Bài tập nhóm chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

Bối cảnh ra đời cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin thường được liên kết với những tìnhhìnhxãhội,kinhtếvàchínhtrịđặcbiệttạicácquốcgiamàphongtràocáchmạngMarx- Lenin phát triển. Dưới đây là một số yếu tố chính: Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Góp ý chỉnh sửa nội dung
( Lời mở đầu )
Các bạn vừa được xem 1 video ngắn về người đã rất nhiều đóng góp quan
trọng trong công cuộc xây dựng hội chủ nghĩa cùng việc đấu tranh giải
phóng dân tộc. Liệu các bạn đoán được đó ai không?... Chính xác,
không ai khác - Vladimir Lenin. nhóm 6 chúng tôi ngày hôm nay, tiếp tục
đưa các bạn khám phá tìm hiểu về 1 trong những thành tựu to lớn của
ông, đó chính sự ra đời Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin.
1. Khái niệm về dân tc.
1.1. Nghĩa rng
- Dân tộc ( Nation ) hay quốc gia dân tộc 1 cộng đồng người ổn định làm thành nhân
dân 1 nước, có những đặc trưng sau:
+) chung 1 vùng lãnh thổ ổn định.
+) chung 1 phương thức sinh hoạt kinh tế.
+) chung 1 ngôn ng.
+) chung 1 nền n hóa.
+) chung 1 nhà nước.
1.2. Nghĩa hẹp
- Dân tộc - tộc người ( Ethnies ) 1 cộng đồng tộc người được hình thành trong lịch
sử, có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, đặc trưng:
+) Cộng đồng về ngôn ngữ
+) Cộng đồng về văn hóa
+) Ý thức tự giác tộc người
1.3. Theo Mac-Lenin
- Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, dân tộc quá trình phát triển lâu dài của
hội, trải qua các hình thức cộng đồng từ thấp đến cao, bao gồm: thị tộc, bộ lạc, bộ
tộc, dân tộc.
2, Bối cảnh ra đời Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin
Bối cảnh ra đời cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin thường được liên kết với những
tình hình xã hội, kinh tế và chính trị đặc biệt tại các quốc gia phong trào cách mạng Marx-
Lenin phát triển. Dưới đây là một số yếu tố chính:
1. Imperialism Colonialism:
- Trước thế chiến thứ nhất và sau đó, sự gia tăng của các thế lực đế quốc và chủ nghĩa
thực dân đã làm gia tăng sự chia rẽáp bức đối với các dân tộc quốc gia châu Á,
châu Phi và châu Mỹ Latinh. Các lực lượng cách mạng trong các quốc gia này đã đối
mặt với sự cản trở áp bức của chế độ đế quốc, tạo ra nhu cầuý thức về việc tự
giải phóng dân tộc.
2. Sự kỳ thị phân biệt:
- Các dân tộc dân tộc thiểu số thường bị kỳ thị và phân biệt đối xử trong các xã hội
đa dân tộc. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mac-Lenin phản ánh sự chống lại bất
bình đẳng này và nỗ lực xây dựng mộthội công bằng, không phân biệt chủng tộc.
3. Phong trào cách mạng:
- Các phong trào cách mạng trong các nước thuộc địa và các nước đang phát triển đã
cung cấp động lực mạnh mẽ cho việc phát triển của cương lĩnh dân tộc. Những nỗ lực
để đấu tranh cho tự do, độc lập và công bằng dân tộc đã thúc đẩy sự xuất hiện và phát
triển của những ý tưởng và phong trào theo chủ nghĩa Mac-Lenin.
4. Tình hình kinh tế hội:
- Sự bất công xã hội, cả trong nước và quốc tế, đã làm tăng nhu cầu về một phương
pháp chống lại sự kỳ thịbất bình đẳng. Các giai cấp lao động tầng lớp nông dân
thường phải chịu nặng nề từ các hệ thống áp bức và thực dân, tạo ra một môi trường
lý tưởng cho việc lên án và phản đối.
3. Nội dung cương lĩnh dân tộc của Chủ Nghĩa Mác nin:
Một là, các dân tộc hoàn toàn bình đẳng:
- quyền thiêng liêng của các dân tộc, các dân tộc không phụ thuộc vào số lượng, trình độ
phát triển quyền lợi nghĩa vụ ngang nhau trên tất cả các lĩnh vực của đời sống hội,
các dân tộc không có đặc quyền, đặc lợi về kinh tế, chính trị, văn hóa.
- Trong quan hệ hội cũng như trong quan hệ quốc tế, không một dân tộc nào quyền đi
áp bức, bóc lột dân tộc khác. Trong một quốc gia nhiều dân tộc, quyền bình đẳng giữa các
dân tộc được pháp luật bảo vệ và được thực hiện trong thực tế. Để thực hiện quyền bình đẳng
dân tộc, trước hết phải thủ tiêu tình trạng áp bức giai cấp, trên sở đó xóa bỏ tình trạng áp
bức dân tộc; đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa dân tộc cực đoan.
- Thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc sở để thực hiện quyền dân tộc tự quyết
xây dựng mối quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các dân tộc.
Hai là, các dân tộc được quyền tự quyết:
- Là quyền làm chủ của mỗi dân tộc, quyền tự quyết định con đường phát triển kinh tế, chính
trị - xã hội của dân tộc mình, bao gồm:
+ Quyền tách ra thành lập một quốc gia dân tộc độc lập.
+ Quyền tự nguyện liên hiệp với dân tộc khác trên sở bình đẳng.
- Việc thực hiện quyền dân tộc tự quyết cần đứng vững trên lập trường của giai cấp công
nhân, đảm bảo sự thống nhất giữa lợi ích dân tộc và lợi ích của giai cấp công nhân.
- Quyền tự quyết dân tộc không đồng nhất với “quyền” của các tộc người thiểu số trong một
quốc gia đa tộc người, nhất việc phân lập thành quốc gia độc lập. Kiên quyết đấu tranh
chống lại những mưu toan lợi dụng quyền dân tộc tự quyết làm chiêu bài để can thiệp vào
công việc nội bộ các nước, đòi ly khai chia rẽ dân tộc.
Ba là, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc:
- Liên hiệp công nhân các dân tộc phản ánh sự thống nhất giữa giải phóng dân tộc giải
phóng giai cấp; phản ảnh sự gắn chặt chẽ giữa tinh thần của chủ nghĩa yêu nước chủ
nghĩa quốc tế chân chính.
- Đoàn kết, liên hiệp công nhân các dân tộc là cơ sở vững chắc để đoàn kết các tầng lớp nhân
dân lao động thuộc c dân tộc trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc độc lập dân
tộc và tiến bộ xã hội.
- Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin sở luận quan trọng để các Đảng Cộng
sản vận dụng thực hiện chính sách dân tộc trong quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc
xây dựng chủ nghĩa xã hội.
4. Ý nghĩa cương nh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin trong
thực tiễn.
1.
Xây dựng bảo vệ quyền của dân tộc thiểu số dân tộc tự do:
Cương lĩnh này thúc đẩy sự phát triển của các chính sách và chương trình nhằm bảo vệ quyền lợi của
các dân tộc thiểu số và dân tộc tự do, bảo đảm họ hội phát triển văn hoá, giáo dục kinh tế
không gặp phải sự cản trở hay áp bức từ các thế lực đối lập.
2.
Tạo ra một hội đa dạng đoàn kết:
Cương lĩnhn tộc khuyến khích sự đoàn kết giữa các dân tộc sắc tộc khác nhau trong một hội
đa dạng, tôn trọng và hỗ trợ lẫn nhau trong việc phát triển và tiến bộ.
3.
Phản đối sự phân biệt đối xử bảo vệ quyền bình đẳng:
Ý nghĩa của cương lĩnh dân tộc phản đối mọi hình thức phân biệt đối xử dựa trên nguồn gốc dân tộc
hoặc sắc tộc, thúc đẩy sự công bằng và bình đẳng cho tất cả các thành viên của xã hội.
4.
Hỗ trợ các phong trào giải phóng n tộc:
Cương lĩnhn tộc hỗ trợ các phong trào cách mạng giải phóng dân tộc, cung cấp hướng dẫnhỗ
trợ cho các nỗ lực nhằm giải phóng dân tộc khỏi áp bức, bảo vệ quyền tự do và độc lập của họ.
| 1/3

Preview text:

Góp ý chỉnh sửa nội dung
( Lời mở đầu )
Các
bạn vừa được xem 1 video ngắn về người đã rất nhiều đóng góp quan
trọng trong công cuộc xây dựng hội chủ nghĩa cùng việc đấu tranh giải
phóng dân tộc. Liệu các bạn đoán được đó ai không?... Chính xác,
không ai khác - Vladimir Lenin. nhóm 6 chúng tôi ngày hôm nay, tiếp tục
đưa các bạn khám phá tìm hiểu về 1 trong những thành tựu to lớn của
ông, đó chính sự ra đời Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin.
1. Khái niệm về dân tộc.
1.1. Nghĩa rộng
- Dân tộc ( Nation ) hay quốc gia dân tộc là 1 cộng đồng người ổn định làm thành nhân
dân 1 nước, có những đặc trưng sau:
+) Có chung 1 vùng lãnh thổ ổn định.
+) Có chung 1 phương thức sinh hoạt kinh tế. +) Có chung 1 ngôn ngữ.
+) Có chung 1 nền văn hóa. +) Có chung 1 nhà nước.
1.2. Nghĩa hẹp
- Dân tộc - tộc người ( Ethnies ) là 1 cộng đồng tộc người được hình thành trong lịch
sử, có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, đặc trưng:
+) Cộng đồng về ngôn ngữ
+) Cộng đồng về văn hóa
+) Ý thức tự giác tộc người
1.3. Theo Mac-Lenin
- Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, dân tộc là quá trình phát triển lâu dài của
xã hội, trải qua các hình thức cộng đồng từ thấp đến cao, bao gồm: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc.
2, Bối cảnh ra đời Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin
Bối cảnh ra đời cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin thường được liên kết với những
tình hình xã hội, kinh tế và chính trị đặc biệt tại các quốc gia mà phong trào cách mạng Marx-
Lenin phát triển. Dưới đây là một số yếu tố chính:
1. Imperialism Colonialism:
- Trước thế chiến thứ nhất và sau đó, sự gia tăng của các thế lực đế quốc và chủ nghĩa
thực dân đã làm gia tăng sự chia rẽ và áp bức đối với các dân tộc và quốc gia châu Á,
châu Phi và châu Mỹ Latinh. Các lực lượng cách mạng trong các quốc gia này đã đối
mặt với sự cản trở và áp bức của chế độ đế quốc, tạo ra nhu cầu và ý thức về việc tự giải phóng dân tộc.
2. Sự kỳ thị phân biệt:
- Các dân tộc và dân tộc thiểu số thường bị kỳ thị và phân biệt đối xử trong các xã hội
đa dân tộc. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mac-Lenin phản ánh sự chống lại bất
bình đẳng này và nỗ lực xây dựng một xã hội công bằng, không phân biệt chủng tộc.
3. Phong trào cách mạng:
- Các phong trào cách mạng trong các nước thuộc địa và các nước đang phát triển đã
cung cấp động lực mạnh mẽ cho việc phát triển của cương lĩnh dân tộc. Những nỗ lực
để đấu tranh cho tự do, độc lập và công bằng dân tộc đã thúc đẩy sự xuất hiện và phát
triển của những ý tưởng và phong trào theo chủ nghĩa Mac-Lenin.
4. Tình hình kinh tế hội:
- Sự bất công xã hội, cả trong nước và quốc tế, đã làm tăng nhu cầu về một phương
pháp chống lại sự kỳ thị và bất bình đẳng. Các giai cấp lao động và tầng lớp nông dân
thường phải chịu nặng nề từ các hệ thống áp bức và thực dân, tạo ra một môi trường
lý tưởng cho việc lên án và phản đối.
3. Nội dung cương lĩnh dân tộc của Chủ Nghĩa Mác Lênin:
Một là, các dân tộc hoàn toàn bình đẳng:
- Là quyền thiêng liêng của các dân tộc, các dân tộc không phụ thuộc vào số lượng, trình độ
phát triển có quyền lợi và nghĩa vụ ngang nhau trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội,
các dân tộc không có đặc quyền, đặc lợi về kinh tế, chính trị, văn hóa.
- Trong quan hệ xã hội cũng như trong quan hệ quốc tế, không một dân tộc nào có quyền đi
áp bức, bóc lột dân tộc khác. Trong một quốc gia có nhiều dân tộc, quyền bình đẳng giữa các
dân tộc được pháp luật bảo vệ và được thực hiện trong thực tế. Để thực hiện quyền bình đẳng
dân tộc, trước hết phải thủ tiêu tình trạng áp bức giai cấp, trên cơ sở đó xóa bỏ tình trạng áp
bức dân tộc; đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa dân tộc cực đoan.
- Thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở để thực hiện quyền dân tộc tự quyết và
xây dựng mối quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các dân tộc.
Hai là, các dân tộc được quyền tự quyết:
- Là quyền làm chủ của mỗi dân tộc, quyền tự quyết định con đường phát triển kinh tế, chính
trị - xã hội của dân tộc mình, bao gồm:
+ Quyền tách ra thành lập một quốc gia dân tộc độc lập.
+ Quyền tự nguyện liên hiệp với dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng.
- Việc thực hiện quyền dân tộc tự quyết cần đứng vững trên lập trường của giai cấp công
nhân, đảm bảo sự thống nhất giữa lợi ích dân tộc và lợi ích của giai cấp công nhân.
- Quyền tự quyết dân tộc không đồng nhất với “quyền” của các tộc người thiểu số trong một
quốc gia đa tộc người, nhất là việc phân lập thành quốc gia độc lập. Kiên quyết đấu tranh
chống lại những mưu toan lợi dụng quyền dân tộc tự quyết làm chiêu bài để can thiệp vào
công việc nội bộ các nước, đòi ly khai chia rẽ dân tộc.
Ba là, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc:
- Liên hiệp công nhân các dân tộc phản ánh sự thống nhất giữa giải phóng dân tộc và giải
phóng giai cấp; phản ảnh sự gắn bó chặt chẽ giữa tinh thần của chủ nghĩa yêu nước và chủ
nghĩa quốc tế chân chính.
- Đoàn kết, liên hiệp công nhân các dân tộc là cơ sở vững chắc để đoàn kết các tầng lớp nhân
dân lao động thuộc các dân tộc trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc vì độc lập dân
tộc và tiến bộ xã hội.
- Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin là cơ sở lí luận quan trọng để các Đảng Cộng
sản vận dụng thực hiện chính sách dân tộc trong quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc và
xây dựng chủ nghĩa xã hội.
4. Ý nghĩa cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin trong thực tiễn.
1. Xây dựng bảo vệ quyền của dân tộc thiểu số dân tộc tự do:
Cương lĩnh này thúc đẩy sự phát triển của các chính sách và chương trình nhằm bảo vệ quyền lợi của
các dân tộc thiểu số và dân tộc tự do, bảo đảm họ có cơ hội phát triển văn hoá, giáo dục và kinh tế mà
không gặp phải sự cản trở hay áp bức từ các thế lực đối lập.
2. Tạo ra một hội đa dạng đoàn kết:
Cương lĩnh dân tộc khuyến khích sự đoàn kết giữa các dân tộc và sắc tộc khác nhau trong một xã hội
đa dạng, tôn trọng và hỗ trợ lẫn nhau trong việc phát triển và tiến bộ.
3. Phản đối sự phân biệt đối xử bảo vệ quyền bình đẳng:
Ý nghĩa của cương lĩnh dân tộc là phản đối mọi hình thức phân biệt đối xử dựa trên nguồn gốc dân tộc
hoặc sắc tộc, thúc đẩy sự công bằng và bình đẳng cho tất cả các thành viên của xã hội.
4. Hỗ trợ các phong trào giải phóng dân tộc:
Cương lĩnh dân tộc hỗ trợ các phong trào cách mạng và giải phóng dân tộc, cung cấp hướng dẫn và hỗ
trợ cho các nỗ lực nhằm giải phóng dân tộc khỏi áp bức, bảo vệ quyền tự do và độc lập của họ.