Bài tập luật hình sự 23-11-2022 Nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao. “Mọi hành vi nguy hiểm cho xã hội được gọi là tội phạm”

Nhận định trên là sai. Vì:“Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự,do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiệnmột cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnhthổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng,an ninh, trật tự, an toàn xã hội.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

lOMoARcPSD| 45734214
Họ và tên: Hồ Trịnh Thạch Bình
MSSV: 2105LHOD008
Bài làm
NHẬN ĐỊNH
Nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao. “Mọi
hành vi nguy hiểm cho xã hội được gọi là tội phạm”
Nhận định trên là sai. Vì:
“Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do
người năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một
cách cố ý hoặc ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ
Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an
ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm quyền
con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác
của trật tự pháp luật hội chủ nghĩa theo quy định của Bộ luật này phải bị x
lý hình sự.” Khoản 1 Điều 8 BLHS 2015
Theo luật hình sự Việt Nam, hành vi bị coi tội phạm phân biệt với các hành vi
không phải tội phạm qua các dấu hiệu đó là: “hành vi phải mang tính nguy hiểm
cho hội (ở mức độ đáng kể), hành vi đó phải lỗi, hành vi đó phải được quy
định trong Bộ luật Hình sự do chủ thể năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện.”
THUYẾT
Câu 1: Anh/chị hãy phân tích các yếu tố cấu thành tội phạm. Cho ví dụ
minh hoạ cụ thể.
Mỗi tội phạm đều hợp thành bởi bốn yếu tố nhất định, tồn tại không tách rời nhau
tạo thành một thể thống nhất nhưng thể nghiên cứu chúng một cách độc lập với
nhau dưới góc độ tư duy, đó là:
- Khách thể của tội phạm quan hệ hội được luật hình sự bảo vệ bị tội
phạmxâm hại bằng cách gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại cho các quan hệ
lOMoARcPSD| 45734214
hội đó. Nếu như không có sự xâm hại đến các quan hệ xã hội được luật hình sự bảo
vệ thành vi đó không thể coi nguy hiểm cho hội không bị coi tội phạm.
VD: A sở hữu 1 chiếc xe máy, B đã thực hiện hành vi trộm cắp chiếc xe máy này của
A, hành vi của B đã xâm phạm quyền sở hữu chiếc xe máy này của A. Vậy khách
thể của tội phạm ở đây chính là quyền sở hữu chiếc xe máy của người A.
- Mặt khách quan của tội phạm là những biểu hiện bên ngoài của tội phạm
baogồm hành vi, hậu quả, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả, công cụ,
phương tiện, phương pháp, thủ đoạn, thời gian, địa điểm hoàn cảnh phạm tội.
Trong mặt khách quan của tội phạm, dấu hiệu vhành vi nguy hiểm cho hội
dấu hiệu bắt buộc luôn phải có trong cấu thành tội phạm của mọi tội.
VD: A sở hữu 1 chiếc xe máy, B đã thực hiện hành vi trộm cắp chiếc xe máy này của
A. Vậy khách quan của tội phạm ở đây chính là hành vi trộm cắp chiếc xe máy do B
thực hiện.
- Chủ thể của tội phạm nhân hoặc tổ chức thực hiện hành vi phạm tội.
Cánhân là người thực hiện hành vi phạm tội phải năng lực trách nhiệm hình sự
đạt một độ tuổi luật định. Đây hai dấu hiệu bắt buộc đối với chủ thể của tội
phạm là cá nhân. Đối với chủ thể tổ chức thì phải đảm bảo điều kiện là pháp nhân
thương mại.
VD: A sở hữu 1 chiếc xe máy, B đã thực hiện hành vi trộm cắp chiếc xe máy này của
A, phạm tội trộm cắp tài sản theo điều 173 BLHS 2015 quy định. Được biết B 25
tuổi, đầy đủ năng lực trách nhiệm hình sự. Như vậy chủ thể của tội phạm ở đây
là B.
- Mặt chủ quan của tội phạm là diễn biến tâm lý bên trong của người phạm tội
baogồm lỗi, động mục đích phạm tội. Trong các dấu hiệu của mặt chủ quan,
dấu hiệu lỗi là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm của mỗi tội. Một hành vi
được thực hiện nếu không lỗi thì không thể là tội phạm gây ra những
hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
lOMoARcPSD| 45734214
VD: A chồng C, C thường xuyên uống rượu say chửi mắng, đánh đập vợ.
Do không thể chịu đựng được sự đánh đập thường xuyên tàn bạo, quá uất ức, tủi
nhục nên một đêm A đã giấu búa gầm giường, đợi khi chồng ngủ say, bà A đã
dùng búa đập liên tục 3 nhát vào đầu, làm ông C chết tại chỗ.
Tình tiết sự việc nêu trên đáp ứng quy định của Bộ luật Hình sự về hình thức lỗi cố
ý trực tiếp vì:
- A biết trước hành vi của mình dùng búa vật khả ng gây chết
người,đập vào đầu người khác là hết sức nguy hiểm;
- A bét trước hành vi dùng búa đập vào đầu chồng thì người chồng sẽ chết
(thấytrước hậu quả tác hại của hành vi)
- đã đập 3 nhát liền vào đầu người chồng chứng tỏ bà mong muốn cho
chồngmình chết.
Như vậy các hành vi nêu trên của bà A chính là mặt chủ quan của tội phạm.
Câu 2: Anh/chị hãy so sánh miễn trách nhiệm hình sự và miễn hình phạt
a) Giống nhau:
+ Đều thuộc hệ thống các biện pháp tha miễn trong Luật hình sự nước ta, thể hiện
nguyên tắc nhân đạo trong chính sách của nhà nước nói chung luật hình sự Việt
Nam nói riêng.
+ Chỉ áp dụng đối với người bị coi là có lỗi trong việc thực hiện chính tội phạm đó,
hành vi nguy hiểm cho hội do người đó thực hiện bị pháp luật hình sự cấm. (Bộ
Luật hình sự quy định là tội phạm)
+ Chỉ thể áp dụng khi đầy đủ căn cứ pháp và những điều kiện cụ thể do pháp
luật hình sự Việt Nam quy định tương ứng trong từng trường hợp cụ thể.
+ Cả người được miễn trách nhiệm hình sự và người được miễn hình phạt đều không
phải chịu hậu quả pháp bất lợi của việc phạm tội hoặc của việc quyết định hình
phạt, án tích.
+ Việc áp dụng miễn trách nhiệm hình sự hoặc miễn hình phạt sẽ tạo điều kiện thuận
lợi cho những người bcoi có lỗi trong việc thực hiện tội phạm sớm thích nghi với
các yêu cầu của trật tự pháp luật để trở lại với cuộc sống bình thường trong cộng
đồng xã hội
b) Khác nhau
Miễn TNHS Miễn hình phạt
lOMoARcPSD| 45734214
Miễn trách nhiệm hình sviệc không bắt Miễn hình phạt không buộc người Khái
buộc người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình bị kết án phải chịu hình phạt về tội hniệm sự v
tội mà họ đã thực hiện đã thực hiện.
+ Người phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự
khi có một trong những căn cứ sau đây:
a) Khi tiến hành điều tra, truy tố hoặc xét xử, docó sự thay đổi chính sách, pháp luật
làm cho hành vi phạm tội không còn nguy hiểm cho xã Người phạm tội có
nhiều tình tiết
hội nữa; giảm nhẹ quy định tại khoản 1,2 Điều
b) Khi có quyết định đại xá. 54 BLHS năm 2015, đáng được
+ Người phạm tội có thể được miễn trách nhiệm khoan hồng đặc biệt nhưng chưa
đến hình sự khi có một trong các căn cứ sau: mức được miễn trách nhiệm hình sự. a)
Khi tiến hành điều tra, truy tố, xét xử do Theo quy định khoản 1,2 Điều 54: chuyển
biến của tình hình mà người phạm tội 1. Tòa án có thể quyết định một hình không còn
nguy hiểm cho xã hội nữa; phạt dưới mức thấp nhất của khung
b) Khi tiến hành điều tra, truy tố, xét xử, người hình phạt được áp dụng nhưng phải
Điều phạm tội mắc bệnh hiểm nghèo dẫn đến không trong khung hình phạt liền kề nhẹ
hơn kiện áp còn khả năng gây nguy hiểm cho xã hội nữa; của điều luật khi người phạm tội có
ít dụng c) Người phạm tội tự thú, khai rõ sự việc, góp nhất hai tình tiết giảm nhẹ quy định
phần có hiệu quả vào việc phát hiện và điều tra tại khoản 1 Điều 51 của Bộ luật này. tội phạm,
cố gắng hạn chế đến mức thấp nhất 2. Tòa án có thể quyết định một hình hậu quả của tội phạm
lập công lớn hoặc có phạt dưới mức thấp nhất của khung cống hiến đặc biệt, được Nhà nước và
xã hội hình phạt được áp dụng nhưng không
thừa nhận. bắt buộc phải trong khung hình phạt
+ Người thực hiện tội phạm ít nghiêm trọng liền kề nhẹ hơn của điều luật đối với hoặc
tội phạm nghiêm trọng do vô ý gây thiệt người phạm tội lần đầu là người giúp hại
về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm sức trong vụ án đồng phạm nhưng có hoặc
tài sản của người khác và được người bị vai trò không đáng kể.
hại hoặc người đại diện của người bị hại tự
nguyện hòa giải và đề nghị miễn trách nhiệm hình
sự, thì có thể được miễn trách nhiệm hình sự.
Thẩm quyền Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án Tòa án áp dụng
Hậu quả Không có án tích, có tính khoan hồng cao hơn Có án tích nhưng thuộc trường hợp
pháp lý so với miễn hình phạt. đương nhiên được xóa án tích.
Đối Người đã bị kết án bằng một bản án
Người đã bị kết án hoặc chưa bị kết án tượng có hiệu lực pháp
luật.
lOMoARcPSD| 45734214
Các TH miễn TNHS bao gồm tự ý nửa chừng
chấm dứt việc phạm tội Điều 16; người chưa
thành niên phạm tội ít nghiêm trọng hoặc
Các nghiêm trọng, gây hại không lớn, có nhiều tình
trường Miễn hình phạt chỉ đc quy định ở 2 tiết giảm nhẹ…Điều 91; người đã nhận làm gián
hợp điều luật đó là Điều 59 và khoản 3
điệp, nhưng ko thực hiện nhiệm vụ được giao và được áp Điều 390 tội không tố giác
tội phạm.
tự thú, thành khẩn khai báo Điều 110; người
dụng không tố giác hành động can ngăn người phạm tội
hoặc hạn chế tác hại của tội phạm khoản 3 Điều 390.
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45734214
Họ và tên: Hồ Trịnh Thạch Bình MSSV: 2105LHOD008 Bài làm NHẬN ĐỊNH
Nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao. “Mọi
hành vi nguy hiểm cho xã hội được gọi là tội phạm”
Nhận định trên là sai. Vì:
“Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do
người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một
cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ
Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an
ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm quyền
con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác
của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật này phải bị xử
lý hình sự.” Khoản 1 Điều 8 BLHS 2015
Theo luật hình sự Việt Nam, hành vi bị coi là tội phạm phân biệt với các hành vi
không phải là tội phạm qua các dấu hiệu đó là: “hành vi phải mang tính nguy hiểm
cho xã hội (ở mức độ đáng kể), hành vi đó phải có lỗi, hành vi đó phải được quy
định trong Bộ luật Hình sự và do chủ thể có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện.” LÝ THUYẾT
Câu 1: Anh/chị hãy phân tích các yếu tố cấu thành tội phạm. Cho ví dụ
minh hoạ cụ thể.
Mỗi tội phạm đều hợp thành bởi bốn yếu tố nhất định, tồn tại không tách rời nhau
tạo thành một thể thống nhất nhưng có thể nghiên cứu chúng một cách độc lập với
nhau dưới góc độ tư duy, đó là: -
Khách thể của tội phạm là quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ và bị tội
phạmxâm hại bằng cách gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại cho các quan hệ xã lOMoAR cPSD| 45734214
hội đó. Nếu như không có sự xâm hại đến các quan hệ xã hội được luật hình sự bảo
vệ thì hành vi đó không thể coi là nguy hiểm cho xã hội và không bị coi là tội phạm.
VD: A sở hữu 1 chiếc xe máy, B đã thực hiện hành vi trộm cắp chiếc xe máy này của
A, hành vi của B đã xâm phạm quyền sở hữu chiếc xe máy này của A. Vậy khách
thể của tội phạm ở đây chính là quyền sở hữu chiếc xe máy của người A. -
Mặt khách quan của tội phạm là những biểu hiện bên ngoài của tội phạm
baogồm hành vi, hậu quả, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả, công cụ,
phương tiện, phương pháp, thủ đoạn, thời gian, địa điểm và hoàn cảnh phạm tội.
Trong mặt khách quan của tội phạm, dấu hiệu về hành vi nguy hiểm cho xã hội là
dấu hiệu bắt buộc luôn phải có trong cấu thành tội phạm của mọi tội.
VD: A sở hữu 1 chiếc xe máy, B đã thực hiện hành vi trộm cắp chiếc xe máy này của
A. Vậy khách quan của tội phạm ở đây chính là hành vi trộm cắp chiếc xe máy do B thực hiện. -
Chủ thể của tội phạm là cá nhân hoặc tổ chức thực hiện hành vi phạm tội.
Cánhân là người thực hiện hành vi phạm tội phải có năng lực trách nhiệm hình sự
và đạt một độ tuổi luật định. Đây là hai dấu hiệu bắt buộc đối với chủ thể của tội
phạm là cá nhân. Đối với chủ thể là tổ chức thì phải đảm bảo điều kiện là pháp nhân thương mại.
VD: A sở hữu 1 chiếc xe máy, B đã thực hiện hành vi trộm cắp chiếc xe máy này của
A, phạm tội trộm cắp tài sản theo điều 173 BLHS 2015 quy định. Được biết B 25
tuổi, có đầy đủ năng lực trách nhiệm hình sự. Như vậy chủ thể của tội phạm ở đây là B. -
Mặt chủ quan của tội phạm là diễn biến tâm lý bên trong của người phạm tội
baogồm lỗi, động cơ và mục đích phạm tội. Trong các dấu hiệu của mặt chủ quan,
dấu hiệu lỗi là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm của mỗi tội. Một hành vi
được thực hiện nếu không có lỗi thì không thể là tội phạm dù nó có gây ra những
hậu quả đặc biệt nghiêm trọng. lOMoAR cPSD| 45734214
VD: Bà A có chồng C, C thường xuyên uống rượu say và chửi mắng, đánh đập vợ.
Do không thể chịu đựng được sự đánh đập thường xuyên tàn bạo, quá uất ức, tủi
nhục nên một đêm bà A đã giấu búa ở gầm giường, đợi khi chồng ngủ say, bà A đã
dùng búa đập liên tục 3 nhát vào đầu, làm ông C chết tại chỗ.
Tình tiết sự việc nêu trên đáp ứng quy định của Bộ luật Hình sự về hình thức lỗi cố ý trực tiếp vì: -
Bà A biết trước hành vi của mình dùng búa là vật có khả năng gây chết
người,đập vào đầu người khác là hết sức nguy hiểm; -
Bà A bét trước hành vi dùng búa đập vào đầu chồng thì người chồng sẽ chết
(thấytrước hậu quả tác hại của hành vi) -
Bà đã đập 3 nhát liền vào đầu người chồng chứng tỏ bà mong muốn cho chồngmình chết.
Như vậy các hành vi nêu trên của bà A chính là mặt chủ quan của tội phạm.
Câu 2: Anh/chị hãy so sánh miễn trách nhiệm hình sự và miễn hình phạt a) Giống nhau:
+ Đều thuộc hệ thống các biện pháp tha miễn trong Luật hình sự nước ta, thể hiện rõ
nguyên tắc nhân đạo trong chính sách của nhà nước nói chung và luật hình sự Việt Nam nói riêng.
+ Chỉ áp dụng đối với người bị coi là có lỗi trong việc thực hiện chính tội phạm đó,
hành vi nguy hiểm cho xã hội do người đó thực hiện bị pháp luật hình sự cấm. (Bộ
Luật hình sự quy định là tội phạm)
+ Chỉ có thể áp dụng khi có đầy đủ căn cứ pháp lý và những điều kiện cụ thể do pháp
luật hình sự Việt Nam quy định tương ứng trong từng trường hợp cụ thể.
+ Cả người được miễn trách nhiệm hình sự và người được miễn hình phạt đều không
phải chịu hậu quả pháp lý bất lợi của việc phạm tội hoặc của việc quyết định hình phạt, án tích.
+ Việc áp dụng miễn trách nhiệm hình sự hoặc miễn hình phạt sẽ tạo điều kiện thuận
lợi cho những người bị coi là có lỗi trong việc thực hiện tội phạm sớm thích nghi với
các yêu cầu của trật tự pháp luật để trở lại với cuộc sống bình thường trong cộng đồng xã hội b) Khác nhau Miễn TNHS Miễn hình phạt lOMoAR cPSD| 45734214
Miễn trách nhiệm hình sự là việc không bắt Miễn hình phạt là không buộc người Khái
buộc người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình bị kết án phải chịu hình phạt về tội họ niệm sự về
tội mà họ đã thực hiện đã thực hiện.
+ Người phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự
khi có một trong những căn cứ sau đây:
a) Khi tiến hành điều tra, truy tố hoặc xét xử, docó sự thay đổi chính sách, pháp luật
làm cho hành vi phạm tội không còn nguy hiểm cho xã Người phạm tội có nhiều tình tiết hội nữa;
giảm nhẹ quy định tại khoản 1,2 Điều
b) Khi có quyết định đại xá.
54 BLHS năm 2015, đáng được
+ Người phạm tội có thể được miễn trách nhiệm
khoan hồng đặc biệt nhưng chưa
đến hình sự khi có một trong các căn cứ sau: mức được miễn trách nhiệm hình sự. a)
Khi tiến hành điều tra, truy tố, xét xử do
Theo quy định khoản 1,2 Điều 54: chuyển
biến của tình hình mà người phạm tội 1. Tòa án có thể quyết định một hình không còn
nguy hiểm cho xã hội nữa; phạt dưới mức thấp nhất của khung
b) Khi tiến hành điều tra, truy tố, xét xử, người hình phạt được áp dụng nhưng phải Điều
phạm tội mắc bệnh hiểm nghèo dẫn đến không
trong khung hình phạt liền kề nhẹ hơn kiện áp
còn khả năng gây nguy hiểm cho xã hội nữa; của điều luật khi người phạm tội có ít dụng
c) Người phạm tội tự thú, khai rõ sự việc, góp
nhất hai tình tiết giảm nhẹ quy định
phần có hiệu quả vào việc phát hiện và điều tra tại khoản 1 Điều 51 của Bộ luật này. tội phạm,
cố gắng hạn chế đến mức thấp nhất 2. Tòa án có thể quyết định một hình hậu quả của tội phạm và lập công lớn hoặc có
phạt dưới mức thấp nhất của khung cống hiến đặc biệt, được Nhà nước và xã hội
hình phạt được áp dụng nhưng không thừa nhận.
bắt buộc phải trong khung hình phạt
+ Người thực hiện tội phạm ít nghiêm trọng liền kề nhẹ hơn của điều luật đối với hoặc
tội phạm nghiêm trọng do vô ý gây thiệt
người phạm tội lần đầu là người giúp hại
về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm sức trong vụ án đồng phạm nhưng có hoặc
tài sản của người khác và được người bị vai trò không đáng kể.
hại hoặc người đại diện của người bị hại tự
nguyện hòa giải và đề nghị miễn trách nhiệm hình
sự, thì có thể được miễn trách nhiệm hình sự. Thẩm quyền
Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án Tòa án áp dụng Hậu quả
Không có án tích, có tính khoan hồng cao hơn
Có án tích nhưng thuộc trường hợp pháp lý
so với miễn hình phạt. đương nhiên được xóa án tích. Đối
Người đã bị kết án bằng một bản án
Người đã bị kết án hoặc chưa bị kết án tượng có hiệu lực pháp luật. lOMoAR cPSD| 45734214
Các TH miễn TNHS bao gồm tự ý nửa chừng
chấm dứt việc phạm tội Điều 16; người chưa
thành niên phạm tội ít nghiêm trọng hoặc
Các nghiêm trọng, gây hại không lớn, có nhiều tình
trường Miễn hình phạt chỉ đc quy định ở 2 tiết giảm nhẹ…Điều 91; người đã nhận làm gián hợp
điều luật đó là Điều 59 và khoản 3
điệp, nhưng ko thực hiện nhiệm vụ được giao và được áp Điều 390 tội không tố giác tội phạm.
tự thú, thành khẩn khai báo Điều 110; người
dụng không tố giác có hành động can ngăn người phạm tội
hoặc hạn chế tác hại của tội phạm khoản 3 Điều 390.