Bài tập nhóm: trách nhiệm thiệt hại ngoài hợp đồng do tài sản gây thiệt hại
Lànhữngquyđịnhcủa LuậtDânsự nhằmbuộcngườicóhànhvixâmphạmđến tài sản, sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín, các quyền vàlợi ích hợp pháp của các chủ thể khác mà gây ra thiệt hại phải bồi thườngnhữngthiệt hại do mình gây ra. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật Dân Sự (LDS2)
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45474828
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Môn: Luật dân sự
Đề tài: Trách nhiệm thiệt hại ngoài hợp đồng do
tài sản gây thiệt hại .
GIẢNG VIÊN: ThS. Nguyễn Hồng Hải Nhóm 6 1 lOMoAR cPSD| 45474828 Thành viên nhóm 6: 1. Đàm Thế Anh 2. Đỗ Thị Hoa 3. Nguyễn Thị Hương 4. Trương Thị Hường
5. Nguyễn Thị Lan (Nhóm trưởng) 6. Phan Quang Lộc 7. Lê Văn Nhất 8. Lê Thị Thắm 9. Lê Thị Thương 10.Phạm Thanh Tâm Hà Nội, 2014 2 lOMoAR cPSD| 45474828 DÀN BÀI I.
Những vấn đề chung về trách nhiệm thiệt hại ngoài hợp đồng.
1. về trách nhiệm Khái niệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
2. Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. 2.1 Có hành vi xảy ra.
2.2 Có thiệt hại xảy ra
2.3 Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra.
2.4 Có lỗi của người gây thiệt hại II.
Bồi thường thiệt hại do nguần cao độ gây ra
III. Bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra IV.
Bồi thường thiệt hại do cây cối gây ra V.
Bồi thường thiệt hại do nhà cửa công trình xây dựng gây ra
1. Một số nội dung cơ bản của trách nhiệm bồi thường thiệt hại do
cây cối, nhà cửa, công trình xây dựng khác gây ra.
1.1 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại
2. 2. Quy định của pháp luật hiện hành về trách nhiệm bồi thường
thiệt hại do cây cối, nhà cửa, công trình xây dựng khác gây ra,
những điểm bất cập và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện.
2.1 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do cây cối gây ra:
2.2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nhà cửa, công trình xây dựng khác gây ra. VI.
Tài liệu tham khảo 3 lOMoAR cPSD| 45474828
I. Những vấn đề chung về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
Hợp đồng dân sự là gì ?
Theo Điều 388 BLDS 2005 thì khái niệm hợp đồng dân sự là: “ sự thỏa
thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự”.
1. về trách nhiệm Khái niệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
Là những quy định của Luật Dân sự nhằm buộc người có hành vi xâm phạm
đến tài sản, sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín, các quyền và
lợi ích hợp pháp của các chủ thể khác mà gây ra thiệt hại phải bồi thường
những thiệt hại do mình gây ra.
2. Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
Căn cứ Điều 604 BLDS năm 2005, Nghị Quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày
08/07/2006 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp
dụng một số quy định của BLDS năm 2005 và bồi thường thiệt hại ngoài
hợp đồng, trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp dồng chỉ được áp dụng
khi có đủ các căn cứ dưới đây: 2.1 Có hành vi xảy ra.
Hành vi trái pháp luật là những xử sự cụ thể của con người được thể hiện
thông qua hành động hoặc không hành động trái với quy định của pháp luật.
- Đối với trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng thì hàng vi
trái pháp luật la những hành vi xâm phạm tới tài sản, sức khỏe,….đa
phần được thể hiện dưới dạng hành động.
2.2 Có thiệt hại xảy ra
Thiệt hại là những tổn thất xảy ra được tính bằng tiền bao gồm những
mất mát, hư hỏng, hủy hoại về tài sản, thu nhập bị mất, chi phí nhằm 4 lOMoAR cPSD| 45474828
ngăn chặn, khắc phục những hậu quả xấu về tài sản, sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm,…
Về mặt lí luận chúng ta có thể chia thành 2 loại thiệt hại về tài sản:
- Thiệt hại trực tiếp: Là những thiệt hại đã xảy ra một cách khách
quan, thực tế và có cơ sở chắc chắn để xác định. Bao gồm những mất
mát, hư hỏng về tài sản, các chi phí cho việc ngăn chặn, khắc phục các thiệt hại.
- Thiệt hại gián tiếp: Là những thiệt hại phải dựa trên sự suy đoán
khoa học mới có thể xác định được thiệt hại. Thiệt hại này được gọi là
thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút,…
2.3 Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra.
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại chỉ có thể được áp dụng khi xác định
chính xác hành vi trái pháp luật là nguyên nhân của thiệt hại.
Hay nói cách khác thiệt hại là hậu quả của hành vi trái pháp luật. Trong
đó, hành vi trái pháp luật là phải là nguyên nhân chính, nguyên nhân trực
tiếp của việc gậy thiệt hại.
2.4 Có lỗi của người gây thiệt hại
Lỗi là thái độ tâm lý của người có hành vi và hậu quả của hành vi mà họ đã thực hiện.
Căn cứ vào nhận thức của người gây ra thiệt hại đối với hành vi và hậu
quả của hành vi mà họ thực hiện, lỗi được chia thành các hình thức và
trạng thái khác nhau như sau:
- Lỗi cố ý: Một người bị coi là có lỗi cố ý nếu họ đã nhận thức rõ hành
vi của mình sẽ gây ra thiệt hại cho người khác mà vẫn thực hiện hành
vi đó. Nếu người này mong muốn thiệt hại xảy ra từ việc thực hiện
hành vi thì lỗi của họ là lỗi cố ý trực tiếp, cho thiệt hại xảy ra thì lỗi
của họ là lỗi cố ý gián tiếp.
- Lỗi vô ý: Người có hành vi gây thiệt hại được xác định hành vi là có
lỗi vô ý nếu họ không thấy trước được hành vi của mình có khả năng
gây thiệt hại mặc dù họ có phải biết hoặc có thể biết trước thiệt hại sẽ
xẩy ra khi họ thực hiện hành vi đó. Nếu người này cho rằng thiệt hại
không xẩy ra thì lỗi của họ được xác định là lỗi vô ý cẩu thả. Còn nếu 5 lOMoAR cPSD| 45474828
họ cho rằng có thể ngăn chặn được thiệt hại thì lỗi của họ ở đây là lỗi vô ý vì quá tự tin.
3. Nguyên tắc bồi thường thiệt hại.
Điều 605 BLDS 2005 đã quy định về nguyên tắc bồi thường thiệt hại.
Tùy vào từng trường hợp cụ thể, việc áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt
hại cần phải tuân theo 3 nội dung sau:
- Thứ nhất : Bồi thường toàn bộ thiệt hại
Nguyên tắc này được áp dụng trong các trường hợp:
+ Người gây thiệt hại có lỗi cố ý dù thiệt hại xảy ra lớn hay nhỏ so
với hoàn cản kinh tế của họ.
+ Người gây thiệt hại có lỗi vô ý nhưng họ coa khả năng để thực hiện việc bồi thường.
+ Người gây thiệt hại có lỗi vô ý và thiệt hại xảy ra quá lớn so với khả
năng kinh tế trước mắt của họ nhưng về lâu dài họ lại có khả năng
kinh tế để thực hiện việc bồi thường.
- Thứ hai : Bồi thường một phần thiệt hại.
Là mức bồi thường mà người gây thiệt hại phải thực hiện ít hơn so
với thiệt hại đã xảy ra.
+ Về mặt chủ quan : Người có hành vi trái pháp luật không thấy trước
hành vi của mình có khả năng gây thiệt hại, mặc dù phải biết trước
hoặc có thể biết trước thiệt hại sẽ xảy ra hoặc đã thấy trước hành vi
của mình có khả năng gây thiệt hại nhưng do cẩu thả hoặc quá tự tin
cho rằng thiệt hịa đó không thể xảy ra hoặc có thể ngăn chặn được
nên đã thực hiện hành vi đó và đã gây ra thiệt hại ngoài mong muốn của mình.
+ Về mặt khách quan: Người gây thiệt hại không có khả năng kinh tế
để bồi thường toàn bộ thiệt hại vì thiệt hại xảy ra quá lớn đối với khả năng kinh tế của họ.
- Thứ ba: Thay đổi mức bồi thường thiệt hại
Mức bồi thường thiệt hại có thể thay đổi làm sao có thể phù hợp cho
cả hai bên. Để việc thay đổi mức bồi thường thiệt hại phù hợp, Tòa án 6 lOMoAR cPSD| 45474828
hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải xem xét điều kiện thực tế của các bên,...
4. Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường của cá nhân. Điều 606 BLDS 2005
II. Xác định thiệt hại
- Thiệt hại do tài sản bị xâm phạm: Thông thường, khi tài sản bị xâm phạm,
việc xác định thiệt hại thường dễ dàng hơn bởi vì sự thiệt hại về tài sản thì
luôn luôn được định giá một cách cụ thể, hơn nữa thiệt hại về tài sản phần
lớn là sự mất mát, hư hỏng, hoặc tài sản bị hủy hoại nên thường có số liệu cụ thể.
- Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm: Khi xác định thiệt hại do sức khỏe bị
xâm phạm, Tòa án phải dựa vào các chứng từ do đương sự cung cấp để
quyết định mức bồi thường. Điều này hoàn toàn phù hợp với quy định của
pháp luật. Tuy nhiên có những khoản chi phí không thể có hóa đơn như:
khoản chi phí thuê xe máy đưa người đi cấp cứu thường không có hóa đơn,
chúng từ nên khi xác định Hội đồng xét xử thường chỉ dựa vào thực tế chi
phí của người thiệt hại để xác định.
- Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm: bao gồm chi phí hợp lý cho việc cứu
chữa, bồi dưỡng, chăm sóc cho người thiệt hại trước khi chết; Chi phí hợp lý
cho việc mai táng, tiền cấp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại co
nghĩa vụ cấp dưỡng và tiền bù đắp tổn thất tinh thần cho những người thân
thích thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người bị thiệt hại.
- Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm bao gồm: chi phí hợp
lý để hạn chế khắc phục thiệt hại và thu nhập thực tế bị mất hoặc giảm sút.
Tùy từng trường hợp ngoài việc buộc chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải
chính công khai, Tòa án quyết định người gây thiệt hại do hành vi xúc phạm
danh dự, nhân phẩm, uy tín phải bồi thường một khoản tiền bù đắp tổn thất
về tinh thần cho người bị xâm phạm nhưng không vượt quá mười tháng
lương tối thiểu do Nhà nước quy định. 7 lOMoAR cPSD| 45474828
III. Bồi thường thiệt hại do nguồn cao độ gây ra
Áp dụng quy định của BLDS về bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ
gây ra - Lý luận và thực tiễn Tại Điều 623 của Bộ luật dân sự năm 2005 quy định
về Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra có quy định:
“1. Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông vận tải cơ giới, hệ
thống tải điện, nhà máy công nghiệp đang hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy,
chất độc, chất phóng xạ, thú dữ và các nguồn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật
quy định. Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải tuân thủ các quy định bảo
quản, trông giữ, vận chuyển, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo đúng các quy định của pháp luật.
2. Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy
hiểm cao độ gây ra; nếu chủ sở hữu đã giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng thì
những người này phải bồi thường, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
3. Chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm
cao độ phải bồi thường thiệt hại cả khi không có lỗi, trừ các trường hợp sau đây: a)
Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại; b) Thiệt hại xảy ra
trong trường hợp bất khả kháng hoặc tình thế cấp thiết, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
4. Trong trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật
thì người đang chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ trái pháp luật phải bồi
thường thiệt hại. Khi chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng
nguồn nguy hiểm cao độ cũng có lỗi trong việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị
chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì phải liên đới bồi thường thiệt hại.” Tình
huống thực tiễn: A là nhân viên lái xe theo Hợp đồng lao động với Doanh nghiệp
tư nhân vẩn tải B. Quá trình chở khách, a điều khiển xe đi không đúng phần đường 8 lOMoAR cPSD| 45474828
dẫn đến tai nạn giao thông. Hậu quả, C là người điều khiển xe mô tô đi ngược
chiều chết ngay tại chỗ. Sau khi vụ việc xảy ra, A bị cơ quan điều tra khởi tố về tội
Vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ được quy định
tại Điều 202 Bộ luật Hình sự. Vấn đề đặt ra là trong trường hợp này, khi giải quyết
vấn đề dân sự trong vụ án hình sự Tòa án áp dụng Điều 623 BLDS đã viện dẫn trên
đây để buộc chủ doanh nghiệp tư nhân vận tải B hoặc lái xe phải bồi thường thiệt
hại hay các quy định khác về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng được quy định
trong BLDS? Vấn đề này thực tiễn có hai luồng quan điểm khác nhau: Quan điểm
thứ 1: Áp dụng Điều 623 BLDS vì Điều luật đã quy định rõ Phương tiện giao
thông vận tải cơ giới là nguồn nguy hiểm cao độ. Quan điểm thứ 2: Không thể áp
dụng Điều 623 BLDS trên đây vì ngoài phương tiện giao thông giao thông vận tải
cơ giới là nguồn nguy hiểm cao độ phải thõa mãn điều kiện là nguyên nhân dẫn
đến tai nạn nêu trên phải do tự chiếc xe ô tô gây ra chứ không phải là do lỗi của
người điều khiển xe ô tô gây ra. Trong trường hợp này cần phải xác định là ngay từ
tên của Điều luật (Điều 623 BLDS) cũng đã ghi rõ là “Bồi thường thiệt hại do
nguồn nguy hiểm cao độ gây ra”. Vì vậy, thiệt hại trong mọi trường hợp phải do
chính nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, Ví dụ: Chiếc xe ô tô đang tham gia giao
thông đột nhiên mất hệ thống điều khiển lái dẫn đến tai nạn. Nếu thiệt hại không
phải do tự nguồn nguy hiểm cao độ gây ra thì trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát
sinh như các trường hợp thông thường được quy định trong BLDS. Trong trường
hợp trên đây cần phải áp dụng Điều 622. Bồi thường thiệt hại do người làm công,
người học nghề gây ra mới phù hợp. Điều 622 quy định “Cá nhân, pháp nhân và
các chủ thể khác phải bồi thường thiệt hại do người làm công, người học nghề gây
ra trong khi thực hiện công việc được giao và có quyền yêu cầu người làm công,
người học nghề có lỗi trong việc gây thiệt hại phải hoàn trả một khoản tiền theo
quy định của pháp luật.” 9 lOMoAR cPSD| 45474828
IV. Bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra
Bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra.
Từ xa xưa,trong hoạt động thực tiễn và đời sống xã hội cuả con người, súc vật đã
trở thành sản phẩm chăn nuôi hoặc những con vật nuôi trong nhà của con người
như trâu, bò…bản chất của thú vật mang tính bản năng được con người thuần hóa.
Nhưng trên thực tế cho thấy súc vật có thể gây thiệt hại về sức khỏe ,tính mạng
hoặc tài sản cho chính con người từ bản tính tự nhiên chưa được thuần hóa của
chúng hoặc do lỗ của người quản lý.
Như vậy, những thiệt hại do súc vật gây ra có phải bồi thường thiệt hại? trách
nhiệm đó thuộc về ai? Của cá nhân, tổ chức với tư cách là chủ sở hữu của súc
vật ,người chủ tài sản hay người thứ ba.?
Vấn đề trên được quy định cụ thể tại Điều 625 Bộ luật dân sự năm 2005 như sau:
Khoản 1.Chủ sở hữu súc vật phải bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra cho người
khác; nếu người bị thiệt hại hoàn toàn có lỗi trong việc làm súc vật gây thiệt hại
cho mình thì chủ sở hữu không phải bồi thường.
Ví dụ 1: A đi chăn trâu để trâu ăn lúa của B thì A phải chịu hoàn toàn trách nhiệm
bồi thường thiệt hại cho B .
Ví dụ 2: A đi chăn trâu ở gần cánh đồng lúa của B, B lại lấy que vụt vào con trâu
cuả A làm cho con trâu sợ chạy và đà vào lúa vừa mới cấy của nhà B làm cho
ruộng lúa hỏng hết .trong trường hợp này thì A không phải bồi thường thiệt hại cho
B vì đây là lỗi của B đã vụt con trâu mà làm cho nó hoảng sợ đà vào lúa nhà mình.
Khoản 2.Trong trường hợp người thứ ba hoàn toàn có lỗi làm cho súc vật gây thiệt
hại cho người khác thì người thứ ba phải bồi thường thiệt hại;nếu người thứ ba và
chủ sở hữu cùng có lỗi thì phải liên đới bồi thường thiệt hại . 10 lOMoAR cPSD| 45474828
Ví dụ 1: Trên đường đi bắt ốc về A nhìn thấy con trâu của nhà bác B hàng xóm
đang buộc ăn cỏ ở gần một thửa ruộng, với tính trẻ con nghịch ngợm A đã tháo
trạc, rồi ném đá vào người con trâu, làm con trâu lồng lên, chạy xuống phá nát một
nửa ruộng hành nhà chị C.
Trong trường hợp trên chủ sở hữu con trâu là bác B không phải bồi thường thiệt
hại cho chị C. Người chịu trách nhiệm bồi thường thiêt hại cho chị C là A, mức bồi
thường sẽ do chị C và bố mẹ A thỏa thuận, căn cứ vào mức độ thiệt hại của ruộng hành.
Cũng ở ví dụ đó nhưng nếu như chủ sở hữu con trâu là bác B mà thả trâu ở gần
ruộng, k buộc trâu . Sau đó A nhìn thấy và ném đá đãn đến việc con trâu lồng
xuống phá thửa ruộng thì khi đó cả B và bố mẹ của A phải lien đới bồi thường thiệt hại cho chị C.
Khoản 3.Trong trường hợp súc vật bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật gây thiệt
hại thì người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật phải bồi thường.
Ví dụ: A là người chiếm hữu trái pháp luật 1 con bò và do không nhốt cẩn thận nên
con bò đó đã ra vườn cây non của 1 người khác và phá hỏng hết vườn cây thì khi
đó người phải bồi thường là A chứu không phải chủ sở hữu của con bò đó.
Nghĩa là nếu súc vật gây nên thiệt hại thì người đang có thực tế chiếm hữu, sử
dụng súc vật đó phải chịu trách nhiệm về những thiệt hại mà súc vật đó gây ra.
Khoản 4.Trong trường hợp súc vật thả rông theo tập quán mà gây thiệt hại thì chủ
sở hữu súc vật đó phải bồi thường theo tập quán nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội
Phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra:
* Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của chủ sở hữu và người chiếm hữu hợp pháp xúc vật.
Việc chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp chiếm hữu, quản lý và sử dụng súc
vật thuộc quyền là hợp pháp. Tuy nhiên, trong quá trình chiếm 11 lOMoAR cPSD| 45474828
hữu, quản lý và sử dụng súc vật mà gây thiệt hại cho chủ thể khác thì họ phải có
trách nhiệm bồi thường. Lỗi của họ có thể xuất phát từ nhiều hành vi, động cơ khác nhau như:
+ Chăn thả súc vật ở những nơi cấm chăn thả gia súc: đường phố, công viên, khu
công nghiệp, khu dân cư, trường học…. và việc chăn thả đã đó đã gây thệt hại.
+ Không áp dụng hoặc có áp dụng nhưng không tốt, không đúng kỹ thuật các biện
pháp quản lý, cầm giữ súc vật dẫn tới súc vật gây thiệthại,
+ Chuyển giao quyền chiếm hữu, quản lý, sử dụng cho các chủ thể khác không phù
hợp vói quy định của pháp luật.
+ Cố ý sử dụng súc vật để gây thiệt hại cho chủ thể khác.
*Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của người chiếm hữu, sử dụng súc vật trái pháp
luật và người thứ ba có lỗi làm súc vật gây thiệt hại cho người khác.
Người chiếm hữu, sử dụng súc vật trái pháp luật, người thứ ba có lỗi để súc vật gây
thiệt hại phải chịu trách nhiệm dân sự trong trường hợp súc vật gây thiệt hại. Việc
xác định lỗi cũng mang tính chất suy đoán như trong xác định trách nhiệm của chủ
sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp súc vật. Ngoài ra, người chiếm hữu, sử dụng
súc vật trái pháp luật còn phải chịu trách nhiệm hoàn trả súc vật (nếu còn) hoặc
phải bồi thường thiệt hại cho chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp súc vật nếu
có. Người thứ ba có lỗi để súc vật gây thiệt hại cho người khác mà gây thiệt hại
cho súc vật của chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp súc vật thì phải bồi thường thiệt hại.
* Bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra được nhiều người cùng thực hiện.
* Bồi thường thiệt hại do súc vật thả rông theo tập quán gây thiệt hại
Theo khoản 4 Điều 625 BLDS năm 2005, trong trường hợp súc vật thả rông theo
tập quán mà gây thiệt hại, thì chủ sở hữu phải bồi thường thiệt hại theo tập quán,
nếu tập quán đó không trái với pháp luật và đạo đức xã hội
Do tập quán rất đa dạng và phong phú, vì vậy, để đảm bảo sự thống nhất trong
áp dụng pháp luật và trong giải quyết bồi thường thiệt hại do súc vật gay ra,cần
tuân thủ các nguyên tắc sau: 12 lOMoAR cPSD| 45474828
+ Một là, phong tục, tập quán được áp dụng có nội dung không trái với các nguyên
tắc cơ bản của luật dân sự;
+ Hai là, chỉ áp dụng những phong tục, tập quán đã trở thành thông dụng, được
đông đảo mọi người sinh sống trên cùng địa bàn, cùng dân tộc, cùng tôn giáo thừa nhận;
+ Ba là, phong tục, tập quán chỉ được áp dụng trên địa bàn có thói quen sử xự theo tập quán đó;
+ Bốn là, tôn trọng sự thoả thuận của đương sự trong việc áp dụng phong tục, tập quán về dân sự;
+ Năm là, phát huy vai trò của những người đứng đầu cộng đồng (già làng, trưởng
bản) hoặc các chức sắc tôn giáo trong việc áp dụng phong tục, tập quán giải quyết
các tranh chấp dân sự nói chung và bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra.
Như vậy, bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra là trách nhiệm dân sự ngoài hợp
đồng của chủ sở hữu, người chiếm hữu hoặc người thứ ba khi họ có lỗi để súc vật
gây thiệt hại về tính mạng, sức khỏe và tài sản cho cá nhân hoặc các tổ chức khác.
Đặc điểm pháp lý của loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại này là phát sinh theo
qui định của pháp luật và là hậu quả pháp lý nằm ngoài mong muốn của chủ thể
(Chủ sở hữu súc vật, người chiếm hữu, sử dụng súc vật, người thứ ba và bên bị
thiệt hại) mà không có sự thỏa thuận trước giữa bên gây thiệt hại và bên bị thiệt
hại, đồng thời bên gây thiệt hại có lỗi.
V. Bồi thường thiệt hạ do cây cối gây ra
Bồi thường thiệt hại do cây cối gây ra.
- Điều 626 BLDS 2005 quy định: “Chủ sở hữu phải bồi thường thiệt hại do
cây cối đổ, gẫy gây ra trừ trường hợp thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi của
người bị thiệt hại hoặc do sự kiện bất khả kháng.”
- Cây cối ở đây được hiểu là những cây tự nhiên trên đất mà chủ sở hữu cây
có quyền sử dụng hoặc do chủ sở hữu trồng; cây phải còn sống hoặc chết mà
chưa được hạ xuống ( nếu cây đã chết và đã được hạ xuống thì không áp dụng luật này). 13 lOMoAR cPSD| 45474828
- Chủ sở hữu của cây cối, người được giao quản lý, chăm sóc cây cối phải có
trách nhiệm kiểm soát cây cối. Nếu cây cối có cành khô phải chặt bỏ cành
khô, nếu có cành cây bị gãy giập, cây sắp đổ thì phải chặt, cưa để loại bỏ -
tránh thiệt hại cho người khác. Nếu cây đổ, gẫy và gây thiệt hại thì chủ sở
hữu cây cối bị suy đoán là có tội, do đó họ phải bồi thường thiệt hại.
- Tuy nhiên, theo điều 626 BLDS 2005, trừ 2 trường hợp sau thì chủ sở hữu
không phải bôì thường thiệt hại do cây cối đổ, gẫy gây ra:
+ TH1: Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi của người bị thiệt hại. Ví dụ: đốn
trộm cây để cây đổ vào người.
+TH2: Thiệt hại xảy ra do sự kiện bất khả kháng.
Theo đoạn 2 khoản 1 điều 161 BLDS 2005 quy định: “ Sự kiện bất khả
kháng là sự kiện xảy ra một cách khách quan không thể lường trước được và
không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép.”
Ví dụ: động đất, bão, lũ quét,….
-Ví dụ cho bồi thường thiệt hại do cây cối gây ra:
Cây xoan nhà A có cành vươn sang vườn nhà B. B nhiều lần yêu cầu A chặt tỉa
cành xoan sang đất nhà mình nhưng A không thực hiện. Sau trận mưa to, một cành
xoan lớn bị gãy và rơi xuống chồng lợn nhà B làm chết 1 con lợn và vỡ mái ngói.
B yêu cầu A phải bồi thường cho mình nhưng A không đáp ứng yêu cầu của B. A
cho rằng do trời mưa nên cây bị gẫy, đó là hiện tượng khách quan ngoài ý muốn
xảy ra nên A không có lỗi. Giải quyết tình huống trên.
Tình huống trên có 2 vấn đề cần giải quyết:
Vấn đề 1: Nghĩa vụ tôn trọng ranh giới giữa các bất động sản.
Theo đoạn 2 khoản 2, điêù 265 BLDS 2005 quy định: “ Người sử dụng đất chỉ
được trồng cây và làm các việc khác trong khuôn viên đất thuộc quyền sử dụng của
mình và theo ranh giới đã được xác định; nếu rễ cây, cành cây vượt quá ranh giới
thì phải xén rễ, tỉa cành phần vượt quá, trừ trường hợp có thỏa thuận khác”.Theo
quy định này thì A đã vi phạm và có trách nhiệm phải cắt tỉa những cành xoan vươn sang đất nhà B.
Vấn đề 2: Bồi thường thiệt hại do cây cối gây ra 14 lOMoAR cPSD| 45474828
Đây không phải sự kiện bất khả kháng. Hơn nữa, B nhiều lần yêu cầu A phải chặt
từ trước đó nhưng A không thực hiện nên A phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt
hại cho B do cành cây gẫy gây nên.
VI. Trách nhiệm Bồi BTTH do nhà cửa công trình xây dựng gây ra
1.1 , Khái nhiệm trách nhiêm
BTTH do nhà cửa, công trình xây dựng gây ra
Tại Điều 1, Sắc lệnh 97/SL ngày 22/5/1950 đã ghi nhận: "Những quyền dân
sự đều được luật bảo vệ khi người ta hành xử nó đúng với quyền lợi của nhân dân".
Điều 15 BLDS 2005 quy định cá nhân có quyền nhân thân gắn với tài sản và quyền
nhân thân không gắn với tài sản, quyền sở hữu, quyền thừa kế và các quyền khác
đối với tài sản. Như vậy, khi tài sản của Nhà nước, của pháp nhân, hoặc tài sản,
tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân bị xâm hại, Nhà nước
sẽ áp dụng những chế tài nhất định đối với người có hành vi vi phạm trái pháp luật
nhằm mục đích khắc phục những hậu quả và khôi phục lại tình trạng ban đầu cho
người bị thiệt hại. Trên cơ sở đó dẫn đến việc hình thành trách nhiệm BTTH ngoài
hợp đồng. Thông thường, thiệt hại xảy ra là do hành vi của con người nhưng hiện
nay nhiều khi tự bản thân tài sản cũng có thể gây thiêt hại, ví dụ như nhà cửa, công
trình xây dựng bị sụt lở; cây cối bị đổ, gẫy,... Do vậy, ngoài trách nhiệm BTTH do
hành vi của con người gây ra thì pháp luật còn quy định về trách nhiệm BTTH do
tài sản gây ra. Trong BLDS 1995 và 2005 không có quy định về khái niệm cũng
như không có các quy định chung về trách nhiệm BTTH do tài sản gây mà chỉ quy
định ở các trường hợp BTTH cụ thể. Qua khái niệm trách nhiệm BTTH ngoài hợp
đồng nói chung có thể hiểu: “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do tài sản gây ra là
quy định của pháp luật dân sự mà khi áp dụng sẽ phát sinh một quan hệ dân sự,
theo đó chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao cho quản lý, chiếm hữu, sử dụng 15 lOMoAR cPSD| 45474828
tài sản mà để tài sản đó gây thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, tài sản cho người
khác thì phải bồi thường thiệt hại”.
Theo Điều 627 BLDS 2005 thì trách nhiêm BTTH do nhà cửa, công trình
xây dựng khác gây ra được quy định như sau: “Chủ sở hữu, người được chủ sở hữu
giao quản l礃Ā, sử dụng nhà cửa, công trình xây dựng khác phải bồi thường thiêṭ hại,
nếu đ ऀ nhà cửa, công trình xây dựng khác đó bị sụp đ ऀ , hư h漃ऀ ng, sụt lở gây thiêṭ
hại cho người khác, trừ trường hợp thiêt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi của người bị
thiêṭ hại hoăc do sự kiên b Āt khả kháng”.
Nhà cửa, công trình xây dựng là môt loại tài sản thuôc loại tài sản bất đông
sản. Do vây, có thể dựa vào cách hiểu về trách nhiêm BTTH do tài sản gây ra và
Điều 627 BLDS 2005 để xây dựng khái niêm trách nhiêm BTTH do nhà cửa, công
trình xây dựng khác gây ra cụ thể là: “Trách nhiêm bồi thường thiệt hại do nhà
cửa, công trình xây dựng khác gây ra là quy định của pháp luật dân sự mà khi áp
dụng sẽ phát sinh một quan hệ dân sự, theo đó chủ sở hữu, người được chủ sở hữu
giao cho quản l礃Ā, chiếm hữu, sử dụng nhà cửa, công trình xây dựng khác mà đ ऀ
nhà cửa, công trình xây dựng đó gây thiệt hại về tính mạng, sức kh漃ऀ e, tài sản cho
người khác thì phải bồi thường thiệt hại ”. Trong đó “Công trình xây dựng là sản
phẩm được tạo thành bởi sức lao động của con người, vật liệu xây dựng, thiết bị
lắp đặt vào công trình, được liên kết, định vị với đất, có thể bao gồm phần dưới mặt
đất, phần dưới mặt nước và phần trên mặt nước, được xây dựng theo thiết kế. Công
trình xây dựng bao gồm: công trình xây dựng công cộng; nhà ở; công trình công
nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, năng lượng và các công trình khác”. Còn nhà cửa hiểu
một cách tổng quan nhất là “công trình xây dựng có tường vách dùng để ở hay
dùng vào mục đích khác”. Nhà cửa gồm nhà cao tầng, nhà kho, nhà tranh, nhà
ngói…là một sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động của con người, vật liệu
xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình, được liên kết, định vị với đất, có thể bao 16 lOMoAR cPSD| 45474828
gồm phần dưới mặt đất, phần dưới mặt nước và phần trên mặt nước, được xây dựng theo thiết kế.
Kết hợp các khái niêm này chúng ta sẽ có cái nhìn tổng quát về trách nhiêm
BTTH do nhà cửa, công trình xây dựng gây ra từ đó giải quyết các vấn đề thực tế
môt cách hiêu quả, bảo đảm được quyền và lợi ích hợp pháp cho các đương sự.
1.2 , Đặc điểm
Trách nhiệm BTTH do nhà cửa, công trình xây dựng khác gây ra là một loại
trách nhiệm dân sự đặc biệt nên ngoài những đặc điểm của TNDS nói chung nó
còn mang những đặc điểm riêng sau:
- Trách nhiệm BTTH do nhà cửa, công trình xây dựng khác gây ra là loại
TNDS ngoài hợp đồng phát sinh khi có sự kiện gây thiệt hại trái pháp luật của nhà
cửa, công trình xây dựng, tức là nhà cửa, công trình xây dựng là nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại.
- Khác với những thiệt hại do hành vi trái pháp luật của con người trong xây
dựng nhà cửa, công trình gây ra khi xác định trách nhiệm BTTH thì căn cứ vào
việc người nào có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại thì phải bồi thường, trường
hợp BTTH do nhà cửa, công trình xây dựng khác gây ra thì về nguyên tắc trách
nhiệm BTTH được áp dụng cho chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng, người có
nghĩa vụ trong việc quản lý nhà cửa, công trình xây dựng nhưng đã để nhà cửa,
công trình xây dựng đó gây thiêt hại cho người xung quanh, trừ trường hợp họ
chứng minh được thiêt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi của người bị thiêt hại hoăc
người thứ ba khác. Như vậy, người chịu trách nhiệm BTTH trong trường hợp này
là một nhóm chủ thể xác định. 17 lOMoAR cPSD| 45474828
- Lỗi được xem xét với tính chất là lỗi suy đoán, lỗi gián tiếp do sự quản lý,
trông coi không chặt chẽ của chủ sở hữu, người quản lý, sử dụng nhà cửa, công
trình xây dựng để nhà cửa, công trình xây dựng đó gây thiệt hại cho người khác.
Trong khoa học pháp lý dân sự hiện nay tồn tại học thuyết "trách nhiệm
khách quan". Nghĩa là, khi có thiệt hại xảy ra là phải có sự đền bù, bồi thường một
cách ngang bằng, không cần biết người gây ra thiệt hại có lỗi hay không. Khi các
chủ thể trong hoạt động của mình đã gây ra thiệt hại kể cả khi gặp rủi ro cho người
khác đều phải có trách nhiệm bồi thường. Điều này sẽ rất đúng nếu thiệt hại không
phải do con người gây ra mà do máy móc, cây cối, nhà cửa, công trình xây dựng
hoặc gia súc gây ra theo nguyên tắc chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao quyền
quản lý, sử dụng phải chịu trách nhiệm bồi thường. Tuy nhiên, không thể áp dụng
thuyết “trách nhiêm khách quan” trong mọi trường hợp vì như vậy sẽ thiếu chính
xác và không công bằng cho các chủ thể liên quan. Từ việc nghiên cứu nguyên
nhân nội tại của hành vi gây ra thiệt hại người ta thấy rằng: Lỗi phải được xem xét
là một trong những cơ sở, là điều kiện của TNDS, dù rằng lỗi trong TNDS chỉ là
điều kiện suy đoán nhưng để bảo đảm sự công bằng, thì người gây ra thiệt hại chỉ
phải BTTH khi họ có lỗi.
Trong khoa học pháp lý ở Viêt Nam tồn tại quan điểm cho rằng: cơ sở phát
sinh TNDS là các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật dân sự. Một trong những yếu
tố cấu thành đó phải là yếu tố lỗi của người có hành vi vi phạm. Lỗi là môt trong
các điều kiện bắt buôc để áp dụng TNDS theo nguyên tắc chung được quy định tại
Điều 604 Bộ luật dân sự và các trường hợp ngoại lê ̣ tại khoản 3, Điều 623 Bộ luật
dân sự năm 2005. Tuy nhiên, nếu xét trong trường hợp BTTH do nhà cửa, công
trình xây dựng khác gây ra yếu tố lỗi có thể không phải là một yếu tố quan trọng để
xác định trách nhiệm BTTH. Ở đây chúng ta cần chú ý rằng thiệt hại do nhà cửa,
công trình xây dựng khác gây ra là do tự bản thân nhà, công trình xây dựng đó gây 18 lOMoAR cPSD| 45474828
thiệt hại chứ không hề có sự tác động của bất cứ chủ thể nào. Do vậy thật khó để
quy kết trách nhiệm BTTH trong trường hợp này thuộc về ai. Nên sự suy đoán lỗi
thuộc về chủ sở hữu nhà cửa, công trình xây dựng, người được chủ sở hữu giao
quyền quản lý, sử dụng có vẻ hợp lý hơn cả. Lỗi ở đây được hiểu là lỗi gián tiếp do
sự quản lý nhà, công trình xây dựng của chủ sở hữu, hay nguời quản lý chưa chặt
chẽ hoặc do khi xây dựng nhà cửa, công trình xây dựng khác chủ sở hữu đã không
tính toán hết khả năng có thể gây thiệt hại của công trình...Từ sự phân tích đó có
thể thấy việc xác định trách nhiêm BTTH do nhà cửa, công trình xây dựng khác
gây thiệt hại có thể nên xác định theo thuyết “trách nhiệm khách quan”.
1.3 , Giá trị của quy định pháp luật về trách nhiệm BTTH do nhà cửa,
công trình xây dựng gây ra
Trong thực tế hiên nay ngoài những thiệt hại do hành vi của con người gây
ra, còn có nhiều thiệt hại do tài sản của con người là nguồn nguy hiểm cao độ, nhà
cửa, công trình xây dựng, súc vật, cây cối... gây ra. Vấn đề xác định trách nhiêm ̣
dân sự của chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng, người có trách nhiêm trong viêc
quản lý đối với các thiệt hại do tài sản thuôc sở hữu, thuôc trách nhiêm quản lý...
của mình gây ra ngày càng có ý nghĩa pháp lý, ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng.
Các quy định của pháp luật về BTTH do nhà cửa, công trình xây dựng khác
gây ra đã tạo ra cơ sở pháp lý quan trọng để giải quyết các tranh chấp liên quan đến
thiệt hại mà nhà cửa, công trình xây dựng là nguyên nhân trực tiếp gây ra. Ngoài
ra, cơ sở của trách nhiệm dân sự nói chung còn được xây dựng trên nguyên tắc lỗi.
Theo nguyên lý truyền thống, người bị thiệt hại muốn được bồi thường còn phải
dẫn chứng lỗi của người gây thiệt hại; ngoài ra họ còn có trách nhiệm chứng minh
sự thiệt hại do người có hành vi vi phạm pháp luật gây ra phải gánh chịu khi do 19 lOMoAR cPSD| 45474828
chính lỗi của người đó gây ra. Trách nhiệm BTTH do nhà cửa, công trình xây dựng
khác gây ra đã mở ra một hướng giải quyết tranh chấp, theo đó, khi nhà cửa, công
trình xây dựng gây ra thiệt hại, chủ sở hữu, người đang quản lý, sử dụng nhà cửa,
công trình xây dựng đương nhiên bị coi là có lỗi. Với quy định về trách nhiệm bồi
thường thiệt hại do nhà cửa, công trình xây dựng khác gây ra, quyền lợi của người
bị thiệt hại được bảo đảm. Việc xác định trách nhiệm trên nguyên tắc lỗi và trách
nhiệm chứng minh của người có quyền, lợi ích bị xâm phạm nhiều khi rất phức tạp
và có thể còn có những bất lợi cho người bị thiệt hại. Nhiều trường hợp tai nạn xảy
ra do nhà cửa, công trình xây dựng bị sụp đổ hoặc do bị lún, nứt…nhưng thiệt hại
thực tế đã xảy ra nhưng không do lỗi của ai. Vì vậy, trong những trường hợp này,
nếu bắt buộc người bị thiệt hại phải dẫn chứng lỗi tức là đã gián tiếp hạn chế quyền
được đòi bồi thường của họ, nhất là những trong trường hợp này thiệt hại không
phải do con người gây ra mà chỉ do nhà cửa, công trình xây dựng khác gây ra.
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nhà cửa, công trình xây dựng khác gây
ra cũng nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của chủ sở hữu, người sử dụng, quản lý
nhà cửa, công trình xây dựng. Chủ sở hữu, người sử dụng, quản lý nhà cửa, công
trình xây dựng khác có nghĩa vụ trông coi, quản lý, không để nhà cửa, công trình
xây dựng của mình gây thiệt hại cho người khác. Để thực hiện nghĩa vụ đó, họ phải
tuân thủ các quy tắc trong việc sử dụng, bảo quản,... kịp thời phát hiện nguy cơ nhà
cửa, công trình xây dựng khác có thể gây thiệt hại cho những người xung quanh để
có biện pháp phòng ngừa, khắc phục thích hợp. Khi tài sản gây ra thiệt hại, chủ sở
hữu, người quản lý tài sản bị suy đoán là có lỗi, trừ trường hợp họ chứng minh
được lỗi thuộc về người khác.
Các quy định về trách nhiệm BTTH do tài sản mà cụ thể ở đây là trách
nhiệm BTTH do nhà cửa, công trình xây dựng khác gây ra cũng góp phần làm
minh thị các quy định pháp luật về trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng giúp pháp 20