-
Thông tin
-
Quiz
Bài tập môn Kính tế chính trị Mác - Lênin| Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
Thời gian lao động xã hội cần thiết là một khái niệm trong kinh tế chính trị MácLenin dùng để chỉ về khoảng thời giờ lao động cần phải tiêu tốn để sản xuất ra một hàng hóa nào đó trong những điều kiện sản xuất bình thường của xã hội với một trình độ trang thiết bị trung bình, với một trình độ thành thạo trung bình và một cường độ lao động trung bình trong xã hội ở thời điểm đó. Thời gian lao động xã
hội cần thiết để sản xuất ra một hàng hóa sẽ quyết định đại lượng giá trị của hàng hóa đó.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Kinh tế chính trị Mác - Lênin (HUBT) 32 tài liệu
Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội 1.2 K tài liệu
Bài tập môn Kính tế chính trị Mác - Lênin| Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
Thời gian lao động xã hội cần thiết là một khái niệm trong kinh tế chính trị MácLenin dùng để chỉ về khoảng thời giờ lao động cần phải tiêu tốn để sản xuất ra một hàng hóa nào đó trong những điều kiện sản xuất bình thường của xã hội với một trình độ trang thiết bị trung bình, với một trình độ thành thạo trung bình và một cường độ lao động trung bình trong xã hội ở thời điểm đó. Thời gian lao động xã
hội cần thiết để sản xuất ra một hàng hóa sẽ quyết định đại lượng giá trị của hàng hóa đó.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị Mác - Lênin (HUBT) 32 tài liệu
Trường: Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội 1.2 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:









Tài liệu khác của Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46672053
Lời cảm ơn........................................................................................................2
Tóm tắt..............................................................................................................3
PHẦN 1. MỞ ĐẦU...........................................................................................5
1.1. Lý do chọn đề tài....................................................................................5
1.2. Mục tiêu nghiên cứu...............................................................................5
1.3. Phương pháp nghiên cứu........................................................................5
1.4. Nội dung nghiên cứu..............................................................................6
1.5 . Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của bài tiểu luận.................................... 6
1.6 . Kết cấu của bài tiểu luận........................................................................ 6
PHẦN 2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN.............................................................7
2.1 . Thời gian lao động cá biệt...................................................................... 7
2.2 . Thời gian lao động xã hội cần thiết........................................................ 7
2.2.1. Khái niệm ……...............................................................................7
2.2.2. Tính chất……………......................................................................7
2.2.3. Ý nghĩa............................................................................................8
2.2 . Lượng giá trị của hàng hóa..................................................................... 9
PHẦN 3. LƯỢNG GIÁ TRỊ HÀNG HÓA.....................................................11
3.1 . Cách xác định lượng giá trị hàng hóa................................................... 11
3.2 . Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa................................ 11
3.3 . Ý nghĩa kinh tế đối với người sản xuất hàng hóa................................. 14
PHẦN 4: KẾT LUẬN.....................................................................................21
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................22
1. Lý do chọn đề tài....................................................................................
Nếu như đặc trưng của sản xuất tự cấp, tự túc là sản xuất ra những sản phẩm thỏa
mãn nhu cầu trực tiếp của người sản xuất thi sản xuất hàng hóa là sản xuất ra sản
phẩm để trao đổi hay để bán. Toàn bộ lý luận kinh tế của C. mác dựa vào học
thuyết giả trị làm xuất phát điểm, gắn liền với việc nghiên cứu nên sản xuất hàng
hóa với những phạm trù: Giá trị sử dụng, giá trị, hàng hóa, tiền tệ.
Trong nển kinh tế hàng hóa, những vấn đề về học thuyết giá trị được Các nghiên
cứu, cụ thể là về hàng hóa thi có thể thấy yếu tố cơ bản quyết định đến giá cả hàng
hóa chính là lượng giá trị hàng hóa.
Lượng giá trị của hàng hóa được đo lường và chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố cụ
thể như thể nào? Nó có ý nghĩa kinh tế như thế nào đối với người sản xuất hàng hóa?
Xuất phát tư những nhu cầu thực tiễn, chúng tôi xin chọn đề tài:
“.................................................................................................................................”
làm đề tài để nghiên cứu.
1. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................... lOMoAR cPSD| 46672053 1. Câu hỏi nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu nhóm chúng tôi đã dùng những câu hỏi sau: Thời
gian lao động cá biệt là gì? Thời gian lao động xã hội cần thiết là gì?
PHẦN 2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN.............................................................
2. Thời gian lao động cá biệt...................................................................... Khái niệm:
Thời gian lao động cá biệt là thời gian lao động hao phí để sản xuất ra hàng hóa
của từng người sản xuất. do điều kiện sản xuất khác nhau nên thời gian lao động cá biệt khác nhau.
Thời gian lao động cá biệt tạo ra giá trị cá biệt của hàng hóa.
2. Thời gian lao động xã hội cần thiết........................................................ 2.2 Khái niệm :
Thời gian lao động xã hội cần thiết là một khái niệm trong kinh tế chính trị Mác-
Lenin dùng để chỉ về khoảng thời giờ lao động cần phải tiêu tốn để sản xuất ra một
hàng hóa nào đó trong những điều kiện sản xuất bình thường của xã hội với một
trình độ trang thiết bị trung bình, với một trình độ thành thạo trung bình và một
cường độ lao động trung bình trong xã hội ở thời điểm đó. Thời gian lao động xã
hội cần thiết để sản xuất ra một hàng hóa sẽ quyết định đại lượng giá trị của hàng hóa đó. 2.2 . Tính chất
Về bản chất, thời gian lao động xã hội cần thiết chính là mức hao phí lao động xã
hội trung bình (thời gian lao động xã hội trung bình) để sản xuất ra hàng hóa.
Thông thường thời gian lao động xã hội cần thiết gần sát với thời gian lao động cá
biệt (mức hao phí lao động cá biệt) của người sản xuất hàng hóa nào cung cấp đại
bộ phận hàng hóa đó trên thị trường.
Thời gian lao động xã hội cần thiết là một đại lượng không cố định vì rằng trình độ
thành thạo trung bình, cường độ lao động trung bình, điều kiện trang bị kỹ thuật
trung bình của xã hội ở mỗi nước khác nhau là khác nhau (có nước phát triển, có
nước chậm phát triển) và thay đổi theo sự phát triển của lực lượng sản xuất. Khi
thời gian lao động xã hội cần thiết thay đổi (cao hay thấp) thì lượng giá trị của
hàng hóa cũng sẽ thay đổi.
Thời gian lao động cần thiết là thời gian để tồn tại của giá trị con người..ết định
hành động mà con người được đánh giá cùng tồn tại với giá trị đó 2.2 . Ý nghĩa
Khái niệm này dùng để bổ sung, giải thích cho khái niệm giá trị của hàng hóa.
Theo đó, giá trị của hàng hóa là do lao động xã hội, lao động trừu tượng của người lOMoAR cPSD| 46672053
sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. Và lượng giá trị của hàng hóa được đo
bằng lượng lao động tiêu hao để sản xuất ra hàng hóa đó và lượng lao động tiêu
hao ấy được tính bằng thời gian lao động.
Như vậy, việc dùng đại lượng thời gian lao động để đo giá trị của sản phẩm, hàng
hóa có thể dẫn đến mâu thuẫn và gây ngộ nhận rằng người sản xuất ra hàng hóa
hay người lao động càng làm biếng hay càng vụng về bao nhiêu thì lượng giá trị
hàng hóa của anh ta lại càng lớn bấy nhiêu, vì anh ta càng phải dùng nhiều thời
gian hơn để sản xuất ra hàng hóa đó. Như vậy sẽ dẫn đến trường hợp một người
làm việc chậm chạp, lê mề, làm việc mất thời gian thì hàng hóa của anh ta tạo ra sẽ
có giá trị lớn (vì giá trị là thời gian lao động hao phí, thời gian hao phí càng nhiều thì giá trị càng lớn?)
Chính vì vậy, Các Mác mới đưa ra khái niệm Lao động xã hội cần thiết để giải
thích cụ thể, theo đó lao động tạo thành thực thể của giá trị là thứ lao động giống
nhau của con người và là chi phí của cùng một sức lao động của con người cho nên
sản xuất ra một hàng hóa nhất định, nó chỉ dùng một thời gian lao động trung bình
cần thiết hoặc “thời gian lao động xã hội cần thiết”. Điều đó cũng có nghĩa là,
trong thực tế, có nhiều người cùng sản xuất một loại hàng hóa, nhưng điều kiện sản
xuất, trình độ tay nghề, năng suất lao động khác nhau. Thế nhưng lượng giá trị của
hàng hóa không phải do mức hao phí lao động cá biệt quy định, mà nó được đo bởi
thời gian lao động xã hội cần thiết.
Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian cần thiết để sản xuất ra một hàng
hóa nào đó trong những điều kiện sản xuất bình thường của xã hội với trình độ,
trang thiết bị trung bình, trình độ thành thạo trung bình và cường độ lao động trung bình trong xã hội đó.
Thực chất, thời gian lao động xã hội cần thiết chính là mức hao phí lao động xã hội
trung bình (thời gian lao động xã hội trung bình) để sản xuất ra hàng hóa. Thông
thường thời gian lao động xã hội cần thiết gần sát với thời gian lao động cá biệt
(mức hao phí lao động cá biệt) của người sản xuất hàng hóa nào cung cấp đại bộ
phận hàng hóa đó trên thị trường.
Thời gian lao động xã hội cần thiết là một đại lượng không cố định, vì trình độ
thành thạo trung bình, cường độ lao động trung bình, điều kiện trang bị kỹ thuật
trung bình của xã hội ở mỗi nước khác nhau là khác nhau và thay đổi theo sự phát
triển của lực lượng sản xuất. Khi thời gian lao động xã hội cần thiết thay đổi (cao
hay thấp) thì lượng giá trị của hàng hóa cũng sẽ thay đổi.
Như vậy, chỉ có lượng lao động xã hội cần thiết, hay thời gian lao động xã hội cần
thiết để sản xuất ra một hàng hóa, mới quyết định đại lượng giá trị của hàng hóa
ấy. Đó cũng chính là giá trị xã hội chứ không phải là giá trị cá biệt của hàng hóa. lOMoAR cPSD| 46672053
2. Lượng giá trị của hàng hóa.....................................................................
3. Cách xác định lượng giá trị hàng hóa...................................................
Xét về mặt chất, giá trị hàng hóa là do lao động trừu tượng của người sản xuất
hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
Xét về mặt lượng thì lượng giá trị của hàng hoá là do lượng lao động hao phí để
sản xuất ra hàng hoá đó quyết định.
Muốn đo lượng lao động hao phí để tạo ra hàng hoá, người ta dùng thước đo thời
gian như: một giờ lao động một ngày, lao động, một tuần lao động... Do đó, lượng
giá trị của hàng hoá cũng do thời gian lao động quyết định.
Trong thực tế, một loại hàng hoá đưa ra thị trường là đo rất nhiều người sản xuất
ra, nhưng mỗi người sản xuất do điều kiện sản xuất, trình độ tay nghề là không
giống nhau, nên thời gian lao động cá biệt để sản xuất ra hàng hoá của họ khác
nhau. Thời gian lao động cá biệt quyết định lượng giá trị cá biệt của hàng hoá mà
từng người sản xuất ra. Vậy phải chăng lao động cá biệt nào càng lười biếng, vụng
về, phải dùng nhiều thời gian hơn để làm ra hàng hóa, thì hàng hóa đó càng có
nhiểu giá trị? Hoàn toàn không phải như vậy, trong thực tế đó chỉ là những hao phí
lao động cá biệt của những người sản xuất hàng hóa. Giá trị hàng hóa không phải
được xác định bằng hao phí lao động cá biệt mà được tính bằng thời gian lao động xã hội cần thiết.
Trên thực tế, thông thường thời gian lao động xã hội cần thiết trùng hợp với thời
gian lao động cá biệt của những người sản xuất và cung cấp đại bộ phận một loại
hàng hoá nào đó trên thị trường.
3 . Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa................................
một đơn vị thời gian tăng lên, mức độ khẩn trương, nặng nhọc hay căng thẳng của lao động tăng lên.
Nếu cường độ lao động tăng lên thì số lượng (hoặc khối lượng) hàng hóa sản xuất
ra tăng lên, tuy nhiên thời gian lao động xã hội cần thiết không đổi vì vậy giá trị
của một đơn vị hàng hóa vẫn không đổi. Như vậy, sự thay đổi của cường độ lao
động không tác động đến lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa.
Cường độ lao động phụ thuộc theo chiều thuận vào: Thể chất, tinh thần, kỹ năng,
tay nghề, ý thức của người lao động; Trình độ tổ chức quản lý; Quy mô và hiệu
suất của tư liệu sản xuất.
Tăng năng suất lao động và tăng cường độ lao động giống nhau là đều dẫn đến
lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian tăng lên. Nhưng chúng khác
nhau là tăng năng suất lao động làm cho lượng sản phẩm (hàng hóa) sản xuất ra
trong một đơn vị thời gian tăng lên, nhưng làm cho giá trị của một đơn vị hàng hóa lOMoAR cPSD| 46672053
giảm xuống. Tăng năng suất lao động có thể phụ thuộc nhiều vào máy móc, kỹ
thuật, do đó nó gần như là một yếu tố có “sức sản xuất” vô hạn, còn tăng cường độ
lao động, làm cho lượng sản xuất ra tăng lên trong một đơn vị thời gian, nhưng giá
trị của một đơn vị hàng hóa không đổi. Tăng cường độ lao động phụ thuộc nhiều
vào thể chất và tinh thần của người lao động, do đó, nó là yếu tố của “sức sản xuất”
có giới hạn nhất định. Chính vì vậy, tăng năng suất lao động có ý nghĩa tích cực
hơn đối với sự phát triển kinh tế.
Thứ ba: Tính chất của lao động (mức độ phức tạp của lao động)
Tính chất của lao động cũng ảnh hưởng nhất định đến lượng giá trị của hàng hóa.
Theo tính chất của lao động, có thể chia lao động thành lao động giản đơn và lao động phức tạp.
Lao động giản đơn là lao động mà một người lao động bình thường không cần phải
trải qua đào tạo cũng có thể làm được.
Lao động phức tạp là lao động đòi hỏi phải được đào tạo, huấn luyện mới có thể làm được.
Mức độ phức tạp của lao động ảnh hưởng tỷ lệ thuận đến lượng giá trị của một đơn
vị hàng hóa và tổng lượng giá trị của tổng số hàng hóa được sản xuất ra trong cùng
một đơn vị thời gian. Trong cùng một thời gian, lao động phức tạp tạo ra nhiều giá
trị hơn lao động giản đơn. Vì vậy nó là cơ sở lý luận để chủ quản lý và người lao
động đưa ra mức thù lao phù hợp trong thời gian tham gia các hoạt động kinh tế.
3 . Ý nghĩa kinh tế đối với người sản xuất hàng hóa................................. hóa
Việc nghiên cứu lượng giá trị hàng hóa là rất cần thiết. Trước hết, nghiên cứu
lượng giá trị hàng hóa đã xác định được giá cả của hàng hóa đã làm ra. Bởi vì khi
nghiên cứu lượng giá trị hàng hóa cho biết: “Thời gian lao động xã hội cần thiết
giản đơn trung bình để sản xuất ra một hàng hóa là thước đo lượng giá trị hàng hóa
và từ đó xác định được giả cả của hàng hóa nào cao hơn của hàng hóa nào. Thứ
hai, nghiên cứu lượng giá trị hàng hóa tìm ra được các nhân tố tác động đến nó, từ
đó tìm ra cách để làm giảm giá cả sản xuất như: tăng năng suất lao động, đầu tư
vào khoa học kỹ thuật hiện đại, đầu tư đào tạo giáo dục chất xám... mà vẫn giữ
nguyên hoặc làm tăng thêm giá trị để tiến tới cạnh tranh trên thị trường, đây chính
là điều mà các nhà làm kinh tế luôn hướng tới nhằm đạt được lợi nhuận siêu ngạch.
Thứ ba, bởi vì lao động phức tạp tạo ra được nhiều giá trị hơn so với lao động giản
đơn trong cùng một đơn vị thời gian lao động như nhau.
Vì thế các nhà làm kinh tế cần phải chú trọng đầu tư vào những ngành lao động
phức tạp đòi hỏi nhiều chất xám. Muốn làm được điều này thì phải nâng cao trình lOMoAR cPSD| 46672053
sản phẩm thấp, năng suất lao động không cao, sản phẩm làm ra sẽ không nhiều
trong cùng một đơn vị thời gian.
Tốc độ đổi mới công nghệ và trang thiết bị còn chậm, chưa đồng đều và
chưa theo một định hướng phát triển rõ rệt. Phần lớn các doanh nghiệp của nước ta
đang sử dụng công nghệ tụt hậu so với các nước trên thế giới từ 2-3 thế hệ. 80-
90% công nghệ nước ta đang sử dụng là công nghệ nhập khẩu, 76% máy móc, dây
chuyền công nghệ nhập khẩu thuộc thập niên 50-60, 50% là đồ tân trang... Sự lạc
hậu về công nghệ và kĩ thuật sẽ tạo ra chất lượng sản phẩm thấp, không ổn định.
Điều này sẽ gây cho hàng hoá của chúng ta rất nhiều hạn chế trong cạnh tranh về giá.
Sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam có đặc điểm là hàm lượng tri thức
và và công nghệ trong sản phẩm không cao, điều đó làm giảm đi chất lượng của sản phẩm.
Chủ yếu các doanh nghiệp Việt Nam phải nhập khẩu nguyên vật liệu cho sản
xuất. Ngay cả các sản phẩm là thế mạnh của nước ta vẫn thì vẫn phải nhập nguyên
liệu như dệt may, da giày, thực phẩm... Nhiều sản phẩm có giá thành không ổn
định cũng là do phụ thuộc vào tính chất bấp bênh của nguồn nguyên liệu. Từ
những hạn chế trên cần phải có một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh
tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trường trong nước và thế giới, nhất là trong
thời kì hội nhập như hiện nay. Nâng cao năng lực cạnh tranh về giá của sản phẩm
có nghĩa là doanh nghiệp phải tìm cách để nâng cao chất lượng sản phẩm, trong
khi đó giá thành phải hạ. Để làm được điều này, các doanh nghiệp cần có những
biện pháp để tăng năng suất lao động (năng suất lao động tăng làm cho sản phẩm
làm ra trong một đơn vị thời gian nhiều hơn, giá cả hàng hoá từ đó sẽ giảm xuống)
và tăng mức độ phức tạp của lao động (lao động phức tạp tạo ra nhiều sản phẩm
chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng). Ngoài ra còn có nhiều biện pháp
khác có thể nâng cao năng lực cạnh tranh về giá cả, chất lượng, mẫu mã đáp ứng
cho sản phẩm. Giải pháp nhằm nâng cao năng suất lao động của các doanh nghiệp:
Ứng dụng khoa học- công nghệ vào quá trình sản xuất. Bản thân các doanh
nghiệp vừa phải nỗ lực cải tiến, hoàn thiện công nghệ hiện có, vừa phải tranh thủ
tiếp thu công nghệ tiên tiến của nước ngoài để tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng
cao, giảm tối đa cho chi phí sản xuất. Đổi mới công nghệ phải căn cứ vào chiến
lược kinh doanh của doanh nghiệp và xu thế phát triển của công nghệ thế giới để
lựa chọn công nghệ thích hợp, sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường trên cơ sở tiết
kiệm chi phí. Doanh nghiệp cần phải đầu tư đổi mới đồng bộ dứt điểm từng dây
chuyền công nghệ những sản phẩm quan trọng, mũi nhọn, tránh đầu tư lan man. lOMoAR cPSD| 46672053
Dây chuyền máy móc hiện đại sẽ làm ra nhiều sản phẩm hơn, đồng đều hơn, giảm
bớt sức lao động chân tay trong mỗi sản phẩm. Như vậy giá thành sản phẩm cũng
có thể hạ xuống để đáp ứng nhu cầu. Đầu tư đổi mới công nghệ phải đi đôi với quá
trình tiếp thu công nghệ mới và đồng bộ, tiến hành tổ chức lại quản lý. Chuẩn bị
đội ngũ cán bộ kĩ thuật và đào tạo công nhân để có khả năng vận hành, sử dụng
công nghệ hiệu quả nhất. Để đầu tư đổi mới công nghệ, nhà nước cần có cơ chế và
chính sách khuyến khích nghiên cứu, sản xuất, ứng dụng công nghệ mới, tiến bộ
như: hỗ trợ kinh phí cho các chương trình, đề tài nghiên cứu sản xuất ra máy móc
thiết bị trong nước, lập quỹ dự trữ đầu tư phát triển, đổi mới công nghệ, giảm thuế
một số năm đối với những doanh nghiệp đầu tư đổi mới công nghệ và áp dụng
công nghệ mới trong sản xuất.
Tận dụng hiệu quả các yếu tố về tư liệu sản xuất và các điều kiện tự nhiên để
tăng năng suất doanh nghiệp. Như sử dụng hợp lí các nguồn nguyên liệu sẵn có,
giá rẻ ở trong nước để đưa vào chế biến, đặt nhà máy ở nơi có vị trí địa lí thuận
tiếp thu, thích ứng với môi trường kinh doanh nhạy bén, hiện đại hiện nay. Như
vậy, khi trình độ của người lao động tăng cao cũng có nghĩa lao động phức tạp kết
tinh trong hàng hoá tăng lên, làm cho sản phẩm làm ra ngày càng có chất lượng,
mẫu mã phù hợp, đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng. Đây là một trong những
điều kiện để tăng năng lực cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam ở thị trường trong
nước và trên thế giới. Sự cạnh tranh thành công về giá của các doanh nghiệp còn
liên quan đến các chính sách của Nhà nước, trong đó cần coi trọng các vấn đề:
Nhà nước cần nhanh chóng ban hành các chính sách định lượng về quản lí
giá cả, giúp các doanh nghiệp có thêm căn cứ để xác định giá cả cho phù hợp.
Thực hiện các chính sách khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp nâng cao
chất lượng và hạ giá thành sản phẩm. Trong đó có các chính sách về thuế, chính
sách về nhập khẩu công nghệ, chính sách ưu đãi với những doanh nghiệp cải tiến
chất lượng sản phẩm, nâng cao năng suất lao động.
Bên cạnh đó nhà nước cần tạo điều kiện tổ chức các cuộc triển lãm về cải
tiến chất lượng, giảm giá thành sản phẩm để các doanh nghiệp học tập kinh
nghiệm lẫn nhau, tham khảo về giá cả lẫn nhau. Đồng thời cần chủ động thường
xuyên mời các chuyên gia nước ngoài đến để tổ chức các khoá tập huấn về quản lí
chất lượng, trao đổi công nghệ mới và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Ngoài
ra, chúng ta còn có nhiều biện pháp khác để làm giảm giá thành sản phẩm mà vẫn
bảo đảm chất lượng. Ví dụ như tận dụng nguồn nguyên liệu dồi dào, giá rẻ ở trong
nước sẽ làm giảm chi phí sản xuất, chi phí sản xuất càng thấp sẽ làm giá cả càng
hạ. Mở rộng việc quảng bá, tiếp thị hàng Việt Nam để đông đảo người dân tiếp cận
với hàng trọng nước, loại bỏ tâm lí “sính ngoại” của nhiều người. Để làm được lOMoAR cPSD| 46672053
điều này ta có thể mở những gian hàng giới thiệu hàng Việt Nam chất lượng cao,
đưa hàng Việt về nông thôn, tổ chức các tuần lễ khuyến mãi với các sản phẩm của
các doanh nghiệp trong nước. Ngoài ra còn phải xây dựng thương hiệu cho hàng
Việt Nam để có chỗ đứng trong lòng người tiêu dùng, làm cho người tiêu dùng tin
tưởng vào chất lượng và giá cả của hàng trong nước. Như vậy, để nâng cao năng
lực cạnh tranh về giá của hàng hoá của các doanh nghiệp Việt Nam thì phải thực
hiện đồng bộ các biện pháp trên. Tuy nhiên vẫn phải ưu tiên hàng đầu cho các giải
pháp nhằm nâng cao năng suất lao động và tăng mức độ phức tạp của lao động. Vì
đây chính là yếu tố quyết định đến giá thành và chất lượng sản phẩm. Bên cạnh
những biện pháp: chú trọng đầu tư phát triển những ngành lao động tri thức, nâng
cao năng suất lao động bằng cách áp dụng nhiều công nghệ sản xuất tiên tiến, hiện
đại; đầu tư đào tạo đội ngũ lao động có trình độ tay nghề cao, tiến tới xây dựng
một nền kinh tế tri thức. Thì việc xây dựng và phát triển kinh tế nhà nước cần kiên
quyết đẩy lùi những tệ nạn tham ô tham nhũng; cải cách hành chính thật hiệu quả
minh bạch; hạn chế những thủ tục rườm rà trong quản lý kinh tế; đồng thời đưa ra
các biện pháp kích thích kinh tế, khuyến khích đầu tư các ngành kinh tế mũi nhọn,
công nghệ cao sẽ góp phần hiệu quả trong việc giảm lượng giá trị của hàng hóa,
tăng năng suất lao động từng bước đưa nước ta hội nhập và phát triển.
Thời gian lao động xã hội cần thiết là một đại lượng không cố định vì rằng trình độ
thành thạo trung bình, cường độ lao động trung bình, điều kiện trang bị kỹ thuật
trung bình của xã hội ở mỗi nước khác nhau là khác nhau (có nước phát triển, có
nước chậm phát triển) và thay đổi theo sự phát triển của lực lượng sản xuất. Khi
thời gian lao động xã hội cần thiết thay đổi (cao hay thấp) thì lượng giá trị của
hàng hóa cũng sẽ thay đổi.
Thời gian lao động cần thiết là thời gian để tồn tại của giá trị con người...quyết
định hành động mà con người được đánh giá cùng tồn tại với giá trị đó 2.2.3 . Ý nghĩa
Khái niệm này dùng để bổ sung, giải thích cho khái niệm giá trị của hàng hóa.
Theo đó, giá trị của hàng hóa là do lao động xã hội, lao động trừu tượng của người
sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. Và lượng giá trị của hàng hóa được đo
bằng lượng lao động tiêu hao để sản xuất ra hàng hóa đó và lượng lao động tiêu
hao ấy được tính bằng thời gian lao động.
Như vậy, việc dùng đại lượng thời gian lao động để đo giá trị của sản phẩm, hàng
hóa có thể dẫn đến mâu thuẫn và gây ngộ nhận rằng người sản xuất ra hàng hóa
hay người lao động càng làm biếng hay càng vụng về bao nhiêu thì lượng giá trị
hàng hóa của anh ta lại càng lớn bấy nhiêu, vì anh ta càng phải dùng nhiều thời
gian hơn để sản xuất ra hàng hóa đó. Như vậy sẽ dẫn đến trường hợp một người
làm việc chậm chạp, lê mề, làm việc mất thời gian thì hàng hóa của anh ta tạo ra sẽ lOMoAR cPSD| 46672053
có giá trị lớn (vì giá trị là thời gian lao động hao phí, thời gian hao phí càng nhiều thì giá trị càng lớn?)
Chính vì vậy, Các Mác mới đưa ra khái niệm Lao động xã hội cần thiết để giải
thích cụ thể, theo đó lao động tạo thành thực thể của giá trị là thứ lao động giống
nhau của con người và là chi phí của cùng một sức lao động của con người cho nên 8