ÔN TP HÈ MÔN KHOA HC T NHIÊN 6
NỘI DUNG 9: LỰC
PHIU BÀI TP HÈ S 1
Phần I. Trắc nghiệm câu hỏi nhiều đáp án: Mỗi câu chọn một phương án đúng nhất.
Câu 1. Bạn Lan chơi nhảy dây. Lan có th nhảy lên được là do
A. lc của chân đẩy bn đó nhảy lên. B. lc ca đt tác dng lên chân bạn đó.
C. chân bạn đó tiếp xúc vi đt. D. lc ca đt tác dng lên dây.
Câu 2. Khi có mt lc tác dng lên qu bóng đang chuyển động trên sân thì tốc độ ca qu
bóng s
A. không thay đi. B. tăng dần.
C. gim dn. D. tăng dn hoc gim dn.
Câu 3. Trưng hợp nào sau đây vật không b biến dng khi chu tác dng ca lc?
A. Chiếc cc thy tinh b v khi va đập mnh.
B. Đt xốp khi được cày xi cn thn.
C. Viên bi st b búng và lăn về phía trựớc.
D. T giy b nhàu khi ta vò nó li.
Câu 4. Mt thùng hoa qu trọng lượng 50 N thì thng hoa qu đó khối lượng bao
nhiêu kg?
A. 5 kg. B. 0,5 kg. C. 50 kg. D. 500 kg.
Câu 5. Mt quyn sách 120 g và 1 qu cân bng st 120 g đặt gn nhau trên mt bàn. Nhn
xét nào sau đây là không đúng?
A. Hai vt có cùng trọng lượng. B. Hai vt có cùng th tích.
C. Hai vt có cùng khi lưng. D. Có lc hp dn gia hai vt.
Câu 6. Hai lc nào sau đây là lực không tiếp xúc?
A. Lc hút của Trái Đất làm mt vật rơi xuống và lc do nam châm hút mt vt bng st.
B. Lc do mt sàn cn tr chuyển đng ca mt vật trượt trên lực do tay ngưi làm
biến dng qu bóng.
C. Lc hút của Trái Đất làm mt vật rơi xuống lc do mt sàn cn tr chuyển động ca
mt vt trưt trên nó.
D. Lc do tay ngưi làm biến dng qu bóng và lc do nam châm hút mt vt bng st.
Câu 7. Hình nào biu diễn đúng lực do búa đinh đóng vào tường vi tr xích 0,5 cm ng vi
10N?
A. B.
C. D.
Câu 8. Để nâng tấm bê tông lên, cần cẩu đã tác dụng vào tấm bê tông một ...
A. Lực kéo B. Lực nâng C. Lực đẩy D. Lực ấn
Câu 9. Biến dng ca vt nào dưới đây không phi là biến dạng đàn hồi?
A. Lò xo trong chiếc bút bi b nén li. B. Dây cao su được kéo căng ra.
C. Que nhôm b un cong. D. Qu bóng cao su đập vào tường.
Câu 10. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?
A. Lc kế là dng c đ đo khối lưng.
B. Lc kế là dng c đo trọng lượng.
C. Lc kế là dng c đ đo c trọng lượng và khi lưng
D. Lc k là dng c đ đo lực.
Câu 11. Mt vận động viên võ thut có khối lượng 82 kg. Trọng lưng ca người đó là
A. 8,2 N. B. 82 N. C. 820 N. D. 8 200 N.
Câu 12. Khi ta đem cân mt vt là ta mun biết
A. trọng lượng ca vt đó.
B. th tích ca vật đó.
C. khi lưng ca vật đó.
D. so sánh khi lưng ca vt đó vi khi lưng ca các vt khác.
Câu 13. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trọng lượng ca vt là lc hút của Trái Đất tác dng lên vt.
B. Trọng lượng ca mt vật có đơn vị là kg.
C. Trọng lượng ca vật là độ ln lc hút của Trái Đất tác dng lên vt.
D. Trọng lượng ca vt t l vi th tích ca vt.
Câu 14. Trường hợp nào sau đây liên quan đến lc tiếp xúc?
A. Mt hành tinh trong chuyển động xung quanh mt ngôi sao.
B. Mt vận động viên nhảy dù rơi trên không trung.
C. Th môn bt được bóng trước khung thành.
D. Qu táo rơi từ trên cây xung.
Câu 15. hát biểu nào sau đây là không đúng?
Ném mnh mt qu bóng tennis vào mặt tường phng: Lc mà qu bóng tác dng vào mt
ng
A. làm mặt tường b biến dng.
B. làm biến đổi chuyển động ca mt tưng.
C. không làm mặt tường biến dng.
D. va làm mặt tường b biến dng, va làm biến đổi chuyển động ca mt tưng.
Câu 16. Lực ma sát trưt xut hiện trong trường hợp nào sau đây?
A. Ma sát gia các viên bi vi trục xe đạp, xe máy.
B. Ma sát gia cc nưc đt trên mt bàn vi mt bàn.
C. Ma sát gia lp xe vi mt đường khi xe đang chuyển động.
D. Ma sát gia má phanh vi vành xe.
Câu 17. Vì sao đi lại trên bờ thì dễ dàng còn đi lại dưới nước thì khó hơn?
A. Vì nước chuyển động còn không khí không chuyển động.
B. Vì khi xuống nước, chúng ta “nặng” hơn.
C. Vì nước có lực cản còn không khí thì không có lực cản.
D. Vì lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí.
Câu 18. Hiện tượng nào sau đây là kết quả tác dụng của lực hút của Trái Đất?
A. Quả bưởi rụng trên cây xuống.
B. Hai nam châm hút nhau.
C. Đẩy chiếc tủ gỗ chuyển động trên sàn nhà.
D. Căng buồm để thuyền có thể chạy trên mặt nước.
Phần II. Trắc nghiệm đúng – sai
Câu 1. Chọn "Đúng" hoặc "Sai" cho mỗi phát biểu.
Phát biểu
Đúng
Sai
a) Trọng lưng ca một người là độ ln ca lc hút của Trái Đất
tác dụng lên người đó.
b) Khi lưng ca mt vt ph thuc vào trọng lượng ca nó.
c) Trên Mặt Trăng không có lực hp dn
d) Lc hp dn là lc hút gia tt c các vt có khi lưng.
Câu 2. Chọn "Đúng" hoặc "Sai" cho mỗi phát biểu.
Phát biểu
Đúng
Sai
a) Lc ma sát ngh vai trò gi cho vt đứng yên, còn lc ma sát
trưt có vai trò cn tr chuyển động.
b) Khi vt bắt đầu chuyển động, lc ma sát ngh biến thành lc ma
sát trưt.
c) Lc ma sát ngh không ph thuc vào trọng lượng ca vt.
d) Lực ma sát nghỉ gây mòn lốp xe.
Câu 3.
Phần III. Trắc nghiệm câu hỏi trả lời ngắn
Mỗi câu yêu cầu học sinh điền số thích hợp vào chỗ trống.
Câu 1. Mt túi đưng có khi lưng 2 kg thì có trọng lượng gn bng
Trả lời: ..........
Câu 2. Mt hc sinh có khi lưng 30,5 kg thì có trọng lượng tương ứng là bao nhiêu?
Tr li: ..........
Câu 3. Khi treo vt nng có trọng lượng 1 N, lò xo dãn ra 0,5 cm. Hi khi treo vt nng có
trọng lượng 3 N thì lò xo y dãn ra bao nhiêu? Hi khi treo vt nng có trọng lượng 3 N thì
lò xo y dãn ra bao nhiêu cm?
Tr li: ..........
Câu 4. Treo thẳng đứng mt lò xo, đầu dưới treo qu nặng 100g thì độ biến dng ca lò xo
là 0,5 cm. Nếu thay qu nng trên bng mt qu nặng khác thì độ biến dng ca lò xo là 1,5
cm. Lhi lưng ca vt nặng treo vào lò xo trong trường hp này bao nhiêu kg?
Tr li: ...........
Phần IV. Tự luận
Câu 1. Kết hợp kiến thức đã học và quan sát hình dưới đây
(c)
Hãy chọn cụm từ trong khung điền vào chỗ ..... cho phù hợp với những phát biểu sau đây.
lực đẩy
lực kéo
lực nâng
lực ấn
a) Để nâng một vật nặng từ mặt đất, cần cẩu phải tác dụng vào vật một …(1)…
b) Người công nhân ở hình (a) đã tác dụng …(2)… lên động cơ điện.
c) Người công nhân ở hình (b) đã tác dụng …(3)… lên xe.
d) Khi ấn tay lên quả bóng bay, ta đã tác dụng …(4)… lên vỏ quả bóng.
e) Khi cầu thủ sút bóng ở hình (c), chân cầu thủ đã tác dụng vào quả bóng một …(5)…
Câu 2. Có một lò xo được treo trên giá và một hộp các quả nặng khối lượng 50g. Treo một
quả nặng vào đầu dưới của lò xo thì lò xo dài thêm 0,5 cm.
a) Để lò xo dài thêm 1,5 cm thì cần phải treo vào lò xo bao nhiêu quả nặng?
b) Khi treo 4 quả nặng vào xo, người ta đo được chiều dài của 12 cm. Tính chiều
dài tự nhiên của lò xo.
Câu 3. Hãy vẽ các mũi tên biểu diễn lực trong các trường hợp sau đây theo tỉ xích 0,5 cm
ứng với 5 N:
a) Xách túi gạo với lực 30 N.
b) Đẩy cánh cửa với lực 20 N theo phương ngang.
c) Kéo chiếc ghế với lực 25 N theo phương xiên một góc 60
0
.
d) Cánh tay tì vào mặt bàn theo phương thẳng đứng với lực 5 N.
Câu 4. Hãy giải thích các hiện ợng sau và cho biết trong các hiện tượng này, ma sát có lợi
hay có hại:
a) Ôtô đi vào bùn dễ bị sa lầy.
b) Khi đi trên sàn nhà đá hoa mới lau dễ bị ngã.
ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
PHẦN I. Trắc nghiệm câu hỏi nhiều đáp án
1B
2D
3C
4A
5B
6A
7A
8B
9C
10D
11C
12C
13C
14C
15C
16D
17D
18A
Câu 2.
Khi một lực tác dụng lên quả bóng đang chuyển động trên sân thì tốc độ của quả bóng
sẽ tăng dần hoặc giảm dần.
Ví dụ:
- Bóng đang chuyển động trên sân, lực cản của cỏ trên sân tác dụng lên quả bóng làm bóng
chuyển động chậm dần.
- Bóng đang chuyển động trên sân, một cầu thủ chạy theo đá nối. Lực của cầu thủ y tác
dụng lên quả bóng làm bóng chuyển động nhanh dần.
Câu 3.
Trường hợp vật không bị biến dạng khi chịu tác dụng của lực là: Viên bi sắt bị búng và lăn
về phía trựớc.
Vì khi chịu tác dụng của lực, viên bi sắt chỉ bị biến đổi chuyển động, còn hình dạng của nó
không thay đổi (không bị biến dạng).
Câu 4. Trọng lượng của một vật 1 kg là 10 N.
=> Trọng lượng của một vật ? kg là 50 N.
Vậy một thùng hoa quảtrọng lượng 50 N thì thủng hoa quả đó có khối lượng 50 : 10
= 5 kg
Câu 5.
- Quyển sách nặng 100 g và quả cân bằng sắt 120 g => Chúng có cùng khối lượng và trọng
lượng.
- Quyển sách nặng 120 g quả cân bằng sắt 120 g chúng đặt gần nhau trên mặt bàn =>
lực hấp dẫn giữa chúng.
=> Đáp án A. C. D đúng.
=> Đáp án B không đúng.
Câu 6.
A hai lực không tiếp xúc Trái Đất không tiếp xúc với vật rơi, nam châm không tiếp xúc
với vật bằng sắt.
B hai lực tiếp xúc vì mặt sàn tiếp xúc với vật trượt trên nó.
C một lực không tiếp xúc, một lực tiếp xúc Trái Đất không tiếp xúc với vật rơi nên
lực không tiếp xúc, nhưng mặt sàn lại tiếp xúc với vật trượt trên nó nên là lực tiếp xúc.
D một lực tiếp xúc, một lực không tiếp xúc vì lực do tay người tác dụng lên quả bóng tại
điểm tiếp xúc là lực tiếp xúc, còn lực không tiếp xúc là lực do nam châm gây ra không tiếp
xúc lên vật bằng sắt.
Câu 7.
Hình A biểu diễn đúng lực do búa đóng đinh vào tường với tỉ xích 0,5 cm ứng với 10 N.
Câu 9.
Phương án A. Lò xo trong chiếc chút bi bị nén lại => lò xo có tính đàn hồi.
Phương án B. Dây cao su được kéo căng ra => dây cao su có tính đàn hồi.
Phương án C. Que nhôm bị uốn cong => que nhôm không có tính đàn hồi.
Phương án D. Quả bóng cao su đập vào tường => quả bóng cao su có tính đàn hồi.
Câu 11.Trọng lượng ca người đó là: P = 10 . m = 10. 82 = 820 N.
Câu 13. Phát biểu đúng là: Trọng lượng của vật là độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên
vật.
- Các đáp án còn lại được sửa như sau:
A. Trọng lượng của vật là độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
B. Trọng lượng của một vật có đơn vị là N.
D. Trọng lượng của vật không tỉ lệ với thể tích của vật
Câu 16. Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp: Ma sát giữa má phanh với vành xe.
- Lực ma sát xuất hiện trong các trường hợp còn lại là:
+ A. Ma sát giữa các viên bi với ổ trục xe đạp, xe máy: Ma sát lăn.
+ B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn: Ma sát nghỉ.
+ C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động: Ma sát lăn.
Phn II. Trc nghim câu hỏi Đúng – Sai
Câu 1.
a) Đúng
b) Sai - Khối lưng ca mt vt không ph thuc vào trọng lượng ca nó, vt luôn có khi
ợng nhưng có khi không có trọng lượng.
c) Sai - trên Mặt Trăng cũng có lc hp dn.
d) Đúng: Lực hấp dẫn tồn tại giữa mọi vật có khối lượng, không chỉ riêng Trái Đất
Câu 2.
a) Đúng: Lc ma sát ngh gi cho vt không b trưt, còn lực ma sát trượt cn tr vt khi
đã trượt
b) Đúng: Khi vật bắt đầu chuyển động, lực ma sát nghỉ mất tác dụng, thay vào đó lực
ma sát trượt
c) Sai: Lực ma sát nghỉ phụ thuộc vào trọng lượng trọng lượng ảnh hưởng đến lực
ép giữa hai bề mặt tiếp xúc
d) Sai: Lực ma sát trượt (không phải lực ma sát nghỉ) mới nguyên nhân gây mòn lốp
xe khi chuyển động.
Phn III. Câu hi tr li ngn
Câu 1. Tr li: 20N
Trọng lượng của một vật 1 kg là 10 N.
=> Trọng lượng của một vật 2 kg là 20 N.
Vậy một túi đường có khối lượng 2 kg thì có trọng lượng gần bằng 20 N.
Câu 2. Tr li: 305N
Câu 3. Tr li: 1,5
Khi treo vật nặng có trọng lượng 1 N thì lò xo dãn ra 0,5 cm.
=> Khi treo vật nặng có trọng lượng 3 N thì lò xo dãn ra ? cm.
Vậy độ dãn của lò xo khi treo vật nặng có trọng lượng 3 N là: 0,5 x 3 = 1,5 cm.
Câu 4. Tr li: 0,3
Ta thấy: độ dãn ca xo treo thẳng đứng t l vi khối ng ca vt (m) treo vào xo.
Nên ta có:
11
21
22
ml
0,5 1
m 3m 3.100 300g 0,3kg
m l 1,5 3
= = = = = = =
Phần IV. Tự luận
Câu 1
a) (1) lực nâng
b) (2) lực kéo
c) (3) lực đẩy
d) (4) lực ấn
e) (5) lực đẩy
Câu 2.
a) Theo đ bài, ta có:
Treo một quả nặng vào đầu dưới của lò xo thì lò xo dài thêm 0,5 cm.
=> Để lò xo dài thêm 1,5 cm thì cần phải treo vào lò xo: 1, 5 : 0,5 = 3 (quả)
b) Khi treo 4 quả nặng vào lò xo thì lò xo dài ra thêm: 4 . 0,5 = 2 (cm)
Mà người ta đo được chiều dài của lò xo sau khi đã treo 4 quả nặng là 12 cm.
Vậy chiều tự nhiên của lò xo là 12 2 = 10 cm.
Câu 3. a) Xách túi gạo với lực 30 N.
b) Đẩy cánh cửa với lực 20 N theo phương ngang.
c) Kéo chiếc ghế với lực 25 N theo phương xiên một góc 60
0
.
d) Cánh tay tì vào mặt bàn theo phương thẳng đứng với lực 5 N.
Câu 4. a) - Ô tô đi trên bùn dễ bị sa lầy vì lực ma sát do đất tác dụng vào bánh xe quá nhỏ,
làm cho bánh xe không bám vào đất được và xe dễ bị sa lầy.
- Trường hợp này lực ma sát có lợi vì nhờ có nó mà xe mới di chuyển được.
=> Cách khắc phục : Chèn thêm gạch đá, hoặc lót ván vào vủng lầy nhằm tăng lực ma sát.
b) - Khi đi trên sàn nhà đá hoa mới lau dễ bị ngã vì lực ma sát nghỉ giữa sàn với chân người
rất nhỏ.
- Trường hợp này lực ma sát lợi lực ma sát lúc này tác dụng giữ người không bị
ngã.
=> Cách khắc phục : đi dép, để biển báo chú ý.

Preview text:

ÔN TẬP HÈ MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 NỘI DUNG 9: LỰC
PHIẾU BÀI TẬP HÈ SỐ 1
Phần I. Trắc nghiệm câu hỏi nhiều đáp án: Mỗi câu chọn một phương án đúng nhất.
Câu 1. Bạn Lan chơi nhảy dây. Lan có thể nhảy lên được là do
A. lực của chân đẩy bạn đó nhảy lên.
B. lực của đất tác dụng lên chân bạn đó.
C. chân bạn đó tiếp xúc với đất.
D. lực của đất tác dụng lên dây.
Câu 2. Khi có một lực tác dụng lên quả bóng đang chuyển động trên sân thì tốc độ của quả bóng sẽ A. không thay đổi. B. tăng dần. C. giảm dần.
D. tăng dần hoặc giảm dần.
Câu 3. Trường hợp nào sau đây vật không bị biến dạng khi chịu tác dụng của lực?
A. Chiếc cốc thủy tinh bị vỡ khi va đập mạnh.
B. Đất xốp khi được cày xới cẩn thận.
C. Viên bi sắt bị búng và lăn về phía trựớc.
D. Tờ giấy bị nhàu khi ta vò nó lại.
Câu 4. Một thùng hoa quả có trọng lượng 50 N thì thủng hoa quả đó có khối lượng bao nhiêu kg? A. 5 kg. B. 0,5 kg. C. 50 kg. D. 500 kg.
Câu 5. Một quyển sách 120 g và 1 quả cân bằng sắt 120 g đặt gần nhau trên mặt bàn. Nhận
xét nào sau đây là không đúng?
A. Hai vật có cùng trọng lượng.
B. Hai vật có cùng thể tích.
C. Hai vật có cùng khối lượng.
D. Có lực hấp dẫn giữa hai vật.
Câu 6. Hai lực nào sau đây là lực không tiếp xúc?
A. Lực hút của Trái Đất làm một vật rơi xuống và lực do nam châm hút một vật bằng sắt.
B. Lực do mặt sàn cản trở chuyển động của một vật trượt trên nó và lực do tay người làm biến dạng quả bóng.
C. Lực hút của Trái Đất làm một vật rơi xuống và lực do mặt sàn cản trở chuyển động của
một vật trượt trên nó.
D. Lực do tay người làm biến dạng quả bóng và lực do nam châm hút một vật bằng sắt.
Câu 7. Hình nào biểu diễn đúng lực do búa đinh đóng vào tường với tr xích 0,5 cm ứng với 10N? A. B. C. D.
Câu 8. Để nâng tấm bê tông lên, cần cẩu đã tác dụng vào tấm bê tông một ... A. Lực kéo B. Lực nâng C. Lực đẩy D. Lực ấn
Câu 9. Biến dạng của vật nào dưới đây không phải là biến dạng đàn hồi?
A. Lò xo trong chiếc bút bi bị nén lại.
B. Dây cao su được kéo căng ra. C. Que nhôm bị uốn cong.
D. Quả bóng cao su đập vào tường.
Câu 10. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?
A. Lực kế là dụng cụ để đo khối lượng.
B. Lực kế là dụng cụ đo trọng lượng.
C. Lực kế là dụng cụ để đo cả trọng lượng và khối lượng
D. Lực kể là dụng cụ để đo lực.
Câu 11. Một vận động viên võ thuật có khối lượng 82 kg. Trọng lượng của người đó là
A. 8,2 N. B. 82 N. C. 820 N. D. 8 200 N.
Câu 12. Khi ta đem cân một vật là ta muốn biết
A. trọng lượng của vật đó.
B. thể tích của vật đó.
C. khối lượng của vật đó.
D. so sánh khối lượng của vật đó với khối lượng của các vật khác.
Câu 13. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trọng lượng của vật là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
B. Trọng lượng của một vật có đơn vị là kg.
C. Trọng lượng của vật là độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
D. Trọng lượng của vật tỉ lệ với thể tích của vật.
Câu 14. Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực tiếp xúc?
A. Một hành tinh trong chuyển động xung quanh một ngôi sao.
B. Một vận động viên nhảy dù rơi trên không trung.
C. Thủ môn bắt được bóng trước khung thành.
D. Quả táo rơi từ trên cây xuống.
Câu 15. hát biểu nào sau đây là không đúng?
Ném mạnh một quả bóng tennis vào mặt tường phẳng: Lực mà quả bóng tác dụng vào mặt tường
A. làm mặt tường bị biến dạng.
B. làm biến đổi chuyển động của mặt tường.
C. không làm mặt tường biến dạng.
D. vừa làm mặt tường bị biến dạng, vừa làm biến đổi chuyển động của mặt tường.
Câu 16. Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?
A. Ma sát giữa các viên bi với ổ trục xe đạp, xe máy.
B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn.
C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động.
D. Ma sát giữa má phanh với vành xe.
Câu 17. Vì sao đi lại trên bờ thì dễ dàng còn đi lại dưới nước thì khó hơn?
A. Vì nước chuyển động còn không khí không chuyển động.
B. Vì khi xuống nước, chúng ta “nặng” hơn.
C. Vì nước có lực cản còn không khí thì không có lực cản.
D. Vì lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí.
Câu 18. Hiện tượng nào sau đây là kết quả tác dụng của lực hút của Trái Đất?
A. Quả bưởi rụng trên cây xuống. B. Hai nam châm hút nhau.
C. Đẩy chiếc tủ gỗ chuyển động trên sàn nhà.
D. Căng buồm để thuyền có thể chạy trên mặt nước.
Phần II. Trắc nghiệm đúng – sai
Câu 1. Chọn "Đúng" hoặc "Sai" cho mỗi phát biểu. Phát biểu Đúng Sai
a) Trọng lượng của một người là độ lớn của lực hút của Trái Đất
tác dụng lên người đó.
b) Khối lượng của một vật phụ thuộc vào trọng lượng của nó.
c) Trên Mặt Trăng không có lực hấp dẫn
d) Lực hấp dẫn là lực hút giữa tất cả các vật có khối lượng.
Câu 2. Chọn "Đúng" hoặc "Sai" cho mỗi phát biểu. Phát biểu Đúng Sai
a) Lực ma sát nghỉ có vai trò giữ cho vật đứng yên, còn lực ma sát
trượt có vai trò cản trở chuyển động.
b) Khi vật bắt đầu chuyển động, lực ma sát nghỉ biến thành lực ma sát trượt.
c) Lực ma sát nghỉ không phụ thuộc vào trọng lượng của vật.
d) Lực ma sát nghỉ gây mòn lốp xe. Câu 3.
Phần III. Trắc nghiệm câu hỏi trả lời ngắn
Mỗi câu yêu cầu học sinh điền số thích hợp vào chỗ trống.
Câu 1. Một túi đường có khối lượng 2 kg thì có trọng lượng gần bằng
Trả lời: ..........
Câu 2. Một học sinh có khối lượng 30,5 kg thì có trọng lượng tương ứng là bao nhiêu?
Trả lời: ..........
Câu 3. Khi treo vật nặng có trọng lượng 1 N, lò xo dãn ra 0,5 cm. Hỏi khi treo vật nặng có
trọng lượng 3 N thì lò xo ấy dãn ra bao nhiêu? Hỏi khi treo vật nặng có trọng lượng 3 N thì
lò xo ấy dãn ra bao nhiêu cm?
Trả lời: ..........
Câu 4. Treo thẳng đứng một lò xo, đầu dưới treo quả nặng 100g thì độ biến dạng của lò xo
là 0,5 cm. Nếu thay quả nặng trên bằng một quả nặng khác thì độ biến dạng của lò xo là 1,5
cm. Lhối lượng của vật nặng treo vào lò xo trong trường hợp này bao nhiêu kg?
Trả lời: ........... Phần IV. Tự luận
Câu 1. Kết hợp kiến thức đã học và quan sát hình dưới đây (c)
Hãy chọn cụm từ trong khung điền vào chỗ ..... cho phù hợp với những phát biểu sau đây. lực đẩy lực kéo lực nâng lực hút lực ấn
a) Để nâng một vật nặng từ mặt đất, cần cẩu phải tác dụng vào vật một …(1)…
b) Người công nhân ở hình (a) đã tác dụng …(2)… lên động cơ điện.
c) Người công nhân ở hình (b) đã tác dụng …(3)… lên xe.
d) Khi ấn tay lên quả bóng bay, ta đã tác dụng …(4)… lên vỏ quả bóng.
e) Khi cầu thủ sút bóng ở hình (c), chân cầu thủ đã tác dụng vào quả bóng một …(5)…
Câu 2. Có một lò xo được treo trên giá và một hộp các quả nặng khối lượng 50g. Treo một
quả nặng vào đầu dưới của lò xo thì lò xo dài thêm 0,5 cm.
a) Để lò xo dài thêm 1,5 cm thì cần phải treo vào lò xo bao nhiêu quả nặng?
b) Khi treo 4 quả nặng vào lò xo, người ta đo được chiều dài của nó là 12 cm. Tính chiều
dài tự nhiên của lò xo.
Câu 3. Hãy vẽ các mũi tên biểu diễn lực trong các trường hợp sau đây theo tỉ xích 0,5 cm ứng với 5 N:
a) Xách túi gạo với lực 30 N.
b) Đẩy cánh cửa với lực 20 N theo phương ngang.
c) Kéo chiếc ghế với lực 25 N theo phương xiên một góc 600.
d) Cánh tay tì vào mặt bàn theo phương thẳng đứng với lực 5 N.
Câu 4. Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này, ma sát có lợi hay có hại:
a) Ôtô đi vào bùn dễ bị sa lầy.
b) Khi đi trên sàn nhà đá hoa mới lau dễ bị ngã.
ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
PHẦN I. Trắc nghiệm câu hỏi nhiều đáp án 1B 2D 3C 4A 5B 6A 7A 8B 9C 10D 11C 12C 13C 14C 15C 16D 17D 18A Câu 2.
Khi có một lực tác dụng lên quả bóng đang chuyển động trên sân thì tốc độ của quả bóng
sẽ tăng dần hoặc giảm dần. Ví dụ:
- Bóng đang chuyển động trên sân, lực cản của cỏ trên sân tác dụng lên quả bóng làm bóng
chuyển động chậm dần.
- Bóng đang chuyển động trên sân, một cầu thủ chạy theo đá nối. Lực của cầu thủ này tác
dụng lên quả bóng làm bóng chuyển động nhanh dần. Câu 3.
Trường hợp vật không bị biến dạng khi chịu tác dụng của lực là: Viên bi sắt bị búng và lăn về phía trựớc.
Vì khi chịu tác dụng của lực, viên bi sắt chỉ bị biến đổi chuyển động, còn hình dạng của nó
không thay đổi (không bị biến dạng).
Câu 4. Trọng lượng của một vật 1 kg là 10 N.
=> Trọng lượng của một vật ? kg là 50 N.
Vậy một thùng hoa quả có trọng lượng 50 N thì thủng hoa quả đó có khối lượng là 50 : 10 = 5 kg Câu 5.
- Quyển sách nặng 100 g và quả cân bằng sắt 120 g => Chúng có cùng khối lượng và trọng lượng.
- Quyển sách nặng 120 g và quả cân bằng sắt 120 g chúng đặt gần nhau trên mặt bàn => Có
lực hấp dẫn giữa chúng.
=> Đáp án A. C. D đúng.
=> Đáp án B không đúng. Câu 6.
A – hai lực không tiếp xúc vì Trái Đất không tiếp xúc với vật rơi, nam châm không tiếp xúc với vật bằng sắt.
B – hai lực tiếp xúc vì mặt sàn tiếp xúc với vật trượt trên nó.
C – một lực không tiếp xúc, một lực tiếp xúc vì Trái Đất không tiếp xúc với vật rơi nên là
lực không tiếp xúc, nhưng mặt sàn lại tiếp xúc với vật trượt trên nó nên là lực tiếp xúc.
D – một lực tiếp xúc, một lực không tiếp xúc vì lực do tay người tác dụng lên quả bóng tại
điểm tiếp xúc là lực tiếp xúc, còn lực không tiếp xúc là lực do nam châm gây ra không tiếp xúc lên vật bằng sắt. Câu 7.
Hình A biểu diễn đúng lực do búa đóng đinh vào tường với tỉ xích 0,5 cm ứng với 10 N. Câu 9.
Phương án A. Lò xo trong chiếc chút bi bị nén lại => lò xo có tính đàn hồi.
Phương án B. Dây cao su được kéo căng ra => dây cao su có tính đàn hồi.
Phương án C. Que nhôm bị uốn cong => que nhôm không có tính đàn hồi.
Phương án D. Quả bóng cao su đập vào tường => quả bóng cao su có tính đàn hồi.
Câu 11.Trọng lượng của người đó là: P = 10 . m = 10. 82 = 820 N.
Câu 13. Phát biểu đúng là: Trọng lượng của vật là độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
- Các đáp án còn lại được sửa như sau:
A. Trọng lượng của vật là độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
B. Trọng lượng của một vật có đơn vị là N.
D. Trọng lượng của vật không tỉ lệ với thể tích của vật
Câu 16. Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp: Ma sát giữa má phanh với vành xe.
- Lực ma sát xuất hiện trong các trường hợp còn lại là:
+ A. Ma sát giữa các viên bi với ổ trục xe đạp, xe máy: Ma sát lăn.
+ B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn: Ma sát nghỉ.
+ C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động: Ma sát lăn.
Phần II. Trắc nghiệm câu hỏi Đúng – Sai Câu 1. a) Đúng
b) Sai - Khối lượng của một vật không phụ thuộc vào trọng lượng của nó, vật luôn có khối
lượng nhưng có khi không có trọng lượng.
c) Sai - trên Mặt Trăng cũng có lực hấp dẫn.
d) Đúng: Lực hấp dẫn tồn tại giữa mọi vật có khối lượng, không chỉ riêng Trái Đất Câu 2.
a) Đúng: Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không bị trượt, còn lực ma sát trượt cản trở vật khi đã trượt
b) Đúng: Khi vật bắt đầu chuyển động, lực ma sát nghỉ mất tác dụng, thay vào đó là lực ma sát trượt
c) Sai: Lực ma sát nghỉ có phụ thuộc vào trọng lượng vì trọng lượng ảnh hưởng đến lực
ép giữa hai bề mặt tiếp xúc
d) Sai: Lực ma sát trượt (không phải lực ma sát nghỉ) mới là nguyên nhân gây mòn lốp
xe khi chuyển động.
Phần III. Câu hỏi trả lời ngắn Câu 1. Trả lời: 20N
Trọng lượng của một vật 1 kg là 10 N.
=> Trọng lượng của một vật 2 kg là 20 N.
Vậy một túi đường có khối lượng 2 kg thì có trọng lượng gần bằng 20 N.
Câu 2. Trả lời: 305N
Câu 3. Trả lời: 1,5
Khi treo vật nặng có trọng lượng 1 N thì lò xo dãn ra 0,5 cm.
=> Khi treo vật nặng có trọng lượng 3 N thì lò xo dãn ra ? cm.
Vậy độ dãn của lò xo khi treo vật nặng có trọng lượng 3 N là: 0,5 x 3 = 1,5 cm.
Câu 4. Trả lời: 0,3
Ta thấy: độ dãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của vật (m) treo vào lò xo. Nên ta có: m l  0, 5 1 1 1 = =
=  m = 3m = 3.100 = 300g = 0,3kg 2 1 m l  1, 5 3 2 2 Phần IV. Tự luận Câu 1 a) (1) lực nâng b) (2) lực kéo c) (3) lực đẩy d) (4) lực ấn e) (5) lực đẩy Câu 2.
a) Theo đề bài, ta có:
Treo một quả nặng vào đầu dưới của lò xo thì lò xo dài thêm 0,5 cm.
=> Để lò xo dài thêm 1,5 cm thì cần phải treo vào lò xo: 1, 5 : 0,5 = 3 (quả)
b) Khi treo 4 quả nặng vào lò xo thì lò xo dài ra thêm: 4 . 0,5 = 2 (cm)
Mà người ta đo được chiều dài của lò xo sau khi đã treo 4 quả nặng là 12 cm.
Vậy chiều tự nhiên của lò xo là 12 – 2 = 10 cm.
Câu 3. a) Xách túi gạo với lực 30 N.
b) Đẩy cánh cửa với lực 20 N theo phương ngang.
c) Kéo chiếc ghế với lực 25 N theo phương xiên một góc 600.
d) Cánh tay tì vào mặt bàn theo phương thẳng đứng với lực 5 N.
Câu 4. a) - Ô tô đi trên bùn dễ bị sa lầy vì lực ma sát do đất tác dụng vào bánh xe quá nhỏ,
làm cho bánh xe không bám vào đất được và xe dễ bị sa lầy.
- Trường hợp này lực ma sát có lợi vì nhờ có nó mà xe mới di chuyển được.
=> Cách khắc phục : Chèn thêm gạch đá, hoặc lót ván vào vủng lầy nhằm tăng lực ma sát.
b) - Khi đi trên sàn nhà đá hoa mới lau dễ bị ngã vì lực ma sát nghỉ giữa sàn với chân người rất nhỏ.
- Trường hợp này lực ma sát có lợi vì lực ma sát lúc này có tác dụng giữ người không bị ngã.
=> Cách khắc phục : đi dép, để biển báo chú ý.