Bài tập nhận định đúng sai môn Lý luận Nhà Nước và pháp luật | Trường Đại học Kinh tế – Luật
Nhu cầu về trị thủy và chống giặc ngoại xâm đã dẫn đến sự hình thành các quốc gia phương Tây. Thuyết khế ước xã hội cho rằng con người chấp nhận từ bỏ một số quyền để hướng đến ổn định trật tự xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Lý luận nhà nước và pháp luật (llnnvpl)
Trường: Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46348410
Nhận định đúng sai. Giải thích.
1. Nhà nước xuất hiện khi xã hội đã phân hóa giai cấp.
2. Nhà nước chỉ bảo vệ quyền và lợi ích của giai cấp thống trị.
3. Nhu cầu về trị thủy và chống giặc ngoại xâm đã dẫn đến sự hình thành các quốc giaphương Tây.
4. Thuyết khế ước xã hội cho rằng con người chấp nhận từ bỏ một số quyền để hướng đến
ổn định trật tự xã hội.
5. Xã hội công xã nguyên thủy theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về nguồn gốc
nhà nước là một xã hội có giai cấp.
6. Thuyết thần quyền cho rằng nhà nước được tạo ra bởi sự phát triển quy mô của các gia đình.
7. Quốc hội là cơ quan duy nhất có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam.
8. Văn bản quy phạm pháp luật là nguồn quan trọng nhất của pháp luật ở Việt Nam.
9. Hiến pháp là văn bản pháp luật có giá trị pháp lý cao nhất ở Việt Nam.
10. Tiền lệ pháp là nguồn chính của pháp luật Việt Nam.
11. Án lệ được Quốc hội ban hành và đảm bảo thực hiện.
12. Khi không có quy định pháp luật thì ưu tiên áp dụng theo trình tự: lẽ công bằng, án
lệ,tiền lệ pháp, tập quán pháp.
13. Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế là mối quan hệ của kiến trúc thượng tầng và cơ
sởhạ tầng trong đó pháp luật quyết định kinh tế.
14. Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của nhà nước cũng là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời củapháp luật.
15. Mỗi sự kiện pháp lý xuất hiện chỉ có thể làm phát sinh hoặc làm thay đổi hoặc làm chấm
dứt một quan hệ pháp luật tương ứng.
16. Chỉ tổ chức có tư cách pháp nhân mới được tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập.
17. Khi tham gia quan hệ pháp luật, Nhà nước bình đẳng với các chủ thể khác về quyền và nghĩa vụ.
18. Các quan hệ nảy sinh trong cuộc sống hằng ngày là quan hệ pháp luật. lOMoAR cPSD| 46348410
19. Năng lực chủ thể của các cá nhân khi tham gia vào một quan hệ pháp luật là giống nhau.
20. Chủ thể pháp luật chính là chủ thể quan hệ pháp luật và ngược lại.
21. Những quan hệ pháp luật mà nhà nước tham gia thì luôn thể hiện ý chỉ của nhà nước.
22. Công dân đương nhiên là chủ thể của mọi quan hệ pháp luật.
23. Cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật sẽ trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật.
24. Khách thể của quan hệ pháp luật là những yếu tố thúc đẩy cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ pháp luật.
25. Chủ tịch nước là người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước cao nhất ở Việt Nam.
26. Quốc hội là cơ quan hành chính cao nhất của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa ViệtNam.
27. Ủy ban Thường vụ Quốc Hội là cơ quan chuyên môn của Quốc hội.
28. Chủ tịch nước không bắt buộc là đại biểu Quốc hội.
29. Theo quy định của pháp luật hiện hành, Bộ Tư pháp quản lý Tòa án nhân dân địa
phươngvề mặt tổ chức?
30. Theo quy định của pháp luật hiện hành, HĐND có quyền bỏ phiếu tín nhiệm, bãi nhiệm
đối với Chánh án TAND và Viện trưởng VKSND cùng cấp?