Bài tập Lý luận Nhà Nước và pháp luật | Trường Đại học Kinh tế – Luật

Người nào chịu trách nhiệm trực tiếp về việc điều động hoặc về tình trạng kỹ thuật mà cho phép đưa vào sử dụng tàu bay, thiết bị bảo đảm hoạt động bay rõ ràng không bảo đảm tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45943468
CÂU 1: XÁC ĐỊNH CÁC BỘ PHẬN TRONG QUY PHẠM PHÁP LUẬT SAU
ĐÂY
1. Trường hợp bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng
nghĩa vụ thì bên bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ đó.
2. Người nào chịu trách nhiệm trực tiếp về việc điều động hoặc về tình trạng kỹ
thuật mà cho phép đưa vào sử dụng tàu bay, thiết bị bảo đảm hoạt động bay rõ ràng
không bảo đảm tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.
3.Trường hợp một cá nhân, tổ chức thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính mà bị
xử phạt trong cùng một lần thì chỉ ra 01 quyết định xử phạt, trong đó quyết định hình
thức, mức xử phạt đối với từng hành vi vi phạm hành chính.
4. Khi bên có quyền chậm tiếp nhận đối tượng của nghĩa vụ là tài sản thì nghĩa
vụ hoàn thành tại thời điểm tài sản đã được gửi giữ tại nơi nhận gửi giữ theo quy định
tại khoản 2 Điều 355 của Bộ luật này.
5. Người nào chỉ huy, điều khiển tàu bay mà vi phạm quy định về an toàn giao
thông đường không, có khả năng thực tế dẫn đến hậu quả gây thiệt hại cho tính mạng,
sức khỏe hoặc tài sản của người khác nếu không được ngăn chặn kịp thời, thì bị phạt
tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03
năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.
6. Khi một bên tham gia giao dịch dân sự do bị lừa dối hoặc bị đe dọa, cưỡng ép
thì có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự đó là vô hiệu. (Điều 127 Bộ
luật Dân sự 2015).
7. Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác, thì bị
phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo
không giam giữ đến 03 năm. (Điều 155 Bộ luật Hình sự 2015).
thẩm
quyền để
giám sát, kiểm tra” (Điều 10, Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2008).
8.
n
bản
quy phạm pháp luật phải được gửi đến cơ quan nhà nước
lOMoARcPSD| 45943468
9. “Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án nhân dân, quyết định
hoặc phê chuẩn của Viện kiểm soát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Việc
bắt, giam, giữ người do luật định” (Điều 20, Hiến pháp 1992, sửa đổi 2013).
10. Việc cầm cố bị hủy bỏ, nếu được bên nhận cầm cố đồng ý”. (Điều 304 Bộ luật
Dân sự).
11.“Việc thay đổi họ, tên, quốc tịch phải được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm
quyền về hộ tịch”. (Điều 65 Bộ luật Dân sự).
12.“Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với nhà đầu tư có hành vi
đầu tư nhà nước khi chưa được cơ quan có thẩm quyền thẩm
định chấp thuận sử dụng vốn nhà nước để đầu tư” (Khoản 1,
điều 23 nghị định 53/2007/NĐ-CP).
13. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với người điều khiển, người
ngồi trên xe máy không đội mũ bảo hiểm hoặc đội mũ bảo hiểm không cài đúng quy
cách khi tham gia giao thông trên đường bộ” (Điều 9, Nghị định 71/2012/NĐ-CP sửa
đổi bổ sung Nghị định 34/2010/NĐ-CP về vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao
thông đường bộ).
14. “Người bị tuyên bố mất tích trở về được nhận lại tài sản do người quản lý tài
sản chuyển giao, sau khi đã thanh toán chi phí quản lý” (Điều 90, Bộ luật Dân sự
2005).
15. “Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với người điều khiển, người
ngồi trên xe máy không đội mũ bảo hiểm hoặc đội mũ bảo hiểm không cài
đúng quy cách khi tham gia giao thông trên đường bộ” (Điều 9, Nghị định
71/2012/NĐ-CP sửa đổi bổ sung Nghị định 34/2010/NĐ-CP về vi phạm hành chính
trong lĩnh vực giao thông đường bộ)
CÂU 2: Phần trích dẫn trong mỗi điều luật dưới đây bao nhiêu qui phạm
pháp luật? Xác định các bộ phận của mỗi qui phạm pháp luật đó.
Điều 2. Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Vi phạm hành chính là hành vi lỗi do nhân, tổ chức thực hiện, viphạm quy
định của pháp luật về quản nhà nước không phải tội phạm theo quy định
của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính.
kinh doanh
lOMoARcPSD| 45943468
2. Xử phạt vi phạm hành chính là việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình
thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi
vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính. (Luật
xử lý vi phạm hành chính 2012)
Điều 24. Mức phạt tiền tối đa trong các lĩnh vực
1. Mức phạt tiền tối đa trong các lĩnh vực quản lý nhà nước đối với cá nhân được quy
định như sau:
a) Phạt tiền đến 30.000.000 đồng: hôn nhân và gia đình; bình đẳng giới; bạo lực
giađình; lưu trữ; tôn giáo; thi đua khen thưởng; hành chính tư pháp; dân số; vệ sinh môi
trường; thống kê;
b) Phạt tiền đến 40.000.000 đồng: an ninh trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ
nạnxã hội; thi hành án dân sự; phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã; giao thông đường bộ;
giao dịch điện tử; bưu chính; …..
(Luật xử lý vi phạm hành chính 2012)
Điều 39. Thẩm quyền của Công an nhân dân
1. Chiến sĩ Công an nhân dân đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 1% mức tiền phạt tối đa đối với lĩnh vực tương ứng quy định tại Điều
24 của Luật này nhưng không quá 500.000 đồng.
2. Trạm trưởng, Đội trưởng của người được quy định tại khoản 1 Điều này có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 3% mức tiền phạt tối đa đối với lĩnh vực tương ứng quy định tại Điều
24 của Luật này nhưng không quá 1.500.000 đồng.
(Luật xử lý vi phạm hành chính 2012)
Điều 5. Xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe ô tô và các loại xe tương tự
xe ô tô vi phạm quy tắc giao thông đường bộ.
2. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện
một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Chuyển làn đường không đúng nơi cho phép hoặc không có tín hiệu báo trước,
trừcác hành vi vi phạm quy định tại Điểm i Khoản 4 Điều này;
b) Điều khiển xe chạy tốc độ thấp hơn các xe khác đi cùng chiều mà không đi về
bênphải phần đường xe chạy, trừ trường hợp các xe khác đi cùng chiều chạy quá
tốc độ quy định;
c) Để người ngồi trên buồng lái quá số lượng quy định;
d) Không giảm tốc độ và nhường đường khi điều khiển xe chạy từ trong ngõ,
đườngnhánh ra đường chính; (NGHỊ ĐỊNH 171 CP)
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45943468
CÂU 1: XÁC ĐỊNH CÁC BỘ PHẬN TRONG QUY PHẠM PHÁP LUẬT SAU ĐÂY 1.
Trường hợp bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng
nghĩa vụ thì bên bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ đó. 2.
Người nào chịu trách nhiệm trực tiếp về việc điều động hoặc về tình trạng kỹ
thuật mà cho phép đưa vào sử dụng tàu bay, thiết bị bảo đảm hoạt động bay rõ ràng
không bảo đảm tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.
3.Trường hợp một cá nhân, tổ chức thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính mà bị
xử phạt trong cùng một lần thì chỉ ra 01 quyết định xử phạt, trong đó quyết định hình
thức, mức xử phạt đối với từng hành vi vi phạm hành chính. 4.
Khi bên có quyền chậm tiếp nhận đối tượng của nghĩa vụ là tài sản thì nghĩa
vụ hoàn thành tại thời điểm tài sản đã được gửi giữ tại nơi nhận gửi giữ theo quy định
tại khoản 2 Điều 355 của Bộ luật này. 5.
Người nào chỉ huy, điều khiển tàu bay mà vi phạm quy định về an toàn giao
thông đường không, có khả năng thực tế dẫn đến hậu quả gây thiệt hại cho tính mạng,
sức khỏe hoặc tài sản của người khác nếu không được ngăn chặn kịp thời, thì bị phạt
tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03
năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm. 6.
Khi một bên tham gia giao dịch dân sự do bị lừa dối hoặc bị đe dọa, cưỡng ép
thì có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự đó là vô hiệu. (Điều 127 Bộ luật Dân sự 2015). 7.
Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác, thì bị
phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo
không giam giữ đến 03 năm. (Điều 155 Bộ luật Hình sự 2015). 8. Văn
quy phạm pháp luật phải được gửi đến cơ quan nhà nước có bản thẩm quyền để
giám sát, kiểm tra” (Điều 10, Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2008). lOMoAR cPSD| 45943468 9.
“Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án nhân dân, quyết định
hoặc phê chuẩn của Viện kiểm soát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Việc
bắt, giam, giữ người do luật định” (Điều 20, Hiến pháp 1992, sửa đổi 2013). 10.
Việc cầm cố bị hủy bỏ, nếu được bên nhận cầm cố đồng ý”. (Điều 304 Bộ luật Dân sự).
11.“Việc thay đổi họ, tên, quốc tịch phải được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm
quyền về hộ tịch”. (Điều 65 Bộ luật Dân sự).
12.“Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với nhà đầu tư có hành vi đầu tư kinh doanh
nhà nước khi chưa được cơ quan có thẩm quyền thẩm định
vốn chấp thuận sử dụng vốn nhà nước để đầu tư” (Khoản 1, điều
23 nghị định 53/2007/NĐ-CP). 13.
Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với người điều khiển, người
ngồi trên xe máy không đội mũ bảo hiểm hoặc đội mũ bảo hiểm không cài đúng quy
cách khi tham gia giao thông trên đường bộ” (Điều 9, Nghị định 71/2012/NĐ-CP sửa
đổi bổ sung Nghị định 34/2010/NĐ-CP về vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ). 14.
“Người bị tuyên bố mất tích trở về được nhận lại tài sản do người quản lý tài
sản chuyển giao, sau khi đã thanh toán chi phí quản lý” (Điều 90, Bộ luật Dân sự 2005). 15.
“Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với người điều khiển, người
ngồi trên xe máy không đội mũ bảo hiểm hoặc đội mũ bảo hiểm không cài
đúng quy cách khi tham gia giao thông trên đường bộ” (Điều 9, Nghị định
71/2012/NĐ-CP sửa đổi bổ sung Nghị định 34/2010/NĐ-CP về vi phạm hành chính
trong lĩnh vực giao thông đường bộ)
CÂU 2: Phần trích dẫn trong mỗi điều luật dưới đây có bao nhiêu qui phạm
pháp luật? Xác định các bộ phận của mỗi qui phạm pháp luật đó.
Điều 2. Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1.
Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, viphạm quy
định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định
của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính. lOMoAR cPSD| 45943468 2.
Xử phạt vi phạm hành chính là việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình
thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi
vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính. (Luật
xử lý vi phạm hành chính 2012)
Điều 24. Mức phạt tiền tối đa trong các lĩnh vực
1. Mức phạt tiền tối đa trong các lĩnh vực quản lý nhà nước đối với cá nhân được quy định như sau: a)
Phạt tiền đến 30.000.000 đồng: hôn nhân và gia đình; bình đẳng giới; bạo lực
giađình; lưu trữ; tôn giáo; thi đua khen thưởng; hành chính tư pháp; dân số; vệ sinh môi trường; thống kê; b)
Phạt tiền đến 40.000.000 đồng: an ninh trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ
nạnxã hội; thi hành án dân sự; phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã; giao thông đường bộ;
giao dịch điện tử; bưu chính; …..
(Luật xử lý vi phạm hành chính 2012)
Điều 39. Thẩm quyền của Công an nhân dân
1. Chiến sĩ Công an nhân dân đang thi hành công vụ có quyền: a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 1% mức tiền phạt tối đa đối với lĩnh vực tương ứng quy định tại Điều
24 của Luật này nhưng không quá 500.000 đồng.
2. Trạm trưởng, Đội trưởng của người được quy định tại khoản 1 Điều này có quyền: a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 3% mức tiền phạt tối đa đối với lĩnh vực tương ứng quy định tại Điều
24 của Luật này nhưng không quá 1.500.000 đồng.
(Luật xử lý vi phạm hành chính 2012)
Điều 5. Xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe ô tô và các loại xe tương tự
xe ô tô vi phạm quy tắc giao thông đường bộ.
2. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện
một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Chuyển làn đường không đúng nơi cho phép hoặc không có tín hiệu báo trước,
trừcác hành vi vi phạm quy định tại Điểm i Khoản 4 Điều này;
b) Điều khiển xe chạy tốc độ thấp hơn các xe khác đi cùng chiều mà không đi về
bênphải phần đường xe chạy, trừ trường hợp các xe khác đi cùng chiều chạy quá tốc độ quy định;
c) Để người ngồi trên buồng lái quá số lượng quy định;
d) Không giảm tốc độ và nhường đường khi điều khiển xe chạy từ trong ngõ,
đườngnhánh ra đường chính; (NGHỊ ĐỊNH 171 CP)