-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài tập nhóm 17 - Môn quản trị học - Đại Học Kinh Tế Tài Chính Thành phố Hồ Chí Minh
Hiện nay, việc vi phạm về sở hữu trí tuệ còn rất phổ biến với tình trạng hàng giả, hàng nhái tràn lan trên thị trường luôn là vấn đề nan giải đối với các doanh nghiệp. Đặc biệt với đặc điểm của các doanh nhân khởi nghiệp thường đề cao tính đổi mới sáng tạo, độc đáo trong sản phẩm, thì những thỏa thuận về quyền sở hữu trí tuệ càng cần được đặt lên hàng đầu. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Quản trị học (QTHH) 36 tài liệu
Đại học Kinh Tế - Tài Chính Thành phố Hồ Chí Minh 189 tài liệu
Bài tập nhóm 17 - Môn quản trị học - Đại Học Kinh Tế Tài Chính Thành phố Hồ Chí Minh
Hiện nay, việc vi phạm về sở hữu trí tuệ còn rất phổ biến với tình trạng hàng giả, hàng nhái tràn lan trên thị trường luôn là vấn đề nan giải đối với các doanh nghiệp. Đặc biệt với đặc điểm của các doanh nhân khởi nghiệp thường đề cao tính đổi mới sáng tạo, độc đáo trong sản phẩm, thì những thỏa thuận về quyền sở hữu trí tuệ càng cần được đặt lên hàng đầu. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Quản trị học (QTHH) 36 tài liệu
Trường: Đại học Kinh Tế - Tài Chính Thành phố Hồ Chí Minh 189 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Kinh Tế - Tài Chính Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoARcPSD| 49670689
QUY TRÌNH ĐĂNG KÝ KINH DOANH
➢ Hồ sơ đăng ký kinh doanh Công ty hợp danh
● Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh ● Điều lệ công ty ● Danh sách thành viên ● Bản sao giấy tờ
+ Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với thanh viên
+ Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với nhà đầu tư nước ngoài
theo quy định của luật đầu tư
Công ty TNHH 2 thành viên trở lên
● Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp ● Điều lệ công ty ● Danh sách thành viên
● Bản sao các giấy tờ
+ Giấy tờ pháp lý của cá nhân với người đại diện
+ Giấy quyết định thành lập
+ Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
+ Giấy tờ pháp lý của người đại diện theo ủy quyền của thành viên là tổ chức
+ Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với nhà đầu tư nước ngoài Công ty cổ phần
● Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp ● Điều lệ công ty
● Danh sách cổ đông sáng lập và cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài
● Bản sao các giấy tờ
+ Giấy tờ pháp lý của các cổ đông sáng lập và cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài là cá nhân
+ Giấy quyết định thành lập
+ Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
+ Giấy tờ pháp lý của người đại diện theo ủy quyền của cổ đông
sáng lập và cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài
+ Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với nhà đầu tư nước ngoài
Công ty TNHH một thành viên
● Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp ● Điều lệ công ty lOMoARcPSD| 49670689
● Bản sao các giấy tờ
+ Giấy tờ pháp lý của cá nhân với người đại diện
+ Giấy quyết định thành lập
+ Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
+ Giấy tờ pháp lý của người đại diện theo ủy quyền của cổ
đông sáng lập và cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài
+ Bản sao giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với nhà đầu tư nước ngoài
Hộ kinh doanh cá thể
● Đơn đăng ký kinh doanh
● Giấy chứng nhận đủ điều kiện đăng ký kinh doanh đối với ngành nghề có điều kiện
● Bản sao giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà hoặc hợp đồng thuê mướn mặt bằng
➢ Ngành nghề kinh doanh có điều kiện
Ngành nghề kinh doanh có điều kiện (Giấy phép con) + An ninh quốc phòng
+ An ninh trật tự quốc gia + An toàn xã hội
+ Đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng
Danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện
Phụ lục IV, Luật Đầu tư năm 2020 quy định 229 ngành nghề kinh doanh có điều kiện (Luật số
03/2022/QH15 quy định về Danh mục ngành, nghề đầu tư, kinh doanh có điều kiện đã được sửa đổi, bổ
sung bởi Luật Điện ảnh 2022, Luật Kinh doanh bảo hiểm 2022) gồm các lĩnh vực sau: + An ninh - Quốc phòng + Tư pháp + Tài chính + Công thương
+ Lao động, thương binh và xã hội + Giao thông - Vận tải + Xây dựng + Ngân hàng
+ Thông tin và truyền thông + Giáo dục và đào tạo
+ Nông nghiệp và phát triển nông thôn + Khoa học và công nghệ
+ Văn hóa, thể thao và du lịch
+ Tài nguyên và môi trường lOMoARcPSD| 49670689
➢ Thủ tục xin cấp giấy phép con, giấy phép có điều kiện
● Đơn đề nghị có đủ điều kiện ● Điều lệ công ty
● Bản sao giấy đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp có ngành nghề đăng ký kinh doanh ● Phương án kinh doanh
● Chương trình kinh doanh
● Giấy xác nhận kinh nghiệm/giấy tờ chứng minh thời gian hoạt động của người điều
hành hoạt động kinh doanh
● Các giấy tờ tùy thân của người đứng đầu kinh doanh, các thành viên trong công ty
CÁC VẤN ĐỀ VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG KHỞI NGHIỆP lOMoARcPSD| 49670689
Hiện nay, việc vi phạm về sở hữu trí tuệ còn rất phổ biến với tình trạng hàng giả, hàng nhái
tràn lan trên thị trường luôn là vấn đề nan giải đối với các doanh nghiệp. Đặc biệt với đặc điểm
của các doanh nhân khởi nghiệp thường đề cao tính đổi mới sáng tạo, độc đáo trong sản phẩm,
thì những thỏa thuận về quyền sở hữu trí tuệ càng cần được đặt lên hàng đầu.
Theo quy định của pháp luật, sản phẩm trí tuệ bao gồm sáng kiến, sáng chế, công thức chế tạo,
logo, nhãn hiệu, slogan… Các sản phẩm này có thể được tạo ra bởi chính người sáng lập hoặc
bởi bên thứ ba được thuê (công ty thiết kế đồ họa, những người phát triển cho sản phẩm công
nghệ…), các nhân viên của doanh nghiệp khởi nghiệp.
Việc ký kết thỏa thuận về quyền sở hữu trí tuệ sẽ giúp làm rõ ai, tổ chức nào là người sở hữu,
có quyền sử dụng (trong thời gian bao lâu) và ai, tổ chức nào có quyền mua lại các sản phẩm
trí tuệ này… Đặc biệt, với các doanh nghiệp trong lĩnh vực về công nghệ, thông tin, truyền
thông… thì những sản phẩm trí tuệ này là nền tảng hoạt động, nên nếu có xảy ra tranh chấp thì
sự tồn tại của doanh nghiệp sẽ bị đe dọa nghiêm trọng. 1. Sở hữu trí tuệ
Tài sản trí tuệ là tài sản quý của mỗi doanh nhân
2. các sản phẩm trí tuệ bao gồm
sản phẩm mới, tên sản phẩm, phương pháp sản xuất mới, quy trình sản xuất mới, chương
trình khuyến mại mới, hoặc một kiểu dáng mới lOMoARcPSD| 49670689
3. bảo vệ tài sản trí tuệ là quyết định rất thực tế của doanh nghiệp
Tài sản trí tuệ giúp cho một công ty có thể tận dụng tốt những yếu tố đầu vào như nguyên liệu
sản xuất, vị trí nhà máy, thời gian lao động, hao mòn vật liệu và quy trình phù hợp nhất 4. đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh có thể đặt mức giá thấp hơn vì họ không phải trả các chi phí đầu tư ban
đầu. Mục đích của luật sở hữu trí tuệ là khuyến khích đổi mới sáng tạo
5. quyền sở hữu trí tuệ
Quyền SHTT có thể được mua, bán, cấp phép hoặc cho biếu tự do
6. Các hình thức sở hữu trí tuệ bao gồm:
+ bằng phát minh sáng chế + bản quyền + bí mật kinh doanh
Có 2 rủi ro liên quan đến sở hữu trí tuệ nếu như không hiểu về pháp lý khởi nghiệp trong vấn đề sở hữu trí tuệ:
1. Xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
Ví dụ: bạn sử dụng nhãn hiệu cho sản phẩm, dịch vụ của mình nhưng do thiếu hiểu biết về “Sở
hữu trí tuệ: nên cái tên này trùng với đơn vị khác và họ đã được bảo hộ bới Cục sở hữu trí tuệ
2. Bị xâm phạm tài sản trí tuệ
Ví dụ: sản xuất ra các sản phẩm xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ và phân phối trên phạm vi rộng
làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến chủ thể sở hữu.
Đặc biệt, với các doanh nghiệp trong lĩnh vực về công nghệ, thông tin, truyền thông… thì
những sản phẩm trí tuệ này là nền tảng hoạt động, nên nếu có xảy ra tranh chấp thì sự tồn tại
của doanh nghiệp sẽ bị đe dọa nghiêm trọng. do đó, để tránh các tranh chấp liên quan đến vấn
đề chuyển giao công nghệ và sở hữu trí tuệ cần đăng kí nhãn hiệu cũng như chuyển giao toàn
bộ công nghệ của mình cho Cục sở hữu trí tuệ. Việc tuân thủ về bản quyền sở hữu trí tuệ được
coi trọng và quy định rõ trong Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam. lOMoARcPSD| 49670689
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
Đạo đức kinh doanh liên quan đến các nguyên tắc và quy định chỉ đạo những quyết định của cá nhân và tổ chức
Đạo đức kinh doanh bao gồm những quy định và các tiêu chuẩn chỉ đạo hành vi trong thế giới kinh doanh
Đạo đức kinh doanh thể hiện những mong muốn, kỳ vọng xuất phát từ bên trong
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
Đạo đức kinh doanh liên quan đến các nguyên tắc và quy định chỉ đạo những quyết định của cá nhân và tổ chức
Đạo đức kinh doanh bao gồm những quy định và các tiêu chuẩn chỉ đạo hành vi trong thế giới kinh doanh
Đạo đức kinh doanh thể hiện những mong muốn, kỳ vọng xuất phát từ bên trong
TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
Là những nghĩa vụ một doanh nghiệp hay cá nhân phải thực hiện đối với xã hội nhằm đạt được
nhiều nhất những tác động tích cực và giảm tối thiểu các tác động tiêu cực đối với xã hội
Trách nhiệm xã hội quan tâm tới hậu quả của những quyết định liên quan đến tổ chức tới xã
hội. Được xem như một cam kết với xã hội
Trách nhiệm xã hội thể hiện những mong muốn, kỳ vọng xuất phát từ bên ngoài.
MÔ HÌNH KIM TỰ THÁP CSR CỦA CARROLL
Kim tự tháp CSR được giáo sư Archie Carroll công bố vào năm 1991
Kim tự tháp của Carroll dựa trên bốn trách nhiệm phụ thuộc lẫn nhau: kinh tế, pháp lý, đạo đức và từ thiện.
Kim tự tháp của Carroll sẽ giúp tập trung vào những bước thiết thực hướng tới CSR, cần quản
trị có trách nhiệm, có đạo đức và giá trị rõ ràng để củng cố toàn bộ quá trình
CSR hiệu quả có thể giúp tổ chức cải thiện danh tiếng, tăng lợi nhuận và thu hút nhân viên Kết luận
Tuy khác nhau nhưng đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội có quan hệ chặt chẽ với nhau
Đạo đức kinh doanh là sức mạnh trong trách nhiệm xã hội vì tính liêm chính và sự tuân thủ đạo
đức của các tổ chức phải vượt xa cả sự tuân thủ các luật lệ và quy định. lOMoARcPSD| 49670689
Ngoài ra, trách nhiệm xã hội bao gồm đạo đức kinh doanh liên quan tới việc tăng lợi nhuận.