Bài tập Lý sinh chương 2 - Lý sinh y học | Trường Đại học Phenika

Bài tập Lý sinh chương 2 - Lý sinh y học | Trường Đại học Phenika được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 1:
Lý sinh y học là môn học nghiên cứu về các hiện tượng xảy ra trong các tổ chức và
cơ thể sống dựa trên quan điểm và các định luật vật lý
Câu 3:
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền
nhiệt
Câu 4:
Trong công thức về nhiệt lượng:
Q=m . c . t
, vật tỏa nhiệt khi
t >0
Câu 5:
Khi
θ
>
π
2
Câu 6:
Nội năng của hệ phụ thuộc vào trang thái của hệ
Nội năng là năng lượng dự trữ toàn phần của tất cả các dạng chuyển động và
tương tác của tất cả các phần tử nằm trong hệ. Mỗi hệ đều có nội năng xác định.
Nội năng của hệ chỉ phụ thuộc vào trạng thái của hệ, được gọi là hàm trạng thái
Câu 7:
Nguyên lý thứ nhất nhiệt động học phát biểu rằng: “Nhiệt lượng truyền cho hệ
dung làm tăng nội năng của hệ và biến ra công thực hiện bởi lực của hệ đặt lên môi
trường ngoài
Câu 8:
Khi ko sinh công ở môi trường ngoài, tổng nhiệt lượng do cơ thể sinh ra gần bằng
nhiệt lượng sinh ra từ thức ăn
Câu 9:
Cân bằng nhiệt của 1 người sau 1 ngày đêm = 1,879 kcal
Câu 10:
6 nguyên tố chủ yếu trong cơ thể chúng ta gồm: oxy, cacbon, hydro, nito, canxi,
photpho
Những nguyên tố chủ yếu trong cơ thể: oxy (65%), cacbon (18%), hydro (9,5%),
nitơ (3,2%), canxi (1,5%), photpho (1,2%), kali (0,4%), natri (0,2%), lưu huỳnh
(0,2%), clo (0,2%), magie (0,1%)
Câu 11:
Có 6 dạng năng lượng trong cơ thể sống gồm: cơ năng, điện năng, hóa năng, quang
năng, nhiệt năng, năng lượng hạt nhân
Câu 12:
Quá trình biến đổi năng lượng trong cơ thể sống có 3 giai đoạn
(1)Năng lượng vào cơ thể
(2)Chuyển hóa năng lượng trong cơ thể
(3)Năng lượng rời cơ thể
Câu 13:
Những chất chính trong thức ăn cung cấp năng lượng cho cơ thể ko có muối
khoáng, có vài chất như lipid protid glucid
Câu 14:
Nguyên nhân chính tiêu hao năng lượng của cơ thể là
Để phát triển cơ thể
Để sinh sản
Để duy trì sự sống: chuyển hóa cơ sở, vận cơ, điều nhiệt, tiêu hóa
Câu 15:
Vai trò của ATP trong tế bào là cung cấp năng lượng, vận chuyển năng lượng và dự
trữ năng lượng
Câu 16:
Dạng năng lượng ATP trong tế bào là hóa năng
Câu 17:
Đại lượng đặc trưng cho năng lượng là khả năng sinh công
Câu 18:
Tiêu hao năng lượng chính trong cơ thể sống dưới dạng năng lượng co cơ, năng
lượng ở tim mạch, công hô hấp
Câu 19:
Nhu cầu về các chất carbohydrat, lipid và protein trong cơ thể đc tính dựa vào nhu
cầu năng lượng hàng ngày và tỷ lệ sinh năng lượng của 3 chất carbohydrat, lipid và
protein
Câu 20:
Nguồn dự trữ năng lượng trong cơ thể chủ yếu là do lipid
Câu 21:
Năng lượng tiêu hao nhiều nhất để duy trì cơ thể là chuyển hóa cơ sở
Câu 22:
Sản phẩm cuối cùng của tiêu hóa carbohydrat trong ống tiêu hóa chủ yếu là
glucose
Câu 23:
Dạng dự trữ của carbohydrat là glycogen ở gan và cơ
Câu 24:
Điều hòa chuyển hóa carbohydrat trong cơ thể là quá trình giữ cho mức đường
huyết luôn ở trong giới hạn bình thường
Câu 25:
Giảm đường huyết có biểu hiện cảm giác đói, tim đập nhanh, toát mồ hôi và ko có
huyết áp tăng
Câu 26:
Nguồn protein cần thiết có trong trứng, sữa, sữa chua, thịt cá
Câu 27:
Các chức năng của protein: bảo vệ, vận chuyển, tham gia cấu trúc và tạo hình cơ
thể, tạo áp suất keo ko có nguồn cung cấp năng lượng trực tiếp
Câu 28:
Dạng lipid vận chuyển trong máu không có glycoprotein
Câu 29:
Bệnh liên quan đến rối loạn chuyển hóa lipid là bệnh béo phì (obesity), xơ vữa
động mạch, tăng huyết áp, suy gan ko có thiếu máu
Câu 30:
Chuyển hóa cơ sở là mức tiêu hao năng lượng tối thiểu ở điều kiện cơ sở ko tiêu
hóa, ko vận cơ, ko điều nhiệt
Câu 33:
Theo Hiệp hội đái tháo đường châu Á (IDI&WPRO), chỉ số khối cơ thể (BMI) đối
vs người bình thường ở châu Á là 18,5-22,9
Câu 34:
Công thức chỉ số khối của cơ thể:
BMI= cân nặng cơ thể (kg)/bình phương chiều cao (m )
2
Câu 2:
Công thức quy đổi nhiệt độ
ºF = 32+9/5ºC
ºC = (ºF-32).5/9
= ºK-273,15
ºK = ºC+273,15
Câu 31-32:
Công thức tốc độ chuyển hóa cơ bản (BMR) theo Mifflin St Jeor:
Vs nữ: BMR = (10 x trọng lượng) + (6,25 x chiều cao) – (5 x tuổi) – 161
Vs nam: BMR = (10 x trọng lượng) + (6,25 x chiều cao) – (5 x tuổi) + 5
| 1/5

Preview text:

Câu 1:
Lý sinh y học là môn học nghiên cứu về các hiện tượng xảy ra trong các tổ chức và
cơ thể sống dựa trên quan điểm và các định luật vật lý Câu 3:
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt Câu 4:
Trong công thức về nhiệt lượng: ∆ Q=m.c .∆ t, vật tỏa nhiệt khi ∆ t >0 Câu 5: Khi π θ> 2 Câu 6:
Nội năng của hệ phụ thuộc vào trang thái của hệ
Nội năng là năng lượng dự trữ toàn phần của tất cả các dạng chuyển động và
tương tác của tất cả các phần tử nằm trong hệ. Mỗi hệ đều có nội năng xác định.
Nội năng của hệ chỉ phụ thuộc vào trạng thái của hệ, được gọi là hàm trạng thái Câu 7:
Nguyên lý thứ nhất nhiệt động học phát biểu rằng: “Nhiệt lượng truyền cho hệ
dung làm tăng nội năng của hệ và biến ra công thực hiện bởi lực của hệ đặt lên môi trường ngoài Câu 8:
Khi ko sinh công ở môi trường ngoài, tổng nhiệt lượng do cơ thể sinh ra gần bằng
nhiệt lượng sinh ra từ thức ăn Câu 9:
Cân bằng nhiệt của 1 người sau 1 ngày đêm = 1,879 kcal Câu 10:
6 nguyên tố chủ yếu trong cơ thể chúng ta gồm: oxy, cacbon, hydro, nito, canxi, photpho
Những nguyên tố chủ yếu trong cơ thể: oxy (65%), cacbon (18%), hydro (9,5%),
nitơ (3,2%), canxi (1,5%), photpho (1,2%), kali (0,4%), natri (0,2%), lưu huỳnh
(0,2%), clo (0,2%), magie (0,1%) Câu 11:
Có 6 dạng năng lượng trong cơ thể sống gồm: cơ năng, điện năng, hóa năng, quang
năng, nhiệt năng, năng lượng hạt nhân Câu 12:
Quá trình biến đổi năng lượng trong cơ thể sống có 3 giai đoạn
(1) Năng lượng vào cơ thể
(2) Chuyển hóa năng lượng trong cơ thể
(3) Năng lượng rời cơ thể Câu 13:
Những chất chính trong thức ăn cung cấp năng lượng cho cơ thể ko có muối
khoáng, có vài chất như lipid protid glucid Câu 14:
Nguyên nhân chính tiêu hao năng lượng của cơ thể là Để phát triển cơ thể Để sinh sản
Để duy trì sự sống: chuyển hóa cơ sở, vận cơ, điều nhiệt, tiêu hóa Câu 15:
Vai trò của ATP trong tế bào là cung cấp năng lượng, vận chuyển năng lượng và dự trữ năng lượng Câu 16:
Dạng năng lượng ATP trong tế bào là hóa năng Câu 17:
Đại lượng đặc trưng cho năng lượng là khả năng sinh công Câu 18:
Tiêu hao năng lượng chính trong cơ thể sống dưới dạng năng lượng co cơ, năng
lượng ở tim mạch, công hô hấp Câu 19:
Nhu cầu về các chất carbohydrat, lipid và protein trong cơ thể đc tính dựa vào nhu
cầu năng lượng hàng ngày và tỷ lệ sinh năng lượng của 3 chất carbohydrat, lipid và protein Câu 20:
Nguồn dự trữ năng lượng trong cơ thể chủ yếu là do lipid Câu 21:
Năng lượng tiêu hao nhiều nhất để duy trì cơ thể là chuyển hóa cơ sở Câu 22:
Sản phẩm cuối cùng của tiêu hóa carbohydrat trong ống tiêu hóa chủ yếu là glucose Câu 23:
Dạng dự trữ của carbohydrat là glycogen ở gan và cơ Câu 24:
Điều hòa chuyển hóa carbohydrat trong cơ thể là quá trình giữ cho mức đường
huyết luôn ở trong giới hạn bình thường Câu 25:
Giảm đường huyết có biểu hiện cảm giác đói, tim đập nhanh, toát mồ hôi và ko có huyết áp tăng Câu 26:
Nguồn protein cần thiết có trong trứng, sữa, sữa chua, thịt cá Câu 27:
Các chức năng của protein: bảo vệ, vận chuyển, tham gia cấu trúc và tạo hình cơ
thể, tạo áp suất keo ko có nguồn cung cấp năng lượng trực tiếp Câu 28:
Dạng lipid vận chuyển trong máu không có glycoprotein Câu 29:
Bệnh liên quan đến rối loạn chuyển hóa lipid là bệnh béo phì (obesity), xơ vữa
động mạch, tăng huyết áp, suy gan ko có thiếu máu Câu 30:
Chuyển hóa cơ sở là mức tiêu hao năng lượng tối thiểu ở điều kiện cơ sở ko tiêu
hóa, ko vận cơ, ko điều nhiệt Câu 33:
Theo Hiệp hội đái tháo đường châu Á (IDI&WPRO), chỉ số khối cơ thể (BMI) đối
vs người bình thường ở châu Á là 18,5-22,9 Câu 34:
Công thức chỉ số khối của cơ thể:
BMI= cân nặng cơ thể (kg)/bình phương chiều cao (m2) Câu 2:
Công thức quy đổi nhiệt độ ºF = 32+9/5ºC ºC = (ºF-32).5/9 = ºK-273,15 ºK = ºC+273,15 Câu 31-32:
Công thức tốc độ chuyển hóa cơ bản (BMR) theo Mifflin St Jeor:
Vs nữ: BMR = (10 x trọng lượng) + (6,25 x chiều cao) – (5 x tuổi) – 161
Vs nam: BMR = (10 x trọng lượng) + (6,25 x chiều cao) – (5 x tuổi) + 5