Bài tập nhóm về Cấu Trúc chương 8 3 - Môn quản trị học - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Đứng đầu công ty là Hội đồng thành viên. Dưới Hội đồng thành viên là Ban kiểm soát và Ban thường trực hội đồng thành viên, trực thuộc Ban thường trực là Ban giám đốc trực tiếp điều hành các phòng ban trong Công ty và các chi nhánh. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|49598967
Bài tập nhóm Quản Trị học về Cấu Trúc ( Chương 8)
Nhóm 6
Nguyễn Thị Kiều Diễm
Phạm Nguyễn Ngọc Ngân
Trần Thanh Tân
Lê Thị Thanh Thảo
1. HÌNH THỨC CHỨC NĂNG
CÔNG TY TNHH HÃNG KIỂM TOÁN AASC
a. Thông tin về công ty: địa chỉ, trang web
Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC) – Bộ Tài
chính trước đây, Công ty TNHH Hãng Kiểm toán AASC - thành viên HLB Quốc
tế - ngày nay (gọi tắt là HÃNG KIỂM TOÁN AASC), là một trong hai Công ty
kiểm toán được thành lập đầu tiên của Việt Nam. Trụ sở chính nằm ở đường số 01
Lê Phụng Hiểu, Phường Tràng Tiền, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Địa chỉ trang web: https://aasc.com.vn/web/index.php
b. Mô tả ngắn gọn về đặc điểm ngành nghề kinh doanh, đặc điểm thị trường và
khách hàng
Hãng Kiểm toán AASC là một trong hai tổ chức hợp pháp đầu tiên và lớn nhất
của Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực :
- Dịch vụ kiểm toán và đảm bảo: Kiểm toán Báo cáo Tài chính, Kiểm toán
Báo cáo quyết toán dự án hoàn thành
- Dịch vụ kế toán: Ghi sổ kế toán, lập Báo cáo Tài chính, lập Báo cáo
quyết toán dự án và các báo cáo tư vấn khác; Xây dựng các mô hình tổ
chức bộ máy kế toán và tổ chức công tác kế toán; Chuyển đổi báo cáo
sang IFRS và tư vấn kế toán;
- Dịch vụ tư vấn: Tư vấn tài chính, Kế toán, Thuế, Đầu tư xây dựng; Tư
vấn quản trị doanh nghiệp; Chuyển giá
lOMoARcPSD|49598967
- Dịch vụ định giá doanh nghiệp và tư vấn cổ phần hóa: Thẩm định giá tài
sản, Xácđịnh giá trị doanh nghiệp, Giám định tài chính, kế toán
- Dịch vụ đào tạo: Bồi dưỡng, cập nhật kiến thức tài chính, Kế toán, kiểm
toán và Thuế
- Các dịch vụ có liên quan theo quy định của pháp luật.
Khách hàng của AASC là các tập đoàn, tổng công ty lớn, trong đó có những doanh
nghiệp hoạt động hiệu quả và được đánh giá cao về tính minh bạch, tuân thủ các
quy định về quản trị công ty như Viglacera, Tổng công ty Thép… AASC còn liên
tục nằm trong danh sách ngắn của Ngân hàng Thế giới (WB) và Ngân hàng Phát
triển châu Á (ADB) để thực hiện kiểm toán cho các dự án mà các tổ chức này tài
trợ.
c. Sơ đồ cơ cấu tổ chức
d. Bình luận:
lOMoARcPSD|49598967
Cơ cấu tổ chức theo hình thức chức năng rất phổ biến đối với ngành nghề này.
Đứng đầu công ty là Hội đồng thành viên. Dưới Hội đồng thành viên là Ban kiểm
soát và Ban thường trực hội đồng thành viên, trực thuộc Ban thường trực là Ban
giám đốc trực tiếp điều hành các phòng ban trong Công ty và các chi nhánh.
Các phòng ban trong công ty là nơi triển khai trực tiếp công việc đối với khách
hàng và tạo nên doanh thu, mỗi phòng ban dưới sự điều hành của một trưởng
phòng và từ một đến ba phó phòng tùy theo mức độ cần thiết. Tổ chức quản lí của
AASC mang tính độc lập và chuyên môn rất cao giữa các phòng ban với nhau, tuy
thế vẫn đảm bảo quản lí thống nhất dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Ban giám đốc ,
Ban trực thuộc hội đồng thành viên và Ban thành viên.
2. HÌNH THỨC BỘ PHẬN
a. Thông tin về công ty:
Vinamilk là tên viết tắt của công ty cổ phần sữa Việt Nam, được thành lập trên
quyết định số 155/2003QD-BCN ngày 10 năm 2003 của Bộ Công nghiệp về
chuyển doanh nghiệp sữa Việt Nam thành Công ty cổ phần Sữa Việt Nam.
Tên giao dịch tiếng Anh: VIETNAM DAIRY PRODUCTS JOINT STOCK
COMPANY.
Mã chứng khoán (hose): VNM
Trụ sở giao dịch: số 36 – 38 Ngô Đức Kế, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh
Trang web: https://www.vinamilk.com.vn/
b. Mô tả ngắn gọn về đặc điểm ngành nghề kinh doanh, đặc điểm thị
trường vàkhách hàng
Đặc điểm ngành nghề kinh doanh
- Sản xuất, kinh doanh banh, sữa đậu nành, sữa, nước giải khát, sữa hộp,
sữa bột, bột dinh dưỡng và các sản phẩm từ sữa.
- Kinh doanh thực phẩm công nghệ, thiết bị phụ tùng, vật tư hóa chất (trừ
hóa chất có tính độc hại mạnh), nguyên liệu.
- Kinh doanh nhà, môi giới, kinh doanh bất động sản.
- Kinh doanh kho, bến bãi, kinh doanh vận tải bằng ô tô, bốc xếp hàng hóa.
- Sản xuất, mua bán rượu, bia, đồ uống, thực phẩm chế biến, cà phê phin –
xay hòa tan.
lOMoARcPSD|49598967
- Sản xuất, mua bán bao bì, in trên bao bì
- Sản xuất, mua bán sản phẩm nhựa.
Đặc điểm thị trường
- Tại Việt Nam, Vinamilk được biết đến như một nhà sản xuất sữa hàng
đầu. Công ty hiện đang nắm giữ phần lớn thị phần của các mảng kinh
doanh như sữa chua (90%), sữa đặc (80%), sữa nước (50%) và sữa bột
(25%).
- Theo số liệu công bố mới nhất của Công ty Nghiên cứu thị trường
Nielsen, sữa tưới Vinamilk 100% đứng đầu về cả sản lượng bán ra lẫn
doanh số bán ra trong phân khúc nhóm các nhãn hiệu sữa tươi.
- Nắm giữ 50% thị phần sữa nước, tốc độ tăng trưởng doanh thu đạt 31%.
Doanh thu năm 2014 đạt gần 36.000 tỷ đồng, tăng gần 14% so với năm
2013.
- Các sản phẩm sữa mang thương hiệu Vinamilk không chỉ bao phủ thị
trường trong nước mà còn hướng đến xuất khẩu. Hiện nay, sản phẩm của
Vinamil đã có mặt tại hơn 31 nước trên thế giới.
Đặc điểm khách hang
Vinamilk luôn mang đến những sản phẩm chất lượng, bổ dưỡng và ngon miệng
nhất cho sức khỏe của bạn. Bạn sẽ không phải lo lắng khi sử dụng sản phẩm của
Vinamilk. Mọi lứa tuổi, đối tượng đều phù hợp với Vinamilk. Vinamilk chia khách
hàng mục tiêu thành hai nhóm:
- Nhóm khách hàng cá nhân: là người tiêu dung, những người có nhu cầu
mua và sẵn sàng chi trả để mua sản phẩm. Đây là nhóm khách hàng có
nhu cầu về sản phẩm tương đối đa dạng (chất lượng sản phẩm tốt, giá trị
dinh dưỡng sản phẩm mang lại, giá cả phù hợp, mẫu mã bao bì,…) và
chiểm tỉ trọng khá cao.
- Nhóm khách hàng tổ chức: là những nhà phân phối, đại lý bán buôn, bán
lẻ, cửa hàng, siêu thị… mong muốn và sẵn sàng phân phối sản phẩm của
công ty. Đây là nhóm có nhu cầu về chiết khấu, thưởng doanh số, đơn
hàng đúng tiến độ… liên quan đến việc phân phối sản phẩm.
- Ngoài hai nhóm khách hàng chính, các dòng sản phẩm khác của
Vinamilk cũng đáp ứng cho mọi lứa tuổi.
c. Sơ đồ cơ cấu tổ chức- Theo địa lý:
lOMoARcPSD|49598967
d. Bình luận:
Cơ cấu tổ chức này khá là phổ biến đối với Vinamilk. Bởi vì
- Mỗi địa phương khác nhau có những khẩu vị, nhu cầu khác nhau. Vì thế
nó có thể giúp công ty chú ý, phân tích, thấu hiểu và giải quyết những
vấn đề, nhu cầu của khách hàng ở những địa phương khác nhau.
- Có thông tin trực tiếp tốt hơn, nhanh chóng hơn từ những đại diện ở địa
phương.
- Cung cấp cơ sở để đào tạo các nhà quản trị.
So với các đối thủ cạnh tranh, mở rộng cơ sở sản xuất cũng như buôn bán giúp
Vinamilk có thể phục vụ khách hàng một cách nhanh chóng cũng như có thể thu
thập những nhu cầu cần thiết đối với khách hàng. Tiếp cận, chiêu thị khách hàng
những sản phẩm mới, những cải tiến mới, những chương trình ưu đãi hấp dẫn tới
khách hàng một cách nhanh chóng. Mở rộng theo địa lý còn giúp số lượng sản xuất
nhiều hơn, phương thức vận chuyển cũng rút ngắn đi, tránh tình trạng hư hỏng
trong quá trình vận chuyển từ nơi này sang nơi khác.
Hình thức ma trận
Cơ cấu tổ chức ma trận:
lOMoARcPSD|49598967
Cơ cấu tổ chức ma trận là loại cơ cấu dựa trên những hệ thống quyền lực và hỗ trợ
nhiều chiều. Cơ cấu này tạo ra một Giám đốc dự án là người chịu trách nhiệm phối
hợp các bộ phận và phân chia quyền lực với cả các nhà quản trị theo chức năng.
Trong cơ cấu ma trận có hai tuyến quyền lực. Tuyến chức năng hoạt động theo
chiều dọc. Tuyến sản phẩm hay dự án hoạt động theo chiều ngang. Cơ cấu ma trận
tồn tại ba tập hợp các mối quan hệ đơn tuyến:
Cơ cấu tổ chức quản trị theo kiểu ma trận có những ưu nhược điểm nhất định.
Phân tích
Thứ nhất, khi phân tích lợi ích của cơ cấu này, người ta thấy trước hết, cơ cấu ma
trận giúp các nhà quản trị có thể linh hoạt điều động nhân sự giữa các bộ phận.
Đồng thời, nó góp phần thúc đẩy sự hợp tác giữa các bộ phận trong tổ chức.
Thứ hai, cơ cấu này có tác dụng phát huy vai trò quyết định, thông tin và giao tiếp
của các nhà quản trị phụ trách sản phẩm. Mặt khác còn có tác dụng gia tăng thách
thức và thu hút sự quan tâm của nhân viên và đem lại những kiến thức chuyên sâu
về các loại dự án - sản phẩm.
Thứ ba, cơ cấu này cũng có những bất lợi nhất định . Đó là quy trình thực hiện
phức tạp nên sẽ làm phát sinh một các chi phí không lường trước.
Một ví dụ khi LÀM VIỆC TRONG MỘT TỔ CHỨC "MA TRẬN"
Một cơ cấu quản lý ma trận là một cấu trúc tổ chức mà trong đó, các nhân viên sẽ
báo cáo với nhiều cấp quản lý có vai trò khác nhau. Một lợi thế của cơ cấu quản lý
ma trận chính tính linh hoạt của nó. Bạn và các đồng nghiệp được chuyên môn
hóa cho từng nhiệm vụ, chức năng khác nhau, nhờ đó thông tin có thể được chia sẻ
một cách nhanh chóng. Điều này giúp mọi người phản ứng nhanh nhạy với các
thách thức, đồng thời nắm bắt được các xu hướng mới hoặc nhìn ra được các vấn
đề vốn có thể bị coi nhẹ hoặc bỏ qua trong một cấu trúc quản lý truyền thống hơn.
lOMoARcPSD|49598967
Jake là một nhân viên phụ trách marketing, và một trong những nhiệm vụ của anh
là quảng bá cho một sản phẩm mới. Phần công việc này của Jake được giám sát bởi
một Giám đốc sản phẩm.
Vị giám đốc đó là một chuyên gia về dòng sản phẩm này, và chịu trách nhiệm điều
phối nhân viên từ tất cả các bộ phận của doanh nghiệp để có thể đem lại thành
công cho dòng sản phẩm này.
Tuy nhiên, Jake cũng phải báo cáo với Giám đốc Marketing - người chịu trách
nhiệm giám sát tổng thể hiệu quả làm việc của Jake, tiền lương và trợ cấp, cũng
như sự phát triển chuyên môn của anh.
Ví dụ này có vẻ phức tạp, tuy nhiên, trên thực tế, đó là một cách tiếp cận quản lý
rất thành công, được biết đến với cái tên "quản lý ma trận" (quản lý ngành ngang
và ngành dọc). Cấu trúc quản lý này thường được sử dụng bởi các công ty mong
muốn vừa tối đa hóa vai trò của các giám đốc phụ trách từng lĩnh vực chuyên môn,
đồng thời vẫn kiểm soát tốt chi phí nhân sự.
Nếu doanh nghiệp bạn sử dụng cấu trúc quản lý ma trận, bạn sẽ có khả năng được
tham gia vào việc đưa ra các quyết định quan trọng. Giống như Jake, bạn cũng có
thể sẽ được làm việc với những người quản lý có kiến thức chuyên môn cao -
những người có thể cung cấp cho bạn các hướng dẫn về nghiệp vụ.
lOMoARcPSD|49598967
Tuy nhiên, cơ cấu quản lý ma trận cũng có thể đem tới cho doanh nghiệp một số
thách thức. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giải thích cơ cấu quản lý ma trận là gì,
cách nó giúp ích cho một tổ chức, và làm thế nào để bạn có thể phát triển mạnh
trong cấu trúc này.
VỀ CƠ CẤU QUẢN LÝ MA TRẬN
Một cơ cấu quản lý ma trận là một cấu trúc tổ chức mà trong đó, các nhân viên s
báo cáo với nhiều cấp quản lý có vai trò khác nhau. Hình 1 mô tả ma trận trong
dụ được đề cập ở trên.
Trong ví dụ này, các giám đốc chức năng có nhiệm vụ giám sát các công việc có
liên quan đến một chức năng nhất định, chẳng hạn như sáng tạo (Executive
Creative Director), dịch vụ khách hàng (Head of Client Services), sản xuất (Head
of Production) hoặc công nghệ (Head of Technology). Quản lý Dự án giám sát
phần công việc liên quan trực tiếp dự án (sản phẩm, thị trường, khách hàng, tài
chính, v.v của dự án). Người này sẽ vận hành các đội đa chức năng, trong đó, các
thành viên của dự A/ B/ C/ D đến từ các phòng chức năng cùng làm việc để phát
triển một sản phẩm nhất định nào đó.
Nhiều tổ chức sử dụng cơ cấu quản lý ma trận với quy mô lớn hơn. Các giám đốc
chức năng sẽ chịu trách nhiệm phụ trách các chức năng đó trên cấp độ quốc tế, tức
lOMoARcPSD|49598967
là ở tất cả các thị trường, và các giám đốc khu vực sẽ giám sát công việc trong từng
khu vực hay quốc gia cụ thể.
Điều này có nghĩa rằng các nhà lãnh đạo có thể tận dụng tối ưu kinh nghiệm của
các nhà quản lý chức năng, đồng thời cũng khai thác được kiến thức chuyên môn
của các giám đốc khu vực về thị trường họ quản lý.
Cơ cấu quản lý ma trận được sử dụng vì một số lý do, chẳng hạn như:
Nếu một công ty sản xuất ra nhiều sản phẩm, nhưng không cần thiết phải phân
công nhân viên làm việc toàn thời gian cho từng sản phẩm đó, thì việc phân công
họ làm bán thời gian cho một vài sản phẩm cùng lúc có vẻ khả quan hơn. Công
việc liên quan tới từng sản phẩm của mỗi nhân viên sẽ được giám sát bởi Giám đốc
sản phẩm, trong khi hiệu suất tổng thể của họ sẽ được giám sát bởi một giám đốc
chức năng.
Nếu doanh nghiệp gặp phải một vài sức ép liên quan tới các yếu tố khác nhau,
chẳng hạn như chất lượng sản phẩm và chi phí thấp, thì các yếu tố này có thể được
giám sát bởi các giám đốc khác nhau. Ví dụ, công việc liên quan tới chất lượng sản
phẩm cần phải được giám đốc sản phẩm giám sát, còn giám đốc tài chính sẽ giám
sát chi phí
Nếu một doanh nghiệp hoạt động ở một số nước hoặc khu vực, một cơ cấu quản lý
ma trận có thể tạo ra được sản phẩm hoặc cơ cấu quản lý chức năng đồng nhất trên
toàn cầu. Trong trường hợp này, nhân viên sẽ báo cáo lên giám đốc khu vực, cùng
với giám đốc sản phẩm và các nhà quản lý chức năng toàn cầu.
Nếu doanh nghiệp đang hoạt động trong một môi trường không ngừng thay đổi, có
thể nó sẽ cần phải học cách phản ứng một cách nhanh chóng với những thay đổi
đó. Áp dụng cơ cấu quản lý ma trận đồng nghĩa với việc thông tin có thể được chia
sẻ và đội ngũ có thể nhanh chóng tìm ra cách ứng phó với nó.
ƯU ĐIỂM CỦA MỘT CƠ CẤU QUẢN LÝ MA TRẬN
Một lợi thế của cơ cấu quản lý ma trận chính là tính linh hoạt của nó. Bạn và các
đồng nghiệp được chuyên môn hóa cho từng nhiệm vụ, chức năng khác nhau, nhờ
đó thông tin có thể được chia sẻ một cách nhanh chóng. Điều này giúp mọi người
phản ứng nhanh nhạy với các thách thức, đồng thời nắm bắt được các xu hướng
lOMoARcPSD|49598967
mới hoặc nhìn ra được các vấn đề vốn có thể bị coi nhẹ hoặc bỏ qua trong một cấu
trúc quản lý truyền thống hơn.
Cấu trúc ma trận cũng phá vỡ các hiệu ứng "silo" mà một số doanh nghiệp sử dụng
cơ cấu quản lý truyền thống gặp phải. Khi bạn dành phần lớn thời gian để làm việc
với những người từ các phòng ban khác nhau, bạn sẽ có thể chia sẻ thông tin và
xây dựng các mối quan hệ công việc tốt đẹp - thường là với những người mà bạn
có thể sẽ chẳng bao giờ gặp trong các trường hợp khác.
Việc kết hợp các kiến thức chuyên môn sâu lại với nhau để giải quyết vấn đề quả
thực là một ý tưởng tuyệt vời. Trong ví dụ của chúng ta, từng đội có thể sẽ cần
phải nhờ đến những lời khuyên của cả chuyên gia về sản phẩm và các giám đốc
phụ trách từng chức năng.
Hơn nữa, hãy nhìn vào tính hiệu quả cao mà cơ cấu quản lý ma trận đem lại: chỉ
cần một Giám đốc chuyên về sản phẩm có thể quản lý dòng sản phẩm đó trên toàn
cầu, chỉ cần một Giám đốc chuyên về marketing có thể quản lý marketing trên toàn
cầu, và các nhân viên có thể làm việc trong nhiều đội khác nhau nếu họ có thời
gian. (So sánh với việc nhiều người lặp đi lặp lại các công việc này trong một công
ty phân cấp truyền thống.)
Khi được quản lý tốt, một cơ cấu quản lý ma trận cũng có thể đem đến cho mọi
người cảm giác bản thân được trao quyền cá nhân nhiều hơn. Bạn rất có thể sẽ
được tham gia vào việc giải quyết các vấn đề phức tạp, đạt được các mục tiêu đầy
tham vọng, và đưa ra quyết định then chốt. Tất cả những điều này sẽ làm cho bạn
cảm thấy cực kỳ hài lòng với công việc mình đang làm.
NHỮNG THÁCH THỨC CỦA CƠ CẤU QUẢN LÝ MA TRẬN
Một trong những thách thức lớn nhất của một cơ cấu quản lý ma trận là sự mơ hồ.
Ví dụ, do bạn báo cáo với giám đốc sản phẩm và giám đốc chức năng, nên việc
quyết định xem báo cáo với ai trước hay việc sắp xếp mức độ ưu tiên công việc
một cách hợp lý có thể làm có bạn lúng túng.
Nếu cấp trên của bạn có phong cách làm việc rất khác nhau, bạn sẽ cần phải tìm ra
cách để thích ứng được với từng người trong số họ. Và thậm chí bạn có thể phát
hiện rằng họ đưa cho bạn các chỉ dẫn hoàn toàn trái ngược nhau.
lOMoARcPSD|49598967
LÀM VIỆC THÀNH CÔNG TRONG MỘT CƠ CẤU QUẢN LÝ MA TRẬN
Sử dụng các chiến lược sau đây để có thể giúp bạn làm việc thành công trong một
cơ cấu quản lý ma trận.
1. XÁC ĐỊNH VAI TRÒ CỦA BẠN
Bạn cần phải hiểu rõ vai trò và trách nhiệm của mình, cũng như của các cấp trên.
Gặp gỡ họ, hỏi xem họ cảm thấy như thế nào về vai trò mà bạn đang nắm giữ, và
tìm hiểu xem những mục tiêu hàng đầu khi làm ở vị trí này là gì. Bạn có thể sẽ
phát hiện ra rằng quan điểm của họ về mức độ ưu tiên các công việc của bạn là
khác nhau, vì vậy bạn có thể cần phải chấp nhận mt bộ nhất quán các vai trò và
trách nhiệm.
Một khi bạn đã làm rõ vai trò và những sự ưu tiên của bản thân, hãy xem lại bản
mô tả về công việc của mình và các chỉ số hiệu suất làm việc quan trọng, và hãy
chắc chắn rằng chúng nhất quán với những gì bạn được yêu cầu.
Các vai trò của bạn có thể thay đổi khi nhu cầu của doanh nghiệp và các thách thức
tiến triển tới mức độ caon, do đó hãy xem xét lại chúng một cách thường xuyên
để đảm bảo rằng chúng vẫn còn thích hợp.
2. QUẢN LÝ CÁC DEADLINE CỦA BẢN THÂN
Bạn rất có khả năng sẽ gặp phải tình huống hàng loạt các deadline ùa tới cùng lúc
mà bạn không biết nên dành sự chú ý cho cái nào trước. Một số trong số chúng
thậm chí còn có thể xung đột với nhau, do đó, điều cần thiết bạn phải làm đó là học
cách lên lịch trình làm việc và sắp xếp mc độ ưu tiên cho từng công việc một cách
hiệu quả.
Đầu tiên, hãy lên kế hoạch thời gian biểu của bạn một cách khôn ngoan. Sử dụng
các Chương trình Hành động (Action Programs) để đề ra và sắp xếp các mục tiêu
theo ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, và đưa chúng vào lịch trình làm việc của bạn.
Nếu bạn cảm thấy bị áp lực, hãy sử dụng Nhật ký Hành động (Activity Logs) để
phân tích thời gian bạn sử dụng. Sau đó, sử dụng thỏa thuận hiệu suất cùng với
nhật ký hoạt động của bạn và các nguyên tắc khẩn cấp/quan trọng của Eisenhower
để xác định các nhiệm vụ có thể bỏ qua hoặc ủy thác lại cho người khác làm.
lOMoARcPSD|49598967
Sau đó, hãy học cách dàn xếp các xung đột trong lịch trình làm việc của mình một
cách quyết đoán.
3. GIAO TIẾP RÕ RÀNG
Giao tiếp tốt là điều cần thiết để tránh việc các deadline chồng chéo lên nhau hay
việc kỳ vọng vào những điều không thực tế.
Hãy nói chuyện với cấp trên của bạn để tìm hiểu cách mà họ muốn bạn giao tiếp
với họ. Ví dụ, một số người có thể cảm thấy cần thiết phải gặp gỡ thường xuyên,
nhưng một số khác lại muốn bạn gửi thông tin cập nhật tiến độ hàng tuần cho họ
hơn.
4. ĐÁNH GIÁ CAO SỰ ĐA DẠNG
Sự đa dạng về kiến thức, phong cách làm việc, và ý kiến trong một doanh nghiệp
có cơ cấu quản lý ma trận có thể mở ra những cơ hội học tập mới, nhưng cũng
đồng thời có thể dẫn đến sự căng thẳng. Nếu bạn cảm thấy khó khăn trong việc
hiểu ý kiến của người khác, hãy sử dụng kỹ năng vị trí lĩnh hội (Perceptual
Positions) để có thể nhìn sự việc từ các góc nhìn khác nhau. Bạn cũng có thể sử
dụng phương pháp Cửa sổ Johari (Johari Window) để đưa ra các thông tin về bản
thân mình, tạo dựng lòng tin, cũng như để hiểu rõ hơn về những người khác trong
nhóm.
Nếu tranh cãi nổ ra trong nhóm, hãy học cách xử lý xung đột, từ đó bạn sẽ có thể
giải quyết vấn đề và kéo mọi người đi theo đúng hướng.
CÁC ĐIỂM CHÍNH
Trong một cơ cấu quản lý ma trận, bạn báo cáo công việc của mình cho nhiều
người quản lý khác nhau - ví dụ, mt giám đốc chức năng và một giám đốc sản
phẩm.
Trong ví dụ này, bạn làm việc trong một nhóm chức năng, chẳng hạn như bán hàng
hoặc chăm sóc khách hàng, nhưng đồng thời bạn cũng tham gia vào mt nhóm đa
chức năng phụ trách một sản phẩm – nhóm này tập hợp nhân viên từ các bộ phận
khác nhau để tận dụng các kiến thức chuyên môn nghiệp vụ của họ.
lOMoARcPSD|49598967
Làm việc trong mt tổ chức ma trận có thể có rất nhiều thách thức. Để thành công,
hãy chắc chắn rằng bạn hiểu rõ về vai trò và những sự ưu tiên của bản thân, và hãy
giải quyết bất kỳ xung đột hay sự không phù hợp nào một cách quả quyết.
Hãy cố gắng cải thiện các kỹ năng quản lý thời gian của bạn để có thể xử lý nhiều
deadline và nhiệm vụ cùng lúc. Cuối cùng, hãy tôn trọng các quan điểm khác nhau
của các thành viên trong nhóm. Làm việc cùng nhau thì tất cả mọi người sẽ có thể
đem tới những thay đổi thực sự.
Link tham khảo : https://www.saga.vn/lam-viec-trong-mot-to-chuc-ma-tran~42603
Rút ra : Hiện nay các cơ cấu công ty ma trận chỉ phù hợp cho một số loại hình công
ty. Yêu cầu những nhân viên phải có tay nghề trong nhiều lĩnh vực để đối phó và
giải quyết. Nhân viên sẽ phải chịu nhiều áp lực , lượng công việc gia tăng và phải
hoàn thành công việc của nhiều cấp trên cùng một lúc. Đôi khi còn phải gặp một số
vấn đề về sự không hòa hợp vừa những vị cấp trên. Đây là một loại hình không
phải là mới nhưng các công ty thực hiện thành công cấu trúc này không phải là
nhiều. Trên Việt Nam chắc cũng chỉ có một vài công ty làm được điều này. Và trên
thế giới chắc cũng không nhiều. Việc sử dụng cấu trúc trên sẽ cần có laoij hình
kinh doanh phù hợp và có chất lượng nhân viên tốt.
lOMoARcPSD|49598967
lOMoARcPSD|49598967
| 1/15

Preview text:

lOMoARcPSD| 49598967
Bài tập nhóm Quản Trị học về Cấu Trúc ( Chương 8) Nhóm 6 Nguyễn Thị Kiều Diễm Phạm Nguyễn Ngọc Ngân Trần Thanh Tân Lê Thị Thanh Thảo 1. HÌNH THỨC CHỨC NĂNG
CÔNG TY TNHH HÃNG KIỂM TOÁN AASC
a. Thông tin về công ty: địa chỉ, trang web
Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC) – Bộ Tài
chính trước đây, Công ty TNHH Hãng Kiểm toán AASC - thành viên HLB Quốc
tế - ngày nay (gọi tắt là HÃNG KIỂM TOÁN AASC), là một trong hai Công ty
kiểm toán được thành lập đầu tiên của Việt Nam. Trụ sở chính nằm ở đường số 01
Lê Phụng Hiểu, Phường Tràng Tiền, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Địa chỉ trang web: https://aasc.com.vn/web/index.php
b. Mô tả ngắn gọn về đặc điểm ngành nghề kinh doanh, đặc điểm thị trường và khách hàng
Hãng Kiểm toán AASC là một trong hai tổ chức hợp pháp đầu tiên và lớn nhất
của Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực :
- Dịch vụ kiểm toán và đảm bảo: Kiểm toán Báo cáo Tài chính, Kiểm toán
Báo cáo quyết toán dự án hoàn thành
- Dịch vụ kế toán: Ghi sổ kế toán, lập Báo cáo Tài chính, lập Báo cáo
quyết toán dự án và các báo cáo tư vấn khác; Xây dựng các mô hình tổ
chức bộ máy kế toán và tổ chức công tác kế toán; Chuyển đổi báo cáo
sang IFRS và tư vấn kế toán;
- Dịch vụ tư vấn: Tư vấn tài chính, Kế toán, Thuế, Đầu tư xây dựng; Tư
vấn quản trị doanh nghiệp; Chuyển giá lOMoARcPSD| 49598967
- Dịch vụ định giá doanh nghiệp và tư vấn cổ phần hóa: Thẩm định giá tài
sản, Xácđịnh giá trị doanh nghiệp, Giám định tài chính, kế toán
- Dịch vụ đào tạo: Bồi dưỡng, cập nhật kiến thức tài chính, Kế toán, kiểm toán và Thuế
- Các dịch vụ có liên quan theo quy định của pháp luật.
Khách hàng của AASC là các tập đoàn, tổng công ty lớn, trong đó có những doanh
nghiệp hoạt động hiệu quả và được đánh giá cao về tính minh bạch, tuân thủ các
quy định về quản trị công ty như Viglacera, Tổng công ty Thép… AASC còn liên
tục nằm trong danh sách ngắn của Ngân hàng Thế giới (WB) và Ngân hàng Phát
triển châu Á (ADB) để thực hiện kiểm toán cho các dự án mà các tổ chức này tài trợ.
c. Sơ đồ cơ cấu tổ chức d. Bình luận: lOMoARcPSD| 49598967
Cơ cấu tổ chức theo hình thức chức năng rất phổ biến đối với ngành nghề này.
Đứng đầu công ty là Hội đồng thành viên. Dưới Hội đồng thành viên là Ban kiểm
soát và Ban thường trực hội đồng thành viên, trực thuộc Ban thường trực là Ban
giám đốc trực tiếp điều hành các phòng ban trong Công ty và các chi nhánh.
Các phòng ban trong công ty là nơi triển khai trực tiếp công việc đối với khách
hàng và tạo nên doanh thu, mỗi phòng ban dưới sự điều hành của một trưởng
phòng và từ một đến ba phó phòng tùy theo mức độ cần thiết. Tổ chức quản lí của
AASC mang tính độc lập và chuyên môn rất cao giữa các phòng ban với nhau, tuy
thế vẫn đảm bảo quản lí thống nhất dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Ban giám đốc ,
Ban trực thuộc hội đồng thành viên và Ban thành viên. 2. HÌNH THỨC BỘ PHẬN
a. Thông tin về công ty:
Vinamilk là tên viết tắt của công ty cổ phần sữa Việt Nam, được thành lập trên
quyết định số 155/2003QD-BCN ngày 10 năm 2003 của Bộ Công nghiệp về
chuyển doanh nghiệp sữa Việt Nam thành Công ty cổ phần Sữa Việt Nam.
Tên giao dịch tiếng Anh: VIETNAM DAIRY PRODUCTS JOINT STOCK COMPANY.
Mã chứng khoán (hose): VNM
Trụ sở giao dịch: số 36 – 38 Ngô Đức Kế, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh
Trang web: https://www.vinamilk.com.vn/
b. Mô tả ngắn gọn về đặc điểm ngành nghề kinh doanh, đặc điểm thị
trường vàkhách hàng
Đặc điểm ngành nghề kinh doanh
- Sản xuất, kinh doanh banh, sữa đậu nành, sữa, nước giải khát, sữa hộp,
sữa bột, bột dinh dưỡng và các sản phẩm từ sữa.
- Kinh doanh thực phẩm công nghệ, thiết bị phụ tùng, vật tư hóa chất (trừ
hóa chất có tính độc hại mạnh), nguyên liệu.
- Kinh doanh nhà, môi giới, kinh doanh bất động sản.
- Kinh doanh kho, bến bãi, kinh doanh vận tải bằng ô tô, bốc xếp hàng hóa.
- Sản xuất, mua bán rượu, bia, đồ uống, thực phẩm chế biến, cà phê phin – xay – hòa tan. lOMoARcPSD| 49598967
- Sản xuất, mua bán bao bì, in trên bao bì
- Sản xuất, mua bán sản phẩm nhựa.
Đặc điểm thị trường
- Tại Việt Nam, Vinamilk được biết đến như một nhà sản xuất sữa hàng
đầu. Công ty hiện đang nắm giữ phần lớn thị phần của các mảng kinh
doanh như sữa chua (90%), sữa đặc (80%), sữa nước (50%) và sữa bột (25%).
- Theo số liệu công bố mới nhất của Công ty Nghiên cứu thị trường
Nielsen, sữa tưới Vinamilk 100% đứng đầu về cả sản lượng bán ra lẫn
doanh số bán ra trong phân khúc nhóm các nhãn hiệu sữa tươi.
- Nắm giữ 50% thị phần sữa nước, tốc độ tăng trưởng doanh thu đạt 31%.
Doanh thu năm 2014 đạt gần 36.000 tỷ đồng, tăng gần 14% so với năm 2013.
- Các sản phẩm sữa mang thương hiệu Vinamilk không chỉ bao phủ thị
trường trong nước mà còn hướng đến xuất khẩu. Hiện nay, sản phẩm của
Vinamil đã có mặt tại hơn 31 nước trên thế giới.
Đặc điểm khách hang
Vinamilk luôn mang đến những sản phẩm chất lượng, bổ dưỡng và ngon miệng
nhất cho sức khỏe của bạn. Bạn sẽ không phải lo lắng khi sử dụng sản phẩm của
Vinamilk. Mọi lứa tuổi, đối tượng đều phù hợp với Vinamilk. Vinamilk chia khách
hàng mục tiêu thành hai nhóm:
- Nhóm khách hàng cá nhân: là người tiêu dung, những người có nhu cầu
mua và sẵn sàng chi trả để mua sản phẩm. Đây là nhóm khách hàng có
nhu cầu về sản phẩm tương đối đa dạng (chất lượng sản phẩm tốt, giá trị
dinh dưỡng sản phẩm mang lại, giá cả phù hợp, mẫu mã bao bì,…) và
chiểm tỉ trọng khá cao.
- Nhóm khách hàng tổ chức: là những nhà phân phối, đại lý bán buôn, bán
lẻ, cửa hàng, siêu thị… mong muốn và sẵn sàng phân phối sản phẩm của
công ty. Đây là nhóm có nhu cầu về chiết khấu, thưởng doanh số, đơn
hàng đúng tiến độ… liên quan đến việc phân phối sản phẩm.
- Ngoài hai nhóm khách hàng chính, các dòng sản phẩm khác của
Vinamilk cũng đáp ứng cho mọi lứa tuổi.
c. Sơ đồ cơ cấu tổ chức- Theo địa lý: lOMoARcPSD| 49598967 d. Bình luận:
Cơ cấu tổ chức này khá là phổ biến đối với Vinamilk. Bởi vì
- Mỗi địa phương khác nhau có những khẩu vị, nhu cầu khác nhau. Vì thế
nó có thể giúp công ty chú ý, phân tích, thấu hiểu và giải quyết những
vấn đề, nhu cầu của khách hàng ở những địa phương khác nhau.
- Có thông tin trực tiếp tốt hơn, nhanh chóng hơn từ những đại diện ở địa phương.
- Cung cấp cơ sở để đào tạo các nhà quản trị.
So với các đối thủ cạnh tranh, mở rộng cơ sở sản xuất cũng như buôn bán giúp
Vinamilk có thể phục vụ khách hàng một cách nhanh chóng cũng như có thể thu
thập những nhu cầu cần thiết đối với khách hàng. Tiếp cận, chiêu thị khách hàng
những sản phẩm mới, những cải tiến mới, những chương trình ưu đãi hấp dẫn tới
khách hàng một cách nhanh chóng. Mở rộng theo địa lý còn giúp số lượng sản xuất
nhiều hơn, phương thức vận chuyển cũng rút ngắn đi, tránh tình trạng hư hỏng
trong quá trình vận chuyển từ nơi này sang nơi khác. Hình thức ma trận
Cơ cấu tổ chức ma trận: lOMoARcPSD| 49598967
Cơ cấu tổ chức ma trận là loại cơ cấu dựa trên những hệ thống quyền lực và hỗ trợ
nhiều chiều. Cơ cấu này tạo ra một Giám đốc dự án là người chịu trách nhiệm phối
hợp các bộ phận và phân chia quyền lực với cả các nhà quản trị theo chức năng.
Trong cơ cấu ma trận có hai tuyến quyền lực. Tuyến chức năng hoạt động theo
chiều dọc. Tuyến sản phẩm hay dự án hoạt động theo chiều ngang. Cơ cấu ma trận
tồn tại ba tập hợp các mối quan hệ đơn tuyến:
Cơ cấu tổ chức quản trị theo kiểu ma trận có những ưu nhược điểm nhất định. Phân tích
Thứ nhất, khi phân tích lợi ích của cơ cấu này, người ta thấy trước hết, cơ cấu ma
trận giúp các nhà quản trị có thể linh hoạt điều động nhân sự giữa các bộ phận.
Đồng thời, nó góp phần thúc đẩy sự hợp tác giữa các bộ phận trong tổ chức.
Thứ hai, cơ cấu này có tác dụng phát huy vai trò quyết định, thông tin và giao tiếp
của các nhà quản trị phụ trách sản phẩm. Mặt khác còn có tác dụng gia tăng thách
thức và thu hút sự quan tâm của nhân viên và đem lại những kiến thức chuyên sâu
về các loại dự án - sản phẩm.
Thứ ba, cơ cấu này cũng có những bất lợi nhất định . Đó là quy trình thực hiện
phức tạp nên sẽ làm phát sinh một các chi phí không lường trước.
Một ví dụ khi LÀM VIỆC TRONG MỘT TỔ CHỨC "MA TRẬN"
Một cơ cấu quản lý ma trận là một cấu trúc tổ chức mà trong đó, các nhân viên sẽ
báo cáo với nhiều cấp quản lý có vai trò khác nhau. Một lợi thế của cơ cấu quản lý
ma trận chính là tính linh hoạt của nó. Bạn và các đồng nghiệp được chuyên môn
hóa cho từng nhiệm vụ, chức năng khác nhau, nhờ đó thông tin có thể được chia sẻ
một cách nhanh chóng. Điều này giúp mọi người phản ứng nhanh nhạy với các
thách thức, đồng thời nắm bắt được các xu hướng mới hoặc nhìn ra được các vấn
đề vốn có thể bị coi nhẹ hoặc bỏ qua trong một cấu trúc quản lý truyền thống hơn.
lOMoARcPSD| 49598967
Jake là một nhân viên phụ trách marketing, và một trong những nhiệm vụ của anh
là quảng bá cho một sản phẩm mới. Phần công việc này của Jake được giám sát bởi
một Giám đốc sản phẩm.
Vị giám đốc đó là một chuyên gia về dòng sản phẩm này, và chịu trách nhiệm điều
phối nhân viên từ tất cả các bộ phận của doanh nghiệp để có thể đem lại thành
công cho dòng sản phẩm này.
Tuy nhiên, Jake cũng phải báo cáo với Giám đốc Marketing - người chịu trách
nhiệm giám sát tổng thể hiệu quả làm việc của Jake, tiền lương và trợ cấp, cũng
như sự phát triển chuyên môn của anh.
Ví dụ này có vẻ phức tạp, tuy nhiên, trên thực tế, đó là một cách tiếp cận quản lý
rất thành công, được biết đến với cái tên "quản lý ma trận" (quản lý ngành ngang
và ngành dọc). Cấu trúc quản lý này thường được sử dụng bởi các công ty mong
muốn vừa tối đa hóa vai trò của các giám đốc phụ trách từng lĩnh vực chuyên môn,
đồng thời vẫn kiểm soát tốt chi phí nhân sự.
Nếu doanh nghiệp bạn sử dụng cấu trúc quản lý ma trận, bạn sẽ có khả năng được
tham gia vào việc đưa ra các quyết định quan trọng. Giống như Jake, bạn cũng có
thể sẽ được làm việc với những người quản lý có kiến thức chuyên môn cao -
những người có thể cung cấp cho bạn các hướng dẫn về nghiệp vụ. lOMoARcPSD| 49598967
Tuy nhiên, cơ cấu quản lý ma trận cũng có thể đem tới cho doanh nghiệp một số
thách thức. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giải thích cơ cấu quản lý ma trận là gì,
cách nó giúp ích cho một tổ chức, và làm thế nào để bạn có thể phát triển mạnh trong cấu trúc này.
VỀ CƠ CẤU QUẢN LÝ MA TRẬN
Một cơ cấu quản lý ma trận là một cấu trúc tổ chức mà trong đó, các nhân viên sẽ
báo cáo với nhiều cấp quản lý có vai trò khác nhau. Hình 1 mô tả ma trận trong ví
dụ được đề cập ở trên.
Trong ví dụ này, các giám đốc chức năng có nhiệm vụ giám sát các công việc có
liên quan đến một chức năng nhất định, chẳng hạn như sáng tạo (Executive
Creative Director
), dịch vụ khách hàng (Head of Client Services), sản xuất (Head
of Production
) hoặc công nghệ (Head of Technology). Quản lý Dự án giám sát
phần công việc liên quan trực tiếp dự án (sản phẩm, thị trường, khách hàng, tài
chính, v.v của dự án). Người này sẽ vận hành các đội đa chức năng, trong đó, các
thành viên của dự A/ B/ C/ D đến từ các phòng chức năng cùng làm việc để phát
triển một sản phẩm nhất định nào đó.
Nhiều tổ chức sử dụng cơ cấu quản lý ma trận với quy mô lớn hơn. Các giám đốc
chức năng sẽ chịu trách nhiệm phụ trách các chức năng đó trên cấp độ quốc tế, tức lOMoARcPSD| 49598967
là ở tất cả các thị trường, và các giám đốc khu vực sẽ giám sát công việc trong từng
khu vực hay quốc gia cụ thể.
Điều này có nghĩa rằng các nhà lãnh đạo có thể tận dụng tối ưu kinh nghiệm của
các nhà quản lý chức năng, đồng thời cũng khai thác được kiến thức chuyên môn
của các giám đốc khu vực về thị trường họ quản lý.
Cơ cấu quản lý ma trận được sử dụng vì một số lý do, chẳng hạn như:
Nếu một công ty sản xuất ra nhiều sản phẩm, nhưng không cần thiết phải phân
công nhân viên làm việc toàn thời gian cho từng sản phẩm đó, thì việc phân công
họ làm bán thời gian cho một vài sản phẩm cùng lúc có vẻ khả quan hơn. Công
việc liên quan tới từng sản phẩm của mỗi nhân viên sẽ được giám sát bởi Giám đốc
sản phẩm, trong khi hiệu suất tổng thể của họ sẽ được giám sát bởi một giám đốc chức năng.
Nếu doanh nghiệp gặp phải một vài sức ép liên quan tới các yếu tố khác nhau,
chẳng hạn như chất lượng sản phẩm và chi phí thấp, thì các yếu tố này có thể được
giám sát bởi các giám đốc khác nhau. Ví dụ, công việc liên quan tới chất lượng sản
phẩm cần phải được giám đốc sản phẩm giám sát, còn giám đốc tài chính sẽ giám sát chi phí
Nếu một doanh nghiệp hoạt động ở một số nước hoặc khu vực, một cơ cấu quản lý
ma trận có thể tạo ra được sản phẩm hoặc cơ cấu quản lý chức năng đồng nhất trên
toàn cầu. Trong trường hợp này, nhân viên sẽ báo cáo lên giám đốc khu vực, cùng
với giám đốc sản phẩm và các nhà quản lý chức năng toàn cầu.
Nếu doanh nghiệp đang hoạt động trong một môi trường không ngừng thay đổi, có
thể nó sẽ cần phải học cách phản ứng một cách nhanh chóng với những thay đổi
đó. Áp dụng cơ cấu quản lý ma trận đồng nghĩa với việc thông tin có thể được chia
sẻ và đội ngũ có thể nhanh chóng tìm ra cách ứng phó với nó.
ƯU ĐIỂM CỦA MỘT CƠ CẤU QUẢN LÝ MA TRẬN
Một lợi thế của cơ cấu quản lý ma trận chính là tính linh hoạt của nó. Bạn và các
đồng nghiệp được chuyên môn hóa cho từng nhiệm vụ, chức năng khác nhau, nhờ
đó thông tin có thể được chia sẻ một cách nhanh chóng. Điều này giúp mọi người
phản ứng nhanh nhạy với các thách thức, đồng thời nắm bắt được các xu hướng lOMoARcPSD| 49598967
mới hoặc nhìn ra được các vấn đề vốn có thể bị coi nhẹ hoặc bỏ qua trong một cấu
trúc quản lý truyền thống hơn.
Cấu trúc ma trận cũng phá vỡ các hiệu ứng "silo" mà một số doanh nghiệp sử dụng
cơ cấu quản lý truyền thống gặp phải. Khi bạn dành phần lớn thời gian để làm việc
với những người từ các phòng ban khác nhau, bạn sẽ có thể chia sẻ thông tin và
xây dựng các mối quan hệ công việc tốt đẹp - thường là với những người mà bạn
có thể sẽ chẳng bao giờ gặp trong các trường hợp khác.
Việc kết hợp các kiến thức chuyên môn sâu lại với nhau để giải quyết vấn đề quả
thực là một ý tưởng tuyệt vời. Trong ví dụ của chúng ta, từng đội có thể sẽ cần
phải nhờ đến những lời khuyên của cả chuyên gia về sản phẩm và các giám đốc
phụ trách từng chức năng.
Hơn nữa, hãy nhìn vào tính hiệu quả cao mà cơ cấu quản lý ma trận đem lại: chỉ
cần một Giám đốc chuyên về sản phẩm có thể quản lý dòng sản phẩm đó trên toàn
cầu, chỉ cần một Giám đốc chuyên về marketing có thể quản lý marketing trên toàn
cầu, và các nhân viên có thể làm việc trong nhiều đội khác nhau nếu họ có thời
gian. (So sánh với việc nhiều người lặp đi lặp lại các công việc này trong một công
ty phân cấp truyền thống.)
Khi được quản lý tốt, một cơ cấu quản lý ma trận cũng có thể đem đến cho mọi
người cảm giác bản thân được trao quyền cá nhân nhiều hơn. Bạn rất có thể sẽ
được tham gia vào việc giải quyết các vấn đề phức tạp, đạt được các mục tiêu đầy
tham vọng, và đưa ra quyết định then chốt. Tất cả những điều này sẽ làm cho bạn
cảm thấy cực kỳ hài lòng với công việc mình đang làm.
NHỮNG THÁCH THỨC CỦA CƠ CẤU QUẢN LÝ MA TRẬN
Một trong những thách thức lớn nhất của một cơ cấu quản lý ma trận là sự mơ hồ.
Ví dụ, do bạn báo cáo với giám đốc sản phẩm và giám đốc chức năng, nên việc
quyết định xem báo cáo với ai trước hay việc sắp xếp mức độ ưu tiên công việc
một cách hợp lý có thể làm có bạn lúng túng.
Nếu cấp trên của bạn có phong cách làm việc rất khác nhau, bạn sẽ cần phải tìm ra
cách để thích ứng được với từng người trong số họ. Và thậm chí bạn có thể phát
hiện rằng họ đưa cho bạn các chỉ dẫn hoàn toàn trái ngược nhau. lOMoARcPSD| 49598967
LÀM VIỆC THÀNH CÔNG TRONG MỘT CƠ CẤU QUẢN LÝ MA TRẬN
Sử dụng các chiến lược sau đây để có thể giúp bạn làm việc thành công trong một
cơ cấu quản lý ma trận.
1. XÁC ĐỊNH VAI TRÒ CỦA BẠN
Bạn cần phải hiểu rõ vai trò và trách nhiệm của mình, cũng như của các cấp trên.
Gặp gỡ họ, hỏi xem họ cảm thấy như thế nào về vai trò mà bạn đang nắm giữ, và
tìm hiểu xem những mục tiêu hàng đầu khi làm ở vị trí này là gì. Bạn có thể sẽ
phát hiện ra rằng quan điểm của họ về mức độ ưu tiên các công việc của bạn là
khác nhau, vì vậy bạn có thể cần phải chấp nhận một bộ nhất quán các vai trò và trách nhiệm.
Một khi bạn đã làm rõ vai trò và những sự ưu tiên của bản thân, hãy xem lại bản
mô tả về công việc của mình và các chỉ số hiệu suất làm việc quan trọng, và hãy
chắc chắn rằng chúng nhất quán với những gì bạn được yêu cầu.
Các vai trò của bạn có thể thay đổi khi nhu cầu của doanh nghiệp và các thách thức
tiến triển tới mức độ cao hơn, do đó hãy xem xét lại chúng một cách thường xuyên
để đảm bảo rằng chúng vẫn còn thích hợp.
2. QUẢN LÝ CÁC DEADLINE CỦA BẢN THÂN
Bạn rất có khả năng sẽ gặp phải tình huống hàng loạt các deadline ùa tới cùng lúc
mà bạn không biết nên dành sự chú ý cho cái nào trước. Một số trong số chúng
thậm chí còn có thể xung đột với nhau, do đó, điều cần thiết bạn phải làm đó là học
cách lên lịch trình làm việc và sắp xếp mức độ ưu tiên cho từng công việc một cách hiệu quả.
Đầu tiên, hãy lên kế hoạch thời gian biểu của bạn một cách khôn ngoan. Sử dụng
các Chương trình Hành động (Action Programs) để đề ra và sắp xếp các mục tiêu
theo ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, và đưa chúng vào lịch trình làm việc của bạn.
Nếu bạn cảm thấy bị áp lực, hãy sử dụng Nhật ký Hành động (Activity Logs) để
phân tích thời gian bạn sử dụng. Sau đó, sử dụng thỏa thuận hiệu suất cùng với
nhật ký hoạt động của bạn và các nguyên tắc khẩn cấp/quan trọng của Eisenhower
để xác định các nhiệm vụ có thể bỏ qua hoặc ủy thác lại cho người khác làm. lOMoARcPSD| 49598967
Sau đó, hãy học cách dàn xếp các xung đột trong lịch trình làm việc của mình một cách quyết đoán.
3. GIAO TIẾP RÕ RÀNG
Giao tiếp tốt là điều cần thiết để tránh việc các deadline chồng chéo lên nhau hay
việc kỳ vọng vào những điều không thực tế.
Hãy nói chuyện với cấp trên của bạn để tìm hiểu cách mà họ muốn bạn giao tiếp
với họ. Ví dụ, một số người có thể cảm thấy cần thiết phải gặp gỡ thường xuyên,
nhưng một số khác lại muốn bạn gửi thông tin cập nhật tiến độ hàng tuần cho họ hơn.
4. ĐÁNH GIÁ CAO SỰ ĐA DẠNG
Sự đa dạng về kiến thức, phong cách làm việc, và ý kiến trong một doanh nghiệp
có cơ cấu quản lý ma trận có thể mở ra những cơ hội học tập mới, nhưng cũng
đồng thời có thể dẫn đến sự căng thẳng. Nếu bạn cảm thấy khó khăn trong việc
hiểu ý kiến của người khác, hãy sử dụng kỹ năng vị trí lĩnh hội (Perceptual
Positions) để có thể nhìn sự việc từ các góc nhìn khác nhau. Bạn cũng có thể sử
dụng phương pháp Cửa sổ Johari (Johari Window) để đưa ra các thông tin về bản
thân mình, tạo dựng lòng tin, cũng như để hiểu rõ hơn về những người khác trong nhóm.
Nếu tranh cãi nổ ra trong nhóm, hãy học cách xử lý xung đột, từ đó bạn sẽ có thể
giải quyết vấn đề và kéo mọi người đi theo đúng hướng. CÁC ĐIỂM CHÍNH
Trong một cơ cấu quản lý ma trận, bạn báo cáo công việc của mình cho nhiều
người quản lý khác nhau - ví dụ, một giám đốc chức năng và một giám đốc sản phẩm.
Trong ví dụ này, bạn làm việc trong một nhóm chức năng, chẳng hạn như bán hàng
hoặc chăm sóc khách hàng, nhưng đồng thời bạn cũng tham gia vào một nhóm đa
chức năng phụ trách một sản phẩm – nhóm này tập hợp nhân viên từ các bộ phận
khác nhau để tận dụng các kiến thức chuyên môn nghiệp vụ của họ. lOMoARcPSD| 49598967
Làm việc trong một tổ chức ma trận có thể có rất nhiều thách thức. Để thành công,
hãy chắc chắn rằng bạn hiểu rõ về vai trò và những sự ưu tiên của bản thân, và hãy
giải quyết bất kỳ xung đột hay sự không phù hợp nào một cách quả quyết.
Hãy cố gắng cải thiện các kỹ năng quản lý thời gian của bạn để có thể xử lý nhiều
deadline và nhiệm vụ cùng lúc. Cuối cùng, hãy tôn trọng các quan điểm khác nhau
của các thành viên trong nhóm. Làm việc cùng nhau thì tất cả mọi người sẽ có thể
đem tới những thay đổi thực sự.
Link tham khảo : https://www.saga.vn/lam-viec-trong-mot-to-chuc-ma-tran~42603
Rút ra : Hiện nay các cơ cấu công ty ma trận chỉ phù hợp cho một số loại hình công
ty. Yêu cầu những nhân viên phải có tay nghề trong nhiều lĩnh vực để đối phó và
giải quyết. Nhân viên sẽ phải chịu nhiều áp lực , lượng công việc gia tăng và phải
hoàn thành công việc của nhiều cấp trên cùng một lúc. Đôi khi còn phải gặp một số
vấn đề về sự không hòa hợp vừa những vị cấp trên. Đây là một loại hình không
phải là mới nhưng các công ty thực hiện thành công cấu trúc này không phải là
nhiều. Trên Việt Nam chắc cũng chỉ có một vài công ty làm được điều này. Và trên
thế giới chắc cũng không nhiều. Việc sử dụng cấu trúc trên sẽ cần có laoij hình
kinh doanh phù hợp và có chất lượng nhân viên tốt. lOMoARcPSD| 49598967 lOMoARcPSD| 49598967