Bài tập nhóm đề tài: Phân tích báo cáo tài chính của “Công ty CP Du lịch và Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam - Vietravel” và “Công ty CP Du lịch dịch vụ Hội An” niêm yết trên thị trường chứng khoán

Bài tập nhóm đề tài: Phân tích báo cáo tài chính của “Công ty CP Du lịch và Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam - Vietravel” và “Công ty CP Du lịch dịch vụ Hội An” niêm yết trên thị trường chứng khoán với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

Trường:

Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu

Thông tin:
32 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập nhóm đề tài: Phân tích báo cáo tài chính của “Công ty CP Du lịch và Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam - Vietravel” và “Công ty CP Du lịch dịch vụ Hội An” niêm yết trên thị trường chứng khoán

Bài tập nhóm đề tài: Phân tích báo cáo tài chính của “Công ty CP Du lịch và Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam - Vietravel” và “Công ty CP Du lịch dịch vụ Hội An” niêm yết trên thị trường chứng khoán với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

142 71 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|38777299
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN KẾ TOÁN KIỂM TOÁN
--------------------
BÀI TẬP NHÓM
Đề tài: Phân tích báo cáo tài chính của “Công ty CP Du lịch và Tiếp th
Giao thông vận tải Việt Nam - Vietravel” và “Công ty CP Du lịch dịch
vụ Hội An” niêm yết trên thị trường chứng khoán
lOMoARcPSD|38777299
MỤC LỤC
1. Giới thiệu tổng quan ngành du lịch, dịch vụ..........................................................................1
2. Phân tích báo cáo tài chính của “Công ty CP Du lịch Tiếp thị Giao thông
vậntải Việt Nam - Vietravel” và “Công ty CP Du lịch dịch vụ Hội An” niêm yết trên
thị trường chứng
khoán............................................................................................................................1
2.1 Công ty CP Du lịch và Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam - Vietravel..............1
2.1.1 Phân tích cơ cấu nợ, đòn bẩy tài chính................................................................................1
2.1.2 Phân tích khả năng sinh lợi....................................................................................................6
2.1.3 Phân tích khả năng thanh toán.............................................................................................10
2.1.4 Thảo luận và kiến nghị chung đối với công ty Vietravel..............................................13
2.2 Công ty CP Du lịch dịch vụ Hội An.........................................................................14
2.2.1 Phân tích cơ cấu nợ, đòn bẩy tài chính..............................................................................14
2.2.2 Phân tích khả năng sinh lợi..................................................................................................18
2.2.3 Phân tích khả năng thanh toán.............................................................................................24
2.2.4 Thảo luận và kiến nghị chung đối với công ty CP du lịch dịch vụ Hội An..............28
2.3 Đánh giá chung và so sánh hai công ty...................................................................28
lOMoARcPSD|38777299
1. Giới thiệu tổng quan ngành du lịch, dịch vụ
Ngành dịch vụ-du lịch không chỉ có nhiệm vụ là tuyên truyền, giới thiệu sâu
rộng với khách du lịch về danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, phong tục n
hóa của Việt Nam còn được kỳ vọng phát triển nguồn thu ngoại tệ cho đất
nước. Tuy nhiên giai đoạn m 2020-2022 giai đoạn đầy biến động với sự ảnh
hưởng sâu sắc của đại dịch Covid đến toàn ngành kinh tế cũng một giai đoạn
đầy thách thức với ngành du lịch-dịch vụ khi năm 2019, 2020 là 2 năm mà đại dịch
bùng phát mạnh mẽ nhất, người dân đều thực hiện cách ly. Giai đoạn y đã có rất
nhiều doanh nghiệp bị thua lỗ lâm vào tình trạng phá sản. Tuy nhiên sang m
2022 thì ngành du lịch - dịch vụ lại có nhiều khởi sắc và dấu hiệu phục hồi tích cực
nhờ các chính sách phòng dịch đạt hiệu quả rất giúp Việt Nam đẩy lùi đại dịch nên
mở cửa du lịch, các đường bay quốc tế được khôi phục trở lại sớm. Theo số liệu
Tổng cục Thống đưa ra ngày 29/12, khách quốc tế đến Việt Nam năm 2022 đạt
khoảng 3,661 triệu lượt, trong đó khách đến từ Châu Á chiếm số lượng lớn với đạt
gần 3 triệu lượt. Lượng khách nội địa ước đạt trên 101 triệu lượt người. Tổng thu từ
khách du lịch ước đạt 495.000 tỷ đồng, vượt hơn 23% so với kế hoạch năm 2022
bằng 66% so với năm 2019. Doanh thu dịch vụ u trú, ăn uống m 2022 so với
năm trước của một số địa phương theo đó cũng có sự tăng trưởng mạnh.
Và một đại diện tiêu biểu của ngành du lịch không thể không nhắc đến Công ty CP
Du lịch Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam - Vietravel - đơn vcung cấp dịch vụ du
lịch lữ hành uy tín, lớn nhất Việt Nam. Ngoài các ông lớn như Vietravel ra thì ngành du
lịch còn được tạo nên bởi rất nhiều công ty có quy mô nhỏ hơn nhưng cũng đang trụ vững
tìm kiếm hội phát triển, tiêu biểu như Công ty CP Du lịch dịch vụ Hội An. Những
công ty này không chỉ đóng góp vào nền kinh tế nước nhà mà còn giúp mang cảnh sắc, văn
hóa Việt trở nên gần gũi với mọi người, để nó được biết đến rộng rãi không chỉ trong nước
mà cả quốc tế
lOMoARcPSD|38777299
2. Phân tích báo cáo tài chính của “Công ty CP Du lịch Tiếp thị Giao thông vận tải
Việt Nam - Vietravel” “Công ty CP Du lịch dịch vHội An” niêm yết trên thị
trường chứng khoán
2.1 Công ty CP Du lịch và Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam - Vietravel
2.1.1 Phân tích cơ cấu nợ, đòn bẩy tài chính
Căn cứ vào số liệu trên cho thấy rằng, chỉ tiêu Nợ phải trả của Vietravel đang có dấu hiệu
chuyển biến ổn định sau đại dịch Covid 19 vì trong giai đoạn 2020-2021 nợ phải trả đã
tăng 316.969 triệu đồng tương ứng với 18,32% tuy nhiên đã giảm xuống 309.315 triệu
đồng tương đương giảm 15,11% trong giai đoạn 2021-2022. Đi u vào các nguyên nhân
chính:
- Giai đoạn 2020-2021:
+ Nợ ngắn hạn của doanh nghiệp xu ớng tăng chứng tỏ uy tín vị thế của doanh
nghiệp với đối tác, khách hàng trong ngắn hạn tương đối tốt, giúp tăng đòn bẩy tài chính.
Tuy nhiên Nợ ngắn hạn càng tăng càng chứng tỏ khả năng tự chủ tài chính của doanh
nghiệp đang mức kém. Nguồn vốn không đủ chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn của doanh
nghiệp.
+ Trái ngược với chỉ tiêu nợ ngắn hạn, chỉ tiêu nợ dài hạn lại giảm mạnh 220.287 triệu
đồng tương ứng việc giảm 30,84%. Do ảnh hưởng bởi các khoản vay dài hạn của doanh
lOMoARcPSD|38777299
nghiệp, tlệ nợ dài hạn trên tổng nguồn vốn cũng chiếm ttrọng thấp nên doanh nghiệp
hoàn toàn có khả năng tự chủ thanh toán trong các khoản vay dài hạn.
- Giai đoạn 2021-2022:
+ Nợ ngắn hạn của doanh nghiệp đang xu hướng ngày càng tăng so với giai đoạn
trước => khả năng chi trả cho các khoản nợ của Vietravel càng ngày càng thấp và cùng với
nguồn vốn ng giảm mạnh => nếu mức tăng không được kiểm soát về lãi suất sẽ ảnh
hưởng đến lợi nhuận ròng của doanh nghiệp.
+ Nợ dài hạn của doanh nghiệp có xu hướng giảm mạnh mẽ 468.588 triệu đồng tương ứng
94,84%. Các khoản nợ dài hạn giảm, cho thấy khả năng huy động vốn trong dài hạn của
doanh nghiệp thấp. Điều này cho thấy công ty đang mất dần uy tín, vị thế với khách hàng.
Nguồn nợ dài hạn cần thiết cho sự phát triển, mở rộng quy mô sản xuất của doanh nghiệp.
Vì thế, khi nợ dài hạn sụt giảm cho thấy Vietravel đang trong quá trình suy thoái, tài chính
bất ổn định.
Chỉ tiêu
Giá trị
Chênh lệch
31
/12/2021 so
với 31/12/2020
Chênh lệch
/12/2021 so
với 31/12/2022
31
/12/
2020
31
/12/
20
21
31
/12/
20
22
/
-
%
+
/
-
%
+
0,904
Hệ số nợ =
0,993
0,931
0
,
09
9
,
91
(0,063)
(6,29)
Hệ số nợ ngắn
hạn =
0,754
0,917
0,223
42
,
02
0,164
21
,
70
0,531
Hệ số nợ dài
hạn =
0,373
0,240
0,014
(0,133)
(35,75)
(0,226)
(94,31)
Hệ số nợ
lOMoARcPSD|38777299
Hệ số nợ cuối năm 2021 0,993 tăng 0,09 lần so với thời điểm cuối m
2020, tương ứng với tốc độ tăng 9,91%.
=> Điều y chứng tỏ tsố nợ trên tổng tài sản xu hướng tăng trong giai đoạn 2020
2021 cho thấy DN đang có sự chuyển dịch khi tăng sự tài trợ của các khoản nợ cho HĐKD
của mình, qua đó rủi ro tài chính cũng tăng lên. Hệ số ncuối năm 2022 0,931 giảm
0,063 lần so với cuối năm 2021, tức giảm 6,29%. => Hệ số nợ của doanh nghiệp trong giai
đoạn 2020 - 2022 ở mức khá cao, điều này có thể đem lại gánh nặng nợ cho doanh nghiệp
và có thể rủi ro trong khả năng thanh toán.
Hệ số nợ ngắn hạn:
lOMoARcPSD|38777299
Hệ số nợ ngắn hạn năm 2021 0,754 tăng 0,223 so với m 2020 tương ứng
tăng 42,02%; Hệ số nợ ngắn hạn m 2022 tăng 0,164 tức tăng 21,7% so với năm
2021.=> Hệ số nợ ngắn hạn xu hướng tăng cao trong giai đoạn này tương ứng
với rủi ro gánh nặng nợ ngắn hạn của doanh nghiệp tăng cao.
Hệ số nợ dài hạn:
Hệ số nợ dài hạn m 2021 0,24 giảm 0,113 so với năm 2020 tương ứng
giảm 35,75%. Hệ số nợ dài hạn năm 2022 giảm 0,226 so với năm 2021 tương ng
giảm 94,31%. => Các khoản nợ dài hạn giảm, cho thấy khả năng huy động vốn
lOMoARcPSD|38777299
trong dài hạn của doanh nghiệp thấp. Điều này cho thấy công ty đang mất dần uy
tín, vị thế với khách hàng. Nguồn nợ i hạn cần thiết cho sự phát triển, mở rộng
quy mô sản xuất của doanh nghiệp.
2.1.2 Phân tích khả năng sinh lợi
Tỷ suất sinh lợi kinh tế của tài sản (ROI):
Tỷ suất sinh lợi kinh tế của tài sản (ROI) của công ty Vietravel trong năm 2020 đạt -4,99%,
giảm xuống còn -17,81% trong năm 2021. Điều y cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của
doanh nghiệp trong giai đoạn y không cao chưa hiệu quả. Tuy nhiên, m 2022 chứng
lOMoARcPSD|38777299
kiến chỉ tiêu y tăng đáng kể lên mức 6,21% chứng tỏ doanh nghiệp đã cải thiện khả năng
sử dụng các nguồn lực của mình trong năm 2022.
Sức sinh lời của tài sản - ROA:
Chỉ số sức sinh lời của tài sản (ROA) cũng có xu hướng giống với sức sinh lợi kinh tế của
tài sản khi giảm 12,82% từ -5,05% trong m 2020 xuống còn -17,87% trong m 2021
và tăng lên mức 6,18% trong năm 2022. Điều y cho thấy bước đầu khả quan trong hiệu
quả sử dụng vốn và khả năng phục hồi của doanh nghiệp trong năm 2022 sau khi phải đối
mặt với khủng hoảng năm 2021 do đại dịch bùng phát.
Sức sinh lời của vốn chủ sở hữu - ROE:
lOMoARcPSD|38777299
Chỉ số sức sinh lời của VCSH (ROE) giảm sâu gần 350% từ -48,61% trong năm xuống chỉ
còn -396,54% trong năm 2021, điều này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
trong giai đoạn đại dịch bùng phát là rất thấp. Tuy nhiên, trong m 2022, chỉ số này đã có
những sự phục hồi đáng kể, tăng hơn 550% lên con số 177,23%.
Sức sinh lợi của doanh thu - ROS:
Chỉ số sức sinh lợi của doanh thu (ROS) cũng xu hướng giống với các chỉ số trên khi
giảm mạnh từ -6,56% trong m 2020 xuống 38,31% trong năm 2021 tăng nhẹ lên
lOMoARcPSD|38777299
3,18% trong năm 2022. Điều này cho thấy khả ng phục hồi của doanh nghiệp là khá tốt
sau khủng hoảng từ đại dịch.
Tỷ suất lợi nhuận gộp trên giá vốn hàng bán:
Tỷ suất lợi nhuận gộp trên GVHB của doanh nghiệp cũng giảm 34,33%, từ 11,16% vào
năm 2020 xuống n -23,16% năm 2021 dấu hiệu phục hồi với việc tăng 32% từ -
23,16% lên 8,84% trong năm 2022. Điều này chứng tỏ công ty sử dụng GVHB chưa hiệu
quả trong giai đoạn 2020-2021 nhưng đã có dấu hiệu phục hồi khá tốt trong năm 2022.
Lợi nhuận trên mỗi cổ phần -EPS
lOMoARcPSD|38777299
Tuy dấu hiệu phục hồi khá tốt sau đại dịch, tuy nhiên thu nhập của mỗi cổ phiếu phổ
thông của công ty (EPS) âm trong cả 3 năm nên không có giá trị về mặt tính toán và đánh
giá, ảnh hưởng tiêu cực đến quyết định đầu tư của các nhà đầu tư.
2.1.3 Phân tích khả năng thanh toán
Bảng phân tích khả năng thanh toán
Nhìn chung các hsố phản ánh khả năng thanh toán ngắn hạn trong giai đoạn 2020-2021
có sự giảm mạnh và tăng không đáng kể trong giai đoạn 2021-2022. Như vậy xét về thanh
toán ngắn hạn cuối năm 2020 đều lớn hơn 1 chứng tỏ khả năng thanh toán sẽ tốt hơn nhiều
so với cuối năm 2021 và cuối năm 2022.
Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn:
lOMoARcPSD|38777299
+ Giai đoạn 2020-2021: Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn giảm 0,56 tương ứng với
tốc độ giảm 37,62% cho thấy TSNH của Vietravel đang trạng thái thiếu hụt cộng thêm
nợ ngắn hạn tăng dần tcuối m 2020 đến năm 2021 khiến cho khả năng trang trải các
khoản nợ ngắn hạn bị giảm xuống.
+ Giai đoạn 2021-2022: Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn đang có dấu hiệu chuyển biến tích
cực tuy nhiên tăng không nhiều với 0.009 tương đương tăng 0.955% cho thấy được TSNH
của Vietravel tăng nhẹ. Tuy nhiên do nợ ngắn hạn cũng tăng đồng thời nên hệ số thanh
toán của doanh nghiệp <1 => Doanh nghiệp Vietravel vẫn chưa đủ khả năng trang trải các
khoản nợ ngắn hạn.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh:
lOMoARcPSD|38777299
+ Giai đoạn 2020-2021: Hệ số khả năng thanh toán nhanh giảm 0,52 ( lần) tương đương
tốc độ giảm 34,91%. Đây được xem như là một dấu hiệu tốt cho doanh nghiệp vì hệ số khả
năng thanh toán nhanh mức cao (1.50 cuối năm 2020) do lượng dự trữ tiền tương
đương tiền ng với đầu tài chính nợ ngắn hạn lớn trong đóợng hàng tồn kho
lại thấp và hệ số này ngưỡng tốt nhất vẫn là từ 0.5-1. => Khả năng thanh toán nhanh đang
tiến triển tốt.
+ Giai đoạn 2021-2022: Hệ số khả năng thanh toán nhanh tăng 0.009 (lần) tương đương
với việc tăng 0,96%. Có thể nói rằng khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền để trang trải
công nợ của Vietravel đang tốt nguyên do chính do lượng hàng tồn kho giảm tài sản
ngắn hạn lại tăng
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát: Xem xét so với các chỉ tiêu khác thì chỉ
tiêu khả năng thanh toán tổng quát của Vietravel có ít biến động nhất.
lOMoARcPSD|38777299
+ Giai đoạn 2020-2021: hệ số thanh toán tổng quát xu hướng giảm 0.10 (lần) tương
đương với 6.65% do lượng nợ ngắn hạn ng. Tuy nhiên doanh nghiệp vẫn đảm bảo khả
năng thanh toán => doanh nghiệp vẫn có đủ khả năng dùng tiền để trang trải các khoản nợ
ngắn hạn. Tuy nhiên nquản trị vẫn cần xem xét k lưỡng các khoản nợ ngắn hạn gần
đến hạn phải trả để đảm bảo khả năng thanh toán cho doanh nghiệp.
+ Giai đoạn 2021-2022: Hệ số thanh thanh toán xu hướng tăng 0,068 lần tương ứng
6,92%. Doanh nghiệp đang khả năng thanh toán cho doanh nghiệp mức khá tốt do
lượng nợ ngắn hạn đã giảm xuống. Đây cũng là bước phát triển khá tốt của doanh nghiệp
trong thời kỳ phục hồi sau Covid 19 khi vẫn duy trì mức thanh toán tổng quát >1.
2.1.4 Thảo luận và kiến nghị chung đối với công ty Vietravel
Quan phân tích số liệu, ta thấy trong giai đoạn năm 2020-2021, là giai đoạn
bùng phát của đại dịch tại Việt Nam, đã khiến cho các doanh nghiệp du lịch và dịch
vụ tại Việt Nam gặp nhiều khó khăn trong quá trình kinh doanh. Tuy nhiên trong
giai đoạn 2021-2022, tình hình kinh doanh của công ty Vietravel dấu hiệu phục
hồi rõ rệt sau khi đại dịch dần được kiểm soát khá tốt tại Việt Nam. Các chỉ số đánh
giá khả năng sinh lợi của doanh nghiệp đều có dấu hiệu phục hồi tốt trong giai đoạn
này cũng cho thấy khả năng thích nghi tốt với khó khăn của doanh nghiệp. Tuy
nhiên, doanh nghiệp cần tiếp tục thực hiện những biện pháp hợp lý để cải thiện tình
lOMoARcPSD|38777299
hình kinh doanh trong năm 2023, nhằm khôi phục thu nhập của mỗi cổ phiếu phổ
thông của công ty (EPS).
2.2 Công ty CP Du lịch dịch vụ Hội An
2.2.1 Phân tích cơ cấu nợ, đòn bẩy tài chính
Giai đoạn 2020 - 2021:
Nợ phải trả m 2021 tăng 6.605 triệu đồng so với m 2020, tương ng với tốc độ tăng
57,78%.
Sự biến động tăng của nợ phải trả của công ty là do sự biến động của hai chỉ tiêu nợ ngắn
hạn và nợ dài hạn và đặc biệt là sự tăng mạnh của nợ ngắn hạn. Cụ thể:
- Nợ ngắn hạn trong giai đoạn 2020 - 2021 tăng 7.172 triệu đồng, tương ứng với tốc
độtăng 66,46% => Nợ ngắn hạn của doanh nghiệp tăng chứng tỏ uy tín và vị thế của
doanh nghiệp với đối tác, khách hàng trong ngắn hạn tương đối tốt, giúp tăng đòn bẩy
tài chính, tuy nhiên nếu nợ ngắn hạn tăng quá cao ngoài tầm kiểm soát như phải trả
người lao động tăng nhanh chứng tỏ doanh nghiệp không đủ khnăng hoặc thanh
toán lương cho người lao động, biểu hiện tài chính bất ổn định.
- Trong khi đó, nợ dài hạn năm 2021 giảm 567 triệu đồng sao với năm 2020, tương
ứngtốc độ giảm 88,59% => Điều này cho thấy khả năng huy động vốn trong dài hạn
lOMoARcPSD|38777299
của doanh nghiệp bị giảm sút, công ty đang thu hẹp quy mô, mất dần uy tín và vị thế
với khách hàng
Tổng nguồn vốn năm 2021 giảm 13.466 triệu đồng so với năm 2020, tương ứng giảm
15,06%. Trong khi đó nợ phải trả tăng 57,78%. Điều y chứng tỏ doanh nghiệp đang giảm
tính tự chủ tài chính, chiếm dụng vốn bên ngoài cao.
Giai đoạn 2021 - 2022:
Nợ phải trả năm 2022 tăng 9.567 triệu đồng so với m 2021, tương ng với tốc độ tăng
53,04%. Sự biến động tăng y nguyên nhân do sự biến động của hai chỉ tiêu Nợ
ngắn hạn và Nợ dài hạn. Cụ thể:
- Nợ ngắn hạn tăng 8,926 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 49,69%
- Nợ dài hạn tăng 642 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 879,45%
=> Doanh nghiệp đang sử dụng nhiều vốn vay bên ngoài hơn. Nợ ngắn hạn tăng, doanh
nghiệp cần theo dõi chặt chẽ, kết hợp cân đối dòng tiền để đảm bảo khả năng trả nợ. Bên
cạnh đó, nợ dài hạn tăng khá nhanh điều này thể cho thấy doanh nghiệp thể đang huy
động vốn để mở rộng, khôi phục sau đại dịch Covid.
Nợ phải trả tăng với lượng khá lớn tuy nhiên Tổng nguồn vốn năm 2022 giảm 10.433 triệu
đồng so với m 2021 tương ứng giảm 13,73% chứng tỏ biến động nguồn vốn bị ảnh hưởng
chủ yếu do vốn chủ sở hữu giảm.
Bảng chỉ tiêu đánh giá cơ cấu nợ và đòn bẩy tài chính
(Đơn vị tính: lần)
Chỉ tiêu
Giá trị
Chênh lệch
31
/12/2021 so
với 31/12/2020
Chênh lệch
/12/2022 so với
31/12/2021
31/12/2020
/12/
20
21
31/12/2022
+
/
-
%
+
/
-
%
Hệ số nợ =
0,128
0,237
0,421
0,110
85
,
74
0,184
77
,
40
lOMoARcPSD|38777299
Dựa trên các chỉ tiêu trong bảng sliệu trên, ta thể thấy được trong giai đoạn
năm 2020 - 2022, tình hình cơ cấu nợ và đòn bẩy tài chính của công ty CP Du lịch dịch vụ
Hội An có nhiều biến động, cụ thể:
Hệ số nợ:
Hệ số nợ cuối năm 2021 là 0,237 tăng 0,11 lần so với thời điểm cuối năm
2020, tương ứng với tốc độ tăng 85,74%. Sang đến cuối m 2022 chỉ tiêu y
0,421 tăng 0,184 lần so với cuối năm 2021, tức tăng 77,4%. => Hệ số nợ của doanh
nghiệp trong giai đoạn 2020 - 2021 vẫn mức khá thấp, điều y cho thấy doanh
nghiệp sử dụng nợ chưa hiệu quả hay hiệu quả đòn bẩy tài chính vẫn mức chưa
cao. Đến m 2022, hệ số nợ tăng nhưng vẫn nằm trong mức an toàn chứng tỏ doanh
nghiệp sử dụng nợ có hiệu quả hơn, giúp tăng đòn bẩy tài chính trong năm 2022.
Sự biến động của chỉ tiêu hệ số nợ chịu tác động bởi hệ số nợ ngắn hạn
hệ số nợ dài hạn, Cụ thể:
Hệ số nợ ngắn hạn:
Hệ số nợ
ngắn hạn =
0,121
0,236
0,410
0,116
95
,
97
0,174
73
,
52
Hệ số nợ dài
hạn =
0,007
0,011
(0,006)(86,57)
0,010
1.035,36
0,001
lOMoARcPSD|38777299
Hệ số nợ ngắn hạn m 2021 0,236 tăng 0,116 so với m 2020 tương ứng
tăng 95,97%. Hệ số này năm 2022 tăng 0,174 tức tăng 73,52% so với năm 2021.
=> Xu hướng tăng của hệ số nợ ngắn hạn cho thấy nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp
ngày càng phụ thuộc vào nguồn vay ngắn hạn. Trong thời kỳ đại dịch, kinh tế và tình hình
tài chính của doanh nghiệp trở nên khó khăn, bởi vậy nên việc vay ngắn hạn nhằm duy trì
hoạt động trong thời điểm này là khá hợp lý.
Hệ số nợ dài hạn:
lOMoARcPSD|38777299
Hệ số nợ dài hạn năm 2021 là 0,001 giảm 0,006 so với năm 2020 tương ứng
giảm 86,57%. Hệ số ndài hạn năm 2022 tăng 0,01 so với m 2021 tương ứng
tăng 1035,56%
=> Hệ số nợ dài hạn giảm khá mạnh trong m 2021, tuy nhiên lại tăng trở
lại trong năm 2022 cho thấy uy tín của công ty trên thị trường tăng trong năm 2022,
công ty có khả năng huy động nguồn vốn dài hạn tốt hơn để mở rộng kinh doanh.
Phân tích khả năng sinh lợi
2.2.2
Chỉ
tiêu
Giá trị
Chênh lệch 2021 so
với 2020
Chênh lệch 2022 so
với 2021
2022
+
/
-
%
+
2020
-
%
/
2021
Lợi
nhuận
trước
thuế và
lãi vay
(6.197)
(5.253)
944
(15,23)
489
(9,30)
(4.764)
Lợi
nhuận
sau
(25.069)
(19.021)
3.971
(15,84)
2.077
(9,84)
(21.098)
lOMoARcPSD|38777299
lOMoARcPSD|38777299
Tỷ suất sinh lợi kinh tế của tài sản - ROI:
Tỷ suất sinh lợi kinh tế của tài sản (ROI) của công ty trong m 2020 giảm
từ -5.3% xuống -6.36% trong năm 2021, đồng thời, chỉ số này năm 2022 cũng giảm
nhẹ 0.37% so với năm 2021.
=> Chỉ tiêu ROI của doanh nghiệp trạng thái âm trong cả 3 năm đang xu hướng
giảm chứng hiệu quả sdụng tài sản đầu của kém bị giảm sút. Điều y do lợi
nhuận qua các năm của doanh nghiệp đều nhỏ hơn 0, công ty làm ăn thua lỗ các khoản đầu
lOMoARcPSD|38777299
của công ty không tạo ra lợi nhuận. Từ đó, khả năng huy động vốn góp của doanh nghiệp
cũng sẽ bị sụt giảm.
Sức sinh lời của tài sản - ROA:
Chỉ số sức sinh lời của tài sản (ROA) m 2021 so với 2020 giảm 4,14%
tương ứng với tốc độ giảm 19,33% tiếp tục giảm trong năm 2022 xuống -26.88%.
Như vậy, trong giai đoạn dịch Covid-19, tài sản đầu của công ty đã không đem
lại lợi nhuận, hiệu quả kinh doanh thấp. Tuy nhiên, ROA chỉ tiêu cần xem xét
trong thời gian dài để biết công ty làm ăn có triển vọng hay không. Uy tín của công
ty bị sụt giảm trong giai đoạn này nhưng cần theo dõi qua các năm tiếp theo để biết
liệu hiệu quả tài chính của công ty có khả năng phục hồi hay không.
Sức sinh lời của vốn chủ sở hữu - ROE:
lOMoARcPSD|38777299
Sức sinh lời của VCSH (ROE) năm 2021 giảm với tốc độ 20,06% so với năm
2020. Đến năm 2022, ROE tiếp tục giảm 8.94% so với m 2021 từ -31.15% xuống
-40.09% cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp đang đi xuống một cách
đáng báo động, một đồng vốn bỏ ra không đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Sức sinh lợi của doanh thu - ROS:
lOMoARcPSD|38777299
Tỷ suất sinh lời của doanh thu (ROS) của doanh nghiệp năm 2021 giảm với tốc độ
22,24% so với năm 2020 từ -65.22% xuống -79.73%, ROS < 0 cũng cho thấy công ty đang
kinh doanh thua lỗ và công tác khâu quản trị chi phí đang gặp vấn đề.
Tỷ suất sinh lời của doanh thu (ROS) của doanh nghiệp năm 2022 ng 41,42% so
với m 2021, nhưng ROS vẫn mức rất thấp cũng cho thấy công ty đang kinh doanh thua
lỗ, tuy nhiên đã có chuyển biến tích cực hơn về việc kiểm soát chi phí.
Tỷ suất lợi nhuận gộp trên giá vốn hàng bán:
Đặc biệt, tỷ suất lợi nhuận gộp trên GVHB của doanh nghiệp giảm sâu 197,51%, từ
- 9,2% vào năm 2020 xuống -27,37% m 2021. Điều y chứng tỏ công ty sử dụng GVHB
kém hiệu quả.
Tỷ suất lợi nhuận gộp trên GVHB của doanh nghiệp tăng 44,47%, từ - 27,37% vào năm
2021 lên -15,2% năm 2022. Điều này cho thấy công ty vẫn tiếp tục sử dụng chưa hiệu quả
GVHB, chỉ tiêu vẫn ở con số âm nhưng nhìn chung vẫn có xu ớng khả quan hơn sau đại
dịch.
Lợi nhuận trên mỗi cổ phần - EPS
lOMoARcPSD|38777299
Thu nhập của mỗi cổ phiếu phổ thông của công ty (EPS) âm trong cả 3 năm
=> công ty làm ăn thua lỗ, ảnh ởng tiêu cực đến quyết định đầu của các nhà
đầu tư. Những khoản đầu của doanh nghiệp xấu đi dẫn đến phải trích lập dự
phòng nhiều hơn khoản lỗ cũng tăng lên. Giá trị doanh nghiệp tương ứng
giá cổ phiếu giảm xuống rất nhanh và doanh nghiệp mất khả năng cân đối tài chính.
2.2.3 Phân tích khả năng thanh toán
Bảng chỉ tiêu thể hiện khả năng thanh toán
Chỉ tiêu
Giá trị
Chênh lệch
2021
so với
2020
Chênh lệch
2022
so với
2021
31/12/2020
31/12/202131/12/2022
+
/
-
%
+
/
-
%
Hệ số khả
năng thanh
toán nhanh=
2
,
32
0
,
46
0
,
20
(1,86)
(80,16)(0,257)
(55,83)
lOMoARcPSD|38777299
Nhìn chung khả năng thanh toán của công ty có sự biến động rõ rệt trong giai đoạn 2020 -
2022:
Hệ số khả năng thanh toán nhanh:
Hệ số khả năng thanh toán nhanh cuối m 2020 mức khá tốt 2,23 >1
=> m 2020 doanh nghiệp vẫn đủ tài sản dễ chuyển đổi thành tiền đthanh
toán nợ ngắn hạn. Tuy nhiên hệ số khả năng thanh toán nhanh năm 2021 giảm 1,86
lần so với năm 2020 tức giảm 80,16% và chỉ tiêu này năm 2022 tiếp tục giảm 0,257
lần tương ứng giảm 55,83% so với m 2021 làm cho hệ số khả năng thanh toán
nhanh cả năm 2021 2022 đều mức thấp (<1) => Trong giai đoạn y, tính
thanh khoản của tài sản ngắn hạn thấp, doanh nghiệp không có đủ tài sản dễ chuyển
đổi thành tiền để thanh toán nợ ngắn hạn.
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn:
Hệ số khả
năng thanh
toán nợ ngắn
hạn =
(1,94)
(83,79)(0,293)
(63,55)
,
2
,
49
0
54
0
,
25
Hệ số khả
năng thanh
toán tổng
quát =
7
,
82
4
,
21
2
,
37
(3,61)(155,67)
(1,84)(399,19)
lOMoARcPSD|38777299
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn năm 2021 giảm 1,94 lần so với năm
2020 tức giảm 83,79%; Chỉ tiêu ym 2022 cũng tiếp tục giảm 0,293 lần tương
đương giảm 63,55% so với năm 2021. Cùng với đó hệ số khả năng thanh toán nợ
ngắn hạn năm 2020 đạt 2,49 (>1), trong khi đó trong năm 2021, 2022 hệ số lại
mức rất thấp (<1) => Tính đến cuối năm 2020, doanh nghiệp vẫn thừa tài sản
ngắn hạn để thanh toán nợ ngắn hạn tình hình tài chính vẫn khả quan; nhưng
sang đến năm 2021, 2022, do chịu ảnh hưởng của Covid 19, doanh nghiệp bị thiếu
hụt tài sản ngắn hạn để thanh toán nợ ngắn hạn, tức khả năng thanh toán nợ ngắn
hạn thấp.
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát:
lOMoARcPSD|38777299
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát cuối m 2021 là 4,21 giảm so với cuối
năm 2020 3,61 lần tương ứng giảm 155,67%; Hệ số y cuối năm 2022 2,37
giảm 1,84 lần tức giảm 399,19% so với cuối năm 2021 => Hệ số khả năng thanh
toán tổng quát giảm nhanh qua các năm cho thấy khả năng thanh toán nợ xu
hướng xấu đi tuy nhiên tại các thời điểm chỉ tiêu này vẫn giữ mức khá cao an
toàn, do vậy doanh nghiệp vẫn có thừa tài sản để thanh toán nợ phải trả.
=> Qua phân tích, nhìn chung tính thanh khoản của doanh nghiệp giảm qua
các năm, khả năng thanh toán của doanh nghiệp đang có xu hướng xấu đi rõ rệt đặc
biệt trên c góc độ khả năng thanh toán nhanh khả năng thanh toán nợ ngắn hạn.
Điều y cho thấy doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả, các khoản nợ thể không
được đảm bảo chi trả đúng hạn. Từ đó làm giảm uy tín doanh nghiệp và có thể dẫn
đến phá sản nếu doanh nghiệp mất khả năng thanh toán.
Doanh nghiệp thể cải thiện khả năng thanh toán bằng cách thiết lập một
chế quản lý hiệu quả: Đảm bảo lượng tiền mặt nhất định để thanh toán các khoản
vay gần đến hạn. Kể cả khoản nợ chưa đến hạn cũng cần đề phòng rủi ro từ phía
chủ nợ cần thanh toán gấp, doanh nghiệp cũng cần dự trữ tiền mặt để thanh toán.
Đồng thời, công ty có thể dự trữ chứng khoán tính thanh khoản cao để thể
chuyển đổi thành tiền nhanh chóng khi cần thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.
lOMoARcPSD|38777299
2.2.4 Thảo luận và kiến nghị chung đối với công ty CP du lịch dịch vụ Hội An
Có thể thấy rằng, 3 năm 2020 - 2021 - 2022 là những năm đầy biến động về
kinh tế xã hội của Việt Nam nói riêng và cả thế giới nói chung, dịch bệnh COVID-
19 diễn ra ở giai đoạn căng thẳng nhất, và cũng giống như các công ty cùng ngành
khác, công ty CP du lịch dịch vụ Hội An đã gặp nhiều bất lợi, khó khăn về nh hình
tài chính. Nguyên nhân phần lớn là do khách quan, lượng khách du lịch - nguồn thu
chính của doanh thu công ty bị sụt giảm nghiêm trọng.
- Giai đoạn năm 2020 - 2021:
+ Các khoản nợ ngắn hạn tăng, nợ dài hạn giảm. Khả năng cao trong thời kỳ đại dịch, hầu
như các tổ chức tín dụng cũng như các nhà đầu tư cá nhân đều ít kỳ vọng vào sự phát triển
của công ty. Chính vì vậy để duy trì hoạt động, công ty buộc phải vay thêm, nhưng uy tín
vị thế của công ty đang giảm nên khả năng tín dụng dài hạn của công ty cũng giảm. +
sử dụng các đòn bẩy tài chính nhưng hiệu quả sử dụng vốn của công ty vẫn ở mức thấp
+ Các chỉ tiêu liên quan đến khả năng sinh lợi cũng chung xu hướng đi xuống, công ty chưa
có nhiều triển vọng kinh doanh tốt.
=> Giai đoạn năm 2020-2021 giai đoạn bùng phát mạnh mẽ của đại dịch tại Việt Nam,
đã khiến cho các doanh nghiệp du lịch dịch vụ tại Việt Nam gặp nhiều khó khăn trong
quá trình kinh doanh trong đó có công ty CP Du lịch dịch vụ Hội An, khiến cho khả năng
sinh lợi của các nguồn lực giảm sút đáng kể và ảnh hưởng lớn đến hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp.
- Giai đoạn năm 2021 - 2022:
Hệ số nợ của công ty vẫn tiếp tục tăng lên, trong khi khả năng sinh lợi và khả năng thanh
toán tổng quát của công ty vẫn tiếp tục giảm, chứng tỏ tình hình tài chính của công ty vẫn
đi theo chiều hướng xấu. Công ty cần chú ý giảm lượng hàng tồn kho, kiểm soát chi phí
đề ra nhiều các chính sách quảng cáo, thu hút khách du lịch, nâng cao chất lượng dịch vụ
nhằm tăng doanh thu, tăng lợi nhuận đây thời điểm ngành du lịch bắt đầu hoạt động
mạnh mẽ trở lại. Ngoài ra, công ty cũng cần tận dụng triệt để các đòn bẩy tài chính và cân
đối nguồn tài sản để đảm bảo thanh toán các khoản nợ.
2.3 Đánh giá chung và so sánh hai công ty
Giai đoạn năm 2010-2022 giai đoạn đầy biến động với những diễn biến
phức của đại dịch Covid, y ra nhiều khó khăn, thách thức với cả nền kinh tế
đặc biệt đối với ngành du lịch. Rất nhiều công ty du lịch trong giai đoạn này đã lâm
lOMoARcPSD|38777299
vào cảnh phá sản, các công ty khác cố gắng bám trụ nhưng kinh doanh thua lỗ, các
chỉ tiêu tài chính hầu như đều lao dốc. Xu hướng này cũng không loại trừ hai Công
ty Cổ phần Du lịch và Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam Vietravel và công ty
cổ phần du lịch dịch vụ Hội An. Cụ thể:
Giai đoạn 2020 - 2021:
- Cơ cấu nợ, đòn bẩy tài chính: nhìn chung, hệ số nợ của cả 2 công ty đều tăng, trong
đó,hệ số nợ ngắn hạn tăng, hệ số nợ dài hạn giảm. => cả hai công ty đều chung tình trạng
phải sử dụng nhiều vốn vay bên ngoài hơn do doanh thu sụt giảm nghiêm trọng, năng lực
tự chủ tài chính thấp.
- Khả năng sinh lợi: Đây là giai đoạn thách thức đối với các nhà quản trị nhà đầu
tưkhi các chỉ tiêu về sức sinh lời của cả 2 công ty này đều sụt giảm đáng kể đều giá
trị âm. Chứng tỏ các chính sách công tác sử dụng tài sản, nguồn vốn, hay cách thức
quản trị doanh thu, chi phí để ứng phó với khó khăn và thích ứng với điều kiện dịch covid
là không hiệu quả, dẫn đến việc tình hình kinh doanh của công ty ngày càng thua lỗ. - Khả
năng thanh toán: Cũng tương tự như các chỉ tiêu trên thì các chỉ tiêu về khả năng thanh
toán của cả 2 công ty đều giảm. Tuy nhiên Công ty CP Du lịch và Tiếp thị Giao thông vận
tải Việt Nam - Vietravel giảm nhưng vẫn đang ở mức độ an toàn (các hệ số đều xấp xỉ 1),
doanh nghiệp vẫn kiểm soát tốt về tính thanh khoản của mình trong giai đoạn khó khăn.
Nhưng phía công ty CP Du lịch dịch vụ Hội An có tốc độ giảm rất mạnh, các chỉ số về khả
năng thanh toán nhanh và thanh toán ngắn hạn đều từ mức lớn hơn 2 giảm xuống mức nhỏ
hơn 1. Chứng tỏ khả năng kiểm soát về tính thanh khoản của công ty là rất yếu kém, chưa
sự cân bằng giữa lượng tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn. Hiện ợng y nếu kéo dài
sẽ gây ảnh hưởng lớn tới hoạt động và uy tín của doanh nghiệp.
Giai đoạn 2021 - 2022:
- cấu nợ, đòn bẩy tài chính: trong khi hệ số nợ của Công ty CP Du lịch Tiếp
thịGiao thông vận tải Việt Nam - Vietravel giảm thì hệ số nợ của Công ty CP Du lịch dịch
vụ Hội An lại vẫn đang tiếp tục tăng. Sự gia tăng nợ phải trả khiến gánh nặng lãi vay của
công ty tăng cao, chứng tỏ công ty chưa đủ khả năng tự chủ về tài chính.
- Khả năng sinh lợi: công ty CP du lịch dịch vụ Hội An vẫn tiếp tục thua lỗ với các
chỉtiêu về khả năng sinh lợi mức rất thấp, đều mức âm, công ty vẫn đang trong tình
trạng khó khăn, chưa dấu hiệu hồi phục. Trong khi đó công ty Vietravel dấu hiệu
lOMoARcPSD|38777299
phục hồi khá rệt tình hình khả quan về khả ng sinh lợi khi tốc độ tăng trưởng
của các chỉ tiêu khá lớn, công ty trong năm 2022 đã có lãi.
- Khả năng thanh toán: Nhìn chung, các hệ số về khả ng thanh toán công ty CP
Dulịch và Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam - Vietravel đều tăng nhẹ, tình hình về khả
năng thanh toán đang tiến triển tốt. Ngược lại, các chỉ tiêu về khả năng thanh toán của
Công ty CP Du lịch dịch vụ Hội An lại giảm, khả năng thanh toán của doanh nghiệp đang
chiều hướng xấu đi. Đây 1 dấu hiệu không khả quan, thể hiện cho việc doanh
nghiệp đang không thể thanh toán được hết các khoản nợ ngắn hạn đến hạn trả, đồng thời
uy tín đối với các chủ nợ giảm, tài sản để dự trữ kinh doanh là không đủ.
thể thấy rằng, qua việc phân tích báo cáo tài chính ca hai công ty Du lịch
Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam - Vietravel Công ty CP Du lịch dịch vụ Hội An,
bức tranh tài chính của ngành du lịch trong 3 năm vừa qua hiện lên rất rõ nét. Đối với công
ty Vietravel, sự phục hồi mạnh mẽ công ty được một phần do công ty quy
lớn, không chkinh doanh dịch vụ du lịch truyền thống còn nhiều dòng sản phẩm
kinh doanh mới mang tính đột phá như: tour thể thao, thuê bao nguyên chuyến, du lịch tự
chọn, tour Caravan, (du lịch bằng xe riêng), sản phẩm Luxury…; đặc biệt, cuối năm 2020,
công ty còn cho ra mắt Vietravel Airlines - mở rộng ngành nghề kinh doanh về mảng dịch
vụ lữ hành hàng không. Thuộc một tập đoàn lớn với tiềm lực mạnh, sự điều chỉnh các chính
sách kịp thời để cân đối nguồn tài chính cộng với sự sẵn sàng đổi mới phát triển, công
ty đã vươn mình phục hồi ngay sau đại dịch. Còn Công ty CP Du lịch dịch vụ Hội An ch
kinh doanh lưu trú, ăn uống, lữ hành dịch vụ du lịch khác, chủ yếu trong phạm vi Hội
An (tỉnh Quảng Nam) nên cũng giống nnhiều công ty du lịch khác, công ty y ớc
phục hồi chậm hơn và tình hình tài chính chưa được khả quan.
Như vậy có thể thấy giai đoạn 2020-2022, cả hai công ty đều phải gánh chịu
những tổn thất do đại dịch. Tuy nhiên cách thích ứng, đối phó giải quyết những
tổn thất này của 2 công ty là khác nhau, điều này dẫn đến kết quả kinh doanh của 2
công ty khác nhau. Việc hai công ty vẫn có thể trụ vững trong giai đoạn khủng
hoảng này đã chứng tỏ năng lực, chiến lược và tầm nhìn của mình.
Các nhà đầu tư có thể kỳ vọng vào sự phát triển của hai công ty trong tương lai.
| 1/32

Preview text:

lOMoARcPSD| 38777299
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN -------------------- BÀI TẬP NHÓM
Đề tài: Phân tích báo cáo tài chính của “Công ty CP Du lịch và Tiếp thị
Giao thông vận tải Việt Nam - Vietravel” và “Công ty CP Du lịch dịch
vụ Hội An” niêm yết trên thị trường chứng khoán lOMoARcPSD| 38777299 MỤC LỤC
1. Giới thiệu tổng quan ngành du lịch, dịch vụ..........................................................................1 2.
Phân tích báo cáo tài chính của “Công ty CP Du lịch và Tiếp thị Giao thông
vậntải Việt Nam - Vietravel” và “Công ty CP Du lịch dịch vụ Hội An” niêm yết trên thị trường chứng
khoán............................................................................................................................1
2.1 Công ty CP Du lịch và Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam - Vietravel..............1
2.1.1 Phân tích cơ cấu nợ, đòn bẩy tài chính................................................................................1
2.1.2 Phân tích khả năng sinh lợi....................................................................................................6
2.1.3 Phân tích khả năng thanh toán.............................................................................................10
2.1.4 Thảo luận và kiến nghị chung đối với công ty Vietravel..............................................13
2.2 Công ty CP Du lịch dịch vụ Hội An.........................................................................14
2.2.1 Phân tích cơ cấu nợ, đòn bẩy tài chính..............................................................................14
2.2.2 Phân tích khả năng sinh lợi..................................................................................................18
2.2.3 Phân tích khả năng thanh toán.............................................................................................24
2.2.4 Thảo luận và kiến nghị chung đối với công ty CP du lịch dịch vụ Hội An..............28
2.3 Đánh giá chung và so sánh hai công ty...................................................................28 lOMoARcPSD| 38777299
1. Giới thiệu tổng quan ngành du lịch, dịch vụ
Ngành dịch vụ-du lịch không chỉ có nhiệm vụ là tuyên truyền, giới thiệu sâu
rộng với khách du lịch về danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, phong tục và văn
hóa của Việt Nam mà nó còn được kỳ vọng phát triển nguồn thu ngoại tệ cho đất
nước. Tuy nhiên giai đoạn năm 2020-2022 là giai đoạn đầy biến động với sự ảnh
hưởng sâu sắc của đại dịch Covid đến toàn ngành kinh tế và cũng là một giai đoạn
đầy thách thức với ngành du lịch-dịch vụ khi năm 2019, 2020 là 2 năm mà đại dịch
bùng phát mạnh mẽ nhất, người dân đều thực hiện cách ly. Giai đoạn này đã có rất
nhiều doanh nghiệp bị thua lỗ và lâm vào tình trạng phá sản. Tuy nhiên sang năm
2022 thì ngành du lịch - dịch vụ lại có nhiều khởi sắc và dấu hiệu phục hồi tích cực
nhờ các chính sách phòng dịch đạt hiệu quả rất giúp Việt Nam đẩy lùi đại dịch nên
mở cửa du lịch, các đường bay quốc tế được khôi phục trở lại sớm. Theo số liệu
Tổng cục Thống kê đưa ra ngày 29/12, khách quốc tế đến Việt Nam năm 2022 đạt
khoảng 3,661 triệu lượt, trong đó khách đến từ Châu Á chiếm số lượng lớn với đạt
gần 3 triệu lượt. Lượng khách nội địa ước đạt trên 101 triệu lượt người. Tổng thu từ
khách du lịch ước đạt 495.000 tỷ đồng, vượt hơn 23% so với kế hoạch năm 2022 và
bằng 66% so với năm 2019. Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống năm 2022 so với
năm trước của một số địa phương theo đó cũng có sự tăng trưởng mạnh.
Và một đại diện tiêu biểu của ngành du lịch không thể không nhắc đến Công ty CP
Du lịch và Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam - Vietravel - đơn vị cung cấp dịch vụ du
lịch lữ hành uy tín, lớn nhất Việt Nam. Ngoài các ông lớn như Vietravel ra thì ngành du
lịch còn được tạo nên bởi rất nhiều công ty có quy mô nhỏ hơn nhưng cũng đang trụ vững
và tìm kiếm cơ hội phát triển, tiêu biểu như Công ty CP Du lịch dịch vụ Hội An. Những
công ty này không chỉ đóng góp vào nền kinh tế nước nhà mà còn giúp mang cảnh sắc, văn
hóa Việt trở nên gần gũi với mọi người, để nó được biết đến rộng rãi không chỉ trong nước mà cả quốc tế lOMoARcPSD| 38777299
2. Phân tích báo cáo tài chính của “Công ty CP Du lịch và Tiếp thị Giao thông vận tải
Việt Nam - Vietravel” và “Công ty CP Du lịch dịch vụ Hội An” niêm yết trên thị
trường chứng khoán
2.1 Công ty CP Du lịch và Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam - Vietravel
2.1.1 Phân tích cơ cấu nợ, đòn bẩy tài chính
Căn cứ vào số liệu trên cho thấy rằng, chỉ tiêu Nợ phải trả của Vietravel đang có dấu hiệu
chuyển biến ổn định sau đại dịch Covid 19 vì trong giai đoạn 2020-2021 nợ phải trả đã
tăng 316.969 triệu đồng tương ứng với 18,32% tuy nhiên đã giảm xuống 309.315 triệu
đồng tương đương giảm 15,11% trong giai đoạn 2021-2022. Đi sâu vào các nguyên nhân chính: - Giai đoạn 2020-2021:
+ Nợ ngắn hạn của doanh nghiệp có xu hướng tăng chứng tỏ uy tín và vị thế của doanh
nghiệp với đối tác, khách hàng trong ngắn hạn tương đối tốt, giúp tăng đòn bẩy tài chính.
Tuy nhiên Nợ ngắn hạn càng tăng càng chứng tỏ khả năng tự chủ tài chính của doanh
nghiệp đang ở mức kém. Nguồn vốn không đủ chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp.
+ Trái ngược với chỉ tiêu nợ ngắn hạn, chỉ tiêu nợ dài hạn lại giảm mạnh 220.287 triệu
đồng tương ứng việc giảm 30,84%. Do ảnh hưởng bởi các khoản vay dài hạn của doanh lOMoARcPSD| 38777299
nghiệp, tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng nguồn vốn cũng chiếm tỷ trọng thấp nên doanh nghiệp
hoàn toàn có khả năng tự chủ thanh toán trong các khoản vay dài hạn. - Giai đoạn 2021-2022:
+ Nợ ngắn hạn của doanh nghiệp đang có có xu hướng ngày càng tăng so với giai đoạn
trước => khả năng chi trả cho các khoản nợ của Vietravel càng ngày càng thấp và cùng với
nguồn vốn cũng giảm mạnh => nếu mức tăng không được kiểm soát về lãi suất sẽ ảnh
hưởng đến lợi nhuận ròng của doanh nghiệp.
+ Nợ dài hạn của doanh nghiệp có xu hướng giảm mạnh mẽ 468.588 triệu đồng tương ứng
94,84%. Các khoản nợ dài hạn giảm, cho thấy khả năng huy động vốn trong dài hạn của
doanh nghiệp thấp. Điều này cho thấy công ty đang mất dần uy tín, vị thế với khách hàng.
Nguồn nợ dài hạn cần thiết cho sự phát triển, mở rộng quy mô sản xuất của doanh nghiệp.
Vì thế, khi nợ dài hạn sụt giảm cho thấy Vietravel đang trong quá trình suy thoái, tài chính bất ổn định. Chênh lệch Chênh lệch Giá trị 31 /12/2021 so /12/2021 s 31 o Chỉ tiêu với 31/12/2020 với 31/12/2022
31 /12/ 31 /12/ 20 31 /12/ 20 +/ - % + / - % 2020 21 22 Hệ số nợ = 0,904 0,993 0,931 0 , 09 9 , 91 (0,063) (6,29)
Hệ số nợ ngắn 0,531 0,754 0,917 0,223 42 , 02 0,164 21 , 70 hạn = (94,31) Hệ số nợ dài 0,373 0,240 0,014 (0,133) (35,75) (0,226) hạn =
Hệ số nợ lOMoARcPSD| 38777299
Hệ số nợ cuối năm 2021 là 0,993 tăng 0,09 lần so với thời điểm cuối năm
2020, tương ứng với tốc độ tăng 9,91%.
=> Điều này chứng tỏ tỷ số nợ trên tổng tài sản có xu hướng tăng trong giai đoạn 2020
2021 cho thấy DN đang có sự chuyển dịch khi tăng sự tài trợ của các khoản nợ cho HĐKD
của mình, qua đó rủi ro tài chính cũng tăng lên. Hệ số nợ cuối năm 2022 là 0,931 giảm
0,063 lần so với cuối năm 2021, tức giảm 6,29%. => Hệ số nợ của doanh nghiệp trong giai
đoạn 2020 - 2022 ở mức khá cao, điều này có thể đem lại gánh nặng nợ cho doanh nghiệp
và có thể rủi ro trong khả năng thanh toán.
● Hệ số nợ ngắn hạn: lOMoARcPSD| 38777299
Hệ số nợ ngắn hạn năm 2021 là 0,754 tăng 0,223 so với năm 2020 tương ứng
tăng 42,02%; Hệ số nợ ngắn hạn năm 2022 tăng 0,164 tức tăng 21,7% so với năm
2021.=> Hệ số nợ ngắn hạn có xu hướng tăng cao trong giai đoạn này tương ứng
với rủi ro gánh nặng nợ ngắn hạn của doanh nghiệp tăng cao.
● Hệ số nợ dài hạn:
Hệ số nợ dài hạn năm 2021 là 0,24 giảm 0,113 so với năm 2020 tương ứng
giảm 35,75%. Hệ số nợ dài hạn năm 2022 giảm 0,226 so với năm 2021 tương ứng
giảm 94,31%. => Các khoản nợ dài hạn giảm, cho thấy khả năng huy động vốn lOMoARcPSD| 38777299
trong dài hạn của doanh nghiệp thấp. Điều này cho thấy công ty đang mất dần uy
tín, vị thế với khách hàng. Nguồn nợ dài hạn cần thiết cho sự phát triển, mở rộng
quy mô sản xuất của doanh nghiệp.
2.1.2 Phân tích khả năng sinh lợi
● Tỷ suất sinh lợi kinh tế của tài sản (ROI):
Tỷ suất sinh lợi kinh tế của tài sản (ROI) của công ty Vietravel trong năm 2020 đạt -4,99%,
giảm xuống còn -17,81% trong năm 2021. Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của
doanh nghiệp trong giai đoạn này không cao và chưa hiệu quả. Tuy nhiên, năm 2022 chứng lOMoARcPSD| 38777299
kiến chỉ tiêu này tăng đáng kể lên mức 6,21% chứng tỏ doanh nghiệp đã cải thiện khả năng
sử dụng các nguồn lực của mình trong năm 2022.
● Sức sinh lời của tài sản - ROA:
Chỉ số sức sinh lời của tài sản (ROA) cũng có xu hướng giống với sức sinh lợi kinh tế của
tài sản khi giảm 12,82% từ -5,05% trong năm 2020 xuống còn -17,87% trong năm 2021
và tăng lên mức 6,18% trong năm 2022. Điều này cho thấy bước đầu khả quan trong hiệu
quả sử dụng vốn và khả năng phục hồi của doanh nghiệp trong năm 2022 sau khi phải đối
mặt với khủng hoảng năm 2021 do đại dịch bùng phát.
● Sức sinh lời của vốn chủ sở hữu - ROE: lOMoARcPSD| 38777299
Chỉ số sức sinh lời của VCSH (ROE) giảm sâu gần 350% từ -48,61% trong năm xuống chỉ
còn -396,54% trong năm 2021, điều này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
trong giai đoạn đại dịch bùng phát là rất thấp. Tuy nhiên, trong năm 2022, chỉ số này đã có
những sự phục hồi đáng kể, tăng hơn 550% lên con số 177,23%.
● Sức sinh lợi của doanh thu - ROS:
Chỉ số sức sinh lợi của doanh thu (ROS) cũng có xu hướng giống với các chỉ số trên khi
giảm mạnh từ -6,56% trong năm 2020 xuống 38,31% trong năm 2021 và tăng nhẹ lên lOMoARcPSD| 38777299
3,18% trong năm 2022. Điều này cho thấy khả năng phục hồi của doanh nghiệp là khá tốt
sau khủng hoảng từ đại dịch.
● Tỷ suất lợi nhuận gộp trên giá vốn hàng bán:
Tỷ suất lợi nhuận gộp trên GVHB của doanh nghiệp cũng giảm 34,33%, từ 11,16% vào
năm 2020 xuống còn -23,16% năm 2021 và có dấu hiệu phục hồi với việc tăng 32% từ -
23,16% lên 8,84% trong năm 2022. Điều này chứng tỏ công ty sử dụng GVHB chưa hiệu
quả trong giai đoạn 2020-2021 nhưng đã có dấu hiệu phục hồi khá tốt trong năm 2022.
● Lợi nhuận trên mỗi cổ phần -EPS lOMoARcPSD| 38777299
Tuy có dấu hiệu phục hồi khá tốt sau đại dịch, tuy nhiên thu nhập của mỗi cổ phiếu phổ
thông của công ty (EPS) âm trong cả 3 năm nên không có giá trị về mặt tính toán và đánh
giá, ảnh hưởng tiêu cực đến quyết định đầu tư của các nhà đầu tư.
2.1.3 Phân tích khả năng thanh toán
Bảng phân tích khả năng thanh toán
Nhìn chung các hệ số phản ánh khả năng thanh toán ngắn hạn trong giai đoạn 2020-2021
có sự giảm mạnh và tăng không đáng kể trong giai đoạn 2021-2022. Như vậy xét về thanh
toán ngắn hạn cuối năm 2020 đều lớn hơn 1 chứng tỏ khả năng thanh toán sẽ tốt hơn nhiều
so với cuối năm 2021 và cuối năm 2022.
Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn: lOMoARcPSD| 38777299
+ Giai đoạn 2020-2021: Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn giảm 0,56 tương ứng với
tốc độ giảm 37,62% cho thấy TSNH của Vietravel đang ở trạng thái thiếu hụt và cộng thêm
nợ ngắn hạn tăng dần từ cuối năm 2020 đến năm 2021 khiến cho khả năng trang trải các
khoản nợ ngắn hạn bị giảm xuống.
+ Giai đoạn 2021-2022: Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn đang có dấu hiệu chuyển biến tích
cực tuy nhiên tăng không nhiều với 0.009 tương đương tăng 0.955% cho thấy được TSNH
của Vietravel tăng nhẹ. Tuy nhiên do nợ ngắn hạn cũng tăng đồng thời nên hệ số thanh
toán của doanh nghiệp <1 => Doanh nghiệp Vietravel vẫn chưa đủ khả năng trang trải các khoản nợ ngắn hạn.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh: lOMoARcPSD| 38777299
+ Giai đoạn 2020-2021: Hệ số khả năng thanh toán nhanh giảm 0,52 ( lần) tương đương
tốc độ giảm 34,91%. Đây được xem như là một dấu hiệu tốt cho doanh nghiệp vì hệ số khả
năng thanh toán nhanh ở mức cao (1.50 cuối năm 2020) do lượng dự trữ tiền và tương
đương tiền cùng với đầu tư tài chính và nợ ngắn hạn lớn mà trong đó lượng hàng tồn kho
lại thấp và hệ số này ngưỡng tốt nhất vẫn là từ 0.5-1. => Khả năng thanh toán nhanh đang tiến triển tốt.
+ Giai đoạn 2021-2022: Hệ số khả năng thanh toán nhanh tăng 0.009 (lần) tương đương
với việc tăng 0,96%. Có thể nói rằng khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền để trang trải
công nợ của Vietravel đang tốt nguyên do chính do lượng hàng tồn kho giảm mà tài sản ngắn hạn lại tăng
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát: Xem xét so với các chỉ tiêu khác thì chỉ
tiêu khả năng thanh toán tổng quát của Vietravel có ít biến động nhất. lOMoARcPSD| 38777299
+ Giai đoạn 2020-2021: hệ số thanh toán tổng quát có xu hướng giảm 0.10 (lần) tương
đương với 6.65% do lượng nợ ngắn hạn tăng. Tuy nhiên doanh nghiệp vẫn đảm bảo khả
năng thanh toán => doanh nghiệp vẫn có đủ khả năng dùng tiền để trang trải các khoản nợ
ngắn hạn. Tuy nhiên nhà quản trị vẫn cần xem xét kỹ lưỡng các khoản nợ ngắn hạn gần
đến hạn phải trả để đảm bảo khả năng thanh toán cho doanh nghiệp.
+ Giai đoạn 2021-2022: Hệ số thanh thanh toán có xu hướng tăng 0,068 lần tương ứng
6,92%. Doanh nghiệp đang có khả năng thanh toán cho doanh nghiệp ở mức khá tốt do
lượng nợ ngắn hạn đã giảm xuống. Đây cũng là bước phát triển khá tốt của doanh nghiệp
trong thời kỳ phục hồi sau Covid 19 khi vẫn duy trì mức thanh toán tổng quát >1.
2.1.4 Thảo luận và kiến nghị chung đối với công ty Vietravel
Quan phân tích số liệu, ta thấy trong giai đoạn năm 2020-2021, là giai đoạn
bùng phát của đại dịch tại Việt Nam, đã khiến cho các doanh nghiệp du lịch và dịch
vụ tại Việt Nam gặp nhiều khó khăn trong quá trình kinh doanh. Tuy nhiên trong
giai đoạn 2021-2022, tình hình kinh doanh của công ty Vietravel có dấu hiệu phục
hồi rõ rệt sau khi đại dịch dần được kiểm soát khá tốt tại Việt Nam. Các chỉ số đánh
giá khả năng sinh lợi của doanh nghiệp đều có dấu hiệu phục hồi tốt trong giai đoạn
này cũng cho thấy khả năng thích nghi tốt với khó khăn của doanh nghiệp. Tuy
nhiên, doanh nghiệp cần tiếp tục thực hiện những biện pháp hợp lý để cải thiện tình lOMoARcPSD| 38777299
hình kinh doanh trong năm 2023, nhằm khôi phục thu nhập của mỗi cổ phiếu phổ thông của công ty (EPS).
2.2 Công ty CP Du lịch dịch vụ Hội An
2.2.1 Phân tích cơ cấu nợ, đòn bẩy tài chính
Giai đoạn 2020 - 2021:
Nợ phải trả năm 2021 tăng 6.605 triệu đồng so với năm 2020, tương ứng với tốc độ tăng 57,78%.
Sự biến động tăng của nợ phải trả của công ty là do sự biến động của hai chỉ tiêu nợ ngắn
hạn và nợ dài hạn và đặc biệt là sự tăng mạnh của nợ ngắn hạn. Cụ thể:
- Nợ ngắn hạn trong giai đoạn 2020 - 2021 tăng 7.172 triệu đồng, tương ứng với tốc
độtăng 66,46% => Nợ ngắn hạn của doanh nghiệp tăng chứng tỏ uy tín và vị thế của
doanh nghiệp với đối tác, khách hàng trong ngắn hạn tương đối tốt, giúp tăng đòn bẩy
tài chính, tuy nhiên nếu nợ ngắn hạn tăng quá cao ngoài tầm kiểm soát như phải trả
người lao động tăng nhanh chứng tỏ doanh nghiệp không đủ khả năng hoặc thanh
toán lương cho người lao động, biểu hiện tài chính bất ổn định.
- Trong khi đó, nợ dài hạn năm 2021 giảm 567 triệu đồng sao với năm 2020, tương
ứngtốc độ giảm 88,59% => Điều này cho thấy khả năng huy động vốn trong dài hạn lOMoARcPSD| 38777299
của doanh nghiệp bị giảm sút, công ty đang thu hẹp quy mô, mất dần uy tín và vị thế với khách hàng
Tổng nguồn vốn năm 2021 giảm 13.466 triệu đồng so với năm 2020, tương ứng giảm
15,06%. Trong khi đó nợ phải trả tăng 57,78%. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đang giảm
tính tự chủ tài chính, chiếm dụng vốn bên ngoài cao.
Giai đoạn 2021 - 2022:
Nợ phải trả năm 2022 tăng 9.567 triệu đồng so với năm 2021, tương ứng với tốc độ tăng
53,04%. Sự biến động tăng này có nguyên nhân là do sự biến động của hai chỉ tiêu Nợ
ngắn hạn và Nợ dài hạn. Cụ thể:
- Nợ ngắn hạn tăng 8,926 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 49,69%
- Nợ dài hạn tăng 642 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 879,45%
=> Doanh nghiệp đang sử dụng nhiều vốn vay bên ngoài hơn. Nợ ngắn hạn tăng, doanh
nghiệp cần theo dõi chặt chẽ, kết hợp cân đối dòng tiền để đảm bảo khả năng trả nợ. Bên
cạnh đó, nợ dài hạn tăng khá nhanh điều này có thể cho thấy doanh nghiệp có thể đang huy
động vốn để mở rộng, khôi phục sau đại dịch Covid.
Nợ phải trả tăng với lượng khá lớn tuy nhiên Tổng nguồn vốn năm 2022 giảm 10.433 triệu
đồng so với năm 2021 tương ứng giảm 13,73% chứng tỏ biến động nguồn vốn bị ảnh hưởng
chủ yếu do vốn chủ sở hữu giảm.
Bảng chỉ tiêu đánh giá cơ cấu nợ và đòn bẩy tài chính
(Đơn vị tính: lần) Chênh lệch Chênh lệch Giá trị
31 /12/2021 so 31 /12/2022 so với Chỉ tiêu với 31/12/2020 31/12/2021 /12/ 31 20 31/12/2020 31/12/2022 + / - % + / - % 21 Hệ số nợ = 0,421 0,128 0,237 0,110 85 , 74 0,184 77 , 40 lOMoARcPSD| 38777299 Hệ số nợ 0,121 0,236 0,410 0,116 95 , 97 0,174 73 , 52 ngắn hạn = Hệ số nợ dài 0,007 0,001 0,011 (0,006)(86,57) 0,010 1.035,36 hạn =
Dựa trên các chỉ tiêu trong bảng số liệu trên, ta có thể thấy được trong giai đoạn
năm 2020 - 2022, tình hình cơ cấu nợ và đòn bẩy tài chính của công ty CP Du lịch dịch vụ
Hội An có nhiều biến động, cụ thể: ● Hệ số nợ:
Hệ số nợ cuối năm 2021 là 0,237 tăng 0,11 lần so với thời điểm cuối năm
2020, tương ứng với tốc độ tăng 85,74%. Sang đến cuối năm 2022 chỉ tiêu này là
0,421 tăng 0,184 lần so với cuối năm 2021, tức tăng 77,4%. => Hệ số nợ của doanh
nghiệp trong giai đoạn 2020 - 2021 vẫn ở mức khá thấp, điều này cho thấy doanh
nghiệp sử dụng nợ chưa hiệu quả hay hiệu quả đòn bẩy tài chính vẫn ở mức chưa
cao. Đến năm 2022, hệ số nợ tăng nhưng vẫn nằm trong mức an toàn chứng tỏ doanh
nghiệp sử dụng nợ có hiệu quả hơn, giúp tăng đòn bẩy tài chính trong năm 2022.
Sự biến động của chỉ tiêu hệ số nợ chịu tác động bởi hệ số nợ ngắn hạn và
hệ số nợ dài hạn, Cụ thể:
● Hệ số nợ ngắn hạn: lOMoARcPSD| 38777299
Hệ số nợ ngắn hạn năm 2021 là 0,236 tăng 0,116 so với năm 2020 tương ứng
tăng 95,97%. Hệ số này năm 2022 tăng 0,174 tức tăng 73,52% so với năm 2021.
=> Xu hướng tăng của hệ số nợ ngắn hạn cho thấy nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp
ngày càng phụ thuộc vào nguồn vay ngắn hạn. Trong thời kỳ đại dịch, kinh tế và tình hình
tài chính của doanh nghiệp trở nên khó khăn, bởi vậy nên việc vay ngắn hạn nhằm duy trì
hoạt động trong thời điểm này là khá hợp lý.
● Hệ số nợ dài hạn: lOMoARcPSD| 38777299
Hệ số nợ dài hạn năm 2021 là 0,001 giảm 0,006 so với năm 2020 tương ứng
giảm 86,57%. Hệ số nợ dài hạn năm 2022 tăng 0,01 so với năm 2021 tương ứng tăng 1035,56%
=> Hệ số nợ dài hạn giảm khá mạnh trong năm 2021, tuy nhiên lại tăng trở
lại trong năm 2022 cho thấy uy tín của công ty trên thị trường tăng trong năm 2022,
công ty có khả năng huy động nguồn vốn dài hạn tốt hơn để mở rộng kinh doanh. 2.2.2 Phân tíc
h khả năng sinh lợi
Chênh lệch 2021 so Chênh lệch 2022 so Chỉ Giá trị với 2020 với 2021 tiêu 2020 2021 2022 + / - % + - / % Lợi nhuận trước (6.197) (5.253) (4.764) 944 (15,23) 489 (9,30) thuế và lãi vay Lợi (25.069) (21.098) (19.021) 3.971 (15,84) 2.077 (9,84) nhuận sau lOMoARcPSD| 38777299 lOMoARcPSD| 38777299
● Tỷ suất sinh lợi kinh tế của tài sản - ROI:
Tỷ suất sinh lợi kinh tế của tài sản (ROI) của công ty trong năm 2020 giảm
từ -5.3% xuống -6.36% trong năm 2021, đồng thời, chỉ số này năm 2022 cũng giảm
nhẹ 0.37% so với năm 2021.
=> Chỉ tiêu ROI của doanh nghiệp ở trạng thái âm trong cả 3 năm và đang có xu hướng
giảm chứng hiệu quả sử dụng tài sản đầu tư của kém và bị giảm sút. Điều này là do lợi
nhuận qua các năm của doanh nghiệp đều nhỏ hơn 0, công ty làm ăn thua lỗ các khoản đầu lOMoARcPSD| 38777299
tư của công ty không tạo ra lợi nhuận. Từ đó, khả năng huy động vốn góp của doanh nghiệp cũng sẽ bị sụt giảm.
● Sức sinh lời của tài sản - ROA:
Chỉ số sức sinh lời của tài sản (ROA) năm 2021 so với 2020 giảm 4,14%
tương ứng với tốc độ giảm 19,33% và tiếp tục giảm trong năm 2022 xuống -26.88%.
Như vậy, trong giai đoạn dịch Covid-19, tài sản đầu tư của công ty đã không đem
lại lợi nhuận, hiệu quả kinh doanh thấp. Tuy nhiên, ROA là chỉ tiêu cần xem xét
trong thời gian dài để biết công ty làm ăn có triển vọng hay không. Uy tín của công
ty bị sụt giảm trong giai đoạn này nhưng cần theo dõi qua các năm tiếp theo để biết
liệu hiệu quả tài chính của công ty có khả năng phục hồi hay không.
● Sức sinh lời của vốn chủ sở hữu - ROE: lOMoARcPSD| 38777299
Sức sinh lời của VCSH (ROE) năm 2021 giảm với tốc độ 20,06% so với năm
2020. Đến năm 2022, ROE tiếp tục giảm 8.94% so với năm 2021 từ -31.15% xuống
-40.09% cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp đang đi xuống một cách
đáng báo động, một đồng vốn bỏ ra không đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.
● Sức sinh lợi của doanh thu - ROS: lOMoARcPSD| 38777299
Tỷ suất sinh lời của doanh thu (ROS) của doanh nghiệp năm 2021 giảm với tốc độ
22,24% so với năm 2020 từ -65.22% xuống -79.73%, ROS < 0 cũng cho thấy công ty đang
kinh doanh thua lỗ và công tác khâu quản trị chi phí đang gặp vấn đề.
Tỷ suất sinh lời của doanh thu (ROS) của doanh nghiệp năm 2022 tăng 41,42% so
với năm 2021, nhưng ROS vẫn ở mức rất thấp cũng cho thấy công ty đang kinh doanh thua
lỗ, tuy nhiên đã có chuyển biến tích cực hơn về việc kiểm soát chi phí.
● Tỷ suất lợi nhuận gộp trên giá vốn hàng bán:
Đặc biệt, tỷ suất lợi nhuận gộp trên GVHB của doanh nghiệp giảm sâu 197,51%, từ
- 9,2% vào năm 2020 xuống -27,37% năm 2021. Điều này chứng tỏ công ty sử dụng GVHB kém hiệu quả.
Tỷ suất lợi nhuận gộp trên GVHB của doanh nghiệp tăng 44,47%, từ - 27,37% vào năm
2021 lên -15,2% năm 2022. Điều này cho thấy công ty vẫn tiếp tục sử dụng chưa hiệu quả
GVHB, chỉ tiêu vẫn ở con số âm nhưng nhìn chung vẫn có xu hướng khả quan hơn sau đại dịch.
● Lợi nhuận trên mỗi cổ phần - EPS lOMoARcPSD| 38777299
Thu nhập của mỗi cổ phiếu phổ thông của công ty (EPS) âm trong cả 3 năm
=> công ty làm ăn thua lỗ, ảnh hưởng tiêu cực đến quyết định đầu tư của các nhà
đầu tư. Những khoản đầu tư của doanh nghiệp xấu đi dẫn đến phải trích lập dự
phòng nhiều hơn và khoản lỗ cũng tăng lên. Giá trị doanh nghiệp và tương ứng là
giá cổ phiếu giảm xuống rất nhanh và doanh nghiệp mất khả năng cân đối tài chính.
2.2.3 Phân tích khả năng thanh toán
Bảng chỉ tiêu thể hiện khả năng thanh toán Chênh lệch Chênh lệch Giá trị 2021 so với 2022 so với Chỉ tiêu 2020 2021
31/12/2020 31/12/202131/12/2022 + / - % + / - % Hệ số khả năng thanh 2 , 32 0 , 46 0 , 20 (1,86) (80,16)(0,257) (55,83) toán nhanh= lOMoARcPSD| 38777299 Hệ số khả năng thanh 2 , 49 , 0 54 0 , 25 (1,94) (83,79)(0,293) (63,55) toán nợ ngắn hạn = Hệ số khả năng thanh 7 , 82 4 , 21 2 , 37 (3,61)(155,67) (1,84)(399,19) toán tổng quát =
Nhìn chung khả năng thanh toán của công ty có sự biến động rõ rệt trong giai đoạn 2020 - 2022:
● Hệ số khả năng thanh toán nhanh:
Hệ số khả năng thanh toán nhanh cuối năm 2020 ở mức khá tốt là 2,23 >1
=> Năm 2020 doanh nghiệp vẫn có đủ tài sản dễ chuyển đổi thành tiền để thanh
toán nợ ngắn hạn. Tuy nhiên hệ số khả năng thanh toán nhanh năm 2021 giảm 1,86
lần so với năm 2020 tức giảm 80,16% và chỉ tiêu này năm 2022 tiếp tục giảm 0,257
lần tương ứng giảm 55,83% so với năm 2021 làm cho hệ số khả năng thanh toán
nhanh ở cả năm 2021 và 2022 đều ở mức thấp (<1) => Trong giai đoạn này, tính
thanh khoản của tài sản ngắn hạn thấp, doanh nghiệp không có đủ tài sản dễ chuyển
đổi thành tiền để thanh toán nợ ngắn hạn.
● Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn: lOMoARcPSD| 38777299
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn năm 2021 giảm 1,94 lần so với năm
2020 tức giảm 83,79%; Chỉ tiêu này năm 2022 cũng tiếp tục giảm 0,293 lần tương
đương giảm 63,55% so với năm 2021. Cùng với đó hệ số khả năng thanh toán nợ
ngắn hạn năm 2020 đạt 2,49 (>1), trong khi đó trong năm 2021, 2022 hệ số lại ở
mức rất thấp (<1) => Tính đến cuối năm 2020, doanh nghiệp vẫn có thừa tài sản
ngắn hạn để thanh toán nợ ngắn hạn và tình hình tài chính vẫn khả quan; nhưng
sang đến năm 2021, 2022, do chịu ảnh hưởng của Covid 19, doanh nghiệp bị thiếu
hụt tài sản ngắn hạn để thanh toán nợ ngắn hạn, tức khả năng thanh toán nợ ngắn hạn thấp.
● Hệ số khả năng thanh toán tổng quát: lOMoARcPSD| 38777299
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát cuối năm 2021 là 4,21 giảm so với cuối
năm 2020 là 3,61 lần tương ứng giảm 155,67%; Hệ số này cuối năm 2022 là 2,37
giảm 1,84 lần tức giảm 399,19% so với cuối năm 2021 => Hệ số khả năng thanh
toán tổng quát giảm nhanh qua các năm cho thấy khả năng thanh toán nợ có xu
hướng xấu đi tuy nhiên tại các thời điểm chỉ tiêu này vẫn giữ ở mức khá cao và an
toàn, do vậy doanh nghiệp vẫn có thừa tài sản để thanh toán nợ phải trả.
=> Qua phân tích, nhìn chung tính thanh khoản của doanh nghiệp giảm qua
các năm, khả năng thanh toán của doanh nghiệp đang có xu hướng xấu đi rõ rệt đặc
biệt trên các góc độ khả năng thanh toán nhanh và khả năng thanh toán nợ ngắn hạn.
Điều này cho thấy doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả, các khoản nợ có thể không
được đảm bảo chi trả đúng hạn. Từ đó làm giảm uy tín doanh nghiệp và có thể dẫn
đến phá sản nếu doanh nghiệp mất khả năng thanh toán.
Doanh nghiệp có thể cải thiện khả năng thanh toán bằng cách thiết lập một
cơ chế quản lý hiệu quả: Đảm bảo lượng tiền mặt nhất định để thanh toán các khoản
vay gần đến hạn. Kể cả khoản nợ chưa đến hạn cũng cần đề phòng rủi ro từ phía
chủ nợ cần thanh toán gấp, doanh nghiệp cũng cần dự trữ tiền mặt để thanh toán.
Đồng thời, công ty có thể dự trữ chứng khoán có tính thanh khoản cao để có thể
chuyển đổi thành tiền nhanh chóng khi cần thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. lOMoARcPSD| 38777299
2.2.4 Thảo luận và kiến nghị chung đối với công ty CP du lịch dịch vụ Hội An
Có thể thấy rằng, 3 năm 2020 - 2021 - 2022 là những năm đầy biến động về
kinh tế xã hội của Việt Nam nói riêng và cả thế giới nói chung, dịch bệnh COVID-
19 diễn ra ở giai đoạn căng thẳng nhất, và cũng giống như các công ty cùng ngành
khác, công ty CP du lịch dịch vụ Hội An đã gặp nhiều bất lợi, khó khăn về tình hình
tài chính. Nguyên nhân phần lớn là do khách quan, lượng khách du lịch - nguồn thu
chính của doanh thu công ty bị sụt giảm nghiêm trọng.
- Giai đoạn năm 2020 - 2021:
+ Các khoản nợ ngắn hạn tăng, nợ dài hạn giảm. Khả năng cao trong thời kỳ đại dịch, hầu
như các tổ chức tín dụng cũng như các nhà đầu tư cá nhân đều ít kỳ vọng vào sự phát triển
của công ty. Chính vì vậy để duy trì hoạt động, công ty buộc phải vay thêm, nhưng uy tín
vị thế của công ty đang giảm nên khả năng tín dụng dài hạn của công ty cũng giảm. + Dù
sử dụng các đòn bẩy tài chính nhưng hiệu quả sử dụng vốn của công ty vẫn ở mức thấp
+ Các chỉ tiêu liên quan đến khả năng sinh lợi cũng chung xu hướng đi xuống, công ty chưa
có nhiều triển vọng kinh doanh tốt.
=> Giai đoạn năm 2020-2021 là giai đoạn bùng phát mạnh mẽ của đại dịch tại Việt Nam,
đã khiến cho các doanh nghiệp du lịch và dịch vụ tại Việt Nam gặp nhiều khó khăn trong
quá trình kinh doanh trong đó có công ty CP Du lịch dịch vụ Hội An, khiến cho khả năng
sinh lợi của các nguồn lực giảm sút đáng kể và ảnh hưởng lớn đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
- Giai đoạn năm 2021 - 2022:
Hệ số nợ của công ty vẫn tiếp tục tăng lên, trong khi khả năng sinh lợi và khả năng thanh
toán tổng quát của công ty vẫn tiếp tục giảm, chứng tỏ tình hình tài chính của công ty vẫn
đi theo chiều hướng xấu. Công ty cần chú ý giảm lượng hàng tồn kho, kiểm soát chi phí và
đề ra nhiều các chính sách quảng cáo, thu hút khách du lịch, nâng cao chất lượng dịch vụ
nhằm tăng doanh thu, tăng lợi nhuận vì đây là thời điểm ngành du lịch bắt đầu hoạt động
mạnh mẽ trở lại. Ngoài ra, công ty cũng cần tận dụng triệt để các đòn bẩy tài chính và cân
đối nguồn tài sản để đảm bảo thanh toán các khoản nợ.
2.3 Đánh giá chung và so sánh hai công ty
Giai đoạn năm 2010-2022 là giai đoạn đầy biến động với những diễn biến
phức của đại dịch Covid, gây ra nhiều khó khăn, thách thức với cả nền kinh tế và
đặc biệt đối với ngành du lịch. Rất nhiều công ty du lịch trong giai đoạn này đã lâm lOMoARcPSD| 38777299
vào cảnh phá sản, các công ty khác cố gắng bám trụ nhưng kinh doanh thua lỗ, các
chỉ tiêu tài chính hầu như đều lao dốc. Xu hướng này cũng không loại trừ hai Công
ty Cổ phần Du lịch và Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam – Vietravel và công ty
cổ phần du lịch dịch vụ Hội An. Cụ thể:
Giai đoạn 2020 - 2021: -
Cơ cấu nợ, đòn bẩy tài chính: nhìn chung, hệ số nợ của cả 2 công ty đều tăng, trong
đó,hệ số nợ ngắn hạn tăng, hệ số nợ dài hạn giảm. => cả hai công ty đều chung tình trạng
phải sử dụng nhiều vốn vay bên ngoài hơn do doanh thu sụt giảm nghiêm trọng, năng lực
tự chủ tài chính thấp. -
Khả năng sinh lợi: Đây là giai đoạn thách thức đối với các nhà quản trị và nhà đầu
tưkhi các chỉ tiêu về sức sinh lời của cả 2 công ty này đều sụt giảm đáng kể và đều ở giá
trị âm. Chứng tỏ các chính sách và công tác sử dụng tài sản, nguồn vốn, hay cách thức
quản trị doanh thu, chi phí để ứng phó với khó khăn và thích ứng với điều kiện dịch covid
là không hiệu quả, dẫn đến việc tình hình kinh doanh của công ty ngày càng thua lỗ. - Khả
năng thanh toán: Cũng tương tự như các chỉ tiêu trên thì các chỉ tiêu về khả năng thanh
toán của cả 2 công ty đều giảm. Tuy nhiên Công ty CP Du lịch và Tiếp thị Giao thông vận
tải Việt Nam - Vietravel giảm nhưng vẫn đang ở mức độ an toàn (các hệ số đều xấp xỉ 1),
doanh nghiệp vẫn kiểm soát tốt về tính thanh khoản của mình trong giai đoạn khó khăn.
Nhưng phía công ty CP Du lịch dịch vụ Hội An có tốc độ giảm rất mạnh, các chỉ số về khả
năng thanh toán nhanh và thanh toán ngắn hạn đều từ mức lớn hơn 2 giảm xuống mức nhỏ
hơn 1. Chứng tỏ khả năng kiểm soát về tính thanh khoản của công ty là rất yếu kém, chưa
có sự cân bằng giữa lượng tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn. Hiện tượng này nếu kéo dài
sẽ gây ảnh hưởng lớn tới hoạt động và uy tín của doanh nghiệp.
Giai đoạn 2021 - 2022: -
Cơ cấu nợ, đòn bẩy tài chính: trong khi hệ số nợ của Công ty CP Du lịch và Tiếp
thịGiao thông vận tải Việt Nam - Vietravel giảm thì hệ số nợ của Công ty CP Du lịch dịch
vụ Hội An lại vẫn đang tiếp tục tăng. Sự gia tăng nợ phải trả khiến gánh nặng lãi vay của
công ty tăng cao, chứng tỏ công ty chưa đủ khả năng tự chủ về tài chính. -
Khả năng sinh lợi: công ty CP du lịch dịch vụ Hội An vẫn tiếp tục thua lỗ với các
chỉtiêu về khả năng sinh lợi ở mức rất thấp, đều ở mức âm, công ty vẫn đang trong tình
trạng khó khăn, chưa có dấu hiệu hồi phục. Trong khi đó công ty Vietravel có dấu hiệu lOMoARcPSD| 38777299
phục hồi khá rõ rệt và có tình hình khả quan về khả năng sinh lợi khi tốc độ tăng trưởng
của các chỉ tiêu khá lớn, công ty trong năm 2022 đã có lãi. -
Khả năng thanh toán: Nhìn chung, các hệ số về khả năng thanh toán ở công ty CP
Dulịch và Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam - Vietravel đều tăng nhẹ, tình hình về khả
năng thanh toán đang tiến triển tốt. Ngược lại, các chỉ tiêu về khả năng thanh toán của
Công ty CP Du lịch dịch vụ Hội An lại giảm, khả năng thanh toán của doanh nghiệp đang
có chiều hướng xấu đi. Đây là 1 dấu hiệu không khả quan, nó thể hiện cho việc doanh
nghiệp đang không thể thanh toán được hết các khoản nợ ngắn hạn đến hạn trả, đồng thời
uy tín đối với các chủ nợ giảm, tài sản để dự trữ kinh doanh là không đủ.
Có thể thấy rằng, qua việc phân tích báo cáo tài chính của hai công ty Du lịch và
Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam - Vietravel và Công ty CP Du lịch dịch vụ Hội An,
bức tranh tài chính của ngành du lịch trong 3 năm vừa qua hiện lên rất rõ nét. Đối với công
ty Vietravel, sự phục hồi mạnh mẽ mà công ty có được một phần do công ty có quy mô
lớn, không chỉ kinh doanh dịch vụ du lịch truyền thống mà còn có nhiều dòng sản phẩm
kinh doanh mới mang tính đột phá như: tour thể thao, thuê bao nguyên chuyến, du lịch tự
chọn, tour Caravan, (du lịch bằng xe riêng), sản phẩm Luxury…; đặc biệt, cuối năm 2020,
công ty còn cho ra mắt Vietravel Airlines - mở rộng ngành nghề kinh doanh về mảng dịch
vụ lữ hành hàng không. Thuộc một tập đoàn lớn với tiềm lực mạnh, sự điều chỉnh các chính
sách kịp thời để cân đối nguồn tài chính cộng với sự sẵn sàng đổi mới và phát triển, công
ty đã vươn mình phục hồi ngay sau đại dịch. Còn Công ty CP Du lịch dịch vụ Hội An chỉ
kinh doanh lưu trú, ăn uống, lữ hành và dịch vụ du lịch khác, chủ yếu trong phạm vi Hội
An (tỉnh Quảng Nam) nên cũng giống như nhiều công ty du lịch khác, công ty này có bước
phục hồi chậm hơn và tình hình tài chính chưa được khả quan.
Như vậy có thể thấy giai đoạn 2020-2022, cả hai công ty đều phải gánh chịu
những tổn thất do đại dịch. Tuy nhiên cách thích ứng, đối phó và giải quyết những
tổn thất này của 2 công ty là khác nhau, điều này dẫn đến kết quả kinh doanh của 2
công ty là khác nhau. Việc hai công ty vẫn có thể trụ vững trong giai đoạn khủng
hoảng này đã chứng tỏ năng lực, chiến lược và tầm nhìn của mình.
Các nhà đầu tư có thể kỳ vọng vào sự phát triển của hai công ty trong tương lai.