Bài tập ôn tập học phần lịch sử đảng - Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Đại học Tôn Đức Thắng

Câu 80: Vì sao sau khi Đảng ra đời, cách mạng Việt Nam nhận được sự ủng hộ tolớn của cách mạng thế giới?a. Cả ba đáp án trên đều đúngb. Kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đạic. Cách mạng Việt Nam góp phần tích cực vào sự nghiệp đấu tranh chung của nhândân thế giớid. Đảng đã xác định cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 80: Vì sao sau khi Đảng ra đời, cách mạng Việt Nam nhận được sự ủng hộ to
lớn của cách mạng thế giới?
a. Cả ba đáp án trên đều đúng
b. Kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại
c. Cách mạng Việt Nam góp phần tích cực vào sự nghiệp đấu tranh chung của nhân
dân thế giới
d. Đảng đã xác định cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới
Câu 81: Nhiệm vụ quan trọng đầu tiên trong 4 nhiệm vụ trung tâm của cách mạng
Việt Nam được nêu trong Chỉ thị Kháng chiến - Kiến quốc, ngày 25/11/1945 là:
a. Bài trừ nội phản
b. Cải thiện đời sống nhân dân
c. Củng cố chính quyền.
d. Chống thực dân Pháp xâm lược.
Câu 84: Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 (5/1941) của Đảng Cộng sản Đông
Dương do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo xác định hình thức Nhà nước của ta sau khi
cuộc đấu tranh giành chính quyền của nhân dân thành công là:
a. Nhà nước công nông binh
b. Nhà nước quân chủ lập hiến
c. Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
d. Nhà nước Cộng hòa Dân chủ liên bang Đông Dương
Câu 86: Đặc trưng quan trọng nhất của kinh tế ở nước ta thời kỳ trước đổi mới là
gì?
a. Nông nghiệp lạc hậu.
b. Dựa vào viện trợ nước ngoài.
c. Kế hoạch hóa.
d. Phát triển công nghiêp nặng.
Câu 87: Nội dung định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường ở nước
ta hiện nay thể hiện ở những tiêu chí nào sau đây:
a. Mục tiêu; Con đường; Định hướng thu nhập và phân phối; Quản lý
b. Mục tiêu; Phương hướng; Định hướng thu nhập và phân phối; Quản lý
c. Đường lối; Phương hướng; Định hướng thu nhập và phân phối; Quản lý
d. Mục tiêu; Phương hướng; Đường lối; Định hướng thu nhập và phân phối
Câu 89: Là một hệ thống bao gồm các chủ thể kinh tế; các thực
thể, tổ chức kinh tế
điều tiết hành vi của các chủ thể kinh tế; hệ thống các luật lệ, quy
tắc điều tiết hành
vi của con người; các loại thị trường” là khái niệm:
a. Thể chế kinh tế thị trường
b. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
c. Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
d. Kinh tế thị trường
Câu 90: Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước, thống nhất tổ
quốc giai đoạn
1954-1964 đã xác định Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng
Việt Nam là:
a. Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và chuẩn bị điều kiện
để miền Nam đi lên chủ
nghĩa xã hội sau này
b. Xây dựng tiềm lực, tăng cường đoàn kết toàn dân và đấu tranh
giữ vững hòa bình
c. Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc
dân chủ ở miền Nam
d. Giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc và thực hiện người
cày có ruộng
Câu 91: Cơ chế quản lý kinh tế trước đổi mới của Đảng Cộng sản
Việt Nam đã
a. Cả 3 đáp án trên đều đúng
b. Nảy ra những tiêu cực, bộ máy cồng kềnh
c. Không tạo động lực cho người lao động
d. Nảy sinh cơ chế xin – cho
Câu 92: Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN thực hiện nhiều
hình thức phân
phối thu nhập, trong đó:
a. Phân phối bình quân là hình thức chủ yếu.
b. Phân phối theo kết quả lao động là hình thức chủ yếu.
c. Phân phối theo vốn, tài sản, cổ phần là chủ yếu.
d. Phân phối qua các quỹ phúc lợi xã hội, tập thể là chủ yếu.
Câu 93: Yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững được
Đảng ta xác định là
a. Yếu tố khoa học
b. Yếu tố vốn
c. Yếu tố con người
d. Yếu tố tài nguyên
Câu 94: Theo tư duy mới, kinh tế thị trường chỉ đối lập với:
a. Kinh tế trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội
b. Kinh tế tự nhiên tự cấp, tự túc.
c. Kinh tế XHCN
d. Kinh tế Tư bản Chủ nghĩa
Câu 95: Đặc trưng quan trọng nhất của kinh tế ở nước ta thời kỳ
trước đổi mới là
gì?
a. Nông nghiệp lạc hậu.
b. Kế hoạch hóa.
c. Dựa vào viện trợ nước ngoài.
d. Phát triển công nghiêp nặng.
Câu 96: Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, ai là người
quản lý?
a. Các tỉnh tự quản lý
b. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
c. Các doanh nghiệp tự quản lý
d. Nhà nước XHCN
Câu 97: Lần đầu đưa ra và khẳng định Đường lối công nghiệp hóa
trong thời kỳ
quá độ lên CNXH ở Việt Nam đã được Đại hội Đảng nào khẳng
định?
a. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (1976)
b. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (1960)
c. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng (1982)
d. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (1951)
Câu 99: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là:
a. Sự kết hợp giữa Tư tưởng Hồ Chí Minh với phong trào yêu nước
b. Sự kết hợp giữa Chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân
và phong trào yêu
nước
c. Sự kết hợp giữa Chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào vô sản
d. Sự kết hợp giữa Chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào công
nhân
Câu 100: Vai trò của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc được
xác định tại Đại
hội đại biểu lần thứ III của Đảng Cộng sản Việt Nam là:
a. Có vai trò quyết định trực tiếp
b. Có vai trò như nhau
c. Có vai trò quan trọng
d. Có vai trò quyết định nhất
Câu 104: Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến
cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX là:
a. Phong trào chống độc quyền xuất nhập khẩu ở cảng Sài Gòn
b. Phong trào Cần Vương
c. Phong trào Vô sản hoá
d. Phong trào Đông Du
Câu 111: Là thể chế kinh tế thị trường trong đó các thiết chế,
công cụ và nguyên tắc vận hành được tự giác tạo lập và sử dụng
để phát triển lực lượng sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân, vì
mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hôi dân chủ, công bằng, văn
minh”, là khái niệm:
a. Thể chế kinh tế thị trường
b. Thể chế kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa
c. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
d. Kinh tế thị trường
Câu 112: Dựa trên cơ sở lý luận nào, Hồ Chí Minh xác định đường
lối, chủ trương
và phương pháp cách mạng phù hợp với từng thời kỳ của cách
mạng Việt Nam?
a. Phương pháp làm việc biện chứng
b. Nhân sinh quan cách mạng
c. Đạo đức Cộng sản chủ nghĩa
d. Thế giới quan và phương pháp luận Mác – Lênin
Câu 113: Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (1976) Đảng
Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Ưu tiên phát triển công nghiệp
nặng một cách hợp lý…….. phát triển nông nghiệp và công nghiệp
nhẹ”. Điền vào chỗ trống
a. trên cơ sở
b. coi trọng
c. cùng với
d. đồng thời
Câu 114: Kinh tế thị trường có mầm mống từ trong xã hội nào?
a. Xã hội Chủ nghĩa.
b. Phong kiến
c. Chiếm hữu Nô lệ
d. Tư bản Chủ nghĩa
Dựa trên cơ sở lý luận nào, Hồ Chí Minh xác định đường lối, chủ
trương và phương pháp cách mạng phù hợp với từng thời kỳ của
cách mạng Việt Nam?
a. Nhân sinh quan cách mạng
b. Thế giới quan và phương pháp luận Mác - Lênin
c. Phương pháp làm việc biện chứng
d. Đạo đức Cộng sản chủ nghĩa
Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản họp tại Mátxcơva (7/1935) vạch
ra nhiệm vụ
trước mắt của giai cấp công nhân và nhân dân lao động thế giới là
gì?
a. Đấu tranh chống chủ nghĩa phátxít, chống chiến tranh, bảo vệ
dân chủ và hoà bình.
b. Đánh tranh lật đổ chủ nghĩa tư bản, giành chính quyền.
c. Đấu tranh chống bốc lột giai cấp.
d. Đấu tranh giải phóng các dân tộc bị áp bức.
Phương án nào sau đây thể hiện sự thay đổi căn bản, sâu sắc
nhận thức về kinh tế
thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII của Đảng?
a. Cả 3 đáp án đều đúng
b. Kinh tế thị trường còn tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ
lên CNXH
c. Kinh tế thị trường là thành tựu phát triển chung của nhân loại,
không phải là sản phẩm riêng có của CNTB
Đặc điểm lớn nhất của Cách mạng Việt Nam sau tháng 7 năm
1954 là
a. Cả 3 câu trên đều sai.
b. Một Đảng lãnh đạo hai cuộc cách mạng khác nhau, ở hai miền
đất nước có chế độ chính trị khác nhau
c. Việt Nam bắt đầu nhận được sự giúp đỡ từ các nước trong hệ
thống xã hội chủ nghĩa
d. Nhân dân ta có quyết tâm chống giặc ngoại xâm cao độ
Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến cuối thế kỷ
XIX, đầu thế kỷ
XX là:
a. Phong trào Vô sản hoá
b. Phong trào Cần Vương
c. Phong trào chống độc quyền xuất nhập khẩu ở cảng Sài Gòn
d. Phong trào Đông Du
Tại Đại hội VIII (tháng 6 năm 1996) Đảng ta đã đề ra chủ trương
gì:
a. Chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước
b. Bắt đầu thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
c. Cả 3 đáp án trên đều đúng
d. Đã hoàn thành xong chặng đường công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nước
Kẻ thù chính của ta sau Cách mạng tháng Tám được Đảng xác
định là:
a. Pháp
b. Anh
c. Tưởng
d. Mỹ
Việc hoàn chỉnh sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng
Cộng sản Việt Nam giai đoạn 1939 – 1945 nhằm giải quyết mục
tiêu số một của cách mạng Việt Nam là:
a. Dân chủ, dân sinh
b. Cách mạng điền địa
c. Độc lập dân tộc
d. Cả 3 đáp án trên đều sai
Thể chế kinh tế thị trường bao gồm những gì? Chọn phương án sai
a. Cách thức thực hiệc các qui tắc nhằm đạt được mục tiêu hay
kết quả mà các bên tham gia thị trường mong muốn.
b. Các quy tắc về hành vi kinh tế diễn ra trên thị trường - các bên
tham gia thị trường với tư cách là các chủ thể thị trường.
c. Các thị trường – nơi hàng hóa được giao dịch, trao đổi trên cơ sở
các yêu cầu, qui định của luật lệ (các thị trường quan trọng như
hàng hóa và dịch vụ, vốn, lao động, công nghệ, bất động sản…).
d. Quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật giá trị
Luận điểm nào chỉ ra sự khác biệt cơ bản giữa kinh tế thị trường
định hướng Xã hội Chủ nghĩa với kinh tế thị trường Tư bản Chủ
nghĩa?
a. Bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết nền kinh tế của Nhà nước
pháp quyền nói chung.
b. Là nền kinh tế hội nhập với kinh tế thế giới.
c. Bảo đảm sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế.
d. Bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết nền kinh tế của Nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Cơ chế quản lý kinh tế trước đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam
đã
a. Không tạo động lực cho người lao động
b. Nảy ra những tiêu cực, bộ máy cồng kềnh
c. Nảy sinh cơ chế xin – cho
d. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Hội nghị Trung ương lần thứ 15 của Đảng (1-1959) xác định con
đường phát triển
cơ bản của cách mạng Việt Nam ở miền Nam là gì?
a. Phương pháp hòa bình.
b. Khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân.
c. Đẩy mạnh cuộc cách mạng Xã hội Chủ nghĩa.
d. Đấu tranh ngoại giao với Mỹ
Khái niệm công nghiệp hoá, hiện đại hoá được Đảng ta đưa ra vào
thời gian nào
a. Đại hội Đảng lần thứ IX (năm 2001)
b. Đại hội Đảng lần thứ VI (năm 1986)
c. Đại hội Đảng lần thứ VIII (năm 1996)
d. Hội nghị Trung ương 7 khóa VII (tháng 1 năm 1994)
Phương án nào sau đây KHÔNG phải là đặc trưng của quá trình
công nghiệp hóa ở
nước ta thời kỳ trước đổi mới (1960 - 1985)?
a. Chủ quan, nóng vội, duy ý chí, ham làm nhanh, làm lớn mà
không quan tâm đến hiệu
quả kinh tế - xã hội
b. Khép kín, hướng nội, thiên về phát triển công nghiệp nặng
c. Dựa chủ yếu vào lợi thế về lao động, tài nguyên và vốn viện trợ
của các nước XHCN
d. Công nghiệp hóa được coi là sự nghiệp của toàn dân, của mọi
thành phần kinh tế, trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo
Tại Đại hội III (9/1960) Đảng ta đã nêu ra và khẳng định:
a. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH
b. Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
c. Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước, thống nhất Tổ quốc
d. Đường lối đổi mới hệ thống chính trị
Tuyến vận tải nào sau đây được ra đời ngay sau nghị quyết
15(1/1959)
a. Đường Hồ Chí Minh trên biển
b. Đường quốc lộ
c. Đường Hồ Chí Minh trên bộ
d. Đường Trường Sơn
Đặc điểm của nước ta trước khi bước vào Đại hội lần thứ III
(9/1960) đó là?
a. Cả nước có chiến tranh.
b. Một nửa đất nước có chiến tranh một nửa đất nước có hòa bình.
c. Đất nước thống nhất theo tinh thần hiệp định Giơnevơ.
d. Đất nước đã sạch bóng quân thù.
Những đặc điểm cơ bản của tình hình thế giới và trong nước tác
động đến sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng Cộng sản
Đông Dương trong giai đoạn 1939 – 1945 là:
a. Cả ba đáp án đều đúng
b. Mặt trận nhân dân Pháp bị tan vỡ, Đảng Cộng sản Pháp bị tổn
thất nặng nề
c. Tháng 9/1940, Nhật nhảy vào Đông Dương, cùng Pháp thống trị
nhân dân Việt Nam
d. Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ
Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930 đã:
a. Nêu lên được mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn giữa dân tộc
Việt Nam và đế quốc Pháp
b. Đánh giá không đúng vai trò cách mạng của tầng lớp tiểu tư
sản, phủ nhận mặt tích cực
của một phận tư sản và địa chủ phong kiến
c. Xác định đúng vai trò của các giai cấp tầng lớp trong xã hội
d. Đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu
Vào năm 1960, ông được bầu là chủ tịch của Mặt trận giải phóng
miền Nam Việt Nam. Ông là ai?
a. Nguyễn Hữu Thọ
b. Lê Duẩn
c. Trường Chinh
d. Lê Đức Thọ
Hiệp định Pari năm 1973 là Hiệp định
a. kết thúc chiến tranh.
b. chia lại lãnh thổ Việt Nam.
c. chia cắt đất nước.
d. đình chỉ chiến sự
Tuyến đường 759 được thành lập ngay sau Nghị quyết
15(01/1959) còn được gọi là
a. Đường Hồ Chí Minh trên biển
b. Đường Hồ Chí Minh trên bộ
c. Quốc lộ 1
d. Đường Trường Sơn
nh thế giới và trong nước tác động đến sự chuyển hướng chỉ đạo
chiến lược của Đảng Cộng sản Đông Dương trong giai đoạn 1939 -
1945 là:
a. Tháng 9/1940, Nhật nhảy vào Đông Dương, cùng Pháp thống trị
nhân dân Việt Nam
b. Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ
c. Cả ba đáp án đều đúng
d. Mặt trận nhân dân Pháp bị tan vỡ, Đảng Cộng sản Pháp bị tổn
thất nặng nề
Thắng lợi của phong trào Đồng Khởi đã làm thất bại chiến lược
nào của Mỹ ở Việt Nam?
a. Chiến tranh đặc biệt
b. Việt Nam hóa chiến tranh
c. Chiến tranh đơn phương
d. Chiến tranh cục bộ
| 1/10

Preview text:

Câu 80: Vì sao sau khi Đảng ra đời, cách mạng Việt Nam nhận được sự ủng hộ to
lớn của cách mạng thế giới?
a. Cả ba đáp án trên đều đúng
b. Kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại
c. Cách mạng Việt Nam góp phần tích cực vào sự nghiệp đấu tranh chung của nhân dân thế giới
d. Đảng đã xác định cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới
Câu 81: Nhiệm vụ quan trọng đầu tiên trong 4 nhiệm vụ trung tâm của cách mạng
Việt Nam được nêu trong Chỉ thị Kháng chiến - Kiến quốc, ngày 25/11/1945 là: a. Bài trừ nội phản
b. Cải thiện đời sống nhân dân c. Củng cố chính quyền.
d. Chống thực dân Pháp xâm lược.
Câu 84: Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 (5/1941) của Đảng Cộng sản Đông
Dương do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo xác định hình thức Nhà nước của ta sau khi
cuộc đấu tranh giành chính quyền của nhân dân thành công là:
a. Nhà nước công nông binh
b. Nhà nước quân chủ lập hiến
c. Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
d. Nhà nước Cộng hòa Dân chủ liên bang Đông Dương
Câu 86: Đặc trưng quan trọng nhất của kinh tế ở nước ta thời kỳ trước đổi mới là gì? a. Nông nghiệp lạc hậu.
b. Dựa vào viện trợ nước ngoài. c. Kế hoạch hóa.
d. Phát triển công nghiêp nặng.
Câu 87: Nội dung định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường ở nước
ta hiện nay thể hiện ở những tiêu chí nào sau đây:
a. Mục tiêu; Con đường; Định hướng thu nhập và phân phối; Quản lý
b. Mục tiêu; Phương hướng; Định hướng thu nhập và phân phối; Quản lý
c. Đường lối; Phương hướng; Định hướng thu nhập và phân phối; Quản lý
d. Mục tiêu; Phương hướng; Đường lối; Định hướng thu nhập và phân phối
Câu 89: Là một hệ thống bao gồm các chủ thể kinh tế; các thực thể, tổ chức kinh tế
điều tiết hành vi của các chủ thể kinh tế; hệ thống các luật lệ, quy tắc điều tiết hành
vi của con người; các loại thị trường” là khái niệm:
a. Thể chế kinh tế thị trường
b. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
c. Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa d. Kinh tế thị trường
Câu 90: Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước, thống nhất tổ quốc giai đoạn
1954-1964 đã xác định Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam là:
a. Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và chuẩn bị điều kiện
để miền Nam đi lên chủ nghĩa xã hội sau này
b. Xây dựng tiềm lực, tăng cường đoàn kết toàn dân và đấu tranh giữ vững hòa bình
c. Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam
d. Giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc và thực hiện người cày có ruộng
Câu 91: Cơ chế quản lý kinh tế trước đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam đã
a. Cả 3 đáp án trên đều đúng
b. Nảy ra những tiêu cực, bộ máy cồng kềnh
c. Không tạo động lực cho người lao động
d. Nảy sinh cơ chế xin – cho
Câu 92: Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN thực hiện nhiều hình thức phân phối thu nhập, trong đó:
a. Phân phối bình quân là hình thức chủ yếu.
b. Phân phối theo kết quả lao động là hình thức chủ yếu.
c. Phân phối theo vốn, tài sản, cổ phần là chủ yếu.
d. Phân phối qua các quỹ phúc lợi xã hội, tập thể là chủ yếu.
Câu 93: Yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững được Đảng ta xác định là a. Yếu tố khoa học b. Yếu tố vốn c. Yếu tố con người d. Yếu tố tài nguyên
Câu 94: Theo tư duy mới, kinh tế thị trường chỉ đối lập với:
a. Kinh tế trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội
b. Kinh tế tự nhiên tự cấp, tự túc. c. Kinh tế XHCN
d. Kinh tế Tư bản Chủ nghĩa
Câu 95: Đặc trưng quan trọng nhất của kinh tế ở nước ta thời kỳ trước đổi mới là gì? a. Nông nghiệp lạc hậu. b. Kế hoạch hóa.
c. Dựa vào viện trợ nước ngoài.
d. Phát triển công nghiêp nặng.
Câu 96: Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, ai là người quản lý? a. Các tỉnh tự quản lý
b. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
c. Các doanh nghiệp tự quản lý d. Nhà nước XHCN
Câu 97: Lần đầu đưa ra và khẳng định Đường lối công nghiệp hóa trong thời kỳ
quá độ lên CNXH ở Việt Nam đã được Đại hội Đảng nào khẳng định?
a. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (1976)
b. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (1960)
c. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng (1982)
d. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (1951)
Câu 99: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là:
a. Sự kết hợp giữa Tư tưởng Hồ Chí Minh với phong trào yêu nước
b. Sự kết hợp giữa Chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước
c. Sự kết hợp giữa Chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào vô sản
d. Sự kết hợp giữa Chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào công nhân
Câu 100: Vai trò của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc được xác định tại Đại
hội đại biểu lần thứ III của Đảng Cộng sản Việt Nam là:
a. Có vai trò quyết định trực tiếp b. Có vai trò như nhau c. Có vai trò quan trọng
d. Có vai trò quyết định nhất
Câu 104: Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến
cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX là:
a. Phong trào chống độc quyền xuất nhập khẩu ở cảng Sài Gòn b. Phong trào Cần Vương c. Phong trào Vô sản hoá d. Phong trào Đông Du
Câu 111: Là thể chế kinh tế thị trường trong đó các thiết chế,
công cụ và nguyên tắc vận hành được tự giác tạo lập và sử dụng
để phát triển lực lượng sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân, vì
mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hôi dân chủ, công bằng, văn minh”, là khái niệm:
a. Thể chế kinh tế thị trường
b. Thể chế kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa
c. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa d. Kinh tế thị trường
Câu 112: Dựa trên cơ sở lý luận nào, Hồ Chí Minh xác định đường lối, chủ trương
và phương pháp cách mạng phù hợp với từng thời kỳ của cách mạng Việt Nam?
a. Phương pháp làm việc biện chứng
b. Nhân sinh quan cách mạng
c. Đạo đức Cộng sản chủ nghĩa
d. Thế giới quan và phương pháp luận Mác – Lênin
Câu 113: Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (1976) Đảng
Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Ưu tiên phát triển công nghiệp
nặng một cách hợp lý…….. phát triển nông nghiệp và công nghiệp
nhẹ”. Điền vào chỗ trống a. trên cơ sở b. coi trọng c. cùng với d. đồng thời
Câu 114: Kinh tế thị trường có mầm mống từ trong xã hội nào? a. Xã hội Chủ nghĩa. b. Phong kiến c. Chiếm hữu Nô lệ d. Tư bản Chủ nghĩa
Dựa trên cơ sở lý luận nào, Hồ Chí Minh xác định đường lối, chủ
trương và phương pháp cách mạng phù hợp với từng thời kỳ của cách mạng Việt Nam?
a. Nhân sinh quan cách mạng
b. Thế giới quan và phương pháp luận Mác - Lênin
c. Phương pháp làm việc biện chứng
d. Đạo đức Cộng sản chủ nghĩa
Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản họp tại Mátxcơva (7/1935) vạch ra nhiệm vụ
trước mắt của giai cấp công nhân và nhân dân lao động thế giới là gì?
a. Đấu tranh chống chủ nghĩa phátxít, chống chiến tranh, bảo vệ dân chủ và hoà bình.
b. Đánh tranh lật đổ chủ nghĩa tư bản, giành chính quyền.
c. Đấu tranh chống bốc lột giai cấp.
d. Đấu tranh giải phóng các dân tộc bị áp bức.
Phương án nào sau đây thể hiện sự thay đổi căn bản, sâu sắc nhận thức về kinh tế
thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII của Đảng?
a. Cả 3 đáp án đều đúng
b. Kinh tế thị trường còn tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên CNXH
c. Kinh tế thị trường là thành tựu phát triển chung của nhân loại,
không phải là sản phẩm riêng có của CNTB
Đặc điểm lớn nhất của Cách mạng Việt Nam sau tháng 7 năm 1954 là
a. Cả 3 câu trên đều sai.
b. Một Đảng lãnh đạo hai cuộc cách mạng khác nhau, ở hai miền
đất nước có chế độ chính trị khác nhau
c. Việt Nam bắt đầu nhận được sự giúp đỡ từ các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa
d. Nhân dân ta có quyết tâm chống giặc ngoại xâm cao độ
Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX là: a. Phong trào Vô sản hoá b. Phong trào Cần Vương
c. Phong trào chống độc quyền xuất nhập khẩu ở cảng Sài Gòn d. Phong trào Đông Du
Tại Đại hội VIII (tháng 6 năm 1996) Đảng ta đã đề ra chủ trương gì:
a. Chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
b. Bắt đầu thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
c. Cả 3 đáp án trên đều đúng
d. Đã hoàn thành xong chặng đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Kẻ thù chính của ta sau Cách mạng tháng Tám được Đảng xác định là: a. Pháp b. Anh c. Tưởng d. Mỹ
Việc hoàn chỉnh sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng
Cộng sản Việt Nam giai đoạn 1939 – 1945 nhằm giải quyết mục
tiêu số một của cách mạng Việt Nam là: a. Dân chủ, dân sinh b. Cách mạng điền địa c. Độc lập dân tộc
d. Cả 3 đáp án trên đều sai
Thể chế kinh tế thị trường bao gồm những gì? Chọn phương án sai
a. Cách thức thực hiệc các qui tắc nhằm đạt được mục tiêu hay
kết quả mà các bên tham gia thị trường mong muốn.
b. Các quy tắc về hành vi kinh tế diễn ra trên thị trường - các bên
tham gia thị trường với tư cách là các chủ thể thị trường.
c. Các thị trường – nơi hàng hóa được giao dịch, trao đổi trên cơ sở
các yêu cầu, qui định của luật lệ (các thị trường quan trọng như
hàng hóa và dịch vụ, vốn, lao động, công nghệ, bất động sản…).
d. Quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật giá trị
Luận điểm nào chỉ ra sự khác biệt cơ bản giữa kinh tế thị trường
định hướng Xã hội Chủ nghĩa với kinh tế thị trường Tư bản Chủ nghĩa?
a. Bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết nền kinh tế của Nhà nước pháp quyền nói chung.
b. Là nền kinh tế hội nhập với kinh tế thế giới.
c. Bảo đảm sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế.
d. Bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết nền kinh tế của Nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Cơ chế quản lý kinh tế trước đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam đã
a. Không tạo động lực cho người lao động
b. Nảy ra những tiêu cực, bộ máy cồng kềnh
c. Nảy sinh cơ chế xin – cho
d. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Hội nghị Trung ương lần thứ 15 của Đảng (1-1959) xác định con đường phát triển
cơ bản của cách mạng Việt Nam ở miền Nam là gì? a. Phương pháp hòa bình.
b. Khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân.
c. Đẩy mạnh cuộc cách mạng Xã hội Chủ nghĩa.
d. Đấu tranh ngoại giao với Mỹ
Khái niệm công nghiệp hoá, hiện đại hoá được Đảng ta đưa ra vào thời gian nào
a. Đại hội Đảng lần thứ IX (năm 2001)
b. Đại hội Đảng lần thứ VI (năm 1986)
c. Đại hội Đảng lần thứ VIII (năm 1996)
d. Hội nghị Trung ương 7 khóa VII (tháng 1 năm 1994)
Phương án nào sau đây KHÔNG phải là đặc trưng của quá trình công nghiệp hóa ở
nước ta thời kỳ trước đổi mới (1960 - 1985)?
a. Chủ quan, nóng vội, duy ý chí, ham làm nhanh, làm lớn mà không quan tâm đến hiệu quả kinh tế - xã hội
b. Khép kín, hướng nội, thiên về phát triển công nghiệp nặng
c. Dựa chủ yếu vào lợi thế về lao động, tài nguyên và vốn viện trợ của các nước XHCN
d. Công nghiệp hóa được coi là sự nghiệp của toàn dân, của mọi
thành phần kinh tế, trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo
Tại Đại hội III (9/1960) Đảng ta đã nêu ra và khẳng định:
a. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH
b. Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
c. Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước, thống nhất Tổ quốc
d. Đường lối đổi mới hệ thống chính trị
Tuyến vận tải nào sau đây được ra đời ngay sau nghị quyết 15(1/1959)
a. Đường Hồ Chí Minh trên biển b. Đường quốc lộ
c. Đường Hồ Chí Minh trên bộ d. Đường Trường Sơn
Đặc điểm của nước ta trước khi bước vào Đại hội lần thứ III (9/1960) đó là?
a. Cả nước có chiến tranh.
b. Một nửa đất nước có chiến tranh một nửa đất nước có hòa bình.
c. Đất nước thống nhất theo tinh thần hiệp định Giơnevơ.
d. Đất nước đã sạch bóng quân thù.
Những đặc điểm cơ bản của tình hình thế giới và trong nước tác
động đến sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng Cộng sản
Đông Dương trong giai đoạn 1939 – 1945 là:
a. Cả ba đáp án đều đúng
b. Mặt trận nhân dân Pháp bị tan vỡ, Đảng Cộng sản Pháp bị tổn thất nặng nề
c. Tháng 9/1940, Nhật nhảy vào Đông Dương, cùng Pháp thống trị nhân dân Việt Nam
d. Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ
Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930 đã:
a. Nêu lên được mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn giữa dân tộc
Việt Nam và đế quốc Pháp
b. Đánh giá không đúng vai trò cách mạng của tầng lớp tiểu tư
sản, phủ nhận mặt tích cực
của một phận tư sản và địa chủ phong kiến
c. Xác định đúng vai trò của các giai cấp tầng lớp trong xã hội
d. Đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu
Vào năm 1960, ông được bầu là chủ tịch của Mặt trận giải phóng
miền Nam Việt Nam. Ông là ai? a. Nguyễn Hữu Thọ b. Lê Duẩn c. Trường Chinh d. Lê Đức Thọ
Hiệp định Pari năm 1973 là Hiệp định a. kết thúc chiến tranh.
b. chia lại lãnh thổ Việt Nam. c. chia cắt đất nước. d. đình chỉ chiến sự
Tuyến đường 759 được thành lập ngay sau Nghị quyết
15(01/1959) còn được gọi là
a. Đường Hồ Chí Minh trên biển
b. Đường Hồ Chí Minh trên bộ c. Quốc lộ 1 d. Đường Trường Sơn
nh thế giới và trong nước tác động đến sự chuyển hướng chỉ đạo
chiến lược của Đảng Cộng sản Đông Dương trong giai đoạn 1939 - 1945 là:
a. Tháng 9/1940, Nhật nhảy vào Đông Dương, cùng Pháp thống trị nhân dân Việt Nam
b. Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ
c. Cả ba đáp án đều đúng
d. Mặt trận nhân dân Pháp bị tan vỡ, Đảng Cộng sản Pháp bị tổn thất nặng nề
Thắng lợi của phong trào Đồng Khởi đã làm thất bại chiến lược
nào của Mỹ ở Việt Nam? a. Chiến tranh đặc biệt
b. Việt Nam hóa chiến tranh
c. Chiến tranh đơn phương d. Chiến tranh cục bộ