BÀI TẬP NHÓM MÔN XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT

Trong việc triển khai đề tài này, nhóm 1 đã sử dụng phương pháp anketđểthuthậpthôngtin.Anketlàphươngphápthuthậpthôngtinxã hội sơ cấp được sử dụng rất rộng rãi trong điều tra xã hội học. Phương pháp anket về thực chất, là hình thức hỏi - đáp gián tiếp dựa trên bảng câu hỏi (phiếu trưng cầu ý kiến) được soạn thảo trước. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

=
BỘ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NI
BÀI TẬP NHÓM
MÔN: HỘI HỌC PHÁP LUẬT
ĐỀ SỐ 01
Thực hiện quy tắc giao thông đường bộ (luật giao
thông đường bộ hiện hành) của sinh viên K46 trường
Đại học Luật Nội.
LỚP: N15 TL2
NHÓM : 01
NỘI, 2022
=
1. Phân công công việc.
- Mở đầu + Kết luận: Quách Thu Hà, Nguyễn Mạnh Trí.
- Một số vấn đề luận liên quan đến nội dung đề tài: La Quỳnh Diễm, Phạm
Đức Nhật Minh.
- Soạn thảo hoàn thiện bảngu hỏi: Quỳnh Trang, Trần Hoàng Nam,
Đỗ Minh Thư, Đinh Văn Tuấn.
- Thực trạng: Phạm Trung An, Nguyễn Việt Hà, Đỗ Thị Huyền Trang, Phạm
Thu Thùy, Đặng Hải Yến.
- Nguyên nhân, giải pháp: Thị Thu Hiền, Phùng Thị Minh Nguyệt
- Xử bảng câu hỏi + hoàn thiện word: cả nhóm.
- Thuyết trình: Thị Nhung, Thị Thanh Thảo, Giáp Thu Hà.
- Power point: Hoàng Thùy Duyên, Phan Hạnh Liên.
2. Mức độ tham gia kết qu tham gia làm bài tập nhóm.
BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA KẾT QUẢ THAM
GIA LÀM BÀI TẬP NHÓM
Xác định mức độ tham gia kết quả tham gia từng sinh viên trong việc thực
hiện bài tập nhóm số 01. Kết quả như sau:
STT
MSSV
Họ tên
Mức độ hoàn
tnh
Họp nhóm
Xếp
loi
Không
tốt
Tham
gia đầy
đủ
Tích cực
sôi nổi
Đóng góp
nhiều ý
tưởng
1
460140
Thị Nhung
X
X
X
A
2
460148
Đỗ Thị Huyền Trang
X
X
X
A
3
460150
Nguyễn Mạnh T
X
A
4
460153
Đặng Hải Yến
X
X
A
5
460210
La Quỳnh Diễm
X
A
6
460212
Hoàng Thị Duyên
X
A
7
460218
Quách Thu
X
A
8
460234
Phạm Đức Nhật Minh
X
A
9
460235
Trần Hoàng Nam
X
X
X
A
10
460255
Thị Thanh Tho
X
A
11
460257
Đỗ Minh Thư
X
X
X
A
12
460260
Vũ Quỳnh Trang
X
X
X
A
13
460261
Đinh Văn Tuấn
X
X
X
A
=
14
460501
Phạm Trung An
X
A
15
460513
Nguyễn Việt
X
A
16
460517
Thị Thu Hiền
X
A
17
460543
Phạm Thu Thủy
X
A
18
460555
Giáp Thu
X
A
19
460556
Phan Hạnh Ln
X
A
20
460558
Phùng Thị Minh Nguyệt
X
X
X
A
3. Kế hoạch làm việc nhóm.
- Buổi họp 1: Các nhóm bàn bạc, thống nhất, phân chia công việc
- Buổi họp 2: Các nhóm thành viên nộp bài đã chỉnh sửa lần 1. + Các thành
viên đóng góp ý kiến và chỉnh sửa lần 2.
- Buổi họp 3: Các nhóm thành viên hoàn thiện bài thống nhất nội dung.
Nhóm tổng hợp, chỉnh sửa và hoàn thiện bài.
- Các nhóm thành viên tóm tắt bài làm PowerPoint.
Ngày: 01/07/2022 Địa điểm: Trường Đại học Luật Nội
Nhóm số: 01 Lớp: N15 TL2 Khóa: 46
Tổng số thành viên của nhóm: 20
Có mặt: 20
Vắng mặt: 0 do: Không do:
Nội dung: Thực hiện quy tắc giao thông đường bộ (luật giao thông đường bộ hiện
hành) của sinh viên K46 trường Đại học Luật Nội.
Tên bài tập: Bài tập nhóm
Môn học: hội học pháp luật
Nội, ngày 01 tháng 07 năm 2022
Kết quả điểm bài viết: NHÓM TRƯỞNG
- Giáo viên chấm thứ nhất: (kí và ghi họ tên)
- Giáo viên chấm thứ hai: (đã kí)
Kết quả điểm thuyết trình: Trang
- Giáo viên cho thuyết trình:
Điểm kết luận cuối cùng:
- Giáo viên đánh giá cuối cùng: Đỗ Thị Huyền Trang
=
MỤC LC
I. MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. do lựa chọn đềi .......................................................................................... 1
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề i .............................................................. 1
2.1. Mục đích nghiên cứu đề i ............................................................................ 1
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài ........................................................................... 2
3. Giả thuyết nghiên cứu. ...................................................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu. .................................................................................. 2
4.1. Phương pháp chung. ....................................................................................... 2
4.2. Phương pháp thu thập thông tin. .................................................................... 3
5. Chọn mẫu điều tra ............................................................................................. 3
6. Một số thông tin chung. .................................................................................... 4
II. NỘI DUNG ..................................................................................................... 6
1. Một số vấn đề lí luận liên quan đến nội dung đề i ......................................... 6
1.1. Các khái niệm bản liên quan đến đề tài ..................................................... 6
1.2. Nội dung pháp luật liên quan đến đề i ......................................................... 6
1.3. Nhận thức thực hiện pháp luật liên quan đến đề tài .................................. 7
2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu. ................................................................... 8
3. Nguyên nhân của thực trạng tn. ................................................................... 29
4. Một số giải pp .............................................................................................. 31
4.1. Giải pháp nhận được từ câu hỏi khảot ..................................................... 31
4.2. Giải pháp của nhóm ...................................................................................... 33
III. KẾT LUẬN.................................................................................................. 35
IV. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 36
A. Văn bản quy phạm pháp lut .......................................................................... 36
=
B. Tài liệu Tiếng Việt .......................................................................................... 36
C. Tài liệu internet ............................................................................................... 37
V. PH LỤC ....................................................................................................... 37
1. Bảng hỏi (Phiếu điều tra của nhóm) ................................................................ 37
2. Kết quả xử thông tin theo từng câu hỏi ....................................................... 44
=
I. MỞ ĐẦU
1. do lựa chọn đề i.
Vấn nạn về giao thông đường bộ vẫn luôn là đề tài nổi cộm ở
nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Theo thống kê từ Ủy ban An
toàn Giao thông Quốc gia thì 10 tháng đầu năm 2019, cả nước xảy ra
14.251 vụ tai nạn giao thông, làm chết 6318 người, bị thương 10.873
người, giảm cả 3 tiêu chí so với cùng kỳ năm 2018. Mỗi ngày tai nạn
giao thông gây thiệt hại từ 350 đến 500 tỷ đồng cho nước ta. Còn trên
phạm vi thế giới, cứ mỗi 20 giây thì có một người tử vong vì tai nạn
giao thông, làm thiệt hại 2% tổng GDP (khoảng 1500 tỷ USD)
1
.
Tai nạn giao thông không chỉ là nỗi đau của các nạn nhân, các gia
đình mà còn là gánh nặng của xã hội và nền kinh tế. Trên hết nó là nỗi
ám ảnh khủng khiếp đối với bất kỳ ai từng chứng kiến. Theo tìm hiểu,
nhóm tuổi tỉ lệ tai nạn giao thông nhiều nhất nước ta tập trung chủ
yếu ở mức 18-55 tuổi (chiếm gần 70%)
2
. Là sinh viên K46 của trường
ĐH Luật Nội, nhận thấy được tính bức thiết của vấn nạn trên, nhóm
lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Thực hiện quy tắc giao thông đường bộ
(Luật giao thông đường bộ hiện hành) của sinh viên K46 trường Đại
học Luật Nội”. Dưới đây là bản báo cáo kết quả làm việc của
nhóm.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài.
2.1. Mục đích nghiên cứu đề i.
Nhóm tìm hiểu về đề tài này với mục đích có thể nắm bắt được
mức độ thực hiện quy tắc giao thông đường bộ của sinh viên K46
trường Đại học Luật Nội, từ đó đưa ra nguyên nhân giải pháp để
1“Kết quả phòng chống TNGT đường bộ tại Việt Nam của ngành Y tế kế hoạch triển khai giai đoạn 2011-
2015”, truy cập ngày 15/06/2022, nguồn: https://mt.gov.vn/vn/tin-tuc/29742/ket-qua-phong-chong-tngt-
duong-bo-tai-viet-nam-cua-nganh-y-te-va-ke-hoach-trien-khai-giai-doan-2011-2015.aspx?
fbclid=IwAR0gTTuWUHqFAHoaklsr8wdKmKW8uVeHoGBAs-uf5mrENaNYOTf6yMm7Ox0
2 Phi Long, “Gần 70% nạn nhân TNGT nước ta trong độ tuổi “vàng” lao động, trụ cột gia đinh”, truy cập
ngày 28/06/2022, nguồn: https://vov.vn/xa-hoi/gan-70-nan-nhan-tngt-o-nuoc-ta-trong-do-tuoi-vang-lao-dong-
la-tru-cot-gia-dinh-816824.vov?
fbclid=IwAR1pP2C2P2YzqW0U_cI3MAAvCODgpvCKOT8T62t2hpIfHWq3fdxSSp78STE
1
=
giúp sinh viên nhận thức thực hiện đúng quy tắc giao thông đường
bộ hiện hành.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài.
Để thực hiện mục đích trên, nhóm 1 đã triển khai các nhiệm vụ như
sau:
- Lập đề cương.
- Lập bảng hỏi.
- Phát thu phiếu.
- Tổng hợp số liệu, đưa ra đánh giá nhận xét mức độ hiểu biết về
thực hiện quy tắc an toàn giao thông đường bộ của sinh viên K46
trường Đại học Luật Hà Nội.
- Đề xuất giải pháp để giúp việc thực hiện quy tắc an toàn giao thông
đường bộ được hiệu quả nhất.
- Viết báo o.
3. Giả thuyết nghiên cứu.
Nhóm đưa ra giả thuyết nghiên cứu như sau: Đa số sinh viên K46
trường Đại học Luật Nội đã ý thức nghiêm túc thực hiện quy tắc
an toàn giao thông đường bộ, song vẫn còn một số sinh viên chưa thực
sự hiểu và tuân thủ đúng quy tắc này.
4. Phương pháp nghiên cứu.
4.1. Phương pháp chung.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài làm bản báo cáo, nhóm 1 đã
sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Giai đoạn chuẩn b:
+ Xác định vấn đề pháp luật về an toàn giao thông đường bộ nghiên
cứu, đặt tên đề tài nghiên cứu.
+ Xác định mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ về thực hiện an toàn
giao thông đường bộ của sinh viên K46 trường Đại học Luật Nội.
+ Xây dựng giả thuyết nghiên cứu.
2
=
+ Xây dựng hình luận, thao tác hóa các khái niệm xác định
chỉ báo nghiên cứu.
+ Lựa chọn phương pháp thu thập thông tin.
+ Soạn thảo bảngu hỏi.
+ Chọn mẫu điều tra.
+ Lập phương án dự kiến xử thông tin.
+ Điều tra thử, hoàn chỉnh lại toàn bộ bảng câu hỏi chỉ báo
nghiên cứu.
- Giai đoạn tiến hành thu thập thông tin:
+ Lựa chọn thời điểm điều tra.
+ Chuẩn bị kinh phí cho cuộc điều tra.
+ Công tác tiền trạm.
+ Lập biểu đồ tiến độ của cuộc điều tra.
+ Tiến hành thu thập thông tin.
- Giai đoạn xử phân tích thông tin:
+ Tập hợp, phân loại tài liệu xử thông tin.
+ Phân tích thông tin.
+ Kiểm tra giả thuyết nghiên cứu.
+ Trình bày báo cáo hội hóa các kết quả nghiên cứu.
4.2. Phương pháp thu thập thông tin.
Trong việc triển khai đề tài này, nhóm 1 đã sử dụng phương pháp
anket để thu thập thông tin. Anket phương pháp thu thập thông tin
hội sơ cấp được sử dụng rất rộng rãi trong điều tra xã hội học. Phương
pháp anket về thực chất, là hình thức hỏi - đáp gián tiếp dựa trên bảng
câu hỏi (phiếu trưng cầu ý kiến) được soạn thảo trước. Điều tra viên
tiến hành phát bảng hỏi, hướng dẫn thống nhất cách trả lời các câu hỏi;
người được hỏi tự đọc các câu hỏi trong bảng hỏi rồi ghi cách trả lời
của mình vào phiếu hỏi và gửi lại cho điều tra viên. Phát hành ngẫu
nhiên cho mọi người.
3
=
5. Chọn mẫu điều tra.
- Phương pháp chọn mẫu: Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên.
- Đối tượng tham gia trả lời bảng hỏi: sinh viên K46 trường Đại
học Luật Hà Nội.
- Số lượng phiếu:
+ Phát ra: 100 phiếu.
+ Thu về: 100 phiếu.
- Cách xử lí thông tin: Thông tin sau khi thu về sẽ được tổng hợp lại
về mặt số liệu, tính toán phần trăm để từ đó có thể đánh giá được dựa
trên những thông tin thu được nhóm nhận xét về mức độ thực hiện của
sinh viên K46 trường Đại học Luật Hà Nội về an toàn giao thông
đường bộ. Cuối cùng, cả nhóm cùng nhau xác định nguyên nhân, mức
độ nguy hiểm biện pháp khắc phục cho những vấn đề được đặt ra từ
những thông tin đó. Thông tin được tính toán và trình bày dưới dạng
bảng và biểu đồ.
6. Một số thông tin chung.
Giới tính
S
T
T
Phương án trả lời
Số
n
g
Tỷ lệ
1
Nam
44
44.00
2
Nữ
51
51.00
3
Khác
4
4.00
Tổng cộng
100
100.00
Sinh viên khoa tại trường Đại học Luật Ni
S
Phương án trả li
Số
T
4
=
T
T
ợn
g
lệ
1
Khoa pháp luật Hành chính Nhà
c
33
3
3.
0
0
2
Khoa Pháp luật Dân sự
14
1
4.
0
0
3
Khoa Pháp luật Hình sự
29
2
9.
0
0
4
Khoa Pháp luật kinh tế
11
1
1.
0
0
5
Khoa Pháp luật Quốc tế
5
5.
0
0
6
Khoa Pháp luật Thương mại Quốc
tế
1
1.
0
0
7
Khoa luận chính trị
1
1.
0
5
=
0
8
Khoa Ngoại ngữ pháp
5
5.
0
0
9
Viện Luật So sánh
1
1.
0
0
Tổng cộng
10
0
1
0
0.
0
0
Thông tin về nơi
S
T
T
Phương án trả li
Số
ng
T
lệ
1
1
Gia đình ở Nội
16
6.
0
0
5.
2
túc
5
0
0
3
Nhà trọ tại Nội
61
6
1.
0
6
=
0
1
4
với người thân, họ hàng
Nội
16
6.
0
0
2.
5
Khác (vui lòng ghi)
2
0
0
1
0
Tổng cộng
100
0.
0
0
II. NỘI DUNG
1. Một số vấn đề luận liên quan đến nội dung đề tài.
1.1. Các khái niệm bản liên quan đến đề tài
Giao thông việc đi lại từ nơi này đến nơi khác của người
phương tiện chuyên chở.
Luật giao thông hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nước ban
hành nhằm đưa ra cho mọi người trong quá trình tham gia, sử dụng
công trình giao thông, nhằm đảm bảo an toàn về người, phương tiện
tài sản của Nhà nước và nhân dân trong quá trình tham gia giao thông.
Luật giao thông đường bộ là hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà
nước đưa ra cho người, phương tiện trong quá trình tham gia hoạt động
và sử dụng các công trình giao thông đường bộ và giao thông đô thị
nhằm đảm bảo an toàn về người, phương tiện, tài sản của nhà nước và
nhân dân.
7
=
Nói một cách khác, Luật giao thông đường bộ là một loại chuẩn
mực pháp luật thuộc phạm trù chuẩn mực hội, văn bản pháp luật
có giá trị pháp lý cao, tạo hành lang pháp lý đầy đủ cho công tác đảm
bảo an toàn giao thông ở nước ta.
Đảm bảo trật tự, an toàn giao thông đường bộ là một vấn đề lớn
được cả xã hội quan tâm, để thực hiện tốt nhiệm vụ này thì việc chấp
hành pháp luật, quy tắc khi tham gia giao thông phải trở thành ý thức
thói quen của mọi người dân. Dưới đây một số quy tắc khi tham
gia giao thông đường bộ:
1. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của
mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định phải chấp hành hệ
thống báo hiệu đường bộ.
2. Xe ô trang bị dây an toàn thì người lái xe người ngồi
hàng ghế phía trước trong xe ô phải thắt dây an toàn.
1.2. Nội dung pháp luật liên quan đến đề i.
Căn cứ vào các quy định của pháp luật và việc thể chế hóa quan
điểm, chủ trương của Đảng, Nhà nước trên cơ sở khoa học và thực tiễn
xác định công tác giữ gìn trật tự, an toàn giao thông là một nội dung
của công tác bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội. Phải xác
định đúng chức năng, nhiệm vụ trong quản lý nhà nước về trật tự, an
toàn giao thông phù hợp với tổ chức bộ máy hành chính trong giai đoạn
hiện nay để bảo đảm thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, nội dung
quản lý nhà nước về an ninh, trật tự. Qua đó, căn cứ Hiến pháp nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ
sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10; Quốc hội ban
hành Luật giao thông đường bộ. Từ ngày 1/7/2009, Luật Giao thông
đường bộ được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
khóa XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008 có hiệu
lực thi hành, thay thế Luật Giao thông đường bộ ngày 29/6/2001. Đây
8
=
là văn bản tác động trực tiếp với mục tiêu lớn nhất là bảo vệ quyền con
người, bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe cho người tham gia giao
thông, bảo đảm trật tự an toàn giao thông, góp phần bảo đảm tốt hơn
quyền con người, quyền công dân theo quy định của Hiến pháp pháp
luật. Đây là văn bản chính mà nhóm sẽ tập trung khai thác.
Theo điểm a khoản 1 Điều 3 Công ước giao thông đường bộ:
“Các quốc gia kết phải đảm bảo luật lệ đường bộ của quốc gia
mình phù hợp với những quy định trong Chương II của Công ước.
Miễn luật lệ đường bộ nói trên phù hợp với những quy định đã nêu”.
Do đó nước ta cần có những chính sách phù hợp với điều kiện của đất
nước và phải đảm bảo đúng theo Công ước.
1.3. Nhận thức thực hiện pháp luật liên quan đến đề i
a) Nhận thức
Qua những hiểu biết về quy tắc giao thông đường bộ và từ thực
trạng tai nạn giao thông đường bộ vẫn diễn biến phức tạp, nguyên
nhân chủ yếu là do người tham gia giao thông không nắm rõ, không
chấp hành đúng quy định của pháp luật đã gây ra những hậu quả
nghiêm trọng cho xã hội. Trong nhiều trường hợp, việc không chấp
hành Luật giao thông đường bộ đã gây ra hậu quả cho bản thân người
vi phạm.
b) Thực hiện pháp luật
Chính vậy, sinh viên Trường Đại học Luật nói chung, sinh viên
K46 nói riêng cần trang bị cho bản thân cũng như mọi người xung
quanh những hành trang kiến thức cần thiết về Luật giao thông đường
bộ và các văn bản pháp luật liên quan. Đồng thời có cái nhìn khách
quan, sắc bén của một người am hiểu pháp luật để vạch ra những điểm
hạn chế còn tồn tại, những thiếu sót cần khắc phục để góp phần hoàn
thiện hơn nữa hệ thống luật pháp của quốc gia. Hơn hết, khi tham gia
9
=
giao thông, sinh viên K46 cần chấp hành nghiêm túc các quy tắc về an
toàn giao thông đường bộ.
2. Thực trạng của vấn đề nghiên cu.
"Giao thông đường bộ" không phải là một vấn đề quá mới trong
pháp luật Việt Nam. Tuy nhiên cùng với sự phát triển không ngừng của
xã hội thì những phát sinh mới cũng nảy ra khi tham gia giao thông
đường bộ ngày một nhiều. Chính bởi vậy, pháp luật cần phải hoàn thiện
hơn nữa để có thể kịp thời giải quyết những vấn đề mới nảy ra trong
quan hệ giao thông đường bộ. Điều ấy đòi hỏi chúng ta phải nhanh
chóng cập nhật những văn bản luật để có thể tuân thủ pháp luật giao
thông đường bộ một cách chính xác nhất.
Vì lý do trên, để khảo sát về thực trạng "Thực hiện quy tắc giao
thông đường bộ của sinh viên K46 trường Đại học Luật Nội",
nhóm đã soạn một bộ câu hỏi khảo sát gồm 16 câu bám sát vào vấn đề
này để có thể đưa ra được những đánh giá khách quan, cụ thể và chính
xác nhất đối với thực trạng này. Kết quả của khảo sát thu được như sau:
Câu 1: Vấn đề về an toàn giao thông, đặc biệt giao thông đường
bộ luôn là vấn đề được Nhà nước cũng như các nhà làm luật chú trọng.
Pháp luật về giao thông phải được thay đổi hoàn thiện liên tục không
chỉ để phục vụ cho lợi ích quản lý trật tự xã hội của Nhà nước mà còn
góp phần bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của người dân khi tham
gia giao thông đường bộ. Tuy nhiên với tốc độ phát triển một cách
nhanh chóng của xã hội thì đi cùng với đó là sự đòi hỏi cao của con
người cho mục đích đi lại dẫn đến việc số lượng phương tiện tham gia
giao thông ngày một lớn, tình trạng tai nạn và những vấn đề phát sinh
kéo theo vẫn tăng lên không ngừng. Bởi vậy mà sự quan tâm của người
dân đặc biệt là những người có hiểu biết về luật pháp là rất quan trọng.
Từ lý do ấy, khảo sát về sự quan tâm của 100 sinh viên K46 trường Đại
học Luật Hà Nội đã thu được kết quả như sau:
10
=
- 96 sinh viên chọn “Có” tương đương với tỉ lệ 96%.
- 4 sinh viên chọn “Không” tương đương với tỉ lệ 4%.
Trong số 100 sinh viên K46 trường Đại học Luật Nội được hỏi
thì 96% số sinh viên trả lời rằng họ sự quan tâm đối với pháp luật
về giao thông đường bộ. Kết quả này cho thấy được một thực trạng
rằng số sinh viên K46 ở trường Đại học Luật Hà Nội dành sự quan tâm
cho pháp luật nói chung và pháp luật đối với giao thông đường bộ
chiếm tỉ lệ rất cao. Điều này chứng minh ý thức và kiến thức nhất định
của sinh viên trường Luật dành cho những vấn đề liên quan đến luật
pháp về giao thông đường bộ. Qua đó khả năng giáo dục tuyên truyền
pháp luật cũng như thực hiện pháp luật sẽ được thực hiện một cách
nghiêm túc và hiệu quả hơn.
Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận nhỏ sinh viên chiếm 4% số sinh
viên tham gia trả lời phỏng vấn không dành sự quan tâm cho pháp luật
về giao thông đường bộ. Sự quan tâm dành cho pháp luật giao thông
đường bộ không chỉ là điều kiện để họ chấp hành luật pháp một cách
cẩn thận chính xác còn giúp cho sinh viên trường Luật thể tìm
hiểu, nghiên cứu phân tích Luật. Từ thực trạng này cho thấy vẫn nên
có một số biện pháp để nâng cao khả năng giáo dục cũng như tuyên
11
=
truyền pháp luật để tạo hứng thú cho sinh viên k46 trường Đại học Luật
Hà Nội.
Câu 2: Tiếp nối câu trả lời “Không” của 4 sinh viên đã trả lời ở
câu hỏi thứ nhất, thì có 2 câu trả lời cho thấy ý thức của một bộ phận
sinh viên đến nay vẫn chưa thực sự tốt đặc biệt là trong vấn đề liên
quan đến luật pháp giao thông đường bộ. Lý do mà sinh viên ấy đưa ra
là “Chỉ quan tâm tới việc đi đường mà không quan tâm tới pháp luật ra
sao”. Đây là một nhận thức chưa đúng, bởi lẽ, nếu có những kiến thức
về pháp luật, trang bị cho mình đầy đủ những điều kiện thì sẽ giảm
thiểu được tối đa những nguy cơ để xảy ra tai nạn hay những phát sinh
không cần thiết khi tham gia giao thông đường bộ. Tiếp đến, là một
sinh viên trường Luật thì hành động trước hết phải thượng tôn pháp luật
và thực hiện đúng như những gì pháp luật quy định. Chính vì thế việc
tìm hiểu và quan tâm tới pháp luật liên quan đường bộ sẽ làm cho bản
thân không vi phạm những điều mà pháp luật quy định. Cuối cùng, đọc
luật và tìm hiểu luật cũng là một trong những kĩ năng cần thiết
những sinh viên trường Luật nên có, bởi vậy, thật đáng tiếc khi thực
trạng vẫn còn một số sinh viên có ý thức chưa tốt như vậy. Ngoài ra,
còn có sinh viên cho rằng đây là quyền lợi của họ và họ thích làm như
vậy. Nếu là một sinh viên theo học tại cơ sở đào tạo Luật hàng đầu cả
nước thì việc cho rằng không đọc luật là quyền lợi của một cá nhân là
hoàn toàn sai lầm. Việc thực hiện quyền lợi của một cá nhân không
được phép làm ảnh hưởng tới quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân
khác khi tham gia vào các quan hệ xã hội. Bởi thế nếu chưa có trang bị
cần thiết là luật pháp mà tham gia giao thông đường bộ sẽ rất dễ gây
nguy hiểm cho người khác. Như vậy là vi phạm pháp luật. Hơn nữa
nghiên cứu, tìm hiểu quan tâm tới luật pháp cụ thể đây luật pháp
cho giao thông đường bộ đối với một sinh viên Luật là một điều cần
12
=
thiết,n làm đển luyện năng phân tích luật cho bản thân ch
không phải liên quan đến cảm xúc để có thể “thích” hay không.
Câu 3: Để đánh giá mức độ quan tâm cũng như sự tìm hiểu và
nghiên cứu của các bạn sinh viên Luật đối với pháp luật về giao thông
đường bộ. Nhóm đã tiến hành khảo sát để cho thấy mức độ hiểu biết
của sinh viên về những văn bản pháp luật hiện nay chứa đựng căn cứ
pháp lý về giao thông đường bộ. Kết quả thu về nối tiếp từ 96 câu trả
lời “Có” được thể hiện qua biểu đồ sau:
ã
s
M
Phương án trả li
Số
ợn
g
T
l
3
8
1
Hiến pháp năm 2013
36
.
3
0
2
2
Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi bổ sung
năm 2017
26
7
.
7
0
2
2
3
Bộ luật Dân sự năm 2015
21
.
3
0
13
=
3
8
4
Luật Xử vi phạm hành chính năm 2012
36
.
3
0
8
1
5
Luật Giao thông đường bộ 2008
77
.
9
0
6
3
6
Nghị định 46/2016/NĐ-CP
60
.
8
0
7
3
7
Nghị định 100/2019/NĐ-CP
69
.
4
0
1
8
Ý kiến kc
1
.
1
0
Trên tổng số
96
1
0
0
.
14
=
0
0
Từ kết quả khảo sát mà nhóm thu được cho thấy sự am hiểu pháp
luật của sinh viên k46 trường Đại học Luật Hà Nội là vô cùng phong
phú đa dạng, không chỉ vậy còn cho thấy được ý thức tìm hiểu
nghiên cứu pháp luật về giao thông đường bộ của sinh viên được đào
tạo về luật pháp. Tuy vậy, một thực trạng khách quan mà chúng ta
không thể phủ nhận rằng nhận thức pháp luật giao thông đường bộ qua
các văn bản luật của một số sinh viên vẫn còn rất hạn chế và nên
nghiên cứu tìm hiểu một cách sâu sắc hơn. Cụ thể, trong các văn bản
luật là Hiến pháp 2013 và Bộ luật Dân sự 2015 không có những quy
định về pháp luật giao thông đường bộ, thế nhưng con số sinh viên lựa
chọn hai đáp án này vẫn khá cao: số sinh viên lựa chọn Hiến pháp 2013
36 sinh viên chiếm 38,3%, số sinh viên lựa chọn Bộ luật Dân sự năm
2015 thấp hơn một chút là 21 sinh viên chiếm tỉ lệ 22,3%.
Điều đặc cần chú trọng hơn là mặc dù Nghị định 46/2016/NĐ-
CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông
đường bộ và đường sắt đã hết hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/1/2020 và
được thay thế bằng Nghị định 100/2019/NĐ-CP nhưng lại có tới 60
sinh viên lựa chọn đáp án này chiếm tỉ lệ khá lớn 63,8%. Con số này
phản ánh một thực trạng khi mà các sinh viên mặc dù có đào tạo về
những kĩ năng tìm hiểu và nghiên cứu pháp luật nhưng lại không ch
động cập nhật các văn bản pháp luật mới nhất. Điều này có thể gây ra
những mâu thuẫn rất lớn khi chính các bạn sinh viên luật sẽ thiếu đi
kiến thức luật pháp kịp thời để xử lý các tình huống trong thực tiễn. Kĩ
năng cập nhật các văn bản pháp luật là một kĩ năng vô cùng thiết yếu
mà bất kì sinh viên theo học tại các cơ sở đào tạo Luật cũng phải có
được. Điều này cũng được chứng minh phần nào khi trong Luật Xử lý
15
| 1/78

Preview text:

BỘ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NỘI
BÀI TẬP NHÓM
MÔN: HỘI HỌC PHÁP LUẬT
ĐỀ SỐ 01
Thực hiện quy tắc giao thông đường bộ (luật giao
thông đường bộ hiện hành) của sinh viên K46 trường
Đại học Luật Nội.
LỚP: N15 TL2
NHÓM : 01 HÀ NỘI, 2022 =
1. Phân công công việc.
- Mở đầu + Kết luận: Quách Thu Hà, Nguyễn Mạnh Trí.
- Một số vấn đề lý luận liên quan đến nội dung đề tài: La Quỳnh Diễm, Phạm Đức Nhật Minh.
- Soạn thảo và hoàn thiện bảng câu hỏi: Vũ Quỳnh Trang, Trần Hoàng Nam,
Đỗ Minh Thư, Đinh Văn Tuấn.
- Thực trạng: Phạm Trung An, Nguyễn Việt Hà, Đỗ Thị Huyền Trang, Phạm
Thu Thùy, Đặng Hải Yến.
- Nguyên nhân, giải pháp: Lê Thị Thu Hiền, Phùng Thị Minh Nguyệt
- Xử lý bảng câu hỏi + hoàn thiện word: cả nhóm.
- Thuyết trình: Vũ Thị Nhung, Lê Thị Thanh Thảo, Giáp Thu Hà.
- Power point: Hoàng Thùy Duyên, Phan Hạnh Liên.
2. Mức độ tham gia kết quả tham gia làm bài tập nhóm.
BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QUẢ THAM GIA LÀM BÀI TẬP NHÓM
Xác định mức độ tham gia và kết quả tham gia từng sinh viên trong việc thực
hiện bài tập nhóm số 01. Kết quả như sau:
Mức độ hoàn Họp nhóm thành T T Tham Đóng góp Xếp S MSSV
Họ tên Không Tích cực Tốt gia đầy nhiều ý loại tốt sôi nổi đủ tưởng 1 460140 Vũ Thị Nhung X X X X A 2
460148 Đỗ Thị Huyền Trang X X X X A 3 460150 Nguyễn Mạnh Trí X X A 4 460153 Đặng Hải Yến X X X A 5 460210 La Quỳnh Diễm X X A 6 460212 Hoàng Thị Duyên X X A 7 460218 Quách Thu Hà X X A 8
460234 Phạm Đức Nhật Minh X X A 9 460235 Trần Hoàng Nam X X X X A 10 460255 Lê Thị Thanh Thảo X X A 11 460257 Đỗ Minh Thư X X X X A 12 460260 Vũ Quỳnh Trang X X X X A 13 460261 Đinh Văn Tuấn X X X X A = 14 460501 Phạm Trung An X X A 15 460513 Nguyễn Việt Hà X X A 16 460517 Lê Thị Thu Hiền X X A 17 460543 Phạm Thu Thủy X X A 18 460555 Giáp Thu Hà X X A 19 460556 Phan Hạnh Liên X X A 20
460558 Phùng Thị Minh Nguyệt X X X X A
3. Kế hoạch làm việc nhóm.
- Buổi họp 1: Các nhóm bàn bạc, thống nhất, phân chia công việc
- Buổi họp 2: Các nhóm thành viên nộp bài đã chỉnh sửa lần 1. + Các thành
viên đóng góp ý kiến và chỉnh sửa lần 2.
- Buổi họp 3: Các nhóm thành viên hoàn thiện bài và thống nhất nội dung.
Nhóm tổng hợp, chỉnh sửa và hoàn thiện bài.
- Các nhóm thành viên tóm tắt bài và làm PowerPoint. Ngày: 01/07/2022
Địa điểm: Trường Đại học Luật Hà Nội Nhóm số: 01 Lớp: N15 TL2 Khóa: 46
Tổng số thành viên của nhóm: 20 Có mặt: 20 Vắng mặt: 0 Có lý do: Không lý do:
Nội dung: Thực hiện quy tắc giao thông đường bộ (luật giao thông đường bộ hiện
hành) của sinh viên K46 trường Đại học Luật Hà Nội.
Tên bài tập: Bài tập nhóm
Môn học: Xã hội học pháp luật
Nội, ngày 01 tháng 07 năm 2022
Kết quả điểm bài viết: NHÓM TRƯỞNG
- Giáo viên chấm thứ nhất: (kí và ghi rõ họ tên)
- Giáo viên chấm thứ hai: (đã kí)
Kết quả điểm thuyết trình: Trang
- Giáo viên cho thuyết trình:
Điểm kết luận cuối cùng:
- Giáo viên đánh giá cuối cùng: Đỗ Thị Huyền Trang = MỤC LỤC
I. MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lí do lựa chọn đề tài .......................................................................................... 1
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài .............................................................. 1
2.1. Mục đích nghiên cứu đề tài ............................................................................ 1
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài ........................................................................... 2
3. Giả thuyết nghiên cứu. ...................................................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu. .................................................................................. 2
4.1. Phương pháp chung. ....................................................................................... 2
4.2. Phương pháp thu thập thông tin. .................................................................... 3
5. Chọn mẫu điều tra ............................................................................................. 3
6. Một số thông tin chung. .................................................................................... 4
II. NỘI DUNG ..................................................................................................... 6
1. Một số vấn đề lí luận liên quan đến nội dung đề tài ......................................... 6
1.1. Các khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài ..................................................... 6
1.2. Nội dung pháp luật liên quan đến đề tài ......................................................... 6
1.3. Nhận thức và thực hiện pháp luật liên quan đến đề tài .................................. 7
2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu. ................................................................... 8
3. Nguyên nhân của thực trạng trên. ................................................................... 29
4. Một số giải pháp .............................................................................................. 31
4.1. Giải pháp nhận được từ câu hỏi khảo sát ..................................................... 31
4.2. Giải pháp của nhóm ...................................................................................... 33
III. KẾT LUẬN.................................................................................................. 35
IV. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 36
A. Văn bản quy phạm pháp luật .......................................................................... 36 =
B. Tài liệu Tiếng Việt .......................................................................................... 36
C. Tài liệu internet ............................................................................................... 37
V. PHỤ LỤC ....................................................................................................... 37
1. Bảng hỏi (Phiếu điều tra của nhóm) ................................................................ 37
2. Kết quả xử lý thông tin theo từng câu hỏi ....................................................... 44 = I. MỞ ĐẦU
1. Lí do lựa chọn đề tài.
Vấn nạn về giao thông đường bộ vẫn luôn là đề tài nổi cộm ở
nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Theo thống kê từ Ủy ban An
toàn Giao thông Quốc gia thì 10 tháng đầu năm 2019, cả nước xảy ra
14.251 vụ tai nạn giao thông, làm chết 6318 người, bị thương 10.873
người, giảm cả 3 tiêu chí so với cùng kỳ năm 2018. Mỗi ngày tai nạn
giao thông gây thiệt hại từ 350 đến 500 tỷ đồng cho nước ta. Còn trên
phạm vi thế giới, cứ mỗi 20 giây thì có một người tử vong vì tai nạn
giao thông, làm thiệt hại 2% tổng GDP (khoảng 1500 tỷ USD)1.
Tai nạn giao thông không chỉ là nỗi đau của các nạn nhân, các gia
đình mà còn là gánh nặng của xã hội và nền kinh tế. Trên hết nó là nỗi
ám ảnh khủng khiếp đối với bất kỳ ai từng chứng kiến. Theo tìm hiểu,
nhóm tuổi có tỉ lệ tai nạn giao thông nhiều nhất ở nước ta tập trung chủ
yếu ở mức 18-55 tuổi (chiếm gần 70%)2. Là sinh viên K46 của trường
ĐH Luật Hà Nội, nhận thấy được tính bức thiết của vấn nạn trên, nhóm
lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Thực hiện quy tắc giao thông đường bộ
(Luật giao thông đường bộ hiện hành) của sinh viên K46 trường Đại
học Luật Nội”. Dưới đây là bản báo cáo kết quả làm việc của nhóm.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài.
2.1. Mục đích nghiên cứu đề tài.
Nhóm tìm hiểu về đề tài này với mục đích có thể nắm bắt được
mức độ thực hiện quy tắc giao thông đường bộ của sinh viên K46
trường Đại học Luật Hà Nội, từ đó đưa ra nguyên nhân và giải pháp để
1“Kết quả phòng chống TNGT đường bộ tại Việt Nam của ngành Y tế và kế hoạch triển khai giai đoạn 2011-
2015”, truy cập ngày 15/06/2022, nguồn: https://mt.gov.vn/vn/tin-tuc/29742/ket-qua-phong-chong-tngt-
duong-bo-tai-viet-nam-cua-nganh-y-te-va-ke-hoach-trien-khai-giai-doan-2011-2015.aspx?
fbclid=IwAR0gTTuWUHqFAHoaklsr8wdKmKW8uVeHoGBAs-uf5mrENaNYOTf6yMm7Ox0
2 Phi Long, “Gần 70% nạn nhân TNGT ở nước ta trong độ tuổi “vàng” lao động, là trụ cột gia đinh”, truy cập
ngày 28/06/2022, nguồn: https://vov.vn/xa-hoi/gan-70-nan-nhan-tngt-o-nuoc-ta-trong-do-tuoi-vang-lao-dong-
la-tru-cot-gia-dinh-816824.vov?
fbclid=IwAR1pP2C2P2YzqW0U_cI3MAAvCODgpvCKOT8T62t2hpIfHWq3fdxSSp78STE 1 =
giúp sinh viên nhận thức và thực hiện đúng quy tắc giao thông đường bộ hiện hành.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài.
Để thực hiện mục đích trên, nhóm 1 đã triển khai các nhiệm vụ như sau: - Lập đề cương. - Lập bảng hỏi. - Phát và thu phiếu.
- Tổng hợp số liệu, đưa ra đánh giá nhận xét mức độ hiểu biết về
thực hiện quy tắc an toàn giao thông đường bộ của sinh viên K46
trường Đại học Luật Hà Nội.
- Đề xuất giải pháp để giúp việc thực hiện quy tắc an toàn giao thông
đường bộ được hiệu quả nhất. - Viết báo cáo.
3. Giả thuyết nghiên cứu.
Nhóm đưa ra giả thuyết nghiên cứu như sau: Đa số sinh viên K46
trường Đại học Luật Hà Nội đã có ý thức nghiêm túc thực hiện quy tắc
an toàn giao thông đường bộ, song vẫn còn một số sinh viên chưa thực
sự hiểu và tuân thủ đúng quy tắc này.
4. Phương pháp nghiên cứu.
4.1. Phương pháp chung.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài và làm bản báo cáo, nhóm 1 đã
sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: - Giai đoạn chuẩn bị:
+ Xác định vấn đề pháp luật về an toàn giao thông đường bộ nghiên
cứu, đặt tên đề tài nghiên cứu.
+ Xác định mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ về thực hiện an toàn
giao thông đường bộ của sinh viên K46 trường Đại học Luật Hà Nội.
+ Xây dựng giả thuyết nghiên cứu. 2 =
+ Xây dựng mô hình lí luận, thao tác hóa các khái niệm và xác định chỉ báo nghiên cứu.
+ Lựa chọn phương pháp thu thập thông tin.
+ Soạn thảo bảng câu hỏi. + Chọn mẫu điều tra.
+ Lập phương án dự kiến xử lý thông tin.
+ Điều tra thử, hoàn chỉnh lại toàn bộ bảng câu hỏi và chỉ báo nghiên cứu.
- Giai đoạn tiến hành thu thập thông tin:
+ Lựa chọn thời điểm điều tra.
+ Chuẩn bị kinh phí cho cuộc điều tra. + Công tác tiền trạm.
+ Lập biểu đồ tiến độ của cuộc điều tra.
+ Tiến hành thu thập thông tin.
- Giai đoạn xử lý và phân tích thông tin:
+ Tập hợp, phân loại tài liệu và xử lý thông tin. + Phân tích thông tin.
+ Kiểm tra giả thuyết nghiên cứu.
+ Trình bày báo cáo và xã hội hóa các kết quả nghiên cứu.
4.2. Phương pháp thu thập thông tin.
Trong việc triển khai đề tài này, nhóm 1 đã sử dụng phương pháp
anket để thu thập thông tin. Anket là phương pháp thu thập thông tin xã
hội sơ cấp được sử dụng rất rộng rãi trong điều tra xã hội học. Phương
pháp anket về thực chất, là hình thức hỏi - đáp gián tiếp dựa trên bảng
câu hỏi (phiếu trưng cầu ý kiến) được soạn thảo trước. Điều tra viên
tiến hành phát bảng hỏi, hướng dẫn thống nhất cách trả lời các câu hỏi;
người được hỏi tự đọc các câu hỏi trong bảng hỏi rồi ghi cách trả lời
của mình vào phiếu hỏi và gửi lại cho điều tra viên. Phát hành ngẫu nhiên cho mọi người. 3 =
5. Chọn mẫu điều tra.
- Phương pháp chọn mẫu: Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên.
- Đối tượng tham gia trả lời bảng hỏi: Là sinh viên K46 trường Đại học Luật Hà Nội. - Số lượng phiếu: + Phát ra: 100 phiếu. + Thu về: 100 phiếu.
- Cách xử lí thông tin: Thông tin sau khi thu về sẽ được tổng hợp lại
về mặt số liệu, tính toán phần trăm để từ đó có thể đánh giá được dựa
trên những thông tin thu được nhóm nhận xét về mức độ thực hiện của
sinh viên K46 trường Đại học Luật Hà Nội về an toàn giao thông
đường bộ. Cuối cùng, cả nhóm cùng nhau xác định nguyên nhân, mức
độ nguy hiểm và biện pháp khắc phục cho những vấn đề được đặt ra từ
những thông tin đó. Thông tin được tính toán và trình bày dưới dạng bảng và biểu đồ.
6. Một số thông tin chung. Giới tính S Số T
Phương án trả lời lượn Tỷ lệ T g 1 Nam 44 44.00 2 Nữ 51 51.00 3 Khác 4 4.00 Tổng cộng 100 100.00
Sinh viên khoa tại trường Đại học Luật Nội S
Phương án trả lời Số T 4 = T T ợn lệ g 3
Khoa pháp luật Hành chính – Nhà 3. 1 33 nước 0 0 1 4. 2 Khoa Pháp luật Dân sự 14 0 0 2 9. 3 Khoa Pháp luật Hình sự 29 0 0 1 1. 4 Khoa Pháp luật kinh tế 11 0 0 5. 5 Khoa Pháp luật Quốc tế 5 0 0 1.
Khoa Pháp luật Thương mại Quốc 6 1 0 tế 0 7 Khoa Lý luận chính trị 1 1. 0 5 = 0 5. 8 Khoa Ngoại ngữ pháp lý 5 0 0 1. 9 Viện Luật So sánh 1 0 0 1 0 10 Tổng cộng 0. 0 0 0
Thông tin về nơi S Số T T
Phương án trả lời lượ T ng lệ 1 6. 1 Gia đình ở Hà Nội 16 0 0 5. 2 Kí túc xá 5 0 0 3 Nhà trọ tại Hà Nội 61 6 1. 0 6 = 0 1
Ở với người thân, họ hàng ở Hà 6. 4 16 Nội 0 0 2. 5 Khác (vui lòng ghi rõ) 2 0 0 1 0 Tổng cộng 100 0. 0 0 II. NỘI DUNG
1. Một số vấn đề luận liên quan đến nội dung đề tài.
1.1. Các khái niệm bản liên quan đến đề tài
Giao thông là việc đi lại từ nơi này đến nơi khác của người và
phương tiện chuyên chở.
Luật giao thông là hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nước ban
hành nhằm đưa ra cho mọi người trong quá trình tham gia, sử dụng
công trình giao thông, nhằm đảm bảo an toàn về người, phương tiện và
tài sản của Nhà nước và nhân dân trong quá trình tham gia giao thông.
Luật giao thông đường bộ là hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà
nước đưa ra cho người, phương tiện trong quá trình tham gia hoạt động
và sử dụng các công trình giao thông đường bộ và giao thông đô thị
nhằm đảm bảo an toàn về người, phương tiện, tài sản của nhà nước và nhân dân. 7 =
Nói một cách khác, Luật giao thông đường bộ là một loại chuẩn
mực pháp luật thuộc phạm trù chuẩn mực xã hội, là văn bản pháp luật
có giá trị pháp lý cao, tạo hành lang pháp lý đầy đủ cho công tác đảm
bảo an toàn giao thông ở nước ta.
Đảm bảo trật tự, an toàn giao thông đường bộ là một vấn đề lớn
được cả xã hội quan tâm, để thực hiện tốt nhiệm vụ này thì việc chấp
hành pháp luật, quy tắc khi tham gia giao thông phải trở thành ý thức
và thói quen của mọi người dân. Dưới đây là một số quy tắc khi tham
gia giao thông đường bộ:
1. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của
mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định phải chấp hành hệ
thống báo hiệu đường bộ.
2. Xe ô trang bị dây an toàn thì người lái xe người ngồi
hàng ghế phía trước trong xe ô phải thắt dây an toàn.
1.2. Nội dung pháp luật liên quan đến đề tài.
Căn cứ vào các quy định của pháp luật và việc thể chế hóa quan
điểm, chủ trương của Đảng, Nhà nước trên cơ sở khoa học và thực tiễn
xác định công tác giữ gìn trật tự, an toàn giao thông là một nội dung
của công tác bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội. Phải xác
định đúng chức năng, nhiệm vụ trong quản lý nhà nước về trật tự, an
toàn giao thông phù hợp với tổ chức bộ máy hành chính trong giai đoạn
hiện nay để bảo đảm thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, nội dung
quản lý nhà nước về an ninh, trật tự. Qua đó, căn cứ Hiến pháp nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ
sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10; Quốc hội ban
hành Luật giao thông đường bộ. Từ ngày 1/7/2009, Luật Giao thông
đường bộ được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
khóa XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008 có hiệu
lực thi hành, thay thế Luật Giao thông đường bộ ngày 29/6/2001. Đây 8 =
là văn bản tác động trực tiếp với mục tiêu lớn nhất là bảo vệ quyền con
người, bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe cho người tham gia giao
thông, bảo đảm trật tự an toàn giao thông, góp phần bảo đảm tốt hơn
quyền con người, quyền công dân theo quy định của Hiến pháp và pháp
luật. Đây là văn bản chính mà nhóm sẽ tập trung khai thác.
Theo điểm a khoản 1 Điều 3 Công ước giao thông đường bộ:
“Các quốc gia kết phải đảm bảo luật lệ đường bộ của quốc gia
mình phù hợp với những quy định trong Chương II của Công ước.
Miễn luật lệ đường bộ nói trên phù hợp với những quy định đã nêu”.
Do đó nước ta cần có những chính sách phù hợp với điều kiện của đất
nước và phải đảm bảo đúng theo Công ước.
1.3. Nhận thức thực hiện pháp luật liên quan đến đề tài
a) Nhận thức
Qua những hiểu biết về quy tắc giao thông đường bộ và từ thực
trạng tai nạn giao thông đường bộ vẫn diễn biến phức tạp, mà nguyên
nhân chủ yếu là do người tham gia giao thông không nắm rõ, không
chấp hành đúng quy định của pháp luật đã gây ra những hậu quả
nghiêm trọng cho xã hội. Trong nhiều trường hợp, việc không chấp
hành Luật giao thông đường bộ đã gây ra hậu quả cho bản thân người vi phạm.
b) Thực hiện pháp luật
Chính vì vậy, sinh viên Trường Đại học Luật nói chung, sinh viên
K46 nói riêng cần trang bị cho bản thân cũng như mọi người xung
quanh những hành trang kiến thức cần thiết về Luật giao thông đường
bộ và các văn bản pháp luật liên quan. Đồng thời có cái nhìn khách
quan, sắc bén của một người am hiểu pháp luật để vạch ra những điểm
hạn chế còn tồn tại, những thiếu sót cần khắc phục để góp phần hoàn
thiện hơn nữa hệ thống luật pháp của quốc gia. Hơn hết, khi tham gia 9 =
giao thông, sinh viên K46 cần chấp hành nghiêm túc các quy tắc về an
toàn giao thông đường bộ.
2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu.
"Giao thông đường bộ" không phải là một vấn đề quá mới trong
pháp luật Việt Nam. Tuy nhiên cùng với sự phát triển không ngừng của
xã hội thì những phát sinh mới cũng nảy ra khi tham gia giao thông
đường bộ ngày một nhiều. Chính bởi vậy, pháp luật cần phải hoàn thiện
hơn nữa để có thể kịp thời giải quyết những vấn đề mới nảy ra trong
quan hệ giao thông đường bộ. Điều ấy đòi hỏi chúng ta phải nhanh
chóng cập nhật những văn bản luật để có thể tuân thủ pháp luật giao
thông đường bộ một cách chính xác nhất.
Vì lý do trên, để khảo sát về thực trạng "Thực hiện quy tắc giao
thông đường bộ của sinh viên K46 trường Đại học Luật Nội",
nhóm đã soạn một bộ câu hỏi khảo sát gồm 16 câu bám sát vào vấn đề
này để có thể đưa ra được những đánh giá khách quan, cụ thể và chính
xác nhất đối với thực trạng này. Kết quả của khảo sát thu được như sau:
Câu 1: Vấn đề về an toàn giao thông, đặc biệt là giao thông đường
bộ luôn là vấn đề được Nhà nước cũng như các nhà làm luật chú trọng.
Pháp luật về giao thông phải được thay đổi và hoàn thiện liên tục không
chỉ để phục vụ cho lợi ích quản lý trật tự xã hội của Nhà nước mà còn
góp phần bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của người dân khi tham
gia giao thông đường bộ. Tuy nhiên với tốc độ phát triển một cách
nhanh chóng của xã hội thì đi cùng với đó là sự đòi hỏi cao của con
người cho mục đích đi lại dẫn đến việc số lượng phương tiện tham gia
giao thông ngày một lớn, tình trạng tai nạn và những vấn đề phát sinh
kéo theo vẫn tăng lên không ngừng. Bởi vậy mà sự quan tâm của người
dân đặc biệt là những người có hiểu biết về luật pháp là rất quan trọng.
Từ lý do ấy, khảo sát về sự quan tâm của 100 sinh viên K46 trường Đại
học Luật Hà Nội đã thu được kết quả như sau: 10 =
- 96 sinh viên chọn “Có” tương đương với tỉ lệ 96%.
- 4 sinh viên chọn “Không” tương đương với tỉ lệ 4%.
Trong số 100 sinh viên K46 trường Đại học Luật Hà Nội được hỏi
thì có 96% số sinh viên trả lời rằng họ có sự quan tâm đối với pháp luật
về giao thông đường bộ. Kết quả này cho thấy được một thực trạng
rằng số sinh viên K46 ở trường Đại học Luật Hà Nội dành sự quan tâm
cho pháp luật nói chung và pháp luật đối với giao thông đường bộ
chiếm tỉ lệ rất cao. Điều này chứng minh ý thức và kiến thức nhất định
của sinh viên trường Luật dành cho những vấn đề liên quan đến luật
pháp về giao thông đường bộ. Qua đó khả năng giáo dục tuyên truyền
pháp luật cũng như thực hiện pháp luật sẽ được thực hiện một cách
nghiêm túc và hiệu quả hơn.
Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận nhỏ sinh viên chiếm 4% số sinh
viên tham gia trả lời phỏng vấn không dành sự quan tâm cho pháp luật
về giao thông đường bộ. Sự quan tâm dành cho pháp luật giao thông
đường bộ không chỉ là điều kiện để họ chấp hành luật pháp một cách
cẩn thận và chính xác mà còn giúp cho sinh viên trường Luật có thể tìm
hiểu, nghiên cứu và phân tích Luật. Từ thực trạng này cho thấy vẫn nên
có một số biện pháp để nâng cao khả năng giáo dục cũng như tuyên 11 =
truyền pháp luật để tạo hứng thú cho sinh viên k46 trường Đại học Luật Hà Nội.
Câu 2: Tiếp nối câu trả lời “Không” của 4 sinh viên đã trả lời ở
câu hỏi thứ nhất, thì có 2 câu trả lời cho thấy ý thức của một bộ phận
sinh viên đến nay vẫn chưa thực sự tốt đặc biệt là trong vấn đề liên
quan đến luật pháp giao thông đường bộ. Lý do mà sinh viên ấy đưa ra
là “Chỉ quan tâm tới việc đi đường mà không quan tâm tới pháp luật ra
sao”. Đây là một nhận thức chưa đúng, bởi lẽ, nếu có những kiến thức
về pháp luật, trang bị cho mình đầy đủ những điều kiện thì sẽ giảm
thiểu được tối đa những nguy cơ để xảy ra tai nạn hay những phát sinh
không cần thiết khi tham gia giao thông đường bộ. Tiếp đến, là một
sinh viên trường Luật thì hành động trước hết phải thượng tôn pháp luật
và thực hiện đúng như những gì pháp luật quy định. Chính vì thế việc
tìm hiểu và quan tâm tới pháp luật liên quan đường bộ sẽ làm cho bản
thân không vi phạm những điều mà pháp luật quy định. Cuối cùng, đọc
luật và tìm hiểu luật cũng là một trong những kĩ năng cần thiết mà
những sinh viên trường Luật nên có, bởi vậy, thật đáng tiếc khi thực
trạng vẫn còn một số sinh viên có ý thức chưa tốt như vậy. Ngoài ra,
còn có sinh viên cho rằng đây là quyền lợi của họ và họ thích làm như
vậy. Nếu là một sinh viên theo học tại cơ sở đào tạo Luật hàng đầu cả
nước thì việc cho rằng không đọc luật là quyền lợi của một cá nhân là
hoàn toàn sai lầm. Việc thực hiện quyền lợi của một cá nhân không
được phép làm ảnh hưởng tới quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân
khác khi tham gia vào các quan hệ xã hội. Bởi thế nếu chưa có trang bị
cần thiết là luật pháp mà tham gia giao thông đường bộ sẽ rất dễ gây
nguy hiểm cho người khác. Như vậy là vi phạm pháp luật. Hơn nữa
nghiên cứu, tìm hiểu và quan tâm tới luật pháp cụ thể ở đây là luật pháp
cho giao thông đường bộ đối với một sinh viên Luật là một điều cần 12 =
thiết, nên làm để rèn luyện kĩ năng phân tích luật cho bản thân chứ
không phải liên quan đến cảm xúc để có thể “thích” hay không.
Câu 3: Để đánh giá mức độ quan tâm cũng như sự tìm hiểu và
nghiên cứu của các bạn sinh viên Luật đối với pháp luật về giao thông
đường bộ. Nhóm đã tiến hành khảo sát để cho thấy mức độ hiểu biết
của sinh viên về những văn bản pháp luật hiện nay có chứa đựng căn cứ
pháp lý về giao thông đường bộ. Kết quả thu về nối tiếp từ 96 câu trả
lời “Có” được thể hiện qua biểu đồ sau: M T Số ã
Phương án trả lời ợn s l g 3 8 1 Hiến pháp năm 2013 36 . 3 0 2 7
Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi bổ sung 2 26 . năm 2017 7 0 2 2 3
Bộ luật Dân sự năm 2015 21 . 3 0 13 = 3 8 4
Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 36 . 3 0 8 1 5
Luật Giao thông đường bộ 2008 77 . 9 0 6 3 6 Nghị định 46/2016/NĐ-CP 60 . 8 0 7 3 7
Nghị định 100/2019/NĐ-CP 69 . 4 0 1 . 8 Ý kiến khác 1 1 0
Trên tổng số 96 1 0 0 . 14 = 0 0
Từ kết quả khảo sát mà nhóm thu được cho thấy sự am hiểu pháp
luật của sinh viên k46 trường Đại học Luật Hà Nội là vô cùng phong
phú đa dạng, không chỉ vậy còn cho thấy được ý thức tìm hiểu và
nghiên cứu pháp luật về giao thông đường bộ của sinh viên được đào
tạo về luật pháp. Tuy vậy, một thực trạng khách quan mà chúng ta
không thể phủ nhận rằng nhận thức pháp luật giao thông đường bộ qua
các văn bản luật của một số sinh viên vẫn còn rất hạn chế và nên
nghiên cứu và tìm hiểu một cách sâu sắc hơn. Cụ thể, trong các văn bản
luật là Hiến pháp 2013 và Bộ luật Dân sự 2015 không có những quy
định về pháp luật giao thông đường bộ, thế nhưng con số sinh viên lựa
chọn hai đáp án này vẫn khá cao: số sinh viên lựa chọn Hiến pháp 2013
là 36 sinh viên chiếm 38,3%, số sinh viên lựa chọn Bộ luật Dân sự năm
2015 thấp hơn một chút là 21 sinh viên chiếm tỉ lệ 22,3%.
Điều đặc cần chú trọng hơn là mặc dù Nghị định 46/2016/NĐ-
CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông
đường bộ và đường sắt đã hết hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/1/2020 và
được thay thế bằng Nghị định 100/2019/NĐ-CP nhưng lại có tới 60
sinh viên lựa chọn đáp án này chiếm tỉ lệ khá lớn là 63,8%. Con số này
phản ánh một thực trạng khi mà các sinh viên mặc dù có đào tạo về
những kĩ năng tìm hiểu và nghiên cứu pháp luật nhưng lại không chủ
động cập nhật các văn bản pháp luật mới nhất. Điều này có thể gây ra
những mâu thuẫn rất lớn khi chính các bạn sinh viên luật sẽ thiếu đi
kiến thức luật pháp kịp thời để xử lý các tình huống trong thực tiễn. Kĩ
năng cập nhật các văn bản pháp luật là một kĩ năng vô cùng thiết yếu
mà bất kì sinh viên theo học tại các cơ sở đào tạo Luật cũng phải có
được. Điều này cũng được chứng minh phần nào khi trong Luật Xử lý 15 =