-
Thông tin
-
Quiz
Bài tập ôn luyện - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
a) Biểu hiện mới của tích tụ và tập trung tư bản:* Hình thành các liên kết độc quyền theo cả hai chiều: +) Chiều dọc: liên kết các doanh nghiệp có cùng lĩnh vực.+) Chiều ngang: liên kết các doanh nghiệp cùng hoặc khác lĩnh vực. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế chính trị (THM2) 261 tài liệu
Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Bài tập ôn luyện - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
a) Biểu hiện mới của tích tụ và tập trung tư bản:* Hình thành các liên kết độc quyền theo cả hai chiều: +) Chiều dọc: liên kết các doanh nghiệp có cùng lĩnh vực.+) Chiều ngang: liên kết các doanh nghiệp cùng hoặc khác lĩnh vực. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị (THM2) 261 tài liệu
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:




Tài liệu khác của Đại học Tôn Đức Thắng
Preview text:
CHƯƠNG 4 PHẦN III:
1) Biểu hiện mới của độc quyền:
a) Biểu hiện mới của tích tụ và tập trung tư bản:
* Hình thành các liên kết độc quyền theo cả hai chiều:
+) Chiều dọc: liên kết các doanh nghiệp có cùng lĩnh vực.
+) Chiều ngang: liên kết các doanh nghiệp cùng hoặc khác lĩnh vực.
=> Ra đời hình thức tổ chức độc quyền mới: Concern và Conglomerate.
- Concern: Tổ chức độc quyền đa ngành.
Bao gồm hàng trăm xí nghiệp ở các ngành khác nhau.
Phân bố ở nhiều nước.
- Conglomerate: Kết hợp của hàng chục xí nghiệp vừa và nhỏ.
Không liên quan trực tiếp về sản xuất hoặc dịch vụ.
Hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh chứng khoán, tài chính.
* Vai trò quan trọng của doanh nghiệp vừa và nhỏ:
+ Phát triển mạnh mẽ do: - Ứng dụng khoa học công nghệ.
- Tiêu chuẩn hóa và chuyên môn hóa sản xuất sâu.
+ Hình thành hệ thống gia công: - Hệ thống vệ tinh của độc quyền.
+Thế mạnh: - Nhạy cảm với thay đổi trong sản xuất.
- Linh hoạt ứng phó với sự biến động của thị trường..
- Mạnh dạn đầu tư vào ngành mới.
- Dễ đổi mới trang thiết bị, kỹ thuật.
- Kết hợp nhiều loại hình kỹ thuật sản xuất sản phẩm chất lượng cao.
=> Các tổ chức độc quyền luôn có xu hướng bành trướng quốc tế thông qua: ( công ty
xuyên quốc gia; liên minh với nhà nước; hình thành CNTB độc quyền nhà nước)
b) Biểu hiện về vai trò của tư bản tài chính trong các tập đoàn độc quyền:
* Mở rộng lĩnh vực hoạt động:
Tập trung vào các ngành "phần mềm": dịch vụ, bảo hiểm, tài chính,...
Tham gia vào các tổ hợp đa ngành: công- nông- thương- tín- dịch vụ, công nghiệp-
quân sự - dịch vụ quốc phòng...
* Thay đổi cơ chế tham dự:
- Phát hành cổ phiếu mệnh giá nhỏ ở trong và ngoài nước.
- Tăng khối lượng cổ phiếu, nhiều tầng lớp dân cư trở t hành cổ đông.
- Bổ sung "chế độ ủy nhiệm" bên cạnh "chế độ tham dự".
- Chủ sở hữu lớn khống chế trực tiếp và
gián tiếp t hông qua thị trường tài chính.
* Quốc tế hóa hoạt động:
Thành lập ngân hàng đa quốc gia và xuyên quốc gia.
Điều tiết Concern và Conglomerate xâm nhập thị trường nước ngoài.
Hình thành các trung tâm tài chính quốc tế.
Vai trò của tư bản tài chính trong các tập đoàn độc quyền ngày càng trở nên
mạnh mẽ và tinh vi hơn => có những biện pháp quản lý hiệu quả và chặt chẽ.
c) Biểu hiện mới của xuất khẩu tư bản:
+ Thay đổi về hướng đầu tư:
- Phát triển về khoa học- kỹ thuật hàm lượng vốn lớn
=> Thu được lợi nhuận cao.
+ Thay đổi về chủ thể xuất khẩu tư bản:
- Vai trò chủ đạo của công ty xuyên quốc gia
thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
- Xuất khẩu tư bản không chỉ giới hạn ở các nước phát triển.
+ Hình thức xuất khẩu tư bản đa dạng:
- Kết hợp xuất khẩu tư bản với hàng hóa, dịch vụ, chất xám: BOT (Xây dựng - Kinh
doanh - Chuyển giao), BT (Xây dựng - Chuyển giao).
=> Liên kết chặt chẽ giữa đầu tư và thương mại càng phát triển.
+ Thay đổi về nguyên tắc đầu tư:
- Hạn chế áp đặt mang tính chất thực dân trong xuất khẩu TB.
- Chú trọng nguyên tắc cùng có lợi để 2 bên dễ dàng, hợp tác chia sẻ lợi ích cùng nhau.
d) Biểu hiện mới của sự phân chia thị trường thế giới giữa các liên minh độc quyền:
+ Xu hướng toàn cầu hóa và quốc tế hóa:
- Các công ty độc quyền xuyên quốc gia mở rộng thị trường Đầu tư ra nước ngoài,
hình thành hệ thống sản xuất,….
- Tăng cường liên kết kinh tế, thương mại, tài chính giữa các quốc gia.
+ Hình thành các liên minh kinh tế khu vực:
- Liên minh châu Âu (EU): Khu vực kinh tế lớn nhất TG ( 27 quốc gia) => thống
nhất thị trường, tiền tệ chung.
- Khối mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA): Gồm Mỹ, Canada, Mexico tạo điều kiện
giao thương hàng hóa, dịch vụ, đầu tư.
- Thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR): Gồm Argentina, Brazil, Paraguay, Uruguay
thúc đẩy thương mại và đầu tư khu vực.
Sự phân chia thị trường thế giới giữa các liên minh độc quyền diễn ra phức tạp,
đan xen nhiều yếu tố => cần đồng bộ thúc đẩy phát triển chung đảm bảo lợi ích cho
tất cả các bên tham gia.
e) Biểu hiện mới về sự phân chia lãnh thổ ảnh hưởng dưới sự chi phối của
các tâp đoàn độc quyền:
Sự sụp đổ của và
CN thực dân cũ suy yếu của
CN thực dân mới. Nửa cuối
Thực hiện "Chiến lược biên giới mềm" r
a sức bành trướng “ biên giới kinh tế ” TK XX:
Lợi dụng sự phụ thuộc về vốn, công nghệ, chính trị => Chi phối các cường quốc
TB vì thiếu hụt nguồn nhân lực, trình độ và phải tuân theo ý chí của họ.
Chiến tranh lạnh kết thúc chiến tr
anh TG bị đẩy lùi tiềm ẩn chạy đua vũ trang
=> Có khả năng phục hồi chiến tranh lạnh.
Phân chia lãnh thổ TG bằng: chiến tranh thương mại, sắc tộc- tôn giáo
=> Đứng bên trong- núp đằng sau; trực tiếp- gián tiếp các cuộc đụng độ đó
chính là các cường quốc tư bản.
Sự phân chia lãnh thổ ảnh hưởng dưới sự chi phối của các tập đoàn độc quyền là vấn
đề nhức nhối trong nền kinh tế toàn cầu. cần xây dựng một môi trường kinh doanh
công bằng, cạnh tranh, => hướng đến sự phát triển bền vững cho tất cả.