Bài tập môn Quản trị học đại cương (có đáp án)
Bài tập môn Quản trị học đại cương (có đáp án)
Môn: Quản trị học đại cương (QTHDC)
Trường: Đại học Thăng Long
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Câu 1. Quản trị học là gì? Chứng minh quản trị vừa có tính khoa học, vừa có tính nghệ thuật?
Trong quản trị, các nhà quản trị cần lưu ý những vấn đề gì trong thực tiễn công tác quản trị.
Câu 2. Phân tích 10 vai trò của nhà quản trị trong hoạt động của các tổ chức. Tầm quan trọng
này có thay đổi theo cấp bậc hay không? Trong bối cảnh hiện nay, theo bạn nhà quản trị nên nhấn
mạnh đến vai trò nào?
Các vai trò của nhà quản trị:
.Vai trò quan hệ: được chia ra làm ba vai trò nhỏ
+ vai trò đại diện: vai trò đại diện, hay tượng trưng , có tính chất nghi lễ trong tổ chức
+ vai trò của người lãnh đạo đòi hỏi nhà quản trị phải phối hợp và kiểm tra công việc với nhân viên dưới quyền.
+ vai trò liên lạc quan hệ với người khác ở trong hay ngoài tổ chức, để nhằm hoàn thành công việc đươc giao trong đơn vị của họ
.Vai trò thông tin: Trước hết, nhà quản trị có vai trò thu thập và tiếp nhận các thông tin liên quan đến tổ chức và
đến hoạt động của đơn vị.
Vai trò thông tin thứ hai là nhà quản trị phổ biến những thông tin liên hệ đến người có liên quan, có thể là người
thuộc cấp, đồng cấp hay cao cấp.
Vai trò thông tin sau cùng là nhà quản trị phải đảm nhiệm vai trò của người thay mặt tổ chức để cung cấp thôngt tin
cho các bộ phận trong cùng một đơn vị hay các cơ quan bên ngoài. Mục tiêu của sự thay mặt phát biểu này có thể để
giải thích, bảo vệ hay tranh thủ thêm sự ủng hộ cho tổ chức.
Các vai trò quyết định: là loại vai trò cuối cùng và gồm có 4 vai trò sau:
+ Vai trò doanh nhân: vai trò này xuất hiện khi nhà quản trị tìm cách cải tiến hoạt động của tổ chức
+ Vai trò giải quyết xáo trộn: nhà quản trị là người phải kịp thời đối phó với những biến cố bất ngờ nhằm đưa tổ
chức trở lại sự ổn định.
+ Vai trò người phân phối tài nguyên: là lúc nhà quản trị ở trong tình huống phải quyết định nên phân phối tài
nguyên cho ai va với số lượng như thế nào. Các nguồn lực đó có thể là tiền bạc, thời gian, nguồn lực dồi dào, mọi
nhà quản trị điều có thể thực hiện vai trò này một cách dể dàng. Nhưng khi các vai trò nguồn lực khan hiếm thì vấn
đề này sẽ khó khăn hơn.
+ Vai trò thương thuyết: cơ sở môn học quản trị là một số thừa nhận: nhất định có sự khác nhau giữa nhà quản trị
giỏi và nhà quản trị tồi phẩm chất của những nhà quản trị của công ty quyết định phẩm chất của công ty đó. Đó la
dựa vào khả năng thuyết phục, thương thuyết của các nhà quản trị.
*Tầm quan trọng này thay đổi theo từng cấp bậc trong tổ chức. Tại vì mỗi cấp bậc trong tổ chức quản trị
đảm nhiệm những vai trò khác nhau. Các cấp bậc của quản trị được phân chia như sau:
Quản trị viên cao cấp Là nhà quản trị hoạt động ở bậc cao nhất trong tổ chức, là người chịu trách nhiệm về những
thành quả cuối cùng của tổ chức.
Nhiệm vụ: đưa ra các quyết định chiến lược, tổ chức thực hiện chiến lược để duy trì và phát triển tổ chức.
Chức danh: chủ tịch hội đồng quản trị, phó chủ tịch hội đồng quản trị, ủy viên hội đồng quản trị, tổng giám đốc,
phó tổng giám đốc, giám đốc, phó giám đốc...
Quản trị viên cấp trung gian là nhà quản trị hoạt động ở dưới các quản trị viên lãnh đạo (quản trị viên cao cấp)
nhưng ở trên các quản trị viên cấp cơ sở.
Nhiệm vụ: đưa ra các quyết định chiến thuật, thực hiện các kế hoạch và chính sách của doanh nghiệp, phối hợp các
hoạt động, các công việc để hoàn thành mục tiêu chung.
Chức danh: trưởng phòng, phó phòng, chánh quản đốc, phó quản đốc...
Quản trị viên cấp cơ sở là nhà quản trị hoạt động ở cấp bậc cuối cùng trong hệ thống cấp bậc của các nhà quản trị
trong cùng một tổ chức.
Nhiệm vụ: Đưa ra các quyết định tác nghiệp nhằm đốc thúc, hướng dẫn, đièu khiển các công nhân viên trong các
công việc sản xuất kinh doanh cụ thể hàng ngày, nhằm thực hiện mục tiêu chung.
Chức danh: tổ trưởng sản xuất, tổ trưởng các tổ bán hàng, đốc công, trưởng ca...
Trong bối cảnh hoạt động ngày nay chúng ta cần nhấn mạnh các vai trò quyết định
3. So sánh 03 quan điểm cổ điển : Quản trị quan liêu (Max Weber), Quản trị Khoa học
( F.W.Taylor), Quản trị hành chính tổng quát ( Henry Fayol)? Các tư tưởng quản trị đó có
còn xuất hiện trong quản trị hiện đại hay không? Bạn áp dụng được những gì từ những tư
tưởng quản trị trên vào công việc và cuộc sống của mình? Quản trị quan liêu Quản trị khoa học Quản trị hành chính Tác giả Max weber F.W.Taylor Henry Fayol
Tập trung nhấn mạnh vấn đề tổ Nội dung chức.
Đối tượng: người lao động Đối tượng 7 đặc điểm nhà quản trị
1. Thiết lập qui định qui tắc • Nghiên cứu phương - Các chức rõ rằng khách quan. pháp làm việc khoa năng cơ bản 2. Tính khách quan có sự học của nhà phân công quản trị. 3. Lao động
• Chọn người phù hợp
4. Có sự phân chia cấp học và đào tạo họ theo
5. Có sự phân chia thứ hạng hướng chuyên môn
6. Có tính ổn định công hóa việc 7. Tính hợp lý • Thúc đẩy tinh thần làm việc bằng cách trả lương theo sản phẩm • Nhiêm vụ của nhà quản trị và nhận viên cần rõ ràng Ưu điểm ổn định hiệu quả
Năng suốt lao đông tang, CPSX Cơ cấu rõ ràng tang, DT,LN tăng đảm bảo nguyên tắc Nhược
Gây ra tính cứng nhắc và tốn
• Người lao động cảm Tập trung điểm thời gian
thấy nhàm chán trong vào nội bộ công việc không chú trọng tính
• Áp lực công việc tăng hợp lý trong
giá trị con người chưa hành động được đề cao con của nhà người chỉ được xem quản trị là công cụ máy móc thực thi công việc Áp dụng
Những doanh nghiệp thường
Còn được áp dụng khi môi Đưa chúng
phải xử lý khối lượng lớn thông
trường làm việc ổn định ta các chức tin
công nghệ ít có sự thay đổi năng cơ bản Môi trường ổn định Khách hàng ổn định
4. Trình bày nội dung quan điểm hành vi của Elton Mayo và rút ra những ưu
điểm, hạn chế?
5. Năng lực quản trị là gì? Hãy trình bày nội dung của 6 năng lực quản trị? Theo
bạn, năng lực nào là quan trọng nhất và vì sao ?
6. Phân tích các yếu tố thuộc nhóm môi trường vi mô (tác nghiệp) và dẫn chứng
bằng ví dụ minh họa cụ thể.
7. Phân tích các yếu tố thuộc nhóm môi trường vĩ mô (chung). Nhà quản trị
thường sử dụng những phương thức nào để giảm thiểu rủi ro và sự không chắc
chắn của môi trường?
8. Hoạch định là gì? Trình bày các bước của hoạch định chiến lược. Dẫn chứng
bằng ví dụ minh họa cụ thể.
9. Nêu khái niệm và vai trò của chức năng hoạch định. So sánh hoạch định chiến
lược và hoạch định chiến thuật.
10. Ra quyết định là gì ? Hãy phân tích các bước trong tiến trình ra quyết định.
Theo bạn, bước nào là quan trọng nhất ảnh hưởng đến chất lượng của quyết
định? Cho ví dụ minh họa.
11. Quyền hành là gì? Lợi ích của phân chia quyền hành. Trong những năm tới
xu hướng của nhà quản trị sẽ phân tán hoặc tập trung quyền hành trong các tổ
chức? Vì sao?
12. Chuyên môn hóa bộ phận trong tổ chức là gì ? Trình bày đặc điểm, vẽ sơ đồ
minh họa, ưu và nhược điểm của các dạng chuyên môn hóa bộ phận trong tổ
chức. => Chức năng, địa lý, sản phẩm và khách hàng.
13. Trình bày điểm giống và khác nhau giữa chuyên môn hóa theo chức năng và
chuyên môn hóa theo địa lý. Vẽ sơ đồ minh họa cụ thể.
14. Trình bày điểm giống và khác nhau giữa chuyên môn hóa theo chức năng và
chuyên môn hóa theo sản phẩm. Vẽ sơ đồ minh họa cụ thể.
15. Trình bày đặc điểm, ưu và nhược điểm của cấu trúc trực tuyến – chức năng.
Vẽ sơ đồ minh họa. Theo bạn, cơ cấu này phát huy hiệu quả trong điều kiện nào ?
16. Trình bày đặc điểm, ưu và nhược điểm của cấu trúc tổ chức ma trận. Vẽ sơ
đồ minh họa. Theo bạn, cơ cấu này phát huy hiệu quả trong điều kiện nào ?
17. Trình bày nội dung, ý nghĩa của thuyết phân cấp nhu cầu – Abraham Maslow
? Vận dụng lý thuyết này trong tạo động lực cho người lao động.
18. Lãnh đạo là gì? Trình bày nội dung và cách thức lãnh đạo theo Thuyết X và
thuyết Y của Douglas McGregor. Bạn thích làm việc với nhà quản trị theo lý
thuyết X hay lý thuyết Y?
19. Trình bày nội dung các phong cách lãnh đạo theo Thuyết lưới quản trị
Robert Blake & Jane Moulton. Theo bạn phong cách lãnh đạo nào hiệu quả
nhất, vì sao ?
20. Trình bày ưu – nhược điểm của 03 phong cách lãnh đạo : độc đoán, dân chủ,
tự do (không can thiệp) của Kurt Lewin ? Bạn thích phong cách lãnh đạo nào
nhất và vì sao ?
21. Kiểm tra là gì? Phân tích mối quan hệ giữa kiểm tra và hoạch định. Phân biệt
giữa kiểm tra ngăn ngừa và kiểm tra hiệu chỉnh