dao hai
lưỡi”. Hậu quả việc lan truyền này khiến cuộc sống các chủ thể thông tin đảo lộn,
gây ra hiện trạng xấu trong xã hội.
- Không gian pháp lý dành cho các quan h pháp lut có s tham gia ca công ngh còn hn
hẹp. Dẫn đến còn s lúng túng trong vic điều chnh các quan h nhm ph tm màn ca s im
lặng n tn quá kh.
- Người từng phạm tội dù được xóa án tích vẫn khó tái hòa nhập xã hội vì thông
tin, vụ án của họ vẫn còn được lưu trữ trên không gian mạng.
- Những người bị rò rỉ thông tin nhạy cảm, mặc cảm, dễ nảy sinh tâm lí xấu.
- Thực tế đã có những sự việc đã diễn ra như:
+ Vụ nữ sinh lớp 11 tự tử sau khi lộ clip hôn bạn tại Nghệ An năm 2018.
+ 50 triệu tài khoản Facebook Việt Nam bị lộ số điện thoại.
Tiểu kết: Xã hội ngày càng phát triển càng đòi hỏi yêu cầu cao hơn về quyền con
người. Luật về quyền được lãng quên có mối quan hệ mật thiết với quyền riêng tư,
nhưng luật về quyền được lãng quên giúp cho phép chủ thể có quyền yêu cầu xóa
dữ liệu cá nhân, ngừng lưu trữ và hủy phương tiện lưu trữ dữ liệu cá nhân.
3.2. Luận điểm 2 : Hỗ trợ đảm bảo trật tự xã hội
Cơ sở pháp lý
- Khoản 6 Điều 96 Hiến pháp 2013 nêu rõ : Chính phủ có nhiệm vụ bảo vệ
quyền và lợi ich của Nhà nước và xã hội, quyền con người, quyền công dân,
bảo đảm trật tự an toàn xã hội.
Phân tích luận điểm
-
3.1.2: Hoàn thiện quyền con người trong hệ thống pháp lí, mà không đánh
mất các lợi ích đã có.
Cơ sở pháp lí:
- Khoản 1 Điều 21 Hiến pháp năm 2013: Mọi người có quyển bất khả xâm phạm
về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình, có quyền bảo vệ danh dự,
uy tín của mình.
Thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình được pháp luật bảo
đảm an toàn.
- Điều 25 Hiến pháp năm 2013: Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí,
tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình. Việc thực hiện các quyền này do
pháp luật quy định.
Phân tích luận điểm:
- Nhu cầu sưu tầm thông tin, tìm hiểu sự thật là nhu cầu chính đáng của con người.
Tuy nhiên ranh giới giữa việc khám phá chân tưởng và bới móc, xâm phạm quyền
riêng tư là rất mong manh. Đòi hỏi các nhà lập pháp phải có luật định cụ thể.
- Pháp luật vẫn bảo đảm quyền tiếp cận thông tin, nhưng đồng thời sẽ bảo đảm
thực hiện đầy đủ quyền bị lãng quên, chắc chắn sẽ góp phần vào sự thay đổi trong
sự cân bằng về quyền và lợi ích vì mọi cá nhân đều bình đẳng và là thành viên tích
cực trong xã hội thông tin mở.
+ Thực tế một số quốc gia như Hoa Kì, các nước thuộc Liên minh Châu Âu- EU đã
thực hiện khá tốt khi cân bằng giữa cả 3 quyền.
+ Bổ sung quy định về các nguyên tắc cần tuân thủ khi xem xét yêu cầu hủy, xóa
dữ liệu nhằm đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng của người dân cũng như nâng
cao trách nhiệm của chủ thể có thẩm quyền
+ Bổ sung quy định về thẩm quyền và trình tự, thủ tục giải quyết yêu cầu hủy, xóa
dữ liệu.
Tiểu kết:
Có thêm điều luật về quyền được lãng quên, nhưng cơ quan lập pháp sẽ không vì
thế mà hạn chế các quyền khác của con người. Đây cũng chính là sự xem xét điều
chỉnh để nâng cao giá trị quyền con người.
Các tài liệu tham khảo
Hiến pháp năm 2013
quy định
https://thesaigontimes.vn/quyen-tu-do-thong-tin-quyen-rieng-tu-va-quyen-duoc-
lang-quen/
https://lsvn.vn/thach-thuc-cua-tri-tue-nhan-tao-voi-quyen-duoc-lang-quen-va-mot-
so-khuyen-nghi-cho-phap-luat-viet-nam-1690300752.html
https://vnexpress.net/50-trieu-tai-khoan-facebook-viet-nam-bi-lo-so-dien-thoai-
3977685.html
https://tapchitoaan.vn/quyen-duoc-lang-quen-va-van-de-bao-ve-du-lieu-ca-nhan
| 1/6

Preview text:

1.Lí do lựa chọn đề tài:
Sự phát triển mạnh mẽ của mạng Internet trong những năm trở lại đây, giúp chúng
ta có thể dễ dàng tiếp cận được các thông tin nhưng cũng có thể gây ra những hậu
quả đáng tiếc khi xâm phạm các quyền cơ bản và tự do của con người mà cụ thể là
quyền riêng tư của cá nhân. Điều này đòi hỏi việc hình thành cơ sở pháp lý nhằm
bảo vệ quyền được lãng quên trên không gian mạng đã trở nên vô cùng cấp thiết và
Việt Nam cũng không ngoại lệ. Dự thảo Nghị định quy định về bảo vệ dữ liệu cá
nhân của Chính phủ gần đây chứng tỏ sự quan tâm của các nhà lập pháp với vấn đề này
Cụ thể là mục 4 Điều 5 Dự thảo Nghị định quy định về bảo vệ dữ liệu cá nhân của
Chính phủ Chủ thể có quyền yêu cầu Bên xử lý dữ liệu cá nhân chấm dứt việc xử
lý dữ liệu cá nhân, hạn chế quyền tiếp cận dữ liệu cá nhân, chấm dứt việc tiết lộ
hoặc cho phép truy cập vào dữ liệu cá nhân, xóa hoặc đóng dữ liệu cá nhân đã thu
thập, trừ trường hợp được pháp luật quy định.
Từ nhận định trên chúng em sẽ đưa ra quan điểm ủng hộ đối với ý kiến ban hành
luật về Quyền được lãng quên
2.Làm rõ khái niệm
- Quyền được lãng quên có thể hiểu là quyền yêu cầu được xóa, chỉnh sửa, hạn chế
các thông tin hoặc liên kết có liên quan đến cá nhân nếu những thông tin này gây
phương hại tới cá nhân hoặc lợi ích của cộng đồng hay đã lỗi thời(không còn đúng
với mục đích ban đầu mà chủ thể trao quyền cho các đơn vị quản lí dữ liệu) và không còn cần thiết.
- “Quyền được lãng quên” trên nền tảng mạng Internet là quyền mới phát sinh khi
cả xã hội đã và đang bước vào kỷ nguyên số. Quyền này ngày càng quan trọng khi
mọi thông tin đều có thể dễ dàng được truy cập. Những thông tin đã xuất hiện
trong một khoảng thời gian trong quá khứ và nhiều người muốn được quên đi để
có cuộc sống bình yên phía trước.
- Dữ liệu cá nhân là thông tin dưới dạng ký hiệu, chữ viết, chữ số, hình ảnh, âm
thanh hoặc dạng tương tự trên môi trường điện tử gắn liền với một con người cụ
thể hoặc giúp xác định một con người cụ thể. Dữ liệu cá nhân bao gồm dữ liệu cá
nhân cơ bản và dữ liệu cá nhân nhạy cảm.
- Thông tin giúp xác định một con người cụ thể là thông tin hình thành từ hoạt
động của cá nhân mà khi kết hợp với các dữ liệu, thông tin lưu trữ khác có thể xác
định một con người cụ thể. - 3.Luận điểm
3.1. Luận điêm 1: Lợi ích của người dân
3.2. Luận điểm 2 : Hỗ trợ bảo đảm trật tự an toàn xã hội
3.3. Luận điểm 3 : Góp phần hoàn thiện cơ sở pháp lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
3.1. Luận điểm 1 : Lợi ích của người dân Cơ sở pháp lí:
- Khoản 1 Điều 21 Hiến pháp 2013 nêu rõ : Mọi người có quyển bất khả xâm
phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình, có quyền bảo
vệ danh dự, uy tín của mình.
Thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình được pháp luật bảo đảm an toàn.
- Khoản 2 Điều 16 Hiến pháp 2013 nêu rõ : Không ai bị phân biệt đói xử
trong đời sống, chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội.
Phân tích luận điểm
- Dữ liệu cá nhân là thông tin vô cùng quan trọng đối với mỗi cá nhân con người.
Giúp xác định một con người cụ thể, nhưng thực trạng hiện nay khi mạng Internet
phát triển dữ liệu cá nhân rất dễ bị xâm phạm, gây ảnh hưởng trực tiếp tới quyền và
lợi ích hợp pháp của cá nhân.
- Các phần mềm lưu trữ đám mây ngày nay vô cùng phát triển có thể lưu giữ lượng
thông tin khổng lồ trong thời gian rất dài. Việc này khiến thông tin cá nhân của chủ
thể đã từng bị công khai trong quá khứ rất khó để lãng quên. Và điều này làm ảnh
hưởng tới quyền của một người khi họ bị hậu quả các hành động trong quá khứ ảnh
hưởng tới thực tại. Việc có một điều luật sẽ góp phần bảo vệ quyền lợi chính đáng cho chủ thể.
- Tuy nhiên tỉ lệ người dùng internet tại V
iệt Nam từng bị tổn hại dữ liệu cá nhân
lên tới 80%. Các cá nhân có nhu cầu quản lí, giám sát thông tin cá nhân của chính mình.
- Các mạng xã hội ngày nay đã phát triển rộng rãi, dẫn tới tốc độ phát tán các thông
tin nhanh chóng, đôi khi là cả các thông tin nhạy cảm đây chính là “con dao hai
lưỡi”. Hậu quả việc lan truyền này khiến cuộc sống các chủ thể thông tin đảo lộn,
gây ra hiện trạng xấu trong xã hội.
- Không gian pháp lý dành cho các quan hệ pháp luật có sự tham gia của công nghệ còn hạn
hẹp. Dẫn đến còn sự lúng túng trong việc điều chỉnh các quan hệ nhằm phủ tấm màn của sự im lặng lên trên quá khứ.
- Người từng phạm tội dù được xóa án tích vẫn khó tái hòa nhập xã hội vì thông
tin, vụ án của họ vẫn còn được lưu trữ trên không gian mạng.
- Những người bị rò rỉ thông tin nhạy cảm, mặc cảm, dễ nảy sinh tâm lí xấu.
- Thực tế đã có những sự việc đã diễn ra như:
+ Vụ nữ sinh lớp 11 tự tử sau khi lộ clip hôn bạn tại Nghệ An năm 2018.
+ 50 triệu tài khoản Facebook Việt Nam bị lộ số điện thoại.
Tiểu kết: Xã hội ngày càng phát triển càng đòi hỏi yêu cầu cao hơn về quyền con
người. Luật về quyền được lãng quên có mối quan hệ mật thiết với quyền riêng tư,
nhưng luật về quyền được lãng quên giúp cho phép chủ thể có quyền yêu cầu xóa
dữ liệu cá nhân, ngừng lưu trữ và hủy phương tiện lưu trữ dữ liệu cá nhân.
3.2. Luận điểm 2 : Hỗ trợ đảm bảo trật tự xã hội Cơ sở pháp lý
- Khoản 6 Điều 96 Hiến pháp 2013 nêu rõ : Chính phủ có nhiệm vụ bảo vệ
quyền và lợi ich của Nhà nước và xã hội, quyền con người, quyền công dân,
bảo đảm trật tự an toàn xã hội.
Phân tích luận điểm -
3.1.2: Hoàn thiện quyền con người trong hệ thống pháp lí, mà không đánh
mất các lợi ích đã có
. Cơ sở pháp lí:
- Khoản 1 Điều 21 Hiến pháp năm 2013: Mọi người có quyển bất khả xâm phạm
về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình, có quyền bảo vệ danh dự, uy tín của mình.
Thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình được pháp luật bảo đảm an toàn.
- Điều 25 Hiến pháp năm 2013: Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí,
tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định.
Phân tích luận điểm:
- Nhu cầu sưu tầm thông tin, tìm hiểu sự thật là nhu cầu chính đáng của con người.
Tuy nhiên ranh giới giữa việc khám phá chân tưởng và bới móc, xâm phạm quyền
riêng tư là rất mong manh. Đòi hỏi các nhà lập pháp phải có luật định cụ thể.
- Pháp luật vẫn bảo đảm quyền tiếp cận thông tin, nhưng đồng thời sẽ bảo đảm
thực hiện đầy đủ quyền bị lãng quên, chắc chắn sẽ góp phần vào sự thay đổi trong
sự cân bằng về quyền và lợi ích vì mọi cá nhân đều bình đẳng và là thành viên tích
cực trong xã hội thông tin mở.
+ Thực tế một số quốc gia như Hoa Kì, các nước thuộc Liên minh Châu Âu- EU đã
thực hiện khá tốt khi cân bằng giữa cả 3 quyền.
+ Bổ sung quy định về các nguyên tắc cần tuân thủ khi xem xét yêu cầu hủy, xóa
dữ liệu nhằm đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng của người dân cũng như nâng
cao trách nhiệm của chủ thể có thẩm quyền
+ Bổ sung quy định về thẩm quyền và trình tự, thủ tục giải quyết yêu cầu hủy, xóa dữ liệu. Tiểu kết:
Có thêm điều luật về quyền được lãng quên, nhưng cơ quan lập pháp sẽ không vì
thế mà hạn chế các quyền khác của con người. Đây cũng chính là sự xem xét điều
chỉnh để nâng cao giá trị quyền con người. Các tài liệu tham khảo Hiến pháp năm 2013 quy định
https://thesaigontimes.vn/quyen-tu-do-thong-tin-quyen-rieng-tu-va-quyen-duoc- lang-quen/
https://lsvn.vn/thach-thuc-cua-tri-tue-nhan-tao-voi-quyen-duoc-lang-quen-va-mot-
so-khuyen-nghi-cho-phap-luat-viet-nam-1690300752.html
https://vnexpress.net/50-trieu-tai-khoan-facebook-viet-nam-bi-lo-so-dien-thoai- 3977685.html
https://tapchitoaan.vn/quyen-duoc-lang-quen-va-van-de-bao-ve-du-lieu-ca-nhan