Bài tập nhóm môn Luật hình sự II

Bài tập nhóm môn Luật hình sự II của Đại học Kiểm sát Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|10435767
Đề 2: Ngày 04/3/2019, Chị Trần Thị Q thai bị sốt cao nên đến trạm y tế xã
N, tỉnh HN để khám điều trị. Bác Nguyễn Thị H người ca trực đã
trực tiếp thăm khám cho chị Q. Sau khi km xong, H lấy thuốc kháng sinh
Penicillin tiêm cho chị Q. Trước khi tiêm, H đã không thử phản ứng thuốc
chỉ hỏi chị Q: “Chị đã tiêm thuốc kháng sinh lần nào chưa?”. Chị Q trả lời:
“Tôi đã tiêm một lần rồi”. Khi tiêm được một nửa dung lượng thuốc trong xi
lanh, H thấy chị Q lạnh người, rùng mình, toát mồ hôi, nên vội rút kim tiêm ra
và hỏi: “Chị đã ăn uống gì chưa?” thì chị Q trả lời: “Tôi ăn rồi”. H chờ một lúc
không thấy biểu hiện gì nên tiếp tục tiêm nốt số thuốc còn lại. Khoảng 15 phút
sau, chị Q phản ứng thuốc, co giật, bất tỉnh. H vội đưa chị Q đến bệnh viện
nhưng chị Q đã chết.
Hỏi:
a. Hành vi của Nguyễn Thị H phạm tội gì? Theo quy định tại điều, khoản nào
của BLHS? Vì sao?
a) Hành vi của Nguyễn Thị H đã phạm tội vô ý làm chết người do vi phạm quy tắc
nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính theo quy định tại điều 129 Bộ luật Hình sự
2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017.
Theo Thông tư số 51/2017/TT-BYT ngày 29 tháng 12 năm 2017 của Bộ trưởng
Bộ Y tế về “Hướng dẫn phòng, chặn đoán và xử trí phản vệ"
Tại Phụ lục VIII Hướng dẫn chỉ định làm test da
“I. Không thử phản ứng (test) cho tất cả các loại thuốc trừ những trường hợp chỉ
định theo quy định tại khoản 2 dưới đây.
2. Phải tiến hành test da trước khi sử dụng thuốc hoặc dị nguyên nếu người bệnh
tiền sử dị ứng với thuốc hoặc dị nguyên có liên quan (thuốc, dị nguyên cùng nhóm
hoặc có phản ứng chéo) nếu người bệnh có tiền sử phản vệ với nhiều dị nguyên
khác nhau.”
=> Quy định này bắt buộc bác sĩ chỉ định dùng thuốc phải thử phản ứng (test) thuốc
trong trường hợp người bệnh tiền sdị ứng với thuốc hoặc di nguyên liên quan
và trường hợp người bệnh có tiền sử phản vệ với nhiều dị nguyên khác nhau.
Khoản 5 Điều 4 Thông tư số 51/2017/TT-BYT của Bộ Y tế cũng nêu rõ:
"Bác sĩ, người kê đơn thuốc hoặc nhân viên y tế khác có thẩm quyền phải khai thác
kỹ tiền sử dị ứng thuốc, dị nguyên của người bệnh trước khi kê đơn thuốc hoặc chỉ
định sử dụng thuốc theo quy định tại Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông này.
lOMoARcPSD|10435767
Tất cả thông tin liên quan đến dị ứng, dị nguyên phải được ghi vào sổ khám bệnh,
bệnh án, giấy ra viện, giấy chuyển viện."
Trong tình huống nêu trên, trước khi tiêm Penicillin, H không thử phản ứng thuốc
đồng thời cũng không hỏi kĩ về tiền sử dùng thuốc cũng như tiền sử dị ứng thuốc,
dị nguyên của chị Q, mà chỉ hỏi rất hời hợt: “Chị đã tiêm thuốc kháng sinh lần nào
chưa?”. Mặc dù chị Q có trả lời: "Tôi đã tiêm một lần rồi.” Nhưng, việc hỏi đáp này
chưa tuân thủ đầy đủ hướng dẫn khai thác tiền sử dị ứng theo quy định tại Phụ lục
VI ban hành kèm theo Thông tư số 51/2017/TT-BYT. Trong trường hợp này bác sĩ
H hoàn toàn không có đủ căn cứ để kết luận rằng chị Q không có tiền sử dị ứng với
kháng sinh, cụ thể đây Penicillin không tiền sự phản vệ với nhiều dị nguyên
khác nhau. Trong trường hợp phát hiện chị Q tiền sử dị ứng với Penicillin và có
tiền sử phản vệ với nhiều dị nguyên khác nhau, bác sĩ H bắt buộc phải thủ phản ứng
thuốc của Penicillin theo quy định tại Điều 1Điều 2 Phụ lục VIII ban hành kèm
theo Thông số 51/2017/TT-BYT của Bộ Y tế trước khi tiêm vào người chị Q.
Và quy trình kỹ thuật test da phải tuân thủ hướng dẫn tại Phụ lục IX.
Khi chị Q dấu hiệu phản ứng thuốc, co giật, bất tỉnh, bác H cũng không tuân
thủ quy trình cấp cứu phản vệ theo hướng dẫn của Bộ Y tế vội vàng đưa đến
bệnh viện. mức độ phản vệ nguy kịch (độ III) được biểu hiện nhiều quan
với mức độ.
Phụ lục II: Hướng dẫn chẩn đoán mức độ phản vệ (Ban hành kèm theo Thông tư
số 51/2017/TT-BYT ngày 29 tháng 12 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Y tế) “3. Nguy
kịch (độ III): biểu hiện nhiều quan với mức độ nặng hơn nsau: a) Đường
thở tiếng rít thanh quan, phủ thanh quản.
b) Thờ: thở nhanh, khò khè, tìm tái, rối loạn nhịp thở.
c) Rối loạn ý thức: vật vã, hôn mê, co giật, rối loạn cơ tròn.
d) Tuần hoàn: sốc, mạch nhanh nhỏ, tụt huyết áp.”
Ta có thể xác định biểu hiện phản ứng thuốc của chị Q (co giật, bất tỉnh) thuộc mức
độ phản vệ nguy kịch (độ III), trong tình huống đó, Thông số 51/2017/TT-BYT
đã quy định: “Bác sĩ, y sỹ, điều dưỡng viên, hộ sinh viên, kỹ thuật viên phải xtrí
cấp cứu phản vệ theo quy định tại Phụ lục III, Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông
tư này quy định tại Khoản 2 Điều 6 Thông tư số 51/2017/TT-BYT.”
Tại Điều 3 Mục I Phụ lục III ban hành kèm theo Thông nêu rõ một trong những
nguyên tắc chung trong cấp cứu phản vệ là: “Adrenalin thuốc thiết yếu, quan
lOMoARcPSD|10435767
trọng hàng đầu cửu sống người bệnh bị phản vệ, phải được tiêm bắp ngay khi chân
đoàn phản vệ từ độ II trở lên”. Điều 5 Thông số 51/2017/TT-BYT cũng quy
định Adrenalin thuốc thiết yếu, quan trọng hàng đầu, sẵn để sử dụng cấp cứu
phản vệ và là thành phần phải được trang bị sẵn sàng trong hộp thuốc cấp cứu phản
vệ tại nơi sử dụng thuốc, Ngoài ra, Phụ lục này quy định cụ thể phác đồ xử trí cấp
cứu phản vệ mức nặng và nguy kịch (độ II, III).
Ngoài ra, Phụ lục này quy định cụ thể phác đồ xử trí cấp cứu phản vệ mức nặng và
nguy kịch (độ II, III).
“III. Phác đồ xử trí cấp cứu phản về mức nặng và nguy kịch (độ II, III) Phản vệ độ
II thể nhanh chóng chuyển sang đó III, độ IV. vậy, phải khẩn trương, xử trí
đồng thời theo diễn biến bệnh
1. Ngừng ngay tiếp xúc với thuốc hoặc dị nguyên (nếu có).
2. Tiêm hoặc truyền adrenalin (theo mục IV dưới đây)
3. Cho người bệnh nằm tại chỗ, đầu thấp, nghiêng trái nếu có nên
4. Thở ô xy: người lớn 6-10 1 phút, trẻ em 2-4 1 phút qua mặt nạ hờ.
5. Đánh giá tình trạng hấp, tuần hoàn, ý thức các biểu hiện da, niêm mạccủa
người bệnh.
a) Ép tim ngoài lồng ngực và bóp bóng (nếu ngừng hấp, tuần hoàn).
b) Đặt nội khí quản hoặc mở khi quản cấp cứu (nếu khó thở thanh quân). 6. Thiếtlập
đường truyền adrenalin tĩnh mạch với dây truyền thông thường nhưng kim tiêm
to (cỡ 14 hoặc 16G) hoặc đặt catheter tĩnh mạch và một đường truyền tĩnh mạch
thứ hai để truyền dịch nhanh (theo mục IV dưới đây).
7. Hội ý với các đồng nghiệp, tập trung xử lý, báo cáo cấp trên, hội chẩn với bác sĩ
chuyên khoa cấp cứu, hồi sức và hoặc chuyên khoa dị ứng (nếu có)."
Căn cứ vào những quy định trên, khi phát hiện chị Q có những hiểu hiện phản vệ độ
III, bác sĩ là phải khẩn trương xử trí theo phác đồ cấp cứu phản vệ theo quy định của
Bộ Y tế. Trong trường hợp cơ svật chất của trạm y tế không đáp ứng được các ĐK
theo phác đồ, bác sĩ H phải ngay lập tức ngừng tiêm Penicillin và kịp thời tiêm bắp
Adrenalin cho chị Q trước khi đưa chị đến cơ sở y tế tuyến trên.
Nhưng trên thực tế bác sĩ H đã không xử trí theo phác đồ cấp cứu phản vệ theo quy
định của Bộ Y tế mà lại chở một lúc không thấy biểu hiện gì nên tiếp tục tiêm nốt số
thuốc còn lại.
lOMoARcPSD|10435767
Vì trước khi tiêm chị H đã không thử phản ứng thuốc. Khi tiêm được một nửa dung
lượng thuốc trong xi lanh, H thấy thấy chị Q lạnh người, rùng mình, toát mồ hôi mà
vẫn tiêm hết số thuốc còn lại.
vậy, hành vi của Nguyễn Thị H đã thoả mãn đủ 4 yếu tố cấu thành tội phạm tại
điều 129 BLHS, bao gồm :
Thứ nhất, mặt khách thể.
Tội này khách thể trực tiếp là xâm phạm đến quyền được sống của con người.
Đối tượng tác động của tội phạm này con người. đây, hành vi của H đã tác động
trực tiếp vào quyền sống của chị Q, đối tượng tác động của hành vi này là cơ thể của
chị Q. Thứ hai, mặt chủ thể.
Chủ thể của tội phạm y chủ thể thường- người từ đủ 16 tuổi trở lên,
NLTNHS theo quy định của BLHS 2015. Ở đây, bác sĩ H đã thoả mãn được yếu tố
này.
Thứ ba, mặt khách quan.
Hành vi này được thể hiện dưới dạng hành động hoặc không hành động.
Vì tội vô ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính
là tội phạm cấu thành vật chất nên hậu quả chết người là dấu hiệu bắt buộc trong tội
này.
mối quan hệ nhân quả giữa hành vi với hậu quả. Hành vi của người phạm tội phải
nguyên nhân dẫn đến việc chết người. Hành vi phải trước hậu quả làm chết
người xảy ra trên thực tế.
Xét đến tình huống, hành vi của bác sĩ H được thể hiện dưới dạng không hành động.
đây, bác H đã không thử phản ứng thuốc đối với bệnh nhân, đặc biệt phụ nữ
mang thai là đối tượng đặc biệt lưu ý khi sử dụng Penicillin và hành vi này chính là
nguyên nhân dẫn đến cái chết cho chị Q, bởi đã gây ra tình trạng sốc thuốc, co giật,
bất tỉnh và chết người.
Thứ tư, mặt chủ quan.
Ý thức của người phạm tội là một dấu hiệu đặc trưng để phân biệt tội vô ý làm chết
người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính với tội giết người.
Ngươì thực hiện hành vi do lỗi vô ý, bao gồm lỗi vô ý do quá tự tin cả vô ý do quá
cẩu thả.
lOMoARcPSD|10435767
Về lỗi ý do quá ttin, người phạm tội tuy thấy được hành vi của mình là gây hậu
quả nguy hiểm cho hội nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc thể
ngăn ngừa.
Về lỗi ý do cẩu thả, người phạm tội không thấy trước hành vi của mình thể
gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội, mặc dù phải thấy trước hoặc có thể thấy trước
hậu quả đó.
Xét trong trường hợp này tlỗi của bác H là lỗi do quá cẩu thả. Theo quy định
của pháp luật, đặc thù chuyên môn, buộc họ khi vào hoàn cảnh điều kiện bắt buộc
phải thấy được hành vi của mình là nguy hiểm cho hội. một bác sĩ, với độ tuổi,
trình độ văn hoá,khả năng chuyên môn, kinh nghiệm nghề nghiệp,…bác H chắc
chắn đã được đào tạo bài bản và am hiểu về quy trình tiêm kháng sinh và hiểu rõ độ
cần thiết cuả việc thử phản ứng thuốc cho bệnh nhân.
b. H phải chịu tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự “Phạm tội đối với phụ
nữ có thai” theo quy định tại điểm i khoản 1 Điều 52 BLHS không? Vì sao?
Theo quy định tại điểm i khoản 1 Điều 52 về các tình tiết tăng nặng trách nhiệm
hình sự: “Phạm tội đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ có thai, người đủ 70 tuổi tr
lên” ta có thể hiểu như sau:
Khi áp dụng tình tiết “phạm tội đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ thai hoặc người
đủ 70 tuổi trở lên” quy định điểm i khoản 1 Điều 52 Bộ luật hình sự năm 2015,
quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng không phụ thuộc vào việc người phạm tội có
nhận thức được người bị hại là người dưới 16 tuổi, phụ nữ có thai hoặc người đủ 70
tuổi trở lên hay không.
1
Cũng theo quy định tại mục 2 của Nghị quyết số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12 tháng
05 năm 2006 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn áp dụng
một số quy định của Bộ luật Hình sự đã hướng dẫn áp dụng tình tiết “Phạm tội đối
với trẻ em, phụ nữ có thai, người già” như sau: “Chỉ áp dụng tình tiết "phạm tội đối
với trẻ em, phụ nữ có thai, người già” đối với những trường hợp phạm tội do lỗi cố
ý, không phụ thuộc vào ý thức chủ quan của bị cáo nhận biết được hay không
nhận biết được người bị xâm hại là trẻ em, phụ nữ có thai, người già…”.
vậy, trong tình huống này, do hậu quả chị Q chết được H thực hiện với lỗi vô ý
nên H sẽ không bị áp dụng tình tiết tăng nặng “phạm tội đối với người dưới 16 tuổi,
1
Việc áp dụng tình tiết “phạm tội đối dưới 16 tuổi, phụ nữ có thai hoặc người đủ 70 tuổi trở lên”,
https://vksndtc.gov.vn/hoidap/Pages/hoi-dap.aspx?ItemID=454
lOMoARcPSD|10435767
phụ nữ thai hoặc người đủ 70 tuổi trở lên” quy định tại điểm i khoản 1 Điều 52
Bộ luật Hình sự năm 2015.
c. Giả sử vào ngày 12/2/2019, H vừa chấp hành xong bản án về tội đánh bạc
theo quy định tại khoản 1 Điều 321 BLHS thì lần phạm tội này, H bị áp dụng
tình tiết tăng nặng TNHS là “tái phạm” không? Vì sao?
Giả sử vào ngày 12/2/2019, H vừa chấp hành xong bản án về tội đánh bạc theo quy
định tại khoản 1 Điều 321 BLHS thì ở lần phạm tội này H không bị áp dụng tình tiết
tăng nặng TNHS là “Tái phạm”. Bởi những lý do sau:
Căn cứ theo Khoản 1 Điều 53 BLHS 2015 quy định: “1. Tái phạm là trường hợp đã
bị kết án, chưa được xóa án tích lại thực hiện hành vi phạm tội do cố ý hoặc thực
hiện hành vi phạm tội về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
do vô ý.”
2
giả định đã cho, H vừa chấp hành xong bản án về tội đánh bạc theo quy định tại
khoản 1 Điều 321 BLHS 2015:
“1. Người nào đánh bạc trái phép dưới bất kỳ hình thức nào được thua bằng tin
hay hiện vật trị giá từ 5.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới
5.000.000 đồng nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc hành
vi quy định tại Điều 322 của Bộ luật này hoặc đã bị kết án về tội này hoặc tội quy
định tại Điều 322 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích còn vi phạm, thì bị
phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ
đến 03 năm hoặc phạt từ 06 tháng đến 03 năm.”
3
Điều này nghĩa H vừa bị
kết án về tội đánh bạc.
Tuy nhiên, mặc dù H vừa chấp hành xong bản án về tội đánh bạc nhưng theo Khoản
2 Điều 70 BLHS 2015 quy định về Đương nhiên được xóa án tích như sau:
“2. Người bị kết án đương nhiên được xóa án tích, nếu từ khi chấp hành xong hình
phạt chính hoặc hết thời gian thử thách án treo, người đó đã chấp hành xong hình
phạt bổ sung, các quyết định khác của bản án và không thực hiện hành vi phạm tội
mới trong thời hạn sau đây:
a) 01 năm trong trường hợp bị phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam
giữ, phạt tù nhưng được hưởng án treo;
2
Khoản 1 Điều 53 Bộ luật hình sự năm 2015
3
Khoản 1 Điều 321 Bộ luật hình sự năm 2015
lOMoARcPSD|10435767
b) 02 năm trong trong trường hợp bị phạt tù đến 05 m;
c) 03 năm trong trường hợp bị phạt tù từ trên 05 năm đến 15 năm;
d) 05 năm trong trường hợp bị phạt tù từ trên 15 năm, tù chung thân hoặc tử
hình nhưng đã được giảm án.
Trường hợp người bị kết án đang chấp hành hình phạt bổ sung là quản chế, cấm
trú, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định, tước
một số quyền công dân thời hạn phải chấp hành dài hơn thời hạn quy định tại
các điểm a, b c khoản này thì thời hạn đương nhiên được xóa án tích sẽ hết vào
thời điểm người đó chấp hành xong hình phạt bổ sung.”
4
Như vậy, trong trường hợp trên, tại thời điểm ngày 4/3/2019, H phạm tội mới.
H cũng chỉ vừa chấp hành xong bản án vào ngày 12/2/2019. Do đó H vẫn chưa được
xoá án tích.
Hơn nữa theo câu a, H phạm tội ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp
hoặc quy tắc hành chính tại Khoản 1 Điều 129 BLHS 2015:
1. Người nào vô ý làm
chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính, thì bị phạt
từ 01 năm đến 05 năm.”
5
Mức phạt cao nhất của H 5 năm nên H tội phạm
nghiêm trọng và H thực hiện tội này do lỗi vô ý.
Vì vậy, căn cứ theo Khoản 1 Điều 53 BLHS 2015 thì lần phạm tội này, H không bị
áp dụng tình tiết tăng nặng TNHS là “tái phạm”.
d. Giả sử khi thấy chị Q phản ứng thuốc, co giật, bất tỉnh, H sợ trách nhiệm nên
lợi dụng lúc trạm y tế vắng người nên đã đưa chị Q ra giếng khoan bỏ hoang
gần đó và thả chị Q xuống dẫn đến chị Q chết vài giờ sau đó thì tội danh của H
có thay đổi không? Vì sao?
Theo tình huống trên, trong lúc chị Trần Thị Q đang lên cơn co giật, bất tỉnh do
phản ứng với thuốc, bác sĩ Nguyễn Thị H đã có thể đưa chị Trần Thị Q đến bệnh
viện để cứu sống nhưng bác đã lợi dụng việc trạm y tế vắng nên đưa chị Q ra
giếng khoan bỏ hoang với để thả chị ấy xuống khiến chị chết nên bác sĩ H đã phạm
tội “ Tội giết người.” Vì hành vi của bác sĩ H thỏa mãn các yếu tố CTTP được quy
định tại điểm g khoản 1 Điều 123 BLHS 2015:
4
Khoản 2 Điều 70 Bộ luật hình sự năm 2015
5
Khoản 1 Điều 129 Bộ luật hình sự năm 2015
lOMoARcPSD|10435767
Khách thể : Ở tình huống này, bác sĩ H đã vi phạm đến quyền sống của chị
H, hành động thả xuống giếng hoang để khiến chị H chết đã ảnh hưởng trực
tiếp đến tính mạng của chị H
Chủ thể: Chính là bác sĩ Nguyễn Thị H vì đã đầy đủ yếu tố của tội phạm -
người từ đủ 16 tuổi trở lên, có NLTNHS theo quy định của BLHS 2015.
Mặt khách quan: Trong tình huống này, sau khi bác sĩ H thuộc trạm y tế xã
N, tỉnh HN đã tiêm thuốc kháng sinh Penicillin cho chị Q sau đó thì phát
hiện chị Q có biểu hiện phản ứng thuốc, co giật, bất tỉnh, trong lúc này thay
vì thực hiện ngay quy trình cấp cứu phản vệ theo hướng dẫn chẩn đoán mức
độ phản vệ của Bộ Y Tế thì hành vi của bác sĩ H đưa ra chị Q ra giếng để thả
xuống và hậu quả là khiến chị Q chết . Đây chính là mối quan hệ nhân quả
giữa hành vihậu quả mà bác sĩ H đã làm với chị Q.
Mặt chủ quan: Trong trường hợp này, lỗi của Bác sĩ Nguyễn Thị H là đã có
thể đưa chị Q đến bệnh viên để cứu, nhưng ý chí của Bác sĩ lại muốn thả chị
Q xuống giếng và khiến chị Q chết để có thể che giấu đi hành vi phạm tội
của mình. Nghĩa là bác sĩ H nhận thức được rõ hành vi của mình là nguy
hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó và mong muốn hậu quả
đó xảy ra hoặc thấy trước hậu quả của hành vi đó có thể xảy ra, tuy không
mong muốn nhưng vẫn có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra.
Theo nghiên cứu của nhóm thì tội danh của bác sĩ Nguyễn Thị H đã thay đổi từ
tội “Tội vô ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc
hành chính thành tội “ Tội giết người”.
| 1/8

Preview text:

lOMoARcPSD| 10435767
Đề 2: Ngày 04/3/2019, Chị Trần Thị Q có thai và bị sốt cao nên đến trạm y tế xã
N, tỉnh HN để khám và điều trị. Bác sĩ Nguyễn Thị H là người có ca trực đã
trực tiếp thăm khám cho chị Q. Sau khi khám xong, H lấy thuốc kháng sinh
Penicillin tiêm cho chị Q. Trước khi tiêm, H đã không thử phản ứng thuốc mà
chỉ hỏi chị Q: “Chị đã tiêm thuốc kháng sinh lần nào chưa?”. Chị Q trả lời:
“Tôi đã tiêm một lần rồi”. Khi tiêm được một nửa dung lượng thuốc trong xi
lanh, H thấy chị Q lạnh người, rùng mình, toát mồ hôi, nên vội rút kim tiêm ra
và hỏi: “Chị đã ăn uống gì chưa?” thì chị Q trả lời: “Tôi ăn rồi”. H chờ một lúc
không thấy biểu hiện gì nên tiếp tục tiêm nốt số thuốc còn lại. Khoảng 15 phút
sau, chị Q phản ứng thuốc, co giật, bất tỉnh. H vội đưa chị Q đến bệnh viện
nhưng chị Q đã chết.
Hỏi:
a. Hành vi của Nguyễn Thị H phạm tội gì? Theo quy định tại điều, khoản nào của BLHS? Vì sao?
a) Hành vi của Nguyễn Thị H đã phạm tội vô ý làm chết người do vi phạm quy tắc
nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính theo quy định tại điều 129 Bộ luật Hình sự
2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017.
Theo Thông tư số 51/2017/TT-BYT ngày 29 tháng 12 năm 2017 của Bộ trưởng
Bộ Y tế về “Hướng dẫn phòng, chặn đoán và xử trí phản vệ"
Tại Phụ lục VIII Hướng dẫn chỉ định làm test da
“I. Không thử phản ứng (test) cho tất cả các loại thuốc trừ những trường hợp có chỉ
định theo quy định tại khoản 2 dưới đây.
2. Phải tiến hành test da trước khi sử dụng thuốc hoặc dị nguyên nếu người bệnh có
tiền sử dị ứng với thuốc hoặc dị nguyên có liên quan (thuốc, dị nguyên cùng nhóm
hoặc có phản ứng chéo) và nếu người bệnh có tiền sử phản vệ với nhiều dị nguyên khác nhau.”

=> Quy định này bắt buộc bác sĩ chỉ định dùng thuốc phải thử phản ứng (test) thuốc
trong trường hợp người bệnh có tiền sử dị ứng với thuốc hoặc di nguyên có liên quan
và trường hợp người bệnh có tiền sử phản vệ với nhiều dị nguyên khác nhau.
Khoản 5 Điều 4 Thông tư số 51/2017/TT-BYT của Bộ Y tế cũng nêu rõ:
"Bác sĩ, người kê đơn thuốc hoặc nhân viên y tế khác có thẩm quyền phải khai thác
kỹ tiền sử dị ứng thuốc, dị nguyên của người bệnh trước khi kê đơn thuốc hoặc chỉ
định sử dụng thuốc theo quy định tại Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư này.
lOMoARcPSD| 10435767
Tất cả thông tin liên quan đến dị ứng, dị nguyên phải được ghi vào sổ khám bệnh,
bệnh án, giấy ra viện, giấy chuyển viện."

Trong tình huống nêu trên, trước khi tiêm Penicillin, H không thử phản ứng thuốc
và đồng thời cũng không hỏi kĩ về tiền sử dùng thuốc cũng như tiền sử dị ứng thuốc,
dị nguyên của chị Q, mà chỉ hỏi rất hời hợt: “Chị đã tiêm thuốc kháng sinh lần nào
chưa?”. Mặc dù chị Q có trả lời: "Tôi đã tiêm một lần rồi.” Nhưng, việc hỏi đáp này
chưa tuân thủ đầy đủ hướng dẫn khai thác tiền sử dị ứng theo quy định tại Phụ lục
VI ban hành kèm theo Thông tư số 51/2017/TT-BYT. Trong trường hợp này bác sĩ
H hoàn toàn không có đủ căn cứ để kết luận rằng chị Q không có tiền sử dị ứng với
kháng sinh, cụ thể ở đây là Penicillin và không có tiền sự phản vệ với nhiều dị nguyên
khác nhau. Trong trường hợp phát hiện chị Q có tiền sử dị ứng với Penicillin và có
tiền sử phản vệ với nhiều dị nguyên khác nhau, bác sĩ H bắt buộc phải thủ phản ứng
thuốc của Penicillin theo quy định tại Điều 1 và Điều 2 Phụ lục VIII ban hành kèm
theo Thông tư số 51/2017/TT-BYT của Bộ Y tế trước khi tiêm vào người chị Q.
Và quy trình kỹ thuật test da phải tuân thủ hướng dẫn tại Phụ lục IX.
Khi chị Q có dấu hiệu phản ứng thuốc, co giật, bất tỉnh, bác sĩ H cũng không tuân
thủ quy trình cấp cứu phản vệ theo hướng dẫn của Bộ Y tế mà vội vàng đưa đến
bệnh viện. Và mức độ phản vệ nguy kịch (độ III) được biểu hiện ở nhiều cơ quan với mức độ.
Phụ lục II: Hướng dẫn chẩn đoán mức độ phản vệ (Ban hành kèm theo Thông tư
số 51/2017/TT-BYT ngày 29 tháng 12 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Y tế) “3. Nguy
kịch (độ III): biểu hiện ở nhiều cơ quan với mức độ nặng hơn như sau: a) Đường
thở tiếng rít thanh quan, phủ thanh quản.

b) Thờ: thở nhanh, khò khè, tìm tái, rối loạn nhịp thở.
c) Rối loạn ý thức: vật vã, hôn mê, co giật, rối loạn cơ tròn.
d) Tuần hoàn: sốc, mạch nhanh nhỏ, tụt huyết áp.”
Ta có thể xác định biểu hiện phản ứng thuốc của chị Q (co giật, bất tỉnh) thuộc mức
độ phản vệ nguy kịch (độ III), trong tình huống đó, Thông tư số 51/2017/TT-BYT
đã quy định: “Bác sĩ, y sỹ, điều dưỡng viên, hộ sinh viên, kỹ thuật viên phải xử trí
cấp cứu phản vệ theo quy định tại Phụ lục III, Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông
tư này quy định tại Khoản 2 Điều 6 Thông tư số 51/2017/TT-BYT.”
Tại Điều 3 Mục I Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư nêu rõ một trong những
nguyên tắc chung trong cấp cứu phản vệ là: “Adrenalin là thuốc thiết yếu, quan lOMoARcPSD| 10435767
trọng hàng đầu cửu sống người bệnh bị phản vệ, phải được tiêm bắp ngay khi chân
đoàn phản vệ từ độ II trở lên”.
Điều 5 Thông tư số 51/2017/TT-BYT cũng quy
định Adrenalin là thuốc thiết yếu, quan trọng hàng đầu, sẵn có để sử dụng cấp cứu
phản vệ và là thành phần phải được trang bị sẵn sàng trong hộp thuốc cấp cứu phản
vệ tại nơi có sử dụng thuốc, Ngoài ra, Phụ lục này quy định cụ thể phác đồ xử trí cấp
cứu phản vệ mức nặng và nguy kịch (độ II, III).
Ngoài ra, Phụ lục này quy định cụ thể phác đồ xử trí cấp cứu phản vệ mức nặng và nguy kịch (độ II, III).
“III. Phác đồ xử trí cấp cứu phản về mức nặng và nguy kịch (độ II, III) Phản vệ độ
II có thể nhanh chóng chuyển sang đó III, độ IV. Vì vậy, phải khẩn trương, xử trí
đồng thời theo diễn biến bệnh

1. Ngừng ngay tiếp xúc với thuốc hoặc dị nguyên (nếu có).
2. Tiêm hoặc truyền adrenalin (theo mục IV dưới đây)
3. Cho người bệnh nằm tại chỗ, đầu thấp, nghiêng trái nếu có nên
4. Thở ô xy: người lớn 6-10 1 phút, trẻ em 2-4 1 phút qua mặt nạ hờ.
5. Đánh giá tình trạng hô hấp, tuần hoàn, ý thức và các biểu hiện ở da, niêm mạccủa người bệnh.
a) Ép tim ngoài lồng ngực và bóp bóng (nếu ngừng hô hấp, tuần hoàn).
b) Đặt nội khí quản hoặc mở khi quản cấp cứu (nếu khó thở thanh quân). 6. Thiếtlập
đường truyền adrenalin tĩnh mạch với dây truyền thông thường nhưng kim tiêm
to (cỡ 14 hoặc 16G) hoặc đặt catheter tĩnh mạch và một đường truyền tĩnh mạch
thứ hai để truyền dịch nhanh (theo mục IV dưới đây).

7. Hội ý với các đồng nghiệp, tập trung xử lý, báo cáo cấp trên, hội chẩn với bác sĩ
chuyên khoa cấp cứu, hồi sức và hoặc chuyên khoa dị ứng (nếu có)."
Căn cứ vào những quy định trên, khi phát hiện chị Q có những hiểu hiện phản vệ độ
III, bác sĩ là phải khẩn trương xử trí theo phác đồ cấp cứu phản vệ theo quy định của
Bộ Y tế. Trong trường hợp cơ sở vật chất của trạm y tế không đáp ứng được các ĐK
theo phác đồ, bác sĩ H phải ngay lập tức ngừng tiêm Penicillin và kịp thời tiêm bắp
Adrenalin cho chị Q trước khi đưa chị đến cơ sở y tế tuyến trên.
Nhưng trên thực tế bác sĩ H đã không xử trí theo phác đồ cấp cứu phản vệ theo quy
định của Bộ Y tế mà lại chở một lúc không thấy biểu hiện gì nên tiếp tục tiêm nốt số thuốc còn lại. lOMoARcPSD| 10435767
Vì trước khi tiêm chị H đã không thử phản ứng thuốc. Khi tiêm được một nửa dung
lượng thuốc trong xi lanh, H thấy thấy chị Q lạnh người, rùng mình, toát mồ hôi mà
vẫn tiêm hết số thuốc còn lại.
Vì vậy, hành vi của Nguyễn Thị H đã thoả mãn đủ 4 yếu tố cấu thành tội phạm tại điều 129 BLHS, bao gồm :
Thứ nhất, mặt khách thể.
Tội này có khách thể trực tiếp là xâm phạm đến quyền được sống của con người.
Đối tượng tác động của tội phạm này là con người. Ở đây, hành vi của H đã tác động
trực tiếp vào quyền sống của chị Q, đối tượng tác động của hành vi này là cơ thể của
chị Q. Thứ hai, mặt chủ thể.
Chủ thể của tội phạm này là chủ thể thường-là người từ đủ 16 tuổi trở lên, có
NLTNHS theo quy định của BLHS 2015. Ở đây, bác sĩ H đã thoả mãn được yếu tố này.
Thứ ba, mặt khách quan.
Hành vi này được thể hiện dưới dạng hành động hoặc không hành động.
Vì tội vô ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính
là tội phạm cấu thành vật chất nên hậu quả chết người là dấu hiệu bắt buộc trong tội này.
Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi với hậu quả. Hành vi của người phạm tội phải
là nguyên nhân dẫn đến việc chết người. Hành vi phải có trước hậu quả làm chết
người xảy ra trên thực tế.
Xét đến tình huống, hành vi của bác sĩ H được thể hiện dưới dạng không hành động.
Ở đây, bác sĩ H đã không thử phản ứng thuốc đối với bệnh nhân, đặc biệt phụ nữ
mang thai là đối tượng đặc biệt lưu ý khi sử dụng Penicillin và hành vi này chính là
nguyên nhân dẫn đến cái chết cho chị Q, bởi đã gây ra tình trạng sốc thuốc, co giật,
bất tỉnh và chết người.
Thứ tư, mặt chủ quan.
Ý thức của người phạm tội là một dấu hiệu đặc trưng để phân biệt tội vô ý làm chết
người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính với tội giết người.
Ngươì thực hiện hành vi do lỗi vô ý, bao gồm lỗi vô ý do quá tự tin cả vô ý do quá cẩu thả. lOMoARcPSD| 10435767
Về lỗi vô ý do quá tự tin, người phạm tội tuy thấy được hành vi của mình là gây hậu
quả nguy hiểm cho xã hội nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa.
Về lỗi vô ý do cẩu thả, người phạm tội không thấy trước hành vi của mình có thể
gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội, mặc dù phải thấy trước hoặc có thể thấy trước hậu quả đó.
Xét trong trường hợp này thì lỗi của bác sĩ H là lỗi do quá cẩu thả. Theo quy định
của pháp luật, đặc thù chuyên môn, buộc họ khi vào hoàn cảnh điều kiện bắt buộc
phải thấy được hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội. Là một bác sĩ, với độ tuổi,
trình độ văn hoá,khả năng chuyên môn, kinh nghiệm nghề nghiệp,…bác sĩ H chắc
chắn đã được đào tạo bài bản và am hiểu về quy trình tiêm kháng sinh và hiểu rõ độ
cần thiết cuả việc thử phản ứng thuốc cho bệnh nhân.
b. H có phải chịu tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự “Phạm tội đối với phụ
nữ có thai” theo quy định tại điểm i khoản 1 Điều 52 BLHS không? Vì sao?
Theo quy định tại điểm i khoản 1 Điều 52 về các tình tiết tăng nặng trách nhiệm
hình sự: “Phạm tội đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ có thai, người đủ 70 tuổi trở
lên” ta có thể hiểu như sau:
Khi áp dụng tình tiết “phạm tội đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ có thai hoặc người
đủ 70 tuổi trở lên” quy định điểm i khoản 1 Điều 52 Bộ luật hình sự năm 2015, cơ
quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng không phụ thuộc vào việc người phạm tội có
nhận thức được người bị hại là người dưới 16 tuổi, phụ nữ có thai hoặc người đủ 70
tuổi trở lên hay không.1
Cũng theo quy định tại mục 2 của Nghị quyết số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12 tháng
05 năm 2006 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn áp dụng
một số quy định của Bộ luật Hình sự đã hướng dẫn áp dụng tình tiết “Phạm tội đối
với trẻ em, phụ nữ có thai, người già” như sau: “Chỉ áp dụng tình tiết "phạm tội đối
với trẻ em, phụ nữ có thai, người già” đối với những trường hợp phạm tội do lỗi cố
ý, không phụ thuộc vào ý thức chủ quan của bị cáo có nhận biết được hay không
nhận biết được người bị xâm hại là trẻ em, phụ nữ có thai, người già…”.

Vì vậy, trong tình huống này, do hậu quả chị Q chết được H thực hiện với lỗi vô ý
nên H sẽ không bị áp dụng tình tiết tăng nặng “phạm tội đối với người dưới 16 tuổi,
1 Việc áp dụng tình tiết “phạm tội đối dưới 16 tuổi, phụ nữ có thai hoặc người đủ 70 tuổi trở lên”,
https://vksndtc.gov.vn/hoidap/Pages/hoi-dap.aspx?ItemID=454 lOMoARcPSD| 10435767
phụ nữ có thai hoặc người đủ 70 tuổi trở lên” quy định tại điểm i khoản 1 Điều 52
Bộ luật Hình sự năm 2015.
c. Giả sử vào ngày 12/2/2019, H vừa chấp hành xong bản án về tội đánh bạc
theo quy định tại khoản 1 Điều 321 BLHS thì lần phạm tội này, H có bị áp dụng
tình tiết tăng nặng TNHS là “tái phạm” không? Vì sao?

Giả sử vào ngày 12/2/2019, H vừa chấp hành xong bản án về tội đánh bạc theo quy
định tại khoản 1 Điều 321 BLHS thì ở lần phạm tội này H không bị áp dụng tình tiết
tăng nặng TNHS là “Tái phạm”. Bởi những lý do sau:
Căn cứ theo Khoản 1 Điều 53 BLHS 2015 quy định: “1. Tái phạm là trường hợp đã
bị kết án, chưa được xóa án tích mà lại thực hiện hành vi phạm tội do cố ý hoặc thực
hiện hành vi phạm tội về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do vô ý.”2

Ở giả định đã cho, H vừa chấp hành xong bản án về tội đánh bạc theo quy định tại
khoản 1 Điều 321 BLHS 2015:
“1. Người nào đánh bạc trái phép dưới bất kỳ hình thức nào được thua bằng tiền
hay hiện vật trị giá từ 5.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới
5.000.000 đồng nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc hành
vi quy định tại Điều 322 của Bộ luật này hoặc đã bị kết án về tội này hoặc tội quy
định tại Điều 322 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị
phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ
đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.”3
Điều này có nghĩa là H vừa bị
kết án về tội đánh bạc.
Tuy nhiên, mặc dù H vừa chấp hành xong bản án về tội đánh bạc nhưng theo Khoản
2 Điều 70 BLHS 2015 quy định về Đương nhiên được xóa án tích như sau:
“2. Người bị kết án đương nhiên được xóa án tích, nếu từ khi chấp hành xong hình
phạt chính hoặc hết thời gian thử thách án treo, người đó đã chấp hành xong hình
phạt bổ sung, các quyết định khác của bản án và không thực hiện hành vi phạm tội
mới trong thời hạn sau đây:

a) 01 năm trong trường hợp bị phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam
giữ, phạt tù nhưng được hưởng án treo;
2 Khoản 1 Điều 53 Bộ luật hình sự năm 2015
3 Khoản 1 Điều 321 Bộ luật hình sự năm 2015 lOMoARcPSD| 10435767
b) 02 năm trong trong trường hợp bị phạt tù đến 05 năm;
c) 03 năm trong trường hợp bị phạt tù từ trên 05 năm đến 15 năm;
d) 05 năm trong trường hợp bị phạt tù từ trên 15 năm, tù chung thân hoặc tử
hình nhưng đã được giảm án.
Trường hợp người bị kết án đang chấp hành hình phạt bổ sung là quản chế, cấm cư
trú, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định, tước
một số quyền công dân mà thời hạn phải chấp hành dài hơn thời hạn quy định tại
các điểm a, b và c khoản này thì thời hạn đương nhiên được xóa án tích sẽ hết vào
thời điểm người đó chấp hành xong hình phạt bổ sung.”
4
Như vậy, trong trường hợp trên, tại thời điểm ngày 4/3/2019, H phạm tội mới. Mà
H cũng chỉ vừa chấp hành xong bản án vào ngày 12/2/2019. Do đó H vẫn chưa được xoá án tích.
Hơn nữa theo câu a, H phạm tội vô ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp
hoặc quy tắc hành chính tại Khoản 1 Điều 129 BLHS 2015: “1. Người nào vô ý làm
chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính, thì bị phạt tù
từ 01 năm đến 05 năm.”5
Mức phạt cao nhất của H là 5 năm nên H là tội phạm
nghiêm trọng và H thực hiện tội này do lỗi vô ý.
Vì vậy, căn cứ theo Khoản 1 Điều 53 BLHS 2015 thì lần phạm tội này, H không bị
áp dụng tình tiết tăng nặng TNHS là “tái phạm”.
d. Giả sử khi thấy chị Q phản ứng thuốc, co giật, bất tỉnh, H sợ trách nhiệm nên
lợi dụng lúc trạm y tế vắng người nên đã đưa chị Q ra giếng khoan bỏ hoang
gần đó và thả chị Q xuống dẫn đến chị Q chết vài giờ sau đó thì tội danh của H
có thay đổi không? Vì sao?

Theo tình huống trên, trong lúc chị Trần Thị Q đang lên cơn co giật, bất tỉnh do
phản ứng với thuốc, bác sĩ Nguyễn Thị H đã có thể đưa chị Trần Thị Q đến bệnh
viện để cứu sống nhưng bác sĩ đã lợi dụng việc trạm y tế vắng nên đưa chị Q ra
giếng khoan bỏ hoang với để thả chị ấy xuống khiến chị chết nên bác sĩ H đã phạm
tội “ Tội giết người.” Vì hành vi của bác sĩ H thỏa mãn các yếu tố CTTP được quy
định tại điểm g khoản 1 Điều 123 BLHS 2015:
4 Khoản 2 Điều 70 Bộ luật hình sự năm 2015
5 Khoản 1 Điều 129 Bộ luật hình sự năm 2015 lOMoARcPSD| 10435767
Khách thể : Ở tình huống này, bác sĩ H đã vi phạm đến quyền sống của chị
H, hành động thả xuống giếng hoang để khiến chị H chết đã ảnh hưởng trực
tiếp đến tính mạng của chị H
Chủ thể: Chính là bác sĩ Nguyễn Thị H vì đã đầy đủ yếu tố của tội phạm -
người từ đủ 16 tuổi trở lên, có NLTNHS theo quy định của BLHS 2015.
Mặt khách quan: Trong tình huống này, sau khi bác sĩ H thuộc trạm y tế xã
N, tỉnh HN đã tiêm thuốc kháng sinh Penicillin cho chị Q sau đó thì phát
hiện chị Q có biểu hiện phản ứng thuốc, co giật, bất tỉnh, trong lúc này thay
vì thực hiện ngay quy trình cấp cứu phản vệ theo hướng dẫn chẩn đoán mức
độ phản vệ của Bộ Y Tế thì hành vi của bác sĩ H đưa ra chị Q ra giếng để thả
xuống và hậu quả là khiến chị Q chết . Đây chính là mối quan hệ nhân quả
giữa hành vi và hậu quả mà bác sĩ H đã làm với chị Q.
Mặt chủ quan: Trong trường hợp này, lỗi của Bác sĩ Nguyễn Thị H là đã có
thể đưa chị Q đến bệnh viên để cứu, nhưng ý chí của Bác sĩ lại muốn thả chị
Q xuống giếng và khiến chị Q chết để có thể che giấu đi hành vi phạm tội
của mình. Nghĩa là bác sĩ H nhận thức được rõ hành vi của mình là nguy
hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó và mong muốn hậu quả
đó xảy ra hoặc thấy trước hậu quả của hành vi đó có thể xảy ra, tuy không
mong muốn nhưng vẫn có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra.
Theo nghiên cứu của nhóm thì tội danh của bác sĩ Nguyễn Thị H đã thay đổi từ
tội “Tội vô ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc
hành chính
thành tội “ Tội giết người”.