Bài tập lý thuyết môn Luật quốc tế | Đại học Nội Vụ Hà Nội

Cùng vói Hiến chương, Liên hợp quốc đã thông qua Tuyên bố về các nguyên tắccủa luật quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia ngày11/01/1970. Tuyên bố này chứa đựng những nội dung cơ bản nhất của bảy nguyên tắc cơbản của luật quốc tế.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

lOMoARcPSD| 45764710
TRẮC NGHIỆM
1. Xác định những chủ thể của Luật Quốc tế:
Chủ thể Pháp luật quốc tế các quốc gia chủ quyền; các tổ chức quốc tế thành
lập Điều lệ phù hợp với những nguyên tắc của pháp luật quốc tế hiện đại; các dân tộc
đấu tranh nhằm thực hiện quyền dân tộc tự quyết để lập nhà nước của mình. Các chủ thể
quốc tế có bản chất giai cấp và xã hội khác nhau.
2. Có bao nhiêu nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế:
Cùng vói Hiến chương, Liên hợp quốc đã thông qua Tuyên bố về các nguyên tắc
của luật quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị hợp tác giữa các quốc gia ngày 11/01/1970.
Tuyên bố này chứa đựng những nội dung bản nhất của bảy nguyên tắc bản của luật
quốc tế.
1. Nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia
2. Nguyên tắc cấm đe dọa dùng vũ lực hay dùng vũ lực
3. Nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế
4. Nguyên tắc không can thiệp và công việc nội bộ của quốc gia khác
5. Nguyên tắc các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác
6. Nguyên tắc dân tộc tự quyết
7. Nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực hiện cam kết quốc tế (Pacta sunt servanda)
3. Lãnh thổ của quốc gia trên biển gồm những khu vực nào:
a) Các vùng biển thuộc chủ quyền của quốc gia ven biển bao gồm: (i) Nội thủy
(vùng biển nằm phía bên trong đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải) và (ii) Lãnh
hải (vùng biển rộng 12 hải lí phía ngoài đường cơ sở). Các vùng biển này có quy chế pháp
lí như lãnh thổ lục địa. (Công ước Luật Biển 1982).
4. Các biện pháp giải quyết tranh chấp trong luật quốc tế:
Theo Điều 33 Hiến chương Liên Hợp quốc, những biện pháp hòa bình để giải quyết
tranh chấp quốc tế bao gồm:
- Các biện pháp giải quyết tranh chấp quốc tế bằng các biện pháp ngoại giao:
(i) Đàm phán ngoại giao trực tiếp; (ii) Điều tra, trung gian, hòa giải;
lOMoARcPSD| 45764710
- Các biện pháp giải quyết tranh chấp thông qua hoạt động tư pháp, xét xử:
(iii) Tòa án, trọng tài; (iv) Các tổ chức, hiệp định khu vực; (v) Các biện pháp hòa
bình khác.
5. Các nhóm quyền con người cơ bản được ghi nhận bởi luật quốc tế:
Theo Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền của Liên Hợp Quốc, con người có ba nhóm
quyền bản bao gồm Quyền dân sự, Quyền chính trị Quyền Kinh tế, hội Văn
hóa.
6. Cơ quan đại diện ngoại giao ở nước ngoài:
Cơ quan đại diện thực hiện chức năng đại diện chính thức của Nhà nước Việt Nam
trong quan hệ với quốc gia, vùng lãnh thổ, tổ chức quốc tế bao gồm cơ quan đại diện ngoại
giao, cơ quan đại diện lãnh sự, quan đại diện tại tổ chức quốc tế. Các quan đại diện
được hưởng đầy đủ quyền ưu đãi, miễn trừ phù hợp với pháp luật quốc tế. Chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam nước ngoài được quy định bởi Luật quan đại diện nước Cộng hòa hội chủ
nghĩa Việt Nam nước ngoài. Trong bài này liệt danh sách các quan đại diện của
Nhà nước Việt Nam, tạm gọi chung quan đại diện ngoại giao của Việt Nam nước
ngoài.
- Nhiệm vụ:
Có 3 loại cơ quan đại diện:
+ Cơ quan đại diện ngoại giao là Đại sứ quán.
+ Cơ quan đại diện lãnh sự là Tổng Lãnh sự quán và Lãnh sự quán.
+ quan đại diện tại tổ chức quốc tế Phái đoàn thường trực, Phái đoàn, Phái
đoàn quan sát viên thường trực quan tên gọi khác thực hiện chức năng đại diện
của Nhà nước Việt Nam tại tổ chức quốc tế liên chính phủ.
Các cơ quan đại diện có những nhiệm vụ sau:
+ Thúc đẩy quan hệ chính trị - xã hội, quốc phòng - an ninh.
+ Phục vụ phát triển kinh tế đất nước.
+ Thúc đẩy quan hệ văn hóa.
+ Thực hiện nhiệm vụ lãnh sự.
lOMoARcPSD| 45764710
+ Hỗ trợ và bảo vệ cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài.
+ Thống nhất quản lý hoạt động đối ngoại.
+ Quản lý cán bộ và cơ sở vật chất của cơ quan đại diện.
+ Phân công thực hiện chức năng, nhiệm vụ giữa các cơ quan đại diện.
lOMoARcPSD| 45764710
TỰ LUẬN Nhận định
1. Cư trú chính trị và dẫn độ tội phạm là như nhau
- trú chính trị việc một quốc gia cho phép những người nước ngoài đang bị
truy nã tại quốc gia họ mang quốc tịch do những hoạt động và quan điểm về chính trị,
khoa học và tôn giáo... được quyền nhập cảnh và cư trú trên lãnh thổ nước sở tại.
Trong quan hệ quốc tế, chấp nhận cho phép một người ớc ngoài được trú
trên lãnh thổ nước mình thẩm quyền riêng biệt cùa mỗi quốc gia, chủ yếu xuất phát từ
do nhân đạo. Người nước ngoài được quyền cư trú chính trị không bị buộc phải gia nhập
quốc tịch cùa nước sở tại. Họ được hưởng những quyền ngang với người nước ngoài khác,
đang sinh sống ở nước sở tại. Quốc gia cho phép cư trú chính tri phải có nghĩa vụ bảo đảm
an ninh cho người được trú chính trị, bảo đảm họ không bị dẫn độ hoặc trục xuất theo
yêu cầu của quốc gia mà họ là công dân.
Các quy định cụ thể về quyền cư trú được ghi nhận trong Tuyên ngôn toàn thế giới
về quyền con người năm 1948 và Tuyên bố về cư trú lãnh thổ năm 1967. Quyền cư trú đã
được công nhân rộng rãi là quyền phát sinh trên cơ sở chủ quyền quốc gia và có tính chất
chính tri tuyệt đối. Ngoài ra, đương sự phải có đơn xin cư trú đến cơ quan có thẩm quyền
của quốc gia hữu quan, theo trình tự và thủ tục được quy định frong pháp luật nước này.
Đây một trong các vấn đề bản của chế định quyền trú. Xuất phát từ thực
tiễn của các quốc gia, quyền trú được ghi nhận trong hiến pháp mỗi ớc, với những
chỉ dẫn về nhóm người có thể yêu cầu quyền cư trú. Quyền cư trú với tính chất là một chế
định pháp quốc tế, là quyền của quốc gia chứ không phải quyền của thể nhân. Quốc
gia không nghĩa vphải dành cho nhóm nhân xác định quyền cư trú. Chính vậy,
trong các n bản pháp lý quốc gia không có điều khoản, quy định nào ghi nhận quyền của
công dân yêu cầu trú nước ngoài. Nhìn chung, trong hệ thống pháp luật trong ớc
của các quốc gia đều ghi nhận, sở chung để đối tượng được hưởng quyền trú thể
nhân bị truy đuổi vì các lý do hoạt động và quan điểm chính tri tại đất nước mình.
Trong Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người năm 1948, cũng như tuyên bố
về trú lãnh thổ năm Ị967 đã chỉ rằng, bất kỳ nhân nào cũng quyền yêu cầu
lOMoARcPSD| 45764710
trú ở nước khác và quyền sử dụng quyền lợi này, trừ trường hợp người nước ngoài bị truy
nã vì tội phạm hình sự, trái với Hiến chương Liên hợp quốc (Điều 14 Tuyên ngôn toàn thế
giới về quyền con người năm 1948). Ngoài ra, trong các điều khoản của hai n bản nêu
trên còn ghi rõ, không sở dành quyền trú cho c cá nhân đã bán rẻ lợi ích của dân
tộc mình, bị truy theo đuổi các lợi ích thấp hèn, vi phạm các nguyên tắc của Hiến
chương Liên hợp quốc.
Thực tiễn quốc tế cho thấy, một số nước tư bản áp dụng các biện pháp phân biệt đối
xử đối với người xin trú chính tri theo đuổi tưởng cách mạng tiến bộ hội. Mặt
khác, các nước này đồng thời sử dụng rộng rãi chế định quyền trú chính trị để khuyến
khích, bảo trợ cho bọn tội phạm chiến tranh và nhũng tên lưu vong phản cách mạng chống
phá lại nền hoà bình an ninh của thế giới cũng như độc lập tự do dân tộc của từng quốc gia.
Chính vậy, trong Tuyên bố của Liên hợp quốc về trú lãnh thổ được thông qua ngày
14/2/1967 đã khẳng định rõ:
"Quyền cư trú chính trị cần được trao cho những người đấu tranh chống chủ nghĩa
thực dân. Các nước cần phải giúp đỡ những người này để hcó thể nhập cảnh, không trục
xuất, cưỡng bức họ trở về nước họ đang bị truy nã. Các nước không được trao quyền
trú cho những kẻ phạm tội ác quốc tế, trước hết tôi ác chống hoà bình tội ác chiến
tranh. Các nước phải đảm bảo an ninh cho người trú chính trị trên lãnh thổ nước mình".
Đối với vấn đề cư trú chính trị đã có sự công nhận chung là quyền cư trú không thể
được giành cho:
+ Những cá nhân phạm tội ác quốc tế (như tội ác chiến tranh, tội ác diệt chùng...);
+ Những nhân tội phạm hình sự quốc tế, thực hiện các hành vi tội phạm tính
chất quốc tế như không tặc, buôn bán ma túy và các chất hướng thần...
+ Những kẻ tội phạm nh sự việc dẫn độ được quy định trong các điều ước quốc
tế song phương hoặc đa phương về dẫn độ;
+ Những cá nhân có hành vi trái với mục đích và nguyên tắc của Hiến chương Liên
hợp quốc.
lOMoARcPSD| 45764710
Trong trường hợp quyền trú dành cho nhân bất hợp pháp tquốc gia
người này mang quốc tịch quyền yêu cầu dẫn độ người này, còn quốc gia cho phép
trú phải có nghĩa vụ dẫn độ.
- Dẫn độ tội phạm hành vi tương trợ pháp lý, được thoả thuận giữa các quốc gia
hữu quan (quốc gia yêu cầu và quốc gia được yêu cầu dẫn độ) dựa trên cơ sở các quy định
của luật quốc tế, trong đó một quốc gia được yêu cầu sẽ thực hiện việc chuyển giao cá nhân
đang hiện diện trên lãnh thổ nước mình cho quốc gia có yêu cầu để tiến hành truy cứu trách
nhiệm hình sự hoặc thi hành bản án đã có hiệu lực pháp luật đối với cá nhân đó.
Trong quan quốc tế, dãn độ tội phạm một trong số nội dung của hợp tác quốc
tế chống tội phạm, là hình thức giúp đỡ pháp lý trong việc thực hiện thẩm quyền xét xử
pháp. Về phương diện pháp lý, đa số trường hợp dẫn độ tội phạm tính chất đụng chạm
trực tiếp đến quyền lợi của hai quốc gia (quốc gia chuyển giao quốc gia tiếp nhận tội
phạm). Theo nguyên tắc chung đã được luật quốc tế công nhận, dẫn độ tội phạm là quyền
của quốc gia chứ không phải là nghĩa vụ pháp lý quốc tế của quốc gia. Nói cách khác, dẫn
độ tội phạm thuộc thẩm quyền riêng biệt cùa quốc gia được yêu cầu dẫn độ nơi tội phạm
đang có mặt. Dựa trên sở quyền tối cao đối với lãnh thổ, quốc gia toàn quyền quyết
định tiến hành truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các cá nhân đang ở trên lãnh thổ nước
mình phù hợp với luật quốc gia. Nghĩa vụ dẫn độ tội phạm chỉ phát sinh trong trường hợp
điều ước quốc tế ơng ứng ghi nhận các điều kiện cụ thể cho phép dẫn đô. Chính
vậy, các quốc gia đã ký kết các điều ước quốc tế song phương hoặc đa phương điều chỉnh
các vấn đề có liên quan đến dẫn độ tội phạm trong quan hệ quốc tế. Các diều ước quốc tế
ký kết giữa các quốc gia được coi là cơ sờ pháp lý của dẫn độ tội phạm.
Trên thực tế, cần thiết phải sự phân biệt trục xuất với dẫn độ do một quốc gia
thực hiện đối với một nhân phạm tôi. Đây hành vi thể hiện chính sách của quốc gia
chứ không phải hành vi hợp tác quốc tế chống tội phạm như dẫn độ. Trục xuất việc
quốc gia nghiêm cấm cá nhân phạm tội không được quyền lưu trú trên lãnh thổ nước mình,
phải ròi khỏi lãnh thổ quốc gia và không có quốc gia nào tiếp nhân cá nhân này.
Đặc điểm của “dẫn độ tội phạm” như sau:
lOMoARcPSD| 45764710
+ Dẫn độ được thực hiện theo yêu cầu của một quốc gia, quốc gia này là nơi người
phạm tội có thực hiện hành vi hoặc mang quốc tịch.
+ Cơ sở áp dụng là theo quy định của pháp luật quốc gia có yêu cầu dẫn độ và điều
ước quốc tế mà 2 nước là thành viên.
+ việc một ớc chuyển giao cho nước khác người hành vi phạm tội hoặc
người bị kết án hình sự đang mặt trên lãnh thổ nước mình để nước được chuyển giao
truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc thi hành án đối với người đó.
+ Dẫn độ phát sinh nhằm để thực hiện việc truy cứu trách nhiệm hình sự với người
có hành vi vi phạm và thi hành án với người thực hiện hành vi phạm tội.
Cơ sở pháp lý về dẫn độ tội phạm:
+ Luật Tương trợ tư pháp 2007.
~> Không khái niệm cụ thể văn bản pháp luật nào liên quan đề ra. Nhưng
các quy định về trú chính trị được ghi nhận trong Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền
năm 1948 và Tuyên bố về cư trú lãnh thổ năm 1967. Từ sau Cách mạng tư sản Pháp, cư trú
chính trị đã trở thành một chế định pháp được ghi nhận trong Điều 20 Hiến pháp của
Pháp năm 1973: “Những người nước ngoài bị truy đấu tranh cho tự do, được quyền
cư trú chính trị” và đến nay đã được thừa nhận rộng rãi trong quan hệ quốc tế.
Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền năm 1948 đã nêu rõ: “Mỗi người đều có quyền
tìm kiếm được hưởng quy chế tị nạn tại nước khác, thoát khỏi sự săn đuổi”. Hay như
trong Tuyên bố về quyền cư trú chính trị năm 1967: “Quyền cư trú chính trị cần được trao
cho những người đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân. Các nước cần phải giúp đỡ những
người này để họ thể nhập cảnh, không trục xuất họ hoặc ỡng bức họ trở về nước
họ đang bị truy nã…”. Bên cạnh đó, người nước ngoài đang cư trú chính trị được quốc gia
sở tại bảo đảm về an ninh cũng như cam kết không bị dẫn độ hoặc trục xuất về nước mà họ
là công dân hoặc nước mà họ đã cư trú trước khi được cư trú chính trị theo yêu cầu của các
quốc gia này.
Còn về “dẫn độ tội phạm” Vấn đề đặt ra đây là việc dẫn độ tội phạm chỉ được thực
hiện nếu giữa hai nước có ký kết hiệp định dẫn độ
lOMoARcPSD| 45764710
2. Những nguyên tắc bản của luật quốc tế quy phạm mệnh lệnh của
luậtquốc tế
Nguyên tắc bản của luật quốc tế đặc trưng quan trọng tính mệnh lệnh bắt
buộc chung. Điều đó có nghĩa là tất cả các chủ thể đều phải tuyệt đối tuân thủ các nguyên
tắc cơ bản của luật quốc tế, bất kỳ vi phạm nào cũng sẽ tất yếu tác động đến lợi ích của các
chủ thể khác của quan hệ quốc tế.
3. Việt Nam cấm tuyệt đối công dân mang nhiều quốc tịch.
Theo Luật Quốc tịch Việt Nam 2008 công n Việt Nam một quốc tịch quốc
tịch Việt Nam. Tuy nhiên, trong một số trường hợp đặc biệt, công dân Việt Nam vẫn có thể
có hai quốc tịch.
Sau đây là 04 trường hợp công dân Việt Nam có hai quốc tịch.
a) Trường hợp người Việt Nam định cư ở nước ngoài nhưng vẫn còn quốc tịch
Việt Nam
Theo khoản 2 Điều 13 Luật Quốc tịch Việt Nam 2008 quy định:
“Người Việt Nam định nước ngoài chưa mất quốc tịch Việt Nam theo quy
định của pháp luật Việt Nam trước ngày 01/7/2009 thì vẫn còn quốc tịch Việt Nam.”
b) Trường hợp được nhập quốc tịch Việt Nam mà không phải thôi quốc tịch
nước ngoài
Theo khoản 3 Điều 19 Luật Quốc tịch Việt Nam 2008 quy định:
“Người nhập quốc tịch Việt Nam nhưng không phải thôi quốc tịch nước ngoài trong
các trường hợp:
+ Là vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ hoặc con đẻ của công dân Việt Nam;
+ công lao đặc biệt đóng góp cho sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt
Nam;
+ Có lợi cho Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.” Theo
Điều 9 Nghị định 16/2020/NĐ-CP quy định:
“Người xin nhập quốc tịch Việt Nam nhưng không phải thôi quốc tịch nước ngoài
và trình Chủ tịch nước xem xét nếu đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây:
lOMoARcPSD| 45764710
+ đủ điều kiện nhập quốc tịch Việt Nam theo quy định của Luật Quốc tịch Việt
Nam 2008.
+ công lao đặc biệt đóng góp cho sự nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt
Nam việc nhập quốc tịch đồng thời giữ quốc tịch nước ngoài lợi cho Nhà nước
Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
+ Việc xin giữ quốc tịch nước ngoài của người đó khi nhập quốc tịch Việt Nam
phù hợp với pháp luật của nước ngoài đó.
+ Việc thôi quốc tịch nước ngoài dẫn đến quyền lợi của người đó nước ngoài bị
ảnh hưởng.
+ Không sử dụng quốc tịch nước ngoài để gây phương hại đến quyền, lợi ích hợp
pháp của quan, tổ chức nhân; xâm hại an ninh, lợi ích quốc gia, trật tự, an toàn
xã hội của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.”
c) Trường hợp người xin trở lại quốc tịch Việt Nam nhưng không phải thôi
quốc tịch nước ngoài
Theo khoản 5 Điều 23 Luật Quốc tịch Việt Nam 2008 quy 2008:
“Người được trở lại quốc tịch Việt Nam nhưng không phải thôi quốc tịch nước ngoài
trong các trường hợp sau đây:
+ Là vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ hoặc con đẻ của công dân Việt Nam;
+ công lao đặc biệt đóng góp cho sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt
Nam;
+ Có lợi cho Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.” Theo
Điều 14 Nghị định 16/2020/NĐ-CP quy định:
“Người xin trở lại quốc tịch Việt Nam nhưng không phải thôi quốc tịch nước ngoài
và trình Chủ tịch nước xem xét nếu đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây:
+ Có đủ điều kiện trở lại quốc tịch Việt Nam theo quy định của Luật Quốc tịch Việt
Nam 2008.
+ Việc xin giữ quốc tịch nước ngoài của người đó khi trở lại quốc tịch Việt Nam
phù hợp với pháp luật của nước ngoài đó.
lOMoARcPSD| 45764710
+ Việc thôi quốc tịch nước ngoài dẫn đến quyền lợi của người đó nước quốc
tịch bị ảnh hưởng.
+ Không sử dụng quốc tịch nước ngoài để gây phương hại đến quyền, lợi ích hợp
pháp của quan, tổ chức nhân; xâm hại an ninh, lợi ích quốc gia, trật tự, an toàn
xã hội của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.”
d) Trường hợp trẻ em Việt Nam được người nước ngoài nhận làm con nuôi
Theo Điều 37 Luật Quốc tịch Việt Nam 2008 quy định:
“Trẻ em công dân Việt Nam được người nước ngoài nhận làm con nuôi thì vẫn
giữ quốc tịch Việt Nam.
Như vậy trong trường hợp trẻ em là người mang quốc tịch Việt Nam được công dân
nước ngoài nhận nuôi thì pháp luật Việt Nam vẫn cho phép trẻ em mang hai quốc tịch.
4. Hội đồng bảo an quyền ra quyết định sử dụng lực để duy trì hòa
bìnhvà an ninh quốc tế trong mọi trường hợp.
Đúng. Cơ sở pháp lý: Điều 42 Hiến chương Liên hợp Quốc 1945.
5. Chủ thể của luật quốc tế luôn là các quốc gia độc lập có chủ quyền.
Chủ thể Pháp luật quốc tế là các quốc gia có chủ quyền; các tổ chức quốc tế thành
lập Điều lệ phù hợp với những nguyên tắc của pháp luật quốc tế hiện đại; các dân tộc
đấu tranh nhằm thực hiện quyền dân tộc tự quyết để lập nhà nước của mình. Các chủ thể
quốc tế có bản chất giai cấp và xã hội khác nhau.
Nhưng, vẫn còn các dân tộc đang đấu tranh giành độc lập, đây chủ thể tiềm
tàng của Luật Quốc tế.
6. Ngoại lcủa nguyên tắc cấm sử dụng lực đe dọa sử dung lực
tronggiải quyết tranh chấp là việc Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc dùng vũ lực đối
với quốc gia trong mọi trường hợp – Cơ sở pháp lý:
Điều 51 Hiến chương Liên hợp quốc quy định:
“Không một điều khoản nào trong Hiến chương này làm thiệt hại đến quyền tự vệ
thể hay tập thể một cách chính đáng, trong trường hợp hội viên Liên hợp quốc bị xâm
lược vũ trang, cho đến khi Hội đồng bảo an ấn định những biện pháp cần thiết để duy trì
hòa bình an ninh quốc tế. Những biện pháp do các hội viên thi hành trong việc thực
lOMoARcPSD| 45764710
hiện quyền tự vệ chính đáng ấy phải được o ngay cho Hội đồng bảo an biết không
được ảnh hưởng đến quyền hạn nhiệm vụ của Hội đồng bảo an, theo Hiến chương
này Hội đồng bảo an có thể bất cứ lúc nào áp dụng những hành động xét thấy cần thiết để
duy trì và khôi phục hòa bình và an ninh quốc tế”.
Như vậy, Hiến chương Liên hợp quốc thừa nhận quyền tự vệ chính đáng của các
quốc gia, nhưng lại không đưa ra khái niệm thế nào là một hành vi “xâm lược”. Theo Nghị
quyết 3314 của Đại hội đồng Liên hợp quốc năm 1974 về định nghĩa xâm lược thì, xâm
lược việc một nước sử dụng lực lượng trang tấn công, vi phạm đến chủ quyền, toàn
vẹn lãnh thổ hoặc nền độc lập chính trị của một nước khác, hoặc “dưới bất kỳ hình thức
nào khác”. Nghị quyết đặt ra một danh sách không giới hạn những hành vi bị coi xâm
lược; đồng thời nghị quyết này cũng trao cho Hội đồng bảo an quyền được quyết định có
hay không hành vi xâm lược trong các tình huống cụ thể.
Tự vệ như thế nào được coi hợp pháp? Theo điều 51 Hiến chương Liên
hợpquốc thì tiêu chí để xác định hành vi tự vệ hợp pháp là: hành động tấn công trang.
Nếu hành vi tự vệ xảy ra sau khi tự vệ hợp pháp, nếu hành vi tự vệ xảy ra trước”có hành
động tấn công vũ trang tự vệ bất hợp pháp.”khi có hành động tấn công vũ trang
Quyền tự vệ hợp pháp của quốc gia được thực hiện với điều kiện: quốc gia
đó bịtấn công trang trước; mức độ thực hiện tự vệ phải ơng xứng với hành vi vi phạm,
nếu vượt quá mức độ vi phạm thì hành vi tự vệ đó không được coi là tự vệ hợp pháp.
Ngoài các vấn đề trên, Điều 51 Hiến chương cũng quy định, quyền tự vệ
chínhđáng của cá nhân hay tập thể chỉ được sử dụng “cho đến khi Hội đồng bảo an ấn định
những biện pháp cần thiết để duy trì hòa bình và an ninh quốc tế…”.
Như vậy, theo tinh thần của Hiến chương Liên hợp quốc, quyền tự do hành động
của quốc gia trong phạm vi tự vệ chính đáng chỉ tạm thời. Một khi Hội đồng bảo an đã
quyết định hành động thì vụ việc đó sẽ được đặt dưới quyền quyết định của cơ quan này.
Trong thực tiễn quan hệ quốc tế, quyền tự vệ chính đáng ch duy nhất cho phép các
quốc gia được sử dụng lực một cách hợp pháp. Do đó, sự can thiệp của Hội đồng bảo
an trong trường hợp này được coi như một cơ chế kiểm soát hữu hiệu nhằm tránh việc lạm
lOMoARcPSD| 45764710
dụng vũ lực từ phía các quốc gia. Tuy nhiên, sự can thiệp y chỉ thực sự tác dụng khi
các nước lớn thỏa thuận cùng nhau hành động nhằm ngăn chặn việc sử dụng vũ lực.
Các dân tộc thuộc địa được phép sử dụng tất cả các biện pháp để đấu tranh giành
quyền tự quyết, kể cả các biện pháp quân sự nhưng phải tuân thủ các quy định của luật
quốc tế.
Cộng đồng quốc tế có quyền áp dụng các biện pháp trừng phạt, kể cả các biện pháp
quân sự đối với các chủ thể có hành vi vi phạm nghiêm trọng luật quốc tế.
7. Việc chấm dứt cách thành viên trong các tổ chức quốc tế luôn
quyềncủa quốc gia thành viên.
Đúng. Rút khỏi tổ chức quốc tế hành vi pháp đơn phương của quốc gia thành
viên thể hiện ý chí chấm dứt cách thành viên tổ chức quốc tế. Rút khỏi tổ chức quốc tế
quyền của các thành viên trên cơ sở chủ quyền quốc gia. Điều kiện và thủ tục để rút khỏi
tổ chức quốc tế có thể được quy định trong các điều lệ của tổ chức quốc tế. Hệ quả pháp lý
của hành vi rút khỏi tổ chức quốc tế là quốc gia không bị ràng buộc bởi các quyền và nghĩa
vụ thành viên tổ chức.
8. Điều ước quốc tế quốc gia thành viên luôn hiệu lực pháp
caohơn pháp luật quốc gia.
Thì cái này có hai quan điểm:
1. Thuyết nhất nguyên luận
2. Thuyết nhị nguyên luận
Ở quan điểm 1, họ cho rằng:
- Từ quan điểm thứ nhất, có thể có ý kiến cho rằng thuyết nhất nguyên luận
xemluật pháp quốc tế có hiệu lực pháp lý cao hơn so với pháp luật quốc gia. Thông qua
một số quy định liên quan, họ cho rằng Công ước Viên về Luật Điều ước quốc tế năm
1969 pháp luật quốc gia có hiệu lực thấp hơn so với điều ước quốc tế, trừ quy định mang
tính hiến định. Điều 27 quy định các quốc gia không thể viện dẫn quy định của pháp luật
của nước mình để biện minh cho việc không thực hiện điều ước quốc tế. Ngoại lệ duy
nhất cho quy định này được trù định ở Điều 46, theo đó một quốc gia có thể tuyên bố một
điều ước quốc tế vô hiệu nếu như việc thể hiện sự đồng ý chịu ràng buộc đối với điều ước
lOMoARcPSD| 45764710
quốc tế đó vi phạm một cách rõ ràng các quy định có tính chất quan trọng, nền tảng của
pháp luật quốc gia (như quy định của hiến pháp). Tuy nhiên, quan điểm này vẫn còn gây
tranh cãi.
Còn ở quan điểm 2, họ cho rằng:
- Khác với thuyết nhất nguyên luận, thuyết nhị nguyên luận cho rằng luật
phápquốc tế và pháp luật quốc gia là hai hệ thống pháp lý riêng biệt. Sự tách biệt này là
do cách thức hình thành, đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của luật pháp
quốc tế khác biệt hẳn so với pháp luật quốc gia. Do đây là hai hệ thống pháp lý riêng biệt
nên sẽ không thể so sánh hiệu lực pháp lý của luật pháp quốc tế và pháp luật quốc gia.
Mỗi hệ thống có đối tượng điều chỉnh riêng của mình. Luật quốc tế điều chỉnh quan hệ
giữa các chủ thể của luật quốc tế, trong khi pháp luật quốc gia điều chỉnh quan hệ giữa
các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi chủ quyền và quyền tài phán quốc gia. Theo
thuyết nhị nguyên luận, Điều 26 và 27 của Công ước Viên chỉ đặt ra nghĩa vụ thực hiện
điều ước quốc tế, nhưng không áp đặt cách thức thực hiện.
9. Khi từ chối việc tiếp nhận người đứng đầu quan đại diện ngoại giao
củanước cử đi, nước tiếp nhận cần giải thích rõ lý do vì sao từ chối.
Sai – Cơ sở pháp lý: Khoản 2 Điều 4 Công ước Viên của Bộ Ngoại giao:
“Nước tiếp nhận không bắt buộc phải cho Nước cử đi biết do việc từ chối chấp
thuận.”
10. Luật quốc tế cấm các quốc gia sử dụng vũ lực trong mọi trường hợp.
Sai Các thành viên trong hội đồng bảo an vẫn đc phép trong vài trường hợp cho
nên là sai giải thích theo câu 4, 6.
11. Cha mẹ khác quốc tịch (một trong hai n quốc tịch Việt Nam) con
sinhra có 2 quốc tịch.
Sai – Vẫn có trường hợp ngoại lệ giống câu 3
12. Trong hệ thống pháp luật quốc tế thì vị trí của điều ước quốc tế
tậpquán quốc tế có giá trị pháp lý ngang nhau.
Sai - Theo quy định tại Điều 38, Quy chế Tòa án công lý quốc tế có đưa ra một trật
tự áp dụng các nguồn của Luật quốc tế, theo đó điều ước quốc tế sẽ được áp dụng trước
lOMoARcPSD| 45764710
tiếp sau đó mới đến tập quán quốc tế. Tuy nhiên, điều này không tạo ra sự bất hợp lý vì tòa
án công vốn không thẩm quyền đương nhiên, được các quốc gia thỏa thuận trao
quyền. Do đó, đồng thời việc đưa tranh chấp ra giải quyết tại tòa án là do sự tự nguyện của
các bên đưa tranh chấp ra giải quyết tại tòa, điều này cũng đồng nghĩa với việc các bên
chấp nhận quy chế của Tòa.
~> Có nghĩa trong pháp luật thì điều ước quốc tế được coi là có giá trị cao hơn.
BÀI TẬP
1. Quốc gia A và B tranh chấp về biên giới. Hai nước đã tiến hành đàm phán nhưng
không thành ng. A muốn tìm giải pháp pháp lý, hoặc các chế chính thức, giá trị
ràng buộc muốn mọi biện pháp phải được căn cứ dựa trên phán quyết của trọng tài. A
ưu tiên các biện pháp chính trị do tương quan kinh tế quân sự của A lớn hơn B khá nhiều.
Tớc việc đàm phán trực tiếp bị bế tắc, điều tra không có giá trị và phán quyết trọng tài bị
A từ chối, B đã đưa ra giải pháp mong muốn tìm bên thứ ba bên trung lập đđưa tin,
truyền tải thông điệp, gợi ý thiết thực giúp A không hành vi gây hấn đối với B, một số
ứng viên được đưa ra như: Tổng thống Mỹ, Tổng thư Liên Hiệp quốc, Giáo hoàng...
Anh chị hãy cho biết:
a) Bên B tìm kiếm bên thứ ba mang vai trò trên là sử dụng biện pháp hòa bình nào
để giải quyết tranh chấp quốc tế? Giải thích?
GỢI Ý: Cơ sở pháp lý: Điều 33 Hiến chương Liên hiệp quốc 1945 hoặc Nghị quyết
2625 của Đại hội đồng Liên hiệp quốc 1970 (xem xét trung gian hay hoà giải hay điều tra?
Vì sao?
Theo Khoản 1 Điều 33 Hiến chương Liên hiệp quốc 1945 thì bên B tìm kiếm n
thứ đang sử dụng biện pháp hòa giải”. “hòa giải” Nhiệm vcủa bên trung gian
hòa giải là khuyến khích, đông viên các quốc gia có liên quan đến tranh chấp giải quyết vụ
tranh chấp bằng biện pháp hoà bình o đó, cụ thể việc tác động để các bên tiếp xúc
ngoại giao vằ tiến hành các cuộc đàm phán chính thức. Bên trung gian không tham gia vào
lOMoARcPSD| 45764710
đàm phán và không đưa ra các điều kiện giải quyết tranh chấp. Giải quyết tranh chấp thông
qua trung gian thực chất là các bên chấp nhận sự tham gia của bên thứ ba.
Mà theo đề bài bên B chỉ mong muốn bên thứ ba đưa tin, truyền tải thông điệp, gợi
ý thiết thực giúp A không có hành vi gây hấn đối với B chứ không có mong muốn bên thứ
ba đưa ra giải pháp, kiến nghị thay đổi yêu sách của các bên tranh chấp hay nói cách khác
bên B không muốn giao phạm vi quyền hạn và nghĩa vụ lớn cho bên thứ ba giải quyết.
b) Đề xuất của bên thứ ba đó có hiệu lực pháp lý không? GỢI
Ý: Mang tính cố vấn
2. Quốc gia E và F tranh chấp về việc phân định lại biên giới trên biển. Hai nước đã
tiến hành đàm phán nhưng không thành ng. E muốn tìm giải pháp pháp lý, hoặc các
chế chính thức, giá trị ràng buộc muốn mọi biện pháp phải được căn cứ dựa trên phán
quyết của trọng tài. F ưu tiên các biện pháp chính trị do tương quan kinh tế quân sự của F
lớn hơn E khá nhiều. Trước việc đàm phán trực tiếp bị bế tắc, điều tra không giá trị,
phán quyết trọng tài bị F từ chối n trung gian không được các bên chấp thuận. E đã
đưa ra giải pháp mong muốn tìm bên thứ ba là chắp nối để các n thể thiện chí đàm
phán, Hồng y Samorè (nhà lãnh đạo cao cấp của tòa thánh Vaticang) đã thực hiện 04 chuyến
đi lần lượt giữa hai nước để thu thập thông tin kết nối các n với nhau. Anh chhãy
cho biết:
a) Sự tham gia của Hồng y Samorè là sử dụng biện pháp hòa bình nào để giải
quyết tranh chấp quốc tế? Giải thích?
Gợi ý: Điều 33 Hiến chương Liên hiệp quốc 1945, môi giới ĐƯỢC HIỂU LÀ ngoại
giao con thoi, là các biện pháp hòa bình khác
“Trung gian”
b) Đề xuất của Hồng y Samorè có hiệu lực pháp lý không?
Gợi ý: giúp các bên củng cố thiện chí
3. Đại sứ C tại D được mời tới Bộ ngoại giao D để thông báo rằng vũ khí đang được
mang vào D theo con đường ngoại giao và đã có bằng chứng cho thấy vũ khí đó đang được
cất giấu tại Đại sứ quán C tại D. Đại sứ C từ chối cho khám xét Đại sứ quán D.
lOMoARcPSD| 45764710
Tuy nhiên, với sự có mặt của Đại sứ, một cuộc khám xét đột xuất Đại sứ quán C tại D vẫn
được tiến hành bởi những cảnh sát trang bkhí đã tìm thấy một số lượng lớn
khí được giấu ở trong các thùng hàng.
Chính phủ D đã đưa ra phản đối gay gắt đối với C, tuyên bố Đại sứ C bị mất tín
nhiệm (persona non grata) tước quyền được hưởng ưu đãi miễn trừ dành cho tất cả các
thành viên của Đại sứ quán kể từ thời điểm tuyên bố. Đồng thời, D cũng triệu hồi Đại sứ
của mình tại D về nước. Hãy cho biết:
a) Việc giấu vũ khí trong Đại sứ quán D có phù hợp với các quy định của Luật
quốc tế không? Tại sao?
Gợi ý: Điều 9 CƯ Viên 1961 về quan hệ ngoại giao: tuyên bố mất tín nhiệm
b) Đại sứ C cùng các thành viên của Đại sứ quán có thể bị tuyên bố mất tín nhiệm
và tước quyền được hưởng ưu đãi miễn trừ kể từ thời điểm tuyên bố không? Tại sao? Gợi
ý: Khoản 2 Điều 9 CƯV 1961, Điểm c Điều 43 Công ước 1961
Biện pháp hòa bình:
1. Biện pháp đàm phán (thương lượng)
Trong các biện pháp giải quyết tranh chấp, đàm phán được đánh giá dễ sử dụng,
áp dụng phổ biến hiệu quá nhất, lịch sử lâu đời dựa trên sở trực tiếp nêu ra các
quan điểm và tiếp nhận các ý kiến, lập trường của các bên đối thoại và không có sự can dự
của bên thứ ba.
So với các biện pháp giải quyết tranh chấp khác, đàm phán có rất nhiều ưu điểm:
linh hoạt, chủ động không bị khống chế về mặt thời gian, địa điểm; hạn chế được sự can
thiệp trực tiếp từ bên thứ 3 (thậm chí cả cộng đồng quốc tế), không làm phức tạp thêm nội
dung tranh chấp; tiết kiệm về kinh phí, thời gian của các bên tranh chấp.
Những cuộc đàm phán thường xuyên về vịnh Bắc Bộ trong hai năm 1999, 2000 đưa
đến kết quả Hiệp định phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa
bịnh Bắc Bộ ngày 25/12/2000 giữa CHXHCN Việt Nam avf CHND Trung Hoa giải quyết
lOMoARcPSD| 45764710
vấn đề tranh chấp vịnh Bắc Bộ, một vấn đề tồn tại do lichj sử để lại trong quan hệ ngoại
giao Việt Nam – Trung Quốc.
Tuy nhiên, đàm phán không phải lúc nào cũng thành công mà nó còn phụ thuộc vào
mức độ thiện chí, sự mềm dẻo, linh hoạt sự nhạy cảm của các bên đàm phán. Thái độ
thù địch và sự bất đồng về chính trị là những nguyên nhân làm quá trình này phức tạp hay
nghiêm trọng hơn là không đạt được bất kỳ một sự thỏa thuận nào.
Trong một số trường hợp, đàm phán nghĩa vụ bắt buộc cảu các bên tranh chấp
quy định trong các điều ước quốc tế song phương hay đa phương. Ngoài ra, các phán quyết
của các quan tài phán quốc tế cũng thể trực tiếp yêu cầu các bên tham gia vào đàm
phán với sự thiện chí cũng như đòi hỏi các bên phải đạt được một thỏa thuận nhất định.
2. Biện pháp hòa giải bởi một bên trung gian
Trung gian hòa giải là biện pháp giải quyết tranh chấp quốc tế mang sính ngoại giao
sự tham gia của bên thứ 3 với sự chấp nhận của các bên tranh chấp, đã được quy định
trong các Công ước La Hay 1899 1907. Nhiệm vụ của bên trung gian khuyến khích,
động viên các quốc gia liên quan quan đến tranh chấp giải quyết vụ tranh chấp bằng
biện pháp hòa bình, cụ thể là việc tác động để các bên tiếp xúc ngoại giao và tiến hành các
cuộc đàm phán chính thức. Bên trung gian có thể một hoặc một số quốc gia, một hoặc một
số cá nhân có uy tín và cũng có thể là thông qua cơ quan của tổ chức quốc tế.
Cùng với sự phát triển của luật quốc tế, biện pháp này ngày càng được sử dụng phổ
biến, đặc biệt từ thập niên 90 của thế kỷ XX. Số vụ tranh chấp sử dụng hòa giải trong
thời kỳ này tăng 469% so với giai đoạn trước đó.
3. Biện pháp thông qua các cơ quan tài phán quốc tế (biện pháp pháp lý)
Đây là việc sử dụng các cơ quan tài phán quốc tế trên cơ sở sự thỏa thuận hoặc thừa
nhận của các bên tranh chấp bằng các phương pháp, thủ tục pháp. Căn cứ vào sự nh
thành, cấu tổ chức, hoạt động, phương thức giải quyết tranh chấp, giá trị hiệu lực của
phán quyết cũng như cơ chế đảm bảo thi hành phán quyết để chia cơ quan tài phán quốc tế
thành hai loại Tòa án quốc tế Trọng tài quốc tế. 3.1. Tòa trọng tài thường trực
(Permanent Court of Arbitration - PCA)
lOMoARcPSD| 45764710
Chính thức thành lập năm 1900 đi vào hoạt động năm 1902, trụ La Hay (The
Hague), Lan. Hiện nay PCA giải quyết các tranh chấp giữa các chủ thể quốc tế, bao
gồm: Tranh chấp giữa hai hay nhiều quốc gia; Tranh chấp giữa một quốc gia với một tổ
chức quốc tế; Tranh chấp giữa hai hay nhiều tchức quốc tế; Tranh chấp giữa một quốc
gia với thể nhân; Tranh chấp giữa một tổ chức quốc tế với một thể nhân.
Thẩm quyền của PCA: Nguyên tắc cơ bản cho việc trao thẩm quyền giải quyết tranh
chấp cho Hội đồng trọng tài (sau đây gọi Tòa Trọng tài) được thành lập theo quy chế
thích hợp cho từng vụ kiện do các bên liên quan thỏa thuận gửi lên PCA, hay còn gọi
thỏa thuận trọng tài. Thỏa thuận y thể tồn tại dưới dạng tuyên bố riêng biệt của mỗi
bên, hoặc thể một điều khoản được quy định trong một điều ước quốc tế, hoặc dưới
dạng các cam kết pháp lý khác, trong đó nêu rằng, mọi tranh chấp nảy sinh giữa các bên sẽ
được giải quyết tại PCA.
PCA sẽ trao quyền phán xử cho một Hội đồng trọng tài với các tranh chấp nằm trong
thẩm quyền giải quyết của PCA. Để xác định thẩm quyền của PCA đối với các tranh
chấp, thỏa thuận trọng tài được tách biệt ra khỏi các tuyên bố pháp chứa đựng
thỏa thuận trọng tài trong đó.
Việc chọn lựa luật áp dựng cho phán quyết trọng tài sẽ do các bên tự thỏa thuận lựa
chọn. Trong trường hợp không thỏa thuận lựa chọn, Hội đồng trọng tài sẽ quyết định
lựa chọn luật áp dụng trên nguyên tắc chung của luật quốc tế.
Hiện PCA đang nơi đăng ký của 5 thiết chế trọng tài xét xử các tranh chấp giữa
các quốc gia với nhau, 55 thiết chế trọng tài xét xử về các tranh chấp giữa các nhà đầu
với các quốc gia, 34 thiết chế trọng tài xét xử về các thỏa thuận, hợp đồng giữa c quốc
gia, chính quyền đang đại diện cho một thực thể lãnh thổ nào đó, và các tổ chức quốc tế.
3.2. Tòa án Công lý Quốc tế (International Court of Justice – ICJ)
Thành lập năm 1945 trên sở hiến chương Liên hợp quốc, thay thế Tòa án Thường
trực Công lý Quốc tế (PCIJ) của Hội Quốc liên.
Theo quy định của Hiến chương LHQ, ICJ là cơ quan tư pháp chính của tổ chức này
vai trò thực hiện các mục tiêu của LHQ nhằm “điều chỉnh hoặc giải quyết các vụ
tranh chấp tính chất quốc tế thể dẫn đến sự phá hoại hòa bình, bằng các biện pháp
lOMoARcPSD| 45764710
phù hợp với nguyên tắc công bằng luật pháp quốc tế”. ICJ hoạt động dựa trên Hiến
chương LHQ và Quy chế Tòa án Công lý Quốc tế.
Thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Tòa được xác lập theo ba phương thức.
Thứ nhất, chấp nhận thẩm quyền của Tòa theo từng vụ việc. Trong mọi trường hợp,
các quốc gia tranh chấp sẽ một hiệp ước, được gọi thỉnh cầu, đề nghị Tòa xem xét
phân giải tranh chấp. Trong thỏa thuận này, các quốc gia nêu rõ đối tượng tranh chấp, các
câu hỏi cần giải quyết, phạm vi thẩm quyền của Tòa, phạm vi luật áp dụng thực hiện
bằng đường ngoại giao.
Thứ 2, xác lập trước thẩm quyền của Tòa trong nội dung của các Điều ước quốc tế
(đến nay đã có hơn 400 Điều ước có điều khoản mang nội dung này).
Thứ 3, quốc gia sẽ tuyên bố đơn phương chấp nhận trước thẩm quyền của Tòa. Nếu
hai quốc gia tranh chấp đều có tuyên bố đơn phương và các tuyên bố này có cùng phạm vi
hiệu lực đối với tranh chấp cụ thể thì Tòa có thẩm quyền xét xử tranh chấp đó.
Phán quyết của ICJ giá trị chung thẩm bắt buộc thực hiện đối với các bên tranh
chấp, không thể bị kháng cáo, nhưng nếu có tranh cãi về ý nghĩa hoặc phạm vi quyết nghị
thì Tòa phải giải thích vấn đề đó theo yêu cầu của bất kỳ bên nào. Việc bảo đảm thực thi
phán quyết của ICJ cao hơn các biện pháp giải quyết tranh chấp khác, vì nếu một bên tranh
chấp không tuân thủ thì bên kia có quyền yêu cầu Hội đồng Bảo an can thiệp.
Thực tiễn cho thấy, đa số các tranh chấp được giải quyết tại ICJ sau 1945 các
tranh chấp nhạy cảm nhất về mặt chính trị trong quan hệ quốc tế; đó các tranh chấp về
biên giới, chủ quyền lãnh thổ hoặc phân định biển và tranh chấp liên quan đến nguyên tắc
cấm sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế.
Thông qua việc giải quyết tranh chấp về biển đại dương, ICJ đã nhiều đóng
góp vào việc phát triển tiến bộ luật biển quốc tế nkhái niệm thềm lục địa, nguyên tắc
công bằng trong phân định ranh giới biển.
3.3. Toàn án Quốc tế về Luật Biển (International Tribunal for the Law of the Sea ITLOS)
Là một co chế giải quyết tranh chấp được thành lập ngay sau khi Công ước LHQ về
Luật Biển 1982 hiệu lực vào tháng 12/1982, nhằm giải quyết các tranh chấp giữa các
quốc gia thành viên liên quan đến việc giải thích và áp dụng Công ước.
lOMoARcPSD| 45764710
ITLOS có hai thẩm quyền chính: (i) thẩm quyền đối với tất cả các yêu cầu được đưa
ra Tòa về việc giải thích, áp dụng Công ước của các nước thành viên (ii) thẩm quyền
đưa ra ý kiến tư vấn đối với các câu hỏi pháp lý khi được Đại hội đồng hay Cơ quan quyền
lực đáy Đại Tây Dương yêu cầu, hoặc bằng một thỏa thuận quốc tế.
Ngoài ra, trừ khi các Bên tham gia có thỏa thuận khác, Tòa có thẩm quyết bắt buộc
đối với việc giải phóng ngay tàu thuyền bị giam giữ theo Điều 292 và ban hành biện pháp
tạm thời theo ĐIều 290, khoản 5 của Công ước LHQ về Luật Biển. Đặc biệt, Viện giải
quyết tranh chấp về đáy đại dương thẩm quyền gần như tuyệt đối trong việc giải quyết
các tranh chấp tịa vùng đáy biển quốc tế.
Từ khi thành lập đến nay, ITLOS đã thụ lý 22 vụ và đã giải quyết xong 19 vụ.
3.4. Tòa Trọng tài theo Phụ lục VII – Công ước Luật Biển
một trong bốn chế giải quyết tranh chấp một trong hai hình thức trọng
tài được quy định tại Công ước của LHQ về Luật Biển năm 1982.
Tòa thẩm quyền giải quyết tất cả các tranh chấp giữa các thành viên của Công
ước LHQ về Luật Biển năm 1982 liên quan đến áp dụng và giải thích Công ước, là cơ chế
giải quyết tranh chấp có tính chất bắt buộc đối với các thành viên Công ước. Theo quy định
này, khi phát sinh tranh chấp liên quan đến áp dụng giải thích Công ước c bên
không lựa chọn cùng một cơ chế giải quyết tranh chấp được quy định tại khoản 1 Điều 287
thì một bên tranh chấp có thể đưa vụ việc ra Tòa Trọng tài theo Phụ lục VII và trong trường
hợp này Tòa có thẩm quyền đương nhiên mà không cần sự đồng ý của bên kia.
Phán quyết của Tòa có giá trị thẩm chung (không thể thay đổi) và có tính ràng buộc
đối với các bên tranh chấp. Tính đến nay đã có 12 vụ việc được đệ trình lên Tòa. Trong số
các vụ việc đang trong quá trình tố tụng có vụ việc Philippines kiện Trung Quốc về một số
vấn đề trên Biển Đông.
3.5. Tòa Trọng tài đặc biệt theo Phụ lục VIII
Phụ lục VIII của Công ước Luật Biển 1982 quy định Tòa Trọng tài đặc biệt có thẩm
quyền giải quyết các tranh chấp liên quan đến việc giải thích áp dụng Công ước Luật
Biển 1982 trong các lĩnh vực sau: (i) Đánh bắt hải sản; (ii) bảo vvà gìn giữ môi trường
| 1/21

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45764710 TRẮC NGHIỆM
1. Xác định những chủ thể của Luật Quốc tế:
Chủ thể Pháp luật quốc tế là các quốc gia có chủ quyền; các tổ chức quốc tế thành
lập có Điều lệ phù hợp với những nguyên tắc của pháp luật quốc tế hiện đại; các dân tộc
đấu tranh nhằm thực hiện quyền dân tộc tự quyết để lập nhà nước của mình. Các chủ thể
quốc tế có bản chất giai cấp và xã hội khác nhau.
2. Có bao nhiêu nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế:
Cùng vói Hiến chương, Liên hợp quốc đã thông qua Tuyên bố về các nguyên tắc
của luật quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia ngày 11/01/1970.
Tuyên bố này chứa đựng những nội dung cơ bản nhất của bảy nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế.
1. Nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia
2. Nguyên tắc cấm đe dọa dùng vũ lực hay dùng vũ lực
3. Nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế
4. Nguyên tắc không can thiệp và công việc nội bộ của quốc gia khác
5. Nguyên tắc các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác
6. Nguyên tắc dân tộc tự quyết
7. Nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực hiện cam kết quốc tế (Pacta sunt servanda)
3. Lãnh thổ của quốc gia trên biển gồm những khu vực nào:
a) Các vùng biển thuộc chủ quyền của quốc gia ven biển bao gồm: (i) Nội thủy
(vùng biển nằm phía bên trong đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải) và (ii) Lãnh
hải (vùng biển rộng 12 hải lí phía ngoài đường cơ sở). Các vùng biển này có quy chế pháp
lí như lãnh thổ lục địa. (Công ước Luật Biển 1982).
4. Các biện pháp giải quyết tranh chấp trong luật quốc tế:
Theo Điều 33 Hiến chương Liên Hợp quốc, những biện pháp hòa bình để giải quyết
tranh chấp quốc tế bao gồm:
- Các biện pháp giải quyết tranh chấp quốc tế bằng các biện pháp ngoại giao:
(i) Đàm phán ngoại giao trực tiếp; (ii) Điều tra, trung gian, hòa giải; lOMoAR cPSD| 45764710
- Các biện pháp giải quyết tranh chấp thông qua hoạt động tư pháp, xét xử:
(iii) Tòa án, trọng tài; (iv) Các tổ chức, hiệp định khu vực; (v) Các biện pháp hòa bình khác.
5. Các nhóm quyền con người cơ bản được ghi nhận bởi luật quốc tế:
Theo Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền của Liên Hợp Quốc, con người có ba nhóm
quyền cơ bản bao gồm Quyền dân sự, Quyền chính trị và Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa.
6. Cơ quan đại diện ngoại giao ở nước ngoài:
Cơ quan đại diện thực hiện chức năng đại diện chính thức của Nhà nước Việt Nam
trong quan hệ với quốc gia, vùng lãnh thổ, tổ chức quốc tế bao gồm cơ quan đại diện ngoại
giao, cơ quan đại diện lãnh sự, cơ quan đại diện tại tổ chức quốc tế. Các cơ quan đại diện
được hưởng đầy đủ quyền ưu đãi, miễn trừ phù hợp với pháp luật quốc tế. Chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam ở nước ngoài được quy định bởi Luật Cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam ở nước ngoài. Trong bài này liệt kê danh sách các cơ quan đại diện của
Nhà nước Việt Nam, tạm gọi chung là Cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam ở nước ngoài. - Nhiệm vụ:
Có 3 loại cơ quan đại diện:
+ Cơ quan đại diện ngoại giao là Đại sứ quán.
+ Cơ quan đại diện lãnh sự là Tổng Lãnh sự quán và Lãnh sự quán.
+ Cơ quan đại diện tại tổ chức quốc tế là Phái đoàn thường trực, Phái đoàn, Phái
đoàn quan sát viên thường trực và cơ quan có tên gọi khác thực hiện chức năng đại diện
của Nhà nước Việt Nam tại tổ chức quốc tế liên chính phủ.
Các cơ quan đại diện có những nhiệm vụ sau:
+ Thúc đẩy quan hệ chính trị - xã hội, quốc phòng - an ninh.
+ Phục vụ phát triển kinh tế đất nước.
+ Thúc đẩy quan hệ văn hóa.
+ Thực hiện nhiệm vụ lãnh sự. lOMoAR cPSD| 45764710
+ Hỗ trợ và bảo vệ cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài.
+ Thống nhất quản lý hoạt động đối ngoại.
+ Quản lý cán bộ và cơ sở vật chất của cơ quan đại diện.
+ Phân công thực hiện chức năng, nhiệm vụ giữa các cơ quan đại diện. lOMoAR cPSD| 45764710
TỰ LUẬN Nhận định
1. Cư trú chính trị và dẫn độ tội phạm là như nhau
- Cư trú chính trị là việc một quốc gia cho phép những người nước ngoài đang bị
truy nã tại quốc gia mà họ mang quốc tịch do những hoạt động và quan điểm về chính trị,
khoa học và tôn giáo... được quyền nhập cảnh và cư trú trên lãnh thổ nước sở tại.
Trong quan hệ quốc tế, chấp nhận và cho phép một người nước ngoài được cư trú
trên lãnh thổ nước mình là thẩm quyền riêng biệt cùa mỗi quốc gia, chủ yếu xuất phát từ
lý do nhân đạo. Người nước ngoài được quyền cư trú chính trị không bị buộc phải gia nhập
quốc tịch cùa nước sở tại. Họ được hưởng những quyền ngang với người nước ngoài khác,
đang sinh sống ở nước sở tại. Quốc gia cho phép cư trú chính tri phải có nghĩa vụ bảo đảm
an ninh cho người được cư trú chính trị, bảo đảm họ không bị dẫn độ hoặc trục xuất theo
yêu cầu của quốc gia mà họ là công dân.
Các quy định cụ thể về quyền cư trú được ghi nhận trong Tuyên ngôn toàn thế giới
về quyền con người năm 1948 và Tuyên bố về cư trú lãnh thổ năm 1967. Quyền cư trú đã
được công nhân rộng rãi là quyền phát sinh trên cơ sở chủ quyền quốc gia và có tính chất
chính tri tuyệt đối. Ngoài ra, đương sự phải có đơn xin cư trú đến cơ quan có thẩm quyền
của quốc gia hữu quan, theo trình tự và thủ tục được quy định frong pháp luật nước này.
Đây là một trong các vấn đề cơ bản của chế định quyền cư trú. Xuất phát từ thực
tiễn của các quốc gia, quyền cư trú được ghi nhận trong hiến pháp mỗi nước, với những
chỉ dẫn về nhóm người có thể yêu cầu quyền cư trú. Quyền cư trú với tính chất là một chế
định pháp lý quốc tế, là quyền của quốc gia chứ không phải là quyền của thể nhân. Quốc
gia không có nghĩa vụ phải dành cho nhóm cá nhân xác định quyền cư trú. Chính vì vậy,
trong các văn bản pháp lý quốc gia không có điều khoản, quy định nào ghi nhận quyền của
công dân yêu cầu cư trú ở nước ngoài. Nhìn chung, trong hệ thống pháp luật trong nước
của các quốc gia đều ghi nhận, cơ sở chung để đối tượng được hưởng quyền cư trú là thể
nhân bị truy đuổi vì các lý do hoạt động và quan điểm chính tri tại đất nước mình.
Trong Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người năm 1948, cũng như tuyên bố
về cư trú lãnh thổ năm Ị967 đã chỉ rõ rằng, bất kỳ cá nhân nào cũng có quyền yêu cầu cư lOMoAR cPSD| 45764710
trú ở nước khác và quyền sử dụng quyền lợi này, trừ trường hợp người nước ngoài bị truy
nã vì tội phạm hình sự, trái với Hiến chương Liên hợp quốc (Điều 14 Tuyên ngôn toàn thế
giới về quyền con người năm 1948). Ngoài ra, trong các điều khoản của hai văn bản nêu
trên còn ghi rõ, không có cơ sở dành quyền cư trú cho các cá nhân đã bán rẻ lợi ích của dân
tộc mình, bị truy nã vì theo đuổi các lợi ích thấp hèn, vi phạm các nguyên tắc của Hiến chương Liên hợp quốc.
Thực tiễn quốc tế cho thấy, một số nước tư bản áp dụng các biện pháp phân biệt đối
xử đối với người xin cư trú chính tri theo đuổi tư tưởng cách mạng và tiến bộ xã hội. Mặt
khác, các nước này đồng thời sử dụng rộng rãi chế định quyền cư trú chính trị để khuyến
khích, bảo trợ cho bọn tội phạm chiến tranh và nhũng tên lưu vong phản cách mạng chống
phá lại nền hoà bình an ninh của thế giới cũng như độc lập tự do dân tộc của từng quốc gia.
Chính vì vậy, trong Tuyên bố của Liên hợp quốc về cư trú lãnh thổ được thông qua ngày
14/2/1967 đã khẳng định rõ:
"Quyền cư trú chính trị cần được trao cho những người đấu tranh chống chủ nghĩa
thực dân. Các nước cần phải giúp đỡ những người này để họ có thể nhập cảnh, không trục
xuất, cưỡng bức họ trở về nước mà họ đang bị truy nã. Các nước không được trao quyền
cư trú cho những kẻ phạm tội ác quốc tế, trước hết là tôi ác chống hoà bình và tội ác chiến
tranh. Các nước phải đảm bảo an ninh cho người cư trú chính trị trên lãnh thổ nước mình".
Đối với vấn đề cư trú chính trị đã có sự công nhận chung là quyền cư trú không thể được giành cho:
+ Những cá nhân phạm tội ác quốc tế (như tội ác chiến tranh, tội ác diệt chùng...);
+ Những cá nhân tội phạm hình sự quốc tế, thực hiện các hành vi tội phạm có tính
chất quốc tế như không tặc, buôn bán ma túy và các chất hướng thần...
+ Những kẻ tội phạm hình sự mà việc dẫn độ được quy định trong các điều ước quốc
tế song phương hoặc đa phương về dẫn độ;
+ Những cá nhân có hành vi trái với mục đích và nguyên tắc của Hiến chương Liên hợp quốc. lOMoAR cPSD| 45764710
Trong trường hợp quyền cư trú dành cho cá nhân là bất hợp pháp thì quốc gia mà
người này mang quốc tịch có quyền yêu cầu dẫn độ người này, còn quốc gia cho phép cư
trú phải có nghĩa vụ dẫn độ.
- Dẫn độ tội phạm là hành vi tương trợ pháp lý, được thoả thuận giữa các quốc gia
hữu quan (quốc gia yêu cầu và quốc gia được yêu cầu dẫn độ) dựa trên cơ sở các quy định
của luật quốc tế, trong đó một quốc gia được yêu cầu sẽ thực hiện việc chuyển giao cá nhân
đang hiện diện trên lãnh thổ nước mình cho quốc gia có yêu cầu để tiến hành truy cứu trách
nhiệm hình sự hoặc thi hành bản án đã có hiệu lực pháp luật đối với cá nhân đó.
Trong quan hê quốc tế, dãn độ tội phạm là một trong số nội dung của hợp tác quốc
tế chống tội phạm, là hình thức giúp đỡ pháp lý trong việc thực hiện thẩm quyền xét xử tư
pháp. Về phương diện pháp lý, đa số trường hợp dẫn độ tội phạm có tính chất đụng chạm
trực tiếp đến quyền lợi của hai quốc gia (quốc gia chuyển giao và quốc gia tiếp nhận tội
phạm). Theo nguyên tắc chung đã được luật quốc tế công nhận, dẫn độ tội phạm là quyền
của quốc gia chứ không phải là nghĩa vụ pháp lý quốc tế của quốc gia. Nói cách khác, dẫn
độ tội phạm thuộc thẩm quyền riêng biệt cùa quốc gia được yêu cầu dẫn độ nơi tội phạm
đang có mặt. Dựa trên cơ sở quyền tối cao đối với lãnh thổ, quốc gia có toàn quyền quyết
định tiến hành truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các cá nhân đang ở trên lãnh thổ nước
mình phù hợp với luật quốc gia. Nghĩa vụ dẫn độ tội phạm chỉ phát sinh trong trường hợp
có điều ước quốc tế tương ứng ghi nhận các điều kiện cụ thể cho phép dẫn đô. Chính vì
vậy, các quốc gia đã ký kết các điều ước quốc tế song phương hoặc đa phương điều chỉnh
các vấn đề có liên quan đến dẫn độ tội phạm trong quan hệ quốc tế. Các diều ước quốc tế
ký kết giữa các quốc gia được coi là cơ sờ pháp lý của dẫn độ tội phạm.
Trên thực tế, cần thiết phải có sự phân biệt trục xuất với dẫn độ do một quốc gia
thực hiện đối với một cá nhân phạm tôi. Đây là hành vi thể hiện chính sách của quốc gia
chứ không phải là hành vi hợp tác quốc tế chống tội phạm như dẫn độ. Trục xuất là việc
quốc gia nghiêm cấm cá nhân phạm tội không được quyền lưu trú trên lãnh thổ nước mình,
phải ròi khỏi lãnh thổ quốc gia và không có quốc gia nào tiếp nhân cá nhân này.
Đặc điểm của “dẫn độ tội phạm” như sau: lOMoAR cPSD| 45764710
+ Dẫn độ được thực hiện theo yêu cầu của một quốc gia, quốc gia này là nơi người
phạm tội có thực hiện hành vi hoặc mang quốc tịch.
+ Cơ sở áp dụng là theo quy định của pháp luật quốc gia có yêu cầu dẫn độ và điều
ước quốc tế mà 2 nước là thành viên.
+ Là việc một nước chuyển giao cho nước khác người có hành vi phạm tội hoặc
người bị kết án hình sự đang có mặt trên lãnh thổ nước mình để nước được chuyển giao
truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc thi hành án đối với người đó.
+ Dẫn độ phát sinh nhằm để thực hiện việc truy cứu trách nhiệm hình sự với người
có hành vi vi phạm và thi hành án với người thực hiện hành vi phạm tội.
Cơ sở pháp lý về dẫn độ tội phạm:
+ Luật Tương trợ tư pháp 2007.
~> Không có khái niệm cụ thể mà văn bản pháp luật nào liên quan đề ra. Nhưng
các quy định về cư trú chính trị được ghi nhận trong Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền
năm 1948 và Tuyên bố về cư trú lãnh thổ năm 1967. Từ sau Cách mạng tư sản Pháp, cư trú
chính trị đã trở thành một chế định pháp lý được ghi nhận trong Điều 20 Hiến pháp của
Pháp năm 1973: “Những người nước ngoài bị truy nã vì đấu tranh cho tự do, được quyền
cư trú chính trị” và đến nay đã được thừa nhận rộng rãi trong quan hệ quốc tế.
Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền năm 1948 đã nêu rõ: “Mỗi người đều có quyền
tìm kiếm và được hưởng quy chế tị nạn tại nước khác, thoát khỏi sự săn đuổi”. Hay như
trong Tuyên bố về quyền cư trú chính trị năm 1967: “Quyền cư trú chính trị cần được trao
cho những người đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân. Các nước cần phải giúp đỡ những
người này để họ có thể nhập cảnh, không trục xuất họ hoặc cưỡng bức họ trở về nước mà
họ đang bị truy nã…”. Bên cạnh đó, người nước ngoài đang cư trú chính trị được quốc gia
sở tại bảo đảm về an ninh cũng như cam kết không bị dẫn độ hoặc trục xuất về nước mà họ
là công dân hoặc nước mà họ đã cư trú trước khi được cư trú chính trị theo yêu cầu của các quốc gia này.
Còn về “dẫn độ tội phạm” Vấn đề đặt ra ở đây là việc dẫn độ tội phạm chỉ được thực
hiện nếu giữa hai nước có ký kết hiệp định dẫn độ lOMoAR cPSD| 45764710
2. Những nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế là quy phạm mệnh lệnh của luậtquốc tế
Nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế có đặc trưng quan trọng là tính mệnh lệnh bắt
buộc chung. Điều đó có nghĩa là tất cả các chủ thể đều phải tuyệt đối tuân thủ các nguyên
tắc cơ bản của luật quốc tế, bất kỳ vi phạm nào cũng sẽ tất yếu tác động đến lợi ích của các
chủ thể khác của quan hệ quốc tế.
3. Việt Nam cấm tuyệt đối công dân mang nhiều quốc tịch.
Theo Luật Quốc tịch Việt Nam 2008 công dân Việt Nam có một quốc tịch là quốc
tịch Việt Nam. Tuy nhiên, trong một số trường hợp đặc biệt, công dân Việt Nam vẫn có thể có hai quốc tịch.
Sau đây là 04 trường hợp công dân Việt Nam có hai quốc tịch.
a) Trường hợp người Việt Nam định cư ở nước ngoài nhưng vẫn còn quốc tịch Việt Nam
Theo khoản 2 Điều 13 Luật Quốc tịch Việt Nam 2008 quy định:
“Người Việt Nam định cư ở nước ngoài mà chưa mất quốc tịch Việt Nam theo quy
định của pháp luật Việt Nam trước ngày 01/7/2009 thì vẫn còn quốc tịch Việt Nam.”
b) Trường hợp được nhập quốc tịch Việt Nam mà không phải thôi quốc tịch nước ngoài
Theo khoản 3 Điều 19 Luật Quốc tịch Việt Nam 2008 quy định:
“Người nhập quốc tịch Việt Nam nhưng không phải thôi quốc tịch nước ngoài trong các trường hợp:
+ Là vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ hoặc con đẻ của công dân Việt Nam;
+ Có công lao đặc biệt đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam;
+ Có lợi cho Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.” Theo
Điều 9 Nghị định 16/2020/NĐ-CP quy định:
“Người xin nhập quốc tịch Việt Nam nhưng không phải thôi quốc tịch nước ngoài
và trình Chủ tịch nước xem xét nếu đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây: lOMoAR cPSD| 45764710
+ Có đủ điều kiện nhập quốc tịch Việt Nam theo quy định của Luật Quốc tịch Việt Nam 2008.
+ Có công lao đặc biệt đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt
Nam và việc nhập quốc tịch đồng thời giữ quốc tịch nước ngoài là có lợi cho Nhà nước
Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
+ Việc xin giữ quốc tịch nước ngoài của người đó khi nhập quốc tịch Việt Nam là
phù hợp với pháp luật của nước ngoài đó.
+ Việc thôi quốc tịch nước ngoài dẫn đến quyền lợi của người đó ở nước ngoài bị ảnh hưởng.
+ Không sử dụng quốc tịch nước ngoài để gây phương hại đến quyền, lợi ích hợp
pháp của cơ quan, tổ chức và cá nhân; xâm hại an ninh, lợi ích quốc gia, trật tự, an toàn
xã hội của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.”
c) Trường hợp người xin trở lại quốc tịch Việt Nam nhưng không phải thôi
quốc tịch nước ngoài
Theo khoản 5 Điều 23 Luật Quốc tịch Việt Nam 2008 quy 2008:
“Người được trở lại quốc tịch Việt Nam nhưng không phải thôi quốc tịch nước ngoài
trong các trường hợp sau đây:
+ Là vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ hoặc con đẻ của công dân Việt Nam;
+ Có công lao đặc biệt đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam;
+ Có lợi cho Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.” Theo
Điều 14 Nghị định 16/2020/NĐ-CP quy định:
“Người xin trở lại quốc tịch Việt Nam nhưng không phải thôi quốc tịch nước ngoài
và trình Chủ tịch nước xem xét nếu đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây:
+ Có đủ điều kiện trở lại quốc tịch Việt Nam theo quy định của Luật Quốc tịch Việt Nam 2008.
+ Việc xin giữ quốc tịch nước ngoài của người đó khi trở lại quốc tịch Việt Nam là
phù hợp với pháp luật của nước ngoài đó. lOMoAR cPSD| 45764710
+ Việc thôi quốc tịch nước ngoài dẫn đến quyền lợi của người đó ở nước có quốc
tịch bị ảnh hưởng.
+ Không sử dụng quốc tịch nước ngoài để gây phương hại đến quyền, lợi ích hợp
pháp của cơ quan, tổ chức và cá nhân; xâm hại an ninh, lợi ích quốc gia, trật tự, an toàn
xã hội của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.”
d) Trường hợp trẻ em Việt Nam được người nước ngoài nhận làm con nuôi
Theo Điều 37 Luật Quốc tịch Việt Nam 2008 quy định:
“Trẻ em là công dân Việt Nam được người nước ngoài nhận làm con nuôi thì vẫn
giữ quốc tịch Việt Nam.
Như vậy trong trường hợp trẻ em là người mang quốc tịch Việt Nam được công dân
nước ngoài nhận nuôi thì pháp luật Việt Nam vẫn cho phép trẻ em mang hai quốc tịch. 4.
Hội đồng bảo an có quyền ra quyết định sử dụng vũ lực để duy trì hòa
bìnhvà an ninh quốc tế trong mọi trường hợp.
Đúng. Cơ sở pháp lý: Điều 42 Hiến chương Liên hợp Quốc 1945. 5.
Chủ thể của luật quốc tế luôn là các quốc gia độc lập có chủ quyền.
Chủ thể Pháp luật quốc tế là các quốc gia có chủ quyền; các tổ chức quốc tế thành
lập có Điều lệ phù hợp với những nguyên tắc của pháp luật quốc tế hiện đại; các dân tộc
đấu tranh nhằm thực hiện quyền dân tộc tự quyết để lập nhà nước của mình. Các chủ thể
quốc tế có bản chất giai cấp và xã hội khác nhau.
Nhưng, vẫn còn có các dân tộc đang đấu tranh giành độc lập, đây là chủ thể tiềm
tàng của Luật Quốc tế. 6.
Ngoại lệ của nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực và đe dọa sử dung vũ lực
tronggiải quyết tranh chấp là việc Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc dùng vũ lực đối
với quốc gia trong mọi trường hợp – Cơ sở pháp lý:
Điều 51 Hiến chương Liên hợp quốc quy định:
“Không một điều khoản nào trong Hiến chương này làm thiệt hại đến quyền tự vệ
cá thể hay tập thể một cách chính đáng, trong trường hợp hội viên Liên hợp quốc bị xâm
lược vũ trang, cho đến khi Hội đồng bảo an ấn định những biện pháp cần thiết để duy trì
hòa bình và an ninh quốc tế. Những biện pháp do các hội viên thi hành trong việc thực lOMoAR cPSD| 45764710
hiện quyền tự vệ chính đáng ấy phải được báo ngay cho Hội đồng bảo an biết và không
được ảnh hưởng đến quyền hạn và nhiệm vụ của Hội đồng bảo an, mà theo Hiến chương
này Hội đồng bảo an có thể bất cứ lúc nào áp dụng những hành động xét thấy cần thiết để
duy trì và khôi phục hòa bình và an ninh quốc tế”.
Như vậy, Hiến chương Liên hợp quốc thừa nhận quyền tự vệ chính đáng của các
quốc gia, nhưng lại không đưa ra khái niệm thế nào là một hành vi “xâm lược”. Theo Nghị
quyết 3314 của Đại hội đồng Liên hợp quốc năm 1974 về định nghĩa xâm lược thì, xâm
lược là việc một nước sử dụng lực lượng vũ trang tấn công, vi phạm đến chủ quyền, toàn
vẹn lãnh thổ hoặc nền độc lập chính trị của một nước khác, hoặc “dưới bất kỳ hình thức
nào khác”. Nghị quyết đặt ra một danh sách không giới hạn những hành vi bị coi là xâm
lược; đồng thời nghị quyết này cũng trao cho Hội đồng bảo an quyền được quyết định có
hay không hành vi xâm lược trong các tình huống cụ thể. –
Tự vệ như thế nào được coi là hợp pháp? Theo điều 51 Hiến chương Liên
hợpquốc thì tiêu chí để xác định hành vi tự vệ hợp pháp là: có hành động tấn công vũ trang.
Nếu hành vi tự vệ xảy ra sau khi tự vệ hợp pháp, nếu hành vi tự vệ xảy ra trước”có hành
động tấn công vũ trang tự vệ bất hợp pháp.”khi có hành động tấn công vũ trang –
Quyền tự vệ hợp pháp của quốc gia được thực hiện với điều kiện: quốc gia
đó bịtấn công vũ trang trước; mức độ thực hiện tự vệ phải tương xứng với hành vi vi phạm,
nếu vượt quá mức độ vi phạm thì hành vi tự vệ đó không được coi là tự vệ hợp pháp. –
Ngoài các vấn đề trên, Điều 51 Hiến chương cũng quy định, quyền tự vệ
chínhđáng của cá nhân hay tập thể chỉ được sử dụng “cho đến khi Hội đồng bảo an ấn định
những biện pháp cần thiết để duy trì hòa bình và an ninh quốc tế…”.
Như vậy, theo tinh thần của Hiến chương Liên hợp quốc, quyền tự do hành động
của quốc gia trong phạm vi tự vệ chính đáng chỉ là tạm thời. Một khi Hội đồng bảo an đã
quyết định hành động thì vụ việc đó sẽ được đặt dưới quyền quyết định của cơ quan này.
Trong thực tiễn quan hệ quốc tế, quyền tự vệ chính đáng là cách duy nhất cho phép các
quốc gia được sử dụng vũ lực một cách hợp pháp. Do đó, sự can thiệp của Hội đồng bảo
an trong trường hợp này được coi như một cơ chế kiểm soát hữu hiệu nhằm tránh việc lạm lOMoAR cPSD| 45764710
dụng vũ lực từ phía các quốc gia. Tuy nhiên, sự can thiệp này chỉ thực sự có tác dụng khi
các nước lớn thỏa thuận cùng nhau hành động nhằm ngăn chặn việc sử dụng vũ lực.
Các dân tộc thuộc địa được phép sử dụng tất cả các biện pháp để đấu tranh giành
quyền tự quyết, kể cả các biện pháp quân sự nhưng phải tuân thủ các quy định của luật quốc tế.
Cộng đồng quốc tế có quyền áp dụng các biện pháp trừng phạt, kể cả các biện pháp
quân sự đối với các chủ thể có hành vi vi phạm nghiêm trọng luật quốc tế. 7.
Việc chấm dứt tư cách thành viên trong các tổ chức quốc tế luôn là
quyềncủa quốc gia thành viên.
Đúng. Rút khỏi tổ chức quốc tế là hành vi pháp lý đơn phương của quốc gia thành
viên thể hiện ý chí chấm dứt tư cách thành viên tổ chức quốc tế. Rút khỏi tổ chức quốc tế
là quyền của các thành viên trên cơ sở chủ quyền quốc gia. Điều kiện và thủ tục để rút khỏi
tổ chức quốc tế có thể được quy định trong các điều lệ của tổ chức quốc tế. Hệ quả pháp lý
của hành vi rút khỏi tổ chức quốc tế là quốc gia không bị ràng buộc bởi các quyền và nghĩa
vụ thành viên tổ chức. 8.
Điều ước quốc tế mà quốc gia là thành viên luôn có hiệu lực pháp lý
caohơn pháp luật quốc gia.
Thì cái này có hai quan điểm:
1. Thuyết nhất nguyên luận
2. Thuyết nhị nguyên luận
Ở quan điểm 1, họ cho rằng: -
Từ quan điểm thứ nhất, có thể có ý kiến cho rằng thuyết nhất nguyên luận
xemluật pháp quốc tế có hiệu lực pháp lý cao hơn so với pháp luật quốc gia. Thông qua
một số quy định liên quan, họ cho rằng Công ước Viên về Luật Điều ước quốc tế năm
1969 pháp luật quốc gia có hiệu lực thấp hơn so với điều ước quốc tế, trừ quy định mang
tính hiến định. Điều 27 quy định các quốc gia không thể viện dẫn quy định của pháp luật
của nước mình để biện minh cho việc không thực hiện điều ước quốc tế. Ngoại lệ duy
nhất cho quy định này được trù định ở Điều 46, theo đó một quốc gia có thể tuyên bố một
điều ước quốc tế vô hiệu nếu như việc thể hiện sự đồng ý chịu ràng buộc đối với điều ước lOMoAR cPSD| 45764710
quốc tế đó vi phạm một cách rõ ràng các quy định có tính chất quan trọng, nền tảng của
pháp luật quốc gia (như quy định của hiến pháp). Tuy nhiên, quan điểm này vẫn còn gây tranh cãi.
Còn ở quan điểm 2, họ cho rằng: -
Khác với thuyết nhất nguyên luận, thuyết nhị nguyên luận cho rằng luật
phápquốc tế và pháp luật quốc gia là hai hệ thống pháp lý riêng biệt. Sự tách biệt này là
do cách thức hình thành, đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của luật pháp
quốc tế khác biệt hẳn so với pháp luật quốc gia. Do đây là hai hệ thống pháp lý riêng biệt
nên sẽ không thể so sánh hiệu lực pháp lý của luật pháp quốc tế và pháp luật quốc gia.
Mỗi hệ thống có đối tượng điều chỉnh riêng của mình. Luật quốc tế điều chỉnh quan hệ
giữa các chủ thể của luật quốc tế, trong khi pháp luật quốc gia điều chỉnh quan hệ giữa
các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi chủ quyền và quyền tài phán quốc gia. Theo
thuyết nhị nguyên luận, Điều 26 và 27 của Công ước Viên chỉ đặt ra nghĩa vụ thực hiện
điều ước quốc tế, nhưng không áp đặt cách thức thực hiện. 9.
Khi từ chối việc tiếp nhận người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao
củanước cử đi, nước tiếp nhận cần giải thích rõ lý do vì sao từ chối.
Sai – Cơ sở pháp lý: Khoản 2 Điều 4 Công ước Viên của Bộ Ngoại giao:
“Nước tiếp nhận không bắt buộc phải cho Nước cử đi biết lý do việc từ chối chấp thuận.” 10.
Luật quốc tế cấm các quốc gia sử dụng vũ lực trong mọi trường hợp.
Sai – Các thành viên trong hội đồng bảo an vẫn đc phép trong vài trường hợp cho
nên là sai giải thích theo câu 4, 6. 11.
Cha mẹ khác quốc tịch (một trong hai bên có quốc tịch Việt Nam) con
sinhra có 2 quốc tịch.
Sai – Vẫn có trường hợp ngoại lệ giống câu 3 12.
Trong hệ thống pháp luật quốc tế thì vị trí của điều ước quốc tế và
tậpquán quốc tế có giá trị pháp lý ngang nhau.
Sai - Theo quy định tại Điều 38, Quy chế Tòa án công lý quốc tế có đưa ra một trật
tự áp dụng các nguồn của Luật quốc tế, theo đó điều ước quốc tế sẽ được áp dụng trước lOMoAR cPSD| 45764710
tiếp sau đó mới đến tập quán quốc tế. Tuy nhiên, điều này không tạo ra sự bất hợp lý vì tòa
án công lý vốn không có thẩm quyền đương nhiên, mà được các quốc gia thỏa thuận trao
quyền. Do đó, đồng thời việc đưa tranh chấp ra giải quyết tại tòa án là do sự tự nguyện của
các bên đưa tranh chấp ra giải quyết tại tòa, điều này cũng đồng nghĩa với việc các bên
chấp nhận quy chế của Tòa.
~> Có nghĩa trong pháp luật thì điều ước quốc tế được coi là có giá trị cao hơn. BÀI TẬP
1. Quốc gia A và B tranh chấp về biên giới. Hai nước đã tiến hành đàm phán nhưng
không thành công. A muốn tìm giải pháp pháp lý, hoặc các cơ chế chính thức, có giá trị
ràng buộc và muốn mọi biện pháp phải được căn cứ dựa trên phán quyết của trọng tài. A
ưu tiên các biện pháp chính trị do tương quan kinh tế quân sự của A lớn hơn B khá nhiều.
Trước việc đàm phán trực tiếp bị bế tắc, điều tra không có giá trị và phán quyết trọng tài bị
A từ chối, B đã đưa ra giải pháp mong muốn tìm bên thứ ba là bên trung lập để đưa tin,
truyền tải thông điệp, gợi ý thiết thực giúp A không có hành vi gây hấn đối với B, một số
ứng viên được đưa ra như: Tổng thống Mỹ, Tổng thư ký Liên Hiệp quốc, Giáo hoàng... Anh chị hãy cho biết:
a) Bên B tìm kiếm bên thứ ba mang vai trò trên là sử dụng biện pháp hòa bình nào
để giải quyết tranh chấp quốc tế? Giải thích?
GỢI Ý: Cơ sở pháp lý: Điều 33 Hiến chương Liên hiệp quốc 1945 hoặc Nghị quyết
2625 của Đại hội đồng Liên hiệp quốc 1970 (xem xét trung gian hay hoà giải hay điều tra? Vì sao?
Theo Khoản 1 Điều 33 Hiến chương Liên hiệp quốc 1945 thì bên B tìm kiếm bên
thứ bà là đang sử dụng biện pháp “hòa giải”. Vì “hòa giải” Nhiệm vụ của bên trung gian
hòa giải là khuyến khích, đông viên các quốc gia có liên quan đến tranh chấp giải quyết vụ
tranh chấp bằng biện pháp hoà bình nào đó, cụ thể là việc tác động để các bên tiếp xúc
ngoại giao vằ tiến hành các cuộc đàm phán chính thức. Bên trung gian không tham gia vào lOMoAR cPSD| 45764710
đàm phán và không đưa ra các điều kiện giải quyết tranh chấp. Giải quyết tranh chấp thông
qua trung gian thực chất là các bên chấp nhận sự tham gia của bên thứ ba.
Mà theo đề bài bên B chỉ mong muốn bên thứ ba đưa tin, truyền tải thông điệp, gợi
ý thiết thực giúp A không có hành vi gây hấn đối với B chứ không có mong muốn bên thứ
ba đưa ra giải pháp, kiến nghị thay đổi yêu sách của các bên tranh chấp hay nói cách khác
bên B không muốn giao phạm vi quyền hạn và nghĩa vụ lớn cho bên thứ ba giải quyết.
b) Đề xuất của bên thứ ba đó có hiệu lực pháp lý không? GỢI
Ý: Mang tính cố vấn
2. Quốc gia E và F tranh chấp về việc phân định lại biên giới trên biển. Hai nước đã
tiến hành đàm phán nhưng không thành công. E muốn tìm giải pháp pháp lý, hoặc các cơ
chế chính thức, có giá trị ràng buộc và muốn mọi biện pháp phải được căn cứ dựa trên phán
quyết của trọng tài. F ưu tiên các biện pháp chính trị do tương quan kinh tế quân sự của F
lớn hơn E khá nhiều. Trước việc đàm phán trực tiếp bị bế tắc, điều tra không có giá trị,
phán quyết trọng tài bị F từ chối và bên trung gian không được các bên chấp thuận. E đã
đưa ra giải pháp mong muốn tìm bên thứ ba là chắp nối để các bên có thể thiện chí đàm
phán, Hồng y Samorè (nhà lãnh đạo cao cấp của tòa thánh Vaticang) đã thực hiện 04 chuyến
đi lần lượt giữa hai nước để thu thập thông tin và kết nối các bên với nhau. Anh chị hãy cho biết:
a) Sự tham gia của Hồng y Samorè là sử dụng biện pháp hòa bình nào để giải
quyết tranh chấp quốc tế? Giải thích?
Gợi ý: Điều 33 Hiến chương Liên hiệp quốc 1945, môi giới ĐƯỢC HIỂU LÀ ngoại
giao con thoi, là các biện pháp hòa bình khác “Trung gian”
b) Đề xuất của Hồng y Samorè có hiệu lực pháp lý không?
Gợi ý: giúp các bên củng cố thiện chí
3. Đại sứ C tại D được mời tới Bộ ngoại giao D để thông báo rằng vũ khí đang được
mang vào D theo con đường ngoại giao và đã có bằng chứng cho thấy vũ khí đó đang được
cất giấu tại Đại sứ quán C tại D. Đại sứ C từ chối cho khám xét Đại sứ quán D. lOMoAR cPSD| 45764710
Tuy nhiên, với sự có mặt của Đại sứ, một cuộc khám xét đột xuất Đại sứ quán C tại D vẫn
được tiến hành bởi những cảnh sát có trang bị vũ khí và đã tìm thấy một số lượng lớn vũ
khí được giấu ở trong các thùng hàng.
Chính phủ D đã đưa ra phản đối gay gắt đối với C, tuyên bố Đại sứ C bị mất tín
nhiệm (persona non grata) và tước quyền được hưởng ưu đãi miễn trừ dành cho tất cả các
thành viên của Đại sứ quán kể từ thời điểm tuyên bố. Đồng thời, D cũng triệu hồi Đại sứ
của mình tại D về nước. Hãy cho biết:
a) Việc giấu vũ khí trong Đại sứ quán D có phù hợp với các quy định của Luật
quốc tế không? Tại sao?
Gợi ý: Điều 9 CƯ Viên 1961 về quan hệ ngoại giao: tuyên bố mất tín nhiệm
b) Đại sứ C cùng các thành viên của Đại sứ quán có thể bị tuyên bố mất tín nhiệm
và tước quyền được hưởng ưu đãi miễn trừ kể từ thời điểm tuyên bố không? Tại sao? Gợi
ý: Khoản 2 Điều 9 CƯV 1961, Điểm c Điều 43 Công ước 1961
Biện pháp hòa bình:
1. Biện pháp đàm phán (thương lượng)
Trong các biện pháp giải quyết tranh chấp, đàm phán được đánh giá là dễ sử dụng,
áp dụng phổ biến và hiệu quá nhất, có lịch sử lâu đời dựa trên cơ sở trực tiếp nêu ra các
quan điểm và tiếp nhận các ý kiến, lập trường của các bên đối thoại và không có sự can dự của bên thứ ba.
So với các biện pháp giải quyết tranh chấp khác, đàm phán có rất nhiều ưu điểm:
linh hoạt, chủ động không bị khống chế về mặt thời gian, địa điểm; hạn chế được sự can
thiệp trực tiếp từ bên thứ 3 (thậm chí cả cộng đồng quốc tế), không làm phức tạp thêm nội
dung tranh chấp; tiết kiệm về kinh phí, thời gian của các bên tranh chấp.
Những cuộc đàm phán thường xuyên về vịnh Bắc Bộ trong hai năm 1999, 2000 đưa
đến kết quả là Hiệp định phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, và thềm lục địa ở
bịnh Bắc Bộ ngày 25/12/2000 giữa CHXHCN Việt Nam avf CHND Trung Hoa giải quyết lOMoAR cPSD| 45764710
vấn đề tranh chấp vịnh Bắc Bộ, một vấn đề tồn tại do lichj sử để lại trong quan hệ ngoại
giao Việt Nam – Trung Quốc.
Tuy nhiên, đàm phán không phải lúc nào cũng thành công mà nó còn phụ thuộc vào
mức độ thiện chí, sự mềm dẻo, linh hoạt và sự nhạy cảm của các bên đàm phán. Thái độ
thù địch và sự bất đồng về chính trị là những nguyên nhân làm quá trình này phức tạp hay
nghiêm trọng hơn là không đạt được bất kỳ một sự thỏa thuận nào.
Trong một số trường hợp, đàm phán là nghĩa vụ bắt buộc cảu các bên tranh chấp
quy định trong các điều ước quốc tế song phương hay đa phương. Ngoài ra, các phán quyết
của các cơ quan tài phán quốc tế cũng có thể trực tiếp yêu cầu các bên tham gia vào đàm
phán với sự thiện chí cũng như đòi hỏi các bên phải đạt được một thỏa thuận nhất định.
2. Biện pháp hòa giải bởi một bên trung gian
Trung gian hòa giải là biện pháp giải quyết tranh chấp quốc tế mang sính ngoại giao
có sự tham gia của bên thứ 3 với sự chấp nhận của các bên tranh chấp, đã được quy định
trong các Công ước La Hay 1899 và 1907. Nhiệm vụ của bên trung gian là khuyến khích,
động viên các quốc gia có liên quan quan đến tranh chấp giải quyết vụ tranh chấp bằng
biện pháp hòa bình, cụ thể là việc tác động để các bên tiếp xúc ngoại giao và tiến hành các
cuộc đàm phán chính thức. Bên trung gian có thể một hoặc một số quốc gia, một hoặc một
số cá nhân có uy tín và cũng có thể là thông qua cơ quan của tổ chức quốc tế.
Cùng với sự phát triển của luật quốc tế, biện pháp này ngày càng được sử dụng phổ
biến, đặc biệt từ thập niên 90 của thế kỷ XX. Số vụ tranh chấp có sử dụng hòa giải trong
thời kỳ này tăng 469% so với giai đoạn trước đó.
3. Biện pháp thông qua các cơ quan tài phán quốc tế (biện pháp pháp lý)
Đây là việc sử dụng các cơ quan tài phán quốc tế trên cơ sở sự thỏa thuận hoặc thừa
nhận của các bên tranh chấp bằng các phương pháp, thủ tục tư pháp. Căn cứ vào sự hình
thành, cơ cấu tổ chức, hoạt động, phương thức giải quyết tranh chấp, giá trị hiệu lực của
phán quyết cũng như cơ chế đảm bảo thi hành phán quyết để chia cơ quan tài phán quốc tế
thành hai loại là Tòa án quốc tế và Trọng tài quốc tế. 3.1. Tòa trọng tài thường trực
(Permanent Court of Arbitration - PCA) lOMoAR cPSD| 45764710
Chính thức thành lập năm 1900 và đi vào hoạt động năm 1902, có trụ ở La Hay (The
Hague), Hà Lan. Hiện nay PCA giải quyết các tranh chấp giữa các chủ thể quốc tế, bao
gồm: Tranh chấp giữa hai hay nhiều quốc gia; Tranh chấp giữa một quốc gia với một tổ
chức quốc tế; Tranh chấp giữa hai hay nhiều tổ chức quốc tế; Tranh chấp giữa một quốc
gia với thể nhân; Tranh chấp giữa một tổ chức quốc tế với một thể nhân.
Thẩm quyền của PCA: Nguyên tắc cơ bản cho việc trao thẩm quyền giải quyết tranh
chấp cho Hội đồng trọng tài (sau đây gọi là Tòa Trọng tài) được thành lập theo quy chế
thích hợp cho từng vụ kiện do các bên liên quan thỏa thuận gửi lên PCA, hay còn gọi là
thỏa thuận trọng tài. Thỏa thuận này có thể tồn tại dưới dạng tuyên bố riêng biệt của mỗi
bên, hoặc có thể là một điều khoản được quy định trong một điều ước quốc tế, hoặc dưới
dạng các cam kết pháp lý khác, trong đó nêu rằng, mọi tranh chấp nảy sinh giữa các bên sẽ
được giải quyết tại PCA.
PCA sẽ trao quyền phán xử cho một Hội đồng trọng tài với các tranh chấp nằm trong
thẩm quyền giải quyết của PCA. Để xác định rõ thẩm quyền của PCA đối với các tranh
chấp, thỏa thuận trọng tài được tách biệt ra khỏi các tuyên bố pháp lý mà nó chứa đựng
thỏa thuận trọng tài trong đó.
Việc chọn lựa luật áp dựng cho phán quyết trọng tài sẽ do các bên tự thỏa thuận lựa
chọn. Trong trường hợp không có thỏa thuận lựa chọn, Hội đồng trọng tài sẽ quyết định
lựa chọn luật áp dụng trên nguyên tắc chung của luật quốc tế.
Hiện PCA đang là nơi đăng ký của 5 thiết chế trọng tài xét xử các tranh chấp giữa
các quốc gia với nhau, 55 thiết chế trọng tài xét xử về các tranh chấp giữa các nhà đầu tư
với các quốc gia, 34 thiết chế trọng tài xét xử về các thỏa thuận, hợp đồng giữa các quốc
gia, chính quyền đang đại diện cho một thực thể lãnh thổ nào đó, và các tổ chức quốc tế.
3.2. Tòa án Công lý Quốc tế (International Court of Justice – ICJ)
Thành lập năm 1945 trên cơ sở hiến chương Liên hợp quốc, thay thế Tòa án Thường
trực Công lý Quốc tế (PCIJ) của Hội Quốc liên.
Theo quy định của Hiến chương LHQ, ICJ là cơ quan tư pháp chính của tổ chức này
và có vai trò thực hiện các mục tiêu của LHQ nhằm “điều chỉnh hoặc giải quyết các vụ
tranh chấp có tính chất quốc tế có thể dẫn đến sự phá hoại hòa bình, bằng các biện pháp lOMoAR cPSD| 45764710
phù hợp với nguyên tắc công bằng và luật pháp quốc tế”. ICJ hoạt động dựa trên Hiến
chương LHQ và Quy chế Tòa án Công lý Quốc tế.
Thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Tòa được xác lập theo ba phương thức.
Thứ nhất, chấp nhận thẩm quyền của Tòa theo từng vụ việc. Trong mọi trường hợp,
các quốc gia tranh chấp sẽ ký một hiệp ước, được gọi là thỉnh cầu, đề nghị Tòa xem xét
phân giải tranh chấp. Trong thỏa thuận này, các quốc gia nêu rõ đối tượng tranh chấp, các
câu hỏi cần giải quyết, phạm vi thẩm quyền của Tòa, phạm vi luật áp dụng và thực hiện
bằng đường ngoại giao.
Thứ 2, xác lập trước thẩm quyền của Tòa trong nội dung của các Điều ước quốc tế
(đến nay đã có hơn 400 Điều ước có điều khoản mang nội dung này).
Thứ 3, quốc gia sẽ tuyên bố đơn phương chấp nhận trước thẩm quyền của Tòa. Nếu
hai quốc gia tranh chấp đều có tuyên bố đơn phương và các tuyên bố này có cùng phạm vi
hiệu lực đối với tranh chấp cụ thể thì Tòa có thẩm quyền xét xử tranh chấp đó.
Phán quyết của ICJ có giá trị chung thẩm và bắt buộc thực hiện đối với các bên tranh
chấp, không thể bị kháng cáo, nhưng nếu có tranh cãi về ý nghĩa hoặc phạm vi quyết nghị
thì Tòa phải giải thích vấn đề đó theo yêu cầu của bất kỳ bên nào. Việc bảo đảm thực thi
phán quyết của ICJ cao hơn các biện pháp giải quyết tranh chấp khác, vì nếu một bên tranh
chấp không tuân thủ thì bên kia có quyền yêu cầu Hội đồng Bảo an can thiệp.
Thực tiễn cho thấy, đa số các tranh chấp được giải quyết tại ICJ sau 1945 là các
tranh chấp nhạy cảm nhất về mặt chính trị trong quan hệ quốc tế; đó là các tranh chấp về
biên giới, chủ quyền lãnh thổ hoặc phân định biển và tranh chấp liên quan đến nguyên tắc
cấm sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế.
Thông qua việc giải quyết tranh chấp về biển và đại dương, ICJ đã có nhiều đóng
góp vào việc phát triển tiến bộ luật biển quốc tế như khái niệm thềm lục địa, nguyên tắc
công bằng trong phân định ranh giới biển.
3.3. Toàn án Quốc tế về Luật Biển (International Tribunal for the Law of the Sea ITLOS)
Là một co chế giải quyết tranh chấp được thành lập ngay sau khi Công ước LHQ về
Luật Biển 1982 có hiệu lực vào tháng 12/1982, nhằm giải quyết các tranh chấp giữa các
quốc gia thành viên liên quan đến việc giải thích và áp dụng Công ước. lOMoAR cPSD| 45764710
ITLOS có hai thẩm quyền chính: (i) thẩm quyền đối với tất cả các yêu cầu được đưa
ra Tòa về việc giải thích, áp dụng Công ước của các nước thành viên và (ii) thẩm quyền
đưa ra ý kiến tư vấn đối với các câu hỏi pháp lý khi được Đại hội đồng hay Cơ quan quyền
lực đáy Đại Tây Dương yêu cầu, hoặc bằng một thỏa thuận quốc tế.
Ngoài ra, trừ khi các Bên tham gia có thỏa thuận khác, Tòa có thẩm quyết bắt buộc
đối với việc giải phóng ngay tàu thuyền bị giam giữ theo Điều 292 và ban hành biện pháp
tạm thời theo ĐIều 290, khoản 5 của Công ước LHQ về Luật Biển. Đặc biệt, Viện giải
quyết tranh chấp về đáy đại dương có thẩm quyền gần như tuyệt đối trong việc giải quyết
các tranh chấp tịa vùng đáy biển quốc tế.
Từ khi thành lập đến nay, ITLOS đã thụ lý 22 vụ và đã giải quyết xong 19 vụ.
3.4. Tòa Trọng tài theo Phụ lục VII – Công ước Luật Biển
Là một trong bốn cơ chế giải quyết tranh chấp và là một trong hai hình thức trọng
tài được quy định tại Công ước của LHQ về Luật Biển năm 1982.
Tòa có thẩm quyền giải quyết tất cả các tranh chấp giữa các thành viên của Công
ước LHQ về Luật Biển năm 1982 liên quan đến áp dụng và giải thích Công ước, là cơ chế
giải quyết tranh chấp có tính chất bắt buộc đối với các thành viên Công ước. Theo quy định
này, khi phát sinh tranh chấp liên quan đến áp dụng và giải thích Công ước mà các bên
không lựa chọn cùng một cơ chế giải quyết tranh chấp được quy định tại khoản 1 Điều 287
thì một bên tranh chấp có thể đưa vụ việc ra Tòa Trọng tài theo Phụ lục VII và trong trường
hợp này Tòa có thẩm quyền đương nhiên mà không cần sự đồng ý của bên kia.
Phán quyết của Tòa có giá trị thẩm chung (không thể thay đổi) và có tính ràng buộc
đối với các bên tranh chấp. Tính đến nay đã có 12 vụ việc được đệ trình lên Tòa. Trong số
các vụ việc đang trong quá trình tố tụng có vụ việc Philippines kiện Trung Quốc về một số
vấn đề trên Biển Đông.
3.5. Tòa Trọng tài đặc biệt theo Phụ lục VIII
Phụ lục VIII của Công ước Luật Biển 1982 quy định Tòa Trọng tài đặc biệt có thẩm
quyền giải quyết các tranh chấp liên quan đến việc giải thích và áp dụng Công ước Luật
Biển 1982 trong các lĩnh vực sau: (i) Đánh bắt hải sản; (ii) bảo vệ và gìn giữ môi trường