Bài tập môn Luật Hành Chính | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Bài tập môn Luật Hành Chính | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BTVN môn luật hành chính
Tiêu chí Cán bộ Công chức Viên chức Cơ sở pháp lí
Chủ thể Quốc tịch Việt
Nam
Quốc tịch Việt
Nam
Quốc tịch Việt
Nam
Quy định trong
Luật, Nghị định,
Thông tư
Nguồn gốc hình
thành
Được bầu cử, phê
chuẩn, bổ nhiệm
giữ chức vụ, chức
danh theo nhiệm
kỳ trong cơ quan
của Đảng Cộng
sản Việt Nam,
Nhà nước, tổ chức
chính trị - xã hội ở
trung ương, cấp
tỉnh, cấp huyện,
trong biên chế
Được tuyển dụng,
bổ nhiệm vào
ngạch, chức vụ,
chức danh trong
cơ quan của Đảng
Cộng sản Việt
Nam, Nhà nước,
tổ chức chính trị -
xã hội ở trung
ương, cấp tỉnh,
cấp huyện; trong
cơ quan, đơn vị
thuộc Quân đội
nhân dân mà
không phải là sĩ
quan quân nhân
chuyên nghiệp,
công nhân quốc
phòng; trong cơ
quan, đơn vị thuộc
Công an nhân dân
mà không phải là
sĩ quan, hạ sĩ quan
chuyên nghiệp và
trong bộ máy lãnh
đạo, quản lý của
đơn vị sự nghiệp
công lập, trong
biên chế
Được tuyển dụng
theo hợp đồng làm
việc, được bổ
nhiệm vào một
chức danh nghề
nghiệp, chức vụ
quản lý (trừ các
chức vụ quy định
là công chức)
Khoản 1,2 Điều 4
Luật cán bộ, công
chức 2008
Điều 2 Luật viên
chức 2010
Nơi công tác Trong cơ quan
Đảng, nhà nước,
tổ chức chính trị-
xã hội ở trung
ương, cấp tỉnh,
cấp huyện, cấp xã
Trong cơ quan của
Đảng, nhà nước,
tổ chức chính trị-
xã hội ở trung
ương, cấp tỉnh,
cấp huyện, cấp xã
Trong cơ quan,
đơn vị thuộc quân
đội (không phải sĩ
quan, quân nhân
chuyên nghiệp,
công nhân quốc
phòng)
Trong cơ quan,
đơn vị thuộc công
an nhân dân
Trong các đơn vị
sự nghiệp công
lập
Khoản 1,2 Điều 4
Luật cán bộ, công
chức 2008
Điều 7 Luật viên
chức 2010
(không phải sĩ
quan, hạ sĩ quan
phục vụ theo chế
độ chuyên nghiệp,
công nhân công
an)
Tính chất công
việc
Vận hành quyền
lực nhà nước, làm
nhiệm vụ quản lí,
nhân danh quyền
lực chính trị,
quyền lực công
Theo nhiệm kì
Vận hành quyền
lực nhà nước, làm
nhiệm vụ quản lí
Thực hiện công vụ
thường xuyên
Thực hiện chức
năng xã hội, trực
tiếp thực hiện kĩ
năng, nghiệp vụ
chuyên sâu
Thực hiện các
hoạt động thuần
túy mang tính
nghiệp vụ, chuyên
môn
Điều 4 Luật viên
chức 2010
Điều 2 Luật cán
bộ, công chức
2008
Chế độ lương Hưởng lương từ
ngân sách nhà
nước, theo vị trí,
chức danh
Hưởng lương từ
ngân sách nhà
nước hoặc từ quỹ
lương của đơn vị
sự nghiệp công
lập đối với những
người trong bộ
máy lãnh đạo,
quản lí của đơn vị
sự nghiệp công
lập
Hưởng lương từ
quỹ lương của đơn
vị sự nghiệp công
lập
Điều 12 Luật viên
chức 2010
Điều 12 Luật cán
bộ, công chức
2008
Chế độ kỉ luật Khiển trách
Kỉ luật cảnh cáo
Cách chức
Bãi nhiệm
Khiển trách
Cảnh cáo
Hạ bậc lương
Giáng chức
Cách chức
Buộc thôi việc
Khiển trách
Cảnh cáo
Cách chức
Buộc thôi việc
Ngoài ra còn vó
thể bị hạn chế
hoạt động nghề
nghiệp
Điều 52 Luật viên
chức 2010
Điều 78,79 Luật
cán bộ, công chức
2008
Soạn bài chương 7
1. Khái niệm và cơ sở pháp lí:
Quy chế pháp lý hành chính của công dân có những đặc điểm sau đây:
– Mọi công dân Việt Nam được hưởng đầy đủ các quyền về tự do cá nhân, về chính trị, kinh tế, văn hóa,
xã hội…
– Quy chế pháp lý hành chính của công dân được xác lập trên cơ sở các quyền, nghĩa vụ cơ bản của công
dân do Hiến pháp quy định. Chỉ có cơ quan nhà nước có thẩm quyền mớithế hạn chế quyền và nghĩa
vụ của công dân.
– Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần hội, tín
ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp.
– Quyền và nghĩa vụ là hai mặt không thể tách rời. Công dân được hưởng quyền đồng thời phải làm nghĩa
vụ đối với Nhà nước. Điều đó thể hiện mối liên hệ về trách nhiệm pháp lý giữa nhà nước và công dân.
– Nhà nước chỉ truy cứu trách nhiệm pháp đối với công dân khi có hành vi vi phạm do pháp luật quy
định và chỉ trong giới hạn mà pháp luật cho phép.
Nhà nước không ngừng hoàn thiện quy chế pháp hành chính của công dân, đảm bảo cho công dân
tham gia tích cực vào quản lý nhà nước.
2. Nội dung:
a) Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong lĩnh vực hành chính – chính trị
(Điều 28 Hiến pháp năm 2013)
+ Nhân dân có quyền bầu cử, ứng cử
+ Kiến nghị với cơ quan nhà nước
+ Bỏ phiếu tín nhiệm, bầu các chức danh của bộ máy nhà nước
+ Quyền tự do đi lại, cư trú
+ Tự do ngôn luận, lập hội, biểu tình
+ Khiếu nại, tố cáo…
+ Nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc, nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, tham gia quân đội thường trực, dự bị.
Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước. Công dân có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp, pháp luật, bảo vệ
an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội…
b) Quyền và nghĩa vụ của công dân trong lĩnh vực kinh tế – xã hội
Cơ sở pháp lý của quyền này được quy định trong các điều của Hiến pháp năm 2013.
Cụ thể Điều 32 quy định về sở hữu thu nhập hợp pháp, sở hữu tư nhân, Điều 33 quy định về quyền tự do
kinh doanh, Điều 35 quy định công dân quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm nơi làm
việc…
+ Quyền lao động
+ Quyền tự do kinh doanh
+ Quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp
+ Quyền sở hữu tư nhân và quyền thừa kế.
c) Quyền và nghĩa vụ của công dân trong lĩnh vực văn hóa – xã hội
Cơ sở pháp lý của những quyền này được quy định tại Điều 37, Điều 38, Điều 39, Điều 40, Điều 41 Hiến
pháp năm 2013.
+ Công dân, nhân được hưởng quyền và nghĩa vụ trong lĩnh vực học tập trong nước, nước ngoài theo
con đường tự chọn về ngành học, bậc học.
+ Mọi người đều có quyền nghiên cứu khoa học công nghệ, sáng tạo văn học nghệ thuật các hoạt
động văn hóa khác.
+ Mọi người có quyền hưởng thụ và tiếp cận các giá trị văn hóa.
+ Quyền được bảo vệ sức khỏe. Nhà nước đầu tư phát triển xây dựng các bệnh viện, đổi mới trang thiết
bị… phục vụ cho chẩn đoán sớm, chữa bệnh kịp thời.
+ Công dân, nhân nghĩa vụ bảo vệ di sản văn hóa, mọi công dân nhân, tổ chức phải gánh chịu
trách nhiệm pháp khi những hành vi vi phạm quyền tác giả. Nhà nước nghiêm cấm mọi hành vi
tuyên truyền lối sống đồi trụy, vận chuyển tàng trữ những ấn phẩm có nội dung không lành mạnh… Nếu
cá nhân nào vi phạm tùy theo lỗi nặng nhẹ sẽ bị truy cứu trách nhiệm pháp lý tương ứng.
3. Khái niệm người nước ngoài, người không quốc tịch, địa vị pháp lí hành chính:
- Người nước ngoài là người quốc tịch của một quốc gia khác đang lao động, học tập, công tác, sinh
sống trên lãnh thổ Việt Nam.
-Người không quốc tịch là người không có quốc tịch của một nước nào cư trú trên lãnh thổ Việt Nam.
- Quy chế pháp lý hành chính của người nước ngoài có đặc điểm sau:
+ Người nước ngoài cư trú tại Việt Nam phải chịu sự tài phán của hai hệ thống pháp luật: Pháp luật Việt
Nam và pháp luật mà họ mang quốc tịch.
+ Tất cả những người nước ngoài cư trú, làm ăn, sinh sống tại Việt Nam đều bình đẳng về năng lực pháp
luật hành chính, không phân biệt màu da, tôn giáo, nghề nghiệp.
+ Quy chế pháp lý hành chính của người nước ngoài có hạn chế nhất định so với công dân Việt Nam, xuất
phát từ nguyên tắc quốc tịch.
4. Nội dung quy chế pháp lí hành chính của người nước ngoài, người không quốc tịch:
a) Quyền, nghĩa vụ trong lĩnh vực hành chính – chính trị
- Người nước ngoài, người không quốc tịch được Nhà nước Việt Nam bảo hộ về tính mạng, tài sản
những quyền, lợi ích hợp pháp khác trên cơ sở pháp luật Việt Nam và điều ước mà Việt Nam ký kết hoặc
tham gia.
- Người nước ngoài, người không quốc tịch quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do tín ngưỡng,
được bí mật về điện thoại điện tín, có quyền được bảo vệ tính mạng, nhân phẩm, danh dự.
- Có quyền khiếu nại đối với những hành vi trái pháp luật củaquan nhà nước, cán bộ, công chức nhà
nước nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
- Pháp luật nước ta quy định cụ thể về cư trú, đi lại của người nước ngoài, tạo điều kiện cho người nước
ngoài nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh. Người nước ngoài được đi lại tự do trên lãnh thổ Việt Nam phù
hợp với mục đích nhập cảnh đã được đăng ký, trừ khu vực cấm người nước ngoài đi lại.
- Nhà nước Việt Nam dành quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao cho các cơ quan ngoại giao, cơ quan lãnh sự
nước ngoài, quan đạỉ diện của tổ chức quốc tế tại Việt Nam, thành viên những quan đó thành
viên gia đình họ…
b) Quyền và nghĩa vụ trong lĩnh vực kinh tế - xã hội
- Người nước ngoài có quyền lao động, có quyền kinh doanh, được hành nghề luật sư theo pháp luật Việt
Nam.,
- Nhà nước khuyến khích đảm bảo hoạt động đầu tư của người nước ngoài vào Việt Nam, cho phép các
doanh nghiệp nước ngoài hoạt động thương mại, đầu tư, dịch vụ tại Việt Nam. Đặc biệt đối với các dự án
đầu sản xuất hàng xuất khẩu, công nghệ cao trong một số lĩnh vực như nông, lâm, ngư nghiệp, công
nghiệp…
c) Quyền và nghĩa vụ trong lĩnh vực văn hóa - xã hội
- Người nước ngoài con em của họ được vào học tại các trường học Việt Nam, trừ một số trường đại
học, trường chuyên nghiệp hoặc một số ngành học trong các trường liên quan đến an ninh, quốc
phòng. - Việc tuyển sinh, quản lý học sinh nước ngoài theo quy chế tuyển sinh, quản lý học sinh của Việt
Nam.
Pháp luật Việt Nam cho phép người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài được thành lập, tham gia thành
lập tổ chức trường học quốc tế, trường đại học, trung tâm dạy nghề, trường văn hóa nghệ thuật hoạt
động tại Việt Nam.
- Việc tiếp nhận, quản đào tạo đối với người nước ngoài học tại các sở giáo dục thuộc Bộ Quôc
phòng, Bộ Công an, Thanh tra Chính phủ, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Ban cơ yếu Chính phủ… được
thực hiện theo quy định riêng của Nhà nước.
- Hoạt động thông tin báo chí của phóng viên nước ngoài phải tuân theo quy chế quản thông tin của
Nhà nước Việt Nam.
- Người nước ngoài quyền kết hôn với công dân Việt Nam, được phép nhận con ngoài giá thú, nuôi
con nuôi… phải tuân theo đúng thủ tục do pháp luật Việt Nam quy định.
- Nhà nước Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với đối tượng sở hữu công nghiệp đã được cơ
quan có thẩm quyền của, Việt Nam cấp văn bằng bảo hộ. Nhà nước bảo hộ quyền tác giả của người nước
ngoài đối với tác phẩm văn học nghệ thuật, khoa học lần đầu được công bố và phổ biến tại Việt Nam.
- Người nước ngoài được khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế tại Việt Nam và được hưởng các chế độ bảo
trợ xã hội.
- Người nước ngoài, người không quốc tịch nghĩa vụ tuân thủ pháp luật Việt Nam, công với Nhà
nước Việt Nam được khen thưởng theo quy định.
| 1/5

Preview text:

BTVN môn luật hành chính Tiêu chí Cán bộ Công chức Viên chức Cơ sở pháp lí Chủ thể Quốc tịch Việt Quốc tịch Việt Quốc tịch Việt Quy định trong Nam Nam Nam Luật, Nghị định, Thông tư Nguồn gốc hình Được bầu cử, phê
Được tuyển dụng, Được tuyển dụng Khoản 1,2 Điều 4 thành chuẩn, bổ nhiệm bổ nhiệm vào
theo hợp đồng làm Luật cán bộ, công giữ chức vụ, chức ngạch, chức vụ, việc, được bổ chức 2008 danh theo nhiệm chức danh trong nhiệm vào một Điều 2 Luật viên kỳ trong cơ quan
cơ quan của Đảng chức danh nghề chức 2010 của Đảng Cộng Cộng sản Việt nghiệp, chức vụ sản Việt Nam, Nam, Nhà nước, quản lý (trừ các Nhà nước, tổ chức
tổ chức chính trị - chức vụ quy định
chính trị - xã hội ở xã hội ở trung là công chức) trung ương, cấp ương, cấp tỉnh, tỉnh, cấp huyện, cấp huyện; trong trong biên chế cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập, trong biên chế Nơi công tác Trong cơ quan
Trong cơ quan của Trong các đơn vị Khoản 1,2 Điều 4 Đảng, nhà nước, Đảng, nhà nước, sự nghiệp công Luật cán bộ, công tổ chức chính trị- tổ chức chính trị- lập chức 2008 xã hội ở trung xã hội ở trung Điều 7 Luật viên ương, cấp tỉnh, ương, cấp tỉnh, chức 2010 cấp huyện, cấp xã cấp huyện, cấp xã Trong cơ quan, đơn vị thuộc quân đội (không phải sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng) Trong cơ quan, đơn vị thuộc công an nhân dân (không phải sĩ quan, hạ sĩ quan phục vụ theo chế độ chuyên nghiệp, công nhân công an) Tính chất công Vận hành quyền Vận hành quyền Thực hiện chức Điều 4 Luật viên việc
lực nhà nước, làm lực nhà nước, làm năng xã hội, trực chức 2010 nhiệm vụ quản lí, nhiệm vụ quản lí tiếp thực hiện kĩ Điều 2 Luật cán nhân danh quyền
Thực hiện công vụ năng, nghiệp vụ bộ, công chức lực chính trị, thường xuyên chuyên sâu 2008 quyền lực công Thực hiện các Theo nhiệm kì hoạt động thuần túy mang tính nghiệp vụ, chuyên môn Chế độ lương Hưởng lương từ Hưởng lương từ Hưởng lương từ Điều 12 Luật viên ngân sách nhà ngân sách nhà
quỹ lương của đơn chức 2010 nước, theo vị trí, nước hoặc từ quỹ vị sự nghiệp công Điều 12 Luật cán chức danh lương của đơn vị lập bộ, công chức sự nghiệp công 2008 lập đối với những người trong bộ máy lãnh đạo, quản lí của đơn vị sự nghiệp công lập Chế độ kỉ luật Khiển trách Khiển trách Khiển trách Điều 52 Luật viên Kỉ luật cảnh cáo Cảnh cáo Cảnh cáo chức 2010 Cách chức Hạ bậc lương Cách chức Điều 78,79 Luật Bãi nhiệm Giáng chức Buộc thôi việc cán bộ, công chức Cách chức Ngoài ra còn vó 2008 Buộc thôi việc thể bị hạn chế hoạt động nghề nghiệp Soạn bài chương 7
1. Khái niệm và cơ sở pháp lí:
Quy chế pháp lý hành chính của công dân có những đặc điểm sau đây:
– Mọi công dân Việt Nam được hưởng đầy đủ các quyền về tự do cá nhân, về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội…
– Quy chế pháp lý hành chính của công dân được xác lập trên cơ sở các quyền, nghĩa vụ cơ bản của công
dân do Hiến pháp quy định. Chỉ có cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới có thế hạn chế quyền và nghĩa vụ của công dân.
– Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín
ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp.
– Quyền và nghĩa vụ là hai mặt không thể tách rời. Công dân được hưởng quyền đồng thời phải làm nghĩa
vụ đối với Nhà nước. Điều đó thể hiện mối liên hệ về trách nhiệm pháp lý giữa nhà nước và công dân.
– Nhà nước chỉ truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với công dân khi có hành vi vi phạm do pháp luật quy
định và chỉ trong giới hạn mà pháp luật cho phép.
– Nhà nước không ngừng hoàn thiện quy chế pháp lý hành chính của công dân, đảm bảo cho công dân
tham gia tích cực vào quản lý nhà nước. 2. Nội dung:
a) Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong lĩnh vực hành chính – chính trị
(Điều 28 Hiến pháp năm 2013)
+ Nhân dân có quyền bầu cử, ứng cử
+ Kiến nghị với cơ quan nhà nước
+ Bỏ phiếu tín nhiệm, bầu các chức danh của bộ máy nhà nước
+ Quyền tự do đi lại, cư trú
+ Tự do ngôn luận, lập hội, biểu tình + Khiếu nại, tố cáo…
+ Nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc, nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, tham gia quân đội thường trực, dự bị.
Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước. Công dân có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp, pháp luật, bảo vệ
an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội…
b) Quyền và nghĩa vụ của công dân trong lĩnh vực kinh tế – xã hội
Cơ sở pháp lý của quyền này được quy định trong các điều của Hiến pháp năm 2013.
Cụ thể Điều 32 quy định về sở hữu thu nhập hợp pháp, sở hữu tư nhân, Điều 33 quy định về quyền tự do
kinh doanh, Điều 35 quy định công dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và nơi làm việc… + Quyền lao động + Quyền tự do kinh doanh
+ Quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp
+ Quyền sở hữu tư nhân và quyền thừa kế.
c) Quyền và nghĩa vụ của công dân trong lĩnh vực văn hóa – xã hội
Cơ sở pháp lý của những quyền này được quy định tại Điều 37, Điều 38, Điều 39, Điều 40, Điều 41 Hiến pháp năm 2013.
+ Công dân, cá nhân được hưởng quyền và nghĩa vụ trong lĩnh vực học tập trong nước, nước ngoài theo
con đường tự chọn về ngành học, bậc học.
+ Mọi người đều có quyền nghiên cứu khoa học và công nghệ, sáng tạo văn học nghệ thuật và các hoạt động văn hóa khác.
+ Mọi người có quyền hưởng thụ và tiếp cận các giá trị văn hóa.
+ Quyền được bảo vệ sức khỏe. Nhà nước đầu tư phát triển xây dựng các bệnh viện, đổi mới trang thiết
bị… phục vụ cho chẩn đoán sớm, chữa bệnh kịp thời.
+ Công dân, cá nhân có nghĩa vụ bảo vệ di sản văn hóa, mọi công dân cá nhân, tổ chức phải gánh chịu
trách nhiệm pháp lý khi có những hành vi vi phạm quyền tác giả. Nhà nước nghiêm cấm mọi hành vi
tuyên truyền lối sống đồi trụy, vận chuyển tàng trữ những ấn phẩm có nội dung không lành mạnh… Nếu
cá nhân nào vi phạm tùy theo lỗi nặng nhẹ sẽ bị truy cứu trách nhiệm pháp lý tương ứng.
3. Khái niệm người nước ngoài, người không quốc tịch, địa vị pháp lí hành chính:
- Người nước ngoài là người có quốc tịch của một quốc gia khác đang lao động, học tập, công tác, sinh
sống trên lãnh thổ Việt Nam.
- Người không quốc tịch là người không có quốc tịch của một nước nào cư trú trên lãnh thổ Việt Nam.
- Quy chế pháp lý hành chính của người nước ngoài có đặc điểm sau:
+ Người nước ngoài cư trú tại Việt Nam phải chịu sự tài phán của hai hệ thống pháp luật: Pháp luật Việt
Nam và pháp luật mà họ mang quốc tịch.
+ Tất cả những người nước ngoài cư trú, làm ăn, sinh sống tại Việt Nam đều bình đẳng về năng lực pháp
luật hành chính, không phân biệt màu da, tôn giáo, nghề nghiệp.
+ Quy chế pháp lý hành chính của người nước ngoài có hạn chế nhất định so với công dân Việt Nam, xuất
phát từ nguyên tắc quốc tịch.
4. Nội dung quy chế pháp lí hành chính của người nước ngoài, người không quốc tịch:
a) Quyền, nghĩa vụ trong lĩnh vực hành chính – chính trị
- Người nước ngoài, người không quốc tịch được Nhà nước Việt Nam bảo hộ về tính mạng, tài sản và
những quyền, lợi ích hợp pháp khác trên cơ sở pháp luật Việt Nam và điều ước mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia.
- Người nước ngoài, người không quốc tịch có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do tín ngưỡng,
được bí mật về điện thoại điện tín, có quyền được bảo vệ tính mạng, nhân phẩm, danh dự.
- Có quyền khiếu nại đối với những hành vi trái pháp luật của cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức nhà
nước nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
- Pháp luật nước ta quy định cụ thể về cư trú, đi lại của người nước ngoài, tạo điều kiện cho người nước
ngoài nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh. Người nước ngoài được đi lại tự do trên lãnh thổ Việt Nam phù
hợp với mục đích nhập cảnh đã được đăng ký, trừ khu vực cấm người nước ngoài đi lại.
- Nhà nước Việt Nam dành quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao cho các cơ quan ngoại giao, cơ quan lãnh sự
nước ngoài, cơ quan đạỉ diện của tổ chức quốc tế tại Việt Nam, thành viên những cơ quan đó và thành viên gia đình họ…
b) Quyền và nghĩa vụ trong lĩnh vực kinh tế - xã hội
- Người nước ngoài có quyền lao động, có quyền kinh doanh, được hành nghề luật sư theo pháp luật Việt Nam.,
- Nhà nước khuyến khích đảm bảo hoạt động đầu tư của người nước ngoài vào Việt Nam, cho phép các
doanh nghiệp nước ngoài hoạt động thương mại, đầu tư, dịch vụ tại Việt Nam. Đặc biệt đối với các dự án
đầu tư sản xuất hàng xuất khẩu, công nghệ cao trong một số lĩnh vực như nông, lâm, ngư nghiệp, công nghiệp…
c) Quyền và nghĩa vụ trong lĩnh vực văn hóa - xã hội
- Người nước ngoài và con em của họ được vào học tại các trường học Việt Nam, trừ một số trường đại
học, trường chuyên nghiệp hoặc một số ngành học trong các trường có liên quan đến an ninh, quốc
phòng. - Việc tuyển sinh, quản lý học sinh nước ngoài theo quy chế tuyển sinh, quản lý học sinh của Việt Nam.
Pháp luật Việt Nam cho phép người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài được thành lập, tham gia thành
lập và tổ chức trường học quốc tế, trường đại học, trung tâm dạy nghề, trường văn hóa nghệ thuật hoạt động tại Việt Nam.
- Việc tiếp nhận, quản lý đào tạo đối với người nước ngoài học tại các cơ sở giáo dục thuộc Bộ Quôc
phòng, Bộ Công an, Thanh tra Chính phủ, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Ban cơ yếu Chính phủ… được
thực hiện theo quy định riêng của Nhà nước.
- Hoạt động thông tin báo chí của phóng viên nước ngoài phải tuân theo quy chế quản lý thông tin của Nhà nước Việt Nam.
- Người nước ngoài có quyền kết hôn với công dân Việt Nam, được phép nhận con ngoài giá thú, nuôi
con nuôi… phải tuân theo đúng thủ tục do pháp luật Việt Nam quy định.
- Nhà nước Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với đối tượng sở hữu công nghiệp đã được cơ
quan có thẩm quyền của, Việt Nam cấp văn bằng bảo hộ. Nhà nước bảo hộ quyền tác giả của người nước
ngoài đối với tác phẩm văn học nghệ thuật, khoa học lần đầu được công bố và phổ biến tại Việt Nam.
- Người nước ngoài được khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế tại Việt Nam và được hưởng các chế độ bảo trợ xã hội.
- Người nước ngoài, người không quốc tịch có nghĩa vụ tuân thủ pháp luật Việt Nam, có công với Nhà
nước Việt Nam được khen thưởng theo quy định.