Bài tập nhận định đúng sai môn Lý luận Nhà Nước và pháp luật | Trường Đại học Kinh tế – Luật

Người nước ngoài phạm tội trên máy bay của Việt Nam khi máy bay đó đang hoạt động trên không phận quốc tế thì không bị coi là phạm tội trên lãnh thổ Việt Nam. Người phạm tội luôn phải chịu hình phạt trên thực tế. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45650915
1. Người nước ngoài phạm tội trên máy bay của Việt Namkhi y bay đó
đang hoạt động trên không phận quốc tế thì không bị coi là phạm tội trên
lãnh thổ Việt Nam.
=> Nhận định này Sai. Khoản 1 Điều 5 BLHS. Hành vi phạm tội hoặc hậu quả của
hành vi phạm tội xảy ra trên tàu bay, tàu biển mang quốc tịch Việt Nam hoặc ti
vùng đặc quyền kinh tế, thềm lc địa của Việt Nam được coi là phạm tội trên
lãnh thổ Việt Nam.
2. Người phạm tội luôn phải chịu hình phạt trên thực tế.
=> Nhận định này Sai. Trong thực tế vẫn có trường hợp người phạm tội không
phải chịu hình phạt. Đó là những trường hợp có tội nhưng được miễn trách
nhiệm hình sự, được miễn hình phạt hoặc được min chấp hành hình phạt.
3. Tội giết người là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
=> Nhận định này Sai. Tội giết người có thể là tội phạm rt nghiêm trọng hoặc
đặc biệt nghiêm trọng. Theo Khoản 2 Điều 123 và Khoản 3 Điều 9 thì tội giết
người là tội rất nghiêm trọng; theo Khoản 1 điều 123 và Khoản 4 Điều 9 thì tội
giết người là tội phạm đc biệt nghiêm trọng
4. BLHS có hiệu lực đối với Mọi hành vi phạm tội xảy ra ngoài lãnh thổ Vit
Nam.
=> Nhận định này Sai. Theo Điều 6 Bộ luật Hình sự.
5. Người được hưởng quyền miễn trừ về ngoại giao hoặc quyền ưu đãi
miễn trừ về lãnh sự nếu phạm tội trên lãnh thổ Việt Nam cũng không phải
chịu trách nhiệm hình sự theo BLHS.
=> Nhận định này Sai. Theo Điều 5, vn đtrách nhiệm hình sự của họ đưc
giải quyết theo quy định của điều ước quốc tế hoặc theo tập quán quốc tế mà
Việt Nam là thành viên, trường hợp điều ước quc tế đó không quy định hoc
không có tập quán quốc tế thì trách nhiệm hình sự của họ được giải quyết bằng
con đường ngoại giao. Như vậy việc người đó có phải chịu TNHS theo BLHS hay
không tùy thuộc vào kết quả của quá trình ngoại giao, không có nghĩa họ không
phải chịu trách nhiệm hình sự theo BLHS của Việt Nam.
6. Người bị toà án tuyên phạt 5 năm tù là người phạm tộithuộc loại tội
nghiêm trọng.
lOMoARcPSD| 45650915
=> Nhận định này Sai. thtội rất nghiêm trọng, nhưng nhiều nh ết
giảm nhẹ theo Điều 51 thì sẽ được hưởng hình phạt nhẹ hơn quy định của bộ
luật (điều 54). 7. BLHS không có hiệu lực trở lại (hiệu lực hồi tố)
=> Nhận định này Sai. Theo khoản 3 Điều 7. BLHS không có hiệu lực hồi tố
trong trường hợp việc áp dụng k có lợi cho người bị áp dụng. Ngược lại, trong
trường hợp áp dụng mà có lợi cho họ thì luật hình sự Việt Nam có hiệu lực hồi
tố.
8. Phòng vệ quá muộn là vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng?
=> Nhận định này Sai. Vì: Phòng vệ quá muộn là trường hợp 1 người có hành vi
gây thiệt hại cho người tấn công sau khi sự tấn công của người này đã kết thúc.
Sự gây thiệt hại này không đạt mục đích ngăn chặn sự tấn công nguy hiểm cho
hội cho nên không được Bô luật hình sự thừa nhận là phòng vệ mà là tội
phạm bình thường. Còn vượt quá gới hạn phòng vệ chính đáng là trường hợp 1
người có đủ cơ sở pháp lý để phòng vệ, nhưng đã sử dụng phương pháp thủ
đoạn phòng vệ quá mức cần thiết, gây thiệt hại cho người tấn công 1 cách quá
đáng trong trường hợp này người phòng vệ phải chịu trách nhiệm hình sự
những được giảm nhẹ đặc bit.
9. Phòng vệ quá sớm là vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng?
=> Nhận định này Sai. Vì: Phòng vệ quá sớm khi chưa có sự tấn công nguy hiểm
hoc sự tấn công chưa có nguy cơ xảy ra ngay tức khắc mà 1 người đã gây thiệt
hại cho người khác, bởi họ cho rằng người này sẽ tấn công mình. Trong trường
hợp này chưa đủ cơ sở làm phát sinh quyền phòng vệ nếu không được tha
nhận phòng vệ chính đáng.
10. Hành vi giúp sức về nh thần chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự khi được
thực hiện trong thực tế.
=> Nhận định này Sai. Vì: Hành vi giúp sức về nh thần thực chất là những tác
động tâm lý dưới dạng các lời hứa hoặc sự góp ý về phương pháp thủ đon
thực hiện tội phạm vốn là các tác động tâm lý cho nên sự giúp đỡ về nh thần
đã có hiệu quả ngay trong việc tăng thêm phần quyết tâm thực hiện tội phạm.
Chính vì vậy, không cần đợi đến lúc sự giúp sức về nh thần đước thực hiện thì
nó mới bộc lộ hết bản cht nguy hiểm.
11. Người thực hành không bao giờ thực hiện tội phạm thông qua hành vi
của người khác?
=> Nhận định này Sai. Vì: Có 2 loại người thức hành (tự mình và không tự mình)
lOMoARcPSD| 45650915
12. Thực hiện nhiều tội phạm là phạm nhiều ti:
=> Nhận định này Sai. Vì: Thực hiện nhiều tội phạm là thuật ngữ bao hàm
cả 2 trường hợp: Phm nhiu tội theo Điều 55 BLHS
– Có nhiều bản án theo Điều 56 BLHS
13. Các biện pháp tư pháp phải được áp dụng kèm theo hình phạt chính?
=> Nhận định này Sai. Vì: Trong các biện pháp tư pháp có nhiều biện pháp được
áp dung độc lập như: bắt buộc chữa bệnh được áp dung đối với người sau khi
phm tội chưa xét xử mà bị mắc bệnh tâm thần thì các biện pháp này được áp
dung trước khi xét xử đưa vào trường giáo dưỡng có thể thay cho hình phạt
chính.
14. Người thực hiện hành vi gây thiệt hại cho xã hội trong trường hợp bị
ỡng bức về nh thần không phải chịu trách nhiệm hình sự?
=> Nhận định này Sai. vì người có hành vi gây thiệt hại cho xã hội trong trường
hợp bỡng chế về nh thn bị coi là có lỗi bởi vì không phải Mọi trường hợp
ỡng chế về nh thần đều loại trừ khả năng ý chí do vậy vẫn phải chịu trách
nhiệm hình sự vì còn khả năng ý chí.
15. Miễn trách nhiệm hình sự trong trường hợp được quyđịnh tại Khoản 4
Điều 110 Tội Gián Điệp Bô luật hình sự là do tự ý nữa chừng chấm dứt việc
phạm tội?
=> Nhận định này Sai. Vì tự ý nữa chừng chấm dứt hành vi phạm tội theo Điều
16 là không chủ định thực hiện tội phạm do vậy họ không có hành vi chuẩn bị
phm tội hơn nữa Khoản 4 Điều 110 Tội Gián Điệp không đòi hỏi người phạm
tội hoàn toàn tự giác (tức là không có sự cản trở của nguyên nhân khách quan).
16. Đồng phạm phức tạp là phạm tội (phạm tội) có tchc?
=> Nhận định này Sai. Vì 2 khái niệm này không đồng nhất, đồng phạm phức
tạp là khái niệm rộng hơn 1 tội có tổ chc.
17. Không chấp hành mệnh lênh của người thi hành côngvụ là phạm tội
chống người thi hành công vụ?
=> Nhận định này Sai. Vì theo Điều 330 Bô luật hình sự thì chống người thi
hành công vụ là hành vi dùng vũ lực đe doạ, tức là tội phạm được thực hiện
bằng hành động. Do vậy trường hợp được nêu là không hành động nên không
phải phạm tội này.
lOMoARcPSD| 45650915
18. Bàn bạc thoả thuận trước là dấu hiệu bắt buộc của đồng phạm?
=> Nhận định này Sai. Vì theo BLHS có 2 hình thức đồng phạm dựa vào dấu
hiu chủ quan, đồng phạm được phân chia:
Đồng phạm có thông mưu trước.
Đồng phạm không có thông mưu trước.
Trong hình thức đồng phạm có thông mưu trước có sự bàn bạc thoả thuận
trước vviệc cùng thực hiện tội phạm giữa những người cùng phạm tội còn
trong đồng phạm không có thông mưu trước thìn không có dấu hiệu này hoặc
có nhưng không đáng kể.
19: Khách thể trực ếp của tội phạm là những quan hệ xã hội bị tội phạm
trực ếp gây hại
=> Nhận định này Sai. Vì những quan hệ xã hội thoả mãn 2 đặc điểm sau: Bị tội
phạm gây hại trực ếp ; sự gây thiệt hại biểu hiện được đầy đủ bản chất nguy
hiểm cho xã hội của tội phạm mới là khách thtrc ếp.
20. Giết người bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người là
trường hợp giết người có sử dụng nhưng công cụ nguy hiểm như súng, lựu
đạn.
=> Nhận định này Sai. vì bản thân phương ện phạm tội chưa thể hiện phương
pháp phạm tội nếu đặt nó trong địa điểm hoàn cnh cthể. Ví dụ: nếu dùng
súng, lựu đạn chỉ để giết 1 người đang ở nơi hẻo lánh thì không thuộc trường
hợp giết người phương pháp có khả năng làm chết nhiều người.
21. Mọi trường hợp giao cấu với người dưới 16 tuổi đều cấu thành tội quy
định tại Điều 145 BLHS?
=> Nhận định này Sai. vì có những trường hợp giao cấu với người dưới 16 tuổi
lại không cấu thành tội quy định tại Điều 145 BLHS. Ví dụ: Nếu người đã thành
niên giao cu với người dưới 13 tuổi thì cấu thành tội hiếp dâm người dưới 16
tuổi theo Điều 142 BLHS.
22. Nếu người đưa hối lchủ động khai báo thì họ đưc coi là không
lỗi?
=> Nhận định này Sai. vì căn cứ Khoản 7 Điều 364 BLHS thì trong trường hợp
người đưa hối lộ tuy không bị ép buộc nhưng đã chủ động khai báo trước khi
bị phát giác thì vẫn bị coi là có tội, nhưng có thể đưc miễn trách nhiệm hình
sự.
lOMoARcPSD| 45650915
23. Người chuẩn bị phm tội chiếm đoạt chất phóng x phải chịu trách
nhiệm hình sự trong Mọi trường hợp?
=> Nhận định này Đúng. Theo Điều 14 BLHS
24. Người có hành vi giúp sức ở dạng “hứa hẹn trước” phải chịu trách
nhiệm hình sự ngay cả khi lời hứa đó không đước thức hiện?
=> Nhận định này Đúng. vì Luật hình sự không đòi hỏi lời hứa hẹn trước ca
người giúp sức phải được thức hiện, bởi lẻ chính lời hứa hẹn của người giúp
sức đã cũng cố ý định phm tội, cũng cố quyết tâm phạm tội hoặc quyết tâm
phm tội đến cùng của người trức ếp thừc hiện tội phạm.
25. Không phải Mọi nh ết thuộc v nhân thân người phạm tội đều phải
được cân nhắc đến khi quy định hình phạt?
=> Nhận định này Đúng. vì khi quy định hình phạt hội đồng xét xử cần chú ý
đến một số đặc điểm nhân thân của người phạm tội có ảnh hưởng đến nh
chất nguy hiểm của hành vi phạm tội cũng như khả năng cải tạo giáo dục ca
người đó.
Ví dụ: như các đặc điểm mang nh chất pháp lý: tái phạm, tái phạm nguy hiểm,
ền án, ền sự.
26. Tội phạm ít nghiêm trọng và tội phạm nghiêm trọng khác nhau ở ch
hình phạt tù là dưới 3 năm và trên 3 năm?
=> Nhận định này Sai. vì căn cứ Điều 9 việc phân biệt tội phạm nghiêm trọng
ít nghiêm trọng là dựa vào mức cao nhất của khung hình phạt đối với ti y mà
luật hình sự đã quy đnh chứ không dựa vào hình phạt cụ thể đã tuyên.
27. Đối tượng Điều chỉnh của luật hình sự là những quan hệ xã hội được
luật hình sự bảo vệ và ghi rõ tại Khoản 1 Điều 8 BLHS?
=> Nhận định này Sai. vì đối tượng Điều chnh của luật hình sự là quan hệ phát
sinh giữa nhà nước và người phạm tội khi người đó thực hin một tội phạm.
Còn những quan hệ xã hội được quy định tại Khoản 1 Điều 8 BLHS là những
khách thể được luật hình sự bảo vệ.
28. Việc phân biệt giữa lỗi cố ý trực ếp và lỗi cố ý gián ếp trong khi áp
dụng luật hình sự chỉ có ý nghĩa đối với việc quy định hình phạt mà không có
ý nghĩa đối với việc định ti?
=> Nhận định này Sai. vì khi áp dung luật hình sự lỗi cố ý trực ếp và lỗi cố ý
gián ếp không phải chỉ có ý nghĩa đối với việc quy định hình phạt mà còn có ý
lOMoARcPSD| 45650915
nghĩa đối với việc đnh tội. Ví dụ: Tội bức tử (Điều 130 BLHS) nếu người phạm
tội với lỗi cố ý gián ếp làm nạn nhân xử tự sát thì xử theo Điều 130 BLHS.
Nếu người phạm tội có lỗi cố ý trực ếp đối với hậu quả làm nạn nhân chết thì
sẽ bị xử lý theo Đ123 BLHS.
29. Khi áp dụng luật hình sự chphải xác định hậu quả của tội phạm nếu
như tội đó là tội có cấu thành tội phạm vật cht?
=> Nhận định này Sai. Vì trong mọi trường hợp khi áp dung luật hình sự đều
phải xác định hậu quả của hành vi người phạm tội để định tội hoặc định hình
phạt, chứ không phải cấu thành tội phạm vật chất mới xác định hậu quả của ti
phm.
30. Cơ sở duy nhất của việc quy định độ tuổi của Điều 12 BLHS: độ tuổi là
Điều kiện để có năng lực trách nhiệm hình sự?
=> Nhận định này Sai. vì ngoài cơ sở độ tui quy định tại Điều 12 BLHS là Điều
kin để có năng lực trách nhiệm hình sự còn có các cơ sở sau:
Về chính sách hình sự: chính sách nhân đạo của Đảng và nhà nước ta đối
với người chưa thành niên.
Yêu cầu đấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm trong từng thời điềm
giai đoạn nhất định.
31. Người bị mắc bệnh tâm thần luôn không phải chịu trách nhiệm hình
sự?
=> Nhận định này Sai. vì người bị mắc bệnh tâm thần ở dạng nhẹ mà năng lực
nhận thức vẫn còn và họ có khả năng Điều khiển hành vi của họ, tuy khả năng
nhận thức và khả năng Điều khiển hành vi bị hạn chế, nếu có hành vi phạm ti
thì vẫn có thể truy cứu trách nhiệm hình sự, nh ết bị hạn chế khả năng nhận
thức và điều khiển hành vi là một nh ết giảm nhđược quy định điểm Q
Khoản 1 Điều 51 BLHS.
32. Án treo không được áp dụng cho trường hợp tội đã phạm là ti
nghiêm trọng?
=> Nhận định này Sai. vì trong trường hợp tội đã phạm là tội nghiêm trọng mà
mức án đã tuyên đối với họ không quá 3 năm và các Điều kiện khác về án treo
điều thoả mãn (theo Đ65 BLHS) thì họ đưc hưởng án treo.
33. luật hình sự là văn bản pháp luật quy định tội phạm và hình phạt?
lOMoARcPSD| 45650915
=> Nhận định này Sai. vì Luật hình sự là ngành luật bao gm hthống các quy
phạm pháp luật do nhà nước ban hành, xác định những hành vi bị coi là tội
phạm và quy định những hình phạt được áp dung đối với người có hành vi
nguy hiềm cho xã hội
34. Tình ết hiếp dâm có tchức và nh ết nhiều ngườihiếp 1 người tất
cả đều đồng phạm hiếp dâm?
=> Nhận định này Sai.
Hiếp dâm có tổ chức là trường hợp đồng phạm hiếp dâm ở hình thức có tổ
chức tức là có sự cấu kết chặt chẻ giữa những người phạm tội, ở trường hợp
y không phải là buộc tất cả nhng tên phạm tội đều phải thực hiện hành vi
giao cấu với 1 hoặc nhiều nạn nhân mà chủ thể của trường hợp này có thể là
nữ giới với vai trò là người tổ chc giúp sức, xúi giục. Nhiều người hiếp 1 người
cũng là trường hợp đồng phạm hiếp dâm nhưng chưa đến mc đồng bọn có t
chức, ở trường hợp này tất cnhững tên phạm tội đều có hành vi thực hiện
giao cấu với cùng 1 nạn nhân.
35. Người giúp sức ở dạng « hứa hẹn trước » chỉ phải chịu trách nhiệm
hình sự trong trường hợp họ đã thực hiện lời hứa hẹn đó?
=> Nhận định này Sai. vì người giúp sức ở dạng hứa hẹn trước mặc dù họ chưa
thực hiện lời hứa hẹn trước nhưng vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự bởi lẽ lời
hứa hẹn trước đó đã làm cho người phạm tội vững tâm về tư tưởng để h
thực hiện tội phạm. VD: A hứa với C tới giờ hẹn sẽ đi xe tới chở tài sản mà C
trm cắp được nhưng đến giờ hẹn A không đến mà C đã thực hiện xong hành
vi của mình thì A vn bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
36. Hành vi tấn công – cơ sở của phòng vệ chính đáng luôn là một tội
phm?
=> Nhận định này Sai. vì hành vi tấn công là cơ sở của phòng vệ chính đáng
phải có nh nguy hiểm đáng kể cho xã hội, có thể có dấu hiệu cấu thành tội
phạm, nhưng luật hình sự không bắt buộc phải như vậy. bởi thực tế có những
hành vi nguy hiểm cho xã hội không phải là tội phạm. VD: Hành vi người điên
dùng dao tấn công người khác là cơ sở của phòng vệ chính đáng và hành vi này
không phải là hành vi của tội phạm.
37. Người không thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi của
mình không phải chịu trách nhiệm hình sự?
=> Nhận định này Sai. vì trong trường hợp họ tuy không thấy trước hậu qu
cho xã hội của hành vi của mình nhưng họ buc phải thấy trước hậu quả đó.
lOMoARcPSD| 45650915
Đây là trường hợp phm tội với lỗi vô ý cẩu thả. VD: Y tá do cẩu thả đã phát
thuốc nhằm cho bệnh nhân uống. Trong trường hợp người y tá tuy không thấy
trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi của mình nhưng với nghề y tá
buc hphải thấy trước và có du hiệu chuyên môn để thấy trước là bệnh
nhân uống nhằm thuốc sẽ dẫn đến hậu quả nguy hiểm. Người y tá phải chịu
trách nhiệm hình sự với vô ý cẩu thả.
38. Người say rượu phạm tội luôn phải chịu trách nhiệm hình sự?
=> Nhận định này Sai. vì nếu người say rượu bệnh lý « người phạm tội bị mắc 1
chứng bệnh vì liên quan đến bệnh nên chỉ uống rượu một lượng rượu rất nhỏ
cũng có thể dẫn đến năng lực, nhận thức và năng lực Điều khiển hành vi của
con người hoàn toàn bị loại trừ » thì họ không có lỗi với nh trạng say rưu
của mình, do vậy cũng không được coi là không có lỗi với hành vi nguy hiểm
cho xã hội mà hthc hiện trong nh trạng say rượu.
39. BLHS có hiệu lực đối với các trường hợp người nước ngoài phạm tội
ngoài lãnh thổ Việt Nam?
=> Nhận định này Sai. vì nếu người nước ngoài phạm ti ở ngoài lãnh thổ Vit
Nam mà họ không thực hiện các tội quy định ở chương 24 BLHS thì họ không bị
truy cứu trách nhiệm hình sự. Người nước ngoài phạm ti ở ngoài lãnh thổ Vit
Nam cũng có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo BLHS trong những
trường hợp được quy định trong các hiệp ước quc tế mà Nhà nước Cộng hòa
hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc công nhận theo Khoản 2 Điều 6 BLHS và
các tội trong chương 24 BLHS.
40. Trong mọi trường hợp người nước ngoài phạm ti Vit Nam Điều
phải chịu trách nhiệm hình sự theo BLHS?
=> Nhận định này Sai. vì người nước ngoài phạm ti Việt Nam không phải
chịu trách nhiệm hình sự theo BLHS trong những trường hợp họ đưc hưởng
các quy chế ưu đãi, miễn trừ ngoại giao hoặc ưu đãi miễn trừ lãnh sự.
41. Mọi hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm khi hành vi đó gây
ra những thiệt hại đáng kể?
=> Nhận định này Sai. vì có hành vi nguy hiểm cho xã hội nhưng không bị coi là
tội phạm do hành vi đó gây ra những thiệt hại đáng kể.
VD: Người phm tội không có năng lực trách nhiệm hình sự phòng vệ chính
đáng, nh thế cấp thiết.
lOMoARcPSD| 45650915
42. Hình thức thứ hai của lỗi cố ý là cố ý gián ếp ; trường hợp này người
phạm tội không trực ếp gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hi?
=> Nhận định này Sai. vì lỗi cố ý trực ếp hay gián ếp là căn cứ vào thái độ
tâm lý của người phạm tội đối với hành vi nguy hiểm và đối với hậu quả hoàn
toàn không phải căn cứ vào việc người đó trực ếp gây ra hậu quả để xác định
lỗi của một người. Sự phân biệt 2 loại cố ý trực ếp và gián ếp dựa trên cơ sở
mối quan hệ hệ giữa 2 yếu tố ý chí và lý trí. Từ 2 yếu tố tâm lý khác nhau của
can phm đối với hành vi nguy hiểm của mình cũng như khả năng thấy trước
khuynh hướng ý chí đối với hậu quả mong muốn có xảy ra hay không.
43. Gây thiệt hại trong trường hợp bị ỡng bức v thân thể không thể
chịu trách nhiệm hình sự vì họ bị uy hiếp về nh thần?
=> Nhận định này Sai. vì cưỡng bức về thân thể là trường hợp dùng sức mnh
bạo lực vật chất tác động lên cơ thể khiếng người này không thể hoạt động
theo ý muốn của mình được. Như vậy trường hợp bỡng bức vthân thể
không phải chịu trách nhiệm hình sự, không phải vì họ uy hiếp về nh thần mà
vì biểu hiện nguy hại họ không phải là hành vi phạm ti.
44. Đạo luật hình sự là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt
Nam có đối tượng Điều chỉnh và phương pháp Điều chỉnh riêng?
=> Nhận định này Sai. vì đạo luật hình sự là văn bản pháp luật do cơ quan
quyn lực tối cao của Nhà nước ban hành quy định tội phạm và hình phạt đồng
thời quy định nguyên tắc chung của luật hình sự Việt Nam. luật hình sự là
ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật của Nhà nước bao gồm hthống
pháp luật do nhà nước ban hành, quy định những hành vi nguy hiểm cho xã hội
là tội phạm, đồng thời quy định những hình phạt đối với tội phạm y.
45. Giết người bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người là
trường hợp phạm tội phải có hậu quả nhiều người chết, kphạm tội mới bị
xử lý theo điểm I Khoản 1 Điều 123 BLHS?
=> Nhận định này Sai. vì Luật hình sự không đòi hỏi giết người bằng phương
pháp có khả năng làm chết nhiều người có hu qunhiều người chết. VD: A
thù tức C định giết C, A đã ném lựu đạn vào nhà C trong lúc C và vợ con đang
ăn cơm lựu đạn không nổ C và Mọi người không chết nhưng A vẫn bị xử lý về
trường hợp giết người bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người.
46. Không phải mọi hành vi không hành động phạm tội Điều cấu thành ti
phạm vật chất?
lOMoARcPSD| 45650915
=> Nhận định này Đúng. Vì không hành động phạm tội có thể cấu thành ti
phm vt chất hoặc ở cấu thành tội phạm hình thức. VD: Không tố giác ti
phạm là cấu thành tội phạm hình thức.
47. Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự là tất cả các QHXH phát sinh khi
có một tội phạm được thực hiện.
=> Nhận định này Sai.
Khi có một ti phạm được thực hiện sẽ phát sinh nhiều quan hệ xã hội (quan
hệ dân sự, quan hệ hành chính,…). Trong khi luật hình sự chđiu chỉnh quan
hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước và người phạm tội khi người này thc hin
tội phạm, hay còn gọi là quan hệ pháp luật hình sự.
48. Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự là những QHXHđược luật hình
sự bảo vệ.
=> Nhận định này Sai.
Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự là quan hệ xã hội phát sinh giữa nhà
ớc và người phạm tội khi người này thực hiện tội phạm. Còn quan hệ xã hi
được luật hình sự bảo vệ là các quan hệ xã hội được quốc gia tuyên bố bảo v
trước sự xâm hại của tội phạm. Các quan hệ này khi bị xâm phạm strở thành
khách thể của tội phạm.
49. Bãi nại của người bị hại là căn cứ pháp lý có giá trị bắt buộc làm chấm
dứt QHPL hình sự.
=> Nhận định này Sai.
Bãi nại được hiểu là rút yêu cầu khởi kiện. Tuy nhiên không phải mọi các hành
vi phạm tội đều không bị xử lí hình sự khi có bãi nại. Căn cứ vào Điều 155 Bộ
luật tố tụng hình sự 2015 thì chỉ được khởi tố vụ án hình sự khi có yêu cầu ca
người bị hại (hoặc đại diện người bị hại) đối với 10 tội danh được quy định
điều luật này quy định. Vì thế, bãi nại chỉ có giá trị pháp lí bắt buộc làm chấm
dứt quan hệ PL hình sự đối với một số tội danh do luật định mà thôi.
50. Trong mọi trường hợp một tội phạm chỉ được coi là thực hiện tại Việt
Nam nếu tội phạm đó bắt đầu và kết thúc trên lãnh thổ Việt Nam.
=> Nhận định này Sai.
Tội phạm được xem là thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam khi tội phạm y có một
giai đoạn được thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam. Nghĩa là tội phạm đó có thể
lOMoARcPSD| 45650915
được thực hiện trọn vẹn trên lãnh thổ Việt Nam, hoặc bắt đầu hoặc diễn ra
hoc kết thúc trên lãnh thổ Việt Nam.
| 1/11

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45650915
1. Người nước ngoài phạm tội trên máy bay của Việt Namkhi máy bay đó
đang hoạt động trên không phận quốc tế thì không bị coi là phạm tội trên lãnh thổ Việt Nam.
=> Nhận định này Sai. Khoản 1 Điều 5 BLHS. Hành vi phạm tội hoặc hậu quả của
hành vi phạm tội xảy ra trên tàu bay, tàu biển mang quốc tịch Việt Nam hoặc tại
vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam được coi là phạm tội trên lãnh thổ Việt Nam.
2. Người phạm tội luôn phải chịu hình phạt trên thực tế.
=> Nhận định này Sai. Trong thực tế vẫn có trường hợp người phạm tội không
phải chịu hình phạt. Đó là những trường hợp có tội nhưng được miễn trách
nhiệm hình sự, được miễn hình phạt hoặc được miễn chấp hành hình phạt.
3. Tội giết người là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
=> Nhận định này Sai. Tội giết người có thể là tội phạm rất nghiêm trọng hoặc
đặc biệt nghiêm trọng. Theo Khoản 2 Điều 123 và Khoản 3 Điều 9 thì tội giết
người là tội rất nghiêm trọng; theo Khoản 1 điều 123 và Khoản 4 Điều 9 thì tội
giết người là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
4. BLHS có hiệu lực đối với Mọi hành vi phạm tội xảy ra ngoài lãnh thổ Việt Nam.
=> Nhận định này Sai. Theo Điều 6 Bộ luật Hình sự.
5. Người được hưởng quyền miễn trừ về ngoại giao hoặc quyền ưu đãi
miễn trừ về lãnh sự nếu phạm tội trên lãnh thổ Việt Nam cũng không phải
chịu trách nhiệm hình sự theo BLHS.

=> Nhận định này Sai. Theo Điều 5, vấn đề trách nhiệm hình sự của họ được
giải quyết theo quy định của điều ước quốc tế hoặc theo tập quán quốc tế mà
Việt Nam là thành viên, trường hợp điều ước quốc tế đó không quy định hoặc
không có tập quán quốc tế thì trách nhiệm hình sự của họ được giải quyết bằng
con đường ngoại giao. Như vậy việc người đó có phải chịu TNHS theo BLHS hay
không tùy thuộc vào kết quả của quá trình ngoại giao, không có nghĩa họ không
phải chịu trách nhiệm hình sự theo BLHS của Việt Nam.
6. Người bị toà án tuyên phạt 5 năm tù là người phạm tộithuộc loại tội nghiêm trọng. lOMoAR cPSD| 45650915
=> Nhận định này Sai. Có thể là tội rất nghiêm trọng, nhưng có nhiều tình tiết
giảm nhẹ theo Điều 51 thì sẽ được hưởng hình phạt nhẹ hơn quy định của bộ
luật (điều 54). 7. BLHS không có hiệu lực trở lại (hiệu lực hồi tố)
=> Nhận định này Sai. Theo khoản 3 Điều 7. BLHS không có hiệu lực hồi tố
trong trường hợp việc áp dụng k có lợi cho người bị áp dụng. Ngược lại, trong
trường hợp áp dụng mà có lợi cho họ thì luật hình sự Việt Nam có hiệu lực hồi tố. 8.
Phòng vệ quá muộn là vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng?
=> Nhận định này Sai. Vì: Phòng vệ quá muộn là trường hợp 1 người có hành vi
gây thiệt hại cho người tấn công sau khi sự tấn công của người này đã kết thúc.
Sự gây thiệt hại này không đạt mục đích ngăn chặn sự tấn công nguy hiểm cho
xã hội cho nên không được Bô luật hình sự thừa nhận là phòng vệ mà là tội
phạm bình thường. Còn vượt quá gới hạn phòng vệ chính đáng là trường hợp 1
người có đủ cơ sở pháp lý để phòng vệ, nhưng đã sử dụng phương pháp thủ
đoạn phòng vệ quá mức cần thiết, gây thiệt hại cho người tấn công 1 cách quá
đáng trong trường hợp này người phòng vệ phải chịu trách nhiệm hình sự
những được giảm nhẹ đặc biệt. 9.
Phòng vệ quá sớm là vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng?
=> Nhận định này Sai. Vì: Phòng vệ quá sớm khi chưa có sự tấn công nguy hiểm
hoặc sự tấn công chưa có nguy cơ xảy ra ngay tức khắc mà 1 người đã gây thiệt
hại cho người khác, bởi họ cho rằng người này sẽ tấn công mình. Trong trường
hợp này chưa đủ cơ sở làm phát sinh quyền phòng vệ nếu không được thừa
nhận phòng vệ chính đáng.
10. Hành vi giúp sức về tinh thần chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự khi được
thực hiện trong thực tế.
=> Nhận định này Sai. Vì: Hành vi giúp sức về tinh thần thực chất là những tác
động tâm lý dưới dạng các lời hứa hoặc sự góp ý về phương pháp thủ đoạn
thực hiện tội phạm vốn là các tác động tâm lý cho nên sự giúp đỡ về tinh thần
đã có hiệu quả ngay trong việc tăng thêm phần quyết tâm thực hiện tội phạm.
Chính vì vậy, không cần đợi đến lúc sự giúp sức về tinh thần đước thực hiện thì
nó mới bộc lộ hết bản chất nguy hiểm.
11. Người thực hành không bao giờ thực hiện tội phạm thông qua hành vi của người khác?
=> Nhận định này Sai. Vì: Có 2 loại người thức hành (tự mình và không tự mình) lOMoAR cPSD| 45650915
12. Thực hiện nhiều tội phạm là phạm nhiều tội:
=> Nhận định này Sai. Vì: Thực hiện nhiều tội phạm là thuật ngữ bao hàm
cả 2 trường hợp: – Phạm nhiều tội theo Điều 55 BLHS
– Có nhiều bản án theo Điều 56 BLHS 13.
Các biện pháp tư pháp phải được áp dụng kèm theo hình phạt chính?
=> Nhận định này Sai. Vì: Trong các biện pháp tư pháp có nhiều biện pháp được
áp dung độc lập như: bắt buộc chữa bệnh được áp dung đối với người sau khi
phạm tội chưa xét xử mà bị mắc bệnh tâm thần thì các biện pháp này được áp
dung trước khi xét xử đưa vào trường giáo dưỡng có thể thay cho hình phạt chính. 14.
Người thực hiện hành vi gây thiệt hại cho xã hội trong trường hợp bị
cưỡng bức về tinh thần không phải chịu trách nhiệm hình sự?
=> Nhận định này Sai. vì người có hành vi gây thiệt hại cho xã hội trong trường
hợp bị cưỡng chế về tinh thần bị coi là có lỗi bởi vì không phải Mọi trường hợp
cưỡng chế về tinh thần đều loại trừ khả năng ý chí do vậy vẫn phải chịu trách
nhiệm hình sự vì còn khả năng ý chí. 15.
Miễn trách nhiệm hình sự trong trường hợp được quyđịnh tại Khoản 4
Điều 110 Tội Gián Điệp Bô luật hình sự là do tự ý nữa chừng chấm dứt việc phạm tội?
=> Nhận định này Sai. Vì tự ý nữa chừng chấm dứt hành vi phạm tội theo Điều
16 là không chủ định thực hiện tội phạm do vậy họ không có hành vi chuẩn bị
phạm tội hơn nữa Khoản 4 Điều 110 Tội Gián Điệp không đòi hỏi người phạm
tội hoàn toàn tự giác (tức là không có sự cản trở của nguyên nhân khách quan). 16.
Đồng phạm phức tạp là phạm tội (phạm tội) có tổ chức?
=> Nhận định này Sai. Vì 2 khái niệm này không đồng nhất, đồng phạm phức
tạp là khái niệm rộng hơn 1 tội có tổ chức. 17.
Không chấp hành mệnh lênh của người thi hành côngvụ là phạm tội
chống người thi hành công vụ?
=> Nhận định này Sai. Vì theo Điều 330 Bô luật hình sự thì chống người thi
hành công vụ là hành vi dùng vũ lực đe doạ, tức là tội phạm được thực hiện
bằng hành động. Do vậy trường hợp được nêu là không hành động nên không phải phạm tội này. lOMoAR cPSD| 45650915 18.
Bàn bạc thoả thuận trước là dấu hiệu bắt buộc của đồng phạm?
=> Nhận định này Sai. Vì theo BLHS có 2 hình thức đồng phạm dựa vào dấu
hiệu chủ quan, đồng phạm được phân chia:
– Đồng phạm có thông mưu trước.
– Đồng phạm không có thông mưu trước.
Trong hình thức đồng phạm có thông mưu trước có sự bàn bạc thoả thuận
trước về việc cùng thực hiện tội phạm giữa những người cùng phạm tội còn
trong đồng phạm không có thông mưu trước thìn không có dấu hiệu này hoặc
có nhưng không đáng kể.
19: Khách thể trực tiếp của tội phạm là những quan hệ xã hội bị tội phạm
trực tiếp gây hại
=> Nhận định này Sai. Vì những quan hệ xã hội thoả mãn 2 đặc điểm sau: Bị tội
phạm gây hại trực tiếp ; sự gây thiệt hại biểu hiện được đầy đủ bản chất nguy
hiểm cho xã hội của tội phạm mới là khách thể trực tiếp. 20.
Giết người bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người là
trường hợp giết người có sử dụng nhưng công cụ nguy hiểm như súng, lựu đạn.
=> Nhận định này Sai. vì bản thân phương tiện phạm tội chưa thể hiện phương
pháp phạm tội nếu đặt nó trong địa điểm hoàn cảnh cụ thể. Ví dụ: nếu dùng
súng, lựu đạn chỉ để giết 1 người đang ở nơi hẻo lánh thì không thuộc trường
hợp giết người phương pháp có khả năng làm chết nhiều người. 21.
Mọi trường hợp giao cấu với người dưới 16 tuổi đều cấu thành tội quy
định tại Điều 145 BLHS?
=> Nhận định này Sai. vì có những trường hợp giao cấu với người dưới 16 tuổi
lại không cấu thành tội quy định tại Điều 145 BLHS. Ví dụ: Nếu người đã thành
niên giao cấu với người dưới 13 tuổi thì cấu thành tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi theo Điều 142 BLHS. 22.
Nếu người đưa hối lộ chủ động khai báo thì họ được coi là không có lỗi?
=> Nhận định này Sai. vì căn cứ Khoản 7 Điều 364 BLHS thì trong trường hợp
người đưa hối lộ tuy không bị ép buộc nhưng đã chủ động khai báo trước khi
bị phát giác thì vẫn bị coi là có tội, nhưng có thể được miễn trách nhiệm hình sự. lOMoAR cPSD| 45650915 23.
Người chuẩn bị phạm tội chiếm đoạt chất phóng xạ phải chịu trách
nhiệm hình sự trong Mọi trường hợp?
=> Nhận định này Đúng. Theo Điều 14 BLHS 24.
Người có hành vi giúp sức ở dạng “hứa hẹn trước” phải chịu trách
nhiệm hình sự ngay cả khi lời hứa đó không đước thức hiện?
=> Nhận định này Đúng. vì Luật hình sự không đòi hỏi lời hứa hẹn trước của
người giúp sức phải được thức hiện, bởi lẻ chính lời hứa hẹn của người giúp
sức đã cũng cố ý định phạm tội, cũng cố quyết tâm phạm tội hoặc quyết tâm
phạm tội đến cùng của người trức tiếp thừc hiện tội phạm. 25.
Không phải Mọi tình tiết thuộc về nhân thân người phạm tội đều phải
được cân nhắc đến khi quy định hình phạt?
=> Nhận định này Đúng. vì khi quy định hình phạt hội đồng xét xử cần chú ý
đến một số đặc điểm nhân thân của người phạm tội có ảnh hưởng đến tính
chất nguy hiểm của hành vi phạm tội cũng như khả năng cải tạo giáo dục của người đó.
Ví dụ: như các đặc điểm mang tính chất pháp lý: tái phạm, tái phạm nguy hiểm, tiền án, tiền sự. 26.
Tội phạm ít nghiêm trọng và tội phạm nghiêm trọng khác nhau ở chổ
hình phạt tù là dưới 3 năm và trên 3 năm?
=> Nhận định này Sai. vì căn cứ Điều 9 việc phân biệt tội phạm nghiêm trọng và
ít nghiêm trọng là dựa vào mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy mà
luật hình sự đã quy định chứ không dựa vào hình phạt cụ thể đã tuyên. 27.
Đối tượng Điều chỉnh của luật hình sự là những quan hệ xã hội được
luật hình sự bảo vệ và ghi rõ tại Khoản 1 Điều 8 BLHS?
=> Nhận định này Sai. vì đối tượng Điều chỉnh của luật hình sự là quan hệ phát
sinh giữa nhà nước và người phạm tội khi người đó thực hiện một tội phạm.
Còn những quan hệ xã hội được quy định tại Khoản 1 Điều 8 BLHS là những
khách thể được luật hình sự bảo vệ. 28.
Việc phân biệt giữa lỗi cố ý trực tiếp và lỗi cố ý gián tiếp trong khi áp
dụng luật hình sự chỉ có ý nghĩa đối với việc quy định hình phạt mà không có
ý nghĩa đối với việc định tội?

=> Nhận định này Sai. vì khi áp dung luật hình sự lỗi cố ý trực tiếp và lỗi cố ý
gián tiếp không phải chỉ có ý nghĩa đối với việc quy định hình phạt mà còn có ý lOMoAR cPSD| 45650915
nghĩa đối với việc định tội. Ví dụ: Tội bức tử (Điều 130 BLHS) nếu người phạm
tội với lỗi cố ý gián tiếp làm nạn nhân xử tự sát thì xử theo Điều 130 BLHS.
Nếu người phạm tội có lỗi cố ý trực tiếp đối với hậu quả làm nạn nhân chết thì
sẽ bị xử lý theo Đ123 BLHS. 29.
Khi áp dụng luật hình sự chỉ phải xác định hậu quả của tội phạm nếu
như tội đó là tội có cấu thành tội phạm vật chất?
=> Nhận định này Sai. Vì trong mọi trường hợp khi áp dung luật hình sự đều
phải xác định hậu quả của hành vi người phạm tội để định tội hoặc định hình
phạt, chứ không phải cấu thành tội phạm vật chất mới xác định hậu quả của tội phạm. 30.
Cơ sở duy nhất của việc quy định độ tuổi của Điều 12 BLHS: độ tuổi là
Điều kiện để có năng lực trách nhiệm hình sự?
=> Nhận định này Sai. vì ngoài cơ sở độ tuổi quy định tại Điều 12 BLHS là Điều
kiện để có năng lực trách nhiệm hình sự còn có các cơ sở sau: –
Về chính sách hình sự: chính sách nhân đạo của Đảng và nhà nước ta đối
với người chưa thành niên. –
Yêu cầu đấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm trong từng thời điềm giai đoạn nhất định. 31.
Người bị mắc bệnh tâm thần luôn không phải chịu trách nhiệm hình sự?
=> Nhận định này Sai. vì người bị mắc bệnh tâm thần ở dạng nhẹ mà năng lực
nhận thức vẫn còn và họ có khả năng Điều khiển hành vi của họ, tuy khả năng
nhận thức và khả năng Điều khiển hành vi bị hạn chế, nếu có hành vi phạm tội
thì vẫn có thể truy cứu trách nhiệm hình sự, tình tiết bị hạn chế khả năng nhận
thức và điều khiển hành vi là một tình tiết giảm nhẹ được quy định ở điểm Q Khoản 1 Điều 51 BLHS. 32.
Án treo không được áp dụng cho trường hợp tội đã phạm là tội nghiêm trọng?
=> Nhận định này Sai. vì trong trường hợp tội đã phạm là tội nghiêm trọng mà
mức án đã tuyên đối với họ không quá 3 năm và các Điều kiện khác về án treo
điều thoả mãn (theo Đ65 BLHS) thì họ được hưởng án treo. 33.
luật hình sự là văn bản pháp luật quy định tội phạm và hình phạt? lOMoAR cPSD| 45650915
=> Nhận định này Sai. vì Luật hình sự là ngành luật bao gồm hệ thống các quy
phạm pháp luật do nhà nước ban hành, xác định những hành vi bị coi là tội
phạm và quy định những hình phạt được áp dung đối với người có hành vi nguy hiềm cho xã hội 34.
Tình tiết hiếp dâm có tổ chức và tình tiết nhiều ngườihiếp 1 người tất
cả đều đồng phạm hiếp dâm?
=> Nhận định này Sai.
Hiếp dâm có tổ chức là trường hợp đồng phạm hiếp dâm ở hình thức có tổ
chức tức là có sự cấu kết chặt chẻ giữa những người phạm tội, ở trường hợp
này không phải là buộc tất cả những tên phạm tội đều phải thực hiện hành vi
giao cấu với 1 hoặc nhiều nạn nhân mà chủ thể của trường hợp này có thể là
nữ giới với vai trò là người tổ chức giúp sức, xúi giục. Nhiều người hiếp 1 người
cũng là trường hợp đồng phạm hiếp dâm nhưng chưa đến mức đồng bọn có tổ
chức, ở trường hợp này tất cả những tên phạm tội đều có hành vi thực hiện
giao cấu với cùng 1 nạn nhân. 35.
Người giúp sức ở dạng « hứa hẹn trước » chỉ phải chịu trách nhiệm
hình sự trong trường hợp họ đã thực hiện lời hứa hẹn đó?
=> Nhận định này Sai. vì người giúp sức ở dạng hứa hẹn trước mặc dù họ chưa
thực hiện lời hứa hẹn trước nhưng vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự bởi lẽ lời
hứa hẹn trước đó đã làm cho người phạm tội vững tâm về tư tưởng để họ
thực hiện tội phạm. VD: A hứa với C tới giờ hẹn sẽ đi xe tới chở tài sản mà C
trộm cắp được nhưng đến giờ hẹn A không đến mà C đã thực hiện xong hành
vi của mình thì A vẫn bị truy cứu trách nhiệm hình sự. 36.
Hành vi tấn công – cơ sở của phòng vệ chính đáng luôn là một tội phạm?
=> Nhận định này Sai. vì hành vi tấn công là cơ sở của phòng vệ chính đáng
phải có tính nguy hiểm đáng kể cho xã hội, có thể có dấu hiệu cấu thành tội
phạm, nhưng luật hình sự không bắt buộc phải như vậy. bởi thực tế có những
hành vi nguy hiểm cho xã hội không phải là tội phạm. VD: Hành vi người điên
dùng dao tấn công người khác là cơ sở của phòng vệ chính đáng và hành vi này
không phải là hành vi của tội phạm. 37.
Người không thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi của
mình không phải chịu trách nhiệm hình sự?
=> Nhận định này Sai. vì trong trường hợp họ tuy không thấy trước hậu quả
cho xã hội của hành vi của mình nhưng họ buộc phải thấy trước hậu quả đó. lOMoAR cPSD| 45650915
Đây là trường hợp phạm tội với lỗi vô ý cẩu thả. VD: Y tá do cẩu thả đã phát
thuốc nhằm cho bệnh nhân uống. Trong trường hợp người y tá tuy không thấy
trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi của mình nhưng với nghề y tá
buộc họ phải thấy trước và có dấu hiệu chuyên môn để thấy trước là bệnh
nhân uống nhằm thuốc sẽ dẫn đến hậu quả nguy hiểm. Người y tá phải chịu
trách nhiệm hình sự với vô ý cẩu thả. 38.
Người say rượu phạm tội luôn phải chịu trách nhiệm hình sự?
=> Nhận định này Sai. vì nếu người say rượu bệnh lý « người phạm tội bị mắc 1
chứng bệnh vì liên quan đến bệnh nên chỉ uống rượu một lượng rượu rất nhỏ
cũng có thể dẫn đến năng lực, nhận thức và năng lực Điều khiển hành vi của
con người hoàn toàn bị loại trừ » thì họ không có lỗi với tình trạng say rượu
của mình, do vậy cũng không được coi là không có lỗi với hành vi nguy hiểm
cho xã hội mà họ thực hiện trong tình trạng say rượu. 39.
BLHS có hiệu lực đối với các trường hợp người nước ngoài phạm tội ở
ngoài lãnh thổ Việt Nam?
=> Nhận định này Sai. vì nếu người nước ngoài phạm tội ở ngoài lãnh thổ Việt
Nam mà họ không thực hiện các tội quy định ở chương 24 BLHS thì họ không bị
truy cứu trách nhiệm hình sự. Người nước ngoài phạm tội ở ngoài lãnh thổ Việt
Nam cũng có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo BLHS trong những
trường hợp được quy định trong các hiệp ước quốc tế mà Nhà nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc công nhận theo Khoản 2 Điều 6 BLHS và
các tội trong chương 24 BLHS. 40.
Trong mọi trường hợp người nước ngoài phạm tội ở Việt Nam Điều
phải chịu trách nhiệm hình sự theo BLHS?
=> Nhận định này Sai. vì người nước ngoài phạm tội ở Việt Nam không phải
chịu trách nhiệm hình sự theo BLHS trong những trường hợp họ được hưởng
các quy chế ưu đãi, miễn trừ ngoại giao hoặc ưu đãi miễn trừ lãnh sự. 41.
Mọi hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm khi hành vi đó gây
ra những thiệt hại đáng kể?
=> Nhận định này Sai. vì có hành vi nguy hiểm cho xã hội nhưng không bị coi là
tội phạm do hành vi đó gây ra những thiệt hại đáng kể.
VD: Người phạm tội không có năng lực trách nhiệm hình sự phòng vệ chính
đáng, tình thế cấp thiết. lOMoAR cPSD| 45650915 42.
Hình thức thứ hai của lỗi cố ý là cố ý gián tiếp ; trường hợp này người
phạm tội không trực tiếp gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội?
=> Nhận định này Sai. vì lỗi cố ý trực tiếp hay gián tiếp là căn cứ vào thái độ
tâm lý của người phạm tội đối với hành vi nguy hiểm và đối với hậu quả hoàn
toàn không phải căn cứ vào việc người đó trực tiếp gây ra hậu quả để xác định
lỗi của một người. Sự phân biệt 2 loại cố ý trực tiếp và gián tiếp dựa trên cơ sở
mối quan hệ hệ giữa 2 yếu tố ý chí và lý trí. Từ 2 yếu tố tâm lý khác nhau của
can phạm đối với hành vi nguy hiểm của mình cũng như khả năng thấy trước
và khuynh hướng ý chí đối với hậu quả mong muốn có xảy ra hay không. 43.
Gây thiệt hại trong trường hợp bị cưỡng bức về thân thể không thể
chịu trách nhiệm hình sự vì họ bị uy hiếp về tinh thần?
=> Nhận định này Sai. vì cưỡng bức về thân thể là trường hợp dùng sức mạnh
bạo lực vật chất tác động lên cơ thể khiếng người này không thể hoạt động
theo ý muốn của mình được. Như vậy trường hợp bị cưỡng bức về thân thể
không phải chịu trách nhiệm hình sự, không phải vì họ uy hiếp về tinh thần mà
vì biểu hiện nguy hại họ không phải là hành vi phạm tội. 44.
Đạo luật hình sự là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt
Nam có đối tượng Điều chỉnh và phương pháp Điều chỉnh riêng?
=> Nhận định này Sai. vì đạo luật hình sự là văn bản pháp luật do cơ quan
quyền lực tối cao của Nhà nước ban hành quy định tội phạm và hình phạt đồng
thời quy định nguyên tắc chung của luật hình sự Việt Nam. luật hình sự là
ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật của Nhà nước bao gồm hệ thống
pháp luật do nhà nước ban hành, quy định những hành vi nguy hiểm cho xã hội
là tội phạm, đồng thời quy định những hình phạt đối với tội phạm ấy. 45.
Giết người bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người là
trường hợp phạm tội phải có hậu quả nhiều người chết, kẻ phạm tội mới bị
xử lý theo điểm I Khoản 1 Điều 123 BLHS?

=> Nhận định này Sai. vì Luật hình sự không đòi hỏi giết người bằng phương
pháp có khả năng làm chết nhiều người có hậu quả nhiều người chết. VD: A
thù tức C định giết C, A đã ném lựu đạn vào nhà C trong lúc C và vợ con đang
ăn cơm lựu đạn không nổ C và Mọi người không chết nhưng A vẫn bị xử lý về
trường hợp giết người bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người. 46.
Không phải mọi hành vi không hành động phạm tội Điều cấu thành tội phạm vật chất? lOMoAR cPSD| 45650915
=> Nhận định này Đúng. Vì không hành động phạm tội có thể cấu thành tội
phạm vật chất hoặc ở cấu thành tội phạm hình thức. VD: Không tố giác tội
phạm là cấu thành tội phạm hình thức. 47.
Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự là tất cả các QHXH phát sinh khi
có một tội phạm được thực hiện.
=> Nhận định này Sai.
Khi có một tội phạm được thực hiện sẽ phát sinh nhiều quan hệ xã hội (quan
hệ dân sự, quan hệ hành chính,…). Trong khi luật hình sự chỉ điều chỉnh quan
hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước và người phạm tội khi người này thực hiện
tội phạm, hay còn gọi là quan hệ pháp luật hình sự. 48.
Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự là những QHXHđược luật hình sự bảo vệ.
=> Nhận định này Sai.
Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự là quan hệ xã hội phát sinh giữa nhà
nước và người phạm tội khi người này thực hiện tội phạm. Còn quan hệ xã hội
được luật hình sự bảo vệ là các quan hệ xã hội được quốc gia tuyên bố bảo vệ
trước sự xâm hại của tội phạm. Các quan hệ này khi bị xâm phạm sẽ trở thành
khách thể của tội phạm. 49.
Bãi nại của người bị hại là căn cứ pháp lý có giá trị bắt buộc làm chấm dứt QHPL hình sự.
=> Nhận định này Sai.
Bãi nại được hiểu là rút yêu cầu khởi kiện. Tuy nhiên không phải mọi các hành
vi phạm tội đều không bị xử lí hình sự khi có bãi nại. Căn cứ vào Điều 155 Bộ
luật tố tụng hình sự 2015 thì chỉ được khởi tố vụ án hình sự khi có yêu cầu của
người bị hại (hoặc đại diện người bị hại) đối với 10 tội danh được quy định
điều luật này quy định. Vì thế, bãi nại chỉ có giá trị pháp lí bắt buộc làm chấm
dứt quan hệ PL hình sự đối với một số tội danh do luật định mà thôi. 50.
Trong mọi trường hợp một tội phạm chỉ được coi là thực hiện tại Việt
Nam nếu tội phạm đó bắt đầu và kết thúc trên lãnh thổ Việt Nam.
=> Nhận định này Sai.
Tội phạm được xem là thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam khi tội phạm ấy có một
giai đoạn được thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam. Nghĩa là tội phạm đó có thể lOMoAR cPSD| 45650915
được thực hiện trọn vẹn trên lãnh thổ Việt Nam, hoặc bắt đầu hoặc diễn ra
hoặc kết thúc trên lãnh thổ Việt Nam.