Bài tập môn hình sự và cách giải - Luật hình sự | Trường đại học Luật, đại học Huế
Bài tập môn hình sự và cách giải - Luật hình sự | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật hình sự(DHLH)
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Huế
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
câu 1
+ tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình Sự , do người
có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô
ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm quyền con
người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp
luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật này phải bị xử lý hình sự
+Phân tích các yếu tố cấu thành tội phạm : -
Khách thể của tội phạm là quan hệ được luật hình sự bảo vệ và bị tội phạm xâm
hại bằng cách gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội
đó.Nếu như không có sự xâm hại đến các quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ
thì hành vi dó không thể coi là nguy hiểm cho xã hội và không bị coi là tội phạm. -
Mặt khách quan của tội phạm là những biểu hiện bên ngoài của tội phạm bao gồm
hành vi, hậu quả, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả, công cụ, phương
tiện , phương pháp , thủ đoạn, thời gian, địa điểm và hoàn cảnh phạm tội. Trong
mặt khách quan của tội phạm, dấu hiệu về hành vi nguy hiểm cho xã hội là dấu
hiệu bắt buộc luôn phải có trong cấu thành tội phạm của mọi tội. -
Chủ thể của tội phạm là cá nhân hoặc tổ cchuwcs thực hiện hành vi phạm tội. Cá
nhân là người thực hiện hành vi phạm tội phải có năng lực trách nhiệm hình sự và
đạt 1 độ tuổi nhất định -
Mặt chủ quan của tội phạm là diễn biến tâm lý bên trong của người phạm tội bao
gồm lỗi, động ciw và mục đích phạm tội. Câu 2
+ phân biệt tội phạm với các hành vi vi pham pháp luật khác . -
Xét về nội dung chính trị - xã hội của tội phạm : Tội phạm và accs vi phạm pháp
luật khác đều có tính nguy hiểm cho xã hội, nhưng các loại hành vi đó khác nhau ở
mức độ của tính nguy hiểm cho xã hội. -
Xét về hình thức pháp lý : một hành vi chỉ có thể coi là tội phạm, nếu đã được quy
điijnh trong pháp luật hình sự, Nếu 1 hành vi chưa được hoặc không được quy
định trong pháp luật hình sự, thì không thể coi hành vi đó là tội phạm. -
Xét về hậu quả pháp lý : Tội phạm bị xử lý bằng biện pháp cưỡng chế nghiêm
khắc nhất của nhà nước là hình phạt còn các loại vi phạm pháp luật khác được xử
lý bằng các biện pháp cưỡng chế ít nghiêm khắc hơn là các chế tài khác . -
Về chủ thể của tội phạm: Chủ thể tội phạm là con người cụ thể hoặc pháp nhân
thương mại, còn chủ thể ủa vi phạm pháp luật khác có thể là cá nhân, có thể là tất
cả các loại hình pháp nhân