Bài tập nhập môn Việt ngữ học | Đại Học Hà Nội

Bài tập nhập môn Việt ngữ học | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

3.2.2 Thành phần phụ
a) Khởi ngữ
b) Tình thái từ
* Chức năng : Bổ sung các ý nghĩa về tình thái cho câu
* Vị trí : Chuyên đứng sau nòng cốt câu
* Kiểu loại : Tiểu từ tình thái , ngữ thức có tính đặc ngữ đảm nhiệm
VD: tiểu từ tình thái ( a, ư , nhỉ , hé , hả , hở ) , ngữ thức ( vậy à , thế ư . thế hả )
Phân loại : từ ( tình thái từ ) , Thành phần câu ( tình thái ngữ )
c) Định ngữ câu
* Chức năng :
- Biểu thị hạn định về tình thái : ( Chân lý, + (-) đương nhiên , chắc chắn , phỏng đoán , bình thường ,
cùng cực , + (-) hiện thực , + (-) đáng mông muốn )
- biểu thị các thức diễn đạt ra sự tình : Nhanh / chậm , đột ngột , không đột ngột , bất ngờ , có tiên liệu
- liên kết văn bản
* Vị trí : đầu câu or giữa chủ ngữ và vị ngữ ( nhưng đứng sau vị ngữ thì ko là định ngữ )
Vd : tôi ăn nhanh -> từ “nhanh” đứng sau động từ “ăn” -> không là định ngữ
Thoắt 1 cái nó ăn xong -> “thoắt” là định ngữ
D ) Trạng ngữ
* Chức năng : Bổ sung thông tin về thời gian , không gian , mục đích , nguyên nhân cách thức , phương
tiện cho nồng cốt câu
* Vị trí : Đầu , cuối , giữa CN và VN
Vd : Vì tôi , anh ấy bị phê bình
3.3 Phân loại câu
3.3.1 : Câu đơn song phần đơn giản
a) Khái niệm : Là câu có 1 cụm chủ vị ( , , ) TN CN VN
VD: Khi tôi dạy học ở Seoul tôi đã viết cuốn sách này
Lúc nào anh ăn no anh cũng tơ tưởng đến việc đi chơi
Tôi làm việc này để anh vui
b) Phân biệt :
- Danh ngữ có định ngữ làm chủ ngữ
Vd : Người tôi gặp hôm qua là nhà văn
- Danh ngữ có định ngữ là cụm chủ vị đóng vai trò làm trạng ngữ trong câu
Vd : Tôi đã gặp cô gái mà anh giới thiệu qua email
3.3.2 : Câu phức
a) Khái niệm : Câu có ít nhất một thành phần nòng cốt ( CN-VN-BONGU )có dạng kết cấu chủ - vị
Vd : Cách mạng tháng 8/ đã thắng lợi ,/ mở ra một giai đoạn lịch sử trong dân tộc
Nhà này các cửa đều bằng gỗ lim ( CN
Tôi lo nó thi trượt đại học năm nay ( CN : tôi , Vn : lo , bổ ngữ : nó thi trượt đh năm nay ( là 1 cụm chủ vị)
b) Phân loại
- câu phức có CN là 1 cụm chủ vị có sắc thái đánh giá
Vd : Cô ấy làm thế rất đúng ( CN : cô ấy làm thế ( 1 cụm cvi) , VN : rất đúng )
Cậu nói như thế đúng lắm ( như trên )
Môi trường bị pháp hủy nghiêm trọng là nguyên nhân sâu xa của nhiều bất ổn xã hội ( như trên , “là” hệ
từ )
- câu phức có CN là 1 cụm chủ vị có ý nghĩa nhân quả
Vd : Anh thi được giải là niềm tự hào của cả cơ quan ( như trên )
Ngôn ngữ vay mượn nhiều từ nước ngoài là hiện tượng phổ biến ( như trên )
Bình nói khiến Năm phì cười ( CN : bình nói ( 1 cụm chủ vị ) , Vn : khiến , BN : năm , phì cười )
Cô ấy ra đi khiến tôi buồn vô hạn ( như trên )
Nàng còn trẻ và đẹp làm cho tên cướp cảm động ( như trên )
Lá phong rơi đỏ rực cả góc vường ( Cn : lá phong rơi (1 cụm chủ vị ) , Vn : đỏ rực cả góc vườn )
Cô ấy thi đỗ đại học đã động viên tôi rất nhiều ( Cn : Cô ấy thi đỗ đh ( 1 cụm chủ vị ) , Vn : đã động viên
rất nhiều ) , Bn : tôi )
Mưa rơi nghập cả phố phường ( như trên )
- Câu phức có vị ngữ là cụm chủ vị
Vd : Con gà này lông thưa ( Cn : Con gà này , Vn : lông thưa ( 1 cụm chủ vị )
Cái bàn này chân đã gãy ( Cn : cái bàn này , Vn : chân đã gãy ( 1 cụm chủ vị)
- Câu phức có bổ ngữ là 1 cụm chủ vị
+ Bổ ngữ biểu thị nội dung của ý nghĩ
Vd : Hắn thấy tất cả người uống rược đều hay hay ( Cn : hắn , Vn : thấy , Bn : tất cả người uống rượu đều
hay hay ( 1 cụm cvi )
Mày tưởng ông quỵt hở ( Cn : mày , Vn : tưởng , Bn : ông quỵt ( 1 cụm cvi) , tình thái ngữ : hở )
Nó sợ cúm H5N1 trà qua thành phố ( Cn : Nó , Vn : sợ , Bn : Cúm H5N1 trà qua thành phố ( 1 cụm cvi ))
Tôi thích Uyển cứ líu lo bên cạnh tôi như vậy mà ( Cn : tôi , Vn : thích , Bn : Uyển cứ liu lo…( 1 cụm cvi ))
+ Bn biểu thị nd thông báo , nói năng
Vd : Lý Kiến khai tên làng ấy thuộc hạng dân lưu tán không về làng ( như trên )
Nó nói nó không muốn đi học nữa ( như trên)
- Xuất hiện trong câu bị động
Vd : Nó được thầy khen ( như trên )
Tôi bị thằng bé nhà bên khóc cả đêm , không ngủ được ( Cn : tôi , Vn : bị - không ngủ được , Bn : còn lại
( 1 cụm cvi)
3.3.3 : Câu ghép
a) Khái niệm : Là câu có ít nhất hai cụm chủ vị trở lên có quan hệ với nhau về logic- ngữ nghĩa , qhe này
có thể được đánh dấu hoặc không
Vd : Tôi nhớ nhà , nhớ quê , nhớ bạn , nhớ vô cùng , nhớ bần thần cả chân tay ( Câu đơn)
Nó kêu , nó la, nó rên , nó khóc , nó giãy chết , nó nằm lăn ăn vạ(cụm đẳng lập) ( Câu ghép )
b) Phân loại :
- Câu ghép đẳng lập : Câu có quan hệ logic – ngữ nghĩa giữa 2 vế yếu , không yêu cầu cặp liên từ or liên
từ không đc t/c thành cặp hô ứng
+ Quan hệ liệt kê
Vd : chó treo mèo đậy / Làm ruộng ăn cơm nằm , nuôi tằm ăn cơm đứng
+Quan hệ lựa chọn
Vd : ông gọi cho tôi HAY tôi gọi cho ông
Hoặc anh mua cho tôi , hoặc anh đi đường anh …
+ Quan hệ đối xứng :
Vd : ông ăn chả , bà ăn nem / nó chơi tao , tao chơi lại nó
+ Quan hệ nối tiếp về mặt thời gian :
Vd : Bà chạy vào nhà , rồi bà chạy ra vườn
Trời mưa cả buổi sáng , rồi buổi chiều trời tạnh
- Câu ghép qua lại
+ Các cặp liên từ hô ứng : Nếu… thì , hễ….thì , giá …thig…/ Càng… càng , mới…đã, vừa..đã, chưa…..đã )
Vd : Hễ tôi nói một thì nó nói hai / Cô ấy càng buồn càng đẹp
* Câu vì tôi, anh ấy bị phê bình( câu đơn) ( TN : vì tôi , Cn : anh ấy , Vn : bị phê bình )
-> vì tôi nên anh ấy bị phê bình -> Câu ghép
+ Dùng các cặp đại từ có tính hô ứng : Nào….ấy, vì sao…ấy , bao nhiêu …. Bấy nhiêu
Vd : Nồi nào úp vung ấy / ngta sao tôi vậy
- Câu ghép qua lại : Có các vế đc nối bằng cặp từ hô ứng , biểu thị quan hệ logic- ngữ nghĩa chặt chẽ nào
đó . Hai vế phụ thuộc ( càng càng , cha nào con nấy )
3.3.3.4 : Câu đặc biệt
a) Khái niệm : là câu ko thể phân tích theo cấu trúc cú pháp cơ bản như những câu bình thường khác
Vd : Mưa
| 1/4

Preview text:

3.2.2 Thành phần phụ a) Khởi ngữ b) Tình thái từ
* Chức năng : Bổ sung các ý nghĩa về tình thái cho câu
* Vị trí : Chuyên đứng sau nòng cốt câu
* Kiểu loại : Tiểu từ tình thái , ngữ thức có tính đặc ngữ đảm nhiệm
VD: tiểu từ tình thái ( a, ư , nhỉ , hé , hả , hở ) , ngữ thức ( vậy à , thế ư . thế hả ) 
Phân loại : từ ( tình thái từ ) , Thành phần câu ( tình thái ngữ ) c) Định ngữ câu * Chức năng :
- Biểu thị hạn định về tình thái : ( Chân lý, + (-) đương nhiên , chắc chắn , phỏng đoán , bình thường ,
cùng cực , + (-) hiện thực , + (-) đáng mông muốn )
- biểu thị các thức diễn đạt ra sự tình : Nhanh / chậm , đột ngột , không đột ngột , bất ngờ , có tiên liệu - liên kết văn bản
* Vị trí : đầu câu or giữa chủ ngữ và vị ngữ ( nhưng đứng sau vị ngữ thì ko là định ngữ )
Vd : tôi ăn nhanh -> từ “nhanh” đứng sau động từ “ăn” -> không là định ngữ
Thoắt 1 cái nó ăn xong -> “thoắt” là định ngữ D ) Trạng ngữ
* Chức năng : Bổ sung thông tin về thời gian , không gian , mục đích , nguyên nhân cách thức , phương tiện cho nồng cốt câu
* Vị trí : Đầu , cuối , giữa CN và VN
Vd : Vì tôi , anh ấy bị phê bình 3.3 Phân loại câu
3.3.1 : Câu đơn song phần đơn giản
a) Khái niệm : Là câu có 1 cụm chủ vị ( TN , CN , VN )
VD: Khi tôi dạy học ở Seoul tôi đã viết cuốn sách này
Lúc nào anh ăn no anh cũng tơ tưởng đến việc đi chơi
Tôi làm việc này để anh vui b) Phân biệt :
- Danh ngữ có định ngữ làm chủ ngữ
Vd : Người tôi gặp hôm qua là nhà văn
- Danh ngữ có định ngữ là cụm chủ vị đóng vai trò làm trạng ngữ trong câu
Vd : Tôi đã gặp cô gái mà anh giới thiệu qua email 3.3.2 : Câu phức
a) Khái niệm : Câu có ít nhất một thành phần nòng cốt ( CN-VN-BONGU )có dạng kết cấu chủ - vị
Vd : Cách mạng tháng 8/ đã thắng lợi ,/ mở ra một giai đoạn lịch sử trong dân tộc
Nhà này các cửa đều bằng gỗ lim ( CN
Tôi lo nó thi trượt đại học năm nay ( CN : tôi , Vn : lo , bổ ngữ : nó thi trượt đh năm nay ( là 1 cụm chủ vị) b) Phân loại
- câu phức có CN là 1 cụm chủ vị có sắc thái đánh giá
Vd : Cô ấy làm thế rất đúng ( CN : cô ấy làm thế ( 1 cụm cvi) , VN : rất đúng )
Cậu nói như thế đúng lắm ( như trên )
Môi trường bị pháp hủy nghiêm trọng là nguyên nhân sâu xa của nhiều bất ổn xã hội ( như trên , “là” hệ từ )
- câu phức có CN là 1 cụm chủ vị có ý nghĩa nhân quả
Vd : Anh thi được giải là niềm tự hào của cả cơ quan ( như trên )
Ngôn ngữ vay mượn nhiều từ nước ngoài là hiện tượng phổ biến ( như trên )
Bình nói khiến Năm phì cười ( CN : bình nói ( 1 cụm chủ vị ) , Vn : khiến , BN : năm , phì cười )
Cô ấy ra đi khiến tôi buồn vô hạn ( như trên )
Nàng còn trẻ và đẹp làm cho tên cướp cảm động ( như trên )
Lá phong rơi đỏ rực cả góc vường ( Cn : lá phong rơi (1 cụm chủ vị ) , Vn : đỏ rực cả góc vườn )
Cô ấy thi đỗ đại học đã động viên tôi rất nhiều ( Cn : Cô ấy thi đỗ đh ( 1 cụm chủ vị ) , Vn : đã động viên rất nhiều ) , Bn : tôi )
Mưa rơi nghập cả phố phường ( như trên )
- Câu phức có vị ngữ là cụm chủ vị
Vd : Con gà này lông thưa ( Cn : Con gà này , Vn : lông thưa ( 1 cụm chủ vị )
Cái bàn này chân đã gãy ( Cn : cái bàn này , Vn : chân đã gãy ( 1 cụm chủ vị)
- Câu phức có bổ ngữ là 1 cụm chủ vị
+ Bổ ngữ biểu thị nội dung của ý nghĩ
Vd : Hắn thấy tất cả người uống rược đều hay hay ( Cn : hắn , Vn : thấy , Bn : tất cả người uống rượu đều hay hay ( 1 cụm cvi )
Mày tưởng ông quỵt hở ( Cn : mày , Vn : tưởng , Bn : ông quỵt ( 1 cụm cvi) , tình thái ngữ : hở )
Nó sợ cúm H5N1 trà qua thành phố ( Cn : Nó , Vn : sợ , Bn : Cúm H5N1 trà qua thành phố ( 1 cụm cvi ))
Tôi thích Uyển cứ líu lo bên cạnh tôi như vậy mà ( Cn : tôi , Vn : thích , Bn : Uyển cứ liu lo…( 1 cụm cvi ))
+ Bn biểu thị nd thông báo , nói năng
Vd : Lý Kiến khai tên làng ấy thuộc hạng dân lưu tán không về làng ( như trên )
Nó nói nó không muốn đi học nữa ( như trên)
- Xuất hiện trong câu bị động
Vd : Nó được thầy khen ( như trên )
Tôi bị thằng bé nhà bên khóc cả đêm , không ngủ được ( Cn : tôi , Vn : bị - không ngủ được , Bn : còn lại ( 1 cụm cvi) 3.3.3 : Câu ghép
a) Khái niệm : Là câu có ít nhất hai cụm chủ vị trở lên có quan hệ với nhau về logic- ngữ nghĩa , qhe này
có thể được đánh dấu hoặc không
Vd : Tôi nhớ nhà , nhớ quê , nhớ bạn , nhớ vô cùng , nhớ bần thần cả chân tay ( Câu đơn)
Nó kêu , nó la, nó rên , nó khóc , nó giãy chết , nó nằm lăn ăn vạ(cụm đẳng lập) ( Câu ghép ) b) Phân loại :
- Câu ghép đẳng lập : Câu có quan hệ logic – ngữ nghĩa giữa 2 vế yếu , không yêu cầu cặp liên từ or liên
từ không đc t/c thành cặp hô ứng + Quan hệ liệt kê
Vd : chó treo mèo đậy / Làm ruộng ăn cơm nằm , nuôi tằm ăn cơm đứng +Quan hệ lựa chọn
Vd : ông gọi cho tôi HAY tôi gọi cho ông
Hoặc anh mua cho tôi , hoặc anh đi đường anh … + Quan hệ đối xứng :
Vd : ông ăn chả , bà ăn nem / nó chơi tao , tao chơi lại nó
+ Quan hệ nối tiếp về mặt thời gian :
Vd : Bà chạy vào nhà , rồi bà chạy ra vườn
Trời mưa cả buổi sáng , rồi buổi chiều trời tạnh - Câu ghép qua lại
+ Các cặp liên từ hô ứng : Nếu… thì , hễ….thì , giá …thig…/ Càng… càng , mới…đã, vừa..đã, chưa…..đã )
Vd : Hễ tôi nói một thì nó nói hai / Cô ấy càng buồn càng đẹp
* Câu vì tôi, anh ấy bị phê bình( câu đơn) ( TN : vì tôi , Cn : anh ấy , Vn : bị phê bình )
-> vì tôi nên anh ấy bị phê bình -> Câu ghép
+ Dùng các cặp đại từ có tính hô ứng : Nào….ấy, vì sao…ấy , bao nhiêu …. Bấy nhiêu
Vd : Nồi nào úp vung ấy / ngta sao tôi vậy
- Câu ghép qua lại : Có các vế đc nối bằng cặp từ hô ứng , biểu thị quan hệ logic- ngữ nghĩa chặt chẽ nào
đó . Hai vế phụ thuộc ( càng càng , cha nào con nấy ) 3.3.3.4 : Câu đặc biệt
a) Khái niệm : là câu ko thể phân tích theo cấu trúc cú pháp cơ bản như những câu bình thường khác Vd : Mưa