Bài tập nhóm học phần Luật hiến pháp

Bài tập nhóm học phần Luật hiến pháp của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|17327 243
BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
BÀI TẬP NHÓM
Môn: LUẬT HIẾN PHÁP
----------*----------
Chủ đề 01:
Theo Đề án “Thu phí phương tiện cơ giới vào một số khu vực
trên địa bàn thành phố có nguy cơ ùn tắc giao thông và ô
nhiễm môi trường để hạn chế số lượng xe cơ giới đi vào” (đề
án thu phí ôtô vào nội đô), từ nay đến năm 2025, thành phố
Hà Nội sẽ lập gần 100 trạm thu phí tại các tuyến đường
ng tâm, cửa ngõ để thu phí ôtô vào nội đô. Với kiến thức
về Luật hiến pháp Việt Nam, hãy lập luận để ủng hộ/phản đối
Nhóm: 02 – Lớp 4722
Quan đim bảo vệ: Phản đối
Hà Nội - 2022
lOMoARcPSD|17327 243
lOMoARcPSD|17327 243
BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QUẢ
THAM GIA LÀM BÀI TẬP NHÓM
lOMoARcPSD|17327 243
lOMoARcPSD|17327 243
0
Downloaded by ?? Th? H?ng Thanh (dththanh21@gmail.com)
Mụ ục l c
LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................0
I. LẬP LUẬN 1: ĐỀ ÁN ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYỀN CON NGƯỜI CỦA
NGƯỜI DÂN............................................................................................................1
1. Cơ sở pháp lý.....................................................................................................1
2. Phân tích lập luận...............................................................................................2
2.1. Ảnh hưởng đến quyn bình đẳng.................................................................2
2.2. Ảnh hưởng đến quyn tự do đi lại...............................................................3
2.3. Ảnh hưởng đến quyn học tập.....................................................................4
2.4. Ảnh hưởng đến quyn lao động...................................................................4
II. LẬP LUẬN 2: ĐỀ ÁN CÒN CHƯA PHÙ HỢP SO VỚI LUẬT VÀ THỰC
TIỄN......................................................................................................................... .5
1. Cơ sở pháp lý.....................................................................................................5
2. Phân tích lập luận...............................................................................................5
III. LẬP LUẬN 3: ĐỀ ÁN KHI THIẾU TÍNH HIỆU QUẢ DẪN ĐẾN NHỮNG
ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC TỚI CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN................................6
1. sở pháp
lý.....................................................................................................6
2. Phân tích lập luận...........................................................................................7
2.1. Ảnh hưởng đến các vấn đề về môi trường...................................................7
2.2. Ảnh hưởng tới chính sách “chống lãng phí” của nhà nước.........................8
IV. GIẢI PHÁP.........................................................................................................8
KẾT LUẬN...............................................................................................................8
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................9
LỜI MỞ ĐẦU
Đô thị hóa đã làm thay đổi diện mạo đất nước, góp phần nâng cao mức sống của
một số bộ phận dân cư, tuy nhiên bên cạnh những mặt ch cực cũng đã phát sinh
nhiều vấn đphức tạp cần sớm được giải quyếtđiển hình là vấn đề tắc đường
ô nhiễm môi trường. Đây hai căn bệnh gây nhức nhối ở các đô thị khiến đời sống
người dân nảy sinh nhiều bất cập đồng thời cũng câu hỏi chưa lời giải đáp. Trên
thực tế có rất nhiều giải pháp được đề ra nhằm giảm thiểu tình trạng tắc đườngô
nhiễm môi trường.
Nhưng tính đến nay tình trạng ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường nội đô
Nội đang ở con sđáng báo đng. Ùn tắc, ô nhiễm đã trở thành một trong những
vấn đnan giải trong xã hội không thể giải quyết trong một sớm một chiều cũng
không thể ng vội mà cần có những giải pháp lâu dài, tối ưu nhất để giải quyết vấn
lOMoARcPSD|17327 243
1
nạn này. Trong đó, tại tiểu mục 15 Mục II Nghị quyết 48/NQ-CP m 2022 về nhiệm
vụ, giải pháp cụ thể thực hiện Nghị quyết đối với Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành
phố trực thuộc trung ương như sau:“Ngoài triển khai các nội dung theo quy định ti
khoản 14 Mục II Nghị quyết 48/NQ-CP, cn tập trung thực hiện một số nhiệm vụ,
trong đó nhiệm v th 3 là: Nghiên cứu xây dựng, triển khai Đề án thu phí phương
tiện cơ giới vào mt skhu vực trên địa n thành phố nguy ùn tắc giao thông
và ô nhiễm môi trường để hạn chế số lượng xe cơ gii đi vào.”
Việc thu phí phương tiện cơ giới đã đưc nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm
thực hiện thành công. Tuy nhiên, đặt trong bối cảnh hiện tại Việt Nam i chung
cũng như nội đô Nội nói riêng thì việc áp dụng thu plà chưa thực sự phù
hợp. Bài lun sau đây của nhóm sẽ phân tích những bất cập hạn chế của đán
trên.
CÁC LẬP LUẬN PHẢN ĐỐI
I. LẬP LUẬN 1: ĐỀ ÁN ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYỀN CON NGƯỜI CỦA
NGƯỜI DÂN
1. Cơ sở pháp lý
Điều 3 Hiến pháp 2013: Nnước đảm bảo phát huy quyền làm chủ của
Nhân dân; công nhận, tôn trng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người, quyền công
dân; thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, mọi
người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.
Khoản 1 Điều 14 Hiến pháp 2013: “Ở nước Cộng a hội chủ nghĩa Việt
Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa,
xã hội được công nhận, tôn trng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật.
Khoản 2 Điều 16 Hiến pháp 2013: “Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống
chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội.
Điều 23 Hiến pháp 2013: “Công dân có quyền tự do đi li trú trong
nước, quyền ra nước ngoài và từ nước ngoài về nước. Việc thực hiện các quyền
y do pháp luật quy định.”
Khoản 2 Điều 57 Hiến pháp 2013: Nhà nước bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp
của người lao động, người sử dụng lao động và tạo điều kiện xây dựng quan h lao
động tiến b, hài hòa và ổn định.”
Khoản 3 - Điều 4 - Luật giáo dục 2019 số 43/2019/QH14: “Pt triển hệ thống
giáo dục mở, xây dựng hội học tập nhằm tạo hội để mọi nời được tiếp cận
giáo dục, được học tập ở mọi trình độ, mọi hình thức, học tập suốt đời.”
lOMoARcPSD|17327 243
2
Downloaded by ?? Th? H?ng Thanh (dththanh21@gmail.com)
2. Phân tích lập luận
- Theo Điều 3 của Hiến pháp 2013, Nnước Cộng hòa hội chnghĩa Việt
Nam công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đm quyền con người, quyền công dân và
được tái khẳng đnh tại Điều 14 Hiến pháp: ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, các quyền con người, quyền công dân về cnh trị, dân sự, kinh tế, n hóa,
hội được công nhận, tôn trng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật.
Tuy nhiên, đ án “thu phí ô o nội đô” đã giới hạn phần nào các quyền ca con
người, đi ngược lại với Hiến pháp và do đó cần nên loại bỏ đán này. Cụ thn
sau.
2.1. Ảnh hưởng đến quyền bình đẳng
- Điều 16 Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Mọi người đều bình đẳng trước
pháp luật. Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế,
văn hóa, xã hội.”
Quyền bình đẳng một quyền bản ca con người. Nguyên tắc bình đẳng
trước pháp luật phản ánh những nội dung căn bản, đó là, tất cả mọi người đều có v
thế ngang nhau trước pháp luật và có quyền kng bpn biệt đối xử. Theo nguyên
tắc này, quyn tự do đi lại, quyền sở hữu phương tiện được bảo đảm cho mi ng
dân, không có sự phân biệt đối xử nào dựa trên cơ svùng miền, tuổi tác, giới tính,
tôn giáo, tín ngưỡng, trình độ học vấn,...Trong cùng một điều kiện như nhau, công
dân được hưởng quyền và nghĩa vụ nnhau, có tư cách phápnhư nhau.
Tuy nhiên, việc thu phí ô tô vào nội đô sẽ tạo nên sự phân biệt giữa những người
sử dụng phương tiện cơ giới ngoại thành và ở nội đô. Việc phải chi trả thêm một
khoản pvô tình stạo nên một khong cách nhất định giữa nội thành ngoại
thành. Bởi vì, khi thu pnhư vậy thì người dân ngoại thành sẽ không được tạo điều
kiện đi o nội thành một cách tự do, thoải mái trong khi đó những người n nội
thành sống trong đó chẳng mất phí không nhng thế các dịch vụ công (giáo dục, y
tế,...) hiện đại đu nằm ở đây. Vì thế, nếu thực hiện thu phí phương tiện cơ giới vào
nội đô như vậy sẽ gây bất bình trong nhân dân.
Vấn đề bất bình đẳng không chỉ din ra giữa người dân nội thành và ngoại thành
mà còn giữa người n tham gia giao thông bng phương tiện ô tô và xe máy. Hiện
nay, đsở hữu một chiếc ô ngưi dân đã phải chịu rất nhiều loại thuế, phí như:
thuế nhp khẩu ô tô, thuế tiêu thụ đặc biệt, phí đăng kiểm…, đặc biệt là phí đường
bộ và phí bảo vệ môi trường. Việc thu thêm một loại phí nữa là không công bng đối
với người sử dụng ô tô và chính khoản pnày cũng có thtrở thành gánh nặng kinh
tế đối với nhiều người. Trong khi đó, xe máy mặc dù chiếm tỉ trọng rất lớn (khoảng
85%) trong lưu lượng giao thông, một trong những nguyên nhân chính gây ra tình
trạng ùn tắc cũng như ô nhiễm môi trường cho thủ đô nhưng lại hầu nkhông phải
lOMoARcPSD|17327 243
3
chịu thêm khon phí nào
1
. Vì thế, nếu chỉ thu phí đối với phương tiện giới
vào nội đô) nhằm đápng mục đích ca đề án là chưa đủ.
2.2. Ảnh hưởng đến quyền tự do đi lại
- Theo quy định tại Điều 23 Hiến pháp 2013:“Công dân quyền tự do đi li và
cư trú ở trong nước, có quyền ra nước ngoàitừ nước ngoài về nước.
Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định.”
Việc tdo đi lại, tự do trú của mọi công dân Việt Nam ở bất cứ i nào trên
lãnh thổ Việt Nam đềuhợp pháp và hợp hiến, không có bất cứ quy đnh nào hạn
chế quyền tự do đi lại và trú của công dân trái với quy đnh ca Hiến pháp loại
trừ những khu vực bị Nhà nước cấm như các khu quân sự, khu bảo vrừng phòng
hộ hay những người hành vi vi phạm pháp luật bị hạn chế đi lại theo bn án, quyết
định của tòa án. Từ đây ta có thể thấy việc lập các trạm thu po nội đô thành ph
Nội đã gây cản trrất lớn tới nhu cầu đi lại ca người dân, từ việc thể tự do
đi lại không phải chịu bất kỳ sự ràng buộc nào giờ đây họ phải mất một khoản
phí nhất định mới có thể đi vào trung tâm thành phố. Không những thể quyền tự do
đi lại n có ý nghĩa rất quan trọng nó tạo tiền đề để một cá nhân hưởng thụ các
quyền dân sự, chính trị cũng như các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa khác.
Đề án thu phí ôvào nội đô không ch ảnh hưởng trực tiếp đến quyền tự do đi
lại, mà nó còn gián tiếp gây ảnh hưởng đến các quyn cơ bản khác của con người.
2.3. Ảnh hưởng đến quyền học tp
- Tại khoản 3 điều 4 Luật Giáo dục năm 2019 luật số 43/2019/QH14 quyđịnh
“Phát triển hệ thống giáo dục mở, xây dng xã hội học tp nhằm tạo hội để mi
người được tiếp cận giáo dục, được học tập ở mọi trình độ, mọi hình thức, học tập
suốt đời.”
Nhà nưc hướng tới mc tiêu y dựng và phát triển một nền giáo dc lớn mạnh,
rộng rãi đtạo điều kiện và hội cho tất cả nhân dân, được bình đẳng trong quá
trình tiếp cận quyền học tập
2
.
Tuy nhiên, trạm thu phí vào nội đô lại chính là rào cản vmặt kinh tế gián tiếp
tác động o quyền học tập của công dân ngoại thành. Trên thực tế, những trường
học, cơ sở giảng dạy, đa số nằm trong nội thành, vì vậy học sinh, sinh viên từ ngoại
thành, ngoại tỉnh bắt buộc phải di chuyển qua các trạm thu phí. Điều đáng nói hiện
nay, hệ thống giao thông công cộng chưa đáp ứng đủ nhu cầu đi lại nên nhiu người
buộc phải lựa chọn xe dịch vụ để di chuyển. Mức ptừ 50.000 - 100.000 vnđ cho
mỗi lần vào nội đô trở tnh gánh nặng kinh tế đối với nhiều người. Đặc biệt, khi
1
“Hà Nội: Giảm 8 điểm ùn tắc giao thông”, https://kinhtedothi.vn/ha-noi-giam-8-diem-un-tac-giao-
thong.html .
2
Quyền được học tập của mọi công dân là bình đẳng với nhau không phân biệt tôn giáo, tín ngưỡng, giới tính,
nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế.
lOMoARcPSD|17327 243
4
Downloaded by ?? Th? H?ng Thanh (dththanh21@gmail.com)
xét đến đối tưng là sinh viên, người vừa hc vừa làm, một phần trong số họ đã phải
tự trang trải cho cuộc sống của mình. Vậy nên, thực hiện thu phí vào nội đô đang đi
ngược lại với quy đnh của Luật Giáo dc “tạo hội” cho mọi công dân tiếp cận
với việc hc tập.
- Quyền học tập của ng dân cũng được Nhà nước thhiện rõ tại điều 39 Hiến
pháp 2013:"Công dân quyền và nghĩa vhọc tập”. Mặt khác, việc thực hiện đề
án thu pvào nội thành đã phần nào làm hn chế quyền học tập của người dân. Dựa
trên điều 39 Hiến pháp, Nhà nước thực hiện trao quyền lợi, nhưng trái lại đề án này
đang gn tiếp hạn chế việc thực hiện quyền lợi của người dân.
2.4. Ảnh hưởng đến quyền lao động
Khoản 1 điều 135 (Hiến pháp 2013):“Công dân có quyền làm việc, lựa chọn
nghề nghiệp, việc làm và nơi làm việc.”
Việc thực hiện đề án thu phí xe o ni đô Hà Nội, ước tính mi tháng người lao
động phải trả cho khoản phụ phí này 1.500.000 - 2.000.000 vnđ gây ảnh hưởng
trực tiếp đến đời sống kinh tế của người dân, đặc biệt người lao động mức
thu nhập trung bình, thấp. Trong trường hợp không thchi trả khoản phí này, cùng
với áp lực của “p chồng phí”, ngưi dân buộc phải chuyển nơi làm việc hoặc nơi
ở, gây ảnh hưởng ti cuộc sống hiện tại và quyền tự do chọn nơi làm việc. Bên cạnh
đó với nời lao động trong lĩnh vực luân chuyn hàng hóa vào nội đô, buộc hphải
tiếp tục làm việc với mức thu nhập thấp do phải chi trả pu thông vào nội thành
hoặc phải thay đổi việc làm, ảnh hưởng tới quyền “làm việc” của công dân.
- Điều 57 Hiến pháp 2013: “1. Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để tổ chức,
nhân tạo việc làm cho người lao động. 2. Nhà nước bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp của người lao động, người sử dụng lao động to điều kiện xây dng quan
hệ lao động tiến bộ, hài hòa và ổn định.”.
Nhà nước khuyến kch, tạo điều kiện cho tổ chức, nhân tạo việc m cho
người lao động. Việc thực hiện đề án thu phí tác động vào chính sách h trợ chi phí
đi lại của doanh nghiệp đối với người lao động. Nếu doanh nghiệp không thể đáp
ứng cho người lao đng về mức lương hay khon phụ phí đi lại, gián tiếp ảnh hưởng
tới chính sách tuyển dụng, hạn chế tuyển dụng những lao động ngoại thành. Những
tác động của đề án đã đi ngược lại với sự bảo đảm về quyền, lợi ích của người lao
động mà Nhà nước quy định tại khoản 2 - Điều 57.
Vậy vấn đề thu p xe cơ giới vào nội đô không những gây ảnh hưởng tới người
lao động về quyền lao động n ảnh hưởng đến những doanh nghiệp trong q
trình phát triển và tạo việc làm cho nời lao động.
lOMoARcPSD|17327 243
5
II. LẬP LUẬN 2: ĐỀ ÁN CÒN CHƯA PHÙ HỢP SO VỚI LUẬT VÀ THỰC
TIỄN
1. Cơ sở pháp lý
Khoản 1 và khoản 2 Điều 5 - Luật giao thông đường bộ năm 2008 s
23/2008/QH12:
- Nhà nước tập trung các nguồn lực phát triển giao thông đường bộ, ưu tiênđầu
phát triển kết cấu htầng giao thông đường bộ vùng kinh tế trọng điểm, các
thành phố, miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng dân tộc thiu số;
có chính sách huy động các nguồn lực để quản lý, bảo trì đường bộ.
- Nhà nước có chính sách ưu tiên phát triển vận tải hành khách công cộng;hạn
chế sử dụng phương tiện giao thông cá nhân ở các thành phố.
2. Phân tích lập luận
Theo Điều 5 - Luật giao thông đường b 2008, nhà nước đặt rau cầu cần “tập
trung các nguồn lực phát triển giao thông đường bộ, ưu tiên đầu phát triển kết
cấu hạ tng giao thông” chính sách ưu tiên phát triển vận tải hành khách
công cộng”. Tuy nhiên, nội dung đán “Thu phí ôtô vào nội đôlại tập trung vào
việc xây dựng thêm các trạm thu phí mà thiếu đi sự đồng bộ trong việc cải thiện kết
cấu htầng giao thông và phát triển vận tải nh khách công cộng theo chtrương
của Nhà nước, chưa đáp ứng với luật, do đó việc thực hiện đề án cần phải được xem
xét lại.
Đối với việc áp dụng đề án “Thu phí ôtô vào nội đô” vào thực tiễn, xem xét mt
cách tổng thể và dựa trên thành công ca một số quốc gia đã thực hiện trước đó
(Anh, Hoa Kỳ, Thụy Điển…), việc này chỉ có thtriển khai một cách hiệu quả khi
điều kiện kết cấu hạ tầng giao thông vận tải công cộng đã đáp ng cơ bản nhu cu
đi lại của người n. Nhưng trên thực tế tại thủ đô Nội còn tồn đọng nhiều hạn
chế: Kết cấu giao thông đường bộ đang gặp tình trạng bị quá tải
3
.
- Tính đến tháng 11/2022, tổng số phương tiện giao thông trên địa bàn thành phố
Nội là hơn 7,7 triệu phương tiện, bao gồm: 1.056.423 xe ô tô, 6.545.317 xe máy,
182.917 xe máy điện; chưa kể khong 1,2 triệu phương tiện từ các tỉnh, thành phố
tham gia giao thông tại thành phố Hà Nội. Trong khi đó, các đô thị lại chưa đảm bảo
diện tích đất dành cho đường bộ: Theo chỉ tiêu, diện tích đất cần thiết dành cho giao
thông phải đạt từ 20 - 25% diện tích đất đô thị, nhưng trên thực tế chđạt khoảng
10,07%, diện ch đất dành cho giao thông tĩnh mới được <1%. Bên cạnh đó, khu
vực đất dành cho đường giao thông đô thchđáp ng khoảng 40% lượng phương
tiện giao thông đăng của thành phố, cùng với lượng phương tiện nhân từ khu
3
Hạ tầng giao thông Hà Nội: Sự bức thiết phát triển đồng bộ”, https://kinhtedothi.vn/ha-tang-giao-thong-
ha-noi-su-buc-thiet-phat-trien-dong-bo.html
lOMoARcPSD|17327 243
6
Downloaded by ?? Th? H?ng Thanh (dththanh21@gmail.com)
vực ngoại tỉnh lưu thông hàng ngày.
4
- Vận tải công cộng chưa đáp ứng nhu cầu đi
lại của người dân:
Theo số liu thống kê, mạng lưới vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên
địa n thành phố hiện nay gồm 154 tuyến, tiếp cận đến 30/30 quận, huyện, thị xã,
đạt 100% nhưng tỷ lệ vận tải hành khách công cng hiện chỉ đạt khoảng 17,8%,
trong khi chỉ tiêu vận chuyển khách bằng phương tiện giao thông công cộng phải
đáp ng 70% nhu cầu.
Vậy nên có thể thấy, việc đưa ra đề án không p hợp so với luật và thực tiễn đặt
ra.
III. LẬP LUẬN 3: ĐỀ ÁN KHI THIẾU TÍNH HIỆU QUẢ DẪN ĐẾN
NHỮNG ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC TỚI CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN
1. Cơ sở pháp lý
Khoản 1 Điều 63 Hiến pháp 2013: “Nhà nước có chính sách bảo vệ i trường;
quản lý, sử dụng hiệu quả, bền vững c nguồn i nguyên thiên nhiên; bảo tồn thn
nhn, đa dạng sinh học; chủ động phòng, chống thiên tai, ứng p với biến đổi khí
hậu.”
Điều 56 Hiến pháp 2013: Cơ quan, tổ chức, nhân phải thực hành tiết kiệm,
chống lãng phí, phòng, chống tham nhũng trong hoạt động kinh tế - xã hội và quản
lý nhà nước.”
2. Phân tích lập luận
2.1. Ảnh hưởng đến các vấn đề về môi trường
- Khoản 1 - Điều 63 Hiến pháp 2013: “Nhà nước chính ch bảo vệ môi
trường; quản lý, sử dụng hiệu quả, bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên; bảo
tồn thn nhiên, đa dạng sinh học; chủ động phòng, chống thn tai, ng pvới
biến đổi khí hậu”.
Tính đến tháng 11/2022, tổng sphương tiện giao thông trên địa bàn thành phố
Nội hơn 7,7 triệu phương tiện tham gia giao thông tại Hà Nội trong đó có
1.056.423 xe ô tô, 6.545.317 xe máy
5
. Số ợng ô chchiếm dưới 15% ợng
phương tiện u thông trên địa bàn Hà Nội, và bằng khoảng ợng xe máy. Do đó,
số liệu trên chỉ ra rằng nguồn khí thải từ xe máy nguyên nhân chủ yếu gây ra ô
nhiễm môi trường. Bên cạnh đó, lượng rác thải sinh hoạt khổng lồ từ hơn 8 triu
4
“Hà Nội: Giảm 8 điểm ùn tắc giao thông”, https://kinhtedothi.vn/ha-noi-giam-8-diem-un-tac-giao-
thong.html .
5
“Hà Nội: Giảm 8 điểm ùn tắc giao thông”, https://kinhtedothi.vn/ha-noi-giam-8-diem-un-tac-giao-
thong.html .
lOMoARcPSD|17327 243
7
người hiện nay vẫn chưa được xhiệu quả dẫn đến những tác động xấu tới i
trường.
Với tình hình nêu trên, việc triển khai đán để giảm thiểu ô nhiễm i trường
chưa khả thi, bởi nó xuất phát từ thực tiễn rằng: việc sử dụng các phương tiện
giới” không phải nguyên nhân cốt yếu gây ra ô nhiễm i trường mức báo động
như hin nay tại Hà Ni. Nguồn gây ô nhiễm còn là rất nhiều các yếu tố khách quan
khác (rác thải sinh hoạt, khí thải từ các loại xe gắn máy,..), nếu chỉ giải quyết được
một phần nhthiếu đi sự đồng bộ thì sẽ kng khác “muối bỏ bể”, không có
tác dụng.
Bên cạnh đó quá trình xây dựng gần 100 trạm thu phí, ràng sẽ cần phải khai
thác đến mt lượng rất lớn các tài nguyên thiên nhiên như: đất đai, các loại khoáng
sản, đá, cát, sỏi,... để phục vụ trực tiếp cho quá trình y dựng. Điều nàythể gây
ra sự lãng phí nguồn tài nguyên của đất nước, bởi nhẽ đán còn đang tồn tại rất
nhiều những rủi ro có thể dẫn đến thất bại, trong trường hợp đó, đề án không những
gây ng phí nguồn tài nguyên đang ngày một khan hiếm mà nó còn không giúp cải
thiện tình trạng môi trường ô nhiễm nghiêm trng như hiện nay.
2.2. Ảnh hưởng tới chính sách “chống lãng phí” của nhà nước
- Điều 56 Hiến pháp 2013: Cơ quan, tổ chức, nhân phải thực hành tiết kiệm,
chống lãng phí, phòng, chống tham nhũng trong hoạt động kinh tế - xã hội và quản
lý nhà nước”.
Theo đề án, nguồn vốn được đầu đxây các trạm thu phí dự toán rơi o
khoảng 2.600 tỷ đồng, chưa bao gồm các khoản phí khác như: tiền ơng của đội
ngũ quản lý, việc bo trì, sửa chữa hàng tháng, vậy nên số tiền trên thực tế thể đội
lên gp nhiều lần. Với những hạn chế n tồn đọng, sự thành công ca đán hiện
vẫn chưa được chứng minh, không chắc rằng nguồn vốn ban đầu thể thu hồi lại
được. Trong khi đó Nội còn nhiu vấn đ khác cũng rất cần được giải quyết.
Ngoài ra, cũng nhiều phương án khả thi khác giúp giải quyết hiệu quả những mục
đích mà đề án đang hướng tới. Vậy nên việc đầu cho một đề án còn đang tồn tại
nhiều bất cập mt quyết định mạo hiểm, có thsẽ gây ra sự ng phí không cần
thiết. n cạnh đó, điều này ng đi ngược với chủ trương, đường lối của Đảng và
nhà nước về việc thực hành tiết kiệm, chống lãng pđã được thể chế hóa c thể
trong điều 56 Hiến pháp 2013.
IV. GIẢI PHÁP
Mặc việc thực hiện đán thu pô tô vào nội đô mục đích ý nghĩa trong
việc giảm ùn tắc giao thông ô nhiễm môi trường, nhưng đề án hiện tại còn khá
lOMoARcPSD|17327 243
8
Downloaded by ?? Th? H?ng Thanh (dththanh21@gmail.com)
nhiều bất cập, ảnh hưởng đến nhiu quyền lợi của công n. vậy để giải quyết
vấn đề đó, chúng tôi xin đưa ra một số giải pháp như sau:
- Di dời ssản xuất ng nghiệp, bệnh viện, sgiáo dục đại học,
sởgiáo dục nghề nghiệp và các cơ quan, đơn vị trong nội thành Hà Nội.
- Tập trung nguồn lực đầu phát triển kết cấu hạ tầng giao thông ưu tiênphát
triển, nâng cao vận tải hành khách công cộng.
- Nâng cao ý thức người dân, tạo văn hóa giao thông thông qua các hình
thứctuyên truyền, giáo dục, cưỡng chế… theo quy định của pháp luật.
KẾT LUẬN
Việc áp dụng đề án thu phí phương tiện cơ giới vào một số khu vực trên địa bàn
thành phố có nguy cơ ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường để hạn chế số lượng
xe giới thu vào (Đề án thu phí ô vào nội đô), từ nay đến m 2025 không
khthi. Đề án thể sẽ gây ra hạn chế một phần nào đó đến quyền con người và
quyền công dân, cũng như không đảm bảo được quynlợi ích của nn dân. Việc
thực hiện đ án trong thời điểm hiện tại kng phù hợp. Do đó cần cân nhắc kỹ
lưỡng và có những giải pháp lâu dài, tối ưu để giải quyết bài toán ùn tắc giao thông
và ô nhiễm môi trường.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
* Báo cáo khoa hc và ngun s liệu tham khảo:
1. Ủy ban an toàn giao thông quc gia http://antoangiaothong.gov.vn/
2. Trung tâm quản giao thông công cộng Thành phố Nội
tramoc.com.vn * Giáo trình:
3. GS. TS. Thái Vĩnh Thng, Giáo tnh Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB
Tư pháp, 2018.
* Tạp chí, bài báo:
1. PGS. TS. Phạm Xuân Mát, Tính giai cấp và tính xã hội trong Hiến pháp nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, ny
18/03/2014.
2. Th.S. Nguyễn Thu Phương, Các mô hình thu phí phương tiện vào nội đô trên
thế giới, Tạp c Giao thông Vận tải, Bộ Giao thông Vận tải, ngày 19/06/2020.
lOMoARcPSD|17327 243
9
3. Thu pnội đô trên thế giới: Giải pháp đối đầu tắc nghẽn giao thông, o
Kinh tế & Đô thị, ngày 24/10/2022.
4. Nội: Giảm 8 điểm ùn tắc giao thông, Báo Kinh tế & Đô thị, ngày
28/11/2022.
* Văn bn quy phạm pháp luật:
1. Chính phủ, Nghị quyết 48/NQ-CP vTăng ờng bảo đảm trật tự, an toàn
giao thông và chống ùn tắc giao thông giai đon 2022 2025, ngày 05/04/2022.
2. Quốc hội, Hiến pháp nước Cộng a xã hội ch nghĩa Việt Nam, ngày
28/11/2013.
| 1/15

Preview text:

lOMoARc PSD|17327243 BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHÓM
Môn: LUẬT HIẾN PHÁP ----------*---------- Chủ đề 01:
Theo Đề án “Thu phí phương tiện cơ giới vào một số khu vực
trên địa bàn thành phố có nguy cơ ùn tắc giao thông và ô
nhiễm môi trường để hạn chế số lượng xe cơ giới đi vào” (đề
án thu phí ôtô vào nội đô), từ nay đến năm 2025, thành phố
Hà Nội sẽ lập gần 100 trạm thu phí tại các tuyến đường
hướng tâm, cửa ngõ để thu phí ôtô vào nội đô. Với kiến thức
về Luật hiến pháp Việt Nam, hãy lập luận để ủng hộ/phản đối
đề xuất trên.
Nhóm: 02 – Lớp 4722
Quan điểm bảo vệ: Phản đối Hà Nội - 2022 lOMoARc PSD|17327243 lOMoARc PSD|17327243
BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QUẢ
THAM GIA LÀM BÀI TẬP NHÓM lOMoARc PSD|17327243 lOMoARc PSD|17327243 Mụ ục l c
LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................0
I. LẬP LUẬN 1: ĐỀ ÁN ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYỀN CON NGƯỜI CỦA
NGƯỜI DÂN............................................................................................................1
1. Cơ sở pháp lý.....................................................................................................1
2. Phân tích lập luận...............................................................................................2
2.1. Ảnh hưởng đến quyền bình đẳng.................................................................2
2.2. Ảnh hưởng đến quyền tự do đi lại...............................................................3
2.3. Ảnh hưởng đến quyền học tập.....................................................................4
2.4. Ảnh hưởng đến quyền lao động...................................................................4
II. LẬP LUẬN 2: ĐỀ ÁN CÒN CHƯA PHÙ HỢP SO VỚI LUẬT VÀ THỰC
TIỄN......................................................................................................................... .5
1. Cơ sở pháp lý.....................................................................................................5
2. Phân tích lập luận...............................................................................................5
III. LẬP LUẬN 3: ĐỀ ÁN KHI THIẾU TÍNH HIỆU QUẢ DẪN ĐẾN NHỮNG
ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC TỚI CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN................................6 1. Cơ sở pháp
lý.....................................................................................................6
2. Phân tích lập luận...........................................................................................7
2.1. Ảnh hưởng đến các vấn đề về môi trường...................................................7
2.2. Ảnh hưởng tới chính sách “chống lãng phí” của nhà nước.........................8
IV. GIẢI PHÁP.........................................................................................................8
KẾT LUẬN...............................................................................................................8
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................9 LỜI MỞ ĐẦU
Đô thị hóa đã làm thay đổi diện mạo đất nước, góp phần nâng cao mức sống của
một số bộ phận dân cư, tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực cũng đã phát sinh
nhiều vấn đề phức tạp cần sớm được giải quyết mà điển hình là vấn đề tắc đường và
ô nhiễm môi trường. Đây là hai căn bệnh gây nhức nhối ở các đô thị khiến đời sống
người dân nảy sinh nhiều bất cập đồng thời cũng là câu hỏi chưa có lời giải đáp. Trên
thực tế có rất nhiều giải pháp được đề ra nhằm giảm thiểu tình trạng tắc đường và ô nhiễm môi trường.
Nhưng tính đến nay tình trạng ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường ở nội đô
Hà Nội đang ở con số đáng báo động. Ùn tắc, ô nhiễm đã trở thành một trong những
vấn đề nan giải trong xã hội không thể giải quyết trong một sớm một chiều cũng
không thể nóng vội mà cần có những giải pháp lâu dài, tối ưu nhất để giải quyết vấn 0
Downloaded by ?? Th? H?ng Thanh (dththanh21@gmail.com) lOMoARc PSD|17327243
nạn này. Trong đó, tại tiểu mục 15 Mục II Nghị quyết 48/NQ-CP năm 2022 về nhiệm
vụ, giải pháp cụ thể thực hiện Nghị quyết đối với Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành
phố trực thuộc trung ương như sau:“Ngoài triển khai các nội dung theo quy định tại
khoản 14 Mục II Nghị quyết 48/NQ-CP, cần tập trung thực hiện một số nhiệm vụ,
trong đó nhiệm vụ thứ 3 là: Nghiên cứu xây dựng, triển khai Đề án thu phí phương
tiện cơ giới vào một số khu vực trên địa bàn thành phố có nguy cơ ùn tắc giao thông
và ô nhiễm môi trường để hạn chế số lượng xe cơ giới đi vào.”

Việc thu phí phương tiện cơ giới đã được nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm
và thực hiện thành công. Tuy nhiên, đặt trong bối cảnh hiện tại ở Việt Nam nói chung
cũng như ở nội đô Hà Nội nói riêng thì việc áp dụng thu phí là chưa thực sự phù
hợp. Bài luận sau đây của nhóm sẽ phân tích những bất cập và hạn chế của đề án trên.
CÁC LẬP LUẬN PHẢN ĐỐI
I. LẬP LUẬN 1: ĐỀ ÁN ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI DÂN 1. Cơ sở pháp lý
Điều 3 Hiến pháp 2013: “Nhà nước đảm bảo và phát huy quyền làm chủ của
Nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người, quyền công
dân; thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, mọi
người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.”

Khoản 1 Điều 14 Hiến pháp 2013: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa,
xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật.”

Khoản 2 Điều 16 Hiến pháp 2013: “Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống
chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội.”
Điều 23 Hiến pháp 2013: “Công dân có quyền tự do đi lại và cư trú ở trong
nước, có quyền ra nước ngoài và từ nước ngoài về nước. Việc thực hiện các quyền
này do pháp luật quy định.”

Khoản 2 Điều 57 Hiến pháp 2013: “Nhà nước bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp
của người lao động, người sử dụng lao động và tạo điều kiện xây dựng quan hệ lao
động tiến bộ, hài hòa và ổn định.”

Khoản 3 - Điều 4 - Luật giáo dục 2019 số 43/2019/QH14: “Phát triển hệ thống
giáo dục mở, xây dựng xã hội học tập nhằm tạo cơ hội để mọi người được tiếp cận
giáo dục, được học tập ở mọi trình độ, mọi hình thức, học tập suốt đời.”
1 lOMoARc PSD|17327243
2. Phân tích lập luận
- Theo Điều 3 của Hiến pháp 2013, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người, quyền công dân
được tái khẳng định tại Điều 14 Hiến pháp: ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa,
xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật.

Tuy nhiên, đề án “thu phí ô tô vào nội đô” đã giới hạn phần nào các quyền của con
người, đi ngược lại với Hiến pháp và do đó cần nên loại bỏ đề án này. Cụ thể như sau.
2.1. Ảnh hưởng đến quyền bình đẳng
- Điều 16 Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Mọi người đều bình đẳng trước
pháp luật. Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội.”
Quyền bình đẳng là một quyền cơ bản của con người. Nguyên tắc bình đẳng
trước pháp luật phản ánh những nội dung căn bản, đó là, tất cả mọi người đều có vị
thế ngang nhau trước pháp luật và có quyền không bị phân biệt đối xử. Theo nguyên
tắc này, quyền tự do đi lại, quyền sở hữu phương tiện được bảo đảm cho mọi công
dân, không có sự phân biệt đối xử nào dựa trên cơ sở vùng miền, tuổi tác, giới tính,
tôn giáo, tín ngưỡng, trình độ học vấn,...Trong cùng một điều kiện như nhau, công
dân được hưởng quyền và nghĩa vụ như nhau, có tư cách pháp lý như nhau.
Tuy nhiên, việc thu phí ô tô vào nội đô sẽ tạo nên sự phân biệt giữa những người
sử dụng phương tiện cơ giới ở ngoại thành và ở nội đô. Việc phải chi trả thêm một
khoản phí vô tình sẽ tạo nên một khoảng cách nhất định giữa nội thành và ngoại
thành. Bởi vì, khi thu phí như vậy thì người dân ngoại thành sẽ không được tạo điều
kiện đi vào nội thành một cách tự do, thoải mái trong khi đó những người dân nội
thành sống trong đó chẳng mất phí không những thế các dịch vụ công (giáo dục, y
tế,...) hiện đại đều nằm ở đây. Vì thế, nếu thực hiện thu phí phương tiện cơ giới vào
nội đô như vậy sẽ gây bất bình trong nhân dân.
Vấn đề bất bình đẳng không chỉ diễn ra giữa người dân nội thành và ngoại thành
mà còn giữa người dân tham gia giao thông bằng phương tiện ô tô và xe máy. Hiện
nay, để sở hữu một chiếc ô tô người dân đã phải chịu rất nhiều loại thuế, phí như:
thuế nhập khẩu ô tô, thuế tiêu thụ đặc biệt, phí đăng kiểm…, đặc biệt là phí đường
bộ và phí bảo vệ môi trường. Việc thu thêm một loại phí nữa là không công bằng đối
với người sử dụng ô tô và chính khoản phí này cũng có thể trở thành gánh nặng kinh
tế đối với nhiều người. Trong khi đó, xe máy mặc dù chiếm tỉ trọng rất lớn (khoảng
85%) trong lưu lượng giao thông, là một trong những nguyên nhân chính gây ra tình
trạng ùn tắc cũng như ô nhiễm môi trường cho thủ đô nhưng lại hầu như không phải 2
Downloaded by ?? Th? H?ng Thanh (dththanh21@gmail.com) lOMoARc PSD|17327243
chịu thêm khoản phí nào1. Vì thế, nếu chỉ thu phí đối với phương tiện cơ giới (ô tô
vào nội đô) nhằm đáp ứng mục đích của đề án là chưa đủ.
2.2. Ảnh hưởng đến quyền tự do đi lại
- Theo quy định tại Điều 23 Hiến pháp 2013:“Công dân có quyền tự do đi lại và
cư trú ở trong nước, có quyền ra nước ngoài và từ nước ngoài về nước.
Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định.”
Việc tự do đi lại, tự do cư trú của mọi công dân Việt Nam ở bất cứ nơi nào trên
lãnh thổ Việt Nam đều là hợp pháp và hợp hiến, không có bất cứ quy định nào hạn
chế quyền tự do đi lại và cư trú của công dân trái với quy định của Hiến pháp loại
trừ những khu vực bị Nhà nước cấm như các khu quân sự, khu bảo vệ rừng phòng
hộ hay những người có hành vi vi phạm pháp luật bị hạn chế đi lại theo bản án, quyết
định của tòa án. Từ đây ta có thể thấy việc lập các trạm thu phí vào nội đô thành phố
Hà Nội đã gây cản trở rất lớn tới nhu cầu đi lại của người dân, từ việc có thể tự do
đi lại mà không phải chịu bất kỳ sự ràng buộc nào giờ đây họ phải mất một khoản
phí nhất định mới có thể đi vào trung tâm thành phố. Không những thể quyền tự do
đi lại còn có ý nghĩa rất quan trọng vì nó tạo tiền đề để một cá nhân hưởng thụ các
quyền dân sự, chính trị cũng như các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa khác.
Đề án thu phí ô tô vào nội đô không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến quyền tự do đi
lại, mà nó còn gián tiếp gây ảnh hưởng đến các quyền cơ bản khác của con người.
2.3. Ảnh hưởng đến quyền học tập
- Tại khoản 3 điều 4 Luật Giáo dục năm 2019 luật số 43/2019/QH14 quyđịnh
“Phát triển hệ thống giáo dục mở, xây dựng xã hội học tập nhằm tạo cơ hội để mọi
người được tiếp cận giáo dục, được học tập ở mọi trình độ, mọi hình thức, học tập suốt đời.”

Nhà nước hướng tới mục tiêu xây dựng và phát triển một nền giáo dục lớn mạnh,
rộng rãi để tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả nhân dân, được bình đẳng trong quá
trình tiếp cận quyền học tập2.
Tuy nhiên, trạm thu phí vào nội đô lại chính là rào cản về mặt kinh tế gián tiếp
tác động vào quyền học tập của công dân ngoại thành. Trên thực tế, những trường
học, cơ sở giảng dạy, đa số nằm trong nội thành, vì vậy học sinh, sinh viên từ ngoại
thành, ngoại tỉnh bắt buộc phải di chuyển qua các trạm thu phí. Điều đáng nói là hiện
nay, hệ thống giao thông công cộng chưa đáp ứng đủ nhu cầu đi lại nên nhiều người
buộc phải lựa chọn xe dịch vụ để di chuyển. Mức phí từ 50.000 - 100.000 vnđ cho
mỗi lần vào nội đô trở thành gánh nặng kinh tế đối với nhiều người. Đặc biệt, khi
1 “Hà Nội: Giảm 8 điểm ùn tắc giao thông”, https://kinhtedothi.vn/ha-noi-giam-8-diem-un-tac-giao- thong.html .
2 Quyền được học tập của mọi công dân là bình đẳng với nhau không phân biệt tôn giáo, tín ngưỡng, giới tính,
nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế. 3 lOMoARc PSD|17327243
xét đến đối tượng là sinh viên, người vừa học vừa làm, một phần trong số họ đã phải
tự trang trải cho cuộc sống của mình. Vậy nên, thực hiện thu phí vào nội đô đang đi
ngược lại với quy định của Luật Giáo dục “tạo cơ hội” cho mọi công dân tiếp cận với việc học tập.
- Quyền học tập của công dân cũng được Nhà nước thể hiện rõ tại điều 39 Hiến
pháp 2013:"Công dân có quyền và nghĩa vụ học tập”. Mặt khác, việc thực hiện đề
án thu phí vào nội thành đã phần nào làm hạn chế quyền học tập của người dân. Dựa
trên điều 39 Hiến pháp, Nhà nước thực hiện trao quyền lợi, nhưng trái lại đề án này
đang gián tiếp hạn chế việc thực hiện quyền lợi của người dân.
2.4. Ảnh hưởng đến quyền lao động
Khoản 1 điều 135 (Hiến pháp 2013):“Công dân có quyền làm việc, lựa chọn
nghề nghiệp, việc làm và nơi làm việc.”
Việc thực hiện đề án thu phí xe vào nội đô Hà Nội, ước tính mỗi tháng người lao
động phải trả cho khoản phụ phí này là 1.500.000 - 2.000.000 vnđ gây ảnh hưởng
trực tiếp đến đời sống và kinh tế của người dân, đặc biệt là người lao động có mức
thu nhập trung bình, thấp. Trong trường hợp không thể chi trả khoản phí này, cùng
với áp lực của “phí chồng phí”, người dân buộc phải chuyển nơi làm việc hoặc nơi
ở, gây ảnh hưởng tới cuộc sống hiện tại và quyền tự do chọn nơi làm việc. Bên cạnh
đó với người lao động trong lĩnh vực luân chuyển hàng hóa vào nội đô, buộc họ phải
tiếp tục làm việc với mức thu nhập thấp do phải chi trả phí lưu thông vào nội thành
hoặc phải thay đổi việc làm, ảnh hưởng tới quyền “làm việc” của công dân.
- Điều 57 Hiến pháp 2013: “1. Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để tổ chức,
cá nhân tạo việc làm cho người lao động. 2. Nhà nước bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp của người lao động, người sử dụng lao động và tạo điều kiện xây dựng quan
hệ lao động tiến bộ, hài hòa và ổn định.”.

Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân tạo việc làm cho
người lao động. Việc thực hiện đề án thu phí tác động vào chính sách hỗ trợ chi phí
đi lại của doanh nghiệp đối với người lao động. Nếu doanh nghiệp không thể đáp
ứng cho người lao động về mức lương hay khoản phụ phí đi lại, gián tiếp ảnh hưởng
tới chính sách tuyển dụng, hạn chế tuyển dụng những lao động ngoại thành. Những
tác động của đề án đã đi ngược lại với sự bảo đảm về quyền, lợi ích của người lao
động mà Nhà nước quy định tại khoản 2 - Điều 57.
Vậy vấn đề thu phí xe cơ giới vào nội đô không những gây ảnh hưởng tới người
lao động về quyền lao động mà còn ảnh hưởng đến những doanh nghiệp trong quá
trình phát triển và tạo việc làm cho người lao động. 4
Downloaded by ?? Th? H?ng Thanh (dththanh21@gmail.com) lOMoARc PSD|17327243
II. LẬP LUẬN 2: ĐỀ ÁN CÒN CHƯA PHÙ HỢP SO VỚI LUẬT VÀ THỰC TIỄN 1. Cơ sở pháp lý
Khoản 1 và khoản 2 Điều 5 - Luật giao thông đường bộ năm 2008 số 23/2008/QH12:
- Nhà nước tập trung các nguồn lực phát triển giao thông đường bộ, ưu tiênđầu
tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ ở vùng kinh tế trọng điểm, các
thành phố, miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng dân tộc thiểu số;
có chính sách huy động các nguồn lực để quản lý, bảo trì đường bộ.

- Nhà nước có chính sách ưu tiên phát triển vận tải hành khách công cộng;hạn
chế sử dụng phương tiện giao thông cá nhân ở các thành phố.
2. Phân tích lập luận
Theo Điều 5 - Luật giao thông đường bộ 2008, nhà nước đặt ra yêu cầu cần “tập
trung các nguồn lực phát triển giao thông đường bộ, ưu tiên đầu tư phát triển kết
cấu hạ tầng giao thông”
và “có chính sách ưu tiên phát triển vận tải hành khách
công cộng”
. Tuy nhiên, nội dung đề án “Thu phí ôtô vào nội đô” lại tập trung vào
việc xây dựng thêm các trạm thu phí mà thiếu đi sự đồng bộ trong việc cải thiện kết
cấu hạ tầng giao thông và phát triển vận tải hành khách công cộng theo chủ trương
của Nhà nước, chưa đáp ứng với luật, do đó việc thực hiện đề án cần phải được xem xét lại.
Đối với việc áp dụng đề án “Thu phí ôtô vào nội đô” vào thực tiễn, xem xét một
cách tổng thể và dựa trên thành công của một số quốc gia đã thực hiện trước đó
(Anh, Hoa Kỳ, Thụy Điển…), việc này chỉ có thể triển khai một cách hiệu quả khi
điều kiện kết cấu hạ tầng giao thông và vận tải công cộng đã đáp ứng cơ bản nhu cầu
đi lại của người dân. Nhưng trên thực tế tại thủ đô Hà Nội còn tồn đọng nhiều hạn
chế: Kết cấu giao thông đường bộ đang gặp tình trạng bị quá tải3.
- Tính đến tháng 11/2022, tổng số phương tiện giao thông trên địa bàn thành phố
Hà Nội là hơn 7,7 triệu phương tiện, bao gồm: 1.056.423 xe ô tô, 6.545.317 xe máy,
182.917 xe máy điện; chưa kể khoảng 1,2 triệu phương tiện từ các tỉnh, thành phố
tham gia giao thông tại thành phố Hà Nội. Trong khi đó, các đô thị lại chưa đảm bảo
diện tích đất dành cho đường bộ: Theo chỉ tiêu, diện tích đất cần thiết dành cho giao
thông phải đạt từ 20 - 25% diện tích đất đô thị, nhưng trên thực tế chỉ đạt khoảng
10,07%, diện tích đất dành cho giao thông tĩnh mới được <1%. Bên cạnh đó, khu
vực đất dành cho đường giao thông đô thị chỉ đáp ứng khoảng 40% lượng phương
tiện giao thông đăng ký của thành phố, cùng với lượng phương tiện cá nhân từ khu
3 “Hạ tầng giao thông Hà Nội: Sự bức thiết phát triển đồng bộ”, https://kinhtedothi.vn/ha-tang-giao-thong-
ha-noi-su-buc-thiet-phat-trien-dong-bo.html 5 lOMoARc PSD|17327243
vực ngoại tỉnh lưu thông hàng ngày.4- Vận tải công cộng chưa đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân:
Theo số liệu thống kê, mạng lưới vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên
địa bàn thành phố hiện nay gồm 154 tuyến, tiếp cận đến 30/30 quận, huyện, thị xã,
đạt 100% nhưng tỷ lệ vận tải hành khách công cộng hiện chỉ đạt khoảng 17,8%,
trong khi chỉ tiêu vận chuyển khách bằng phương tiện giao thông công cộng phải đáp ứng 70% nhu cầu.
Vậy nên có thể thấy, việc đưa ra đề án không phù hợp so với luật và thực tiễn đặt ra.
III. LẬP LUẬN 3: ĐỀ ÁN KHI THIẾU TÍNH HIỆU QUẢ DẪN ĐẾN
NHỮNG ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC TỚI CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 1. Cơ sở pháp lý
Khoản 1 Điều 63 Hiến pháp 2013: “Nhà nước có chính sách bảo vệ môi trường;
quản lý, sử dụng hiệu quả, bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn thiên
nhiên, đa dạng sinh học; chủ động phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu.”

Điều 56 Hiến pháp 2013: “Cơ quan, tổ chức, cá nhân phải thực hành tiết kiệm,
chống lãng phí, phòng, chống tham nhũng trong hoạt động kinh tế - xã hội và quản lý nhà nước.”
2. Phân tích lập luận
2.1. Ảnh hưởng đến các vấn đề về môi trường

- Khoản 1 - Điều 63 Hiến pháp 2013: “Nhà nước có chính sách bảo vệ môi
trường; quản lý, sử dụng hiệu quả, bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên; bảo
tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học; chủ động phòng, chống thiên tai, ứng phó với
biến đổi khí hậu”.

Tính đến tháng 11/2022, tổng số phương tiện giao thông trên địa bàn thành phố
Hà Nội là hơn 7,7 triệu phương tiện tham gia giao thông tại Hà Nội trong đó có
1.056.423 xe ô tô, 6.545.317 xe máy5. Số lượng ô tô chỉ chiếm dưới 15% lượng
phương tiện lưu thông trên địa bàn Hà Nội, và bằng khoảng ⅙ lượng xe máy. Do đó,
số liệu trên chỉ ra rằng nguồn khí thải từ xe máy là nguyên nhân chủ yếu gây ra ô
nhiễm môi trường. Bên cạnh đó, lượng rác thải sinh hoạt khổng lồ từ hơn 8 triệu
4 “Hà Nội: Giảm 8 điểm ùn tắc giao thông”, https://kinhtedothi.vn/ha-noi-giam-8-diem-un-tac-giao- thong.html .
5 “Hà Nội: Giảm 8 điểm ùn tắc giao thông”, https://kinhtedothi.vn/ha-noi-giam-8-diem-un-tac-giao- thong.html . 6
Downloaded by ?? Th? H?ng Thanh (dththanh21@gmail.com) lOMoARc PSD|17327243
người hiện nay vẫn chưa được xử lý hiệu quả dẫn đến những tác động xấu tới môi trường.
Với tình hình nêu trên, việc triển khai đề án để giảm thiểu ô nhiễm môi trường là
chưa khả thi, bởi nó xuất phát từ thực tiễn rằng: “việc sử dụng các phương tiện cơ
giới” không phải là nguyên nhân cốt yếu gây ra ô nhiễm môi trường ở mức báo động
như hiện nay tại Hà Nội. Nguồn gây ô nhiễm còn là rất nhiều các yếu tố khách quan
khác (rác thải sinh hoạt, khí thải từ các loại xe gắn máy,..), nếu chỉ giải quyết được
một phần nhỏ mà thiếu đi sự đồng bộ thì sẽ không khác gì “muối bỏ bể”, không có tác dụng.
Bên cạnh đó quá trình xây dựng gần 100 trạm thu phí, rõ ràng sẽ cần phải khai
thác đến một lượng rất lớn các tài nguyên thiên nhiên như: đất đai, các loại khoáng
sản, đá, cát, sỏi,... để phục vụ trực tiếp cho quá trình xây dựng. Điều này có thể gây
ra sự lãng phí nguồn tài nguyên của đất nước, bởi nhẽ đề án còn đang tồn tại rất
nhiều những rủi ro có thể dẫn đến thất bại, trong trường hợp đó, đề án không những
gây lãng phí nguồn tài nguyên đang ngày một khan hiếm mà nó còn không giúp cải
thiện tình trạng môi trường ô nhiễm nghiêm trọng như hiện nay.
2.2. Ảnh hưởng tới chính sách “chống lãng phí” của nhà nước
- Điều 56 Hiến pháp 2013: “Cơ quan, tổ chức, cá nhân phải thực hành tiết kiệm,
chống lãng phí, phòng, chống tham nhũng trong hoạt động kinh tế - xã hội và quản lý nhà nước”.
Theo đề án, nguồn vốn được đầu tư để xây các trạm thu phí dự toán rơi vào
khoảng 2.600 tỷ đồng, chưa bao gồm các khoản phí khác như: tiền lương của đội
ngũ quản lý, việc bảo trì, sửa chữa hàng tháng, vậy nên số tiền trên thực tế có thể đội
lên gấp nhiều lần. Với những hạn chế còn tồn đọng, sự thành công của đề án hiện
vẫn chưa được chứng minh, không chắc rằng nguồn vốn ban đầu có thể thu hồi lại
được. Trong khi đó Hà Nội còn nhiều vấn đề khác cũng rất cần được giải quyết.
Ngoài ra, cũng có nhiều phương án khả thi khác giúp giải quyết hiệu quả những mục
đích mà đề án đang hướng tới. Vậy nên việc đầu tư cho một đề án còn đang tồn tại
nhiều bất cập là một quyết định mạo hiểm, có thể sẽ gây ra sự lãng phí không cần
thiết. Bên cạnh đó, điều này cũng đi ngược với chủ trương, đường lối của Đảng và
nhà nước về việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đã được thể chế hóa cụ thể
trong điều 56 Hiến pháp 2013. IV. GIẢI PHÁP
Mặc dù việc thực hiện đề án thu phí ô tô vào nội đô có mục đích ý nghĩa trong
việc giảm ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường, nhưng đề án hiện tại còn khá 7 lOMoARc PSD|17327243
nhiều bất cập, ảnh hưởng đến nhiều quyền lợi của công dân. Vì vậy để giải quyết
vấn đề đó, chúng tôi xin đưa ra một số giải pháp như sau:
- Di dời cơ sở sản xuất công nghiệp, bệnh viện, cơ sở giáo dục đại học, cơ
sởgiáo dục nghề nghiệp và các cơ quan, đơn vị trong nội thành Hà Nội.
- Tập trung nguồn lực đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông và ưu tiênphát
triển, nâng cao vận tải hành khách công cộng.
- Nâng cao ý thức người dân, tạo văn hóa giao thông thông qua các hình
thứctuyên truyền, giáo dục, cưỡng chế… theo quy định của pháp luật. KẾT LUẬN
Việc áp dụng đề án thu phí phương tiện cơ giới vào một số khu vực trên địa bàn
thành phố có nguy cơ ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường để hạn chế số lượng
xe cơ giới thu vào (Đề án thu phí ô tô vào nội đô), từ nay đến năm 2025 là không
khả thi. Đề án có thể sẽ gây ra hạn chế một phần nào đó đến quyền con người và
quyền công dân, cũng như không đảm bảo được quyền và lợi ích của nhân dân. Việc
thực hiện đề án trong thời điểm hiện tại là không phù hợp. Do đó cần cân nhắc kỹ
lưỡng và có những giải pháp lâu dài, tối ưu để giải quyết bài toán ùn tắc giao thông
và ô nhiễm môi trường.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
* Báo cáo khoa học và nguồn số liệu tham khảo:
1. Ủy ban an toàn giao thông quốc gia http://antoangiaothong.gov.vn/
2. Trung tâm quản lý giao thông công cộng Thành phố Hà Nội
tramoc.com.vn * Giáo trình:
3. GS. TS. Thái Vĩnh Thắng, Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Tư pháp, 2018.
* Tạp chí, bài báo:
1. PGS. TS. Phạm Xuân Mát, Tính giai cấp và tính xã hội trong Hiến pháp nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, ngày 18/03/2014.
2. Th.S. Nguyễn Thu Phương, Các mô hình thu phí phương tiện vào nội đô trên
thế giới, Tạp chí Giao thông Vận tải, Bộ Giao thông Vận tải, ngày 19/06/2020. 8
Downloaded by ?? Th? H?ng Thanh (dththanh21@gmail.com) lOMoARc PSD|17327243
3. Thu phí nội đô trên thế giới: Giải pháp đối đầu tắc nghẽn giao thông, Báo
Kinh tế & Đô thị, ngày 24/10/2022.
4. Hà Nội: Giảm 8 điểm ùn tắc giao thông, Báo Kinh tế & Đô thị, ngày 28/11/2022.
* Văn bản quy phạm pháp luật:
1. Chính phủ, Nghị quyết 48/NQ-CP về Tăng cường bảo đảm trật tự, an toàn
giao thông và chống ùn tắc giao thông giai đoạn 2022 – 2025, ngày 05/04/2022.
2. Quốc hội, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ngày 28/11/2013. 9