-
Thông tin
-
Quiz
Bài tập môn quản trị rủi ro tài chính | Học viện Ngân Hàng
Bài tập môn quản trị rủi ro tài chính | Học viện Ngân Hàng với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!
Quản trị rủi ro tài chính (FIN75A) 30 tài liệu
Học viện Ngân hàng 1 K tài liệu
Bài tập môn quản trị rủi ro tài chính | Học viện Ngân Hàng
Bài tập môn quản trị rủi ro tài chính | Học viện Ngân Hàng với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Quản trị rủi ro tài chính (FIN75A) 30 tài liệu
Trường: Học viện Ngân hàng 1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Ngân hàng
Preview text:
Phân tích vị thế hiện tại, nguy cơ tương lai, đưa ra pa sử dụng ccps phù hợp Tỷ giá, HĐTL
Ngày 1/7, một nhà kinh doanh ô tô mua 20 chiếc xe thể
thao của một công ty ở Anh và thanh toán bằng GBP
ngày 1/11. Mỗi chiếc xe trị giá 35,000 GBP. Nhà kinh
doanh lo ngại rằng GBP tăng giá trong một vài tháng tới
làm cho chi phí mua ô tô bằng USD tăng lên.
- Tỷ giá hiện tại: 1 GBP = 1.3190$
- Tỷ giá kỳ hạn: 1 GBP = 1.3060$
- Hợp đồng giao tháng 12 GBP: 1.278$
- Giá trị mỗi hợp đồng = 62.500 GBP
- Tỷ giá giao ngay 1/11: 1 GBP = 1.442$
- Hợp đồng tháng 12 GBP = 1.4375$
Phân tích chiến lược phòng hộ RR? Bài làm Tỷ giá, HĐKH
Ngày 29/6, một công ty đa quốc gia có chi nhánh ở Anh
có nhu cầu chuyển 10tr GBP từ một tài khoản ở London
sang một ngân hàng NewYork. Việc chuyển tiền sẽ thực
hiện ngày 28/9. Công ty lo ngại rằng giá GBP sẽ giảm trong 2 tháng tới
- Tỷ giá giao ngay 29/6: 1 GBP = 1.362$
- Tỷ giá kỳ hạn 28/9: 1 GBP = 1.357$
- Tỷ giá giao ngay 28/9: 1 GBP = 1.2375$
Phân tích chiến lược phòng hộ RR??? B ài làm: Trái phiếu, HĐTL
Ngày 25/2, một nhà quản lý danh mục nắm giữ trái
phiếu chính phủ, mệnh giá 1tr $, lãi suất 11 7/8%, đáo
hạn 25 năm. Trái phiếu hiện tại được định giá 101 trên
mệnh giá 100$, thời gian đáo hạn bình quân điều chỉnh 7.83 (
MD(B) ). Nhà quản lý sẽ bán trái phiếu vào ngày
28/3 ->B= 1.01x1tr = 1010000
● Hợp đồng giao sau trái phiếu T-bond tháng 6 có giá
70 16/32, giá cho mỗi hợp đồng 70,500$ (f), thời
gian đáo hạn bình quân điều chỉnh theo hợp đồng là 7.2 (MD(HĐGS))
● Giá tp trên thị trường giao ngay ngày 28/3 là 95
22/32 (956,875$); HĐKH T-bond tháng 6 có giá 66 23/32
Phân tích chiến lược phòng ngừa rủi ro lãi suất cho nhà
quản lý danh mục đầu tư trái phiếu? Phân tích:
Vị thế hiện tại: vị thế mua ( nắm giữ tài sản)
Nguy cơ tương lai: rủi ro giá TP giảm
Chiến lược: bán DĐTL giá TP Bài làm: Ngà Thị trường giao
Thị trường giao sau y ngay
25/2 Giá hiện tại của trái Giá hợp đồng T-bond (với phiếu: mệnh giá 100,000 usd)
1,000,000 x 101% = (70 + 16/32) x 100,000 x 1,010,000 USD (1/100) = 70,500 USD
- Số hợp đồng thích hợp: Nf = - (MDtp /MDt-bond) x (Ptp / Pt-bond) = - (7.83 / 7.2) x (1,010,000 / 70,500) = -15.5798 => bán 16 HĐ
28/3 Giá trái phiếu: Giá hợp đồng T-bond
1,000,000 x (95 + (66 + 23/32) x 100,000 x
22/32) x (1/100) = (1/100) = 66,718.75USD 956,875 USD => mua 16 HĐ
● Do biến động thị trường, làm giá trái phiếu trên thị trường giảm:
1,010,000 - 956,875 = 53,125 USD
● LN từ việc thực hiện hợp đồng giao sau:
16 x (70,500 - 66,718.75) = 60,500 USD
=> Phòng ngừa rủi ro đã loại bỏ rủi ro TP giảm, tạo ra khoản lợi nhuận 60,500 - 53,125 = 7,375 USD
TP chính phủ, nắm giữ, đề cũ
Ngày 15/6/20XX, nhà quản lý DMĐT trái phiếu của
Quỹ đầu tư SEI Long Duration Fund nắm giữ trái phiếu
chính phủ mệnh giá 10tr USD, lãi suất coupon 10 7/9,
thời gian đáo hạn 15 năm. Hiện nay trái phiếu này đang
được bán với giá 102 trên 100, thời gian đáo hạn BQ
điều chỉnh 9.15. Nhà quản lý quỹ dự định bán TP ngày
18/9/20XX để có tiền thực hiện dự án tiếp theo
● 15/6/20XX: Hợp đồng giao sau trái phiếu T-bond
tháng 12 có giá 80 15/32, giá cho mỗi hợp đồng
100,000$, thời gian đáo hạn bình quân điều chỉnh theo hợp đồng là 8.3
● 18/9/20XX: giá trái phiếu thị trường giao ngay có
giá 80 22/32, hợp đồng kỳ hạn T-bond tháng 12 có giá 70 21/32
Phân tích chiến lược phòng hộ RR lãi suất cho nhà quản lý DMĐT trái phiếu trên? Phân tích:
Vị thế hiện tại: vị thế mua ( nắm giữ tài sản)
Nguy cơ tương lai: rủi ro giá TP giảm
Chiến lược: bán DĐTL giá TP
Ngà Thị trường giao
Thị trường giao sau y ngay
15/6 Giá hiện tại của Giá mỗi hợp đồng T-bond trái phiếu: 102
(với mệnh giá 100,000 usd)
Giá trị của vị thế: (80 + 15/32) x (1/100) x 10,000,000 x 100,000 = 80468.75 USD 102% =
- Số hợp đồng thích hợp: 10,200,000 USD Nf = - (MDtp / MDt- bond) x (Ptp / Pt-bond) = = - 139.7384 => bán 140 HĐ
18/9 Bán TP với giá Giá mỗi hợp đồng T-bond
hiện tại là 80 (70 + 21/32) x (1/100) x 22/32 100,000 = 70656.25 USD Giá trái phiếu: => mua 140 HĐ 10,000,000 x (80+22/32) x (1/100) = 8,068,750 USD
● Khi giá TP giảm giá, làm QĐT lỗ khoản:
10,200,000 - 8,068,750 = 2,131,250 USD => Lỗ: 2,131,250 USD
● Lãi thông qua sử dụng công cụ phòng hộ
140 x (80468.75 - 70656.25) = 1,373,750 USD
● Số tiền lỗ thực sự
- 2,131,250 + 1,373,750 = - 757,500 USD DMĐT Trái phiếu
Ngày 15/3/20XX, nhà quản lý DMĐT trái phiếu của
Quỹ đầu tư Vanguard Long Term Investment Grade
Fund đang nắm giữ 100 trái phiếu chính phủ - mệnh
giá 1tr USD, lãi suất coupon 9 7/9, thời gian đáo hạn 10
năm. Hiện nay trái phiếu này đang được bán với giá 90
15/32, thời gian đáo hạn BQ điều chỉnh 8.15. Nhà quản
lý quỹ dự định bán TP ngày 18/4/20XX để có tiền thực hiện dự án tiếp theo
● 15/3/20XX: Hợp đồng giao sau trái phiếu T-bond
tháng 6 có giá 90 17/32, giá cho mỗi hợp đồng
100,000$, thời gian đáo hạn bình quân điều chỉnh theo hợp đồng là 7.3
● 18/9/20XX: giá trái phiếu thị trường giao ngay có
giá 85 12/32, hợp đồng kỳ hạn T-bond tháng 6 có giá 75 11/32
Phân tích chiến lược phòng hộ RR lãi suất cho nhà quản lý DMĐT trái phiếu trên? Bài làm:
Ngà Thị trường giao
Thị trường giao sau y ngay
15/3 Giá hiện tại của Giá mỗi hợp đồng T-bond trái phiếu: tháng 6
(90 + 15/32) x (90 + 17/32) x (1/100) x (1/100) x 100,000 = 90531.25 USD 1,000,000 x 100
- Số hợp đồng thích hợp: = 90,468,750 Nf = - (MDtp/MDt- USD bond) x (Ptp/ Pt-bond) = = -1115,67 => bán 1116 HĐ
18/4 Giá trái phiếu: Giá hợp đồng T-bond
(85 + 12/32) x (75 + 11/32) x (1/100) x (1/100) x 100,000 1,000,000 x 100 = 75343.75 USD = 85,375,000 => mua 1116 HĐ USD
● Viec giam gia trai phieu lam quy dau tu thiet hai tong:
90,468,750 - 85,375,000 = 5,093,750 USD
=> Lỗ: 5,093,750 USD
● LN từ giao dịch HĐ giao sau T-bond
1116 x (90531.25 - 75343.75) = 16,949,250 USD
● Mặc dù giá TP nắm giữ giảm, nhưng QĐT được bù
đắp phần LN từ việc giao dịch HĐ T-bond, với LN tăng thêm :
Bài 6: Dự định đầu tư, HĐTL
Ngày 29/3, nhà quản lý danh mục xác định vào ngày
15/7 sẽ có 1tr$ cho các hoạt động đầu tư. Nhà quản lý
lập kế hoạch mua trái phiếu T-note với giá 11 5/8, thời
gian đáo hạn 9 năm, thời gian đáo hạn bình quân điều
chỉnh 5.6, tổng giá trị mua 1tr$
Ở thời điểm hiện tại, ngày 29/3:
● Giá kỳ hạn của trái phiếu là 97 28/32
● Hợp đồng giao sau trái phiếu T-note tháng 9 có giá
78 21/32, giá cho mỗi hợp đồng 78,656.25$, thời
gian đáo hạn bình quân điều chỉnh theo hợp đồng là MD = 6.2 Ở thời điểm 15/7:
● Giá trái phiếu trên thị trường giao ngay: 107 19/32
● Hợp đồng giao sau T-note tháng 9 có giá 86 6/32
Phân tích chiến lược phòng hộ RR lãi suất cho nhà quản lý DMĐT trái phiếu trên? Bài làm: Phân tích:
Vị thế hiện tại: vị thế bán ( mua tài sản)
Nguy cơ tương lai: rủi ro giá tài sản tăng
Chiến lược: mua DĐTL giá TP T-note Ngày
Thị trường giao ngay
Thị trường giao sau 29/3 - Giá kỳ hạn của
- Hợp đồng giao sau trái TP: phiếu T-note tháng 9 có 97 28/32 = giá 78 21/32 97.875$
- Giá cho mỗi hợp đồng = - Giá kỳ hạn hiện tại 78656.25$ của trái phiếu là
- Số hợp đồng thích hợp 97.875 x 1/100 x = 1,000,000 = = 978,750$ => Mua 11 HĐ - Tỷ suất sinh lợi đáo hạn là 12,02% 15/7 - Giá trái phiếu trên - Hợp đồng giao sau T- thị trường giao note tháng 9 có giá 86 ngay: 6/32 107 19/32 =
- Giá cho mỗi hợp đồng 107.59375$ là: 86187.5$ - Giá trị vị thế: => Bán 11 HĐ 107.59375 x 1,000,000 = 1,075,937.5$
● Khi trái phiếu mệnh giá 1tr$ được mua vào ngày
15/7, chúng có giá 1075937.5$, tạo ra 1 khoản chi phí tăng thêm là:
1,075,937.5 - 978,750 = 97,187.5 $
● LN từ việc thực hiện hợp đồng giao sau:
11 x (86187.5- 78656.25) = 82,843.75 USD -> rủi
ro phòng ngừa thiếu sl HĐ
● Như vậy phòng ngừa rủi ro đã bù đắp khoảng 85% chi phí tăng thêm:
97,187.5 - 82,843.75= 14,343.75
● Với việc sử dụng hợp đồng giao sau, số tiền NĐT
thực sự bỏ ra để đầu tư trái phiếu: 1,075,937.5 - 82,843.75 = 993,093.75$
Vào ngày 24 tháng 2 , công ty quyết định phát hành $ 5
triệu trái phiếu vào ngày 24 tháng 5. So sánh với các
trái phiếu tương đương , trái phiếu này có lãi suất coupon
9 3 / 8 % , với tỷ suất sinh lời đáo hạn 13.76 % và thời
gian đáo hạn 21 năm . Công ty đánh giá rằng nếu các
điều kiện khác không thay đổi , trái phiếu phát hành vào
tháng 5 với lãi suất coupon 13.76 % và được trao đổi
ngang giá với thời gian đáo hạn 20 năm và thời gian
đáo hạn bình quân điều chỉnh 7.29 .
Hợp đồng giao sau trái phiếu công ty tháng 6 có giá 68
11/32 ( Giá cho mỗi hợp đồng $ 68,343.75 ) , MD =
7.83 và tỷ suất sinh lời 13.6 %
Phân tích chiến lược phòng ngừa rủi ro?
Lo ngại lãi suất tăng, giá TP giảm. Công ty sẽ bị lỗ,
phòng hộ bằng vị thế bán HĐTL T-note
Ngày 15/12, nhà quản lý danh mục xác định vào ngày
15/3 sẽ có 1tr$ cho các hoạt động đầu tư. Nhà quản lý
lập kế hoạch mua trái phiếu có mệnh giá 100,000$, thời
gian đáo hạn 8 năm, thời gian đáo hạn bình quân điều chỉnh 4.4
Ở thời điểm hiện tại, ngày 15/12:
● Giá kỳ hạn của trái phiếu là 92 6/32
● Hợp đồng giao sau trái phiếu T-note tháng 9, mệnh
giá 100,000$, hiện có giá 68 9/32 (giá cho mỗi hợp
đồng 68,281.25$), thời gian đáo hạn bình quân điều
chỉnh theo hợp đồng là MD = 5.2 Ở thời điểm 15/3:
● Giá trái phiếu trên thị trường giao ngay: 101 11/32 (101,343.75$)
● Hợp đồng giao sau T-note tháng 9 có giá 78 5/32 (78,156.25$)
Phân tích chiến lược phòng hộ RR lãi suất cho nhà quản lý DMĐT trái phiếu trên? Bài làm:
Ngà Thị trường giao ngay
Thị trường giao sau y
15/1 Giá kỳ hạn hiện tại của - Hợp đồng giao sau 2 trái phiếu là trái phiếu T-note (92 + 6/32) x 1/100 x tháng 9 có giá 1,000,000 68,281.25$ = 921,875$ - Số hợp đồng thích hợp = = => Mua 11 HĐ 15/3 - Giá trái phiếu trên - Hợp đồng giao sau thị trường giao T-note tháng 9 có ngay: 101,343.75$ giá 78,156.25$ - Giá trị vị thế: => Bán 11 HĐ (101 + 11/32) x 1/100 x 1,000,000 = 1,013,437.5$
● Khi trái phiếu mệnh giá 1tr$ được mua vào ngày
15/3, chúng có giá 1,013,437.5$, tạo ra 1 khoản chi phí tăng thêm là:
1,013,437.5 - 921,875 = 91,562.5$
● LN từ việc thực hiện hợp đồng giao sau:
11 x (78,156.25 - 68,281.25) = 108,625$
● Như vậy phòng ngừa rủi ro đã tạo ra một khoản lãi: 108,625 - 91,562.5 = 17062.5$
Phòng ngừa rủi ro danh mục cổ phiếu HĐKH, beta
Vào ngày 31/3, nhà quản lý danh mục lo ngại diễn biến
thị trường trong 4 tháng sắp tới. Danh mục hiện đã tích
lũy một khoản LN đầy ấn tượng & nhà quản lý mong
muốn sẽ bảo vệ chúng cho đến cuối 27/7 bằng cách sử
dụng hợp đồng giao sau S&P500 tiêu chuẩn. Thông tin về danh mục cổ phiếu - Beta danh mục: 1.06
- Tổng giá trị thị trường danh mục đầu tư: 7,725,425$
❖Hợp đồng kỳ hạn chỉ số S&P 500 tháng 9 có ● Beta =1 ● Giá vào ngày 31/3: 1305 ● Số nhân $250 ❖Vào ngày 2/7:
● Chỉ số S&P500:1295.40
● Tổng giá trị thị trường danh mục đầu tư: 7,518,700$
Phân tích chiến lược phòng hộ rủi ro? Chỉ số: rổ cổ phiếu Bài làm: - Phân tích:
- Vị thế hiện tại: vị thế mua ( nắm giữ tài sản)
- Nguy cơ tương lai: rủi ro giá TP giảm
- Chiến lược: bán HĐTL S&P500 Nf = Ng Thị trường giao
Thị trường giao sau ày ngay 31/ -Giá trị danh
- Giá trị hợp đồng kỳ hạn 3 mục: 7,725,425$ S&P500: 250 x 1305 = 326,250$ - Số hợp đồng: Nf = -1.06/1 x ( 7,725,425/326,250) = -25.1002 => Bán 25 HĐ 27/ -Giá trị thị
- Giá trị hợp đồng giao sau 7 trường danh S&P500: mục: 7,518,700$ 1295.4 x 250 = 323,850$
● Do giá thị trường danh mục giảm
=> NDT thiệt hại: 7,725,425 - 7,518,700 = 206,725$
● LN từ việc sử dựng HĐKH S&P500:
25 × ( 326,250 - 323,850) = 60,000$
● Do sử dụng HĐKH nên thiệt hại thực tế của DMDT: 206,725 - 60,000 = 146,725$
rủi ro phòng nừa chéo ( biến động dmđt khác
sp500), rủi ro kì hạn, số lượng HĐTL, beta
Vào ngày 12/10, nhà quản lý danh mục lo ngại diễn
biến thị trường trong 4 tháng sắp tới. Danh mục hiện đã
tích lũy một khoản LN đầy ấn tượng & nhà quản lý
mong muốn sẽ bảo vệ chúng cho đến 12/2 bằng cách sử
dụng hợp đồng giao sau S&P500 tiêu chuẩn. Thông tin về danh mục cổ phiếu - Beta danh mục: 1.2
- Tổng giá trị thị trường danh mục đầu tư: 5,300,000$
❖Hợp đồng tương lai chỉ số S&P 500 tháng 9 có ● Beta =1 ● Giá vào ngày 31/3: 1280 ● Số nhân $250 ❖Vào ngày 2/7:
● Chỉ số S&P 500: 1190
● Tổng giá trị thị trường danh mục đầu tư: 5,150,000$
Phân tích chiến lược phòng hộ rủi ro? Bài làm:
Ngà Thị trường giao ngay
Thị trường giao sau y 12/1 - Giá trị danh mục:
- Giá trị hợp đồng tương lai 0 5,300,000$ S&P 500: 250 x 1280 = 320,000$ - Số hợp đồng: Nf = -1.2 x ( 5,300,000/320,000) = -19.875 => Bán 20 HĐ 12/2 - Giá trị thị trường
- Giá trị hợp đồng giao sau danh mục: S&P500: 5,150,000$ 1190 x 250 = 297,500$ - Mua 20 HĐ
- Do giá thị trường danh mục giảm
=> NDT thiệt hại: 5,300,000 - 5,150,000 = 150,000$
- LN từ việc sử dụng HĐTL S&P500:
20 × ( 320,000 - 297500) = 450,000$
- Do sử dụng HĐTL nên lợi nhuận thực tế của DMDT: 450,000 - 150,000 = 300,000$ Đề 5 Câu 11:
Vào ngày 15/9, nhà đầu tư xác định vào ngày 29/11 sẽ
có một khoản tiền dành cho hoạt động đầu tư, do vậy
quyết định sẽ đầu tư mua 100,000 cổ phiếu ABC. Nhà
đầu tư lập kế hoạch mua cổ phiếu trong thời gian tới Ngày 15/9 - Beta danh mục: 1.6 - Giá cổ phiếu: 34.5$
- Hợp đồng giao sau chỉ số S&P 500 tháng 12 có
● Giá mỗi hợp đồng: 289500$ ● Giá: 1158 ● Số nhân $250 Ngày 29/11:
- Hợp đồng giao sau chỉ số S&P 500 tháng 12: 1230 - Giá cổ phiếu: 31.8$
Phân tích chiến lược phòng hộ rủi ro? Bài làm:
Rủi ro giá tăng => Phòng ngừa vị thế mua HĐTL
Ngà Thị trường giao ngay
Thị trường giao sau y 15/9 - Giá trị danh mục: - Giá trị hợp đồng 34.5 x 100,000 = kỳ hạn S&P500: 3,450,000 $ 289500$ - Số hợp đồng: Nf = = => Mua 19 HĐ 29/1 - Giá trị danh mục: - Giá trị hợp đồng 1 31.8 x 100,000 = giao sau S&P500: 3,180,000 $ 1230 x 250 = 307,500$
● Do giá thị trường danh mục giảm
=> NĐT thiệt hại: 3,450,000 - 3,180,000 = 270,000 $
● LN từ việc sử dựng HĐ S&P 500:
19 × (307,500 - 289,500) = 342,000 $
Vào ngày 15 tháng 7 , một công ty quyết định bắt
đầu mua cổ phần của công ty Felix với mục tiêu
cuối cùng nắm giữ quyền kiểm soát công ty . Việc
thâu tóm sẽ được thực hiện thông qua mua nhiều lô
100,000 cổ phiếu cho đến khi nào giành được
quyền kiểm soát . Thương vụ mua đầu tiên 100,000
cổ phiếu xảy ra vào ngày 15 tháng 8. Cổ phiếu hiện
tại trị giá $ 26.50 và có beta 1.8 . Hợp đồng giao
sau S & P500 tháng 9 ở mức 1,260.50 ( Giá mỗi
hợp đồng 315,125 ) Vào ngày 15/8 , giá cổ phiếu $
28.75 ; hợp đồng giao sau chỉ số S & P500 ở mức
1,32720 , số nhân 250.Phân tích chiến lược phòng hộ rủi ro ? Quyền chọn mua /bán Mua QCM
Ngày 30/6/20XX, doanh nghiệp X ký hợp đồng
nhập khẩu sản phẩm từ đối tác tại châu Âu, tổng
giá trị đơn hàng 10 triệu euro, thời điểm thanh toán
tiền ngày 30/12/20XX. DN lo ngại rằng tỷ giá EUR
tăng lên. Vì vậy đã ký với Techcombank 1 hợp
đồng quyền chọn mua. thời điểm ký hợp đồng 30/6,
thời điểm đáo hạn 30/12.
- Tỷ giá giao ngay 30/6: 1 EUR/VND = 27,524
- Mua quyền chọn mua với tỷ giá 1 EUR/VND =
27,620, phí quyền chọn 300tr
- Tỷ giá giao ngay ngày 30/12: 1 EUR/VND = 28,830
Xác định kết quả của chiến lược phòng hộ so với khi
không thực hiện chiến lược. Bài làm:
LN = (28,830 - 27,620) x 10tr - 300tr = 11.8 tỷ VND St=62 X=52 C=3 LN = (62-52-3)x1000=7tr
Không thự chiện hợp đồng -> lỗ 3000 tiền phí 4 loại chiến lược
St- giá tại thời điểm đáo hạn X (K) : giá kì hạn C: phí X (giá thực X (giá thực Đồ thị hiện )St (giá tt) tt) Mua thực hiện Q ko thực hiện QCM → LN = St-X- Q muốn C → Lỗ: -C giá tt tăng
- lãi tối đa : ( lỗ tối đa ) + Điểm hòa vốn: X + C Bán ng mua thực ng mua ko QCM hiện Q thực hiện Q
muốn → Lỗ: X-St+c → LN tối đa = giá tt giảm Lỗ tối đa + C Điểm hòa vốn: X + C Mua
ko thực hiện Q thực hiện Q QCB
→ Lỗ tối đa: → LN: X-St-P muốn -P -điểm hòa vốn giá tt : X-P giảm Bán ng mua ko ng mua thực QCB thực hiện Q hiện Q muốn → LN = P → Lỗ: St-X+P giá tt tăng
Mua quyền chọn mua giá thực hiện thấp, bán quyền
chọn mua có giá thực hiện cao- bull call spread X1C1>C2 TH1: ko cho St
Vào ngày 21 / 01 / 20XX , giá cổ phiếu CityGroup
đang được giao dịch S49 / cổ phiếu . Một nhà đầu
tư mua quyền chọn mua cổ phiếu Citygroup , số
lượng 1.000 cổ phiếu , ngày đáo hạn 15 / 5 /
20XX , giá thực hiện X1 50 / cổ phiếu , phí quyền
chọn C1 2 / cổ phiếu . Đồng thời , nhà đầu tư này
bán quyền chọn mua CityGroup , với cùng khối
lượng ở trên , X giá thực hiện X2 60 / cổ phiếu ,
phí quyền chọn C2 $1 / cổ phiếu . Yêu cầu : Tính
lợi nhuận của nhà đầu tư trên , khi giá thị trường St
là $ 59 / cổ phiếu . Thể hiện trên đồ thị .
TH2: cho St. St là $ 59 / cổ phiếu 1,lãi- 3,lỗ Giá CK Thu hồi từ Thu hồi từ Mua call Bán call St<60 ng mua k th Q -1 1 St> 50 St-X-C ng bán lỗ 7 59-50-2=7 Tổng LN: (7+1) x 1000=8000
Vào ngày 21 / 01 / 202X , giá cổ phiếu Apple Inc ( mã
cổ phiếu AAPL , niêm yết NASDAQ ) đang được giao
dịch $ 149 / cổ phiếu . Một nhà đầu tư mua quyền
chọn mua cổ phiếu Citygroup , số lượng 1000 cổ phiếu
, ngày đáo hạn 15 / 5 / 20XX , giá thực hiện X1 $ 140 /
cổ phiếu , phí quyền chọn C1 $
12 / cổ phiếu . Đồng
thời , nhà đầu tư này bán 1000 quyền chọn mua AAPL
, giá thực hiện X2 $ 160 / cổ phiếu , phí quyền chọn C2
S8 / cổ phiếu . Yêu cầu : Tính lợi nhuận của nhà đầu tư
trên , khi giá thị trường là St $
159 / cổ phiếu . Thể hiện trên đồ thị . MQCM X1: 140, C1: 12 BQCM X2: 160, C2: 8 Giá CK Thu hồi từ Thu hồi từ Mua call Bán call St>140 NĐT lãi St-X1- ng bán lỗ -7 C= 7 St<160
ng mua ko thực NĐT lãi C= 8 hiện Q Tổng LN = 15.000
Mua quyền chọn bán có giá thực hiện thấp và bán
quyền chọn bán với giá thực hiện cao Bull put spread
Ví dụ : Ngày 26/5/2012 , giá cổ phiếu VeruFone System
Inc ( Niêm yết trên NYSE , mã cp PAY ) đang được
giao dịch với giá $ 28 / cp . Một NĐT thực hiện chiến
lược : > Mua quyền chọn bán PAY giá $ 33 / cp , phí
quyền chọn $ 0.35 / cp , ngày thực hiện 15/6/2013
> Bán quyền chọn bán PAY giá $ 37 / cp , phí quyền
chọn $ 1.2 / cp , ngày thực hiện 15/6/2013 Tính LN của NĐT này .
Mua quyền chọn mua có giá thực hiện cao và bán quyền
chọn mua có giá thực hiện thấp Bear call spread x11,lãi,3,l ỗ
Ví dụ : Thị giá hiện tại cổ phiếu A là $ 30 ; một NĐT
mua call option với giá thực hiện $ 35 / cp , phí quyền
chọn $ 0,5 / cp ; đồng thời bán quyền chọn mua với giá
thực hiện $ 30 / cp , phí quyền chọn $ 2,5 / cp . Tính LN của NĐT này ?
Mua quyền chọn bán giá thực hiện thấp và bán quyền
chọn bán giá thực hiện cao Bear put Spread Bán khống, Châu Âu
Một nhà đầu tư thực hiện bán khống cổ phiếu với giá $
40 . Lo ngại giá cổ phiếu tăng trong thời gian tới , nhà
đầu tư quyết định phòng hộ bằng cách sử dụng hợp
đồng quyền chọn kiểu Châu Âu với mức giá thực hiện $
40 , và phí quyền chọn 3,5 . Hãy xây dựng một danh
mục phòng hộ rủi ro bằng cách kết hợp vị thế cổ phiếu
với vị thế quyền chọn . Phân tích tỷ suất sinh lời của
danh mục phòng hộ rủi ro và biểu diễn trên hình vẽ .
Lo ngại giá tăng , NĐT có thể thực hiện các TH sau
TH1: bán khống cổ phiếu với giá $ 40
Mua QCM với mức giá X= 40$ và C=3,5
Giá Kết quả từ Kết quả từ Tổng CP bán CK Mua QCM St> So-St St - X -C -3,5 X 40-St St - 43,5 St=< So-St -c So-St-c (2) X 40-St -3,5 36,5 -St
TH2: bán khống cổ phiếu với giá $ 40
Bán QCB với mức giá X= 40$ và C=3,5
Giá Kết quả từ Kết quả từ Tổng8 CP bán CK Bán QCB St>= So-St St - X + P So-X+P K St< So-St P So-St +P (2) X
Một nhà đầu tư thực hiện bản khống cổ phiếu với giá $
20 . Lo ngại giá cổ phiếu tăng trong thời gian tới , nhà
đầu tư quyết định phòng hộ bằng cách sử dụng hợp
đồng quyền chọn kiểu Châu Âu với mức giá thực hiện $
20 , và phí quyền chọn $ 1,5 . Hãy xây dựng một danh
mục phòng hộ rủi ro bằng cách kết hợp vị thế cổ phiếu
với vị thế quyền chọn . Phân tích tỷ suất sinh lời của
danh mục phòng hộ rủi ro và biểu diễn trên hình vẽ .
Xem xét một cổ phiếu trị giá $ 45 , quyền chọn mua
kiểu châu Âu với mức giá thực hiện S45 và phí quyền
chọn $ 3,2 . Hãy xây dựng một danh mục phòng hộ rủi
ro bằng cách kết hợp vị thế cổ phiếu với vị thế quyền
chọn . Phân tích tỷ suất sinh lời của danh mục phòng hộ
rủi ro và biểu diễn kết quả trên hình vẽ .
Mua và nắm giữ TS, lo sợ giá giảm → sử dụng chiến
lược quyền chọn có lợi khi giá giảm -> Mua QCB, Bán QCM TH1: Mua CP với giá So Mua QCB với X,P
Vị thế trên giao ngay Vị thế trên
giao sau Tổng LN hai vị thế
LN tối đa: không xác định Lỗ tối đa: 2 Điểm HV: 1 TH2: Mua CP với giá So Bán QCM với X,C
Vị thế trên giao ngay Vị thế trên
giao sau Tổng LN hai vị thế Lãi tối đa :1 điểm HV: 2 Lỗ tối đa : So-C mua cp vẽ nét đứt
Bán khống TS, lo sợ giá tăng -> sử dụng chiến lược
quyền chọn có lợi khi giá tăng -> Bán QCB, Mua QCM
TH1: Bán khống CP với giá So Mua QCM với X, C Giá Vị thế trên Vị thế trên Tổng LN hai vị CP giao ngay giao sau thế St> So-St St - X -C So-X-C -> lỗ bán X khống, lãi ở quyền chọn St=< So-St -c So-St-c (2) -lãi tối X đa khi St=0
Th2: bán khống Cp với So Bán QCB với X, P Giá Vị thế trên Vị thế trên Tổng LN hai vị thế CP giao ngay giao sau St>= So-St P So-St +P (2) lãi tối X đa khi St=0 St< So-St St - X + P So-X+P X