Bài tập nhận định đúng sai luật lao động

Bài tập nhận định đúng sai luật lao động môn luật doanh nghiệp , giúp bạn học tập, ôn luyện và đạt kết quả cao 

lOMoARcPSD|36723385
LUẬT LAO ĐỘNG
I. Nhận định đúng sai
1. Quan hệ lao động của viên chức nhà nước thuộc đối tượng điều chỉnh của
Luật lao động.
Nhận định đúng. Căn cứ theo điều 220 BLLĐ 2019.
2. Hệ thống pháp luật lao động VN không được áp dụng để điều chỉnh chế độ
lao động của viên chức hoặc công an nhân dân hoặc quân đội nhân dân
Nhận định sai. Căn cứ Điều 220 BLLĐ
3. Quan hệ bồi thường thiệt hại phát sinh trong trường hợp người lao động
gây thiệt hại cho tài sản của người sử dụng lao động là quan hệ xã hội thuộc
đối tượng điều chỉnh của pháp luật lao động Việt Nam.
Nhận định SAI. Gợi ý giải thích: Các quan hệ hội khác liên quan trực
tiếp tới quan hệ lao động thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật lao động, trong đó
có quan hệ bồi thường thiệt hại tài sản, nhưng tài sản ở đây phải được người sử
dụng lao động giao cho người lao động quản lý, bị thiệt hại trong qtrình
thực hiện công việc của người lao động.
4. Hợp đồng tên gọi cộng tác viên thì không được điều chỉnh với Luật lao
động
Nhận định sai. Căn cứ Điều 13 BLLĐ
5. Doanh nghiệp phải nghĩa vụ trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã
làm việc trên 12 tháng.
Nhận định sai. Căn cứ khoản 1 Điều 46 BLLĐ
6. Công ty được quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ nếu người lao động tự ý
nghỉ việc 5 ngày trong một tháng.
Nhận định sai. Căn cứ theo điểm e khoản 1 Điều 36 BLLĐ (Công ty
được quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ nếu người lao động tự ý nghỉ việc 5
ngày liên tục)
7. Quan hệ pháp luật bồi thường thiệt hại phát sinh trong trường hợp người
sử dụng lao động gây thiệt hại về tính mạng, sức khỏe giữa người động làm
công ăn lương là quan hệ xã hội thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luật lao
động.
Nhận định SAI. Gợi ý giải thích: quan hệ bồi thường về tính mạng
sức khỏe trong trường hợp người sử dụng lao động không chấp hành hoặc chấp
hành không đúng các quy định về an toàn lao động và vệ sinh lao động gây thiệt
hại cho tính mạng và sức khỏe của người lao động.
8. Quan hệ giữa người cai thầu và người lao động là quan hệ phát sinh trên
sở HĐLĐ
lOMoARcPSD|36723385
Nhận định sai. Căn cứ theo khoản 1 Điều 100 BLLĐ
9. Khi người lao động đủ 60 tuổi đối với nam và 55 tuổi đối với nữ thì quan hệ
lao động đương nhiên chấm dứt
Nhận định sai. Căn cứ theo khoản 1 Điều 149 Khi người lao động đến
tuổi nghỉ hưu nhưng nếu người sử dụng lao động có nhu cầu thì thể thỏa thuận
với người lao động đủ sức khỏe kéo dài thời hn theo hợp đồng lao động hoặc
giao kết hợp đồng mới. Nhưng các điều kiện về hợp đồng c quy định liên
quan đến quyền lợi của người cao tuổi phải theo quy định của pháp luật.
10. Số giờ làm thêm không được quá 50% số giờ làm việc bình thường khilàm
thêm trong ngày nghỉ lễ.
Nhận định sai, nhận định trên chỉ đúng trong trường hợp người lao động
làm thêm trong 1 ngày bình thường. Còn đối với trường hợp m thêm trong
ngày nghỉ nghỉ lễ thì luật quy định không quá 12 giờ trong 1 ngày. sở pháp
lý: Điểm b, Khoản 1, Điều 4 NĐ 45/2013/NĐ-CP. Điều 4. Làm thêm giờ
1. Số giờ làm thêm trong ngày được quy định như sau:
a) Không q50% số giờ làm việc bình thường trong 01 ngày;
khi ápdụng quy định làm việc theo tuần thì tổng số giờ làm việc bình thường và
số giờ làm thêm không quá 12 giờ trong 01 ngày;
b) Không quá 12 giờ trong 01 ngày khi làm thêm vào ngày nghỉ
lễ, tếtvà ngày nghỉ hằng tuần.
11. Công dân VN từ đủ 15 tuổi trở lên quyền tham gia vào mọi quan hệ
laođộng cá nhân được xác lập và thực hiện tại VN
Nhận định sai. Căn cứ theo điểm c khoản 4 điều 18 BLLĐ 2019 thì
người lao động tham gia vào QHPL lao động thể dưới 15 tuổi phải
người đại diện pháp luật của người đó.
12. Doanh nghiệp sử dụng dưới 10 lao động thì không cần lập nội quy laođộng
Nhận định sai. Căn cứ theo khoản 1 Điều 118 BLLĐ Nếu sử dụng từ
10 lao động trở lên thì xây dựng nội quy lao động bằng văn bản, do vậy dưới 10
người tvẫn phải ban hành nội quy căn cứ theo khoản 1 Điều 69 145 thì
phải đưa nội quy này vào trong hợp đồng lao động để thực hiện.
13. Thỏa ước lao động tập thể có giá trị pháp lý cao hơn hợp đồng lao động.
Nhận định đúng. Khoản 2 Điều 79: Trường hợp quyền, nghĩa vụ và lợi
ích của các bên trong hợp đồng lao động đã giao kết trước ngày thỏa ước lao
động tập thể có hiệu lực thấp hơn quy định tương ứng của thỏa ước lao động
tập thể thì phải thực hiện theo thỏa ước lao động tập thể. Quy định của người
sử dụng lao động chưa phù hợp với thỏa ước lao động tập thể thì phải được sửa
đổi cho phù hợp; trong thời gian chưa sửa đổi thì thực hiện theo nội dung
tương ứng của thỏa ước lao động tập thể.
lOMoARcPSD|36723385
14. Người lao động làm việc đủ 12 tháng trở lên khi chấm dứt hợp đồng laođộng
sẽ được trợ cấp thôi việc.
Nhận định sai. Điều 46: Khi hợp đồng lao động chấm dứt theo quy
định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 6, 7, 9 và 10 Điều 34 của Bộ luật này thì người sử
dụng lao động trách nhiệm trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm
việc thường xuyên cho mình từ đủ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp đủ điều kiện
hưởng lương hưu trường hợp quy định tại điểm e khoản 1 Điều 36 của Bộ
luật này.
15. Trong mọi trường hợp, khi bngười sử dụng lao động trả lương không đúng
thời hạn theo hợp đồng, người lao động quyền đơn phương chấm dứt
hợp đồng.
Nhận định SAI. Căn cứ theo khoản 2 Điều 30; khoản 4 Điều 97 : Vì về
nguyên tắc khi người lao động chậm trả lương đã vi phạm nguyên tắc trả lương
cho người lao động. Đồng thời hành vi này cũng là một trong những căn cứ đ
người lao động thể đơn phương chấm dứt hợp đồng. Tuy nhiên pháp luật cũng
quy định để bảo vệ người sử dụng lao động trong trường hợp do chậm
trả khách quan như do thiên tai, hỏa hoạn, lý do bất khả kháng tpháp luật
vẫn cho phép người sử dụng lao động trả chậm. vậy, trường hợp này, người
lao động không có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng.
16. Tạm đình chỉ công việc 1 cách xử kỷ luật lao độngNhận định Sai. n
cứ Điều 124
17. Người lao động trộm cắp ngoài phạm vi nơi m việc thì không thể sa
thảiNhận định Đúng. Căn cứ theo khoản 1 Điều 125
18. Người lao động phải bồi thường thiệt hại đã gây ra cho người SDLĐNhận
định Sai. Căn cứ khoản 2 Điều 129
19. Thời gian làm việc tối đa trong mọi trường hợp là 12h/ngày
Nhận định Sai. Căn cứ Điều 108 (Có thời giờ làm việc đặc biệt cho
ngành nghề đặc biệt không giới hạn VD: Công an...)
20. Nếu một ngày người lao động làm việc vượt quá 8h/ngày thì phần vượt quá
là làm thêm
Nhận định Sai. Căn cứ khoản 1 Điều 107, khoản 1 Điều 105, khoản 2
Điều 105. Không phải mọi trường hợp do cách bố trí thời giờ theo tuần.
21. Thời gian nghỉ trong giờ làm việc ít nhất là 45 phút
Nhận định sai. Căn cứ khoản 1 Điều 109. (Không phải trường hợp nào
cũng nghỉ trong giờ làm việc ít nhất 45 phút).
22. Người sử dụng lao động chỉ được sử dụng người lao động làm thêm giờkhi
NLĐ đồng ý
Nhận định Đúng. Căn cứ theo Điều 107 BLLĐ 2019
lOMoARcPSD|36723385
23. Người sử dụng lao động có thẩm quyền giao kết HĐLĐ với NLĐ, nếukhông
trực tiếp giao kết thì được phép ủy quyền cho người khác Nhận định Đúng.
Căn cứ theo Điều 18 BLLĐ 2019
24. Khi thuê mướn lao động thông qua hợp đồng bằng văn bản, quan hệ
laođộng giữa NSDLĐ và NLĐ sẽ được điều chỉnh bởi BL
Nhận định sai. Căn cứ Điều 385 BLDS 2015 “HĐ dân sự sự thỏa
thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân
sự”
25. Người lao động m việc trong doanh nghiệp phải tham gia bảo hiểm
thấtnghiệp khi ký hợp đồng lao động từ 12 tháng trở lên và hợp đồng không
xác định thời hạn.
Nhận định Sai. Căn cứ điểm c khoản 2 Điều 43 Luật việc làm 2013 quy
định HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo 1 công việc nhất định thời hạn từ đủ 3
tháng đến dưới 12 tháng thì bắt buộcphải tham gia BHTN
26. Quan hệ về tiền lương của viên chức không thuộc đối tượng điều chỉnhcủa
ngành Luật lao động.
27. Chế độ thời giờ làm việc của viên chức không thuộc đối tượng điều chỉnhcủa
ngành Luật lao động.
28. Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải sẽ không phải hoàn trả khoản chiphí
đào tạo cho doanh nghiệp (nếu có).
Nhận định Đúng. Căn cứ theo Điều 40 Bluật Lao động 2019 quy
định về nghĩa vụ của người lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao
động trái pháp luật như sau:
Như vậy, pháp luật lao động hiện hành chquy định người lao động
phải hoàn trả chi phí đào tạo cho người sdụng lao động khi người lao động đơn
phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật.
Theo khoản Điều 62 Bộ luật Lao động 2019 quy định về hợp đồng đào
tạo nghề.
Người lao động chỉ phải bồi thường trong trường hợp đơn phương chấm
dứt hợp đồng trái pháp luật.
Theo đó việc hoàn trả chi pđào tại chỉ khi người lao động vi phạm
cam kết đào tạo trong hợp đồng đào tạo hoặc người lao động đơn phương chấm
dứt hợp đồng trái pháp luật hoặc người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng
đúng pháp luật nhưng vi phạm cam kết đào tạo.
29. Luật lao động không điều chỉnh quan hệ giữa tổ chức công đoàn cấp trêncơ
sở và người sử dụng lao động
30. Người lao động làm công việc độc hại thì phải được trả phụ cấp độc hại
31. Hội đồng trọng tài lao động chỉ thẩm quyền giải quyết tranh chấp
laođộng tập thể và lợi ích
lOMoARcPSD|36723385
32. Quan hệ giữa nhân viên và trưởng phòng tại một doanh nghiệp quan
hệlao động cá nhân do luật lao động điều chỉnh
33. Người lao động nước ngoài vào VN làm việc thì phải giao kết hợp đồng
laođộng
34. Người lao động đi làm vào ngày lễ thì trả ít nhất 400% lương.
Nhận định Đúng. Căn cứ Điều 98 Bộ luật Lao động 2019
Do đó, tiền lương đi làm vào ngày nghỉ lễ = 300% + 100% tiền lương
ngày nghỉ lễ = 400%.
Trường hợp người lao động làm việc vào ban đêm thì được trả thêm ít
nhất bằng 30% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương thực trả
theo công việc của ngày làm việc bình thường.
Người lao động m thêm giờ vào ban đêm thì ngoài việc trả lương theo
quy định trên, người lao động còn được trả thêm 20% tiền lương tính theo đơn
giá tiền lương hoặc tiền lương theo công việc m vào ban ngày của ngày làm
việc bình thường hoặc của ngày nghỉ hằng tuần hoặc của ngày nghỉ lễ, tết.
Như vậy, người lao động đi làm vào ngày nghỉ lễ được nhận tối thiểu
400% lương.
35. Các bên chỉ được giao kết tối đa hai lần hợp đồng lao động xác định thờihạn
36. Người sử dụng lao động có thể chấm dứt HĐLĐ trong vòng 30 ngày saukhi
hợp đồng hết hạn
Nhận định sai. Căn cứ theo Điều 35 BLLĐ
37. NSDLĐ luôn có thể ủy quyền hợp pháp bằng văn bản cho người khác kíkết
HĐLĐ với NLĐ?
Nhận định Sai. TH: người đại diện theo PL được quy định tại điều lệ
DN, HTX. Người đứng đầu cơ quan, tchức, đơn vị được quy định theo PL.
Chủ hộ gia đình có thể ủy quyền hợp cho người khác GKHĐ bằng văn bản. Căn
cứ tại Khoản 1 Điều 3 Nghị định 05/NĐ CP
38. Về nguyên tắc, HĐLĐ có thể giao kết bằng lời nói đối với công việc tạmthời
có thể thời hạn dưới 1 tháng. Điều này được quy định trong BLLĐ 2019?
Nhận định Đúng. Về nguyên tắc, HĐLĐ thể giao kết bằng lời nói
đối với công việc tạm thời có thể thời hạn dưới 3 tháng. Điều này được quy định
trong BLLĐ 2012
39. Số lần kết HĐLĐ xác định thời hạn trong một QHLĐ giữa NLĐ
vàNSDLĐ là không hạn chế?
Nhận định Sai. Số lần kí kết HĐLĐ xác định thời hạn trong một QHLĐ
giữa NLĐ và NSDLĐ tối đa 2 lần. Kể từ lần 3 thì kí kết HĐLĐ không xác định
thời hạn. Căn cứ tại Điểm C Khoản 2 Điều 20 BLLĐ 2019
40. Về nguyên tắc, BLLĐ 2019 quy định khi N được chuyển m ng
việckhác so với HĐLĐ thì được trả lương theo công việc mới?
lOMoARcPSD|36723385
Nhận định Đúng. Người lao động chuyển sang làm ng việc khác so
với hợp đồng lao động được trả lương theo công việc mới. Nếu tiền lương của
công việc mới thấp hơn tiền lương của công việc thì được giữ nguyên tiền
lương của ng việc trong thời hạn 30 ngày m việc. Tiền lương theo công
việc mới ít nhất phải bằng 85% tiền lương của công việc nhưng không thấp
hơn mức lương tối thiểu.
41. Các quan hệ xã hội khác liên quan đến quan hệ lao động của viên chứcnhà
nước có thể được điều chỉnh bởi quy phạm pháp luật lao động
42. Pháp luật lao động VN không điều chỉnh quan hệ lao động trong các hộgia
đình
43. Trong các quan nhà ớc không tồn tại các quan hệ lao động thuộc
đốitượng điều chỉnh trong Luật lao động
44. Quan hệ lao động phát sinh trên cơ sở hợp đồng thuộc đối tượng điềuchỉnh
của ngành Luật lao động.
45. Pháp luật lao động Việt Nam điều chỉnh các quan hệ lao động phát sinhtrên
cơ sở hợp đồng.
46. Quan hệ pháp luật bồi thường thiệt hại về tính mạng, sức khỏe giữa
ngườilao động người sử dụng lao động thuộc phạm vi điều chỉnh của
pháp luật lao động.
47. Tranh chấp về việc toàn bộ công nhân của một phần phân xưởng yêu
cầuGiám đốc công ty hủy bỏ quyết định sa thải đối với phân xưởng trưởng
là tranh chấp lao động tập thể
| 1/6

Preview text:

lOMoARcPSD| 36723385 LUẬT LAO ĐỘNG
I. Nhận định đúng sai
1. Quan hệ lao động của viên chức nhà nước thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật lao động.
Nhận định đúng. Căn cứ theo điều 220 BLLĐ 2019.
2. Hệ thống pháp luật lao động VN không được áp dụng để điều chỉnh chế độ
lao động của viên chức hoặc công an nhân dân hoặc quân đội nhân dân
Nhận định sai. Căn cứ Điều 220 BLLĐ
3. Quan hệ bồi thường thiệt hại phát sinh trong trường hợp người lao động
gây thiệt hại cho tài sản của người sử dụng lao động là quan hệ xã hội thuộc
đối tượng điều chỉnh của pháp luật lao động Việt Nam.

Nhận định SAI. Gợi ý giải thích: Các quan hệ xã hội khác liên quan trực
tiếp tới quan hệ lao động thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật lao động, trong đó
có quan hệ bồi thường thiệt hại tài sản, nhưng tài sản ở đây phải được người sử
dụng lao động giao cho người lao động quản lý, và bị thiệt hại trong quá trình
thực hiện công việc của người lao động.
4. Hợp đồng có tên gọi cộng tác viên thì không được điều chỉnh với Luật lao động
Nhận định sai. Căn cứ Điều 13 BLLĐ
5. Doanh nghiệp phải có nghĩa vụ trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã
làm việc trên 12 tháng.
Nhận định sai. Căn cứ khoản 1 Điều 46 BLLĐ
6. Công ty được quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ nếu người lao động tự ý
nghỉ việc 5 ngày trong một tháng.
Nhận định sai. Căn cứ theo điểm e khoản 1 Điều 36 BLLĐ (Công ty
được quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ nếu người lao động tự ý nghỉ việc 5 ngày liên tục)
7. Quan hệ pháp luật bồi thường thiệt hại phát sinh trong trường hợp người
sử dụng lao động gây thiệt hại về tính mạng, sức khỏe giữa người động làm
công ăn lương là quan hệ xã hội thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luật lao động.

Nhận định SAI. Gợi ý giải thích: quan hệ bồi thường về tính mạng và
sức khỏe trong trường hợp người sử dụng lao động không chấp hành hoặc chấp
hành không đúng các quy định về an toàn lao động và vệ sinh lao động gây thiệt
hại cho tính mạng và sức khỏe của người lao động.
8. Quan hệ giữa người cai thầu và người lao động là quan hệ phát sinh trên cơ sở HĐLĐ lOMoARcPSD| 36723385
Nhận định sai. Căn cứ theo khoản 1 Điều 100 BLLĐ
9. Khi người lao động đủ 60 tuổi đối với nam và 55 tuổi đối với nữ thì quan hệ
lao động đương nhiên chấm dứt
Nhận định sai. Căn cứ theo khoản 1 Điều 149 Khi người lao động đến
tuổi nghỉ hưu nhưng nếu người sử dụng lao động có nhu cầu thì có thể thỏa thuận
với người lao động có đủ sức khỏe kéo dài thời hạn theo hợp đồng lao động hoặc
giao kết hợp đồng mới. Nhưng các điều kiện về hợp đồng và các quy định liên
quan đến quyền lợi của người cao tuổi phải theo quy định của pháp luật.
10. Số giờ làm thêm không được quá 50% số giờ làm việc bình thường khilàm
thêm trong ngày nghỉ lễ.
Nhận định sai, nhận định trên chỉ đúng trong trường hợp người lao động
làm thêm trong 1 ngày bình thường. Còn đối với trường hợp làm thêm trong
ngày nghỉ nghỉ lễ thì luật quy định không quá 12 giờ trong 1 ngày. Cơ sở pháp
lý: Điểm b, Khoản 1, Điều 4 NĐ 45/2013/NĐ-CP. Điều 4. Làm thêm giờ
1. Số giờ làm thêm trong ngày được quy định như sau: a)
Không quá 50% số giờ làm việc bình thường trong 01 ngày;
khi ápdụng quy định làm việc theo tuần thì tổng số giờ làm việc bình thường và
số giờ làm thêm không quá 12 giờ trong 01 ngày; b)
Không quá 12 giờ trong 01 ngày khi làm thêm vào ngày nghỉ
lễ, tếtvà ngày nghỉ hằng tuần.
11. Công dân VN từ đủ 15 tuổi trở lên có quyền tham gia vào mọi quan hệ
laođộng cá nhân được xác lập và thực hiện tại VN
Nhận định sai. Căn cứ theo điểm c khoản 4 điều 18 BLLĐ 2019 thì
người lao động tham gia vào QHPL lao động có thể dưới 15 tuổi và phải có
người đại diện pháp luật của người đó.
12. Doanh nghiệp sử dụng dưới 10 lao động thì không cần lập nội quy laođộng
Nhận định sai. Căn cứ theo khoản 1 Điều 118 BLLĐ Nếu sử dụng từ
10 lao động trở lên thì xây dựng nội quy lao động bằng văn bản, do vậy dưới 10
người thì vẫn phải ban hành nội quy căn cứ theo khoản 1 Điều 69 NĐ 145 thì
phải đưa nội quy này vào trong hợp đồng lao động để thực hiện.
13. Thỏa ước lao động tập thể có giá trị pháp lý cao hơn hợp đồng lao động.
Nhận định đúng. Khoản 2 Điều 79: Trường hợp quyền, nghĩa vụ và lợi
ích của các bên trong hợp đồng lao động đã giao kết trước ngày thỏa ước lao
động tập thể có hiệu lực thấp hơn quy định tương ứng của thỏa ước lao động
tập thể thì phải thực hiện theo thỏa ước lao động tập thể. Quy định của người
sử dụng lao động chưa phù hợp với thỏa ước lao động tập thể thì phải được sửa
đổi cho phù hợp; trong thời gian chưa sửa đổi thì thực hiện theo nội dung
tương ứng của thỏa ước lao động tập thể. lOMoARcPSD| 36723385
14. Người lao động làm việc đủ 12 tháng trở lên khi chấm dứt hợp đồng laođộng
sẽ được trợ cấp thôi việc.
Nhận định sai. Điều 46: Khi hợp đồng lao động chấm dứt theo quy
định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 6, 7, 9 và 10 Điều 34 của Bộ luật này thì người sử
dụng lao động có trách nhiệm trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm
việc thường xuyên cho mình từ đủ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp đủ điều kiện
hưởng lương hưu và trường hợp quy định tại điểm e khoản 1 Điều 36 của Bộ luật này.
15. Trong mọi trường hợp, khi bị người sử dụng lao động trả lương không đúng
thời hạn theo hợp đồng, người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng.
Nhận định SAI. Căn cứ theo khoản 2 Điều 30; khoản 4 Điều 97 : Vì về
nguyên tắc khi người lao động chậm trả lương đã vi phạm nguyên tắc trả lương
cho người lao động. Đồng thời hành vi này cũng là một trong những căn cứ để
người lao động có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng. Tuy nhiên pháp luật cũng
có quy định để bảo vệ người sử dụng lao động trong trường hợp có lý do chậm
trả là khách quan như do thiên tai, hỏa hoạn, lý do bất khả kháng thì pháp luật
vẫn cho phép người sử dụng lao động trả chậm. Vì vậy, trường hợp này, người
lao động không có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng.
16. Tạm đình chỉ công việc là 1 cách xử lý kỷ luật lao độngNhận định Sai. Căn cứ Điều 124
17. Người lao động trộm cắp ngoài phạm vi nơi làm việc thì không thể sa
thảiNhận định Đúng. Căn cứ theo khoản 1 Điều 125
18. Người lao động phải bồi thường thiệt hại đã gây ra cho người SDLĐNhận
định Sai. Căn cứ khoản 2 Điều 129
19. Thời gian làm việc tối đa trong mọi trường hợp là 12h/ngày
Nhận định Sai. Căn cứ Điều 108 (Có thời giờ làm việc đặc biệt cho
ngành nghề đặc biệt không giới hạn VD: Công an...)
20. Nếu một ngày người lao động làm việc vượt quá 8h/ngày thì phần vượt quá là làm thêm
Nhận định Sai. Căn cứ khoản 1 Điều 107, khoản 1 Điều 105, khoản 2
Điều 105. Không phải mọi trường hợp do cách bố trí thời giờ theo tuần.
21. Thời gian nghỉ trong giờ làm việc ít nhất là 45 phút
Nhận định sai. Căn cứ khoản 1 Điều 109. (Không phải trường hợp nào
cũng nghỉ trong giờ làm việc ít nhất 45 phút).
22. Người sử dụng lao động chỉ được sử dụng người lao động làm thêm giờkhi NLĐ đồng ý
Nhận định Đúng. Căn cứ theo Điều 107 BLLĐ 2019 lOMoARcPSD| 36723385
23. Người sử dụng lao động có thẩm quyền giao kết HĐLĐ với NLĐ, nếukhông
trực tiếp giao kết thì được phép ủy quyền cho người khác Nhận định Đúng.
Căn cứ theo Điều 18 BLLĐ 2019
24. Khi thuê mướn lao động thông qua hợp đồng bằng văn bản, quan hệ
laođộng giữa NSDLĐ và NLĐ sẽ được điều chỉnh bởi BLLĐ
Nhận định sai. Căn cứ Điều 385 BLDS 2015 “HĐ dân sự là sự thỏa
thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự”
25. Người lao động làm việc trong doanh nghiệp phải tham gia bảo hiểm
thấtnghiệp khi ký hợp đồng lao động từ 12 tháng trở lên và hợp đồng không
xác định thời hạn.

Nhận định Sai. Căn cứ điểm c khoản 2 Điều 43 Luật việc làm 2013 quy
định HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo 1 công việc nhất định có thời hạn từ đủ 3
tháng đến dưới 12 tháng thì bắt buộcphải tham gia BHTN
26. Quan hệ về tiền lương của viên chức không thuộc đối tượng điều chỉnhcủa
ngành Luật lao động.
27. Chế độ thời giờ làm việc của viên chức không thuộc đối tượng điều chỉnhcủa
ngành Luật lao động.
28. Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải sẽ không phải hoàn trả khoản chiphí
đào tạo cho doanh nghiệp (nếu có).
Nhận định Đúng. Căn cứ theo Điều 40 Bộ luật Lao động 2019 có quy
định về nghĩa vụ của người lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao
động trái pháp luật như sau:
Như vậy, pháp luật lao động hiện hành chỉ quy định người lao động
phải hoàn trả chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động khi người lao động đơn
phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật.
Theo khoản Điều 62 Bộ luật Lao động 2019 quy định về hợp đồng đào tạo nghề.
Người lao động chỉ phải bồi thường trong trường hợp đơn phương chấm
dứt hợp đồng trái pháp luật.
Theo đó việc hoàn trả chi phí đào tại chỉ khi người lao động vi phạm
cam kết đào tạo trong hợp đồng đào tạo hoặc người lao động đơn phương chấm
dứt hợp đồng trái pháp luật hoặc người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng
đúng pháp luật nhưng vi phạm cam kết đào tạo.
29. Luật lao động không điều chỉnh quan hệ giữa tổ chức công đoàn cấp trêncơ
sở và người sử dụng lao động
30. Người lao động làm công việc độc hại thì phải được trả phụ cấp độc hại
31. Hội đồng trọng tài lao động chỉ có thẩm quyền giải quyết tranh chấp
laođộng tập thể và lợi ích lOMoARcPSD| 36723385
32. Quan hệ giữa nhân viên và trưởng phòng tại một doanh nghiệp là quan
hệlao động cá nhân do luật lao động điều chỉnh
33. Người lao động nước ngoài vào VN làm việc thì phải giao kết hợp đồng laođộng
34. Người lao động đi làm vào ngày lễ thì trả ít nhất 400% lương.
Nhận định Đúng. Căn cứ Điều 98 Bộ luật Lao động 2019
Do đó, tiền lương đi làm vào ngày nghỉ lễ = 300% + 100% tiền lương
ngày nghỉ lễ = 400%.
Trường hợp người lao động làm việc vào ban đêm thì được trả thêm ít
nhất bằng 30% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương thực trả
theo công việc của ngày làm việc bình thường.
Người lao động làm thêm giờ vào ban đêm thì ngoài việc trả lương theo
quy định trên, người lao động còn được trả thêm 20% tiền lương tính theo đơn
giá tiền lương hoặc tiền lương theo công việc làm vào ban ngày của ngày làm
việc bình thường hoặc của ngày nghỉ hằng tuần hoặc của ngày nghỉ lễ, tết.
Như vậy, người lao động đi làm vào ngày nghỉ lễ được nhận tối thiểu 400% lương.
35. Các bên chỉ được giao kết tối đa hai lần hợp đồng lao động xác định thờihạn
36. Người sử dụng lao động có thể chấm dứt HĐLĐ trong vòng 30 ngày saukhi
hợp đồng hết hạn
Nhận định sai. Căn cứ theo Điều 35 BLLĐ
37. NSDLĐ luôn có thể ủy quyền hợp pháp bằng văn bản cho người khác kíkết HĐLĐ với NLĐ?
Nhận định Sai. TH: người đại diện theo PL được quy định tại điều lệ
DN, HTX. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị được quy định theo PL.
Chủ hộ gia đình có thể ủy quyền hợp cho người khác GKHĐ bằng văn bản. Căn
cứ tại Khoản 1 Điều 3 Nghị định 05/NĐ – CP
38. Về nguyên tắc, HĐLĐ có thể giao kết bằng lời nói đối với công việc tạmthời
có thể thời hạn dưới 1 tháng. Điều này được quy định trong BLLĐ 2019?
Nhận định Đúng. Về nguyên tắc, HĐLĐ có thể giao kết bằng lời nói
đối với công việc tạm thời có thể thời hạn dưới 3 tháng. Điều này được quy định trong BLLĐ 2012
39. Số lần kí kết HĐLĐ xác định thời hạn trong một QHLĐ giữa NLĐ
vàNSDLĐ là không hạn chế?
Nhận định Sai. Số lần kí kết HĐLĐ xác định thời hạn trong một QHLĐ
giữa NLĐ và NSDLĐ tối đa 2 lần. Kể từ lần 3 thì kí kết HĐLĐ không xác định
thời hạn. Căn cứ tại Điểm C Khoản 2 Điều 20 BLLĐ 2019
40. Về nguyên tắc, BLLĐ 2019 quy định khi NLĐ được chuyển làm công
việckhác so với HĐLĐ thì được trả lương theo công việc mới? lOMoARcPSD| 36723385
Nhận định Đúng. Người lao động chuyển sang làm công việc khác so
với hợp đồng lao động được trả lương theo công việc mới. Nếu tiền lương của
công việc mới thấp hơn tiền lương của công việc cũ thì được giữ nguyên tiền
lương của công việc cũ trong thời hạn 30 ngày làm việc. Tiền lương theo công
việc mới ít nhất phải bằng 85% tiền lương của công việc cũ nhưng không thấp
hơn mức lương tối thiểu.
41. Các quan hệ xã hội khác liên quan đến quan hệ lao động của viên chứcnhà
nước có thể được điều chỉnh bởi quy phạm pháp luật lao động
42. Pháp luật lao động VN không điều chỉnh quan hệ lao động trong các hộgia đình
43. Trong các cơ quan nhà nước không tồn tại các quan hệ lao động thuộc
đốitượng điều chỉnh trong Luật lao động
44. Quan hệ lao động phát sinh trên cơ sở hợp đồng thuộc đối tượng điềuchỉnh
của ngành Luật lao động.
45. Pháp luật lao động Việt Nam điều chỉnh các quan hệ lao động phát sinhtrên
cơ sở hợp đồng.
46. Quan hệ pháp luật bồi thường thiệt hại về tính mạng, sức khỏe giữa
ngườilao động và người sử dụng lao động thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luật lao động.
47. Tranh chấp về việc toàn bộ công nhân của một phần phân xưởng yêu
cầuGiám đốc công ty hủy bỏ quyết định sa thải đối với phân xưởng trưởng
là tranh chấp lao động tập thể