ÔN TP HÈ MÔN KHOA HC T NHIÊN 6
NỘI DUNG 11: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
PHIU BÀI TP HÈ
Phần I. Trắc nghiệm câu hỏi nhiều đáp án: Mỗi câu chọn một phương án đúng nhất.
Câu 1. Trái Đất có hin tượng ngày và đêm luân phiên là do
A. Mặt Trời mọc ở đằng đông, lặn ở đằng tây.
B. Trái Đất tự quay quanh trục của nó theo hướng từ tây sang đông.
C. Trái Đất tự quay quanh trục của nó theo hướng từ đông sang tây.
D. Mặt Trời chuyển động từ đông sang tây
Câu 2. Mt Tri mc hướng Đông vào bui sáng và ln hướng Tây vào bui chiu vì
A. Trái Đất quay quanh trục của nó theo chiều từ Tây sang Đông.
B. Trái Đất quay quanh trục của nó theo chiều từ Đông sang y.
C. Mặt Trời chuyển động quanh Trái Đất.
D. Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời.
Câu 3. Nói v hiện ng mc ln hàng ngày ca Mt Tri, em hãy cho biết nhận định
nào sau đây là đúng?
A. hướng tây lúc sáng sớm. B. hướng đông lúc sáng sớm.
C. hướng bắc lúc sáng sớm. D. hướng nam lúc sáng sớm.
Câu 4. Hình ảnh dưới đây cho biết thời điểm nào trong ngày?
A. Sáng sớm. B. Xế chiều. C. Giữa trưa. D. Tất cả đáp án.
Câu 5. Khong thi gian ngn nht t lúc Mt Tri lặn đến lúc Mt Tri mc bao nhiêu?
A. Một ngày. B. Một đêm. C. Một ngày đêm. D.
1
2
ngày đêm.
Câu 6. Mt Tri mt ngôi sao trong Ngân Hà. Chúng ta thy Mt Trời to sáng hơn
rt nhiu so vi các ngôi sao khác trên bu tri. Điu này là do
A. Mặt Trời là ngôi sao sáng nhất của Ngân Hà.
B. Mặt Trời là ngôi sao gần Trái Đất nhất.
C. Mặt Trời là ngôi sao to nhất trong Ngân Hà.
D. Mặt Trời là ngôi sao to nhất và sáng nhất trong Ngân .
Câu 7. Hành tinh nào xếp th ba k t Mt Tri?
A. Trái Đất B. Thủy Tinh. C. Kim Tinh. D. Hỏa Tinh.
Câu 8. Trong các vật sau đây, vật nào vt phát sáng?
A. Mặt Trăng. B. Sao Chổi. C. Hỏa Tinh. D. Sao Thiên Lang.
Câu 9. Mt Tri là mt
A. vệ tinh. B. ngôi sao. C. hành tinh. D. sao băng.
Câu 10. Mt thiên thch bay o bu khí quyn của Trái Đất, b ma t mạnh đến nóng sáng
và bốc cháy, để li mt vt sáng dài, vết sáng này được gi là
A. sao đôi. B. sao chổi. C. sao băng. D. sao siêu mới.
Câu 11. Để Mặt Trăng trở v hình dạng tương tự nhau như hình dưới đây thì cần bao nhiêu
ngày?
A. 12 ngày. B. 7 ngày. C. 30 ngày. D. 15 ngày.
Câu 12. Gia hai lần Trăng tròn liên tiếp cách nhau bao nhiêu tun?
A. 4 tun. B. 2 tun. C. 3 tun. D. 5 tun.
Phần II. Trắc nghiệm đúng – sai
Câu 1. Chọn "Đúng" hoặc "Sai" cho mỗi phát biểu.
Phát biểu
Đúng
Sai
a) Chuyển động biu kiến chuyển động ch trong cm giác ca
người nhìn, không có tht trong thc tế.
b) Ánh sáng từ Mặt Trời chiếu tới Trái Đất sẽ m khoảng 80%, diện
tích bề mặt Trái Đất được chiếu sáng.
c) Có ngày và đêm là do Trái Đất t quay quanh trc ca nó
d) Đứng Bc bán cu thì thy Trái Đất quay t Tây sang Đông, đứng
Nam bán cu thì thy ngược li.
Câu 2. Chọn "Đúng" hoặc "Sai" cho mỗi phát biểu.
Phát biểu
Đúng
Sai
a) Trái Đất đứng yên trong không gian, Mt Tri chuyển động xung
quanh Trái Đất mt vòng hết một ngày đêm.
b) Trái Đất quay xung quanh trc ca nó t phía đông sang phía y cho
nên chúng ta nhìn thy Mt Tri mc và ln hng ngày.
c) Trái Đất quay xung quanh trc ca t phía y sang phía đông cho
nên chúng ta nhìn thy Mt Tri mc và ln hng ngày.
d) Mặt Trời mọc lên phía tây vào lúc sáng sớm, lên cao dần và lặn
phía đông lúc chiều tối.
Câu 3. Chọn "Đúng" hoặc "Sai" cho mỗi phát biểu.
Phát biểu
Đúng
Sai
a) H Mt Tri ch gm 8 hành tinh quay xung quanh.
b) Trái Đt gn Mt Tri nht so vi các hành tinh khác.
c) Thy tinh và Ha tinh có khối lưng nh nht trong 8 hành tinh ca
h Mt Tri.
d) Hành tinh ở càng xa Mặt Trời thì có kích thước càng lớn.
Câu 4. Chọn "Đúng" hoặc "Sai" cho mỗi phát biểu.
Phát biểu
Đúng
Sai
a) Ngân Hà chuyển động trong vũ trụ đồng thi quay quanh lõi ca nó.
b) T Trái Đt ta có th nhìn thy toàn b Ngân Hà.
c) Ngân Hà bao gm toàn b thiên th của vũ tr.
d) Ngân chuyển động trong trụ nhanh hơn Mặt Trời chuyển động
quanh tâm Ngân Hà.
Phần III. Trắc nghiệm câu hỏi trả lời ngắn .Mỗi câu yêu cầu học sinh điền số thích hợp
vào chỗ trống.
Câu 1. Khong thi gian mỗi ngày đêm trên Trái đất là bao lâu?
Trả lời: ..........
Câu 2. Các nh dng nhìn thy khác nhau ca Mặt Trăng được thay đổi lần lượt t ngày
nay sang ngày khác. T ngày không trăng y đến ngày không trăng kế tiếp đưc gi
Tuần trăng. Em hãy cho biết thi gian gần đúng ca Tuần trăng bao nhiêu ngày?
Tr li: ..........
Câu 3. Cho các hành tinh trong h Mt Tri sau:
1- Mộc Tinh 2- Thiên Vương Tinh 3 - Hải Vương Tinh
4- Trái Đất 5- Hỏa Tinh 6 - Thổ Tinh
7 - Thủy Tinh 8 - Kim Tinh
Th t các hành tinh k t Mt Tri ra xa là?
(Thí sinh sp xếp th t các hành tinh theo ch s tương ng vi các hành tinh d:
12345678, 87654321)
Tr li: ..........
Câu 4. Trong một năm (365 ngày) Trái Đất quay quanh trc ca nó hết bao nhiêu gi?
Tr li: ..........
Phần IV. Tự luận
Câu 1. Trái Đất không t phát sáng mà được chiếu sáng bi Mt Tri.
a) Vì sao Mặt Trời chỉ chiếu sáng được một nửa Trái Đất?
b) Phần nào của Trái Đất sẽ là ban ngày? Phần nào của Trái Đất sẽ là ban đêm?
Câu 2
Vào mt ngày ti một nơi Mặt Tri mc lúc 6 ging và ln lúc 6 gi chiu. Em hãy cho
biết thời điểm người quan sát thy Mt Tri v trí như hình dưới đâyo khong my
gi.
Câu 3. Bạn Minh đã làm thí nghiệm như sau để đo đưng kính ca Mặt Trăng: Bn chun
b mt tm bìa đường kính 2 cm, đt tấm bìa trước mt sao cho tm bìa hình tròn va ph
kín Mặt Trăng hình ới đây. Đo khong cách t v trí đặt mắt đến tm bìa, bn Minh thu
được khong cách là 220 cm. Em y giúp bn Minh xác định đường kính ca Mặt Trăng.
Biết rng khong cách trung bình t Mặt Trăng đến Trái Đất 384 400km. Coi t s gia
đường kính tấm bìa và đường kính Mặt Trăng bng t s gia khoảng cách đặt mắt đến tm
bìa và khong cách t Mt Trăng đến Trái Đất.
Câu 4. Chọn các tử: Mặt Trăng, Sao Thuỷ, Ngân Hà, Trái Đất, Mặt Trời để điền vào cột B
trong bảng sau:
A. Đặc điểm
B. Tên thiên thể
Mặt Trăng là vệ tinh của
Tên thiên hà của chúng ta là
Thiên thể trong danh sách là ngôi sao
Hai thiên thể trong danh sách là hành tinh
Các thiên thể trong danh sách được Mặt
Trời chiếu sáng
Những thiên thể trong danh sách thành
phần của hệ Mặt Trời
ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
PHẦN I. Trắc nghiệm câu hỏi nhiều đáp án
1B
3B
5B
6B
7A
9B
11D
12A
Câu 2. Mặt Trời mọc hướng Đông vào buổi sáng lặn hướng Tây vào buổi chiều vì:
Trái Đất quay quanh trục của nó theo chiều từ Tây sang Đông.
Câu 7.
Câu 12. Giữa hai lần Trăng tròn liên tiếp cách nhau 4 tuần, vì:
- Chuyển từ Trăng tròn đến không Trăng là hai tuần
- Chuyển từ không Trăng đến Trăng tròn là hai tuần.
Tổng lại ta sẽ có từ không Trăng đến không Trăng tiếp theo là 4 tuần và ngược lại từ Trăng
tròn đến Trăng tròn tiếp theo là 4 tuần.
Phần II. Trắc nghiệm câu hỏi Đúng – Sai
Câu 1.
a) Đúng Chuyển động biểu kiến cảm giác do người quan t thấy, không phải chuyển
động thật.
b) Sai Chỉ có một nửa Trái Đất (~50%) được chiếu sáng vào một thời điểm.
c) Đúng Trái Đất tự quay quanh trục tạo ra hiện tượng ngày và đêm.
d) Sai đứng đâu, Trái Đất vẫn quay theo cùng một chiều: từ Tây sang Đông. Chỉ
là hướng quan sát khác nhau.
Câu 2.
a) Sai - Trái Đất tự quay quanh trục của hết một ngày đêm quay quanh Mặt Trời hết
thời gian khoảng một năm.
b) Sai - Trái Đất quay xung quanh trục của nó từ phía tây sang phía đông cho nên chúng ta
nhìn thấy Mặt Trời mọc ở phía đông và lặn ở phía tây hằng ngày.
c) Đúng - Trái Đt quay t Tây sang Đông, nên ta nhìn thy Mt Tri mc phía Đông
và ln phía Tây.
d) Sai - Mặt Trời mọc lên phía đông vào lúc sáng sớm, lên cao dần lặn phía y lúc
chiều tối
Câu 3.
a) Đúng H Mt Tri 8 hành tinh chính thc được công nhn (t sao Thủy đến sao
Hải Vương)
b) Sai Trái Đất hành tinh thứ 3 tính từ Mặt Trời, không phải gần nhất. Gần nhất
sao Thủy
c) Đúng Sao Thủy sao Hỏahai hành tinh khối lượng nhỏ nhất trong 8 hành tinh
d) Sai các hành tinh khí khổng lồ (xa n) có kích thước lớn, không phải mọi hành
tinh xa hơn đều lớn hơn (ví dụ: sao Hải Vương nhỏ hơn sao Thiên Vương).
Câu 4.
a) Đúng Ngân Hà chuyển động trong vũ tr vi tốc độ khoảng 600 000 m/s đng thi
quay quanh lõi ca nó.
b) Sai Vì T Trái Đt ta ch nhìn thy mt phn ca mt vòng xon c ca Ngân hà.
c) Sai Vì trụ khong không gian tn cha các thiên hà. Thiên cha Mt Tri
và các hành tinh của nó (trong đó có Trái Đất) được gi là di Ngân Hà.
d) Đúng Ngân chuyển động trong tr vi tốc độ khong 600 000 m/s, Mt Tri
chuyển động quanh tâm ca Ngân Hà vi tốc độ 220 000 m/s.
Phn III. Câu hi tr li ngn
Câu 1. Tr li: 24h
Câu 2. Tr li: 29
T ngày không trăng y đến ngày không trăng kế tiếp được gi Tuần trăng. Thời gian
gần đúng của Tuần trăng là 29 ngày.
Câu 3. Tr li: 78451623
Thủy Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Ha Tinh, Mc Tinh, Th Tinh, Thiên Vương Tinh và Hải
Vương Tinh.
Câu 4. Tr li: 8760
Trái Đất quay quanh trục của nó 1 vòng hết 24 giờ = 1 ngày đêm.
Số giờ Trái Đất quay quanh trục của nó trong một năm (365 ngày) là:
365 . 24 = 8 760 (giờ)
Phần IV. Tự luận
Câu 1. a) Mặt Trời chỉ chiếu sáng được một nửa Trái Đất vì Trái đất có dạng hình cầu nên
Mặt Trời luôn chỉ chiếu sáng được một nửa, nửa còn lại không được chiếu sáng.
b) - Phần được Mặt Trời chiếu sáng gọi là ngày.
- Phần không được Mặt Trời chiếu sáng gọi là đêm.
Câu 2.
Trong hình vẽ ta thấy, Mặt Trời nhô khỏi mặt đất ở hướng đông được một góc khoảng 45
0
.
Mà Mặt Trời mọc ở hướng đông (6h sáng) lặn ở hướng tây (6h chiều) coi như là quay được
một góc 180
0
trong 12 giờ.
Vậy thời gian để Mặt Trời nhô lên được góc 45
0
là:
45
.12 3(h)
180
Thời điểm quan sát thấy Mặt Trời ở vị trí như hình vẽ kể từ lúc Mặt Trời bắt đầu mọc là: 6
+ 3 = 9 giờ sáng.
Câu 3. Gi d là đưng kính ca tm bìa, d = 2 cm
Gọi D (km) là đường kính của Mặt Trăng
Gọi a là khoảng cách từ mắt đến tấm bìa, a = 220 cm
Gọi b là khoảng cách từ Mặt Trăng đến Trái Đất, b = 384 400 km
Theo đề bài ta có:
d a d.b 2.384400
D 3495km
D b a 220
Vậy đường kính của Mặt Trăng khoảng 3 495 km
Câu 4.
A. Đặc điểm
B. Tên thiên thể
Mặt Trăng là vệ tinh của
Trái Đất
Tên thiên hà của chúng ta là
Ngân Hà
Thiên thể trong danh sách là ngôi sao
Mặt Trời
Hai thiên thể trong danh sách là hành tinh
Trái Đất, Sao Thủy
Các thiên thể trong danh sách được Mặt Trời chiếu sáng
Trái Đất, Mặt Trăng, sao Thủy
Những thiên thể trong danh sách thành phần của hệ
Mặt Trời
Trái Đất, Mặt Trời, Mặt Trăng,
sao Thủy

Preview text:

ÔN TẬP HÈ MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6
NỘI DUNG 11: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI PHIẾU BÀI TẬP HÈ
Phần I. Trắc nghiệm câu hỏi nhiều đáp án: Mỗi câu chọn một phương án đúng nhất.
Câu 1. Trái Đất có hiện tượng ngày và đêm luân phiên là do
A. Mặt Trời mọc ở đằng đông, lặn ở đằng tây.
B. Trái Đất tự quay quanh trục của nó theo hướng từ tây sang đông.
C. Trái Đất tự quay quanh trục của nó theo hướng từ đông sang tây.
D. Mặt Trời chuyển động từ đông sang tây
Câu 2. Mặt Trời mọc ở hướng Đông vào buổi sáng và lặn ở hướng Tây vào buổi chiều vì
A. Trái Đất quay quanh trục của nó theo chiều từ Tây sang Đông.
B. Trái Đất quay quanh trục của nó theo chiều từ Đông sang Tây.
C. Mặt Trời chuyển động quanh Trái Đất.
D. Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời.
Câu 3. Nói về hiện tượng mọc và lặn hàng ngày của Mặt Trời, em hãy cho biết nhận định
nào sau đây là đúng?
A. hướng tây lúc sáng sớm.
B. hướng đông lúc sáng sớm.
C. hướng bắc lúc sáng sớm.
D. hướng nam lúc sáng sớm.
Câu 4. Hình ảnh dưới đây cho biết thời điểm nào trong ngày? A. Sáng sớm. B. Xế chiều. C. Giữa trưa. D. Tất cả đáp án.
Câu 5. Khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc Mặt Trời lặn đến lúc Mặt Trời mọc là bao nhiêu? 1 A. Một ngày. B. Một đêm.
C. Một ngày đêm. D. ngày đêm. 2
Câu 6. Mặt Trời là một ngôi sao trong Ngân Hà. Chúng ta thấy Mặt Trời to và sáng hơn
rất nhiều so với các ngôi sao khác trên bầu trời. Điều này là do
A. Mặt Trời là ngôi sao sáng nhất của Ngân Hà.
B. Mặt Trời là ngôi sao gần Trái Đất nhất.
C. Mặt Trời là ngôi sao to nhất trong Ngân Hà.
D. Mặt Trời là ngôi sao to nhất và sáng nhất trong Ngân Hà.
Câu 7. Hành tinh nào xếp thứ ba kể từ Mặt Trời? A. Trái Đất B. Thủy Tinh. C. Kim Tinh. D. Hỏa Tinh.
Câu 8. Trong các vật sau đây, vật nào vật phát sáng? A. Mặt Trăng. B. Sao Chổi. C. Hỏa Tinh. D. Sao Thiên Lang.
Câu 9. Mặt Trời là một A. vệ tinh. B. ngôi sao. C. hành tinh. D. sao băng.
Câu 10. Một thiên thạch bay vào bầu khí quyển của Trái Đất, bị ma sát mạnh đến nóng sáng
và bốc cháy, để lại một vệt sáng dài, vết sáng này được gọi là A. sao đôi. B. sao chổi. C. sao băng. D. sao siêu mới.
Câu 11. Để Mặt Trăng trở về hình dạng tương tự nhau như hình dưới đây thì cần bao nhiêu ngày? A. 12 ngày. B. 7 ngày. C. 30 ngày. D. 15 ngày.
Câu 12. Giữa hai lần Trăng tròn liên tiếp cách nhau bao nhiêu tuần? A. 4 tuần. B. 2 tuần. C. 3 tuần. D. 5 tuần.
Phần II. Trắc nghiệm đúng – sai
Câu 1. Chọn "Đúng" hoặc "Sai" cho mỗi phát biểu. Phát biểu Đúng Sai
a) Chuyển động biểu kiến là chuyển động chỉ có trong cảm giác của
người nhìn, không có thật trong thực tế.
b) Ánh sáng từ Mặt Trời chiếu tới Trái Đất sẽ làm khoảng 80%, diện
tích bề mặt Trái Đất được chiếu sáng.
c) Có ngày và đêm là do Trái Đất tự quay quanh trục của nó
d) Đứng ở Bắc bán cầu thì thấy Trái Đất quay từ Tây sang Đông, đứng
ở Nam bán cầu thì thấy ngược lại.
Câu 2. Chọn "Đúng" hoặc "Sai" cho mỗi phát biểu. Phát biểu Đúng Sai
a) Trái Đất đứng yên trong không gian, Mặt Trời chuyển động xung
quanh Trái Đất một vòng hết một ngày đêm.
b) Trái Đất quay xung quanh trục của nó từ phía đông sang phía tây cho
nên chúng ta nhìn thấy Mặt Trời mọc và lặn hằng ngày.
c) Trái Đất quay xung quanh trục của nó từ phía tây sang phía đông cho
nên chúng ta nhìn thấy Mặt Trời mọc và lặn hằng ngày.
d) Mặt Trời mọc lên ở phía tây vào lúc sáng sớm, lên cao dần và lặn ở
phía đông lúc chiều tối.
Câu 3. Chọn "Đúng" hoặc "Sai" cho mỗi phát biểu. Phát biểu Đúng Sai
a) Hệ Mặt Trời chỉ gồm 8 hành tinh quay xung quanh.
b) Trái Đất ở gần Mặt Trời nhất so với các hành tinh khác.
c) Thủy tinh và Hỏa tinh có khối lượng nhỏ nhất trong 8 hành tinh của hệ Mặt Trời.
d) Hành tinh ở càng xa Mặt Trời thì có kích thước càng lớn.
Câu 4. Chọn "Đúng" hoặc "Sai" cho mỗi phát biểu. Phát biểu Đúng Sai
a) Ngân Hà chuyển động trong vũ trụ đồng thời quay quanh lõi của nó.
b) Từ Trái Đất ta có thể nhìn thấy toàn bộ Ngân Hà.
c) Ngân Hà bao gồm toàn bộ thiên thể của vũ trụ.
d) Ngân Hà chuyển động trong vũ trụ nhanh hơn Mặt Trời chuyển động quanh tâm Ngân Hà.
Phần III. Trắc nghiệm câu hỏi trả lời ngắn .Mỗi câu yêu cầu học sinh điền số thích hợp vào chỗ trống.
Câu 1. Khoảng thời gian mỗi ngày đêm trên Trái đất là bao lâu?
Trả lời: ..........
Câu 2. Các hình dạng nhìn thấy khác nhau của Mặt Trăng được thay đổi lần lượt từ ngày
nay sang ngày khác. Từ ngày không trăng này đến ngày không trăng kế tiếp được gọi là
Tuần trăng. Em hãy cho biết thời gian gần đúng của Tuần trăng là bao nhiêu ngày?
Trả lời: ..........
Câu 3. Cho các hành tinh trong hệ Mặt Trời sau:
1- Mộc Tinh 2- Thiên Vương Tinh
3 - Hải Vương Tinh 4- Trái Đất 5- Hỏa Tinh 6 - Thổ Tinh 7 - Thủy Tinh 8 - Kim Tinh
Thứ tự các hành tinh kể từ Mặt Trời ra xa là?
(Thí sinh sắp xếp thứ tự các hành tinh theo chữ số tương ứng với các hành tinh ví dụ: 12345678, 87654321)
Trả lời: ..........
Câu 4. Trong một năm (365 ngày) Trái Đất quay quanh trục của nó hết bao nhiêu giờ?
Trả lời: .......... Phần IV. Tự luận
Câu 1. Trái Đất không tự phát sáng mà được chiếu sáng bởi Mặt Trời.
a) Vì sao Mặt Trời chỉ chiếu sáng được một nửa Trái Đất?
b) Phần nào của Trái Đất sẽ là ban ngày? Phần nào của Trái Đất sẽ là ban đêm? Câu 2
Vào một ngày tại một nơi Mặt Trời mọc lúc 6 giờ sáng và lặn lúc 6 giờ chiều. Em hãy cho
biết thời điểm người quan sát thấy Mặt Trời ở vị trí như hình dưới đây là vào khoảng mấy giờ.
Câu 3. Bạn Minh đã làm thí nghiệm như sau để đo đường kính của Mặt Trăng: Bạn chuẩn
bị một tấm bìa đường kính 2 cm, đặt tấm bìa trước mặt sao cho tấm bìa hình tròn vừa phủ
kín Mặt Trăng hình dưới đây. Đo khoảng cách từ vị trí đặt mắt đến tấm bìa, bạn Minh thu
được khoảng cách là 220 cm. Em hãy giúp bạn Minh xác định đường kính của Mặt Trăng.
Biết rằng khoảng cách trung bình từ Mặt Trăng đến Trái Đất là 384 400km. Coi tỉ số giữa
đường kính tấm bìa và đường kính Mặt Trăng bằng tỉ số giữa khoảng cách đặt mắt đến tấm
bìa và khoảng cách từ Mặt Trăng đến Trái Đất.
Câu 4. Chọn các tử: Mặt Trăng, Sao Thuỷ, Ngân Hà, Trái Đất, Mặt Trời để điền vào cột B trong bảng sau: A. Đặc điểm B. Tên thiên thể
Mặt Trăng là vệ tinh của
Tên thiên hà của chúng ta là
Thiên thể trong danh sách là ngôi sao
Hai thiên thể trong danh sách là hành tinh
Các thiên thể trong danh sách được Mặt Trời chiếu sáng
Những thiên thể trong danh sách là thành
phần của hệ Mặt Trời
ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
PHẦN I. Trắc nghiệm câu hỏi nhiều đáp án 1B 2A 3B 4C 5B 6B 7A 8D 9B 10C 11D 12A
Câu 2. Mặt Trời mọc ở hướng Đông vào buổi sáng và lặn ở hướng Tây vào buổi chiều vì:
Trái Đất quay quanh trục của nó theo chiều từ Tây sang Đông. Câu 7.
Câu 12. Giữa hai lần Trăng tròn liên tiếp cách nhau 4 tuần, vì:
- Chuyển từ Trăng tròn đến không Trăng là hai tuần
- Chuyển từ không Trăng đến Trăng tròn là hai tuần.
Tổng lại ta sẽ có từ không Trăng đến không Trăng tiếp theo là 4 tuần và ngược lại từ Trăng
tròn đến Trăng tròn tiếp theo là 4 tuần.
Phần II. Trắc nghiệm câu hỏi Đúng – Sai Câu 1.
a) Đúng – Chuyển động biểu kiến là cảm giác do người quan sát thấy, không phải chuyển động thật.
b) Sai – Chỉ có một nửa Trái Đất (~50%) được chiếu sáng vào một thời điểm.
c) Đúng – Trái Đất tự quay quanh trục tạo ra hiện tượng ngày và đêm.
d) Sai – Dù đứng ở đâu, Trái Đất vẫn quay theo cùng một chiều: từ Tây sang Đông. Chỉ
là hướng quan sát khác nhau. Câu 2.
a) Sai - Trái Đất tự quay quanh trục của nó hết một ngày đêm và quay quanh Mặt Trời hết
thời gian khoảng một năm.
b) Sai - Trái Đất quay xung quanh trục của nó từ phía tây sang phía đông cho nên chúng ta
nhìn thấy Mặt Trời mọc ở phía đông và lặn ở phía tây hằng ngày.
c) Đúng - Trái Đất quay từ Tây sang Đông, nên ta nhìn thấy Mặt Trời mọc ở phía Đông
và lặn ở phía Tây
.
d) Sai - Mặt Trời mọc lên ở phía đông vào lúc sáng sớm, lên cao dần và lặn ở phía tây lúc chiều tối Câu 3.
a) Đúng – Hệ Mặt Trời có 8 hành tinh chính thức được công nhận (từ sao Thủy đến sao Hải Vương)
b) Sai – Trái Đất là hành tinh thứ 3 tính từ Mặt Trời, không phải gần nhất. Gần nhất là sao Thủy
c) Đúng – Sao Thủysao Hỏa là hai hành tinh có khối lượng nhỏ nhất trong 8 hành tinh
d) Sai – Dù các hành tinh khí khổng lồ (xa hơn) có kích thước lớn, không phải mọi hành
tinh xa hơn đều lớn hơn
(ví dụ: sao Hải Vương nhỏ hơn sao Thiên Vương). Câu 4.
a) Đúng – Vì Ngân Hà chuyển động trong vũ trụ với tốc độ khoảng 600 000 m/s đồng thời quay quanh lõi của nó.
b) Sai – Vì Từ Trái Đất ta chỉ nhìn thấy một phần của một vòng xoắn ốc của Ngân hà.
c) Sai – Vì Vũ trụ là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà. Thiên hà chứa Mặt Trời
và các hành tinh của nó (trong đó có Trái Đất) được gọi là dải Ngân Hà.
d) Đúng – vì Ngân Hà chuyển động trong vũ trụ với tốc độ khoảng 600 000 m/s, Mặt Trời
chuyển động quanh tâm của Ngân Hà với tốc độ 220 000 m/s.
Phần III. Câu hỏi trả lời ngắn
Câu 1. Trả lời: 24h
Câu 2. Trả lời: 29
Từ ngày không trăng này đến ngày không trăng kế tiếp được gọi là Tuần trăng. Thời gian
gần đúng của Tuần trăng là 29 ngày.
Câu 3. Trả lời: 78451623
Thủy Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hỏa Tinh, Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên Vương Tinh và Hải Vương Tinh. Câu 4. Trả lời: 8760
Trái Đất quay quanh trục của nó 1 vòng hết 24 giờ = 1 ngày đêm.
Số giờ Trái Đất quay quanh trục của nó trong một năm (365 ngày) là:
365 . 24 = 8 760 (giờ) Phần IV. Tự luận
Câu 1. a) Mặt Trời chỉ chiếu sáng được một nửa Trái Đất vì Trái đất có dạng hình cầu nên
Mặt Trời luôn chỉ chiếu sáng được một nửa, nửa còn lại không được chiếu sáng.
b) - Phần được Mặt Trời chiếu sáng gọi là ngày.
- Phần không được Mặt Trời chiếu sáng gọi là đêm. Câu 2.
Trong hình vẽ ta thấy, Mặt Trời nhô khỏi mặt đất ở hướng đông được một góc khoảng 450.
Mà Mặt Trời mọc ở hướng đông (6h sáng) lặn ở hướng tây (6h chiều) coi như là quay được
một góc 1800 trong 12 giờ.
Vậy thời gian để Mặt Trời nhô lên được góc 450 là: 45 .12  3(h) 180
Thời điểm quan sát thấy Mặt Trời ở vị trí như hình vẽ kể từ lúc Mặt Trời bắt đầu mọc là: 6 + 3 = 9 giờ sáng.
Câu 3. Gọi d là đường kính của tấm bìa, d = 2 cm
Gọi D (km) là đường kính của Mặt Trăng
Gọi a là khoảng cách từ mắt đến tấm bìa, a = 220 cm
Gọi b là khoảng cách từ Mặt Trăng đến Trái Đất, b = 384 400 km Theo đề bài ta có: d a d.b 2.384400   D    3495km D b a 220
Vậy đường kính của Mặt Trăng khoảng 3 495 km Câu 4. A. Đặc điểm B. Tên thiên thể
Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất
Tên thiên hà của chúng ta là Ngân Hà
Thiên thể trong danh sách là ngôi sao Mặt Trời
Hai thiên thể trong danh sách là hành tinh Trái Đất, Sao Thủy
Các thiên thể trong danh sách được Mặt Trời chiếu sáng Trái Đất, Mặt Trăng, sao Thủy
Những thiên thể trong danh sách là thành phần của hệ Trái Đất, Mặt Trời, Mặt Trăng, Mặt Trời sao Thủy