Bài tập nhóm xây dựng tình huống - Luật Dân Sự | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội

Bài tập nhóm xây dựng tình huống - Luật Dân Sự | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Luật dân sự 1 20 tài liệu

Trường:

Đại Học Kiểm sát Hà Nội 226 tài liệu

Thông tin:
4 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập nhóm xây dựng tình huống - Luật Dân Sự | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội

Bài tập nhóm xây dựng tình huống - Luật Dân Sự | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

81 41 lượt tải Tải xuống
A. MỞ ĐẦU
THADS là giai đoạn cuối cùng của quá trình tố tụng, là một hoạt động
nhằm đưa bản án, quyết định về phần dân sự của Toà án, quyết định của Hội
đồng xử lý vụ việc cạnh tranh và quyết định của Trọng tài thương mại đã có hiệu
lực pháp luật ra thi hành trên thực tế. Công tác THADS rất phức tạp vì nó liên
quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực trong đời sống xã hội, trực tiếp ảnh hưởng
đến quyền về tải sản, nhân thân của các bên đương sự và những người có liên
quan. Khi quá trình thi hành án diễn ra sẽ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt
quyền và nghĩa vụ về tài sản của các bên đương sự. Chính vì vậy mà việc quy
định về vấn đề miễn, giảm nghĩa vụ trong thi hành án đối với khoản thu nộp
ngân sách nhà nước luôn được mọi người quan tâm. Chính sách này đã góp phần
thể hiện tính nhân đạo, khoan hồng của Nhà nước đối với những người phải thi
hành án không có điều kiện thi hành, đồng thời góp phần giải quyết tình trạng án
tồn đọng chưa có điều kiện thi hành ngày càng tăng trong thời gian qua. Các quy
định của pháp luật về việc xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án được quy định cụ
thể tại các Điều 61, 62, 63 và 64 Luật THADS sửa đổi bổ sung năm 2014;
Thông tư liên tịch số 12/2015/TTLT-BTP-BTC-TANDTC-VKSNDTC ngày
15/9/2015 của Bộ Tư Pháp, Bộ Tài chính, TAND tối cao, VKSND tối cao
“hướng dẫn việc miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dân sự đối với khoản thu nộp
ngân sách nhà nước”. Tuy nhiên trong quá trình áp dụng pháp luật, do có nhận
thức khác nhau của cán bộ, người có trách nhiệm trong các Cơ quan Thi hành
án, VKSND và Tòa án nên từng địa phương có sự vận dụng điều luật khác nhau
trong việc thực hiện xét miễn giảm nghĩa vụ thi hành án. Chính vì lý do này mà
nhóm 3 lớp K9I đã chọn đề tài số 2 “ Phân tích, làm rõ quy định về miễn, giảm
nghĩa vụ trong thi hành án đối với khoản thu nộp ngân sách nhà nước. Xây dựng
tình huống để làm rõ nội dung trên” làm bài tập nhóm.
Vì lý do đề tài cũng như nguồn tài liệu nên nội dung bài không thể tránh khỏi
những thiếu sót. Vì vậy, nhóm mong nhận được những đóng góp đến từ thầy/ cô
để bài tập nhóm của chúng em hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm
ơn thầy/cô !
II. TÌNH HUỐNG:
1. Đặt vấn đề
Theo công văn đề nghị số 211/CCTHADS ngày 12/05/2021 Chi cục Thi hành án
dân sự thành phố ĐH, đại diện Chi cục Thi hành án dân sự thành phố ĐH trình
bày: Theo Bản án số 96/HSST ngày 26/04/2010 TAND thành phố ĐH: Quyết
định thi hành án số 78/QĐ-TA ngày 13/01/2015 Chi cục Thi hành án dân sự
thành phố ĐH, bà Nguyễn Thị B có nghĩa vụ thi hành nộp số tiền án phí dân sự
là 1.500.000 đồng.
Qua nhiều lần xác minh điều kiện thi hành án của bà Nguyễn Thị B thì Chi cục
Thi hành án dân sự thành phố ĐH xác định bà Nguyễn Thị B, sinh năm 1970.
Địa chỉ thường trú Phường Y, thành phố ĐH, tỉnh QB. Bà B có ở địa phương,
nhà bà hiện đang sinh sống chỉ là nhà thuê và phải trả tiền nhà hàng tháng,
không có đất đai hay tài sản đảm bảo cho việc thi hành án. Bà B làm thuê mướn
hằng này nên cũng không có thu nhập ổn định chỉ đủ nuôi sống bản thân. Căn cứ
theo khoản 1 Điều 61 Luật thi hành án dân sự sửa đổi bổ sung năm 2014 thì
trường hợp của bà B đủ để xét miễn nghĩa vụ thi hành án. Do đó, Chi cục Thi
hành án dân sự thành phố ĐH đề nghị Viện kiểm sát nhân dân thành phố ĐH có
văn bản đề nghị Tòa án xét miễn số tiền án phí 1.600.000 đồng (Một triệu sáu
trăm ngàn đồng) đối với bà Nguyễn Thị B theo quy định tại khoản 1 Điều 61
Luật Thi hành án dân sự năm 2008, được sửa đổi bổ sung năm 2014.
Ngày 4/06/2021 VKSND thành phố ĐH có văn bản số 165/VKS trong đó đề
nghị miễn nghĩa vụ thi hành án đối với khoản thu nộp ngân sách nhà nước của
bà Nguyễn Thị B với lý do bà B không có tài sản bảo đảm thi hành án cũng như
thu nhập kinh tế không ổn định (căn cứ theo Khoản 1 Điều 61 của Luật Thi hành
án dân sự năm 2008 sửa đổi bổ sung năm 2014).
Ngày 6/06/2021 TAND TP.ĐH nhận đơn đề nghị miễn giảm nghĩa vụ thi hành
án khoản thu nộp ngân sách nhà nước của bà B
Ngày 8/06/2021 TAND TP.ĐH thụ lý hồ sơ đề nghị miễn giảm nghĩa vụ thi hành
án khoản thu nộp ngân sách nhà nước.
Ngày 12/06/2021, Chánh án TAND TP.ĐH phân công thẩm phán thụ lý hồ sơ
giải quyết việc xét miễn nghĩa vụ thi hành án.
Ngày 1/07/2021 Thẩm phán phân công mở phiên họp xét miễn thi hành án của
bà B:
- Thành phần giải quyết việc dân sự gồm có:
Thẩm phán – Chủ tọa phiên họp là ông Nguyễn Văn H.
Đại diện VKSND thành phố ĐH tham gia phiên họp. Bà Lê
Ngọc C – Kiểm sát viên.
- Thành phần tham gia tố tụng:
Người có yêu cầu giải quyết việc dân sự.
Đại diện Chi cục Thi hành án dân sự thành phố ĐH: Bà Trần Thị
A – Chấp hành viên.
- TAND thành phố ĐH quyết định chấp nhận yêu cầu Chi cục Thi hành án dân
sự thành phố ĐH đề nghị xét miễn nghĩa vụ thi hành án đối với khoản thu, nộp
ngân sách Nhà nước của bà Nguyễn Thị B. Bà B được miễn nộp số tiền
1.600.000 đồng theo Bản án số 96/HSST ngày 26/04/2010 của TAND thành phố
ĐH, tỉnh QB.
2. Phân tích tình huống:
Thứ nhất, về điều kiện miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án đối với khoản thu
nộp ngân sách nhà nước.
Xét thấy, căn cứ khoản 1 Điều 61 Luật Thi hành án dân sự năm 2008, sửa
đổi bổ sung năm 2014 và Thông tư liên tịch số 12/2015/TTLT-BTP-
BTCTANDTC-VKSNDTC ngày 15 tháng 9 năm 2015 của Bộ Tư pháp,
Bộ Tài chính, Tòa án nhân dân Tối cao và Viện kiểm sát nhân dân Tối cao
về việc hướng dẫn việc miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án đối với khoản
thu, nộp ngân sách nhà nước thì trường hợp của bà Nguyễn Thị B:
- Theo điểm a của điều khoản này thì bà B được cơ quan thi hành án dân
sự xác minh là không có tài sản để thi hành án cũng như công việc chỉ
có thu nhập đảm bảo cuộc sống của bà.
- Theo điểm b của điều khoản này “Hết thời hạn 05 năm, kể từ ngày ra
quyết định thi hành án đối với khoản thu nộp ngân sách nhà nước có
giá trị dưới 2.000.000 đồng”. Đã hết thời hạn 05 năm kể từ ngày ban
hành quyết định thi hành bản án số 78/QĐ-TA ngày 13/01/2015 đối
với số tiền, thu nộp ngân sách nhà nước của bà Nguyễn Thị B nhưng
bà B không có điều kiện thi hành án. Bên cạnh đó, số tiền mà bà B
phải nộp là 1.600.00 đồng, số tiền này có giá trị dưới 2.000.000 đồng.
Như vậy, với những căn cứ trên có thể nói rằng bà Nguyễn Thị B đủ
điều kiện để được miễn nghĩa vụ thi hành án đối với khoản thu nộp
ngân sách
Thứ hai, về hồ sơ đề nghị xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án đối với
khoản thu nộp ngân sách nhà nước.
Theo Điều 62 Luật Thi hành án dân sự năm 2008, sửa đổi bổ sung năm
2014 thì ở tình huống trên gồm những hồ sơ đề nghị xét miễn nghĩa vụ
như sau:
- Theo công văn đề nghị số 211/CCTHADS 12/05/2021 ngày Chi cục
Thi hành án dân sự thành phố ĐH
- Theo Bản án số 96/HSST ngày 26/04/2010 TAND thành phố ĐH.
Quyết định thi hành án số 78/QĐ-TA ngày 13/01/2015 Chi cục Thi
hành án dân sự thành phố ĐH.
- Biên bản xác minh điều kiện thi hành án của người phải thi hành án
được thực hiện trong thời hạn không quá 03 tháng trước khi đề nghị
xét miễn, giảm.
- Tài liệu chứng minh bà Nguyễn Thị B không có tài sản bảo đảm thi
hành án, bà B làm thuê mướn, thu nhập chỉ đủ nuôi sống bản thân.
- Văn bản số 165/VKS đề nghị miễn nghĩa vụ thi hành án đối với khoản
thu nộp ngân sách nhà nước của bà Nguyễn Thị B
Như vậy, hồ sơ đề nghị xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án đối với
khoản thu nộp ngân sách đáp ứng được quy định của pháp luật hiện
hành.
Thứ ba, về thẩm quyền, thủ tục xét miễn, giảm nghĩa vụ thi
hành án đối với khoản thu nộp ngân sách nhà nước.
Căn cứ điều 63 Luật Thi hành án dân sự năm 2008, sửa đổi bổ sung
năm 2014:
- Việc xét miễn nghĩa vụ thi hành án đối với khoản thu
nộp ngân sách nhà nước thuộc thẩm quyền của TAND
thành phố ĐH.
- Trong thời hạn 2 ngày làm việc, từ ngày 6/06/2021 đến
ngày 8/06/2021 thì TAND thành phố ĐH đã thụ lý hồ sơ
xét miễn nghĩa vụ thi hành án. Và thời hạn 20 ngày từ
ngày 8/06/2021 đến ngày 12/06/2021 Chánh án TAND
thành phố ĐH được phân công giải quyết vụ việc mở
phiên họp xét miễn nghĩa vụ thi hành án.
- Phiên họp xét miễn nghĩa vụ thi hành án do ông Nguyễn
Văn H làm thẩm phán, đúng quy định của pháp luật là
do một thẩm phán chủ trì. Ngoài ra còn có sự tham gia
của VKND thành phố ĐH cũng như có sự tham gia của
cơ quan thi hành án dân sự.
Nói tóm lại, với các cơ sở trên có thể nói rằng bà Nguyễn
Thị B được miễn nghĩa vụ thi hành án là hoàn toàn hợp lí
về cả điều kiện cũng như hợp lí về cả hồ sơ và thủ tục.
C. KẾT LUẬN
Cùng với sự hoàn thiện của hệ thống pháp luật nói chung pháp luật
THADS nói riêng, các quy định của pháp luật về vấn đề giải quyết miễn, giảm
nghĩa vụ trong thi hành án đối với khoản thu nộp ngân sách nhà nước trong lĩnh
vực thi hành án dân sự đã dần được hoàn thiện thực hiện hiệu quả. Tuy
nhiên, trên thực tế hiện nay vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế làm giảm hiệu quả
giải quyết vấn đề này trong THADS. Từ đó, đặt ra một vấn đề là làm sao để thúc
đẩy hoàn thiện hơn cơ chế về giải quyết đối với đề miễn, giảm nghĩa vụ trong thi
hành án đối với khoản thu nộp ngân sách nhà nước, để từ đó góp phần xây dựng
một nền pháp trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp hoạt động hiệu
quả, tránh gây ra tình trạng khó khăn, túng quẫn cho người dân, đặc biệt đối
với Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nhà nước của dân – do dân – vì dân
như Việt Nam ta.
| 1/4

Preview text:

A. MỞ ĐẦU
THADS là giai đoạn cuối cùng của quá trình tố tụng, là một hoạt động
nhằm đưa bản án, quyết định về phần dân sự của Toà án, quyết định của Hội
đồng xử lý vụ việc cạnh tranh và quyết định của Trọng tài thương mại đã có hiệu
lực pháp luật ra thi hành trên thực tế. Công tác THADS rất phức tạp vì nó liên
quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực trong đời sống xã hội, trực tiếp ảnh hưởng
đến quyền về tải sản, nhân thân của các bên đương sự và những người có liên
quan. Khi quá trình thi hành án diễn ra sẽ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt
quyền và nghĩa vụ về tài sản của các bên đương sự. Chính vì vậy mà việc quy
định về vấn đề miễn, giảm nghĩa vụ trong thi hành án đối với khoản thu nộp
ngân sách nhà nước luôn được mọi người quan tâm. Chính sách này đã góp phần
thể hiện tính nhân đạo, khoan hồng của Nhà nước đối với những người phải thi
hành án không có điều kiện thi hành, đồng thời góp phần giải quyết tình trạng án
tồn đọng chưa có điều kiện thi hành ngày càng tăng trong thời gian qua. Các quy
định của pháp luật về việc xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án được quy định cụ
thể tại các Điều 61, 62, 63 và 64 Luật THADS sửa đổi bổ sung năm 2014;
Thông tư liên tịch số 12/2015/TTLT-BTP-BTC-TANDTC-VKSNDTC ngày
15/9/2015 của Bộ Tư Pháp, Bộ Tài chính, TAND tối cao, VKSND tối cao
“hướng dẫn việc miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dân sự đối với khoản thu nộp
ngân sách nhà nước”. Tuy nhiên trong quá trình áp dụng pháp luật, do có nhận
thức khác nhau của cán bộ, người có trách nhiệm trong các Cơ quan Thi hành
án, VKSND và Tòa án nên từng địa phương có sự vận dụng điều luật khác nhau
trong việc thực hiện xét miễn giảm nghĩa vụ thi hành án. Chính vì lý do này mà
nhóm 3 lớp K9I đã chọn đề tài số 2 “ Phân tích, làm rõ quy định về miễn, giảm
nghĩa vụ trong thi hành án đối với khoản thu nộp ngân sách nhà nước. Xây dựng
tình huống để làm rõ nội dung trên” làm bài tập nhóm.
Vì lý do đề tài cũng như nguồn tài liệu nên nội dung bài không thể tránh khỏi
những thiếu sót. Vì vậy, nhóm mong nhận được những đóng góp đến từ thầy/ cô
để bài tập nhóm của chúng em hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy/cô ! II. TÌNH HUỐNG: 1. Đặt vấn đề
Theo công văn đề nghị số 211/CCTHADS ngày 12/05/2021 Chi cục Thi hành án
dân sự thành phố ĐH, đại diện Chi cục Thi hành án dân sự thành phố ĐH trình
bày: Theo Bản án số 96/HSST ngày 26/04/2010 TAND thành phố ĐH: Quyết
định thi hành án số 78/QĐ-TA ngày 13/01/2015 Chi cục Thi hành án dân sự
thành phố ĐH, bà Nguyễn Thị B có nghĩa vụ thi hành nộp số tiền án phí dân sự là 1.500.000 đồng.
Qua nhiều lần xác minh điều kiện thi hành án của bà Nguyễn Thị B thì Chi cục
Thi hành án dân sự thành phố ĐH xác định bà Nguyễn Thị B, sinh năm 1970.
Địa chỉ thường trú Phường Y, thành phố ĐH, tỉnh QB. Bà B có ở địa phương,
nhà bà hiện đang sinh sống chỉ là nhà thuê và phải trả tiền nhà hàng tháng,
không có đất đai hay tài sản đảm bảo cho việc thi hành án. Bà B làm thuê mướn
hằng này nên cũng không có thu nhập ổn định chỉ đủ nuôi sống bản thân. Căn cứ
theo khoản 1 Điều 61 Luật thi hành án dân sự sửa đổi bổ sung năm 2014 thì
trường hợp của bà B đủ để xét miễn nghĩa vụ thi hành án. Do đó, Chi cục Thi
hành án dân sự thành phố ĐH đề nghị Viện kiểm sát nhân dân thành phố ĐH có
văn bản đề nghị Tòa án xét miễn số tiền án phí 1.600.000 đồng (Một triệu sáu
trăm ngàn đồng) đối với bà Nguyễn Thị B theo quy định tại khoản 1 Điều 61
Luật Thi hành án dân sự năm 2008, được sửa đổi bổ sung năm 2014.
Ngày 4/06/2021 VKSND thành phố ĐH có văn bản số 165/VKS trong đó đề
nghị miễn nghĩa vụ thi hành án đối với khoản thu nộp ngân sách nhà nước của
bà Nguyễn Thị B với lý do bà B không có tài sản bảo đảm thi hành án cũng như
thu nhập kinh tế không ổn định (căn cứ theo Khoản 1 Điều 61 của Luật Thi hành
án dân sự năm 2008 sửa đổi bổ sung năm 2014).
Ngày 6/06/2021 TAND TP.ĐH nhận đơn đề nghị miễn giảm nghĩa vụ thi hành
án khoản thu nộp ngân sách nhà nước của bà B
Ngày 8/06/2021 TAND TP.ĐH thụ lý hồ sơ đề nghị miễn giảm nghĩa vụ thi hành
án khoản thu nộp ngân sách nhà nước.
Ngày 12/06/2021, Chánh án TAND TP.ĐH phân công thẩm phán thụ lý hồ sơ
giải quyết việc xét miễn nghĩa vụ thi hành án.
Ngày 1/07/2021 Thẩm phán phân công mở phiên họp xét miễn thi hành án của bà B:
- Thành phần giải quyết việc dân sự gồm có:
 Thẩm phán – Chủ tọa phiên họp là ông Nguyễn Văn H.
 Đại diện VKSND thành phố ĐH tham gia phiên họp. Bà Lê
Ngọc C – Kiểm sát viên.
- Thành phần tham gia tố tụng:
 Người có yêu cầu giải quyết việc dân sự.
 Đại diện Chi cục Thi hành án dân sự thành phố ĐH: Bà Trần Thị A – Chấp hành viên.
- TAND thành phố ĐH quyết định chấp nhận yêu cầu Chi cục Thi hành án dân
sự thành phố ĐH đề nghị xét miễn nghĩa vụ thi hành án đối với khoản thu, nộp
ngân sách Nhà nước của bà Nguyễn Thị B. Bà B được miễn nộp số tiền
1.600.000 đồng theo Bản án số 96/HSST ngày 26/04/2010 của TAND thành phố ĐH, tỉnh QB.
2. Phân tích tình huống:
Thứ nhất, về điều kiện miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án đối với khoản thu
nộp ngân sách nhà nước.
Xét thấy, căn cứ khoản 1 Điều 61 Luật Thi hành án dân sự năm 2008, sửa
đổi bổ sung năm 2014 và Thông tư liên tịch số 12/2015/TTLT-BTP-
BTCTANDTC-VKSNDTC ngày 15 tháng 9 năm 2015 của Bộ Tư pháp,
Bộ Tài chính, Tòa án nhân dân Tối cao và Viện kiểm sát nhân dân Tối cao
về việc hướng dẫn việc miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án đối với khoản
thu, nộp ngân sách nhà nước thì trường hợp của bà Nguyễn Thị B:
- Theo điểm a của điều khoản này thì bà B được cơ quan thi hành án dân
sự xác minh là không có tài sản để thi hành án cũng như công việc chỉ
có thu nhập đảm bảo cuộc sống của bà.
- Theo điểm b của điều khoản này “Hết thời hạn 05 năm, kể từ ngày ra
quyết định thi hành án đối với khoản thu nộp ngân sách nhà nước có
giá trị dưới 2.000.000 đồng”. Đã hết thời hạn 05 năm kể từ ngày ban
hành quyết định thi hành bản án số 78/QĐ-TA ngày 13/01/2015 đối
với số tiền, thu nộp ngân sách nhà nước của bà Nguyễn Thị B nhưng
bà B không có điều kiện thi hành án. Bên cạnh đó, số tiền mà bà B
phải nộp là 1.600.00 đồng, số tiền này có giá trị dưới 2.000.000 đồng.
Như vậy, với những căn cứ trên có thể nói rằng bà Nguyễn Thị B đủ
điều kiện để được miễn nghĩa vụ thi hành án đối với khoản thu nộp ngân sách
Thứ hai, về hồ sơ đề nghị xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án đối với
khoản thu nộp ngân sách nhà nước.
Theo Điều 62 Luật Thi hành án dân sự năm 2008, sửa đổi bổ sung năm
2014 thì ở tình huống trên gồm những hồ sơ đề nghị xét miễn nghĩa vụ như sau:
- Theo công văn đề nghị số 211/CCTHADS ngày 12/05/2021 Chi cục
Thi hành án dân sự thành phố ĐH
- Theo Bản án số 96/HSST ngày 26/04/2010 TAND thành phố ĐH.
Quyết định thi hành án số 78/QĐ-TA ngày 13/01/2015 Chi cục Thi
hành án dân sự thành phố ĐH.
- Biên bản xác minh điều kiện thi hành án của người phải thi hành án
được thực hiện trong thời hạn không quá 03 tháng trước khi đề nghị xét miễn, giảm.
- Tài liệu chứng minh bà Nguyễn Thị B không có tài sản bảo đảm thi
hành án, bà B làm thuê mướn, thu nhập chỉ đủ nuôi sống bản thân.
- Văn bản số 165/VKS đề nghị miễn nghĩa vụ thi hành án đối với khoản
thu nộp ngân sách nhà nước của bà Nguyễn Thị B
Như vậy, hồ sơ đề nghị xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án đối với
khoản thu nộp ngân sách đáp ứng được quy định của pháp luật hiện hành.
Thứ ba, về thẩm quyền, thủ tục xét miễn, giảm nghĩa vụ thi
hành án đối với khoản thu nộp ngân sách nhà nước.
Căn cứ điều 63 Luật Thi hành án dân sự năm 2008, sửa đổi bổ sung năm 2014:
- Việc xét miễn nghĩa vụ thi hành án đối với khoản thu
nộp ngân sách nhà nước thuộc thẩm quyền của TAND thành phố ĐH.
- Trong thời hạn 2 ngày làm việc, từ ngày 6/06/2021 đến
ngày 8/06/2021 thì TAND thành phố ĐH đã thụ lý hồ sơ
xét miễn nghĩa vụ thi hành án. Và thời hạn 20 ngày từ
ngày 8/06/2021 đến ngày 12/06/2021 Chánh án TAND
thành phố ĐH được phân công giải quyết vụ việc mở
phiên họp xét miễn nghĩa vụ thi hành án.
- Phiên họp xét miễn nghĩa vụ thi hành án do ông Nguyễn
Văn H làm thẩm phán, đúng quy định của pháp luật là
do một thẩm phán chủ trì. Ngoài ra còn có sự tham gia
của VKND thành phố ĐH cũng như có sự tham gia của
cơ quan thi hành án dân sự.
Nói tóm lại, với các cơ sở trên có thể nói rằng bà Nguyễn
Thị B được miễn nghĩa vụ thi hành án là hoàn toàn hợp lí
về cả điều kiện cũng như hợp lí về cả hồ sơ và thủ tục. C. KẾT LUẬN
Cùng với sự hoàn thiện của hệ thống pháp luật nói chung và pháp luật
THADS nói riêng, các quy định của pháp luật về vấn đề giải quyết miễn, giảm
nghĩa vụ trong thi hành án đối với khoản thu nộp ngân sách nhà nước trong lĩnh
vực thi hành án dân sự đã dần được hoàn thiện và thực hiện có hiệu quả. Tuy
nhiên, trên thực tế hiện nay vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế làm giảm hiệu quả
giải quyết vấn đề này trong THADS. Từ đó, đặt ra một vấn đề là làm sao để thúc
đẩy hoàn thiện hơn cơ chế về giải quyết đối với đề miễn, giảm nghĩa vụ trong thi
hành án đối với khoản thu nộp ngân sách nhà nước, để từ đó góp phần xây dựng
một nền tư pháp trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp và hoạt động có hiệu
quả, tránh gây ra tình trạng khó khăn, túng quẫn cho người dân, đặc biệt là đối
với Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nhà nước của dân – do dân – vì dân như Việt Nam ta.