-
Thông tin
-
Quiz
Bài tập nhận định đúng sai chương 1: Tổng quan về quyền sở hữu trí tuệ và pháp luật sở hữu trí tuệ
Bài tập nhận định đúng sai chương 1: Tổng quan về quyền sở hữu trí tuệ và pháp luật sở hữu trí tuệ môn lý luận nhà nước và pháp luật, giúp bạn ôn luyện và đạt kết cao
Lý luận nhà nước và pháp luật (llnnvpl) 249 tài liệu
Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 1.4 K tài liệu
Bài tập nhận định đúng sai chương 1: Tổng quan về quyền sở hữu trí tuệ và pháp luật sở hữu trí tuệ
Bài tập nhận định đúng sai chương 1: Tổng quan về quyền sở hữu trí tuệ và pháp luật sở hữu trí tuệ môn lý luận nhà nước và pháp luật, giúp bạn ôn luyện và đạt kết cao
Môn: Lý luận nhà nước và pháp luật (llnnvpl) 249 tài liệu
Trường: Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 1.4 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:






Tài liệu khác của Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoARcPSD| 36723385
Chương 1: Tổng quan về quyền sở hữu trí tuệ và pháp luật sở hữu trí tuệ
1. Phạm vi điều chỉnh của luật sở hữu trí tuệ bao gồm quyền tác giả, quyền
liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với
giống cây trồng và việc bảo hộ các quyền đó. Đáp án Nhận định Đúng CSPL: Điều 1 Luật SHTT
Luật này quy định về quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu
công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng và việc bảo hộ các quyền đó 2. Quyền
sở hữu trí tuệ chỉ được quy định tại Luật SHTT Đáp án
Nhận định Sai. Ngoài được quy định tại Luật SHTT, quyền SHTT còn được đề cập trong
các văn bản pháp luật khác, ví dụ Hiến pháp
Theo Khoản 2 Điều 62 Hiến pháp, Nhà nước Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.
3. Luật SHTT Việt Nam chỉ áp dụng đối với những cá nhân, pháp nhân Việt Nam Đáp án Nhận định Sai. CSPL: điều 2 Luật SHTT
Luật này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước ngoài đáp
ứng các điều kiện quy định tại Luật này và điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là thành viên
4. Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp bao gồm sáng chế, phát minh, kiểu
dáng công nghiệp Đáp án Nhận định Sai.
Phát minh không phải là đối tượng được bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp. Phát minh
chủ yếu thể hiện dưới góc độ lý thuyết, chưa thể hiện khả năng áp dụng vào thực tiễn,
là cơ sở để vận dụng từ đó tìm ra các giải pháp, tạo ra sáng chế để giải quyết các vấn đề
xác định. Bản thân phát minh không phải là một giải pháp để giải quyết một vấn đề xác
định mà chỉ là tiền đề, cơ sở để dựa vào đó, người ta tìm ra hướng giải quyết vấn ng
như sở hữu công nghiệp
CSPL: khoản 2 điều 3 luật SHTT
5. Mọi sáng tạo của con người đều được bảo hộ bằng quyền sở hữu trí tuệ.Tiêu đề Nhận định Sai.
Chỉ có sáng tạo thuộc các đối tượng quyền SHTT theo Điều 3 Luật SHTT mới được bảo
hộ quyền SHTT. Trên thực tế, có nhiều đối tượng nằm bên ngoài các đối tượng đó, ví dụ:
các sáng kiến đổi mới về quản lý sản xuất, về quản lý nhân sự, văn hóa doanh nghiệp… CSPL: điều 3 Luật SHTT
6. Đối tượng quyền đối với giống cây trồng là vật liệu nhân giốngĐáp án Nhận định Đúng
CSPL: khoản 3 điều 3 Luật SHTT lOMoARcPSD| 36723385
“Đối tượng quyền đối với giống cây trồng là giống cây trồng và vật liệu nhân giống”
7. Các cuộc biểu diễn, ghi hình đều là đối tượng được bảo hộ của quyền liên quan đến tác giả Đáp án Nhận định Đúng.
CSPL: khoản 1 điều 3 Luật SHTT
“….đối tượng quyền liên quan đến quyền tác giả bao gồm cuộc biểu diễn, bản ghi âm,
ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá.”
8. Đối tượng của quyền tác giả bao gồm những ý tưởng mà đã được tác giả hình thành trong suy nghĩ Đáp án Nhận định Sai.
Đối tượng quyền tác giả bao gồm tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học. Theo WIPO
(Tổ chức SHTT Thế giới) quyền tác giả không bao gồm các ý tưởng, quy trình, phương
pháp hoạt động hoặc các khái niệm toán học
CSPL: khoản 1 điều 3 luật SHTT
9. Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của riêng cá nhân Đáp án là quyền của
tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu 11.
Quyền liên quan thuộc quyền sở hữu trí tuệĐáp án
Nhận định Đúng. Theo khoản 1 Điều 4 Luật SHTT, quyền SHTT bao gồm quyền tác giả,
quyền liên quan đến quyền tác giả (được gọi tắt là “quyền liên quan”), quyền sở hữu
công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng.
CSPL: khoản 1 điều 4 Luật SHTT 12.
Quyền tự do nghiên cứu sáng tạo là quyền sở hữu trí tuệĐáp án Nhận định Sai.
Theo khoản 1 Điều 4 Luật SHTT, quyền SHTT bao gồm quyền tác giả, quyền liên quan
đến quyền tác giả (được gọi tắt là “quyền liên quan”), quyền sở hữu công nghiệp và
quyền đối với giống cây trồng. Như vậy quyền SHTT không bao gồm quyền tự do nghiên cứu sáng tạo 13.
Các cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình
phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa là
đối tượng bảo hộ của quyền tác giả Đáp án lOMoARcPSD| 36723385 Nhận định sai
Đây là đối tượng của quyền liên quan đến quyền tác giả, không phải quyền tác giả
CSPL: điều 4 khoản 3 Luật SHTT
Quyền liên quan đến quyền tác giả (sau đây gọi là quyền liên quan) là quyền của tổ
chức, cá nhân đối với cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng,
tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa y quốc gia cụ thể
16. Trong trường hợp có sự quy định khác nhau giữa LSHTT và các văn bản
khác thì ưu tiên áp dụng LSHTT Đáp án Nhận định Sai.
CSPL: khoản 3 điều 5 Luật SHTT
Trong trường hợp điều ước quốc tế quy định khác nhau so với LSHTT thì ưu tiên áp
dụng điều ước quốc tế
17. Chỉ có duy nhất quyền sở hữu công nghiệp mới là quyền của sở hữu trí tuệ. Đáp án Nhận định sai
Theo khoản 1 điều 4 luật SHTT “ Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối
với tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền
sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng”
CSPL: khoản 1 điều 4 luật SHTT
18. Tên thương mại là tên gọi của tổ chức cá nhân để phân biệt giữa chủ thể
kinh doanh này với chủ thể kinh doanh khác. Đáp án Nhận định đúng
Theo khoản 21 điều 4 luật SHTT sửa đổi bổ sung. “Tên thương mại là tên gọi của tổ
chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh
mang tên gọi đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh lOMoARcPSD| 36723385
doanh” h kể từ khi tác phẩm được sáng tạo và được thể hiện dưới một hình thức vật
chất nhất định, không phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngôn
ngữ, đã công bố hay chưa công bố, đã đăng ký hay chưa đăng ký. 21.
Quyền sở hữu công nghiệp xác lập trên cơ sở quyết định cấp văn bằng bảo hộ. Đáp án
Nhận định Sai. Đối với nhãn hiệu nổi tiếng, quyền sở hữu được xác lập trên cơ sở sử
dụng, không phụ thuộc vào thủ tục đăng ký
CSPL: điểm a khoản 3 điều 6 Luật SHTT 22.
Quyền đối với giống cây trồng được xác lập khi nộp đơn đăng ký tại cơ
quan nhà nước có thẩm quyền. Đáp án Nhận định Sai.
Quyền đối với giống cây trồng được xác lập trên cơ sở quyết định cấp văn bằng bảo hộ
CSPL: khoản 4 điều 6 Luật SHTT 23.
Quyền sở hữu CN đối với bí mật kinh doanh được xác lập không phụ
thuộc vào thủ tục đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Đáp án Nhận định Đúng
Căn cứ theo Điều 6 Luật Sở hữu trí tuệ, quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh
doanh được xác lập trên cơ sở có được một cách hợp pháp bí mật kinh doanh và thực
hiện việc bảo mật bí mật kinh doanh đó.
Bí mật kinh doanh được mặc nhiên được bảo hộ, không cần phải đăng ký bảo hộ. Chỉ cần
đáp ứng được hai điều kiện:
Có được một cách hợp pháp bí mật kinh doanh
Thực hiện việc bảo mật bí mật kinh doanh.
CSPL: khoản 3 điều 6 Luật SHTT 24.
Nhãn hiệu là dấu hiệu để nhận biết sự khác nhau của hàng hóa. Đáp án lOMoARcPSD| 36723385
Nhận định đúng. Theo khoản 16 điều 4 luật SHTT “ Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân
biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau”
CPSL: khoản 16 điều 4 Luật SHTT 25.
Kiểu dáng công nghiệp là toàn bộ các bộ phận cấu thành của sản phẩm.Đáp án
Nhận định sai theo khoản 13 điều 4 luật SHTT “ Kiểu dáng công nghiệp là hình dáng bên
ngoài của sản phẩm được thể hiện bằng hình khối, đường nét, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố này”
CSPL: khoản 13 điều 4 luật SHTT 26.
Tổ chức, cá nhân là chủ sở hữu của các tài sản đó có quyền áp dụng các
biện pháp mà pháp luật cho phép để tự bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của mình Đáp án Nhận định Đúng.
Tổ chức, cá nhân là những người sáng tạo ra các tài sản trí tuệ, là chủ sở hữu của các tài
sản đó có quyền áp dụng các biện pháp mà pháp luật cho phép để tự bảo vệ quyền sở
hữu trí tuệ của mình và có trách nhiệm tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ của tồ chức cá
nhân khác theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ và các quy định khác của pháp luật có liên quan CSPL: điều 9 Luật SHTT
Chương 2: QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN 27.
Quyền tác giả chỉ duy nhất đối với tác phẩm do mình sáng tạoĐáp án
Nhận định sai. Theo khoản 2 điều 4 luật SHTT “ Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá
nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu”
CSPL: khoản 2 điều 4 luật SHTT 28.
Thuật ngữ ‘quyền tác giả” và “bản quyền” có sự khác
nhauĐáp án n 2 điều 6 LSHTT lOMoARcPSD| 36723385
Quyền liên quan phát sinh kể từ khi cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình
phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình hoặc thực hiện mà không gây phương hại đến quyền tác giả. 31.
Tác phẩm là đối tượng bảo hộ của quyền tác giả.Đáp án
Nhận định đúng. Theo quy định tại điều 2, khoản 7 điều 4 và điều 14 luật SHTT, tác
phẩm là đối tượng bảo hộ của quyền tác giả
CSPL: khoản 7 điều 4 và điều 14 luật SHTT 32.
Văn học, nghệ thuật, khoa học là sản phẩm của tác giả
được bảo hộ. Đáp án Nhận định đúng
Theo khoản 1 điều 14 luật SHTT sửa đổi bổ sung 2009
“ 1. Tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học được bảo hộ bao gồm:
a) Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và tác phẩm khác
được thể hiện dưới dạng chữ viết hoặc ký tự khác;