-
Thông tin
-
Quiz
Bài tập ôn luyện Triết học Mác - Lênin ( có đáp án) | Đại học Thăng Long
Bài tập ôn luyện Triết học Mác - Lênin( có đáp án)| Đại học Thăng Long được chia sẻ dưới dạng file PDF sẽ giúp bạn đọc tham khảo , củng cố kiến thức ,ôn tập và đạt điểm cao. Mời bạn đọc đón xem!
Triết học Mác- Lênin (ML01) 15 tài liệu
Đại học Thăng Long 267 tài liệu
Bài tập ôn luyện Triết học Mác - Lênin ( có đáp án) | Đại học Thăng Long
Bài tập ôn luyện Triết học Mác - Lênin( có đáp án)| Đại học Thăng Long được chia sẻ dưới dạng file PDF sẽ giúp bạn đọc tham khảo , củng cố kiến thức ,ôn tập và đạt điểm cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác- Lênin (ML01) 15 tài liệu
Trường: Đại học Thăng Long 267 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:



Preview text:
lOMoARcPSD| 39099223
1, nguồn gốc và bản chất của ý thức. Liên hệ thực tiễn. +) nguồn gốc:
Nguồn gốc tự nhiên
Nguồn gốc xã hội
- Não người là cơ quan vật chất có
+) lao động
tổ chức cao nhất, là nơi sinh ra ý
- Lao động tạo nên con người và bộ thức và tồn tại. não người
- Thế giới khách quan, thế giới của
các sự vật là nội dung của ý thức,
- Quá trình lao động làm xuất hiện nhu cầu phản ánh
Để đáp ứng như cầu phản ánh, ý
thức ra đời +) ngôn ngữ
- Ra đời do nhu cầu trao đổi
- Là phương tiện biểu đạt sự vật và
dùng để trao đổi giữa người với người
- Là phương tiện phát triển tư duy +) bản chất: Tính xã hội Tính chủ quan Tính sáng tạo lOMoARcPSD| 39099223 - Ý thức ra đời - Ý thức tùy thuộc
- Ý thức ra đời nhờ trong quá trình vào năng lực phản năng lực phản ánh con người lao ánh của chủ thể, của con người về động sản xuất tùy thuộc vào nhu thế giới khách - Trong quá tình cầu của chủ thể để quan sản xuất, con có thể đưa ra sự Con người trở thành người đã cấu kết phản ánh “khổng lồ” nhờ với nhau và xã hội Tính chủ quan của tính sáng tạo loài người hình ý thức không chỉ thành dừng lại ở chủ thể - Ý thức ra đời sáng tạo ra ý thức trong cái quan hệ mà còn tiếp tục ở giữa người này người tiếp nhận với người khác và phát triển tri Ý thức mang tính thức ấy xã hội
+) liên hệ thực tiễn; không biết
2, Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý về mối liên hệ phổ
biến. Liên hệ thực tiễn
Khái niệm mối liên hệ: Liên hệ là khái niệm chỉ sự tác động qua lại, sự phụ thuộc,
sự quy định lẫn nhau giữa các sự vật hay giữa các mặt của sự vật, liên hệ trong
những điều kiện nhất định gây nên chuyển hóa.
Ý nghĩa phương pháp luận
+) Quan điểm toàn diện
Đòi hỏi trong nghiên cứu, trong nhận thức, trong hoạt động thực tiễn, muốn hiểu
sự vật, muốn tác động vào sự vật thì phải tác động nhiều mặt, phải nhận thức trên nhiều mặt.
+) Quan điểm lịch sử cụ thể
Dựa trên nguyên lí: "Vật chất, vận động, không gian, thời gian không tách rời nhau". lOMoARcPSD| 39099223
→ Để hiểu 1 sự vật với các mặt của nó thì phải đặt nó trong những hoàn cảnh lịch
sử cụ thể, xác định.
+) Quan điểm phát triển
Đặt sự vật trong sự vận động, biến đổi không ngừng của nó, trong sự phát triển của
nó; tránh những định kiến, những tư tưởng cố hữu, ấn định ở trong đầu để đánh giá sai hiện thực
3. Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù nguyên nhân - kết
quả. Liên hệ thực tiễn. +) Nội dung:
- Nguyên nhân là phạm trù chỉ sự tác động giữa các sự vật hay giữa các mặt
của sự vật gây ra những biến đổi nhất định
- Kết quả là những biến đổi xuất hiện do sự tác động lẫn nhau giữa các mặt
của sự vật hay giữa sự vật này với sự vật khác gây nên
Nguyên nhân và kết quả không tách rời nhau: nguyên nhân là tác động gây ra
biến đổi, kết quả là biến đổi do sự tác động gây nên Ý nghĩa:
• Nguyên nhân sinh ra kết quả nên thường có trước kết quả. → Cần tìm mối liên hệsản sinh
• 1 nguyên nhân có thể gây ra nhiều kết quả khác nhau tuỳ thuộc điều kiện.
• Kết quả có thể do nhiều nguyên nhân gây ra, tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân
Nguyên nhân → kết quả → nguyên nhân....
Liên hệ thực tiễn: nhúng thanh sắt nóng vào chậu nước
Nhiệt độ trong chậu nước tăng lên → là kết quả của việc nhúng thanh sắt vào
Khi nước nóng → tác động trở lại
Tốc độ toa nhiệt chậm lại.
4. Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật lượng - chất. Liên hệ
với quá trình học tập của sinh viên +) Nội dung: